You are on page 1of 151

1.

Điện trở - Tụ điện


2. Cuộn dây - Biến áp
3. Đi ôt - Transistor
4. Đồng hồ vạn năng
5. Mạch khuếch đại
6. Mạch ổn áp nguồn
7. Mạch tạo dao động
8. Mosfet - Thyristor
a) Điện trở, cách đọc trị số:
 Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử

Ký hiệu của điện


trở trên các sơ
đồ nguyên lý:
 Cách ghi trị số trên điện trở:

Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp


 Cách đọc trị số trên điện trở:

Quy ước quốc tế


Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu
Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu
b) Thực hành đọc trị số điện trở:

Các điện trở khác nhau ở vòng màu thứ 3


Các điện trở có vòng màu số 1 và số 2 thay đổi
Đoán nhanh kết quả trị số điện trở
 Các trị số điện trở thông dụng:
c) Công suất điện trở - biến trở:

 Phân loại điện trở:

2W 1W 0.5W 0.25W

Điện trở sứ hay trở nhiệt


 Công xuất của điện trở:

Điện trở cháy do quá công xuất


 Biến trở:

Hình dạng biến trở Cấu tạo của biến trở

Ký hiệu biến trở trên sơ đồ:


 Triết áp

Hình dạng triết áp Cấu tạo của triết áp

Ký hiệu triết áp trên sơ đồ:


d) Trở nối tiếp, song song - ứng dụng của R:

Điện trở mắc nối tiếp


Điện trở mắc song song
Điện trở mắc hỗn hợp
Ứng dụng của điện trở

 Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp:

Đấu nối tiếp với bóng đèn một điện trở


 Mắc điện trở thành cầu phân áp:

Cầu phân áp để lấy ra U1 tùy ý


 Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động:

Mạch phân cực Transistor


 Tham gia vào các mạch tạo giao động R C:

Mạch tạo dao động sử dụng IC 555


d) Tụ điện – Cấu tạo và điện dung:

 Cấu tạo của tụ điện:

Cấu tạo tụ gốm Cấu tạo tụ hóa


 Hình dạng thực tế của tụ điện:

Hình dạng thực của


tụ gốm

Hình dạng thực của tụ hóa


Ký hiệu của tụ điện trên sơ đồ nguyên lý
e) Cách đọc trị số - Ý nghĩa điện áp:

 Sự phóng nạp của tụ điện:

Minh họa về bản chất phóng nạp tụ điện


 Cách đọc giá trị điện dung trên tụ điện:

Tụ hóa ghi điện dung


là 185μF/320V Tụ gốm ghi trị số bằng ký hiệu
 Thực hành đọc trị số của tụ điện:

Cách đọc trị số tụ giấy và tụ gốm


Chú ý: Chữ K là sai số của tụ, 50V là điện áp cực đại mà tụ chịu được
Một cách ghi trị số khác của tụ giấy và tụ gốm
f) Phân loại tụ điện:

 Tụ không phân cực (Tụ giấy, tụ gốm, tụ mica):

Tụ gốm – tụ không phân cực


 Tụ phân cực (Tụ hóa):

Tụ hóa – tụ phân cực


 Tụ xoay:

Tụ xoay sử dụng trong Radio


g) Phương pháp kiểm tra tụ điện:

 Đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm:


 Đo kiểm tra tụ hóa:
h) Tụ song song, nối tiếp - Ứng dụng của tụ:

Tụ điện mắc nối tiếp Tụ điện mắc song song


 Ứng dụng của tụ điện:

Tụ hóa trong mạch lọc nguồn


Mạch dao động đa hài sử dụng hai Transistor
i) Dowload phần mền đọc điện trở:

http://www.daynghebachkhoa.com/doctriso/doctro.exe
a) Cuộn cảm:

Cuộn dây lõi không khí Cuộn dây lõi Ferit

Ký hiệu cuộn dây trên sơ đồ:

cuộn dây cuộn dây cuộn dây cuộn dây lõi


lõi không khí lõi ferit lõi chỉnh thép kỹ thuật
 Cảm kháng:

Thí nghiệm về cảm kháng của cuộn dây với dòng điện hai chiều
 Tính chất nạp, xả của cuộn cảm:

Thí nghiệm về tính nạp xả của cuộn cảm


b) Loa, micro, rơle:

Loa 4Ω – 20W (Speaker)


Cấu tạo và hoạt động của loa
Micro
Rơle

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Rơle


c) Biến áp:
 Cấu tạo biến áp:

Ký hiệu của biến áp


 Phân loại biến áp:
 Biến áp nguồn và biến áp âm tần:

Biến áp nguồn Biến áp nguồn hình xuyến


 Biến áp xung & cao áp:

Biến áp xung Cao áp


a) Chất bán dẫn:
 Chất bán dẫn:

Chất bán dẫn tinh khiết


 Chất bán dẫn loại N:

Chất bán dẫn loại N


 Chất bán dẫn loại P:

Chất bán dẫn loại P


b) Diode bán dẫn:
 Tiếp giáp P-N và cấu tạo của Diode bán dẫn:

Mối tiếp xúc P-N  cấu tạo Diode bán dẫn

Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn


 Phân cực thuận cho Diode:

Diode (Si) phân cực thuận – Khi Diode dẫn điện áp thuận được gìm ở mức 0,6V

Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode


 Phân cực ngược cho Diode:

Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngược tăng >=1000V


 Phương pháp đo kiểm tra Diode:

Đo kiểm tra Diode


 Ứng dụng của Diode bán dẫn:

Diode cầu trong mạch chỉnh lưu xoay chiều


b) Các loai Diode:
 Diode Zener:

Hình dáng Diode Zener (Dz)


Ký hiệu và ứng dụng của Diode trong mạch

Nếu U1<Dz thì khi U1 thay đổi trên Dz cũng thay đổi
Nếu U1>Dz thì khi U1 thay đổi áp trên Dz không thay đổi
 Diode thu quang (photo diode):

Ký hiệu của Photo diode:

Minh họa sự hoạt động của Photo diode


 Diode phát quang (Light Emiting Diode LED):

Diode phát quang LED


 Diode Varicap (Diode biến dung):

Ứng dụng của Diode biến dung trong mạch cộng hưởng
 Diode xung:

Ký hiệu của Diode xung


 Diode nắm điện:

Diode nắm điện 5A


c) Transistor (Bóng bán dẫn):
 Cấu tạo của Transistor:

Cấu tạo của Transistor


 Nguyên tắc hoạt động của Transistor:

Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt động của Transistor NPN
c) Ký hiệu & hình dang của Transistor:
 Ký hiệu & hình dạng:

Ký hiệu của Transistor

Transistor công xuất nhỏ


Transistor công xuất lớn
 Cách xác định chân E, B, C của Transistor:

Transistor công xuất nhỏ Transistor công xuất lớn


d) Phương pháp kiểm tra Transistor:

Cấu tạo của Transistor


Phép đo cho biết Transistor còn tốt
Phép đo cho biết Transistor bị chập BE
Phép đo cho biết Transistor bị đứt BE
Phép đo cho biết Transistor bị chập CE
e) Các thông số kỹ thuật, Sò công xuất:
 Transistor số (Digital Transistor):

Minh họa ứng dụng của


Transistor Digital
 Transistor công xuất dòng (công xuất ngang):

Sò công xuất trong tivi màu


f) Cấp nguồn và định thiên cho Transistor:

 Cấp điện cho Transistor (Vcc điện áp cung cấp):

Cấp nguồn Vcc cho Transistor ngược và thuận


 Định thiên (phân cực) cho Transistor:
 Một số mạch định thiên khác:

Mạch định thiên dùng hai nguồn điện khác nhau


Mạch định thiên có điện trở phần áp Rpa
Mạch định thiên có hồi tiếp
a) Hướng dẫn đo bằng đồng hồ (VOM):
 Giới thiệu về đồng hồ vạn năng (VOM):
 Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều:

Sử dụng đồng hồ vạn năng đo AC


 Một số chú ý:

Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC  sẽ hỏng đồng hồ


Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC  sẽ hỏng
các điện trở đồng hồ
Để thang DC đo AC đồng hồ sẽ không lên kim (đồng hồ không hỏng)
b) Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC:

Sử dụng đồng hồ vạn năng đo DC


Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều  báo sai giá trị
Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện
khi đo điện áp DC  đồng hồ sẽ bị hỏng
Trường hợp để nhầm thang đo điện trở
khi đo điện áp DC  đồng hồ bị hỏng các điện trở bên trong
c) Hướng dẫn sử dụng thanh đo điện trở:
 Đo điện trở:

Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ


vạn năng
 Dùng thang điện trở để kiểm tra tụ điện:

Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm


Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hóa
d) Đo dòng điện - đọc trị số Vol, ampe:
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ số Digital:

Đồng hồ số vạn năng Digital


Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC
a) Mạch khuếch đại:
 Mạch khuếch đại chế độ A:

Mạch khuếch đại chế độ A khuếch đại cả hai bán


chu kỳ tín hiệu ngõ vào
 Mạch khuếch đại chế độ B:

Mạch khuếch đại chế độ A chỉ khuếch đại một bán


chu kỳ của tín hiệu ngõ vào
 Mạch khuếch đại công xuất kết hợp cả hai chế độ A và B:

Q1: khuếch đại ở chế độ A


Q2 và Q3: khuếch đại ở chế độ B
Q2: khuếch đại cho bán chu kỳ dương
Q3: khuếch đại cho bán chu kỳ âm

Mạch khuếch đại chế công xuất Âmpy


 Mạch khuếch đại ở chế độ C:

Ứng dụng mạch khuếch đại ở chế độ C trong mạch tách xung đồng bộ tivi màu
b) Ba cách mắc Transistor căn bản:
 Transistor mắc theo kiểu E chung:

Rg: điện trở gánh


Rdt: điện trở định thiên
Rpa: điện trở phân áp

Mạch khuếch đại điện áp mắc kiểu E chung, tín hiệu đưa vào cực B và lấy ra trên cực
C
 Transisitor mắc theo kiểu C chung:

Mạch mắc kiểu C chung, tín hiệu đi vào cực B


và lấy ra trên cực C
 Transisitor mắc theo kiểu B chung:

Mạch khuếch đại kiểu B chung, khuếch đại về điện áp và không khuếch đại về dòng điện
c) Các kiểu ghép tầng:
 Ghép tầng qua tụ điện:

Mạch khuếch đại đầu tư – có hai tầng khuếch đại được ghép với nhau qua tụ điện
 Ghép tầng qua biến áp:

Tầng trung tầng tiếng của Radio sử dụng biến áp ghép tầng
 Ghép tầng trực tiếp:

Tầng trung tầng tiếng của Radio sử dụng biến áp ghép tầng
d) Phương pháp kiểm tra một tầng KĐ:
 Phân cực đúng trong các mạch khuếch đại (chế độ A):

Mạch khuếch đại được phân cực đúng


 Phân cực sai trong mạch khuếch đại (chế độ A):

Mạch khuếch đại bị phân cực sai – Điện áp UCB quá thấp
Mạch khuếch đại bị phân cực sai – Điện áp UCB quá cao
a) Chỉnh lưu điện xoay chiều:
 Bộ nguồn trong mạch điện tử:

Sơ đồ tổng quát của mạch cấp nguồn


 Mạch chỉnh lưu bán chu kỳ:

Điện áp đầu ra của mạch chỉnh lưu bán chu kỳ


 Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ:

Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ


b) Mạch lọc nguồn, mạch chỉnh lưu x2:
 Mạch lọc dòng tụ điện:

Dạng điện áp DC của mạch chỉnh lưu trong hai trường hợp có tụ và không có tụ
Minh họa: Điện dung của tụ lọc càng lớn thì điện áp đầu ra càng bằng phẳng
 Mạch chỉnh lưu nhân 2:

Sơ đồ mạch nguồn chỉnh lưu nhân 2


c) Mạch ổn áp cố đinh, IC ổn áp:
 Mạch ổn áp cố định dùng Diode Zener:

Mạch ổn áp 33V cố định cho mạch dò kênh trong tivi màu


 Mạch ổn áp cố định dùng Transistor, IC ổn áp:

Mạch ổn áp Transistor khuếch đại


IC ổn áp LA78.. IC ổn áp LA7805
 Ứng dụng của IC ổn áp họ 78..:

Ứng dụng của IC ổn áp LA7805 và LA7808


trong bộ nguồn đầu VCD
d) Nguồn ổn áp tuyến tính:
 Sơ đồ khối của mạch ổn áp hồi tiếp:
 Phân tích hoạt động của mạch nguồn có hồi tiếp trong tivi đen trắng Samsung:

Điện áp đầu vào còn gợn xoay chiều Điện áp đầu ra bằng phẳng
 Mạch nguồn tivi nội địa Nhật:

Sơ đồ mạch ổn áp tuyến tính trong tivi màu nội địa Nhật


a) Mạch tạo dao động:
 Mạch dao động hình sin:

Mạch tạo dao động hình sin dùng L-C


Mạch tạo dao động hình sin bằng thạch anh
Thạch anh dao động trong tivi màu, máy tính
 Mạch dao động đa hài:

Mạch dao động đa hài tạo khung vuông


b) Thiết kế mạch dao động bằng IC:
 IC tạo dao động XX555 (XX có thể là TA hoặc LA…):

Mạch dao động tạo xung bằng IC 555


Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện
mức cao Tm và thời gian có điện mức thấp Ts
Mạch tạo xung có Tm=0,1s và Ts=1s
c) Dao động nghẹt (Blooking):
 Mạch dao động nghẹt (Blooking OSC):

Mạch dao động nghẹt


Mạch dao động nghẹt hồi tiếp âm
Thí nghiệm về cảm ứng điện từ trong biến áp
a) Transistor trường - Mosfet:
 Giới thiệu về Mosfet:

Transistor hiệu ứng trường Mosfet


 Cấu tạo và ký hiệu của Mosfet:

Ký hiệu và sơ đồ chân tương tự giữa Mosfet và Transistor


Cấu tạo của Mosfet ngược kênh N
 Nguyên tắc hoạt động của Mosfet:

Mạch thí nghiệm sự hoạt động của Mosfet


b) Kiểm tra Mosfet, ứng dụng Mosfet:
 Đo kiểm tra Mosfet:

Đo kiểm tra Mosfet ngược thấy vẫn còn tốt


Đo kiểm tra Mosfet ngược thấy bị chập
 Ứng dụng của Mosfet trong thực tế:

Mosfet được dùng làm đèn công xuất nguồn Monitor


c) Thyristor – cấu tạo & ứng dụng:

Cấu tạo Thyristor Ký hiệu của Thyristor Sơ đồ tương tự


Thí nghiệm minh họa hoạt động của Thyristor
Hình dáng Thyristor
Đo kiểm tra Thyristor
Ứng dụng của Thyristor trong mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động
Của nguồn xung tivi màu JVC

You might also like