You are on page 1of 70

Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.

831) Facebook: LyHung95

LUYỆN THI ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN

ThÇy: §ÆNG VIÖT HïNG

TUYỂN CHỌN
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
HAY VÀ ĐẶC SẮC (Vật lí)

NĂM HỌC 2013 – 2014

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

01. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 1


Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH, (10 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp
có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp
của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5.
Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi
số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai
máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 200 vòng B. 100 vòng C. 150 vòng D. 250 vòng
Câu 2: Để giảm công suất hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất
truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào nêu sau đây?
A. Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên bốn lần.
B. Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên hai lần.
C. Giảm đường kính tiết diện dây đi bốn lần.
D. Giảm điện trở đường dây đi hai lần.
Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng (bỏ qua hao phí ) một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn sơ cấp, nếu
bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U/2. Giá trị của U là
A. 150 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 50 V.
Câu 4: Một thấu kính bằng thủy tinh hai mặt lồi có cùng bán kính R = 10 cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối
với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng nđ = 1,495 và nt = 1,510. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính ứng
với các ánh sáng đỏ và tím là:
A. 4,984 mm. B. 2,971 mm. C. 5,942 mm. D. 1,278 mm.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là 0,5 s. Khối
lượng của vật m = 400 g. Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56 N, cho g = 10 m/s2 = π2 m/s2.
Biên độ A bằng:
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.
Câu 6: Chiếu một bức xạ có bước sóng 533 nm lên một tấm kim loại có công thoát bằng 1,875 eV. Dùng một
màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều có B = 10-4 T,
theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 J.s; e = 1,6.10-19 C và khối lượng
electron m = 9,1.10-31 kg. Bán kính lớn nhất của quỹ đạo của các electron là:
A. 11,38 mm. B. 12,5 mm. C. 22,75 mm. D. 24,5 mm.
Câu 7: Đối với đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết rằng điện trở thuần R, cảm kháng ZL và dung
kháng ZC luôn khác 0, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R.
B. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.
C. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.
D. Khi cộng hưởng tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất là R.
Câu 8: Chọn phát biểu sai?
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Trong một môi trường vật chất xác định, tốc độ truyền sóng cơ không phụ thuộc vào tần số sóng.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền các dao động tuần hoàn trong không gian theo thời gian.
D. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phần tử vật chất dao động tại chỗ.
Câu 9: Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia
sáng dưới góc tới i khác không. Biết góc lệch của tia màu lục đạt giá trị cực tiểu khi đó:
A. góc lệch của tia màu tím lớn hơn giá trị cực tiểu của nó.
B. cả ba phương án nêu đều đúng.
C. góc lệch của tia màu vàng nhỏ hơn giá trị cực tiểu của nó.
D. góc lệch của tia màu đỏ nhỏ hơn giá trị cực tiểu của nó.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp giữa hai đầu và cường độ
dòng điện trên cuộn thuần cảm tại thời điểm t1 có giá trị u1 = 60 6 (V) và i1 = 2 (A); tại thời điểm t2 có giá trị u2
= 60 2 (V) và i2 = 6 (A), biết tại t = 0 thì u = 0 và i đạt cực đại; độ tự cảm L = 0,6/π(H). Biểu thức điện áp giữa
hai đầu tụ điện của mạch dao động là:

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A. u = 120 2 cos(100πt + π/2)(V). B. u = 220 2 cos(100πt + π/2)(V).
C. u = 220 2 cos(100πt - π/2)(V). D. u = 120 2 cos(100πt - π/2)(V).
Câu 11: Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơn ghen là 30 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron
phát ra từ catot bằng không ( bỏ qua mọi mất mát năng lượng ), biết h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C . Tần số
lớn nhất của tia Rơn ghen mà ống đó có thể phát ra là
A. 7,25.1016Hz. B. 6.1015Hz. C. 6.1018Hz. D. 7,25.1018Hz.
Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch
pha giữa điện áp trên cuộn dây với dòng điện qua mạch là π/3. Đo điện áp hiệu dụng UC trên tụ điện và Ud trên
cuộn dây người ta thấy giá trị UC = 3 Ud. Hệ số công suất trên đoạn mạch là:
A. 2 . B. 0,5. C. 0,87. D. 0,25.
Câu 13: Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Khi con lắc đơn chuyển động với gia tốc a, tần số dao động nhỏ của con lắc phụ thuộc vào gia tốc a.
B. Lực kéo về trong dao động con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Gia tốc của vật trong dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Gia tốc của vật trong dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng
của vật.
Câu 14: Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U0cos(ωt - π/6) V và cường độ
dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt - π/6) A. Chọn đáp án đúng nhất?
A. u trễ pha π/2 so với i. B. Một kết quả khác.
C. u và i cùng pha. D. u sớm pha π/2 so với i.
Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chuyển vận bằng con lắc đơn, khi đồng hồ ở vị trí ngang bằng với mực nước biển
thì đồng hồ chạy đúng, nếu đưa đồng hồ lên độ cao 16 km và nhiệt độ giảm đi 100C so với mực nước biển, biết
bán kính Trái Đất là 6400 km và hệ số nở vì nhiệt của thanh treo con lắc là 2.10-5 K-1, khi đó đồng hồ chạy nhanh
hay chậm bao nhiêu phần trăm so đồng hồ chạy đúng?
A. nhanh; 0,12%. B. chậm; 0,12%. C. chậm; 0,24%. D. nhanh; 0,24%.
Câu 16: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. cả tần số và bước sóng đều thay đổi. B. cả tần số và bước sóng đều không đổi.
C. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi. D. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực tác dụng lên
vật có giá trị bằng 0,25 độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật thì tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là.
1 1
A. . B. 15. C. 16. D. .
16 15
Câu 18: Trên mặt nước phẳng ngang, có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số
200Hz. Khoảng cách giữa 5 gợn tròn liên tiếp đo được là 1,6 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 1m/s. B. 2 m/s. C. 1,6 m/s. D. 0,8 m/s.
Câu 19: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn ảnh D = 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Vùng phủ nhau
giữa quang phổ bậc ba và bậc bốn có bề rộng là
A. 0,38 mm. B. 0,76 mm. C. 1,52 mm. D. 0.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(2πft + π/2) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần
1
có độ tự cảm L 0 = H mắc nối tiếp với một hộp đen X. Hộp này có 2 trong 3 phần tử (R, L, C) mắc nối tiếp.

Nếu điều chỉnh tần số bằng 60 Hz thì cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp u và có giá trị hiệu dụng
2 A. Các phần tử trong hộp X là:
A. điện trở thuần 50 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng 60 Ω.
B. cuộn cảm thuần có cảm kháng 120 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω.
C. điện trở thuần 50 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω.
D. điện trở thuần 50 2 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng 120 Ω.
Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động e = 110 2 cos(120πt) V. Nếu rôto quay
với tốc 720 vòng/phút thì số cặp cực của máy phát là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 22: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, có R = 100 Ω, C có giá trị xác định, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz. Khi L = L1 và L = L2 = L1/2 thì
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau, nhưng cường độ dòng điện vuông pha nhau. Giá trị L1 và điện
dung C lần lượt là

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
2 3.10−4 1 10−4 1 3.10−4 4 10−4
A. H; F B. H; F C. H; F D. H; F
π π π 3π 4π π π 3π
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ dao động là A = 4 cm. Trong một chu kỳ T,
thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn của gia tốc không vượt quá 80 3 cm/s2 là 2T/3, lấy π2 = 10. Chu kỳ
dao động T là
A. 1 (s). B. 1,5 (s). C. 0,5 (s). D. 2 (s).
Câu 24: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên
một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 5.10-7(s) thì năng lượng điện trường bằng
năng lượng từ trường trong mạch dao động. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là:
A. 3.10-6 (s). B. 2.10-6 (s). C. 4.10-6 (s). D. 1,5.10-6 (s).
Câu 25: Điều nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường đều có thể tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
B. Mỗi biến thiên của điện trường theo thời gian đều làm xuất hiện một từ trường xoáy.
C. Êlectron dao động điều hòa là nguồn tạo ra điện từ trường biến thiên.
D. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều làm xuất hiện một điện trường xoáy.
Câu 26: Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm
là L1, L2 và L1 nối tiếp L2. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1 MHz và 0,75 MHz, tốc độ
ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là:
A. 400 m. B. 500 m. C. 300 m. D. 700 m.
Câu 27: Khi xảy ra hiện tượng quang điện đối với với một kim loại. Số electron quang điện bắn ra khỏi bề mặt
kim loại trong một giây sẽ tăng khi
A. tần số ánh sáng tới tăng. B. bước sóng ánh sáng tới tăng.
C. cường độ ánh sáng tới tăng. D. năng lượng của phôtôn tới tăng.
Câu 28: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u1 =
2cos(50πt - π/2) mm và u2 = 2cos(50πt + π/2) mm. Biết AB = 12 cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
75cm/s. Số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường tròn đường kính AB là:
A. 10. B. 16. C. 8. D. 18.
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng nguồn S phát đồng thời bốn ánh sáng đơn sắc: màu tím
λ1 = 0,42µm; màu lam λ2 = 0,49 µm; màu lục λ3 = 0,56 µm; màu đỏ λ4 = 0,70 µm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu vân sáng trung tâm có 139 cực đại giao thoa của ánh sáng tím. Số cực đại giao thoa của ánh
lam, lục và đỏ giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên lần lượt là:
A. 120; 104 và 84. B. 119; 105 và 83. C. 119; 104 và 83. D. 120; 105 và 84.
Câu 30: Khi thực hiện thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ảnh
ta được vân sáng bậc 4. Giả sử thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong chất lỏng có chiết
suất n = 1,25 thì tại điểm M trên màn ảnh ta thu được:
A. vẫn là vân sáng bậc bốn. B. vân sáng bậc năm.
C. vân tối thứ tư kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ năm kể từ vân sáng chính giữa.
Câu 31: Một sóng âm biên độ 0,2 mm có cường độ âm bằng 4,0 Wm-2. Hỏi sóng âm có cùng tần số sóng đó
nhưng biên độ bằng 0,4mm thì sẽ có cường độ âm bằng bao nhiêu?
A. 11,2 Wm-2. B. 8 Wm-2. C. 5,6 Wm-2. D. 16 Wm-2.
Câu 32: Bức xạ (hay tia ) tử ngoại là bức xạ:
A. đơn sắc, có màu tím xám. B. không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ.
C. có bước sóng từ 380 nm đến vài nanômét. D. có bước sóng từ 760 nm đến 2 nm.
Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động
thành phần lần lượt là: x1 = 3cos(ωt + π/6) cm và x2 = 4cos(ωt - π/3) cm. Khi vật qua li độ x = 4 cm thì vận tốc
dao động tổng hợp của vật là 60cm/s. Tần số góc dao động tổng hợp của vật là:
A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 40 rad/s. D. 6 rad/s.
Câu 34: Lần lượt chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,5λo và λ2 =
0,25λo với λo là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot. Ti số hiệu điện thế hãm U1/U2 tương ứng với
các bước sóng λ1 và λ2 bằng:
A. 1/3. B. 1/2. C. 2. D. 3.
Câu 35: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, tụ điện có dung kháng ZC = 60 Ω và một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng U = 100 V có tần số không thay đổi. Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn cảm đến giá trị sao cho điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm UL đạt giá trị cực đại. Các giá trị cảm kháng ZL và ULmax lần lượt là

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A. 60 2 Ω và 200 V. B. 60 Ω và 100 V. C. 75 Ω và 100 5 V. D. 75 Ω và 100 2 V.
Câu 36: Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có chu kỳ 0,02 s. Nam châm tác dụng lên một dây thép
mảnh được căng bởi hai đầu cố định, tạo ra một sóng dừng ổn định có ba nút sóng không kể hai đầu dây, tốc độ
truyền sóng trên dây là 50 m/s. Chiều dài của dây thép tạo ra sóng dừng là
A. 2 m. B. 0,5 m. C. 1 m. D. 1,5 m.
Câu 37 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng là k = 10 N/m và một vật nhỏ coi như một chất điểm,
được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi vật cân bằng lò xo giãn 10 cm. Lấy g=10m/s2. Nâng vật từ vị trí
cân bằng bởi một lực có độ lớn 0,3 N, lúc vật đang đứng yên truyền cho vật một vận tốc có độ lớn là 40 cm/s
theo phương thẳng đứng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của vật là:
A. 3 2 cm B. 5 cm C. 4 2 cm D. 8 cm
Câu 38: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó có các đại lượng R, L, C và điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch U không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω1 và ω2 tương ứng với các giá trị
cảm kháng là 40 Ω và 250 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng nhau và nhỏ hơn cường độ dòng
điện hiệu dụng cực đại trong đoạn mạch. Giá trị dung kháng của tụ điện trong trường hợp cường độ dòng điện
hiệu dụng cực đại là:
A. 40 Ω. B. 200 Ω. C. 250 Ω. D. 100 Ω.
Câu 39: Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc song song tương đương với một lò xo nhẹ, đầu trên treo vào trần toa xe
lửa, đầu dưới gắn với một vật nhỏ m = 2 kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 45 km/h thì vật dao động mạnh
nhất. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5 m, k1 = 60 N/m, 10 = π2. Coi xe lửa chuyển động thẳng đều, giá trị
của k2 là
A. 20 N/m. B. 40 N/m. C. 60 N/m. D. 80 N/m.
Câu 40: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có L = 5 mH; C = 0,0318 mF. Điện áp cực đại trên tụ điện là 8 V.
Khi điện áp trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A. 0,55 A. B. 0,45 A. C. 0,55 mA. D. 0,45 mA.
II. PHẦN RIÊNG (10 câu). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A – Theo chương trình Chuẩn, (từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U, ω, C và R
2
không thay đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L = − 2 thì điện
ωC
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch
là:
A. u sớm pha hơn i là 3π/4. B. u sớm pha hơn i là π/4.
C. u trễ pha hơn i là π/4. D. u trễ pha hơn i là π/2.
Câu 42: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u1 =
u2 = acos(100πt) mm. AB = 13 cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC = 13 cm và hợp
với AB một góc 1200, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với
biên độ cực đại là:
A. 13. B. 10. C. 11. D. 9.
Câu 43: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos(ωt - π/2) V. Tại thời điểm t1
điện áp tức thời là u = 100 3 V và đang giảm, đến thời điểm t2 sau thời điểm t1 đúng 1/4 chu kỳ, điện áp u có giá
trị là:
A. – 100 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. −100 2 V.
Câu 44: Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phương án nào tối
ưu?
A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ. B. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn.
C. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn. D. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn.
Câu 45: Một con lắc đơn khối lượng quả cầu m = 200 g, dao động điều hòa với biên độ nhỏ với chu kỳ T0 tại
một nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Tích điện cho quả cầu một điện tích q = –4.10-4 C rồi cho nó dao động điều hòa
trong một điện trường đều theo phương thẳng đứng thì thấy chu kỳ của con lắc tăng lên gấp hai lần. Vec tơ
cường độ điện trường có
A. chiều hướng xuống và E = 7,5.103 V/m. B. chiều hướng lên và E = 7,5.103 V/m.
3
C. chiều hướng lên và E = 3,75.10 V/m. D. chiều hướng xuống và E = 3,75.103V/m.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 46: Cho một chùm sáng do một đèn có dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình đựng dung dịch mực
đỏ loãng, rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính buồng tối ta sẽ quan sát thấy
gì?
A. Tối đen, không có quang phổ nào cả.
B. Một vùng màu đỏ.
C. Một quang phổ liên tục.
D. Một vùng màu đen trên nền quang phổ liên tục.
Câu 47: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. lấy mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí động năng bằng ba lần
thế năng thì gia tốc của hòn bi con lắc theo phương dao động là
gα gα 0 gα 0 gα
A. − 0 . B. . C. . D. − 0 .
2 2 2 2
Câu 48: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn ghen thêm 3,6 kV thì tốc độ của các electron tới
anot tăng thêm được 8.103 km/s, bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi catot, khối lượng của
electron là 9.10-31 kg, e = 1,6.10-19 C. Hiệu điện thế ban đầu giữa hai cực của ống là
A. 16245 V. B. 8,12 kV. C. 1,62 kV. D. 32,49 kV.
Câu 49: Cuộn cảm thuần của một mạch dao động điện từ lí tưởng có độ tự cảm 10µH; tụ điện của mạch có điện
dung biến thiên từ giá trị 10 pF đến 40 pF. Tần số riêng của mạch có thể biến thiên trong phạm vi:
A. 31,8 MHz đến 16 MHz. B. 5,9 MHz đến 2,8 MHz.
C. 15,9 MHz đến 8 MHz. D. 16 MHz đến 31,8 MHz.
Câu 50: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề
rộng miền giao thoa là 1,35 cm, ta quan sát được 19 vân giao thoa, biết hai đầu của miền giao thoa là hai vân
sáng. Bước sóng λ có giá trị:
A. 0,75 µm. B. 0,60 µm. C. 0,45 µm. D. 0,30 µµm.
B – Theo chương trình Nâng cao, (từ câu 51 đến câu 50)
Câu 51: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(πt - π/4) cm. Thời điểm vật qua vị trí có động
năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2010 là:
12059 2139 11 12011
A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)
12 12 12 12
Câu 52: Catốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5 eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần lượt đặt vào tế
bào quang điện điện áp UAK = 3 V và U’AK = 15 V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng
gấp đôi. Giá trị của λ là:
A. 0,211 µm. B. 0,259 µm. C. 0,795 µm. D. 0,497 µm.
Câu 53: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo
là rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10 m; n = 1, 2, 3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của
các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron
có tốc độ bằng
v v v
A. B. C. D. 3v
9 3 3
Câu 54: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100πt V. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1 = 45 Ω và R2 = 80 Ω thì
mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng:
250
A. W. B. 80 2 W . C. 250 W . D. 100 W .
3
Câu 55: Một bánh đà có momen quán tính I đang quay chậm dần đều. Momen động lượng của nó giảm từ L1
đến L2 trong khoảng thời gian ∆t. Trong khoảng thời gian ∆t đó bánh đà quay được một góc là:
A. 0,5∆t(L1 - L2)/I B. ∆t(L1 + L2)/I C. ∆t(L1 - L2)/I D. 0,5∆t(L1 + L2)/I
Câu 56: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30 Hz. Vận tốc truyền sóng
là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6m/s < v < 2,9 m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10 cm sóng tại đó
luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 1,6 m/s B. 2 m/s C. 2,4 m/s D. 3 m/s
Câu 57: Một nguồn âm phát ra âm có tần số f đang chuyển động lại gần một máy thu với tốc độ vs. Máy thu
cũng chuyển động với tốc độ vm lại gần nguồn âm, biết vận tốc truyền âm là v. Tần số âm mà máy thu thu được
là:
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
v − vm v + vs v + vm v − vs
A. f ' = f B. f ' = f C. f ' = f D. f ' = f
v + vs v − vm v − vs v + vm
Câu 58: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là a =1 mm, khoảng cách
từ 2 khe đến màn D = 2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng, trong đó λ1 = 0,4 (µm). Trên màn xét
khoảng MN = 4,8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 bức xạ và 2 trong 3 vạch đó
nằm tại M, N. Bước sóng λ2 =?
A. 0,6 µm B. 0,64 µm C. 0,48 µm D. 0,72 µm
2
Câu 59: Một ròng rọc có bán kính 15 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác
dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính góc quay của ròng rọc
sau khi quay được 16 s. Bỏ qua mọi lực cản.
A. 576 rad B. 150 rad C. 1500 rad D. 750 rad
Câu 60: Mạch dao động của một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH và một tụ
điện có điện dung C1 = 120 pF. Để máy có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng λ = 113 m thì ta có thể:
A. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 180 pF.
B. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF.
C. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF.
D. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 180 pF.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SỐ 1


Câu 1: Đáp án A. Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp là N1 và N2
Theo bài ra ta có
U N1
= = 1,5 ------> N1 = 1,5N
U 11 N
U 22 N 2
= = 2 -------> N2 = 2N
U N
Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N1 và giảm N2
N 1 + 50 N 2 − 50
Do đó = ------> N1+50 = N2 – 50
N N
---> 1,5N + 50 = 2N - 50 -----> N = 200 vòng.
P2
Câu 2: Đáp án B. Vì ∆P = R. 2
U
Câu 3: Đáp án A.
U N N N
Lúc đầu: 1 = 1 ⇒ U1 = 1 .U 2 = 1 .100
U2 N2 N2 N2
U1 N1 − n 2U1 2(N1 − n)
= ⇒ = (1)
U N2 U N2 N1
Sau khi thay đổi số vòng dây: ⇒ 2 ( N1 − n ) = N 1 + n ⇒ n =
U1 N1 + n 2U N +n
U
= ⇒ 1= 1 ( 2) 3
N2 U N2
2
Thay vào (1) và (2) ta được:
 N
 U1 N1 − 3
1
2N1
 = = ( 3)
U N2 3N 2 3N 2 3N 2 N1
 ⇒U= .U1 = . .100 = 150 ( V )
 N 2N1 2N1 N 2
N1 + 1
 2U1 3 = 4N1 ⇒ U1 = 2N1 ( 4 )
 U = N 3N 2 U 3N 2
 2

1 2 2
Câu 4: Đáp án B. = ( n đ − 1)   = (1, 495 − 1) . = 0,099 ⇒ f đ = 10,101( cm )
fđ R 10

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
1 2 2
= ( n t − 1)   = (1,510 − 1) . = 0,102 ⇒ f t = 9,804 ( cm )
ft R 10
=> Khoảng cách giữa các tiêu điểm : ∆f = 10,101 − 9,804 = 0, 297 ( cm ) = 2,97 ( mm )

Câu 5: Đáp án A. T = 2π
m
k
⇒k=
4π 2 m 4.10.0, 4
T2
=
0,52
= 64 N
m ( )
∆ℓ T 2 .g 0,52.π 2
T = 2π ⇒ ∆ℓ = = = 0,0625 ( m )
g 4π 2 4π 2
Fđh ( max ) 6,56
Fđh ( max ) = k ( A + ∆ℓ ) ⇒ A = − ∆ℓ = − 0,0625 = 0,04 ( m ) = 4 ( cm )
k 64
 c 
2 h − A 
c mv 2max  λ  = 4.105 m / s
Câu 6: Đáp án C. Ta có h =A+ ⇒ v max = ( )
λ 2 m
mv 9,1.10−31.4.105
Bán kính cực đại quỹ đạo chuyển động R = = −19 −4
= 22,75.10−3 ( m ) = 22,75 ( mm )
qB 1,6.10 .10
Câu 7: Đáp án D.
Câu 8: Đáp án C.
Câu 9: Đáp án A.
1 2 1 2 1 Q02
Câu 10: Đáp án D. Ta có: Li + Cu = ⇒ LCi 2 + C2 u 2 = Q02
2 2 2 C
 2LC + 21600C2 = Q02 (1) 4
Thay số ta có:  ⇒ 2L + 21600C = 6L + 7200C ⇒ C = L = 5,3.10−5 ( F )
6LC + 7200C = Q 0 ( 2 )
2 2
144000

1
Thay vào (1) ta được: Q0 = 8.995.10-3 (C) ; ω = = 100π
LC
Q0
Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện: u = cos ( ωt + φ ) = 120 2.cos (100πt + φ )
C
u = 0  cos φ = 0  cos φ = 0 π
Tại t = 0  ⇒ ⇒ ⇒φ=−
i = I0 −I0 .sin φ = I0 sin φ = −1 2

 π
Vậy u = 120 2 . cos100πt −  (V )
 2
eU 1,6.10−19.30.103
Câu 11: Đáp án D. hf = eU ⇒ f = = −34
= 7, 25.1018 ( Hz )
h 6,625.10
π UL
Câu 12: Đáp án B. tan φ d = ⇒ = 3 ⇒ U L = 3.U R ; U C = 3U d = 3 U 2R + U L2 = 2 3U R
3 UR
UR U 1
⇒ U = U 2R + ( U L − U C ) = 2U R ⇒ cos φ =
2
= R =
U 2U R 2
Câu 13: Đáp án B.
 π  π π π
Câu 14: Đáp án D. i = I0 sin  ωt −  = I0 cos  ωt − −  . Vậy u sớm pha so với i
 6  6 2 2
∆T h
Câu 15: Đáp án C. Khi đưa con lắc lên cao : = > 0 nên đồng hồ chạy chậm đi
T0 R
∆T ' 1
- Khi nhiệt độ giảm : = α.∆t < 0 nên đồng hồ chạy nhanh
T0 2
∆T h 1 16 1
- Sự biến thiên tương đối: = − α.∆t = − .2.10−5.10 = 0, 24% > 0
T R 2 6400 2

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
- Vậy đồng hồ chạy chậm 0,24 %
Câu 16: Đáp án D. (Tần số sóng luôn bằng tần số của nguồn phát sóng nên không đổi, còn vận tốc truyền trong
các môi trường thì khác nhau nên bước sóng khác nhau)
Câu 17: Đáp án D.
F 0, 25Fmax a
Fmax = m.a max = mω2 A ⇒ a = = = 0, 25ω2 A mà a = ω 2 x ⇒ x = = 0,25 A
m m ω2
1 1 1 1 1 1
Wt = kx 2 = k.0, 252 A 2 = 0,0625. kA 2 ⇒ Wđ = W − Wt = kA 2 − 0,0625.kA 2 = 0,9375. kA 2
2 2 2 2 2 2
1
0,0625. kA 2
Wt 2 1
= =
1
Wđ 0,9375. kA 2 15
2
Câu 18: Đáp án D. 4λ = 1,6 ⇒ λ = 0, 4 ( cm ) = 4.10−3 ( m ) ⇒ v = λ.f = 0,8 ( m / s )
λ đ .D λ .D D
Câu 19: Đáp án B. x đ3 = 3 ; x t4 = 4 t ⇒ ∆x = x đ3 − x t 4 = ( 3λ đ − 4λ t ) . = 0,76 ( mm )
a a a
Câu 20: Đáp án C. Vì trong mạch có u cùng pha với i tức xảy ra cộng hưởng nên mạch phải có cả R, L và C.
U U 100
Vậy X chứa R và C. Ta có I MAX = ⇒ R = = = 50 ( Ω ) ;
R I MAX 2
1 1 1 1
ω2 = ⇒C = 2 = ⇒ ZC = = 60 ( Ω )
LC ω L 7200π ωC
ω p.n 60f
Câu 21: Đáp án A. f = = 60 ( Hz ) mà f = ⇒p= =5
2π 60 n
Câu 22: Đáp án D.

( ) ( )
2 2
P1 = P2 ⇒ Z1 = Z2 ⇒ R 2 + ZL1 − ZC = R 2 + Z L 2 − ZC ⇒ ZL1 − ZC = ZL2 − ZC

 L1 
⇒ ZL1 − ZC = −(ZL2 − ZC ) ⇒ ZL1 + ZL2 = 2ZC ⇒ ZC = 0,75ZL1  L2 = 
 2 
ZL1 − ZC ZL2 − ZC
Vì cường độ dòng điện vuông pha nhau nên: tan φ1 .tan φ 2 = −1 ⇒ . = −1
R R
 ZL 
( ) 4
⇒ ZL1 − 0,75ZL1 .  1 − 0,75ZL1  = − R 2 ⇒ 0,0625.Z2L1 = 104 ⇒ ZL1 = 400 ( Ω ) ⇒ L1 = ( H )
π
 2 
10−4
ZC = 0,75.400 = 300 ( Ω ) ⇒ C = ( F)

2
 2π  16π 2 a 80 3 80 3.T 2
Câu 23: Đáp án A. a max = ω 2 A =   A = 2 ; cos α ' = = = (1)
 T  T a max 16π 2 16π 2
T2
Trong 1/4 chu kì, thời gian để a không vượt quá 80 3 cm/s2 là (2T/3)/4 = T/6
α
α 2π T π π 3 α'
t = ⇒ α = ω.t = . = ⇒ α ' = ⇒ cos α ' = ( 2)
ω T 6 3 6 2
80 3 16π
2
2 2
80 3.T 3 16 π
Từ (1) và (2) ta được: 2
= ⇒ T2 = = 1 ⇒ T = 1( s ) => (A) T2
16 π 2 160
Câu 24: Đáp án C. Tại t = 0 khi qC(max) đến khi wđ = wt => t = T/8 => T = 8t = 4.10-6 (s) => (C)
Câu 25: Đáp án A. (Vì điện trường và từ trường không thể tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau )
f1 .f 2 c
Câu 26: Đáp án B. f3 = = 0,6 ( MHz ) = 0,6.106 ( Hz ) ⇒ λ = = 500 ( m )
f +f
2
1
2
2
f
Câu 27: Đáp án C.
ω v 75 AB 12
Câu 28: Đáp án B. f = = 25 ( Hz ) ⇒ λ = = = 3 ( cm ) ; n < = = 4 ⇒n = 3
2π f 25 λ 3

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Vì 2 nguồn A, B ngược pha nên số đường cực đại là : 2n + 2 = 8 đường mà 1 đường cực đại cắt đường tròn
đường kính AB tại 2 điểm nên số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường tròn đường kính AB là 16.
Câu 29: Đáp án C. Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm có 139 + 2 =
λt .D
141 vân tím, tức là có 140 khoảng vân ⇒ L = 140.
a
λ 2 .D L 140.λ1 140.0, 42
Với màu lam: i 2 = ⇒ n2 = = = = 120 => có 121 vân màu lam => trong khoảng giữa hai
a i2 λ2 0, 49
vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 119 vân màu lam.
λ3 .D L 140.λ1 140.0, 42
Với màu lục: i3 = ⇒ n3 = = = = 105 => có 106 vân màu lục => trong khoảng giữa hai
a i3 λ3 0,56
vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 104 vân màu lục.
λ 4 .D L 140.λ1 140.0, 42
Với màu đỏ: i 4 = ⇒ n4 = = = = 84 => có 85 vân màu đỏ => trong khoảng giữa hai vân
a i4 λ4 0, 7
sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 83 vân màu lam.
λD a.x
Câu 30: Đáp án B. Ta có x = x S4 = 4 ⇒λ=
a 4D
λD
4
λ i λD x
Trong môi trường chiết suất n = 1,25 ⇒ λ ' = ⇒ i ' = = ⇒ k = = a = 4n = 4.1, 25 = 5
n n a.n i' λD
a.n
Vậy tại điểm M vân sáng bậc 4 chuyển thành vân sáng bậc 5.
W 1
Câu 31: Đáp án D. Cường độ âm: I = ( W = mω2 A 2 : Năng lượng âm ; P: Công suất âm ; t : thời gian )
S.t 2
Vì biên độ âm tăng lên 2 lần nên W tăng lên 4 lần => I tăng 4 lần => I’ = 4.4 = 16 Wm-2 .
Câu 32: Đáp án C.
Câu 33: Đáp án A. Ta có A = A12 + A 22 = 5 ( cm )
v2 v
Khi x = 4 cm; v = 60 cm/s ⇒ x 2 + 2
= A2 ⇒ ω = = 20 ( rad / s )
ω A − x2
2

Câu 34: Đáp án A.


c c hc  1 1  hc
h = h + eU1 ⇒ U1 =  −  = (1)
λ1 λ0 e  λ1 λ 0  e.λ 0
c c hc  1 1  3hc
h = h + eU 2 ⇒ U 2 =  −  = (2)
λ2 λ0 e  λ 2 λ 0  e.λ 0
U1 1
Từ (1) và (2) ⇒ =
U2 3
R 2 + ZC2 302 + 602
Câu 35: Đáp án C. Điều chỉnh L để UL cực đại thì : ZL = = = 75 ( Ω )
ZC 60
U U.ZL
U LMAX = I.ZL = .ZL = = 100 5 ( V )
Z R + ( Z L − ZC )
2 2

Câu 36: Đáp án C. Vì chu kì của dòng điện xoay chiều là 0,02 s thì chu kì của nguồn sóng là T/2 = 0,01 s
λ
nên λ = v.T = 0,5 ( m ) . Có 5 nút => 4 bó ⇒ l = 4 = 1( m )
2
Giải thích:
Trong bài thí nghiệm sóng dừng trên dây, nguyên tắc của bộ cần rung trong thí nghiệm này là theo nguyên tắc
từ cơ : Dòng điện xoay chiều tạo ra từ trường hút cần dung. Do cần rung bằng sắt cho nên dù dòng điện chạy
qua cuộn dây theo chiều nào đi nữa thì nó đều bị hút vào. Do đó tần số của cần rung sẽ bằng số lần cực đại của
từ trường trong 1 s. Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ có 100 lần cực đại ( vì cả + lẫn - I đều cho từ
trường cực đại ) --> f' = 2f.
Câu 37: Đáp án B.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Tại vị trí cân bằng → P = mg = k.∆l = 10 . 0,1 = 1 N là trọng lượng của vật. Chọn chiều dương hướng xuống
dưới. Khi vật đứng yên bởi lực F = - 3 N
  
→ F + Fdh + P = 0 → − F + Fdh + P = 0
→ Fdh = − P + F = −0,7( N ) < 0
Lực đàn hồi hướng lên → lò xo dãn ∆l0 với k.∆l0 = 0,7→∆l0 = 0,07 (m) = 7 cm → Khi truyền vận tốc → |v| = 40
g v2
(cm/s) ; |x| = 3 (cm) ; ω = = 10 (rad/s) →A = + x 2 = 5 (cm)
∆ℓ ω2
Câu 38: Đáp án D. Theo bài, I1 = I2 => Z1 = Z2
=> ZL1 − ZC 1 = ZL2 − ZC2 ⇒ ZL1 − ZC1 = ZC2 − ZL2 ⇒ ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 = 40 + 250 = 290 ( Ω ) (1)

 40.250 104
 ω .ω
1 2 = 2
= 2
Ta có: L.ω1 = 40 và L.ω2 = 250 ⇒  L L
L ( ω + ω ) = 290 ⇒ ω + ω = 290
 1 2 1 2
L
1 1 1  1  ω1 + ω2  1 290 L2 L
Từ (1) ta có:  +  = 290 ⇒   = 290 ⇒ . . 4 = 290 ⇒ = 104
C  ω1 ω2  C  ω1.ω2  C L 10 C

1 1 L
Vậy: ZC = = = = 100 ( Ω )
ωCH .C 1 C
.C
LC
ℓ 12,5
Câu 39: Đáp án A. Khoảng thời gian xe lửa bị xóc : t = = = 1( s ) (đổi đơn vị 45 km/h = 12,5 m/s )
v 12,5
Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kì dao động của hệ con lắc bằng chu kì xóc của toa xe nên T = 1 s
m 4π 2 .m
Ta có: T = 2π ⇒k= = 80 ( N / m ) mà 2 lò xo mắc song song nên k = k1 + k2 => k2 = k – k1 = 20
k T
(N/m)
1 2 1 1
Câu 40: Đáp án A. L.i + C.u = CU 0 ⇒ i =
2 2
C. U 02 − u 2 ( )
= 0,55 ( A )
2 2 2 L
2 2
Câu 41: Đáp án B. ZL = ω.L = ω. 2 = = 2.ZC
ω .C ωC
R 2 + ZC2 R 2 + ZC2
Điều kiện để UL cực đại khi điều chỉnh L là: ZL = ⇒ 2.ZC = ⇒ ZC = R ⇒ ZL = 2R
ZC ZC
ZL − ZC 2R − R π π
Vậy: tan φ = = =1 ⇒φ = ⇒ u sớm pha hơn i là
R R 4 4
v AB 13
Câu 42: Đáp án C. Ta có: f = 50 Hz ; λ = = 0,02 ( m ) = 2 ( cm ) ⇒ n < = = 6,5 ⇒ n = 6
f λ 2
d − d1
Tại C để có cực đại giao thoa thì: d 2 − d1 = kλ ⇒ k = 2
λ
Với : d 22 = AC 2 = AB2 + BC 2 − 2.AB.BC.cos B = 132 + 132 − 2.13.13.cos1200 = 507 ⇒ d 2 = 22,52 ( cm )
22,52 − 13
⇒k= = 4,7 ⇒ k = 4
2
Từ A đến M có 6 điểm cực đại ; từ C đến M có 4 điểm cực đại và tại M là 1 điểm cực đại. Vậy từ A đến C có 11
điểm cực đại.
  π  π 3
 u = 200cos  ωt1 −  = 100 3 ⇒ cos  ωt1 −  =
  2  2 2
Câu 43: Đáp án A. 
 u ' < 0 ⇒ − ω.200.sin  ωt − π  < 0 ⇒ sin  ωt − π  > 0
  1   1 
 2  2

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
π π 2π 2π 2π T T 7T
⇒ ωt1 − = ⇒ ωt1 = ⇒ t1 = = = ⇒ t 2 = t1 + =
2 6 3 3ω 3 2π 3 4 12
T
 2π 7T π   2π 
Vậy: u 2 = 200.cos  . −  = 200.cos   = −100 ( V )
 T 12 2   3 
Câu 44: Đáp án D.
ℓ   
Câu 45: Đáp án D. Ta có: T ' = 2π (1) . Theo bài ra thì T’ tăng nên g’ giảm, mà g ' = g + a nên
g'
        
a ↑↓ g do F ↑↑ a; E ↑↓ F ⇒ E ↑↑ g .Vậy E có chiều hướng xuống. Khi chưa có điện trường:

T0 = 2π

g
( 2 ) . Chia (1) cho (2) ta được:
T'
T0
=
g
g−a
=2⇒
g
g−a
=4⇒ a =
3g
4
(
= 7,5 m / s 2 )
F qE ma 0,2.7,5
mà a = = ⇒E = = −4
= 3,75.103 ( V / m )
m m q 4.10
Câu 46: Đáp án D. Quan sát thấy quang phổ vạch hấp thụ của mực đỏ
Câu 47: Đáp án B. Wđ = 3Wt => W = Wđ + Wt = 4Wt
1 1 α
⇒ mω2S02 = 4. mω2S2 ⇒ S02 = 4S2 ⇒ α 02 = 4α 2 ⇒ α = 0
2 2 2
g α gα
Gia tốc: a = ω2S = ω2 .ℓ.α = .ℓ. 0 = 0
ℓ 2 2
Câu 48: Đáp án A. v = 8.103 km/s = 8.106 m/s
 mv 2
 eU = (1)
 2

( )
2
 m v + 8.106
(
e U + 3,6.10 =

3
) 2
( 2)
mv 2
( 2 ) ⇒ eU + e.3,6.103 = + m.8.106.v + m.32.1012 ⇒ v = 76.106 ( m / s )
2
mv 2
(1) ⇒ U = = 16245 ( V )
2e
1 1
Câu 49: Đáp án C. f1 = = 15,9 ( MHz ) ; f 2 = = 8 ( MHz ) ⇒ f :15,9 MHz → 8 MHz
2π LC1 2 π LC 2
Câu 50: Đáp án B. Vì quan sát được 19 vân giao thoa mà 2 đầu là 2 vân sáng nên có 10 vân sáng và 9 vân tối
=> có 9i
L 13,5 a.i 103.1,5.103
Do đó i = = = 1,5 ( mm ) ⇒ λ = = = 0,6 ( µm )
n 9 D 2,5.106
Câu 51: Đáp án A.
1 A
+ Wđ = 3Wt ⇒ Wt = W ⇒ x = ± = ±4cm
4 2
⇒ có 4 vị trí trên đường tròn M1, M2, M3, M4.
+ Qua lần thứ 2010 thì phải quay 502 vòng rồi đi từ M0 đến M2.
+ Góc quét
π π 11π ∆φ 11 12059
∆φ = 502.2π + π −  −  = 1004π + ⇒t= = 1004 + = (s)
3 4 12 ω 12 12
Câu 52: Đáp án D.
mv 2 mvo2 max
Theo Định lì động năng: eUAK = - (1)
2 2
mv' 2 mvo2 max mv 2 mv 2
eU’AK = - =4 - o max (2)
2 2 2 2

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
mv 2 mv 2
=> (2) – (1) ta được 3 = e(U’AK – UAK) = 12eV=> = 4eV (3)
2 2
mvo2 max mv 2 hc mvo2 max
Thế (3) vào (1) => = - eUAK = 1eV => =A+ = 1,5eV + 1 eV = 2,5eV =>
2 2 λ 2
hc
λ= = 0,497 µm.
2,5eV
Câu 53: Đáp án B. Khi e chuyển động trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực
hướng tâm
q1q 2 mv 2 e2 ke 2 k e k
k 2
= ↔k = mv 2 ↔ v = =e 2
=
r r r mr m.n r0 n m.r0
e k e k
Ở quỹ đạo K thì n = 1 nên v = ; Ở quỹ đạo M thì n = 3 nên v' =
1 m.r0 3 m.r0
v' 1 v
Suy ra = → v' =
v 3 3
Câu 54: Đáp án A
U2R
+ Ta có P = I2 R = ⇒ P.R 2 − U 2 .R + P ( ZL − ZC ) = 0 (*)
R + ( Z L − ZC )
2 2

P  R 12 + ( ZL − ZC ) 
2

Từ (*) ⇒ R1 .R 2 = ( ZL − ZC )
2
⇒ ZL − ZC = R1 .R 2 = 60(Ω) Và U =   = 100(V)
R1
U2R U2 U 2 250
+ Có: P = = ⇒ Pmax ⇔ R = ZL − ZC = 60(Ω) ⇒ Pmax = = (W)
R 2 + ( ZL − ZC ) ( Z L − ZC )
2 2
2R 3
R+
R
ω2 − ω1 L2 − L1 1 ∆t ( L2 + L1 )
Câu 55: Đáp án D. Ta có γ = = ⇒ ∆φ = ω1 .∆t + γ.∆t2 =
∆t I.∆t 2 2.I
Câu 56: Đáp án B.
λ 0, 2
+ Dao động tại M luôn ngược pha với dao động tại O nên ta có (2k + 1) = MO = 0,1(m) ⇒ λ =
2 2k + 1
6 6
+ v = λf = . Với 1,6 < v < 2,9 ⇒ 1,6 < < 2,9 ⇒ 0,53 < k < 1,375(k ∈ Z) ⇒ k = 1 ⇒ v = 2(m / s)
2k + 1 2k + 1
Câu 57: Đáp án C.
λD
Câu 58: Đáp án A. Khoảng vân i1 = 1 = 0,8 mm, n1 = MN/i1 = 4,8/0,8 = 6 → có 7 vân sáng của λ1, cả
a
2 hệ vân có số vân sáng là 9 + 3 = 12 vân → bước sóng λ2 có 12 – 7 = 5 vân → 4i2 = 4,8 → i2 = 1,2mm
→λ2 = 0,6µm
M FR 1 1 FR 2
Câu 59 : Đáp án A. γ = = ⇒ ∆φ = ω0 t + γt = .∆t = 576(rad)
I I 2 2 I
λ2 1132
Câu 60: Đáp án C. λ = 6π.108 LC ⇒ C = = ≈ 180 ( pF ) > C1
36π2 .1016.L 36π2 .1016.20.10−6

⇒ GhÐp song song víi tô C2 = C − C1 = 60 ( pF )

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

02. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 2


Thời gian làm bài: 90 phút

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng
trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1.

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ a=10cm. biết trong một chu kì vận tốc của vật không
nhỏ hơn 3,14m/s là 1/15 s. tính tần số dao động của vật?
A. 10Hz. B. 20Hz. C. 15Hz. D. 1Hz
Câu 2: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề
nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc
tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của M và N lần lượt là xM = 3 2cosω t (cm) và
xN = 6cos(ω t+π /12) (cm) . Kể từ t = 0, thời điểm M và N có vị trí ngang nhau lần thứ 3 là:
A. T B. 9T/8 C. T/2 D. 5T/8
Câu 3: Một vật có khối lượng m=100g chuyển động với phương trình x = (4 + A cos ωt ) (cm;s).Trong
π
đó A, ω là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất s thì vật lại cách vị trí
30
cân bằng 4 2 cm. Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí x1= -4cm.

A. 0 cm/s và 1,8N B. 120cm/s và 0 N C. 80 cm/s và 0,8N D. 32cm/s và 0,9N.

Cân 4: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn
với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8cm, đặt vật nhỏ m2 ( m2=m1) trên mặt phẳng
nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ
qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật m1 và m2 là :
A. 4,6 cm B. 2,3 cm C. 5,7 cm D.3,2 cm

Câu 5: Con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ. Chiều
dài của dây treo là 20 cm. Kéo vật nhỏ ra khỏi vị trí cân bằng góc 0,15 rad rồi thả nhẹ để vật dao động

điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng dao
động của con lắc, B = 0,5 T. Lấy g = 9,8 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên dây kim loại là
A. 10,5 mV. B. 21 mV. C. 17 mV. D. 8,5 mV
Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn nhẵn cách điện gồm vật nặng tích điện q=100µC, lò
xo có độ cứng k=100N/m. trong một điện trường đều E có hướng dọc theo trục lò xo theo chiều lò xo
giãn Từ VTCB kéo vật một đoạn 6cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa, Tốc độ khi qua VTCN là 1,2
m/s. Độ lớn cường độ điện trường E là 2,5.104 V/m. Thời điểm vật qua vị trí có Fđh = 0,5N lần thứ 2 là.

A. π/10 (s) B. π/30 (s) C.π/20 (s) D. π/5 (s)

Câu 7: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai
đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của
con lắc hai là A2 = 4 3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động
khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại
là W thì động năng của con lắc hai là:
A. 3W/4. B. 2W/3. C. 9W/4. D. W
Câu 8: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song
song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt (cm) và x2 =

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
π
10 3 cos(2πt + ) (cm) . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc
2
với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là:
A. 16 phút 46,42s. B. 16 phút 47,42s C. 16 phút 46,92s D. 16 phút 45,92s
Câu 9: Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực
biến thiên điều hoà với tần số f. Khi f = f1 thì vật có biên độ là A1, khi f = f2 (f1 < f2 < 2f1) thì vật có biên
độ là A2, biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo là
π 2 m( f 1 + 3 f 2 ) 2
A. k = π2m(f2 + f1)2 . B. k = .
4
π 2 m(2 f1 − f 2 ) 2
C. k = . D. k = 4π2m(f2 - f1)2
3
Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 1 khoảng a=20cm
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f=50Hz. tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là 1,5m/s. xét các điểm trên mặt nước thuộc đương tròn tâm A, bán kính AB. điểm nằm trên
đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất là bao
nhiêu?
A. 2,775cm B.2,572cm C.1,78cm D.3,246cm’
Câu 11: Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm P và Q nằm về hai
λ λ
phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Ở vị trí có li độ khác không thì
12 3
tỉ số giữa li độ của P so với Q là
−1 1
A. B. C. – 1 D. - 3
3 3
Câu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số
f = 15 Hz và ngược pha. AB = 16cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Điểm M trên mặt
nước thuộc cực đại thứ 3 cách trung trực của AB đoạn 3,2 cm thì cách AB đoạn xấp xỉ bằng
A. 10,3 cm. B. 8,6 cm. C. 6,4 cm. D. 6,1 cm.
Câu 13: Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s, tạo
thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2cm/s. Tại điểm M trên dây cách O một khỏang 1,4cm
thì thời điểm đầu tiên để M đến điểm thấp nhất là
A. 1,5s B. 2,2s C. 0,25s D. 1,2s
Câu 14: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi, ba điểm A, B và C nằm
trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm t1, li độ của ba phần tử A, B, C lần lượt là –
4,8mm; 0mm; 4,8mm. Nếu tại thời điểm t2, li độ của A và C đều bằng +5,5mm, thì li độ của phần tử tại
B là
A. 10,3mm. B. 11,1mm. C. 5,15mm. D. 7,3mm.

Câu 15 :Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan
sát được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước
là 60cm/s. Tần số dao động của nguồn là:
A. 9Hz B. 7,5Hz C. 10,5Hz D. 6Hz
Câu 16: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm các đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM
chứa điện trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C, đoạn mạch NB chứa cuộn dây không thuần cảm
r, L. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều u = 130 2 cos(100πt ) V. Biết điện áp hiệu dụng U NB = 130 V ,
U MB = 50 2 V , điện áp giữa hai điểm M, B lệch pha 900 so với điện áp giữa hai điểm A, N. Hệ số
công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,642. B. 0,5. C. 0,923. D. 1.
Câu 17: Đoạn mạch xoay chiều có RLC ( L thuần cảm ) mắc nối tiếp theo thứ tự trên. điện áp xoay
π
chiều ở hai đầu đoạn mạch ổn định và lệch pha ϕ = so với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời
6

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

điểm t , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 100 3 V và điện áp tức thời hai đầu
điện trở R là uR = 100 V.Điện áp cực đại hai đầu điện trở R là :
A. 316,23 V B. 200 2 V C. 173,25 V D. 321,5 V
Câu 18: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3Ω và cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L = 0,2 / π ( H ) trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu
dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng
bằng
A. 20Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 35Ω

Câu 19: Cho đoạn mạch RLC với L / C = R 2 , đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều
u = U 2 cos ω t , (với U không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số
công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A. 3 / 73. B. 2 / 13. C. 2 / 21. D. 4 / 67.

Câu 20: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp
hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai
đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 V . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch

A. 75 6 V . B. 75 3 V . C. 150 V. D. 150 2 V .
Câu 21: Cho đoạn mạch điện MN mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R , cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ có điện dung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối giữa cuộn dây với tụ điện. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN = 50 6cos(100π t + ϕ ) (V) . Thay đổi C để điện áp hiệu dụng
hai đầu MA đạt cực đại, khi đó biểu thức điện áp hai đầu MA là uMA = 100 2cos(100π t + π /2) (V) .
Nếu thay đổi C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn MA

A. uMA = 100 6cos(100π t + π /6) (V) B. uMA = 100 6cos(100π t + π /3) (V)
C. uMA = 50 2cos(100π t + 5π /6) (V) D. uMA = 50 2cos(100π t + π /2) (V)
Câu 22: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150 2cos100π t (V).
Khi C = C1 = 62,5 / π ( µ F ) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C = C2 = 1/(9π ) (mF ) thì
điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
khi đó là:
A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 75 2 V.
Câu 23: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ω t..Điện áp và cường
độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = 3 A; u2 = 60 2 V ; i2
= 2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120 2 V, Io = 3A B. Uo = 120 2 V, Io =2A
C. Uo = 120V, Io = 3 A D. Uo = 120V, Io =2A.
Câu 24: Đạt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C; đoạn mạch MB
1
chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt ω1 = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
2 LC
AM không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng
ω ω
A. 2 2ω1 B. 1 C. 2ω1 D. 1
2 2

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 25. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp cưa một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị
không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V. Ở cuộn sơ cấp, khi ta
giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu tăng n
U
vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là . Giá trị của U
2
là:
A. 150V. B. 100V. C. 173V. D. 200V.
Câu 26 : Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1,
cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện
trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số
f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng là 200 V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng I = 2 A .
Biết R1 = 20 Ω và nếu ở thời điểm t ( s ) , u AB = 200 2 V thì ở thời điểm t + 1 600 ( s ) dòng điện
i = 0 A và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là
A. 266, 4 W B. 120 W C. 320 W D. 400 W
Câu 27 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 41 6π H và tụ điện có
điện dung C = 10 −4 3π F . Tốc độ rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n
hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n bằng
A. 5 vòng/s B. 10 vòng/s C. 15 vòng/s D. 20 vòng/s
Câu 28: Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết tụ điện
có điện dung 2 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 8 mH. Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện trong
mạch có độ lớn là 5 mA. Sau khoảng thời gian 2π .10 − 6 s tiếp theo, điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn
là:
A. 20 V. B. 10 mV. C. 10 V. D. 2,5 Mv.
Câu 29. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L
không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một
suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện
dung của tụ điện C1 =1µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1
= 4,5 µV. khi điện dung của tụ điện C2 =9µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo
ra là
A. E2 = 1,5 µV B. E2 = 2,25 µV C. E2 = 13,5 µV D. E2 = 9 µV
Câu 30. Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng
điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH
Câu 31. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó
dòng điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích
trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5 ms B. 0,25ms C. 0,5µs D. 0,25µs
Câu 32: Trong thí nghiêm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc
màu tím, lam, đỏ có bước sóng tương ứng là λ1 = 400 nm, λ2 = 480 nm và λ3 = 640 nm. Trên màn, cho
trường giao thoa đủ rộng, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân sáng trung
tâm, số vân sáng đơn sắc quan sát được bằng
A. 56 vân B. 9 vân C. 38 vân D. 47 vân
Câu 33: Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát
được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu,
người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho
khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ.
A. 0,32.µm B. 0,54 .µm C. 0,45 .µm D. 0,432 .µm
Câu 34: Trong thí nghiêm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc
màu tím, lam, đỏ có bước sóng tương ứng là λ1 = 400 nm, λ2 = 480 nm và λ3 = 640 nm. Trên màn, cho
trường giao thoa đủ rộng, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân sáng trung
tâm, số vân sáng đơn sắc quan sát được bằng

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A. 56 vân B. 9 vân C. 38 vân D. 47 vân
Câu 35: Góc chiết quang của một lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng
kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau
lăng kính, song song với mặt phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng
kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn
quan sát bằng
A. 6,28mm. B. 12,60 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm.
Câu 36: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ
vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ
của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Câu 38: Chiếu lần lượt ba bức xạ có bước sóng theo tỉ lệ 4:6:5 vào một tấm kim loại thì nhận được vận
tốc ban đầu cực đại của các quang electron theo tỉ lệ v1:v2:v3=3:k:2. Trong đó k bằng:
5 2 4 3
A. B. C. D.
4 3 5 2
Câu 39: Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 = 0, 546 µ m . Chiếu một ánh sáng
có λ = 0,5λ0 vào tâm O của catốt. Biết hiệu điện thế U AK = − 4,55 V . Khoảng cách giữa anốt và catốt
là 3 cm . Quang electron phát ra từ catốt đi về phía anốt xa nhất một khoảng là
A. 1 cm B. 1, 5 cm C. 2 cm D. 3 cm
Câu 40: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên
các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10m; n = 1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các
mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K.
Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ v’ bằng
v v v
A. v’ = 3v. B. v' = . C. v' = D. v' =
3 3 9
Câu 41: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,3 µ m vào một chất thì từ chất đó phát ra ánh sáng
có bước sóng λ ' = 0,5 µ m . Biết hiệu suất phát quang ( tỉ số giữa số photon phát quang và số photon
chiếu tới trong cùng một khoảng thời gian) là 2,5%. Công suất chùm sáng phát quang bằng bao nhiêu
phần trăm công suất chùm sáng kích thích? Chọn đáp án đúng:
A. 1,75% B. 1,5% C. 3,5% D. 3%
Câu 42: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo
dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.
Câu 43: Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anôt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng
nghỉ của êlêctron là 0,511MeV/c2. Chùm tia X do ống Cu- lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất
bằng:
A. 6,7pm B. 2,7pm C.1,3pm D.3,4pm
Câu 44: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β , người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu

đếm tại thời điểm t = 0. Đến thời điểm t1 = 7,6 ngày máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm t2=2t1 máy
điếm được n2=1,25n1. Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là bao nhiêu ?
A. 3,8 ngày B. 7,6 ngày C. 3,3 ngày D. 6,6 ngày
Câu 45: Một pho tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ cùng
loại mới chặt có kl bằng 2 lần khối lượng của nó. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ 146C là 5730
năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A. 4141,3 năm B. 1414,3 năm C. 144,3 năm D. 1441,3 năm
Câu 46. Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, để gây ra phản ứng
1P + 3Li → 2α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các
1 7

hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc ϕ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200
7
Câu 47: ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào Nhân Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng.
Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u =
931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A. 1,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.107m/s. D. 1,93.107m/s.
55 56
Câu 48: Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 25 Mn ta thu được đồng vị phóng xạ 25Mn . Đồng vị
phóng xạ
56
Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia β -. Sau quá trình bắn phá Mn bằng
55

56
nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử Mn và số lượng nguyên tử
55
Mn = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
A. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 C. 6,25.10-12 D. 2,5.10-11
Câu 49 : Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 11 24
Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ
-3 3 -8
10 mol/lít. Sau 6h lấy 10cm máu tìm thấy 1,5.10 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu
của người được tiêm khoảng:
A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.
Câu 50 :Cho số Avôgađrô là 6,02.10 mol . Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt 131
23 -1
52 I là :
23 23 23
A. 3,952.10 hạt B. 4,595.10 hạt C.4.952.10 hạt D.5,925.1023 hạt

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SỐ 2

Câu 1:
GIẢI :
+ Vmax = wA = 10w cm/s
+ α = w.t/4 = w/60
+ Ta có : 314 = Vmax.cos α α v
 31,4/ w = cos(w/60) => arcos(31,4/w) = w/60
-3,14 3,14
 w = 20π => f = 10 Hz

Câu 2: GIẢI:
* Khoảng cách giữa M và N : x = xN – xM = Acos(wt + ϕ)
6 sin π 12 − 3 2 sin 0
Với : tanϕ = =1 => ϕ = π/4
6 cos π 12 − 3 2 cos 0
=> x = Acos(wt + π/4)
T π T T
* Khi M,N có VT ngang nhau : x = 0 => (wt + π/4) = π/2 + k π => t = ( +k π) = + k
2π 4 8 2
M và N có vị trí ngang nhau lần thứ 3 khi k = 2 => t = 9T/8
Câu 3: GIẢI:
+ x = (4 + A cos ωt ) => X = x – 4 = Acosωt
+ Ta có : T/4 = π/30 => T = π/7,5 => ω = 15
A/ 2 = 4 2 => A = 8cm
+ x1 = -4cm => X1 = - 8 = - A => v1 = 0
F = - mω2X1 = 1,8N

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 4: Giải: Ban đầu hai vật dích vào nhau và cùng chuyển động như một vật tới VTCB thì chúng có
k
cùng vận tốc v = ω A = A.
2m

Qua VTCB thì vật 1 chuyển động chậm lại với vận tốc giảm do tác dụng của lực hồi phục , còn vật 2
thì chuyển động thằng đều theo hướng cũ với vận tốc v.

T π m
Thời gian mà lò xo có chiều dài lớn nhất là t = =
4 2 k

v k m A
Khi đó vật 1 đi được quãng đường là s1 = A1 = =A . =
ω1 2m k 2

A A π
Vật 2 đi được là s2 = vt = π .Vậy khoảng cách giữa chúng là ∆s = s2 − s1 = ( − 1) = 3, 2cm
2 2 2 2

Câu 5: GIẢI :
 
+ Sđđ xuất hiện trên dây KL : e = Blvsinα với α = ( B, v ) = 900
+ vmax = wS0 = gl α0 = 0,21 m/s
=> emax = Blvmax = 0,021V = 21 mV

qE
Câu 6: Giải: Tại VTCB lò xo giãn ∆lo = = 2,5.10−2 m = 2,5cm
k

Vậy khi Fdh = 0,5 N => ∆l = 0,5.10−2 m = 0,5cm khi đó vật có li độ là x = -3cm và x = -2cm

Thời điểm ban đầu của vât là t = 0 khi ở VTCB x = A = 6cm nên vật qua VT lò xo giãn lần 2 tại VT x =
ϕ 2π π
-3cm. khi đó góc quét là 2π/3 và thời điểm là t = = = (s)
ω 3.20 30

Câu 7:Giải:
Giả sử dao động của con lắc thứ hai sớm pha hơn
con lắc thứ nhất là ϕ vẽ giãn đồ véc tơ A1 ; A2 như hình vẽ.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox khi N
M0N0 song song với trục Ox.
N0 M0 M
Ta có tam giác OM0N0 là tam giác cân
A2
OM0 = M0N0 = A1 = 4cm; ON0 = A2 = 4 3 cm
3 π ϕ
Góc M0ON0 = ϕ -----> cosϕ = ----> ϕ =
2 6 O A1
Động năng của con lắc thứ nhất cực đại khi x1 = 0
π kA12
(vật 1 ở M): vec tơ A1 quay góc . Wđ1 = =W
2 2
A
Khi đó x2 = - 2 = - 2 3 cm .
2
2
kA kx 2 3 kA22 3 kA 2 9
Wđ2 = 2 - 2 = = .3 1 = W. Chọn C
2 2 4 2 4 2 4
Câu 8: Giải: Đáp án C
π
+ Khoảng cách hai chất điểm d = |x1 - x2| = 20|cos(2πt - )|
3

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
5 k
+ Khi hai chất điểm đi ngang qua nhau thì d = 0 ⇒ t = +
12 2
+Vậy lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau ở thời điểm: t = 1006,916667(s) = 16 phút 46,916667s .

Câu 9: Giải: Đồ thị về sự phụ thuộc của biên độ vào tốc độ góc
từ hình vẽ ta thấy
ω0 − ω1 = ω 2 − ω0
Amax
→ 2ω0 = ω1 + ω 2
k
→2 = (2πf1 + 2πf 2 ) A
m
→ k = mπ 2 ( f1 + f 2 ) 2
ω1 ω0 ω2
Câu 10: Giải:Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB
khoảng ngắn nhất ứng với đường cực đại k = 1 (đường cực đại gần đường trung trực )
Ta có:
d AM − d BM = λ ⇒ d BM = d AM − λ = 20 − 3 = 17(cm)
1800 − Aˆ Aˆ Aˆ
Tam giác MAB cân tại A lên Mˆ = = 900 − ⇒ sin Mˆ = cos
2 2 2
Áp dụng định lý hàm số sin trong TAM GI ÁC MAB:
Aˆ Aˆ Aˆ
2.sin .cos cos
sin Aˆ sin Mˆ 2 2 =
ˆ
2 ⇒ sin A = MB = 17 ⇒ Aˆ = 50,30
= ⇒
MB AB MB AB 2 2. AB 2.20
Từ M kẻ MH vuông góc AB.Xét :
∆MHA : AH = MA.cosA=20.cos50,3
ˆ 0
⇒ HI = AH − AI = 20.cos50,30 − 10 = 2, 775(cm)
Vậy khoảng cách ngắn nhất từ M đến trung trực bằng HI = 2,775 (cm)

k =1 k=0

M K

B H I A

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 11:
Giải:
a=2A Q
uP O φ P N Q
uQ • • •
α β

λ λ
P N 12 3
λ λ
Hai điểm P và Q nằm về hai phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và
12 3
λ π λ
==> uP > 0 thì uQ< 0. P trước N cách N đoạn ứng với góc quay α = , P sau N cách N đoạn
12 6 3
2π π π
ứng với góc quay ==> φ = α = . Từ hình vẽ; uP = -2Asinα = -2Asin = -A; uQ = 2Acosφ =
3 6 6
π uP 1
2Acos = 3 . Do đó: =− --> Đáp án A
6 uQ 3
Câu 12:GIẢI :
+ Vì 2 nguồn ngược pha nên đk cực đại giao thoa là : d2 – d1 = (k + 0,5)λ
Cực đại thứ 3 : k = 2 => d2 – d1 = 5cm M x
+ Ta có : 11, 22 + y 2 - 4,82 + y 2 = 5 d1 d2
y
=> giải phương trình trên được y = 6,1 cm
* dùng phương trình chính tắc của hypebol A 0
B
+ 2c = AB => c = 8cm ; 2a = d2 – d1 => a = 2,5cm
+ b2 = c2 – a2
x2 y2
+ 2 − 2 = 1 => y = …
a b
Câu 13: Giải :Sau 1,4/2 = 0,7s thì trạng thái dao động của O truyền đến M
Và sau 3T/4 thì M đến vị trí thấp nhất lần đầu tiên
Vậy thời điểm đầu tiên M đến điểm thấp nhất là: 0,7s + 3T/4 = 2,2s Đáp án B

Câu 14: GIẢI


C
A B A

φ 5,5 C
- 4,8 4,8

φ B

Hình
Hình
1
4,8
Tại thời điểm t1: Vị trí các điểm biểu diễn trên đường tròn như hình 1: Ta có : sin ϕ =
A

5,5
Tại thời điểm t2: Vị trí các điểm biểu diễn trên đường tròn như hình 2:Ta có : cosϕ =
A
4,8
Do đó : tan ϕ = → ϕ = 41,110
5,5

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
4,8
Từ (1): A = = 7, 3(mm) . Ly độ của C ở thời điểm t2 chính bằng A= 7,3 mm. ĐÁP ÁN D
sin ϕ

Câu 15: Giải:


7 cực đại ⇔
AB AB.f
3< ≤ 4⇔3< ≤4
λ V
Chọn D
40.f
⇒3< ≤ 4 ⇔ 4,5 < f ≤ 6
60
Câu 16:GIẢI : C L,r
R
A M N B UM

+ uMB lệch pha 900 với uAN => (UL – UC)UC = URUr (1)
+ UAB2 = (UR + Ur)2 + (UL – UC)2 = 1302 (2) UR
UNB2 = Ur2 + UL2 = 1302 (3) Ur
UMB2 = Ur2 + (UL – UC)2 = 2.502 (4)
+ Kết hợp (2), (4) và (1) => UR + 2ULUC – 2UC2 = 11900 (5)
2

+ Kết hợp (3) và (4) => 2ULUC – UC2 = 11900 (6)


+ Kết hợp (5) và (6) => UR = UC UC
+ Từ hình => ϕAN = - 450 => ϕMB = 450 UA
Ur = 50 2 cos450 = 50V
(3) => UL = 120V ; (1) => UR = 70V
+ cosϕ = (UR + Ur) / UAB = 0,923.

Câu 17:Giải:
U − UC
Do: tanφ = L = 1/ 3 → UL – UC = UR/ 3 (1)
UR
2
u LC u R2
Vì uLC và uR lệch pha π/2 nên: 2 + 2 = 1 (2)
U 0 LC U 0 R
Từ (1), (2) tính được U0R = 100 10 = 316,23 V.
Chọn A.
Câu 18: Hướng dẫn giải: R = 10 3Ω; Z L = 20Ω

U R 2 + Z C2 U
U RC = =
( ) Z L2 − 2 Z L Z C
2
R 2 + Z L − ZC 1+
R 2 + Z C2

Z L2 − 2 Z L x 400 − 40 x
y= = ; x = ZC
R2 + x2 300 + x 2

y′ =
(
40 x 2 − 40 x − 300 ) =0⇔ x=Z = 30Ω
300 + x 2 C

U RC max ⇔ ymin ⇔ x = Z C = 30Ω

Câu 19: Hướng dẫn giải:


1 1 1
ω2 = 9ω1 ⇒ Z 'L = 9Z L ; Z 'C = Z C ;cos φ = cos φ ' ⇔ Z LC = Z 'LC ⇔ Z C − Z L = 9Z L − Z C ⇔ Z L = Z C
9 9 9

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
1
Z L Z C = L / C = R 2 ⇒ Z L = R; Z C = 3 R
3

73 3
⇒ Z = R 2 + (Z L − ZC )2 = R ⇒ cos φ = R / Z = .
9 73
Câu 20: Hướng dẫn giải:
Điều chỉnh điện dung để UC đạt cực đại thì điện áp uLR vuông pha với u nên ta có
u2 u 2
u = U 0 cos Φ; u LR = U 0 LR sin Φ ⇒ 2 + LR2 = 1 (*).
U 0 U 0 LR

Mặt khác áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có U LR
1 1 1
2
= 2 + 2 (**).
U 0 R U 0 U 0 LR
u2 1 1
α
Từ (*) và (**) ta có + u LR
2
( 2 − 2 ) =1 i
2
U0 U 0 R U 0 LR ϕ 
U0R

u 2 − u LR
2
U 
⇒ U 02 = 2
= 72.252 ⇒ U = 0 = 150V . U
0 
U 0C
u 2
1 − LR2
U0R

Câu 21: GIẢI : L, C


R
+ UMAmax khi cộng hưởng. Khi đó : UR = UMN = 50 3 V
M N
UMA A
UL = 100 − (50 3) = 50V ; tanϕMA = UL/UR = 1/ 3 => ϕMA = π/6
2 2

300
=> uMA sớm pha π/6 với uMN => ϕ = π/3
np
π
=> uMN = 50 6cos(100π t + ) (V)
3
300
+ C thay đổi để UCmax => UMA ⊥ UMN np UC
UMA’ = UMNtan300 = 50V UMN
uMA sớm pha π/2 với uMN => uMA = 50 2cos(100π t + π /3+π /2) (V) = 50 2cos(100π t + 5π /6) (V)

Câu 22: Hướng dẫn giải:


Pmax U
Dễ thấy Z C1 = 160Ω; Z C 2 = 90Ω . I1 = = 0,625 A ⇒ R + r = = 240Ω; Z L = Z C1 = 160Ω .
U I1
  ZC 2 r
Mặt khác U RC 2 ⊥ U Lr ⇒ = ⇒ Rr = Z L Z C 2 = 14400 . Ta nhận thấy ngay R = r = 120 Ω
R ZL
U
Khi đó I 2 = = 0,6 A ⇒ U Lr = I 2 Z Lr = 120V .
Z'

Câu 23: Hướng dẫn giải:


u = U0cos ω t ⇒ u2 = U 20cos2 ω t (1)
π
i = U0/Zccos( ωt + ) = - U0/Zcsin ωt ⇒ ( i. ZC )2 = U 20sin2 ω t (2)
2
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có: ( i. ZC )2 + u2 = U 20 (3)
Thay giá trị cho vào (3) ta được : ( ( 3.Z C ) 2 + 60 2 = ( 2.Z C ) 2 + (60. 2 ) 2 (4).
Từ (3) và (4) ta giải ra kết quả : ZC = 60 Ω và U0 = 120 V vậy I0 = U0 /ZC = 2A.
Câu 24: Hướng dẫn gải:

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
U U U
Ta có U AM = U RC = R 2 + ZC2 = =
R 2 + ( Z L − ZC )
2
R 2 + ZC2 + Z L2 − 2Z L ZC
1+
(
Z L Z L − 2 ZC )
R +Z
2 2
C R 2 + ZC2
2
Để U AM không đổi và không phụ thuộc vào R ⇔ U AM = U hay Z L = 2ZC ⇔ ω L =
ωC
2
⇒ω = (1) .
LC
1
mà ω1 = (2) .
2 LC
Từ (1) và (2) suy ra: ω = 2 2ω1

Câu 25. Hướng dẫn giải:


Gọi điên áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1 và N2
U1 N U N −n 2U1 N1 + n
Ta có: = 1 (1) ; 1 = 1 (2) = (3)
1`00 N 2 U N2 U N2
U N1 U N1
Lấy (1) : (2) : = (4); Lấy (1) : (3): = (5)
1`00 N1 − n 2`00 N1 + n
200 N1 + n
Lấy (4) : (5): = ⇒ N1 + n = 2N1 − 2 ⇒ N1 = 3n
1`00 N1 − n
N1
N1 = 3n; Từ (4) ⇒ U = 100 = 150 V
N1 − n
Câu 26 : GIẢI :
+ Ở thời điểm t : u1 = 200 2 V = U0 (t2) T/12 u
+ thời điểm t2 = t + 1 600 ( s ) = t + T/12 => u2 = U0 3 /2
Khi đó i = 0 và đang giảm 0
U0 3 U0
Từ hình vẽ => i sớm hơn u thời gian là T/6 => i sớm pha hơn u góc π/3 2
=> ϕ = - π/3 i
(t2)
+ PMB = P – PAM = UIcosϕ - R1I2 = 120W
0
I0
Câu 27 : GIẢI :
+ f2 = 3f1 => E2 = 3E1 ; ZL2 = 3ZL1 ; ZC2 = ZC1/3
E E1 3E1
+ I1 = I2 => 1 =
R + ( Z L1 − Z C1 )
2 2
1
R 2 + (3Z L1 − Z C1 )2
3
80
=> ZC12 – 16ZL1ZC1 + 8R2 = 0 => ω = 157
9
ω = 2πf = 2π.np => n = 5 vòng/s

Câu 28: GIẢI:


+ T = 8π.10-6s ; t = 2π .10 − 6 s = T/4
i12 i22
+ Sau thời gian T/4 => i1 và i2 lệch góc π/2 nên : 2 + 2 = 1 (1)
I0 I0
i22 u22
+ i và u lệch pha π/2, tại thời điểm t2 => 2 + 2 = 1 (2)
I0 U 0

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

i12 u22 L
+ Từ (1) và (2) => 2 = 2 => u2 = i1 = 10V
I0 U 0 C
Câu 29. Giải: Từ thông xuất hiện trong mạch Φ = NBScosωt. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
π π 1
e = - Φ’ = NBSωcos(ωt - ) = E 2 cos(ωt - ) với ω = tần số góc của mạch dao động
2 2 LC
E = NBSω là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch
E ω C2 E
=> 1 = 1 = = 3 => E2 = 1 = 1,5 µV. Chọn A
E2 ω2 C1 3

Câu 30. Giải


Ta có i1 = I0cosωt1; i2 = I0cos(ωt1 + π/2)=-I0sinωt1
Suy ra i12 + i22 = I 02 ⇒ i22 = I 02 − i12
i22 u 2 I 02 − i12 u 2 i12 u 2 U 02 u 2 L
+ = 1 ⇔ + = 1 ⇔ = ⇔ = =
I 02 U 02 I 02 U 02 I 02 U 02 I 02 i12 C
Ta lại có
u2
⇒ L=C = 8mH
i12
Câu 31. Giải WL WC
Năng lượng của mạch dao động
q2 Li 2
W = wC + w L = +
2C 2
Đồ thị biến thiên của wC và wL như
3T
hình vẽ. Ta thấy sau : wC2 = wL1 • • • • • •
4
T T 3T
q2 Li 2 q2 t1 t2 T
= => LC = 2 4 2 4
2C 2 i
q 2.10 −9
Do đó T = 2π LC = 2π = 2π = 0,5.10-6 (s) = 0,5µs Chọn C
i 8π .10 −3

Câu 32: Giải:


Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm:
x = k1i1 = k2i2 = k3i3 =>k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 40 k1 = 48 k2 = 64 k3 hay 5k1 = 6k2 = 8k3
Bội SCNN của 5, 6 và 8 là 120 .Suy ra: k1 = 24n; k2 = 20n; k3 = 15n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1
k1 = 24; k2 = 20; k3 = 15 =>
Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 23 vân sáng bức xạ λ1 màu
tím ; 19 vân sáng bức xạ λ2 màu lam và 14 vân sáng bức xạ λ3 màu đỏ
Cách 1:
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 => k1λ1 = k2λ2 =>40 k1 = 48 k2 =>5k1 = 6k2
Suy ra: k1 = 6n12; k2 = 5n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 3 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 6; 12; 18.. k2 = 5 ; 10; 15 )
* x23 = k2i2 = k332 =. k2λ2 = k3λ3 =.48 k2 = 64 k3 =>3k2 = 4 k3
Suy ra: k2 = 4n23; k3 = 3n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 4; 8; 12;16;. k3 = 3; 6; 9; 12 )
* x13 = k1i1 = k3i3 => k1λ1 = k3λ3 => 40 k1 = 64 k3 => 5 k1 = 8 k3
Suy ra: k1 = 8n13; k3 = 5n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 8, 16, ; k3: 5, 10 )
Tổng số vân sáng đơn sắc quan sát được là: 23 + 19 + 14 – 2(3 + 4 + 2) = 38. Chọn C

Cách 2: Bội số chung nhỏ hơn 120 của:


* 5 và 6 có 3 số là 30, 60, 90 ----> có 3 vân trùng nhau của màu tím và màu lam
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
* 6 và 8 có 4 số là 24, 48, 72 và 96 -----> có 4 vân trùng nhau của màu lam và màu đỏ
* 5 và 8 có 2 số là 40 và 80 -----> có vân trùng nhau của màu tím và màu đỏ
Do đó Tổng số vân sáng đơn sắc quan sát được là: 23 + 19 + 14 – 2(3 + 4 + 2) = 38. Chọn C

Câu 33: Giải:


2,4 2,88
Ta có i1 = = 0,15 (mm); i2 = = 0,24 (mm)
16 12
λD λ ( D + ∆D)
i1 = ; i2 = với ∆D = 30 cm = 0,3m
a a
i2 D + ∆D 0,24
= = = 1,6 => D = 50 cm = 0,5m
i1 D 0,15

ai1 1,8.10 −3.0,15.10 −3


=> λ = = = 0,54.10-6m = 0,54.µm. Chọn B
D 0,5
k λ
Câu 34: Ta xét: 1 = 2 = 6/5 = 12/10 = 18/15 (3 vân trùng).
k 2 λ1
k1 λ3
= = 8/5 = 16/10(2 vân trùng).
k 3 λ1
k 2 λ3
= = 4/3 = 8/6 = 12/9 = 16/12(4 vân trùng).
k 3 λ2
BCNN cuả k1 = (6; 8) = 24; k2 = 20; k3 = 15 cũng là bậc nhỏ nhất của ba bức xạ trùng nhau.
Trong khoảng hai vân sáng liên tiếp cùng vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn sắc là:
24 + 20 + 15 – 3 – 2x9 = 47. chọn D

Câu 35 Giải: Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua LK d = 2m


Dđ = (nđ – 1)A = 30 O
Dt = (nt – 1)A = 3,360 Đ
Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
T
a = ĐT = OT – OĐ
OT = dtanDđ=t ≈ dDt
OĐ = dtanDđ ≈ dDđ
π
=> a = d(Dt - Dđ) = d.0,36. = 0,01256m => a = 12,56mn ≈ 12,6 mm. Đáp án B
180
Câu 36: Đáp án A
Câu 37: Đáp án B
hc hc hc
Câu 38: Giải: = A + W1 = A + W2 ; = A + W3
λ1 λ2 λ3
λ2 3 hc 2 hc λ3 5 hc 4 hc
= => = ; = => =
λ1 2 λ2 3 λ1 λ1 4 λ3 5 λ1
v3 2 4 v k k2
= => W3 = W1 ; 2 = => W2 = W1
v1 3 9 v1 3 9
hc 2 hc k2 4 hc 4
= A + W1 (1) = A+ W1 (2); = A + W1 (3)
λ1 3 λ1 9 5 λ1 9
1 hc 9−k2
(1) – (2) => = W1 (*)
3 λ1 9
1 hc 5
(1) – (3) => = W1 (**)
5 λ1 9

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

5 9−k2 2 2
Từ (*) và (**) = => k2 = => k = Đáp án B
3 5 3 3
Câu 39: GIẢI :
hc hc K A
+ Ta có : = + Wdo => Wdo = 3,64.10-19 J + -
λ λ0
+ U AK = − 4,55 V => lực điện F có chiều từ A -> K cản chuyển động của el 0 -
+ Độ biến thiên động năng = công của lực điện.Ta có : F
Wđ – Wđ0 = - F.x => 0 – Wđ0 = -( |eU|/d ).x
=> x = 0,015m Đáp án B .
Câu 40: Giải:
+ Theo quỹ đạo chuyển động tròn, lực hướng tâm là lực Culong giữa electron và proton (có cùng độ
lớn điện tích e):
q1q2 mv 2 e2 ke 2 k e k
k 2 = ↔k = mv 2 ↔ v = =e 2
=
r r r mr m.n r0 n m.r0
v ' n1 1 v
⇒ = = → v ' = . Đáp án C
v n3 3 3

Câu 41: GIẢI:


* ε = hc/λ ; P = nε
ε’ = hc/λ’ ; P’ = n’ε’
P ' n' λ 0,3
n' = 0,025n => = = 0,025 = 1,5%. Đáp án B
P nλ ' 0,5

Câu 42: Giải: Theo Mẫu nguyên tử Bo, lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm gây ra chuyển động
e2 vn2 e2
của electron: k = m ⇒ v = k
r2
e n
r r
e2
+ Khi electron ở quỹ đạo có mức năng lượng lớn: v1 = k
r1
e2
+ Khi electron chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng nhỏ: v2 = k
r2
v1 r r
+ Lập tỉ số: = 2 = 4 ⇒ 2 = 16 ⇒ r2 = 16r1 Chọn B
v2 r1 r1
Câu 43: GIẢI: Động năng êlectrôn khi đập vào catốt :
 
 
 1 
2
K=  − 1m 0 c 2 = 0,89832.m0.c .
 2 
 1 −  
v

  c  
 
Động năng nầy biến thành năng lượng phô tôn: K= h.c /λ ⇒ λ = hc /K = h / 0,89832 m0.c
λ = h.c / 0,89832. 0,511.1,6.10-13 ⇒ λ = 2,7.10-12m

Câu 44: Giải: Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. Mỗi xung ứng với 1 hạt nhân bị phân

n1 = ∆N1 = N0(1- e − λt1 ) (1)
n2 = ∆N2 = N0(1- e − λt 2 ) = N0(1- e −2λt1 ) (2)

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
1 − e −2λt1 n2
Từ (2) và (2): = = 1,25 (3)
1 − e − λt1 n1
Đặt X = e − λt1 1 – X2 = 1,25(1-X) ----> X2 – 1,25X +0,25 = 0 (4)
1
Phương trình (4) có hai nghiêm: X1 = và X2 = 1 Loại X2 vì khi đó t1 = 0
4
1 ln 2 t
e − λt1 = => eλt1 = 4 => t1 = ln4 = 2ln2 => T = 1 = 3,8 ngày. Đáp án A
4 T 2
Câu 45: GIẢI :
+ Nếu pho tượng cùng khối lượng với mẩu gỗ thì : H = 2.0,42H0 = 0,84H0
+ Mà : H = H0.2-t/T => 2-t/T = 0,84 => t = 1441,3 năm. . Đáp án D

Câu 46. Giải: Theo ĐL bảo toàn động lượng

PP = Pα1 + Pα2
Pα1
P2 = 2mK K là động năng
ϕ P 1 2m P K P 1 mP K P 1 mP K P 1 1.K P
cos = P = = = =
2 2 Pα 2 2mα K α 2 mα K α 2 mα K α 2 4.K α ϕ/2
PP
ϕ 1 KP
cos =
2 4 Kα
KP = 2Kα + ∆E -----> KP - ∆E = 2Kα => KP > 2Kα Pα 2
ϕ 1 KP 1 2Kα 2 ϕ
cos = > = => > 69,30 hay ϕ > 138,60
2 4 Kα 4 Kα 4 2
Do đó ta chọn đáp án C: góc ϕ có thể 1600. . Đáp án C
Câu 47: Giải:
Ta có phương trình phản ứng: 11 H + 37 Li → 2 24 X
28,3
∆mX = 2mP + 2mn – mX => mX = 2mP + 2mn - ∆mX với ∆mX = = 0,0304u
931,5
∆mLi = 3mP + 4mn – mLi =>mLi = 3mP + 4mn - ∆mLi
∆M = 2mX – (mLi + mp) = ∆mLi - 2∆mX = - 0,0187u < 0; phản ứng tỏa năng lượng ∆E
∆E = 0,0187. 931,5 MeV = 17,42MeV
mv 2
2WđX = ∆E + Kp = 19,42MeV => WđX = = 9,71 MeV
2
2WđX 2WđX 2.9,71MeV 2.9,71
v= = = =c = 3.108.0,072 = 2,16.107 m/s Chọn C
m 4u MeV 4.931,5
4.931,5 2
c
55
Câu 48: Giải: Sau quá trình bắn phá Mn bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của 56
25 Mn giảm, cò
55 56
số nguyên tử 25 Mn không đổi, Sau 10 giờ = 4 chu kì số nguyên tử của 25 Mn giảm 24 = 16 lần. Do đó
thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
N Mn 56 10 −10
= = 6,25.10-12 Chọn C
N Mn 55 16
Câu 49 : Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10-3.10-2 =10-5 mol.
ln 2. t ln 2.6
− −
Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n0 e- λt = 10-5. e T = 10-5 e 15 = 0,7579.10-5 mol.
0,7579.10 −5.10 −2 7,578
Thể tích máu của bệnh nhân V = = = 5,05l ≈ 5lit Chọn A
1,5.10 −8 1,5

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
m 100
Câu 50 :HD Giải : Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g hạt nhân I là : N = .N A = .6,02.10 23
A 131
hạt. ⇒ Chọn B.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

03. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 3


Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật
A. tỉ lệ với biên độ dao động.
B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ x = ± A / 2 .
4 A 3
C. bằng lần thế năng của vật ở li độ x = ± .
3 2
4 A
D. bằng lần động năng của vật ở li độ x = ± .
3 2
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T, với phương trình li độ x = A cos(ωt + π / 3) . Vật đạt
tốc độ cực đại khi
A. t = 0. B. t = T/12. C. t = T/6. D. t = T/3.
Câu 3: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi
A. thay đổi biên độ góc. B. thay đổi chiều dài con lắc.
C. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc.
Câu 4: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi
A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.
B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.
C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.
D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 5: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
B. khối lượng vật và độ cứng của lò xo.
C. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
D. khối lượng vật và chiều dài con lắc.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo
π
các phương trình: x1 = 6 cos(πt )(cm) và x1 = 8 cos(πt − )(cm) . Lấy π 2 = 10 . Cơ năng của vật bằng
2
A. 1,8.10-3 J. B. 3,2.10-3 J. C. 9,8.10-3 J. D. 5.10-3 J.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì
A. cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian.
D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng 400g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu
thức F = −0,6 cos 5t ( N ) . Biên độ dao động của vật bằng
A. 6cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 11cm
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4 cos(ω t + ϕ )(cm) . Khi pha dao động bằng
π / 6 thì gia tốc của vật là a = −5 3 (m / s 2 ) . Lấy π 2 = 10 . Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,5s. B. 0,4s. C. 2,5s. D. 5s.
Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối
lượng m=250g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ
cho vật dao động điều hoà. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là
A. 86,6cm/s. B. 150 cm/s. C. 78,6 cm/s. D. 173,2 cm/s.
Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo khối lượng không đáng kể và quả cầu khối lượng
m. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình x = 8 cos(ωt + ϕ )(cm) thì trong quá trình dao
7
động, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là . Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của ω bằng
3
A. 4(rad/s). B. 2 (rad/s). C. 5 2 (rad/s). D. 5(rad/s)

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa
với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
4mπ 2 A 2 1 mπA 2
A. 2mπ 2 f 2 A 2 . B. . C. mπ 2 2 2
f A . D. .
f2 2 2f
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad/s và biên độ 4cm. Tốc độ trung bình lớn nhất
khi vật đi từ vị trí có li độ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = −8 2 (cm / s 2 ) là
2 −1 48( 2 − 1) 48( 2 − 1)
A. 48( 2 − 1)(cm / s ) .B. (cm / s ) . C. (m / s ) . D. (cm / s ) .
12π π π
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ
góc α 0 . Lúc vật qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tôc v thỏa mãn
A. v 2 = l (α 02 − α 2 ). B. v 2 = gl (α 02 − α 2 ). C. v 2 = gl 2 (α 02 − α 2 ). D. gl 2 v 2 = (α 02 − α 2 ).
Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài l1 , l 2 .
Khi móc vật m1 = 600 g vào lò xo có chiều dài l1 , vật m2 = 1kg vào lò xo có chiều dài l 2 rồi kích thích
cho hai vật dao động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài l1 , l 2 của hai lò xo là
A. l1 = 0,625m ; l 2 = 0,375m . B. l1 = 0,65m ; l 2 = 0,35m .
C. l1 = 0,375m ; l 2 = 0,625m . D. l1 = 0,35m ; l 2 = 0,65m .
Câu 16: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con lắc làm
sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật
khi lực căng dây treo bằng 2N là
A. 0,4(J). B. 0,2(J). C. 0,25(J). D. 0,15(J).
Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao 640m có nhiệt
độ 200C thì thấy chu kỳ dao động vẫn không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hệ số nở dài
của dây treo là
A. 2,5.10-5K-1. B. 2.10-5K-1. C. 3.10-5K-1. D. 1,5.10-5K-1.
Câu 18: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau.
B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm.
C. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng.
D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng.
Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k =
40N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật m và mặt phẳngv ngang là 0,1. Khi vật m đăng ở vị trí lò xo không
biến dạng, một vật khối lượng mo = 200 g bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm
với vật m. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò
xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 8,46N. B. 6,64N. C. 9,45N. D. 7,94N
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160N/m, vật nặng có khối lượng m = 250g dao
động điều hòa. Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời
gian 0,125s đầu tiên vật đi được quãng đường 8cm. Lấy π 2 = 10 . Vận tốc của vật tại thời điểm 0,125s

A. v = −32π (cm / s ) B. v = 32π (cm / s ) C. v = 16π (cm / s ) D. v = 0
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
Câu 22: Chọn phát biểu sai về sóng âm?
A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí.
B. Tốc độ truyền âm trong không khí xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không.
C. Tốc độ thuyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ.
D. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 23: Một sóng âm có tần số 500Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s sẽ có bước sóng
bằng
A. 340m. B. 500m. C. 0,68m. D. 1,47m.
Câu 24: Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ / 4 . Tại thời điểm t, khi li độ
dao động tại M là u M = +4 cm thì li độ dao động tại N là u N = −4 cm. Biên độ sóng bằng
A. 4 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 4 3 cm.
π
Câu 25: Một sóng ngang truyền theo phương Ox với phương trình u = 2 cos(6πt − 4πx + )(cm) , trong
3
đó x tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1,5m/s. B. 3m/s. C. 4,5m/s. D. 6m/s.
Câu 26: Tại hai điểm O1 , O2 cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo
phương thẳng đứng với phương trình: u 2 = 5 cos(50πt )(mm) , u2 = 5sin(50π t )(mm) . Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm
trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 27: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương
π
trình: u A = 4 cos 40πt (mm) ; u B = 4 cos(40πt + )(mm) . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng
2
cách, tốc độ truyền sóng là v = 60(cm / s ) . Hai điểm M 1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A và B làm
tiêu điểm thỏa mãn: M 1 A − M 1 B = 3(cm) , M 2 A − M 2 B = 4,5(cm) . Tại thời điểm t, li độ của M 1 là
2(mm) thì li độ của M 2 là
A. 2(mm). B. - 2(mm). C. 2 2 (mm) D. −2 2(mm) .
Câu 28: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương
trình: u A = u B = a cos(ωt ) . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm
đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB cách trung điểm O của AB
những đoạn lần lượt là 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t, dao động của M1 có vận tốc 6cm/s thì vận tốc
của M 2 có giá trị là
A. − 2 3cm / s . B. 2 3cm / s C. − 6cm / s . D. − 1,5cm / s .
Câu 29: Một nguồn điểm S có công suất không đổi phát âm đẳng hướng gây ra mức cường độ âm tại
một điểm M là L. Coi môi trường không phản xạ và hấp thụ âm. Cho nguồn S tiến lại gần M một
khoảng d = 60m thì mức cường độ âm tăng thêm được 12dB. Khoảng cách từ S tới M ban đầu là
A. 40m B. 60m. C. 80m. D. 120m.
Câu 30: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng O1 và O2 giống hệt nhau dao động theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng với tần số 25Hz. Xét các đường mà tại đó các phần tử chất lỏng không dao
động và cùng một phía so với đường trung trực của đoạn O1O2 , đường thứ n qua điểm M 1 có hiệu
đường đi d1 − d 2 = 2,5cm , đường thứ (n + 5) qua điểm M 2 có hiệu đường đi d 1' − d 2' = 10,5cm . Tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A. 40cm/s. B. 52,5cm/s. C. 65cm/s. D. 125cm/s.
Câu 31: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong
mạch; u1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa
hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn đúng là
u u u
A. i = . B. i = u 3ωC . C. i = 1 . D. i = 2
1 2 R ωL
R 2 + (ωL − )
ωC
Câu 32: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục vuông

góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B . Trong khung dây sẽ xuất hiện
A. suất điện động có độ lớn không đổi. B. suất điện động tự cảm.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
C. dòng điện không đổi. D. suất điện động biến thiên điều hòa.
Câu 33: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được
áp dụng rộng rãi nhất là
A. tăng tiết diện dây dẫn. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.
C. chọn dây có điện trở suất nhỏ. D. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải.
Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện
áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V ) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2,4A và điện
áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng 72V. Điện dung của tụ điện là
10 −3 10 −3 10 −3 10 −3
A. F. B. F. C. F. D. F.
4π 2π 3π 9π
Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó U 0 ,
ω , R và C không đổi; cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện
trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
C. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ
10 −4
điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị R1
π
và R2 ( R1 ≠ R2 ) thì điện áp hai đầu đoạn mạch lần lượt lệch pha ϕ1 , ϕ 2 so với dòng trong mạch (với
ϕ1 = 2ϕ 2 ) và mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Giá trị của P là
A. 86,6W. B. 50W. C. 25W. D. 43,3W

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos 100πt (V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có
10 −4 1
R = 100Ω , tụ điện có điện dung C = F và cuộn cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H . Cường
2π π
độ dòng điện trong mạch có biểu thức
π π
A. i = 2,2 cos(100πt + )( A) . B. i = 2,2 2 cos(100πt + )( A) .
4 4
π π
C. i = 2,2 cos(100πt. − )( A) . D. i = 2,2 2 cos(100πt −
)( A) .
4 4
Câu 38: Đặt điện áp u AB = 200 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm 2 trong 3 phần tử (điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc tụ
điện C) mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có
1
độ tự cảm L thay đổi được, khi L = H thì công suất của đoạn mạch AB đạt cực đại và điện áp u MB

trễ pha π / 3 so với điện áp u AB . Công suất cực đại của đoạn mạch AB là
A. 146W. B. 254W. C. 400W. D. 507W.
Câu 39: Cho mạch RLC nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 31,8µF , cuộn dây có hệ số tự cảm
1
L= H và biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U 2 cos 100πt (V ) . Giá trị cực đại của công

suất toàn mạch khi R thay đổi bằng 144W. Độ lớn của U là
A. 100V. B. 100 2 V. C. 120V. D. 120 2 V.
Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường ở điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra
công suất cơ học là 80W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần dây quấn là 32 Ω và hiệu
suất > 85% . Coi công suất hao phí chủ yếu là do tỏa nhệt. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

2
A. 2 A. B.A. C. 0,5 A. D. 1,25 A.
2
Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực. Để tạo ra suất điện động
xoay chiều với tần số 50Hz thì Rôto của máy phát điện phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 375 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.
Câu 42: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Điện
áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 220V và 0,16A. Hệ số công
suất của mạch sơ cấp và mạch thứ cấp lần lượt là 1 và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ
cấp là
A. 2,56A. B. 4A. C. 3,2A. D. 8A.
2
Câu 43: Một khung dây dẫn có diện tích 100cm , gồm 200 vòng dây quấn cùng chiều. Cho khung dây
quay đều quanh trục đối xứng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B
= 0,1T với tốc độ 50 vòng/giây. Tại t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ
 π
B một góc . Biểu thức suất
3
điện động cảm ứng trong khung là
π π
A. e = 62,8 cos(100πt − )(V ) . B. e = 62,8 cos(100πt + )(V ) .
6 3
π π
C. e = 10 cos(50t − )(V ) D. e = 10 cos(50t + )(V )
6 3
Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + ϕ ) ( trong đó U 0 và ω không đổi ) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Khi tăng dần điện dung của tụ thì thấy ứng với các thời điểm t1 , t 2 , t 3 lần lượt điện áp
hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ giữa t1 ,
t 2 và t 3 là
A. t1 = t 2 = t 3 . B. t1 = t 2 > t 3 C. t1 = t 2 < t 3 D. t1 > t 2 > t 3
Câu 45: Điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft ( trong đó U 0 không đổi, f thay đổi được ) được đặt vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f1 = 36 Hz và khi
f = f 2 = 100 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị là P. Khi f = f 3 = 70 Hz và khi
f = f 4 = 80 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch lần lượt là P3 và P4 . Kết luận đúng là
A. P3 > P4 . B. P3 < P4 . C. P3 < P D. P4 < P .
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không
thuần cảm, điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn
dây và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB
lệch pha π / 6 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB và lệch pha π / 2 so với điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch AN. Biết các điện áp hiệu dụng: U AN = 120V ; U MB = 80 3V . Hệ số công
suất của mạch bằng
6+ 2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
π
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos(120π t + )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch
6
π
có dòng điện i = 2 sin(120π t + )( A) chạy qua. Công suất của dòng điện trong mạch bằng
3
A. 50 2W . B. 100 2W . C. 50 6W . D. 100 6W .
Câu 48: Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một cuộn
cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện
trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng 150V, điện áp

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
hiệu dụng giữa hai đầu NB bằng 60V. Điện áp hai đầu AM có giá trị hiệu dụng gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 100V. B. 90V. C. 80V. D. 110V.
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần R = 80Ω , đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C
2
thay đổi được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L = H và điện trở trong r = 20Ω . Thay đổi
π
điện dung C của tụ ( với C ≠ 0 ) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó
bằng
A. 0(V). B. 40(V). C. 17,8(V). D. 56,6(V).
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây
đúng?
π
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua điện trở.
2
B. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm .
π
C. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua tụ điện.
2
D. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SỐ 3


Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật
A. tỉ lệ với biên độ dao động.
B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ x = ± A / 2 .
4 A 3
C. bằng lần thế năng của vật ở li độ x = ± .
3 2
4 A
D. bằng lần động năng của vật ở li độ x = ± .
3 2
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T, với phương trình li độ x = A cos(ωt + π / 3) . Vật đạt
tốc độ cực đại khi
A. t = 0. B. t = T/12. C. t = T/6. D. t = T/3.
Câu 3: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi
A. thay đổi biên độ góc. B. thay đổi chiều dài con lắc.
C. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc.
Câu 4: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi
A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.
B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.
C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.
D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 5: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
B. khối lượng vật và độ cứng của lò xo.
C. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
D. khối lượng vật và chiều dài con lắc.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo
π
các phương trình: x1 = 6 cos(πt )(cm) và x1 = 8 cos(πt − )(cm) . Lấy π 2 = 10 . Cơ năng của vật bằng
2
A. 1,8.10-3 J. B. 3,2.10-3 J. C. 9,8.10-3 J. D. 5.10-3 J.
1
HD: Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A22 = 10(cm) ⇒ Cơ năng: W = mω 2 A 2 = 5.10 −3 ( J )
2
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì
A. cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian.
D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng 400g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu
thức F = −0,6 cos 5t ( N ) . Biên độ dao động của vật bằng
A. 6cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 11cm
0,6 0,6
HD: Lực kéo về F = − kx = −mω 2 A cos ωt = −0,6 cos 5t ⇒ A = = = 0,06m = 6cm .
mω 2
0,4.5 2
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Khi pha dao động bằng π / 6 thì gia tốc của
vật là a = −5 3 (m / s 2 ) . Lấy π 2 = 10 . Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,5s. B. 0,4s. C. 2,5s. D. 5s.
π 3 1000
HD: a = −ω 2 A cos = −ω 2 A. = −500 3 (cm / s ) ⇒ ω = = 250 = 5π (rad / s ) ⇒
6 2 A

T= = 0,4( s )
ω
Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối
lượng
m = 250 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho
vật dao động điều hoà. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là
A. 86,6cm/s. B. 76,6 cm/s. C. 78,6 cm/s. D. 173,2 cm/s.
k mg
HD: ω = = 20(rad / s ) . Tại VTCB là xo giãn: ∆l 0 = = 0.025(m) = 2,5(cm)
m k
Biên độ dao động: A = 7,5 − 2,5 = 5(cm)
⇒ tại vị trí lò xo không bị biến dạng, vật có li độ x = ±2,5(cm) = ± A / 2
Tốc độ của vật khi đó: v = ω A 2 − x 2 = 50 3 (cm / s ) = 86,6(cm / s )
Câu 11: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên được giữ cố định, đầu còn lại gắn quả cầu
khối lượng m. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình x = 8 cos(ωt + ϕ )(cm) thì trong quá
7
trình dao động, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là . Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của
3
ω bằng
A. 4(rad/s). B. 2 (rad/s). C. 5 2 (rad/s). D. 5(rad/s)
HD: ( Fđh ) min > 0 chứng tỏ trong quá trình dao động lò xo luôn giãn.
( Fđh ) max k (∆l 0 + A) ∆l 0 + A 7 10
= = = ⇒ ∆l 0 = A = 20(cm)
( Fđh ) min k (∆l 0 − A) ∆l 0 − A 3 4
k g 10
ω= = = = 5 2 (rad / s )
m ∆l 0 0,2
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa
với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
4mπ 2 A 2 1 mπA 2
A. 2mπ 2 f 2 A 2 . B. . C. mπ 2 2 2
f A . D. .
f2 2 2f
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad/s và biên độ 4cm. Tốc độ trung bình lớn nhất
khi vật đi từ vị trí có li độ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = −8 2 (cm / s 2 ) là
2 −1 2 −1
A. (cm / s ) . B. (cm / s ) .
1,2π 12π

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

4,8( 2 − 1) 48( 2 − 1)
C. (cm / s ) . D. (cm / s ) .
π π
a A
HD: tại a = −8 2 (cm / s 2 ) thì x = − = 2 2 (cm) =
ω 2
2
A A ∆ϕ π / 12 π
Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = đến x 2 = là ∆t = = = ( s)
2 2 ω 2 24
A A A
Quảng đường vật đi từ x1 = đến x 2 = là S = ( 2 − 1) = 2( 2 − 1)(cm)
2 2 2
S 48( 2 − 1)
Tốc độ trung bình lớn nhất v max = = (cm / s )
∆t π
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ
góc α 0 . Lúc vật qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tôc v thỏa mãn
A. v 2 = l (α 02 − α 2 ). B. v 2 = gl (α 02 − α 2 ).
C. v 2 = gl 2 (α 02 − α 2 ). D. gl 2 v 2 = (α 02 − α 2 ).
HD: Vận tốc của con lắc đơn dao động điều hòa tại li đọ góc α :

 α α   α α 
v 2 = 2 gl (cos α − cos α 0 ) = 2 gl 1 − 2 sin 2 − 1 + 2 sin 2 0  = 2 gl 2( 0 ) 2 − 2( ) 2  = gl (α 02 − α 2 )
 2 2  2 2 
Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài l1 , l 2 .
Khi móc vật m1 = 600 g vào lò xo có chiều dài l1 , vật m2 = 1kg vào lò xo có chiều dài l 2 rồi kích thích
cho hai vật dao động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài l1 , l 2 của hai lò xo là
A. l1 = 0,625m ; l 2 = 0,375m . B. l1 = 0,65m ; l 2 = 0,35m .
C. l1 = 0,375m ; l 2 = 0,625m . D. l1 = 0,35m ; l 2 = 0,65m .
m1 m2 k1 m1 3 l 2 k1 3
HD: T1 = 2π , T2 = 2π . T1 = T2 ⇒ = = . k1l1 = k 2 l 2 ⇒ = = (1)
k1 k2 k 2 m2 5 l1 k 2 5
Mặt khác: l1 + l 2 = 1(m) (2). Từ (1) và (2) suy ra: l1 = 0,625m , l 2 = 0,375m
Câu 16: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con lắc làm
sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật
khi lực căng dây treo bằng 2N là
A. 0,4(J). B. 0,2(J). C. 0,25(J). D. 0,15(J).
1 T
HD: Lực căng đây treo T = mg (3 cos α − 2 cos α 0 ) ⇒ cos α = ( + 2 cos α 0 ) = 1 ⇒ α = 0
3 mg
Động năng của vật khi đó đạt cực đại: Wđ max = Wt max = mgl (1 − cos α 0 ) = 0, 25( J ) .
Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao 640m có nhiệt
độ 200C thì thấy chu kỳ dao động vẫn không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hệ số nở dài
của dây treo là
A. 2,5.10-5K-1. B. 2.10-5K-1. C. 3.10-5K-1. D. 1,5.10-5K-1.
∆T 1 ∆h 2h
HD: = α .∆t 0 + =0 ⇒ α =− = 2.10 −5 K −1
T 2 R R.∆t 0

Câu 18: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau.
B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm.
C. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng.
D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng.
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Con lắc
được đặt trên giá nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Từ vị trí lò xo không biến
dạng, một vật khối lượng mo = 200 g bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
m. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy
g = 10m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 8,44N. B. 6,64N. C. 9,45N. D. 7,94N
m0
HD: Áp dụng ĐLBT động lượng: m0 v0 = (m + m0 )v ⇒ v = v0 = 2(m / s )
m + m0
Khi vật dừng lại lần thứ nhất, độ biến dạng của lò xo cực đại.
1 1
Áp dụng định lý biến thiên cơ năng: ∆W = Ams ⇔ kA 2 − (m + m0 )v 2 = − µ (m + m0 ) g . A
2 2
⇔ 20 A + 0,5 A − 1 = 0 ⇔ A =0,211m.
2

Độ lớn cực đại của lực đàn hồi trong quá trình dao động: Fmax = kA = 8,44( N )
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160N/m, vật nặng có khối lượng m = 250g dao
động điều hòa. Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời
gian 0,125s đầu tiên vật đi được quãng đường 8cm. Lấy π 2 = 10 . Vận tốc của vật tại thời điểm 0,125s

A. v = −32π (cm / s ) B. v = 32π (cm / s ) C. v = 16π (cm / s ) D. v = 0
k 2π 1
HD: ω = = 8π (rad / s ) . Chu kỳ T = = 0.25( s ) . Sau ∆t = 0,125s = T vật đi được quãng
m ω 2
đường
2A = 8cm và trở về vị trí cân bằng theo chiều âm. ⇒ A = 4cm , v = −ωA = −32π (cm / s )

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
Câu 22: Chọn phát biểu sai về sóng âm.
A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí.
B. Tốc độ truyền âm trong không khí với xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không.
C. Tốc độ thuyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ.
D. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng.
Câu 23: Một sóng âm có tần số 500Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s sẽ có bước sóng
bằng
A. 340m. B. 500m. C. 0,68m. D. 1,47m.
v
HD: λ = = 0,68(m)
f
Câu 24: Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ / 4 . Tại thời điểm t, khi li độ
dao động tại M là u M = +4 cm thì li độ dao động tại N là u N = −4 cm. Biên độ sóng bằng
A. 4 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 4 3 cm.
HD: M và N cách nhau λ / 4 sẽ dao động vuông pha:
d π
u M = a cos ωt = +4(cm) , u N = a cos(ωt − 2π ) = a cos(ωt − ) = a sin ωt = −4(cm) ⇒
λ 2
a = 4 2 (cm)
π
Câu 25: Một sóng ngang truyền theo phương Ox với phương trình u = 2 cos(6πt − 4πx + )(cm) , trong
3
đó x tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1,5m/s. B. 3m/s. C. 4,5m/s. D. 6m/s.
x x
HD: Phương trình sóng tổng quát: u = a cos(ωt − ω + ϕ ) ⇒ ω = 4πx ⇒
v v
ω 6π
v= = = 1,5(m / s )
4π 4π

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 26: Tại hai điểm O1 , O2 cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo
π
phương thẳng đứng với phương trình: u 2 = 5 cos(50πt )(mm) , u 2 = 5 cos(50πt + )(mm) . Tốc độ truyền
2
sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm
trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
v OO 1 OO
HD: λ = = 3,2(cm) . Số cực đại trên O1O2 thỏa mãn: − 1 2 < k + < 1 2
f λ 4 λ
1
⇔ − 8 < k + < 8 ⇔ − 8,25 < k < 7,75 ⇒ có 16 giá trị của k ∈ Z ⇒ có 16 cực đại
4
Câu 27: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương
π
trình: u A = 4 cos 40πt (mm) ; u B = 4 cos(40πt + )(mm) . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng
2
cách, tốc độ truyền sóng là v = 60(cm / s ) . Hai điểm M 1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A và B làm
tiêu điểm thỏa mãn: M 1 A − M 1 B = 3(cm) , M 2 A − M 2 B = 4,5(cm) . Tại thời điểm t, li độ của M 1 là
2(mm) thì li độ của M 2 là
A. 2(mm). B. - 2(mm). C. 2 2 (mm) D. 2 2 (mm) .
v
HD: λ = = 3(cm)
f
+ Phương trình dao động tổng hợp tại M cách A, B những đoạn d1 và d2 là:
π π  π π
u M = 8 cos  (d 1 − d 2 ) + . cos ωt + (d1 + d 2 ) +  (mm)
λ 4  λ 4
+ Hai điểm M 1 và M 2 đều thuộc một elip nhận A, B làm tiêu điểm nên: AM 1 + BM 1 = AM 2 + BM 2 = b

π π  π π
Suy ra phương trình dao động của M 1 và M 2 là: u M1 = 8 cos  .3 + . cos ωt + .b +  (mm)
λ 4  λ 4
π π  π π
u M1 = 8 cos  .4,5 + . cos ωt + .b +  (mm)
λ 4  λ 4
u M1
⇒ = −1 . Tại thời điểm t : u M1 = 2(mm) → u M 2 = −2(mm)
uM2
Câu 28: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương
trình: u A = u B = a cos(ωt ) . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm
đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB cách trung điểm O của AB
những đoạn lần lượt là 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t, dao động của M1 có vận tốc 6cm/s thì vận tốc
của M 2 có giá trị là
A. − 2 3cm / s . B. 2 3cm / s C. − 6cm / s . D. − 1,5cm / s .
HD: Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB bằng λ / 2 :
λ / 2 = 3(cm) ⇒ λ = 6(cm)
Phương trình dao động của M trên đoạn AB cách trung điểm O của AB một đoạn x:
2πx π . AB
u M = 2a. cos . cos(ωt − )
λ λ
Từ phương trình dao động của M trên đoạn AB ta thấy hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB dao động
cùng pha hoặc ngược pha, nên tỷ số li độ bằng tỷ số vận tốc:
2πx1 2π .0,5 3
v M1 u M1 cos λ cos
6 = 2 = − 3 ⇒ v = − v M1 = −2 3 (cm / s )
= = =
vM 2 u M 2 2πx 2 2π .2 1 M2
3
cos cos −
λ 6 2

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 29: Một nguồn điểm S có công suất không đổi phát âm đẳng hướng gây ra mức cường độ âm tại
một điểm M là L. Coi môi trường không phản xạ và hấp thụ âm. Cho nguồn S tiến lại gần M một
khoảng d = 60m thì mức cường độ âm tăng thêm được 12dB. Khoảng cách từ S tới M ban đầu là
A. 40m B. 60m. C. 80m. D. 120m.
P P
HD: Ta có: I 1 = , I2 = ⇒
4πR 2
4π ( R − d ) 2
I2 R2 R
∆L = L2 − L1 = 10. lg = 10. lg = 20. lg = 12(dB)
I1 (R − d ) 2
R−d
R 12 4
⇒ lg = ≈ lg 4 ⇒ R = d = 80(m)
R − d 20 3
Câu 30: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng O1 và O2 giống hệt nhau dao động theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng với tần số 25Hz. Xét các đường mà tại đó các phần tử chất lỏng không dao
động và cùng một phía so với đường trung trực của đoạn O1O2 , đường thứ n qua điểm M 1 có hiệu
đường đi d1 − d 2 = 2,5cm , đường thứ (n + 5) qua điểm M 2 có hiệu đường đi d 1' − d 2' = 10,5cm . Tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A. 40cm/s. B. 52,5cm/s. C. 65cm/s. D. 125cm/s.
1  1
HD: d 1 − d 2 = (n − )λ = 2,5(cm) , d 1' − d 2' = (n + 5) − λ = 10,5cm
2  2
⇒ 5λ = 8(cm) ⇒ λ = 1,6(cm) ⇒ v = λ . f = 40(cm / s )
Câu 31: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong
mạch; u1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa
hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn đúng là
u u u
A. i = . B. i = u 3ωC . C. i = 1 . D. i = 2
1 2 R ωL
R 2 + (ωL − )
ωC
Câu 32: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục vuông

góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B . Trong khung dây sẽ xuất hiện
A. suất điện động có độ lớn không đổi. B. suất điện động tự cảm.
C. dòng điện không đổi. D. suất điện động biến thiên điều hòa.
Câu 33: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được
áp dụng rộng rãi nhất là
A. tăng tiết diện dây dẫn. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.
C. chọn dây có điện trở suất nhỏ. D. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải.

Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện
áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V ) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2,4A và điện
áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng 72V. Điện dung clủa tụ điện là
10 −3 10 −3 10 −3 10 −3
A. F. B. F. C. F. D. F.
4π 2π 3π 9π
U 1 10 −3
HD: U C = U 2 − U R2 = 96(V ) , Z C = C = 40(Ω) ⇒ C = = (F ) .
I ωZ C 4π
Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó U 0 ,
ω , R và C không đổi; cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện
trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
C. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại.
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ
10 −4
điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị R1
π
và R2 ( R1 ≠ R2 ) thì điện áp hai đầu đoạn mạch lần lượt lệch pha ϕ1 , ϕ 2 so với dòng trong mạch (với
ϕ1 = 2ϕ 2 ) và mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Giá trị của P là
A. 86,6W. B. 50W. C. 25W. D. 43,3W
2
1 U
HD: Z C − = 100(Ω) . Công suất: P = RI 2 = R. 2 ⇔ PR 2 − U 2 R + PZ C2 = 0
ωC R + ZC 2

PZ C2
Vì P không đổi ứng với hai giá trị của R1 và R2 nên thỏa mãn: R1 R2 = = Z C2
P
ZC Z Z2
⇒ tan ϕ1 . tan ϕ 2 = (− ).(− C ) = C = 1
R1 R2 R1 R2
2X 2X 2 1
Đặt X = tan ϕ 2 ( X < 0 ) ⇒ tan ϕ1 = tan 2ϕ 2 = ⇒ =1 ⇒ X = > 0 → loại
1− X 2 1− X 2 3
1
X =− <0
3
π π
⇒ ϕ2 = − (rad ) ; ϕ1 = −
(rad )
6 3
Z 100 Z
⇒ R1 = − C = (Ω) ; R2 = − C = 100 3 (Ω)
tan ϕ1 3 tan ϕ 2
U2
Công suất: P = R2 I 22 = R2. . = 43,3(W )
R22 + Z C2
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos 100πt (V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có
10 −4 1
R = 100Ω , tụ điện có điện dung C = F và cuộn cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H . Cường
2π π
độ dòng điện trong mạch có biểu thức
π π
A. i = 2,2 cos(100πt + )( A) . B. i = 2,2 2 cos(100πt + )( A) .
4 4
π π
C. i = 2,2 cos(100πt. − )( A) . D. i = 2,2 2 cos(100πt − )( A) .
4 4
u 220 2∠0 11 1
HD: Sử dụng chức năng tính số phức của máy tính: = J= = ∠ π
Z 100 + (100 − 200)i 5 4
Câu 38: Đặt điện áp u AB = 200 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L thay đổi được. Đoạn mach MB gồm 2 trong số 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Khi L = H

thì công suất của đoạn mạch AB đạt cực đại và điện áp u MB trễ pha π / 3 so với điện áp u AB . Công suất
cực đại của đoạn mạch AB là
A. 146W. B. 254W. C. 400W. D. 507W.
HD: Khi Pmax thì u AB và i cùng pha.
u MB trễ pha π / 3 so với điện áp u AB , tức là trễ pha π / 3 so với i. ⇒ đoạn mạch MB chỉ có r
và C.
− ZC 1
tan ϕ MB = = tan(−π / 3) = − ⇒ ZC = r 3
r 3
50
u AB và i cùng pha nên Z C = Z L = 50Ω ⇒ r = Ω
3
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
U2
Pmax = = 254W
R+r
Câu 39: Cho mạch RLC nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 31,8µF , cuộn dây có hệ số tự cảm
1
L= H và biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U 2 cos 100πt (V ) . Giá trị cực đại của công

suất toàn mạch khi R thay đổi bằng 144W. Độ lớn của U là
A. 100V. B. 100 2 V. C. 120V. D. 120 2 V.
1
HD: Z L = ωL = 50Ω , Z C = = 100Ω
ωC
U2
Pmax khi Rtđ = Z L − Z C = 50Ω . Pmax = = 144(W ) ⇒ U = 120V.
2 Rtđ
Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường ở điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra
công suất cơ học là 80W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần dây quấn là 32 Ω và hiệu
suất > 85% . Coi công suất hao phí chủ yếu là do tỏa nhệt. Cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
2
A. 2 A. B. A. C. 0,5 A. D. 1,25 A.
2
HD: Công suất toàn phần: P = UI cos ϕ = Pco + rI 2 ⇔ 32 I 2 − 176 I + 80 = 0 ⇔ I = 0,5A hoặc I =
5A.
2
Với I = 5A thì H < 85% → loại.. Vậy I = 0,5A ⇒ I 0 = A
2
Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực. Để tạo ra suất điện động
xoay chiều với tần số 50Hz thì Rôto của máy phát điện phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 375 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.
np 60 f 60.50
HD: f = ⇒n= = = 375 (vòng/ phút)
60 p 8
Câu 42: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Điện
áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 220V và 0,16A. Hệ số công
suất của mạch sơ cấp và mạch thứ cấp lần lượt là 1 và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ
cấp là
A. 2,56A. B. 4A. C. 3,2A. D. 8A.
U 1 N1 U
HD: = = 20 ⇒ U 2 = 1 = 11(V )
U 2 N2 20
U I cos ϕ1
P1 = P2 ⇔ U 1 I 1 cos ϕ1 = U 1 I 2 cos ϕ 2 ⇒ I 2 = 1 1 = 4( A)
U 2 cos ϕ 2
Câu 43: Một khung dây dẫn có diện tích 100cm2 , gồm 200 vòng dây quấn cùng chiều. Cho khung dây
quay đều quanh trục đối xứng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B
= 0,1T với tốc độ 50 vòng/giây. Tại t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ
 π
B một góc . Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
3
π π
A. e = 62,8 cos(100πt − )(V ) . B. e = 62,8 cos(100πt + )(V ) .
6 3
π π
C. e = 10 cos(50t − )(V ) D. e = 10 cos(50t + )(V )
6 3
π
HD: Từ thông qua khung: Φ = NBSsos (ωt + ) . Với ω = 2πf = 2π .50 = 100π (rad / s )
3
π π
Suất điện động cảm ứng: e = −Φ ' = ωNBS sin(ωt + ) = 62,8 cos(100πt −
)(V )
3 6
Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + ϕ ) ( trong đó U 0 và ω không đổi ) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
thay đổi được. Khi tăng dần điện dung của tụ thì thấy ứng với các thời điểm t1 , t 2 , t 3 lần lượt điện áp
hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ giữa t1 ,
t 2 và t 3 là
A. t1 = t 2 = t 3 . B. t1 = t 2 > t 3 C. t1 = t 2 < t 3 D. t1 > t 2 > t 3
HD: Vì R và Z L không đổi . Nên U R và U L cực đại khi có cộng hưởng
1 1
C0 = = ⇒ t1 = t 2
ωZ C0 ωZ L
R 2 + Z L2 R2 1 1
U C cực đại khi Z C = = ZL + > Z L . Mà C = < = C 0 ⇒ t 3 < t1 = t 2
ZL ZL ωZ C ωZ L
Câu 45: Điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft ( trong đó U 0 không đổi, f thay đổi được ) được đặt vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f1 = 36 Hz và khi
f = f 2 = 100 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị là P. Khi f = f 3 = 70 Hz và khi
f = f 4 = 80 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch lần lượt là P3 và P4 . Kết luận đúng là
A. P3 > P4 . B. P3 < P4 . C. P3 < P D. P4 < P .
HD: Công suất cực đại khi f = f 0 = f1 . f 2 = 60 Hz
Vẽ đường cong cộng hưởng sẽ thấy công suất giảm dần khi f tăng từ f 0 đến f 2 . Vì thế P3 > P4
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không
thuần cảm, điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn
dây và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB
lệch pha π / 6 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB và lệch pha π / 2 so với điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch AN. Biết các điện áp hiệu dụng: U AN = 120V ; U MB = 80 3V . Hệ số công
suất của mạch bằng
6+ 2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2 
HD: U AN

Từ giản đồ vectơ, ta có : UL
U U . cos 30 0 120
Z C = C = MB = 30 0
I I I
   
U L U AN . sin 30 0 60 U U U I
ZL = = = ⇒ Z C = 2Z L R r R+r
I I I
Z L − ZC − Z L π 30 0 
tan ϕ = = = − tan ϕ AN ⇒ ϕ = − U
R+r R+r 6
3  
⇒ cos ϕ = U MB UC
2
π
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos(120π t + )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch
6
π
có dòng điện i = 2 sin(120π t + )( A) chạy qua. Công suất của dòng điện trong mạch bằng
3
A. 50 2W . B. 100 2W . C. 50 6W . D. 100 6W .
π π π
HD: i = 2 sin(120π t + )( A) = 2cos(120π t − )( A) . Độ lệch pha giữa u và i là ϕ =
3 6 3
1
Công suất: P = UI cos ϕ = 100 2.1. = 50 2(W) .
2
Câu 48: Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một cuộn
cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện
trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng 150V, điện áp
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
hiệu dụng giữa hai đầu NB bằng 60V. Điện áp hai đầu AM có giá trị hiệu dụng gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 100V. B. 90V. C. 80V. D. 110V.

HD:
Từ giản đồ vec tơ, ta có:
U 2 = U MN
2
+ (U AM − U NB ) 2 = U MN
2
+ U AM
2
+ U NB
2
− 2U AM U NB
⇔ U 2 = U AN
2
+ U NB
2
− 2U AM .U NB  
U 2 + U NB
2
− U 2 150 2 + 60 2 − 120 2 U AM U AN
⇒ U AM = AN = = 97,5(V )
2U NB 2.60


U


 I
U MN


U NB
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần R = 80Ω , đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C
2
thay đổi được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L = H và điện trở trong r = 20Ω . Thay đổi
π
điện dung C của tụ ( với C ≠ 0 ) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó
bằng
A. 0(V). B. 40(V). C. 17,8(V). D. 56,6(V).
HD: Ta có: Z L = ωL = 200(Ω)
Z = ( R + r ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 2 + (200 − Z C ) 2
Z MB = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 20 2 + (200 − Z C ) 2
U .Z MB 200 20 + (200 − Z C )
2 2
200
U MB = I .Z MB = = =
Z 100 2 + (200 − Z C ) 2 9600
1+
20 + (200 − Z C ) 2
2

200
Nhận thấy: (U MB ) min khi ((200 − Z C ) 2 ) min = 0 ⇒ (U MB ) min = = 40(V )
9600
1+
20 2
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây
đúng?
π
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua điện trở.
2
B. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm .
π
C. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua tụ điện.
2
D. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

04. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 4


Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số
A. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
C. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
D. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 2: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây
thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. D. một số chẵn lần một phần tư bước sóng.
Câu 3: Mạch LC dao động điện từ điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển hết từ năng lượng điện
trường trong tụ điện thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất 0,3 µs. Chu kỳ dao động điện từ của
mạch là
A. 1,8 µs. B. 1,2 µs. C. 0,3 µs. D. 0,15 µs.
Câu 4: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở
thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 300 vòng. B. 600 vòng. C. 1200 vòng. D. 900 vòng.
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là là
x1, x2, x3. Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là
π 2π π
x12 = 6cos( πt + )cm ; x 23 = 6cos( πt + )cm ; x13 = 6 2 cos( πt + )cm . Khi li độ của dao
6 3 4
động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x3 là
A. 0 cm. B. 3 cm. C. 3 6 cm. D. 3 2 cm.
Câu 6: Đặt một điện áp u = U0cosωt (V) có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại và bằng Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường độ
dòng điện cực đại qua mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω2 – ω1 = 80π rad/s. Giá trị của độ tự cảm L
bằng
2 1 1 5
A. H. B. H. C. H. D. H.
3π 4π 3π 4π
π
Câu 7: Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
3
π
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos(ωt + ) (A) và công
6
suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V.
π
Câu 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt - ) cm. Vật đi qua vị trí có vận tốc
6
v = - 8π cm/s lần thứ thứ 2013 vào thời điểm
6037 6037
A. s B. s. C. 1006,5 s D. 1007 s.
6 3
Câu 9: Trên mặt nước tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền
với bước sóng λ. Biết AB = 11λ. Số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn
trên đoạn AB (không tính A và B) là
A. 5. B. 22. C. 10. D. 11.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 10: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
Câu 11: Treo hai vật nhỏ khối lượng m1 và m2 vào một lò xo nhẹ, ta được một con lắc lò xo dao động
5
với tần số f. Nếu chỉ treo vật m1 thì tần số dao động của con lắc là f . Nếu chỉ treo vật khối lượng m2
3
thì tần số dao động của con lắc là
5 3 2 8
A. f . B. f . C. f . D. f .
4 4 3 5
26
Câu 12: Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.10 W. Năng lượng trên là do phản ứng
nhiệt hạch tổng hợp hiđrô thành hêli. Biết rằng lượng hêli tạo tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg.
Năng lượng toả ra khi một hạt hêli được tạo thành là
A. 22,50 MeV. B. 26,25 MeV. C. 18,75 MeV. D. 13,6 MeV.
Câu 13: Khi tăng khối lượng vật nặng của con lắc đơn lên 2 lần và giảm chiều dài đi một nửa (coi biên
độ góc không đổi) thì
A. tần số dao động bé của con lắc giảm đi 2 lần. B. biên độ cong của con lắc tăng lên 2 lần.
C. cơ năng dao động của con lắc không đổi. D. chu kì dao động bé của con lắc đơn
không đổi.
3
Câu 14: Một cuộn dây có điện trở thuần R = 100 3Ω và độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với một
π
đoạn mạch X rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz thì thấy dòng
π
điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,3 A và chậm pha so với điện áp giữa hai đầu
6
mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng
A. 18 3 W . B. 40 W. C. 9 3 W . D. 30 W.
-5
Câu 15: Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = + 5.10 (C) được gắn vào lò xo có độ cứng k =
10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động
và bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật
nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều
có cường độ E = 104 V/m, cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò
xo là
A. 10 cm. B. 7,07 cm. C. 5 cm. D. 8,66 cm.
Câu 16: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với
nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 60 dB và 55 dB. Mức
cường độ âm tại B là
A. 13,2 dB. B. 46,8 dB. C. 57,5 dB. D. 8,2 dB.
Câu 17: Một con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực điều hòa có tần số thay đổi được. Khi
tần số là f1 hoặc f2 > f1 thì có biên độ dao động là A, Nếu tần số của lực cưỡng bức là f = ( f 1 + f 2 )
1
2
thì biên độ dao động là A', trong đó
A. A' = A. B. chưa đủ cơ sở để kết luận.
C. A' < A. D. A' > A.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26
Ω; đoạn mạch MB gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số
dòng điện đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng
A. 60 V. B. 24 V. C. 16 V. D. 32 V.
Câu 19: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s,
con lắc đơn có chiều dài 2 ℓ dao động điều hòa với chu kì là

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

A. 4 s. B. 2 s. C. 2 2 s. D. 2 s.
Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước
sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân
trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 25 mm. Số vân sáng quan sát được trong khoảng
MN là
A. 21 vân. B. 23 vân. C. 18 vân. D. 24 vân.
Câu 21: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
B. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.
C. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.
D. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.
Câu 22: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có
giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược
pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 40 Hz. C. 37 Hz. D. 35 Hz.
π
Câu 23: Đặt điện áp u = U 0 cos(ω t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
2

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt + ) . Biết U0, I0 và ω
3
không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3 ωL. B. ωL = 3 R. C. ωL = 3R. D. R = 3ωL.
Câu 24: Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.
B. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1.
C. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.
D. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1.
Câu 25: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện
có điện dung C0 không đổi mắc song song với tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF khi
góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch
này thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một
cuộn cảm thuần giống hệt cuộn cảm thuần trước. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m thì phải
xoay tụ xoay(kể từ vị trí có điện dung cực tiểu) một góc bằng
A. 100 . B. 150 . C. 300 . D. 45 0 .
Câu 26: Một vật khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm.
Khi vật đó đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m' = 25 g rơi thẳng đứng xuống và
dính vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó là
4
A. cm. B. 2 5 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
5
Câu 27: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với
tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm
trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện
trong khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,50 T. B. 0,45 T. C. 0,60 T. D. 0,40 T.
Câu 28: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và
cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 0,5 A, Nếu công suất tỏa nhiệt trên động cơ là 8,8 W và hệ số công
suất của động cơ là 0,8 thì hiệu suất của động cơ bằng
A. 95 %. B. 98 %. C. 86 %. D. 90 %.
Câu 29: Trong mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biêt tụ có điện dung C
= 4 nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5 mA, sau đó T/4 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A. 4 mH. B. 10 mH. C. 16 mH. D. 25 mH.
Câu 30: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại
của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A, Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch
bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
A. 0,04 A. B. 0,06 A. C. 0,10 A. D. 0,08 A.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ hai khe tới màn là 1,2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 0,72 cm.
Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,3 µm. B. 0,6 µm. C. 6 µm. D. 3 µm.
Câu 32: So với hạt nhân 1429 Si , hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và
12 prôtôn.
Câu 33: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có
A. độ sai lệch bước sóng là rất lớn. B. độ sai lệch tần số là rất nhỏ.
C. độ sai lệch năng lượng là rất lớn. D. độ sai lệch tần số là rất lớn.
Câu 34: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với
điện thế cực đại của quả cầu là 2,4 V và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng
một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện
thế cực đại của quả cầu là 8,8 V. Chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung
hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. 3,2 V. B. 6,4 V. C. 0,8 V. D. 1,6 V.
Câu 35: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 10 N/m đặt
trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát bằng 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10
cm rồi thả nhẹ. Ngay sau khi thả vật, nó chuyển động theo chiều dương. Vận tốc cực đại của vật trong
quá trình nó chuyển động theo chiều âm lần đầu tiên là
A. 0,7 m/s. B. 0,8 m/s. C. 0,4 m/s. D. 0,35 m/s.
Câu 36: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
I Q0 1
A. f = 0 . B. f = 2πLC. C. f = . D. f = .
2π Q0 2π I 0 2π LC
Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm ba phần tử R, L(thuần cảm) và C theo đúng thứ tự đó mắc nối tiếp. Khi tần số
là f1 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và tụ điện bằng 0. Khi tần số bằng f2 thì tỉ số
f
các điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng 0,75. Tỉ số 1 bằng
f2
3 3 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha
nhau.
Câu 39: Sóng từ O truyền theo đường thẳng tương ứng tới M và N. Biết MN = 5 cm và khi M đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương thì N đang ở vị trí biên. Bước sóng của sóng nói trên không thể là
20
A. 4 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. cm.
3

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L(thuần cảm) và C mắc nối tiếp, với
L
= R 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt , (với U không đổi, ω
C
thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất
đó là
2 4 3 2
A. . B. . C. . D. .
21 67 73 13
Câu 41: Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương
ngang. Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 5 3 cm bằng 0,1 s.
Khoảng thời gian ngắn nhất để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực bằng 5 N là
A. 0,4 s. B. 0,5 s. C. 0,2 s. D. 0,1 s.
Câu 42: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện
xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.
D. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 43: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, cho hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng
pha. Bước sóng là λ = 24 cm. Gọi I là trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đoạn AB cách điểm I đoạn
2 cm. Khi điểm I có li độ - 6 mm thì li độ của M là
A. – 3 mm. B. 3 mm. C. − 3 3 mm. D. 3 3 mm.
Câu 44: Khi một phôtôn đi từ không khí vào nước thì năng lượng của nó
A. giảm, vì vận tốc ánh sáng ở trong nước giảm so với không khí.
hc
B. tăng, vì ε = mà bước sóng λ lại giảm.
λ
C. giảm, vì một phần năng lượng của nó truyền cho nước.
D. không đổi, vì ε = hf mà tần số f lại không đổi.
Câu 45: Năng lượng của một vật dao động điều hoà bằng 50 J. Động năng của vật tại điểm cách vị trí
biên một đoạn bằng 2/5 biên độ là
A. 32 J. B. 30 J. C. 20 J. D. 42 J.
Câu 46: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5 cos(6π t − π x) (cm), với t đo
bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s. B. 6 m/s. C. 60 m/s. D. 30 m/s.
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chi có cuộn cảm thuần
0,6
L= H, đoạn mạch MB gồm tụ điện C và điện trở R = 10 3 Ω nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn
π

mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch MB. Điện dung của tụ điện bằng
3
10 −3 10 −3 10 −3 10 −3
A. F. B. F. C. F. D. F.
2π 9π 6π 3π
Câu 48: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa
U
hai bản tụ là 0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
2
U 5L U 3L U 3C U 5C
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
2 C 2 C 2 L 2 L

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 49: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 2 cos(100πt )
(A), với t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A, Đến
thời điểm t2 = t1 + 0,005 (s) thì cường độ dòng điện bằng
A. 2 A. B. − 2 A. C. 3 A. D. − 3 A.
Câu 50: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân
chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 5.108 s. B. 5.107 s. C. 2.108 s. D. 2.107 s.
Câu 51: Một vành tròn và một đĩa tròn cùng khối lượng và lăn không trượt cùng vận tốc. Động năng
của vành là 40 J thì động năng của đĩa là
A. 20 J. B. 40 J. C. 30 J. D. 25 J.
Câu 52: Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này
(tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng
1 2 3 3
A. c. B. C. c. D. c.
2 2 2 4
Câu 53: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B
chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 240V thì
uMB và uAM lệch pha nhau π/3, uAB và uAM lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 80 3 V. B. 60 3 V. C. 60 V. D. 80 V.
Câu 54: Một thanh cứng, nhẹ, chiều dài 2a. Tại mỗi đầu của thanh có gắn một viên bi nhỏ, khối lượng
của mỗi viên bi là m. Momen quán tính của hệ (thanh và các viên bi) đối với trục quay đi qua trung
điểm của thanh và vuông góc với thanh là
1 1
A. ma2. B. ma2. C. ma2. D. 2ma2.
4 4
Câu 55: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo P và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo
L là
1 1
A. . B. 3. C. . D. 9.
3 9
Câu 56: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ
đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được
khuếch đại lên mạnh nhất. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng
300m / s ≤ v ≤ 350m / s . Nếu tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì âm được khuếch đại mạnh nhất thêm số
lần là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 57: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không
thuộc trục quay)
A. quay được những góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian.
B. có tốc độ góc khác nhau tại cùng một thời điểm.
C. cùng tốc độ dài tại cùng một thời điểm.
D. cùng gia tốc góc tại cùng một thời điểm.
Câu 58: Một quả cầu đặc khối lượng 10 kg và bán kính 0,2 m quay xung quanh một trục đi qua tâm
của nó với góc quay biến thiên theo thời gian với quy luật ϕ = 2 + 3t + 4t 2 (ϕ đo bằng rad, t đo bằng s).
Mômen lực tác dụng lên quả cầu là
A. 2,40 Nm. B. 1,28 Nm. C. 3,60 Nm. D. 6,40 Nm.
Câu 59: Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch dao động lý tưởng LC
một năng lượng 25 µJ bằng cách nạp điện cho tụ thì dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời
gian π/4000 s lại bằng không. Độ tự cảm cuộn dây là
A. L = 0,5 H. B. L = 0,25 H. C. L = 1 H. D. L = 0,125
H.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
-2
Câu 60: Một vật dao động điều hòa có cơ năng bằng 0,5.10 J. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật
trong thời gian một phần ba chu kì dao động bằng 15 cm/s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng của vật nặng bằng
A. 75 g. B. 50 g. C. 200 g. D. 100 g.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SỐ 4


Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn C.
λ
HD: Chiều dài sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do : l = (2k + 1) , với k = 1, 2, 3,...
4
Câu 3: Chọn B.
T
HD: Ta có: Từ q = Q0 → q = 0 ⇒ t = ⇒ T = 1,2 µs .
4
Câu 4: Chọn A.
U 1 n1 U1 n1 1 n2
HD: Vì = ; = ⇒ = ⇒ n2 = 300 vòng dây.
U 2 n2 1,3U 2 n2 + 90 1,3 n2 + 90
Câu 5: Chọn A.
x12 + x13 − x 23 π
HD: Ta có : x1 = = 3 6∠ => phương trình dao động của x1 :
2 12
 π  x + x − x12 7π
x1 = 3 6 cos πt + cm ; x 3 = 13 23
= 3 2∠ => pt dđ của x3 :
 12  2 12
 7π 
x3 = 3 2 cos πt + cm
 12 
π
- Ta thấy x3 sớm pha hơn x1 góc ⇒ x1 max thì x3 = 0.
2
Câu 6: Chọn D.
U
HD: Khi ω = ω0 → I m =
R
1 1
• Với ω1 , ω2 cùng I thì biến đổi ta được kết quả: ω1.ω2 = ω0 = ⇔ ω 2 .L = ⇔ Z 2 L = Z1C
LC ω1.C
U2 U2 Im 2 U 2
I12 = = = ( ) =
Xét với ω1 : R 2 + ( Z1L − Z1C ) 2 R 2 + ( Z1L − Z 2 L )2 2 2.R 2
⇔ L2 .(ω1 − ω2 ) 2 = R 2 → R = L(ω1 − ω2 ) = 160Ω
R 5
Suy ra : L = = H.
ω 2 − ω1 4π
Câu 7: Chọn D.
π π π
HD: Góc lệch pha giữa u và i trong mạch: ϕ = - = .
3 6 6
P 150
P = UIcosϕ => U= = = 100V => U0 = 100 2 (V).
I cos ϕ π
3 cos
6
Câu 8: Chọn A.
HD:
 x = 4 3 (cm)
+ Thời điểm ban đầu t = 0 ⇒  0 ⇒ Ứng với điểm M0 trên vòng
v0 > 0
tròn. −4 3
α 4 3

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
2
v
+ Ta có x = A 2 −   = ±4 3 (cm) .
ϖ 
+ Vì v < 0 nên vật qua M1 và M2
+ Qua lần thứ 2013 thì phải quay 2012 : 2 = 1006 vòng rồi lần cuối đi từ M0 đến M1.
6037
+ Góc quét α = π/3 ⇒ tổng góc quét ∆ϕ = 1006.2π + π/3 → t = ∆ϕ/ω = s.
6
Câu 9: Chọn D.
HD: Giả sử phương trình sóng tại A và B có dạng uA = uB = Acosωt.
2πd1
Phương trính sóng tại điểm M trên AB do sóng từ A và B truyền tới : u1 = A cos(ωt − ) và
λ
2πd 2 π ( d 2 − d1 )  π ( d 2 + d1 ) 
u 2 = A cos(ωt − ) . PT sóng tổng hợp tại M : u M = 2 A cos cos ωt − 
λ λ  λ 
π (d 2 − d1 )
Hay u M = −2 A cos cos(ωt ) (vì d1 + d 2 = AB = 11λ . )
λ
π ( d 2 − d1 )
Để điểm M dao động cực đại và ngược pha với hai nguồn thì cos = 1 ⇒ d 2 − d1 = 2kλ
λ
Mặt khác ta có − AB < d 2 − d1 < AB ⇒ −5,5 < k < 5,5 . Có 11 giá trị của k, tức là có 11 điểm trên AB
dao động cực đại ngược pha với hai nguồn.
Câu 10: Chọn D.
Câu 11: Chọn A.
1 k k
HD: f = ⇒ m1 + m2 = (1)
2π m1 + m2 4π 2 f 2
k k
Tương tự: m1 = (2) và m2 = (3)
4π f 1
2 2
4π 2 f 22
5
Từ (1), (2) và (3) ta rút ra f 2 = f .
4
Câu 12: Chọn B.
HD: Gọi W là năng lượng toả ra khi một hạt Heli được tạo thành.
Số hạt nhân Heli tạo ra trong một ngày là :
P.t m PtA
N= = NA ⇒ W = = 4,2.10 −12 J = 26,25MeV .
W A mN A
Câu 13: Chọn C.
1 1 g 1
HD: W = mω 2 S 02 = m α 02l 2 = mglα 02 , mà m tăng 2 lần còn l giảm 2 lần nên W không đổi
2 2 l 2
Câu 14: Chọn C.
HD: Ptoàn mạch = UI.cos ϕ = 120.0,3.cos( π / 6 ) = 18 3 (W); Pdây = RI2 = 100 3 .0,32 = 9 3 (W)
Công xuất trên đoạn mach X là : PX = P toàn mạch - Pdây = 18 3 - 15,59 = 9 3 (W)
Câu 15: Chọn B.
Động năng của vật khi đi qua vị trí cân bằng (khi chưa có điện trường)
mv 20 kA12
=
2 2
Vị trí cân bằng mới (khi có thêm điện trường) lò xo biến dạng một đoạn:
qE
∆l = = 0, 05m = 5cm
k
Ở thời điểm bắt đầu có điện trường có thể xem đưa vật đến vị trí li độ -∆l và truyền cho vật vận tốc v0.
Vậy năng lượng mới của hệ là
kA 22 k(∆l)2 mv 20 kA 2 k∆l 2 kA12
W= = + = 2 1 ⇒ A 2 = A1 2 = 7, 07cm . (∆l = A1 = 5cm nên = )
2 2 2 2 2 2

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 16: Chọn B.
HD: Từ công thức I = P/4πd2
I d
Ta có: A = ( M ) 2 và LA – LM = 10.lg(IA/IM) → d M = 10 0,5 .d A .
IM dA
Mặt khác M là trung điểm cuả AB, nên ta có: AM = (dA + dB)/2 = dA + dM; (dB > dA)
Suy ra dB = dA + 2dM

( )
2
I d  2
Tương tự như trên, ta có: A =  B  = 1 + 2 10 0,5 và LA – LB = 10.lg(IA/IB)
IB  dA 

( )
2
• Suy ra LB = LA – 10.lg 1 + 2 10 0,5 = 46,8 dB A
Câu 17: Chọn D.
HD: Từ đồ thị biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc và tần số lực A'
cưỡng bức nhu hình vẽ, ta thấy A' > A.
A

Câu 18: Chọn C. f


f1 f f2
U r 2 + (Z L − Z C )
2
U U
HD: Ta có U MB = I .Z MB = .Z MB = =
Z (R + r )2 + (Z L − Z C )2 f (ω )
2 Rr + R 2
Với : f (ω ) = 1 + . Từ đó suy ra UMB cực tiểu khi f(ω)min <=> ZL = ZC , tức là xảy ra
r 2 + (Z L − Z C )
2

cộng hưởng.
U U
Ta có I = ⇒ U MB (min) = Ir = r = 16 V.
R+r R+r
Câu 19: Chọn C.
Câu 20: Chọn C.
HD: + Số vân sáng giữa hai điểm M, N có toạ độ xM, xN : xM ≤ ki ≤ xN
λD
Với i1 = 1 = 1,8 mm, ta có: 2,5 ≤ k1i1 ≤ 25 ⇒ 1,38 ≤ k1 ≤ 13,9 ⇒ có 12 vân sáng của λ1 trên MN.
a
λD
Tương tự i2 = 2 = 2,4 mm, ta có: 2,5 ≤ k2i2 ≤ 25⇒ 1,04 ≤ k1 ≤ 10,4 ⇒ có 9 vân sáng của λ2 trên MN
a
λD λD k 4 4n
Các vân trùng có: k1 1 = k2 2  1 = =
a a k 2 3 3n
Vị trí trùng: x ≡ = k1i1 = 7,2n . Với xM ≤ x≡ ≤ xN ta được 0,35 ≤ n ≤ 3,5 ⇒ có 3 vị trí trùng nhau của hệ
hai vân.
Vậy số vân sáng quan sát được trên MN là N = 12 + 9 – 3 = 18 vân.
Câu 21: Chọn C.
Câu 22: Chọn B.
1 1 v
HD: Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha d = (k + ) λ = (k + )
2 2 f
1 v 1 4
=> f = (k + ) = (k + ) = 16k + 8 => 33 < f = 16k + 8 < 43 => k = 2 và f = 40Hz.
2 d 2 0,25
Câu 23: Chọn B.
2π 2π π π
HD: i = I 0 sin(ωt + ) = I0cos(ωt + - ) = I0cos(ωt + )
3 3 2 6
π π π ωL π
Góc lệch pha giữa u và i là ϕ = - = . tanϕ = = tan = 3 => ωL = 3 R.
2 6 3 R 3
Câu 24: Chọn A.
Câu 25: Chọn B.
HD: Cb = C0 + C X ; C X = a.α + b; C X min = 10 → b = 10; C X max = 250 → a = 2 → C X = 2α + 10

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
λ1 = 10 = 2π c L ( C0 + 10 ) ; λ2 = 30 = 2π c L ( C0 + 250 ) → C0 = 20
λ3 = 20 = 2π c 2 L ( 20 + C X ) → C X = 40 → α = 150
Câu 26: Chọn B.
HD: Gọi v và v' là vận tốc của m và hệ (m + m') tại VTCB ngay trước và sau khi m' rơi vào m. Ngay
trước và sau va chạm, động lượng của hệ bảo toàn theo phương ngang: mv = (m + m')v' ⇒ v' = v .
4
5
(1)
1 1
Ta lại có : kA 2 = mv 2 (2)
2 2
1 1
Và kA' 2 = (m + m' )v' 2 (3)
2 2
Giải hệ (1), (2) và (3) ta tìm được: A' = 2 5 cm.
Câu 27: Chọn A.
E 1 1 E 2 222 2
HD: E = 0 = φ 0ω = NBS .ω ⇒ B = = = 0,5T .
2 2 2 NSω 200.0,025.20.2π
Câu 28: Chọn D.
HD: Công suất toàn phần cung cấp cho động cơ : P = UI cos ϕ
Công suất tỏa nhiệt chính là công suất hao phí Php = Pnh = 8,8 W.
P − Php
Hiệu suất của đ/c là H = = 90%.
P
Câu 29: Chọn C.
HD: Ta có i1 = I0cosωt1; i2 = I0cos(ωt1 + π/2)=-I0sinωt1
Suy ra i12 + i22 = I 02 ⇒ i22 = I 02 − i12
i22 u 2 I 02 − i12 u 2 i12 u2 U 02 u 2 L u2
Ta lại có: + = 1 ⇔ + = 1 ⇔ = ⇔ = = ⇒ L = C = 16 mH.
I 02 U 02 I 02 U 02 I 02 U 02 I 02 i12 C i12
Câu 30: Chọn B.
1 1 2W
HD: Năng lượng điện từ của mạch: W = WC + WL ⇒ LI 02 = WC + Li 2 ⇒ i = ± I 02 − C
2 2 L
+ Thay số, ta có độ lớn: i = 0,06 (A).
Câu 31: Chọn B.
HD: Khoảng cách giữa 6 vân sáng lên tiếp bằng 5 khoảng vân: 5i = 0,72 cm => i = 0,144 cm.
ai
Vậy bước sóng sử dụng : λ = = 0,6.10 − 6 m = 0,6 µm.
D
Câu 32: Chọn B.
Câu 33: Chọn B.
Câu 34: Chọn D.
HD: Gọi V1 là điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu bằng bức xạ f1.
mv02max
Điện thế của quả cầu đạt được khi: eVmax =
2
2
mv1
ta có hf1 = A + = A + eV1 = A + 2,4e
2
mv12
Vớ i A = 2 = 2eV1 = 4,8e suy ra: hf1 = 7,2e (1)
2
mv22
h(f1+ f) = A + = A + eV2 = 13,6e (2)
2
mv 2
hf = A + = 4,8e + eV (3)
2
Lấy (2) – (1) : hf = 6,4e => Từ (3) ta có: 6,4e = 4,8e + eV. Do đó V = 1,6 V.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 35: Chọn C.
HD: Ban đầu vật ở M, sau khi chuyển động theo chiều dương tới N thì con lắc đổi chiều chuyển động.
Khi con lắc tới I thì vận tốc của nó cực đại. Gọi O là VTCB của vật.
Tại I : FđhI = Fms => k.OI = µmg => OI = 0,02 m.
1 1
Tại M và N : k .OM 2 = k .ON 2 + Fms .(OM + ON ) ⇒ ON = 0,06m
2 2
1 1 1 2
Tại N và I : k .ON 2 = k .OI 2 + Fms .NI + mv max ⇒ v max = 0,4 m/s.
2 2 2
Câu 36: Chọn A.
LI 2 Q 2 Q2
HD: Năng lượng của mạch dao động W = 0 = 0 => LC = 20
2 2C I0
1 I0
Tần số dao động của mach f = = .
2π LC 2π Q0
Câu 37: Chọn A.
HD: Khi tần số bằng f1 thì điện áp giữa hai đầu mạch chứa LC bằng 0, nghĩa là trong mạch đang có
1
cộng hưởng. Khi đó f1 = (1)
2π LC
U Z 1 3
Khi tần số bằng f2 thì C = C = = (2)
U L Z L LC 4π f 2 2 2
4
f1 3
Từ (1) và (2) ta suy ra = .
f2 2
Câu 38: Chọn B.
Câu 39: Chọn B.
HD: Từ hình dạng của sóng hình sin ta thấy, khi M ở vị trí cân bằng thì N có thể ở bất cứ vị trí biên
λ
nào, do đó MN = (2k + 1) , với k = 0, 1, 2, 3,...
4
4 MN 20
Suy ra λ = = . Ứng với các giá trị của k ta thấy bước sóng bằng 10 cm là không thỏa mãn.
2k + 1 2k + 1
Câu 40: Chọn C.
HD:
1 1 1
ω 2 = 9ω1 ⇒ Z ' L = 9Z L ; Z 'C = Z C ; cos ϕ = cos ϕ ' ⇔ Z LC = Z ' LC ⇔ Z C − Z L = 9 Z L − Z C ⇔ Z L = Z C
9 9 9
1 73 3
Z L ZC = L / C = R 2 ⇒ Z L = R; Z C = 3R ⇒ Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = R ⇒ cos ϕ = R / Z =
3 9 73
Câu 41: Chọn C.
HD: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hào và chuyển động tròn đều, ta thấy góc quay được của
vật chuyển động tròn đều trong khoảng thời gian ngắn nhất 0,1 s giữa hai lần vật đi qua vị trí có li độ
5 3 cm là:
π 10π
α = = ω.∆t ⇒ ω = ⇒ T = 0,6 s
3 3
1 2W
Mặt khác lực đàn hồi cực đại: Fmax = kA và W = kA 2 suy ra Fmax = = 10 N.
2 A
Ta lại sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, dễ dàng rút ra góc quay
được của vật c/đ tròn đều trong khoảng thời gian ngắn nhất lực đàn hồi của lò xo kéo điểm cố định
2π α'
bằng 5 N là : α ' = = ω.∆t ' ⇒ ∆t ' = = 0,2 s.
3 ω
Câu 42: Chọn D.
Câu 43: Chọn C.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
 2π . AI   2π .BI   π . AB 
uI = u AI + uBI = a cos  ωt −  + a cos  ωt −  = 2a cos  ωt −  = −6
 λ   λ   24 
 2π . AM   2π .BM  π   π 
uM = u AM + uBM = a cos  ωt −  + a cos  ωt −  = 2a cos  ( BM − AM )  cos ωt − ( AM + BM ) 
 λ   λ  λ   λ 
AM = AI − IM = AI − 2
4π  π . AB  3
BM = BI + IM = BI + 2 → uM = 2a cos cos  ωt − = . ( − 6 ) = − 3 3 mm.
24  24  2
→ BM − AM = 4
Câu 44: Chọn D.
Câu 45: Chọn A.
HD: Tại điểm cách vị trí biên 2/5 biên độ thì có li độ là 3/5 biên độ.
 9 
W = mω 2 A 2 ; Wt = mω 2 x 2 = mω 2 . A 2 = W ⇒ Wđ = W − Wt = 1 − W = .50 = 32 ( J ) .
1 1 1 9 9 16
2 2 2 25 25  25  25
Câu 46: Chọn B.
HD: Ta có :
2πx λ λ.ω
= πx ⇒ λ = 2m ⇒ v = = = 6m / s.
λ T 2π
Câu 47: Chọn D. 
HD: Gọi φ và φ1 là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch AB và MB so với  U AB
UL
cường độ dòng điện qua mạch.
Từ giản đồ véc tơ ta thấy: φ – φ1 = 2π/3 φ
Ta được: 0 I
tan ϕ − tan ϕ1 2π Z − ZC − ZC φ1
tan(ϕ − ϕ1 ) = = tan . Với tan ϕ = L và tan ϕ1 =
1 + tan ϕ . tan ϕ1 3 R R

10 −3 U MB
Thay số R và ZL rồi giải ta tìm được: Z C = 30Ω ⇒ C = F.

Câu 48: Chọn C.
1 1 1 1 11 1 3 U 3C
HD: CU 02 = Cu 2 + Li 2 ⇔ CU 02 = CU 02 + Li 2 ⇒ Li 2 = CU 02 ⇒ i = 0
2 2 2 2 24 2 4 2 L
Câu 49: Chọn D.
T t1
HD: Ta có t 2 = t1 + 0,005s = t1 + , như vậy kể từ sao t1 đến t2, chất điểm
4 t2
trên đường tròn quét được góc 900. Từ giản đồ véc tơ quay, ta có
i2 = − 3 A. -2 2 i
Câu 50: Chọn D. − 3 0 1
N 1
HD: N=N0 e − λt = 0 = N0e-1 => λt = 1 => t = = 2.107 (s).
e λ
Câu 51: Chọn C.
HD:
mv 2 1 2 mv 2 1 v2
+ Động năng của vành là Wv = + Iω v = + mRv2 . 2 = mv 2 .
2 2 2 2 Rv
mv 2 1 2 mv 2 1 1 v2 3
+ Động năng của đĩa: Wđ = + Iω đ = + . mRđ2 . 2 = mv 2 .
2 2 2 2 2 Rđ 4
+ Như vậy động năng của đĩa bằng 3/4 động năng của vành, tức là băng 30 J.
Câu 52: Chọn C.
m0 c 2 v2 1 3
HD: Ta có E = E0 +Wđ = 2E0 => mc2 = 2m0c2 => = 2m0c2 => 1 - 2 = => v = c.
v2 c 4 2
1− 2
c

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 53: Chọn A.
HD: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.
∆AMB lµ tam gi¸c c©n t¹i M (v ×  ABM = 600 − 300 = 300 )

HD :  UR AB
Theo ®Þnh lÝ hµm sè sin : = ⇒ U R = 80 3 (V )
 sin 30 0
sin 1200

Câu 54: Chọn D.


HD: I = ma2 + ma2 = 2ma2
Câu 55: Chọn A.
e2 v2 e2 v rL 1
HD: Lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm: k . 2
= m → m.v 2
= k . . Suy ra : P = = .
r r r vL rP 3
Câu 56: Chọn D.
 1λ  1 v 4lf 4.0,5.850 1700
HD: l =  n +  =  n +  ⇒v = = = mà 300m / s ≤ v ≤ 350m / s
 2 2  2 2 f 2n + 1 2n + 1 2n + 1
1700
Nên: 300 ≤ ≤ 350 ⇒ 2,53 ≥ n ≥ 1,92 ⇒ n = 2 . Vậy trong khoảng chiều dài của ống còn có 2 bó
2n + 1
nên còn có 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh.
Câu 57: Chọn D.
Câu 58: Chọn B.

HD: Tốc độ góc quay của quả cầu : ω = = 3 + 8t.
dt

Gia tốc góc bằng : γ = = 8(rad / r ) .
dt
2
Mômen quán tính của quả cầu : I = mR 2 = 0,16(kgm 2 ) .
5
Từ đó tính được mômen lực tác dụng lên quả cầu : M = Iγ = 1,28( Nm).
Câu 59: Chọn D.
 CU02 −6 2.25.10−6
U0 = E = 10V ,W = = 25.10 ⇒ C = 2
= 0 ,5.10−6 F
HD :  2 10
Hai lÇn liªn tiÕp dßng ®iÖn b»ng 0 lµ nöa chu k×: T = π LC = π ⇒ L = 0 ,125 H
 2 4000
Câu 60: Chọn D.
HD: Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong thời gian nhỏ hơn nửa chu kì ứng với
trường hợp vật chuyển động gần biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và
3A
cđ tròn đều, ta có tốc độ trung bình nhỏ nhất trong thời gian T/3 bằng vTB min =
T
(1)
2
1 1  A
Cơ năng dao động của vật bằng: W= mω 2 A2 = m4π 2   (2).
2 2 T 
Từ (1) và (2) suy ra: m = 0,1 kg = 100 g.
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

05. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 5


Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
1 3
nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L đến giá trị H hoặc H thì
π π
điện áp hiệu dụng trên cuộn dây thuần cảm là như nhau. Muốn điện áp trên cuộn dây cực đại thì L bằng
4 0, 75 2 1,5
A. H B. H C. H D. H
π π π π
Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có chu kỳ dao động riêng T = 0,2 π (s), bỏ qua mọi lực cản, cho
vật dao động điều hòa với biên độ A thì thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ dao động là ∆t =
m
(s). Lấy g = 10 . Biên độ A có giá trị là
s2
A. 10 3 cm B. 20 3 cm C. 20 cm D. 10 cm
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
nối tiếp. R là biến trở, L thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Các giá trị R, L, C hữu hạn
10−4 10−4
và khác 0. Lúc đầu cố định R thay đổi C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn
4π 2π
mạch có giá trị bằng nhau. Sau đó điều chỉnh C đến giá trị Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R
có giá trị không đổi khi R thay đổi, giá trị của Co là
10−4 10−4 10−4 10−4
A. F B. F C. F D. F
π 3π 6π 8π
Câu 4: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos40 t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 30 cm/s, vẽ một vòng tròn lớn trên mặt chất lỏng bao cả hai nguồn vào trong. Trên vòng tròn ấy
số điểm dao động với biên độ cực tiểu là
A. 52 B. 50 C. 56 D. 54
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp và hiệu
dụng U và tần số f không đổi. Biết dung kháng của tụ điện có độ lớn bằng điện trở R. Lúc điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch đạt cực đại thì điện áp giữa hai đầu điện trở bằng
U U
A. B. U C. D. 2 U
2 2
Câu 6: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có R mắc
nối tiếp với cuộn cảm L thuần cảm, đoạn mạch MB chỉ có C. Đặt điện áp u = Uocos ω t (V) vào hai đầu
đoạn mạch AB, điện áp hiệu dụng trên mạch AM là U1 = 200 (V), trên mạch MB là U2 = 70 V, điện áp
trên hai đầu tụ điện lệch pha với điện áp trên hai đầu mạch AB là với cos ϕ = - 0,6. Điện áp hiệu
dụng trên hai đầu đoạn mạch AB là
A. 150 V B. 234 V C. 220 V D. 150 2
Câu 7: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có hai cặp điện cực. Các cuộn dây của phần ứng
mắc nối tiếp và có tổng cộng 240 vòng. Biết suất điện động hiệu dụng và tần số dòng điện do máy phát
ra là 220 V và 50 Hz, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của rôto là
A. 2,93 m Wb; 25 vòng/s B. 4,13 m Wb; 50 vòng/s
C. 4,13 m Wb; 25 vòng/s D. 4,13 m Wb; 50 vòng/s
Câu 8: Con lắc lò xo nằm ngang có K = 50 N/m, vật nặng m = 0,5 kg dao động điều hoàn với biên độ A.
Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng của vật bằng một
nửa cơ năng dao động là
π π π π
A. s B. s C. s D. s
40 20 10 15

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là 0,4 s. Chọn trục x-x thẳng đứng chiều dương hướng xuống
và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lấy g
1
= 10 m/s2 và 2 = 10. Biết ở thời điểm t = s thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 0. Biên độ dao
30
động của con lắc là
A. 4 cm B. 8 cm C. 4 2 cm D. 5 cm
Câu 10: Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao
phí trên đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi
chưa tăng điện áp, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa hai cực trạm phát
điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp
A. 4,04 lần. B. 5,04 lần. C. 6,04 lần. D. 7,04 lần.
Câu 11: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, với hai đầu cố định đang có sóng dừng, ngoài hai đầu cố
định trên dây còn có hai điểm khác không dao động, biết tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s, khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là
A. 0,75 s. B. 0,1 s C. 0,25 s. D. 0,05 s.
Câu 12: Ba điểm O, A, B theo thứ tự cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O, A là trung điểm
của OB. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm.
Lúc đầu công suất của nguồn là P thì mức cường độ âm tại A là 40 dB, sau đó tăng công suất của nguồn lên
gấp 2 thì mức cường độ âm tại B là
A. 37 dB. B. 40 dB. C. 43 dB. D. 33 dB.
−4
10
Câu 13: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F điện áp u = U 2 cos ωt (V), ở thời
π
điểm t, các giá trị tức thời của điện áp và của cường độ dòng điện là 100 V và -2,5 3 A, ở thời điểm t2
các giá trị tương ứng đó là 100 3 V và -2,5 A, điện áp hiệu dụng và tần số của điện áp hai đầu đoạn
mạch là
A. 100 2 V; 50 Hz B. 200 V; 125 Hz
C. 100 2 V; 125 Hz D. 200 2 V; 25 2 Hz
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, dao động thứ nhất có
π 5π
x1 = A1cos(10t - ) cm, dao động thứ hai có x2 = 3cos(10t - ), vật này có vận tốc cực đại là 70 cm/s.
6 6
Biên độ dao động A1 là
A. 4 cm B. 3 cm C. 5 cm D. 8 cm
Câu 15: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được; đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, tụ
điện có dung kháng gấp 3 lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB và hệ số
công suất của mạch AB khi cuộn cảm có giá trị L1 lần lượt là U1 và cos ϕ1 ; khi cuộn cảm có giá trị L2
thì các giá trị tương ứng nói trên là U2 và cos ϕ2 . Biết L2 = 2L1, U1 = 2U2. Giá trị của cos ϕ1 , cos ϕ2 là
2 1 1 1 2 1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. ;
5 3 3 5 5 5 2 2 2
Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực có tần số tăng dần.
B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực có tần số giảm dần.
C. Dao động cưỡng bức là dao động có tần số là tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức là dao động có biên độ tăng dần theo thời gian.
Câu 17: Chọn câu sai
Cơ năng của vật trong dao động điều hòa bằng
A. Thế năng vào thời điểm ban đầu.
B. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì.
C. Thế năng cực đại.
D. Động năng cực dại.
Câu 18: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A. Trên dây chỉ còn sóng phản xạ.
B. Trên dây chỉ còn sóng tới.
C. Bụng sóng ngừng dao động.
D. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
Câu 19: Trong hiện tượng cộng hưởng
A. Tần số của lực cưỡng bức đạt giá trị cực đại.
B. Tần số của dao động riêng lớn hơn nhiều lần tần số của lực cưỡng bức.
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn nhiều lần tần số của dao động riêng.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
10−3
nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω , tụ điện có điện dung F và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay

đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, giá trị này là
A. 250 V B. 100V C. 160 V D. 150 V

Câu 21: Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được

đặt ở cùng một nơi và trong điện trường E có phương thẳng đứng hướng xuống. Gọi T0 là chu kỳ chưa
tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng
5 q
là T1 và T2, biết T1 = 5 To và T2 = T0; tỉ số 1 là
7 q2
5 7
A. 1 B. C. -1 D. −
7 5
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng 0,5 kg dao
động điều hòa trên mặt phẳng ngang, tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của vật nặng lần lượt là 40 cm/s
và 4 3 m/s2. Trong quá trình dao động lực đàn hồi có độ lớn cực đại là
A. 4 N B. 6 N C. 8 N D. 2 N

Câu 23: Một động cơ xoay chiều có điện trở dây cuốn là 20 Ω khi mắc vào mạch điện có điện áp hiệu
dụng 200 V thì sản ra công suất cơ học là 160 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,9. Bỏ qua các hao
phí khác, cường độ dòng điện cực đại chạy qua động cơ là
A. 2 A B. 1 A C. 2 A D. 3 A

Câu 24: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng với tần số 120 Hz, hai điểm M và N cách nhau
một đoạn
π
d = 1,5625 cm lệch pha nhau . Tốc độ truyền sóng là
4
A. 12 m/s. B. 15 m/s. C. 30 m/s. D. 25 m/s.

Câu 25: Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Biết độ
tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.
Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2
A. 0,85 B. C. 1 D. 0,5
2
Câu 26: Bước sóng là
A. Quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
B. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động cùng pha.
C. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động ngược pha.
D. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 27: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xs1 =
xs2 = A cos 50 ở mặt thoáng của một chất lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50
cm/s. Trên S1S2, hai cực đại liên tiếp cách nhau
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 1,5 cm. D. 1 cm.
Câu 28: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng 25g. Nếu tích điện cho vật là q sau đó đặt trong điện
trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống có cường độ 10 kV thì chu kì dao động nhỏ là T1. Nếu
đặt con lắc trong thang máy và cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2 thì
chu kì dao động nhỏ là T2. Biết T1 và T2 bằng nhau. Điện tích q bằng
A. 0,5 µ C B. -5 µ C C. -0,5 µ C D. 5 µ C
Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ C một điện áp xoay chiều có dạng u = 100cos100 (V),
10−4
cho biết C = F. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch

A. i = 0,5cos(100 π t + π ) (A) B. i = 0,5 cos(100 π t + π ) (A)
2 2
C. i = 0,5cos(100 π t − π ) (A) D. i = 0,5 cos(100 π t − π ) (A)
2 2
Câu 30: Mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng, điều chỉnh điện dung C tăng thì
A. Hệ số công suất của mạch tăng.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng.
C. Cường độ dòng điện qua mạch giảm.
D. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch sớm pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 31: Con lắc lò xo treo lên trần một thang máy, khi thang máy đứng yên, vật cân bằng, lò xo giãn
2,5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc bằng một phần tư gia tốc
trọng trường thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
π π π π
A. s. B. s C s. D. s.
15 20 40 10
Câu 32: Độ cao của một âm nghe được phụ thuộc vào
A. Tần số âm. B. Cường độ âm.
C. Mức cường độ âm. D. Biên độ sóng âm.
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x= 10cos( π t + π ) cm. Kể từ lúc t = 0,
3
chất điểm qua li độ x = -5 cm lần thứ 2012 tại thời điểm
A. 2012 s. B. 2010 s. C. 2011 s. D. 2011,5 s.
Câu 34:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động điều hòa
cùng biên độ, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với tần số 15 Hz. Tại điểm M cách
các nguồn A, B những khoảng tương ứng d1 = 30 cm và d2 = 34,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M
và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Coi biên độ sóng không đổi. Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là
A. 45 cm/s. B. 22,5 cm/s. C. 31,5 cm/ s. D. 63 cm/s.
Câu 35: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn mạch AM chỉ có điện
trở thuần R, đoạn mạch MB là một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Khi mắc vào hai đầu AB vào
nguồn điện không đổi có giá trị 20 V thì điện áp giữa hai điểm MB là 5 V và cường độ dòng điện qua
mạch là 0,5 A. Khi mắc vào hai đầu AB nguồn điện xoay chiều u = 20 2 cos(100 π t ) V thì điện áp
hiệu dụng giữa hai điểm MB là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
5 2 1 1
A. H. B. H. C. H. D. H.
π π 3π 5π
Câu 36: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2, đặt giữa
hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có u = 100cos ωt (V), khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 200 V. B. 25 2 V. C. 50 V. D. 50 2 V.
Câu 37: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chọn gốc tính thế năng ở vị trí
cân bằng thì động năng của vật nặng biến đổi tuần hoàn với tần số 5 Hz, lấy π 2 = 10, vật nặng có khối
lượng 0,1 kg. Cơ năng của dao động là

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A. 0,08 J. B. 0,32 J. C. 800 J. D. 3200 J.

Câu 38: Với cùng một công suất truyền tải, khi tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát lên 10 lần thì công
suất hao phí trên đường dây
A. Giảm 10 lần. B. Tăng 10 lần.
C. Tăng 100 lần. D. Giảm 100 lần.

Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos2 π t cm. Mốc thế năng tại vị trí
cân bằng. Tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng thế
năng đến vị trí có thế năng bằng động năng kế tiếp là
A. 80 cm/s. B. 160 cm/s. C. 80 2 cm/s. D. 160 2 cm/s.

Câu 40: Một sóng cơ học được tạo ra trên mặt một chất lỏng, biên độ sóng là 2 mm coi như không đổi
khi truyền. Cho biết tốc độ truyền sóng lớn gấp 10 lần tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường.
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt chất lỏng là
A. 6,28 cm B. 12,57 cm. C. 25,13 cm. D. 10,3 cm.
Câu 41: Lực căng dây treo con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 < α o < 90o
A. Có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên.
C. Có độ lớn bằng không khi vật ở vị trí biên.
D. Có độ lớn bằng lực hút trái đất tác dụng lên vật khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 42: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với L thuần cảm, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều có biểu thức u = Uocos ωt , khi đó cảm kháng gấp hai lần dung kháng, dung kháng gấp 3 lần
điện trở R. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/3.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/6.
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/6.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/3.
Câu 43: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi
được quãng đường có độ dài 5A là
7 5 1 f
A. . B. . C. . D. .
6f 4f 3f 4
Câu 44: Một con lắc lò xo có k = 10N/m, vật nặng có m = 0,1 kg được treo lên trần của toa xe lửa,
ngay phía trên chỗ bánh xe. Con lắc bị kích thích dao động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau
của các thanh ray là 20 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 31,83 m/s. B. 20 m/s. C. 2 m/s. D. 3,183 m/s.
Câu 45: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xs1 = Acos ωt
và xs2 = Acos( π t + π ) trên mặt thoáng của một chất lỏng, coi biên độ dao động sóng không đổi khi
2
truyền. Điểm M là trung điểm của S1, S2 dao động với biên độ
A
A. 2A. B. A 2 . C. 0. D. .
2
Câu 46: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kỳ,
T
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 2 m/s2 là . Lấy π 2 = 10.
3
Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz C. 1 Hz. D. 2 Hz.
Câu 47: Từ nguồn phát sóng O, một sóng cơ học có biên độ nhỏ lan truyền theo đường thẳng đi qua 2
điểm A, B ở cùng phía với nguồn O. Phương trình dao động tại hai điểm A và B lần lượt là xA =
A1cos( 20π t − 0, 25π ); xB = A2cos( 20π t − 10, 25π ). Cho biết AB = 40 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s. B. 20 cm/s. C. 50 cm/s. D. 10 cm/s.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
1
Câu 48: Mạch R, L, C mắc nối tiếp, R = 50 Ω ; L = H thuần cảm; C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
π
mạch điện áp u = 200cos( ) V. Điều chỉnh C để cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu
dụng 2 2 A. C nhận được giá trị là
10−4 10−4 2.10 −4 10−3
A. F. B. F. C. F. D. F.
2π π π π
Câu 49: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều.
B. Vật đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng vào vật đổi chiều.
C. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật ở biên.
D. Lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 50: Con lắc đơn gồm sợi dây không giãn có chiều dài = 100 cm, vật nặng khối lượng m = 0,3 kg
dao động với biên dộ góc = 20o. Chọn gốc tính thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Lấy g = 9,8 m/s2.
Cơ năng của dao dộng là
A. 17,8 J. B. 1,74 J. C. 174 J. D. 0,178 J.
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SỐ 5
Câu 1:
2 2
U U Z L1 Z L2
U L1 = U L 2 ↔ I 1 Z L1 = I 2 Z L2 ↔ Z L1 = Z L2 ↔ 2 =
Z1 Z2 R + ( Z L1 − Z C ) 2 R 2 + ( Z L2 − Z C ) 2
R2 + ZC
2
2Z L1 .Z L2
↔ = (1)
ZC Z L1 + Z L2
R2 + ZC
2
L thay đổi để ULmax thì: Z L = (2)
ZC
2 Z L1 .Z L2 2 1 1 2 1 1 1,5
Từ (1) và (2) → Z L = ↔ = + ↔ = + →L=
Z L1 + Z L2 L L1 L2 L 1 3 π
π π
⇒ Chọn D.

Câu 2: T= 0,2π (s) → ω = = 10(rad / s) Tại vị trí cân bằng:
T
k g m g
mg = k∆l → = → ∆l = g → ∆l = 2 = 10(cm)
m ∆l k ω
Lò xo không biến dạng khi x = ∆l , thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là thời gian vật đi từ x = ∆l
π T A
đến x = A sau đó trở về x = ∆l , theo đầu bài ∆t = ( s) = → x = ∆l = → A = 2∆l = 20(cm)
15 3 2
⇒ Chọn C.
Câu 3:
U2 U2
P1 = P2 ↔ I 1 R = I 2 R ↔ 2 = 2 → Z1 = Z 2 → Z1 = Z 2 → R 2 + ( Z L − Z C1 ) 2 = R 2 + ( Z L − Z C2 ) 2
2 2 2 2 2 2

Z1 Z2
Z C + Z C2
→ ZL = 1 (1)
2
UR
U R = IR =
R 2 + (Z L − Z C ) 2
UR không thay đổi khi R đổi nếu Z C0 = Z L (2) khi đó UR=U ∀R
Z C1 + Z C2 1 1 1 1 1 1 4π 2π 10 −4
Từ (1) và (2) → Z C0 = ↔ = ( + )→ = ( − 4 + −4 ) → C 0 = (F )
2 C0 2 C1 C 2 C0 2 10 10 3π
⇒ Chọn B.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
λ
Câu 4: Hai nguồn dao động cùng pha, M dao động cực tiểu khi: d1 − d 2 = (2k + 1) (1)
2
λ S1 S 2
M ∈ S1 S 2 → d1 + d 2 = S1 S 2 (2), Từ (1) và (2) → d1 = (2k + 1) +
4 2
1 SS 1 SS
0 ≤ d1 ≤ S1S 2 → − − 1 2 ≤ k ≤ − + 1 2
2 λ 2 λ
ω = 40π (rad/s)
2π 2π
λ = vT = v = 30. = 1,5 (cm) → −13,8 ≤ k ≤ 12,8 → k = 0,±1... ± 12,−13
ω 40π
Có tất cả 26 điểm M dao động cực tiểu trên S1S2 như vậy trên mặt chất lỏng có 26 đường cực tiểu. Vẽ
vòng tròn, mỗi đường cực tiểu cắt vòng tròn tại 2 điểm suy ra trên vòng tròn có tất cả 52 điểm cực tiểu.
⇒ Chọn A.
π
Câu 5: u R = U 0 R cos ωt ; u C = U OC cos(ωt − ) ; Z C = R (giả thiết)
2
→ U 0C = U 0 R ; u = uC + uR → u = U 0 R 2 cos(ωt − π ) với U 0= U 2 = U 0 R 2
4
π π π
Khi u = U0 (giả thiết) → cos(ωt − ) = 1 → ωt − = 0 → ωt = ;
4 4 4
π U U
u R = U 0 cos → u R = 0 R → u R =
4 2 2
⇒ Chọn A.
  
Câu 6: U AB = U AM + U MB theo hình vẽ ta có:
U AM = U C + U AB − 2U C U AB cos ϕ → 200 2 = 70 2 + U AB − 2.70.U AB ( −0,6) → U AB = 150(V )
2 2 2

⇒ Chọn A.
E 2 220 2
Câu 7: E0 = ωNBS ↔ E 2 = 2πfNφ0 → φ0 = = = 4,126.10 −3 (Wb )
2πfN 2π .50.240
f
f = n. p ⇒ p = = 25 (vòng/s)
n
⇒ Chọn B.
1 1 1 1 1 A
Câu 8: Wđ = W ↔ Wt = Wđ = W ↔ kx 2 = . kA2 ↔ x = ±
2 2 2 2 2 2
1 π kπ π 1 π
Nếu x = A cos(ωt + ϕ ) ↔ cos(ωt + ϕ ) = ± → ωt + ϕ = + → t = ( −ϕ) + k
2 4 2 4 ω 2ω
π 1 T
→ t = ( − ϕ) + k
4 ω 4
T 1 T 2π m π
Vậy sau những khoảng thời gian bằng thì Wđ = W → ∆t = = = (s)
4 2 4 4 k 20
⇒ Chọn B.
m m ∆l ∆l T 2g
Câu 9: T = 2π ; = ↔ T = 2π → ∆l = = 4.10 − 2 (m)
k k g g 4π 2

→ ∆l = 4(cm); Fđh = 0 ↔ x = −∆l

- ∆l 1 1 A
O → ∆t = 30 ( s ) = 12 T → x = −∆l = − 2 → A = 2∆l = 8(cm)

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
⇒ Chọn B.
Câu 10: Công suất nhận: P=UI-I2.Rd
UI: là công suất phát; I2Rd: là hao phí; đặt ∆P = I 2 Rd
Độ giảm áp: ∆U = IRd
∆P2
Theo bài ra: P1 = P2 ; ∆U 2 = 20%U 2 ; = 25
∆P1
∆P2 I 2 .Rd
2
I
= 2 = 25 ↔ 2 = 5
∆P1 I 1 .R d I1
∆P2 I 2 .I 2 Rd ∆U 2 ∆U 2 20%U 2
= = 25 ↔ 5 = 25 ↔ = 5 ↔ ∆U 1 = → ∆U 1 = 4%U 2
∆P 1 I1 .I1 Rd ∆U 1 ∆U 1 5
U 1 I 1 − I 1 Rd = U 2 I 2 − I 2 Rd (vì P1 = P2) ↔ U1 I 1 − I 1 .I1 Rd = U 2 I 2 − I 2 .I 2 Rd
2 2

I I
↔ U 1 − ∆U 1 = U 2 2 − 2 ∆U 2 ↔ U 1 − 4%U 2 = 5U 2 − 5.20%U 2 ↔ U 2 (4% − 5.20% + 5) =U 1
I1 I1
U
↔ 2 = 4,04
U1
⇒ Chọn A.
T
Câu 11: Thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp trong sóng dừng là ∆t = ; trên dây
2
λ v.T T l T 1,2
có ba bó sóng ↔ l = 3 ↔ l = 3 ↔ = → ∆t = = = 0,05( s)
2 2 2 3v 2 3.8
⇒ Chọn D.
I P p
Câu 12: Mức cường độ âm: L = 10 lg , I = → L = 10 lg
I0 4πR 2
I 0 4πR 2
p
Khi công suất là P: L A = 10 lg ;
I 0 4πOA 2
p
Khi công suất là 2P: LB = 10 lg
I 0 4πOB 2
 OB 2 1 
→ L A − LB = 10 lg ( ) . → LB = L A − 10 lg 2 → LB = 37(dB )
 OA 2 
⇒ Chọn A.
2
uC i2 U
Câu 13: Mạch chỉ có tụ: 2
+ 2 = 1 với I 0 = OC
U OC I0 ZC
100 2 (−2,5 3 ) 2
Thay số: 2
+ 2
=1
U OC I0
(100 3 ) 2 (−2,5) 2
2
+ =1
U 0C I 02
→ U OC = 200(V ) → Z C = 40Ω
I 0 = 5( A)
1 1 1
ZC = ↔ ZC = ↔ 40 = → f = 125( Hz ) → U = 100 2 (V )
ωC 2πfC 10 −4
2πf .
π
⇒ Chọn C.
Câu 14: ω = 10(rad / s) , vmax = ωA → A = 7(cm)
5π π
A 2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ ↔ 7 2 = A12 + 32 + 2 A1 .3 cos(− − (− )) → A1 = 8(cm)
6 6
Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
⇒ Chọn D.
Câu 15: Theo giả thiết: ZC = 3R; L2 = 2L1 → Z L2 = 2 Z L1 , L thay đổi.
U 2U
U 1 = 2U 2 ↔ I1 Z MB = 2 I 2 Z MB ↔ = ↔ 4 Z12 = Z 22
Z1 Z 2
[ ]
→ 4 R 2 + ( Z L1 − Z C ) 2 = R 2 + ( Z L2 − Z C ) 2 ↔ 4 R 2 + 4( Z L1 − 3R ) = R 2 + ( 2Z L1 − 3)
→ 30 R 2 − 12 Z L1 R = 0 → 6 R (5 R − 2 Z L1 ) = 0 → Z L1 = 2,5 R
R R 2
cos ϕ1 = = =
R + ( Z L1 − 3R )
2 2
R + ( 2,5 R − 3R )
2 2
5
R R 1
cos ϕ 2 = = =
R 2 + ( Z L2 − 3R ) 2 R 2 + (5 R − 3 R ) 2 5
⇒ Chọn C.

Câu 16: ⇒ Chọn C.


Câu 17: ⇒ Chọn A.
Câu 18: ⇒ Chọn D.
Câu 19: ⇒ Chọn C.
Câu 20: L thay đổi để UCmax khi và chỉ khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
U 120 1
→ Z L = Z C → U C max = Z C = . = 100(V )
R 30 2π .50.10 −3

⇒ Chọn B.

Câu 21: Con lắc đơn có ngoại lực là lực điện trường, E thẳng đứng hướng xuống
→ g, = g + a

g, = g − a
T1 g g
T1 = 5T0 ↔ =5↔5= → g1 = → g1 = g − a1
T0 g1 25
 1 q E
↔ Fđ ↑→ q1 < 0 ↔ a 1 = g − g1 → a1 = g (1 − ) ↔ 1 = 0,96 g (1)
25 m
5T T 5 5 g 49
T2 = 0 ↔ 2 = ↔ = → g2 = → g 2 = g + a2
7 T0 7 7 g2 25
 49 q E
↔ Fđ ↓→ q 2 > 0 ↔ a 2 = g 2 − g ↔ a 2 = g ( − 1) ↔ 2 = 0,9 g (2)
25 m
q1 q
Từ (1) và (2) → = 1 → 1 = −1 (vì q1 và q2 trái dấu)
q2 q2
⇒ Chọn C.
k v2
Câu 22: ω = = 10(rad / s ) ; A = 2 + x 2 ;
2

m ω
v2 a2 40 2 ( 400 3 ) 2
a = −ω 2 x → A 2 = + → A2 = ( ) + → A = 8(cm) = 0,08( m)
ω2 ω4 10 10 4
Fmax = KA = 4( N )
⇒ Chọn A.
Câu 23: Pđiện = Pcơ + Phaophí
↔ UI cos ϕ = 160 + I 2 R ↔ 20 I 2 − 20 I .0,9 + 160 = 0 ↔ I = 1( A) → I 0 = I 2 = 2 ( A)
⇒ Chọn C.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
d df 2πdf 2π .1,5625.120
Câu 24: ∆ϕ = 2π ↔ ∆ϕ = 2π →v= = = 1500(cm / s ) = 15( m / s )
λ v ∆ϕ π
4
⇒ Chọn B.
Câu 25: R thay đổi để Pmax ↔ R = Z L − Z C ,
R R R 1 2
cos ϕ = = → cos ϕ = = =
Z R + (Z L − Z C )
2
R +R
2 2
2 2
⇒ Chọn B.
Câu 26: ⇒ Chọn D.
2π 2π
Câu 27: T = = = 0,04( s); λ = v.T = 50.0,04 = 2(cm)
ω 50π
Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên đường nối hai nguồn là
λ λ
→ = 1(cm)
2 2
⇒ Chọn D.

Câu 28: Trường hợp thang máy chu kì T2, thang máy đi xuống nhanh dần a hướng xuống Fqt hướng
lên, độ lớn Fqt = ma. Trong điện trường chu kì T1 = T2 → lực điện trường Fđ đóng vai trò là lực quán
 
tính → Fđ hướng lên E hướng xuống → q < 0;
ma 25.10 −3.2
Fđ = Fqt ↔ q E = ma → q = = 3
= 5.10 −6 (C ) → q = −5.10 −6 (C )
E 10.10
⇒ Chọn B.
1 1 U
Câu 29: Z C = = = 200(Ω); I 0 = 0 = 0,5( A)
ωC 100π .10 −4
ZC

π π
i sớm pha so với uC → i = 0,5 cos(100πt + )( A)
2 2
⇒ Chọn A.
Câu 30: ⇒ Chọn C.
m
Câu 31: Chu kì của con lắc lò xo không bị ảnh hưởng bởi ngoại lực là lực quán tính → T = 2π
k
m ∆l ∆l 2,5.10 −2 π
Tại vị trí cân bằng mg = k∆l → = → T = 2π = 2π = ( s)
k g g 10 10
⇒ Chọn D.
Câu 32: ⇒ Chọn A.
π π
Câu 33: x = 10 cos(πt + )(cm) → v = x , = −10π sin(πt + )(cm / s )
3 3
π
t=0 → x0 = 10 cos = 5(cm) −
A A
3 A
2 2 x(cm)
π
v0 = −10π sin <0
3 -5 0 5 1
-10
A T
Chất điểm đi từ t = 0 đến lúc qua x = -5 (cm) (tức là x = − ) lần thứ 2 mất thời gian còn lại 2010
2 2
T
lần với chú ý một chu kì đi qua vị trí bất kì hai lần → ∆t = + 1005T = 1005,5T
2

T= = 2( s ) → ∆t = 1005,5.2 = 2011( s )
π
⇒ Chọn C.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Câu 34: Hai nguồn A, B cùng pha → M cực đại ↔ d 2 − d1 = kλ , giữa M và trung trực của AB có hai
dãy cực đại khác → M thuộc đường cực đại với với k = 3
4,5
→ 34,5 − 30 = kλ ↔ λ = = 1,5(cm)
3
v = λf = 1,5.15 = 22,5(cm / s )
⇒ Chọn B.
U 20 5
Câu 35: Dòng điện không đổi: R + r = = = 40(Ω); r = = 10(Ω) → R = 30(Ω)
I 0,5 0,5
2
Dòng điện xoay chiều: U AB = (U R + U r ) 2 + U L2 → 20 2 = (U R + U r ) 2 + U L2 (1)
2
U MB = U r2 + U L2 → 10 2 = U r2 + U L2 (2)
UR R U 30
= → R = (3)
Ur r U r 10
Giải hệ phương trình (1), (2), (3) → U L = 80 (V ) và → U r = 20 (V )
U Z Z Z 20 1
Mặt khác L = L ↔ 2 = L → Z L = 20(Ω) → L = L = = (H )
Ur r r ω 100π 5π
⇒ Chọn D.
U N U 100
Câu 36: 1 = 1 = 2 (giả thiết) → U 2 = 1 = = 25 2 (V )
U2 N2 2 2 2
⇒ Chọn B.
Câu 37: Wđ biến đổi tuần hoàn với tần số f0 = 2f, với f là tần số của dao động
1 1
→ 2 f = 5 → f = 2,5( Hz),W = mω 2 A 2 = .0,1.(2π .2,5) 2 .(8.10 −2 ) 2 = 0,08( J )
2 2
⇒ Chọn A.
P2
Câu 38: Công suất hao phí: ∆P = 2 Rđ
U cos 2 ϕ
Tăng U 10 lần thì ∆P giảm 100 lần.
⇒ Chọn D.
Câu 39: Wđ = Wt

1 2 1 1 A
Wđ + Wt = kA → 2Wt = W ↔ 2. kx 2 = kA 2 → x = ±
2 2 2 2
S
v= , v max ↔ S max → vật đi qua O
∆t
A A 2 4 A 2 4.20 2
→ S = 2. → vmax = = = = 80 2 (cm / s ) ⇒ Chọn C.
2 T T 2π
4 2π
Câu 40: vmax = ωA → vmax = 2πf . A
v = λf ; v = 10vmax → λf = 2πf . A.10 → λ = 2πA.10 = 2π .2.10 = 125,66(mM ) = 12,57(cm)
Cũng là khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp ⇒ Chọn B.
Câu 41: ⇒ Chọn A.
Z − ZC
Câu 42: tgϕ u = L với Z L = 2 Z C ; Z C = 3 R
i R
2Z − Z C π π
tgϕ u = C = 3 → ϕ u = → u sớm pha so với i. ⇒ Chọn D.
i ZC i 3 3
3
Câu 43: Trong một chu kì dao động, vật dao động điều hòa đi quãng đường không đổi là 4A, còn lại
1A, đi với thời gian ngắn nhất, tức là với tốc độ lớn nhất → vật đi gần O

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!
Khóa học LTĐH môn Vật lí (KIT1) – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
A A T T 7T 7
Thời gian đi từ x = − đến x = là → ∆t = T + = = ⇒ Chọn A.
2 2 6 6 6 6f
S
Câu 44: Con lắc lò xo dao động cưỡng bức với chu kì của ngoại lực cưỡng bức là T = , biên độ lớn
v
m S S k
nhất khi xảy ra cộng hưởng → T = T0 ↔ 2π = →v= = 31,83(m / s) ⇒ Chọn A.
k v 2π m

Câu 45:
d1
x S1M = A cos(ωt − 2π ) S1 d1 M d2 S2
λ
π d2
Tương tự x S2 M = A cos(ωt + − 2π )
2 λ
 d π d 
→ x M = x S1M + x S2 M = Acos(cos(ωt − 2π 1 ) + cos(ωt + − 2π 2 )
 λ 2 λ 
π d + d1 π
→ x M = 2 A cos cos(ωt − π 2 + )
4 λ 4
π
AM = 2 A cos =A 2
4
⇒ Chọn B.
Câu 46: -2 0 2
a
-ω A
2
ω A
2

T
Thời gian a < 2( m / s 2 ) là
3
T ω2A 4
∆t = 4 → = 2 → ω 2 = = 40 → ω = 2 10 = 2π (rad / s ) → f = 1( Hz ) ⇒ Chọn C.
12 2 A
d
Câu 47: x0 = A cos(ωt + ϕ ) → x M = AM cos(ωt + ϕ − 2π )
λ
dA 1
Đồng nhất hệ số → ϕ − 2π = −0,25π → d A = (ϕ + 0,25π )
λ 2π
dB 1
ϕ − 2π = −10,25π → d B = (ϕ + 10,25π )
λ 2π
ω
Và AB = dB – dA ↔ 40 = 5λ → λ = 8(cm) → f = = 10( Hz)

v = λf = 50(cm) ⇒ Chọn C.
U 10 −4
Câu 48: I = 2 2 → I = → mạch cộng hưởng → Z L = Z C → C = (F )
R π
⇒ Chọn B.
Câu 49: ⇒ Chọn D.
Câu 50: Cơ năng dao động của con lắc đơn: W = mgl(1 − cosα 0 ) = 0,3.9,8.1.(1 − cosα ) = 0,178( J )
⇒ Chọn D.

Tham gia khóa LTĐH KIT1 và Luyện đề môn Vật lí tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH năm 2014!

You might also like