You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM XỬ LÝ CHẤT THẢI

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG

PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU

KHÍ VỚI BÙN HOẠT TÍNH

TPHCM – 4/2004
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 1
tính

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM XỬ LÝ CHẤT THẢI:

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ VỚI BÙN
HOẠT TÍNH

Nhóm thí nghiệm: nhóm 1

Ngày thí nghiệm: 14/04/2004

Nơi thí nghiệm: PTNHMT

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Chu Kim Trọng

SV thực hiện: Huỳnh Khánh An – MSSV: 90000004

Trần Thị Kim Anh 90000077

Bùi Ngọc Anh 90000022

Nguyễn Văn Bé 90000139

Lê Thị Chu Biên 90000140

Lê Minh Châu 90000207

Đỗ Thị Minh Châu 90000205

Nguyễn T. Quý Châu 90000215

Nhóm 1__________________________________________________________________
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 2
tính

1. TÓM TẮT

- Mục đích thí nghiệm:

+ Làm quen với phương pháp sinh học hiếu khí

+ Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính

+ Xác định thông số động học cho quá trình thiết kế

+ Khảo sát khả năng tiêu thụ oxy

- Kết quả:

Nhóm 1__________________________________________________________________
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 3
tính

2. LÝ THUYẾT
- Mục đích của quá trình sinh học trong nước thải:
+ Chuyển hoá chất hoà tan và những chất dễ phân huỷ sinh học thành những sản
phẩm cuối cùng có thể chấp nhận được.
+ Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng và chất keo không lắng thành bông sinh học hay
màng sinh học
+ Chuyển hoá /khử chất dinh dưỡng (như nitơ, photpho)
+ Trong một số trường hợp, khử những hợp chất và những thành phần hữu cơ
dạng vết.
- Vai trò của vi sinh vật trong xử lý nước thải là khử chất hoà tan, CBOD và ổn định
hợp chất hữu cơ trong nước thải. Chúng oxy hoá các chất hoà tan và những hợp chất
hữu cơ chứa carbon thành những sản phẩm đơn giản và tăng sinh khối.
- Quá trình oxy hoá sinh học hiếu khí là quá trình xử lý sinh học được thực hiện bởi
các vi sinh vật trong điều kiện cung cấp đủ oxy. Những hiện tượng cơ bản xảy ra
trong quá trình oxy hoá sinh học là:
+ Tổng hợp tế bào
+ Duy trì hoạt động sống của tế bào
+ Sinh trưởng, sinh sản, tích lũy chất dinh dưỡng, bài tiết sản phẩm
Ngoài ra, còn có quá trình tự phân huỷ các thành phần trong cơ thể của vi sinh vật
kèm theo sự giải phóng năng lượng. Các quá trình oxy hoá phân huỷ kèm theo sự
giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống còn được gọi là quá trình trao
đổi năng lượng. Ơ tế bào sinh vật, số lượng các chất dự trữ thường rất nhỏ. Vì thế,
chúng phải sử dụng chủ yếu các chất hấp thu từ môi trường xung quanh.
- Cơ chế phản ứng được trình bày theo sơ đồ sau:
Chất hữu cơ + O2 + NH3 → tế bào mới + CO2 + H2O
Tế bào + O2 → CO2 + H2O + NH3
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân huỷ sinh học: nhiệt độ, pH, dinh dưỡng,
độ mặn, ion, các chất độc, DO…

Nhóm 1__________________________________________________________________
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 4
tính

2.1. Cơ chế của quá trình khử BOD:

Hiệu quả khử BOD phụ thuộc vào thành phần và tính chất nước thải, cơ chế của
quá trình, bao gồm:
- Khử các chất keo bằng quá trình hấp phụ sinh hoá trên bề mặt bông bùn.
- Loại các chất lơ lững kết bám trên bông bùn nhờ quá trình lắng trọng lực.
- Chuyển hoá các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dự trữ và sinh khối tế bào.
Quá trình khử BOD được thực hiện ngay lập tức khi có tương tác giữa bùn và chất
thải.
2.2. Xác định thông số động học

Tốc độ tăng trưởng của tế bào vi sinh có thể được biểu diễn theo công thức:
- Tại pha log:
rt =dX /dt = KX
Trong đó X: nồng độ bùn hoạt tính
K: tốc độ tăng trưởng bùn
t: thời gian thổi khí
rt: tốc độ tăng trưởng của vi khuẩn

- Trong trường hợp nuôi cấy theo mẻ, áp dụng theo phương trình Monod, ta có:
S
µ = µm
Ks + S
Trong đó µ: tốc độ tăng trưởng riêng ,l/s
µm : tốc độ tăg trưởng riêng cực đại,l/s
S: nồng độ chất thải nền trong nước thải
K: hằng số bán tốc độ

- Do trong quá trình xử lý, một phần các chất hữu cơ bị oxy hoá thành tế bào mới,
một phần bị oxy hoá thành các chất hữu cơ và các chất vô cơ ổn định. Vì vậy, có
thể thiết lập quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và lượng chất nền được sử dụng.

Các thông số Y, kd, µm, k, Ks được xác định theo 2 phương trình sau:

Nhóm 1__________________________________________________________________
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 5
tính

1 X .θ K 1 1
= = s. +
U S0 − S k S k
1 r
= −Y SU − k d = YU − k d
θc X
Trong đó X0: hàm lượng bùn trong bể aerotank ( MLVSS) ,mg/l
θc: thời gian lưu bùn, ngày
S0: hàm lượng BOD đầu vào, mg/l
S: hàm lượng BOD đầu ra,mg/l
rsu : tốc độ sử dụng cơ chất, mg/l.ngày
Y: hệ số sản lượng tế bào, mg/mg
θ: thời gian lưu nước, ngày
U: tốc độ sử dụng BOD

2.3. Vi sinh vật hiện diện trong bùn hoạt tính:

Bùn hoạt tính được định nghĩa là các vi sinh vật có khả năng tiếp xúc và phân hủy
các chất hữu cơ bao gồm: nấm, vi khuẩn, protozoa, rotifer. Trong đó, hàm lượng
vi khuẩn chiếm 95% sinh khối của bùn hoạt tính

Nhóm 1__________________________________________________________________
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 6
tính

3. THỰC HIỆN THÍ NGIỆM:

3.1. Mô hình thí nghiệm:

- Mô hình thí nghiệm được thực hiện trên 4 beaker 500ml, mỗi cốc có đầu phân
phối khí nhờ bơm công suất nhỏ

- Bùn được nuôi cấy từ trước

- Mẫu nước thải: có sẵn

maù y
suïc khí

MoâHình Thí Nghieä


m Buø
n Hoaït Tính

3.2. Hóa chất – dụng cụ:

- Pipet 10ml: 4 - Bơm hút chân không:1


- Pipet 5ml: 4 - Giấy lọc
- Pipet 2ml: 4 - Tủ sấy
- Buret 50ml:1 - Bình hút ẩm:1
- Erlen 100ml: 4 - Cân điện tử
- Ống COD:24 - Dung dịch FAS 0.1N
- Beaker:4 - H2SO4 đđ
- pH kế:1 - Dung dịch K2Cr2O7

Nhóm 1__________________________________________________________________
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 7
tính

3.3. Thực hiện thí nghiệm:

- Xác định hàm lượng SS, COD, pH nước thải


- Chuẩn bị 4 bể dung tích hai lít, cho vào mỗI bể một lượng bùn nhất định đã tính
trươc sao cho SS của các bể lần lượt là: 500 mg/l; 1000 mg/l; 2000 mg/l; 3000
mg/l (bùn ban đầu khoảng 10.000 mg/l).
- Cho nước thải vào các bể sao cho COD trong các bể như nhau.
- Thổi khí đảm bảo DO > 2
- Lấy mẫu ở các thời điểm: 1 phút, 30 phút, 60 phút, 120 phút, 180 phút, một ngày
- Mẫu sau khi lấy cần xác định các chỉ tiêu: COD, pH, SS.
3.4. Xác định COD

Để xác định COD của một mẫu nước cần chuẩn bị 3 ống nghiệm và thực hiện
theo trình tự sau:
- Cho vào ống nghiệm 1: 5 ml mẫu, 3ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N và 7 ml H2SO4,
lưu ý phản ứng xảy ra mạnh nên cần cho acid cẩn thận, chảy dọc theo thành ống
nghiệm. Sau đó lắc mẫu thật đều.
- Tương tự, cho vào ống nghiệm 2 và 3 giống nhau bao gồm: 5 ml nước cất, 3 ml
dung dịch K2Cr2O7 0,1N và 7 ml H2SO4 và lắc đều.
- Cho ống nghiệm 1, 2 vào tủ sấy, nung ở nhiệt độ 150 0C trong vòng 2 giờ. Riêng
ống 3 để ở nhiệt độ phòng.
- Sau khi nung, để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ ra erlen, thêm 2 giọt chỉ thị
ferroin và định phân bằng FAS 0,1N. Kết thúc phản ứng khi dung dịch chuyển từ
màu xanh lục sang màu đỏ. Định phân đồng thời cả 3 mẫu nước, ghi lại thể tích
FAS mỗi mẫu. Trong đó mẫu 3 định phân để xác định lại nồng độ FAS.
- Công thức tính:
+ Thể tích FAS dùng cho mẫu nước cần phân tích (ml): V1
+ Thể tích FAS dùng cho mẫu nước cất có đun (ml): V2
+ Thể tích FAS dùng cho mẫu nước cất không đun (ml): V3
(V2 − V1 ) * 8 *1000 * C N
COD =
Vm
3.5. Xác định SS:

Nhóm 1__________________________________________________________________
Báo cáo thí nghiệm – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt 8
tính

Maãu

Phaàn Saáy 1050C trong


Loïc loïc
1 giôø
maãu

Bình huùt aåm(15


phuùt)

Caân giaáy loïc


SS = ( P2 g)

3.6. Kết quả thô:

0
Mẫu Thông số 1 phút 30 phút 1 giờ 2 giờ 3 giờ 24 giờ
phút
COD, mg/l 270 270 235 190 148 89 123
1 SS, mg/l 500 510 620 585 640 740 740
pH 5.68 7.29 7.81 7.49 8.07 7.51 5.67
COD, mg/l 270 243 230 195 115 73 85
2 SS, mg/l 960 980 1040 1135 1180 1230 1080
pH 5.68 7.57 7.59 7.46 7.84 7.55 4.56
COD, mg/l 270 253 223 170 79 71 94
3 SS, mg/l 1940 1985 2240 2045 2160 1965 1320
pH 5.68 7.58 7.61 7.55 7.67 7.47 6.24
COD, mg/l 270 255 200 150 79 63 84
4 SS, mg/l 3100 3065 3296 3307 3320 3428 3326
pH 5.68 7.59 7.62 7.49 7.2 7.37 3.98

Nhóm 1__________________________________________________________________
4. KẾT QUẢ

4.1. Đường cong biểu diễn COD theo thời gian lưu nước:

4.1.1. Mẫu 1:

Thời gian, h 0,0167 0,5 1,0 2,0 3,0


COD, mg/l 270 235 190 148 89

COD theo thời gian lưu nước


y = 5,416x2 - 75,522x + 269,39
R2 = 0,9919
300
COD (mg/ l)

200

100

0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
T (h)

4.1.2. Mẫu 2:

Thời gian, h 0,0167 0,5 1,0 2,0 3,0


COD, mg/l 240 205 142 101 73

COD theo thời gian lưu nước


y = 17,337x2 - 108,85x + 244,66
R2 = 0,9864
300
COD (mg/ l)

200

100

0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
T (h)
4.1.3. Mẫu 3:

Thời gian, h 0,0167 0,5 1,0 2,0 3,0


COD, mg/l 253 223 170 79 71

COD theo thời gian lưu nước


y = 18,559x2 - 122,72x + 266,25
R2 = 0,9757
300
COD (mg/ l)

200

100

0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
T (h)

4.1.4. Mẫu 4:

Thời gian, h 0,0167 0,5 1,0 2,0 3,0


COD, mg/l 255 200 150 79 63

COD theo thời gian lưu nước


y = 22,703x2 - 133,9x + 259,21
R2 = 0,9991
300
COD (mg/ l)

200

100

0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
T (h)
4.1.5.Bảng tổng hợp:

Thời gian (h) 0,0167 0,5 1,0 2,0 3,0


270 235 190 148 89
COD, mg/l 243 230 195 115 73
253 223 170 79 71
255 200 150 79 63

COD theo thời gian lưu nước


300
Mẫu 1
COD (mg/ l)

200 Mẫu 2

100 Mẫu 3

Mẫu 4
0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
T (h)

Hiệu quả xử lí COD η (%) :

Mẫu1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4


T (h)
COD η COD η COD η COD η
0 270 0 270 0 270 0 270 0
0,0167 270 0 243 10 253 6,29629 255 5,55555
6 6
0,5 235 12,9629 230 14,8148 223 17,4074 200 25,9259
6 1 1 3
1,0 190 29,6296 195 27,7777 170 37,0370 150 44,4444
3 8 4 4
2,0 148 45,1851 115 57,4074 79 70,7407 79 70,7407
9 1 4 4
3,0 89 67,0370 73 72,9629 71 73,7037 63 76,6666
4 6 0 7
24,0 125 53,7037 85 68,5185 94 65,1851 84 68,8888
0 2 9 9

Hiệu quả xử lý COD theo thời gian


100
Mẫu
1
75
Mẫu
2
% COD đư

50
Mẫu
3
25
cx

Mẫu


4
0
0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0
T (h)
Nhận xét: dựa vào đồ thị vừa vẽ, ta thấy:
- COD giảm trong 3 giờ đầu xử lí, tăng lên vào thời điểm 24 h, chứng tỏ VSV
hoạt động mạnh khi cơ chất còn nhiều. Khi đã hết chất hữu cơ, VSV phân huỷ
nội bào gây nên COD tăng vào 24 giờ.
- Mẫu 4 (SS =3000 mg/l) xử lí hiệu quả nhất .
- pH tăng trong 3 giờ đầu và bắt đầu giảm trong thời gian sau.
- SS mẫu tăng trong 3 giờ đầu và giảm dần do VSV xử lí nước đạt hiệu quả cao
nhất tại 3h, từ thời gian này VSV bắt đầu phân huỷ nội bào nên SS tăng.
4.2. Xác định thông số động học:

Dựa vào bảng kết quả:


T(h) 0 0,0167 0,5 1,0 2,0 3,0 24
COD, 270 243 230 195 115 73 85
mg/l
SS, mg/l 960 980 1040 1135 1180 1230 1080

- Xác định Ks và K:

Phương trình tương đương :


X .θ Ks 1 1
= . +
So − S K S K

Từ bảng kết quả tính được :

1 X .θ
T(h), θ COD, mg/l SS, mg/l
S So − S
0 270 960 0,004115 0,025256
0,5 230 1056 0,004348 0,401389
1,0 195 1135 0,005128 0,382487
2,0 115 1180 0,008696 0,594181
3,0 73 1230 0,013699 0,780457
Ks và K được xác định:

1
Vậy K
= 0.1939 → K = 5.16 ( day-1)

Ks → Ks = 224 ( mg/l)
= 43.39
K

- Xác định hệ số Y và Kd:


Sử dụng phương trình :
1 S −S
= Y. o − Kd
θc X .θ

Thời gian lưu bùn đươc tính theo công thức :


X .θ ( X o + X ).θ
θc = = ( h)
∆X 2.( X o − X )

X .θ 1
T(h), θ COD, mg/l SS, mg/l ( h-1 )
So − S θc
0 270 960 0,025256 40
0.5 230 1056 0,401389 1,660900
1,0 195 1135 0,382487 1,531915
2,0 115 1180 0,594181 1,543568
3,0 73 1230 0,780457 1,281301

y = 1,0235x - 0,5538
R 2 = 0,9993
60

40
1/ Tc

20

0
0 10 20 30 40
(So-S)/ X.T
Y và Kd được xác định theo đồ thị trên :
Kd = - 0.0842
Y = 0.0291
Nhận xét: vì Kd rất nhạy nên khó xác định. Do đó, khi làm thí nghiệm chỉ cần tính
SS sai một tí đã gây nên sai số. Vậy Kd âm do quá trình thí nghiệm xảy ra sai sót.
4.3. Sai số có thể mắc phải khi thí nghiệm :

- Hoá chất không tinh khiết, đồ thí nghiệm không sạch.

- Quá trình làm thí nghiệm có nhiều sai sót, do lấy SS bằng pipet 5 ml đầu nhỏ
nên không chính xác, thời gian nung có thể dư hoặc thiếu …
- Do pH kế được sử dụng bởi nhiều nhóm khác nhau nên có thể có sai số.
- Becher đựng nước cần xử lí + bùn quá nhỏ, và sục khí oxi không đều nên có
hiện tượng lắng bùn dưới đáy
4.4. Trả lời câu hỏi: Tại sao có hiện tượng kết bông bùn?

- Do thiếu oxi.
- Tỷ lệ F/M cao và thời gian lưu bùn thấp nên tạo điều kiện cho VSV hình sợi
Filamentous phát triển gây hiện tượng lắng bùn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Standard methods for examination of water and wastewater. 19th edition 1995
2. Clair N. Sawyer, Perry L. McCarty, Gene F. Parkin: Chemistry for environmental
engineering. McGraw- Hill International Edition, four edition
3. Khoa Môi Trường – ĐHBK TP.HCM, Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm xử lý chất
thải, 2002

You might also like