You are on page 1of 45

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

Chào mừng Quý khách tham dự buổi


học “Phân tích kỹ thuật cơ bản (phần
1)”
Giảng viên: DƯƠNG TRƯỜNG GIANG
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CƠ BẢN (PHẦN 1)

Mục tiêu: Nắm vững kiến thức nền tảng của PTKT
NỘI DUNG BUỔI HỌC:
Lý thuyết:
1 - Các loại biểu đồ: Line, bar và candlestick.
2- Support, resistance, trend line, trend channel.
3- Các dạng mô hình thường gặp.
Thực hành:
4- Thực hành tại lớp trên phần mềm MT4.
5- Hỏi & đáp.
6- Bài tập thực hành.
NỀN TẢNG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

1. Giả định nền tảng PTKT:


+ Thị trường phản ánh tất cả mọi thứ.
+ Giá luôn di chuyển theo xu hướng.
+ Quá khứ lặp lại.
2. Áp dụng PTKT hiệu quả: Thị trường thanh khoản cao.
3. Phân tích kỹ thuật quan tâm tới những gì đã và đang
xảy ra trên thị trường hơn là những gì nên xảy ra.
4. Nhà phân tích kỹ thuật không quan tâm nhiều đến
những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến giá mà tập
trung đến biến động của giá trên thị trường.
5. Nhà phân tích kỹ thuật cho rằng các dao động không
hoàn toàn độc lập và các hành vi nhất định về giá có
xu hướng gắn liền với các hướng đi tiếp theo của giá.
SO SÁNH PT CƠ BẢN & PT KỸ THUẬT
+ PTCB & PTKT là hai trường phái phân tích
chính để ra quyết định đầu tư trong thị trường tài
chính.
+ PTKT quan sát sự chuyển động giá và dùng dữ
liệu dự báo giá tương lai.
+ PTCB dựa vào chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
Chứng khoán:
+ PTCB: Báo cáo tài chính, năng lực SXKD.
+ PTKT: Giá cổ phiếu trong quá khứ.
Tiền tệ, vàng:
+ PTCB: Lãi suất, lạm phát, cung cầu, …
+ PTKT: Giá vàng, cặp tiền tệ quan sát.
CHỌN PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH NÀO?
 Phân tích cơ bản?
 Phân tích kỹ thuật?
 Kết hợp cả hai phương pháp 
kết quả tốt hơn.
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

1. Xác định vùng mua bán và thời


điểm thích hợp nên hay chưa
nên tham gia thị trường.

2. Quyết định mua vào, bán ra,


chốt lời, dừng lỗ một cách hợp lý.
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ (1)

* Line chart: Đường kẻ đơn nối giữa


các điểm đóng cửa theo thời gian.
1. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ (2)

* Bar chart: Hiển thị giá mở cửa,


đóng cửa, cao nhất & thấp nhất
1. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ (3)

* Candle stick (nến Nhật): Tương tự


bar chart, nhưng nhấn mạnh giá mở
cửa, đóng cửa & định dạng đẹp hơn.
1. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ (3)
1. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ (3)

 Các hình dạng candle stick – nến Nhật


Các mô hình nến Nhật (1)
Các mô hình nến Nhật (2)
Các mô hình nến Nhật (3)
Các mô hình nến Nhật (4)
Các mô hình nến Nhật (5)
NGƯỠNG KHÁNG CỰ,
HỖ TRỢ VÀ XU HƯỚNG (1)

Support & Resistance:


* Ngưỡng kháng cự (Resistance):
Khi giá trở nên ổn định sau một thời kỳ tăng
giá mạnh hoặc thời kỳ tăng dần, nhà PTKT cho
rằng giá đã tìm được ngưỡng kháng cự.

* Ngưỡng hỗ trợ (Support):


Khi giá trở nên ổn định sau một thời kỳ rớt giá
mạnh hoặc thời kỳ giảm dần, nhà PTKT cho
rằng giá đã tìm được ngưỡng hỗ trợ.

Support & resistance là 1 vùng, không phải 1 điểm


VÍ DỤ MINH HỌA
NGƯỠNG KHÁNG CỰ,
HỖ TRỢ VÀ XU HƯỚNG (2)

b- Trendline – Đường xu hướng:


Đường xu hướng là một đường thẳng nối liền
các điểm liên tục cao hay thấp (2 - 3 điểm
trở lên) cho phép chúng ta xác định:
1. Chiều hướng của thị trường.
2. Dấu hiệu đảo chiều.
3. Dấu hiệu tiếp tục xu hướng.
VÍ DỤ MINH HỌA
Ý NGHĨA TREND LINES

 Càng qua nhiều điểm, trend lines


càng có hiệu quả cao.
 Góc độ của trend lines càng nhỏ hơn
450 thì độ tin cậy càng cao. Góc càng
lớn thì trend lines càng dễ gãy.
 Khi trend lines bị phá vỡ, xu hướng
thay đổi.
Một vài hình ảnh minh họa
KÊNH XU HƯỚNG (3)

C- Trend channel – kênh xu hướng:

* Kênh xu hướng tăng (up


channel):
+ Hai đường song song, một đường nối
đỉnh và một đường nối đáy.
+ Giá dao động trong giới hạn hai
đường song song.
+ Xu hướng chung: Tăng dần.
KÊNH XU HƯỚNG (4)

C- Trend channel – kênh xu hướng:

*Kênh xu hướng giảm (down


channel):
+ Hai đường song song, một đường nối
đỉnh và một đường nối đáy.
+ Giá dao động trong giới hạn hai
đường song song.
+ Xu hướng chung: Giảm dần.
KÊNH XU HƯỚNG (5)

C- Trend channel – kênh xu hướng:

* Không xu hướng (Sideways channel):


+ Giá dao động lên xuống trong một phạm vi
resistance & support với thời gian dài.

+ Không nên tham gia thị trường này:


- Biên độ dao động hẹp.
- Sức ỳ tâm lý.
- Không kiểm soát kịp nếu break-up
hoặc break-down.
VÍ DỤ MINH HỌA
Ý NGHĨA CHANNEL

 Xác nhận chắc chắn hơn về xu


hướng đang diễn ra.

 Cơ hội kinh doanh tại điểm break-


out (break-up, break-down).
CÁC MÔ HÌNH THƯỜNG GẶP
 Sách tham khảo: Encyclopedia of
Chart Patterns (Wiley Trading) by
Thomas N. Bulkowski.

 Một số mô hình thông dụng:


- Continuation/tiếp diễn.

- Reversal/đảo chiều
PHÂN LOẠI PATTERNS
Continuation/ Tiếp diễn
 Triangles (Tam giác): Symmetrical (TG cân),
Ascending (TG tăng), Descending (TG giảm).

 Wedge (cái nêm): Falling wedge (nêm giảm)


and Rising wedge (nêm tăng).

 Flag and pennant (lá cờ & đuôi nheo).


 Cup and handle (Cốc – tay cầm).
CONTINUATION PATTERNS
SYMMETRICAL TRIANGLES (TG CÂN)
CONTINUATION PATTERNS (1)

ASCENDING TRIANGLES (TG TĂNG)

TĂNG GiẢM
CONTINUATION PATTERNS
DESCENDING TRIANGLES (TG GIẢM)
TĂNG GiẢM
CONTINUATION PATTERNS
WEDGE – CÁI NÊM
TĂNG GIẢM
CONTINUATION PATTERNS
FLAG & PENNANT (lá cờ & đuôi nheo)
FLAG PENNANT
CONTINUATION PATTERNS
CUP & HANDLE (CỐC – TAY CẦM)
PHÂN LOẠI PATTERNS
Reverse/ Đảo chiều
 Head and Shoulder (Vai đầu vai).
 Double or Tripple Top (2 đỉnh hoặc 3 đỉnh).
 Double or Tripple Bottom (2 hoặc 3 đáy).
 Rectangle Top/Bottom (hình chữ nhật): đi lên,
đi xuống.
 Rounding Top/Bottom (cung tròn): đi lên, đi
xuống.
REVERSAL PATTERNS
HEAD & SHOULDER (VAI ĐẦU VAI)
REVERSAL PATTERNS
HEAD & SHOULDER (VAI ĐẦU VAI)
REVERSAL PATTERNS
DOUBLE TOP (HAI ĐỈNH)
REVERSAL PATTERNS
DOUBLE BOTTOM (HAI ĐÁY)
REVERSAL PATTERNS
TRIPLE TOP/BOTTOM (BA ĐỈNH, ĐÁY)
REVERSAL PATTERNS
RECTANGLE BOTTOM (HÌNH CHỮ NHẬT)

TĂNG GIÁ
REVERSAL PATTERNS
RECTANGLE TOP (HÌNH CHỮ NHẬT)

GIẢM GIÁ
REVERSAL PATTERNS
ROUNDING TOP/ BOTTOM (CUNG TRÒN)
HỎI & ĐÁP

CÁM ƠN QUÝ KHÁCH


ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like