You are on page 1of 40

Sục khí và luân chuyển

nước
Nội dung

Nguyên lý của quá trình sục khí


Mục đích
Nguyên lý của quá trình sục khí
Quy trình kiểm tra hoạt động của máy sục
khí
Các loại và hiệu quả máy sục khí
Sục khí tự chảy
Sục khí bề mặt
Sục khí khuếch tán
Nguyên lý của quá trình sục
khí
Mục đích
 Làm tăng oxy và xáo trộn nước.

Nguyên lý
 Tăng tốc độ khuếch tán oxy vào nước; hàm
lượng oxy hòa tan tối đa (bão hòa) từ quá
trình sục khí là 100% ở điều kiện tiêu chuẩn,
ngoại trừ trường hợp áp lực không khí lớn
hơn.
 Sục khí được dùng trong trường hợp nào?
Nuôi thâm canh trong ao nước tĩnh
Điều kiện nước chảy
Tuần hoàn nước (trong các hệ thống nuôi
tuần hoàn)
Hiệu suất sục khí
 Lượng oxy hòa tan vào nước: gO2/h
 Hàm lượng oxy tối đa: mgO /L
2
 Hiệu suất năng lượng (n):

(DOa - DOi) x V
n (g/kw.h) = --------------------
Nxt
Trong đó:
DOa = Hàm lượng oxy sau sục khí (g/m3)
DOi = Hàm lượng oxy lúc bắt đầu sục khí
(g/m3)
V = Thể tích nước (m3)
N = Năng lượng dùng cho sục khí (kw)
t = Thời gian sục khí (h)
Quy trình kiểm tra hiệu quả của máy sục
khí
1. Khử oxy của bể kiểm tra bằng Na2SO3 với xúc tác
CoCl2
2Na2SO3 + O2 → 2Na2SO4
Tính từ phản ứng trên 7,9 mg/L Na2SO3 với 0,05-0,2
mg Co (trong CoCl2) cần thiết để khử 1 mg O2/L
2. Kiểm tra lượng oxy hòa tan vào nước với máy sục khí
Hệ số chuyển tải oxy (KLa) có thể được tính như sau:
Ln(DO1) - Ln(DO2)
(KLa)T = ------------------------
(t2-t1)/60
Trong đó, Ln : Logarithm tự nhiên
(KLa)T: Hệ số chuyển tải oxy ở nhiệt độ
T/giờ
DO1: Độ thiếu hụt oxy ở thời điểm 1
DO2: Độ thiếu hụt oxy ở thời điểm 2
Nhiệt độ nước có ảnh hưởng đến sự chuyển
tải oxy. Điều chỉnh hệ số chuyển tải oxy về
20oC (68oF) theo phương trình:
(KLa)20 = (KLa)T/1,024T-20
Trong đó, (KLa)20 : Hệ số chuyển tải oxy ở
20oC/giờ
T: Nhiệt độ lúc kiểm tra (oC)
Kết quả tiến hành kiểm tra sự
chuyển tải oxy trong bể 0,7 m3 ở
22oC (71,6oF). Hàm lượng oxy bão
hòa là 8,7 mg/L
Thời gian (phút) DO trong bể DO thiếu hụt
0 (mg/L) 0,15 (mg/L)
1 0,20 8,5
2 1,20 7,5
3 2,70 6,0
4 3,30 5,4
5 4,25 4,45
6 4,80 3,9
7 5,35 3,35
8 5,95 2,75
9 6,35 2,35
10 6,65 2,05
11 6,85 1,85
Kiểm tra
chuyển tải
oxy
Tính toán tỉ lệ chuyển tải oxy trong điều kiện tiêu chuẩn
(0 mg O2/L, 20oC, nước sạch) theo công thức sau:
OTs = (KLa)20 x DO20 x V
Trong đó, OTs : tỉ lệ chuyển tải oxy ở ĐK chuẩn (g O2/h)
DO20: Hàm lượng oxy bão hòa ở 20oC và áp
lực tiêu chuẩn (mg/L)
Thể tích nước trong bể (m3)
Tỉ lệ chuyển tải oxy có thể tính theo công suất máy (HP
hay W) để dễ dàng so sánh giữa các cỡ máy sục khí khác
nhau.
Dữ liệu ở bảng và hình trên được dùng làm thí dụ cho tính
toán tỉ lệ chuyển tải oxy. Trước hết tính hệ số chuyển tải
oxy ở điều kiện 22oC
Ln(7,9) - Ln(2,55) 2,07 - 0,95
(KLa)T = ---------------------- = -------------- = 9,66/h
(8,5 - 1,5)/60 0.117
Kế tiếp điều chỉnh hệ số chuyển tải oxy ở
20oC
(KLa)20 = 9,66/1,02422-20
= 9,66/1,0242
= 9,66/1,05
= 9,20/h
Cuối cùng, tính tỉ lệ chuyển tải oxy. Hàm
lượng oxy bão hòa ở 20oC là 9,07 mg/L, thể
tích nước là 0,7 m3
OTs = (9,20)(9,07)(0,70)
OTs = 58,4 g O2/h
Loại và hiệu quả của máy sục
khí.
Sục khí tự chảy (do trọng lực)
Thác nước, suối chảy qua địa hình dốc làm
tăng tỉ lệ diện tích bề mặt nước/thể tích, vì
vậy làm tăng tỉ lệ khuếch tán. Một số dạng
được thiết kế như sau:
Hiệu suất (%) = (Cb - Ca)/(Cs - Ca) x 100

Trong đó,
Ca = DO (mg/L) ở phía trên sục khí
Cb = DO (mg/L) ở phía dưới sục khí
Cs = DO (mg/L) bão hòa ở nhiệt độ nhất định
Dạng bậc thang (đơn
giản)

Nước đầu
vào

Nước đầu ra
A
B C
D
Đập tràn (weir)

1. Bệ chắn (Splash board)


2. Guồng bánh xe (Paddle wheel)
3. Chổi quay (Rotating brush)
4. Máng gợn sóng nằm nghiêng không có lỗ
5. Máng gợn sóng nằm nghiêng có lỗ
6. Máng bậc thang (lattice)

 Hình vẽ và bảng trình bày hiệu suất của các


kiểu sục khí tự chảy cho khoảng cách chảy
khác nhau.
Đập với bệ chắn
Đập với guồng bánh
xe.
Đập với chổi quay
Máng nghiêng gợn sóng
không có lỗ
Máng nghiêng gợn
sóng có lỗ
Máng có bậc thang
nằm ngang
Hiệu suất của một số loại sục khí tự
chảy
Loại sục khí và độ Hiệu suất Loại sục khí và độ Hiệu suất
cao giọt nước rơi (%) cao giọt nước rơi (%)
(cm) Đập tràn đơn giản (cm) Đập với bệ chắn
22,9 6,2 22,9 14,1
31,5 9,3 31,5 24,1
61,0 12,4 61,0 38,1
Máng nghiêng không có lỗ Máng nghiêng bậc thang
30,5 25,3 30,5 34,0
61,0 43,3 61,0 56,2
Máng nghiêng có lỗ Nước rơi (cascade)
30,5 30,1 25 23,0
61,0 50,1 50 33,4
75 41,2
100 52,4
Máy sục khí
dạng khay có
đục lỗ
 Lượng oxy hòa tan
vào nước phụ thuộc
vào kích thước và số
lượng của khay trong
thiết bị.
Phần trăm oxy bão hòa theo kích
thước và số lượng khay trong thiết
bị sục khí nước rơi
Sục khí bề mặt
 Nguyên lý là làm vỡ hay khuấy
động mặt nước tạo thành những
giọt nước nhỏ vì thế có thể tăng tỉ
lệ khuếch tán qua bề mặt tiếp xúc
lớn giữa nước và không khí. Loại
sục khí này thường được dùng cho
ao lớn, đặc biệt trong trường hợp
oxy thấp
Tỉ lệ chuyển tải oxy của máy sục khí bề mặt
phụ thuộc vào nhiều yếu tô:
– Độ chìm của máy,
– Thông số kỹ thuật (tốc độ quay, đường
kính trục quay, etc.),
– Tính chất hóa học của nước (độ muối, chất
hữu cơ...),
– Kích thước và hình dạng ao
– Sự chênh lệch hàm lượng oxy giữa không
khí và nước.
Một số loại sục khí bề mặt thường gặp:
– Bơm phun (Spray pump)
– Horizontal rotary brushes
– Guồng bánh xe quay (Paddle wheel)
– Bơm chân vịt (propeller aspirator pump)
Các loại máy sục khí bề
mặt
Guồng bánh xe quay (Paddel wheel)
Các loại máy sục khí bề
mặt
Bơm phun (spray pump)
Các loại máy sục khí bề
mặt
Bơm chân vịt (propeller aspirator pump)
Hiệu suất của máy sục
khí
Ảnh hưởng
của độ
muối lên
hiệu quả
sục khí ở
15ºC
Sục khí khuếch tán
(Diffuser aerators)

 Bơm không khí hoặc oxy dạng bọt


khí và oxy sẽ được vận chuyển từ
bọt khí vào môi trường nước xung
quanh.
Tỉ lệ chuyển tải oxy phụ thuộc vào:
– Chênh lệch oxy giữa bọt khí và môi trường
nước xung quanh
– Kích thước bọt khí
– Thời gian bọt khí tồn tại trong nước
– Khoảng cách bọt khí di chuyển trong cột
nước,
– Đặc điểm hóa học của nước.
 Các loại sục khí khuếch tán
– Sục khí khuếch tán thông thường
– Sục khí Venturi
– Sục khí dạng ống chữ U
Sục khí thông thường
Sục khí Venturi
Sục khí dạng ống chữ
U
Hướng dẫn chọn máy sục
khí
 Xác định nhu cầu oxy của hệ
thống nuôi: Nhu cầu oxy cho quá
trình hóa học (COD) và sinh học
(BOD).
 Chọn loại sục khí dựa trên hiệu
quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế.
 Cần xác định cỡ và số lượng cho
hệ thống nuôi.
 Công suất phù hợp
Luân chuyển nước và hòa
trộn
 Sự luân chuyển nước gây hòa trộn trong cột
nước theo chiều thẳng đứng,
 Ngăn ngừa sự phân tầng nhiệt và các chất,
làm cho cá có thể sinh sống trong toàn bộ
khối nước.
 Thiết bị làm luân chuyển nước, ít làm khuấy
động mặt nước.
 Lợi ích của việc làm luân chuyển nước là trộn
tầng nước mặt quá bão hòa oxy với tầng
nước sâu oxy thấp khi quá trình quang hợp
diễn ra mạnh.
luân chuyển nước có thể
được tạo ra bởi một số
cách
 Trao đổi nước: nước chảy vào ao và
chảy ra khỏi ao.
 Thiết bị cơ học làm luân chuyển nước:
– Bơm nước (Water pump)
– Chân vịt (Propeller)
– Sục khí kéo nước (Air-lift pump)
luân chuyển nước có thể được áp dụng
để làm tăng oxy tầng sâu, đảm bảo
cho nhu cầu hô hấp vào ban đêm.
Sục khí
kéo
nước
Xáo trộn
nước làm
cân bằng
nhiệt giữa
tầng mặt
và tầng
đáy
Xáo trộn
nước làm
cân bằng
oxy hòa
tan giữa
tầng mặt
và tầng
đáy

You might also like