You are on page 1of 39

VINH DỰ ĐÓN CHÀO QUÝ THẦY CÔ

ĐẾN VỚI LỚP 10CBa1


“Trong một tương lai không xa,
kiến thức thống kê và tư duy thống kê
sẽ trở thành một yếu tố không thể thiếu được
trong học vấn phổ thông của mỗi công dân,
giống như là khả năng biết đọc, biết viết vậy.”
(H.G.Well)

2
TRÌNH BÀY MẪU SỐ LIỆU

BẢNG PHÂN BỐ

tần tần số -
số tần suất
ghép lớp

tần
suất tần suất
ghép
tần số lớp
tần số
- tần suất ghép lớp

3
KIỂM TRA BÀI CŨ

Chiều cao của 20 học sinh (đơn vị cm)

160 165 163 162 160

162 165 163 166 167


Bảng 1
165 165 169 166 167

165 169 169 166 169

1) Lập bảng phân bố tần số và bảng phân bố tần suất

2) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân


bố tần suất ghép lớp với các lớp như sau:
[160; 162], [163; 165], [166; 168], [169; 171]

4
Bảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suất

Chiều cao (cm) Tần số Chiều cao (cm) Tần suất (%)

160 160
162 162
163 163
165
? 165
166
?
166
167 167
169 169

Bảng phân bố tần số ghép lớp Bảng phân bố tần suất ghép lớp

Lớp số đo chiều cao Lớp số đo chiều cao


Tần số Tần suất (%)
(cm) (cm)

[160 ; 162] [160 ; 162]


[163 ; 165] [163 ; 165]
[166 ; 168] ? [166 ; 168] ?
[169 ; 171] [169 ; 171]

5
Bảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suất

Chiều cao Tần số Chiều cao Tần suất


(cm) ( nk ) (cm) ( fk ) (%)
160 2 160 10
162 2 162 10
163 2 163 10
165 5 nk 165 25
166 3  fk 166 15
167 2
n 167 10
169 4 169 20
n = 20 100(%)

Bảng 2 Bảng 3

6
Bảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suất
ghép lớp ghép lớp
Lớp số đo Lớp số đo
Tần số Tần suất
chiều cao ( nk ) chiều cao
( fk ) (%)
(cm) (cm)

[160 ; 162] 4 [160 ; 162] 20


nk
[163 ; 165] 7  fk [163 ; 165] 35
[166 ; 168] 5 n [166 ; 168] 25
[169 ; 171] 4 [169 ; 171] 20

n = 20 100(%)

Bảng 4 Bảng 5

7
CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU

1. Số trung bình cộng


2. Số trung vị
3. Mốt
4. Phương sai
5. Độ lệch chuẩn

8
BÀI 3

1.Số trung bình cộng


2.Số trung vị
3.Mốt

9
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

Ôn tập
Tìm hiểu sâu hơn

10
NHIỆM VỤ MỚI

Công việc 1
Dựa vào từng cách trình bày mẫu số liệu,
hãy tìm chiều cao trung bình của 20 hs

Công việc 2
Thử nêu các công thức tính số trung
bình của một mẫu số liệu

11
Làm thế nào để tính
SỐ TRUNG BÌNH ?

12
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng số liệu rời rạc)

Dựa vào bảng 1 Công thức 1


Từ bảng số liệu rời rạc,
160 165 163 162 160
kích thước mẫu n
162 165 163 166 167 x1 x2 . . . ...
165 165 169 166 167 ... ... ... ...
165 169 169 166 169 ... ... ... xn

Chiều cao trung bình Số trung bình

160  165  163  ...  166  169 x1  x2  ...  xn


x
20 x=
 165,15 (cm ) n

13
Làm thế nào để tính

Số trung bình
từ
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ ?

14
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần số)
Dựa vào bảng 2
Chiều cao
Tần số
(cm)
160 2
162 2
163 2
165 5
166 3
167 2
169 4
Cộng n = 20

Chiều cao trung bình

x = ?
15
Chiều cao trung bình

160  165  163 +162 + ...  166  169


x=
20
  2    2      4    
160  160  162  162  . . .  169  169  169  169
=
20
2.160  2.162  ...  4.169

20

 165,15 (cm )
16
Chiều cao trung bình

x1  x2  ...  x n
x 
n
n1 n2 nk
        
( x1  ...  x1 )  ( x2  ...  x2 )  . . .  ( xk  ...  xk )
=
n

n1 . x1  n2 . x2  ...  nk . xk
=
n 17
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần số)
Dựa vào bảng 2 Công thức 2
Chiều cao Giá trị Tần số
Tần số
(cm)
x1 n1
160 2
162 2 x2 n2
163 2 . .
165 5 . .
166 3 . .
167 2
xk nk
169 4
Cộng n = 20 Cộng n

Chiều cao trung bình Số trung bình

x
2.160  2.162  ...  4.169 n1 . x1  n2 . x2  ...  nk . xk
20 x 
 165,15 (cm ) n
18
Làm thế nào để tính

Số trung bình
từ
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SUẤT ?

19
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần số)
Dựa vào bảng 2 Công thức 2
Chiều cao Giá trị Tần số
Tần số
(cm)
x1 n1
160 2
162 2 x2 n2
163 2 . .
165 5 . .
166 3 . .
167 2
xk nk
169 4
Cộng n = 20 Cộng n

Chiều cao trung bình Số trung bình

x
2.160  2.162  ...  4.169 n1 . x1  n2 . x2  ...  nk . xk
20 x 
 165,15 (cm ) n
20
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần số)
Dựa vào bảng 2 Công thức 2
Chiều cao Giá trị Tần số
Tần số
(cm)
x1 n1
160 2
x2 n2

nk
162 2
163 2 . .

 fk
165 5 . .
166 3 . .
167 2
xk nk

n
169 4
Cộng n = 20 Cộng n

Chiều cao trung bình Số trung bình

2 2 4 n1 n2 nk
x .160  .162  ...  .169
20 20 20 x  . x1  . x2  ...  . xk
 165,15 (cm ) n n n
21
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần suất)
Dựa vào bảng 3 Công thức 3
Chiều cao Tần suất Giá trị Tần suất
(cm) (%)
x1 f1
160 10
162 10 x2 f2
163 10 . .
165 25 . .
166 15 . .
167 10
xk fk
169 20
Cộng 100(%) Cộng 100 (%)

Chiều cao trung bình Số trung bình

10 10 20
x
100
.160 
100
.162  ... 
100
.169 x  f1 . x1  f 2 . x2  ...  f k . xk
 165,15 (cm )

22
TÓM TẮT

BẢNG CÔNG THỨC

x1  x2  ...  xn
SỐ LIỆU RỜI RẠC x=
n
n1 . x1  n2 . x2  ...  nk . xk
TẦN SỐ x 
PHÂN n
BỐ
TẦN
SUẤT
x  f1 . x1  f 2 . x2  ...  f k . xk
23
Làm thế nào để tính

Số trung bình
từ

BẢNG PHÂN BỐ
TẦN SỐ GHÉP LỚP ?

24
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần số ghép lớp)
Dựa vào bảng 4
Lớp số đo
chiều cao Tần số
(cm)
[160 ; 162] 4
[163 ; 165] 7
[166 ; 168] 5
[169 ; 171] 4
Cộng n = 20

Chiều cao trung bình

4 .?  7 .?  5 .?  4 .?
20
25
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần số ghép lớp)
Dựa vào bảng 4 Công thức 4
Lớp số đo GT GT
Giá trị Tần Tần
chiều cao Tần số Lớp đại Lớp đại
đại diện số số
(cm) diện diện

[160 ; 162] 161 4 [a1 ; a2] c1 n1 [a1 ; a2) c1 n1


[163 ; 165] 164 7 [a3 ; a4] c2 n2 [a2 ; a3) c2 n2
[166 ; 168] 167 5 … … … … … …
[169 ; 171] 170 4 Giá trịc gầnn đúng
[a2k-1 ; a2k] k k [ak ; ak+1) ck nk
Cộng n = 20 Cộng n Cộng n

Chiều cao trung bình Số trung bình

x 
4.161  7.164  5.167  4.170 n1 .c1  n2 .c2  ...  nk .ck
20 x 
 165,35 (cm ) n
26
Làm thế nào để tính

Số trung bình
từ

BẢNG PHÂN BỐ
TẦN SUẤT GHÉP LỚP ?

27
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần số ghép lớp)
Công thức 4
GT
GT đại Tần Tần
Lớp Lớp đại
diện số số
diện

nk
[a1 ; a2] c1 n1 [a1 ; a2) c1 n1

[a3 ; a4] c2 n2 [a2 ; a3) c2 n2

 fk
… … … … … …
[a2k-1 ; a2k] ck nk [ak ; ak+1) ck nk

Cộng

Số trung bình
n
n Cộng n

n1 n2 nk
x  .c1  .c2  ...  .ck
n n n
28
TÍNH SỐ TRUNG BÌNH
(từ bảng phân bố tần suất ghép lớp)
Dựa vào bảng 5 Công thức 5
Lớp số đo GT
Giá trị Tần suất GT đại Tần Tần
chiều cao Lớp Lớp đại
đại diện (%) diện suất suất
(cm) diện

[160 ; 162] 161 20 [a1 ; a2] c1 f1 [a1 ; a2) c1 f1


[163 ; 165] 164 35 [a3 ; a4] c2 f2 [a2 ; a3) c2 f2
[166 ; 168] 167 25 … … … … … …
[169 ; 171] 170 20 [a2k-1 ; a2k] ck fk [ak ; ak+1) ck fk
Cộng 100 % Cộng 100(%) Cộng 100(%)

Chiều cao trung bình Số trung bình

20 35 25 20
x  .161  .164  .167  .170
100 100 100 100 x  f1 .c1  f 2 .c2  ...  f k .ck
 165,35 (cm )

29
TÓM TẮT

BẢNG CÔNG THỨC LƯU Ý

n1 .c1  n2 .c2  ...  nk .ck


TẦN
SỐ
x 
n
GIÁ TRỊ
PHÂN GHÉP
GẦN
BỐ LỚP ĐÚNG
TẦN x  f1 .c1  f 2 .c2  ...  f k .ck
SUẤT

30
TÓM TẮT

BẢNG CÔNG THỨC LƯU Ý

x1  x2  ...  xn
SỐ LIỆU RỜI RẠC x=
n
n . x  n2 . x2  ...  nk . xk GIÁ TRỊ
TẦN SỐ x  1 1 ĐÚNG
n
PHÂN BỐ
TẦN SUẤT x  f1 . x1  f 2 . x2  ...  f k . xk

TẦN n1 .c1  n2 .c2  ...  nk .ck


SỐ x 
GHÉP n GIÁ TRỊ
PHÂN BỐ GẦN ĐÚNG
LỚP
TẦN
SUẤT x  f1 .c1  f 2 .c2  ...  f k .ck

31
HOẠT ĐỘNG

32
HOẠT ĐỘNG
 Lớp chia làm 4 nhóm
 Mỗi nhóm lập bảng thống kê điểm kiểm tra toán giữa
HKII (1 tiết ĐS). Cụ thể:
• nhóm 1: Bảng phân bố tần số
• nhóm 2: Bảng phân bố tần suất
• nhóm 3: Bảng phân bố tần số ghép lớp
• nhóm 4: Bảng phân bố tần suất ghép lớp
(các lớp gồm : [0;2), [2;4), [4;6), [6;8), [8;10])

 Tìm số trung bình của bảng thống kê vừa lập (lấy hai
chữ số thập phân) và cho nhận xét về kết quả tìm được

33
Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH

… thường được dùng làm « đại diện »


cho các số liệu của mẫu

34
Điểm thi Toán của 9 HS lớp 10B

1 1 3 6 7 8 8 9 10
a) Tìm điểm trung bình của 9 HS này ?

b) So sánh điểm trung bình với điểm của từng


học sinh và đưa ra nhận xét

35
NHẬN
NHẬNXÉT
XÉT

Không phải lúc nào Số trung bình cũng là

số đại diện tốt

cho mọi số liệu trong mẫu

39
CÂU HỎI ĐẶT RA

 Với mẫu số liệu như thế nào thì


Số trung bình đại diện tốt ?

 Khi số trung bình không đại diện


tốt thì phải nhờ đến Số đặc trưng
nào khác ?

40
CÔNG VIỆC Ở NHÀ

1. Xem lại các công thức tính Số TB


2. Làm bài 1, bài 2, bài 5 (SGK)
3. Nghiên cứu hai nội dung còn lại

41
Chúc các em học sinh
có thật nhiều niềm vui
trong học tập !

“Đừng để đến ngày mai những việc gì bạn có thể làm hôm nay.”
(Lord Chesterfield)

You might also like