You are on page 1of 40

Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Biểu mẫu 3a


KHOA: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN: ĐỘNG CƠ
Tên học phần: CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ÔTÔ Mã học phần: 1230270
Số ĐVHT: 2
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
A - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIỂU TỰ LUẬN.
Chương 1: Ôn lại về các linh kiện điện tử
1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1
1.1 - Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay tên các sơ đồ
(hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí, . . . cơ bản của
chương
- Chất bán dẫn
- Chuyển động trôi và chuyển động khuếch tán
- Chuyển tiếp P-N
- Điện trở, tụ điện, cuộn dây, Diode, LED, transistor, photo_diode,
Photo_transistor, transistor, quang trở
1.2 - Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên
quan cần cho ứng dụng thực tế
- Chỉnh lưu bán kỳ, chỉnh lưu toàn kỳ 2 pha, 3 pha.
- Các định luật Ohm, Kirchoff
- Công thức IC = β .IB
1.3 - Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các qui trình, các bước
giải quyết bài toán (hay vấn đề), . . .
- Bài toán tính toán về transistor, điện trở, diode, LED, Zener, …
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1

Stt Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến - Công thức tính
thức ở mục 1 về điện trở,
diode, LED,
Zener, …
- Các đặc tuyến
linh kiện bán dẫn
2 Mức độ Hiểu được các kiến Hiểu các đặc tính
thức đã học ở mục 1 diode, zener, LED,
transistor, …
3 Khả năng vận dụng các kiến - Vận dụng tính Các bài toán tính toán cầu phân áp,

Trang: 1
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

thức đã học ở mục 1 toán với điện trở, tính toán phân cực cho transistor,
diode, LED, tính toán tiết chế, ...
transistor, … Các bài toán thiết kế.
- Vận dụng thiết
kế mạch tự động.
4 Khả năng phân tích: sinh Phân tích hoạt động Các bài toán về thiết kế mạch điều
viên có khả năng phân tích transistor, diode, khiển dùng transistor
các bài toán (vấn đề) phức zener trong mạch
tạp thành các bài toán cơ bản để ứng dụng tính
toán mạch
5 Khả năng tổng hợp: sinh Bài toán về hoạt Tính phân cực transistor để mạch tiết
viên có khả năng tổng hợp động transistor như chế ở điện áp cho trước.
các kiến thức cơ bản của ứng dụng tính tiết Thiết kế mạch hoạt động theo yêu
chương này và các chương chê, các mạch tự cầu đã cho.
khác để giải quyết vấn đề. động trên ôtô.

3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1


Câu 1:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
U m f
1

L 1
D 3
R 1 R 3
2

1 Q 2
2

c u o än k í c h t ö ø
2

D 1 1 Q 3
2

2 11
3

Q 1
4 . 7 V
3
3

R 2

Cho mạch tiết chế như hình bên:


β 1 = 100 VZ1 = 4.7V
β 2 = 50 RKT = 3Ω
β 3 = 50
Tính các giá trị điện trở để mạch tiết chế ở 14V.

Đáp án Câu 1:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
U
Tính I KT = = 4,7( A)
R KT

Trang: 2
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

I KT
=> I B 2 =
β 2 xβ 3

=> I B 2 sat =1,5I B 2

U mf −1,4
=> R3 = = 4,5( KΩ)
I B 2 sat

U mf
=> I C1 =
R3

I C1
=> I B1 =
β1

=> I B1sat =1,5I B1

Để dòng IB1sat không ảnh hưởng đến điện áp cầu phân áp R1 và R2 ta chọn I 1 =10 I B1sat

Giải hệ phương trình dưới ta được R1 và R2


(R1+R2).I1 = Umf
R2.I1 = 5,4

R1 = 18,3 (KΩ )
R2= 11,5 (KΩ )

Câu 2:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
U m f
1

L 1
D 3
R 1 R 3
2

D 2
1 21 Q 2
2

c u o än k í c h t ö ø
2

D 1 1 Q 3
2

2 11
3

Q 1
5 . 3 V
3
3

R 2

Cho mạch tiết chế như hình bên:

Trang: 3
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

β 1 = 100 VZ1 = 5.3V


β 2 = 100 RKT = 3Ω
β 3 = 50
Tính các giá trị điện trở để mạch tiết chế ở 15V.

Đáp án Câu 2:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
U
Tính I KT = = 5( A)
R KT

I KT
=> I B 2 =
β 2 xβ 3

=> I B 2 sat =1,5I B 2

U mf − 2,1
=> R3 = = 8,6( KΩ)
I B 2 sat

U mf
=> I C1 =
R3

I C1
=> I B1 =
β1

=> I B1sat =1,5I B1

Để dòng IB1sat không ảnh hưởng đến điện áp cầu phân áp R1 và R2 ta chọn I 1 =10 I B1sat

Giải hệ phương trình dưới ta được R1 và R2


(R1+R2).I1 = Umf
R2.I1 = 6

R1 = 35 (KΩ )
R2= 23 (KΩ )

Câu 3:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút

Trang: 4
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Nội dung câu hỏi:


U m f

1
L 1
D 3
R 1 R 3

D 2

2
2 11 Q 2

2
c u o än k í c h t ö ø

2
D 1 2 V 1 Q 3
2

2 11

3
Q 1
5 . 3 V

3
3

R 2

Cho mạch tiết chế như hình bên:


β 1 = 100 VZ1 = 5.3V
β 2 = 50 VZ2 = 2V
β 3 = 50 IKT = 5A
Tính các giá trị điện trở để mạch tiết chế ở 14V.

Đáp án Câu 3:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
Tính I KT = 5( A)

I KT
=> I B 2 =
β 2 xβ 3

=> I B 2 sat =1,5I B 2

U mf − 3,4
=> R3 = = 7,1( KΩ)
I B 2 sat

U mf
=> I C1 =
R3

I C1
=> I B1 =
β1

=> I B1sat =1,5I B1

Để dòng IB1sat không ảnh hưởng đến điện áp cầu phân áp R1 và R2 ta chọn I 1 =10 I B1sat
Giải hệ phương trình dưới ta được R1 và R2
(R1+R2).I1 = Umf

Trang: 5
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

R2.I1 = 6

R1 = 27 (KΩ )
R2= 20 (KΩ )

Câu 4:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
U m f

R 1
3

D 1
1 21 Q 1
3

1 Q 3
3

6 . 6 V
1 Q 2 c u o än k í c h t ö ø
2

1
2

D 3
R 3
R 2
2

Cho mạch tiết chế như hình bên:


β 1 = 100 VZ1 = 6.6V
β 2 = 50 RKT = 3Ω
β 3 = 50
Tính các giá trị điện trở để mạch tiết chế ở 14V.

Đáp án Câu 4:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
U
Tính I KT = = 4,7( A)
RKT

I KT
=> I B 2 =
β 2 xβ 3

=> I B 2 sat =1,5I B 2

U mf −1,4
=> R3 = = 4,5( KΩ)
I B 2 sat

Trang: 6
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

U mf
=> I C1 =
R3

I C1
=> I B1 =
β1

=> I B1sat =1,5I B1

Để dòng IB1sat không ảnh hưởng đến điện áp cầu phân áp R1 và R2 ta chọn I 1 =10 I B1sat
Giải hệ phương trình dưới ta được R1 và R2
(R1+R2).I1 = Umf
R1.I1 = 7,3

R1 = 16 (KΩ )
R2= 14 (KΩ )

Câu 5:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
U m f

R 1
3

D 1
1 21 Q 1
3

1 Q 3
D 2
3

5 . 7 V
2 11 Q 2 c u o än k í c h t ö ø
2

1
2

D 3
R 3
R 2
2

Cho mạch tiết chế như hình bên:


β 1 = 100 VZ1 = 5.7V
β 2 = 100 RKT = 3Ω
β 3 = 50
Tính các giá trị điện trở để mạch tiết chế ở 15V.
Đáp án Câu 5:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:

Trang: 7
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

U
Tính I KT = = 5( A)
R KT

I KT
=> I B 2 =
β 2 xβ 3

=> I B 2 sat =1,5I B 2

U mf − 2,1
=> R3 = = 8,6( KΩ)
I B 2 sat

U mf
=> I C1 =
R3

I C1
=> I B1 =
β1

=> I B1sat =1,5I B1

Để dòng IB1sat không ảnh hưởng đến điện áp cầu phân áp R1 và R2 ta chọn I 1 =10 I B1sat

Giải hệ phương trình dưới ta được R1 và R2


(R1+R2).I1 = Umf
R1.I1 = 6,4

R1 = 24 (KΩ )
R2= 33 (KΩ )

Câu 6:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:

Trang: 8
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

U m f

R 1

3
D 1
1 21 Q 1

3
1 Q 3

3
5 . 7 V D 2
1 21 Q 2 c u o än k í c h t ö ø
2

2
2 . 1 V

1
2
D 3
R 3
R 2

2
Cho mạch tiết chế như hình bên:
β 1 = 100 VZ1 = 5.7V
β 2 = 50 VZ2 = 2.1V
β 3 = 50 IKT = 4A
Tính các giá trị điện trở để mạch tiết chế ở 14V.

Đáp án Câu 6:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
Tính I KT = 4( A)

I KT
=> I B 2 =
β 2 xβ 3

=> I B 2 sat =1,5I B 2

U mf − 3,5
=> R3 = = 4,4( KΩ)
I B 2 sat

U mf
=> I C1 =
R3

I C1
=> I B1 =
β1

=> I B1sat =1,5I B1

Để dòng IB1sat không ảnh hưởng đến điện áp cầu phân áp R1 và R2 ta chọn I 1 =10 I B1sat

Trang: 9
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Giải hệ phương trình dưới ta được R1 và R2


(R1+R2).I1 = Umf
R2.I1 = 6,4

R1 = 13 (KΩ )
R2= 16 (KΩ )

Câu 7:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế và giải thích mạch tự động bật quạt làm mát động cơ khi nhiệt độ quá 800C dùng
Transistor. Biết rằng cảm biết nhiệt độ nước làm mát có hệ số nhiệt âm và tại 800C điện trở cảm
biến là 600Ω

Đáp án Câu 7:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng mạch cầu phân áp và Zener điều khiển thay đổi trạng thái dẫn ngắt transistor. Ví dụ:

B +

B +

R 1
R 1

D 1
2

D 1
2 1 1 Q 1 1 2 1 Q 1
N P N B C E P N P B C E

R R
3

N T C N T C
t t

- Sự dẫn ngắt transistor có thể khuếch đại qua các tầng transistor cuối cùng điều khiển relay
quạt làm mát. Chú ý chọn loại transistor điều khiển phù hợp sao cho trạng thái quạt quay khi
điện trở cảm biến nhỏ hơn 600Ω
- Lựa chọn tính toán các giá trị: điện áp Zener và giá trị điện trở để trạng thái relay sẽ thay đổi
khi điện trở cảm biến thay đổi qua điểm 600Ω

Câu 8:

Trang: 10
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút


Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế và giải thích mạch tự động bật sáng đèn khi trời tối dùng Transistor. Biết rằng đèn sẽ
sáng lên khi giá trị điện trở của quang trở lớn hơn 1.5KΩ

Đáp án Câu 8:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng mạch cầu phân áp và Zener điều khiển thay đổi trạng thái dẫn ngắt transistor. Ví dụ:

B +

B +

R 1
R 1

D 1
2

3
D 1
2 1 1 Q 1 1 2 1 Q 1
N P N B C E P N P B C E
3

2
R R

Q u a n g t r o Q u a n g t r o

- Sự dẫn ngắt transistor có thể khuếch đại qua các tầng transistor cuối cùng điều khiển relay
đèn. Chú ý chọn loại transistor điều khiển phù hợp sao cho đèn sẽ sáng lên khi giá trị điện trở
của quang trở lớn hơn 1.5KΩ
- Lựa chọn tính toán các giá trị: điện áp Zener và giá trị điện trở để trạng thái relay sẽ thay đổi
khi điện trở cảm biến thay đổi qua điểm 1.5KΩ

Trang: 11
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Chương 2: Các mạch ổn áp, tạo xung và định thời


1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2
1.1 - Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay tên các sơ đồ
(hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí, . . . cơ bản của
chương
- Các dạng sóng sin, sóng vuông, sóng tam giác
- Các mạch dao động.
- Các loại Flip-Flop
1.2 - Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên
quan cần cho ứng dụng thực tế
- Ứng dụng các mạch tạo sóng để thiết kế điều chế xung cho thiết bị tạo lực
từ.
1.3 - Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các qui trình, các bước
giải quyết bài toán (hay vấn đề), . . .
- Bài toán thiết kế chuyển đổi tín hiệu tương tự từ các cảm biến sang tín hiệu
số để úng dụng trong điều khiển số.
- Bài toán về điều khiển xung số
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2

Stt Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến - Các mạch tạo
thức ở mục 1 xung cơ bản.
- Các hàm flip-
flop
2 Mức độ Hiểu được các kiến - Nguyên lý hoạt
thức đã học ở mục 1 động các mạch
dao động.
- Các mạch so
sánh điện áp
dùng Op_Am
3 Khả năng vận dụng các kiến - Vận dụng tính Các bài toán tính toán điều khiển
thức đã học ở mục 1 toán các mạch motor, quạt.
tạo xung. Các bài toán thiết kế mạch.
- Vận dụng thiết
kế mạch với
Op_Am.

Trang: 12
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2


Câu 9:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế và giải thích mạch tự động bật quạt làm mát động cơ khi nhiệt độ quá 800C dùng Op-
Am. Biết rằng cảm biết nhiệt độ nước làm mát có hệ số nhiệt âm và tại 800C điện trở cảm biến là
500Ω

Đáp án Câu 9:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng mạch cầu phân áp chuyển sự thay đổi điện trở thành sự thay đổi điện áp sau đó đưa vào
mạch so sánh dùng Op_Am. Ví dụ:

B + B +

R 1 R 2 R 1 R 2
8

4
3 + 2 -
1 1
2 - 3 +
4

8
R R
R 3 R 3
N T C N T C
t t

- Ngõ ra Op_Am có thể qua các tầng transistor khuếch đại cuối cùng điều khiển relay quạt làm
mát. Chú ý chọn ngõ vào Op_Am hợp lý sao cho trạng thái quạt quay khi điện trở cảm biến
nhỏ hơn 500Ω
- Lựa chọn tính toán các giá trị điện trở để trạng thái relay sẽ thay đổi khi điện trở cảm biến
thay đổi qua điểm 500Ω

Câu 10:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế và giải thích mạch tự động bật quạt làm mát động cơ khi nhiệt độ quá 800C dùng Op-
Am và tín hiệu tại chân THW. Biết rằng cảm biết nhiệt độ nước làm mát có hệ số nhiệt âm và tại
800C điện áp chân THW là 1.5V

Trang: 13
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Đáp án Câu 10:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng mạch cầu phân áp tạo ra điện áp cố định 1,5V đưa vào mạch so sánh với điện áp THW.
Ví dụ:

B + B +

R 1 R 1
8

8
3 3
T H W + +
1 1
2 - 2
T H W -
4

4
R 2 R 2

- Ngõ ra Op_Am có thể qua các tầng transistor khuếch đại cuối cùng điều khiển relay quạt làm
mát. Chú ý chọn ngõ vào Op_Am hợp lý sao cho trạng thái quạt quay khi điện áp chân THW
nhỏ hơn 1,5V.

Câu 11:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế và giải thích mạch tự động bật sáng đèn khi trời tối dùng Op-Am. Biết rằng đèn sẽ sáng
lên khi giá trị điện trở của quang trở lớn hơn 1.2KΩ

Đáp án Câu 11:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng mạch cầu phân áp chuyển sự thay đổi điện trở thành sự thay đổi điện áp sau đó đưa vào
mạch so sánh dùng Op_Am. Ví dụ:

Trang: 14
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

B + B +

R 1 R 2 R 1 R 2

8
3 + 3 +
1 1
2 - 2 -

4
R R 3 R R 3

Q u a n g t r o Q u a n g t r o

- Ngõ ra Op_Am có thể qua các tầng transistor khuếch đại cuối cùng điều khiển relay đèn. Chú
ý chọn ngõ vào Op_Am hợp lý sao cho đèn sẽ sáng lên khi giá trị điện trở của quang trở lớn
hơn 1.2KΩ
- Lựa chọn tính toán các giá trị điện trở để trạng thái relay sẽ thay đổi khi điện trở cảm biến
thay đổi qua điểm 1.2KΩ

Câu 12:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế 2 tín hiệu ngõ vào biến H & L cho mạch điều khiển quạt làm mát động cơ bằng kỹ
thuật số (chỉ thiết kế mạch ngõ vào) với giả thiết:
- Biến L nhận nhiệt độ động cơ ở 700C: lớn hơn 700C mức 1, nhỏ hơn 700C mức 0
- Biến H nhận nhiệt độ động cơ ở 800C: lớn hơn 800C mức 1, nhỏ hơn 800C mức 0
Với mạch thiết kế dùng tín hiệu điện áp tại chân THW . Biết rằng điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm, ở
800C điện áp chân THW là 1.5V và ở 700C điện áp là 1.6V
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đã thiết kế.

Đáp án Câu 12:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Nên thiết kế với Op_Am để dễ dàng trong việc tính toán lựa chọn các thông số cho mạch
hoạt động chính xác. Ví dụ:

Trang: 15
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

V C C = 5 V

R 1

8
3 +
1
T H W H
2 -

4
R 2

V C C = 5 V

R 3
8

3 +
1
L
2 -
4

R 4

- Tính toán lựa chọn các điện trở để điện áp ngõ vào Op_Am tương đương điện áp chân THW
tại nhiệt độ so sánh.

Câu 13:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế 2 tín hiệu ngõ vào biến H & L cho mạch điều khiển quạt làm mát động cơ bằng kỹ
thuật số (chỉ thiết kế mạch ngõ vào) với giả thiết:
- Biến L nhận nhiệt độ động cơ ở 700C: lớn hơn 700C mức 0, nhỏ hơn 700C mức 1
- Biến H nhận nhiệt độ động cơ ở 800C: lớn hơn 800C mức 0, nhỏ hơn 800C mức 1
Với mạch thiết kế dùng tín hiệu điện áp tại chân THW . Biết rằng điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm, ở
800C điện áp chân THW là 1.5V và ở 700C điện áp là 1.6V
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đã thiết kế.

Trang: 16
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Đáp án Câu 13:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Nên thiết kế với Op_Am để dễ dàng trong việc tính toán lựa chọn các thông số cho mạch
hoạt động chính xác. Ví dụ:

V C C = 5 V

R 1
8

T H W
3 +
1
H
2 -
4

R 2

V C C = 5 V

R 3
8

3 +
1
L
2 -
4

R 4

- Tính toán lựa chọn các điện trở để điện áp ngõ vào Op_Am tương đương điện áp chân THW
tại nhiệt độ so sánh.

Câu 14:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế 2 tín hiệu ngõ vào biến H & L cho mạch điều khiển quạt làm mát động cơ bằng kỹ
thuật số (chỉ thiết kế mạch ngõ vào) với giả thiết:
- Biến L nhận nhiệt độ động cơ ở 700C: lớn hơn 700C mức 1, nhỏ hơn 700C mức 0
- Biến H nhận nhiệt độ động cơ ở 800C: lớn hơn 800C mức 1, nhỏ hơn 800C mức 0
Biết rằng điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm, ở 800C điện trở là 500 Ω và ở 700C điện trở là 600 Ω .
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đã thiết kế.

Trang: 17
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Đáp án Câu 14:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Nên thiết kế với Op_Am để dễ dàng trong việc tính toán lựa chọn các thông số cho mạch
hoạt động chính xác. Ví dụ:

V C C = 5 V

R 1

8
3 +
1
H
V C C = 5 V 2 -

4
R 2

R 5

V C C = 5 V

N T C
t R 3
8

3 +
1
L
2 -
4

R 4

- Tính toán lựa chọn các điện trở sao cho trạng thái của Op_Am H cho ra mức cao khi điện trở
cảm biến nhỏ hơn 500 Ω và trạng thái của Op_Am L cho ra mức cao khi điện trở cảm biến
nhỏ hơn 600 Ω .

Câu 15:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế 2 tín hiệu ngõ vào biến H & L cho mạch điều khiển quạt làm mát động cơ bằng kỹ
thuật số (chỉ thiết kế mạch ngõ vào) với giả thiết:
- Biến L nhận nhiệt độ động cơ ở 700C: lớn hơn 700C mức 0, nhỏ hơn 700C mức 1
- Biến H nhận nhiệt độ động cơ ở 800C: lớn hơn 800C mức 0, nhỏ hơn 800C mức 1

Trang: 18
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Biết rằng điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm, ở 800C điện trở là 500 Ω và ở 700C điện trở là 600 Ω .
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đã thiết kế.

Đáp án Câu 15:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Nên thiết kế với Op_Am để dễ dàng trong việc tính toán lựa chọn các thông số cho mạch
hoạt động chính xác. Ví dụ:

V C C = 5 V

R 1

8
3 +
1
H
V C C = 5 V 2 - 4

R 2

R 5

V C C = 5 V

N T C
t R 3
8

3 +
1
L
2 -
4

R 4

- Tính toán lựa chọn các điện trở sao cho trạng thái của Op_Am H cho ra mức thấp khi điện
trở cảm biến nhỏ hơn 500 Ω và trạng thái của Op_Am L cho ra mức thấp khi điện trở cảm
biến nhỏ hơn 600 Ω .

Câu 16:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế 2 tín hiệu ngõ vào biến H & L cho mạch điều khiển hệ thống lạnh bằng kỹ thuật số
(chỉ thiết kế mạch ngõ vào) với giả thiết:

Trang: 19
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

- Biến L nhận nhiệt độ phòng ở 200C: lớn hơn 200C mức 1, nhỏ hơn 200C mức 0
- Biến H nhận nhiệt độ phòng ở 250C: lớn hơn 250C mức 1, nhỏ hơn 250C mức 0
Biết rằng điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm, ở 250C điện trở là 1.5 KΩ và ở 200C điện trở là 1.6 KΩ .
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đã thiết kế.

Đáp án Câu 16:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Nên thiết kế với Op_Am để dễ dàng trong việc tính toán lựa chọn các thông số cho mạch
hoạt động chính xác. Ví dụ:

V C C = 5 V

R 1 8

3 +
1
H
V C C = 5 V 2 -
4

R 2

R 5

V C C = 5 V

N T C
t R 3
8

3 +
1
L
2 -
4

R 4

- Tính toán lựa chọn các điện trở sao cho trạng thái của Op_Am H cho ra mức cao khi điện trở
cảm biến nhỏ hơn 1.5 KΩ và trạng thái của Op_Am L cho ra mức cao khi điện trở cảm biến
nhỏ hơn 1.6 KΩ .

Trang: 20
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Câu 17:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế 2 tín hiệu ngõ vào biến H & L cho mạch điều khiển hệ thống lạnh bằng kỹ thuật số
(chỉ thiết kế mạch ngõ vào) với giả thiết:
- Biến L nhận nhiệt độ phòng ở 200C: lớn hơn 200C mức 0, nhỏ hơn 200C mức 1
- Biến H nhận nhiệt độ phòng ở 250C: lớn hơn 250C mức 0, nhỏ hơn 250C mức 1
Biết rằng điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm, ở 250C điện trở là 1.5 KΩ và ở 200C điện trở là 1.6 KΩ .
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đã thiết kế.

Đáp án Câu 17:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Nên thiết kế với Op_Am để dễ dàng trong việc tính toán lựa chọn các thông số cho mạch
hoạt động chính xác. Ví dụ:

V C C = 5 V

R 1
8

3 +
1
H
V C C = 5 V 2 -
4

R 2

R 5

V C C = 5 V

N T C
t R 3
8

3 +
1
L
2 -
4

R 4

Trang: 21
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

- Tính toán lựa chọn các điện trở sao cho trạng thái của Op_Am H cho ra mức thấp khi điện
trở cảm biến nhỏ hơn 1.5 Ω và trạng thái của Op_Am L cho ra mức thấp khi điện trở cảm
biến nhỏ hơn 1.6 Ω .

Câu 18:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Thiết kế và giải thích mạch định thời trong hệ thống gạt nước dùng IC555 với thời gian TON cố định
bằng 2 giây (tương ứng với gạt 1 lần), TOFF có thể thay đổi được bằng biến trở trong khoảng từ 5
giây đến 30 giây.

Đáp án Câu 18:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Với yêu cầu mạch thiết kế thì nên dùng diode giữa chân 7 & 6.

1 2 V

U 3
S S
1

5
R eset
Vcc

R 1 K 2

R E L A Y
2

2
1

V R 7
1

D I S
1

2
3
1

R 2 O U T

S M
1
2

6
T H R
3

2 R 3
T R
G N D

2
C V

1 Q 2
1

C 1 N E 5 5 5
5 1
1

C 2
2

0 . 1 u F
2

S W g a t n u o c
- Chọn giá trị tụ C1 (chú ý chọn sao cho giá trị điện trở R1 tính ra không nhỏ hơn 1KΩ ), áp
dụng công thức tính được R1, R2, VR:
0,69.R1.C1=2 (s)
0,69.R2.C1=5 (s)
0,69.(VR+R2).C1=30 (s)

Trang: 22
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Câu 19:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Thiết kế và giải thích mạch định thời dùng IC555 với ngõ ra chân số 3 có thời gian TON cố định bằng
1 giây, TOFF có thể thay đổi được bằng biến trở trong khoảng từ 1 giây đến 20 giây

Đáp án Câu 19:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Với yêu cầu mạch thiết kế thì nên dùng diode giữa chân 7 & 6.

1 2 V
1

4
R eset
Vcc

R 1
2

V R 7
1

D I S
1

2
3
1

O U T O U T
R 2
2

6
T H R
3

2
T R
G N D

C V
1

C 1 N E 5 5 5
5 1
1

C 2
2

0 . 1 u F
2

- Chọn giá trị tụ C1 (chú ý chọn sao cho giá trị điện trở R1 tính ra không nhỏ hơn 1KΩ ), áp
dụng công thức tính được R1, R2, VR:
0,69.R1.C1=1 (s)
0,69.R2.C1=1 (s)
0,69.(VR+R2).C1=20 (s)

Câu 20:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:

Thiết kế và giải thích mạch định thời dùng IC555 với ngõ ra chân số 3 có thời gian TOFF cố định bằng
5 giây, TON có thể thay đổi được bằng biến trở trong khoảng từ 1 giây đến 30 giây

Trang: 23
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Đáp án Câu 20:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Với yêu cầu mạch thiết kế thì nên dùng diode giữa chân nguồn & 7.

1 2 V

V R
1

4
R eset
Vcc
2 R 1
2

7
D I S
1
3

R 2 3
O U T O U T
2

6
T H R
2

2
T R
G N D

C V
1

C 1 N E 5 5 5
5 1
1

C 2
2

0 . 1 u F
2

- Chọn giá trị tụ C1 (chú ý chọn sao cho giá trị điện trở R1 tính ra không nhỏ hơn 1KΩ ), áp
dụng công thức tính được R1, R2, VR:
0,69.R1.C1=1 (s)
0,69.R2.C1=5 (s)
0,69.(VR+R1).C1=30 (s)

Trang: 24
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Chương 3: Các mạch số cơ bản


1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3
1.1 - Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay tên các sơ đồ
(hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí, . . . cơ bản của
chương
- Khái niệm về kỹ thuật số: mức logic, bảng trạng thái, hàm trạng thái.
- Mạch logic cơ bản: NOT, AND, OR, NAND, NOR
- Các loại Flip_Flop
1.2 - Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên
quan cần cho ứng dụng thực tế
- Đại số Boole
- Rút gọn bìa Karnaugh
1.3 - Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các qui trình, các bước
giải quyết bài toán (hay vấn đề), . . .
- Bài toán thiết kế hệ thống điều khiển bằng kỹ thuật số.
- Rút gọn tìm hàm với bài toán số.
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3

Stt Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến - Hàm và bảng
thức ở mục 1 trạng thái các
mạch logic:
NOT, AND, OR,
NAND, NOR
- Các tính chất
trong hàm logic
2 Mức độ Hiểu được các kiến - Phương pháp rút
thức đã học ở mục 1 gọn bìa
Karnaugh
- Phương pháp tìm
hàm va đơn giản
hàm từ sơ đồ.
3 Khả năng vận dụng các kiến - Vận dụng thiết Bài toán thiết kế mạch điều khiển
thức đã học ở mục 1 kế mạch số từ Bài toán tìm bảng trạng thái.
yêu cầu điều
khiển.
- Vận dụng để giải
thích sơ đồ đã
được thiết kế
sẵn.
4

Trang: 25
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

5
3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3
Câu 21:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy tìm hàm và bảng trạng thái của sơ đồ sau:
A B C

1
3
2

1 2 1 1 Y
3 2 9
2 8

1 2

Đáp án Câu 21:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng các tính chất và hàm cổng NOT, AND, OR, NOR để rút gọn.
- Hàm sau khi rút gọn: Y = A + B +C = A.B.C
- Bảng trạng thái:
INPUT OUTPUT
A B C Y
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0

Câu 22:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy tìm hàm và bảng trạng thái của sơ đồ sau:

Trang: 26
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

A B C

1
3
2

1 2 1 1 Y
3 2 9
2 8

2
1
3

Đáp án Câu 22:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng các tính chất và hàm cổng NOT, AND, NAND,OR, NOR để rút gọn.
- Hàm sau khi rút gọn: Y = A + B +C = A.B.C
- Bảng trạng thái:
INPUT OUTPUT
A B C Y
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0

Câu 23:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy tìm hàm và bảng trạng thái của sơ đồ sau:

Trang: 27
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

1
A 3
2
1

B
3 2 3 Y
2
1
3
2
C

Đáp án Câu 23:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dùng các tính chất và hàm cổng NOT, AND, OR, NOR để rút gọn.
- Hàm sau khi rút gọn: Y = A.B
- Bảng trạng thái:
INPUT OUTPUT
A B C Y
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1 1 0

Câu 24:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
- Cho: Hàm Flip-Flop D là Qn+1= D; Hàm Flip-Flop T là Q n +1 = T.Q n + T.Q n . Viết bảng trạng
thái cho 2 Flip-Flop trên

- Viết bảng trạng thái ngõ ra Q1, Q2, Q3, Q4 (3 FF_D và 1 FF_T) với 8 xung clock đầu tiên sau
khi Reset; Biết trạng thái các ngõ ra sau khi Reset Q1 = Q2 = Q3 = Q4 = 0.
+ 5 V Q 1 Q 2 Q 3 Q 4

2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3
D Q 1 2 D Q 1 2 D Q 1 2 T Q 1 2 + 5 V
1 Q 1 Q 1 Q 1 Q
C L K C L K C L K C L K
3 3 3 3
C L R C L R C L R C L R R 4

c lo c k
1

C 1
2

Đáp án Câu 24:

Trang: 28
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút


Nội dung đáp án:
- Dựa vào hàm viết được bảng trạng thái FF-D

D Qn+1
0 0
1 1

- Dựa vào hàm viết được bảng trạng thái FF-T

T Qn+1
0 Qn
1 Qn

- Bảng trạng thái ngõ ra:

XUNG Q1 Q2 Q3 Q4
Reset 0 0 0 0
1 1 0 0 0
2 1 1 0 0
3 1 1 1 0
4 1 1 1 1
5 1 1 1 0
6 1 1 1 1
7 1 1 1 0
8 1 1 1 1

Câu 25:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
- Cho: Hàm Flip-Flop D là Qn+1= D; Hàm Flip-Flop T là Q n +1 = T.Q n + T.Q n . Viết bảng trạng
thái cho 2 Flip-Flop trên

- Viết bảng trạng thái ngõ ra Q1, Q2, Q3, Q4 (2 FF_D và 2 FF_T) với 8 xung clock đầu tiên sau
khi Reset; Biết trạng thái các ngõ ra sau khi Reset Q1 = Q2 = Q3 = Q4 = 0.

Trang: 29
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Q 1 Q 2 Q 3 Q 4
+ 5 V

2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3
T Q 1 2 T Q 1 2 D Q 1 2 D Q 1 2 + 5 V
1 Q 1 Q 1 Q 1 Q
C L K C L K C L K C L K
3 3 3 3
C L R C L R C L R C L R R 1

c lo c k

1
C 1

2
Đáp án Câu 25:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Dựa vào hàm viết được bảng trạng thái FF-D

D Qn+1
0 0
1 1

- Dựa vào hàm viết được bảng trạng thái FF-T

T Qn+1
0 Qn
1 Qn

- Bảng trạng thái ngõ ra:

XUNG Q1 Q2 Q3 Q4
Reset 0 0 0 0
1 1 0 0 0
2 0 1 0 0
3 1 1 1 0
4 0 0 1 1
5 1 0 0 1
6 0 1 0 0
7 1 1 1 0
8 0 0 1 1

Trang: 30
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Câu 26:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Cho hàm Flip-Flop JK: Q n+1 = J .Q n + K .Qn . Hàm Flip-Flop T là Q n+1 = T.Qn + T.Qn
a. Chứng minh rằng: nếu ngõ vào J và K được nối chung thì FF_JK trở thành FF_T. Viết bảng trạng
thái cho FF_T
b. Viết bảng trạng thái ngõ ra Q1, Q2, Q3, Q4 với 8 xung clock đầu tiên sau khi Reset (clr); Biết trạng
thái các ngõ ra sau khi Reset Q1 = Q2 = Q3 = Q4 = 0.
+ 5 V Q 1 Q 2 Q 3 Q 4

U 1 A U 2 A U 3 A U 8 A
+ 5 V
1 3 1 3 1 3 1 3
4 J Q 2 4 J Q 2 4 J Q 2 4 J Q 2
K Q K Q K Q K Q
1 2 1 2 1 2 1 2
C L K C L K C L K C L K R 1
1 3 1 3 1 3 1 3
C L R C L R C L R C L R

c l o c k

1
C 1

2
Đáp án Câu 26:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Có thể dùng hàm hoặc bảng trạng thái chứng minh bằng cách cho J=K=T.
- Bảng trạng thái ngõ ra:

XUNG Q1 Q2 Q3 Q4
Reset 0 0 0 0
1 1 0 0 0
2 0 1 0 0
3 1 1 0 0
4 0 0 1 0
5 1 0 1 0
6 0 1 1 0
7 1 1 1 0
8 0 0 0 1

Câu 27:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế khối điều khiển một quạt làm mát động cơ (chỉ thiết kế mạch điều khiển) dùng các
cổng logic sao cho nhiệt độ ổn định trong khoảng 700C và 800C với các tín hiệu sau:
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ động cơ ở 700C (biến L): lớn hơn 700C mức 1, nhỏ hơn 700C mức 0

Trang: 31
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ động cơ ở 800C (biến H): lớn hơn 800C mức 1, nhỏ hơn 800C mức 0
- 1 ngõ ra (biến Y) cho phép quạt làm việc: ON mức 0, OFF mức 1.

Đáp án Câu 27:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Đặt biến y là trạng thái trước của ngõ ra Y. Lập bảng trạng thái điều khiển và rút gọn bằng
bìa Karnaugh:

HL 00 01 11 10
y
0 1 0 1 x
1 1 1 1 x

- Các trạng thái không xác định (x) có thể cho bằng 0 hoặc 1 (trạng thái không xác định cho
khác nhau sẽ cho ra hàm ngõ ra khác nhau), sau đó rút gọn hàm bằng phương pháp bìa
Karnaugh.
- Từ hàm sau khi đã rút gọn thiết kế mạch cổng logic với 2 tín hiệu vào H, L và 1 tín hiệu ra Y

Câu 28:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế khối điều khiển một quạt làm mát động cơ (chỉ thiết kế mạch điều khiển) dùng các
cổng logic sao cho nhiệt độ ổn định trong khoảng 700C và 800C với các tín hiệu sau:
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ động cơ ở 700C (biến L): lớn hơn 700C mức 0, nhỏ hơn 700C mức 1
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ động cơ ở 800C (biến H): lớn hơn 800C mức 0, nhỏ hơn 800C mức 1
- 1 ngõ ra (biến Y) cho phép quạt làm việc: ON mức 1, OFF mức 0.

Đáp án Câu 28:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Đặt biến y là trạng thái trước của ngõ ra Y. Lập bảng trạng thái điều khiển và rút gọn bằng
bìa Karnaugh:

HL 00 01 11 10
y
0 1 x 0 0
1 1 x 0 0

- Các trạng thái không xác định (x) có thể cho bằng 0 hoặc 1 (trạng thái không xác định cho
khác nhau sẽ cho ra hàm ngõ ra khác nhau), sau đó rút gọn hàm bằng phương pháp bìa
Karnaugh.
- Từ hàm sau khi đã rút gọn thiết kế mạch cổng logic với 2 tín hiệu vào H, L và 1 tín hiệu ra Y

Trang: 32
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Câu 29:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế khối điều khiển hệ thống lạnh (chỉ thiết kế mạch điều khiển) dùng các cổng logic sao
cho nhiệt độ ổn định trong khoảng 200C và 250C với các tín hiệu sau:
- 1 tín hiệu công tắc A/C (biến A): ON ở mức 1, OFF ở mức 0
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ phòng ở 200C (biến L): lớn hơn 200C mức 1, nhỏ hơn 200C mức 0
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ phòng ở 250C (biến H): lớn hơn 250C mức 1, nhỏ hơn 250C mức 0
- 1 ngõ ra (biến Y) điều khiển ly hợp máy nén: ON mức 0, OFF mức 1.

Đáp án Câu 29:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Đặt biến y là trạng thái trước của ngõ ra Y. Lập bảng trạng thái điều khiển và rút gọn bằng
bìa Karnaugh:

HL 00 01 11 10
Ay
00 1 1 1 x
01 1 1 1 x
11 1 1 0 x
10 1 0 0 x

- Các trạng thái không xác định (x) có thể cho bằng 0 hoặc 1 (trạng thái không xác định cho
khác nhau sẽ cho ra hàm ngõ ra khác nhau), sau đó rút gọn hàm bằng phương pháp bìa
Karnaugh.
- Từ hàm sau khi đã rút gọn thiết kế mạch cổng logic với 3 tín hiệu vào A,H, L và 1 tín hiệu ra
Y

Câu 30:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế khối điều khiển hệ thống lạnh (chỉ thiết kế mạch điều khiển) dùng các cổng logic sao
cho nhiệt độ ổn định trong khoảng 200C và 250C với các tín hiệu sau:
- 1 tín hiệu công tắc A/C (biến A): ON ở mức 1, OFF ở mức 0
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ phòng ở 200C (biến L): lớn hơn 200C mức 0, nhỏ hơn 200C mức 1
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ phòng ở 250C (biến H): lớn hơn 250C mức 0, nhỏ hơn 250C mức 1
- 1 ngõ ra (biến Y) điều khiển ly hợp máy nén: ON mức 0, OFF mức 1.

Đáp án Câu 30:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Đặt biến y là trạng thái trước của ngõ ra Y. Lập bảng trạng thái điều khiển và rút gọn bằng
bìa Karnaugh:

Trang: 33
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

HL 00 01 11 10
Ay
00 1 x 1 1
01 1 x 1 1
11 0 x 1 1
10 0 x 1 0

- Các trạng thái không xác định (x) có thể cho bằng 0 hoặc 1 (trạng thái không xác định cho
khác nhau sẽ cho ra hàm ngõ ra khác nhau), sau đó rút gọn hàm bằng phương pháp bìa
Karnaugh.
- Từ hàm sau khi đã rút gọn thiết kế mạch cổng logic với 3 tín hiệu vào A,H, L và 1 tín hiệu ra
Y

Câu 31:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế khối điều khiển hệ thống lò sấy (chỉ thiết kế mạch điều khiển) dùng các cổng logic sao
cho nhiệt độ ổn định trong khoảng 700C và 750C với các tín hiệu sau:
- 1 tín hiệu cho phép (biến A): mức 1 cho phép, mức 0 không cho phép.
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ sấy ở 700C (biến L): lớn hơn 700C mức 1, nhỏ hơn 700C mức 0
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ sấy ở 750C (biến H): lớn hơn 750C mức 1, nhỏ hơn 750C mức 0
- 1 ngõ ra (biến Y) điều khiển trở nung: ON ở mức 0, OFF mức 1

Đáp án Câu 31:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Đặt biến y là trạng thái trước của ngõ ra Y. Lập bảng trạng thái điều khiển và rút gọn bằng
bìa Karnaugh:

HL 00 01 11 10
Ay
00 1 1 1 x
01 1 1 1 x
11 0 1 1 x
10 0 0 1 x

- Các trạng thái không xác định (x) có thể cho bằng 0 hoặc 1 (trạng thái không xác định cho
khác nhau sẽ cho ra hàm ngõ ra khác nhau), sau đó rút gọn hàm bằng phương pháp bìa
Karnaugh.
- Từ hàm sau khi đã rút gọn thiết kế mạch cổng logic với 3 tín hiệu vào A,H, L và 1 tín hiệu ra
Y

Trang: 34
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Câu 32:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế khối điều khiển hệ thống lò sấy (chỉ thiết kế mạch điều khiển) dùng các cổng logic sao
cho nhiệt độ ổn định trong khoảng 700C và 750C với các tín hiệu sau:
- 1 tín hiệu cho phép (biến A): mức 1 cho phép, mức 0 không cho phép.
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ sấy ở 700C (biến L): lớn hơn 700C mức 0, nhỏ hơn 700C mức 1
- 1 tín hiệu nhận nhiệt độ sấy ở 750C (biến H): lớn hơn 750C mức 1, nhỏ hơn 750C mức 0
- 1 ngõ ra (biến Y) điều khiển trở nung: ON ở mức 1, OFF mức 0

Đáp án Câu 32:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Đặt biến y là trạng thái trước của ngõ ra Y. Lập bảng trạng thái điều khiển và rút gọn bằng
bìa Karnaugh:

HL 00 01 11 10
Ay
00 0 0 x 0
01 0 0 x 0
11 1 1 x 0
10 1 0 x 0

- Các trạng thái không xác định (x) có thể cho bằng 0 hoặc 1 (trạng thái không xác định cho
khác nhau sẽ cho ra hàm ngõ ra khác nhau), sau đó rút gọn hàm bằng phương pháp bìa
Karnaugh.
- Từ hàm sau khi đã rút gọn thiết kế mạch cổng logic với 3 tín hiệu vào A,H, L và 1 tín hiệu ra
Y

Câu 33:
Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Hãy thiết kế khối điều khiển hệ thống máy bơm nước (chỉ thiết kế mạch điều khiển) dùng các cổng
logic sao cho nước luôn nằm trong giới hạn Low - High và tần số hoạt động của máy bơm là thấp
nhất với các tín hiệu sau:
- 1 tín hiệu cảm biến báo nguồn nước cho phép (biến E): có nước ở mức 1, không có nước mức 0
- 1 tín hiệu cảm biến mực nước thấp (biến L): trên mực nước L mức 1, dưới mực nước L mức 0
- 1 tín hiệu cảm biến mực nước cao (biến H): trên mực nước H mức 1, dưới mực nước H mức 0
- 1 ngõ ra (biến Y) điều khiển máy bơm: ON mức 1, OFF mức 0.

Trang: 35
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Đáp án Câu 33:


Điểm: 03 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Đặt biến y là trạng thái trước của ngõ ra Y. Lập bảng trạng thái điều khiển và rút gọn bằng
bìa Karnaugh:

HL 00 01 11 10
Ey
00 0 0 0 x
01 0 0 0 x
11 1 1 0 x
10 1 0 0 x

- Các trạng thái không xác định (x) có thể cho bằng 0 hoặc 1 (trạng thái không xác định cho
khác nhau sẽ cho ra hàm ngõ ra khác nhau), sau đó rút gọn hàm bằng phương pháp bìa
Karnaugh.
- Từ hàm sau khi đã rút gọn thiết kế mạch cổng logic với 3 tín hiệu vào A,H, L và 1 tín hiệu ra
Y

Chương 4: Hệ thống điện – điện tử ôtô dùng Vi xử lý và Vi điều khiển


1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 4
1.1 - Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay tên các sơ đồ
(hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí, . . . cơ bản của
chương
- Hệ thống điều khiển hở, kín, PI, PID, điều khiển theo chương trình.
- Số nhị thân, thập phân, thập lục phân.
- Tín hiệu tương tự sang số (ADC), số sang tương tự (DAC)
1.2 - Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên
quan cần cho ứng dụng thực tế
- Nguyên lý chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số, số sang tương tự.
1.3 - Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các qui trình, các bước
giải quyết bài toán (hay vấn đề), . . .
- Bài toán xử lý tín hiệu tương tự và tín hiệu số.
- Bài toán về hệ thống điều khiển trên thực tế.
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4

Stt Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến - Các loại mạch
thức ở mục 1 chuyển đổi tín
hiệu.

Trang: 36
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

- Các hệ thống
điều khiển
2 Mức độ Hiểu được các kiến - Phương pháp Ứng dụng giải thích các hệ thống
thức đã học ở mục 1 chuyển đổi tín đềiu khiển trực tiếp
hiệu
- Điều khiển hở,
kín, điều khiển
theo chương
trình.
3 Khả năng vận dụng các kiến Vận dụng để thiết Vẽ mạch chuyển đổi tín hiệu vào
thức đã học ở mục 1 kế mạch nhận tín cho vi xử lý
hiệu vào của các
cảm biến
4
5
6

3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 4


Câu 34:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Vẽ và giải thích mạch chuyển đổi ADC cho tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước. Vẽ đặc tuyến điện áp
nhận về ở ngõ ra ADC 8 bit (điện áp nhận về dưới dạng số thập phân) theo điện trở cảm biến khi
điện trở cảm biến thay đổi từ 400Ω đến 2KΩ , điện trở cầu trên là 2.7KΩ

Đáp án Câu 34:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Vẽ mạch như hình dưới và giải thích hoạt động:

V C C = 5 V

R 1
2 . 7 K
A D C
T H W
V I
B U S D A T A
R
X U
N T C
L Y
t

Trang: 37
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

- Lập bảng ngõ ra ADC dưới dạng số thập phân (1 đơn vị tương ứng với điện áp 5/256 Vol)
theo sự thay đổi điện trở cảm biến nhiệt độ từ 400Ω đến 2KΩ , sau đó vẽ đặc tuyến.
Câu 35:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:
Vẽ và giải thích mạch chuyển đổi ADC cho tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp. Vẽ đặc tuyến điện áp
nhận về ở ngõ ra ADC 8 bit (điện áp nhận về dưới dạng số thập phân) theo điện trở cảm biến khi
điện trở cảm biến thay đổi từ 1KΩ đến 2KΩ , điện trở cầu trên là 2.7KΩ

Đáp án Câu 35:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Vẽ mạch như hình dưới và giải thích hoạt động:

V C C = 5 V

R 1
2 . 7 K
A D C
T H A
V I
B U S D A T A
R
X U
N T C
L Y
t

- Lập bảng ngõ ra ADC dưới dạng số thập phân (1 đơn vị tương ứng với điện áp 5/256 Vol)
theo sự thay đổi điện trở cảm biến nhiệt độ từ 1KΩ đến 2KΩ , sau đó vẽ đặc tuyến.

Câu 36:
Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung câu hỏi:

Vẽ và giải thích mạch chuyển đổi ADC cho tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga. Vẽ đặc tuyến điện áp
nhận về ở ngõ ra ADC 8 bit (điện áp nhận về dưới dạng số thập phân) theo góc quay cảm biến vị trí
bướm ga khi góc quay biến trở thay đổi từ 10% đến 90%.

Đáp án Câu 36:


Điểm: 02 Thang điểm: 10 Thời gian: 15 phút
Nội dung đáp án:
- Vẽ mạch như hình dưới và giải thích hoạt động:

Trang: 38
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

V C C = 5 V

V R A D C
1

V T A
2 V I
B U S D A T A
X U
L Y
3

- Lập bảng ngõ ra ADC dưới dạng số thập phân (1 đơn vị tương ứng với điện áp 5/256 Vol)
theo sự thay đổi góc quay cảm biến vị trí bướm ga từ 10% đến 90%, sau đó vẽ đặc tuyến.

Trang: 39
Ngân hàng câu hỏi môn Chuyên đề điện – điện tử ôtô hệ Cao đẳng

Lưu ý:
- Dạng tổ chức biên soạn ngân hàng theo bảng trên được biên soạn gợi ý chủ yếu cho các môn học
có tính lý thuyết, đối với một số môn học đặc thù khác người biên soạn có thể đề xuất dạng tổ chức
biên soạn ngân hàng ở mục 3 này sao cho đảm bảo quản lý câu hỏi và đáp án không bị lẫn lộn.
- Mức điểm thấp nhất trong đáp án thống nhất là 0,5 điểm.
B - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
- Thời điểm áp dụng: khóa 2005
- Phạm vi các trình độ và loại hình đào tạo có thể áp dụng:
Trình độ cao đẳng, chính quy hoặc tại chức
- Cách thức tổ hợp các câu hỏi thành phần thành các đề thi.
Đề thi gồm 4 câu: 1 câu 3 điểm gồm các phần tính toán phân cực transistor, 1 câu 3 điểm gồm
các câu thiết kế mạch điều khiển số, 1 câu 2 điểm gồm thiết kế mạch tự động hay thiết kế các
mạch ngõ vào, 1 câu 2 điểm gồm các phần ở chương 4.
Ngân hàng câu hỏi thi này đã được thông qua bộ môn và nhóm cán bộ giảng dạy học phần.
Tp.HCM, ngày . . . tháng . . . . năm . . . . . .
Người biên soạn
(Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

GVC.ThS Nguyễn Văn Thình

Tổ trưởng bộ môn: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

Cán bộ giảng dạy 1: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

Cán bộ giảng dạy 2: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

Cán bộ giảng dạy 3: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

Cán bộ giảng dạy 4: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

Trang: 40

You might also like