You are on page 1of 3

www.hsmath.

net

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KÌ I


Năm học 2009 – 2010
A. Các kiến thức cần ôn tập
I. Phần Giải tích
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số y= ax3+bx2+cx+d,
4 2 ax + b ax2 + bx + c
y= ax +bx +c, y = ,y= .
cx +d px+q
Các bài toán liến quan đến ứng dụng đạo hàm và đồ thị hàm số:
Xét chiều biến thiên của hàm số.
Xác định cực trị của hàm số.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Xác định tiệm cận của đồ thị hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị đi qua một điểm cho trước; phương trình tiếp
tuyến của đồ thị tại một điểm thuộc đồ thị.
Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước: Điểm cách đều hai trục tọa độ;
điểm có tọa độ là những số nguyên; điểm mà tại đó tiếp tuyến song song (hoặc vuông
góc) với một đường thẳng ch trước.
Điều kiện để hai đồ thị không cắt nhau, cắt nhau tại 1 điểm, cắt nhau tại hai điểm,
hoặc cắt nhau tại các điểm thỏa mãn điều kiện nào đó (như hai giao điểm cùng với
điểm A cho trước thành một tam giác vuông; tam giác cân; tam giác có diện tích
bằng một giá trị cho trước;…)
Điều kiện để hai đường cong tiếp xúc nhau.
Hàm số, phương trình mũ và lôgarit.
Rút gọn biểu thức lũy thừa, lôgarit.
Tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit.
Vận dụng các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit: Phương pháp đưa về
cùng một cơ số; Phương pháp đặt ẩn phụ; Phương pháp lôgarit hóa để giải các
phương trình mũ và lôgarit cụ thể (không có tham số)
Hệ phương trình mũ và lôgarit.
II. Phần hình học
Xác định các yếu tố: chiều cao, diện tích đáy của khối chóp hoặc lăng trụ và vận
dụng công thức tính thể tích để tính thể tích các khối này.
Xác định được tâm và tính được bán kính mặt cầu nội tiếp một khối đa diện, từ đó
et

tính diện tích và thể tích khối cầu.


.n

Xác định được các yếu tố diện tích đáy, chiều cao của hình trụ để tính diện tích xung
h
at

quanh và thể tích hình trụ.


sm

Xác định được các yếu tố: bán kính đường tròn đáy, độ dài đường sinh và chiều cao
của hình nón và từ đó tính được diện tích xung quanh và thể tích của khối nón.
.h
w

B. Một số bài tập ôn tập


w
w

Trang 1
www.hsmath.net
x3 x2
Bài 1. Cho hàm số y 2 x có đồ thị (C)
3 2
1. Khảo sát hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C) tại điểm A có hoành độ 1. Tìm giao
điểm của (d) và (C).
3. Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình:
2 x3 3x2 12 x 6m 0
2x 1
Bài 2. Cho hàm sè y
x 1
1. Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ (C) hàm số
2. Tìm m để đường thẳng d : y = - x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt .
Bài 3. Cho hàm số y x 4 2 x 2 1 , gọi đồ thị của hàm số là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C).
Bài 4.
1 1 3 3
2a ab 2 a2 b2 a b
1. Rút gọn biểu thức: A 1
3a a ab 2 a b

2. Tính: B log 2 (log 4 16) log 1 2


2

log3 135 log3 5


3. Đơn giản biểu thức sau: C
log15 3 log 405 3
Bài 5. Giải các phương trình
1) 22 x 2 9.2x 2 0 2) 32 x 1 9.3x 6 0
3) 6.9x 13.6x 6.4x 0 4) log 22 x 6 log 4 x 4
5) log3 ( x 2) log 3 ( x 2) log 3 5 6) log 4 x log 2 (4 x) 5
1 7
7) log 4 x 0
log 2 x 6
Bài 6.
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) 2 x3 6 x 2 1 trên đoạn
1;1

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x 2 cos x trên đoạn [0; ] .
2
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = cos2x – cosx + 2
et
.n

Bài 7. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA = 2a và SA
h

vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD.


at

1. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
sm

2. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.


.h

Bài 8. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC đều cạnh a và điểm A
w

cách đều A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 .
w

1. Tính thể tích khối lăng trụ.


w

Trang 2
www.hsmath.net
2. Chứng minh mặt bên BCC’B’ là hình chữ nhật. Tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ.
Bài 9. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm
các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông ABCD xung quanh trục MN ta được hình trụ tròn
xoay. Hãy tính thể tích của khối trụ tròn xoay được giới hạn bởi hình trụ nói trên.
Bài 10. Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O bán kính R, góc ở đỉnh là 2 . Một mặt
phẳng (P) vuông góc với SO tại I và cắt hình nón theo một đường tròn (I). Đặt SI x.
1. Tính thể tích V của khối nón đỉnh O, đáy là hình tròn (I) theo , x và R.
2. Xác định vị trí của điểm I trên SO để thể tích V của khối nón trên là lớn nhất.
Bài 11. Giải các hệ phương trình:
log 2 x y log 2 x y 4
1. x y 1
x 2y

3
3
log 2 x log 2 y log 2 xy
2.
log 2 x y log x.log y 0
1
Bài 12. Tìm m để phương trình 1 2x 3 x m 2x2 5x 3 thỏa mãn x ;3 .
2
Bài 13. Tìm m để phương trình x 4 x2 x 4 x2 m có nghiệm.
-------------Hết---------------

et
h.n
at
sm
.h
w
w
w

Trang 3

You might also like