You are on page 1of 63

Thảo luận vấn đề việc làm và

việc làm ở Việt Nam


Nhóm 10
Tạ Văn Chung
Phạm Minh Đức
Lại Anh Tuấn
Nguyễn Xuân Đức
Nguyễn Minh Đức
Võ Anh Dũng
I . Vấn đề lý thuyết
1. Hoạt động kinh tế và hoạt
động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện hành
và dân số hoạt động thường
xuyên
3. Việc làm. (Employment)
4. Thất
nghiệp( Unemployment)
5. Thiếu việc làm
(Underemployment)
6. Thu nhập (Income)
II. Vấn đề ở Việt Nam
1. Trích báo cáo UNDP
2. Trích báo cáo Havard
3. Bất cập việc làm ở
Việt Nam
4. Giải pháp cho việc làm
ở Việt Nam
1. Hoạt động kinh tế và hoạt động phi kinh tế.
Giới hạn SNA (Theo ICLS)

 Thuật ngữ: Hoạt động kinh tế ( economic activities)


 Hoạt động phi kinh tế ( non-economic activities)
 Định nghĩa là cơ sở để định nghĩa dân số hoạt động, việc
làm, thất nghiệp. Ranh giới giữa 2 hoạt động là vấn đề
quy ước
 Dân số hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những người
cung cấp lao động đóng góp cho sản xuất hàng hóa và
dịch vụ trong một thời gian nhất định ( định nghĩa của
United Nations systems of national accounts and
balances)
 Những người này được coi là hoạt động nếu đóng góp
hoặc sẵn sàng đóng góp cho sản xuất hàng hóa và dịch
vụ mà những sự sản xuất này nằm trong giới hạn SNA
 (Systems of national accounts)
 Việc quy định này để các thông kê được nhất quán
Giới hạn SNA là gì ( SNA production
boundary)

Gồm những hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ


được thực hiện và chịu trách nhiệm bởi những đơn
vị có tổ chức
công ty theo lợi nhuận và phi lợi nhuận,
đơn vị chính phủ,
tổ chức, hộ gia đình ( xí nghiệp chưa có tư cách
pháp nhân sở hữu bởi hộ gia đình)
mà sử dụng đầu vào là lao động, vốn, hàng hóa dịch
vụ để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ.
Định nghĩa không bao gồm các hoạt động

 Các quá trình tự nhiên không


có tác động của con người
( như sự sinh sôi của cá ở đại
dương)
 Các hoạt động cơ bản của con
người như ăn, ngủ…
 Hoạt động không làm ra các
sản phẩm đầu ra nào ( như ăn
xin) trừ việc dùng các vật ăn
xin được đem đi bán
Định nghĩa gồm các hoạt động

 A. Sự sản xuất hoặc thu thập hàng hóa dịch vụ rồi cung cấp
cho đơn vị khác hoặc sản xuất hàng hóa dịch vụ cho quá trình
sản xuất tiếp
 B. Sự sản xuất hàng hóa mà những hàng hóa đó được giữ lại
bởi người sản xuất để tự tiêu dùng hoặc làm vốn cố định
 Các hoạt động sản xuất của hộ gia đình như
 Sự sản xuất sản phẩm nông nghiệp và cất trữ, lâm nghiệp, săn bắn,
đánh cá
 Sản xuất các sản phẩm cần thiết như muối, than, cung cấp nước
 Các quá trình của sản phẩm nông nghiệp: đập lúa, làm bột, lấy da và
làm da thuộc, bảo quản hoa quả và các loại thịt, sản xuất bia rượu, bơ,
phomat, rổ, chiếu…
 Các quá trình làm vải mặc, thiết kế, cắt may, đồ gốm, giầy dép, đồ
dùng gia đình
 Xây dựng nhà ở, nhà khác của trang trai
 C, Sự sản xuất dịch vụ hộ gia đình cho nhu cầu tiêu dùng cuối
cùng của chính họ bằng cách thuê lao động và trả lương.
A – Hoạt động thị trường ( market economy)
B,C – Hoạt động phi thị trường ( non-market
economy)

 Hoạt động thị trường ( market economy)


 Sự phân biệt ở đây là cái đích của sản xuất
 Hoạt động này nhằm mục đích phục vụ cho thị
trường biểu hiện bằng hình thức nhận thanh toán
( bằng tiền mặt như tiền công, tiền lương, tiền
phí, thưởng hoặc các dạng khác như thức ăn, nhà
ở hay các hàng hóa dịch vụ khác)
 Hoạt động phi thị trường ( non-market
economy)
 Các hoạt động cho chính nhu cầu của người sản
xuất, phục vụ yêu cầu sinh hoạt…
 Nói chung khó phân biệt rõ rệt vì khi một hộ thu
hoạch một vụ thu hoạch, khó xác định được bao
nhiêu cho việc bán, cất trữ, trao đổi
 Các hoạt động không phải hoạt
động kinh tế là hoạt động phi
kinh tế
I . Vấn đề lý thuyết

1. Hoạt động kinh tế và hoạt


động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện
hành và dân số hoạt động
thường xuyên
2. Dân số hoạt động hiện hành và dân số hoạt
động thường xuyên

 Thuật ngữ
 Dân số hoạt động hiện hành: The currently active
population
 Dân số hoạt động thường xuyên: the ussually active
population
 ICLS phân biệt: Dân số hoạt động hiện hành: hay
Labour Force ( đo trong một thời gian ngắn như 1
tuần hay 1 ngày)
 Dân số hoạt động thường xuyên: đo trong thời gian
dài hơn ( trong 1 năm)
 Labour Force gồm: tất cả những người trên
tuổi tối thiếu ( thường 15) đáp ứng các yêu
cầu là người có việc làm và người thất nghiệp
 Giới hạn tuổi tối thiểu tùy theo mỗi nước phụ
thuộc và tuổi yêu cầu vào trường học, tuổi tối
thiểu để được tuyển dụng, quy mô lao động
trẻ em
 Giới hạn tuổi tối thiểu nói chúng khá khó xác
định theo khả năng thật sự có thể làm việc
theo trình độ quốc tế
 Giới hạn tuổi cao nhất không được khuyến
khích đưa ra cho dân số hoạt động hiện hành
theo tiêu chuẩn quốc tế
Cơ cấu lực lượng lao động ( labour
force framework)
 Lược đồ của sự phân loại
 Những người dưới tuổi tối thiểu: người không hoạt động kinh
tế ( not economically active)
 Những người trên tuổi tối thiểu: phân loại ra làm 3 thư mục
 1. Người có việc (employment)
 2. Những người sẵn sàng cho việc làm hoặc đang tìm việc làm
( 2 thuật ngữ trình bày trong phần unemployment là currently
available for work and seeking work (unemployment)
 3. Còn lại là những người không có việc và không tìm kiếm việc
hoặc không có nhu cầu việc làm ( người không hoạt động kinh
tế) ( not economically active)
 Đối chiếu với giáo trình: Dân sô hoạt động kinh tế thuộc dân số
trong tuổi lao động ( từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi với nam và
hết 55 với nữ)
 Có sự khác biệt này là do VN quy định thêm giới hạn trên cho
lực lượng lao động)
Ghi chú
 Những người vừa đang làm việc, vừa tìm
việc khác xếp vào người có việc
(employed)
 Sinh viên đang học và vừa kiếm việc làm
được xếp vào người thất nghiệp
( unemployed)
 Dân số hoạt động thường xuyên: cũng
định nghĩa như dân số hoạt động hiện
hành nhưng xác định trong thời gian dài
hơn ( trong 1 năm)
Ví dụ minh họa
 Xét trong 1 năm ( 52 tuần) một người có
việc trong vòng 13 tuần, thất nghiệp
trong vòng 18 tuần và không hoạt động
kinh tế trong 21 tuần còn lại
 Vậy người này xét vào nhóm dân số hoạt
động kinh tế thường xuyên (do xét trong
thời gian 1 năm, thời gian hoạt động kinh
tế là 31 tuần lớn hơn thời gian không hoạt
động là 21 tuần)
I . Vấn đề lý thuyết

1. Hoạt động kinh tế và hoạt


động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện
hành và dân số hoạt động
thường xuyên
3. Việc làm. (Employment)
3. Việc làm (Employment)
 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực: Việc làm là
phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao
động và những điều kiện cần thiết ( vốn, tư liệu
sản xuất, công nghệ)
 Bộ luật Lao động của nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam
 “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập không bị
pháp luật cấm đều đuợc thừa nhận là việc làm.”
Các hoạt động được xác định là việc làm bao
gồm: làm các công việc được trả công dưới dạng
tiền hặc hiện vật ; công việc tự làm để thu lợi
nhuận cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia
đình mình nhưng không được trả công cho công
việc đó.
 Từ điển Luật Black’s Law Dictionary
(page 471) (USA)
 Việc làm là hợp đồng lao động giữa 2 bên,
1 bên là người chủ và người lao động.
Người chủ là người có quyền và điều
khiển, định hướng công việc của người lao
động được thực hiện như thế nào. Người
chủ có thể là một người hoặc một tổ chức
mà bỏ tiền ra thuê nhân công.
Định nghĩa quốc tế của ICLS
 Những người trong (Labour Force )
(the currently active population) mà
gồm
 Việc làm (employment) bao gồm
 việc làm được trả tiền ( paid employment)
 sự tự làm chủ ( self-employment): người
chủ thuê nhân công, người làm cho nhu cầu
của chính họ và gia đình
Paid employment
 Paid employment ( nhân công gồm cả
tình nguyện viên, người học việc, người
tập sự, lực lượng quân sự )
 - Đang làm việc ( at work): nhân
công
 - Có việc làm nhưng chưa làm việc
( with a job but not at work) : tạm
thời chưa làm việc trong một thời gian
nhưng có mối liên hệ pháp lý với công
việc đó ( formal job attachment)
Formal job attachment
 Formal job attachment có các tiêu
chuẩn:
 Sự tiếp tục nhận tiền lương tiền công
 Bảo đảm quay lại công việc sau thời kỳ
vắng mặt
 Thời gian hết hạn vắng mặt
 ICLS không quy định rõ thời gian vắng
mặt đối với từng loại công việc cụ thể
Một số phân loại
 Những người không có formal job attachment được
xếp vào unemployment hoặc not economically
active
 VD: Công nhân làm việc thường xuyên không có
formal job attachment hoặc công nhân làm việc
không thường xuyên có formal job attachment đều
được xếp vào employment
 Công nhân làm việc không thường xuyên không có
formal job attachment được xếp vào
unemployment
 Ngoài ra còn có một số loại khác như phụ nữ nghỉ đẻ,
nhân công thôi làm việc vì lý do nào đó ( ốm đau, đào
tạo) nhưng nói chung thuộc loại nào không có formal
job attachment đều được xếp vào unemployment
Self-employment
 Self-employment: gồm người chủ, người làm vì
lợi ích của mình như người trong hợp tác xã,
người sản xuất sản xuất sản phầm cuối cùng cho
chính mình, người làm chu nhu cầu gia đình
 - Đang làm việc (at work): người chủ doanh
nghiệp
 - Có doanh nghiệp nhưng chưa làm việc:
( with enterprise but not at work): tạm thời
chưa làm việc vì lý do nào đó ( doanh nghiệp kinh
doanh hoặc trang trại)
Một số phân loại
 Những người mà vắng mặt nhưng doanh
nghiệp không còn hoạt động nữa được
xếp vào unemployment
 Những người nông dân làm việc cho gia
đình mà trong thời gian không làm việc
không được xếp vào ( with enterprise
but not at work) tức employment mà
xếp vào unemployment hay not
economically active tùy thuộc vào
nguyện vọng tìm kiếm việc của họ
Một số nhóm khác

 Người thực tập (trainees) nếu được thuê trước


thời gian thực tập thì xếp vào employment và
không được thuê trước thời gian thực tập thì xếp
vào 2 nhóm còn lại
 Sinh viên, người nội trợ, người nghỉ hưu và những
người thuộc non-economic activities ( không
thuộc ranh giới SNA) thuộc vào unemployment
 Những người đang có việc nhưng đang tìm việc
khác xếp vào employment
 Những người trong quân ngũ thường xuyên hay
không thường xuyên xếp vào employment
Tiêu chuẩn 1 giờ ( one-hour criteria)
 Định nghĩa employment nằm trong khuôn khổ
của giới hạn SNA ( làm việc vì lương, lợi nhuận,
doanh lợi gia đình)
 Not at work: tạm thời vắng vì một lý do nào đó
như ốm đau, bệnh tật, nghỉ mát … và quay trở lại
công việc sau thời kỳ vắng
 Tiêu chuẩn 1 giờ ( one-hour criteria) ( đo at
work hay not at work)
 Đó là những người được coi là hoạt động khi làm
việc ít nhất 1 hour
I . Vấn đề lý thuyết

1. Hoạt động kinh tế và hoạt


động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện
hành và dân số hoạt động
thường xuyên
3. Việc làm. (Employment)
4. Thất
nghiệp( Unemployment)
4. Thất nghiệp( Unemployment)
 Giáo trình KTNNL
 Thất nghiệp là hiện tượng có sự
tách rời , không phù hợp giữa sức
lao động với tư liệu sản xuất
ICLS Definition
 Những người trong Labour Force (đã được đinh
nghĩa bởi ICLS ở trên) mà trong thời gian điều tra
 1. Without work: những người không thuộc đủ
tiêu chuẩn trong nhóm paid employment và
self-employment
 Thuật ngữ này tiêu biểu để phân biệt
employment và umemployment. Thuật ngữ
này để chỉ trong thời gian điều tra, người đó
không làm gì cả ( thậm chí 1 hour) ( không thỏa
mãn tiêu chuẩn at work) hoặc chưa đủ điều kiện
thỏa mãn tiêu chuẩn tạm thời vắng mặt ( trong
phân loại not at work ở employment)
Currently available for work
Seeking work
 Tiêu chuẩn trên là tiền đề cho umemployment.
Còn 2 thuật ngữ Currently available for work
và Seeking work được trình bày sau đây là để
phân biệt trong nhóm not economically active
những người
 2. Currently available for work: những người
hiện tại sẵn sàng cho paid employment và self-
employment
 3. Seeking work: đã tìm kiếm nhưng chưa tìm
được employment hoặc self-employment
Chỉ số đo: tỷ lệ thất nghiệp
 u = U/LF
 Luật Okun (Macroeconomics
by Albel, Ben, Andrew, Bernanke USA)

 Khi u tăng 1% thì


GDP giảm 2% so
GDP tiềm năng ( định
tính 2.5, 3)
 Công thức: ,
Công thức
: GDP tiềm năng ( GDP mà ở
trạng thái việc làm đầy đủ)
 Y : GDP thực tế
 : tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
 u : tỷ lệ thất nghiệp thực tế
 c : yếu tố liên quan đến sự ảnh
hưởng của thất nghiệp và sản
lượng
Công thức thực tế
 Công thức này khó sử dụng vì , không được đo
một cách thực sự mà chỉ để ước lượng
 ΔY: thay doi GDP giua 2 nam
 Δu: thay doi ty le that nghiep giua 2 nam
 k: ty le tang truong hang nam( o san luong tiềm
năng)
 Ở Mỹ k khoảng 3% và c khoảng 2. Từ đó suy ra
thay đổi của thất nghiệp dẫn đến thay đổi của
GDP
I . Vấn đề lý thuyết

1. Hoạt động kinh tế và hoạt


động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện hành
và dân số hoạt động thường
xuyên
3. Việc làm. (Employment)
4. Thất
nghiệp( Unemployment)
5. Thiếu việc làm
(Underemployment)
5. Thiếu việc làm
(Underemployment)

 Giáo trình KTNNL


 Thiếu Việc làm (thất nghiệp trá
hình) là những người làm việc ít
hơn mức mà mình mong muốn
Study of University of Kentucky
(USA)
 Thiếu việc làm là thuật nữa chỉ tình trạng những người
làm việc trong thời gian ngắn hơn mức bình thường.
Gồm:
 1. Những người làm không đúng với ngành mình được
đào tạo, những người mà có trình độ cao mà được trả
lương thấp, có năng lực thừa với mức độ yêu cầu của
công việc đang làm. ví dụ một người bác sĩ mà đang
làm nghề lái taxi
 2. Những người có việc làm chỉ trong một phần của
ngày mà không toàn bộ ngày (part- time) (do thiếu cơ
hội việc làm, thiếu thông tin)
 3. Những người được các công ty thuê theo mùa vụ
phục vụ công việc của công ty. ("Overstaffing" or
"hidden unemployment")
I . Vấn đề lý thuyết
1. Hoạt động kinh tế và hoạt
động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện hành
và dân số hoạt động thường
xuyên
3. Việc làm. (Employment)
4. Thất
nghiệp( Unemployment)
5. Thiếu việc làm
(Underemployment)
6. Thu nhập (Income)
6. Thu nhập (Income)
 ILO ( Final Report) (ở đây chỉ đề cập
đến thu nhập hộ gia đinh)
(household income)
 Thu nhập hộ gia đình là tất cả các
khoản nhận được ( tiền hoặc hàng
hóa, dịch vụ) bởi hộ gia đình hoặc
các cá nhân trong hộ gia đình hằng
năm hoặc trong một khoảng thời
gian đều đặn.
Thu nhập quốc dân ròng (NNI) ( US
Department of Commerce)
 NNI = C + I + G + NX + Thu nhập yếu tố
nước ngoài ròng – Khấu hao - Thuế gián
thu
 NNI= GNP – Dp – IT = NNP - IT
 NNP = GNP - Dp
 ( Trong sách KTNNL tr284: NNI là NI)
 ( Trong sách KTPT tr20 - KTQD: NI =
GNP – DP vậy NI trùng NNP ???????)
II. Vấn đề ở Việt Nam
1. Trích báo cáo UNDP
Trích báo cáo UNDP 2009
 Độ co giãn việc làm theo tăng
trưởng ( Employment elasticities of
growth) (EEGs)
∆E / E
ε=
∆Y / Y
 cho biết tỷ lệ tăng việc làm khi GDP
tăng 1%
Biểu đồ 1: EEGs theo loại hình sở hữu
( Owenership)
Phân tích
 Khuynh hướng giảm biểu hiện ở hầu hết
các độ co giãn ( theo khối nhà nước, phi
nhà nước, đầu tư FDI)
 Nguyên do: Việt Nam đi vào đầu tư vào
các ngành có mức độ tạo ra việc làm
thấp
 Chỉ số tổng giảm trong 1 thập kỷ
 Cho thấy sự giảm khả năng tạo việc làm
mới của Việt Nam ngày càng gia tăng
 Khối nhà nước tăng trưởng tỷ lệ 7.5%
hằng năm đang loại bớt nhân công vào
năm 2005-2006
 Có sự cắt giảm này do sự tái cấu trúc này cơ cấu nền
kinh tế
 Khối FDI là khối tạo việc làm chủ yếu trong thời kỳ
2000-2007
 Chỉ số EEGs chung năm 2007 là 0.227 và các năm
trước cũng xoay quanh con số này. So với các nước
đang phát triển khác
 Bangladesh 0.82
 Nepal 0.76
 Pakistan 0.71 ( năm 2005)
 Korea, Singapore, Taiwan (1970s-1980s), Indonechia
( 1990s) đều từ 0.7 -0.8
 Các giá trị đều cao hơn giá trị hiện tại của Việt Nam
đạt được
Biểu đồ 2: EEGs theo khối ngành
Phân tích
 Có sự khác biệt lớn về EEGs giữa các
khối ngành
 EEGs của khối nông nghiệp có biểu hiện
tiêu cực vì do sự chuyển dịch kinh tế của
các nước đang phát triển ( nông nghiệp
ngày càng cần ít việc làm hơn và thay và
đó là công nghiệp và dịch vụ)
 Năm 1999, khối ngành dịch vụ tạo được
cao nhất trong thời kỳ 1997-2007
GDP Structure Average EEGs
(2007) (2005-2007)

Total 100.0% 0.242


By Ownership
State 39.0% -0.161
Non-state 47.7% 0.223
Foreign investment sector 13.3% 1.291

By Economic Activity
Agriculture and forestry 15.2% -0.449
Mining and quarrying 4.9% 4.544
Manufacturing 24.5% 0.572
Construction 9.3% 1.062
Financial intermediation 2.1% 2.146
Real estate renting and services 3.4% 5.666
Public administration and defence 2.6% 1.872
Phân tích
 Nhận xét
 Khối nhà nước và khu vực nông nghiệp ( âm) có xu hướng
giảm trong việc tạo việc làm
 Khối quản lý công, quân sự, đảng, khai khoáng tuy có EEGs
cao trong khi tỷ lệ đóng góp GDP của nó rất nhỏ
 Khối trung gian tài chính và dịch vụ bất động sản có EEGs rất
cao vì đang trong thời kỳ thăng hoa 2005 -2007
 Tóm lại
 Chỉ số EEGs có xu hướng giảm cho thấy khả năng tạo việc
làm có xu hướng giảm hằng năm
 So sánh với nước khác, chỉ số EEGs của VN khiêm tốn, các
ngành có EEGs cao lại rơi vào các ngành có đóng góp GDP
thấp, không phải các ngành tạo ra nhiều lao động, nói chung
do sự đầu tư sai lệch nên mới có tình trạng như vậy
II. Vấn đề ở Việt Nam
1. Trích báo cáo UNDP
2. Trích báo cáo Havard
Báo cáo Harvard

 Bảng: Độ co giãn của việc làm so với tăng trưởng ở khu vực phi nông nghiệp

* Bao gồm cả những công ty cổ phần có một phần sở hữu của nhà nước.

** Bao gồm các doanh nghiệp có tỷ lệ vốn nước ngoài từ 30% trở lên
Giải thích hệ số co giãn của lao
động

 Hệ số co giãn này đo lường số phần


trăm lao động mới được tạo ra trong
mỗi khu vực khi tốc độ tăng trưởng
của khu vực ấy tăng thêm một phần
trăm.
Phân tích
 Thứ nhất, so với vài năm trước, tỷ lệ việc làm mới do một đơn
vị tăng trưởng tạo ra đã giảm đi rất nhiều. (0.625 và 0.419)
 Thứ hai, tỷ lệ số việc làm mới tăng thêm khi khu vực nhà
nước tăng trưởng thêm một phần trăm đã giảm nhanh trong
bốn năm trở lại đây (2004-2007)và thấp hơn nhiều so với hai
khu vực còn lại. Thực tế là trong giai đoạn 2005 – 2007, tăng
trưởng của khu vực nhà nước không hề tạo ra việc làm mới

 Vì tăng trưởng của khu vực nhà nước không giúp tạo ra việc
làm mới nên gói kích thích nếu chỉ nhắm chủ yếu đến khu vực
này thì sẽ không tạo ra nhiều cơ hội việc làm ổn định. Trong
khi đầu tư của các DNNN ở Việt Nam chiếm tới một nửa tổng
đầu tư của khu vực doanh nghiệp.
II. Vấn đề ở Việt Nam
1. Trích báo cáo UNDP
2. Trích báo cáo Havard
3. Bất cập việc làm ở
Việt Nam
Một số bất cập về việc làm
 YÊU CẦU "TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHÍNH QUY
 Ngành Giáo dục đào tạo Việt Nam có
nhiều hình thức đào tạo cho bậc Cao
đẳng, Đại học
 Đâu phải lúc nào người tốt nghiệp Đại học
chính quy cũng có kinh nghiệm và năng
lực làm việc tốt nhất và hơn hẳn những
hình thức đào tạo khác?
 Cách đào tạo quá nặng về lý thuyết bằng những
môn học, bài học như "ở trên mây" hoàn toàn
không phù hợp với thực tiễn thì bậc đào tạo Đại
học ở Việt Nam đã gây ra quá nhiều sự tranh cãi
trong giới, trong ngành và trong xã hội về "sự
chênh" này. Một người tốt nghiệp Đại học
chính quy mà biết rất ít các kiến thức về xã
hội, về kinh tế và kỹ năng chuyên môn nghề
thì làm sao mà sử dụng?
 Một vấn đề cũng cần lưu ý là, trong tình trạng
hiện nay hàng nhái, hàng giả tràn lan thì việc làm
một bằng Đại học chính quy giả y như thật là một
điều không quá khó.
YÊU CẦU "BẰNG B/ BẰNG C TIẾNG
ANH
 Hơn nữa, các Công ty này đòi hỏi là vậy
nhưng rất ít thấy họ phỏng vấn/ test tiếng
Anh các ứng viên. Dường như những bằng B/
bằng C tiếng Anh để trang trí hồ sơ xin việc
cho đẹp hơn là nhu cầu tuyển dụng thật sự.
 Việc đặt ra một yêu cầu không cần thiết hoặc
quá nhu cầu sử dụng vô hình chung sẽ tạo ra
tâm lý đối phó. Bằng chứng là có rất nhiều bằng
B/ bằng C tiếng Anh là giả mạo và có cả đường
dây làm giả tinh vi, quy mô lớn.
 Ở góc độ khác, với tâm lý đối phó, nhiều người học
tiếng Anh cho có, học chỉ chú trọng vượt qua kỳ thi
để lấy bằng, lấy chứng chỉ hơn là học để làm vốn
kiến thức sử dụng lâu dài. Đã từng có một nhà
tuyển dụng chuyên nghiệp trả lời trên báo rằng "hơn
60% sinh viên tốt nghiệp Đại học khoa tiếng Anh bị
câm và điếc
 Một số Công ty đòi hỏi ứng viên phải có nhiều
kỹ năng, phải thông thạo tiếng Anh nhưng mức
lương lại quá thấp không đủ bù đắp chi phí đầu tư
học vấn lâu nay của ứng viên và không đủ sức cạnh
tranh với các Công ty lớn hoặc các Công ty có yếu tố
nước ngoài.
CÁCH TUYỂN DỤNG MÀU MÈ, TỐN
KÉM, HÌNH THỨC

 Khi nộp hồ sơ, nhiều nơi đòi nộp


luôn Phiếu khám sức khoẻ.
 NLĐ đi khám sức khoẻ như đi chơi.
 Lương thì thấp mà đòi hỏi thì cao
Yêu cầu hộ khẩu thành phố
 Họ lập luận rằng, người lao động có
hộ khẩu thành phố thì dễ quản lý
hơn và đáng tin cậy hơn
 Người có hộ khẩu thành phố chưa
chắc có nơi cư trú ổn định. Rất
nhiều người dân TP.HCM có địa
chỉ hộ khẩu thường trú một nơi,
nhưng địa chỉ sinh sống/ tạm
trú lại ở nơi khác.
4. GIẢI PHÁP

4.1 Phát triển toàn diện khu vực nông


thôn
 tập trung vào việc tạo thu nhập cho
khu vực nông thôn, tăng số công ăn
việc làm, cải thiện các dịch vụ y tế và
giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng
 Tăng cầu tại chỗ, hạn chế di cư ồ ạt từ
nông thôn ra thành thị, dần nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực nông thôn.
4.2 Phát triển khai thác các yếu tố
tăng việc làm tự thân

 Việc làm tự thân xuất phát từ các


doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả
năng thu hút nhiều lao động với
cường độ lớn,
4.3 Mở rộng các ngành sản xuất có qui mô
nhỏ, lựa chọn các công nghệ sản xuất phù hợp
sử dụng nhiều lao động.

 Lựa chọn phát triển các ngành sử dụng


dung lượng vốn cao, kĩ thuật cao không
có khả năng tạo đủ việc làm cho lực lượng
lao động đang tăng lên.
 Thúc đẩy các ngành công nghiệp nhỏ, tiểu
thủ công nghiệp ở các khu vực truyền
thống
 Sự phụ thuộc quá nhiều công nghệ của
các nước phát triển
 Do vậy phát huy nội lực trong lĩnh vực
nghiên cứu ứng dụng công nghệ
4.4 Thực hiện chính sách dân số và
phân bố lại dân cư

4.5 Xuất khẩu lao động và chuyên gia


4.6 Gắn kết giáo dục, đào tạo với
công việc làm: đặc biệt là đào tạo
đại học, trong những năm gần đây
tạo nên hiện tượng “ người thất
nghiệp có học “,

0947177178

You might also like