You are on page 1of 10

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

MÔN TOÁN KHỐI 10 - NĂM HỌC 2009-2010

1. a) (2đ) Giải phương trình 3x+6+x-1=x2-1


đk: x≥1
Phương trình đã cho tương đương:
3x+6-2+x-1-1=x2-4

⇔3x+6-23x+62+23x+6+43x+62+23x+6+4+x-1-1x-1+1x-1+1=x2-4

⟺x-23x+62+23x+6+4+x-2x-1+1=x-2x+2

⟺x-213x+62+23x+6+4+1x-1+1-x-2=0

⟺x=213x+62+23x+6+4+1x-1+1=x+2 i

Xét i. Từ đk x≥1 ta có:


3x+62+23x+6+4>10 ∧ x-1+1≥1 ∧x+2≥3

⟹VTi≤1+110=1110 ∧ VP(i)≥3 ⟹ivô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=2


b) (2đ) Giải hệ phương trình x4-x3y+x2y2=1 (1)x3y-x2+xy=-1 (2)
Trừ hai phương trình của hệ, ta có:
x4-2x3y+x2y2+x2-xy-2=0

⟺x2-xy2+x2-xy-2=0

⟺x2-xy=1x2-xy=-2⟺xy=x2-1xy=x2+2

TH1: xy=x2-1 (a)


Thay (a) vào (1) ta có:
x4-x2x2-1+x2-12=1

⟺x4-x2=0⟺x=0∨x=±1

• x=0 không nghiệm đúng hệ


• x=±1 ⟹y=0

TH2: xy=x2+2 (b)


Thay (b) vào (1) ta có:
x4-x2x2+2+x2+22=1

⟺x4+2x2+3=0⟺x∈∅

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm x;y=1;0;(-1;0)


1. (4đ) Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm GTNN
P=1x2+y2+z2+1xy+1yz+1zx

Chứng minh bất đẳng thức phụ:


Ta có:
a+b+c≥33abc ∧ 1a+1b+1c≥331a1b1c

⟹ a+b+c1a+1b+1c≥33abc.331a1b1c=9

⟹ 1a+1b+1c≥9a+b+c

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c


Áp dụng bất đẳng thức phụ, ta có:
1xy+1yz+1zx≥9xy+yz+zx

⟹P≥1x2+y2+z2+9xy+yz+zx

⟺P≥1x2+y2+z2+1xy+yz+zx+1xy+yz+zx+7xy+yz+zx

Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức phụ, ta có:


1x2+y2+z2+1xy+yz+zx+1xy+yz+zx≥9x2+y2+z2+2xy+yz+zx

⟺1x2+y2+z2+1xy+yz+zx+1xy+yz+zx≥9x+y+z2=9

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x2+y2+z2=xy+yz+zx


Suy ra:
P≥9+7xy+yz+zx (*)

Chứng minh một bất đẳng thức phụ khác:


Ta có:
a-b2+b-c2+c-a2≥0

⟺a2+b2+c2≥ab+bc+ca

⟺a2+b2+c2+2ab+bc+ca≥3ab+bc+ca

⟺a+b+c23≥ab+bc+ca
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Áp dụng bất đẳng thức phụ, ta có:
xy+yz+zx≤x+y+z23=13

⟺7xy+yz+zx≥713=21 (**)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z


Từ (*) và (**) ta suy ra:
P≥9+21=30

Dấu “=” xảy ra ⟺x = y = z ∧ x2+y2+z2=xy+yz+zx ⟺x = y = z


Vậy minP=30 ⟺x=y=z
2. a) (2đ) Giải phương trình nghiệm nguyên: x2y2-x2-8y2=2xy (*)
Dễ thấy phương trình có nghiệm đặc biệt x = y = 0
*⟺x2-8y2-2x.y-x2=0 (**)

Do x∈Z⟹x2≠8⟹x2-8≠0. Xem (**) như phương trình bậc hai ẩn y


∆'(**)=x2+x2x2-8=x2(x2-7)

y∈Z⟺∆'(**)=k2⟺x2x2-7=k2⟺x2-7=q2⟺x-qx+q=7

Ta có bảng sau:
x–q 1 7 –1 –7
x+q 7 1 –7 –1
x 4 -4
y 2 –1 1 –2
⇒x,y=4,2;4,-1;-4;1;(-4;-2)

Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm nguyên x,y=0,0;4,2;4,-1;-4;1;(-4;-2)


b) (2đ) Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên sao cho n+1 và 2n+1 đều là các số chính
phương thì n là bội số của 24
Ta có 2n+1=k2⇒k2 lẻ. Giả sử k chẵn ⇒k=2k'⇒k2=4k'2 là số chẵn (vô lí)
⇒k lẻ ⇒k=2k'+1⇒k2=4k'2+4k'+1⇒2n+1=4k'2+4k'+1
⇒n=2k'2+2k'⇒n chẵn. Ta có n+1=l2⇒l2 lẻ (n chẵn). Chứng minh như trên ta có l lẻ
⇒l=2l'+1⇒l2=4l'2+4l'+1⇒n+1=4l'2+4l'+1⇒n=4l'(l'+1)

Do l'và l'+1 là 2 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 ⇒4l'l'+1⋮8
⇒n⋮8 (a)

Ta có k,l≡0 mod 3∨k,l≡±1 mod 3⇒k2,l2≡0 mod 3∨k2,l2≡1 mod 3


Ta lại có k2+l2=3n+2≡2 mod 3⇒k2,l2≡1 mod 3⇒k2-l2⋮3⇒n⋮3 b
Mặt khác 3,8=1 (c)
Từ (a), (b) và (c) ⟹n⋮24⟹đpcm
3. (4đ) Tam giác nhọn ABC thỏa hệ thức:
A=1tan3B.tan3C-tan2B.tan2C+1tan3C.tan3A-tan2C.tan2A+1tan3A.tan3B-tan2A.tan2B=16

Chứng minh tam giác ABC đều


Ta có
1tan3B.tan3C-tan2B.tan2C=-1tan2B.tan2C1-tanB.tanC=-1tan2B.tan2C.tanB+tanCtanB+C=-
tanB+Ctan2B.tan2C.tanB+tanC=tanAtan2B.tan2C.tanB+tanC=tan3Atan2B.tan2C.tan2A.tanB+tan
C

Tương tự:
1tan3C.tan3A-tan2C.tan2A=tan3Btan2C.tan2A.tan2B.tanC+tanA

1tan3A.tan3B-tan2A.tan2B=tan3Ctan2A.tan2B.tan2C.tanA+tanB

Đặt a=tanA ∧b=tanB ∧c=tanC. Ta có:


A=1a2b2c2c3a+b+b3c+a+a3b+c

Ta chứng minh bất đẳng thức phụ. Từ BĐT B.C.S, ta có:


x+y+zk2x+m2y+n2z≥k+m+n2

⇔k2x+m2y+n2z≥k+m+n2x+y+z

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi kx=my=nz

Áp dụng bất đẳng thức phụ, ta có:


c3a+b+b3c+a+a3b+c=c4ac+bc+b4bc+ab+a4ab+ac≥a2+b2+c222ab+bc+ca

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi


c4ac+bc=b4bc+ab=a4ab+ac

⇒A≥1a2b2c2×a2+b2+c222ab+bc+ca

Ta chứng minh 2 BĐT phụ khác. Ta có:


a-b2+b-c2+c-a2≥0

⟺a2+b2+c2≥ab+bc+ca

⟺3a2+b2+c2≥a2+b2+c2+2ab+bc+ca≥3ab+bc+ca
⟺a2+b2+c2≥a+b+c23≥ab+bc+ca

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c


Áp dụng BĐT phụ, ta suy ra:
a2+b2+c222ab+bc+ca≥a+b+c2322×a+b+c23=a+b+c26

⇒A≥1a2b2c2×a2+b2+c222ab+bc+ca≥16×a+b+c2a2b2c2

Ta chứng minh đẳng thức phụ: tanAtanBtanC=tanA+tanB+tanC. Ta có:


A+B+C=π⇔A+B=π-C⇔tanA+B=tanπ-C⇔tanA+tanB1-tanAtanB=tanπ-
tanC1+tanπtanC⇔tanA+tanB1-tanAtanB=-tanC⇔tanA+tanB=tanCtanAtanB-
1⇔tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC⇔a+b+c=abc (đpcm)

Áp dụng đẳng thức trên, ta suy ra:


a+b+c2a2b2c2=1

⟹A≥16

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:


c4ac+bc=b4bc+ab=a4ab+ac và a=b=c ⟹a=b=c

Với a = b = c, ta suy ra:


tanA=tanB=tanC⟺A=B=C (do tam giác ABC nhọn)
Từ đây suy ra tam giác ABC đều (đpcm)
4. (4đ) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Tìm quỹ tích những điểm M
nằm trong (O) sao cho các dây cung đi qua M là AA’, BB’, CC’ thỏa mãn hệ thức:
MAMA'+MBMB'+MCMC'=3

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, R là bán


kính đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC
○ Phần thuận

Ta có:
MA2+MB2+MC2=MG+GA2+MG+GB2+MG+GC2

⇔MA2+MB2+MC2=3MG2+GA2+GB2+GC2+2MGGA+GB+GC

⇔MA2+MB2+MC2=3MG2+GA2+GB2+GC2=3MG2+49ma2+mb2+mc2

⇔MA2+MB2+MC2=3MG2+49×34a2+b2+c2

⇔MA2+MB2+MC2=3MG2+13a2+b2+c2

Với M≡O, ta có:


OA2+OB2+OC2=3OG2+13a2+b2+c2⇔R2=OG2+19a2+b2+c2

Mặt khác, kết hợp giả thiết ta lại có:


MA.MA'=MB.MB'=MC.MC'=R2-OM2

⇒MAMA'+MBMB'+MCMC'=MA2MA.MA'+MB2MB.MB'+MC2MC.MC'=3MG2+13a2+b2+c2R2-
OM2=3MG2+13a2+b2+c2OG2+19a2+b2+c2-OM2=3

⇔3MG2+13a2+b2+c2=3OG2+13a2+b2+c2-3OM2

⇔MG2+OM2=OG2

⇔ Tam giác MOG vuông tại M (định lý Pythagore đảo)


⟹ M thuộc đường tròn đường kính OG

○ Phần đảo

Ta có:
OG=R2-19a2+b2+c2<R

⟹M luôn nằm trong đường tròn (O)


Ta có M thuộc đường tròn đường kính OG. Cần chứng minh
MAMA'+MBMB'+MCMC'=3

Ta có MG2+OM2=OG2 (định lý Pythagore)


⇔3MG2+13a2+b2+c2=3OG2+13a2+b2+c2-3OM2

⇔3MG2+13a2+b2+c2OG2+19a2+b2+c2-OM2=3

⇔3MG2+13a2+b2+c2R2-OM2=3 - do R2=OG2+19a2+b2+c2

⇔MA2+MB2+MC2R2-OM2=3 - do MA2+MB2+MC2=3MG2+13a2+b2+c2

⇔MA2MA.MA'+MB2MB.MB'+MC2MC.MC'=3
- do MA.MA'=MB.MB'=MC.MC'=R2-OM2

⇔MAMA'+MBMB'+MCMC'=3 (đpcm)

○ Kết luận

Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính OG

You might also like