You are on page 1of 19

CHƯƠNG TRÌNH HOC BỔNG PHÁT TRIỂN GIÁO

DỤC QUỐC TẾ VIỆT NAM


PROGRAMME DE BOURSE « DEVELOPPEMENT DE L’EDUCATION
INTERNATONALE AU VIETNAM»

NỘI DUNG

I. Giới thiệu chung về chương trình học bổng phát triển


giáo dục (GD) quốc tế Việt Nam
Présentation générale du programme de bourse
«développement de l’éducation internationale au Vietnam»

II. Du học Pháp bằng học bổng Việt Nam


Faire des études en France avec une bourse vietnamienne

1) Du học toàn thời gian tại Pháp


Formation à plein temps en France
- Số học bổng (Nombre de bourses)
- Tuyển chọn (Sélection)

2) Du học theo chương trình phối hợp đào tạo


Formation dans le cadre du programme de bourse en cotutelle

3) Học bổng Việt Nam đào tạo đại học tại Pháp
Bourse vietnamienne de formation universitaire en France
1
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM

1. Quyết định số: 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 của Thủ tướng Chính phủ Việt
Nam (gọi tắt là Đề án 322).
2. Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 28/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ Việt
Nam phê chuẩn gia hạn và điều chỉnh Đề án 322 (gia hạn đến 2014).
3. Nghị định số 32/2008/NĐ-CP: Bộ GD&ĐT thành lập Cục Đào tạo nước ngoài
(Vietnam International Education Development) trực tiếp quản lý Chương
trình học bổng Việt Nam.

1. Décision No : 322/QD-TTg du 19/4/2000 du Premier Ministre vietnamien (en


abréviation : Programme 322)
2. Décision No 356/QD-TTg du 28/4/2005 du Premier Ministre vietnamien
approuvant la prolongation et le réajustement du programme 322 (prolongation
jusqu’en 2014)
3. Arrêté No 32/2008/ND-CP : Le Ministère de l’Education et de la Formation crée
le Département de Formation avec l’Etranger qui gère directement le
Programme de bourse vietnamien

2
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM

Mục tiêu:
Đào tạo và bồi dưỡng công chức nhà nước và sinh viên ở trình độ từ đại học
trở lên trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội quan trọng để đẩy nhanh quá trình
xây dựng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

Objectif :
Formation des fonctionnaires et des étudiants à partir du niveau de 1er cycle
dans les domaines économiques et sociaux importants pour accélérer le
processus d’édification des ressources humaines au service de
l’industrialisation et de la modernisation du pays
3
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM

Ứng viên học bổng sau đại học:


Công chức nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, giảng viên các trường đại học, cao
đẳng, cán bộ các Viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm quốc gia.

Candidats pour les bourses de 3è cycle :


Fonctionnaires des établissements publics, universitaires, enseignants des écoles
supérieures, cadres des Instituts de recherche ou des laboratoires nationaux.

Ứng viên học bổng đại học:


Sinh viên xuất sắc đang học năm thứ nhất tại các trường đại học Việt Nam, học sinh
THPT xuất sắc tốt nghiệp trong nước và ngoài nước.

Candidats pour les bourses de formation universitaire :


Les étudiants brillants en formation de 1ère année dans les universités vietnamiennes,
les bacheliers qui ont passé avec d’excellents résultats le concours de fin d’études
secondaires au Vietnam ou à l’étranger.
4
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM
Ngân sách - Số học bổng
 Giai đoạn I (2000-2005): 44,20 triệu USD  1ère période (2000-2005): 44,20 millions de dollars
- Trung bình: hơn 7 triệu USD/năm - plus de 7 millions de dollars par an.
- 2005: 16.00 triệu USD - 2005 : 16 millions de dollars
 Giai đoạn II (2006-2014) khoảng 160 triệu  2ème période (2006-2014) : environ 160 millions
USD. de dollars
Trung bình: 20.00 triệu USD/năm soit 20 millions de dollars par an
Số học bổng: Nombre de bourses :
Từ 2000 đến 2006: mỗi năm 400 học bổng De 2000 à 2006 : 400 bourses par an
2008: 500 học bổng đào tạo tiến sĩ 2008 : 500 bourses de doctorat
50 học bổng đào tạo thạc sĩ 50 bourses de master
2009: 700 học bổng tiến sĩ 2009 : 700 bourses de doctorat
2010: 900 học bổng tiến sĩ 2010 : 900 bourses de doctorat

Từ 2011 đến 2014: mỗi năm 1.000 học De 2011 à 2014 : 1000 bourses par an pour la
bổngđào tạo tiến sĩ tại nước ngoài formation des doctorants à l’étranger

5
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM

Ngành đào tạo - Domaines de formation

 Công nghệ thông tin - Technologie d’information


 Công nghệ điện tử - Viễn thông - Electronique – Télécommunication
 Công nghệ dầu – khí – Pétrole - gaz
 Công nghệ sinh học - Biotechnologie
 Kỹ thuật (cơ khí, xây dựng…) - Technique (mécanique, génie-civil…)
 Kiến trúc - Quy hoạch - Architecture – Urbanisme
 Địa lý và địa chất - Géographie – Géologie

6
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM
Ngành đào tạo

 Toán học - Mathématiques


 Vật lý và Cơ học - Physique et Mécanique
 Sinh học - Biologie
 Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Agriculture – Sylviculture
 Y Dược - Pharmacie – Médecine
 Mỹ thuật, Âm nhạc, Nhà hát, Phim ảnh - Beaux Arts, Musique, Théâtre, Cinéma
 Nghệ thuật (Văn học, Ngôn ngữ, Lịch sử...) - Art (Littérature, Linguistique,
Histoire…)
 Giáo dục - Education
 Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Economie et Gestion des entreprises
 Quản lý công, quản lý nhà nước, chính sách công - Gestion publique, gestion de
l’Etat, politiques publiques

7
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM
NƯỚC CỬ ĐI HỌC - Pays de destination

 Australia New Zealand


 Belgium Germany
 Netherlands UK
 France Russia
 USA Canada
 China Japan
 Korea India
 Thailand - AIT

 Malaysia

 Singapore

 Poland, Sec, Hungary...

8
Office of the Deputy Vice­Chancellor (International & Development)
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM
KẾT QUẢ ĐÀO TẠO

Từ 2000 đến 30.6.2008:


- 2919 sinh viên đã đi học ở nước ngoài (1053 học tiến
sĩ, 913 học thạc sĩ, 728 học đại học, 225 thực tập ngắn
hạn)
- 1200 sinh viên đã hoàn thành chương trình học tập và
đã trở về Việt Nam
- 27 Chương trình phối hợp ĐT tiến sĩ,
14 Chương trình phối hợp ĐT thạc sĩ,
3 Chương trình phối hợp ĐT đại học

De 2000 au 30 juin 2008 :


- 2919 étudiants sont formés à l’étranger (dont 1053 doctorants, 913 masters, 728
maîtrises, 225 stages)
- 1200 personnes sont revenues au Vietnam après leur formation à l’étranger
- 27 programmes en cotutelle de formation des doctorants
- 14 programmes en cotutelle de formation des masters
- 3 programmes en cotutelle de formation universitaire
9
CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG VIỆT NAM
Nombre d’étudiants formés dans chaque pays (au 30 juin 2008)

 Australia: 385 SĐH (+ 28 đại học) - 385 de 3è cycle (+ 28 maîtrises)


 USA: 353 SĐH (+ 38 đại học) - 353 de 3è cycle (+ 38 maîtrises)
 Germany: 298 SĐH (+ 8 đại học) - 298 de 3è cycle (+ 8 maîtrises)
 France: 260 SĐH (+ 41 đại học) - 260 de 3è cycle (+ 41 maîtrises)
 UK: 249 SĐH (+ 65 đại học) - 249 de 3è cycle (+ 65 maîtrises)
 AIT Thailand: 175 SĐH - 175 de 3è cycle
 Japan: 85 SĐH (+ 4 đại học) - 85 de 3è cycle (+ 4 maîtrises)
 Russia: 74 SĐH (+ 98 đại học) - 74 de 3è cycle (+ 98 maîtrises)
 Netherlands: 72 SĐH (+ 02 đại học) - 72 de 3è cycle (+ 2 maîtrises)
 China: 86 SĐH (+ 79 đại học) - 86 de 3è cycle (+ 79 maîtrises)
 Canada: 53 SĐH (+ 01 đại học) - 53 de 3è cycle (+ 01 maîtrise)
 Belgium: 37 SĐH - 37 de 3è cycle
 New Zealand 10 SĐH (+01 đại học) - 10 de 3è cycle (+ 1 maîtrise)

………..
TOTAL: 2191 SĐH (1053 PhD, 913 Master, 225 Thực tập ngắn hạn)
+ 728 Đại học = 2919 Sinh viên.

TOTAL : 2191 de 3è cycle (1053 doctorants, 913 masters, 225 stages de courte durée)
+ 728 maîtrises = 2919 étudiants
10
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM
ĐÀO TẠO TOÀN THỜI GIAN TẠI PHÁP

 Quy trình tuyển chọn


 Bước 1:
 Bộ GD&ĐT thông báo tuyển sinh,
 Văn phòng VIED (Bộ GD&ĐT) nhận hợp hồ sơ đăng ký
 Bộ GD&ĐT xét hồ sơ theo đối tượng, tiêu chuẩn đã thông
báo
 Những hồ sơ đạt yêu cầu được chuyển đến ĐSQ Pháp

1ère étape :
 Appel de candidature
 Réception des dossiers d’inscription par le Département de
Formation avec l’Étranger
 Sélection par le Ministère vietnamien de l’Éducation et de la
Formation des dossiers de candidature. Transmission à
l’Ambassade de France des dossiers répondant aux exigences
11
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM
FORMATION EN PLEIN TEMPS EN FRANCE

Processus de sélection

Bước 2:
 ĐSQ Pháp chuyển hồ sơ đến các trường đại học Pháp xem xét.
 Các trường đại học Pháp xem xét hồ sơ, kết hợp phỏng vấn ứng viên
Ứng viên được các trường chấp nhận, nếu đã có đủ tiếng Pháp (hoặc
tiếng Anh) sẽ được xem xét đi học trong năm 2008.
Ứng viên chưa đủ tiếng Pháp, được học tiếng Pháp tại L’ Espace

2ème étape :
- Envoi par l’Ambassade de France des dossiers aux universités en France
- Les universités françaises étudient les dossiers d’inscription
Les candidats ayant un établissement d’accueil, un niveau de français ou
anglais suffisant pourront partir dès 2008.
Ceux qui n’ont pas encore un niveau de français suffisant pourront suivre une
formation de français à l’Espace 12
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM
ĐÀO TẠO TOÀN THỜI GIAN TẠI PHÁP
 Quy trình tuyển chọn (tiếp tục)
 Bước 3: Văn phòng VIED kiểm tra lại hồ sơ, đối tượng, chất
lượng trường nhận đào tạo => Ra quyết định cử đi học
3ème étape : Le Département de Formation avec l’Étranger vérifie les
dossiers, le public, la qualité de formation des universités d’accueil et
prend la décision d’attribution de bourse.

Số sinh viên du học tại Pháp bằng học bổng Nombre de Boursiers du Gouvernement
Việt Nam Vietnamien en France
(tính đến 30.6.2008): (calculé au 30 juin 2008) :
- Tổng số: 301
(132 học tiến sĩ, 96 học thạc sĩ, 41 học đại học, - Total : 301 (132 doctorants, 94 masters, 41
32 thực tập ngắn hạn) maîtrises, 32 stages)
- Số học bổng đi học Pháp năm 2008: 100 học - Nombre de bourses pour la France accordées en
bổng 2008 : 100
- Số ứng viên đăng ký đi học tại Pháp bằng học - Nombre des candidats sollicitant une bourse
bổng Việt Nam: 216 vietnamienne pour faire des études en France
105 ứng viên đã được các đại học Pháp chọn, : 216
trong đó: 105 candidats ont déjà eu un établissement
38 người đã đủ điều kiện tiếng ngoại ngữ, đi d’accueil, dont :
học trong năm 2008. 38 personnes ayant un niveau linguistique
67 người cần phải học tiếng Pháp để đi học suffisant pour partir en 2008
năm 2009 67 personnes suivront une formation linguistique
pour partir en 2009
13
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM
ĐÀO TẠO THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP ĐÀO TẠO

Ngoài việc tuyển chọn cử đi đào tạo toàn thời gian ở nước
ngoài, Bộ GD&ĐT và ĐSQ Pháp tại Việt Nam khuyến khích các
chương trình:
- Phối hợp đào tạo tiến sĩ (2 năm tại Việt Nam, 1-1,5 năm tại
Pháp)
- Phối hợp đào tạo thạc sĩ (1 năm tại Việt Nam, 1 năm tại Pháp)

En plus de la formation à plein temps à l’étranger, le Ministère


vietnamien de l’Éducation et de la Formation et l’Ambassade de
France encouragent les programmes :
- Formation de doctorants en cotutelle ( 2 ans au Vietnam, 1-1.5
ans en France)
- Formation de masters en cotutelle (1 an au Vietnam et 1 an en
France)

14
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM
ĐÀO TẠO THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP ĐÀO TẠO

MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP ĐÀO TẠO


1) Chương trình phối hợp đào tạo tiến sĩ cơ học giữa Viện Cơ học và Đại học Bách khoa Paris. (đã
tuyển và cử đi đào tạo 3 sinh viên)
2) Chương trình phối hợp đào tạo tiến sĩ Công nghệ Nanô giữa Trường Đại học Công nghệ (ĐH
Quốc gia Hà Nội) và Đại học Paris Sud 11.
3) Chương trình phối hợp đào tạo thạc sĩ Công nghệ Nanô giữa Trường Đại học Công nghệ (ĐH
Quốc gia Hà Nội) và Đại học Paris Sud 11. (sắp tuyển 8 học viện, học M2 tại Pháp).
4) Chương trình phối hợp đào tạo thạc sĩ Toán học giữa viện Toán Việt Nam và Đại học Sư phạm
Hà Nội với một số đại học Pháp.

QUELQUES PROGRAMMES DE FORMATION EN COTUTELLE


1) Programme en cotutelle de formation des doctorants en Mécanique entre l’Institut de Mécanique
et l’Ecole Polytechnique de Paris (3 étudiants ont été envoyés en formation en France)
2) Programme en cotutelle de formation des doctorants en nanotechnologie entre l’Université de
Technologie (Université Nationale de Hanoi) et l’Université de Paris Sud 11
3) Programme en cotutelle de formation des masters en nanotechnologie entre l’Université de
Technologie (Université Nationale de Hanoi) et l’Université de Paris Sud 11 (8 étudiants vont
être prochainement sélectionnés pour suivre un M2 en France)
4) Programme en cotutelle de formation des masters en Mathématiques entre l’Institut vietnamien
de Mathématiques, l’Ecole Normale Supérieure de Hanoi et certaines universités françaises
15
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM
HỌC BỔNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC

MỘT SỐ HỌC BỔNG VIỆT NAM ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI PHÁP

1) Hằng năm, chương trình học bổng Việt Nam cấp 22 học bổng cho sinh
viên chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) tại Đại học
Bách khoa Hà Nội, ĐH Xây dựng Hà Nội, Đại học Đà Nẵng và Đại học
Bách khoa TPHCM.
Mỗi ngành 01 học bổng cho sinh viên xuất sắc nhất, học xong 3 năm tại
Việt Nam, tiếp tục học 3 năm tại các trường đại học Pháp bằng học
bổng Việt Nam để nhận bằng kỹ sư Pháp.

1) Chaque année, 22 bourses sont accordées aux étudiants du PFIEV


suivant des études universitaires à l’Institut Polytechnique de Hanoi,
l’Ecole Supérieure de Génie Civil, l’Université de Danang et l’Institut
Polytechnique de HCMV.
Le meilleur étudiant de chaque discipline, après 3 ans d’études au
Vietnam, se voit accorder une bourse vietnamienne pour suivre 3 ans
d’études en France et obtiendra un diplôme d’ingénieur français.

16
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM

LES BOURSES DE FORMATION UNIVERSITAIRE EN FRANCE

LES BOURSES DE FORMATION UNIVERSITAIRE EN


FRANCE

2) Học bổng Việt Nam cấp cho sinh viên đạt giải
Olympic quốc tế hoặc thi đại học đạt điểm cao nhất
có nguyện vọng đi học đại học tại Pháp

2) Les bourses vietnamiennes sont accordées aux


étudiants ayant obtenu des prix lors des concours
Olympiques internationaux ou aux majors des
concours d’entrée à l’université, désireux de suivre
les études universitaires en France.
17
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM
HỖ TRỢ TÀI CHÍNH

 Đào tạo tiến sĩ tại Pháp: không phài đóng học phí, Bộ GD&ĐT cung cấp sinh hoạt
phí trong 3 năm cùng vé máy bay.
Formation doctorale en France : dispense des frais d’inscription, le MEF finance 3 ans de
bourse ainsi qu’un billet avion

 Sinh hoạt phí theo quy định hiện tại: 740 Euro/tháng.
Allocation d’entretien mensuelle : 740 euros par mois

 Chính phủ Pháp cấp bảo hiểm xã hội.


Le gouvernement français accorde une bourse de couverture sociale BCS

 Cơ quan CNOUS, CROUS quản lý kinh phí và quản lý sinh viên, hỗ trợ sinh viên.
Le CNOUS et les CROUS assurent la gestion des bourses et accompagnent les étudiants

 Đối với các chương trình phối hợp đào tạo, các trường đại học Pháp cấp học bổng
9 tháng và Việt nam cấp học bổng 15 tháng để sinh viên học 24 tháng tại Pháp.
Pour les programmes en cotutelle, les universités françaises accordent 9 mois de bourse,
15 mois sont financés par le gouvernement vietnamien, pour un total de 24 mois
18
DU HỌC TẠI PHÁP BẰNG HỌC BỔNG VIỆT NAM

Bộ GD&ĐT khuyến khích việc du học tại Pháp bằng học bổng Việt Nam vì:
Le MEF encourage la formation en France en raison de :

- Chất lượng đào tạo - La bonne qualité de formation


- Chi phí đào tạo thấp so với các nước khác (miễn học phí), Chính phủ Pháp hỗ trợ bảo
hiểm xã hội
Les frais de formation moins élevés par rapport aux autres pays (frais d’inscription
dispensés), bourse de couverture sociale accordée par le gouvernement français
- Đại sứ quán Pháp, L’ Espace đảm bảo việc đào tạo tiếng Pháp cho ứng viên trước khi
du học
Le financement par l’Ambassade de France de la formation linguistique pour les étudiants
avant de partir en France
- Số học bổng du học tiến sĩ tại Pháp hầu như không hạn chế, phụ thuộc vào khả năng và
nguyện vọng ứng viên
Le nombre de bourses non limité pour faire des études en France
- Các chương trình phối hợp đào tạo ngày càng phát triển
Les programmes de cotutelle se développent d’avantage
19

You might also like