You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG NĂM 2009

ĐỀ THI THỬ Môn thi : VẬT LÍ


(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài:90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 32
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( từ câu 1 đến câu 40 )
Câu 1: Chon gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Khi một vật dao động điều hòa có tọa độ bằng nữa biên độ, thì độ
lớn vận tốc của vật so với vận tốc cực đại bằng
1 2 3 3
A. B. C. D.
2 2 2 2
Câu 2: Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng m và nó dao động điều hòa với chu kì T. Nếu treo thêm
quả nặng có khối lượng 3m, thì nó dao động với chu kì là
A. T B.2T C.3T D. 4T
Câu 3 : Một con lắc đơn có chiều dài dây l treo trong thang máy có gia tốc a theo chiều hướng lên. Gia tốc
trọng trường ở nơi treo con lắc là g. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của con lắc cho
bởi biểu thức
l l l g +α
A. T = 2 π B. T = 2 π C. T = 2 π D. T = 2 π
g g +α g −α l
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (điểm treo ở phái trên quả nặng) ở nơi có g = 10 m/s2 . Nó dao
động điều hòa với phương trình x = 5cos(10t) cm. Ở vị trí cânn bằng lò xo dài 40 cm. Chiều dài tự nhiên của
lò xo là
A. 10 cm B.20 cm C.30 cm D.50 cm
Câu 5: Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 . Khi thang máy đứng
yên con lắc dao động với chu kì 2s. Nếu thang máy đang có gia tốc và chiều hướng lên với độ lớn a = 4,4
m/s2 , thì chu kì dao động của con lắc là
25 5 5
A. s B. s C. s D.1,8 s
36 6 3
Câu 6: khi tổng hợp hai dao động có cùng phương, cùng tần số và biên độ lần lượt là 4cm và 6 cm. Điều nào
sau đây không thể xảy ra ?
A. Biên độ dao động tổng hợp bằng 8,5 cm.
B. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng 0 cm.
C. Biên độ dao động có thể nhỏ hơn biên độ của hai dao động thành phân.
D. Khi hai dao động vuông pha, biên độ dao động tổng hợp lớn hơn các biên độ dao động thành phần.
Câu 7: Phát biểu nòa sau đây về hiện tượng cộng hưởng cơ là không đúng ?
A. Để xảy ra cộng hưởng, thì biên độ của ngoại lực tác dụng phải bằng biên độ của dao động riêng ở
thời điểm ban đầu
B. Nếu lực cản càng nhỏ, thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ.
C. Hiện tượng cộng hưởng có thể gây tác hại.
D. Độ lớn của ngoại lực có ảnh hưởng đến biên độ của dao động cưỡng bức khi cộng hưởng.
Câu 8 :Phát biểu nào sau đây về một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng với nguồn sóng là một điểm dao
động điều hòa là không đúng ?
A. Các phần tử môi trường có sóng truyền qua sẽ dao động theo phương thẳng đứng.
B. Bất cứ phần tử môi trường nào nhận được sóng tuyền tới đều dao động với cùng tần số của nguồn
sóng.
C. Theo một phương đi qua nguồn sóng thì khoảng cách giữa 10 đỉnh sóng liên tiếp bằng 10 lần bước
sóng.
D. Khi sóng đập vào thành bể sẽ gây ra hiện tượng phản xạ sóng.
Câu 9: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây với một đầu dây cố định , một đầu dây tự do, chiều dài dây phải
thỏa mản
A. Bằng một số nguyên lần bước sóng. B. Bằng một số nguyên lần nữa bước sóng.
C. Bằng một số lẻ lần bước sóng. D. Bằng một số lẻ lần nữa bước sóng.
Câu 10 : Phát biểu nào sau đay về hiện tượng giao thoa ánh sáng trên mặt nước với hai nguốn cùng pha,
cùng tần số là không đúng ?
A. Đường trung trực của đoạn nối hai nguồn là một vân cực đại.
B. Các vân giao thoa đối xứng nhau qua đường trung trực của đoạn nối hai nguồn.
C. Biên độ dao động của tất cả các điểm nằm trên các vân cực đại đều bằng nhau.
D. Khoảng cách giữua hai điểm giao động cực đại gần nhau nhất trên đoạn nối hai nguồn bằng nữa
bước sóng.
Câu 11 : trong hiện tượng sóng dừng trên sợi đay có hai đầu cố định, nếu nguồn kích thích có tần số 20 Hz,
thì trên dây có 4 bụng sóng. Muốn dây có 5 bụng sóng thì phải
A. Tăng tần số nguồn kích thích thêm 5 Hz. B. Tăng tần số nguồn kích thích thêm 25 Hz.
C. Giảm tần số nguồn kích thích 4 Hz. D. Giảm tần số nguồn kích thích 16Hz.
Câu 12: Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Phát biểu nào sau đây khi xảy
ra hiện tượng cộng hưởng điện là không đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng của tụ điện bằng điện áp hiệu dụng hâi đầu cuộn dây.
B. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện cùng pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây.
C. Điện áp cực đại hai đầu tụ điện bằng điện áp cực đại hai đầu cuộn dây.
D. Điện áp hiệu dụng hâi đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu cả đoạn mạch.
Câu 13 : Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết luận nào sau đây không
đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
D. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
Câu 14 :Phát biểu nào sau đây vè động cơ không đồng bộ ba pha là không đúng ?
A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
B. Phần cảm là stato.
C. Phần cảm gồm ba cuộn dây đặt lệch nhau 120 0 trên stato.
D. Chu kì quay của rôto luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường.
Câu 15 : Hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở có một điẹn áp u = 100 cos100 π t (V), thì cường
π
độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100 π t + ) (A). Điện trở và dung kháng của tụ điện là
4
−4 −4
A. 100Ω và 100Ω B. 50Ω và 50Ω C. 100Ω và
10 F D. 50Ω và
2.10
π π
F
Câu 16 :Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có
−4
điện dung C =
3.10 F mắc nối tiếp. Cuộn dây có hệ số tự cảm L =
1,2
H . Tần số của mạch xoay
π

chiều là 50 Hz. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, thì phải mắc thêm tụ điện C` có điện dung bằng
−4 −4
A.
5.10 F song song với tụ C B.
10 F song song với tụ điện C
π π
−4 −4
C.
5.10 F nối tiếp với tụ C D.
10 F nối tiếp với tụ C
π π
Câu 17 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm có tụ điện, một điện trở thuần và một hộp kín bên trong chứa một
trong ba phần tử R, L, C. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha hơn so với điện áp tức thời hai
đầu mạch. Phần tử trong hộp là
A. Cuộn dây có cảm kháng nhỏ hơn dung kháng của tụ điện.
B. Cuộn dây có cảm kháng lớn hơn dung kháng của tụ điện.
C. Tụ điện có dung kháng nhỏ hơn giá trị của điện trở.
D. Điện trở có giá trị nhỏ hơn dung kháng của tụ điện.
Câu 18: Khi chỉnh lưu dòng điện bằng duy nhất một điốt, ta thu được
A. Dòng điện một chiều biến thiên tuần hoàn bằng chu kì của dòng xoay chiều.
B. Dòng điện một chiều biến thiên tuần hoàn có chu kì ½ chu kì của dòng xoay chiều.
C. Dòng điện có cường độ không đổi.
D. Dòng điện có cường độ biến thiên hình sin.
Câu 19: Cho một đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp hiệudụng
hai đầu mỗi linh kiện đều bằng nhau. Kết luận nào sau đây không đúng ?
2
A. Mạch có ω2 =
1
B.Mạch có U = UR C.Mạch có P =
U D.Mạch có U =
LC R
2.RL
Câu 20 : Cho một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100Ω , tụ điện có điện dung
1
thay đổi được, cuộn dây có hệ số tự cảm H. Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos(100
π
π
πt + ) V. Để điẹn áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại, dung kháng của tụ phải có giá trị là
4
−4 −4
A. 50Ω B.200Ω C.
10 F D.
10 F
2π π
Câu 21: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng ?
A. Véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.
B. Véctơ cường độ điện trường luôn vuông góc với phương truyền sóng.
C. Véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn biến thiên cùng pha.
D. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường đều như nhau.
Câu 22 : Trong mạch dao động điện từ, đại lượng nào không biến thiên cùng tần số với các đại lượng còn lại
A. Điện tích trên các bản tụ của tụ điện. B. Hiệu điện thế của tụ điện.
C. Cường độ dòng điện trong mạch. D. Năng lượng điện của tụ điện.
Câu 23: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện
dung biến thiên. Khi tụ điện đang ở giá trị 15 nF, thì mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 7,5 m. nếu
muốn mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 15 m thì phải
A. Tăng điện dung của tụ điện thêm 60 nF. B. Giảm điện dung của tụ điện đi 15/4 nF.
C. Tăng điện dung của tụ điện thêm 45 nF. D. Giảm điện dung của tụ điện đi 12 nF.
Câu 24 : Một mạch dao động điện từ, điện tích của tụ điện biến thiên theo biểu thức q = 6cos4000t µC .
Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch này là
A.24 mA B.24000 A C.12 mA D.12000 A
Câu 25 :Nếu thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đặt trong môi trường nước thì so với khi ở trong
không khí
A. Khoảng vân không đổi do nó không phụ thuộc vào chiết suất môi trường.
B. Khoảng vân tăng vì bước sóng ánh sáng tăng.
C. Khoảng vân giảm vì bước sóng ánh sáng tăng.
D. Khoảng vân giảm vì bước sóng ánh sáng giảm.
Câu 26: Trong hiện tượng giao thoa khe Y âng , một điểm trên màn chắn thuộc một vân sáng nếu hiệu
đường đi từ nó tới hai nguồn sóng bằng
A. Một số nguyên lần bước sóng. B. Một số nguyên lần khoảng vân.
C. Một số lẻ lần bước sóng. D. Một số nguyên lần nữa bước sóng.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ là đúng ?
A. Máy quang phổ có chức năng phân tích thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm sáng hội tụ điện từ nguồn tại vị trí của lăng kính.
C. Lăng kính có tác dụng phân tích thành phần hóa học của nguồn phát ra ánh sáng.
D. Buồng tói có tác dụng hứng phổ của nguồn và giúp cho việc quan sát phổ dể dàng hơn.
Câu 28 : Thứ tự nào sau đây của ánh áng đơn sắc ứng với tần số tương ứng tăng dần ?
A.Cam, lục, chàm, tím. B.Lam, chàm, tím, lục
C.Tím, chàm, lam, đỏ. D.Lam, lục, vàng, cam
Câu 29 : Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, khoảng
cách từ hai khe hẹp tới màn là 2m . Dùng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 µm và 0,6 µm chiếu
đồng thời vào hai khe hẹp. Khoảng cách giữa hai vân bậc hai của hai ánh sáng đơn sắc đó (cùng một phía so
với vân trung tâm ) là
A. 0,5 mm B.1mm C.1,2mm D.5mm
Câu 30: Bức xạ có tần số 6.1014 Hz, thì có phôton tương ứng có năng lượng là
A. 2,48 J B.1,24 eV C.7,12 eV D.2,48eV
Câu 31:Tia nào sau đây không có cùng bản chất với các tia cùng loại ?
A. Tia catôt B. Tia X C.Tia tử ngoại D.Tia γ
Câu 32 : Ở đối âm cực của ống tia Rơn – ghen thường phải có bộ phận tản nhiệt vì
A. Đối âm cực tự nóng lên đến nhiệt độ hàng nghìn độ để phát ra tia X.
B. Đối âm cực tự nhận được năng lượng từ tia X nên nó bị nóng lên.
C. Đối âm cực nhận được động năng của các êlectron tăng tốc đập vào làm nó nóng lên.
D. Vì đối âm cực ở trong bóng thủy tinh, bị hiện tượng bức xạ nhiệt catôt nên nóng lên.
Câu 33 : Sắp xếp nào sau đây theo trình tự tăng dần của bước sóng ?
A.Tia X, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến.
B.Tia X, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tai hồng ngoại.
C.Ánh sáng tim, ánh sáng lục, ánh sáng chàm, tia hồng ngoại.
D.Tia X, ánh sáng vàng, lam, sóng vô tuyến.
Câu 34 :Catôt của một tế bào quang điện nhận được một phần công suất 3 mW của bức xạ có bước sóng 0,3
µm. Trong 1 phút catôt nhận được số phôton là
A. 4,5.1015 B.2,7.1017 C.4,5.1018 D.2,7.1020
Câu 35: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,44 m , thì công thoát của nó là
A. 3,2 eV B.2,8eV C.1,6eV D.1,24eV
Câu 36: Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 và chu kì bán rã T. Sau thời gian 3T khối lượng chất
đã phân rã là
mO mO mO 7 mO
A. B. C. D.
3 16 8 8
Câu 37 : Phát biểu nào sau đây về một chất phóng xạ là không đúng ?
A. Số hạt phóng ra bằng số hạt chất phóng xạ bị phân rã.
B. Hạt nhân con sinh ra có số prôton nhỏ đi 2 đơn vị.
C. Hạt nhân con sinh ra có số nuclôn nhỏ đi 2 đơn vị.
D. Phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 38:Hành tinh có nhiều vệ tinh nhất trong hệ mặt trời là
A. Thổ tinh B. Hỏa tinh C. Mộc tinh D.Hải vương tinh
Câu 39: Hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân 12 25
Mg + X→23 11 Na + α là
4
A. 2 He 2
B. 1 H C. 73 Li D. 01 n
Câu 40: Một phóng xạ có chu kì bán rã là T và khối lượng ban đầu là m0 . Kết luận nào sau đây nói về chất
phóng xạ là không đúng ?
A. Sau thời gian 3T thì khối lượng chất phóng xạ cọn lại là m0/8.
B. Sau thời gian 3T thì số mol chất phóng xạ còn lại bằng 1/8 số mol ban đầu.
C. Sau thời gian 3T thì khối lượng hạt nhân con sinh ra đúng bằng 7m0/8.
D. Sau thời gian 3T thì khối lượng chất đã phân rã bằng 0,875 m0.
II. PHẨN RIÊNG
A__ Theo chương trình Chuẩn
Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa có phưưong trình dao động x = 4cos(4 πt )cm. Thời gian chất
điểm đi được quảng đường 6cm kẻ từ lúc bắt đầu dao động là
A. 0,740 s B.0,375s C.0,185 s D.0.167 s

Câu 42:Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Khi pha dao động bằng thì li độ của chất
3
điểm là 3 , phương trình dao động của chất điểm là
A. x = -2 3 cos(10 πt )cm B. x = -2 3 cos(5 πt )cm
C. x = 2 3 cos(10 πt )cm D. x = 2 3 cos(5 πt )cm
Câu 43:Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L, thì mạch thu được sóng có bước sóng λ= 60m;
khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L, thì mạch thu được sóng bước sóng λ= 80m. Khi mắc nối tiếp
C1 và C2 với cuộn L, thì mạch thu được sóng có bước sóng là
A. 48 m B.70 m C.100m D.140 m
Câu 44:Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5 F và cuộn dây L = 5 mH, điện trở thuần của cuộn dây là R
= 0,1Ω , Để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại trên tụ là 5 V ta phải cung cấp cho mạch một
công suất là
A. 0,125 W B.0,125 mW C.0,125 W D.125 W
1
Câu 45: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω, hệ số tự cảm L = (H)
π
−4
mắc nối tiếp với tụ điện C =
10 ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u =

200sin(100 πt )V. Biểu thức điện áp dụng tức thời giữa hai đầu cuộn dây là
π π
A. Ud = 200sin(100 πt + )V B. Ud = 200sin(100 πt + )V
2 4
π
C. Ud = 200sin(100 πt - )V D. Ud = 200sin(100 πt )V
4
Câu 46 : Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là
0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
A. 0,64 µm B.0,55 µm C.2,7.1010 µm D.3,5.1010 µm
Câu 47: Hạt có khối lượng 4,0015 u, hạt proton có khối lượng mp = 1,0073 u, hạt nơtron có khối lượng mn =
1,0087 u, biết số Avô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1 , 1 u = 931MeV/c2 . Các cuclôn kết hợp với nhau tạo
thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là
A. 2,7.1012 J B.3,5.1012 J C.2,7.1010 J D.3,5.1010 J
Câu 48: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng ?
A. Tia α, β, γ đều có chung về bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia βlà dòng mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
Câu 49 : Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Po . Biết khối lượng các hạt là , mPb =
206

205,9744 u, mPo = 209,9828 u , mHe = 4,0026 u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không
phát ra tia γ , thì động năng của hạt α là
A.5,3 MeV B.4,7 MeV C.5,8 MeV D.6,0MeV
Câu 50: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl + p→18 Ar + n , khối lượng của các hạt nhân là mAr = 36,956889 u,
37 37

mcl = 36,956563 u, mn = 1,008670 u ; mp = 1,007276 u , 1 u =931 MeV/c2 .Năng lượng mà phản ứng này tỏa
ra hoặc thu vào là bao nhiêu ?
A. Tỏa ra 1,60132 MeV B.Thu vào 1,60132 MeV
C.Tỏa ra 2,56112.10-19 J D.Thu vào 2,562112.10-19 J
B__Theo chương trình nâng cao
Câu 51 : Một vật rắn chuyển động quay đều quanh một trục cố định, phát biểu nào sau đây về chuyển động
của nó là không đúng ?
A. Vectơ gia tốc toàn phần của mỗi điểm trên vật không đổi.
B. Độ lớn gia tốc hướng tâm của mỗi điểm trên vật không đổi.
C. Tốc độ góc mỗi điểm trên vật là như nhau.
D. Độ lớn gia tốc góc mỗi điểm trên vật đều như nhau.
Câu 52: Một vật rắn đang có tốc độ góc đối với một trục cố định, thì quay chậm dần đều quanh một trục cố
định đi qua vật. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Tốc độ góc của mọi điểm trên vật ngoài trục quay đều như nhau tại cùng một thời điểm.
B. Tốc độ góc của một chất điểm, ở các thời điểm khác nhau thì khác nhau.
C. Tồn tại trên vật các điểm có tốc độ góc khác các điểm còn lại.
D. Độ lớn gia tốc toàn phần tại mọi điểm trên vật đều như nhau.
Câu 53: Một vật rắn đang quay có tốc độ góc 10 rad/s (đối với một trục cố định), thì quay chậm dần đều, sau
10s thì vật dừng lại. Góc mà vật quay được trong thời gian đó là ?
A.100 rad B.50 rad C.25 rad D.1rad
Câu 54: Có hai quả cầu đồng nhất , quả thứ hai có bán kính gấp hai lần quả thứ nhất. Tỉ số giữa momen quán
tính đói với trục đi qua tâm quả cầu thứ hai so với momen quán tính đói với trục đi qua tâm của quả cầu thứ
nhất là
A. 2 lần B.4 lần C.8 lần D.32 lần
Câu 55: một chiếc còi đơn âm phát âm có tần số 620 Hz. Nếu nó được đặt trên một chiếc xe và tiến thẳng về
phái người nghe với tốc độ không đỏi 20m/s. Biết tốc độ truyền âm là 330 m/s. Người nghe nhận được âm có
tần số là
A. 660 Hz B.640 Hz C.582,42 Hz D.580 Hz
Câu 56 : KHi đi gần mặt trời, đuôi sao chổi luôn
A. Hướng ra xa mặt trời. B. Hướng về phái mặt trời.
C. Có phương tiếp tuyến với quỹ đạo của sao chôi. D. Quay đều quanh nhân của xe.
Câu 57 : Khi người ca sĩ hát câu hát cần ngân cao, thì thường thấy đấy dần micro ra xa. Trong thời gian
micro bị đẩy ra xa thì âm thu được
A. Cao hơn B. Không thay đổi C.Trầm hơn D.Chưa đủ điều kiện để xác định
Câu 58: Một đoàn tàu hảo chạy với tốc độ 72 km/h và kéo còi đơn âm với tần số 420 Hz. Một người đi xe
máy dọc đường tàu với tốc độ 54 km/h ngược chiều với tàu. Biết tốc độ truyền âm là 330 m/s . Tần số âm mà
người đi xe máy thu được là
A. 466,7 Hz B.445,5 Hz C.400,9 Hz D.378 Hz
Câu 59: Phát biểu nào sau đây về các hành tinh trong hệ mặt trời là đúng ?
A. Hỏa tinh là hành tinh nóng nhất trong hệ mặt trời.
B. Tính từ tâm mặt trời, trái đất là hành tinh thứ 3.
C. Thiên vương là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời.
D. Kim tinh là hành tinh gần mặt trời nhất.
Câu 60: Bức xạ nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường ?
− +
A. Tia α B. tia β C.tia β D. tia γ

----------------Hết------------------

You might also like