You are on page 1of 3

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Lê Hồng Sơn www.hsmath.net


I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC XUẤT
1. ĐỊNH NGHĨA:
VD1: gieo ngẫu nhiên một con súc xắc cân đối và đồng
chất. Các kết quả có thể là:

Không gian mẫu của phép thử này có sáu phần tử, được mô tả như
sau: = {1,2,3,4,5,6 }
Do con súc sắc là cân đối, đồng chất và được gieo ngẫu nhiên nên
khả năng xuất hiện từng mặt của con súc sắc là như nhau. Ta nói
chúng đồng
1
khả năng xuất hiện. Vậy khả năng xuất hiện của mỗi

et
mặt là 6
Do ñoù ,neáu A laø bieán coá :” con suùc saéc xuaát hieän maët leû” thì

h.n
at
khaû naêng xaûy ra cuûa A laø: 1 1 1 3 1

sm
.h
1 6 6 6 6 2
Soá ñöôïc goïi laø xaùc suaát cuûa bieán coá A.

w
w
2

w
Lê Hồng Sơn www.hsmath.net
Xác suất của biến cố A với không gian mẫu là P( A) A

Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ
có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta goi tỉ số
A

là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) P ( A) A

+ A : là số phần tử của A
+ là số phần tử của không gian mẫu
2. Áp dụng:
VD2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần.
Tính xác suất của các biến cố sau:
A : " Mặt ngửa xuất hiện hai lần "
B : "Mặt ngửa xuất hiện đúng một lần "
C : " Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần “

et
.n
h
Mô tả không gian mẫu của việc gieo một đồng tiền cân đối

at
sm
và đồng chất Không gian mẫu ={ SS,SN,NS,NN} gồm 4

.h
kết quả. Vì đồng tiền cân đối, đồng chất và việc gieo ngẫu
w
w
nhiên nên các kết quả đồng khả năng xuất hiện
w
Lê Hồng Sơn www.hsmath.net
A 1
a. Ta có : A= {NN} P( A)
4
1
b. Ta có : B= {NS,SN} P( B) B

2
C 3
c. Ta có : C= {NS,SN,NN} P(C )
4
VD3 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai
lần . Tính xác xuất của các biến cố.
"Tổng số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc bằng 8".
"Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần“
Giải:
Khong gian mẫu có 6x6 = 36 phần tử A 5
a. Ta có : A= {(2,6),(6,2),(3,5),(5,3),(4,4)} P( A)

et
.n
36
b. Ta có : B= {(5,1),(5,2),(5.3)(5,4),(5,5),(5,6)…(6,5)}

h
at
sm
A 11

.h
P( B)

w
36

w
w

You might also like