You are on page 1of 128

123 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC

Tuyển chọn từ http://toanthpt.net


C. M. Q
http://esnips.com/web/chyputy
ÑEÀ SOÁ 1

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = (x − m)3 − 3x + m 3 (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2a. Tìm m ñể hàm số (1) ñạt cực tiểu tại ñiểm có hoành ñộ x = 0.
b. Chứng tỏ ñồ thị của hàm số (1) luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh khi m thay ñổi.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
cos x
3
2 (
− tgx − 2 3 = sin x 1 + tgxtg . ) x
2
2. Tìm m ñể phương trình sau có nghiệm thực:
m
16 − x2 − − 4 = 0.
16 − x 2
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho hai ñường thẳng
 x − mz − m = 0  mx + 3y − 3 = 0
d1 :  và d2 :  .
 y − z + 1 = 0  x − 3z + 6 = 0
 
1. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và song song với d1 khi m = 2.
2. Tìm m ñể hai ñường thẳng d1 và d2 cắt nhau.
Câu IV (2 ñiểm)
−3
dx
1. Tính tích phân I = ∫ .
−8
x 1 − x
2. Chứng tỏ rằng với ∀m ∈ ℝ , phương trình sau luôn có nghiệm thực dương:
x 3 + 3mx 2 − 3m2 x − 2 = 0 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho hai ñường thẳng
d1: x – 2y + 3 = 0 và d2: 4x + 3y – 5 = 0.
Lập phương trình ñường tròn (C) có tâm I trên d1, tiếp xúc d2 và bán kính là R = 2.
2. Chứng minh rằng:
0
C2n + 32 C2n
2
+ 34 C2n
4
+ ... + 32n C2n
2n
= 22n−1(22n + 1) .

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

( 3
)
1. Giải phương trình: log3 log2 x − log3
x
x3
3
1
= + log2 x .
2
2. Cho hình khối lăng trụ ñều ABC.A’B’C’ có AA’ = h, AB = a. Gọi M, N, P lần lượt là
trung ñiểm các cạnh AB, AC và CC’. Mặt phẳng (MNP) cắt cạnh BB’ tại Q.
Tính thể tích V của khối ña diện PQBCNM theo a và h.
……………………Hết……………………..
Trang 1
ÑEÀ SOÁ 2
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 ñiểm)
x2 + (2m + 1)x + m2 + m + 4
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
2(x + m)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số (1) có ñiểm cực ñại, cực tiểu và tính khoảng cách giữa hai
ñiểm ñó.
Câu II (2 ñiểm)
4 cos4 x + 2 cos3 x + sin2 2x + 2 sin2 x cos x − 2
1. Giải phương trình: = 0.
cos 2x − 1
2. Giải phương trình: x2 − 2 x2 − 8x + 1 = 8x + 2 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho
 x = 1 + 2t

ñường thẳng d :  y = 2 − t , t ∈ ℝ và mặt phẳng ( α ) : 2x − y − 2z + 1 = 0 .

 z = 3t

1. Tìm ñiểm M trên d sao cho khoảng cách từ ñó ñến ( α ) bằng 3.
2. Cho ñiểm A(2;–1; 3) và gọi K là giao ñiểm của d với ( α ) . Lập phương trình ñường thẳng
ñối xứng với ñường thẳng AK qua d.
Câu IV (2 ñiểm)
3

1. Tính tích phân I = ∫


0
x 3 − x 2 − x − 2 dx .

2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2 y2 z2
M= + + .
y+z z+x x+y

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñiểm I(1; 2) và 2 ñường thẳng
(d1): x – y = 0, (d2): x + y = 0.
Tìm các ñiểm A ∈ Ox, B ∈ d1 và C ∈ d2 sao cho ∆ABC vuông cân tại A ñồng thời B,
C ñối xứng với nhau qua ñiểm I.
2. Tính tổng S = C14
30 − C 30 + C30 − ... − C 30 + C 30 .
15 16 29 30

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải bất phương trình: 2log3 x +1 − 5.2log3 x + 2 ≤ 0 .
2

2. Cho khối nón ñỉnh S có ñường cao SO = h và bán kính ñáy R. ðiểm M di ñộng trên ñoạn
SO, mặt phẳng (P) ñi qua M và song song với ñáy cắt khối nón theo thiết diện (T).
Tính ñộ dài ñoạn OM theo h ñể thể tích khối nón ñỉnh O, ñáy (T) lớn nhất.
……………………Hết……………………..
Trang 2
ÑEÀ SOÁ 3

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


x m
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = + (1), m là tham số.
m x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số (1) có 2 ñiểm cực trị và khoảng cách giữa chúng là 16 2 .
Câu II (2 ñiểm)
π
1. Tìm nghiệm thuộc khoảng ( 2 )
; 3π của phương trình:

( sin 2x + ) 9π
2 (
− cos x − )
11π
2
= 1 + 2 sin x .
 x2 + y2 + 2xy = 8 2
2. Giải hệ phương trình:  .
 x + y = 4

Câu III (2 ñiểm). Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho 2 ñường thẳng
 x = 1  x = −3t2
 
d1 :  y = −4 + 2t1 , t1 ∈ ℝ và d2 :  y = 3 + 2t2 , t2 ∈ ℝ .

 
 z = 3 + t1  z = 2
 
1. Lập phương trình mặt phẳng (α) chứa d1, (β) chứa d2 và song song với nhau.
2. Lập phương trình hình chiếu vuông góc của ñường thẳng d1 trên mặt phẳng (β) .
Câu IV (2 ñiểm)
3

1. Cho hai hàm số f(x) = (x – 1) và g(x) = 3 – x. Tính tích phân I = ∫ min{f(x),


2
g(x)}dx .
−2
1
2. Chứng tỏ phương trình ln(x + 1) − ln(x + 2) + = 0 không có nghiệm thực.
x+2

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆OAB vuông tại A.
Biết phương trình (OA) : 3x − y = 0 , B ∈ Ox và hoành ñộ tâm I của ñường tròn nội
tiếp ∆OAB là 6 − 2 3 . Tìm tọa ñộ ñỉnh A và B.
2. Từ một nhóm du khách gồm 20 người, trong ñó có 3 cặp anh em sinh ñôi người ta chọn ra
3 người sao cho không có cặp sinh ñôi nào. Tính số cách chọn.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 3lg x = 4 lg y
1. Giải hệ phương trình:  .
 (4x)lg 4 = (3y)lg 3

2. Cho hình chóp tứ giác ñều S.ABCD có trung ñoạn bằng a và góc giữa cạnh bên với cạnh
ñáy bằng α . Tính thể tích của khối hình chóp S.ABCD theo a và α .
……………………Hết……………………..
Trang 3
ÑEÀ SOÁ 4

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 − 4 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) .
2a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) và ñi qua ñiểm M(0; – 4).
b. Tìm m ñể phương trình −x 3 − 3x 2 + 4 − 2m = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt.
Câu II (2 ñiểm)
1
1. Giải phương trình: = − sin x .
8 cos2 x
 2x y + xy = 15
2 2

2. Giải hệ phương trình:  3 .


 8x + y 3 = 35

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho 3 ñiểm O(0; 0; 0), A(0; 0; 4), B(2; 0; 0) và
mặt phẳng ( α ) : 2x + y − z + 5 = 0 .
1. Chứng tỏ rằng mặt phẳng ( α ) không cắt ñoạn thẳng AB.
2. Lập phương trình mặt cầu (S) ñi qua 3 ñiểm O, A, B và có khoảng cách từ tâm I ñến mặt
5
phẳng ( α ) bằng .
6
Câu IV (2 ñiểm)
π
2
dx
1. Tính tích phân I = ∫
0
3 + 5 sin x + 3 cos x
.

2. Cho 2 số thực x, y thỏa x2 + xy + y2 ≤ 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P = x 2 − xy + y2 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
x2 y2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho elip (E) : + = 1 . Từ ñiểm M di ñộng trên
9 4
ñường thẳng (d): x + y – 4 = 0 lần lượt vẽ 2 tiếp tuyến MA và MB với (E) (A, B là tiếp
ñiểm). Chứng tỏ ñường thẳng (AB) luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh.
2. Một tập thể gồm 14 người trong ñó có An và Bình. Từ tập thể ñó người ta chọn ra 1 tổ
công tác gồm 6 người sao cho trong tổ phải có 1 tổ trưởng, hơn nữa An và Bình không
ñồng thời có mặt. Tính số cách chọn.
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 x 3 
2
 
2
32
 
1. Giải bất phương trình ( log2 x ) −  log 1  + 9 log2 2 < 4  log 1 x  .
4
 2 8 x  2 
2. Cho ñường tròn (C) có ñường kính AB = 2R và M là trung ñiểm của cung AB. Trên tia Ax
vuông góc với mặt phẳng chứa (C) lấy ñiểm S sao cho AS = h. Mặt phẳng (P) qua A vuông
góc với SB, cắt SB và SM lần lượt tại H và K. Tính thể tích hình chóp S.AHK theo h và R.
……………………Hết……………………..
Trang 4
ÑEÀ SOÁ 5
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
1
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = x + − 3 có ñồ thị là (C).
x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2a. Gọi I là giao ñiểm 2 tiệm cận của (C). Chứng tỏ không có tiếp tuyến nào của (C) ñi qua I.
b. Tìm m ñể phương trình x2 − (m + 3) x + 1 = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt.
Câu II (2 ñiểm)
 7π 3π 
1. Tìm m ñể phương trình sau có ít nhất một nghiệm thuộc ñoạn  ; :
 12 4 
2(sin 4 x + cos4 x) + cos 4x + 4 sin x cos x − m = 0 .
2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 5 − x2 + 2 4 − x2 + x 2 + 4 − x2 .
Câu III (2 ñiểm). Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
 x = t
  x + 2z − 5 = 0

d1 :  y = −t, t ∈ ℝ và d2 :  .
  y + 2 = 0
 z = 0 

1. Tính cosin góc tạo bởi hai ñường thẳng d1 và d2.
2. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I ∈ d1 và I cách d2 một khoảng bằng 3. Cho biết mặt
phẳng (α) : 2x + 2y − 7z = 0 cắt (S) theo giao tuyến là ñường tròn có bán kính bằng 5.
Câu IV (2 ñiểm)
2
x4 − x + 1
1. Tính tích phân I = ∫ dx .
0
x 2
+ 4
 9 
2

(
2. Cho 2 số thực dương x, y. Chứng minh rằng: (1 + x) 1 +
y
x )  1 + y  ≥ 256 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñường tròn
(C1 ) : x2 + y2 − 10x = 0 và (C2 ) : x2 + y2 + 4x − 2y − 20 = 0 .
a. Lập phương trình ñường thẳng chứa dây cung chung của (C1 ) và (C2 ) .
b. Lập phương trình tiếp tuyến chung ngoài của (C1 ) và (C2 ) .

(
2. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức 1 + )
2x 10
3
.
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải phương trình 4lg(10x) − 6lg x = 2.3lg(100x ) .
2

2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có ñộ dài cạnh bằng a. Gọi I, K là trung ñiểm của
A’D’ và BB’.
a. Chứng minh IK vuông góc với AC’.
b. Tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng IK và AD theo a.
……………………Hết……………………..
Trang 5
ÑEÀ SOÁ 6

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
x2 − 2x + m
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x−2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2a. Tìm m ñể hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (– 1; 0).
b. Tìm m ñể phương trình 4 1−t − (m + 2)2 1−t + 2m + 1 = 0 có nghiệm thực.
2 2

Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: 1 − sin x + 1 − cos x = 1 .
1 1
2. Giải bất phương trình: 1 − + x − ≥ x .
x x
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
x y z  x + 2y + 1 = 0
d1 : = = , d2 :  và mặt phẳng ( α ) : x − y + z = 0 .
1 1 2  y − z + 1 = 0

1. Xét vị trí tương ñối của hai ñường thẳng d1 và d2.
2. Tìm tọa ñộ hai ñiểm M ∈ d1 , N ∈ d2 sao cho MN  ( α ) và MN = 2 .
Câu IV (2 ñiểm)
1. Cho hình phẳng S giới hạn bởi các ñường my = x2 và mx = y2 với m > 0.
Tính giá trị của m ñể diện tích S = 3 (ñvdt).
3
2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa x + y + z = . Chứng minh rằng:
4
3 x + 3y + 3 y + 3z + 3 z + 3x ≤ 3 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñiểm A(1; 0) và B(1; 3 ). Lập phương trình
ñường phân giác trong BE của ∆OAB và tìm tâm I của ñường tròn nội tiếp ∆OAB .
2 2 4 2 6 2 2
2. Xét tổng S = 2C2n
0
+ C22n + C2n + C2n + ... + 2n −2
C2n + 2n
C2n
3 5 7 2n − 1 2n + 1
8192
với n > 4 , n ∈ Z . Tính n, biết S = .
13

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1 3
log2 x log2 x
1. Giải bất phương trình: 2x 2 ≥ 22 .
2. Cho hình cầu (S) ñường kính AB = 2R. Qua A và B dựng lần lượt hai tia tiếp tuyến Ax, By
với (S) và vuông góc với nhau. Gọi M, N là hai ñiểm di ñộng lần lượt trên Ax, By và MN
tiếp xúc (S) tại K.
Chứng minh AM. BN = 2R2 và tứ diện ABMN có thể tích không ñổi.
……………………Hết……………………..
Trang 6
ÑEÀ SOÁ 7
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
1 1
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = x 3 + mx2 − 2x − 2m − (1), m là tham số.
3 3
1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = .
2
(
2. Tìm giá trị m ∈ 0; )
5
6
sao cho hình phẳng S ñược giới hạn bởi ñồ thị của hàm số (1) và
các ñường thẳng x = 0, x = 2, y = 0 có diện tích là 4 (ñvdt).
Câu II (2 ñiểm)
3 4 + 2 sin 2x
1. Giải phương trình: 2 + − 2 3 = 2 ( cotgx + 1 ) .
cos x sin 2x
 x 3 = 2x + y
2. Giải hệ phương trình:  3 .
 y = 2y + x

Câu III (2 ñiểm). Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho mặt phẳng (P): x – y + 2 = 0 và
 x + y − 2 = 0  x + y + 1 = 0
hai ñường thẳng d1 :   , d2 :  .
 x − z − 1 = 0  y + z − 2 = 0
 
1. Gọi mặt phẳng (α) chứa d1 và d2. Lập phương trình mặt phẳng ( β ) chứa d1 và ( β ) ⊥ (α) .
2. Cho hai ñiểm A(0; 1; 2), B(– 1; 1; 0).
Tìm tọa ñộ ñiểm M nằm trên mặt phẳng (P) sao cho ∆MAB vuông cân tại B.
Câu IV (2 ñiểm)
6
dx
1. Tính tích phân I = ∫ .
2
2x + 1 + 4x + 1
2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa x + 2y + 4z = 12. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2xy 8yz 4zx
P= + + .
x + 2y 2y + 4z 4z + x

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñường thẳng
(∆) : (1 − m2 )x + 2my + m2 − 4m − 3 = 0 và (d): x + y – 4 = 0.
Tìm tọa ñộ ñiểm K nằm trên (d) sao cho khoảng cách từ ñó ñến (∆) luôn bằng 1.
2. Chứng minh: 2C2n + 2.3Cn3 + 3.4Cn4 + ... + (n − 1)nCnn = (n − 1)n.2n−2 .
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 x + log3 y = 3
1. Giải hệ phương trình:  .
( 2y2 − y + 12 ) .3x = 81y

2. Cho ∆ABC cân tại A, nội tiếp trong ñường tròn tâm O bán kính R = 2a và A  = 1200. Trên
ñường thẳng vuông góc với mp(ABC) tại A lấy ñiểm S sao cho SA = a 3 . Gọi I là trung
ñiểm của BC. Tính số ño góc giữa SI với hình chiếu của nó trên mp(ABC) và bán kính của
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC theo a.
……………………Hết……………………..
Trang 7
ÑEÀ SOÁ 8

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


x2 − (2m + 1)x + m
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x+m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số (1) có cực ñại, cực tiểu và viết phương trình ñường thẳng ñi
qua hai ñiểm ñó.
Câu II (2 ñiểm)
cos x − 1
1. Giải phương trình: 2(1 + sin x)(tg2 x + 1) = .
sin x + cos x
 x y 5
 + =
2. Giải hệ phương trình:  y x 2 .
 2
 x + y + xy = 21
2

Câu III (2 ñiểm)


Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 2 ñường thẳng
 x = 0  x − y = 0
d1 :  và d2 :  .
 z = 0  y − z + 1 = 0
 
1. Chứng minh hai ñường thẳng d1 và d2 chéo nhau.
2. Lập phương trình mặt cầu (S) có ñường kính là ñoạn vuông góc chung của d1 và d2.
Câu IV (2 ñiểm)
π
4
1. Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và thỏa 3f(−x) − 2f(x) = tg2 x , tính I = ∫ f(x)dx .
π

4

2. Cho 3 số thực x, y, z không âm thỏa x 3 + y 3 + z3 = 3 .


Tìm giá trị lớn nhất của tổng S = x + y + z.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ ABC vuông tại A và B(– 4; 0), C(4; 0). Gọi I, r
là tâm và bán kính ñường tròn nội tiếp ∆ ABC. Tìm tọa ñộ của I, biết r = 1.
2. Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển (1 + x)10(x + 1)10. Từ ñó suy ra giá trị của
tổng S = ( C10 ) + ( C110 ) + ( C10 ) + ... + ( C10
10 ) .
0 2 2 2 2 2

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: x2 + 3log2 x − x log2 5 = 0 .
2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, SA vuông góc với
2a 3
ñáy. Biết AD = DC = a, AB = 2a và SA = .
3
Tính góc giữa các cặp ñường thẳng SB và DC, SD và BC.
……………………Hết……………………..

Trang 8
ÑEÀ SOÁ 9

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
x2 + x − 1
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Gọi A, B là hai ñiểm cực trị của (C). Tìm tọa ñộ ñiểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến tại M
với (C) vuông góc ñường thẳng AB.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: sin 3 x + cos3 x = 2 ( sin5 x + cos5 x ) .
x −1
2. Giải bất phương trình: x2 + (x + 1) − 3 ≤ 0.
x +1
Câu III (2 ñiểm)
1. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho tứ diện O.ABC với A(0; 0; a 3 ), B(a; 0; 0) và
C(0; a 3 ; 0) (a > 0). Tìm tọa ñộ hình chiếu H của O(0; 0; 0) trên mp(ABC) theo a.
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(1;–1; 3), B(2; 4; 0) và mặt cầu
(S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4z + 1 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng (P) ñi qua A, B và
cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là ñường tròn có bán kính bằng 2.
Câu IV (2 ñiểm)
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: (P) : x 2 + 3y = 0 và (C) : y = − 4 − x 2 .
A
2. Cho ∆ABC có A ≤ 900 và thỏa ñẳng thức sin A = 2 sin B sin Ctg .
2
A
1 − sin
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 2.
sin B

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C): x2 + y2 – 2x = 0. Từ ñiểm M(1; 4)
vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB với (C) (A, B là 2 tiếp ñiểm). Lập phương trình ñường thẳng AB
và tính ñộ dài dây cung AB.
2. Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển ( 1 + x + x 2 + x 3 ) .
10

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải bất phương trình: 5log5 x + x log5 x ≤ 10 .


2

2. Cho hình nón cụt tròn xoay có bán kính ñáy lớn là R, góc tạo bởi ñường sinh và trục là α
(0 < α < 45 ) . Thiết diện qua trục hình nón cụt có ñường chéo vuông góc với cạnh xiên.
Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt ñó theo R và α .
……………………Hết……………………..
Trang 9
ÑEÀ SOÁ 10

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

x 2 − 2x − 2
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
 x A + yA = m
2. Tìm ñiều kiện m ñể trên (C) có 2 ñiểm khác nhau A và B với tọa ñộ thỏa  .
 x B + y B = m
Câu II (2 ñiểm)
cos3 x − sin 3 x + sin x − cos x
1. Giải phương trình: = 0.
sin 2x − cos 2x
 2x + 1 + y = 7
2. Giải hệ phương trình: 
 2y + 1 + x = 7

Câu III (2 ñiểm)
1. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, lập phương trình ñường thẳng d ñi qua gốc tọa ñộ O
biết d có hình chiếu trên mặt phẳng (Oxy) là trục hoành và tạo với (Oxy) góc 450.
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(–1; 3; 0), B(0; 1;–2) và mặt cầu
(S) : x2 + y2 + z2 + 2x − 2y − 7 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng (P) ñi qua A, B và
77
cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là ñường tròn có bán kính bằng .
3
Câu IV (2 ñiểm)
e
3 − 2 ln x
1. Tính tích phân I = ∫ dx .
1
x 1 + 2 ln x
2. Cho 3 số thực không âm x, y, z thỏa x + y + z ≤ 3 . Chứng minh rằng:
1 1 1 3
+ + ≥ .
1+x 1+y 1+z 2

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C): (x – 1)2 + y2 = 4 và ñường thẳng
(d): x – 2y + 5 – 1 = 0 cắt nhau tại A, B.
Lập phương trình ñường tròn ñi qua 3 ñiểm A, B và K(0; 2).
2. Chứng minh rằng: ( C2008 ) + ( C12008 ) + ... + ( C2008 ) + ( C2008 ) = C2008
0 2 2 2007 2 2008 2
4016 .

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải bất phương trình x log2 (2x) ≥ 16x 4 .
2. Cho hình trụ có bán kính ñáy R và ñường cao là R 3 . Trên hai ñường tròn ñáy lấy lần
lượt ñiểm A và B sao cho góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 300.
Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ.
……………………Hết……………………..
Trang 10
ÑEÀ SOÁ 11

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


2x − 1
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Gọi I là giao ñiểm hai tiệm cận của (C). Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến
của (C) tại M vuông góc với ñường thẳng IM.
Câu II (2 ñiểm)
x π
1. Giải phương trình:
(
( 3 − 2)cos x + 2 sin2 −)
2 4 = 1.
x
4 sin2 − 1
2
1 1
1. Giải bất phương trình: ≥ .
2x2 + 3x − 5 2x − 1
Câu III (2 ñiểm). Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho mặt cầu
( S ) : x 2 + y2 + z2 − 4x + 2y − 6z + 5 = 0 và hai ñường thẳng
 x = −7 + t

x+5 y −1 z + 3
d1 : = = , d2 :  y = −1 − t , t ∈ ℝ .
2 −3 2 
 z = 8

1. Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) ñến ñường thẳng d1.
2. Lập phương trình mặt phẳng song song với 2 ñường thẳng trên và tiếp xúc với (S).
Câu IV (2 ñiểm)
π
4
cos 2x
1. Tính tích phân I =∫0 ( sin x + cos x + 2 )3 .
2. Cho ∆ ABC, tính giá trị lớn nhất của tổng S = sinA + sinB + sinC.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 2y – 10 = 0 và
ñiểm M(1; 1). Lập phương trình ñường thẳng qua M cắt (C) tại A, B sao cho MA = 2 MB.
2. Cho tập A gồm n phần tử (n chẵn). Tìm n biết trong số tập hợp con của A có ñúng 16n tập
hợp con có số phần tử là lẻ.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
log (2x −1)
 5 3  x−1
1. Giải bất phương trình (0,12) log x−1 x
≥   .
 3 
2. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân với cạnh góc vuông bằng a. Một
thiết diện khác qua ñỉnh hình nón và tạo với ñáy góc 600, tính diện tích của thiết diện này
theo a.
……………………Hết……………………..

Trang 11
ÑEÀ SOÁ 12

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
1 − 2x
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2a. Tìm trên (C) những ñiểm có tọa ñộ nguyên.
b. Tìm những ñiểm trên (C) có tổng khoảng cách từ ñó ñến 2 tiệm cận của (C) là nhỏ nhất.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
cos 2x − 1
cos x 2 ( = tg )

2 (
+ x − 3cotg2 ) 7π
2
−x .
 x − 4 + y − 1 = 4
2. Tìm m ñể hệ phương trình:  có nghiệm thực.
 x + y = 3m

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
 x = 1 + t
 x − y − 1 = 0 
d1 :   và d2 :  y = 2 + t, t ∈ ℝ .
 y − z + 6 = 0 
  z = 3 + t

1. Lập phương trình mặt phẳng chứa d1 và d2.
2. Lập phương trình mặt phẳng chứa d1 và tạo với mp(Oyz) góc 450.
Câu IV (2 ñiểm)
2
dx
1. Tính tích phân I = ∫ .
0
− 3x 2
+ 6x + 1
9
2. Tính các góc của ∆ ABC biết rằng sin2 A + sin2 B + sin2 C = .
4

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñiểm A(2; 0) và 2 ñường thẳng (d1): x – y = 0,
(d2): x + y + 1 = 0. Tìm ñiểm B trên (d1) và C trên (d2) sao cho ∆ABC vuông cân tại A.
2. Một tổ gồm 12 người trong ñó có 5 nữ. Từ tổ ñó người ta chọn ra 5 người lập nhóm gồm 1
nhóm trưởng, 1 nhóm phó sao cho có ít nhất 1 nữ. Tính số cách chọn.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Tìm số thực m ñể phương trình:
( 3 − 2 2 ) − m ( 3 + 2 2 ) − 4 = 0 có nghiệm thực x ≥ 0 .
x x

2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 2, AD = 4, AA’ = 6. Các ñiểm M, N


   
thỏa AM = mAD , BN = mBB ' (0 ≤ m ≤ 1) . Gọi I, K là trung ñiểm của AB, C’D’.
Chứng minh bốn ñiểm I, K, M, N ñồng phẳng.
……………………Hết……………………..
Trang 12
ÑEÀ SOÁ 13

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


x2 + 2mx + m2
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = – 1.
2. Tìm ñiều kiện m ñể trên ñồ thị của hàm số (1) có hai ñiểm phân biệt ñối xứng qua gốc tọa
ñộ O.
Câu II (2 ñiểm)
1. Tìm nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) của phương trình:
x
4 sin2 − 3 cos 2x = 1 + 2 cos2 x −
2 ( )

4
.

2. Tìm ñiều kiện của m ñể phương trình x − m = x2 − 2x + 2 có nghiệm thực.


Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
 x = −t

d1 :  y = 3t , t ∈ ℝ và d2 : = = .
x y z
 1 3 0
 z = 4

1. Chứng tỏ hai ñường thẳng d1 và d2 chéo nhau.
2. Lập phương trình mặt phẳng ( α ) song song với d1, d2 và có khoảng cách ñến d1 gấp 3 lần
khoảng cách ñến d2.
Câu IV (2 ñiểm)
e

1. Tính tích phân I = ∫ log


2
3 x x dx .
1

2. Chứng minh phương trình x x +1 = (x + 1)x có duy nhất 1 nghiệm thực.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñường tròn
(C1): x2 + y2 = 16 và (C1): x2 + y2 – 2x = 0.
Lập ñường tròn có tâm I, xI = 2 tiếp xúc trong với (C1) và tiếp xúc ngoài với (C2).

( )
10
2
2. Tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển nhị thức −52 .
3

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 log y xy = log x y
1. Giải hệ phương trình:  x .
 2 + 2y = 3

2. Trong mp(P) cho ∆ABC ñều cạnh a. Trên ñường thẳng vuông góc với (P) tại A ta lấy
3a
ñoạn AS = . Tính góc phẳng nhị diện [A, BC, S].
2
……………………Hết……………………..
Trang 13
ÑEÀ SOÁ 14

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
x2 + 3x + 1
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm ñiều kiện của m ñể (d): y = m cắt (C) tại A, B phân biệt sao cho OA ⊥ OB.
Câu II (2 ñiểm)
cos 2x 1
1. Giải phương trình: cotgx − 1 = + sin2 x − sin 2x .
1 + tgx 2
2. Giải bất phương trình:
x2 − 3
2x2 − 5x − 3x − 6 ≥ 0.
x
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
x y +1 z−2
Mặt phẳng (P): 2x – y – 2z – 2 = 0 và ñường thẳng d : = = .
−1 2 1
1. Tính cosin của góc giữa ñường thẳng d và mặt phẳng (P).
2. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d, I cách (P) một khoảng bằng 2. Biết (S) cắt
(P) theo giao tuyến là ñường tròn có bán kính bằng 3.
Câu IV (2 ñiểm)
x2 x2
1. Tính thể tích do elip + = 1 quay xung quanh trục Oy.
16 9
2. Cho 2 số thực x, y thỏa x2 + y2 = x + y. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức:
M = x 3 + y 3 + x2 y + xy2 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường thẳng (d): x + y – 3 = 0 và elip
x2
(E) : + y2 = 1 . Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc (E) có khoảng cách ñến (d) ngắn nhất.
4
1
2. Cho n ∈ ℕ , n > 2. Chứng minh rằng: ( C1n + 2C2n + 3Cn3 + ... + nCnn ) < n !
n

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải phương trình:


log3−2x (2x2 − 9x + 9) + log3−x (4x2 − 12x + 9) − 4 = 0 .
2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, ñáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với
ñáy và SA = a 3 . Tính số ño của góc nhị diện tạo bởi hai mặt (SAB) và (SCD).
……………………Hết……………………..

Trang 14
ÑEÀ SOÁ 15

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
x2 − x + 4
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm giá trị m ñể ñường thẳng y = mx cắt (C) tại ñiểm A thuộc nhánh trái và ñiểm B thuộc
nhánh phải của (C) ñồng thời OB = 2 OA.
Câu II (2 ñiểm)
1. Tìm ñiều kiện của m ñể phương trình: tgx – 2mcotgx + 4 = 0 có nghiệm.
 x − 1 − y(1 − 2 x − 1) = 5
2. Giải hệ phương trình:  2 .
 y + y x − 1 + x = 8

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 3 ñiểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3).
1. Lập phương trình ñường phân giác trong AD của ∆ABC .
2. Lập phương trình ñường tròn (C) ngoại tiếp ∆ABC .
Câu IV (2 ñiểm)
1
3−x
1. Tính tích phân I = ∫ dx .
0
x + 1
 x2 + xy + y2 = 3
2. Cho 3 số thực x, y, z thỏa hệ  2 . Chứng minh: xy + yz + zx ≤ 8 .
 y + yz + z2 = 16

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng cho hình vuông ABCD có cạnh 1 ñơn vị. ðiểm M, N lần lượt di ñộng
trên cạnh AD, CD sao cho AM = m, CN = n và MBN  = 450 .
a. Chứng tỏ m + n = 1 – mn.
b. Chứng tỏ ñường thẳng MN luôn tiếp xúc với ñường tròn tâm B.
2. Với mọi n ∈ Z+ , chứng minh rằng:
2n−1 C1n + 2.2n−2 C2n + 3.2n−3 C3n + ... + nCnn = n3n−1 .

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

 ln(1 + x) − ln(1 + y) = x − y
1. Giải hệ phương trình:  2 .
 x − 12xy + 20y2 = 0

2. Cho hình vuông ABCD cạnh a nội tiếp hình trụ tròn xoay với A, B thuộc ñường tròn ñáy
thứ nhất và C, D thuộc ñường tròn ñáy thứ hai. Tính thể tích của hình trụ theo a, biết rằng
mặt phẳng hình vuông tạo với ñáy hình trụ góc 450.
……………………Hết……………………..
Trang 15
ÑEÀ SOÁ 16

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3x + m − 1 (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) với m = 1.
2. Tìm giá trị m ñể ñồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với trục hoành.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: sin 2x + cos 2x + 3 sin x − cos x − 2 = 0 .
 xy(x + 2)(y + 2) = 24
2. Giải hệ phương trình:  2 .
 x + y + 2(x + y) = 11
2

Câu III (2 ñiểm)


Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
 x = 1  x = 2 + t2
 

d1 :  y = 1 , t1 ∈ ℝ và d2 :  y = 2t2 , t2 ∈ ℝ .
 
 z = 3 + t1  z = 0
 
1. Chứng tỏ hai ñường thẳng d1, d2 chéo và vuông góc với nhau.
2. Lập phương trình ñường thẳng vuông góc chung của d1 và d2.
Câu IV (2 ñiểm)
1
xex
1. Tính tích phân I = ∫ dx .
( 1 + x )2
0
2. Tìm giá trị của m ñể hệ sau ñây có nghiệm thực:
 2008 x + x +1 − 20081+ x +1 + 2008x ≤ 2008
 .
(m − 1)x 4 + 2mx 2 + m − 1 = 0


PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y + 6 = 0 tâm I và
ñiểm M(2; 4). Lập ñường thẳng qua M cắt (C) tại A, B sao cho diện tích ∆IAB lớn nhất.
2. Từ các chữ số 3, 5, 7 và 8 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt.
Tính tổng tất cả các số lập ñược.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 x2 + y = y2 + x
1. Giải hệ phương trình:  x + y .
 2 − 2x −1 = x − y

2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh 2a. Gọi M là trung ñiểm cạnh BC, N
(khác A) là ñiểm di ñộng trên ñường thẳng AC’. Chứng minh tỉ số khoảng cách từ N ñến
hai mặt phẳng (AB’D’) và (AMB’) không ñổi.
……………………Hết……………………..

Trang 16
ÑEÀ SOÁ 17

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x 3 + 3mx2 + 1 (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm quỹ tích ñiểm cực ñại của ñồ thị hàm số (1) khi m thay ñổi.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
π π
(
2 2 cos3 x −
4 )
− 2 sin 2x + 2 sin x + ( 4 )− 2 2 = 0.
2. Giải bất phương trình:
x2 − 3x − 4 x +2
2 −2 2 ≥ 3.
x +2 x − 3x − 4
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
x −1 y −1 z − 3 x −2 y z
d1 : = = và d2 : = = .
0 0 1 1 2 0
1. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa ñường thẳng d1 và vuông góc với d2.
2. Lập phương trình ñường thẳng d3 cắt cả hai ñường thẳng d1, d2 ñồng thời vuông góc d1 và
tạo với mặt phẳng (P) một góc 600.
Câu IV (2 ñiểm)
1

1. Tính tích phân I = ∫ ln (


−1
x 2 + 1 − x ) dx .

2. Cho ∆ABC . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
M = 3cosA + 2cosB + 2cosC.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
x2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho elip (E) : + y2 = 1 và ñường thẳng
4
(d) : y = 2 . Lập phương trình tiếp tuyến với (E), biết tiếp tuyến tạo với (d) một góc 600.
2. Xét tổng S = 2C0n + 3C1n + 4C2n + ... + (n + 2)Cnn với n > 4, n ∈ Z .
Tính n, biết S = 320 .

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải phương trình: 2.3x −2x + 3x − 3−x +3x + 3 − 54 = 0 .


2 2

2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết ñộ dài các ñường chéo của
ñáy AC = 6cm , BD = 2cm và ñường cao của hình chóp là OS = 2 3cm .
Tìm vị trí của ñiểm M trên cạnh SB sao cho số ño góc nhị diện [M, AC, D] là 1200.
……………………Hết……………………..
Trang 17
ÑEÀ SOÁ 18

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = −x 3 + 3x 2 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết rằng tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.
b. Tìm giá trị của m ñể (d): y = mx – 1 cắt (C) tại 3 ñiểm phân biệt cách ñều nhau.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: 5(sin x − 1) + 3 sin xtg2 x = 0 .
2x
2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: y = .
x − 2x + 2
2

Câu III (2 ñiểm)


Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(0; 0; 1), B(2; 0; 1) và
 x − 2y + 4 = 0 x −1 y+3 z−4
hai ñường thẳng d1 :  và d2 : = = .
 x + z + 3 = 0 2 1 −2

1. Tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng d1 và d2.
2. Tìm tọa ñộ ñiểm C trên mặt phẳng (Oxy) sao cho ∆ABC ñều.
Câu IV (2 ñiểm)
ln 3
dx
1. Tính tích phân I = ∫0
e +1
2x
.

3
2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa x + y + z ≤
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
1 1 1
P= x+y+z+ + + .
x y z

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñiểm A(1; 0). Tìm tọa ñộ ñiểm B trên trục hoành
và ñiểm C trên ñường thẳng (d): x – 2y + 2 = 0 sao cho ∆ABC ñều.
2. Hội ñồng quản trị của một công ty gồm 15 người. Từ hội ñồng ñó người ta chọn ra 1 chủ
tịch, 1 phó chủ tịch và 2 ủy viên kiểm tra. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải bất phương trình: log20,5 x + 4 log2 x ≤ 2 ( 4 − log16 x 4 ) .
2. Cho ∆ABC ñều cạnh a. Trên ñường thẳng d vuông góc với mp(ABC) tại A lấy ñiểm S
sao cho SA = h. ðường thẳng ñi qua trực tâm H của ∆SBC và vuông góc với mp(SBC)
cắt mp(ABC) tại O, cắt d tại K.
a. Chứng tỏ O là trực tâm của ∆ABC .
b. Tính tích AS. AK và từ ñó xác ñịnh h theo a ñể ñộ dài ñoạn SK ngắn nhất.
……………………Hết……………………..
Trang 18
ÑEÀ SOÁ 19

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x 3 − 3mx2 + 3(2m − 1)x + 1 (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2. Cho m < 0. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số (1) trên ñoạn [0; 2] và từ ñó suy ra số
nghiệm thực thỏa 0 ≤ x ≤ 2 của phương trình x 3 − 3mx2 + 3(2m − 1)x + 1 = 0 .
Câu II (2 ñiểm)
(2 cos x − 1)(2 sin x + cos x)
1. Giải phương trình: = 1.
sin 2x − sin x
(x − y)(x + y ) = 13
2 2

2. Giải hệ phương trình:  .


(x + y)(x2 − y2 ) = 25

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
 x + y − 2 = 0
mặt cầu (S): x + y + z – 2z = 0 tâm I và ñường thẳng d : 
2 2 2
.
 z = 0

1. Lập phương trình mặt phẳng (α) qua d và cắt (S) theo ñường tròn có bán kính bằng 1.
2a. Lập phương trình mặt phẳng (β) qua d và cách I một khoảng bằng 2 .
b. Tìm tọa ñộ ñiểm M nằm trên (S) có khoảng cách ñến (β) bằng 2 − 1 .
Câu IV (2 ñiểm)
ln 2

1. Tính tích phân I = ∫


2
x 5e x dx .
0
2. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P = tgAtgBtgC(cotgA + cotgB + cotgC).

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
x2 y2 x2 y2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho 2 elip (E1 ) : + = 1 , (E2 ) : + = 1.
36 4 16 9
Lập phương trình ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của 2 elip trên.
22 − 1 1 23 − 1 2 24 − 1 3 221 − 1 20
2. Tính tổng: S = C20 −
0
C20 + C20 − C20 + ... + C20 .
2 3 4 21

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Tìm m ñể phương trình: 9x −2x − 4.6x −2x − m.4 x −2x = 0 có nghiệm thực.
2 2 2

2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a 2 . Các cạnh
bên SA = SB = SC = SD = 2a. Tính thể tích hình chóp S.ABCD và tìm vị trí ñiểm I cách
ñều 5 ñiểm A, B, C, D, S.
……………………Hết……………………..
Trang 19
ÑEÀ SOÁ 20

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
−x2 + 4x − 4
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Chứng tỏ tích các khoảng cách từ ñiểm M tùy ý trên (C) ñến 2 tiệm cận không ñổi.
Câu II (2 ñiểm)
1 − sin x
1. Giải phương trình: = −cotgx .
1 + cos x
2. Giải bất phương trình: ( 4 − x2 ) x 2 − 9 ≤ 0 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
 x + y + z − 2 = 0
ñường thẳng d :  và mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 3 = 0.
 x − y + z − 2 = 0

1. Tính cosin góc ϕ tạo bởi ñường thẳng d và mặt phẳng (P).
2. Lập phương trình mặt phẳng (Q) qua d và tạo với (P) một góc bằng ϕ .
Câu IV (2 ñiểm)
π
4
x sin x
1. Tính tích phân I =
0

cos3 x
dx .

2. Cho 2 số thực x, y không âm thỏa x + y = 1.


x y
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P = + .
y +1 x +1

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ABC vuông tại C. Khoảng cách từ trọng tâm G
1
ñến trục hoành bằng và tọa ñộ hai ñỉnh A(–2; 0), B(2; 0). Tìm tọa ñộ ñỉnh C.
3
2. Hội ñồng quản trị của một trường học có 5 người nam và 7 người nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách thành lập ban thường trực gồm 5 người trong ñó có 1 trưởng ban, 1 phó ban và phải
có ít nhất 3 người nam?

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 9 x − y + 2.6x − y − 3.4 x − y = 0
1. Giải hệ phương trình:  .
 x + 2 − y − 3 = 1

2. Cho hình chóp S.ABCD có ñường cao SB = a 2 , ñáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi
M là hình chiếu của ñỉnh B lên cạnh SD, mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SA tại N; tính thể tích
của khối S.BMN.
……………………Hết……………………..
Trang 20
ÑEÀ SOÁ 21

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
x2 + (m + 2)x − m
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số (1) cắt ñường thẳng y = – x – 4 tại hai ñiểm A, B phân biệt ñối
xứng qua ñường phân giác góc phần tư thứ nhất.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
sin 3x − sin x
π = 2 − 2 cos 2x .
(
cos 2x − )
4
2. Giải bất phương trình: 6x − 3 3x − 2x − 1 ≤ 4(x + 1) .
2 2

Câu III (2 ñiểm)


Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 3 ñiểm A(3; 0; 0), B(0;–6; 0), C(0; 0; 6).
  
1. Tìm tọa ñộ ñiểm M trên mp(ABC) sao cho MA + MB + MC nhỏ nhất.
2. Gọi K là trung ñiểm của BC, tính cosin góc phẳng nhị diện [A, OK, C].
Câu IV (2 ñiểm)
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường y = xex, y = x và x = 1.
2. Chứng minh ∆ABC ñều, biết rằng:
A−B B−C C−A A B C
cos cos cos cos cos cos = sin A sin B sin C .
2 2 2 2 2 2

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ABC có ñỉnh C(4; 3). Biết ñường phân giác
trong (AD): x + 2y – 5 = 0 và trung tuyến (AM): 4x + 13y – 10 = 0. Tìm tọa ñộ ñỉnh B.
2. Cho f(x) = (1 + x)10 + (1 + x)11 + (1 + x)12 + ... + (1 + x)20 .
Tìm hệ số của x10 trong khai triển và rút gọn f(x).

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải phương trình:


 
2

 3  (
 log 1 x  + log5 )
x 2
3
− 2 log 3 x − log 5
x2
9
− log 3 x 2
.log 1
x
5 3
+ 1 = 0.
2. Một hình nón ñỉnh S có ñường cao h = 20cm và bán kính ñáy là R (R > h). Mặt phẳng ñi
qua ñỉnh và cách tâm O của ñáy một khoảng 12cm cắt hình nón theo thiết diện là ∆SAB .
Tính bán kính R của ñáy hình nón biết diện tích ∆SAB = 500cm2 .
……………………Hết……………………..
Trang 21
ÑEÀ SOÁ 22

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
mx2 + x + m
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = – 1.
2. Tìm m ñể trên ñồ thị của hàm số (1) có hai ñiểm cực trị cách ñều trục hoành.
Câu II (2 ñiểm)
3 cos 2x 1
1. Giải phương trình: cotgx − = − (sin 2x + cos 2x) .
2 1 + tgx 2
2. Tìm m ñể phương trình sau có nghiệm thực:
−x2 + 2x + 3 − 3( x + 1 + 3 − x) + 2 − m = 0 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(3; 1; 2) và B(1 ; 2 ; 0).
1
1. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa A, B và tạo với mp(Oxy) góc ϕ thỏa cos ϕ = .
3
2. Tìm tọa ñộ ñiểm C trên mp(Oxy) sao cho ∆ABC vuông cân tại B.

Câu IV (2 ñiểm)
1

∫ log ( x 2 + 1 ) dx .
x
1. Tính tích phân I = 2
0
2. Cho hai số thực x và y thỏa ñẳng thức x2(2x2 – 1) + y2(2y2 – 1) = 0.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = x2(x2 – 4) + y2(y2 – 4) + 2(x2y2 – 4).

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C): x2 + y2 – 4x = 0 và ñường thẳng
(d): x + 3 y – 4 = 0 cắt nhau tại A và B. Tìm tọa ñộ ñiểm M trên ñường tròn (C) sao cho
∆ABM vuông.

( )
n
1
2. Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức Newton của 3 + x 5 .
x
n +1
Cho biết Cn +4 − Cn + 3 = 7(n + 3) , n ∈ ℕ .
n

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Tìm m ñể phương trình 2. ( 4 − 7 ) − 3m ( 4 + 7 ) = 4.32x có nghiệm x ≥ 0 .


x x

2. Cho hình nón có bán kính ñáy R và thiết diện qua trục là tam giác ñều. Một hình trụ nội
tiếp hình nón có thiết diện qua trục là hình vuông. Tính thể tích của hình trụ theo R.
……………………Hết……………………..
Trang 22
ÑEÀ SOÁ 23
23

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
x2 + 2x + 2
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Gọi I là giao ñiểm 2 tiệm cận của (C), tiếp tuyến tại ñiểm M bất kỳ thuộc (C) cắt 2 tiệm
cận tại A, B. Chứng minh diện tích ∆IAB không phụ thuộc vị trí M.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
π π
(
cotg x +
4 ) (
tg2 x + 2tgx − cotg x +
4 )= 0.
2. Giải phương trình:
x + 1 + 2x + 3 = 3x + 2x − 2 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho tứ diện ABCD với các ñỉnh A(2; 3; 2), B(6;–1;–2),
C(–1;–4; 3) và D(1; 6;–5).
1. Tìm tọa ñộ tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
2. Tìm tọa ñộ tâm ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC .
Câu IV (2 ñiểm)
3
x 5 + 2x 3
1. Tính tích phân I = ∫
0
x2 + 1
dx .

a b c
2. Cho 4 số thực a, b, c và m (m > 0) thỏa + + = 0.
m +2 m +1 m
Chứng minh rằng phương trình ax2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm thực thuộc khoảng (0; 1).

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñường tròn
(C1): x2 + y2 = 13 và (C2): (x – 6)2 + y2 = 25 cắt nhau tại A(2 ; 3). Lập phương trình ñường
thẳng ñi qua A cắt hai ñường tròn theo hai dây cung có ñộ dài bằng nhau.
2. Cho f(x) = 10(1 + x)10 + 11(1 + x)11 + 12(1 + x)12 + ... + 20(1 + x)20 .
Tìm hệ số của x10 trong khai triển và rút gọn f(x).

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Tìm m ñể bất phương trình m.4 x + (m − 1)2x + m − 1 ≥ 0 nghiệm ñúng với ∀x ∈ ℝ .


2. Cho tứ diện O.ABC có các cạnh OA = 1cm, OB = 2cm, OC = 3cm ñôi một vuông góc với
nhau. Tính bán kính r của mặt cầu nội tiếp tứ diện O.ABC.
……………………Hết……………………..
Trang 23
ÑEÀ SOÁ 24

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

x2 − 2mx + m
Câu I (2 ñiểm). Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x+m
1. Giả sử ñồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại ñiểm M(x0; 0). Chứng tỏ rằng hệ số góc của
2x − 2m
tiếp tuyến với ñồ thị tại M là k = 0 .
x0 + m
2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 2 ñiểm phân biệt sao cho tiếp tuyến tại 2
ñiểm ñó vuông góc với nhau.
Câu II (2 ñiểm)
π
(
1. Giải phương trình: 4 sin 3 x + sin 3 x − )
3
− 3 sin x = 0 .
2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 27 sin 3 x − 27 sin2 x + 4 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho ∆ABC có ñỉnh A(1; 2; 5) và 2 trung tuyến
x−3 y−6 z −1 x−4 y−2 z−2
d1 : = = , d2 : = = .
−2 2 1 1 −4 1
1. Tìm tọa ñộ các ñỉnh B và C của ∆ABC .
2. Lập phương trình ñường phân giác trong AD của ∆ABC .
Câu IV (2 ñiểm)
π
4
1
1. Tính tích phân ∫
0
cos6 x
dx.

2. Cho 2 số thực x, y khác 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 x2 y2
P= 2 + + .
x + y 2 1 + y2 1 + x 2
PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñiểm A(0; 4), B(5; 0) và ñường thẳng
(d) : 2x − 2y + 1 = 0 . Lập phương trình hai ñường thẳng lần lượt ñi qua A, B và nhận (d)
làm ñường phân giác.
2. Rút gọn tổng S = C2008
0
+ 2C12008 + 3C2008
2
+ ... + 2008C2008
2007
+ 2009C2008
2008
.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 log 2 ( x + 3y ) = 6
1. Giải hệ phương trình:  x .
 9.2 + 4.3y = 2 x.3 y + 36

2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M, N, P là trung ñiểm của
BB’, CD, A’D’. Tính góc và khoảng cách giữa 2 ñường thẳng MP, C’N.
……………………Hết……………………..
Trang 24
ÑEÀ
ÑEÀ SOÁ 25

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x 3 − 3x2 + 4 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm các ñiểm M trên trục tung sao cho từ ñó có thể vẽ ñược ñúng 2 tiếp tuyến với (C).
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
 3π   π
2 2 cos 2x + sin 2x cos  x +  − 4 sin  x +  = 0 .
 4   4
 (x + y) y = 2
2

2. Giải hệ phương trình:  3 .


 x − y3 = 1

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho tứ diện ABCD, biết các ñỉnh
A(6; – 2 ; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0;–1), D(4; 1; 0).
1. Tính thể tích tứ diện ABCD.
2. Gọi M là trung ñiểm cạnh AB, N nằm giữa C và D.
Tìm tọa ñộ ñiểm N biết MN = 26 .
Câu IV (2 ñiểm)
− ln 2
ex
1. Tính tích phân I = ∫ 1 − e2x
dx .
− ln 2

2. Cho 2 số thực x, y thỏa ñẳng thức 2(x + y) − 6 ( x +1 + )


y + 2 + 15 = 0 .
Tính tổng M = x + y.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho ∆ ABC có ñỉnh C(– 2;– 4), trọng tâm G(0; 4) và
trung ñiểm M của cạnh BC thuộc ñường thẳng (d) : x + y – 2 = 0.
Tìm tọa ñộ ñiểm M ñể ñộ dài cạnh AB nhỏ nhất.
2. Tính số các số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau tạo thành từ 1; 2; 3; 4; 5; 7; 9 sao cho hai
chữ số chẵn không ñứng cạnh nhau.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 3−x.2y = 1152
1. Giải hệ phương trình:  .
 log 5 (x + y) = 2

2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình bình hành tâm O, AC = a, SB = SD = BD = b. Trên
ñoạn OC lấy ñiểm M (M không trùng O và C), ñặt x = AM. Mp(P) song song (SBD) và
qua M cắt hình chóp theo thiết diện (Q). Tính diện tích (Q) theo a, b và x.
……………………Hết……………………..
Trang 25
ÑEÀ SOÁ 26

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
x2 − (m + 2)x + m2 + m − 2
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x−m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm ñiều kiện m ñể trên ñồ thị hàm số (1) có 2 ñiểm cực trị nằm về cùng 1 nửa mặt phẳng
bờ là ñường thẳng (d ) : y = x – 1.
Câu II (2 ñiểm)
 π
1. Tìm nghiệm thuộc khoảng  −π; −  của phương trình:
 2
1 + cos x − sin x = cos 2x + sin 2x .
2. Giải bất phương trình:
x −2 + x+2 ≥ x2 − 4 + 1 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 3 ñiểm A(2; 2; 0), B(1; 0;–1), M(2; m; 2m) (m là
tham số) và mặt phẳng (P): 3x + 2y – z – 6 = 0.
1. Tìm tọa ñộ ñiểm C sao cho OC = BC và ñường thẳng AC vuông góc với (P).
2. Tìm giá trị của m ñể ∆ABM có diện tích nhỏ nhất.
Câu IV (2 ñiểm)
e
x2 + 1
1. Tính tích phân ∫ ln xdx .
1
x
2. Cho 2 số thực x, y thỏa x2 + y2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức:
A = 1+ x + 1+y.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

x2 y2 x2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho (E1 ) : + = 1 và (E2 ) : + y2 = 1 cắt
9 4 16
nhau tại 4 ñiểm phân biệt. Lập phương trình ñường tròn ñi qua 4 giao ñiểm ñó.
2. Từ 1 nhóm có 12 em học sinh gồm 4 em khối A, 4 em khối B và 4 em khối D người ta
chọn ra 5 em sao cho mỗi khối có ít nhất 1 em. Tính số cách chọn.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải phương trình: log1−2x ( 6x2 − 5x + 1 ) − log1−3x ( 4x 2 − 4x + 1 ) − 2 = 0 .


2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy hình vuông cạnh a. Cạnh SA = a và vuông góc với ñáy.
Tính khoảng cách từ C ñến (SBD) và cosin [B, SC, D].
……………………Hết……………………..
Trang 26
ÑEÀ SOÁ 27

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
x2 − x + m
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 4.
2. Tìm ñiều kiện m ñể ñồ thị của hàm số (1) có hai ñiểm cực trị A, B và diện tích tam giác tạo
bởi A, B với gốc tọa ñộ O nhỏ hơn 2.
Câu II (2 ñiểm)
1. Tìm ñiều kiện của m ñể phương trình sau có ñúng 2 nghiệm phân biệt thuộc [0; π]:
(2 sin x − 1)(2 cos 2x + 2 sin x + m) = 3 − 4 cos2 x .
2. Giải hệ phương trình:
 x 3 − 3y = y 3 − 3x
 .
 x 6 + y6 = 64

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng chéo nhau

 x = 2 + t  x + 2z − 2 = 0
d1 :  y = 1 − t ( t ∈ ℝ ) và d2 :  .
  y −3 = 0
 z = 2t 
1. Lập phương trình mặt phẳng (P) song song cách ñều d1 và d2.
2. Lập phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với d1 và d2.
Câu IV (2 ñiểm)
2x

1. Cho hàm số F(x) = ∫e t2


dt với x > 0. Tính F/ (x) .
x
A B B A AC
2. Cho ∆ABC có 3 góc thỏa sin 5 cos8 = sin 5 cos 8 . Tính tỉ số .
2 2 2 2 BC

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho ñường thẳng (d): x – 2y + 2 = 0 và ñiểm A(0; 2).
Tìm trên (d) hai ñiểm B và C sao cho ∆ABC vuông tại B và AB = 2BC.
2. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển (1 + 0,5x)100.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
( )
1. Giải phương trình: log2 1 + x = log2 x .
2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình vuông ABCD cạnh a, SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần
a 3a
lượt thuộc cạnh BC và CD sao cho BM = , DN = . Chứng minh (SMN) ⊥ (SAM).
2 4
……………………Hết……………………..
Trang 27
ÑEÀ SOÁ 28

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = 2x 3 − 3x 2 + 1 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm biểu thức liên hệ giữa a và b ñể ñường thẳng (d) : y = ax + b cắt ñồ thị (C) tại ba ñiểm
phân biệt A, B, D sao cho AB = BD.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: cos3 x + cos2 x + 2 sin x − 2 = 0 .
 y 3 + y2 x + 3x − 6y = 0
2. Giải hệ phương trình:  2 .
 x + xy = 3

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
 x − y − 2 = 0
ñiểm M(2; 1; 2) và ñường thẳng d :  .
 x − z + 1 = 0

1. Tìm tọa ñộ hình chiếu H của M trên d.
2. Tìm trên d hai ñiểm A, B sao cho ∆MAB ñều.
Câu IV (2 ñiểm)
x2

1. Cho hàm số F(x) = ∫ sin t dt với x > 0. Tính F (x) .


2 /

1 1 1  1 1 1 
2. Cho 3 số thực x, y, z dương. Chứng minh: + + ≥ 2  + + .
x y z  x + y y + z z + x 

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho hai ñiểm A(1; 0) và B(3; 2).
 = 1200 .
Tìm tọa ñộ 2 ñiểm C và D sao cho tứ giác ABCD là hình thoi thỏa ABC
2. Rút gọn tổng sau:
S = 2009C2008
0
− 2008C12008 +2007C2008
2
− 2006C2008
3
+... − 2C2008
2007 2008
+C2008 .

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
log26 x log6 x
1. Giải bất phương trình: 6 +x ≤ 12 .
2. Cho hình lăng trụ tam giác ñều ABC.A’B’C’ có các cạnh ñáy và cạnh bên bằng nhau. Gọi
M, N, P lần lượt là trung ñiểm của BC, CC’ và A’C’.
Chứng minh (MNP) ⊥ (AA’B’B).
……………………Hết……………………..

Trang 28
ÑEÀ SOÁ 29

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = −x 4 + 2x2 + 1 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm những ñiểm M trên trục tung sao cho từ ñó vẽ ñược 4 tiếp tuyến ñến ñồ thị (C).
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
4 cos3 x + 2 cos2 x(2 sin x − 1) − sin 2x − 2(sin x + cos x)
= 0.
2 sin2 x − 1
2. Giải bất phương trình: x2 − 1 + x2 − 3x + 2 ≥ x2 − x .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(3; 0; 2), B(1;–1; 0) và mặt phẳng
( α ) : x − 2y + 2z − 3 = 0 .

1. Lập phương trình mặt phẳng ( β ) ñi qua A, B và vuông góc với ( α ) .


2. Tìm trên mặt phẳng ( α ) ñiểm C sao cho ∆ABC vuông cân tại B.
Câu IV (2 ñiểm)
23
dx
1. Tính tích phân I = ∫ x +8−5 x + 2
.
14
2. Cho 3 số thực a, b, c thỏa a ≤ 6 , b ≤ −8 và c ≤ 3 .
Chứng minh rằng với ∀x ≥ 1 ta luôn có x 4 ≥ ax2 + bx + c .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho ∆ABC vuông tại C, biết ñiểm A(–2; 0), B(2; 0)
1
và khoảng cách từ trọng tâm G ñến Ox bằng . Tìm tọa ñộ của ñỉnh C.
3
2. Chứng minh ñẳng thức sau:
20 + C10C20 + C10C20 + ... + C10C20 + C10C20 + C10C20 = C30 .
0
C10 C10 1 9 2 8 8 2 9 1 10 0 10

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 2x
 log2008 = y − 2x
1. Giải hệ phương trình:  3 y .
 x + y 3
 = x +y
2 2

 xy
2. Tính thể tích của hình chóp tam giác ñều S.ABC theo a và b. Biết hình chóp có ñộ dài cạnh
ñáy là a và cạnh bên là b.
……………………Hết……………………..
Trang 29
ÑEÀ SOÁ 30

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x 2(m − x) − m (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm k theo m ñể (d) : y = kx + k + 1 cắt ñồ thị hàm số (1) tại 3 ñiểm phân biệt.
Câu II (2 ñiểm)
 π
1. Tìm ñiều kiện của m ñể phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm thuộc ñoạn  0;  :
 2 
2 cos 2x + sin2 x cos x + sin x cos2 x = m(sin x + cos x) .
2. Tìm ñiều kiện của m ñể phương trình sau có 4 nghiệm thực phân biệt:
−x2 + 2 4 − x2 + 5 + 4 − x2 = m − x2 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
 x + 2y − 3 = 0
mặt phẳng (P): x + y + z = 0 và ñường thẳng d1 :  .
 3x − 2z − 7 = 0

1. Tính góc giữa mặt phẳng (P) và ñường thẳng d1.
2. Lập phương trình ñường thẳng d2 ñối xứng d1 qua (P).
Câu IV (2 ñiểm)
3
dx
1. Tính tích phân I = ∫ .
1
(1 + x) 2x + 3
2
( 1 + 42x−y ) .51−2x + y = 1 + 22x −y +1
2. Giải hệ phương trình:  3 .
 y + 4x + 1 + ln ( y2 + 2x ) = 0

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho 3 ñường thẳng (d1): x – 3y = 0,
(d2 ) : 2x + y − 5 = 0 và (d3): x – y = 0. Tìm tọa ñộ các ñỉnh hình vuông ABCD biết A, C
lần lượt thuộc (d1), (d2) và 2 ñỉnh còn lại thuộc (d3).
2. Rút gọn tổng: S = 2n−1 C1n + 2n−1 C2n + 3.2n−3 C3n + ... + k.2n−k Ckn + ... + nCnn .

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: (x + 1)log21 x + (2x + 5)log 1 x + 6 = 0 .
2 2
2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = b, SA ⊥ (ABCD)
 = 3.
và SA = 2a. M, N là trung ñiểm SA, SD. Tìm ñiều kiện của a, b ñể cos CMN
3
……………………Hết……………………..
Trang 30
ÑEÀ SOÁ 31

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = −x 4 + 2mx2 − 2m + 1 (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm ñiều kiện m ñể ñồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 ñiểm phân biệt cách ñều nhau.

Câu II (2 ñiểm)
3
1. Giải phương trình: 1 + sin 3 2x + cos3 2x = sin 4x .
2
2. Giải phương trình: (
1 + 1 − x2 = x 1 + 2 1 − x 2 . )
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 3 ñiểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2) .
1. Lập phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa ñộ O và vuông góc với BC. Tìm tọa ñộ giao
ñiểm của AC với mặt phẳng (P).
2. Chứng minh ∆ABC vuông. Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.

Câu IV (2 ñiểm)
1
(
ln x + x2 + 1 ) dx .
1. Tính tích phân I = ∫ x2 + 1
0

2. Cho 2 số thực x, y thỏa ñẳng thức x + y − 3 ( x−2 + )


y + 1 −1 = 0.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của A = xy.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ABC có ñỉnh A(4; 3). Biết ñường phân giác
trong và trung tuyến kẻ từ 1 ñỉnh là x + 2y – 5 = 0 và 4x + 13y – 10 = 0. Tìm B, C.

2. Gọi a3n–3 là hệ số của x3n–3 trong khai triển (x2 + 1)n(x + 2)n. Tìm n ñể a3n–3 = 26n.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

(
1. Giải phương trình: log3 31+ 1−x2
)
− 8 = 1 − 1 − x2 .
2. Cho hình chóp SABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAC) vuông góc
 = 900 và SA tạo với ñáy một góc bằng α . Tính thể tích hình chóp SABCD.
với ñáy, ASC
……………………Hết……………………..

Trang 31
ÑEÀ SOÁ 32

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x 4 − 2(m + 1)x2 + 3m − 1 (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2. Tìm ñiều kiện m ñể ñồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 ñiểm phân biệt có hoành ñộ lập
thành cấp số cộng.
Câu II (2 ñiểm)
π x
x x
1. Giải phương trình: sin sin x − cos sin2 x + 1 = 2 cos2
2 2 ( − .
4 2 )
1 − 2x 1 + 2x
2. Giải phương trình: 1 − 2x + 1 + 2x = + .
1 + 2x 1 − 2x
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 4 ñiểm
A(3;–2;–2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1) và D(–1; 1; 2).
1. Lập phương trình mặt cầu (S) tâm A tiếp xúc mặt phẳng (BCD).
2. Tìm tọa ñộ tâm ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC .
Câu IV (2 ñiểm)
ln 3

1. Tính tích phân I = ∫ e x + 1dx .


0
2. Cho 4 số thực dương x, y, z, t thỏa x + y + z + t ≤ 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của:
 1  1  1  1
P =  x +   y +   z +   t +  .
 y  z  t  x

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ABC cân tại C. Biết ñỉnh A(1; 3), ñường cao
(BH): 2x – 3y – 10 = 0 và (AB): 5x + y – 8 = 0. Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh B và C.
2. Người ta cần chia 6 món quà ñôi một khác nhau cho 3 người sao cho mỗi người nhận ñược
ít nhất 1 món. Tính số cách chia quà.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Tìm ñiều kiện m ñể phương trình sau có 2 nghiệm thực x1, x2 thỏa x1 < 1 < x2 < 2:
m.2−2x − (2m + 1).2−x + m + 4 = 0 .
2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình vuông cạnh a. ∆SAD ñều và vuông góc với
(ABCD). Gọi H là trung ñiểm của AD.
Tính góc phẳng nhị diện [B, SC, D].
……………………Hết……………………..
Trang 32
ÑEÀ SOÁ 33

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
(2m − 1)x − m2
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2x
2a. Biện luận theo k số nghiệm của phương trình = k.
x −1
b. Tìm ñiều kiện của m ñể ñồ thị hàm số (1) tiếp xúc với ñường thẳng y = x.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: 2 − 3 cos 2x + sin 2x = 4 cos2 3x .
4
2. Giải phương trình: x − x2 − 1 + x + x 2 − 1 = 2 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho mặt phẳng (P): x + y + z + 3 = 0 và hai ñường
x−3 y −1 z −1 x−7 y−3 z−9
thẳng d1 : = = , d2 : = = .
−7 2 3 1 2 −1
1. Tìm tọa ñộ giao ñiểm A của ñường thẳng d1 và mặt phẳng (P).
2. Lập phương trình hình chiếu của d2 theo phương song song với d1 lên mặt phẳng (P).
Câu IV (2 ñiểm)
1

1. Tính tích phân I = ∫3 x + 3x


dx .
0
2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa x2 + y2 + z2 = 1. Chứng minh rằng:
x y z 3 3
+ 2 + 2 ≥ .
y +z
2 2
z +x 2
x +y 2
2
PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
x2
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho elip (E) : + y2 = 1 ngoại tiếp hình chữ
4
 2 6 
nhật ABCD. Biết A  3;  , tìm tọa ñộ các ñỉnh còn lại của ABCD.
 3 
2. Từ X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} có thể lập ñược mấy số gồm 5 chữ số phân biệt và một trong
3 chữ số ñầu tiên là 1.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 x2 
log 1  +2log2 x−1 + 3
1  2 
1. Giải bất phương trình:   ≥ 1.
3

 3 
2. Cho ∆ABC vuông tại A và BC = a. ðiểm M trong không gian thỏa MA = MB = MC = b.
Tính thể tích hình chóp M.ABC.
……………………Hết……………………..
Trang 33
ÑEÀ SOÁ 34

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
(m + 1)x2 + m2x + 1
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x+m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm trên ñường thẳng (d): x = 2 những ñiểm M sao cho ñồ thị của hàm số (1) không ñi qua
dù m nhận bất kỳ giá trị nào.
Câu II (2 ñiểm)
sin 3 x + 1
1. Tìm nghiệm thuộc ñoạn [0; 10] của phương trình: 2 cos x + cotg x =
2 2
.
sin2 x
x+4
2. Giải phương trình: 2x 2 + 8x + 6 = .
2
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho ñiểm M(1; 2; 3). Mặt phẳng (P) ñi qua M cắt các
tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C. Lập phương trình mặt phẳng (P) biết rằng:
1. Tứ diện O.ABC là hình chóp tam giác ñều.
2. Thể tích tứ diện O.ABC ñạt giá trị nhỏ nhất.
Câu IV (2 ñiểm)
1. Cho S là miền kín giới hạn bởi y = x, y = 2 − x và y = 0.
Tính thể tích vật thể do S quay quanh trục Ox.
2. Tìm ñiều kiện của m ñể hệ phương trình sau có 3 nghiệm thực phân biệt:
 x 3 + x + m = 4y

 3 .
 y + y + m = 4x


PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
x2 y2
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho elip ( E ) : + = 1 . Tìm tọa ñộ ñiểm M
4 3
trên (E) ñể tiếp tuyến tại M với (E) tạo với Ox, Oy thành tam giác có diện tích nhỏ nhất.
2. Tìm số n nguyên dương, biết rằng:
C0n + 3C1n + 32 C2n + ... + 3n Cnn = 4096 .

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1 x −1
1. Giải phương trình: log9 ( x 2 − 5x + 6 ) =
2
log 3 + log3 x − 3 .
2 2
2. Cho ∆ABC cân có ñáy BC nằm trong mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của A trên (P)
và ∆HBC vuông. Tính diện tích ∆ABC , biết BC = 16cm và AH = 6cm.
……………………Hết……………………..
Trang 34
ÑEÀ SOÁ 35
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 ñiểm)
x2 + x + 2
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm trên trục hoành ñiểm M từ ñó vẽ ñược ñúng 1 tiếp tuyến ñến (C).
Câu II (2 ñiểm)
13
1. Giải phương trình: cos6 x − sin6 x = cos2 2x .
8

 x + 1 + x + y − 3 = 3

2. Giải hệ phương trình:  y .
 1
 2x + y + = 8
 y
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(0; 0;–3), B(2; 0;–1) và mặt phẳng
( P ) : 3x − 8y + 7z − 1 = 0 .
3
1. Lập mặt phẳng (Q) qua A, B và tạo với mặt phẳng (Oxz) góc α thỏa cos α = .
3
2. Tìm tọa ñộ của ñiểm C trên (P) sao cho ∆ABC ñều.
Câu IV (2 ñiểm)
3
dx
1. Tính tích phân I = ∫ .
0
(2x + 3)(x + 1)3

2. Cho a, b, c là 3 cạnh của một tam giác. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4a 9b 16c
P= + + .
b+c−a a +c−b a +b−c

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C): x2 + y2 + 4 3 x – 4 = 0. Tia
Oy cắt (C) tại A. Lập phương trình ñường tròn (C’) biết bán kính R’ = 2 và (C’) tiếp xúc
ngoài với (C) tại A.
2. Chứng tỏ rằng tổng sau không chia hết cho 6 với mọi giá trị n nguyên dương:
S = 52n C2n
0
+ 52n−2 C22n + 52n−4 C2n
4
+ ... + 52 C2n
2n
−2
+ C2n
2n
.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải bất phương trình: log2 x2 − 2x + 2 + 4 log4 (x 2 − 2x + 2) ≤ 5 .


2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung ñiểm của AB,
CC’, BC và A’D’. Chứng minh (DEB’F) là mặt phẳng trung trực của ñoạn thẳng MN.
……………………Hết……………………..
Trang 35
ÑEÀ SOÁ 36
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 ñiểm)
2x2 + mx + m
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = – 1.
2. Tìm ñiều kiện của m ñể ñồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 2 ñiểm phân biệt A, B. Biết
rằng tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: 4 sin 3 x cos 3x + 4 cos3 x sin 3x + 3 3 cos 4x = 3 .
 2
 x + 1 + x = 3
 y2 y
2. Giải hệ phương trình:  .
 x 1
 x + + = 3
 y y
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
 x + y = 0  x + 3y − 1 = 0
d1 :  và d2 :  .
 x − y + z + 4 = 0  y + z − 2 = 0
 
1. Lập phương trình hai mặt phẳng lần lượt chứa d1, d2 và song song với nhau.
x y z
2. Lập phương trình ñường thẳng cắt d1, d2 và song song với d3 : = = .
−3 2 7
Câu IV (2 ñiểm)
π
4
dx
1. Tính tích phân I =∫ cos3 x .
0
2. Cho 2 số thực dương x, y thỏa x + y ≥ 6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
6 8
P = 3x + 2y + + .
x y

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho hai ñường thẳng (d1): 3x – 4y – 6 = 0 và
( d2 ) : 5x + 12y + 4 = 0 cắt nhau tại ñiểm M. Lập phương trình ñường thẳng (d) qua
ñiểm K(1; 1) cắt (d1), (d2) lần lượt tại A, B sao cho ∆MAB cân tại M.
2. Rút gọn tổng:
S = 1.2.C22008 + 2.3.C2008
3
+ 3.4.C2008
4 2007
+...+2006.2007.C2008 2008
+2007.2008.C2008 .
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải bất phương trình: 32x −4x +1 − 2.3x −2x − 1 ≤ 0 .
2 2

2. Cho hình trụ chiều cao 12cm, bán kính ñáy 10cm. Trên hai ñường tròn ñáy lấy lần lượt 2
ñiểm M, N sao cho MN = 20cm. Tính góc và khoảng cách giữa MN với trục của hình trụ.
……………………Hết……………………..
Trang 36
ÑEÀ SOÁ 37
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 ñiểm)
mx + 2
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x−m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2. Tìm ñiều kiện của m ñể hàm số (1) ñồng biến trên khoảng (1; +∞) .
Câu II (2 ñiểm)
1 2(cos x − sin x)
1. Giải phương trình: = .
tgx + cotg2x cotgx − 1
 1 1
 + 2− = 2
 x y
2. Giải hệ phương trình:  .
 1 1
 + 2− = 2
 y x
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
 x = 0  x + y − 1 = 0
d1 :  và d2 :  .
 y + 3z − 3 = 0  z = 0
 
1. Tìm tọa ñộ hai ñiểm M, N lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho MN ngắn nhất.
13
2. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và tạo với d1 góc ϕ sao cho cos ϕ = .
15
Câu IV (2 ñiểm)
ln ( x2 + 1 )
1

1. Tính tích phân I = ∫e x


+ 1
dx .
−1
2. ðịnh dạng của ∆ABC biết rằng:
(p − a)sin2 A + (p − b)sin2 B = c sin A sin B .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho ñường thẳng (d1): x + 2y – 2 = 0 cắt elip
x2 y2
(E) : + = 1 tại 2 ñiểm A, B. Tìm ñiểm M thuộc (E) ñể diện tích ∆MAB lớn nhất.
9 4
2. Một hộp chứa 100 sản phẩm với tỉ lệ phế phẩm 10%. Chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 10 sản
phẩm, tính số cách chọn ñược 7 sản phẩm tốt.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: log x2 (x + 2) + log x +2 x = 2 .
2. Một hình nón có chiều cao h nội tiếp trong mặt cầu có bán kính R. Tính h theo R ñể hình
nón có thể tích lớn nhất.
……………………Hết……………………..
Trang 37
ÑEÀ SOÁ 38

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 6m (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm ñiều kiện của m ñể ñồ thị hàm số (1) cắt ñường thẳng (d): y = (m – 18)x tại 3 ñiểm
phân biệt.
Câu II (2 ñiểm)
π 
2 sin  − x 
 4 
1. Giải phương trình: (1 + sin 2x) = 1 + tgx .
cos x
2. Chứng tỏ rằng với mọi m không âm thì phương trình sau luôn có nghiệm thực:
3x2 + ( 3m2 − 5 ) x2 + 4 − m 3 + 6 = 0 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
 x − 2y + z − 9 = 0
ñường thẳng d :  và ñiểm I(1; 1; 1).
 2y + z + 5 = 0

1. Tìm tọa ñộ ñiểm K ñối xứng với ñiểm I qua ñường thẳng d.
2. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I cắt ñường thẳng d tại A, B sao cho AB = 16.
Câu IV (2 ñiểm)
4
ln ( x + 1 )
1. Tính tích phân I = ∫ dx .
1
x + x
2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa x2 + y2 + z2 ≤ 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 1 1
P= + + .
1 + xy 1 + yz 1 + zx

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
x2
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho elip (E) : + y2 = 1 có hai tiếp tuyến song
4
song với nhau. Chứng minh rằng gốc tọa ñộ O là trung ñiểm ñoạn thẳng nối 2 tiếp ñiểm.
2. Cho hai ñường thẳng d1, d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 ñiểm phân biệt và trên d2 có
n (n ≥ 2) ñiểm phân biệt. Tính n ñể có 2800 tam giác ñược tạo thành từ các ñiểm trên.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
5
1. Giải phương trình: log5 x2 + 4x − 7 − log3 = 1.
x + 4x − 7
2

2. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy hình vuông cạnh a. SA ⊥ (ABCD) , SA = a 3 .


Tính góc phẳng nhị diện [B, SC, D].
……………………Hết……………………..
Trang 38
ÑEÀ SOÁ 39
39

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 4 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2a. Lập phương trình tiếp tuyến với (C) ñi qua ñiểm cực ñại.
b. Tìm giá trị của m ñể (d) : y = 3mx + 2 cắt (C) tại 3 ñiểm phân biệt cách ñều nhau.
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: 4 cos3 x + 3 2 sin 2x = 8 cos x .
 x2 + 2 + x + y2 + 3 + y = 5

2. Giải hệ phương trình:  2 .
 x + 2 − x + y2 + 3 − y = 2

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho ñường thẳng
 x − my + z − m = 0
d :  , m là tham số.
 mx + y − mz − 1 = 0

1. Lập phương trình hình chiếu ∆ của (d) lên mặt phẳng Oxy.
2. Chứng minh rằng khi m thay ñổi, ñường thẳng ∆ luôn tiếp xúc với một ñường tròn cố
ñịnh trong mặt phẳng Oxy.
Câu IV (2 ñiểm)
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường x = e, y = – x + 1 và y = lnx.
2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P = x 2 + 4y2 + 9z2 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C) có tâm là gốc tọa ñộ O, bán
kính R = 5. Lập phương trình ñường thẳng ñi qua ñiểm M(6; 0) cắt (C) tại A, B sao cho
diện tích ∆OAB lớn nhất.
2. Cho f(x) = (1 + x)3 + (1 + x)4 + (1 + x)5 + ... + (1 + x)30 .
Tìm hệ số của x3 trong khai triển và rút gọn f(x).

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

 log2 ( x2 + y2 ) = 5
1. Giải hệ phương trình:  .
 2 log4 x + log2 y = 4

2. Cho khối lăng trụ tam giác ñều có cạnh ñáy là a. Góc giữa ñường chéo của mặt bên và mặt
ñáy của lăng trụ là 600. Tính thể tích khối hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ ñó.
……………………Hết……………………..
Trang 39
ÑEÀ SOÁ 40

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
x2 + x − 1
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm trên hai nhánh của (C) 2 ñiểm A, B sao cho ñộ dài AB ngắn nhất.
Câu II (2 ñiểm)
1
1. Giải phương trình: cos8 x + sin8 x = .
8
4 1 5
2. Giải phương trình: + x − = x + 2x − .
x x x
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 4 ñiểm
O(0; 0; 0), A(3; 0; 0), B(0; 6; 0), C(0; 0; 6).
1. Tính cosin của góc phẳng nhị diện [O, AB, C].
2. Lập phương trình mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC.

Câu IV (2 ñiểm)
1
x
1. Tính tích phân I = ∫x
0
4
+ x2 + 1
dx .

2. Cho 3 số thực dương x, y, z. Chứng minh rằng:


2x 2y 2z 1 1 1
+ 6 + 6 ≤ 4 + 4 + 4.
x +y
6 4
y +z 4
z +x 4
x y z

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ABC có cạnh AC ñi qua ñiểm M(0;– 1). Biết
AB = 2AM, ñường phân giác trong (AD): x – y = 0, ñường cao (CH): 2x + y + 3 = 0.
Tìm tọa ñộ các ñỉnh của ∆ABC .
2. Cho tập hợp A có n phần tử (n > 6), biết số tập hợp con chứa 6 phần tử của A bằng 21 lần
số tập hợp con chứa 1 phần tử của A. Tính số tập hợp con lớn nhất chứa k ( 0 ≤ k ≤ n )
phần tử của A.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải bất phương trình: 32x − 8.3x + x +4 − 9.9 x +4 ≥ 0 .


2. Cho hình chóp tứ giác ñều S.ABCD có cạnh ñáy là a, góc giữa mặt bên và mặt ñáy bằng
600. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp.
……………………Hết……………………..

Trang 40
ÑEÀ SOÁ 41

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = −x 4 + 2x 2 + 3 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2a. Viết phương trình tiếp tuyến ñi qua ñiểm A(0; 3) với (C).
b. Tìm trên trục tung ñiểm M sao cho từ M kẻ ñược 3 tiếp tuyến ñến (C).
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: tgx + tg2 x + tg3 x = cotgx + cotg2 x + cotg3 x .
 2x 2y
 + =3
2. Giải hệ phương trình:  y x .

 x − y + xy = 3
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(6; 0; 0) và B(0; 3; 0) nằm trên mặt
phẳng (P): x + 2y – 3z – 6 = 0.
1. Lập phương trình ñường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với AB tại A.
2. Tìm tọa ñộ ñiểm C trên mặt phẳng (P) sao cho ∆ABC vuông cân tại A.
Câu IV (2 ñiểm)
π
x
1. Tính tích phân I = ∫ dx .
0
1 + sin x
1 1 1
2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa + + = 1 . Chứng minh rằng:
x y z
x + yz + y + zx + z + xy ≥ xyz + x+ y+ z.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

x2 y2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho elip ( E ) : + = 1 . Lấy 2 ñiểm A(–3; 0) và
9 4
 4 2 
B  1;  thuộc (E). Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc (E) sao cho diện tích ∆MAB nhỏ nhất.
 3 
2. Một tổ có 9 nam và 3 nữ, có bao nhiêu cách lập 3 nhóm mỗi nhóm có 3 nam và 1 nữ?

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải phương trình: log7 x = log3 ( x + 2) .


2. Cho tứ diện S.ABC có các góc phẳng ở ñỉnh S vuông, SA = 5cm và SB + SC = 8cm.
Tính ñộ dài các cạnh SB, SC ñể thể tích tứ diện S.ABC lớn nhất.
……………………Hết……………………..
Trang 41
ÑEÀ SOÁ 42

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
x2 + x + 2
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x+2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song (d): 5x – 9y – 41 = 0.
b. Tìm ñiều kiện ñiểm M trên Oy ñể từ ñó vẽ ñược 2 tiếp tuyến ñến 2 nhánh của (C).

Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: cos 2x + 1 + sin 2x = 2 sin x + cos x .
2. Giải phương trình: x − 1 + x 3 + x2 + x + 1 = 1 + x 4 − 1 .
Câu III (2 ñiểm)
1. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(0; 0; 1) và B(3; 0; 0).
Lập phương trình mặt phẳng (P) ñi qua A, B và tạo với mặt phẳng Oxz góc 600 .
2. Tìm tập hợp tất cả các ñiểm Q trong không gian cách ñều ba ñiểm:
M(1; 1; 1), N(– 1; 2; 0), K(0; 0; 2).
Câu IV (2 ñiểm)
π
6
tg3 xdx
1. Tính tích phân I = ∫
0
cos 2x
.

2. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa xyz = 1. Chứng minh rằng:


1 1 1 3
+ 3 + 3 ≥ .
x (y + z) y (z + x) z (x + y) 2
3

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(4; 5). Biết ñường
thẳng AD ñi qua gốc tọa ñộ O và phương trình của AB: 2x – y + 5 = 0.
Lập phương trình các cạnh còn lại của hình chữ nhật ABCD.
2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 và 6 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số phân
biệt chia hết cho 4?

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

 9x2 − y2 = 5
1. Giải hệ phương trình:  .
 log5 (3x + y) − log5 (3x − y) = 1

2. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân và cạnh góc vuông bằng a. Một
thiết diện (P) qua ñỉnh của hình nón và tạo với ñáy góc 600. Tính diện tích thiết diện (P).
……………………Hết……………………..
Trang 42
ÑEÀ SOÁ 43

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = (x + a)3 + (x + b)3 – x3 (1), a và b là tham số.
1. Tìm ñiều kiện của a và b ñể hàm số (1) có cực trị.
2. Chứng tỏ phương trình (x + a)3 + (x + b)3 – x3 = 0 không thể có 3 nghiệm phân biệt.

Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: cos2x + cos4x + cos6x = cosxcos2xcos3x + 2.
( )
3
2. Giải phương trình: x −1 +1 + 2 x −1 = 2 − x.

Câu III (2 ñiểm)


Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
x +1 y−2 z−2
hai ñiểm A(1; 2;–1), B(7;–2; 3) và ñường thẳng d: = = .
3 −2 2
1. Chứng tỏ ñường thẳng d và ñường thẳng AB ñồng phẳng.
2. Tìm tọa ñộ ñiểm M trên ñường thẳng d sao cho tổng MA + MB ngắn nhất.

Câu IV (2 ñiểm)
0
dx
1. Tính tích phân I = ∫ − 2x 2
− 4x + 2
.
−1
2. Cho 2 số thực không âm x, y thỏa x + y = 1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
P= 1 + x 2008 + 1 + y2008 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñường tròn
(C1): x2 + y2 – 4x – 8y + 11 = 0 và (C2): x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0.
Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai ñường tròn trên.
2. Có 20 câu hỏi trắc nghiệm gồm 9 câu hỏi dễ, 7 câu trung bình và 4 câu khó. Từ 20 câu hỏi
ñó người ta chọn ra 7 câu, hỏi có bao nhiêu cách chọn ?

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải bất phương trình: 15.2x +1 + 1 ≤ 2x − 1 + 2x +1 .


2. Cho hình chóp ñều S.ABC cạnh ñáy bằng 2 3 , chiều cao bằng h. Gọi M, N là trung ñiểm
của SB, SC. Tính h ñể (AMN) ⊥ (SBC) .
……………………Hết……………………..

Trang 43
ÑEÀ SOÁ 44
44

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
2x2 + (1 − m)x + 1 + m
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x−m
1. Chứng tỏ rằng với ∀m ≠ −1 thì ñồ thị của hàm số (1) luôn tiếp xúc 1 ñường thẳng cố
ñịnh tại 1 ñiểm cố ñịnh.
2. Tìm ñiều kiện của m ñể hàm số (1) ñồng biến trên khoảng ( 1;+∞ ) .
Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: 1 + sin x + cos x = 0 .
2. Giải phương trình: x + 2 + 3 2x − 5 + x − 2 − 2x − 5 = 2 2 .
Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 3 ñiểm A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 1) và mặt cầu
(S) : x2 + y2 + z2 − 2x − 4y − 6z = 0 .
1. Gọi H là hình chiếu của A lên BC. Tính thể tích tứ diện O.ABH.
2. Gọi giao ñiểm của (S) với 3 trục tọa ñộ là M, N, P (khác O). Xác ñịnh tâm K của ñường
tròn ngoại tiếp ∆MNP .
Câu IV (2 ñiểm)
π
e2

1. Tính tích phân I = ∫ cos(ln x)dx .


1

(
2. Cho 2 số thực x, y thỏa ñẳng thức: x + x2 + 3 )( y + )
y2 + 3 = 3 .
Tính giá trị của tổng S = x + y.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

x2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñiểm A, B trên elip (E) : + y2 = 1 sao
4
4
cho OA ⊥ OB . Chứng tỏ rằng AB luôn tiếp xúc với ñường tròn (C) : x 2 + y2 = .
5
1 6
2. Giải bất phương trình: A22x − A2x ≤ C3x + 10 .
2 x

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải bất phương trình: log(x2 −9)  (x − 3) x 2 − 4  ≤ 1 .
 
2. Cho hình chóp SABC có ñáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC=2a, SA vuông góc
(ABC), SA=2a. Gọi M là trung ñiểm của SC. Chứng minh rằng tam giác AMB cân tại M
và tính diện tích AMB theo a.
……………………Hết……………………..
Trang 44
ÑEÀ SOÁ 45
45

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
x2 + 5x + m2 + 6
Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x+3
1. Tìm ñiều kiện của m ñể hàm số (1) ñồng biến trên khoảng (1; +∞) .
2. Cho M là ñiểm tùy ý trên ñồ thị (Cm) của hàm số (1). Tính tích các khoảng cách từ M ñến
hai tiệm cận của (Cm).
Câu II (2 ñiểm)
π
1. Giải phương trình: sin 2x + 2 2 cos x + 2 sin x + ( 4 )
+ 3 = 0.

2. Giải phương trình: x(3x + 1) − x(x − 1) = 2 x2 .


Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho 2 tia Ax và Bt vuông góc với nhau và nhận AB = a
làm ñoạn vuông góc chung. Lấy 2 ñiểm M ∈ Ax , N ∈ Bt sao cho AM = BN = 2a.
1. Tìm tâm I và tính theo a bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABMN.
2. Tính khoảng cách giữa 2 ñường thẳng AM và IB.
Câu IV (2 ñiểm)
π
2
sin 2x
1. Tính tích phân I = ∫
0
( 2 + sin x )2
dx .

2. Cho 3 số thực dương x, y, z. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2 y2 z2
P= 2 + 2 + 2 .
x + 2yz y + 2zx z + 2xy

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñiểm M(2; 1). Lập phương trình ñường thẳng ñi
qua M và cắt (d1): x + y – 1 = 0, (d2): 2x – y = 0 lần lượt tại A, B sao cho MA = 2MB.
1.C0 2.C1 3.C2 (n + 1).Cnn
2. Cho biết C0n + C1n + C2n = 211 . Tính tổng S = 1n + 1n + 1 n + ... + .
A1 A2 A3 A1n +1

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
 log2 x + 3 5 − log3 y = 5
1. Giải hệ phương trình:  .
 3 log2 x − 1 − log3 y = −1

 = 1200, BSC
2. Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên SA = SB = SC = a và ASB  = 600,
 = 900. Chứng minh rằng ∆ABC vuông và tính thể tích hình chóp S.ABC theo a.
ASC
……………………Hết……………………..
Trang 45
ÑEÀ SOÁ 46 46
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 ñiểm)
x2 − 5x + 4
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x−5
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm ñiều kiện của m ñể phương trình sau có nghiệm thực:
161− 1−t − (m + 5).41− 1−t + 5m + 4 = 0 .
2 2

Câu II (2 ñiểm)
1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = sin3 x − cos 2x + sin x + 2 .
(x + 1)(y + 1) = 8
2. Giải hệ phương trình:  .
 x(x + 1) + y(y + 1) + xy = 17

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho
x y −1 z −2
ñường thẳng d : = = và mặt phẳng (P): x + 3y + 2z + 2 = 0.
1 2 1
1. Lập phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).
2. Lập phương trình ñường thẳng song song với (P), ñi qua ñiểm M(2; 2; 4) và cắt d.
Câu IV (2 ñiểm)
4
xdx
1. Tính tích phân I = ∫ 1+ 2x + 1
.
0

2a. Cho 4 số thực a, b, c, d. Chứng minh a 2 + b2 + c2 + d2 ≥ (a + c)2 + (b + d)2 .


3
b. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa 0 < x + y + z ≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
1 1
P = (x + y) 1 + + z2 + 2 .
x y2
2
z

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
 13 13 
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ABC có trực tâm H  ; .
 5 5 
Lập phương trình cạnh BC biết (AB): 4x – y – 3 = 0 và (AC): x + y – 7 = 0.
2. Từ 1 nhóm gồm 15 học sinh khối A, 10 học sinh khối B và 5 học sinh khối C chọn ra 15
học sinh sao cho có ít nhất 5 học sinh khối A và có ñúng 2 hs khối C. Tính số cách chọn.
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: 3 +
1
log32 x
= log x
2(
89x 25

2x
. )
2. Cho hình chóp S.ABC có ñáy ABC là một tam giác cân, AB = AC = a, (SBC) ⊥ (ABC) và
SA = SB = a, SC = b.
Chứng minh rằng ∆SBC vuông và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a, b.
……………………Hết……………………..
Trang 46
ÑEÀ SOÁ 47
47

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
Cho hàm số y = – x4 + 2(m + 2)x2 – 2m – 3 có ñồ thị là (Cm).
1. Tìm m ñể (Cm) cắt trục Ox tại 4 ñiểm phân biệt có hoành ñộ lập thành cấp số cộng.
2. Tìm ñiều kiện của m ñể (Cm) cắt Ox tại 4 ñiểm phân biệt sao cho hai ñiểm nằm trong
khoảng (–3; 3) và hai ñiểm còn lại nằm ngoài khoảng (–3; 3).

Câu II (2 ñiểm)
1. Giải phương trình: sin x + sin 2x = 3(cos x + cos 2x) .
2. Giải phương trình: x + 1 + 2(x + 1) = x − 1 + 1 − x + 3 1 − x2 .

Câu III (2 ñiểm)


Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai mặt phẳng song song (P): 2x – 2y + 2z – 1 = 0,
(Q): 2x – 2y + 2z + 5 = 0 và ñiểm M(–1; 1; 1) ở giữa 2 mặt phẳng trên. Mặt cầu (S) tâm I ñi
qua M và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng ñã cho.
1. Tính bán kính của mặt cầu (S).
2. Chứng tỏ rằng I thuộc ñường tròn cố ñịnh (C), tìm tâm và bán kính của (C).
Câu IV (2 ñiểm)
π
2
4 sin 3 x
1. Tính tích phân I = ∫0 1 + cos x dx .
2. Cho 3 số thực dương x, y, z. Chứng minh rằng:
     
 1 + x  1 + y   1 + z  ≥ 2  1 + x + y + z  .
  z  x   
y  3
xyz 

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho elip (E): 8x2 + 18y2 = 144. Tìm ñiểm M trên (E)
sao cho tiếp tuyến tại M tạo với hai trục tọa ñộ một tam giác có diện tích nhỏ nhất.
1 1 1 1
2. Tính tổng S = C0n + C1n .2 + C2n .22 + C3n .23 + ... + Cnn .2n .
2 3 4 n +1

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

1. Giải bất phương trình: log2 (2x − 1)log2(2x +1 − 2) > 2 .


2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = 2a, AA’ = a.
a. Tính khoảng cách giữa AD’ và B’C theo a.
b. Tính thể tích tứ diện AB’D’C theo a.
……………………Hết……………………..
Trang 47
ÑEÀ SOÁ 48
48

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
4
Cho hàm số y = x + có ñồ thị là (C) và ñường thẳng (d).
x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm ñiều kiện của m ñể (d) cắt (C) tại A, B phân biệt. Tìm quỹ tích trung ñiểm I của AB.
Câu II (2 ñiểm)
cos x − sin 2x
1. Giải phương trình: = 3.
2 cos2 x − sin x − 1
2. Giải phương trình: x2 − 3x + 2 + x + 3 = x−2 + x2 + 2x − 3 .

Câu III (2 ñiểm)


Cho hình lăng trụ ñứng tam giác ñều ABC.A’B’C’ có cạnh ñáy 2a, cạnh bên AA’ = a 3 .
Gọi D, E là trung ñiểm của AB và A’B’.
1. Tính khoảng cách giữa ñường thẳng AB và mặt phẳng (CEB’).
2. Tính thể tích khối ña diện ABA’B’C.
Câu IV (2 ñiểm)
1
1 − x dx
1. Tính tích phân I = ∫ 1+x x
. .
1

2
2. Cho ∆ABC có 3 cạnh là a, b, c. Chứng minh rằng:
a +b−c + b+c−a + c+a−b ≤ a+ b+ c.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ∆ABC có trung tuyến (AM): y – 1 = 0, ñường
cao (AH): x – 2y + 3 = 0 và ñỉnh B(1; 3). Lập phương trình ñường thẳng AC.
2. Khai triển ña thức P(x) = (1 + 2x)12 thành dạng a0 + a1x1 + a2x2 + … + a12x12.
Tìm max{a1; a2; …; a12}.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)

 23x +1 + 2y−2 = 23x + y


1. Giải hệ phương trình:  .
 3x2 + xy + 1 = x + 1

2. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có ñáy ABC là tam giác ñều cạnh a và ñỉnh A’ cách
ñều các ñỉnh A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với ñáy góc 600. Tính thể tích của khối lăng trụ.
……………………Hết……………………..
Trang 48
ðỀ THI 49

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .


Câu I : ( 2 ñiểm )
x 2 + 2x − 2
1. Tìm trên ñồ thị y = những ñiểm M sao cho M cách ñều hai trục tọa ñộ
x −2
x 2 + 2x − m
2. Cho hàm số : y = có ñồ thị (C m ) . Tìm m ñể ñồ thị (C m ) cắt trục hoành tại 2 ñiểm
x +1
phân biệt A; B
Câu II : ( 2 ñiểm )
x + 1 − 3 2x + 1
1. Tính giới hạn : lim
x →0 x
 x − 1 − y = −3

2. Giải hệ phương trình : 
 y − 1 − x = −3
Câu III: ( 2 ñiểm )
x2
1. Chứng minh bất ñẳng thức sau cos x > 1 − ; ∀x > 0
2
π
3
2 sin 2x + 3 sin x
2. Tính tích phân : J = ∫
0 6 cos x − 2
dx

Câu IV: ( 2 ñiểm )


1. Trong không gian Oxyz cho 2 ñường thẳng
x y −2 z +4 x + 8 y − 6 z − 10
(d1 ) : = = , (d2 ) : = = . Gọi MN là ñoạn vuông góc chung
1 −1 2 2 1 −1
của (d1 ),(d2 ) . Viết phương trình mặt cầu (S ) ñường kính MN
x = t x = 1 + t '
 
2. Trong không gian Oxyz cho ñường thẳng (d1 ) : y = t ;(d2 ) : y = 2t ' . Lập phương trình
z = t z = 4t '
 
ñường thẳng cắt cả 2 ñường thẳng (d1 );(d2 ) ñồng thời vuông góc với mặt phẳng x + 2y + 3z = 0
B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b
Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho 3 ñường thẳng (d1 ) : x + y = 0,(d2 ) : x + 2y = 0,(d3 ) : x − 2y + 1 = 0 . Viết phương trình các
cạnh của ∆ABC biết A = (d1 ) ∩ (d2 ); B ∈ (d3 );C ∈ (d3 ) sao cho ∆ABC vuông cân tại A.
2. Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể viết ñược bao nhiêu số tự nhiên khác nhau từng ñôi một
gồm 2 chữ số chẵn 3 chữ số lẻ sao cho 2 chữ số chẵn ñứng kề nhau .
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho hình chóp tam giác ñều S .ABC có SA = SB = SC = 4a; AB = BC = CA = 4a . Tính
khoảng cách từ S ñến mặt phẳng ABC .
2. Giải phương trình : log5 x = log 3 ( x + 4) .
ðỀ THI THỬ 50

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .

Câu I : Cho hàm số y = x 3 + 3mx 2 + m có ñồ thị là (C m ); m là tham số


1. Khảo sát và vẽ ñồ thị (C 1 ) của hàm số khi m = 1
2. ðịnh m ñể trên (C m ) tồn tại hai ñiểm phân biệt ñối xứng nhau qua ñiểm I (1;1)
Câu II : ( 2 ñiểm )
ax + b
1. Tìm a;b ñể hàm số y = 2 có tập giá trị là [ −1; 4]
x +1
2. Giải phương trình : 2x − 3 + 5 − 2x − x 2 + 4x − 6 = 0
Câu III: ( 2 ñiểm )
x ; y; z > 0
 1 1 1 15
1. Cho  3 . Chứng minh rằng : x + y + z + + + ≥
x + y + z ≤ x y z 2
 2
π
2
sin x − cos x
2. Tính tích phân : J = ∫ sin x + 2 cos x dx
0
Câu IV: ( 2 ñiểm )
x = t x = 1 − t '
 x −1 y −1 z −1 
Trong không gian cho 3 ñường thẳng (d1 ) : y = t ; (d2 ) : = = ; (d3 ) y = 1 + 2t '
z = t 1 2 1 z = 1 − t '
 
1. Chứng minh rằng (d1 );(d2 );(d3 ) ñồng phẳng
2. Gọi A là giao ñiểm của mặt phẳng Oxy và (d2 ) . Tìm tọa ñộ ñiểm B ∈ (d1 );C ∈ (d2 ) sao cho A
là trung ñiểm BC .

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b

Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Tìm trên trục Oy mà từ ñó kẻ ñược 2 tiếp tuyến vuông góc ñến elip (E ) : x 2 + 2y 2 = 2 .
2. Tính hệ số a10 trong khai triển (1 + x + x 3 + x 4 )4 = a 0 + a1x + a2x 2 + ....a16x 16 .
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho hình chóp S .ABC có ñáy là tam giác ñều cạnh a . Mặt bên SBC là tam giác cân tại S ñường
cao SH = a 2 và vuông góc với mặt phẳng ñáy . Tính bán kính mặt cầu ngọi tiếp hình chóp .
4x + 6x − 2.9x
2. Giải bất phương trình : 2x +2 > 0.
3 − 2.6x − 11.4x
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 51

PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh


Cáu 1: (2 âiãøm)
Cho haìm säú: y = x 3 + (1 − 2m) x 2 + (2 − m) x + m + 2 . (1) (m laì tham säú)
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 2.
2. Tçm m âãø âäö thë (Cm) cã ®iÓm cùc ®¹i vµ ®iÓm cùc tiÓu ®ång thêi hoµnh ®é ®iÓm cùc tiÓu nhá
h¬n 1.

Cáu 2: (2 âiãøm)
1
1. Giaíi phæång trçnh: cos 3x.sin 2 x − cos 4 x.sin x = sin 3 x + 1 + cos x
2
2. Giaíi phæång trçnh: 3x − log 6 8 = log 6 (3 + x − 9) .
x 3x 2

Cáu 3: (2 âiãøm)

3 − 2 ln x
e
1) Tính tích phaân: I = ∫x 1 + 2 ln x
dx
1
2) Cho hai sè d−¬ng x, y thay ®æi tho¶ : x+y ≥ 4 . T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt biÓu thøc:
3x 2 + 4 2 + y 3
A= +
4x y2
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong kh«ng gian víi hÖ trôc Oxyz , cho mÆt ph¼ng (P) : 2x + y - z +5 = 0
Vµ c¸c ®iÓm A( 0; 0 ; 4) , B(2; 0; 0).
1) ViÕt ph−¬ng tr×nh h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®−êng th¼ng AB lªn mp(P).
2) ViÕt ph−¬ng tr×nh mÆt cÇu ®i qua O, A, B vµ tiÕp xóc víi mp(P).

PhÇn tù chän.
C©u 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1) Trong mp víi hÖ trôc Oxy cho tam gi¸c ABC cã ®Ønh A(2;1) , ®−êng cao qua ®Ønh B cã ph−¬ng
tr×nh lµ x -3y - 7 = 0 vµ ®−êng trung tuyÕn qua ®Ønh C cã pt: x+ y +1 =0. X¸c ®Þnh to¹ ®é c¸c
®Ønh B vµ C cña tam gi¸c ABC.
2) Cho hai ®−êng th¼ng song song d1 vµ d2. trªn ®−êng th¼ng d1 cã 10 ®iÓm ph©n biÖt, trªn ®t d2 cã
n ®iÓm ph©n biÖt (n ≥ 2) . BiÕt r»ng cã 2800 tam gi¸c cã ®Ønh lµ c¸c ®iÓm ®· cho. T×m n

Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1) Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh sau: log x +1 (−2 x) > 2
2) Trong kh«ng gian cho h×nh chãp tam gi¸c ®Òu S.ABC cã SC = a 7 ,(a> 0). Gãc t¹o bëi mp
(ABC) vµ (SAB) b»ng 600. TÝnh thÓ tÝch h×nh chãp S.ABC theo a.

............................ Hãút ..............................

51
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 52

PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh


Cáu 1: (2 âiãøm)
x2 + 2 x + 2
Cho haìm säú: y = . (1) (C)
x +1
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1)
2. ViÕt ph−¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña (C) kÎ tõ A(1; 0). TÝnh gãc gi÷a c¸c tiÕp tuyÕn.
3. BiÖn luËn theo m sè nghiÖm ph−¬ng tr×nh
cos 2 t + (2 − m) cos t + 2 − m = 0, t ∈ [ 0; π ]
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: 3
x + 1 + 3 x − 1 = 3 5x
2. Giaíi phæång trçnh: 3cos x(1 − sin x ) − cos 2 x = 2 sin x .sin 2 x − 1 .
Cáu 3: (2 âiãøm)

1) Tính tích phaân: I =∫


1
(
x ln x + 1 + x 2 )dx
1 + x2
0
2. Cho tam gi¸c ABC. T×m Gi¸ trÞ lín nhÊt biÓu thøc:
64sin 6 B + 4 21+ tan A
4 2

Q=
tan 2 A + 12sin B
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong khoâng gian vôùi heä truïc toaï ñoä Oxyz, cho ñieåm A(1;2; -1), ñöôøng thaúng (D) coù
x−2 y z+2
phöông trình = = vaø maët phaúng (P) coù phöông trình 2x+y-z+1=0.
1 3 2
1) Tìm ñieåm B ñoái xöùng vôùi ñieåm A qua maët phaúng (P)
2) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua A, caét ñöông thaúng (D) vaø song song vôùi
maët phaúng (P)

PhÇn tù chän.
C©u 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho âiãøm A(1; 1) vaì âæåìng thàóng (d) coï phæång trçnh
4x + 3y = 12. Goüi B vaì C láön læåüc laì giao âiãøm cuía (d) våïi caïc truûc toüa âäü, xaïc âënh træûc tám
cuía tam giaïc ABC.
2. Tõ c¸c sè 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 cã thÓ lËp ®−îc bao nhiªu sè ch¼n mçi sè cã 5 ch÷ sè kh¸c nhau
trong ®ã cã ®óng 2 ch÷ sè lÎ , 2 ch÷ sè lÎ ®ã ®øng c¹nh nhau.
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
( ) − 8 x3 + 3x + 4 log 3 < 9
1. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh sau: 3
2log 2 x3 + 3 x + 4
( ) 2

2. Trong kh«ng gian cho h×nh chãp S.ABCD víi ABCD lµ h×nh thoi c¹nh a, Gãc ABC b»ng 600 ,
a 3
chiÒu cao SO cña h×nh chãp b»ng , trong ®ã O lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD, Gäi M trung
2
®iÓm AD, (P) lµ mÆt ph¼ng qua BM, Song song víi SA, c¾t SC t¹i K.
TÝnh thÓ tÝch khèi chãp K.BCDM.
............................ Hãút ..............................
52
Ú
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 53

PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh


Cáu 1: (2 âiãøm)
x 2 + 2mx + 2
Cho haìm säú: y = . (1) (m laì tham säú)
x +1
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 1.
2. Tçm táút caí caïc giaï trë cuía tham säú m âãø haìm säú (1) coï cæûc âaûi, cæûc tiãøu vaì khoaíng caïch tæì hai
âiãøm âoï âãún âæåìng thàóng x + y + 2 = 0 bàòng nhau.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: log 2 x + 2 log 7 x = 2 + log 2 x.log 7 x.
2. Cho ph−¬ng tr×nh: 2(sin 4 x + cos 4 x) + cos 4x + 2sin 2x − m = 0
⎡ π⎤
T×m m ®Ó ph−¬ng tr×nh cã Ýt nhÊt mét nghiÖm thuéc ®o¹n ⎢ 0; ⎥
⎣ 2⎦
Cáu 3: (2 âiãøm)
3 cos 4 x + 4 sin 2 x
1. Tçm giaï trë låïn nháút vaì giaï trë nhoí nháút cuía haìm säú: y= .
3 sin 4 x + 2 cos 2 x
2. Cho 3 sè d−¬ng a, b, c th¶o abc = 1. Chøng minh r»ng:
ab bc ac 3
+ 2 2 + 2 2 ≥
c a +c b a b +a c b a +b c
2 2 2 2 2 2 2 2
2
Cáu 4: (2 âiãøm)
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho tam giaïc ABC, biãút phæång trçnh âæåìng thàóng AB laì
y - x - 2 = 0, phæång trçnh âæåìng thàóng BC laì 5y - x + 2 = 0 vaì phæång trçnh âæåìng thàóng AC laì
y + x - 8 = 0. Viãút phæång trçnh âæåìng troìn ngoaûi tiãúp tam giaïc ABC.
1
x3
2. TÝnh tÝch ph©n sau: I = ∫ 2 dx
x +1
0
PhÇn tù chän.
C©u 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban
1. Trong kh«ng gian víi hÖ trôc to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ®−êng th¼ng:
⎧2 x + y + z + 1 = 0
∆:⎨ vµ mÆt ph¼ng (P): 4 x − 2 y + z − 1 = 0
⎩x + y + z + 2 = 0
ViÕt ph−¬ng tr×nh h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®−êng th¼ng ∆ lªn mÆt ph¼ng (P).
2. §éi häc sinh giái cña mét tr−êng gåm 18 häc sinh, trong ®ã cã 7 häc sinh khèi 12, 6 häc sinh
khèi 11 vµ 5 häc sinh khèi 10. Hái cã bao nhiªu c¸ch cö 8 häc sinh trong ®éi ®i dù tr¹i hÌ trong
®ã mçi khèi cã Ýt nhÊt mét em häc sinh.
Cáu 5b:(2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1. Cho H×nh chãp S.ABC cã ®¸y ABC lµ tam gi¸c ®Òu c¹nh a, c¹nh bªn SA vu«ng gãc víi ®¸y
a 6
(ABC). TÝnh kho¶ng c¸ch tõ A ®Õn mÆt ph¼ng (SBC) theo a, biÕt SA = .
2
2. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh sau: log 1 ( 4 x + 4 ) ≥ log 1 ( 22x +1 − 3.2x )
2 2

............................ Hãút ..............................


53
ù
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 54

PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh


Cáu 1: (2 âiãøm)
Cho haìm säú: y = 2x3 + 3x2 - 5. (1)
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) .
2. Chæïng minh ràòng tæì âiãøm A(1; -4) coï ba tiãúp tuyãún våïi âäö thë haìm säú (1).
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh sau: sin2x + sin23x - 3cos22x = 0.
⎧⎪ x + y = 4
2. Giaíi hãû phæång trçnh: ⎨ 2
⎪⎩( x + y 2 )( x 3 + y 3 ) = 280
Cáu 3: (2 âiãøm)
1. Tçm táút caí caïc giaï trë cuía tham säú a âãø báút phæång trçnh:
a.9 x + ( a − 1 ).3 x + 2 + a − 1 > 0 nghiãûm âuïng våïi moüi x.
2. Töø caùc chöõ soá 1,2,3,4,5,6 thieát laäp taát caû caùc soá coù saùu chöõ soá khaùc nhau.Hoûi trong caùc soá ñaõ
thieát laäp ñöôïc,coù bao nhieâu soá maø hai chöõ soá 1 vaø 6 khoâng ñöùng caïnh nhau?

Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong khoâng gian vôùi heä truïc toaï ñoä Oxyz, cho ñieåm A(1;2; -1), ñöôøng thaúng (D) coù
x−2 y z+2
phöông trình = = vaø maët phaúng (P) coù phöông trình 2x+y-z+1=0.
1 3 2
1. Tìm ñieåm B ñoái xöùng vôùi ñieåm A qua maët phaúng (P)
2. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua A, caét ñöông thaúng (D) vaø song song vôùi
maët phaúng (P)

PhÇn tù chän.
C©u 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho ba âiãøm A(10; 5), B(15; -5), D(-20; 0) laì ba âènh
cuía mäüt hçnh thang cán ABCD. Tçm toüa âäü âènh C, biãút ràòng AB // CD.
2. Gi¶i ph−¬ng tr×nh: x + 4 + x − 4 = 2x + 12 + 2 x 2 − 16

Cáu 5b: (2 âiãøm). Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1. Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ h×nh vu«ng c¹nh a, SA vu«ng gãc víi (ABCD) vµ SA=
a. Gäi E lµ trung ®iÓm cña CD. TÝnh kho¶ng c¸ch tõ S ®Õn BE theo a.
2. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh sau: log 2 2 x + log 1 x 2 − 3 > 5(log 4 x 2 − 3)
2

............................ Hãút ..............................

54
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 55
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
− 2 x 2 − 3x + m
Cho haìm säú: y = . (1) (m laì tham säú)
2x + 1
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 1.
1
2. Våïi giaï trë naìo cuía m thç haìm säú (1) nghëch biãún trong khoaíng ( − ; + ∞ ).
2
Cáu 2: (2 âiãøm)
1 2
1. Giaíi phæång trçnh sau: 48 − − ( 1 + cot g 2 x. cot gx ) = 0.
cos x sin 2 x
4

2. Giaíi báút phæång trçnh: x 2 − 4 x + 3 − 2 x 2 − 3x + 1 ≥ x − 1.


Cáu 3: (2 âiãøm)
π
4
x
1. TÝnh tÝch ph©n sau: I = ∫ dx
0
1 + cos 2 x
2. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè:
y = sin 2 x + 3.cos x
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong kh«ng gian víi hÖ trôc §Òc¸c vu«ng gãc cho hai ®−êng th¼ng:
⎧ x − az − a = 0 ⎧ax + 3 y − 3 = 0
d1 : ⎨ d2 : ⎨
⎩ y − z +1 = 0 ⎩ x + 3z − 6 = 0
1. T×m a ®Ó hai ®−êng th¼ng d1 vµ d1.
2. Víi a = 2, viÕt ph−¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) chøa ®−êng th¼ng d2 vµ song song víi ®−êng th¼ng
d1. TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a d1 vµ d2 khi a = 2.

PhÇn tù chän.
C©u 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho Parabol coï phæång trçnh: y2 = x. Vµ ®iÓm I(0; 2).
JJJG JJJJG
T×m to¹ ®é hai ®iÓm M, N thuéc (P) sao cho IM = 4 IN .
2. Gäi a1, a2, ...., a11 lµ c¸c hÖ sè trong khai triÓn sau:
( x + 1) . ( x + 2 ) = x11 + a1 x10 + a2 x9 + ... + a11. T×m hÖ sè a5
10

Cáu 5b: (2 âiãøm). Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh: 8 + 21+ x − 4 x + 21+ x > 5
2. Cho tam gi¸c ABC cã c¹nh huyÒn BC = a. Trªn ®−êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng (ABC)
t¹i A lÊy mét ®iÓm S sao cho gãc gi÷a hai mÆt ph¼ng (ABC) vµ (SBC) b»ng 600. TÝnh ®é dµi
®o¹n SA theo a.
............................ Hãút ..............................

55
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 56

PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh


2x 2 − 4x − 3
Cáu 1: (2 âiãøm) Cho haìm säú: y = . (1)
2 ( x − 1)
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1).
2. T×m m ®Ó ph−¬ng tr×nh: 2x 2 − 4x − 3 + 2m x − 1 = 0 Cã hai nghiÖm ph©n biÖt.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: sin2x - cos2x = 3sinx + cosx - 2.
⎧ 2 1
⎪2 x = y + y

2. Giaíi hãû phæång trçnh: ⎨ .
⎪2 y = x +
2 1
⎩⎪ x
Cáu 3: (2 âiãøm)
1. Tênh diãûn têch hçnh phàóng giåïi haûn båíi caïc âæåìng coï phæång trçnh:
y = − 4 − x 2 vaì x2 + 3y = 0.
2. Tçm m âãø phæång trçnh: log 22 x + log 1 x 2 − 3 = m(log 4 x 2 − 3 )
2

coï nghiãûm thuäüc khoaíng [32; + ∞ ).


Cáu 4: (2 âiãøm)
x+2
7
1. TÝnh tÝch ph©n sau: I = ∫ 3 dx
0 x + 1
2. Chæïng minh ràòng våïi moüi säú thæûc a, b, c thoía maîn âiãöu kiãûn a + b + c = 1 thç:
1 1 1 ⎛ a b c ⎞
a
+ b + c ≥ 3⎜⎜ a + b + c ⎟⎟
3 3 3 ⎝3 3 3 ⎠

PhÇn tù chän.
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban:
1. Cho n laø soá nguyeân döông thoûa ñieàu kieän Cnn −1 + Cnn − 2 = 55 . Haõy tìm soá haïng laø soá nguyeân

( )
n
trong khai trieån nhò thöùc 7
8+35 .
2. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho âiãøm A(1; 1) vaì âæåìng thàóng (d) coï phæång trçnh
4x + 3y = 12. Goüi B vaì C láön læåüc laì giao âiãøm cuía (d) våïi caïc truûc toüa âäü, xaïc âënh træûc tám
cuía tam giaïc ABC.
Cáu 5b: (2 âiãøm). Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh sau: 15.2 x +1 + 1 ≥ 2 x − 1 + 2 x +1
2. Cho tø diÖn ABCD víi AB = AC = a, BC = b. Hai mÆt ph¼ng (BCD) vµ (ABC) vu«ng gãc víi
n = 900 .
nhau vµ gãc BDC
X¸c ®Þnh t©m vµ b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp tø diÖn ABCD theo a vµ b

............................ Hãút ..............................


56
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 57

PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh


Cáu 1: (2 âiãøm)
1 3
Cho haìm säú: y = x - x + m. (1) (m laì tham säú)
3
2
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë (C) cuía haìm säú (1) khi m = .
3
2. Tçm caïc giaï trë cuía tham säú m âãø haìm säú (1) càõt truûc hoaình taûi ba âiãøm phán biãût.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: 2 x 2 + 8 x + 6 + x 2 − 1 = 2 x + 2.
2. Giaíi phæång trçnh: log x 2 ( 2 + x ) + log 2+ x
x = 2.
Cáu 3: (2 âiãøm)
x2 + 1
1
1. Tính tích phaân: ∫
0 4 − x2
dx

2. Duøng caùc chöõ soá töø 0 ñeán 9 ñeå vieát caùc soá x goàm 5 chöõ soá ñoâi moät khaùc nhau, chöõ soá ñaàu tieân
khaùc 0.
Coù bao nhieâu soá x laø soá leû?
Cáu 4: (2 âiãøm)
1. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é Oxyz, Cho A(1; 2; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 3).
a. ViÕt ph−¬ng tr×nh ®−êng th¼ng qua O vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng (ABC).
b. ViÕt ph−¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) chøa OA, sao cho kho¶ng c¸ch tõ B ®Õn (P) b»ng kho¶ng
c¸ch tõ C ®Õn (P).
⎧⎪log 2 ( x + y ) + log a ( x − y ) = 1
2. Cho hãû phæång trçnh: ⎨ 2 våïi a laì säú dæång khaïc 1.
⎪⎩ x − y 2 = a
Xaïc âënh a âãø hãû phæång trçnh coï nghiãûm duy nháút vaì giaíi hãû trong træåìng håüp âoï.

PhÇn tù chän.
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban:
1. Cho n lµ sè nguyªn d−¬ng. TÝnh tæng
2 2 − 1 1 23 − 1 2 2n +1 − 1 n
S = C0n + Cn + Cn + ... + Cn
2 3 n +1
2. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, haîy láûp phæång trçnh caïc caûnh cuía tam giaïc ABC, nãúu
cho âiãøm B(-4; 5) vaì hai âæåìng cao haû tæì hai âènh coìn laûi cuía tam giaïc ABC coï phæång trçnh:
5x + 3y - 4 = 0 vaì 3x + 8y + 13 = 0.
Cáu 5b: (2 âiãøm). Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm
1 Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh: log 1 x + 2 log 1 ( x − 1) + log 2 6 ≤ 0
2 4

2. Cho hçnh häüp chæî nháût ABCD.A'B'C'D' coï AB = a, AD = 2a, AA' = a.


a) Tênh khoaíng caïch giæîa hai âæåìng thàóng AD' vaì B'C.
b) Tênh thãø têch tæï diãûn AB'C'D.
............................ Hãút ..............................
57
ù
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 58

PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh


Cáu 1: (2 âiãøm)
2x − 1
Cho haìm säú: y = . (C)
x −1
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (C) .
2. Gäi I lµ giao ®iÓm cña hai ®−êng tiÖm cËn cña (C). T×m ®iÓm M thuéc (C) sao cho tiÕp tuyÕn
cña (C) t¹i M vu«ng gãc víi ®−êng th¼ng IM.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: 3cos 4x − 8cos 6 x + 2 cos 2 x + 3 = 0 .
2. Giaíi báút phæång trçnh: ( x + 1 ).log 12 x + ( 2 x + 5 ).log 1 x + 6 ≥ 0.
2 2

Cáu 3: (2 âiãøm)
Trong kh«ng gian víi hÖ trôc §Òc¸c, cho mÆt ph¼ng (P):
x y − 3 z +1 x−4 y z −3
( P) : 4 x − 3 y + 11z − 26 = 0 d1 : = = d2 : = =
−1 2 3 1 1 2
a. Chøng minh d1 vµ d2 chÐo nhau.
b. ViÕt ph−¬ng tr×nh ®−êng th¼ng ∆ n»m trªn (P), ®ång thêi c¾t d1 vµ d2.
Cáu 4: (2 âiãøm)
3
x2 + x + 1 − 3 x3 + 1
1. Tênh giåïi haûn sau: lim .
x →0 x
⎧⎪ln (1 + x ) − ln (1 + y ) = x − y
2. Gi¶i hÖ ph−¬ng tr×nh: ⎨ 2
⎪⎩ x − 12xy + 20y = 0
2

PhÇn tù chän.
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho tam giaïc ABC cán, caûnh âaïy BC coï phæång trçnh:
x - 3y - 1 = 0, caûnh bãn AB coï phæång trçnh: x - y - 5 = 0, âæåìng thàóng chæïa caûnh AC âi qua âiãøm
M(-4; 1). Tçm toüa âäü âènh C.
2. Mét líp häc cã 33 häc sinh, trong ®ã cã 7 n÷. CÇn chia líp häc thµnh 3 tæ, tæ 1 cã 10 häc sinh,
tæ 2 cã 11 häc sinh, tæ 3 cã 12 häc sinh sao cho mçi tæ ®ã cã Ýt nhÊt 2 häc sinh n÷. Hái cã bao
nhiªu c¸ch chia nh− vËy.
Cáu 5: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1. Tçm m âãø báút phæång trçnh: ( 1 + 2 x )( 3 − x ) > m + ( 2 x 2 − 5 x + 3 )
⎡ 1 ⎤
nghiãûm âuïng våïi moüi x ∈ ⎢− ;3⎥ .
⎣ 2 ⎦
2. Cho tæï diãûn OABC coï caïc caûnh OA, OB, OC âäi mäüt vuäng goïc våïi nhau vaì OA = OB = OC =
a. Kê hiãûu K, M, N láön læåüt laì trung âiãøm cuía caïc caûnh AB, BC, CA. Goüi E laì âiãøm âäúi xæïng cuía O
qua K vaì I laì giao âiãøm cuía CE våïi màût phàóng (OMN).
a. Chæïng minh CE vuäng goïc våïi màût phàóng (OMN).
b. Tênh diãûn têch tæï giaïc OMIN theo a.
............................ Hãút ..............................
58
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 59
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
Cho haìm säú: y = x4 - 2mx2 + m3 - m2. (1) (m laì tham säú)
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 1.
2. Âënh m âãø âäö thë haìm säú (1) tiãúp xuïc våïi truûc hoaình taûi hai âiãøm phán biãût.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: 4sin 3 x + 4sin 2 x + 3sin 2x + 6 cos x = 0
⎧ x+ y − x− y =2

2. Giaíi hãû phæång trçnh: ⎨
⎪⎩ x + y + x − y = 4
2 2 2 2

Cáu 3: (2 âiãøm)
Trong khäng gian våïi hãû toüa âäü Âãcac Oxyz cho bäún âiãøm A(1; 0; 0), B(1; 1; 0), C(0; 1; 0),
D(0; 0; m) våïi m laì laì tham säú khaïc 0.
1. Tênh khoaíng caïch giæîa hai âæåìng thàóng AC vaì BD khi m = 2.
2. Goüi H laì hçnh chiãúu vuäng goïc cuía O trãn BD. Tçm giaï trë cuía tham säú m âãø diãûn têch tam giaïc
OBH âaût giaï trë låïn nháút.
Cáu 4: (3 âiãøm)
3
⎛π ⎞
⎜⎜ ⎟⎟
⎝2⎠
1. Tênh têch phán sau: I= ∫ sin
0
3
x .dx .

2. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt vµ gi¸ trÞ lín nhÊt cña hµm sè: y = ( sin x + 3cos x )( 2sin x − 3cos x )

PhÇn tù chän.
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong mÆt ph¼ng víi hÖ trôc to¹ ®é Oxy, Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i B, Víi A(1;-1), C(3; 5).
§Ønh B n»m trªn ®−êng th¼ng d: 2x - y = 0. ViÕt ph−¬ng tr×nh c¸c ®−êng th¼ng AB, BC.
10
⎛1 2 ⎞
2. Trong khai triãøn: ⎜⎜ + x ⎟⎟ thaình âa thæïc: a 0 + a1 x + ... + a9 x 9 + a10 x10 ,( a k ∈ R ) .
⎝3 3 ⎠
Haîy tçm hãû säú a k låïn nháút ( 0 ≤ k ≤ 10 ).

Cáu 5: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.

1. Gi¶i ph−¬ng tr×nh: log 3 (1 + sin 2 x − sin x ) =


3
cos x.sin 2x
2
2. Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ h×nh thoi c¹nh a, BAD n = 600 . SA vu«ng gãc víi mÆt
ph¼ng (ABCD), SA = a, Gäi C lµ trung ®iªm cña SC. MÆt ph¼ng (P) ®i qua AC’ vµ song song
víi BD, c¾t c¸c c¹nh SB, SD cña h×nh chãp lÇn l−ît t¹i B’ vµ D’. TÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp
S.AB’C’D’

............................ Hãút ..............................

59
Ú
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 60
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
1 3
Cho haìm säú: y = x - mx2 - x + m + 1. (1) (m laì tham säú)
3
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë (C) cuía haìm säú (1) khi m = 0.
2. Chæïng minh ràòng våïi moüi m, haìm säú (1) luän luän coï cæûc âaûi vaì cæûc tiãøu. Haîy xaïc âënh m sao
cho khoaíng caïch giæîa caïc âiãøm cæûc âaûi vaì cæûc tiãøu laì nhoí nháút.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh sau: x + 4 − x 2 = 2 + 3 x. 4 − x 2 .
⎡ ⎛ x2 ⎞ ⎤
log 3 ⎢ log 1 ⎜ + 2 log 2 x −1 ⎟
+3⎥
⎛1⎞ 2⎣⎢ ⎜
3⎝ 2
⎟ ⎥
⎠ ⎦
2. Giaíi báút phæång trçnh: ⎜⎜ ⎟⎟ ≥ 1.
⎝3⎠
Cáu 3: (2 âiãøm) Trong kh«ng gian víi hÖ trôc Oxyz, Cho hai ®−êng th¼ng:
⎧x = 1 + t
⎪ x − 3 y −1 z
∆1 : ⎨ y = −1 − t ∆2 : = =
⎪2 − 1 2 1

1. ViÕt ph−¬ng tr×nh mÆt ph¼ng chøa ®−êng th¼ng ∆1 vµ song song víi ®−êng th¼ng ∆ 2 .
2. X¸c ®Þnh ®iÓm A trªn ∆1 vµ ®iÓm B trªn ∆ 2 sao cho ®o¹n AB cã ®é dµi nhá nhÊt.
Cáu 4: (3 âiãøm)
π
4
1. Tênh têch phán sau: I = ∫ ln( 1 + tgx )dx.
0

1 a3 1 a
2. Cho a, b > 0. Chæïng minh ràòng: 3
+ 3 + b3 ≥ + + b .
a b a b
PhÇn tù chän.
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho Parabol (P) coï âènh taûi gäúc toüa âäü vaì âi qua âiãøm
5
A(2; 2 2 ). Âæoìng thàóng (d) âi qua âiãøm I( ; 1) càõt (P) taûi hai âiãøm M, N sao cho
2
MN = IN. Tênh âäü daìi âoaûn MN.
2. Moät hoäp ñöïng 14 vieân bi coù troïng löôïng khaùc nhau trong ñoù coù 8 vieân bi traéng vaø 6 vieân bi
ñen.Ngöôøi ta muoán choïn ra 4 vieân bi .Tìm soá caùch choïn trong moãi tröôøng hôïp sau:
a. Trong 4 vieân bi ñöôïc choïn ra phaûi coù ít nhaát 1 vieân bi traéng.
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
3 1
1. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh sau: 3 x + < 2x + −7
2 x 2x
2. TÝnh diÖn tÝch h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi c¸c ®−êng: y = 4 − x 2 , y = 3x vµ ox

............................ Hãút ..............................

60
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng
ÂÃ 61
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
2 x 2 + ( 6 − m )x
Cho haìm säú: y = . (1) (m laì tham säú)
mx + 2
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë (C) haìm säú (1) khi m = 1.
2. Våïi giaï trë naìo cuía m thç haìm säú (1) coï cæûc âaûi, cæûc tiãøu.
3. Chæïng minh ràòng taûi moüi âiãøm cuía âäö thë (C) tiãúp tuyãún luän luän càõt hai tiãûm cáûn mäüt tam giaïc
coï diãûn têch khäng âäøi.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: 2cos2x + sin2x.cosx + cos2x.sinx = 2(sinx + cosx).
2. Tçm táút caí caïc giaï trë cuía tham säú m âãø phæång trçnh:
( m − 1 ).log 12 ( x − 2 ) − ( m − 5 ).log 1 ( x − 2 ) + m − 1 = 0.
2 2

coï hai nghiãûm thoaí âiãöu kiãûn: 2 < x1 ≤ x 2 < 4.


Cáu 3: (2 âiãøm) Trong kh«ng gian víi hÖ trôc Oxyz cho 3 ®iÓm A(2; 0; 0), C(0; 4; 0), S(0;0;4).
1. T×m to¹ ®é ®iÓm B thuéc mÆt ph¼ng Oxy sao cho tø gi¸c OABC lµ hinh ch÷ nhËt. ViÕt ph−¬ng
tr×nh mÆt cÇu ®i qua 4 ®iÓm O, B, C, S.
2. T×m to¹ ®é ®iÓm A1 ®èi xøng víi ®iÓm A qua ®−êng th¼ng SC.
Cáu 4: (2 âiãøm)
π
2
1. TÝnh tÝch ph©n sau: I = ∫ ecos x .sin 2x.dx
0

2. Chöùng minh raèng ABC laø tam giaùc ñeàu khi vaø chæ khi:
3S = 2 R 2 (sin 3 A + sin 3 B + sin 3 C )
Trong ñoù S laø dieän tích tam giaùc ABC, R laø baùn kính ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc ABC

PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho ba âiãøm A(-1; 2), B(2; 0), C(-3; 1).
a. Xaïc âënh tám âæåìng troìn ngoaûi tiãúp tam giaïc ABC.
b. Tçm âiãøm M trãn âæåìng thàóng BC sao cho diãûn têch tam giaïc ABC bàòng ba láön diãûn têch tam
giaïc AMB.
2. Töø caùc chöõ soá 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 coù theå laäp ñöôïc bao nhieâu soá töï nhieân, moãi soá goàm 6 chöõ
soá khaùc nhau vaø toång caùc chöõ soá haøng chuïc, haøng traêm haøng ngaøn baèng 8.

Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm
1. Gi¶i ph−¬ng tr×nh: 125 x + 50 x = 23 x +1
2. Cho h×nh l¨ng trô tam gi¸c ®Òu ABC.A’B’C’ cã c¹nh ®¸y b»ng 2a vµ chiÒu cao b»ng a. TÝnh
thÓ tÝch l¨ng trô.

............................ Hãút ..............................

61
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng
ÂÃÖ SÄÚ 62
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
Cho haìm säú: y = 2x3 + 3(m - 3)x2 + 11 - 3m. (1) (m laì tham säú)
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë (C) haìm säú (1) khi m = 2.
19
2. Viãút phæång trçnh tiãúp tuyãún cuía (C), biãút tiãúp tuyãún âoï qua âiãøm M( ;4 ).
12
3. Tçm m âãø haìm säú (1) coï hai cæûc trë. Goüi M1 vaì M2 laì caïc âiãøm cæûc trë, tçm m âãø caïc âiãøm M1, M2
vaì B(0; -1) thàóng haìng.
Cáu 2: (2 âiãøm)
x+3
1. Giaíi phæång trçnh: 4 x + 1 − 3x − 2 = .
5
1 ⎛ x −1⎞
2. Giaíi phæång trçnh: log 27 ( x 2 − 5 x + 6 )3 = log 3 ⎜⎜ ⎟⎟ + log 9 ( x − 3 ) 2
2 ⎝ 2 ⎠
Cáu 3: (2 âiãøm)
x +1
1. Tçm giaï trë låïn nháút vaì giaï trë nhoí nháút cuía haìm säú: y = trãn âoaûn [-1; 2].
x2 +1
⎧⎪ x + 2 y − 1 = m
2. X¸c ®Þnh m ®Ó hÖ ph−¬ng tr×nh sau cã nghiÖm: ⎨
⎪⎩ y + 2 x − 1 = m
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong kh«ng gian víi hÖ trôc Oxyz, cho hai ®−êng th¼ng
⎧ x − 8z + 23 = 0 ⎧ x − 2z − 3 = 0
∆1 : ⎨ ∆2 : ⎨
⎩ y − 4z + 10 = 0 ⎩ y + 2z + 2 = 0
1. ViÕt ph−¬ng tr×nh mÆt ph¼ng ( α ) Chøa ∆1 song song víi ∆ 2
2. ViÕt ph−¬ng tr×nh ®−êng th¼ng ( ∆ ) song song víi trôc Oz vµ c¾t hai ®−êng th¼ng ∆1 , ∆ 2 .

PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Våïi n laì säú nguyãn dæång, goüi a3n-3 laì hãû säú cuía x3n-3 trong khai triãøn thaình âa thæïc cuía:
( x 2 + 1 ) n ( x + 2 ) n . Tçm n âãø a3n-3 = 26n.
2. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho hai âiãøm A(1; 0), B(2; 1) vaì âæåìng thàóng (d) coï
phæång trçnh: 2x - y + 3 = 0.
a. Haîy viãút phæång trçnh âæåìng troìn tám A tiãúp xuïc våïi âæåìng thàóng (d). Haîy xeït xem âiãøm B nàòm
phêa trong hay phêa ngoaìi âæåìng troìn âaî tçm.
b. Tçm trãn âæåìng thàóng (d) âiãøm M sao cho MA + MB âaût giaï trë nhoí nháút.
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm
1. Giaíi phæång trçnh: log 2+ 2 ( x 2 + 3 − x) log 2− 2 ( x 2 + 3 + x) = log 2 ( x 2 + 3 − x)
2. Cho h×nh chãp S.MNPQ cã ®¸y MNPQ lµ h×nh thang vu«ng t¹i M vµ Q. BiÕt MN = 2a, MQ =
PQ = a (a>0). C¹nh bªn SM =3a vu«ng gãc víi ®¸y. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c SNQ theo a.
............................ Hãút ..............................

62
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng
ÂÃÖ SÄÚ 63
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
x2 + x +1
Cho haìm säú: y = . (1)
x
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1).
2. Xaïc âënh m sao cho phæång trçnh:
t4 - (m - 1)t3 + 3t2 - (m - 1)t + 1 = 0 coï nghiãûm.
Cáu 2: (2 âiãøm)
2
1. Giaíi phæång trçnh sau: 4 log2 2x − x log2 6 = 2.3log2 4x .
2. Giaíi báút phæång trçnh: − 4 ( 4 − x )( 2 + x ) ≤ x 2 − 2 x − 8.
Cáu 3: (2 âiãøm)
π
2
2sin x.cos x
1. TÝnh tÝch ph©n sau: I = ∫ dx .
0 13 − 5cos 2x
sin A
2. Cho bieát 3 goùc A ,B ,C cuûa tam giaùc thoûa heä thöùc: cot gB + cot gC = .
cos B cos C
X¸c ®Þnh c¸c gãc cña tam gi¸c ABC.
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong kh«ng gian víi hÖ trôc Oxyz, cho hai ®−êng th¼ng
⎧x = 1 + t ⎧x = 0
⎪ ⎪
d1 : ⎨ y = 0 d 2 : ⎨ y = 4 − 2t '
⎪ z = −5 − t ⎪z = 5 + 3t '
⎩ ⎩
1. Chøng tá r»ng hai ®−êng th¼ng d1 vµ d2 chÐo nhau.
2. T×m ®iÓm M ∈ d1 , N ∈ d 2 sao cho MN ⊥ d1 , MN ⊥ d 2 . ViÕt ph−¬ng tr×nh tham sè cña ®−êng
vu«ng gãc chung cña d1 vµ d2.
PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
6
⎛ 4 ⎞
1. T×m sè nguyªn n sao cho h¹ng tö thø n¨m cña khai triÓn: ⎜ 4− n + 2. n 2−1 ⎟ lµ 240.
⎝ 4 ⎠
2
2. Tênh diãûn têch hçnh phàóng giåïi haûn båíi Parabol (P): y = x - 4x + 5 vaì hai tiãúp tuyãún cuía noï taûi
hai âiãøm A(1; 2) vaì B(4; 5).
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm
Cho hçnh choïp S.ABCD coï âaïy laì hçnh chæî nháût, âäü daìi caïc caûnh AB = 2a, BC = a. Caïc caûnh bãn
cuía hçnh choïp bàòng nhau vaì bàòng a 2 .
1. Tênh thãø têch hçnh choïp S.ABCD theo a.
2. Goüi M, N tæång æïng laì trung âiãøm cuía caïc caûnh AB vaì CD, K laì âiãøm trãn caûnh AD sao cho
a
AK = . Haîy tênh khoaíng caïch giæîa hai âæåìng thàóng MN vaì SK theo a.
3
............................ Hãút ..............................

63
Ú
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng
ÂÃÖ SÄÚ 64
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
x 2 − 2mx + 2
Cáu 1: (2 âiãøm) Cho haìm säú: y = . (1)
x −1
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú khi m = 1(1).
2. T×m m ®Ó ®å thÞ hµm sè cã cùc ®¹i vµ cùc tiÓu A vµ B. Chøng minh r»ng khi ®ã ®−êng th¼ng AB
song song víi ®−êng th¼ng 2x- y -10 = 0.
Cáu 2: (2 âiãøm)
x +1
1. Giaíi phæång trçnh: 2x 2 − 8x + 3 ( 5 − x ) = 12
x −5
( )
2. Giaíi phæång trçnh: 2 sin 2 x − 1 tg2 2x + 3(2 cos2 x − 1) = 0
Cáu 3: (2 âiãøm)
2x 2 + 3x + 7
1
1. TÝnh tÝch ph©n sau: I=∫ dx
0
x3 + 1
2. Tçm caïc giaï trë cuía tham säú a âãø hãû sau coï nghiãûm (x, y) thoía maîn âiãöu kiãûn x ≥ 4 :
⎧ x+ y =3


⎪⎩ x + 5 + y + 3 ≤ a
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong khäng gian våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxyz cho hai âæåìng thàóng:
⎧x = 1 + t
⎧x − 2 y + z − 4 = 0 ⎪
∆1 : ⎨ vaì ∆ 2 : ⎨ y = 2 + t
⎩x + 2 y − 2z + 4 = 0 ⎪ z = 1 + 2t

1. Viãút phæång trçnh màût phàóng (P) chæïa âæåìng thàóng ∆ 1 vaì song song våïi âæåìng thàóng ∆ 2 .
2. Cho âiãøm M(2; 1; 4). Tçm toüa âäü âiãøm H thuäüc âæåìng thàóng ∆ 2 sao cho âoaûn thàóng MH coï âäü
daìi nhoí nháút.

PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho âæåìng troìn (C): x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0 vaì âæåìng
thàóng (d): 2 x + m y + 1 - 2 = 0, goüi I laì tám cuía (C). Tçm m âãø (d) càõt (C) taûi hai âiãøm
phán biãût A vaì B. Våïi giaï trë naìo cuía m thç tam giaïc IAB coï diãûn têch låïn nháút vaì tênh diãûn têch.
n
⎛ 1⎞
2. Cho khai triÓn: ⎜ x 2 + ⎟ . BiÕt tæng c¸c hÖ sè cña c¸c h¹ng tö thø nhÊt, thø hai, thø ba lµ 46.
⎝ x⎠
T×m h¹ng tö kh«ng chøa x.
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm
⎛ x2 + x + 3 ⎞
1. Giaíi phæång trçnh: log 3 ⎜⎜ 2 ⎟ = x 2 + 3x + 2.

⎝ 2x + 4x + 5 ⎠
2. Cho h×nh chãp tø gi¸c ®Òu S.ABCD cã c¹nh ®¸y b»ng a, Gäi SH lµ ®−êng cao h×nh chãp.
Kho¶ng c¸ch tõ trung ®iÓm I cña SH ®Õn mÆt bªn (SBC) b»ng b. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.ABCD.
............................ Hãút ..............................
64
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 65
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
Cho haìm säú: y = - x3 + 3mx2 + 3(1 - m2)x + m3 - m2 (1) (m laì tham säú).
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 1.
2. Tçm k âãø phæång trçnh: - x3 + 3x2 + k3 - 3k2 = 0 coï ba nghiãûm phán biãût.
3. Viãút phæång trçnh âæåìng thàóng âi qua hai âiãøm cæûc trë cuía âäö thë haìm säú (1).
Cáu 2: (2 âiãøm)
Cho phæång trçnh: log 32 x + log 32 x + 1 − 2m − 1 = 0 . (2) (m laì tham säú).
1. Giaíi phæång trçnh (2) khi m = 2.
2. Tçm m âãø phæång trçnh (2) coï êt nháút mäüt nghiãûm thuäüc âoaûn [1; 3 3 ].
Cáu 3: (2 âiãøm)
⎛ cos 3x + sin 3 x ⎞
1. Tçm nghiãûm thuäüc khoaíng (0; 2π ) cuía phæång trçnh: 5⎜⎜ sin x + ⎟ = cos 2 x + 3 .
⎝ 1 + 2 sin 2 x ⎟⎠
2. Chöùng minh raèng phöông trình sau coù nghieäm:
5 x5 + 4 x 4 + 6 x3 − 2 x 2 + 5 x + 4 = 0
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong khäng gian våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxyz cho hai âæåìng thàóng:
⎧x = 1 + t
⎧x − 2 y + z − 4 = 0 ⎪
∆1 : ⎨ vaì ∆ 2 : ⎨ y = 2 + t
⎩x + 2 y − 2z + 4 = 0 ⎪ z = 1 + 2t

1. Viãút phæång trçnh màût phàóng (P) chæïa âæåìng thàóng ∆ 1 vaì song song våïi âæåìng thàóng ∆ 2 .
2. Cho âiãøm M(2; 1; 4). Tçm toüa âäü âiãøm H thuäüc âæåìng thàóng ∆ 2 sao cho âoaûn thàóng MH coï âäü
daìi nhoí nháút.
PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Cho khai triãøn nhë thæïc:
n
⎛ x2−1 −x

+ ⎟ . Biãút ràòng trong khai triãøn âoï C n = 5C n vaì säú haûng thæï tæ bàòng 20n, tçm n vaì x.
3 1

3
2 2
⎝ ⎠
2. Trong màût phàóng våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, xeït tam giaïc ABC vuäng taûi A, phæång
trçnh âæåìng thàóng BC laì 3 x − y − 3 = 0 , caïc âènh A vaì B thuäüc truûc hoaình vaì baïn kênh âæåìng
troìn näüi tiãúp bàòng 2. Tçm toüa âäü troüng tám G cuía tam giaïc ABC.
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm
x +1 + 3 x −1
1. TÝnh Giíi h¹n: I = lim
x →0 sin x
2. Cho hçnh choïp tam giaïc âãöu S.ABC âènh S, coï âäü daìi caûnh âaïy bàòng a. Goüi M vaì N láön læåüt laì
caïc trung âiãøm cuía caïc caûnh SB vaì SC. Tênh theo a diãûn têch tam giaïc AMN, biãút ràòng màût phàóng
(AMN) vuäng goïc våïi màût phàóng (SBC).
............................ Hãút ..............................
65
Ú
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 66
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
Cho haìm säú: y = mx4 + (m2 - 9)x2 + 10 (1) (m laì tham säú).
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 1.
2. Tçm m âãø haìm säú (1) coï ba âiãøm cæûc trë.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. T×m m ®Ó ph−¬ng tr×nh: 2 ( sin 4 x + cos 4 x ) + cos 4x + 2sin 2x + m = 0
⎡ π⎤
Cã Ýt nhÊt mét nghiÖm thuéc ®o¹n ⎢ 0; ⎥
⎣ 2⎦
⎧⎪3 x − y = x − y
2. Giaíi hãû phæång trçnh: ⎨
⎪⎩ x + y = x + y + 2
Cáu 3: (2 âiãøm)
1. Tênh diãûn têch cuía hçnh phàóng giåïi haûn båíi caïc âæåìng:
x2 x2
y= 4− vaì y= .
4 4 2
π
2
2. TÝnh tÝch ph©n sau: I = ∫ sin x.sin 2x.sin 3xdx
0

Cáu 4: (2 âiãøm)
Cho hçnh láûp phæång ABCD.A'B'C'D' coï caûnh bàòng a.
1. Tênh theo a khoaíng caïch giæîa hai âæåìng thàóng A'B vaì B'D.
2. Goüi M, N, P láön læåüt laì caïc trung âiãøm cuía caïc caûnh BB', CD, A'D'. Tênh goïc giæîa hai âæåìng
thàóng MP vaì C'N.
PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong mÆt ph¼ng víi hÖ trôc §Òc¸c vu«ng gãc Oxy cho ®−êng th¼ng d: x - 7y + 10 = 0. ViÕt
ph−¬ng tr×nh ®−êng trßn cã t©m thuéc ®−êng th¼ng ∆ : 2x + y = 0 vµ tiÕp xóc víi ®−êng th¼ng
d t¹i ®iÓm A(4; 2).
2. Cho âa giaïc âãöu A1A2...A2n (n ≥ 2, n nguyãn) näüi tiãúp âæåìng troìn (O). Biãút ràòng säú tam giaïc coï
caïc âènh laì 3 trong 2n âiãøm A1 ,A2,...,A2n nhiãöu gáúp 20 láön säú hçnh chæî nháût coï caïc âènh laì 4
trong 2n âiãøm A1 ,A2,...,A2n, tçm n.
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm
(
1. Giaíi báút phæång trçnh: log x log 3 ( 9 x − 72 ) ≤ 1 . )
2. Cho h×nh chãp ®Òu S.ABC, ®¸y ABC cã c¹nh b»ng a, mÆt bªn t¹o víi ®¸y mét gãc α
( 00 < α < 900 ) . TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.ABC vµ kho¶ng c¸ch tõu A ®Õn mÆt ph¼ng (SBC).
............................ Hãút ..............................

66
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng
ÂÃ 67
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
x 2 + 4x + 5
Cho haìm säú: y = (1) .
x+2
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1)
2. T×m M thuéc (C) ®Ó kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn ®−êng th¼ng ( ∆ ): y + 3x + 6 = 0 nhá nhÊt.
Cáu 2: (2 âiãøm)
⎛ π⎞ ⎛ π⎞
1. Giaíi phæång trçnh: sin 3 x − cos3 x = cos 2x.tan ⎜ x + ⎟ .tan ⎜ x − ⎟
⎝ 4⎠ ⎝ 4⎠
2. Giaíi phæång trçnh: 3 + 3 + x = x
Cáu 3: (2 âiãøm)
1. Cho hçnh láûp phæång ABCD.A'B'C'D' . Tênh säú âo cuía goïc phàóng nhë diãûn [B, A'C, D].
2. Trong kh«ng gian víi hÖ trôc Oxyz, Cho hai ®−êng th¼ng:
⎧x = 1 + t
⎪ x − 3 y −1 z
∆1 : ⎨ y = −1 − t ∆2 : = =
⎪z = 2 −1 2 1

a. ViÕt ph−¬ng tr×nh mÆt ph¼ng chøa ®−êng th¼ng ∆1 vµ song song víi ®−êng th¼ng ∆ 2 .
b. X¸c ®Þnh ®iÓm A trªn ∆1 vµ ®iÓm B trªn ∆ 2 sao cho ®o¹n AB cã ®é dµi nhá nhÊt.
Cáu 4: (2 âiãøm)
π

cos x.sin 3 x
2
1. Tênh têch phán I = ∫ dx .
0
1 + sin 2 x
2. Cho 3 sè d−¬ng a, b, c th¶o ®iÒu kiÖn abc = 1. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc:
bc bc ac
P= 2 + 2 + 2
a b + a c b a + b c c a + c2 b
2 2

PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban.
1. Trong màût phàóng våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, xeït tam giaïc ABC vuäng taûi A, phæång
trçnh âæåìng thàóng BC laì 3 x − y − 3 = 0 , caïc âènh A vaì B thuäüc truûc hoaình vaì baïn kênh
âæåìng troìn näüi tiãúp bàòng 2. Tçm toüa âäü troüng tám G cuía tam giaïc ABC.
2. Tõ c¸c sè 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 cã thÓ lËp ®−îc bao nhiªu sè tù nhiªn ch¼n cã 5 ch÷ sè kh¸c nhau
mµ mçi sã lËp ®−îc ®Òu nhá h¬n 25000 ?

Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1. Gi¶i ph−¬ng tr×nh trong tËp sè phøc: z 2 + z = 0
n = α . TÝnh thÓ tÝch h×nh
2. Cho h×nh chãp tø gi¸c ®Òu S.ABCD cã c¹nh ®¸y b»ng a vµ gãc ASB
chãp S.ABCD.

............................ Hãút ..............................

67
Ú
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng
ÂÃ 68
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
Cho haìm säú: y = x3 - 3x2 + m (1) (m laì tham säú).
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 2.
2. Tçm m âãø âäö thë haìm säú (1) coï hai âiãøm phán biãût âäúi xæïng nhau qua gäúc toüa âäü.
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Gi¶i ph−¬ng tr×nh : cos 3x + 2 cos 2x = 1 − 2sin x.sin 2x
⎧⎪9log 2 ( xy ) = 3 + 2 ( xy )log2 3
2. Giaíi hãû phæång trçnh: ⎨
⎪⎩ x + y = 3x + 3y + 6
2 2

Cáu 3: (2 âiãøm)
1. Cho làng truû âæïng ABCD.A'B'C'D' coï âaïy ABCD laì hçnh thoi caûnh a, goïc BÂD = 60 0 . Goüi M laì
trung âiãøm caûnh AA' vaì N laì trung âiãøm cuía caûnh CC'. Chæïng minh ràòng bäún âiãøm B',M, D, N cuìng
thuäüc mäüt màût phàóng. Haîy xaïc âënh âäü daìi caûnh AA' theo a âãø tæï giaïc B'MDN laì hçnh vuäng.
2. Trong khäng gian våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxyz cho hai âiãøm A(2; 0; 0), B(0; 0; 8) vaì
âiãøm C sao cho AC = ( 0;6;0 ) . Tênh khoaíng caïch tæì trung âiãøm I cuía BC âãún âæåìng thàóng OA.
Cáu 4: (2 âiãøm)
π
3
tgx
1. Tênh têch phán I = ∫ dx .
π cos x 1 + cos 2 x
4

2. Cho tam giaùc ABC coù caùc goùc A ,B ,C thoaû maõn heä thöùc :
1 1 1 1
2
+ 2 + 2 =
sin 2 A sin 2 B sin 2C 2 cos A cos B cos C
Chöùng minh raèng tam giaùc ABC laø tam giaùc ñeàu

PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban
1. Trong màût phàóng våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxy, cho tam giaïc ABC coï AB =AC, goïc
n = 900 . Goüi M(1; -1) laì trung âiãøm caûnh BC vaì G( 2 ;0 ) laì troüng tám tam giaïc ABC. Tçm
BAC
3
toüa âäü caïc âènh A, B, C.
10
⎛1 2 ⎞
2. Trong khai triÓn ⎜ + x ⎟ thµnh ®a thøc: a 0 + a1x + a 2 x 2 + ... + a10 x10 (ak ∈ R )
⎝3 3 ⎠
H·y t×m hÖ sè ak lín nhÊt ( 0 ≤ k ≤ 10 )
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
1. Gi¶i ph−¬ng tr×nh: 2 1− x + 4sin x − 2 1− x +3sin x = 13sin 3x
2 3 2

2. Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt víi AB = a, AD = 2a, SA vu«ng gãc víi
a 3
®¸y, SB t¹o víi ®¸y mét gãc 600. Trªn SA lÊy ®iªm M sao cho AM = . MÆt ph¼ng (BCM)
3
c¾t SD t¹i N. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.BCNM
............................ Hãút ..............................

68
Ú
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng
ÂÃÖ SÄÚ 69
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2,5 âiãøm)
3 1
Cho haìm säú: y = x 3 − mx 2 + m 3 . (1) (m laì tham säú)
2 2
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1) khi m = 1.
2. T×m m âãø âäö thë haìm säú (1) coï âiãøm cæûc âaûi vaì cæûc tiãøu âäúi xæïng nhau qua âæåìng thàóng y = x.
3. T×m m âãø âæåìng thàóng y = x càõt âäö thë (1) taûi ba âiãøm phán biãût A, B, C sao cho AB = BC.
Cáu 2: (1,5 âiãøm)
1
Cho phæång trçnh: sin 4 x + cos 4 x = m sin 2 x − (1)
2
1. Giaíi phæång trçnh khi m = 1.
2. Chæïng minh ràòng våïi moüi tham säú thæûc m thoía maîn âiãöu kiãûn m ≥ 1 thç phæång trçnh (1) luän
luän coï nghiãûm.
Cáu 3: (3 âiãøm)
Trong khäng gian våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxyz cho c¸c ®iÓm A(2; 0; 0), B(2; 2; 0),
S(0; 0; m).
1. Khi m = 2, T×m to¹ ®é ®iÓm C ®èi xøng víi gèc to¹ ®é O qua mÆt ph¼ng (SAB).
2. Gäi H lµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña O lªn ®−êng th¼ng SA. Chøng tá r»ng víi mäi m > 0 diÖn
tÝch tam gi¸c OHB nhá h¬n 4.
Cáu 4: (2 âiãøm)
1
2dx
1. Tênh têch phán: I = ∫ .
1 x 4x − 1
2

3. Cho a, b, c lµ ®é dµi 3 c¹nh cña mét tam gi¸c cã diÖn tÝch S. Chøng minh r»ng
a 2 + b 2 + c 2 ≥ 4 3.S . Khi nµo dÊu b»ng x¶y ra ?
PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban
1. Trong mÆt ph¼ng víi hÖ trôc Oxy, lËp ph−¬ng tr×nh chÝnh t¾c cña Elip(E) cã ®é dµi trôc
lín lµ 4 2 , C¸c ®Ønh trªn trôc nhá vµ tiªu ®iÓm cña (E) cïng n¨mg trªn mét ®−êng trßn.
n
⎛ 1⎞
2. BØÕt r»ng trong khai triÓn nhÞ thøc Niut¬n cña ⎜ x + ⎟ BiÕt tæng c¸c hÖ sè cña hai sè h¹ng
⎝ x⎠
®Çu tiªn b»ng 24, TÝnh tæng c¸c hÖ sè cña c¸c luü thõa bËc nguyªn d−¬ng cña x vµ chøng tá
r»ng tæng nµy lµ mét sè chÝnh ph−¬ng.

Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
⎧(log 2 x ) 2 − log 2 x 2 < 0

1. Giaíi hãû phæång trçnh: ⎨ x 3
⎪ − 3x + 5 x + 9 > 0
2

⎩ 3
2. Cho hai màût phàóng (P) vaì (Q) vuäng goïc våïi nhau, coï giao tuyãún laì âæåìng thàóng ( ∆ ). Trãn ( ∆ )
láúy hai âiãøm A, B våïi AB = a. Trong màût phàóng (P) láúy âiãøm C, trong màût phàóng (Q) láúy âiãøm D sao
cho AC, BD cuìng vuäng goïc våïi ( ∆ ) vaì AC = BD = AB. Tênh baïn kênh màût cáöu ngoaûi tiãúp tæï diãûn
ABCD vaì khoaíng caïch tæì A âãún màût phàóng (BCD) theo a.
69
Âãö luyãûn thi Âaûi hoüc & Cao Âàóng

ÂÃÖ SÄÚ 70
PhÇn Chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh
Cáu 1: (2 âiãøm)
x2 − x + 2
Cho haìm säú: y = . (1)
x −1
1. Khaío saït sæû biãún thiãn vaì veî âäö thë haìm säú (1).
x2 − x + 2
2. BiÖn luËn theo m sè nghiÖm ph−¬ng tr×nh: = log m 2
x −1
Cáu 2: (2 âiãøm)
1. Giaíi phæång trçnh: 3 cot g 2 x + 2 2 sin 2 x = ( 2 + 3 2 ) cos x .
2. Giaûi baát phöông trình : 16 x − 3x ≤ 4 x + 9 x
Cáu 3: (2 âiãøm)
1. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt vµ gi¸ trÞ lín nhÊt cña hµm sè: y = ( x + 1) 1 − x 2 .
3. Cho a, b, c > 0. Chøng minh r»ng:
a b c 1⎛ 1 1 1 ⎞
+ 3 2+ 3 ≤ ⎜ 2+ 2+ 2⎟
a +b b +c c +a
3 2 2
2⎝a b c ⎠
Cáu 4: (2 âiãøm)
Trong khäng gian våïi hãû toüa âäü Âãcac vuäng goïc Oxyz cho hai màût phàóng song song (P1), (P2)
coï phæång trçnh tæång æïng laì:
(P1): 2x - y + 2z - 1 = 0.
(P2): 2x - y + 2z + 5 = 0.
vaì âiãøm A(-1; 1; 1) nàòm trong khoaíng giæîa hai màût phàóng âoï. Goüi (S) laì màût cáöu báút kyì qua A vaì
tiãúp xuïc våïi caí hai màût phàóng (P1), (P2).
1. Chæïng toí ràòng baïn kênh cuía hçnh cáöu (S) laì mäüt hàòng säú vaì tênh baïn kênh âoï.
2. Chæïng toí ràòng tám I cuía (S) thuäüc mäüt âæåìng troìn cäú âënh. Xaïc âënh toüa âäü tám vaì baïn kênh
cuía âæåìng troìn âoï.
PhÇn tù chän
Cáu 5a (2 ®iÓm) . Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban
1. ViÕt ph−¬ng tr×nh ®−êng trßn ®i qua gèc to¹ ®é O vµ c¾t ®−êng trßn
(C): ( x − 1) + ( y + 3) = 25 Thµnh mét d©y cung cã ®é dµi b»ng 8.
2 2

⎪⎧ x + y = y + x
2 2

2. Gi¶i hÖ ph−¬ng tr×nh: ⎨ x + y x −1


⎪⎩2 − 2 = x − y
Cáu 5b: (2 âiãøm) Theo ch−¬ng tr×nh THPT Ph©n ban thÝ ®iÓm.
2 x −1 + 4 x − 16
1. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh: >4
x−2
2. Cho h×nh vu«ng ABCD c¹nh a. Qua trung ®iÓm I cña ®o¹n AB dùng ®−êng th¼ng d vu«ng gãc
a 3
víi (ABCD). Trªn ®−êng th¼ng d lÊy ®iÓm S sao cho SI = .
2
a. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c SCD.
b. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.ACD. Tõ ®ã suy ra kho¶ng c¸ch tõ S ®Õn mÆt ph¼ng (SAD).
70
Ú
ðỀ THI THỬ 71

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .

Câu I : ( 2 ñiểm )
x −1
1. Cho hàm số y = ( 1 ) . Gọi ( d ) là ñường thẳng ñi qua ñiểm A(0,m) có hệ số góc là k .
x +1
Tìm m ñể ñường thẳng ( d) tiếp xúc với ñồ thị hàm số ( 1)
x −1
2. Biện luận theo n số nghiệm của phương trình : =n −2
|x +1|
Câu II: ( 2 ñiểm )
1. Giải phương trình : Px .C x2 + 36 = 6(Px + C x2 )
2. Xác ñịnh tất cả các giá trị của m ñể phương trình sau có nghiệm :
(x + 1)(3 − x ) = x 2 − 2x + 3m
Câu III : (2 ñiểm )
1
1. Tính tích phân : T = ∫ x . ln(1 + x 2 )dx
0

2. Cho tam giác ABC có a = b 2 . Tìm giá trị lớn nhất của góc B và các giá trị tương ứng của các
góc A,C .
Câu IV : ( 2 ñiểm )
1. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
x = 1 − t x = 2 − t '
 
d1 y = t ; d2 y = 4 + 2t ' t; t ' ∈ ℝ . Viết phương trình ñường thẳng ( d) nằm trong mặt
z = 4t z = 1
 
phẳng (P ) : y + 2z = 0 và cắt cả hai ñường thẳng d1;d2
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho hai ñiểm A(1; 4;2), B(−1;2; 4) và ñường thẳng
x −1 y +2 z
(∆) : = = . Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc ñường thẳng (∆) sao cho MA2 + MB 2 = 28
−1 1 2

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b

Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Viết phương trình ñường tròn ( C ) tiếp xúc với ñường thẳng d1 : x − y − 1 = 0 tại A(2;1) và có
tâm thuộc ñường thẳng d2 : x − 2y − 6 = 0
y
2. Tìm số hạng có số mũ của x gấp hai lần số mũ của y trong khai triển (x 3 − )28
x
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Chứng minh rằng ñường thẳng AC’ vuông góc với các
ñường thẳng BD,DA’
2. Giải bất phương trình : 3−x + 3x +2 < 10
ðỀ THI THỬ 72

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .


Câu I : ( 2 ñiểm )
1. Gọi ( d ) là ñường thẳng ñi qua A(−1;5) có hệ số góc là k . Tìm các giá trị của k ñể ( d) cắt ñồ
thị hàm số ( C ) : y = −x 3 + 3x 2 + 1 tại ba ñiểm phân biệt .
x 2 + 4x + 7
2. Tìm trên ñồ thị hàm số ( C ) y = hai ñiểm phân biệt A; B ñối xứng nhau qua ñường
x +1
thẳng (d ) : x − y + 6 = 0
Câu II : ( 2 ñiểm )
1. Giải phương trình : 7 − x 2 + x . x + 5 = 3 − 2x − x 2
2. Giải phương trình : sin2 x (tgx + 1) = 3 sin x (cos x − sin x ) + 3
Câu III: ( 2 ñiểm )
π
6
sin 6 x + cos6 x
1. Tính tích phân : I = ∫
−π 2008x + 1
dx
6

2. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển (2x + 1)19


Câu IV: ( 2 ñiểm )
1. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho M (1; 0;2),N (1;1; 0), P (0;1;2) . Gọi A,B,C lần lượt
là giao ñiểm của mặt phẳng (MNP ) với các trục tọa ñộ Ox, Oy,Oz . Chứng minh rằng các
ñường thẳng AP , BM,CN ñồng quy tại một ñiểm.
x −1 y +2 z +1
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng (d1 ) : = =
3 −1 2
x + y − z − 2 = 0
(d2 ) :  . Chứng minh rằng d1;d2 song song với nhau . Viết phương trình mặt
x + 3y − 12 = 0
phẳng chứa cả hai ñường thẳng d1;d2

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b
Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 + x − 2y + 1 = 0 có bán
kính R và ñiểm A(−1, 2) . Tìm tọa ñộ ñiểm B thuộc ñường tròn (C ) ñể AB = 2R
2. Gọi x 1; x 2 là hai nghiệm của phương trình 2x 2 + 2(m + 1)x + m 2 + 4m + 3 = 0 . Với giá trị nào
của m thì biểu thức A =| x 1.x 2 − 2(x 1 + x 2 ) | ñạt giá trị lớn nhất .
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho hình chop tứ giác ñều S.ABCD có cạnh ñáy bằng a. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAC
a 3
và khoảng cách từ G ñến mặt bên (SCD) bằng . Tính khoảng cách từ tâm O của ñáy ñến
6
mặt bên (SCD) và thể tích của khối chóp S.ABCD.
2. Giải phương trình : logx (125x ).log225 x = 1
ðỀ THI THỬ 73

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .

Câu I : ( 2 ñiểm )
x 2 − 3x + 3
1. Tìm m ñể ñường thẳng y = m cắt ñồ thị hàm số y = tại hai ñiểm phân biệt A; B
2x − 2
sao cho AB = 2
2. Tìm m ñể hàm số y = mx 4 + (m 2 − 9)x 2 + 10 có ba cực trị ?
Câu II : ( 2 ñiểm )
1. Cho các số thực x ; y thay ñổi sao cho x + y = 1 . Chứng minh rằng : 2x + 4y ≥ 3
π
2
sin x .cos x
2. Tính tích phân : I = ∫
0 4 + 3 sin2 x
dx

Câu III : ( 2 ñiểm )


1. Tính tổng S = 22C 202 + 32C 203 + 42C 204 + ... + 202C 2020
π 1 1
2. Giải phương trình : 2 2 sin(x − )+ =
4 cos x sin x
Câu IV : ( 2 ñiểm )
x + y − 2z + 1 = 0
Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho ñường thẳng (d ) :  và mặt phẳng
2x + y + z − 3 = 0
(P ) : 2x + z + 2 = 0 và ñiểm M (1; −3; 4)
1. Lập phương trình chính tắc ñường thẳng (∆) qua M , vuông góc với (d ) và song song với (P )
2. Viết phương trình ñường thẳng (d ') là hình chiếu vuông góc của (d ) lên (P )

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b

Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Có bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số khác nhau từng ñôi một sao cho trong năm chữ số ñó thì
chữ số hang trăm lớn nhất ?
2. Viết phương trình ñường tròn ñi qua hai ñiểm A(2;2), B(8;6) và có tâm nằm trên ñường thẳng
(d ) : 5x − 3y + 6 = 0

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )


1. Cho hình chóp S.ABC có ñáy là tam giác ABC vuông cân tại A ; AB=AC=a . Mặt bên qua cạnh
huyền BC vuông góc với hai ñáy , hai mặt bên còn lại hợp với mặt ñáy các góc 600 . Hãy tính thể
tích của khối chóp S.ABC
2. Giải bất phương trình : 5.4x + 2.25x ≤ 7.10x
ðỀ THI THỬ 74

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .


Câu I : ( 2 ñiểm )
x 2 + 2(m + 1)x + m + 1
1. Xác ñịnh giá trị m sao cho ñồ thị hàm số y = có ñiểm cực ñại , cực tiểu
x −1
nằm về hai phía trục tung .
x 2 + 2(m − 1)x + 2 − m
2. Tìm m ñể hàm số y = có cực ñại, cực tiểu và các giá trị cực ñại , cực
x −1
tiểu cùng dấu .
Câu II : ( 2 ñiểm )
5 sin2 x − cos2 x + 3
1. Tính giá trị biểu thức A = biết tgx = 2
sin2 x − 5 cos2 x + 2
π
2
2. Tính tích phân : I = ∫ ( sin x − cos x )dx
0
Câu III : ( 2 ñiểm )
1. Tìm cặp (x ; y ) sao cho y nhỏ nhất thỏa mãn x 2 + 5y 2 + 2y − 4xy − 3 = 0
π
2. Giải phương trình : 4 2 cos3 (x − ) = sin x + cos x
4
Câu IV :( 2 ñiểm )
x −1 y +2 z +1
Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho ñường thẳng (d ) : = = và mặt phẳng
2 3 1
(P ) : 2x + 2y − mz + 2 = 0
1. Tìm m ñể ñường thẳng ( d) song song với mặt phẳng ( P )
2. Khi m = 1 , viết phương trình ñường thẳng (d ') ñi qua ñiểm A(−1; −2; 3) , cắt ñường thẳng ( d)
và song song với mặt phẳng ( P )

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b

Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
x 2 y2
1. Viết phương trình ñường thẳng (∆) ñi qua ñiểm M (1;1) ; cắt elip (E ) : + = 1 tại hai ñiểm
9 4
A; B sao cho MA = MB
2. Một lớp gồm 12 học sinh nam , trong ñó có học sinh Bình và 8 học sinh nữ , trong ñó có học sinh
An. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh vào ñội cờ ñỏ ñể mỗi cách chọn có :
a. Ít nhất hai nam và ít nhất 1 nữ
b. Ít nhất hai nam , ít nhất một nữ và hai học sinh Bình và An không ñồng thời ñược chọn .
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
2 2
1. Giải bất phương trình : 8x −x − 3.2x −x +2 − 16 ≤ 0
2. Cho hình chóp S.ABC có ñáy là tam giác vuông tại B , cạnh SA vuông góc với ñáy,
 = 600 ; BC = a; SA = a 3 . Gọi M là trung ñiểm của cạnh SB . Chứng minh
ACB
(SAB ) ⊥ (SBC ) . Tính thể tích khối tứ diện MABC
ðỀ THI THỬ 75

Câu 1. Cho hàm số :


1 3
y= x − mx2 + (2m − 1)x − m + 2 (1)
3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m =2.
4 4
2. Qua điểm A( ; ) kẻ được mấy tiếp tuyến tới đồ thị (C)? Viết phương trình của các tiếp tuyến ấy.
9 3
3. Với giá trị nào của m thì hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (-2;0).
Câu 2.

1 − 4x2
1−
1. Giải bất phương trình <3
x
√ √
2. Giải phương trình. cos2x − 3sin2x − 3sinx − cosx + 4 = 0
Câu 3.
1) Cho 4ABC có đỉnh A(−1; −3)
a) Cho biết hai đường cao
BH : 5x + 3y − 25 = 0

CK : 3x + 8y − 12 = 0
Hãy xác định toạ độ các đỉnh B và C?
b) xác định toạ độ các đỉnh B và C nếu biết đường trung trực của AB là: 3x + 2y − 4 = 0 và toạ độ
trọng tâm G(4; −2) của tam giác ABC.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình.


 x = 1 + 2t
(d) : y =2−t


z = 3t
(P ) : 2x − y − 2z + 1 = 0
a) Tìm toạ độ các điểm thuộc đường thẳng (d)sao cho khoảng cách từ mỗi điểm đó đến mặt phẳng
(P) bằng 1.
b) Gọi K là điểm đối xứng của điểm I(2;-1;3) qua đường thẳng (d). Hãy xác định toạ độ điểm K?
Câu 4.
1) Tính các tích phân sau:
Z 7 Z 2
3 x+1 x
I1 = √
3
dx; I2 = (10 4 − sin(πx))dx
0 3x + 1 −2

2) Cho tam giác ABC. Xét tập hợp gồm năm đường thẳng song song với AB; Sáu đường thẳng song
song với BC và bảy đường thẳng song song với CA. Hỏi các đường thẳng này tạo ra bao nhiêu hình
thang, bao nhiêu hình bình hành ?
Câu 5.
Chứng minh rằng với ∀x, y > 0 ta có (1 + x)(1 + yx )(1 + √9y )2 . Khi nào đẳng thức xảy ra ?
—————————Hết—————————–
ðỀ THI THỬ 76

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .


Câu I : ( 2 ñiểm )
x +3
1. Tìm trên ñồ thị y = những ñiểm M sao cho tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng −4
x −1
x2 − x − m
2. ðịnh m; k ñể ñồ thị (C m ) : y = có 2 cực trị A; B sao cho G (k ; m + 1) là trọng tâm
x −2
tam giác OAB ; O là góc tọa ñộ .
Câu II : ( 2 ñiểm )
1
x 3 + 2x 2 + 11x + 1
1. Tính tích phân : I = ∫0 x 2 + 2x + 9 dx
2. Giải phương trình : | 16 − x 4 |= 16 − x 4
Câu III: ( 2 ñiểm )
1. Tính các góc ∆ABC biết : cos 2A + 2 cos 2B + 4 cos 2C = 15 − 4 sin A − 4 2 sin B − 8 2 sin C
5x + 51−x + 1
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = trên ñoạn [0;1]
5x + 5 − x
Câu IV: ( 2 ñiểm )
1. Trong không gian Oxyz cho A(1;1;1), B(−1;1;2) . Tìm tọa ñộ trực tâm của ∆ABO .
5x − 4y + 3z + 20 = 0
2. Trong không gian Oxyz cho ñường thẳng (∆) :  . Lập phương trình mặt
3x − 4y + z − 8 = 0
cầu (S ) có tâm I (2; 3; −1) cắt ñường thẳng (∆) tại 2 ñiểm A; B sao cho AB = 16

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b
Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy , cho elip x 2 + 2y 2 = 2 và ñường thẳng (d ) : y = x + m
ðịnh m ñể ñường thẳng (d ) cắt elip tại hai ñiểm phân biệt A; B sao cho AB = 2
2. Có bao nhiêu chữ số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau từng ñôi một trong ñó luôn có mặt các
chữ số 1,2, 0 ?.
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
1. Tứ diện ABCD có cạnh AD = 8cm; AB = 14cm; AC = 16cm; BC = 10cm và
AD ⊥ (ABC ) .Tính khoảng cách từ ñỉnh D ñến ñường thẳng BC
2. Cho f (x ) = 3x 3 .ln x − 36x . ln x − 7x 2 + 108x . Giải phương trình f '(x ) = 0
ðỀ THI THỬ 77

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .


Câu I : ( 2 ñiểm )
x2 + x + 2
1. Tìm trên ñồ thị y = những cặp ñiểm M 1; M 2 sao cho M 1; M 2 ñối xứng nhau qua
x −1
5
I (0; ) .
2
x2 − x + m
2. Cho hàm số : y = có ñồ thị (C m ) . Tìm m ñể ñồ thị (C m ) tăng trên (1; +∞)
x −1
Câu II : ( 2 ñiểm )
5 3
1. Cho ∆ABC bất kỳ . Tính các góc của ∆ABC biết rằng 3 cos B + 3(cosC + cos A) =
2
x
2. Tìm x thỏa mãn : ∫ sin 2t. 1 + cos2 t .dt = 0
0
Câu III: ( 2 ñiểm )
x 2 + px + q
1. Tìm p;q ñể hàm số y = có giá trị lớn nhất bằng 9 và giá trị nhỏ nhất bằng −1
x2 + 1
2. Tìm m ñể phương trình 2x − 4 − 3 x − m = 0 có nghiệm
Câu IV: ( 2 ñiểm )
Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng (P ) : 2y − z − 3 = 0;(Q ) : x − 3y + z + 5 = 0
1. Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) qua I (1; −2;1) ñồng thời vuông góc với (P );(Q ) .
x = t

2. Tìm các ñiểm M thuộc ñường thẳng (d ) : y = t sao cho M cách ñều (P );(Q )
z = 1 + t

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b

Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho 3 ñường thẳng (d1 ) : x + y = 0;(d2 ) : x + 2y = 0;(d3 ) : x − 2y + 1 = 0 . Viết phương trình các
cạnh của ∆ABC ; biết A là giao ñiểm của (d1 ) và (d2 ) ; B,C ∈ (d3 ); ∆ABC vuông cân tại A.
2. Từ các chữ số 1;2…;9 có thể viết ñược bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau từng ñôi 1 sao cho
luôn có mặt 2 chữ số 1,2 và không ñứng kề nhau .
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho tứ diện OABC có OA;OB;OC ñôi một vuông góc và OA = OB = OC = a . Gọi I là trung
ñiểm của cạnh BC . Tính khoảng cách giữa AI và OC
2. Giải bất phương trình : 7 − log2 x 2 + log2 x 4 > 4 .
ðỀ THI THỬ 78

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .


Câu I :
Cho hàm số y = x 3 − (m + 3)x 2 + (3m + 2)x − 2m có ñồ thị là (C m ); m là tham số
1. ðịnh m ñể ñồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 ñiểm phân biệt có hoành ñộ lập cấp số cộng.
2. Viết phương trình tiếp tuyến (T ) của ñồ thị tại ñiểm uốn ứng với giá trị m = 0 . Chứng minh
rằng tiếp tuyến (T ) có hệ số góc nhỏ nhất .
Câu II : ( 2 ñiểm )
x 3 + 1 = 3y
1. Chứng minh rằng hệ phương trình  3 có ñúng 3 nghiệm
y + 1 = 3x

2. Tính các góc của ∆ABC biết rằng 2 sin A + 2 sin B + sin 2C = 5.sin
5
Câu III: ( 2 ñiểm )
π
1. Chứng minh rằng phương trình : 3.cos 2x + 3b. cos x − 2b = 0 luôn có nghiệm thuộc (0; ) với
2
∀b ∈ ℝ
π
4
2. Tính tích phân : J = ∫ cos 2x . ln(cos x )dx
0
Câu IV: ( 2 ñiểm )
1. Viết phương trình ñường thẳng ñi qua ñiểm A(2; 3;1) ñồng thời cắt cả 2 ñường thẳng
x + y = 0 x + 3y − 1 = 0
(d ) :  ;(d ') :  .
x −y +z +4 = 0 y +z −2 = 0
 
x − 13 y + 1 z
2. Thiết lập phương trình mặt phẳng (Q ) ñi qua ñường thẳng (d ) : = = và tiếp xúc
−1 1 4
mặt cầu (S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 6z − 67 = 0 .
B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b
Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Cho 2 ñường thẳng (d1 ) : 3x − 4y + 25 = 0,(d2 ) : 15x + 8y − 41 = 0 . Gọi I là giao ñiểm của
(d1 );(d2 ) . Viết phương trình ñường thẳng qua I sao cho khoảng cách từ O ñến ñường thẳng ñó
3
bằng .
7
5C xy −2 = 3C xy −1
2. Giải hệ phương trình :  y y −1
.
C x = C x
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
 = 600 .
1. Hình lăng trụ ñứng ABC .A ' B 'C ' có ñáy ABC là 1 tam giác vuông tại A; AC = b; C
ðồng thời ñường chéo BC ' của mặt bên (BB 'C 'C ) tạo với mp(AA 'C 'C ) một góc 300 .Tính
ñộ dài AC ' và thể tích của khối lăng trụ .
2. Trên mặt phẳng phức , hãy tìm tập hợp biểu diễn các số phức thỏa mãn hệ thức | z + i |=| z + 2 | .
ðỀ THI THỬ 79

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .

Câu I : Cho hàm số y = x 3 − mx 2 + 3mx + 1 có ñồ thị là (C m ); m là tham số


1. Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m = 0 .
2. ðịnh m ñể ñường thẳng (dm ) : y = mx + 1 cắt (C m ) tại 3 ñiểm phân biệt .

Câu II : ( 2 ñiểm )
1. Cho các số thực x ; y; z > 0 thỏa mãn xyz = x + y + z + 2 . Chứng minh rằng x + y + z ≥ 6
sin A + sin C + sin(A + 2B )
2. ∆ABC có ñặt ñiểm gì nếu : = −1
cos A − cosC + cos(A + 2B )

Câu III: ( 2 ñiểm )


1
1. Cho hàm số f (x ) = log 3 (x + 1) . Tìm giá trị lớn nhất của f '(x ) trên tập (0; +∞)
3 3

π π
2 2
2. Chứng minh rằng : ∫ cosn xdx = ∫ sinn xdx ; n ∈ N
0 0

Câu IV: ( 2 ñiểm )


1. Viết phương trình mặt phẳng (P ) ñi qua 2 ñiểm A(1; 0;1), B(2; −1; 0) mà khoảng cách từ
2
C (0; 0;1) ñến (P ) bằng .
2
2. Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc của mặt cầu (S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 6z = 0 tại
các giao ñiểm của mặt cầu (S ) với ñường thẳng ñi qua 2 ñiểm C (1;1;1), D(2; −1; 5) .

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b

Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Chứng tỏ rằng trong các tiếp tuyến của parabol y 2 = 4x kẻ từ các ñiểm M 1(0;1), M 2 (2; −3) có 2
tiếp tuyến vuông góc với nhau .
1 1 7
2. Giải phương trình : 1 − 2 = .
C x C x +1 6C x1+ 4

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )


1. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy là hình chữ nhật và SA vuông góc mặt phẳng ñáy . Gọi
B ';C '; D ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB; SC ; SD . Chứng minh :
a. Các ñiểm A; B ';C ' D ' ñồng phẳng
b. Bảy ñiểm A; B;C ; D; B ';C ' D ' nằm trên 1 mặt cầu .
2. Chứng minh rằng : 3(1 + i )100 = 4i(1 + i )98 − 4(1 + i )96 .
ðỀ THI THỬ 80

A. Phần chung cho tất cả các thí sinh .


Câu I : ( 2 ñiểm )
ax + b 1 5
1. Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số ( C) y = , biết ( C ) ñi qua 3 ñiểm A(1; ), B(2;1),C (3; ) .
cx + d 2 4
x +3
2. Tìm trên ñồ thị ( C ) : y = những ñiểm M sao cho khoảng cách từ M ñến ñường thẳng
x −1
3
(d ) : y = x + 1 là ngắn nhất
4
Câu II: ( 2 ñiểm )
3x 2 + 5xy − 2y 2 = m + 1
1. Xác ñịnh tất cả các giá trị của m ñể hệ phương trình :  2 có nghiệm.
x + xy + 4y = m − 1
2

A B C
2. Cho tam giác ABC nhọn . Tính giá trị nhỏ nhất ( nếu có ) của T = tg 2008 + tg 2008 + tg 2008
2 2 2
Câu III : (2 ñiểm )
π
2
sin 3 x
1. Tính tích phân : T = ∫0 1 + cos2 x dx
2. Tìm tiệm cận của hàm số y = x + 4 − x 2
Câu IV : ( 2 ñiểm )
1. Lập phương trình mặt cầu ( S ) ñi qua 2 ñường tròn
x + y + z − 29 = 0 x + y + z − 25 = 0
2 2 2 2 2 2

(C 1 )  ;(C 2 ) : 
y −2 = 0 y −3 =0
 
x = t

2. Lập phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với ñường thẳng (d ) : y = t và tiếp xúc với mặt cầu
z = t

(S) ở câu IV1

B. Phần tự chọn : Thí sinh chỉ ñược chọn làm một trong hai câu V.a hoặc V.b
Câu V.a . Theo chương trình THPT không phân ban ( 2 ñiểm )
1. Tính tổng S = 3.C 180 + 5.C 181 + 7.C 182 + ... + 39.C 1818
2. Viết phương trình ñường thẳng ñi qua M (1; −2) ñồng thời cắt hai ñường thẳng
(d ) : x + 2y − 3 = 0;(d ') : 2x + y − 3 = 0 . lần lượt tại A và B sao cho MA = MB
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban ( 2 ñiểm )
1. Giải phương trình : 3x 2 − 2x 3 = log2 (x 2 + 1) − log2 x

AI 1
2. Cho hình lập phương ABCD.A ' B 'C ' D ' cạnh a . Tìm tọa ñộ ñiểm I thỏa  =
AC 4

80
http://www.esnips.com/web/chyputy

ĐỀ 81
x  2x  2
2
Câu 1: Cho hàm số y 
x 1
1) Khảo sát đồ thị (C) hàm số.
2) Tìm các điểm thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho khoảng cách giữa 2
điểm đó là ngắn nhất.
Câu 2: Cho phương trình x 4  mx 3  (m  1) x 2  mx  1  0 (m là tham số)
1) Giải phương trình khi m=3.
2) Định m để phương trình có nghiệm.
6tg 2 x 3
Câu 3: Giải phương trình 8tg 4 x  10tg 2 x   20
cos x cos 4 x
2

Câu 4: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đừ ơng
y  x 2  4 x và y  2 x
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam gi ác ABC có A(1;5);
B(-4;-5);C(4;-1). Tìm toạ độ tâm đừơng tròn nội tiếp tam giác ABC.
Câu 6: Trong không gian Oxyz cho 4 đi ểm A(2;-1;5);B(1;0;2);C(0;2;3);D(0;1;2). Tìm toạ độ
điểm A’ là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng (BCD).
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a, góc của mặt bên và đáy là
600.Tính thể tích của hình chóp đã cho.
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau từng đôi một trong đó nhất thiết phải
có mặt 2 chữ số 7,8 và hai chữ số này luôn đứng cạnh nhau.
Câu 9: Cho tam giác ABC có BC=a; CA=b; AB=c. Ch ứng minh rằng nếu có:
B C CA A B
a 2 cos b 2 cos c 2 cos
2  2  2  a 2  b 2  c 2 thì tam giác ABC đều.
A B C
2 sin 2 sin 2 sin
2 2 2

chyputy@yahoo.com 81
http://www.esnips.com/web/chyputy

ĐỀ 82
3
x
Câu 1: Cho hàm số y   (m  1) x 2  (4m  1) x  1 (Cm)
3
1)Khảo sát hàm số khi m=2
2)Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tạ i các điểm có hoành độ
lớn hơn 1. Khi đó viết phương trình đừơng thẳng qua điểm cực đại v à cực tiểu của đồ thị hàm
số.
Câu 2: Cho phương trình x 2  4 x  3  2 x 2  6 x  m (1)
1) Giải phương trình khi m=3
2) Định m để phương trình (1) có đúng hai nghiệm.
Câu 3: Giải phương trình:
3(1  3 ) cos 2 x  3(1  3 ) sin 2 x  8(sin x  cos x )( 3 sin 3 x  cos 3 x )  3 3  3
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm
9
I thuộc đừơng thẳng (d): x-y-3=0 có hoành độ x1  , trung điểm 1 cạnh là giao điểm của (d)
2
và trục Ox. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật.
 Ax3  C xy  70
Câu 5: Giải hệ phương trình  y ( x, y   )
2C x  Ax  100
4

Câu 6: Trong không gian Oxyz cho m ặt phẳng (P): x  y  2 z  3  0 , điểm A(1;1;-2) và đường
x 1 y  3 z
thẳng (  ):   . Tìm phương trình đừơng thẳng (d) qua A và cắt đừơng thẳng (  )
2 1 4
và song song với mặt phẳng (P).

3
dx
Câu 7: Tính tích phân I=  cos x 
0 3 sin x
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a. SA vuông gó c
với mặt phẳng (ABCD) và SA=a. Tính khoảng cách giữa đừơng thẳng AC và SD
Câu 9: Chứng minh rằng x, y, z thỏa điều kiện x  y  z  2 ta có:
1 1 1
x2 4 x y 2 4 y
 y 2 4 y z 2 4 z
 x2 4 x 4 z
e e  ez
2
e e e

chyputy@yahoo.com 82
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 83
Câu 1: Cho hàm số y  x  3(m  1) x  3m  2 (Cm)
4 2

1)Khảo sát hàm số khi m=1


2)Tìm các giá trị của tham số m để (C m) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt có ho ành độ lập
thành cấp số cộng.
Câu 2: Giải hệ phương trình:
 2 x  y .4 x  y  32
2 2

 2
( x  y 2 ) 2  4( x 3  y 3 )  4( x 2  y 2 )  13  2 x 2 y 2
Câu 3: Cho phương trình sin 3 x  sin 2 x. cos x  m cos 3 x  3m cos x  0 (1)
1
1)Giải phương trình khi m=
2
 
2) Định m để phương trình (1) có đúng 1 nghiệm thuộc 0; 
 4
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đừơng tròn (C): ( x  1)  ( y  2) 2  4 và điểm
2

A(4;-1). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) qua A và viết phương trình đường
thẳng nối các tiếp điểm của các tiếp tuyến tr ên với (C)
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho m ặt phẳng (P): x  y  z  2  0 và điểm A(1;1;1); B(2;-
1;0); C(2;3;-1). Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho biểu thức T  MA 2  MB 2  MC 2 có
giá trị nhỏ nhất.
 /2

Câu 6: Tính tích phân: I  e


sin x
cos 3 xdx
0
Câu 7: Từ các phần tử của tập A={1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Có thể lập đ ược bao nhiêu số tự nhiên
gồm 4 phần tử khác nhau từng đôi một? H ãy tính tổng của các số này
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có khoảng cách từ A đến BD bằng a. Tr ên 2 tia Ax, Cy cùng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và cùng chiều, lần lượt lấy hai điểm M,N. Đặt AM=x,
CN=y. Chứng minh rằng điều kiện cần v à đủ để hai mặt phẳng (BDM) v à (BDN) vuông góc
với nhau là: xy=a2
3 2 1
Câu 9: Cho a,b,c là 3 số dương thỏa :    1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=a+b+c
a b c

chyputy@yahoo.com 83
http://www.esnips.com/web/chyputy

ĐỀ 84
Câu 1: Cho hàm số y  x  2mx  (m  3) x  4 (1), đồ thị là (Cm)
3 2

1)Khảo sát hàm số khi m=1


2)Tìm các giá trị của tham số m sao cho h àm số (1) đồng biến trong khoảng (1; )
3)(D) là đừơng thẳng có phương trình y=x+4 và K(1;3). Tìm các giá tr ị của tham số m
sao cho (D) cắt (C m) tại 3 điểm A(0;4),B,C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 .
Câu 2: Cho bất phương trình x 2  3x  2  m  x 2  3x  4 (1)
1)Giải bất phương trình (1) khi m=4
2)Tìm các giá trị của tham số m để bất ph ương trình được nghiệm đúng với mọi x  3
cos 2 x  sin 2 x  1  sin 2 y (1)
Câu 3: Giải hệ phương trình: 
 2 cos( x  y ) cos x  cos y (2)
 y  1  2 x  x 2 (C )
Câu 4: Xét hình phẳng (H) giới hạn bởi hai đừơng 
 y  1( D )
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi (H) quay quanh tr ục Ox
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy. Tìm phương trình đường thẳng qua điểm M(1;3) sao cho đường
thẳng đó cùng với hai đường thẳng d 1:3x+4y+5=0; d 2:4x+3y-1=0 tạo ra 1 tam giác cân có đỉnh
là giao điểm của d 1;d2.
Câu 6:Trong không gian Oxyz, cho 3 đi ểm A(O;1;-1);B(-1;2;1) và C(1;-2;0). Chứng minh ba
điểm A,B,C tạo thành một tam giác và tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đ ều cạnh bằng a; SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC), gọi I là trung điểm cạnh BC. Mặt phẳng qua A vuông góc với SI cắt SB,SC lần
1
lượt tại M,N. Biết rằng VSAMN  VSABC . Hãy tính V SABC
4
Câu 8: Cho n là số nguyên dương thoả phương trình:
Cnn  2  3 An21  2Cn31  45
1
Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển Newton của biểu thức : E  (2 x  3
)n
x
Câu 9: Giải bất phương trình
2 9
f ( x)  x  x 6  2 x 3  3x 2  6 x  0
3

chyputy@yahoo.com 84
http://www.esnips.com/web/chyputy

ĐỀ 85
x2
Câu 1: Cho hàm số y= f ( x)  (m là tham số)
xm
1) Tìm các giá trị của tham số m sao cho h àm số nghịch biến trong (-4;5)
2) Khảo sát hàm số khi m=1
3) Gọi (D) là đừơng thẳng A(1;0) và có hệ số góc k. Tìm k để (D) cắt (C) tại 2 điểm
M,N thuộc 2 nhánh khác nhau của (C) sao cho AM  2 AN
log 3 x log 27 9 x
Câu 2: Giải phương trình : 
log 9 3 x log 81 27 x
tg 4 x cot g 4 x 4 16
Câu 3: Giải phương trình:   
sin x cos x sin x sin 4 2 x
2 2 2

4x  3
Câu 4: Cho f ( x)  3
x  9 x 2  26 x  24
A B C
1)Tìm A,B,C sao cho f ( x)   
x2 x3 x4
2)Tìm họ nguyên hàm của f (x)
x2 y2
Câu 5: Cho hyperbol (H):   1 có hai tiêu điểm F1,F2. Tìm điểm M thuộc (H) sao cho
16 9

F1MF2  120 và tính diện tích tam giác F 1MF2
C âu 6: Cho 2 mặt phẳng (P):x+y-5=0 và (Q):y+z+3=0 và đi ểm A(1;1;0). Tìm phương trình
đừơng thẳng (D) vuông góc với giao tuyến của (P) v à (Q), cắt (P) và (Q) tại M,N sao cho A là
trung điểm M,N
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy là ABCD là hình vuông, cạnh a, tâm O. SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD), nhị diện (B,SC,D) có số đo bằng 120 0. Tính SA
1
Câu 8: Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển Newton của f ( x)  ( x 4   1)12 ( x  0)
x
Câu 9: Cho x  [1;1] . Tìm GTLN của f ( x)  2 x 5  4  2 x 2  x 3 2  x

chyputy@yahoo.com 85
http://www.esnips.com/web/chyputy

ĐỀ 86
2x  4
Câu 1: Cho hàm số : y  (C)
1 x
1)Khảo sát hàm số
2) Tìm các giá trị của tham số m để parabol (P): y   x 2  6 x  m tiếp xúc với (C)
3) Gọi (D) là đừơng thẳng qua A(1;1) có hệ số góc l à k.Tìm giá trị của k sao cho (D) cắt
(C) tại hai điểm M,N và MN  3 10
Câu 2: Cho phương trình:
log 2 1
x 2  3 x  2  log 2 1
x 2  5 x  4  log 3 2 2 (4 x 3  25 x 2  38 x  17)  log 2 1
m2
(m là tham số khác 0)
1) Giải phương trình khi m=1
2) Tìm các giá trị của tham số m sao cho ph ương trình đã cho có nghiệm.
Câu 3: Giải phương trình sau:
2 3
2(tgx  sin x)  3(cot gx  cos x)  5 

cos x sin x
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y 2  x và hai điểm A(-2;-2);B(1;-5). Tìm trên
(P) hai điểm M,N sao cho tứ giác ABMN l à hình vuông.
Câu 5: Trong không gian Oxyz, tìm ph ương trình mặt cầu (S) qua 3 điểm A(0;1;2);
B(1;2;4);C(-1;0;6) và tiếp xúc mặt phẳng (P): x+y+z+2=0
Câu 6: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, khoảng cách từ tâm O của
a
tam giác ABC đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình
6
lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a.
Câu 7: Tính các tích phân sau:
5 2 2
dx dx
a)  b) 
0 x  6 x  4  13 3 1 x  1 x2
Câu 8: Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi vào 1 bàn tròn có 10 ghế cho 6 chàng trai và 4 cô
gái? Biết rằng bất kỳ cô gái nào đều không ngồi cạnh nhau.
Câu 9: Cho 3 số dương x,y,z. Tìm GTNN của biểu thức
1 1 1
A x yz  
x  y  2z y  z  2x z  x  2 y

chyputy@yahoo.com 86
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 87
Câu 1: Cho hàm số y   x  3 x  4 (C)
3 2

1) Khảo sát hàm số


2) Dùng (C), biện luận theo tham số m, số nghiệm của ph ương trình x 3  3 x 2  m 3  3m 2
3) Tìm cặp điểm trên (C) đối xứng qua điểm I(0;-1)
Câu 2: Giải phương trình: 4 x 3 x  2  4 x  6 x 5  4 2 x 3 x  7  1
2 2 2

Câu 3: Cho f ( x)  (1  cos 2 x) 1  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x


1) Tìm GTLN,GTNN của f(x)
2) Cho g ( x)  3  cos 4 x  4 cos 2 x  8 sin 8 x . Tìm các giá trị của tham số m sao cho
phương trình g(x)=f(x)+m có nghi ệm
x2 y2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho hyperbol (H):   1 và hai điểm B(1;2); C(3;6). Chứng
16 9
tỏ rằng đừơng thẳng BC và hyperbol (H) không có điểm chung và tìm các điểm M thuộc (H)
sao cho tam giác MBC có di ện tích nhỏ nhất
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 3 đi ểm A(1;0;1); B(0;2;3) v à C(3;3;7). Tìm phương trình
đừơng phân giác trong AD c ủa góc A trong tam giác ABC
Câu 6: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC l à tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông
góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. Một mặt phẳng (P) chứa
BC và vuông góc với AA’, cắt hình lăng trụ ABC.A’B’C’ theo 1 thiết diện có diện tích bằng
a2 3
. Tính thể tích hình lăng trụ ABC.A’B’C’.
8
Câu 7: Tính:
1 6
a) I   e x 2 3 x
.( 2 x  3)dx b) J   2 x  4 ( x 2  3 x  2)dx
0 0

Câu 8: Cho 1 đa giác lồi có n đỉnh, biết rằng bất kỳ 2 đừ ơng chéo nào của đa giác cũng đều cắt
nhau và bất kỳ 3 đừơng chéo nào của đa giác cũng không đồng quy. T ìm n sao cho số giao
điểm của các đừơng chéo của đa giác gấp 3 lần số tam giác đ ược tạo thành từ n đỉnh của đa
giác.
Câu 9: Cho tam giác ABC tho ả mãn điều kiện:
7  cos A cos( B  C )  cos 2 A  4 sin A  2 2 (cos B  cos C )
Tính 3 góc của tam giác.

chyputy@yahoo.com 87
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 88
1
Câu 1: Cho hàm số y  2 x  2  (C)
x 1
1) Khảo sát hàm số. Chứng minh (C) có 1 tâm đối xứng
2) M là một điểm bất kỳ thuộc (C) v à (D) là tiếp tuyến của (C) tại M, (D) cắt hai tiệm
cận của (C) tại A và B. Chứng minh:
a. M là trung điểm AB
b. Tam giác IAB có diện tích không đổi (I là giao điểm của 2 tiệm cận)
Câu 2: Cho phương trình:
4  x 2  4  x 2  16  x 4  m( 4  x 2  4  x 2 )  m (1)
1) Giải phương trình (1) khi m=0
2) Tìm các giá trị của tham số m để 1 có nghiệm.
Câu 3: Giải hệ phương trình:
 1 1
 cos 2 y  2  (cos y  2 )(1  2 sin 2 x)
 1
sin y (tgx  cot gx )  cot gy 
 sin 2 x. sin y
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): y 2  4 x . Tìm hai điểm A,B thuộc
(P) sao cho tam giác OAB là tam giác đ ều.
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho hình h ộp ABCD.A’B’C’D’ có các đỉnh A(2;1;0); C(4;3;0);
B’(6;2;4); D’(2;4;4). Tìm to ạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp đã cho
Chứng minh rằng các mặt phẳng (BA’C ’) và (D’AC) song song và tính kho ảng cách giữa 2 mặt
phẳng này.
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD, đoạn nối 2 trung điểm I,J của AB, CD l à
đoạn vuông góc chung của chúng. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
biết AB=CD=IJ=a
Câu 7: Cho parabol (P): y  x 2 . (D) là tiếp tuyến của (P) tại điểm có hoành độ x=2. Gọi (H) là
hình phẳng giới hạn bởi (P),(D) v à trục hoành. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi (H)
quay quanh trục Ox, trục Oy
Câu 8: Tính theo n ( n   ):
n
S n   Cnk 6 k  Cn0  Cn1 .6  Cn2 .6 2  ...  Cnk .6 k  ...  Cnn .6 n
k 0

Câu 9: Giải hệ:


2 x 3  2 y 2  3 y  3  0
 3
 2 y  2 z  3z  3  0
2

 2 z 3  2 x 2  3x  3  0

chyputy@yahoo.com 88
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 99
Câu 1: Cho hàm số y  x  3 x  4 (C) 3 2

1) Khảo sát hàm số


2) Gọi (D) là đừơng thẳng qua điểm A(3;4) và có hệ số góc là m. Định m để (D) cắt (C)
tại 3 điểm phân biệt A,M,N sao cho 2 tiếp tuyến của (C) tại M v à N vuông góc với
nhau.
3) Phương trình: x 3  3x 2  4  3  2 x  x 2 có bao nhiêu nghiệm ?
 xy ( x  2)( y  2)  m
Câu 2: Cho hệ phương trình 
 x  y  2( x  y )  4
2 2

1) Giải hệ khi m=4


2) Tìm các giá trị của tham số m để hệ có nghiệm
Câu 3: Giải các phương trình sau:
1) sin 3 x  sin x  2 cos x
1
2) 2 sin 2 x  sin x. sin 2 x  tg 2 x  1  cos x
2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): ( x  4) 2  ( y  4) 2  4 và điểm A(0;3)
1) Tìm phương trình đừơng thẳng (D) qua A và cắt đừơng tròn (C) theo 1 dây cung có
độ dài bằng 2 3
2) Gọi M1,M2 là hai tiếp điểm của (C) với hai tiếp tuyến của (C) vẽ từ gốc tọa độ O.
Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác OM 1M2
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 2 đ ừơng thẳng:
x2 z 1 x  3 y 1 z
( D1 ) :  y2 ; ( D2 ) :  
4 3 2 3 1
Tìm phương trình đừơng vuông góc chung của (D1) và (D2)
Câu 6: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên 2 tia Bx và Cy cùng chi ều và cùng vuông góc mặt
phẳng (ABC) lần lượt lấy 2 điểm M,N sao cho BM= a; CN=2a. Tính khảong cách từ C đến mặt
phẳng (BMN).
242  31
3
x2
Câu 7: Chứng minh: 2( 3  2 )   
2 x5  1 10
Câu 8: Cho n là số tự nhiên, n  2 . Hãy tính:
n
S   k 2 C nk .2 k  12.C n1 .2  2 2 C n2 .2 2  ...  k 2 C nk .2 k  ...  n 2 C nn .2 n
k 1

Câu 9: Giải phương trình: x 2  15  3 x  2  x 2  8

chyputy@yahoo.com 89
http://www.esnips.com/web/chyputy

ĐỀ 90
2x  1
Câu 1: Cho hàm số: y  f ( x)  (C)
x 1
2 x 1
1) Khảo sát hàm số. Từ (C) vẽ đồ thị (C’) của h àm số y  g ( x) 
x 1
2) Gọi (D) là đường thẳng có phương trình: y=x+m (m là tham số). Tìm các giá trị của
tham số m sao cho (D) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M,N. Khi đó tính diện tích tam
giác IMN theo m (I là tâm đ ối xứng của (C)) và tìm m sao cho S IMN=4
Câu 2: Giải các bất phương trình sau:
1) log x 1 ( x 2  2 x  1)  1
2) log 9 (3 x 2  4 x  2)  1  log 3 (3 x 2  4 x  2)
Câu 3: Giải các bất phương trình và hệ phương trình sau :
x x
sin 4  cos 4
1) 2 2  tg 2 x sin x  1  sin x  tg 2 x, x  (0,  )
1  sin x 2
 3
sin x. sin y 
2)  4
 tgx.tgy  3
x2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho (E):  y 2  1 , (D) là 1 tiếp tuyến của (E),(D) cắt hai trục
4
toạ độ Ox,Oy lần lượt tại M,N. Tìm phương trình (D) biết:
1) Tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất
2) Đoạn MN có độ dài nhỏ nhất
Câu 5: Trong không gian Ox yz, cho 2 mặt cầu:
(S1): x 2  y 2  z 2  2 y  6 z  15  0
(S2): x 2  y 2  z 2  x  3 y  4 z  11  0
Cho biết rằng (S 1) và (S2) cắt nhai. Tìm tâm và bán kính đừơng tròn (C) là phần giao của (S 1)
và (S2)
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và SA  a 2 . Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc SC, (P) cắt các cạnh SB,SC,SD lần
lựơt tại M,N,K. Tính diện tích tứ giác AMNK
1
Câu 7: Tìm 1 nguyên hàm F(x) c ủa hàm số f ( x)  , x  0 biết F(x) có giá trị nhỏ
x 37
( x 7  1) 5
nhất trên đoạn [1;2] bằng 4
Câu 8: Cho hai số tự nhiên n,k thỏa: 6  k  n . Chứng minh:
C60 .Cnk  C61 .Cnk 1  C62 .Cnk  2  C63 .Cnk 3  C64 .Cnk  4  C65 .Cnk 5  C66 .Cnk 6  Cnk 6
Câu 9: Cho 4 số a,b,c,d thuộc [1;2].CMR:
(a 2  b 2 )(c 2  d 2 ) 25

(ac  bd ) 2 12

chyputy@yahoo.com 90
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 91
Câu 1: Cho hàm số y  (m  1) x  2(m  1) x  m  7
4 2

1) Định m để hàm số chỉ có cực đại mà không có cực tiểu


2) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m=0
b) Dùng (C), biện luận theo tham số a số nghiệm của ph ương trình:
x2  2x 1 2 x2  2x 1
( )  8 a 0
x2  4x  4 x2  4x  4
 1
(4  y  2 x ) x  2 3
Câu 2: Giải hệ: 
1
 (4  ) y 4
 y  2x

sin(  x). cot g (  4 x)
Câu 3: Giải phương trình sau: 2 1

sin(  7 x)
2
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đ ường thẳng (d):2x-y+3=0 và 2 điểm A(4;3); B(5;1).
Tìm điểm M trên (d) sao cho MA+MB nh ỏ nhất
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho b ốn điểm A(4;4;4); B(6;-6;6); C(-2;10;-2) và
S(-2;2;6).
1) Chứng minh OBAC là 1 hình thoi và chứng minh SI vuông góc với mặt phẳng
(OBAC) (I là tâm của hình thoi)
2) Tính thể tích của hình chóp S.OBAC và khoảng cách giữa 2 đường thẳng SO và AC
3) Gọi M là trung điểm SO, mặt phẳng (MAB) cắt SC tại N, tính diện tích tứ gi ác
ABMN
1 x 2e x
Câu 6: Tính I   dx
0 ( x  2) 2

Câu 7: Hãy tìm số hạng có hệ số lớn nhất trong khai triển Newton của biểu thức (2 x  3) 20
a 2  b 2  c 2  d 2 3 abc  bcd  cda  abd
Câu 8: Cho 4 số dương a,b,c,d.CMR: 
4 4

chyputy@yahoo.com 91
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 92
Câu 1: Cho hàm số y  x  2 x  3 (C)
4 2

1) Khảo sát hàm số


5
2) Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) có khoảng cách đến điểm A(0; -3) bằng
65
 x3  2 y  x  m
Câu 2: Cho hệ:  (m là tham số)
 y  2x  y  m
3

1) Giải hệ khi m=2


2) Định m để hệ có nghiệm duy nhất
Câu 3: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1) 4 cos 3 x  2 cos 2 x  3 cos x  4 sin 4 4 x  sin 2 4 x  3
2 sin 3 x  sin 2 x  sin x  2 sin 3 y  sin 2 y  sin y
2) 
 sin x  sin y  1
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol(P): y 2  4 x và 1 điểm thuộc đừơng chuẩn của (P).
1) Chứng minh rằng từ A luôn vẽ đ ược đến (P) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau
2) Gọi M1,M2 là hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến tr ên với (P) hãy chứng minh đường
thẳng M1M2 luôn đi qua điểm cố định và chứng minh rằng đường tròn qua 3 điểm
A,M1,M2 luôn tiếp xúc với 1 đường thẳng cố định
x 1 y 1 z  2
Câu 5: Cho mặt phẳng (P): x  2 y  z  1  0 và đường thẳng d:  
2 1 3
1) Tìm phương trình hình chiếu vuông góc của d lên (P)
2) Tìm phương trình hình chiếu của d lên (P) theo phương của đường thẳng
x3 y  2 z 2
:  
1 4 3
a f ( x) dx a
Câu 6: Cho f là hàm chẵn liên tục trên [-a;a] (a>0). CMR: a b 1
x
  f ( x) dx
0

2 dx
Áp dụng: Tính: 2
(e x  1) x 2  4
2005  k
0
Câu 7: CMR: C2006 2005
.C2006  C2006
1 2004
.C2005  ...  C2006
k
.C2006  k  ...  C 2006 .C1  2006 .2
2005 0 2005

x 2  (m  1) x  2m  2
Câu 8: Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của h àm số: y  trên
x2
[-1;1] là nhỏ nhất

chyputy@yahoo.com 92
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 93
mx  (m  2) x  4m  2m
2 2 2
Câu 1: Cho hàm số: y 
xm
1) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm tương ứng có 1 điểm cực trị thuộc góc phần t ư
thứ (II) và 1 điểm cực trị thuộc góc phần t ư thứ (IV) của mặt phẳng toạ độ.
2) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=-1. Dùng (C), biện luận theo a số
nghiệm thuộc [0;3 ] của phương trình: cos 2 x  (m  1) cos x  4  m  0
 x2  7x  6  0
Câu 2: Tìm m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm: 
 x  2(m  1) x  m  3  0
2

Câu 3: Định a để hai phương trình sau là 2 phương trình tương đương
1
sin x. cos 2 x  sin 2 x. cos 3 x  sin 5 x (1)
2
a cos 2 x  a cos 4 x  cos 6 x  1 (2)
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm I(2;4); B(1;1); C(5;5). T ìm điểm A sao cho I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;1;2); B(4;1;2); C(1;4;2)
1) Chứng minh tam giác ABC vuông cân
2) Tìm tọa độ điểm S biết SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện S.ABC tiếp xúc với mặt phẳng (P): x+y+4=0
Câu 6: Cho hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O, SA và SB là hai đường sinh biết
SO=3, khoảng cách từ O đến mặt phẳng SAB bằng 1, diện tích tam gi ác SAB bằng 18. Tính thể
tích và diện tích xung quanh của h ình nón đã cho
2
Câu 7: a) Tính tích phân I   x 2 ( x 3  1) n dx (n   , n  2)
1
n
8k 1  1 7 n 1
b) Chứng minh rằng :
k 0
C k
(1) n  k

3k  3 3(n  1)
n ( n   , n  2)

Câu 8: Cho a,b,c là 3 số dương và a  b  c  3 .CMR


1 1 1 1 1 1
P  1 2  2  1 2  2  1 2  2  3 3
a b c b a c

chyputy@yahoo.com 93
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 94
2 x  (1  m) x  1  m
2
Câu 1: Cho hàm số y  (Cm)
xm
a) Chứng minh rằng với mọi m  1 ; (Cm) luôn tiếp xúc với 1 đừơng thẳng cố
định tại 1 điểm cố định
b) Khảo sát (C) khi m=0.Gọi d l à đừơng thẳng qua gốc toạ độ O và có hệ số góc
k. Xác định k để d cắt (C) tại 2 điểm A,B thuộc 2 nhánh khác nhau của (C),
khi đó tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn AB
Câu 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1) (4 x  5) log 22 x  (16 x  17) log 2 x  12  0
2) 3 x  4  x 3  3 x  x 3  4

1  tg 2 x
Câu 3: Giải phương trình: 16 cos 4 ( x  )  4  2 sin 4 x
1  tg 2 x
4
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho hyperbol (H): x 2  4 y 2  4
1) Tìm các điểm trên (H) có toạ độ nguyên
2) Gọi d là đường thẳng A(1;4) và có hệ số góc k. Tìm k để d cắt (H) tại 2 điểm phân
biệt E,F đối xứng qua A
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho 2 đường thẳng (D 1),(D2) có phương trình lần lượt là
 x  1  2t
x  y  2z  4  0 
 ;  y  1  5t
 x  y  z  2  0  z  3t

1) Chứng minh (D 1) và (D2) chéo nhau
2) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1;1;1) cắt cả (D 1) và (D2)
Câu 6: Cho hình nón đỉnh S có góc ở đỉnh bằng 6 00, SA, SB là hai đường sinh của hình nón
biết diện tích của tam giác SAB có giá trị lớn nhất bằng 4 3 cm2. Tính thể tích của hình nón
đã cho và thể tích của hình chóp tam giác đều nội tiếp trong hình nón ( hình chóp tam giác đều
nội tiếp hình nón khi có chung đỉnh với hình nón và có đáy là 1 tam giác đều nội tiếp trong đáy
của hình nón)
1 2 2 x2  2x 1
Câu 7: Tính tích phân 3 x 1
dx
Câu 8: Cho n điểm trong đó có k điểm thẳng h àng và bất kỳ 1 bộ ba điểm nào có ít nhất 1 điểm
không thuộc tập hợp k điểm nói trên đều không thẳng hàng. Biết rằng từ n điểm đó ta tạo đ ược
36 đường thẳng phân biệt và 110 tam giác khác nhau. Tìm n và k
Câu 9: Cho tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c và di ện tích là S. Tính các góc của tam giác
nếu có: 4 3S  a 2  2bc

chyputy@yahoo.com 94
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 95
1
Câu 1 : Cho hàm số y  2 x  (C)
x2
1) Khảo sát hàm số
2) Gọi M là 1 điểm tuỳ ý trên (C), từ M dựng 2 đường thẳng lần lượt song song với hai
đường tiệm cận của (C), hai đ ường thẳng này tạo với 2 đừơng tiệm cận của (C) 1
hình bình hành , chứng minh rằng hình bình hành này có diện tích không đổi
3) Dùng đồ thị (C), biện luận theo tham số a số nghiệm thuộc [0;3 ] của phương trình:
2 cos 2 x  (m  2) cos x  2m  5  0
Câu 2: Cho bất phương trình: (m  4)25 x  x  (5m  9)15 x  x  5m.9 x  x  0 (1)
2 2 2

1) Giải bất phương trình (1) khi m=5


2) Tìm các giá trị của tham số m để bất ph ương trình (1) được nghiệm đúng với mọi
x>0
Câu 3: Giải phương trình sau: cos 2 x  1  sin 2 x  2 sin x  cos x
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đ ường tròn (C): ( x  2) 2  y 2  4 . Gọi (P) là tập hợp
tất các tâm đường tròn (L) tiếp xúc với trục Oy và tiếp xúc ngoài với (C)
1) Tìm phương trình của (P)
2) Tìm phương trình tiếp tuyến của (P) qua điểm A( -3;1) và viết phương trình đường
tròn qua A và các tiếp điểm của các tiếp tuyến tr ên với (P)
Câu 5: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;1;4) v à (P) là 1 mặt phẳng qua M cắt các
nửa trục dương Ox,Oy,Oz lần lượt tại A,B,C. Tìm phương trình (P) sao cho
1) Thể tích tứ diện OABC có GTNN
2) OA+OB+OC có GTNN
Câu 6: Cho hình trụ có đáy là hình tròn tâm O và O’. G ọi A, B là hai điểm lần lượt thụôc 2
2a 3
đường tròn (O),(O’). Dựng đường sinh BB’. Biết thể tích của h ình trụ là a 3 ; AB  ;
3
a 33
khảong cách từ tâm O’ đến AB’ l à . Tính bán kính đáy và đư ờng cao của hình trụ đã cho.
6
 /4
sin x  3 cos x
Câu 7: Tính tích phân I   dx
0
(sin x  cos x) 2
An4 4 220
Câu 8: Tìm các số hạng âm trong dãy (xn) ( n là số nguyên dương) với xn  
Pn 1 Pn
Câu 9: Cgo a,b,c,d thuộc [0;1]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a b c d
P   
bcd  1 acd  1 bad  1 bca  1

chyputy@yahoo.com 95
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 96
Câu 1: Cho hàm số y  (m  1) x  3(m  1) x  2  m (Cm)
3

1) Chứng minh họ đồ thị (C m) có 3 điểm cố định thẳng hàng


2) Khảo sát hàm số khi m=1
3) Tìm phương trình parabol (P) qua điểm cực đại, cực tiểu của (C) v à tiếp xúc với
y=4x+9
Câu 2: Giải phương trình sau:
1) 3 x  1  3 x  3 2  3 2 x  3
3 x x 1
2) (3  x)3  ( x  1)3 2
x 1 3 x
1  cos x  1  cos x
Câu 3: Giải phương trình sau:  4 sin x
cos x
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đừơng tròn (C): ( x  1) 2  ( y  1) 2  2 và 2 điểm
A(0;-4), B(4;0). Tìm tọa độ 2 điểm C và D sao cho đường tròn (C) nội tiếp trong hình thang
ABCD có đáy là AB và CD
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 2 đư ờng thẳng
x 1 y  2 z  4 x y 3 z 2
d1 :   và d 2 :   và điểm A(0;1;3)
1 1 1 1 1 2
1) Chứng minh d 1 và d2 đồng phẳng và A thuộc mặt phẳng (P) chứa d 1 và d2
2) Tìm toạ độ hai đỉnh B và C của tam giác ABC có đường cao BH nằm trên d1, phân
giác trong CD nằm trên d2
Câu 6: Trong mặt phẳng (P) cho đường tron (C) đừơng kính AB=2R; SA vuông góc (P) và
SA=2R; gọi M là 1 điểm di động trên (C); gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên
SM, SB
1) Chứng minh khi M di động trên 1 đường tròn cố định
2) Tính thể tích tứ diện SAMB khi tam giác AHK có diện tích lớn nhất
e
ln x
Câu 7:Tính tích phân: I   1 x
1/ e
2

Câu 8: Tính S  12 Cn1 (3) n 1.4  2 2 Cn2 (3) n  2 .4 2  ...  k 2Cnk (3) n  k .4 k  ...  n 2Cnn .4 n (n, k  Z  , k  n)
Câu 9: Chứng minh rằng với mọi x thuộc (;0)  (2; ) ta có:
( x  1) 2  4 x 2  2 x  2(2 x 2  2 x  1) ln x 2  2 x  6

chyputy@yahoo.com 96
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 97
3x  1
Câu 1: Cho hàm số y  (C)
x 1
1) Khảo sát hàm số
2) Định m để từ điểm M(m;0) vẽ đ ược đến (C) ít nhất 1 tiếp tuyến tiếp xúc với (C) tai
điểm có hoành độ dương
3) Tìm hai điểm B,C thuộc 2 nhánh khác nhau của (C ) sao cho tam giác ABC vuông cân
tại A(2;1)
Câu 2: Giải hệ phương trình:
 5x
 x log 2 5  log 2 y  y  log 2 2
 2y
 x log 5 20  log 5 x  y  log 5
 5
Câu 3: Cho hệ phương trình:
 cos x  sin y  m  1
cos 3 x  sin 3 y  3m cos x. sin y  m 3  3m  1
 4
1) Giải hệ khi m=0
 
2) Định m để hệ có nghiệm (x,y) với x  (0; ) và y  (0; )
2 2
x2 y2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E):   1 . Một góc vuông uOv quay quanh O cắt
a2 b2
1 1
(E) tại M và N. Chứng minh rằng: 2
 có giá trị không đổi, suy ra MN luôn tiếp xúc
OM ON 2
với 1 đừơng tròn cố định
Câu 5: Cho đừơng tròn (C) có phương trình:
 x 2  y 2  z 2  4 x  4 y  6 z  13  0

 x  2 y  2z  0
Lập phương trình mặt cầu chứa đường tròn (C) và có tâm thuộc mặt phẳng(P):x+y+z-6=0

Câu 6: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD l à hình thoi cạnh a BAD  60 và
A’A=A’B=A’D=a.
1) Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp ABCD.A’B’C’D’
2) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’ABD
Câu 7: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
ln( x  1)
y (C),y=0,x=0,x=1
x2 1
Câu 8: Khai triển biểu thức (1  x  x 2  ...  x100 ) 3 thành
A0+A1x+…+A 100x100+…+A300x300. Tìm A100
Câu 9: Cho 4 số dương a,b,c,d thoả mãn điều kiện: c+d<a+b. Chứng minh rằng:
c2 (a  c) 2 a2
 
cd abcd ab

chyputy@yahoo.com 97
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 98
Câu 1: Cho hàm số y  x  3ax  4a (a là tham số) có đồ thị là (Ca)
3 2 3

1) Xác định a để (C a) có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đừơng thẳng
y=x
2) Gọi (C’a) là đừơng con đối xứng (C a) qua đừơng thẳng: x=1. Tìm phương trình của
(C’a). Xác định a để hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến của (C’a) là 12
2 y 2  3 xy  3 x 2  2  m
Câu 2: Cho hệ phương trình:  (m là tham số)
 6 y  7 xy  5 x  4
2 2

1) Giải hệ khi m=0


2) Định m để hệ có nghiệm
Câu 3: Tìm các nghiệm của phương trình: 12 sin 2 x  2006 cos 2006 x  2006 thoả mãn điều kiện:
x 1  9
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x 2  y 2  4 . Tìm các điểm trên đường thẳng
(D):y=2 sao cho từ mỗi điểm đó, ta vẽ được đến (C) 2 tiếp tuyến hợp với nhau 1 góc 45 0
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho đư ờng thẳng:
x 1 y 1 z
(d);   ( k là tham số)
k  3 k  2 2k  7
1) Chứng minh (d) chứa trong 1 mặt phẳng (P) cố định. T ìm phương trình mặt phẳng (P)
đó.
2) Gọi (S) là mặt cầu có phương trình: ( x  4) 2  ( y  3) 2  ( z  1) 2  16 . Chứng minh (P)
cắt (S); gọi (C) là đường tròn, là phần giao của (S) và (P), xác định k để (d) tiếp xúc với (C)
Câu 6: Cho 2 đừơng thẳng Ax,By chéo nhau v à vuông góc với nhau, nhận AB là đoạn vuông
góc chung, AB=2a. Cho M,N là 2 đi ểm di động lần lượt trên Ax và By sao cho MN=AM+BN
1) Chứng minh rằng MN luôn tiếp xúc với 1 mặt cầu cố định
2) Chứng minh rằng thể tích tứ diện ABNM có giá trị không đổi
Câu 7: Cho parabol (P): y  x 2  2 x  2 và d là đường thẳng qua A(1;4) có hệ số góc k. Định k
để hình phẳng giới hạn bởi d và (P) có diện tích nhỏ nhất
k
Câu 8: Cho m là số nguyên dương. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất k sao cho C2mn n là
n  m 1
số nguyên với mọi số nguyên dương n  m
Câu 9: Tìm các giá trị của tham số a,b để hệ sau có nghiệm duy nhất:
 x y 1
 y a
 x  1
x  y  b
2 2

 x0



chyputy@yahoo.com 98
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 99
Câu 1:
x 2 cos m  2 x sin m  1  5(sin m  cos m)
1) Cho hàm số y  (1) (m là tham số và m  (0;  ) )
x2
Tìm m để đồ thị (C) của hàm số (1) có tiệm cận xiên và khoảng cách từ gốc tọa độ O
đến tiệm cận xiên có giá trị lớn nhất
x2
2) Chứng minh đồ thị (C) của h àm số y  có 3 điểm uốn thẳng hàng
x  3x  2
2

x 4  4 x 2  16 4  x2 x
Câu 2: Giải bất phương trình:  (  ) 1  0
x (4  x )
2 2
x 4  x2
Câu 3: Giải phương trình: 1  2 cos x  1  2 sin x  2
x2 y2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho hyperbol (H):   1 và d là đường thẳng qua gốc O có
9 16
hệ số góc k khác không. d’ l à đường thẳng qua O và vuông góc với d.
Định k để d cắt (H) tại 2 điểm M,P v à d’ cắt (H) tại 2 điểm N,Q, khi đó cho biết MNPQ
là hình thoi. Hãy xác định k để hình thoi MNPQ có diện tích nhỏ nhất
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 2 đi ểm A(0;0;-3); B(2;0;-1) và mặt phẳng (P) có phương
trình : 3x-y-z+1=0.
1) Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng AB với (P)
2) Tìm toạ độ điểm C nằm trên (P) sao cho tam giác ABC là tam giác đ ều
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc (ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh a.

M và N là 2 điểm lần lượt di động trên các cạnh BC và CD sao cho MAN  45 . Đặt BM=x,
DN=y (0  x, y  a ) .
1) Chứng minh rằng : a(x+y)=a 2-xy
2) Tìm x,y sao cho V SAMN có giá trị bé nhất
CÂu 7:
 /2  /2
sin 2 x sin 2 x
1) Tính các tích phân sau: I  
0
1  sin 4 x
dx ; J   1  cos
0
4
x
 /2
cos x sin xdx 
2) Chứng minh bất đẳng thức: 
0

(1  cos x)(1  sin x) 12
4 4

Câu 8: Có 10 viên bi đ ỏ có bán kính khác nhau , 5 vi ên bi xanh có bán kính khác nhau và 3
viên bi vàng có bán kính khác nhau. H ỏi có bao nhiêu cách chọn ra 9 viên bi có đủ 3 màu ?
 a 2  b 2  2a  3 (1)
Câu 9: Cho 4 số thực a,b,c,d thỏa hệ: 
c  d  5 (2)
Chứng minh ac+bd+cd-a< 8  4 2

chyputy@yahoo.com 99
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 100
Câu 1:
1) Cho hàm số y  x 4  mx 2  3mx  2m  1 (Cm) ( m là tham số ). Tìm các điểm trên đồ
thị (C) của hàm số y  x 4  4 không thuộc (C m) dù m lấy bất cứ giá trị nào.
x2  x  4
2) Gọi (C) là đồ thị hàm số y  . Tìm cặp điểm trên (C) đối xứng với nhau qua
x 1
1 5
đừơng thẳng (D): y   x 
3 3
Câu 2: Giải các phương trình sau:
1) log 2 (2 x  1). log 4 (2 x 1  2)  1
2) log 5 x  log 7 ( x  2)
Câu 3: Giải phương trình sau:
sin x  sin 2 x  sin 3 x  sin 4 x  cos x  cos 2 x  cos 3 x  cos 4 x
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y 2=2x và 3 điểm A,B,C phân biệt thụôc
(P) có tung độ lần lượt là a,b,c.
1) Viết phương trình các tiếp tuyến d a,db,dc của (P) lần lượt tại A,B,C
2) Chứng minh rằng các tiếp tuyến d a,db,dc tạo thành 1 tam giác có trực tâm H thuộc 1
đừơng thẳng cố định
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 2 đi ểm M(2;0;0) và N(0;1;0). Tìm ph ương trình mặt phẳng
(P) qua MN và hợp với mặt phẳng (Q):x+y+z+1=0 một góc 60 0
Câu 6:Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a; AA’= a 2 . Gọi M,N lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB và A’C’ và gọi (P) là mặt phẳng qua MN và vuông góc với
(BCC’B’). Tính diện tích thiết diện của (P) v à lăng trụ.
1
Câu 7: Cho I n   x 3n  2 1  x 3 dx, (n  N )
0

2n
1) Chứng minh: I n  I n 1 , ( n  N \ {0})
2n  3
2) Tính In
Câu 8: Có n+2 số nguyên tố a1,a2,…,an+2 khác nhau từng đôi một. Tìm số ước số của biểu thức
A  a1k .a2m .a3n ...an  2 ( k,m,n là các số tự nhiên)
Câu 9: Cho tam giác ABC có đ ộ dài các cạnh là a,b,c và có chu vi bằng 2.
52
Chứng minh rằng:  a 2  b 2  c 2  2abc  2
27

chyputy@yahoo.com 100
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 101
x  3x  3
2
Câu 1: Cho hàm số y  (C)
x 1
1) Khảo sát hàm
2) Gọi M là 1 điểm thụôc (C) và (D) là tiếp tuyến của (C) tại M, (D) cát hai đừ ơng tiệm
cận của (C) tại A,B và gọi I là tâm đối xứgn của (C). Tìm toạ độ của M sao cho tam
giác IAB có chu vi nhỏ nhất
3) Gọi  là đừơng thẳng y=-2x+m. Khi  cắt (C) tại 2 điểm E,F và cắt 2 tiệm cận của
(C) tại P,Q. Chứng minh PE=QF
Câu 2: Giải các phương trình sau:
1) 2 2 x 1  9.x x  x  2 2 x  2  0
2 2

2) 2 x 2  5 x  2  2 2 x 2  5 x  6  1
Câu 3: Giải phương trình sau: 3 sin 2 x  2 cos 2 x  2 2  2 cos 2 x
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có AB:3x+5y -33=0; đừơng cao AH: 7x+y-
13=0; trung tuyến BM: x+6y-24=0 (M là trung điểm AC). Tìm phương trình các đừơng thẳng
AC và BC
Câu 5: Trong không gian Oxyz, vi ết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(2; -1;0) vuông
5 x  y  z  2  0
góc và cắt đường thẳng (d) có phương trình: 
 x  y  2z 1  0
Câu 6: Trong mặt phẳng (P) cho đừơng thẳng (d) cố định, A là 1 điểm cố định nằm trên (P) và
không thuộc (d). Trên đừơng thẳng vuông góc với (P) tại A, lấy điểm S cố định khác A. Một
góc vuông xAy quay quanh A, hai tia Ax,Ay l ần lượt cắt (d) tại B và C. Gọi H, K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC.
1) Chứng minh 5 điểm A,B,C,H,K c ùng nằm trên 1 mặt cầu
2) Đặt SA=h và p là khoảng cách từ A đến (d). T ìm theo h,p, giá trị nhỏ nhất của thể
tích tứ diện SABC khi xAy quay quanh A
 /2
x  cos x
Câu 7: Tính I  
 / 2
4  sin 2
x
dx

Câu 8: Có 4 viên bi đỏ khác nhau và 3 viên bi xanh khác nhai. Ta x ếp các viên bi này vào 1 dãy
có 9 ô trống.
1) Có bao nhiêu cách xếp khác nhau?
2) Có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau sao cho các viên bi đỏ xếp cạnh nhau và các
viên bi xanh xếp cạnh nhau?
Câu 9: Cho 3 số không âm a,b,c. CMR:
a 3  b 3  c 3  a 2 bc  b 2 ac  c 2 ab

chyputy@yahoo.com 101
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 102
Câu 1: Cho hàm số y  x  (5m  1) x  6m  m  2 (1) ( m là tham số)
4 2 2

1) Khảo sát hàm (1) khi m=-1


2) Dùng (C), biện luận theo a số nghiệm củ a phương trình: x 4  4 x 2  a 4  4a 2
3) Xác định tham số m để đồ thị h àm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt , trong
đó có 1điểm có hoành độ bé hơn -2 và 3 điểm còn lại có hoành độ lớn hơn -1
Câu 2: Giải phương trình:
3
log 2 x 2  x  1  log16 [( x 2  x  1) 2 ] 
log 2 3 x 4  x 2  1  log 4 ( x 4  x 2  1)
2
Câu 3: Giải phương trình: sin 4 x  cos 4 x  1  4(sin x  cos x)
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đừơng tròn:
3
(C1): x 2  y 2  8 x  6  0 và (C2): x 2  y 2  2 x   0
2
Xét vị trí tương đối của hai đường tròn (C1) và (C2). Tìm phương trình tiếp tuyến chung của
chúng.
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho đ ừơng thẳng (D m) có phương trình:
 x  my  z  m  0

mx  y  mz  1  0
1) Viết phương trình hình chiếu vuông góc ( m ) của (Dm) lên mặt phẳng Oxy
2) Chứng minh rằng đường thẳng ( m ) luôn tiếp xúc với 1 đường tròn cố định trong
mặt phẳng Oxy
Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD có tâm mặt cầu ngoại tiếp l à O và H là hình chiếu vuông góc
của A xuống mặt phẳng (BCD)
OA
1) Tính
OH
2) Bíêt mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính bằng 1, h ãy tính độ dài các cạnh
của tứ diện ABCD.
1
Câu 7: Tính I   [e x .tgx  ( x 2  1)e x ]dx
4

1

Câu 8: Chứng minh rằng: C20n  C22n .32  C24n .34  ...  C22nn .32 n  2 2 n 1 (2 2 n  1), (n  N )
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số a sao cho hệ ph ương trình sau có nghiệm với mọi giá
 (a  1).x 5  y 5  1
trị của tham số b: 
e  (a  1)by  a
bx 4 2

chyputy@yahoo.com 102
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 103
Câu 1: Cho hàm số y   x  3(m  1) x  3m(2  m) x  2 (1)
3 2

1) Khảo sát hàm số khi m=1


2) Tìm phương trình đừơng thẳng (d) qua điễm A(-2;0) sao cho khoảng cách từ điểm
cực đại của (C) đến (d) là lớn nhất
3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên tập hợp các giá trị của
x sao cho 1  x  2
Câu 2: Giải bất phương trình: x 2  4 x  3  2 x 2  3x  1  x  1
Câu 3: Giả phương trình: tg 2 x. cot g 2 2 x. cot g 3 x  tg 2 x  cot g 2 2 x  cot g 3 x
x2 y2
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz, cho elip (E):   1 . Tìm phương trình các tiếp
25 16
125
tuyến của (E) biết tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ 1 tam giác có diện tích bằng
6
x y 1 z  2
Câu 5:Trong không gian Oxyz, cho đư ờng thẳng (d):   và mặt phẳng (P):2x-y-
1 2 1
2z-2=0
1) Viết phương trình mặt cầu có tâm thụôc đường thẳng (d), tâm cách mặt phẳng (P) 1
khỏang bằng 2 và mặt cầu cắt (P) theo giao tuyến l à đường tròn có bán kính bằng 3
2) Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa đường thẳng (d) và tạo với (P) 1 góc nhỏ nhất
Câu 6: Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC vuông góc nhau từng đôi một và OA=OB=OC=a.
Gọi K,M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CA. Gọi E l à điểm đối xứng của O qua
K và I là giao điểm của CE với mặt phẳng (OMN)
1) Chứgn minh CE vuông góc mặt phẳng (OMN)
2) Tình diện tích tứ giác OMIN theo a
Câu 7: Xét hình (H) giới hạn bởi đừơng cong (C):y=x 2+1 và các đường thẳng y=0,x=0,x=1.
Tiếp tuyến tại điểm nào của (C) sẽ cắt từ (H) ra 1 h ình thang có diện tích lớn nhất
Câu 8: Trên mặt phẳng, cho thập giác lồi ( đa giác lồi có 10 cạnh ) A 1A2...A10. Xét tất cả các
tam giác mà ba đỉnh của nó là đỉnh của thập giác. Hỏi trong số các tam giác đó có bao nhi êu
tam giác mà cả 3 cạnh của nó đều không phải l à cạnh của thập giác ?
Câu 9: Cho 3 số không âm x,y,z thỏa mãn điều kiện x+y+z=1. Chứng minh rằng:
7
0  xy  yz  zx  2 xyz 
27

chyputy@yahoo.com 103
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 104
Câu 1: Cho hàm số y  x  6 x  3mx  2  m (1)
3 2

1) Xác định tham số m để đồ thị h àm số (1) có điểm cực đại M 1(x1;y1) và điểm cực tiểu
y1  y2
M2(x2;y2) thỏa điều kiện: 0
( x1  x2 )( x1 x2  2)
2) Khảo sát hàm số khi m=3
3) Gọi (D) là đừơng thẳng qua điểm A(0;-1) và có hệ số góc k. Tìm tất cả các giá trị của
k để (D) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho BC= 2 2
 ( x 4  y )3 y  x  1
4

Câu 2: Giải hệ phương trình:  4


8( x  y )  6 x  y  0
4

 sin 2 x  sin 2 y  1
Câu 3: Cho hệ phương trình  2
sin x  sin y  m
2

3
1) Giải hệ khi m=
2
2) Định m để hệ có nghiệm
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có B(2; -1), đừơng cao AH nằm trên đường
thẳng có phương trình: 3x-4y+27=0, đừơng phân giác trong CD n ằm trên đường thẳng có
phương trình: x+2y-5=0. Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của tam g iác
2 x  3 y  4  0
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho A(1;2; -1;); B(7;-2;3) và đường thẳng (d ) : 
 y z40
1) Chứng minh AB và (d) đồng phẳng. Tìm giao điểm I của (d) và mặt trung trực của
AB
2) Tìm điểm C thuộc (d) sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. T ìm chu vi nhỏ nhất
đó.
Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a,AD=2a,AA’=a
1) Tính khỏang cách giữa 2 đường thẳng AD’ và B’C
2) Tình thể tích tứ diện AB’D’C
 /3
3 cot gx 1
Câu 7: Chứng minh:   dx 
12  / 4 x 3
Câu 8: Chứng minh rằng với n  N thì:
Cn1 x (1  x ) n 1  2Cn2 x 2 (1  x ) n  2  ...  kCnk x k (1  x ) n  k  ...  nC nn x n  nx
Câu 9: Cho 3 số dương a,b,c thỏa abc=10. Chứng minh rằng ta luôn có:
lg a lg b lg c 1 1 1
3( a
 b  c ) a  b  c
4 4 4 4 4 4

chyputy@yahoo.com 104
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 105
x  3x  4
2
Câu 1: Cho hàm số y 
x 1
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2) Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đ ường thẳng y=-x+5
3) Dựa vào đồ thị (C), tìm các giá trị của tham số m để phương trình dưới đây vô
x 2  3x  4
nghiệm :  x3  m
x 1
Câu 2:
3 x x 1
1) Giải phương trình: (3  x)3  ( x  1)3 2
x 1 3 x
2) Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: 2 x  x  1  x  x 2  m
Câu 3: Cho f ( x)  cos 2 2 x  2(sin x  cos x) 2  3 sin 2 x  m
1) Giải phương trình f ( x)  0 khi m=-3
2) Tính theo m GTLN và GTNN c ủa f(x). Từ đó tìm m sao cho f 2 ( x)  36 với mọi số
thực
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho (H) có 2 ti êu điểm F1;F2 trên Ox và đối xứng qua gốc tọa độ
4 34 9 
O, (H) qua điểm M( ; ) và F1MF 2  90
5 5
1) Tìm phương trình của (H)
1
2) Định m để đừơgn tẳhng y  x  m cắt (H) tại 2 điểm đối xứng qua đừ ơng thẳng y=-
2
2x+1
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 2 đư ờng thẳng:
2 x  3 y  4  0 x 1 y  2 z 1
(d ) :  và ( ) :  
 y z40 3 1 2
1) Chứng minh (d) và ( ) chéo nhau và tính khỏang cách giữa chứgn
2) Hai điểm phân biệt A,B và cố định trên đường thẳng (d) sao cho AB  117 . Gọi C
là 1 điểm di động trên (d), tìm GTNN của diện tích tam giác ABC
Câu 6: Trong không gian, cho đ ọan thẳng AB=a và hai tia Ax và By vuông góc nhau và cùng
vuông góc với AB. Điểm M di động tr ên Ax, điểm N di động trên By sao cho ta luôn có
AM 2  BN 2  k 2 , k cho trước
1) Chứng minh đọan MN có độ dài không đổi
2) Xác định vị trí của M trên Ax, N trên By sao cho t ứ diện ABMN có thể t1ich lớn
nhất
Câu 7: Cho (D) là miền giới hạn bởi các đường y  x 2 và y  x . Tính thể tích khối tròn xoay
sinh ra khi (D) quay quanh Ox
Cnk n  k k 1
n
5n 1  3n 1
Câu 8: Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:  2 (3  1) 
k 0 k  1 n 1

chyputy@yahoo.com 105
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 106
Câu 1: Cho hàm số y  2 x  4 x  3 (C) 4 2

1) Khảo sát hàm số


2) Xác định các giá trị của tham số m sao cho ph ương trình dưới đây có 3 nghiệm :
16 x  1 x 2
 2 .4 x  1 x 2
m0
3) Xác định tham số a để đường thẳng y=a cắt (C) tại 4 điểm A,B,C,D với
5
x A  xB  xC  xD và AD 
2
 1
 ( x  y )(1  xy )  5
Câu 2: Giải hệ phương trình 
1
( x 2  y 2 )(1  2 2 )  49
 x y
2 cos x  sin x 2 sin x  cos x
Câu 3: Cho 2 hàm số f ( x)  (2 sin x  cos x)(2 cos x  sin x) và g ( x)  
2 sin x  cos x 2 cos x  sin x
1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x)
2) Tìm các giá trị của tham số m để (m  3) g ( x)  3[ f ( x)  m]
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho (P): x 2=-8y. Gọi A,B là 2 giao điểm của (P) và đường thẳng
3
(D): x  2 y   0 . Tìm tọa độ A,B và tìm điểm M trên cung AB của (P) sao cho diện tích của
4
hình phẳng giới han bởi (P) và 2 dây cung MA và MB đ ạt GTNN
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 4 đi ểm A(4;0;0); B(x o;y0;0) với x0 và y0>0 sao cho OB=8

và AOB  60
1) Tìm điểm M thuộc Oz sao cho thể tích tứ diện OABC=8
2) Gọi G là trọng tâm tam giác OAB v à điểm M trên AC có AM=x. Tìm x để OM
vuông góc GM
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác cân có AB=AC=3a , BC=2a. Các mặt bên
đều hợp với đáy 1 góc 60 0, hình chiếu H của đỉnh S xuống mặt phẳng (ABC) ở trong tam giác
ABC.
1) Chứng minh H là tâm đừơng tròn nội tiếp tam giác ABC
2) Tính thể tích hình chóp S.ABC
Câu 7: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường(P):y2=2px và (C):
27 py 2  8( x  p ) 3 (p là số dương cho trước)
Pn 5
Câu 8: Giải bất phương trình với 2 ẩn là n, k  N :  60 Ank32
(n  k )!
Câu 9: Cho x,y,z>0. Chứng minh rằng:
2 x 2 y 2 x 1 1 1
 3  3  2 2 2
x y
3 2
y z 2
z x 2
x y z

chyputy@yahoo.com 106
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 107
x  2x  2
2
Câu 1: Cho hàm số y  (C) và đừơng thẳng y=-x+m (d)
x 1
1) Khảo sát hàm số
2) Định m để (d) cắt (C) tại 2 điểm A;B đối xứng qua đ ường thẳng y=x+3
x p  y p  k
3) Định k để trên (C) có 2 điểm khác nhau P;Q thỏa mãn điều kiện  . Chứng
 xq  y q  k
tỏ rằng khi đó P,Q cùng thuộc 1 nhánh của (C) và tìm quỹ tích trung điểm PQ
Câu 2: Giải bất phương trình: log 1 [log 5 ( x 2  1  x)]  log 3 [log 1 ( x 2  1  x)]
3 5

Câu 3: Giải các phương trình


1) sin x  cos x  2 (2  sin 3 x)
2) cos 3 x  2  cos 2 3 x  2(1  sin 2 2 x)
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;2), 1 một đ ường thẳng (D) qua M cắt 2 trục tọa độ
Ox,Oy lần lượt tại A(a;0) và B(0;b) với a và b>0. Tìm phương trình (D) biết
1) Tam giác OAB có diện tích lớn nhất
2) OA+OB c nhỏ nhất
Câu 5: Trong không gian Oxyz cho hình l ập phương ABCD.A’B’C’D’ sao cho A trùng g ốc tọa
độ O; B(1;0;0); D(0;1;0); A’(0;0;1). Gọi M l à trung điểm AB, N là tâm hình vuông ADD’A’
1) Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua các điểm C;D’;M;N
2) Tính bán kính đường tròn là giao của (S) với mặt cầu đi qua các điểm A’;B’;C’;D
3) Tính diện tích thiết diện hình lập phương cắt bởi mặt phẳng (CMN)
x2 1
Câu 6: Tìm họ nguyên hàm:  ( x 2  5 x  1)( x 2  3x  1)
Câu 7: Tính S  (Cn1 ) 2  2(Cn2 ) 2  3(Cn3 ) 2  ...  n(Cnn ) 2
Câu 8: Trong tất cả các nghiệm của bất phương trình: log x 2
 y2
( x  y )  1 . Hãy tìm nghiệm có
tổng x+2y lớn nhất

chyputy@yahoo.com 107
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 108
x 1
Câu 1: Cho hàm số y  (C)
x 1
1) Khảo sát hàm số và chứng minh rằng (C) nhận 2 đ ường thẳng : y=x+2; y=-x làm trục
đối xứng
2) Xác định điểm M thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ l à
nhỏ nhất
3) Tìm phương trình (C’) là hình đối xứng của (C) qua đường thẳng y=x+1
Câu 2: Cho phương trình: ( x  2) log 4 ( x  2 )  2 m ( x  2) 3
2

1) Giải phương trình khi m=2


5
2) Định m để phương trình có đúng hai nghiệm thuộc [ ;4]
2
Câu 3:
1) Tìm GTLN,GTNN của hàm số y  2 sin 8 x  cos 4 2 x
2) Giải phương trình: sin 2 x(cot gx  tg 2 x)  4 cos 2 x
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;1) v à đừơng thẳng (d):4x+3y-12=0
1) Gọi B,C lần lượt là giao điểm của (d) với 2 trục Ox,Oy. T ìm tọa độ trực tâm của tam
giác ABC
2) Điểm M di động trên (d). Trên tia AM, lấy điểm N sao cho AM . AN  4 . Chứng minh
rằng N di động trên 1 đường tròn cố định. Viết phương trình đường tròn đó
x 1 y 1 z  2
Câu 5: Trong không gian Oxyz cho đư ờng thẳng d :   và mặt phẳng (P):
2 1 3
x  y  z 1  0
1) Tìm phương trình đừơng thẳng (D) đi qua điểm M(1;1; -2) song song với (P) và
vuông góc với d
2) Gọi N là giao điểm của d và (P). Tìm điểm K trên d sao cho KM=KN
Câu 6: Cho 2 đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau (d) và (d’). Lấy điểm A cố định
thụôc (d), hai điểm B,C thay đổi thuộc (d’) sao cho các mặt phẳng (B;d’) v à (C;d) vuông góc
với nhau. Gọi A’,B’ là chân đường cao AA’,BB’ trong tam giác ABC. Chứng minh rằng trực
tâm của tam giác ABC là điểm cố định
1
e 2 nx
Câu 7: Cho I n   ,n N
0
1  e 2x
dx
1) Tính I0
2) Tính In+In+1
Câu 8: Một giáo viên có 7 quyển sách tóan khác nhau, 5 quyển sách lý khác nhau v à 4 quyển
sách văn khác nhau. Giáo viên đó mu ốn tặng 6 quyển sách cho 6 học sinh giỏi, mỗi học sinh 1
quyển. Hỏi có bao nhiêu cách tặng sao cho khi tặng xong mỗi thể lọai c òn lại ít nhất 1 quyển
 x 1  y 1  1
Câu 9: Định m để hệ sau có nhiều nghiệm nhất: 
 x y m
2 2

chyputy@yahoo.com 108
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 109
Câu 1: Cho hàm số y  x  3mx  3(m  1) x  m 3 có đồ thị là (Cm) ( m là tham số)
3 2 2

1) Xác định m để (C m) cắt trục hòanh tại 3 điểm phân biệt


2) Xác định m để hàm số đồng biến trên các khỏang (;1) và (2; )
3) Định m để hàm số có cực đại và cực tiểu. Tìm quỹ tích điểm cực đại và cực tiểu của
(Cm). Tìm các điểm mà nó là điểm cực đại của (C m) ứng với 1 giá trị của m đồng thời
nó là điểm cực tiểu của (C m) ứng với 1 giá trị khác của (C m)
Câu 2:Xác định tham số a để bất phương trình dưới đây có ít nhất 1 nghiệm âm: 3  x  a  x 2
Câu 3: Chứng minh rằng không tồn tại 1 tam giác mà cả 3 góc trong của nó đều l à nghiệm của
1
phương trình: (4 cos x  1)(7 sin 2 x  sin 2 x  6)  0
2
1
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có 3 đỉnh thuộc đồ thị (C) của h àm số y  .
x
Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC cũng thuộc (C)
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho hình l ập phương ABCD.A’B’C’D’ có A trùng g ốc tọa độ
O, B(1;0;0); D(0;1;0); A’(0;0;1). G ọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng CD’ và  là góc nhọn
giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (BB’D’D). Hãy tìm GTNN của  , khi đó tìm phương trình
của (P)
Câu 6: Cho hình chóp đều S.ABCD, đáy ABCD l à hình vuông cạnh bằng 2a. Cạnh bên
SA  a 5 . Một mặt phẳng (P) chứa AB v à vuông góc mặt phẳng (SCD). (P) lần l ượt cắt SC và
SD tại C’ và D’
1) Tính diện tích tứ giác ABC’D’
2) Tính thể tích của hình đa diện ABCDD’C’
1/ 2
dx
Câu 7: Tính I   ( x  1)
0 1 x2
1 2n
CÂu 8: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Newton của biểu thức (2nx  ) , biết
2nx 2
tổng các hệ số trong khai triển của biểu thức (1  x) 3n
e x  e y  (log 2 y  log 2 x)( xy  1)
Câu 9: Giải hệ: 
 x2  y2  1

chyputy@yahoo.com 109
http://www.esnips.com/web/chyputy
ĐỀ 110
Câu 1:
m
1) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  x 2  3 x  có 3 cực trị. Khi đó viết
x
phương trình đường tròn đi qua 3 điểm cực trị của đồ thị h àm
x 2  mx  m
2) Tìm các giá trị của tham số m sao cho trên đồ thị hàm số y  tồn tại ít
x 1
nhất 1 cặp điểm gồm 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
Câu 2: Định m để bất phương trình sau được nghiệm đúng với mọi x thụôc R:
log 2 (7 x 2  7)  log 2 (mx 2  4 x  m)
3
Câu 3: Tìm m để phương trình sin 2 x  m  sin x  2m cos x có đúng 2 nghiệm thuộc [0; ]
4
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm cố định A(a;0); B(0;b) (a, b khác nhau v à đều khác
0). M là 1 điểm di động trên Oy; M không trùng gốc tọa độ O
1) Đường thẳng vuông góc với MA tại A v à đường thẳng vuông góc với MB tại B, cắt
nhau tại P. Chứng minh rằng P nằm tr ên 1 đường thẳng cố định
2) Gọi d1,d2 lần lượt là 2 đường thẳng đối xứng của trục Ox qua MA v à MB. Gọi Q là
giao điểm của d 1,d2. Chứng minh rằng M,P,Q thẳng h àng
 x  2  2 sin t  cos t

Câu 5: Cho đường cong (C) có phương trình tham số là:  y  1  sin t  2 cos t
 z  3  2 sin t  2 cos t

Chứng tỏ rằng (C) là đừơng tròn mà ta sẽ định tâm và bán kính
CÂu 6: Cho hình chóp đều S.ABC đỉnh S, chiều cao h v à đáy ABC là tam giác đ ều cạnh a.
Tính diện tích thiệt diện của hình chóp với mặt phẳng (P) qua AB và vuông góc v ới SC
1 x
2/2
Câu 7: Tính tích phân I  
0
1 x
dx

Câu 8: Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số l à 1 số lẻ
3
CÂu 9: Cho x,y,z thay đổi trên [0;1] và thỏa mãn điều kiện x  y  z  . Tìm GTNN của biểu
2
thức A  cos( x 2  y 2  z 2 ) .

chyputy@yahoo.com 110
http://esnips.com/web/chyputy

ĐỀ THI 111

x 2  3x  3
Câu I: (3đ =1đ+1đ+1đ) Cho hàm s ố y 
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên , biết tiếp tuyến này đi qua giao điểm
của đồ thị với trục tung.
x 2  3x  3
3. Tính diện tích giới hạn bởi đồ thị h àm số y  và đường thẳng y = 3
| x 1|

Câu II: (2đ = 1đ + 1đ)


1. Giải bất phương trình : log x 1 (3  x) 2  2

1
2. Chứng minh rằng : Nếu 0  a  thì phương trình cos 4 x  cos 2 3 x  a sin 2 x chỉ có 1
2
  
nghiệm trong khoảng  0; 
 12 

Câu III: (2đ = 1đ + 1đ)


1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,tính diện tích tam giác ABC , biết B (4;0) , phương trình
đường cao kẻ từ A là: 4 x  3 y  2  0 và phương trình đường trung tuyến kẻ từ C là:
4x  y  3  0

2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp h ình chóp biết
nhị diện [B,SC,D] có số đo bằng 120 0 và cạnh đáy bằng a 2 .

Câu IV: (2đ = 1đ + 1đ)


1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đ ường thẳng có phương trình :
x 1 x  y  z  3  0
d1 :  y  2  z  2 ; d2 : 
2 2 x  y  3 z  4  0
Tìm điểm M thuộc trục Ox sao cho qua M tồn tại một đ ường thẳng cắt cả hai đường thẳng
d1 và d2 lần lượt tại A , B thỏa mãn MA = 2 MB.

2. Cho tập hợp A có 30 phần tử . Tính số tập con của A có số phần tử khô ng quá 15 .

Câu V: (1đ) Cho x và y là hai s ố thực thỏa mãn : xy  y  x 2  y 2 .


Tìm giá trị lớn nhất của x

-----------Hết -----------

chyputy@yahoo.com 111
http://esnips.com/web/chyputy

ĐỀ THI 112

PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH


Câu 1 ( 2 điểm )
Cho hàm số : y  x 4  4x 3  8x  m
1, Khảo sát vàvẽ đồ thị (C) khi m=4
2, Tìm m để đường thẳng y= - 1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại 2 điểm phân biệt
Câu 2 ( 2 điểm )
1, Giải phương trình : sin x  cos 2x  2 cos x   cos x.cos 2x  1  0
 3x  y  x  3
2, Giải hệ phương trình : 
 3y  x  y  3
Câu 3 ( 2 điểm )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(3;0;0) , B(0;3;0) , C(0;0;3) v à đường thẳng
 x  2y  z  0
a:
3x  2y  3x  0
1, Tìm những điểm thuộc a cách mặt phẳng (ABC) một khoảng h  3
2, Viết phương trình mặt cầu qua A,B,C và tiếp xúc với (P) : x+y+z=0
Câu 4 ( 2 điểm )
1, Cho (H) là mặt phẳng giới hạn bởi (P) : y  5x  1 và đường thẳng qua A(4;5), B(5;6) .
Tính thể tích khối tròn xoay sinh bởi (H) quay quanh Ox
2, Cho x,y không âm , thay đổi và thoả mãn : 2 x  4 y  5 . Tìm giá trị lớn nhấtvàn giá trị nhỏ
nhất của
T=x+y
PHẦN TỰ CHỌN: THÍ SINH CHỌN CÂU 5.a HOẶC 5.b
Câu 5a( 2 điểm ) theo chương trình không phân ban
1, Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2x  4x  20  0 và đường
thẳng
a : 3x + 4y -44 =0 . Viết phương trình các cạnh của hình vuông ngoại tiếp (C) , biết 1
cạnh của
nó song song với a
2, Cho tập A={1;2;3;…;2007} tính số tập con của A mà mỗi tập con có không quá 1003
phần tử
Câu 5b ( 2 điểm ) Theo chương trình phân ban
log 2 x  log 3 y  1  log 2 3
1, Giải hệ : 
log 3 x  log 2 y  1  log 2 3
2, Cho tứ diện ABCD có ba đường thẳng AB,AD,BC đôi một vuông góc với nhau , AB=a,
AD+BC=CD . Tính thể tích tứ diện theo a

chyputy@yahoo.com 112
http://esnips.com/web/chyputy

ĐỀ THI 113
C©u 1. (2 ®iÓm)
x 2  3x
1. Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ (C) cña hµm sè y  .
x 1
2. BiÖn luËn theo k sè nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh x 2  3 x  2k x  1  0
3. Gäi A, B lµ hai ®iÓm thuéc hai nh¸nh cña ®å thÞ hµm sè (C). X¸c ®Þnh täa ®é cña A,
B ®Ó ®é dµi ®o¹n th¼ng AB lµ nhá nhÊt.
C©u 2. (2 ®iÓm)
1. Gi¶i ph­¬ng tr×nh
 
x  3  x  1 x 2  x 2  4x  3  2x 
2. Víi gi¸ trÞ nµo cña a th× ph­¬ng tr×nh
 sin x  cos x  sin 2 x  a sin 3 x  cos 3 x 
 
chØ cã duy nhÊt mét nghiÖm n»m trong kho¶ng  ;  
2 
C©u 3. (3 ®iÓm)
5 
1. Trong mÆt ph¼ng Oxy cho ®iÓm M  ; 2  vµ hai ®­êng th¼ng cã ph­¬ng tr×nh lµ:
2 
x
y ; y  2 x  0 . LËp ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng (d) ®i qua M vµ c¾t hai ®­êng th¼ng
2
nãi trªn ë hai ®iÓm A, B sao cho M lµ trung ®iÓm AB.
2. Trong kh«ng gian víi hÖ trôc täa ®é §Ò -c¸c vu«ng gãc Oxyz cho ®iÓm A 1; 2; 1 vµ
x2 y z2
®­êng th¼ng (d) cã ph­¬ng tr×nh   vµ mÆt ph¼ng (P) cã ph­¬ng tr×nh
1 3 2
2x  y  z 1  0 .
a. ViÕt ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng (d 1) ®i qua A, c¾t ®­êng th¼ng (d) vµ song song
víi mÆt ph¼ng (P).
b. ViÕt ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng (d 2) lµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®­êng th¼ng
(d) trªn mÆt ph¼ng (P).
C©u 4. (2 ®iÓm)

 
4
sin 4 x
1. TÝnh tÝch ph©n: I    6 dx .
0
sin x  cos 6 x 
10
 2
2. T×m hÖ sè cña x6 trong khai triÓn nhÞ thøc Niu -t¬n cña  x  3  
x  
C©u 5. (1 ®iÓm)
b 2c c2a a 2b 11 1 1
Víi a, b, c > 0, chøng minh r»ng       .
a 3  b  c  b3  c  a  c 3 a  b  2  a b c 
----------HÕt-------------

chyputy@yahoo.com 113
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 114

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu I (2 ñiểm)
x2 + x − 1
Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Gọi A, B là hai ñiểm cực trị của (C). Tìm tọa ñộ ñiểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến tại M với (C)
vuông góc ñường thẳng AB.
Câu II (2 ñiểm)
 x π x
1. Giải phương trình: ( 3 − 2) cos x + 2 sin2  −  = 4 sin2 − 1 .
 2 4  2
 x 2 + y2 + 2xy = 8 2
2. Giải hệ phương trình: 
 .
 x + y = 4

Câu III (2 ñiểm)
Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho 3 ñiểm O(0; 0; 0), A(0; 0; 4), B(2; 0; 0) và
mặt phẳng (P): 2x + y – z + 5 = 0.
1. Chứng tỏ rằng mặt phẳng (P) không cắt ñoạn thẳng AB.
2. Lập phương trình mặt cầu (S) ñi qua 3 ñiểm O, A, B và có khoảng cách từ tâm I ñến mặt phẳng
5
(P) bằng .
6
Câu IV (2 ñiểm)
e
3 − 2 ln x
1. Tính tích phân I = ∫x 1 + 2 ln x
dx .
1

2. Cho 2 số thực x, y thỏa x 2 + xy + y2 ≤ 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P = x 2 − xy + y2 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C): (x – 1)2 + y2 = 4 và ñường thẳng
(d): x – 2y + 5 – 1 = 0 cắt nhau tại A, B.
Lập phương trình ñường tròn ñi qua 3 ñiểm A, B và K(0; 2).

2. Cho tập A gồm n phần tử (n chẵn). Tìm n biết trong số tập hợp con của A có ñúng 16n tập hợp con
có số phần tử là lẻ.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
log (2x −1)
 5 3  x−1
1. Giải bất phương trình (0,12)log x−1 x 
≥   .
 3 
2. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân với cạnh góc vuông bằng a. Một thiết
diện khác qua ñỉnh hình nón và tạo với ñáy góc 600, tính diện tích của thiết diện này theo a.
ðÁP ÁN

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 ñiểm)
I1. 1 ñiểm
+ D = ℝ \ {1}
x 2 − 2x
y/ = = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 2 0,25ñ
(x − 1)2
+ Tiệm cận:
TCð: x = 1, TCX: y = x + 2 0,25ñ

+ BBT: 0,25ñ

+ ðồ thị: 0,25ñ

I2. 1 ñiểm
+ A(0; 1), B(2; 5) ⇒ ptAB: y = 2x + 1 ⇒ k AB = 2 0,25ñ
x 20 − 2x 0
+ Gọi M(x0; y0) ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến là y/ (x 0 ) = 0,25ñ
(x 0 − 1)2
x 20 − 2x 0 1 6
+ tt ⊥ AB ⇒ y/ (x 0 )k AB = −1 ⇔ = − ⇔ x0 = 1 ± 0,25ñ
(x 0 − 1) 2
2 3
 6 6   6 6 
+ ⇒ M  1 − ; 3−  ∨ M  1 + ; 3 +  0,25ñ.
 3 6   3 6 

Câu II (2 ñiểm)
II1. 1 ñiểm
 π
+ pt ⇔ ( 3 − 2) cos x + 1 − cos  x −  = 1 − 2 cos x ⇔ 3 cos x − sin x = 0 0,5ñ
 2
π
+ ⇔ tgx = 3⇔x= + kπ, k ∈ ℤ 0,5ñ.
3

II2. 1 ñiểm
 x ≥ 0
+ ðiều kiện:  0,25ñ
 y ≥ 0

+ ðặt t = xy ≥ 0 ⇔ xy = t2 ⇒ x+ y = 4 ⇔ x + y = 16 − 2t 0,25ñ
+ x2 + y2 + 2xy = 8 2 ⇔ t2 − 32t + 126 = 8 − t ⇔ t = 4 0,25ñ
 x + y = 8  x = 4
+ Hệ ⇔  ⇔  0,25ñ.
 xy = 16  y = 4
 
Câu III (2 ñiểm)
III.1. 1 ñiểm
 x = t
  1 9
+ pttsAB :  y = 0 , gọi M = AB ∩ (P) ⇒ 2t − (4 − 2t) + 5 = 0 ⇒ M  − ; 0;  0,5ñ
  4 2
 z = 4 − 2t
  1 1    9 9  
+ MA =  − ; 0;  , MB =  − ; 0;  ⇒ MB = 9MA ⇒ M nằm ngoài ñoạn AB(ñpcm) 0,5ñ.
 4 2  4 2

III.2. 1 ñiểm
Gọi (S) : x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0.
 a = 1

+ O, A, B ∈ (S) ⇒  c = 2 ⇒ I(1; b; 2) 0,25ñ

 d = 0
5 b+5 5
+ d[I,(P)] = ⇒ = ⇒ b = 0 ∨ b = −10 0,5ñ
6 6 6
+ (S) : x2 + y2 + z2 – 2x – 4z = 0 hoặc (S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 20y – 4z = 0 0,25ñ.

Câu IV (2 ñiểm)
IV.1. 1 ñiểm
dx
+ ðặt t = 1 + 2 ln x ⇒ 2 ln x = t2 − 1 ⇒ = tdt
x
x = 1 ⇒ t = 1, x = e⇒t= 2 0,25ñ
 t3 
2 2
4 − t2 10 2 − 11
+I= ∫ tdt =  4t −  = 0,75ñ.
1
t  3 1 3

IV.2. 1 ñiểm
+ Với y = 0: P = x 2 ≤ 2 (1) 0,25ñ
x
+ Với y ≠ 0 : ñặt t = và xét phân thức
y
x2 − xy + y2 t2 − t + 1
Q= = ⇔ (Q − 1)t2 + (Q + 1)t + (Q − 1) = 0 (*) 0, 25ñ
x2 + xy + y2 t2 + t + 1
Q = 1 1
+ (*) có nghiệm t ⇔  ⇔ ≤ Q ≤ 3 ⇒ P ≤ 3(x 2 + xy + y2 ) ≤ 6 (2) 0,25ñ
 ∆ ≥ 0 3
+ Từ (1), (2) ⇒ max P = 6 khi x = 2, y = − 2 0,25ñ.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ ñược chọn làm câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 ñiểm)
V.a.1. 1 ñiểm
Gọi (C1): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là ñường tròn ñi qua 3 ñiểm A, B và K(0; 2).
+ K ∈ (C1 ) ⇒ c = 4b − 4 ⇒ (C1): x2 + y2 – 2ax – 2by + (4b – 4) = 0 0,25ñ
+ Pt trục ñẳng phương của (C) và (C1) là (d1): (2a – 2)x + 2by + (1 – 4b) = 0 0,25ñ
+ Do (d) cũng là trục ñẳng phương của (C) và (C1) nên (d) trùng (d1), ta suy ra:
2a − 2 2b 1 − 4b 35 − 5 5+ 5
= = ⇒a= , b= 0,25ñ
1 −2 5 −1 40 20
35 − 5 5+ 5 5 − 15
+ Pt (C1): x 2 + y2 − x− y+ =0 0,25ñ.
20 10 5

V.a.2. 1 ñiểm
+ Số tập hợp con của A có lẻ phần tử là S = C1n + C3n + C5n + ... + Cnn−1 0,25ñ
+ Ta có: (1 + 1)n = Cn0 + C1n + C2n + C3n + ... + Cnn −1 + Cnn (1)
(1 − 1)n = Cn0 − C1n + C2n − C3n + ... − Cnn −1 + Cnn (2) 0,25ñ
+ Trừ (1) với (2) ta ñược S = 2n −1 0.25ñ
+ 2n −1 = 16n ⇒ 2n −5 = n ⇒ n = 8 0,25ñ.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí ñiểm (2 ñiểm)
V.b.1. 1 ñiểm
 0 < x − 1 ≠ 1

+ ðiều kiện:  x > 0 ⇔1<x ≠2 0,25ñ

 2x − 1 > 0
  5 −2  x−1
log (2x −1) log x
 5 3  x−1 log (2x −1)
 5  x−1
 
⇔     ≥ 
≥    
log x−1 x
+ (0,12) 0,25ñ
 3  
    3 
 3 
1
⇔ −2 log x−1 x ≥ log x−1(2x − 1) ⇔ log x −1 ≥ log x −1(2x − 1) (*)
x2
1
+ Với 1 < x < 2 : (*) ⇔ ≤ 2x − 1 ⇔ (x − 1)(2x 2 + x + 1) ≥ 0 ⇔ 1 < x < 2 (do ñk)
x2
1
Với x > 2 : (*) ⇔ 2
≥ 2x − 1 ⇔ (x − 1)(2x2 + x + 1) ≤ 0 (vô nghiệm) 0,25ñ
x
+ Vậy bất phương trình có nghiệm 1 < x < 2 0,25ñ.

V.b.2. 1 ñiểm
Gọi H là trung ñiểm của AC.
a 2
+ ∆SAB vuông cân tại S ⇒ OS = OA = 0,25ñ
2
 = 600 ⇒ OH = OS = a 2 ,
+ SHO
tg600 2 3
OS a 2
SH = 0
= 0,25ñ
sin 60 3
a
+ AH = OA2 − OH2 = 0,25ñ
3
2
a 2
+ S∆SAC = AH.SH = 0,25ñ.
3

………………………………………….Hết……………………….
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 115

!"
# $ %&
'()*
x2 + x + 1
y=
x +1
! " #! $ % ! & ' %( " ) &
&* & % ! '
!"
# $ %& '(
) *+
x2 y 2 − 2 x + y2 = 0
+ &, ) ! "- .
2 x2 + y 2 − 4 x + 3 = 0
π
+ , ) ! "- . 2 2 cos3 ( x − ) − 3cos x − sin x = 0
4
!"# $,%&
'() *+
/" ! 0, 1! ) & &23( )! " . 3 4 ( −12 x − 4 y + 36 = 0 5
, ) ! "- )!" ,3 ) " &2362( ! ) ,3 ! )
)!"
/" !% !! ) & &7 !! 23(8 9 ' : ;<;< 6 <;=;< 6
> <;<;=
/- & '? & 0, 1! 23( ! 2:? * - &5
, ) ! "- 0 @ = ' 26?6 6>
/- & ': 3 ! ) ' :@ ) ! 1!>
!"# - $ %&'(
) *+
7
x+2
/$ $ , I= 3 dx
0 x +1
/- & 3A " !% "' (2 − 3 x)2 n 6" ! * !( B)! .
C21n +1 + C23n +1 + C25n +1 + ... + C22nn++11 C < = Cnk * '), & ,% ,

!"
#- $ %&
'()*
y 9 2
! " #! ) 36(D< . (1 + x)(1 + )(1 + ) ≥ 256 7 1! 3 (" % E
x y
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 116

!"
# $%&'
()* +,
x 2 − 3x + 4
y=
2x − 2
! " # $%
& ' (% )$ * ( + , )* $
- . )* / ! # $0 . ,
1 "2 ! 3( 4 (% 5 63
# $%&'
!" ()
*+
3 y − m x2 + 1 = 1
"2 # (% 2 - 7 1
x+ y+ = m2
1+ x +1 2

1 "2 # (% 2 7 log 5 ( 5 + 1) .log 25 ( 5


x x +1
+ 5 ) = 2m + 1
!"
# $ &'
()*+
x2 y 2
" 8# 5 $% 93 # :7 + 6 ; # (% 2 #
64 9
- , : * - & 93 9 ' (% ) * )9 6
1*9
x y z
1 " / ! $% 93 < (% 5 d1 : = = $
1 1 2
x = −1 − 2t
d2 : y=t
z = 1+ t
= $0 . (% ,- $ -1
> "2 -$ ? -1 (% 5 ?
$% 8# 5 @ 7 x − y + z = 0 $ - ?6 2
!"# - $%&'
()*+
e
". . # ! x 2 ln xdx
0

1 $A B (% ' C $ B (DE , > ! #


' ' F (% > + # , . G (D
!"
#- $ &'
()*+
3
> > -(% , D7 H >H 6 + 7
4
3
a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a ≤ 3 I 5 ( 3, J
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 117

!"
# $% &'
()*+
2 x 2 + mx + m
x +1
! "
x − 1 (2 x + 1)
x +1
# $ %& % ' () *
+," -+, . +,+ /0 " -
12 " + % " 340 5 % / + - 5 % *
+,
," -+
# $, &'
!" ()* +-
6 7 / -+, !$+ #
−1 + # + #
−8 + 1≥ # # −9 + 8
# 6 / -+, !$+ 4 x −2 x +1 +2(2 x −1) sin(2 x + y − 1) + 2 = 0
!"
# $, &' ()
* +-
! +, :/ . +, - ; 5 ;40 " # -+, ! +
# #
0 < =9 # 0# < # −2 x − 2 y − 23 = 0 = / -+, !$+ ! 5 " .+,/ -+,>
" # -+, ! + # +, + ! ? +,+ ;
"> $ +," " +
*" + -+ +," " + *" #
# ! +, * +,, + - ; 5 ;40 @" % A 9)#) 1 :/ .+,
B 2x + 2 y − z +1 = 0
6 5A C $+ " " A C* + :/ . +, B 2 " + 5 ; % A D+ ;
> 5+A A
x-1 y-1 z-5
7= / -+, !$+ :/ .
+, E & A " -+, +, :
. = =
2 1 -6
!"
# . $, &'
()* +-
π
4
+ (tgx + esin x cos x)dx
D+ D" / *
0

# " "" F#F1F8F9FGFH" %C;/ -5


"7 + * 5+ *
+F I , 9
" "+ + / " # " F9J
!"
#. $ &'()
*+
K (F7K(F"K ( + ;
+ ≤ $ , !+ + " 7 % "
= + +
#
+ # #
+ # #
+ #
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 118

!"
# $%&'
()*+

! "#$% $&
%' '$( ) =
*+ $, $- !'.! ".%/ 0
%/

!"
# $%&' ()
* +,
# - ".%/ 1+% 2 2 x + 7 − 5 − x ≥ 3 x − 2
3π sin x
- ".%/ 1+% 2 tg ( − x) + =2
2 1 + cos x

!"# $-&'()
* +,
*1 %/ 3- 0 %/'.! $4 45 ".%/ 1 % 2 −4 x − 6 y − 12 = 0 *+ 4
$, 6 4 ".%/ 0%/72 2 x − y + 3 = 0 6 8 9:1 %/ !8 & ' 9 #! %);%
".%/ 1 %
*1 %/) & %// %'.! $4 45 < =
%/ 1 "!%/5>? 5 > ? '.!> @A@A :
? A@B@A :5 A@A@B
*+ 4 ! $, > :? C $ - ".%/ 1+% 3 D B $, 5:>:?:5
# 6 1 %/ $, >? 6 3- 0 %/ E D 6 ' & %// !'.!5 > ' F5>:5> %
". G: *;% 47 % G

!"
# . $%&'
()* +,
e3
ln 2 x
, *;% ; - &
% I= dx
1 x ln x + 1

*+ )∈ {0; 1; 2;.....; 2005} k


C2005 / !1 .!
%% Cnk ,.- 4
-) %
- %"
!"
#. $ &'
()* +,
72 x + x +1
− 72+ x +1
+ 2005 x ≤ 2005
*+ $,$4- ".%/ 1+% !%/ $4 2
x 2 − ( m + 2) x + 2m + 3 ≥ 0
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 119

!"
# $%&'
()* +,
x 2 + 3x + 3
y=
x +1
x 2 + 3x + 3
! "#$ =m % # &! &
x +1
!"
# $%&'
()* +,
2 x − x2
1
x2 − 2 x
' ! "#$ ( 9 −2 ≤3
3
' ! " # $ ( sin 2 x + cos 2 x + 3sin x − cos x − 2 = 0

!"# $-&'()
* +,
$ # )! *# " & &+,- ./012345/ 163 7 ! " # $ "#$
8 .45 9: ; < 10
$ #9 ## " & &+,-= >&!! " #.5?@ . 5 ? @ " ./0101034
5/ 101034@ /01 1 3
3A & > >&! ! " # .5?@ . 5 ? @ ' B > $ #
5? ? # $ C# )! *#/.5 @ 3 /.B 5 3 ##
3? # $ C# D 9 # E & " # *# .? /E .3 " )
! *#/.5 @ 3 /.B 5 39 #! & $: E

!"
# . $%&'
()* +,
π
2
, : : ! I = ( 2 x − 1) cos 2 xdx
0

#- >
" " *# ( 2 Pn + 6 An2 − Pn An2 = 12

/F > ! Ank > D "! &


!9 ! 3

!"
#. $ &'
()*+
x2 y2 z2 3
? ,4-4=> G"# ,-=< ? # $ C#( + + ≥
1+ y 1+ z 1+ x 2
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 120

!"
# $%&'
()*+

!" #$ ! %
& '! # (! ) * +, $ -.,/ ) 0 ') ! 1!/
* 0 /

!"
# $,&'
()*+
2 " - ') ! # 3 +! 4 +!4 +!
4

2 " 0+
,0 0- ') ! # 3
5
!"
# $,&'
()* +-
'! # (!3 5

6 6/ /, 0 # . 7 # / - 1!!) *") / / ') !


/ !7 . 8, 78, #,*
/9.

!"
# . $,&'
()*+
# ! $!! / :/ , ; < ') ! 1! :- 1! = + +
')*/ - ') !
# 3
3 5 > >?
& @
3
&
34 ?
A - ') ! # / / / :- 1!/ ' -.,/ ) :/ , ;
A - ') ! # / , , $!! //, # $ :- 1! =

!"
#. $ &'
()*+
.<7B .C 7 ! # /, " , '/D
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 121

!
" #$ %&
'()*

! " # $ " %&


' # $ '
&(
" ) ! !* +

!
" #$ %&
'()*
- - .
, !# " +
/ 0 1
+ =
2 % " 2+
+ + = +
!
" #$ %&
'() *+

3 3 #
4
0 7
4
3 56
- 1
!
" , # %&'(
)*
8# 9 * : ; <. )= -<;0 ) ;0< >2
## " "
2 # :=

!
", #$ %&'(
)*
#5:= ? $:= ? ( ' )5: := ? ' 5: 6
@ 8# 9 A B : ' ' '" 5 C5=)5 )5? (%(" =D) D)?D
E & F 2 !A' # 3 F 23 F 2
:)=) )?)=D) D)?D G 2 8 %E &
' * 3 ! 8 %

!
", # %&
'()*
:= !
+ := %
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 122

!"
# $%&'
()*+

! " # $ #" "$ $ % & $ &'


( !" )" % * $$ $+ * '+ ,-+$ % + *
& #$ $. + * & # $ $

!"
# $,&'()
*+
# , !% " + !% " !% "/
($ -0 $ -1 $ (-0 - -
$ (-0 21 3 -0 4 1 2 $ -03 1 2 5
# & +$ " &/

!"
# $,&'
()* +-
6 /
5

!" 7" !$ (

89
,:+*" 6 ; 0 (0 (20 < 0 1 0 0

!"
# . $,&'
()*+
" "" $ =$ + ; > =, 7" ? ' '!%*$ , !% " /
/ 2 @ 5
/( @ 5
!" )" ; ? $. + " +A ' & !% " B $
C 6 $+
D , !% " =$ + ;E F+ 8 GH G

!"
#. $ &'
()*+
" $8I $ =
$ #"C /
http://esnips.com/web/chyputy

ðỀ THI 123

!
" #$ %&
'()*

! " ! #!

" #$ %&
! '()*
$ % #!& '! ( !) * & )+ )* ,
$ % #!& '! ( − + − = - − .+ −/ +

!
" # %&
'() *+
' !& 0% 1
!& "2)3 4( 5 % #!& '! 3% 6 7 8
" "
!3 9 :! 7 9 4

!
" , #$ %&
'()*
,
' !& 9
!&& ! #!& 1
!&; (
,
<"
%% #!& '! ! ;= ; '9! 0% 1
!& 2)3
!& ! ' >
!& 3 ;= 7 9
! %) # " #!& ' ! ?!

!
", #$ %&
'()*

:! : % 9
! !
,

" )/ ' !& '! 6 +) +) +) ,

!
", # %&'(
)*
)@3@A B & '?! ! (
123 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Tuyển chọn từ http://toanthpt.net
C. M. Q
http://esnips.com/web/chyputy

You might also like