You are on page 1of 84

Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện

Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Điện
năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện để cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Để đáp
ứng nhu cầu phụ tải, cần phải xây dựng thêm nhiều nhà máy điện. Do đó việc
nghiên cứu tính toán kinh tế – kĩ thuật trong thiết kế xây dựng nhà máy điện là
công việc hết sức cần thiết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế, cùng với những kiến thức chuyên ngành đã
được học, em đã được giao thực hiện Đồ án thiết kế môn học Nhà máy điện với
nhiệm vụ thiết kế phần điện của nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW.
Trong quá trình thiết kế, với sự tận tình giúp đỡ của các thày giáo trong bộ môn
và các bạn trong lớp cùng với nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành được bản đồ
án này. Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bản đồ án không tránh
khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và
các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Hệ thống điện, đặc biệt là
GS.TS Lã Văn Út đã giúp em hoàn thành bản thiết kế đồ án môn học này.

Hà nội, tháng 11 năm 2008


Sinh viên
Tạ Hoài Nam

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 1/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT


VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY

I. Xây dựng đồ thị phụ tải các cấp điện áp


Đồ thị phụ tải của các cấp điện áp (tính theo % Pmax):

Bảng 1: Đồ thị phụ tải của các cấp điện áp (tính theo % Pmax)
Nhà máy nhiệt điện có nhiệm vụ phát công suất theo biểu đồ sau:

Bảng 2: Công suất phát của NMNĐ

Nhà máy nhiệt điện có công suất = MW, cos ϕ = như vậy ta có công suất
toàn phần của nhà máy là:
Pnmf đm
S nm đm = =/ = MVA
cos ϕ

• Phụ tải của các cấp điện áp máy phát và trung tính bằng công thức:
P P% * Pmax
S = = (1.1)
cos ϕ 100 * cos ϕ

P% ⋅ Pmax
trong đó: P=
100
• Ta có công thức tính công suất tự dùng của nhà máy:
St
S td = α ⋅ S nm (0.4 + 0.6 ) MVA (1.2)
S nm

Trong đó:
Std: Phụ tải tự dùng của nhà máy điện
Snm: Công suất đặt của nhà máy
St: Công suất phát ra của nhà máy tại thời điểm t
α =8%: Số phần trăm lượng điện tự dùng
• Phụ tải điện áp cao được tính theo công thức :
S cao = S t − S ha − S trung − S td (MVA) (1.3)
Từ bảng 1, bảng 2, công thức (1.1), (1.2) và (1.3) ta tính được bảng sau:

Bảng 3: Thông số của các phụ tải

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 2/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Từ bảng 3 ta vẽ được đồ thị phụ tải các cấp điện áp như sau:

II. Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy.


1. Tính các sơ kiện ban đầu để chọn sơ đồ.
Chọn sơ đồ nối điện chính cho nhà máy điện là một khâu quan trọng trong
quá trình thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế,
dựa vào bảng cân bằng công suất và các nhận xét tổng quát ở trên để tiến hành đưa
ra các phương án nối dây hợp lý. Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp
điện liên tục cho các hộ tiêu thụ và phải khác nhau về cách ghép nối máy biến áp
với các cấp điện áp, về số lượng và dung lượg của máy biến áp, về số lượng máy
phát điện nối vào thanh góp điện áp máy phát, số máy phát điện ghép bộ với máy
biến áp…
Các yêu cầu cần đảm bảo khi tiến hành nối dây:
• Được phép trích điện trực tiếp từ đầu cực máy phát 1 lượng công suất không
quá 15% Sđm của tổ máy đó . Nếu điện áp được trích từ hai máy phát thì điều
kiện của Std là:
SUfmax *100
≤ 15%
2S đmF
thì không cần thanh góp điện áp máy phát.
PdmF 50
Ta có : SđmF = = = (MVA)
cos ϕ 0.8
PUfmax 17
S Ufmax = = = (MVA)
cos ϕ 0.8
Do đó :
S Ufmax x100
= *100/(2*) = % > 15%
2 S dmF
nên phải có thanh góp điện áp máy phát.
• Nếu có thanh góp điện áp máy phát thì số lượng máy phát nối vào thanh góp
phải đảm bảo sao cho khi một tổ máy lớn nhất bị sự cố thì những máy phát
còn lại phải đảm bảo phụ tải điện áp máy phát và tự dùng:
SUfmax + STDmax = + /3 = < ( SđmF)
nên có thể ghép 2 hoặc 3 máy phát vào thanh góp điện áp máy phát.
• Nếu phía điện áp cao , trung là lưới trung tính trực tiếp nối đất và hệ số có
lợi α ≤ 0,5 thì nên dùng hai máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc giữa các cấp.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 3/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Vì đầu bài không đề cập đến trung tính phía cao và phía trung có trực
tiếp nối đất hay không nên ta có thể giả sử là có nối đất trung tính phía cao
và trung.
Vì UC = 220 kV , UT = 110 kV. Hệ số có lợi:
U C − U T 220− 110
α = = = 0.5 nên ta dùng hai máy biến áp tự ngẫu làm
UC 220
liên lạc giữa các cấp điện áp.
• Sử dụng số lượng bộ máy phát – máy biến áp hai cuộn dây phía trung sao
cho tương ứng với công suất phụ tải tập trung cấp trung.
Do SUtrung = ~ (MVA) nên ta có thể sử dụng 1 hoặc 2 bộ máy phát -
máy biến áp.
• Ghép số bộ máy phát - máy biến áp ở bên cao cùng với công suất cấp từ máy
biến áp liên lạc tương ứng với công suất yêu cầu bên cao.
Do SUcao = ~ (MVA) nên ta có thể sử dụng 2 hoặc 3 máy phát bên
cấp điện áp cao.
• Có thể ghép chung một số máy phát với một máy biến áp nhưng phải đảm
bảo Σ SđmF ≤ Sdự phòng HT .
Sdự phòng HT = % * SHT = % * = MVA . Có thể ghép 3 tổ máy phát vào
thanh góp điện áp máy phát.
• Nếu phụ tải UT quá nhỏ thì không nhất thiết dùng MBA 3 cuộn dây, tự ngẫu
liên lạc mà chỉ coi đó là một trạm địa phương được lấy điện từ thanh góp
cao hoặc từ đầu cực máy phát. Do SUT khá lớn nên không thể thực hiện theo
phương án này.
Từ những nhận xét trên đây ta có thể đề xuất một số phương án như sau:

2. Đề xuất các phương án nối dây


a. Phương án 1
PhÝa cao ¸p thanh gãp 220kV gåm 2 m¸y biÕn ¸p tù ngÉu lµm
liªn l¹c , 1 m¸y biÕn ¸p 3 pha 2 cuén d©y vµ 3 m¸y ph¸t ®iÖn.
PhÝa trung ¸p thanh gãp 110kV ®îc nèi víi 1 bé m¸y ph¸t ®iÖn -
m¸y biÕn ¸p ba pha hai cuén d©y

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 4/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

220 kV 110 kV

B3 B1 B2 B4

F3 F1 F2 F4

• Ưu điểm:
- Cung cấp đủ công suất cho phụ tải các cấp điện áp.
- Đảm bảo về mặt kỹ thuật, cung cấp điện liên tục
- Vận hành đơn giản
• Nhược điểm :
-Bộ máy phát – máy biến áp khác loại (B1 và B3) gây khó khăn trong lắp đặt vận
hành bảo dưỡng sửa chữa.
- Vì phía cao có 3 máy biến áp nên vốn đầu tư sẽ lớn.
b. Phương án 2
Phía cao áp thanh góp 220kV bố trí 2 máy phát ghép với 2 máy biến áp tự
ngẫu làm liên lạc . Phía trung áp thanh góp 110kV được nối với 2 bộ máy phát điện
- máy biến áp ba pha hai cuộn dây

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 5/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

220 kV 110 kV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 F3 F4

• Ưu điểm
- Chỉ sử dụng 2 loại máy biến áp thuận tiện trong vận hành bảo dưỡng sửa chữa
nên vốn đầu tư giảm.
- Vận hành đơn giản, linh hoạt đảm bảo cung cấp điện liên tục.
• Nhược điểm
- khi phụ tải bên trung min nếu cho bộ MFĐ-MBA bên trung làm việc định mức
sẽ có một phần công suất từ bên trung truyền qua cuộn trung của MBA tự ngẫu
phát lên hệ thống gây tổn thất qua 2 lần MBA.
c. Phương án 3
Phương án 3, phía cao áp thanh góp 220kV bố trí 3 máy phát nối với 2 máy
biến áp tự ngẫu . Phía trung áp thanh góp 110kV được nối với 1 bộ máy phát điện -
máy biến áp ba pha hai cuộn dây

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 6/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

220 kV 110 kV

B1 B2
B3

F1 F4 F2 F3

• Ưu điểm
Số lượng máy biến áp ít hơn so với 2 phương án trên nên vốn đầu tư thấp,
• Nhược điểm
Thiết bị phân phối khá phức tạp , dòng qua kháng lớn .
Nhận xét: Qua phân tích sơ bộ 3 phương án nêu trên ta thấy phương án 1 và
2 có nhiều ưu điểm còn phương án 3 có vốn đầu tư thấp nhưng phức tạp và khó
khăn cho việc thiết kế và vận hành nên giữ lại phương án 1 và phương án 2 để tính
toán so sánh về mặt kinh tế kỹ thuật để chọn phương án nối điện tối ưu cho nhà
máy.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 7/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

CHƯƠNG II: CHỌN MÁY BIẾN ÁP


TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG
I. So sánh các phương án khả thi
1. Phương án I

220 kV 110 kV

B3 B1 B2 B4

F3 F1 F2 F4

a) Chọn máy biến áp.


Chọn B4:
Máy biến áp này là máy biến áp 2 dây quấn (3 pha) không có điều chỉnh
dưới tải có công suất chọn theo điều kiện:
PFdm 50
SB4đm = SFđm = = = (MVA)
Cosϕ 0.8
→ Chọn máy biến áp kiểu TДЦН - 63/115
Chọn B3:
Máy biến áp này là máy biến áp 2 dây quấn (3 pha) không có điều chỉnh
dưới tải có công suất chọn theo điều kiện:
PFdm 50
SB3đm = SFđm = Cos ϕ= = (MVA)
0.8
→ Chọn máy biến áp kiểu TДЦН - 63/230
Chọn B1 và B2:
Máy biến áp này được chọn theo điều kiện:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 8/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

1 max
SB1đm = SB2đm = S
α thõa
220− 110
Trong đó: α = = 0.5
110
1 n1 max
Smax
thõa
= 
2
n1SdmF − Smin
UF −
n
STD 

Với: n1 : số máy phát ghép vào thanh góp điện áp máy phát (n1=2)
n : tổng số máy phát của toàn nhà máy ( n = 4)
1 2 
do đó Smax
thõa
= 2

2 * 62 .5 −13 .81 − * 20  =
4 
(MVA)
1
→ SB1 = SB2 ≥ * = (MVA)
0.5
Ta có thể chọn máy biến áp có công suất S = 100 MVA nếu như thoả mãn
điều kiện quá tải bình thường.
→ Chọn máy biến áp loại ATДЦTН -100
Từ đó ta có bảng tham số của các máy biến cho phương án 1 như sau:
Để tiện cho việc so sánh với thông số cho của nhà sản xuất, ta sẽ kí hiệu các
cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu như sau:
SCC: Công suất cuộn dây phía cao của máy biến áp (cuộn nối tiếp)
SCT: Công suất cuộn dây phía trung của máy biến áp (cuộn chung)
SCH: Công suất cuộn dây phía hạ của máy biến áp (cuộn hạ)
Lưu ý là SCC, SCT không có nghĩa là công suất cuộn cao và công suất cuộn
trung như trong máy biến áp ba dây quấn vì máy biến áp tự ngẫu không có cuộn
cao và cuộn trung.
b) Phân phối công suất cho máy biến áp
Máy biến áp 2 cuộn dây.
Luôn cho vận hành với đồ thị bằng phẳng vì máy biến áp hai cuộn dây
không có điều chỉnh dưới tải, do đó:
Ta có công suất của 1 bộ MFĐ-MBA là :
1 1
SB3 = SB4 = SđmF - STDmax = - * = (MVA)
4 4
Máy biến áp liên lạc.
1
• Cuộn nối tiếp : SCC = [ SVHT(t) – SB3]
2
1
• Cuộn chung : SCT = [ SUT(t) – SB4]
2
• Cuộn hạ : SCH = SCC + S CT

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 9/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Dựa vào kết quả công suất phụ tải bên trung áp & công suất phát về hệ thống
ta có bảng phân phối công suất cho các máy biến áp như sau :

c) Kiểm tra quá tải MBA.


Quá tải bình thường.
• Máy biến áp 2 cuộn dây :
1 1
SB3 = SB4 = SđmF - STDmax = - * = (MVA) < 63(MVA)
4 4
→ Ta thấy ở điều kiện thường MBA 2 cuộn dây làm việc không bị quá tải.
• Máy biến áp tự ngẫu :
1 1
SđmB1 = SđmB2 = 100 MVA < S
α CHmax
= * = (MVA)
0.5
→ Như vậy trong điều kiện làm việc bình thường các máy biến áp đã được
chọn bị quá tải, nhưng quá tải này là nhỏ (1%) nên có thể bỏ qua.
Quá tải sự cố.
Khi phụ tải bên trung đạt max
Sự cố sẽ nghiêm trọng nhất khi STmax = MVA (Vào lúc 14 – 16 h)
Lúc đó các thông số của điện áp các cấp là:

Khi đó ta tính các trường hợp sự cố sau:


 Sự cố máy biến áp 2 cuộn dây bên trung.

220 kV 110 kV

B3 B1 B2 B4

F3 F1 F2 F4

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 10/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

• Điều kiện:
2 * k qtsc * α * SđmB1 ≥ SUT
max

Ta có: 2*1.4 * 0.5 * 100= > MVA


• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn dây phía trung áp của máy biến áp B1 (B2) phải truyền tải sang thanh
góp 110kV.
SUT max
S CT(B1) = S CT(B2) = =/2 = (MVA)
2
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu:
S td 1
SCH(B1) = SCH(B2) = SđmF - − SUF
4 2
= – 0.25* - 0.5* = (MVA)
Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCCB1(B2) = SCHB1(B2) - SCTB1(B2)
= - = (MVA)
• Lượng công suất của nhà máy phát lên hệ thống là:
SVHT = SCCB1 + SCCB2 +SB3
= + + = (MVA)
• Công suất thiếu so với lúc vận hành bình thường là :
Sthiếu = - = < MVA = SdtHT
⇒ Hệ thống làm việc ổn định.
 Sự cố một máy biến áp tự ngẫu B1 hoặc B2.
Giả sử B2 bị hỏng, trường hợp B1 hỏng tính tương tự:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 11/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

220 kV 110 kV

B3 B1 B2 B4

F3 F1 F2 F4

Điều kiện : k qt * α * SđmB1 + S B 4 ≥ SUT


sc max

Ta có: 1.4 * 0.5 * 100 + = > MVA


• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn chung của máy biến áp tự ngẫu B1.
SCT(B1) = SUTmax – SB4 = - = (MVA)
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu.
Theo khả năng phát :
2 * S td
S CH ( B1) ( Phát ) = 2 * S đmF − − SUF
4
= 2* – 0.5* - = (MVA)
Theo khả năng tải:
SCH(B1) (tải) = kqtsc*α * SđmB1
= 1.4*0.5*100 = ( MVA)
→ SCH(B1) = min{ SCH(B1) (phát), SCH(B1) (tải) } = (MVA)
Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCC(B1) = SCH(B1) - SCT(B1)
= – = (MVA)
Lượng công suất của nhà máy phát lên hệ thống là:
SVHT = SCC(B1) + SB3 = + = (MVA)
• Công suất phát về hệ thống thiếu so với lúc vận hành bình thường là :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 12/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Sthừa= - = MVA < MVA = SdtHT


Hệ thống làm việc ổn định.
Khi phụ tải bên trung đạt min
Thông số các cấp điện áp khi Stmin = MVA (lúc 18 – 24 h):

Khi đó ta tính các trường hợp sự cố sau:


 Sự cố máy biến áp 2 cuộn dây bên trung.
• Điều kiện:
2 * k qtsc * α * SđmB1 ≥ SUT
min

Ta có: 2*1.4 * 0.5 * 100 = > MVA


• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn chung của máy biến áp B1 (B2) phải truyền tải sang thanh góp 110kV.
SUT min
SCT(B1) = SCT(B2) = =/2 = (MVA)
2
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu:
S td 1
SCH(B1) = S CH(B2) = SđmF - − SUF
4 2
= – 0.25* - 0.5* = (MVA)
Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCCB1(B2) = SCHB1(B2) - SCTB1(B2)
= - = (MVA)
 Sự cố một máy biến áp tự ngẫu B1 hoặc B2.
Giả sử B2 bị hỏng, trường hợp B1 hỏng tính tương tự:
Điều kiện : k qtsc * α * SđmB1 + S B 4 ≥ SUT
min

Ta có: 1.4 * 0.5* 100 + = > MVA


• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn chung của máy biến áp tự ngẫu B1.
SCT(B1) = SUTmin – SB4 = - = (MVA)
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu.
Theo khả năng phát :
2 * S td
S CH ( B1) ( Phát ) = 2 * S đmF − − SUF
4
= 2* – 0.5* - = (MVA)

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 13/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Theo khả năng tải:


SCH(B1) (tải) = kqtsc*α * SđmB1
= 1.4*0.5*100 = ( MVA)
→ SCH(B1) = min{ SCH(B1) (phát), SCH(B1) (tải) } = (MVA)
Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCC(B1) = SCH(B1) - SCT(B1)
= – = (MVA)
• Lượng công suất của nhà máy phát lên hệ thống là:
SVHT = SCC(B1) + SB3 = + = (MVA)
• Công suất phát về hệ thống thiếu so với lúc vận hành bình thường là :
Sthừa= - = (MVA)
Vì Sthừa < 0 nên ta giảm bớt công suất phát của máy phát điện nối với máy
biến áp tự ngẫu 1 lượng công suất là MVA do đó
SCCB1 = - = (MVA)
Qua phân tích và tính toán ta thấy máy biến áp đã chọn đạt yêu cầu.
d) Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp
Tổn thất trong máy biến áp gồm hai phần :
1. Tổn thất sắt không phụ thuộc vào phụ tải của máy biến áp và bằng
tổn thất không tải của nó.
2. Tổn thất đồng trong dây dẫn phụ thuộc vào tải của máy biến áp.
Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 cuộn dây B3,B4:
• Như đã nói ở phần trên, để vận hành đơn giản cho bộ máy phát điện - máy
biến áp mang tải bằng phẳng :
SB3 = SB4 = (MVA)
S B2 3
∆ A =( ∆ P0 + ∆ Pn. 2 ). T
S dmB

Trong đó : SđmB : là công suất định mức của máy biến áp


SB3(B4) : phụ tải bằng phẳng của máy biến áp
∆ P0, ∆ PN : Tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch của máy
biến áp (nhà chế tạo đã cho).
T : thời gian sử dụng máy biến áp trong 1 năm ( T= 8760 h)
Thay giá trị tính toán ta có :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 14/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

57 .5 2
∆ AB3 =(67 + 300* )*8760
63 2
= (kWh) = ( MWh)
57 .5 2
∆ AB4 =(59 + 245 * )*8760
63 2
= (kWh) = ( MWh)
• Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu tính theo công thức tương tự
như máy biến áp ba pha ba cuộn dây:

∑[∆P ]
365
∆ AB1=∆ AB2= ∆ P0* T + S 2 NC
2
* S CCi + ∆PNT * S CTi
2
+ ∆PNH * S CHi
2
* ti
đmB

Trong đó: ∆ A : Tổn thất điện năng trong máy biến áp (kWh)
∆ P0 : tổn thất không tải máy biến áp (kW)
ti: là thời gian trong ngày tính theo giờ.
∆PNC , ∆PNT , ∆PNH : tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây cao,
trung, hạ của máy biến áp. Tính theo công thức:
∆PN.C−H ∆PN.T −H
∆PN−C = 0.5( ∆PN.C−T + − )
α2 α2
∆PN.C−H ∆PN.T −H
∆PN−C = 0.5(∆PN.C−T − + )
α2 α2
∆PN.C−H ∆PN.T −H
∆PN −C = 0.5( −∆PN .C−T + + )
α2 α2
Từ bảng thông số máy biến áp ta có :
∆ PN(C-T) = 260 (kW)
→ ∆ PN(C-H) = ∆ PN(T-H) = 0.5*∆ PN(C-T) = 0.5* 260 = (kW)
 ΔP ΔP   130 130 
ΔPNC = 0.5ΔPN(C−T) + N(C2 −H) − N(T2 − H)  = 0.5260 + 2 − 2  = 130(kW)
 α α   0.5 0.5 
 ΔP ΔP   130 130 
ΔPNT = 0.5ΔPN(C −T) + N(T2 −H) − N(C2 −H)  = 0.5260 + 2 − 2  = 130(kW)
 α α   0.5 0.5 

 ΔP ΔP   130 130 
ΔPNH = 0.5-ΔPN(C −T) + N(C2 −H) + N(T2 −H)  = 0.5−260 + 2 + 2  = 390(kW)
 α α   0.5 0.5 
Ta có bảng tính toán chi tiết như sau:
Vậy tổn thất điện năng của phương án I là :
∆ A = ∆ AB1 +∆ AB2+ ∆ AB3 + ∆ AB4

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 15/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

= 2*++ = (MWh)
e) Xác định dòng điện cưỡng bức, chọn kháng điện
Cấp điện áp 220 kV.
• Dòng điện cưỡng bức trên đường dây kép nối với hệ thống khi đứt một
đường dây :
S 220 max
I cb(1) = =/ 3 *220 = (kA)
3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía cao áp của máy biến áp hai cuộn dây nối bộ với
máy phát điện :
1.05 * S đmF
I cb( 2 ) = =1.05*/ 3 *220 = (kA)
3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía cao áp máy biến áp liên lạc khi có sự cố là:
sc
S CC max
I cb( 3) = =/ 3 *220 = (kA)
3U dm
→ Như vậy dòng điện cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 220kV của phương án
I này là:
Icb = Icb(1) = (kA)

Cấp điện áp 110 kV.


• Dòng điện cưỡng bức trên đường dây kép nối với phụ tải trung áp khi đứt
một đường dây :
S T max
I cb(1) = = /5* 3 *110= (kA)
5 3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía trung áp máy biến áp liên lạc khi có sự cố:
sc
S CT max
I ( 2)
cb = =/ 3 *110 = (kA)
3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía cao áp của máy biến áp hai cuộn dây nối bộ với
máy phát điện :
1.05 * S đnF
I cb(3) = =1.05*/ 3 *110 = (kA)
3U dm
→ Như vậy dòng điện cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 110 kV của phương án
I này là:
Icb =Icb(3) = (kA)

Cấp điện áp 10.5 kV.


• Dòng điện làm việc cưỡng bức của máy phát điện :
1.05 * S dmF
I cb(1) = = 1.05*/ 3 /10.5 = (kA)
3 * U dm
• Dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch hạ áp của máy biến áp liên lạc:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 16/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
S dmB
Ta có : I cb( 2 ) = k dtsc * α * =1.4*0.5*100/ 3 /10.5 = (kA)
3U dm
Với mạch kháng phân đoạn :
Dòng cưỡng bức: bình thường Icb= 0
Để xác định dòng cưỡng bức qua kháng phân đoạn trong trường hợp sự cố ta
xét hai trường hợp sau:
 Trường hợp 1: Khi sự cố máy biến áp liên lạc B2.

SqB1

B1 Scb1

Std 1/2SUF 1/2SUF Std

F1 F2

Trong trường hợp này để tìm công suất qua kháng lớn nhất ta tính lượng
công suất truyền tải qua cuộn hạ áp máy biến áp B1 trong trường hợp sự cố:
SqB1 = kqtsc* α *SđmB1 = 1.4*0.5*100 = (MVA)
Vậy:
S tdmax SUF
max
S cb1 = S qB1 − ( S đmF 1 − − )
4 2
= - ( - 0.25* - 0.5*) = (MVA)
 Trường hợp 2: Khi sự cố máy phát F2.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 17/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

SqB SqB

B1 Scb2 B2

Std 1/2SUF 1/2SUF

F1

Trong trường hợp này ta có:


1 S max 1 1
S cb 2 = ( S đmF 1 − td − SUF ) + SUF
2 4 2 2
= 0.5*( - 0.25* - 0.5*) + 0.5* = (MVA)
• Dòng điện cưỡng bức qua kháng phân đoạn trong trường hợp sự cố:
max{ S cb1 , S cb 2 }
I cb( 3) = =/ 3 *10.5 = (kA)
3U dm
→ Chọn kháng điện thanh góp điện áp máy phát
Kháng điện được chọn theo điều kiện:
UđmK ≥ Uđmmạng = 10.5 kV
IđmK ≥ Icb = kA
Tra tài liệu ta chọn kháng điện bêtông có cuộn dây bằng nhôm kiểu: PbA-
10-2000-8 có các thông số như sau:
UđmK = 10.5 kV
IđmK = 2000 A
XK% = 8 %
Như vậy dòng điện cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 10.5 kV của phương
án I này là:
I cb = I cb( 2 ) = 4.1239 (kA)
Bảng kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức cuả phương án I là:

2. Phương án II

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 18/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

220 kV 110 kV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 F3 F4

a) Chọn máy biến áp


Chọn B3, B4:
Máy biến áp này là máy biến áp 2 dây quấn (3 pha) không có điều chỉnh
dưới tải có công suất chọn theo điều kiện:
PFdm
S B 3đm = S Fdm = = (MVA)
cos ϕ
→ Chọn máy biến áp kiểu TДЦН - 63/115
Chọn MBA tự ngẫu B1 & B2.
Máy biến áp này được chọn theo điều kiện:
1
S B1đm = S B 2 đm =
α
Smax
thõa
220 − 110
Trong đó: α = 110 = 0.5
1 n max 
Smax
thõa= 
2
n1 S dmF − SUF
min
− 1 STD
n 
Với: n1: Số máy phát ghép vào thanh góp điện áp máy phát (n1=2)
n: Tổng số máy phát của toàn nhà máy (n=4)
1 2
→ Smax
thõa
= 2
(2* - - 4 *) = (MVA)
→ SB1 = SB2 ≥ 1/0.5* = (MVA)
Ta có thể chọn máy biến áp có công suất S = 100 MVA nếu như thoả mãn
điều kiện quá tải bình thường.
→ Chọn máy biến áp loại ATДЦTН - 100
Từ đó ta có bảng tham số của các máy biến áp cho phương án 2 như sau:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 19/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

b) Phân phối công suất cho máy biến áp


Máy biến áp 2 cuộn dây.
Luôn cho vận hành với đồ thị bằng phẳng vì máy biến áp hai cuộn dây
không có điều chỉnh dưới tải, do đó:
Ta có công suất của 1 bộ MFĐ-MBA là :
1 1
SB3 = SB4 = SđmF - STDmax = - * = (MVA)
4 4
Máy biến áp liên lạc.
1
• Cuộn nối tiếp : SCC = SVHT(t)
2
1
• Cuộn chung : SCT = [ SUT(t) - SB3 - SB4]
2
• Cuộn hạ : SCH = SCC + S CT
Dựa vào kết quả công suất phụ tải bên trung áp & công suất phát về hệ thống ta
có bảng phân phối công suất cho các máy biến áp như sau :

c) Kiểm tra quá tải MBA.


Quá tải bình thường.
• Máy biến áp 2 cuộn dây :
1 1
SB3 = SB4 = SđmF - STDmax = - * = (MVA) < 63(MVA)
4 4
→ Ta thấy ở điều kiện thường MBA 2 cuộn dây làm việc không bị quá tải.
• Máy biến áp tự ngẫu :
Vì công suất tải từ phía hạ và trung sang cao nên ta kiểm tra theo Snt
Snt = α ( SCTmax + SCHmax ) = α SCCmax = 0.5 * = (MVA)
1 1
SđmB1 = SđmB2 = 100 MVA > S
α nt
= * = (MVA)
0.5
→ Như vậy trong điều kiện làm việc bình thường các máy biến áp đã được
chọn không bị quá tải.
Quá tải sự cố.
Khi phụ tải bên trung đạt max
Sự cố sẽ nghiêm trọng nhất khi STmax = MVA (Vào lúc 14 – 16 h)
Lúc đó các thông số của điện áp các cấp là:

Khi đó ta tính các trường hợp sự cố sau:


 Sự cố 1 máy biến áp 2 cuộn dây bên trung.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 20/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Giả sử máy biến áp B4 bị hỏng.

220 kV 110 kV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 F3 F4

• Điều kiện:
2 * k qtsc * α * SđmB1 + S B 3 ≥ SUT
max

Ta có: 2*1.4 * 0.5 * 100 + = > MVA


• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn dây phía trung áp của máy biến áp B1 (B2) phải truyền tải sang thanh
góp 110kV.
SUT max − S B 3
SCT(B1) = SCT(B2) = =( - )/2 = (MVA)
2
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu:
S td 1
SCH(B1) = SCH(B2) = SđmF - − SUF
4 2
= – 0.25* - 0.5* = (MVA)
Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCCB1(B2) = SCHB1(B2) - SCTB1(B2)
= - = (MVA)
• Lượng công suất của nhà máy phát lên hệ thống là:
SVHT = SCCB1 + SCCB2
= + = (MVA)

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 21/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

• Công suất thiếu so với lúc vận hành bình thường là :


Sthiếu = - = < MVA = SdtHT
⇒ Hệ thống làm việc ổn định.
 Sự cố một máy biến áp tự ngẫu B1 hoặc B2.
Giả sử B2 bị hỏng, trường hợp B1 hỏng tính tương tự:

220 kV 110 kV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 F3 F4

Điều kiện : k qt * α * SđmB1 + S B 2 + S B 4 ≥ SUT


sc max

Ta có: 1.4 * 0.5 * 100 + 2*= > MVA


• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn chung của máy biến áp tự ngẫu B1.
SCT(B1) = SUTmax – SB3 - SB4 = – 2* = (MVA)
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu.
Theo khả năng phát :
2 * S td
S CH ( B1) ( Phát ) = 2 * S đmF − − SUF
4
= 2* – 0.5* - = (MVA)
Theo khả năng tải:
SCH(B1) (tải) = kqtsc*α * SđmB1
= 1.4*0.5*100 = ( MVA)
→ SCH(B1) = min{ SCH(B1) (phát), SCH(B1) (tải) } = (MVA)

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 22/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCC(B1) = SCH(B1) - SCT(B1)
= – = (MVA)
• Lượng công suất của nhà máy phát lên hệ thống là:
SVHT = SCC(B1) = (MVA)
• Công suất phát về hệ thống thiếu so với lúc vận hành bình thường là :
Sthừa= - = MVA < MVA = SdtHT
Hệ thống làm việc ổn định.
Khi phụ tải bên trung đạt min
Thông số các cấp điện áp khi Stmin = MVA (lúc 18 – 24 h):

Khi đó ta tính các trường hợp sự cố sau:


 Sự cố máy biến áp B4 hai cuộn dây bên trung.
• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn chung của máy biến áp B1 (B2) phải truyền tải sang thanh góp 110kV.
SUT min − S B 3
SCT(B1) = SCT(B2) = =( - )/2 = (MVA)
2
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu:
S td 1
SCH(B1) = S CH(B2) = SđmF - − SUF
4 2
= – 0.25* - 0.5* = (MVA)
Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCCB1(B2) = SCHB1(B2) - SCTB1(B2)
= - = (MVA)
 Sự cố một máy biến áp tự ngẫu B1 hoặc B2.
Giả sử B2 bị hỏng, trường hợp B1 hỏng tính tương tự:
• Phân bố công suất cho máy biến áp tự ngẫu:
Cuộn chung của máy biến áp tự ngẫu B1.
SCT(B1) = SUTmin – SB3 - SB4 = – 2* = (MVA)
Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu.
Theo khả năng phát :
2 * S td
S CH ( B1) ( Phát ) = 2 * S đmF − − SUF
4

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 23/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

= 2* – 0.5* - = (MVA)
Theo khả năng tải:
SCH(B1) (tải) = kqtsc*α * SđmB1
= 1.4*0.5*100 = ( MVA)
→ SCH(B1) = min{ SCH(B1) (phát), SCH(B1) (tải) } = (MVA)
Công suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
SCC(B1) = SCH(B1) - SCT(B1)
= – ()= (MVA)
• Lượng công suất của nhà máy phát lên hệ thống là:
SVHT = SCC(B1) = (MVA)
• Công suất phát về hệ thống thiếu so với lúc vận hành bình thường là :
Sthừa= - = MVA
Vì Sthừa < 0 nên ta giảm bớt công suất phát của máy phát điện nối với máy
biến áp tự ngẫu 1 lượng công suất là 31.188 MVA do đó:
SCCB1 = = (MVA)
Qua phân tích và tính toán ta thấy máy biến áp đã chọn đạt yêu cầu.
d) Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp
Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 cuộn dây B3,B4:
• Như đã nói ở phần trên, để vận hành đơn giản cho bộ máy phát điện - máy
biến áp mang tải bằng phẳng :
SB3 = SB4 = (MVA)
S B2 3
∆ A =( ∆ P0 + ∆ Pn. 2 ). T
S dmB

Trong đó : SđmB : là công suất định mức của máy biến áp


SB3(B4) : phụ tải bằng phẳng của máy biến áp
∆ P0, ∆ PN : Tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch của máy
biến áp (nhà chế tạo đã cho).
T : thời gian sử dụng máy biến áp trong 1 năm ( T= 8760 h)
Thay giá trị tính toán ta có :
57 .5 2
∆ AB3 =∆ AB4 =(59 + 245 * ) x 8760
63 2
= (kWh) = ( MWh)

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 24/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

• Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu tính theo công thức tương tự
như máy biến áp ba pha ba cuộn dây:

∑[∆P ]
365
∆ AB1=∆ AB2= ∆ P0* T + S 2 NC
2
* S CCi + ∆PNT * S CTi
2
+ ∆PNH * S CHi
2
* ti
đmB

Trong đó: ∆ A : Tổn thất điện năng trong máy biến áp (kWh)
∆ P0 : tổn thất không tải máy biến áp (kW)
ti: là thời gian trong ngày tính theo giờ.
∆PNC , ∆PNT , ∆PNH : tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây cao,
trung, hạ của máy biến áp. Tính theo công thức:
∆PN.C−H ∆PN.T −H
∆PN−C = 0.5( ∆PN.C−T + − )
α2 α2
∆PN.C−H ∆PN.T −H
∆PN−C = 0.5(∆PN.C−T − + )
α2 α2
∆PN.C−H ∆PN.T −H
∆PN −C = 0.5( −∆PN .C−T + + )
α2 α2
Từ bảng thông số máy biến áp ta có :
∆ PN(C-T) = 260 (kW)
→ ∆ PN(C-H) = ∆ PN(T-H) = 0.5*∆ PN(C-T) = 0.5* 260 = (kW)
 ΔP ΔP   130 130 
ΔPNC = 0.5ΔPN(C−T) + N(C2 −H) − N(T2 − H)  = 0.5260 + 2 − 2  = 130(kW)
 α α   0.5 0.5 
 ΔP ΔP   130 130 
ΔPNT = 0.5ΔPN(C −T) + N(T2 −H) − N(C2 −H)  = 0.5260 + 2 − 2  = 130(kW)
 α α   0.5 0.5 

 ΔP ΔP   130 130 
ΔPNH = 0.5-ΔPN(C −T) + N(C2 −H) + N(T2 −H)  = 0.5−260 + 2 + 2  = 390(kW)
 α α   0.5 0.5 
Ta có bảng tính toán chi tiết như sau:
Vậy tổn thất điện năng của phương án II là :
∆ A = ∆ AB1 +∆ AB2+ ∆ AB3 + ∆ AB4
= 2*+2*= (MWh)
e) Xác định dòng điện cưỡng bức, chọn kháng điện
Cấp điện áp 220 kV.
• Dòng điện cưỡng bức trên đường dây kép nối với hệ thống khi đứt một
đường dây :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 25/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
S 220 max
I cb(1) = =/ 3 *220 = (kA)
3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía cao áp của máy biến áp hai cuộn dây nối bộ với
máy phát điện :
1.05 * S đmF
I cb( 2 ) = =1.05*/ 3 *220 = (kA)
3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía cao áp máy biến áp liên lạc khi có sự cố là:
sc
S CC max
I ( 3)
cb = =/ 3 *220 = (kA)
3U dm
→ Như vậy dòng điện cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 220kV của phương án
II này là:
Icb = Icb(1) = (kA)

Cấp điện áp 110 kV.


• Dòng điện cưỡng bức trên đường dây kép nối với phụ tải trung áp khi đứt
một đường dây :
S T max
I cb(1) = = /5* 3 *110= (kA)
5 3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía trung áp máy biến áp liên lạc khi có sự cố:
sc
S CT max
I cb( 2 ) = =/ 3 *110 = (kA)
3U dm
• Dòng điện cưỡng bức phía cao áp của máy biến áp hai cuộn dây nối bộ với
máy phát điện :
1.05 * S đnF
I cb(3) = =1.05*/ 3 *110 = (kA)
3U dm
→ Như vậy dòng điện cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 110 kV của phương án
II này là:
Icb =Icb(3) = (kA)

Cấp điện áp 10.5 kV.


• Dòng điện làm việc cưỡng bức của máy phát điện :
1.05 * S dmF
I cb(1) = = 1.05*/ 3 /10.5 = (kA)
3 * U dm
• Dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch hạ áp của máy biến áp liên lạc:
S dmB
Ta có : I cb( 2 ) = k dtsc * α * =1.4*0.5*100/ 3 /10.5 = (kA)
3U dm
Với mạch kháng phân đoạn :
Dòng cưỡng bức: bình thường Icb=0
Để xác định dòng cưỡng bức qua kháng phân đoạn trong trường hợp sự cố ta
xét hai trường hợp sau:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 26/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

 Trường hợp 1: Khi sự cố máy biến áp liên lạc B2.

SqB1

B1 Scb1

Std 1/2SUF 1/2SUF Std

F1 F2

Trong trường hợp này để tìm công suất qua kháng lớn nhất ta tính lượng
công suất truyền tải qua cuộn hạ áp máy biến áp B1 trong trường hợp sự cố:
SqB1 = kqtsc* α *SđmB1 = 1.4*0.5*100 = (MVA)
Vậy:
S tdmax SUF
max
S cb1 = S qB1 − ( S đmF 1 − − )
4 2
= - ( - 0.25* - 0.5*) = (MVA)
 Trường hợp 2: Khi sự cố máy phát F2.

SqB SqB

B1 Scb2 B2

Std 1/2SUF 1/2SUF

F1

Trong trường hợp này ta có:


1 S max 1 1
S cb 2 = ( S đmF 1 − td − SUF ) + SUF
2 4 2 2
= 0.5*( - 0.25* - 0.5*) + 0.5* = (MVA)
• Dòng điện cưỡng bức qua kháng phân đoạn trong trường hợp sự cố:
max{ S cb1 , S cb 2 }
I cb( 3) = =/ 3 *10.5 = (kA)
3U dm

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 27/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

→ Chọn kháng điện thanh góp điện áp máy phát


Kháng điện được chọn theo điều kiện:
UđmK ≥ Uđmmạng = 10.5 kV
IđmK ≥ Icb = kA
Tra tài liệu ta chọn kháng điện bêtông có cuộn dây bằng nhôm kiểu: PbA-
10-2000-8 có các thông số như sau:
UđmK = 10.5 kV
IđmK = 2000 A
XK% = 8 %
Như vậy dòng điện cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 10.5 kV của phương
án II này là:
I cb = I cb( 2 ) = (kA)
Bảng kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức cuả phương án II là:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 28/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN


NGẮN MẠCH
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây
dẫn, thanh dẫn của nhà máy điện theo các điều kiện đảm bảo về ổn định động và
ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Dòng điện ngắn mạch tính toán là dòng điện ngắn
mạch ba pha.
Để tính toán dòng điện ngắn mạch ta dùng phương pháp gần đúng với khái
niệm điện áp trung bình và chọn điện áp cơ bản bằng điện áp định mức trung bình
của mạng.
Chọn các lượng cơ bản:
Công suất cơ bản: Scb = MVA;
Các điện áp cơ bản: Ucb1 = kV
Ucb2 = kV
Ucb3 = kV
Các dòng điện cơ bản:
S cb
I cb1 = =/ 3 * = (kA)
3 *U cb1
S cb
I cb 2 = =/ 3 * = (kA)
3 *U cb 2
S cb
I cb 3 = =/ 3 * = (kA)
3 * U cb 3
Phương án II có sơ đồ mạch đơn giản hơn nên ta sẽ tính phương án II trước
I. Tính ngắn mạch cho phương án II
1. Tính các giá trị trong hệ đơn vị tương đối cơ bản.
a .Điện kháng của hệ thống điện.
Theo đề bài đã cho công suất ngắn mạch của hệ thống là: SN = (MVA).
S cb
→ X ht = =/=
SN
b. Điện kháng của máy phát điện.
Ta chọn 4 máy phát đồng bộ tua bin khí để thuận tiện cho vận hành và sửa
chữa sau này.
Máy phát có các thông số sau :

→ Điện kháng qui đổi về lượng cơ bản là:


S c
X F =
X "d * b

S F
d
m

= */ =

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 29/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

c. Điện kháng của đường dây 220kV.


Vì đề bài không nói rõ đường dây là loại gì, tiết diện bao nhiêu nên ta có thể
lấy một cách gần đúng x0 = 0.4 (Ω/km)
1 Scb
XD = * x0 * L * 2 =0.5***/2 =
2 U cb
d. Điện kháng của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây.
U N % S cb
XB = * = /100*/ =
100 S Bdm
e. Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu.
Điện kháng qui đổi của máy biến áp tự ngẫu ba pha về lượng cơ bản:
XC =
1
( U NC −T % +U NC −H % −U NT −H % ) S cb
200 S dm
= 1/200*( + - )*/ =
XT =
1
( U NC −T % +U NT −H % −U NC −H % ) S cb
200 S dm
= 1/200*( + - )*/ = ~ 0
XH =
1
( U NT −H % +U NC −H % −U NC −T %) S cb
200 S dm
= 1/200*( + - )*/ =
f. Điện kháng của kháng điện phân đoạn.
X K % I cb
XK = * = /100*/ =
100 I dmK
2. Tính toán dòng điện ngắn mạch.
Hệ thống đã cho có công suất tương đối lớn, do đó các tính toán ngắn mạch
coi hệ thống như một nguồn đẳng trị. Hơn nữa trong tính toán, biến đổi sơ đồ
không nhập hệ thống với các máy phát điện.
a. Chọn các điểm để tính toán ngắn mạch
Để chọn các khí cụ điện trong các mạch ở các cấp điện áp một cách chính
xác ta cần tính các dòng ngắn mạch tại nơi đặt các khí cụ đó.
• Chọn khí cụ điện các mạch cao áp 220kV: Xét điểm ngắn mạch N1. Nguồn
cung cấp cho điểm ngắn mạch này là hệ thống và nhà máy
• Chọn khí cụ điện các mạch cao áp 110kV: Xét điểm ngắn mạch N2. Nguồn
cung cấp cho điểm ngắn mạch này là hệ thống và nhà máy.
• Chọn khí cụ điện mạch hạ áp của máy biến áp liên lạc: Xét điểm ngắn mạch
N3. Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch này là hệ thống và nhà máy trong
đó máy biến áp liên lạc B1 nghỉ.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 30/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

• Chọn khí cụ điện mạch thanh góp điện áp máy phát: Xét điểm ngắn mạch
N4. Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch này là hệ thống và nhà máy trong
đó máy phát F1 và biến áp liên lạc B1 nghỉ.
• Chọn khí cụ điện mạch máy phát điện: Xét hai điểm ngắn mạch N 5 và N6 .
Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N5 là máy phát F1. Nguồn cung cấp
cho điểm ngắn mạch N6 là hệ thống và nhà máy trong đó máy phát F1 nghỉ.
• Chọn khí cụ điện mạch tự dùng: Xét điểm ngắn mạch N7. Nguồn cung cấp
cho điểm ngắn mạch này là hệ thống và các máy phát điện. Ta có:
IN7 = IN5 + IN6
Hệ thống

ST
N1
N2

B1 B2 B3 B4

N3 N4

N5

N6
N7

F1 F2 F3 F4


b. Lập sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch
Tại điểm N1

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 31/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
HT

Xht

XD
N1

XC XC

XT XT
XH XH XB XB

XK
XF XF XF XF

F1 F2 F3 F4

• Biến đổi đẳng trị sơ đồ : Do sơ đồ có tính chất đối xứng qua điểm ngắn
mạch nên ta sử dụng phép gập đôi sơ đồ.
HT
X1 = Xht + XD = + =
X2 = 0.5 XC = *0.5 = X1
N1
X3 = 0.5*(XH + XF) =
X2
X4 = 0.5*(XB + XF) =

X3 X4

• Biến đổi tương đương sơ đồ:


F12 F34
N1
HT F1234
X1 X5

X3 * X4
X5 = X2 + = +*/(+) =
X3 + X4
• Điện kháng tính toán phía hệ thống:
S HT
X tt ( HT ) = X1 * = */ =
Scb
Tra đường cong tính toán ta có :
(0)
I ttHT = ; I (ttH
∞) ( 0.1 )
T = ; I ttHT
( 0.2 )
= ; I ttH T
( 0.5 )
= ; I ttH T =
• Điện kháng tính toán phía nhà máy:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 32/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

X tt ( NM ) = X 5 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0) ( ∞) ( 0.1 ) ( 0.2 ) ( 0.5 )
M = ; I ttNM = ; I ttNM = ; I ttNM = ; I ttNM =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N1 là :


I (N01) = I ttHT
( 0) ( 0)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
I (N0.1
1
) ( 0.1)
= I ttHT ( 0.1)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
I (N0.21 ) = I ttHT
( 0.2 )
* I dmHT + I (ttNM
0.2 )
* I dmNM

= *+* = (kA)
I (N0.51 ) = I (ttHT
0.5 ) ( 0.5 )
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
I (N∞1 ) = I (ttHT
∞) ( ∞)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
• Dòng xung kích có giá trị :
N1
i xk = 2 * k xk * I (N01)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N1 là ngắn mạch ở xa máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N1) = 2 ** = (kA)

Tại điểm N2

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 33/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
HT

Xht

XD N2

XC XC

XT XT
XH XH XB XB

XK
XF XF XF XF

F1 F2 F3 F4

• Biến đổi đẳng trị sơ đồ : Do sơ đồ có tính chất đối xứng qua HT


điểm ngắn mạch nên ta sử dụng phép gập đôi sơ đồ.
X1 = Xht + XD = + = X1
N2
X2 = 0.5 XC = *0.5 =
X3 = 0.5*(XH + XF) = X2
X4 = 0.5*(XB + XF) =
X3 X4

• Biến đổi tương đương sơ đồ: F12 F34


N2
HT F1234
X1 X5

X3 X4
X5 = = *(+) =
X3 + X4
X6 = X1 + X2 = + =
• Điện kháng tính toán phía hệ thống:
SHT
X tt ( HT ) = X 5 * = */ =
Scb
Tra đường cong tính toán ta có :
(0) ( 0.1 ) ( 0.2 ) ( 0.5 )
I ttHT = ; I (ttH
∞)
T = ; I ttHT = ; I ttHT = ; I ttH T =
• Điện kháng tính toán phía nhà máy:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 34/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

X tt ( NM ) = X 6 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0) ( ∞) ( 0.1 ) ( 0.2 ) ( 0.5 )
M = ; I ttNM = ; I ttNM = ; I ttNM = ; I ttNM =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N2 là :


I (N2
0)
= I (ttHT
0)
* I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM

= *+* = (kA)
I (N2
0.1 )
= I (ttHT
0.1 ) ( 0.1 )
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
I (N2
0.2 )
= I (ttHT
0.2 ) ( 0.2 )
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
I (N2
0.5 ) ( 0.5 )
= I ttHT ( 0.5 )
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
I (N2
∞) ( ∞)
= I ttHT ( ∞)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM

= *+* = (kA)
• Dòng xung kích có giá trị :
N2
i xk = 2 * k xk * I (N2
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N1 là ngắn mạch ở xa máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N2) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N3
• Điểm ngắn mạch N3 có nguồn cung cấp là hệ thống và nhà máy trong đó
máy biến áp liên lạc B1 nghỉ. Ta có sơ đồ thay thế như sau:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 35/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
HT

Xht

XD

XC

N3 XT
XH XB XB

XK
XF XF XF XF

F1 F2 F3 F4

Biến đổi đẳng trị sơ đồ :


X1 = Xht + XD + XC =
X2 = 0.5(XB + XF) =
X3 = XH =
X4 = XF =
X5 = XK =
X6 = XF =
Biến đổi Y(X1, X2, X3) → V(X7, X8)
X1 X 3
X 7 = X1 + X 3 + =
X2
X2X3
X8 = X2 + X3 + =
X1

Ta có các sơ đồ thay thế và các thông số có giá trị như sau:


X8X4
X9 = =
X8 + X4
X7X5
X 10 = X 7 + X 5 + =
X9
X9X5
X 11 = X 9 + X 5 + =
X7

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 36/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

HT
HT
HT HT

X1 X10
X2 F34 X7 X7
X8
N3
N3 F34 N3
N3 X3
X5 X5
X5
X9 X6 X11
X6 X4 X6 X4 X6

F1 F2 F1 F2 F1 F234 F1 F234

Biến đổi tương đương sơ đồ:


N3
HT F1234
X10 X12

X 6 X 11
X 12 = =
X 6 + X 11
• Điện kháng tính toán phía hệ thống:
S HT
X tt ( HT ) = X10 * = */ = > 3
Scb
1 1
Ta có : I (ttHT
0)
= = và I (ttHT
∞)
= =
X ttHT X ttHT

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:


X tt ( NM ) = X12 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0)
M = ; I (ttN
∞)
M =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N3 là :


I (N3
0)
= I (ttHT
0)
* I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM

= *+* = (kA)

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 37/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

I (N3
∞) ( ∞)
= I ttHT * I dmHT + I (ttNM
∞)
* I dmNM

= *+* = (kA)
• Dòng xung kích có giá trị :
N3
i xk = 2 * k xk * I (N3
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N3 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N3) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N4
• Điểm ngắn mạch N4 có nguồn cung cấp là hệ thống và nhà máy trong đó
máy phát F1 và máy biến áp liên lạc B1 nghỉ. Ta có sơ đồ thay thế như sau:
HT

Xht

XD

XC

N4 XT
XH XB XB

XK
XF XF XF

F2 F3 F4

Biến đổi sơ đồ tương đương như TH ngắn mạch tại N3, ta có sơ đồ cuối
cùng như sau:
HT

X10
N3

X6 X11

F1 F234

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 38/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Với:
X10 =
X11 =
• Điện kháng tính toán phía hệ thống:
S HT
X tt ( HT ) = X10 * = */ = > 3
Scb
1 1
Ta có : I (ttHT
0)
= = và I (ttHT
∞)
= =
X ttHT X ttHT

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:


X tt ( NM ) = X11 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0)
M = ; I (ttN
∞)
M =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N4 là :


I (N4
0)
= I (ttHT
0)
* I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM = (kA)
I (N4
∞) ( ∞)
= I ttHT ( ∞)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N4
i xk = 2 * k xk * I (N4
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N4 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N4) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N5
• Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N5 là máy phát F1. Ta có sơ đồ thay
thế như sau:
N5
F1
X6

Với:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 39/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

X6 = XF =
• Điện kháng tính toán phía nhà máy:
X tt ( NM ) = X 6 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0) ( ∞)
M = ; I ttNM =

• Dòng điện cơ bản tính toán:

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N5 là :


I (N5
0) ( 0)
= I ttNM * I dmNM = (kA)
I (N5
∞) ( ∞)
= I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N5
i xk = 2 * k xk * I (N5
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N5 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N5) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N6
• Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N6 là hệ thống và nhà máy trong đó
máy phát F1 nghỉ. Ta có sơ đồ thay thế như sau:
HT

Xht

XD

XC XC

XT XT
XH XH XB XB

XK HT
N6 XF XF XF

F2 F3 F4 X1
X2
F34
Biến đổi đẳng trị sơ đồ : X6 X4

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 XTrang:


5
40/84
N6 X3
F2
Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

X1 = Xht + XD + XC/2 =
X2 = 0.5(XB + XF) =
X3 = XF =
X4 = XH =
X5 = XK =
X6 = XH =

HT
Biến đổi Δ(X4, X5, X6) → Y(X7, X8, X9)
X4X5 X1
X7 = = X2
X4 + X5 + X6
X4X6 F34
X8 = = X8
X4 + X5 + X6
X5X6 X9 X7
X9 = =
X4 + X5 + X6

X3
N6
F2

HT HT

X10 X10
X11
F34

X9 X12 X9 X13

N6 F2 N6 F234
Biến đổi Y(X1, X2, X8) → V(X10, X11)
X1X 8
X 10 = X 1 + X 8 + =
X2
X2X8
X 11 = X 2 + X 8 + =
X1

X12 = X3 + X7 =

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 41/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
X 11 X 12
X 13 = =
X 11 + X 12

Cuối cùng ta có sơ đồ:


N6
HT F234
X14 X15

X 9 X 10
X 14 = X 9 + X 10 + =
X 13
X 9 X 13
X 15 = X 9 + X 13 + =
X 10

• Điện kháng tính toán phía hệ thống:


S HT
X tt ( HT ) = X14 * = */ = > 3
Scb
1 1
Ta có : I (ttHT
0)
= = và I (ttHT
∞)
= =
X ttHT X ttHT

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:


X tt ( NM ) = X15 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0)
M = ; I (ttN
∞)
M =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N6 là :


I (N6
0)
= I (ttHT
0)
* I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM = (kA)
I (N6
∞) ( ∞)
= I ttHT ( ∞)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N6
i xk = 2 * k xk * I (N6
0)

Trong đó: kxk: Hệ số xung kích


Do điểm N6 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N6) = 2 ** = (kA)

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 42/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Tại điểm N7
• Ta đã có: IN7 = IN5 + IN6
→ IN7 = IN5(0) + IN6(0) = + = (kA)
(0)

IN7(∞) = IN5(∞) + IN6(∞) = + = (kA)


• Dòng xung kích có giá trị :
N7
i xk = 2 * k xk * I (N7
0)

Trong đó: kxk: Hệ số xung kích


Do điểm N7 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N7) = 2 ** = (kA)
3. Tổng kết.
Ta có bảng tổng hợp kết quả như sau:

II. Tính ngắn mạch cho phương án I


1. Tính các giá trị trong hệ đơn vị tương đối cơ bản.
a .Điện kháng của hệ thống điện.
Đã tính ở phần trước:
Xht =
b. Điện kháng của máy phát điện.
Ta vẫn chọn 4 máy phát đồng bộ tua bin khí .
→ Điện kháng qui đổi về lượng cơ bản đã tính được ở phẩn trước là:
XF =
c. Điện kháng của đường dây 220kV.
XD =
d. Điện kháng của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây cấp 220kV (B3).
U N 3% S
X B3 = * cb = /100*/ =
100 S B 3dm
e. Điện kháng của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây cấp 110kV (B4).
Đã tính đuợc phần trước:
XB4 =
f. Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu.
Máy biến áp cho phương án này giống phương án trước, ta đã có
XC =
XT = ~ 0
XH =
g. Điện kháng của kháng điện phân đoạn.
Kháng điện giống loại ở phương án II, ta có:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 43/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

XK =
2. Tính toán dòng điện ngắn mạch.
a. Chọn các điểm để tính toán ngắn mạch
Để chọn các khí cụ điện trong các mạch ở các cấp điện áp một cách chính xác
ta cần tính các dòng ngắn mạch tại nơi đặt các khí cụ đó.
Tương tự như phần trước ta tính ngắn mạch tại 7 điểm như trên hình vẽ:
Hệ thống

ST
N1
N2

B1 B2 B4
B3
N3
N4

N5

N6
N7

F3 F1 F2 F4


b. Lập sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch
Tại điểm N1

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 44/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
HT

Xht

XD N1

XC XC

XT XT
XB3 XH XH XB4

XK
XF XF XF XF

F3 F1 F2 F4

• Biến đổi đẳng trị sơ đồ, ta có các thông số như sau:


HT HT
X1 N1 HT
X2 X1 N1
X1 N1
F3
X3 X4 X2
F4
X6 F 4
X5 X6 F4
F3 X8
X7

F12 F12 F123

X1 = Xht + XD =
X2 = XB3+XF =
X3 = 0.5XC =
X4 = XB4 + XF =
X5 = 0.5*(XH+XF) =
X4X3
X6 = X4 + X3 + =
X5
X5X3
X7 = X5 + X3 + =
X4
X2X7
X8 = =
X2 + X7

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 45/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
X6X8
X9 = =
X6 + X8

• Biến đổi tương đương sơ đồ:


N1
HT F1234
X1 X9

• Điện kháng tính toán phía hệ thống:


S HT
X tt ( HT ) = X1 * = */ =
Scb
Tra đường cong tính toán ta có :
(0)
I ttHT = ; I (ttH
∞)
T =

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:


X tt ( NM ) = X 9 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0)
M = ; I (ttN
∞)
M =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N1 là :


I (N01) = I ttHT
( 0) ( 0)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM = (kA)

I (N∞1 ) = I (ttHT
∞) ( ∞)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N1
i xk = 2 * k xk * I (N01)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N1 là ngắn mạch ở xa máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N1) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N2

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 46/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
HT

Xht

XD N2

XC XC

XT XT
XB3 XH XH XB4

XK
XF XF XF XF

F3 F1 F2 F4

• Biến đổi đẳng trị sơ đồ:


HT HT
HT
X1 X1
X2 X2 X8
F3 N2 F3 X7
X3 X3 N2
N2
F3
X5 F4 X6
X4 X6
F12 F124 F124

X1 = Xht + XD =
X2 = XB3 + XF =
X3 = 0.5*XC =
X4 = 0.5*(XH + XF) =
X5 = XB4 + XF =
X4X5
X6 = =
X4 + X5
X2X3
X7 = X2 + X3 + =
X1
X1X 3
X 8 = X1 + X 3 + =
X2

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 47/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Biến đổi tương đương sơ đồ:


N2
HT F1234
X8 X9

X6X7
X9 = =
X6 + X7
• Điện kháng tính toán phía hệ thống:
S HT
X tt ( HT ) = X 8 * = */ = > 3
Scb
(0)
→ I ttHT = I (ttH
∞) -1
T = Xtt(HT) =

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:

X tt ( NM ) = X 9 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0)
M = ; I (ttN
∞)
M =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N2 là :


I (N2
0)
= I (ttHT
0)
* I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM = (kA)
I (N2
0.1 )
= I (ttHT
0.1 ) ( 0.1 )
* I dmHT + I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N2
i xk = 2 * k xk * I (N2
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N1 là ngắn mạch ở xa máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N2) = 2 **= (kA)
Tại điểm N3
• Điểm ngắn mạch N3 có nguồn cung cấp là hệ thống và nhà máy trong đó
máy biến áp liên lạc B1 nghỉ. Ta có sơ đồ thay thế như sau:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 48/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
HT

Xht

XD

XC

N3 XT
XB3 XH XB4

XK
XF XF XF XF

F3 F1 F2 F4

Biến đổi đẳng trị sơ đồ :


HT HT
X1
HT
X2
X10
F3 F34 X11
X4 X10
X9
F3
X3 F 4 X3 F4 X5
N3 X5 X5 N3
N3
X6
X6 X6 X8
X8 X7 X8 X7
X7
F1 F2 F1 F2 F1 F2

X1 = Xht + XD + XC = HT
X2 = XB3 + XF =
X3 = XB4 + XF = X12
X4 = XC = N3 X13 F34
X5 = XH = X6
X8 X7
X6 = XK =
X7 = X8 =XF = F1 F2
Biến đổi Y(X1, X2, X4) → V(X9, X10) HT
X2X4
X9 = X2 + X4 + =
X1
X12
X X
X 10 = X1 + X 4 + 1 4 = N3
X2
X6
X8 X14
Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 49/84
F1 F234
Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
X9X3
X 11 = =
X9 + X3
X 10 X 5
X 12 = X 10 + X 5 + =
X 11
HT
X X
X 13 = X 11 + X 5 + 11 5 =
X 10
X 7 X 13 X15
X 14 = = N3
X 7 + X 13
X 12 X 6
X 15 = X 12 + X 6 + = X8 X16
X 14
X 14 X 6 F1 F234
X 16 = X 14 + X 6 + =
X 12

Ta có sơ đồ rút gọn cuối cùng:


N3
HT F1234
X15 X17

X 16 X 8
X 17 = =
X 16 + X 8
• Điện kháng tính toán phía hệ thống:
S HT
X tt ( HT ) = X15 * = */ = > 3
Scb
1 1
Ta có : I (ttHT
0)
= = và I (ttHT
∞)
= =
X ttHT X ttHT

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:


X tt ( NM ) = X17 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0)
M = ; I (ttN
∞)
M =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N3 là :


I (N3
0) ( 0)
= I ttHT * I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM = (kA)

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 50/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

I (N3
∞) ( ∞)
= I ttHT * I dmHT + I (ttNM
∞)
* I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N3
i xk = 2 * k xk * I (N3
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N3 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N3) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N4
• Điểm ngắn mạch N4 có nguồn cung cấp là hệ thống và nhà máy trong đó
máy phát F1 và máy biến áp liên lạc B1 nghỉ. Ta có sơ đồ thay thế như sau:
HT

Xht

XD

XC

N4 XT
XB3 XH XB4

XK
XF XF XF

F3 F2 F4

Biến đổi sơ đồ tương đương như TH ngắn mạch tại N3, ta có sơ đồ cuối
cùng như sau:
HT

X15
N4

X16

F234

Với:
X15 =

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 51/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

X16 =
• Điện kháng tính toán phía hệ thống:
S HT
X tt ( HT ) = X15 * = */ = > 3
Scb
1 1
Ta có : I (ttHT
0)
= = và I (ttHT
∞)
= =
X ttHT X ttHT

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:


X tt ( NM ) = X16 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0)
M = ; I (ttN
∞)
M =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N4 là :


I (N4
0)
= I (ttHT
0)
* I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM = (kA)
I (N4
∞) ( ∞)
= I ttHT ( ∞)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N4
i xk = 2 * k xk * I (N4
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N4 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N4) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N5
• Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N5 là máy phát F1. Ta có sơ đồ thay
thế như sau:
N5
F1
X8

Với:
X8 = XF =
• Điện kháng tính toán phía nhà máy:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 52/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

X tt ( NM ) = X 8 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0) ( ∞)
M = ; I ttNM =

• Dòng điện cơ bản tính toán:

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N5 là :


I (N5
0) ( 0)
= I ttNM * I dmNM = (kA)
I (N5
∞) ( ∞)
= I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N5
i xk = 2 * k xk * I (N5
0)

Trong đó: kxk :Hệ số xung kích


Do điểm N5 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N5) = 2 ** = (kA)
Tại điểm N6
• Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N6 là hệ thống và nhà máy trong đó
máy phát F1 nghỉ. Ta có sơ đồ thay thế như sau:
HT

Xht

XD

XC XC

XT XT
XB3 XH XH XB4

XK
XF N6 XF XF

F3 F2 F4

Biến đổi đẳng trị sơ đồ:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 53/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
HT HT
HT X13
X13
X1 X12 X3 F 4
X2 X14 F34
F3
X9
F3
X4
X3 F4 X10 X11 X9
N6
X5 X6 X10 X15
N6
X7 X8
N6 X8
F2 F2
F2

X1 = Xht + XD + XC =
X2 = XB3 + XF =
X3 = XB4 + XF =
X4 = XC/2 =
HT
X5 = X6 = XH = F34
X7 = XK = X17
X8 =XF = X16
Biến đổi ∆(X5, X6, X7) → Y(X9, X10, X11) X10 X15
N6
X5X6
X9 = = F2
X5 + X6 + X7
X5X7
X 10 = =
X5 + X6 + X7
X7X6
X 11 = =
X5 + X6 + X7

Biến đổi sao – tam giác thiếu


HT
X X
X 12 = X2 + X4 + 2 4 =
X1
X17
X1 X 4
X 13 = X 1 + X 4 + =
X2
X10 X18
X 12 X 3 N6
X 14 = =
X 12 + X 3
F234
X15 = X8 + X11 =
Biến đổi sao – tam giác thiếu
X 9 X 14
X 16 = X 9 + X 14 + =
X 13

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 54/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
X 13 X 9
X 17 = X 13 + X 9 + =
X 14
X 15 X 16
X 18 = =
X 15 + X 16

Cuối cùng ta có sơ đồ:


N6
HT F234
X20 X19

X 18 X 10
X 19 = X 18 + X 10 + =
X 17
X 17 X 10
X 20 = X 17 + X 10 + =
X 18

• Điện kháng tính toán phía hệ thống:


S HT
X tt ( HT ) = X 20 * = */ = > 3
Scb
1 1
Ta có : I (ttHT
0)
= = và I (ttHT
∞)
= =
X ttHT X ttHT

• Điện kháng tính toán phía nhà máy:


X tt ( NM ) = X19 *
∑S dmF
= */ =
Scb

Tra đường cong tính toán ta có :


I (ttN
0) ( ∞)
M = ; I ttNM =

• Dòng điện cơ bản tính toán:


SHT
I dmHT = =/ 3 * = (kA)
3 * U tb

I dmNM =
∑S dmF
=/ 3 * = (kA)
3 * U tb

→ Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N6 là :


I (N6
0)
= I (ttHT
0)
* I dmHT + I (ttNM
0)
* I dmNM = (kA)
I (N6
∞) ( ∞)
= I ttHT ( ∞)
* I dmHT + I ttNM * I dmNM = (kA)

• Dòng xung kích có giá trị :


N6
i xk = 2 * k xk * I (N6
0)

Trong đó: kxk: Hệ số xung kích


Do điểm N6 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 55/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Vậy ixk(N6) = 2 ** = (kA)


Tại điểm N7
• Ta đã có: IN7 = IN5 + IN6
→ IN7 = IN5(0) + IN6(0) = (kA)
(0)

IN7(∞) = IN5(∞) + IN6(∞)= (kA)


• Dòng xung kích có giá trị :
N7
i xk = 2 * k xk * I (N7
0)

Trong đó: kxk: Hệ số xung kích


Do điểm N7 là ngắn mạch ở đầu cực máy phát nên ta chọn kxk =
Vậy ixk(N7) = 2 ** = (kA)
3. Tổng kết.
Ta có bảng tổng hợp kết quả cho phương án I như sau:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 56/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN KINH TẾ - KĨ THUẬT


CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Khi quyết định chọn một phương án nào cũng cần phải dựa trên cơ sở so
sánh về các mặt kinh tế kỹ thuật. Khi tính vốn đầu tư của một phương án dùng để
so sánh với các phương án khác một cách gần đúng có thể chỉ cần tính vốn đầu tư
cho máy biến áp và các thiết bị phân phối (bao gồm tiền mua, tiền vận chuyển, và
xây lắp). Đã biết vốn đầu tư cho máy cắt chiếm phần lớn vốn đầu tư cho thiết bị
phân phối, trong so sánh kinh tế chúng ta chỉ cần chọn máy cắt, và chỉ cần chọn
các máy cắt từ thanh cái trở xuống.
I. Cơ sở tính vốn đầu tư cho MBA, thiết bị phân phối.
1. Vốn đầu tư.
Được tính bằng công thức
V = VB + VTBPP
Trong đó :
• VB = ΣkB*vb :Là vốn đầu tư mua máy biến áp.
vb : Tiền mua máy biến áp
k B : Hệ số tính đến tiền chuyên chở máy biến áp.
• VTBPP : Là vốn đầu tư mua thiết bị phân phối
VTBPP = n1*VTBPP1 + n2* VTBPP2 + n3* VTBPP3 +…
Trong đó: n1, n2, n3,…: Số mạch của thiết bị phân phối ứng với
cấp điện áp U1, U2, U3, …
VTPBB1, VTPBB2, VTPBB3, …: Giá tiền một mạch của thiết bị phân
phối tương ứng với cấp điện áp : U1, U2, U3, …
2. Tính phí tổn vận hành hàng năm.
P = Pk + Pp + Pt
Trong đó :
a *V
• Pk =
100
: Tiền khấu hao và hao mòn thiết bị (đồng/năm)
Với : a: định mức khấu hao phần trăm
V : vốn đầu tư của một phương án
• Pp : Chi phí phục vụ thiết bị (đồng/năm). Do chi phí này là nhỏ
nên có thể bỏ qua khi tính toán.
• Pt : Tiền do tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện
gây ra.
Pt = βΔA
Với: β: Tiền tổn thất điện năng 1 kWh.
Khi Tmax = 4000 – 6000h thì β = 600 đồng/kWh
ΔA : Tổng tổn thất điện năng

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 57/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

3. Lựa chọn phương án tối ưu.


Giả sử hai tình huống có vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm là : VI, TI,
VII, TII. Ta có các tình huống sau :
• Nếu VI < VII, PI < PII thì phương án I là tối ưu, và ngược lại.
• Nếu VI < VII, PI > PII thì phương án tối ưu là phương án thu hồi vốn nhanh
nhất. Thời gian thu hồi vốn tính bằng công thức :
V II − V I
T =
PI − PII
Nếu T < Tthu hồi vốn thì phương án II là tối ưu, ngược lại chọn phương án 1
• Nếu hai phương án có độ lệch về vốn < 5% thì tiến hành so sánh các chỉ tiêu
về an toàn, dễ vận hành...
Từ các công thức trên ta tiến hành tính toán chi tiết với từng phương án

II. Tính toán kinh tế kĩ thuật cho phương án I.


1. Chọn máy cắt điện.
Máy cắt điện dùng để đóng cắt mạch điện với dòng phụ tải khi làm việc bình
thường và dòng ngắn mạch khi sự cố. Vì vậy máy cắt điện được chọn theo điều
kiện sau :
1. Điện áp định mức của máy cắt : Uđm ≥ Uđmmạng
2. Dòng điện định mức của máy cắt : Iđm ≥ Icb
3. Dòng điện cắt định mức của máy cắt : Icắtđm ≥ I”
Trong đó: Icb: dòng cưỡng bức của mạch đặt máy cắt
(0)
I” = IN : dòng ngắn mạch siêu quá độ thành phần chu kỳ
Ngoài ra máy cắt được chọn phải kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt khi
ngắn mạch với các điều kiện kiểm tra là :
4. Điều kiện kiểm tra ổn định động :
ilđm ≥ ixk ( ixk là dòng xung kích khi ngắn mạch )
5. Điều kiện kiểm tra ổn định nhiệt :
I2nh . tnh ≥ BN (BN là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch )
Đối với các máy cắt có Iđm ≥ 1000A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt. Các
máy cắt ở cùng cấp điện áp được chọn cùng chủng loại.
Vì các lý do kinh tế nên thường chỉ chọn một loại máy cắt cho tất cả các
mạch nối vào cùng một thanh cái.
Từ kết quả tính toán ngắn mạch và dòng cưỡng bức ta chọn các máy cắt như
sau :

2. Chọn sơ đồ phân phối điện


Cấp điện áp 220 kV

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 58/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Nhà máy điện nối với hệ thống bằng 2 lộ đường dây 220kV. Để đảm bảo
không bị gián đoạn điện áp ta chọn sơ đồ thiết bị phân phối 2 hệ thống thanh góp.
Hệ thống Hệ thống

DCL

MC MC

MCLL

TG1

TG2

220 kV
MC MC MC

B3 đến B1 đến B2 đến

Cấp điện áp 110 kV


• Có 3 nguồn đến : từ hai máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp hai dây quấn
nối bộ với máy phát
• Cấp điện cho phụ tải trung áp qua một đường dây kép và bốn đường dây
đơn.
→ Do đó ta sử dụng sơ đồ hai thanh góp có thanh góp vòng.
1 Đd kép 2 Đd đơn 2 Đd đơn

TGv

MCv
MCLL

TG2

TG1
110kV
B1 đến B2 đến B4 đến

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 59/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Cấp điện áp 10.5 kV


Sơ đồ của cấp 10.5 kV như sau:

B1 B2

Kháng
10.5 KV
TG

F1 F2

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 60/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
110 kV

220 kV

B3 B1 B2 B4

10.5 kV

F3 F1 F4
F2

Sơ đồ nối điện cho phương án I

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 61/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

3. Tính vốn đầu tư cho máy biến áp , thiết bị phân phối:


a. Tính vốn đầu tư
Ta có bảng tổng kết các thiết bị và giá thành của chúng trong phương án I :

• Ta dùng tỉ giá :
1R = 40* 103 VNĐ
1 USD = 16* 103 VNĐ
• Tra bảng ta có :
Máy biến áp tự ngẫu có: k B =
Máy biến áp hai cuộn dây cấp điện áp 220 kV có: k B =
Máy biến áp hai cuộn dây cấp điện áp 110 kV có: k B =
Vậy tổng vốn đầu tư của phương án 1 là :
VB = (** + ** + **)*40*106
=*109 (đồng)
VTBPP =(* + * + *)*16*106
= *109(đồng)
→ V = +
= * 109 (VNĐ)
b. Tính phí tổn vận hành hàng năm
Tra bảng ta có : a =
Phương án 1 có: ΔA = *103 kWh
Vậy phí tổn vận hành hàng năm của phương án I là :
P = a*V/100 + βΔA
= **109 + **103 = *109(VNĐ)
III. Tính toán kinh tế kĩ thuật cho phương án II.
1. Chọn máy cắt điện.
Dựa vào kết quả tính toán dòng điện cưỡng bức ta chọn máy cắt điện cho
phương án II như sau:

2. Chọn sơ đồ phân phối điện


Cấp điện áp 220 kV

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 62/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Nhà máy điện nối với hệ thống bằng 2 lộ đường dây 220kV. Để đảm bảo
không bị gián đoạn điện áp ta chọn sơ đồ thiết bị phân phối 2 hệ thống thanh góp.
Hệ thống Hệ thống

DCL

MC MC

MCLL
TG1

TG2

220 kV
MC MC

B1 đến B2 đến

Cấp điện áp 110 kV


• Có 3 nguồn đến : từ hai máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp hai dây quấn
nối bộ với máy phát
• Cấp điện cho phụ tải trung áp qua một đường dây kép và bốn đường dây
đơn.
→ Do đó ta sử dụng sơ đồ hai thanh góp có thanh góp vòng.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 63/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

1 Đd kép 2 Đd đơn 2 Đd đơn

TGv

MCv

MCLL
TG2

TG1
110kV
B1 đến B2 đến B3 đến B4 đến

Cấp điện áp 10.5 kV


Sơ đồ của cấp 10.5 kV như sau:

B1 B2

Kháng
10.5 KV
TG

F1 F2

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 64/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

110kV

220 kV

B3 B4
B1 B2

10.5 KV

F2 F3 F4
F1

Sơ đồ nối điện cho phương án II

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 65/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

3. Tính vốn đầu tư cho máy biến áp , thiết bị phân phối:


a. Tính vốn đầu tư
Ta có bảng tổng kết các thiết bị và giá thành của chúng trong phương án II :

• Ta dùng tỉ giá :
1R = 40* 103 VNĐ
1 USD = 16* 103 VNĐ
• Tra bảng ta có :
Máy biến áp tự ngẫu có: k B =
Máy biến áp hai cuộn dây cấp điện áp 110 kV có: k B =
Vậy tổng vốn đầu tư của phương án 2 là :
VB = (** + **)*40*106
=*109 (đồng)
VTBPP =(* + * + *)*16*106
= *109(đồng)
→ V = +
= * 109 (VNĐ)
b. Tính phí tổn vận hành hàng năm
Tra bảng ta có : a =
Phương án 1 có: ΔA = *103 kWh
Vậy phí tổn vận hành hàng năm của phương án I là :
P = a*V/100 + βΔA
= **109 + **103 = *109(VNĐ)
IV. Chọn phương án tối ưu.
Ta có bảng tổng kết sau:

Ta thấy VII và PII đều nhỏ hơn so với VI, PI nên ta chọn phương án tối ưu là
phương án II.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 66/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

CHƯƠNG V: CHỌN THIẾT BỊ CHO NHÀ MÁY

1. Chọn máy biến áp.


Máy biến đã chọn ở chương II như sau:

2. Chọn máy cắt điện.


Máy cắt điện đã chọn ở chương IV:

3. Chọn dao cách ly.


Các điều kiện chọn dao cách ly :
o Loại dao cách ly
o Điện áp định mức : UđmCL ≥ Umạng
o Dòng điện định mức : IđmCL ≥ Icb
o Kiểm tra ổn định động : Ilđđ ≥ ixk
o Kiểm tra ổn định nhiệt : I 2nhdm .t nhdm ≥ B N
Dựa vào kết quả tính toán ở các chương trước ta chọn dao cách ly có các
thông số như sau :

4. Chọn thanh dẫn cứng cho mạch máy phát điện.


Thanh dẫn cứng dùng để nối từ đầu cực máy phát điện đến gian máy và dùng
để làm thanh góp điện áp máy phát.
Tiết diện của thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép:
I cp = k hc * I cp ≥ I cb
θcp − θ0
Với : k hc =
θcp − θ dm
Trong đó: khc :Hệ số hiệu chỉnh theo môi trường xung quanh.
θ cp :Nhiệt độ cho phép của vật liệu làm thanh dẫn lấy θ cp = 70 0 C
θ 0 : Nhiệt độ của môi trường xung quanh, lấy θ 0 = 350 C
θ dm : Nhiệt độ tiêu chuẩn, lấy θ dm = 250 C
Thay số vào ta có :
70 − 35
k hc = = 0.88
70 − 25

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 67/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Ta có: Icb(10.5kV) = kA
I (cb10,5kV )
Do đó : I cp ≥ = /0.88 = (kA)
k hc
→ Icp nằm trong khoảng 3000A đến 8000A nên ta chọn thanh dẫn hình máng.
Tra bảng ta chọn được thanh dẫn đồng tiết diện hình máng có sơn như sau :

y y0 y

x x h

y y0 y

Kiểm tra ổn định động của thanh dẫn :


• Điều kiện ổn định động của thanh dẫn :
σtt = σ1 + σ2 ≤ σcp
Với: σ1: Ứng suất gây ra bởi lực điện dộng giữa các pha.
σ2: Ứng suất gây ra bởi lực điện động trong cùng một pha.
σcp: Ứng suất cho phép với thanh dẫn bằng đồng : σcp = 1400 kg/cm2
a. Xác định σ1:
• Tính lực điện động :
−8
l1 2
F1 = 1,76.10 i xk k 1
a1
Trong đó :
a1: Khoảng cách giữa các pha, chọn a1 = 90 cm
l1 : Chiều dài nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 180 cm
k1: Hệ số hình dáng : Chọn k1 = 1
ixk: Dòng điện ngắn mạch xung kích ở cấp 10,5 kV, ixk= kA
Thay số vào ta có :
F1 = 1.76*10-8*180/90*2*106 = (kG)
• Tính mômen uốn :
F1l1
M1 = = *180/10 = (kG.cm)
10
• Xác định ứng suất :
M1 2
σ1 =
W y 0− y 0
= /100 = kG/cm
b. Xác định σ2:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 68/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

• Tính lực điện động :


1
f 2 = 0.51.10 −8 . i 2xk
h
= 0.51*10 *1/12.5*2*106 = (kG/cm)
-8

→ Từ đó ta xác định được khoảng cách lớn nhất giữa hai miếng đệm :
12 * W y − y * (σ cp − σ1 )
l 2 max = = cm
f2
Ta thấy l2max = ≤ 180 cm nên phải đặt đệm trung gian trong khoảng vượt.
5. Chọn sứ đỡ cho mạch máy phát điện.
Sứ đỡ được chọn theo các điều kiện :
o Loại sứ
o Điện áp :Uđmsứ ≥ Umạng
Ta chọn loại sứ có thông số kỹ thuật như sau:

Kiểm tra ổn định động:


• Loại sứ đã chọn phải thoả mãn điều kiện sau :
1
H+ h
Ftt' = F1 2 ≤ 0.6 * F
H
ph
Thanh dẫn
Trong đó : F1: Lực điện động do dòng điện trong các dây
h F1
dẫn của các pha tác dụng với nhau sinh ra .
Theo tính toán ở trên ta có : F1 = kG Ftt
Ftt’: Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ
Fph: Lực phá hoại định mức của sứ H Sứ
h : Chiều cao của thanh dẫn ; h = mm
H: Chiều cao của sứ. H = mm
0,6: Hệ số kể đến độ bền cơ của sứ
Vậy ta có: Ftt’= *(+0.5*)/
= kG ≤ 0.6* = kG
→ Vậy sứ đã chọn thoả mãn điều kiện ổn định động.
6. Chọn thanh dẫn, thanh góp mềm ở cấp điện áp cao.
a. Chọn tiết diện.
Tiết diện của thanh dẫn, thanh góp được chọn theo điều kiện phát nóng cho
phép:
I cp' = k hc * I cp ≥ I cb
Trong đó: khc: Hệ số hiệu chỉnh theo môi trường xung quanh
Theo phần trên ta có: khc= 0.88
• Phía điện áp 220 kV:
I cb220
I cp ≥ = /0.88= kA
k hc
• Phía điện áp 110 kV:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 69/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
110
I cb
I cp ≥ = /0.88= kA
k hc
Từ đó ta chọn thanh dẫn, thanh góp mềm là loại AC có các thông số trong
bảng sau:

b. Kiểm tra điều kiện vầng quang.


atb
U vq = 84 * m * r * lg ≥ U mang
r
Trong đó:
m: Hệ số phụ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt dây dẫn, m = 0.85
r : bán kính ngoài của dây dẫn, cm
atb: khoảng cách trung bình hình học giữa các trục dây dẫn, cm
Do ba pha đặt trên mặt phẳng nằm ngang nên ta có : atb = 1.26a
(a: khoảng cách giữa các pha)
Khi tính điện áp vầng quang của hai pha bên cạnh thì được tính theo công
thức :
atb
U vq = 0.94 * 84 * m * r * lg ≥ U mang
r
• Phía điện áp 220 kV:
Với cấp điện áp 220 kV ta có a = 500 cm
2.94 1.26 * 500
U vq = 0.94 * 8 * 0.85 * * lg ≈ 259 .67 > 242 kV
2 2.49 * 0.5
→ Thoả mãn điều kiện vầng quang.
• Phía điện áp 110 kV:
Với cấp điện áp 110 kV ta có a = 300 cm
2.16 1.26 * 300
U vq = 0.94 * 84 * 0.85 * * lg = 156 .8 > 121 kV
2 2.16 * 0.5
→ Thoả mãn điều kiện vầng quang.
c. Kiểm tra ổn định nhiệt.
• Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt là :
BN
S ≥ S min =
C
Trong đó: BN: xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch ( A 2 .s )
C : Hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ của dây dẫn.

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 70/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

A. S
Với dây dẫn AC có C = 70 ( )
2
mm
Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch :
B N = B NCK + B NKCK
• Tính BNKCK: Giả thiết thời gian tồn tại ngắn mạch là 1 s
Khi đó ta có :
BNKCK(N1) = Ta(IN1”)2 = 0.05*(*103)2 = *106 A2s
BNKCK(N2) = Ta(IN1”)2 = 0.05*(*103)2 = *106 A2s
• Tính BNCK : Được xác định bằng phương pháp giải tích đồ thị
n
B NCK = ∑ I 2tbi ∆t i
i =1

Ta đã tính được:

Do đó ta có :
o Tại điểm N1:
I 02 + I 02.1
I =
2
tb1 = kA2
2
I 0.1 + I 02.2
2
I tb 2 =
2
= kA2
2
I + I 02.5
2
I tb2 3 = 0.2 = kA2
2
Từ đó ta có:
BNCK(N1) = *0.1+ *0.1 + *0.3 = (kA2s)
→ Vậy xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại N1:
BN(N1) = BNCK(N1) + BNKCK(N1) = + = *106 A2.s
o Tại điểm N2:
I 02 + I 02.1
I =
2
tb1 = kA2
2
I 0.1 + I 02.2
2
I tb 2 =
2
= kA2
2
I + I 02.5
2
I tb2 3 = 0.2 = kA2
2
Từ đó ta có:
BNCK(N2) = *0.1+ *0.1 + *0.3 = (kA2s)
→ Vậy xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại N1:
BN(N2) = BNCK(N2) + BNKCK(N2) = + = *106 A2.s
• Tiết diện nhỏ nhất để đảm bảo ổn định nhiệt ở cấp điện áp 220 kV và 110
kV là :
B N ( N1)
S min 1 = = (*106)-1/2/70 = mm2
C

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 71/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

B N ( N 2)
S min 2 = = (*106)-1/2/70 = mm2
C
→ Vậy các thanh dẫn và thanh góp mềm đã chọn đều đảm bảo điều kiện ổn
định nhiệt.
7. Chọn máy biến dòng điện BI và máy biến điện áp BU.
• Máy biến dòng điện BI được chọn theo các điều kiện sau:
o Điện áp: UđmBI ≥ Umạng
o Dòng điện : IđmBISC ≥ Icb
o Cấp chính xác
o Phụ tải: Z2đmBI ≥ Z2
o Kiểm tra ổn định động: 2 .k ldd * I ldm ≥ i xk
o Kiểm tra ổn định nhiệt: ( k nh .I ldm ) 2 .t nh ≥ B N
• Máy biến điện áp BU được chọn theo các điều kiện sau:
o Điện áp: UđmBU ≥ Umạng
o Cấp chính xác : Phù hợp với yêu cầu của các dụng cụ đo
o Công suất định mức: S2đmBU ≥ S2

a. Chọn BI, BU cho mạch máy phát điện:


 Chọn máy biến dòng điện BI.
Biến dòng điện được đặt trên cả 3 pha, mắc hình sao hoàn toàn.
Ta chọn biến dòng điện kiểu thanh dẫn loại TΠШ-20-1 có:

CS tiêu thụ của các cuộn dây của các đồng hồ đo lường cho trong bảng sau:

Chọn dây dẫn nối từ BI tới các đồng hồ đo lường


• Tổng phụ tải của các pha :
SA = SC = 26 VA
SB = 6 VA
Suy ra : phụ tải lớn nhất là :
Smax = SA = SC = 26 A
• Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A (hay pha C) là :
Sm a x 2 6
Zd o∑ = 2
= 2 = 1,0 4Ω
Id m T C 5
• Ta chọn dây dẫn bằng đồng và giả sử chiều dài từ biến dòng điện đến các
dụng cụ đo là: l = 30m. Vì sơ đồ là sao hoàn toàn nên ta có ltt = l = 30m.
• Tiết diện của dây dẫn được chọn theo công thức sau :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 72/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Với ρ cu = 0.0175 Ω mm2/m


ρ cu .l tt 0.0175 *30
F≥ = = 3.27 mm 2
Z dm − Z dc Σ 1.2 −1.04
→ Suy ra ta chọn dây dẫn bằng đồng với tiết diện S = 4 mm2 để đảm bảo được
cả độ bền cơ học cho dây dẫn.
 Chọn máy biến điện áp BU.
• Dụng cụ phía thứ cấp dùng công tơ nên ta dùng 2 biến điện áp một pha nối
kiểu V/V : 2*HOM-10
o UđmSC =11000 V.

o Cấp chính xác: 0.5

o Công suất định mức ứng với cấp chính xác 0.5 là Sđm = 75 VA.

• Phụ tải của biến điện áp được phân bố đồng đều theo cách bố trí đồng hồ
phía thứ cấp như bảng sau:

• Ta có :
S ab = 20.4 2 + 3.24 2 = 20.7 VA
20.4
cos ϕ ab = = 0.98
20.7
S bc = 19.72 2 + 3.24 2 = 19.9 VA
19.72
cosϕ bc = = 0.99
19.9
→ Vậy ta chọn 2 máy biến điện áp loại HOM-10 có công suất định mức mỗi
cái ứng với cấp chính xác 0.5 là 75 VA là thoả mãn.
Chọn dây dẫn từ BU đến các đồng hồ đo:
• Ta chọn theo các điều kiện sau :
o Tổn thất điện áp trên dây dẫn không được lớn hơn 0.5% điện áp định
mức thứ cấp.
o Theo điều kiện độ bền cơ học, tiết diện dây nhỏ nhất đối với dân dẫn
đồng là 1.5mm2 và dây nhôm là 2.5mm2.
• Trước hết ta cần xác định dòng trong các dây dẫn a, b, c theo các công thức
sau :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 73/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
Sab 20 .7
Ia = = = 0.207 A
U ab 100
S 19 .9
I c = bc = = 0.199 A
U bc 100
Để đơn giản ta coi : Ia = Ic = 0.2 (A) và cosϕ ab = cosϕ bc = 1. Ta có :
I b = 3 * I a = 3 * 0.2 = 0.34 A
Điện áp giáng trong dây a, b là :
ρ.l
∆ U = (Ia + Ib)*r = (I + I) F
• Để đơn giản ta bỏ qua góc bên pha giữa Ia và Ib, mặt khác ta lấy khoảng cách
từ BU đến các đồng hồ đo điện là 60m. Vì theo điều kiện thì ∆ U% ≤ 5%
nên ta có :
ρ.l
(Ia + Ib) . F
≤ 5%
(I a + I b ). ρ.l (0.34 + 0.2) * 0.0175 * 60
F≥ = = 1.134 mm 2
0.5 0 .5
→ Vậy ta chọn dây đồng có F = 1.5 mm2 là thoả mãn
b. Chọn BI, BU cho Cấp điện áp 110 kV và 220 kV.
 Chọn máy biến dòng điện BI.
• Máy biến dòng điện dùng cho bảo vệ rơ le và đo lường được chọn như sau :

• Ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt với máy biến dòng có dòng điện sơ cấp
lớn hơn 1000 A
 Chọn máy biến điện áp BU.
• Để kiểm tra cách điện và cung cấp cho bảo vệ rơle ta chọn biến điện áp kiểu
HKΦ một pha nối dây theo sơ đồ Y0/Y0 như sau:

8. Chọn cáp cho phụ tải địa phương


• Ta chọn theo điều kiện Jkt
Thời gian truyền tải công suất cực đại được tính theo công thức sau :
Si * t i
Tmax = 365 ∑
Smax
=365*(*+*+*+*+*+*+*+*)/100
= (h)
• Ta chọn cáp cách điện bằng cao su và vật liệu tổng hợp, lõi đồng
→ Tra bảng ta có: Jkt = 2.7 A/mm2
a.Chọn cáp cho đường dây kép.
• Theo số liệu bài ra ta có công suất tải của một đường dây kép là MW
Do đó ta có :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 74/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
Pkep
I lvmax(kep) = = *103/2* 3 *10.5* = (A)
2 3U uF cos ϕuF
I lvmax(kep)
Vậy : Fkep = J kt
= /2.7 = (mm2)
→ Chọn cáp cách điện bằng cao su và vật liệu tổng hợp, lõi đồng có tiết diện
50 mm2 có Icp = 180 A
 Kiểm tra điều kiện làm việc bình thường của cáp.
I 'cp = k hc .I cp ≥ I lvmax
Trong đó : k hc = k 1 .k 2
θcp − θ0
o k1 =
θcp − θ0 dm
k1
: Hệ số hiệu chỉnh theo môi trường đặt cáp
θcp : Nhiệt độ cho phép của vật liệu làm cáp ; θcp = 60 0 C
θ0 : Nhiệt độ của đất xung quanh cáp ; lấy θ0 = 35 0 C
θ0dm : Nhiệt độ tiêu chuẩn ; lấy θ0dm = 25 0 C
Thay số vào ta có :
60 − 35
k1 = = 0.88
60 − 25

o k2 : Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song. Đối với cáp kép đặt
cách nhau 100 mm thì ta có: k 2 = 0.9

Do đó :
I 'cp = 0.88 * 0.9 *180 =142 .56 A ≥ I lvmax = A
→ Vậy trong điều kiện làm việc bình thường cáp không bị quá tải
 Kiểm tra khi đứt một cáp trong cáp kép.
k qt * k hc * I cp ≥ 2 * I lvmax

• Khi làm việc bình thường ta có :


I lvmax
= /142.56 = %
I ,cp

Do đó ta chọn k qt =1.35
Suy ra: 1.35*0.88*0.9*180 = 196.5 < 2* =
→ Vậy cáp ta đã chọn cho đường dây kép là không phù hợp ta tăng tiết diện
của cáp lên 95 mm2 có Icp = 265 A
Ta có: 1.35*0.88*0.9*265 = > 2* =
→ Vậy cáp đã chọn cho đường dây kép đã thoả mãn điều kiện.
b. Chọn cáp cho đường dây đơn.
• Ta có công suất tải cho đường dây đơn là MW
Do đó ta có :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 75/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội
Pmax(don)
I lvmax(don) = = *103/ 3 *10.5*0.8 = (A)
3U uF cos ϕuF
I lvmax(don)
Vậy: Fdon = J kt
= /2.7 = (mm2)
→ Chọn cáp cách điện bằng cao su và vật liệu tổng hợp, lõi đồng có tiết diện
50 mm2 ; có Icp = 180 A
 Kiểm tra điều kiện làm việc bình thường của cáp.
I 'cp = k hc .I cp ≥ I lvmax
Trong đó: khc = k1*k2
o k1 = 0,88
o k2: Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song
Đối với cáp đơn thì ta có: k2 = 1
Do đó: Icp’ = 0.88*180*1 = A > Ilvmax = A
→ Vậy cáp ta đã chọn cho đường dây đơn là phù hợp
• Ta có bảng tổng kết như sau:

9. Chọn kháng điện.


a. Chọn kháng điện phân đoạn thanh góp điện áp máy phát:
• Ta đã tính được ở chương II và chọn được chọn kháng điện bêtông có cuộn
dây bằng nhôm kiểu: PbA-10-2000-8 có các thông số như sau:

b. Chọn kháng điện đường dây:


• Kháng điện được chọn theo các tiêu chuẩn sau:
1. Điều kiện về điện áp: UđmK ≥ Uđmmạng
2. Điều kiện về dòng: IđmK ≥ IKCB
3. XK% chọn theo điều kiện ổn định nhiệt cho cáp
• Phụ tải điện địa phương được lấy điện trực tiếp từ thanh góp điện áp máy
phát. Để hạn chế dòng ngắn mạch trên đường dây cần có một kháng điện và
các đường dây lấy điện sau kháng. Với sơ đồ đã chọn thì phân bố phụ tải
theo nguyên tắc:
1. Đường lộ kép được lấy điện từ hai phân đoạn.
2. Sơ đồ đối xứng nhất có thể

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 76/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

F1 K1 K2 F2

Kép 1.9

Kép 1.9

Đơn 2
Đơn 2

Đơn 2
Đơn 2
Đơn 2

Kép 1.9

Kép 1.9

• Để tính phân bố công suất tải qua các kháng trong chế độ bình thường và
trong chế độ sự cố, xét trường hợp kháng 2 bị hỏng

Vậy dòng cưỡng bức qua kháng 1 khi hỏng kháng 2 là :


2 * 3.8 + 5 * 2
I cb = = (kA)
0.8 * 3 *10 .5
→ Ta chọn loại kháng PbA - 10 - 1500
Xác định XK% của kháng:
• Dòng ổn định nhiệt được xác định theo công thức sau:
F.C
I nhS =
t
Trong đó: F: Tiết diện của cáp, mm2
C: hằng số, phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Tra bảng ta được: C = 141
t : Thời gian cắt của máy cắt, s
• Ta có dòng ổn định nhiệt của cáp C2 nối từ trạm địa phương tới các phụ tải
là:
S 2C2
I nhS 2 = = *141*-0.5 = *103 (A)
t2
• Dòng ổn định nhiệt của cáp C1 nối từ kháng tới trạm địa phương là :
S1C1 S1C1
I nhS 1 = = = *141*(+0.3)-0.5 = *103 (A)
t1 t 2 + ∆t
• Trong hệ đơn vị tương đối đã chọn ta có dòng điện cơ bản ở cấp điện áp 10.5
kV là :
S cb
I cb 3 = =/ 3 * = (kA)
3 * U cb 3

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 77/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

• Để tính XK%, ta lập sơ đồ tính ngắn mạch:


Sơ đồ thay thế :
N7
N8 N9
HT

MC1 MC2

N7 N8 N9
XHT XK XC1 XC2
HT
MC1 MC2

• Điện kháng của hệ thống tính đến điểm N7 là :

Ic b 3
XH T= " = / =
I N7
• Điện kháng của cáp C1 là:
Scb
X C1 = x 0 * l * 2
U cb
Trong đó: x0: điện kháng đơn vị của cáp
Chọn x0 = 0.08 Ω /km
l: Chiều dài của cáp, l = km
Vậy: XC1 = 0.08**100/10.52 =
• Điện kháng tính đến điểm N9 là :
I cb3
XΣ =
I 'N8
'

Trong đó: IN8” = min{IcắtMC; InhS2} = min{; } = kA


Vậy ta có:
X Σ =/ =
• Từ đó suy ra:
XK = XΣ - XC1 – XHT = - - =
I Kdm
Ta có: XK % = XK * *100 = *1.5/*100 = %
I cb

→ Vậy ta chọn loại kháng đơn : PbA-10-1500-8 có Iđm = 1500A, Xk = 0.31Ω

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 78/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

Kiểm tra lại khi ngắn mạch tại N8.


Khi đó ta có:
I cb3
I 'N8
'
=
X HT + X K
Vậy: I”N8 = /(+ 0.31) = kA < InhS1 = kA
→ Vậy kháng đã chọn phù hợp yêu cầu
Kiểm tra lại khi ngắn mạch tại N9.
Khi đó ta có :
I cb3
I 'N9
'
= = kA < InhS2 = kA
X HT + X K + X C1
→ Vậy kháng đã chọn phù hợp yêu cầu

10. Chọn máy cắt hợp bộ cho phụ tải địa phương.
Ta có dòng điện ngắn mạch tại N8
I”N8 = kA
Dòng xung kích có giá trị :
Ixk(N8) = 2 *1.8* = (kA)
• Dựa vào những số liệu đã tính toán được ta chọn máy cắt hợp bộ cho phụ tải
địa phương như sau :

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 79/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

CHƯƠNG VI:CHỌN SƠ ĐỒ VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG


1.Chọn sơ đồ tự dùng.
Trong nhà máy nhiệt điện, phần lớn phụ tải của hệ thống tự dùng là các động
cơ điện có công suất từ 200 kW trở lên, các động cơ này có thể làm việc một cách
kinh tế đối với điện áp 6 kV. Các động cơ có công suất nhỏ hơn và các thiết bị tiêu
thụ điện năng khác chiếm phân tiêu thụ cống suất tương đối nhỏ và có thể nối vào
lưới điện 280/220 V.
Do sự phân bố tải như vậy cho nên sơ đồ cung cấp điện hợp lý là sự biến áp
nối tiếp, nghĩa là tất cả công suất được biến đổi từ điện áp sơ cấp của máy phát
điện đến điện áp của lưới điện tự dùng 6 kV tiếp theo một phần công suất nhỏ được
biến đổi từ điện áp 6 kV xuống điện áp 380/220 V.
Ta có sơ đồ tự dùng như sau:

B1 B2 B3 B4

F1 F2
F3 F4
B6 B8
B9 B5 B7

6.3kV

B10 B11 B12 B13


B14

0.4kV

Sơ đồ điện tự dùng của nhà máy

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 80/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

2. Chọn thiết bị tự dùng.


a. Chọn máy biến áp tự dùng cấp 6 kV.
• Chọn máy biến áp tự dùng, công suất định mức của máy biến áp công tác
bậc một có thể sác định như sau:
K1
S Bdm ≥ ∑ P1 + ∑S 2 K 2
η1 cos ϕ1
Trong đó:
SBđm – Công suất định mức của máy biến áp công tác bậc một, kVA.
∑P1 : Tổng công suất tính toán của các máy công tác với động
cơ 6 kV nối vào phân đoạn xét, kW.
K1: Hệ số đồng thời có tính đên sự không đầy tải của các máy công
tác của động cơ 6 kV.
η1và cos ϕ : Là hiệu suất và hệ số công suất của động cơ 6 kV.
∑S 2 : Tổng công suất định mức của máy biến áp bậc hai nối
vào phân đoạn đang xét.
K2: Hệ số đồng thời của nhóm máy biến áp bậc hai.
• Trong thực tế đồ án này thì chúng ta chọn công suất máy biến áp tự dùng
theo công thức sau:
S tdmax
S dmB ≥ = /4 = MVA
n
• Vậy ta chọn máy biến áp như sau:

b. Chọn máy biến áp tự dùng cấp 0.4 kV.


• Ta có:
SB = (10 ÷ 15)%*Stdmax/n= (0.1 ÷ 0.15)* = ÷ (MVA)
• Vậy ta chọn loại máy biến áp sau:

c. Chọn máy cắt điện cho mạch tự dùng.


Tính dòng điện ngắn mạch tại điểm N10:
• Sơ đồ thay thế:
N7 N10
XHT XB
HT

• Ta có :
I cb3
X HT =
I 'N' 7 = / =
U N % Scb
XB = = /100*/ =
100 SBdm
X Σ = X B + X HT = + =

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 81/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

• Quy điện kháng tính toán về phía hệ thống:


SHT
X tt = X Σ * = *(+*)/ = > 3
Scb
• Vậy dòng điện ngắn mạch tại N10 là:
1 SHT
I (N010) = =1/*(+*)/( 3 *6.3) = (kA)
X tt 3 * 6 .3
• Dòng xung kích có giá trị :
ixk(N10) = 2 *1.8* =
→ Từ kết quả tính toán được ta chọn máy cắt điện cho mạng tự dùng ở cấp điện
áp 10,5 kV và 6 kV như sau:

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 82/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.
TS. Đào Quang Thạch, PGS.TS. Phạm Văn Hòa - NXBKHKT
2. Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp - Phần điện.
PGS.TS. Nguyễn Hữu Khái – NXBKHKT.
Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
3. Ngắn mạch trong hệ thống điện.
GS.TS. Lã Văn Út - NXBKHKT.
4. Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp
PGS.TS. Phạm Văn Hòa, THS. Phạm Ngọc Hùng. NXBKHKT
5. Các tài liệu trên Internet

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 83/84


Đồ án môn học: Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế phần điện nhà máy điện Trường ĐHBK Hà Nội

MỤC LỤC

Sinh viên: Tạ Hoài Nam Lớp HTĐ 4 – K49 Trang: 84/84

You might also like

  • DATN
    DATN
    Document358 pages
    DATN
    api-26622648
    No ratings yet
  • Bu Mang Xi Nghiep
    Bu Mang Xi Nghiep
    Document45 pages
    Bu Mang Xi Nghiep
    api-26622648
    No ratings yet
  • Phần II
    Phần II
    Document32 pages
    Phần II
    api-26622648
    No ratings yet
  • DATN
    DATN
    Document121 pages
    DATN
    api-26622648
    No ratings yet
  • Do An NMD
    Do An NMD
    Document80 pages
    Do An NMD
    api-26622648
    No ratings yet
  • Phan II
    Phan II
    Document12 pages
    Phan II
    api-26622648
    No ratings yet
  • Go Tieng Nhat
    Go Tieng Nhat
    Document6 pages
    Go Tieng Nhat
    api-26622648
    No ratings yet
  • Gioi Thieu Chu Han
    Gioi Thieu Chu Han
    Document28 pages
    Gioi Thieu Chu Han
    api-26622648
    No ratings yet
  • Qua Ap
    Qua Ap
    Document1 page
    Qua Ap
    api-26622648
    No ratings yet
  • Qua Ap
    Qua Ap
    Document8 pages
    Qua Ap
    api-26622648
    No ratings yet
  • Nihongo
    Nihongo
    Document22 pages
    Nihongo
    api-3813512
    No ratings yet
  • Relay
    Relay
    Document39 pages
    Relay
    api-26622648
    No ratings yet
  • Do An
    Do An
    Document80 pages
    Do An
    api-26622648
    No ratings yet
  • Do An Luoi Dien
    Do An Luoi Dien
    Document70 pages
    Do An Luoi Dien
    api-26622648
    No ratings yet