You are on page 1of 7

Ôn thi tốt nghiệp và đại học Trang số – 1

PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ VÀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH


MŨ, LÔGARIT CÓ CHỨA THAM SỐ

Việc đặt ẩn phụ để giải phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit là công việc rất quen thuộc,
tuy nhiên, khi làm bài, các em học sinh thường hay mắc phải các lỗi cơ bản trong việc đặt ẩn
phụ, hai lỗi thường gặp nhất là không chỉ ra miền giá trị của ẩn phụ và không chỉ rõ với một giá
trị ẩn phụ, ta được bao nhiêu giá trị của ẩn ban đầu. Qua bài viết này, tôi hi vọng giúp các em
khắc phục được hai lỗi đó, đồng thời thông qua các bài toán cụ thể, sẽ đúc kết được cách xử lý
các bài toán về mũ, lôgarit có chứa tham số. Lưu ý rằng tôi sẽ tránh sử dụng các kiến thức về
định lý đảo dấu tam thức bậc hai khi xử lý các bài toán có chứa tham số.

I. Các quy tắc đặt ẩn phụ

➀ Định rõ miền giá trị của ẩn phụ


Ngoại trừ những trường hợp giải (bất) phương trình tương đối đơn giản, tìm ra giá trị
cụ thể của biến số, còn đối với các (bất) phương trình khó hơn hay giải quyết các bài
toán có tham số ta (nên luôn) phải tìm miền giá trị của ẩn phụ. Ta minh họa như sau

∙ Đặt 𝑡 = 2𝑥 , 𝑥 bất kỳ → 𝑡 > 0 .


( )𝑥 ( )−1 ( )𝑥 ( )2
1 1 1 1 1
∙ Đặt 𝑡 = , với −1 ⩽ 𝑥 < 2 ⇒ ⩾𝑡= > → <𝑡⩽3.
3 3 3 3 9
∙ Đặt 𝑡 = 2𝑥 +1 , 𝑥 bất kỳ ⇒ 𝑡 = 2𝑥 +1 ⩾ 20+1 = 2 → 𝑡 ⩾ 2 .
2 2

∙ Đặt 𝑡 = 4−3𝑥 với 𝑥 bất kỳ. Ta sẽ dùng công cụ đạo hàm:


2 +2𝑥+1

1
Đặt 𝑢 = −3𝑥2 + 2𝑥 + 1 ta có 𝑢′ = −6𝑥 − 2 = 0 ⇔ 𝑥 = , lập bảng biến thiên ta
3
4 4 √
có Max 𝑢 = → 𝑢 ⩽ → 𝑡 ⩽ 4 3 = 4 4 .
4 3

√ 3 3
∙ Đặt 𝑡 = 3 (4−𝑥)(6+𝑥)
.
Đặt 𝑢 = (4 − 𝑥)(6 + 𝑥). Trước hết ta có 𝑢 ⩾ 0, nhưng đây chưa phải là điều kiện

"tốt nhất" của 𝑢. Ta có



√ (4 − 𝑥 + 6 + 𝑥)2
𝑢 = (4 − 𝑥)(6 + 𝑥) ⩽(𝐶𝑎𝑢𝑐ℎ𝑦) =5
4
Suy ra 0 ⩽ 𝑢 ⩽ 5 → 1 ⩽ 𝑡 ⩽ 35 = 243 .
Nếu nhận thấy rằng dùng bất đẳng thức không tự nhiên, ta cứ việc quay trở lại
với phương pháp đạo hàm như sau:
Với 𝑢 ⩾ 0, đồng thời tránh căn thức, ta có 𝑢2 = (4−𝑥)(6+𝑥) = −𝑥2 −2𝑥+24 = 𝑓 (𝑥)
với −6 ⩽ 𝑥 ⩽ 4, 𝑓 ′ = −2𝑥 − 2 = 0 ⇔ 𝑥 = −1. Lập bảng biến thiên cho 𝑓 (𝑥) ta
suy ra 0 ⩽ 𝑓 (𝑥) ⩽ 25 ⇒ 0 ⩽ 𝑢 ⩽ 5 → 1 ⩽ 𝑡 ⩽ 35 = 243 .

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ THPT Trần Văn Thành
Ôn thi tốt nghiệp và đại học Trang số – 2

( )𝑥+√4−𝑥2
1 √ √ 1 √
∙ Đặt 𝑡 = , 𝑢 = 𝑥 + 4 − 𝑥2 ⇒ −2 ⩽ 𝑢 ⩽ 2 2 → ⩽ 𝑡 ⩽ 2−2 2 .
2 4
√ sin 𝑥 √
∙ Đặt 𝑡 = ( 3) với 𝑥 ∈ [0, 𝜋] → 𝑡 ∈ [1, 3] .

Việc đặt ẩn phụ cho dạng lôgarit hoàn toàn tương tự. Việc tìm miền giá trị của ẩn phụ
có thể thông qua các bất đẳng thức hay cách thông dụng nhất là sử dụng công cụ đạo
hàm.

➁ Với mỗi giá trị của ẩn mới, ta được bao nhiêu giá trị của ẩn cũ?
Sai lầm thường gặp là ngộ nhận rằng, mối quan hệ về số lượng giữa ẩn mới và ẩn cũ là
"tương ứng 1 - 1". Ta hãy thử xét lại các phép đặt ở trên có mối quan hệ như thế nào?
( )𝑥
1
∙ 𝑡 = 2 và 𝑡 =
𝑥
là tương ứng 1 - 1. Với mỗi giá trị 𝑡, ta được duy nhất một
3
giá trị 𝑥.
. Nếu 𝑡 = 2 thì 𝑥 = 0, nhưng với 𝑡 > 2 thì mỗi giá trị 𝑡, ta có đến hai giá
2 +1
∙ 𝑡 = 2𝑥
trị 𝑥 (phân biệt).
, 𝑢 = −3𝑥2 + 2𝑥 + 1, 𝑡 = 4𝑢 . Ta có 𝑡 và 𝑢 là tương ứng 1 - 1. Giữa 𝑢
2 +2𝑥+1
∙ 𝑡 = 4−3𝑥
4
và 𝑥: Dựa vào bảng biến thiên, khi 𝑢 = thì phương trình 𝑢 = −3𝑥2 + 2𝑥 + 1 có
3
4
1 nghiệm nên tương ứng giữa 𝑢 và 𝑥 lúc này là 1 − 1, khi 𝑢 > thì với mỗi giá trị
3
𝑢, ta có được 2 giá trị 𝑥.

∙ 𝑡 = 3 (4−𝑥)(6+𝑥) , 𝑢 = (4 − 𝑥)(6 + 𝑥), 𝑡 = 3𝑢 . Ta có 𝑡 và 𝑢 là tương ứng 1 - 1.

Giữa 𝑢 và 𝑥: Dựa vào bảng biến thiên của 𝑓 (𝑥) = 𝑢2 , khi 𝑢2 = 25 ⇔ 𝑢 = 5 ta được
một giá trị 𝑥 = −1, khi 𝑢2 < 25 ⇔ 0 ⩽ 𝑢 < 5 thì với mỗi giá trị 𝑢, ta có được 2
giá trị 𝑥.
( )𝑥+√4−𝑥2 ( )𝑢
1 √ 1
∙ 𝑡= , 𝑢 = 𝑥+ 4−𝑥 , 𝑡 =
2 . Ta có 𝑡 và 𝑢 là tương ứng 1 - 1.
2 2 √
Giữa 𝑢 và 𝑥: Dựa vào bảng biến thiên của 𝑢 = 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + 4 − 𝑥2 , với 𝑢 ∈ [−2, 2)
√ √
hoặc 𝑢 = 2 2 thì 𝑢 và 𝑥 là tương ứng 1 - 1. Với 𝑢 ∈ [2, 2 2) thì với mỗi giá trị 𝑢,
ta có được hai giá trị 𝑥.

II. Các bài toán minh họa

❶ Cho 𝑓 (𝑥) = 22𝑥+1 − 2𝑥+3 − 2𝑚. Định 𝑚 để


a. Phương trình 𝑓 (𝑥) = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
b. Bất phương trình 𝑓 (𝑥) ⩽ 0 nghiệm đúng với mọi 𝑥 ∈ [−1, 3].
Bài giải.

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ THPT Trần Văn Thành
Ôn thi tốt nghiệp và đại học Trang số – 3

a. Đặt 𝑡 = 2𝑥 , 𝑡 > 0 (tương ứng 1-1) ta có 𝑓 (𝑥) = 0 ⇔ 𝑚 = 𝑡2 − 4𝑡 = 𝑔(𝑡)(∗). Lập


bảng biến thiên cho 𝑔(𝑡).
𝑡
−∞ 0 2 +∞
𝑔 ′ (𝑡) − 0 +
0 +∞
𝑔(𝑡)

−4
Khi đó 𝑓 (𝑥) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi (*) có 2 nghiệm phân biệt dương
⇔ −4 < 𝑚 < 0. [ ]
1
b. Đặt 𝑡 = 2 , với 𝑥 ∈ [−1, 3] ta có 𝑡 ∈
𝑥
, 8 . Ta có 𝑓 (𝑥) ⩽ 0 ⇔ 𝑚 ⩾ 𝑡2 − 4𝑡 = 𝑔(𝑡).
2 [ ]
1
Khi đó 𝑓 (𝑥) ⩽ 0, ∀𝑥 ∈ [−1, 3] ⇔ 𝑚 ⩾ 𝑔(𝑡), ∀𝑡 ∈ , 8 ⇔ 𝑚 ⩾ Max 𝑔(𝑡) = 8.
2 𝑡∈[ 1 ,8]
2

log22 𝑥
❷ Cho 𝑓 (𝑥) = √ − 𝑚. Xác định 𝑚 để
log22 𝑥 − 1
a. Phương trình 𝑓 (𝑥) = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
b. Phương trình 𝑓 (𝑥) = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
( ]
21
c. Bất phương trình 𝑓 (𝑥) ⩾ 0 vô nghiệm ∀𝑥 ∈ ,4 .
10
Bài giải.
a. Đặt 𝑡 = log22 𝑥, điều kiện sơ khởi là 𝑡 ⩾ 0, do biểu thức log2 𝑥 − 1 nằm dưới mẫu
√ 2

ta có điều kiện mạnh hơn cho 𝑡 là 𝑡 > 1.


𝑡
Khi đó 𝑓 (𝑥) = 0 ⇔ 𝑚 = √ = 𝑔(𝑡) (∗). Lập bảng biến thiên cho 𝑔(𝑡).
𝑡−1
𝑡
−∞ 1 2 +∞
𝑔 ′ (𝑡) − 0 +
+∞ +∞
𝑔(𝑡)

2
Với mỗi giá trị 𝑡 > 1 ta có 2 giá trị của 𝑥. Do đó để 𝑓 (𝑥) = 0 có 2 nghiệm phân
biệt thì (*) phải có đúng 1 nghiệm ⇔ 𝑚 = 2.
b. Phương trình
( 𝑓 (𝑥) ] = 0 có 4 nghiệm
( phân
] biệt ⇔ 𝑚 > 2.
21 21
c. Với 𝑥 ∈ , 4 ta có 𝑡 ∈ log22 , 4 (ta khảo sát cụ thể). Bất phương trình
10 ( 10] ( ]
21 21
𝑓 (𝑥) ⩾ 0 vô nghiệm ∀𝑥 ∈ , 4 ⇔ 𝑓 (𝑥) < 0 nghiệm đúng ∀𝑥 ∈ ,4
10 10

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ THPT Trần Văn Thành
Ôn thi tốt nghiệp và đại học Trang số – 4

log22 10
21
( ]
2 21
⇔ 𝑚 > 𝑔(𝑡), ∀𝑡 ∈ log2 , 4 ⇔ 𝑚 > Max 𝑔(𝑡) = √ .
10 𝑡∈(log22 21
2 21
log2 10 − 1
10 ]
,4

❸ Cho 𝑔(𝑥) = (𝑚 − 2)22(𝑥


2 +1) 2 +1
− 2(𝑚 + 1).2𝑥 + 2𝑚 − 6.
a. Tìm 𝑚 để 𝑔(𝑥) ⩾ 0 có nghiệm.
b. Tìm 𝑚 để 𝑔(𝑥) = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc [−2, 1].
Bài giải.
a. Đặt 𝑡 = 2𝑥 , 𝑡 ⩾ 2. Khi đó 𝑔(𝑥) ⩾ 0 được viết lại là
2 +1

2𝑡2 + 2𝑡 + 6
(𝑚 − 2)𝑡2 − 2(𝑚 + 1)𝑡 + 2𝑚 − 6 ⩾ 0 ⇔ 𝑚 ⩾ = 𝑔(𝑡)
𝑡2 − 2𝑡 + 2
Nhận xét ta có 𝑔(𝑡) nghịch biến trên [2, +∞). Ta có 𝑔(𝑥) ⩾ 0 có nghiệm ⇔ 𝑚 ⩾ 𝑔(𝑡)
có nghiệm 𝑡 ∈ [2, +∞) ⇔ 𝑚 > lim 𝑔(𝑡) = lim 2𝑡2 +2𝑡+6
2 =2
𝑡→+∞ 𝑡→+∞ 𝑡 −2𝑡+2
b. Đặt 𝑡 = 2 , 𝑡 ⩾ 2. Với 𝑡 = 2 thì 𝑥 = 0. Với mỗi giá trị 𝑡 > 2 thì ta có 2
𝑥2 +1

2𝑡2 + 2𝑡 + 6
giá trị 𝑥. Khi 𝑔(𝑥) = 0 ⇔ 𝑚 = 2 = 𝑔(𝑡) (∗). Với 𝑥 ∈ [−2, 1] ta có
𝑡 − 2𝑡 + 2
𝑥2 + 1 = 𝑢 ∈ [1, 5] và 2𝑢 = 𝑡 ∈ [2, 32]. Với 𝑢 = 1 ∨ 𝑢 ∈ (2, 5] thì 𝑢 và 𝑥 là tương ứng
1-1 còn với 𝑢 ∈ (1, 2] thì một giá trị 𝑢 ta có 2 giá trị 𝑥, 𝑢 và 𝑡 là tương ứng 1-1.
Lại có 𝑔(𝑡) nghịch biến trên [2, 32] hay 𝑚 và 𝑡 là tương ứng 1-1 nên phương trình
𝑔(𝑥) = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc [−2, 1] khi (*) có nghiệm 𝑡 ∈ (21 , 22 ] = (2, 4]
46
⇔ 𝑔(4) ⩽ 𝑚 < 𝑔(2) ⇔ ⩽ 𝑚 < 9.
10
❹ Tìm 𝑚 để phương trình (𝑚 + 3)16𝑥 + (2𝑚 − 1)4𝑥 + 𝑚 + 1 = 0(∗) có 2 nghiệm trái dấu.
Bài giải. Đặt 𝑡 = 4𝑥 , 𝑡 > 0. Khi đó pt (*) đã cho viết lại là
−3𝑡2 + 𝑡 − 1
(𝑚 + 3)𝑡2 + (2𝑚 − 1)𝑡 + 𝑚 + 1 = 0 ⇔ 𝑚 = = 𝑔(𝑡)(∗∗)
𝑡2 + 2𝑡 + 1
Phương trình (*) có 2 nghiệm trái dấu 𝑥1 < 0 < 𝑥2 khi (**) có 2 nghiệm 𝑡1 < 20 = 1 <
−7𝑡2 − 4𝑡 + 3
𝑡2 . Ta có 𝑔 ′ (𝑡) = 2 . Lập bảng biến thiên cho 𝑔(𝑡).
(𝑡 + 2𝑡 + 1)2
𝑡 3
−∞ 0 7 1 +∞
𝑔 ′ (𝑡) + 0 − −
11 3
𝑔(𝑡) − −
20 4
−1 −3
3
Yêu cầu bài toán thỏa khi −1 < 𝑚 < − .
4
❺ Bất phương trình 9 2𝑥2 −𝑥 2𝑥2 −𝑥
+ (𝑚 + 1).42𝑥 −𝑥 ⩾ 0 nghiệm đúng với mọi
2
− 2(𝑚 − 1).6
1
𝑥 thỏa ∣𝑥∣ ⩾ .
2
c Hồ Phạm Thanh Ngôn
⃝ THPT Trần Văn Thành
Ôn thi tốt nghiệp và đại học Trang số – 5

Bài giải. Chia 2 vế của bất phương trình cho 42𝑥 −𝑥 > 0 ta được
2

( )2𝑥2 −𝑥 ( )2𝑥2 −𝑥
9 3
− 2(𝑚 − 1) +𝑚+1 ⩾0
4 2
( )2𝑥2 −𝑥
1 1 1 3
Với ∣𝑥∣ ⩾ ⇔ 𝑥 ⩽ − ∨ 𝑥 ⩾ ⇒ 2𝑥 − 𝑥 ⩾ 0 ⇒2
⩾1
2 2 2 2
( )2𝑥2 −𝑥
3
Đặt 𝑡 = ⩾ 1. (*) được viết lại là
2
𝑡2 + 2𝑡 + 1
𝑡2 − 2(𝑚 − 1)𝑡 + 𝑚 + 1 ⩾ 0 ⇔ 𝑚 ⩽ = 𝑔(𝑡) (∗∗)
2𝑡 − 1
2𝑡2 − 2𝑡 − 4
Ta có 𝑔 ′ (𝑡) = . Lập bảng biến thiên cho 𝑔(𝑡).
(2𝑡 − 1)2
𝑡
−∞ 1 2 +∞
𝑔 ′ (𝑡) − 0 +
4
𝑔(𝑡) +∞
3
Ta có yêu cầu bài toán thỏa khi (**) đúng với mọi 𝑡 ⩾ 1 ⇔ 𝑚 ⩽ Min 𝑔(𝑡) = 3
𝑡∈[1,+∞)

❻ Tìm 𝑚 để phương trình 𝑚 log2 (3𝑥 + 3) + (𝑚 − 5) log(3𝑥 +3) 2 + 2(𝑚 − 1) = 0 có 2 nghiệm


phân biệt dương.
Bài giải. Đặt 𝑡 = log2 (3𝑥 + 3), 𝑡 và 𝑥 là tương ứng 1-1, điều kiện 𝑡 > 2. Phương trình
đã cho viết lại là
𝑚−5 2𝑡 + 5
𝑚𝑡 + + 2𝑚 − 2 = 0 ⇔ 𝑚 = 2 = 𝑔(𝑡) (∗)
𝑡 𝑡 + 2𝑡 + 1
−2(𝑡2 + 5𝑡 + 4)
Ta có 𝑔 ′(𝑡) = < 0, ∀𝑡 > 2 nên (*) có tối đa 1 nghiệm nên không có 𝑚
(𝑡2 + 2𝑡 + 1)2
thỏa yêu cầu bài toán.
( )
1
❼ Tìm 𝑚 để phương trình log2 −2𝑥 + 2𝑥 +2
+𝑎 log(−2𝑥2 +2𝑥+ 1 ) 2 = 2(𝑎−1) có nghiệm
( ) 2 2

1
𝑥 ∈ 0, .
2

(
1
) ⎨−2𝑥2 + 2𝑥 + 1 > 0

Bài giải. Trước hết với điều kiện 𝑥 ∈ 0, ta có hệ 2 thỏa.
2 ⎩−2𝑥2 + 2𝑥 + 1 ∕= 1

( ) ( ) 2 ( )
1 1 1 1
Đặt 𝑡 = log2 −2𝑥 + 2𝑥 +
2
, ta có 𝑥 ∈ 0, thì −2𝑥 + 2𝑥 + = 𝑢 ∈
2
,1 ⇒
2 2 2 2
𝑡 ∈ (−1, 0).

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ THPT Trần Văn Thành
Ôn thi tốt nghiệp và đại học Trang số – 6

Phương trình đã cho viết lại là


𝑎 𝑡2 + 2𝑡
𝑡+ = 2𝑎 − 2 ⇔ 𝑎 = = 𝑔(𝑡) (∗)
𝑡 2𝑡 − 1
2(𝑡2 − 𝑡 − 1)
Ta có 𝑔 (𝑡) =

, lập bảng biến thiên cho 𝑔(𝑡).
(2𝑡 − 1)2 √
𝑡 1 − 5
−∞ −1 2 0 +∞
𝑔 ′ (𝑡) + 0 −

𝑔(𝑡) 3− 5
1 2
3 0 √
3− 5
Yêu cầu bài toán thỏa khi phương trình (*) có nghiệm thuộc (−1, 0) ⇔ 0 < 𝑎 ⩽
2
❽ Tìm 𝑚 để phương trình (𝑚 − 1) log3 (𝑥 − 2) − 2(𝑚 + 1) log3 (𝑥 − 2) + 𝑚 − 3 = 0 có 2
2

nghiệm phân biệt và 2 nghiệm đều nhỏ hơn 3.


Bài giải. Ta có điều kiện xác định của 𝑥 là 𝑥 ∈ (2, 3), đặt 𝑡 = log3 (𝑥 − 2) ta có
𝑡 ∈ (−∞, 0) và phương trình đã cho được viết lại là
𝑡2 + 2𝑡 + 3
(𝑚 − 1)𝑡2 − 2(𝑚 + 1)𝑡 + 𝑚 − 3 = 0 ⇔ 𝑚 = = 𝑔(𝑡) (∗)
𝑡2 − 2𝑡 + 1
−4(𝑡2 + 𝑡 − 2)
Ta có 𝑔 (𝑡) = 2

. Lập bảng biến thiên cho 𝑔(𝑡).
(𝑡 − 2𝑡 + 1)2
1
Yêu cầu bài toán thỏa khi (*) có 2 nghiệm phân biệt âm ⇔ < 𝑚 < 1.

3√
❾ Tìm 𝑚 để bất phương trình (𝑚2 + 𝑚 − 2).4 1−tan 𝑥 − (𝑚 + 5).2 1−tan 𝑥 − 2 ⩽ 0 nghiệm
2 2

đúng với mọi giá trị xác định ⎧


của 𝑥.
⎨cos 𝑥 ∕= 0

Bài giải. Điều kiện cho 𝑥 là .
⎩−1 ⩽ tan 𝑥 ⩽ 1


Đặt 𝑡 = 2 1−tan2 𝑥
, 𝑡 ∈ [1, 2], bất phương trình viết lại là

(𝑚2 + 𝑚 − 2)𝑡2 − (𝑚 + 5)𝑡 − 2 ⩽ 0 (∗)


1
Do 𝑚 ở đây không đồng bậc nên ta sẽ xử lý khéo một chút, tiếp tục đặt 𝑢 = , 𝑢 ∈
[ ] 𝑡
1
, 1 . Khi đó (*) viết lại là
2
𝑔(𝑢) = 2𝑢2 + (𝑚 + 5)𝑢 − 𝑚2 − 𝑚 + 2 ⩾ 0
[ ]
1
Yêu cầu bài toán là 𝑔(𝑢) ⩾ 0, ∀𝑢 ∈ , 1 (∗∗).
2
Ta có 𝑔 ′ (𝑢) = 4𝑢 + 𝑚 + 5. Khi đó:

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ THPT Trần Văn Thành
Ôn thi tốt nghiệp và đại học Trang số – 7

[ ]
1
∙ 4𝑢 + 𝑚 + 5 ⩾ 0 ⇔ 𝑚 ⩾ −5 − 4𝑢 ⩾ −5 − 4.1 = −9, ∀𝑢 ∈ , 1 . Khi đó 𝑔(𝑢) đồng
[ ] ( ) 2
1 1 5
biến trên , 1 nên (**) ⇔ 𝑔 ⩾ 0 ⇔ 2𝑚2 + 𝑚 − 1 ⩽ 0 ⇔ − ⩽ 𝑚 ⩽ 2
2 2 2
[ ]
1 1
∙ 4𝑢 + 𝑚 + 5 < 0 ⇔ 𝑚 < −5 − 4𝑢 < 𝑡 − 5 − 4. = −7, ∀𝑢 ∈ , 1 . Khi đó 𝑔(𝑢)
[ ] 2 2
1
nghịch biến trên , 1 nên (**) ⇔ 𝑔(1) ⩾ 0 ⇔ 9 − 𝑚2 ⩾ 0 ⇔ −3 ⩽ 𝑚 ⩽ 3, kết
2
hợp với 𝑚 < −7 ta suy ra 𝑚 ∈ ∅
5
Vậy − ⩽ 𝑚 ⩽ 2
2
III. Các bài tập luyện tập có đáp số

➀ Tìm 𝑚 để 𝑚4𝑥 − 2(𝑚 + 1).2𝑥 − 𝑚 + 5 < 0 nghiệm đúng với mọi 𝑥 < 0.
Đáp số. 𝑚 > 5

➁ Tìm 𝑎 để bất phương trình 4∣ cos 𝑥∣ + 2(2𝑎 + 1).2∣ cos 𝑥∣ + 4𝑎2 − 5 ⩽ 0



−1 − 3 1
Đáp số. ⩽𝑎⩽−
2 2
√ (
𝑚 )
➂ Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = lg sin 2𝑥 − sin4 𝑥 − cos4 𝑥 + 8 có nghĩa với mọi 𝑥.
2
Đáp số. −13 ⩽ 𝑚 ⩽ 13
−𝑥2 + 3𝑥 − 3
➃ Tìm 𝑚 để ( )− cos2 𝑥 < 0 với mọi 𝑥.
1 2
(𝑚 − 1) + 21+sin 𝑥 + 2𝑚
2
Đáp số. 𝑚 ⩾ 0
( )
1
➄ Tìm 𝑚 để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt thuộc ,2 :
2
2
(𝑚 − 2).2log2 𝑥 + (2𝑚 − 6).𝑥− log2 𝑥 − 2(𝑚 + 1) = 0

Đáp số. 10 ⩽ 𝑚 < 11

HỒ PHẠM THANH NGÔN


Giáo viên Toán, trường THPT TRẦN VĂN THÀNH, CHÂU PHÚ, AN GIANG.
hpngon@gmail.com

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ THPT Trần Văn Thành

You might also like