You are on page 1of 6

Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o kiÓm tra häc kú I - n¨m häc 2009-2010

Thõa Thiªn HuÕ M«n: TO¸N - Líp 12


Thêi gian lµm bµi: 90 phót
§Ò chÝnh thøc

A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 7,0 điểm )

Câu 1: (4,0 điểm) Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 4


1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm trên (C) có hoành độ là nghiệm
của phương trình y " = 0 .
3) Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
− x3 + 3 x 2 + m = 0 .
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Giải phương trình 9 x − 4 ⋅ 3x+ 2 + 243 = 0 .
( )
2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 3 e trên đoạn [ 0; 2 ] .
2 x

Câu 3: (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ; các cạnh bên
đều bằng nhau và bằng 2a.
1) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
2) Tính thể tích khối nón có đỉnh trùng với đỉnh của hình chóp và đáy của khối nón nội
tiếp trong đáy của hình chóp S.ABCD.

B- PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm )


Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần sau: ( phần 1 hoặc phần 2 )
Phần 1: Theo chương trình chuẩn

Câu 4a: (1,0 điểm) Giải bất phương trình: log 2 ( x − 2 ) − 2 ≤ 6log 1 3 x − 5 .
8
·
Câu 5a: (2,0 điểm) Cho tứ diện SABC có AB = 2a , AC = 3a , BAC = 600 , cạnh SA vuông
góc với (ABC) và SA = a.
1) Tính thể tích khối chóp S.ABC.
2) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC).
3) Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Phần 2: Theo chương trình nâng cao
Câu 4b: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
9 x.3 y = 81

log 2 ( x + y ) − log 2 x = 2log 2 3
2

Câu 5b: (2,0 điểm) Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng a và đường cao SO = a 2 .
Một mặt phẳng đi qua đỉnh S, tạo với đáy hình nón một góc 600 và cắt hình nón theo thiết diện
là tam giác SAB.
1) Tính diện tích tam giác SAB theo a.
2) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OSAB theo a.
HÕt
Së gi¸o dôc - ®t tt HuÕ §¸p ¸n - Thang ®iÓm
KIÓM TRA hk.i (2009-2010) - m¤N TO¸N LíP 12
Câu Nội dung Điểm
I 1) y = x3 − 3x2 + 4
2,25 đ 0,25
TXĐ : D = R
x = 0 0,25
Sự biến thiên: ; y ' = 0 ⇔ 
x = 2
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;0 ) , ( 2; + ∞ ) và nghịch biến trên
khoảng ( 0; 2 )
0,25

y = y (0) = 4; yCT = y (2) = 0


0,25

Giới hạn: xlim y = +∞ ; lim y = −∞ 0,25


→+∞ x →−∞

Bảng biến thiên:

x −∞ 0 2 +∞
y’ + 0 0 +
y 4 0,25
yCĐ yCT
0
Đồ thị hàm số:
Giao điểm của đồ thị với trục hoành: ( −1; 0 ) , ( 2; 0 ) 0,25

0,50

2) y " = 6x − 6 , y " = 0 ⇔ x = 1, y = 2 0,25

Hệ số góc của tiếp tuyến: y ' ( 1) = −3 .


0,75 đ
0,25
Vậy: Phương trình của tiếp tuyến của (C) tại điểm trên (C) có x0 = 1 là
0,25
nghiệm của phương trình y " = 0 : y = −3 x + 5
3) − x 3 + 3 x 2 + m = 0 (*) ⇔ x3 − 3 x2 + 4 = m + 4
1,0 đ
Nghiệm của phương trình là hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng 0,25
y = m+4
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có:
• m + 4 < 0 hay m + 4 > 4 ⇔ m < −4 hay m > 0: Phương trình (*) có một 0,25
nghiệm.
• −4 < m < 0: Phương trình (*) có 3 nghiệm. 0,25
• m = −4 hay m = 0: Phương trình (*) có hai nghiệm. 0,25
II 1) 9 x − 4 ⋅ 3x +2 + 243 = 0 ⇔ (3x ) − 36⋅ 3x+ 243= 0
2
0,25
1,0 đ
Đặt t =3x( t >0)
Pt (1) trở thành: t2 – 36t + 243 = 0 0,25

t = 9 3x = 9 = 32 x = 2
 t = 27 ⇔  x ⇔ 0,50
3 = 27 = 3 x = 3
3

2) y = ( x 2 − 3) e x
1,0 đ
Ta có y′ = ( x + 2 x − 3 ) e .
2 x
0,2
x =1 5
y′ = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔  . Vì x ∈ [ 0;2] nên ta chọn x = 1.
 x = −3
0,2
Tính y ( 1) = −2e , y ( 0 ) = −3 , y ( 2 ) = e .
2
5
Vậy Max y = e 2 khi x = 2 , Min y = −2e khi x = 1 .
[ 0;2] [ 0;2] 0,2
5
0,2
5
III 1) S
+ Hình chóp S.ABCD có đáy là tứ
0,5 đ
giác đều và các cạnh bên bằng nhau,
nên S.ABCD là hình chóp tứ giác
D
O
C đều. Do đó SO là đường cao của
hình chóp (O là tâm của đáy)
B
+
A
Thể tích hình chóp đều
S.ABCD:
1 0,25
V = S ABCD ⋅ SO
3
2a 2 a 14
SO = SA − OA
2 2
=4 a −
2
= ; S ABCD = a 2
4 2
1 2 a 14 a 3 14
+ V= a. = (đvtt) 0,25
3 2 6
2) + Thể tích khối nón:
0,5 đ 0,25
1
Vnon = π r 2h
a 14 AB a
; h = SO = ; r= =
3 2 2 2
π a 3 14 0,25
+ Vnon =
24
IVa 1) log 2 ( x − 2 ) − 2 ≤ 6log 1 3 x − 5 (1) x − 2 > 0
1,0 đ 8 . Điều kiện 3x − 5 > 0 ⇔ x > 2 . 0,2
5
(1) ⇔ log 2 ( x − 2 ) − 2 ≤ − log 2 ( 3 x − 5) ⇔ log 2 ( x − 2) ( 3x −5)  ≤ 2
2 0,2
⇔ 3x 2 − 11x + 6 ≤ 0 ⇔ ≤ x ≤ 3 . 5
3
Kết hợp với điều kiện, suy ra bất phương trình có tập nghiệm T = ( 2;3] .
0,2
5

0,2
5
Va 1) *Vẽ hình: 0,25
1,0 đ + Diện tích tam giác ABC:
1 1 3 3a 2 3
S ∆ABC = AB ⋅ AC sin 600 = ⋅ 2a ⋅ 3a ⋅ =
2 2 2 2
0,50
+ Thể tích hình chóp S.ABCD:
1 a3 3
V = S ∆ABC ⋅ SA = (đvtt)
3 2
0,25

2) Tính khoảng cách từ A đến mp (SBC):


0,50 đ Trong tam giác ABC kẻ AH vuông góc với BC.
Ta có:

0,25

BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2AB .AC cos 600 = 7a 2 ⇒ BC = a 7


2S ∆ABC 3a 2 3 3a 3
AH = = =
BC a 7 7
Ta có: BC ⊥ AH , BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAH ) 0,25
Kẻ AK ⊥ SH thì AK cũng vuông góc với BC, suy ra: AK vuông góc với
(SBC).
1 1 1 7 1 34 3a 3 3a 102
2
= 2
+ 2
= 2
+ 2 = 2
⇒ AK = =
AK AH AS 27a a 27a 34 34
3a 3 3a 102
Vậy khoảng cách từ A đến mặt (SBC) là: AK = =
34 34
3) Gọi O là tâm của đường tròn đáy ABC,
0,5 đ Trục Ox của đường tròn (ABC) vuông góc
với (ABC) nên Ox//SA.
Trong mặt phẳng (SA, Ox), vẽ trung
trực đoạn SA cắt Ox tại I, thì I là tâm
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.
Bán kính mặt cầu là:
a2
R = IA = r 2 + (r là bán kính đường tròn (ABC)) 0,25
4
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ABC:
BC BC a 7
= 2r ⇒ r = 0
=
sin A 2sin 60 3
a 93
Suy ra: R = .
6
4 31π a 3 93
Thể tích khối cầu ngoại tiếp SABC là: V = π R 3 = (đvtt)
3 54 0,25
IVb 1) 9 .3 = 81
x y
1,0 đ  (I)
log 2 ( x + y ) − log 2 x = 2log2 3
2

Điều kiện x + y ≠ 0 và x > 0 . 0,2


5
32 x+ y = 34  2 x + y = 4
(I) ⇔  ⇔ 
log 2 ( x + y ) = log2 x + log2 9 ( x + y ) = 9 x
2 2
0,2
 y = 4 − 2 x 5
 y = 4 − 2x x = 1  x = 16
⇔ ⇔ 2 ⇔ hoặc 
( x + 4 − 2 x ) = 9 x
2
 x − 17 x + 16 = 0 y = 2  y = −28
0,5
0
Vb 1) S Hình vẽ 0,25
1,0 đ Gọi H là trung điểm của dây AB thì
OH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ AB ( định lý ba
đường vuông góc)
N ·
⇒ SHO = 600 là góc giữa (SAB) và
đáy.
I Từ tam giác vuông SHO ta có
SO a 2 a 6 ,
O OH = 0
= =
H tan 60 3 3
B
K A SO 2a 6 0,25
J SH = 0
=
sin 60 3
6a 2 3a 2
Từ tam giác vuông OHA ta có HA2 = OA2 − OH 2 = a2 − =
9 9
a 3 2a 3 0,25
⇒ HA = ⇒ AB = 2 HA = .
3 3
1 1 2a 3 2a 6 2a 2 2
Diện tích tam giác SAB là: S ∆SAB = . AB.SH = . . =
2 2 3 3 3
0,25
2) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OSAB theo a:
1,0 đ Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Trục d của đường tròn
(OAB) là đường thẳng qua J và vuông góc với đáy của hình nón, nên
d//SO.
Trong mặt phẳng (SO, d) dựng trung trực đoạn SO cắt d tại I. Khi đó I là 0,25
tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OSAB, bán kính mặt cầu là R = IO .
a2 2
Diện tích tam giác OAB là S∆OAB = S ∆SAB cos600 = 0,25
3
OA.OB. AB a 6
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: r = = . 0,25
4 S∆OAB 4
Gọi N là trung điểm của SO, khi đó INOJ là hình chữ nhật, suy ra
1 2 2 1 2 6a 2 14a 2
IO 2 = JN 2 = ON 2 + OJ 2 = SO + r = .2a + =
4 4 16 16 0,25
a 14 a 14
⇒ IO = . Vậy bán kính mặt cầu là R = IO = .
4 4
Ghi chú: Câu Va.2) học sinh có thể làm cách 2:
2S ∆ABC 3a 2 3 3a 3
Tính: AH = = = (0,25 đ)
BC a 7 7
a 34 1 a 2 34
Suy ra: SH = AH 2 + SA2 = ; S ∆SBC = BC ⋅ SH = .
7 2 2
3V 3a 102
Do đó: Khoảng cách từ A đến mặt (SBC) là: d ( A, ( SBC )) = AK = A.SBC = (0,25 đ)
S∆SBC 34

You might also like