You are on page 1of 35

XÃ HỘI DÂN SỰ ĐÂU CÓ ĐÁNG SỢ

Nguyễn Quang A
IDS
Hà Nội, 10-4-2009
Xã hội dân sự là gì?
Hãy để ý ngó
vào một loại hoạt động của cuộc sống
và nhận xét…
Sáng sớm bên hồ Gươm
Họ làm gì?
Họ làm gì?→ Trừu tượng hóa, bỏ qua…
nhiều thứ, tập trung vào cái cốt lõi→
không tạo thành tổ chức (XHDS)
Họ làm gì?
Họ làm gì?
Họ làm gì? Người & Quan hệ→Tổ
chức → một phần của XHDS
Và, …Công Viên Thống nhất…
(BBC)
Xã hội ←Các tổ chức
Xã hội ←Các tổ chức
Tổ chức

 Sứ mạng
CEO

 Cấu trúc
D1 D2 D3
 Quản lý

 Governance
SD21
SD22
Cai quản
Phân loại-Gộp nhóm
Một nhóm (khu vực) ← các tổ chức có một số
đặc trưng giống nhau
Tuân thủ, luật, thực thi, ép buộc
Giàu có vật chất, hàng & dịch vụ, đòi chi trả
Giàu có tinh thần, thay đổi con người, hạnh phúc
Các tổ chức trong xã hội

Nhà nước

Khu vực tư nhân


Xã hội dân sự
(kinh doanh, gia đình)
Investment, taxes,
sponsorship,
pressure Legal Control

The First System The Second


(Government) International Space System
UNICEF NESTLE
(Business)
WHO
BP
National Space VCCI
National
Government
ASMB
FAO Samsung
Local Space
Line ministries SOEs
WB Local
Local
Community Toyota
Government

Water Users
UNCTAD Group

Pressure

Scientists Retaliation
UNDP Universities
Cooperation QSV
Radda
Barnen Negotation
Funding IUCN

Green Peace WWF

Pressure
The World of Politics,
Power and People
Restrictions The Third System - People (NGOs)
Xã hội
3 khu vực Kiềng 3 chân
Các hình thức quan hệ tham dự
(hành động, kết nối, tương tác)
Hình thức quan hệ tham dự:
Nhà nước-XHDS
Khái niệm: Tổ chức XHDS:CSO
 300+ toàn quốc; 2000+ tỉnh thành; hàng chục
ngàn cấp thấp hơn
 Chính thức – Phi chính thức
 T.c.QC, Nghề nghiệp, Đại học, NGOs, CBOs, …
 Cấp tài chính, tự quản?
 Những hoạt động thực (quá trình) là gì?
 Tương tác (Nhà nước & doanh nghiệp, T.c.
XHDS) và Tác động,ảnh hưởng
Môi trường pháp lý
 Chắp vá, hạn chế, rắm rối
 QĐ 340/TTg (1990: INGO)
 29/1998/NĐ-CP (79/2003/NĐ-CP): Dc c.s.
 88/2003/NĐ-CP: các hội (xin cho)
 Dự thảo luật hội (-)
 Cần cái ~ Luật doanh nghiệp (2005)
 Luật về Luật (1-1-2009); Thuế thu nhập (+)
 Dự thảo luật tiếp cận thông tin (+?)
Các hình thức tham dự
1. Cung cấp dịch vụ (SD)
2. Vận động chính sách, luật (PL-M)
3. Giám sát, buộc có trách nhiệm giải trình
(M&HA)
4. Truyền đạt tiếng nói (CV)
Lưu ý sự chồng lấn: (Spectrum; circular,
nonlinear interactions)
1. Cung cấp dịch vụ
 SPERI, CESR, CWR, BFN, SDRC, DPMA,
NMBC, …(LERES-PLD)
 Phi chính thức → chính thức (xúc tiến, đơn
giản hóa đăng ký, hỗ trợ,..)
 Hỗ trợ SD CSOs tham gia các hình thức
khác
 Networking, Cộng tác, hợp tác
1.Cung cấp dịch vụ
Đào tạo, doanh nghiệp IT
ô.Hiền: Hội người K.T. Đồng Nai
1. Cung cấp dịch vụ
CESR: vi tín dụng (Hương Bình, Hương Trà, Huế,
5, August, 2008) phỏng vấn
1. Cung cấp dịch vụ không chỉ
đơn giản là cung cấp dịch vụ
2. Chính sách & xây dựng luật
(vận động P-L)
↑ minh bạch quá trình làm P&L (giám sát
việc lobby & vận động chính sách)
 Hỗ trợ CSO, NGO độc lập
 Danh bạ CSO (theo lĩnh vực C.S.)
 Tài liệu về quá trình làm p&l (để cho các
CSO và dân biết họ có thể tham gia ở đâu)
2. Vận động chính sách và luật
Leres: Legal clubs, grassroots democracy (Hoa Binh, 17 July, 2008)
3. Giám sát, buộc có trách nhiệm giải trình

VCPA (nước tương, mũ B.H.,…), Vusta, SDRC,


NGOs, CBOs, (nhà nước, doanh nghiệp, CSO
khác)
 K. khích & ủng hộ các CSO tham gia hình thức
này
 Nâng cao quan trí ↑M&HA tốt cho nhà nước
(chống tham nhũng; bảo vệ môi trường; HR; bảo
vệ người tiêu dùng,…)
 Báo chí điều tra (Investigative journalism)
 Các giải hàng năm
3. Giám sát, buộc… có trách
nhiệm giải trình
VCPA: hành động → Phó giám đốc sở Y Tế
HCM
4. Truyền đạt tiếng nói (CV)

 SPERI, NMBC, BFN, CWR, LDLĐ Đồng


Nai, LERES, …
 Dùng SD làm đòn bẩy → CV và các hình
thức khác cao hơn
 Dải phổ: phản hồi xây dựng,…đến phản
kháng mãnh liệt
 NGOs (quyền của dân, H.Rigts, thiểu số,
yếu thế, bị đặt ra bên lề)
Tiến hóa (cả 3 phải đều mạnh)

i h ó a
ã h ộ
X

n h óa
Tư nhâ
Tự thay đổi hay là chết
 Phát triển ← thay đổi
 Sống ← thay đổi
 Cải cách ← thay đổi
 Thay đổi cao nhất, tự giác nhất: tự thay đổi
 Ngăn tự thay đổi → CHẾT (chết cũng phân
hủy)
 Tại sao lại ngăn? Không thể ngăn được
Vì sao sợ (quyền,nhầm)
 Sợ mất độc quyền
 Sợ “cách mạng nhung”, “cam”
 Bất ổn ở các nước thuộc Liên Xô trước đây
← do các yếu tố khác (trong đó có XHDS
yếu chứ không phải mạnh).
 Thái Lan →bất ổn do các nguyên nhân khác
không phải do XHDS mạnh (mà ngược lại)
XHDS đâu có đáng sợ

i h ó a
ã h ộ
X

n h óa
Tư nhâ

You might also like