You are on page 1of 84

1

Chương 1.
SINH HỌC BẢO TỒN VÀ ðA DẠNG SINH HỌC
Mục tiêu:
Giới thiệu khái niệm cơ bản về Sinh học bảo tồn và các mức ñộ ña dạng sinh học (ña
dang loài, gen và ña dạng hệ sinh thái). ðịnh lượng ña dạng sinh học. Sự phân bố của ña dạng
sinh học. Những giá trị của ña dạng sinh học.
Số tiết: 9
Nội dung:
I. Khái niệm về sinh học bảo tồn
Trên trái ñất, các quần xã sinh vật trải qua hàng triệu năm phát triển ñang bị ñe dọa bởi
các hoạt ñộng của loài người.
Sự tuyệt chủng hàng loạt ngày nay có thể so sánh với sự tuyệt chủng của các thời kỳ ñịa
chất trong quá khứ, trong ñó hàng chục ngàn, thậm chí hàng triệu loài bị tiêu diệt do các thảm
hoạ tự nhiên, có thể là sự va chạm của các thiên thạch, ñộng ñất, hoả hoạn,...
Nhiều loài ñang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí một số loài ñang ở
ngưỡng cửa của tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu là do săn bắt quá mức, do sinh cảnh bị
phá hủy và do sự xâm nhập của các loài ngoại lai.
Nguy cơ ñối với ña dạng sinh học ngày càng tăng do áp lực dân số tăng lên một cách
nhanh chóng cũng như các tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Tình trạng này lại càng trở nên trầm
trọng hơn do việc phân phối của cải trên thế giới không ñồng ñều, về sự phân hóa giàu nghèo
giữa các nước phát triển và kém phát triển, ñặc biệt ñối với các nước nhiệt ñới, nơi vốn rất
phong phú về loài. Hơn thế nữa, sự ñe dọa ñối với ña dạng sinh học do các yếu tố ñơn ñộc
chẳng hạn như mưa axit, khai thác gỗ, săn bắn quá mức,... cùng kết hợp với nhau làm cho tình
trạng ngày càng tồi tệ hơn.
Như vậy chúng ta có thể thấy rằng, khác với các cuộc tuyệt chủng hàng loạt ñã xảy ra
trong quá khứ, sự tuyệt chủng hàng loạt trong giai ñoạn hiện nay có những ñặc trưng như sau:
• Xảy ra với tốc ñộ rất nhanh.
• Tác nhân chủ yếu là do con người (không phải bởi các ñiều kiện tự nhiên).
• Liên quan ñến việc mất mát, chia cắt và suy thoái nơi ở.
• Không kèm theo sự hình thành loài mới.
Sinh học bảo tồn là một nguyên lý khoa học ñược xây dựng ñể bảo vệ các loài, thiết lập
các khu bảo tồn mới và cũng cố nâng cấp các vườn quốc gia cũng là ñể xác ñịnh những loài
nào trên trái ñất ñược bảo tồn cho tương lai.
Sinh học bảo tồn là một khoa học ña ngành (multi-disciplinary), tập hợp ñược rất nhiều
người và nhiều tri thức thuộc các lĩnh vực khác nhau nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng
ña dạng sinh học hiện nay.
Sinh học bảo tồn bổ sung các nguyên tắc ứng dụng (applied disciplines) bằng cách cung
cấp phương pháp tiếp cận có tính chất lý thuyết tổng thể cho việc bảo tồn ña dạng sinh học.
Sinh học bảo tồn khác với các khoa học khác ở chổ là bảo tồn một cách lâu dài toàn bộ quần
xã sinh vật là chính, các yếu tố kinh tế thường là thứ yếu.
Về nhiều mặt có thể nói sinh học bảo tồn là một khoa học thiết yếu (crisis discipline).
Các quyết ñịnh về vấn ñề bảo tồn ñược ñưa ra hàng ngày và thường là với những thông tin rất
hạn chế do thời gian cấp bách. Sinh học bảo tồn cố gắng ñề xuất những giải pháp phù hợp ñể
giải quyết các vấn ñề nảy sinh trong ñiều kiện thực tế ngày nay.
2

Từ các khái niệm trên, có thể thấy rằng sinh học bảo tồn có hai mục tiêu: một là tìm
hiểu những tác ñộng tiêu cực do hoạt ñộng của con người gây ra ñối với các loài, quần xã và
các hệ sinh thái; hai là ñể xây dựng các phương pháp tiếp cận ñể hạn chế sự tuyệt diệt của
các loài và nếu có thể ñược, cứu trợ các loài ñang bị ñe dọa bằng cách ñưa chúng hội nhập
trở lại các hệ sinh thái ñang còn phù hợp với chúng.
Vào ñầu những năm 1970, các nhà khoa học ñã nhận thức ñược tình trạng khủng
hoảng của ña dạng sinh học, nhưng không có một diễn ñàn hay tổ chức trung tâm ñể ñối phó
với vấn ñề ñó. Số lượng người suy nghĩ và tiến hành nghiên cứu về vấn ñề bảo tồn tăng lên thì
cần thiết phải có thông tin cho nhau các phương pháp tiếp cận và ý tưởng mới. ðể có thể thảo
luận các mối quan tâm của mình, nhà sinh thái học Micheal Soulé ñã tổ chức Hội thảo Quốc
tế ñầu tiên về Bảo tồn Sinh học vào năm 1978. Tại cuộc họp này, với sự tham gia của các nhà
bảo tồn ñộng vật hoang dã, các nhà quản lý ñộng vật, các Viện sĩ,... Soulé ñã trình bày một
phương pháp tiếp cận liên ngành mới ñể cứu giúp các loài thực vật, ñộng vật khỏi cơn sóng
tuyệt chủng hàng loạt do con người gây ra. Sau ñó cùng với ñồng nghiệp là Paul Ehrlich và
Jared Diamond, Soulé ñã phát triển Sinh học bảo tồn thành một ngành khoa học, trong ñó kết
hợp các kinh nghiệm về quản lý ñộng vật hoang dã, lâm nghiệp và sinh học nghề cá với các lý
thuyết về sinh học quần thể, di truyền, tiến hoá và ñịa lý sinh học ñể phát triển những phương
pháp và tiếp cận mới trong việc bảo tồn loài và các hệ sinh thái.
II. Khái niệm về ña dạng sinh học
Theo ñịnh nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund) thì ña
dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trên trái ñất, là hàng triệu loài ñộng vật, thực vật
và vi sinh vật, là những nguồn gen của chúng và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong
môi trường sống”.
Như thế, ña dạng sinh học cần phải ñược xem xét ở ba mức ñộ. ða dạng sinh học ở mức
ñộ loài bao gồm tất cả sinh vật trên trái ñất từ vi khuẩn ñến các loài ñộng vật, thực vật và nấm.
Ở mức nhỏ hơn, ña dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen
giữa các quần thể cách ly nhau về ñịa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống
trong một quần thể. ða dạng sinh học cũng bao gồm sự khác biệt trong các quần xã sinh học nơi
các loài ñang sinh sống, các hệ sinh thái trong ñó các quần xã tồn tại và cả sự khác biệt của các
mối tương tác giữa chúng với nhau. Sự khác biệt giữa ña dạng sinh học ở 3 mức ñộ khác nhau
ñược thể hiện qua bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các mức ñộ ña dạng sinh học (Heywood& Baste 1995)
ða dạng loài ða dạng di truyền ða dạng sinh thái
Giới (Kingdoms) Quần thể (Populations) Sinh ñới (Biomes)
Ngành (Phyla) Cá thể (Individuals) Vùng sinh học (Bioregions)
Lớp (Class) Nhiễm sắc thể (Chromosomes) Cảnh quan (Landscapes)
Bộ (Order) Gene Hệ sinh thái (Ecosystems)
Họ (Families) Nucleotide Nơi ở (Habitats)
Giống (Genera) Tổ sinh thái (Niches)
Loài (Species)
Nguồn: Kevin J Gaston and John I Spicer, 2004.
1. ða dạng loài.
ða dạng loài bao gồm tất cả loài trên trái ñất. Mỗi loài thường ñược xác ñịnh theo một
trong hai cách. Thứ nhất, một loài ñược xác ñịnh là một nhóm các cá thể có những ñặc tính
hình thái, sinh lý, sinh hoá ñặc trưng khác biệt với những nhóm cá thể khác (ñịnh nghĩa về
3

hình thái của loài). Thứ hai là một loài có thể ñược phân biệt như là một nhóm cá thể có thể
giao phối giữa chúng với nhau ñể sinh sản thế hệ con cái hữu thụ và không thể giao phối sinh
sản với các cá thể của các nhóm khác (ñịnh nghĩa về sinh học của loài).
Hiện nay, có khoảng 1,7 triệu loài ñã ñược mô tả. Ít nhất là hai lần số ñó còn chưa mô tả,
chủ yếu là côn trùng và các nhóm chân khớp khác trong vùng nhiệt ñới (Bảng 1.2).
Bảng 1.2. ðánh giá số loài ñã ñược mô tả (Lecointre and Guyader, 2001)
Bậc phân loại Tên thường gọi Số loài mô tả % số loài ñã ñược mô tả
Bacteria Vi khuẩn 9.021 0.50
Archaea Vi khuẩn cổ 259 0.01
Bryophyta Rêu 15.000 0.90
Lycopodiophyta Thông ñất 1.275 0.07
Filicophyta Dương xỉ 9.500 0.50
Coniferophyta Ngành Thông 601 0.03
Magnoliophyta Thực vật hạt kín 233.885 13.40
Fungi Nấm 100.800 5.80
"Porifera" Bọt biển 10.000 0.60
Cnidaria Ruột khoang 9.000 0.50
Rotifera Trùng Bánh xe 1.800 0.10
Platyhelminthes Giun dẹp 13.780 0.80
Nematoda Giun tròn 20.000 1.10
Mollusca Thân mềm 117.495 6.70
Annelida Giun ñốt 14.360 0.80
Arachnida Nhện 74.445 4.30
Crustacea Giáp xác 38.839 2.20
Insecta Côn trùng 827.875 47.40
Echinodermata Da gai 6.000 0.30
Chondrichthyes Cá sụn 846 0.05
Actinopterygii Cá xương 23.712 1.40
Amphibia Lưỡng thê 4.975 0.30
Reptilia Bò sát 7.140 0.42
Aves Chim 9.672 0.60
Mammalia Thú 4.496 0.30
Các nhóm khác 193.075 11.00
1.747.851 100.00
4

Trên phạm vi toàn thế giới còn cần rất nhiều nổ lực ñể có thể hoàn thiện ñược danh mục
ñầy ñủ các loài. Mỗi năm các nhà phân loại trên thế giới mô tả ñược khoảng 11.000 loài
(chiếm từ 10 ñến 30% các loài có trên thế giới), và như vậy, ñể có thể mô tả hết các loài trên
thế giới (ước tính 10 ñến 30 triệu loài) dự kiến phải tốn từ 750 năm ñến 2.570 năm, trong khi
ñó có nhiều loài ñã bị tuyệt chủng trước khi chúng ñược mô tả và ñặt tên.
Kiến thức của chúng ta về số lượng loài là chưa chính xác do nhiều loài khó thấy còn
chưa ñược phân loại học chú ý.
Một vùng rùng mưa miền núi hẻo lánh nằm giữa Việt Nam và Lào vừa mới ñược các
nhà sinh học khảo sát trong thời gian gần ñây. Một ñiều kỳ diệu ñã xảy ra, tại ñây họ ñã phát
hiện ñược 5 loài thú mới cho khoa học ñó là Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Sao
La (Pseudoryx nghetinhensis), Bò sừng xoắn Tây Nguyên (Bos sauveli), Mang Trường Sơn
(Muntiacus truongsonensis) và Mang lá (Muntiacus rooseveltorum).
2. ða dạng di truyền
Thể hiện sự sai khác về di truyền giữa các cá thể trong một quần thể và giữa các quần
thể với nhau.
ða dạng di truyền trong nội bộ loài thường là kết quả của tập tính sinh sản của các cá
thể trong quần thể. Một quần thể là một nhóm các cá thể giao phối với nhau và sản sinh ra
con cái hữu thụ. Một loài có thể có một hay vài quần thể khác nhau. Một quần thể có thể chỉ
gồm một số ít cá thể hay có thể có hàng triệu cá thể.
Các cá thể trong một quần thể thường rất khác nhau về mặt di truyền. Sự ña dạng về bộ
gen có ñược do các cá thể có các gen khác nhau, gen là một ñơn vị di truyền cùng với những
chromosome ñược ñặc trưng bởi những protein ñặc biệt. Các dạng khác nhau của gen ñược
gọi là allen và những sự khác biệt nảy sinh qua ñột biến, là những sự thay ñổi xảy ra trong
DNA, ñơn vị cấu thành nhiễm sắc thể của cá thể. Sự khác biệt của các allen trong gen có thể
ảnh hưởng ñến sự phát triển và sinh lý của các cá thể một cách khác nhau.
Tổng số các sắp xếp của gen và allen trong quần thể ñược coi là quỹ gen (gene pool),
trong khi một tổ hợp nào ñấy của gen và allen trong bất kỳ cá thể nào thì ñược gọi là kiểu di
truyền (genotype). Kiểu hình (phenotype) của một cá thể nói lên các ñặc ñiểm về hình thái,
sinh lý, sinh hoá là kết quả của biểu hiện kiểu gen trong một môi trường nhất ñịnh.
Sai khác di truyền cho phép các cá thể thích ứng với những thay ñổi của môi trường.
Nhìn chung, các loài quí hiếm ít có sự ña dạng di truyền hơn các loài có phân bố rộng và kết
quả là chúng dễ bị tuyệt chủng hơn khi ñiều kiện môi trường thay ñổi
3. ða dạng quần xã và hệ sinh thái
ða dạng về hệ sinh thái là thước ño sự phong phú về sinh cảnh, nơi ở, tổ sinh thái và các
hệ sinh thái ở các cấp ñộ khác nhau. Sự ña dạng này ñược phản ảnh quan trọng nhất bởi sự ña
dạng về sinh cảnh (biotops), các quần xã sinh vật và các quá trình sinh thái trong sinh quyển.
Môi trường vật lý, ñặc biệt là vòng tuần hoàn năm của nhiệt ñộ và lượng mưa, ảnh
hưởng ñến cấu trúc và ñặc ñiểm của quần xã sinh học, quyết ñịnh ñịa ñiểm ñó sẽ là rừng,
ñồng cỏ, sa mạc hay ñất ngập nước. Quần xã sinh vật cũng có thể biến ñổi tính chất vật lý của
hệ sinh thái.
Trong một quần xã sinh học, mỗi loài sử dụng một nhóm tài nguyên nhất ñịnh, tạo
thành tổ sinh thái của loài ñó. Tổ sinh thái cho một loài thực vật có thể bao gồm loại ñất mà
loài ñó sống, lượng ánh sáng mặt trời và ñộ ẩm mà loài ñó cần, kiểu hệ thống thụ phấn và cơ
chế phát tán của hạt,... Tổ sinh thái của một loài ñộng vật có thể bao gồm kiểu nơi sinh sống
của loài, biên ñộ nhiệt ñộ mà loài ñó có thể sống ñược, các loại thực phẩm và lượng nước mà
chúng cần,... Bất cứ thành phần nào của tổ sinh thái ñều là nguồn tài nguyên có giới hạn và do
ñó có ảnh hưởng ñến giới hạn kích thước của quần thể.
5

III. ðịnh lượng ña dạng sinh học


Ngoài ñịnh nghĩa ña dạng sinh học ñược chấp nhận bởi nhiều nhà sinh học bảo tồn, ñịnh
nghĩa về số lượng tính ña dạng sinh học cũng ñược sử dụng như là một phương thức ñể so
sánh sự ña dạng tổng thể của các quần xã khác nhau.
Theo như ñịnh nghĩa về ña dạng sinh học, rõ ràng là không có một thước ño duy nhất nào
ñể ñịnh lượng ña dạng sinh học một cách ñầy ñủ. Chúng ta không thể nói lên tính ña dạng sinh
học của một khu vực dù có diện tích lớn hay nhỏ chỉ bằng một con số duy nhất.
ða dạng di truyền thường ñược coi là ñơn vị cơ sở của sự sống, tuy nhiên, trong thực tế,
ña dạng loài thường ñược coi là nhân tố cơ bản của ña dạng sinh học.
Các chỉ số toán học về ña dạng sinh học ñã ñược thiết lập ñể mô tả sự ña dạng loài ở các
phạm vị ñịa lý khác nhau. Số lượng loài trong một quần xã hay hệ sinh thái thường ñược mô tả
là ña dạng α.
Khái niệm ña dạng β ñề cập ñến mức ñộ dao ñộng thành phần loài khi các ñiều kiện môi
trường thay ñổi như thế nào.
ða dạng γ áp dụng ñối với một vùng ñịa lý rộng lớn gồm nhiều sinh cảnh và ñược ñịnh
nghĩa là “một tỷ lệ mà ở ñấy các loài thêm vào ñược bắt gặp là những sự thay thế ñịa lý trong
một dạng nơi ở thuộc các vùng khác nhau”.
ða dạng α xuất phát từ một khái niệm phổ biến về sự phong phú của loài (species
richness) và có thể sử dụng ñể so sánh số lượng loài trong các hệ sinh thái khác nhau. Có nhiều
phương thức khác nhau ñể ñịnh lượng ña dạng sinh học, tuy vậy, ñộ phong phú về loài là chỉ số
thông dụng nhất ñể diễn tả ña dạng sinh học vì các lý do sau:
• Áp dụng thực tế: ñộ phong phú về loài ñã ñược minh chứng về khả năng ñịnh
lượng trong thực tế, ít nhất là chỉ ra những sự khác biệt về số lượng loài trong một trạng
thái nào ñó (ví dụ như sự có mặt, sinh sản, trú ñông) ñối với một bậc phân loại nào ñó
trong một diện tích nào ñó trong một thời gian nào ñó.
• Thông tin có sẵn: một số lượng lớn thông tin có sẵn về ñộ phong phú của loài.
Ngoài ra, các thông tin khác còn có thể lấy ra từ các bộ sưu tập trong các bảo tàng với
hàng triệu mẫu vật cùng với các tài liệu. ðặc biệt là các thông tin này ñược ñưa vào máy
tính ñể các vùng xa xôi có thể sử dụng.
• Tính ñại diện: ñộ phong phú của loài có thể ñại diện cho nhiều loại ña dạng sinh
học khác nhau. Nhìn chung, ñộ phong phú loài càng lớn thì ñộ ña dạng di truyền càng
cao (ña dạng lớn về gene qua các quần thể), ña dạng về sinh vật càng nhiều (số lượng cá
thể lớn qua các bậc phân loại cao hơn), và ña dạng sinh thái lớn hơn (từ các ñại diện của
nhiều tổ sinh thái và nơi ở qua nhiều sinh cảnh)
• Ứng dụng rộng rãi: ñơn vị loài thường ñược coi như là ñơn vị trong quản lý, luật
pháp, chính trị và truyền thống. ðối với nhiều người sự sai khác về ña dạng sinh học
ñược coi như là sự sai khác về ñộ phong phú của loài.
IV. Sự phong phú ña dạng sinh học ở một số vùng trên trái ñất
Môi trường giàu có nhất về số lượng loài có lẽ ở các rừng nhiệt ñới, rạn san hô, các hồ
lớn ở vùng nhiệt ñới và ở các biển sâu. Trong các rạn san hô, và các biển sâu, sự ña dạng sinh
học thuộc nhiều ngành và lớp khác nhau. Sự ña dạng trong các biển sâu nhờ vào diện tích lớn,
tính ổn ñịnh của môi trường cũng như vào sự biệt hoá của các loại nền ñáy khác nhau.
ða dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt ñới. Mặc dù rừng nhiệt ñới chỉ chiếm 7%
diện tích trái ñất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới. Khoảng 40% loài thực vật có hoa trên
thế giới (100.000 loài) ở vùng nhiệt ñới, trong khi 30% loài chim trên thế giới phụ thuộc vào
những khu rừng nhiệt ñới.
6

Rạn san hô tạo nên một nơi tập trung khác về loài. Các loài san hô bé nhỏ tạo ra các hệ
sinh thái san hô vĩ ñại, là vùng biển tương ñương với rừng nhiệt ñới về sự phong phú loài và
ñộ phức tạp. Rạn san hô lớn nhất thế giới là rạn San Hô Lớn (Great Barrier Reffs) ở bờ biển
phía ñông nước Úc, có diện tích là 349.000 km2. Rạn san hô này có hơn 300 loài san hô, 1500
loài cá, 4000 loài thân mềm, 5 loài rùa biển và là nơi sinh sản của khoảng 252 loài chim. Rạn
san hô này chiếm 8% loài cá trên thế giới mặc dù chúng chỉ chiếm 0,1% diện tích ñại dương.
ðối với hầu hết các nhóm sinh vật, sự ña dạng loài tăng về hướng nhiệt ñới. Ví dụ như
Kenia có 308 loài thú, trong khi ñó Pháp chỉ có 113 loài mặc dù hai nước này có cùng diện
tích. Sự tương phản này ñặc biệt chặt chẻ ñối với cây cỏ và thực vật có hoa: một hecta rừng
Amazon ở Peru hay vùng ñất thấp ở Malaisia có thể có ñến hơn 200 loài cây, trong khi ñó ở
rừng Châu Âu hay nước Mỹ thì chỉ có khoảng 30 loài trong cùng diện tích. Kiểu ña dạng của
các loài trên ñất liền cũng giống như ở biển, nghĩa là cũng gia tăng sự ña dạng loài về phía
nhiệt ñới. Ví dụ rạn San hô lớn ở Úc, phía Bắc có 50 giống trong khi phía Nam chỉ có 10
giống san hô.
Nhân tố lịch sử cũng rất quan trọng trong việc xác ñịnh kiểu phân bố ña dạng về loài.
Những vùng ñất cổ có nhiều loài hơn các vùng ñất mới.
Sự phong phú về loài cũng bị ảnh hưởng bởi các biến ñổi về ñịa hình, khí hậu và môi
trường ñịa phương. Trong các quần xã trên cạn, sự giàu có về loài theo xu hướng tăng ở các
ñịa hình thấp, tăng theo lượng bức xạ của mặt trời và tăng theo lượng mưa. Sự thay ñổi lớn về
nhiệt ñộ theo mùa là một nhân tố khác ảnh hưởng nhiều ñến số lượng loài ở vùng ôn ñới.
Sự phong phú loài cũng có thể lớn hơn ở những nơi có ñịa hình phức tạp, ñể tạo nên
những sự cách ly di truyền, thích ứng ñịa phương, và sự biệt hoá có thể xảy ra.
V. Những giá trị của ña dạng sinh học
1. Những giá trị kinh tế trực tiếp
1.1. Giá trị cho tiêu thụ:
Bao gồm các sản phẩm tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày như củi ñốt và các loại sản
phẩm khác cho các mục tiêu sử dụng như tiêu dùng cho gia ñình và không xuất hiện ở thị
trường trong nước và quốc tế.
Những nghiên cứu về những xã hội truyền thống tại các nước ñang phát triển cho thấy
cộng ñồng cư dân bản ñịa khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên xung quanh như củi ñun, rau
cỏ, hoa quả, thịt cá, dược phẩm và nguyên vật liệu xây dựng. Trên 5.000 loài ñược dùng cho
mục ñích chửa bệnh ở Trung Quốc, Việt Nam và khoảng 2.000 loài ñược dùng tại vùng hạ lưu
sông Amazon.
Một trong những nhu cầu không thể thiếu ñược của con người là protein, nguồn này có
thể kiếm ñược bằng săn bắn các loài ñộng vật hoang dã ñể lấy thịt. Trên toàn thế giới, 100
triệu tấn cá, chủ yếu là các loài hoang dã bị ñánh bắt mỗi năm. Phần lớn số cá này ñược sử
dụng ngay tại ñịa phương
1.2. Giá trị sử dụng cho sản xuất:
Là giá bán cho các sản phẩm thu lượm ñược từ thiên nhiên trên thị trường trong nước và
ngoài nước. Sản phẩm này ñược ñịnh giá theo các phương pháp kinh tế tiêu chuẩn và giá
ñược ñịnh là giá mua tại gốc, thường dưới dạng sơ chế hay nguyên liệu. Tại thời ñiểm hiện
nay, gỗ là một trong những sản phẩm bị khai thác nhiều nhất từ rừng tự nhiên với giá trị lớn
hơn 100 tỷ ñôla mỗi năm. Những sản phẩm lâm nghiệp ngoài gỗ còn có ñộng vật hoang dã,
hoa quả, nhựa, dầu, mây và các loại cây thuốc.
Thế giới tự nhiên là nguồn vô tận cung cấp những nguồn loại dược phẩm mới. 25% các
ñơn thuốc ở Mỹ có sử dụng các chế phẩm ñược ñiều chế từ cây, cỏ.....
2. Những giá trị kinh tế gián tiếp
7

Những giá trị kinh tế gián tiếp là những khía cạnh khác của ña dạng sinh học như các
quá trình xảy ra trong môi trường và các chức năng của hệ sinh thái là những mối lợi không
thể so ñếm ñược và nhiều khi là vô giá.
2.1. Giá trị sử dụng không cho tiêu thụ:
Khả năng sản xuất của hệ sinh thái: khoảng 40% sức sản xuất của hệ sinh thái trên
cạn phục vụ cho cuộc sống của con người. Tương tự như vậy, ở những vùng cửa sông, dãi ven
biển là nơi những thực vật thuỷ và tảo sinh phát triển mạnh, chúng là mắc xích ñầu tiên của
hàng loạt chuỗi thức ăn tạo thành các hải sản như trai, sò, tôm cua,...
Bảo vệ tài nguyên ñất và nước: các quần xã sinh học có vai trò quan trọng trong việc
bảo vệ rừng ñầu nguồn, những hệ sinh thái vùng ñệm, phòng chống lũ lụt và hạn hán cũng
như việc duy trì chất lượng nước.
ðiều hoà khí hậu: quần xã thực vật có vai trò vô cùng quan trọng trong việc ñiều hoà
khí hậu ñịa phương, khí hậu vùng và ngay cả khí hậu toàn cầu.
Phân huỷ các chất thải: các quần xã sinh học có khả năng phân huỷ các chất ô nhiễm
như kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải sinh hoạt khác ñang ngày càng gia tăng do
các hoạt ñộng của con người.
Những mối quan hệ giữa các loài: nhiều loài có giá trị ñược con người khai thác, nhưng
ñể tồn tại, các loài này lại phụ thuộc rất nhiều vào các loài hoang dã khác. Nếu những loài
hoang dã ñó mất ñi, sẽ dẫn ñến việc mất mát cả những loài có giá trị kinh tế to lớn.
Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái: mục ñích chính của các hoạt ñộng nghỉ ngơi là việc hưởng
thụ mà không làm ảnh hưởng ñến thiên nhiên thông qua những hoạt ñộng như ñi thám hiểm,
chụp ảnh, quan sát chim, thú, câu cá. Du lịch sinh thái là một ngành du lịch không khói ñang
dần dần lớn mạnh tại nhiều nước ñang phát triển, nó mang lại khoảng 12 tỷ ñôla năm trên toàn
thế giới.
Giá trị giáo dục và khoa học: nhiều sách giáo khoa ñã biên soạn, nhiều chương trình vô
tuyến và phim ảnh ñã ñược xây dựng về chủ ñề bảo tồn thiên nhiên với mục ñích giáo dục và
giải trí. Một số lượng lớn các nhà khoa học chuyên ngành và những người yêu thích sinh thái
học ñã tham gia các hoạt ñộng quan sát, tìm hiểu thiên nhiên. Các hoạt ñộng này mang lại lợi
nhuận kinh tế cho khu vực nơi họ tiến hành nghiên cứu khảo sát; nhưng giá trị thực sự không
chỉ có vậy mà còn là khả năng nâng cao kiến thức, tăng cường tính giáo dục và tăng cường
vốn sống cho con người.
Quan trắc môi trường: những loài ñặc biệt nhạy cảm với những chất ñộc có thể trở
thành hệ thống chỉ thị báo ñộng rất sớm cho những quan trắc hiện trạng môi trường. Một số
loài có thể ñược dùng như những công cụ thay thế máy móc quan trắc ñắt tiền. Một trong
những loài có tính chất chỉ thị cao là ñịa y sống trên ñá hấp thụ những hoá chất trong nước
mưa và những chất gây ô nhiễm trong không khí. Thành phần của quần xã ñịa y có thể dùng
như chỉ thị sinh học về mức ñộ ô nhiễm không khí. Các loài ñộng vật thân mềm như trai sò
sống ở các hệ sinh thái thuỷ sinh có thể là những sinh vật chỉ thị hữu hiệu cho quan trắc môi
trường.
2.2. Giá trị lựa chọn
Giá trị lựa chọn của một loài là tiềm năng của chúng ñể cung cấp lợi ích kinh tế cho xã
hội loài người trong tương lai. Những chuyên gia về côn trùng tìm kiếm những loài côn trùng
có thể sử dụng như các tác nhân phòng trừ sinh học; các nhà vi sinh vật học tìm kiếm những
loài vi khuẩn có thể trợ giúp cho các quá trình nâng cao năng suất sản xuất; các nhà ñộng vật
học lựa chọn các loài có thể sản xuất nhiều protein; các cơ quan y tế. chăm sóc sức khỏe và
các công ty dược phẩm ñang có những nổ lực rất lớn ñể tìm kiếm các loài có thể cung cấp
những hợp chất phòng chống và chữa bệnh cho con người.
2.3. Giá trị tồn tại
8

Con người có nhu cầu ñược tham quan nơi sinh sống của một loài ñặc biệt và ñược nhìn
thấy nó trong thiên nhiên hoang dã bằng chính mắt mình. Các loài như gấu trúc, sư tử, voi và
rất nhiều loài chim khác lại càng ñòi hỏi sự quan tâm ñặc biệt của con người. Giá trị tồn tại
như thế luôn luôn gắn liền với các quần xã sinh học của những khu rừng mưa nhiệt ñới, các
rạn san hô và những khu vực có phong cảnh ñẹp.
2.4. Những khía cạnh mang tính ñạo ñức
Mỗi một loài ñều có quyền tồn tại: tất cả các loài ñều có quyền tồn tại. Trên cơ sở ñó, sự
tồn tại của các loài phải ñược bảo ñảm mà không cần tính ñến sự phong phú hay ñơn ñộc hoặc
có tầm quan trong ñối với con người hay không. Tất cả các loài là một phần của tạo hoá và
ñều có quyền ñược tồn tại như con người ở trên trái ñất này. Con người không những không
có quyền làm hại các loài khác mà còn có trách nhiệm bảo vệ sự tồn tại của chúng.
Tất cả các loài ñều quan hệ với nhau: giữa các loài có một quan hệ chằng chịt và phức
tạp, là một phần của các quần xã tự nhiên. Việc mất mát của một loài sẽ có ảnh hưởng ñến các
thành viên khác trong quần xã. Cho nên, chúng ta ý thức ñược sự cần thiết bảo tồn các loài,
bảo tồn ña dạng sinh học cũng chính là bảo vệ mình.
Con người phải sống trong một giới hạn sinh thái như các loài khác: tất cả các loài trên thế
giới bị giới hạn bởi khả năng sức tải của môi trường sống. Mỗi một loài sử dụng nguồn tài nguyên
trong môi trường ñể tồn tại và số loài sẽ bị suy giảm khi những nguồn tài nguyên này bị huỷ hoại
và cạn kiệt ñi. Con người phải hành ñộng rất thận trọng ñể hạn chế những ảnh hưởng có hại gây
ra cho môi trường tự nhiên. Những ảnh hưởng tiêu cực không chỉ gây hại ñối với các loài mà còn
gây hại ñến chính bản thân con người.
Con người phải chịu trách nhiệm như những người quản lý trái ñất: nếu như chúng ta
làm tổn hại ñến những nguồn tài nguyên thiên nhiên trên trái ñất và làm cho các loài bị ñe dọa
tuyệt chủng thì những thế hệ tiếp theo sẽ phải trả giá bằng một cuộc sống có chất lượng thấp.
Do vậy, con người ngày nay phải biết sử dụng các nguồn tài nguyên một cách khôn ngoan,
tránh gây tác hại cho các loài và các quần xã sinh học.
Sự tôn trọng cuộc sống con người và sự ña dạng văn hoá phải ñược ñặt ngang tầm với
sự tôn trong ña dạng sinh học: việc ñánh giá cao giá trị ña dạng văn hoá và thế giới tự nhiên
làm cho con người biết tôn trọng hơn ñối với tất cả sự sống phong phú và phức tạp của nó.
Thiên nhiên có những giá trị tinh thần và thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế của nó: trong
lịch sử, những nhà sáng lập ra tôn giáo, những nhà thơ, nhà văn, những nghệ sĩ và nhạc sĩ ñã
thể hiện những cảm hứng do họ nhận ñược từ thiên nhiên. ðối với nhiều người, ñể có ñược
những cảm hứng như thế họ cần phải sống với một môi trường thiên nhiên hoang sơ, chưa bị
tác ñộng bởi con người. Hầu như ai cũng hào hứng và thích thú khi ñược chiêm ngưỡng thế
giới nguyên khai hoang dã và những phong cảnh ñẹp. Nhiều người coi trái ñất như là một sản
phẩm kỳ diệu của tạo hoá với những ñiều linh thiêng cần ñược tôn trọng theo phong cách
riêng.
ða dạng sinh học là cốt lõi ñế xác ñịnh nguồn gốc sự sống: hai trong số những huyền
thoại chính của thế giới triết học và khoa học là sự sống ñược hình thành như thế nào và tại
sao lại có sự ña dạng sinh học như ngày nay. Hàng ngàn chuyên gia sinh học tìm hiểu, nghiên
cứu những vấn ñề này và ngày càng ñang tiến dần ñến câu trả lời. Tuy vậy khi các loài bị
tuyệt chủng có nghĩa là mất ñi những mắc xích quan trọng và huyền thoại ñó khó tìm ñược lời
giải.
Tóm tắt nội dung:
Sinh học bảo tồn là tổng hợp tri thức của nhiều ngành khoa học, nghiên cứu các khía
cạnh của khủng hoảng, xáo trộn về ña dạng sinh học. Mục tiêu là hạn chế sự mát mát ña dạng
sinh học, ñặc biệt là sự tuyệt chủng của các loài, sự mất mát các nguồn gen và hạn chế sự suy
thoái các hệ sinh thái.
9

Sự ña dạng sinh học trên trái ñất bao gồm tất cả các loài sinh vật trên trái ñất từ vi khuẩn
ñến các loài ñộng vật, thực vật và nấm, sự ña dạng về di truyền tồn tại giữa các cá thể của loài,
các quần xã trong ñó các loài tồn tại và những sự tương tác của các quần xã trong hệ sinh thái
với môi trường vật lý và hóa học xung quanh.
Lượng tính ña dạng sinh học cũng ñược sử dụng như là một phương thức ñể so sánh sự
ña dạng tổng thể của các quần xã khác nhau. Số lượng loài trong một quần xã hay hệ sinh thái
thường ñược mô tả là ña dạng α. Khái niệm ña dạng β ñề cập ñến mức ñộ dao ñộng thành
phần loài khi các ñiều kiện môi trường thay ñổi như thế nào. ða dạng γ áp dụng ñối với một
vùng ñịa lý rộng lớn gồm nhiều sinh cảnh. Có nhiều phương thức khác nhau ñể ñịnh lượng ña
dạng sinh học, tuy vậy, ñộ phong phú về loài (ña dạng α)là chỉ số thông dụng nhất ñể diễn tả ña
dạng sinh học.
Vùng nhiệt ñới có tính ña dạng sinh học cao nhất với rất nhiều loài sinh sống trong các
rừng nhiệt ñới, các dãi san hô, các sông hồ và ñáy biển sâu. Phần lớn số loài hiện nay trên thế
giới còn chưa ñược biết ñến, chưa ñược ñặt tên.
Các thành phần của ña dạng sinh học có thể cho những sản phẩm có giá trị kinh tế trực
tiếp phục vụ lợi ích của loài người hay những giá trị kinh tế gián tiếp mà không phải khai thác
hay hủy hoại nguồn tài nguyên ña dạng sinh học.
Giá trị trực tiếp có thể chia thành hai loại: giá trị tiêu thụ và giá trị sản xuất. Giá trị tiêu
thụ bao gồm các sản phẩm tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày như củi ñốt và các loại sản phẩm
khác và không xuất hiện ở thị trường trong nước và quốc tế. Giá trị sản xuất là giá bán cho các
sản phẩm thu lượm ñược từ thiên nhiên trên thị trường như gỗ, một số sản phẩm ngoài gỗ, các
loài hoang dã cung cấp dược phẩm.
Giá trị gián tiếp của ña dạng sinh học bao gồm những giá trị không cho tiêu thụ như
năng suất của hệ sinh thái, chức năng bảo vệ nguồn tài nguyên ñất và nước, mối tương tác qua
lại giữa các loài hoang dã, cây trồng và ñiều hòa khí hậu. ða dạng sinh học là một phần của
cơ sở xây dựng ngành du lịch sinh thái và nghỉ ngơi. ða dạng sinh học cũng có tiềm năng
cung cấp những giá trị khác chưa phát hiện nhưng có thể mang lại lợi ích cho tương lai của xã
hội loài người.
ða dạng sinh học cong có giá trị của ự tồn tại thê rhiện trên khoản tiền mà con người
sẵn sàng trả ñể có thể bảo tồn ña dạng sinh học. Bảo tồn ña dạng sinh học cũng có thể dựa
trên các nền tảng về ñạo ñức cũng như kinh tế. Một trong những quan niệm ñạo ñức lớn là
mỗi loài ñều có quyền tồn tại. Con người không có quyền tiêu diệt các loài mà ngược lại phải
nỗ lực hành ñộng nhằm bảo vệ các loài.

Câu hỏi ôn tập:


Câu 1. ðịnh nghĩa về sinh học bảo tồn.
Câu 2. Mục tiêu của sinh học bảo tồn là gì?
Câu 3. Trình bày các mức ñộ thể hiện ña dạng sinh học về loài.
Câu 4. ða dạng di truyền là gì?
Câu 5. ða dạng di truyền ñược thể hiện qua các cấp ñộ nào?
Câu 6. ða dạng sinh thái là gì?
Câu 7. Các mức ñộ thể hiện ña dạng sinh học về mặt sinh thái là gì?
Câu 8. Kể tên 5 sinh ñới quan trọng ở trên cạn.
Câu 9. ðịnh nghĩa về hình thái của loài.
Câu 10. ðịnh nghĩa về sinh học của loài.
Câu 11. Quỷ gen (gene pool) là gì?
10

Câu 12. ða dạng alpha là gì?


Câu 13. ða dạng beta là gì?
Câu 14. ða dạng gamma là gì?
Câu 15. Các vùng có ña dạng sinh học cao nhất là vùng nào ?
Câu 16. Hãy nêu ba lý do ñể giải thích tại sao vùng nhiệt ñới có số lượng loài lớn nhất
Câu 17. Vì sao ở nơi có ñịa hình phức tạp sự ña dạng loài lại tăng lên?
Câu 18. Vì sao ở những vùng ñất cổ sự ña dạng loài lại tăng lên?
Câu 19. Trong số 1,7 triệu loài ñã ñược mô tả thì ngành nào, lớp nào có số lượng loài
lớn nhất?
Câu 20. Vì sao một số loài ñộng thực vật có thể bị tuyệt chủng trước khi chúng ñược mô
tả ñặt tên?
Câu 21. Giá trị trực tiếp cho tiêu thụ của ña dạng sinh học là gì?
Câu 22. Giá trị trực tiếp sử dụng cho sản xuất của ña dạng sinh học là gì?
Câu 23. Nêu 4 giá trị kinh tế gián tiếp không dùng cho tiêu thụ của ña dạng sinh học.
Câu 24. Giá trị lựa chọn của ña dạng sinh học là gì?
Câu 25. Hãy nêu 4 khía cạnh mang tính ñạo ñức về giá trị của ña dạng sinh học.
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu Tiếng Việt.
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới. Báo cáo diễn biến Môi trường
Việt Nam 2005. ða dạng sinh học. Hà nội, 2005.
2. Lê Trọng Cúc, 2002. ða dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. Nhà Xuất bản ðại
học Quốc gia Hà Nội.
3. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, 2004. Việt Nam Môi trường và
Cuộc sống. NXB Chính trị Quốc gia.
4. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002. ða dạng sinh học. NXB ðại học
Quốc gia Hà Nội.
5. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999. Cơ
sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh.
1. Edge W. Daniel, John P. Loegering, and Renee Davis Born, 1998. Principles of
Wildlife Conservation. Oregon State University. Corvalis, Oregon.
2. Elizabeth A. Gordon, Oscar E. Franco and Mary L. Tyrrel, 2005l. Protecting
Biodiversity: A Guide to Criteria Used by Global Conservation Organizations. Yale
School of Forestry & Environmental Studies.
3. Jeffrey A. McNeely et al, 1990. Conserving the World’s Biological Diversity.
Gland, Switzeland, and Washington, D.C..
4. Kent E. Holsinger, 2005. Conservation Biolgy. University of Connecticut.
http://darwin.eeb.uconn.edu
5. Kevin J Gaston and John I Spicer, 2004. Biodiversity an Introduction. Blackwell
Publishing Company. USA.
6. Michael J. Jeffries. Biodiversity and Conservation. Routledge, London, 1997.
7. Peter B. Moyle, 1997. Wildlife Conservation.
8. Peter J. Bryant, 2001. Biodiversity and Conservation. University of California,
USA.
11

9. Richard B. Primack, 1993. Essentials of Conservation Biology. Sunderland,


Massachusetts U.S.A.
10. Richard B. Primack, 1995. A Primer of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts U.S.A.
11. Ronald Hofstetter, 2003. Conservation Biology. University of Miami.
12

Chương 2.
NHỮNG MỐI ðE DỌA ðỐI VỚI
ðA DẠNG SINH HỌC
Mục tiêu:
Cung cấp những khái niệm cơ bản về tuyệt chủng, các mối ñe dọa ñối với tuyệt chủng
do các hoạt ñộng của con người. Chương 2 cũng trình bày những ñặc ñiểm của các thời kỳ
tuyệt chủng trong quá khứ cũng như sai khác cơ bản về tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ
so với tuyệt chủng hàng loạt ngày nay. Giải thích tính dễ bị tuyệt chủng của một số nhóm
ñộng vật do hoạt ñộng của con người.
Số tiết: 9
Nội dung:
I. Sự tuyệt chủng
1. Khái niệm về tuyệt chủng
Khái niệm tuyệt chủng có rất nhiều ý nghĩa và khác nhau tùy thuộc vào từng bối cảnh
cụ thể. Một loài bị coi là tuyệt chủng (extinct) khi không còn một cá thể nào của loài ñó còn
sống sót tại bất kỳ nơi nào trên thế giới. Nếu như một số cá thể của loài còn sót lại chỉ nhờ
vào sự kiểm soát, chăm sóc, nuôi dưỡng của con người, thì loài này ñược coi là ñã bị tuyệt
chủng trong thiên nhiên hoang dã (extinct in the wild). Trong hai trường hợp trên, các loài có
thể coi như bị tuyệt chủng trên phạm vi toàn cầu (globally extinct).
Một loài bị coi là tuyệt chủng cục bộ (locally extinct) nếu như chúng không còn sống sót
tại nơi chúng ñã từng sinh sống, nhưng người ta vẫn còn tìm thấy chúng tại những nơi khác
trong thiên nhiên.
Một số nhà sinh học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng về phương diện sinh thái học
(ecologically extinct), ñiều ñó có nghĩa là số lượng cá thể loài còn lại ít ñến nổi tác dụng của
nó không có chút ý nghĩa nào ñến những loài khác trong quần xã.
1.1. Tuyệt chủng là một quá trình tự nhiên
Sự tuyệt chủng loài xảy ra thậm chí không bắt nguồn từ những xáo ñộng to lớn. Lý
thuyết tiến hóa nói rõ rằng một loài có thể bị dồn vào tuyệt chủng do không cạnh tranh nổi với
một loài khác hay do bị ăn thịt. Một loài có thể tiến hóa từ một loài khác ñể ñáp ứng với
những thay ñổi của môi trường hay là do sự thay ñổi ngẫu nhiên của quỹ gen. Hiện tại chúng
ta cũng không biết ñầy ñủ những nhân tố xác ñịnh sự phồn thịnh hay suy thoái của một loài,
nhưng ít nhất chúng ta có thể khẳng ñịnh rằng sự tuyệt chủng là một hiện tượng nằm trong
chu trình vận ñộng của tự nhiên tương tự như sự hình thành loài.
Nếu tuyệt chủng là một phần trong các quá trình tự nhiên, thì tại sao lại phải suy nghĩ và
quan tâm nhiều ñến chuyện mất mát các loài. Câu trả lời nằm trong mối tương quan về sự
tuyệt chủng và hình thành loài. Sự hình thành loài là một quá trình diễn ra rất chậm, qua sự
tích luỹ dần các ñột biến và những sự chuyển ñổi các allen qua cả hàng chục ngàn năm thậm
chí cả hàng triệu năm. Theo Kirchner và cộng sự (2001), trung bình trái ñất cần khoảng 10
triệu năm ñể hồi phục sự ña dạng từ những tuyệt chủng mang tính toàn cầu. Nếu tốc ñộ của
việc hình thành loài tương ñương hay vượt quá tốc ñộ tuyệt chủng, sự ña dạng sinh học ñược
duy trì hay tăng lên. Trong lịch sử các thời kỳ ñịa chất, ña dạng sinh học tương ñối ổn ñịnh
nhờ sự cân bằng giữa sự hình thành loài mới và sự tuyệt diệt loài cũ. Tuy nhiên trong những
khoảng thời gian ngắn hơn, tốc ñộ ña dạng hóa kém hơn nhiều so với tốc ñộ tuyệt chủng.
ðiều ñó có nghĩa là sự tiến hóa của sinh giới sẽ không theo kịp với những sự tuyệt chủng
nhanh chóng.
13

1.2. Tuyệt chủng do con người gây ra


Tác ñộng dễ nhận thấy ñầu tiên về hoạt ñộng của con người vào tỷ lệ tuyệt chủng có thể
thấy vào sự sa sút các loài thú lớn ở Australia và Nam, Bắc Mỹ vào thời gian mà con người bắt
ñầu thống trị hai lục ñịa này từ hàng ngàn năm trước. Chỉ một thời gian ngắn sau khi con người
ñặt chân ñến, 74% ñến 86% các loài thú lớn, có trọng lượng hơn 40 kg, trong các vùng này bị
tuyệt chủng. Nguyên nhân trực tiếp của sự tuyệt chủng này có thể là do săn bắn, và nguyên
nhân gián tiếp là do ñốt rừng và khai hoang.
Dựa vào các chứng cứ có sẵn thì khoảng 85 loài thú và 113 loài chim ñã bị tuyệt chủng
từ năm 1600, tương ứng với 2,0% các loài thú và 1,3% các loài chim. Trong khi những con số
ban ñầu này có vẻ như chưa ở mức báo ñộng thì xu hướng tuyệt chủng tăng rất nhanh trong
khoảng 150 năm lại ñây.
Bảng 2.1. Một số nhóm loài tuyệt chủng từ năm 1600 ñến nay
Số loài tuyệt chủng % tuyệt
Số loài chủng
Bậc phân loại ðất liền ðảo ðại dương Tổng số
Thú 30 51 4 85 4.000 2,10
Chim 21 92 0 113 9.000 1,30
Bò sát 1 20 0 21 6.300 0,30
Lưỡng thê 2 0 0 2 4.200 0,05
Cá 22 48 0 23 19.100 0,10
Không xương sống 49 48 1 98 1.000.000 0,01
Thực vật có hoa 245 139 0 384 250.000 0,20
Nguồn: Reid và Miller 1989.
Tỷ lệ tuyệt chủng của chim và thú vào khoảng 1 loài trong 10 năm trong thời gian từ
1600 -1700, nhưng tỷ lệ này tăng lên 1 loài/năm trong thời gian từ 1850 -1950. Sự gia tăng tỷ
lệ tuyệt chủng loài là một sự chỉ ñịnh về tính nghiêm trọng của vấn ñề ñe dọa ña dạng sinh
học. Nhiều loài còn chưa bị tuyệt chủng nhưng ñã bị hao hụt rất nhiều do các hoạt ñộng của
con người và chỉ tồn tại với số lượng rất thấp. Những loài này cũng ñược coi là tuyệt chủng
sinh thái và chúng không còn vai trò gì trong tổ chức quần xã. Tương lai của nhiều loài là
không chắc chắn.
• 24% các loài thú trên thế giới ngày nay ñang ñối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
(IUCN,2000).
• Khoảng 12% trong số 9.500 loài chim trên thế giới ñang bị ñe doạ tuyệt chủng
trong khoảng 100 năm tới. Khoảng từ 300 ñến 900 loài khác có khả năng ñưa vào
danh sách bị ñe doạ (Smith et al., 1993).
• Khoảng ¼ của tất cả các loài bò sát và 1/3 của tất cả các loài lưỡng thê trên trái ñất
ñang bị ñe doạ tuyệt chủng. Bò sát và lưỡng thê thường ñược coi là những chỉ thị
tổng quát cho sự thịnh vượng của hệ sinh thái.
• 50% các loài cá (chủ yếu là cá nước ngọt) ñược ñánh giá ñược ñưa vào danh sách
bị ñe doạ.
• Nhiều loài côn trùng, có vai trò quan trọng như là các sinh vật phân huỷ chất thải,
các loài thụ phấn ñang bị ñe doạ: khoảng 100.000 loài ñến 500.000 loài côn trùng
ñược dự báo là sẽ tuyệt chủng trong vòng 300 năm tới, tương ñương với tỷ lệ
khoảng 7 ñến 30 loài bị mất ñi trong vòng một tuần (Mawdsley and Stork , 1995).
14

• Khoảng 10% các loài cây trên thế giới ñang bị ñe doạ tuyệt chủng. Khoảng 1000
loài ñang bị nguy cấp trầm trọng, một số loài trong ñó số cá thể chỉ còn ñếm trên
ñầu ngón tay. Có ít hơn ¼ các loài cây ñang bị ñe doạ ñược bảo tồn ở các mức ñộ
khác nhau (Oldfield, et al., 1998)
Các hệ sinh thái và các nơi ở cũng ñạng bị ñe doạ và ñang bị mất mát ở mức ñộ báo
ñộng:
• Khoảng 2/3 diện tích của 2 trong số 14 khu sinh học trên cạn của thế giới và hơn
một nửa diện tích của 4 khu sinh học khác ñã bị chuyển ñổi (chủ yếu cho nông
nghiệp) vào những năm 1990 (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).
• Theo Viện Tài nguyên rừng Thế giới (WRI), 1/5 ñộ che phủ của tất cả rừng mưa
nhiệt ñới ñã bị mất giữa những năm 1960 và 1990.
• 50% nơi ở của các vùng ñất ngập nước ñã bị huỷ hoại trong vòng 100 năm qua
(WRI, 2003).
• Rừng ngập mặn ven biển trên thế giới thế giới là môi trường nuôi dưỡng quan
trọng cho vô số loài cũng ñang bị ñe doạ, khoảng 50% rừng ngập mặn ñã bị chặt
trụi (WRI, 2000-2001).
• Khoảng 20% các rạn san hô trên thế giới ñã bị mất và 20% khác ñang bị suy thoái
trong mấy thập kỷ cuối của thế kỷ XX (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).
Cuối cùng là do sự mất mát của các loài và hệ sinh thái ñã dẫn ñến sự mất mát chưa
từng thấy của các dịch vụ sinh thái có giá trị:
• Khoảng 60% các dịch vụ sinh thái ñang bị suy thoái hay sử dụng không bền vững
bao gồm: làm sạch không khí, ñiều hoà khí hậu, cung cấp nước sạch, ñiều chỉnh
mầm bệnh và sâu hại và thụ phấn.
• Có sự thay ñổi lớn về chu trình dinh dưỡng trong các thập kỷ qua, chủ yếu do gia
tăng lượng phân bón, chất thải của gia súc, chất thải của con người và ñốt cháy
sinh khối (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).
2. Nguyên nhân của tuyệt chủng
Mối nguy hại chính ảnh hưởng ñến ña dạng sinh học có liên quan ñến các hoạt ñộng của
con người là: phá hủy, chia cách, làm suy thoái (kể cả ô nhiễm) nơi sinh sống; khai thác quá
mức các loài phục vụ cho các mục ñích sử dụng của loài người; du nhập các loài ngoại lai và
gia tăng các dịch bệnh. Hầu hết các loài bị ñe dọa chịu ảnh hưởng của ít nhất là hai trong số
các yếu tố nói trên, những yếu tố này làm cho sự tuyệt chủng sẽ tiếp diễn nhanh hơn, bất chấp
mọi cố gắng nhằm bảo vệ loài. Các mối hiểm hoạ ñe dọa ña dạng sinh học nêu ở trên gây ra
do việc sử dụng, khai thác tài nguyên ngày càng tăng và mức tăng dân số quá nhanh của loài
người.
2.1. Sự phá hủy những nơi cư trú
Mối ñe dọa chính ñối với ña dạng sinh học là nơi cư trú bị phá hủy và mất mát.
Hơn 50% những nơi cư trú là các rừng nguyên sinh bị phá hủy tại 47 nước trong tổng số
57 nước nhiệt ñới trên thế giới. Tại Châu Á nhiệt ñới, 65% các nơi cư trú là các cánh rừng tự
nhiên ñã bị mất.
Tốc ñộ phá hủy ñặc biệt lớn tại các nước Philippines, Bangladesh, Sri Lanka, Việt Nam,
Ấn ðộ, các nước Châu Phi,... ñã làm mất phần lớn các các nơi cư trú của các loài hoang dã,
trầm trọng nhất là các nước Gambia, Ghana và Ruanda. Tốc ñộ phá rừng hiện nay khác nhau tại
nhiều nơi trên thế giới, tốc ñộ khá nhanh ở mức 1,5 ñến 2% là các nước như Việt Nam,
Paraguay, Mehico và Costa Rica. Tại vùng ðịa Trung Hải, diện tích rừng nguyên sinh chỉ còn
lại 10%.
15

ðối với các loài ñộng vật hoang dã quan trọng, phần lớn những nơi cư trú thích ứng của
chúng ñã bị phá huỷ, chỉ còn lại một số rất ít ñược bảo vệ. Ví dụ loài ñười ươi khổng lồ ở
Sumatra và Borneo ñã mất 63% nơi sinh sống và chỉ còn 2% diện tích nơi sinh sống nguyên
thuỷ của chúng ñược bảo tồn.
Các rừng mưa bị ñe dọa
Việc phá hủy các rừng mưa nhiệt ñới là dấu hiệu ñi kèm với việc mất các loài. Rừng nhiệt
ñới ẩm chiếm 7% diện tích bề mặt trái ñất, nhưng ước tính chúng chứa hơn 50% tổng số loài
trên trái ñất. Diện tích ban ñầu của rừng mưa nhiệt ñới ước tính khoảng 16 triệu km2, ñến năm
1982 chỉ còn lại 9,5 triệu km2. Hằng năm có khoảng 180.000 km2 rừng mưa bị mất, trong ñó
80.000 km2 bị mất hoàn toàn và 100.000 km2 bị suy thoái ñến mức cấu trúc loài và các diễn thế
của hệ sinh thái phần lớn ñã bị thay ñổi.
Sa mạc hóa
Rất nhiều các quần xã sinh học sống trong các vùng khí hậu khô hạn theo mùa ñã bị suy
thoái và ñất ñai trở thành sa mạc mà nguyên nhân chính là do các hoạt ñộng của con người,
quá trình ñó gọi là quá trình sa mạc hóa. Lúc ñầu các vùng ñất này rất phù hợp cho việc phát
triển nông nghiệp, nhưng việc gieo trồng liên tục ñã làm cho ñất bị xói mòn dẫn ñến việc mất
khả năng giữ nước. Thảm cỏ ở ñây cũng liên tục bị trâu bò, dê cừu ăn trụi, các cây thân gỗ thì
bị khai thác ñể làm củi, hậu quả là sự suy thoái rất nhanh và không thể hồi phục trở lại của các
quần xã sinh học cũng như việc mất thảm che phủ bề mặt ñất và hậu quả là khu vực này biến
thành sa mạc. Trên thế giới có khoảng 9 triệu km2 ñất vùng khô hạn ñã biến thành sa mạc do
quá trình nói trên.
2.2. Các nơi cư trú bị chia cắt manh mún và cách ly
Sự chia cắt manh mún nơi cư trú của các loài là quá trình mà một khu vực rộng lớn bị
thu nhỏ lại hoặc bị chia cắt thành hai hay nhiều mảnh nhỏ. Những phần này thường bị cách ly
khỏi những phần khác và hình thái cấu trúc cảnh quan bị thay ñổi nhiều. Một mảnh hay một
phần của nơi cư trú mới khác biệt với nơi cư trú nguyên thủy ở hai ñiểm quan trọng: ñó là
mảnh của nơi cư trú mới có tỷ lệ giữa phần biên và diện tích lớn hơn, và tâm ñiểm của mỗi
mảnh của nơi cư trú mới rất gần với phần biên của mảnh hơn.
Việc phá hủy các nơi cư trú có thể hạn chế khả năng phát tán và ñịnh cư của loài. Tác
hại của việc chia cắt nơi cư trú sẽ làm giảm khả năng kiếm mồi của các loài thú. Ngoài ra nơi
cư trú bị chia cắt cũng góp phần làm suy giảm quần thể và dẫn ñến sự tuyệt chủng do quần thể
lớn lúc ñầu bị chia ra hai hay nhiều quần thể nhỏ.
Sự chia cắt nơi cư trú thành các phần nhỏ ñã làm tăng một cách một cách ñáng kể tỷ lệ
tương ñối của sự tác ñộng ñường biên so với diện tích nơi cư trú. Một số tác ñộng khác quan
trọng hơn của ñường biên là sự dao ñộng nhiều hơn về ánh sáng, nhiệt ñộ, ñộ ẩm và gió. Việc
nơi cư trú bị xé nhỏ, xé lẻ còn làm tăng khả năng xâm nhập của các loài ngoại lai và bùng nổ
số lượng các loài côn trùng ñịch hại và bản ñịa. Việc nơi cư trú bị chia cắt cũng làm tăng khả
năng tiếp xúc của các loài ñộng, thực vật thuần dưỡng với các quần thể hoang dã. Các bệnh
dịch của các loài thuần dưỡng có thể lây lan rất dễ dàng sang các loài hoang dã vốn thường có
khả năng miễn dịch kém.
2.3. Nơi cư trú bị phá hủy và ô nhiễm
Cho dù nơi sinh sống không bị ảnh hưởng một cách trực tiếp do việc phá hủy hay chia
cắt, nhưng các quần xã và các sinh vật sống trong ñó có thể bị ảnh hưởng sâu sắc do các hoạt
ñộng khác của con người. Dạng nguy hiểm nhất của phá hủy môi trường là sự ô nhiễm.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do thuốc trừ sâu, hóa chất và các chất thải công
nghiệp, chất thải sinh hoạt của con người và các ô nhiễm gây ra bởi các nhà máy ô tô, cũng
như các trầm tích lắng ñọng do sự xói mòn ñất từ các vùng cao, sườn núi.
16

Ô nhiễm do thuốc trừ sâu: sự nguy hại của thuốc trừ sâu ñược khuyến cáo từ những
năm 1962. Nồng ñộ của DDT và các loại thuốc trừ sâu khác tích luỹ trong cơ thể sinh vật,
tăng lên theo bậc cao dần của chuổi thức ăn thông qua quá trình tích tụ sinh học
(bioaccumulation) và khuếch ñại sinh học (magnification).
Ô nhiễm nước: ô nhiễm nước gây hậu quả xấu cho loài người như hủy hoại các nguồn
thực phẩm thủy sản như cá, thân mềm, giáp xác và làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Các
hóa chất ñộc, dù chỉ với một liều lượng rất thấp thì dư lượng của chúng vẫn có thể tồn ñọng,
tích luỹ dần vào trong cơ thể sinh vật thủy sinh ñến nồng ñộ gây chết do chúng phải lọc một
lượng lớn nước khi ăn.
Các khoáng chất vi lượng tuy rất cần cho cuộc sống của ñộng vật và thực vật nhưng
chúng cũng có thể trở nên gây hại khi xuất hiện ở nồng ñộ cao. Các chất thải của người, các
loại phân bón hóa học, các chất tẩy rửa và các quá trình sản xuất trong công nghiệp thường
xuyên thải ra một lượng lớn nitrat, photphat vào hệ sinh thái thủy vực, dẫn ñến hiện tượng
phú dưỡng nước.
Các trầm tích có nguồn gốc do xói mòn từ các vùng ñất trống, ñồi núi trọc cũng có thể
gây hại cho hệ sinh thái thủy vực. Các chất trầm tích có lẫn mùn lá cây, bùn, các chất rắn lơ
lững,... làm tăng ñộ ñục của nước, làm giảm ñộ chiếu sáng trong nước nên ñã cản trở quá trình
quang hợp. Sự tăng ñộ ñục của nước có thể làm giảm khả năng nhìn, khả năng săn mồi, làm
giảm sức sống của một số loài ñộng vật thủy sinh. Sự gia tăng lớp trầm tích ñã gây hại cho
nhiều loài san hô, những loài ñòi hỏi môi trường sống tuyệt ñối trong sạch.
Ô nhiễm không khí: các hoạt ñộng của con người làm thay ñổi và làm ô nhiễm bầu
không khí của trái ñất. Các dạng ô nhiễm không khí như:
• Mưa axit: các nền công nghiệp như luyện thép, các nhà máy nhiệt ñiện sử dụng nhiên
liệu là than hay dầu ñã thải ra một lượng lớn các khí NOx, SOx vào không khí, các khí này
khi gặp hơi nước trong không khí sẽ tạo ra axit nitric và axit sulfuric. Các axit này liên kết với
những ñám mây và khi tạo thành mưa ñã làm giảm ñộ pH của nước mưa xuống rất thấp. Mưa
axit sẽ làm giảm ñộ pH của ñất và của nước trong các hồ, ao, sông suối trên lục ñịa. Mưa axit
ñã tiêu diệt nhiều loài ñộng và thực vật. Do ñộ axit của các hồ ao tăng lên, nhiều cá con của
nhiều loài cá và cả những con cá trưởng thành cũng bị chết. ðộ axit tăng và nước bị ô nhiễm
là nguyên nhân chính làm suy giảm ñáng kể các quần thể ñộng vật lưỡng cư trên thế giới. ðối
với phần lớn các loài ñộng vật lưỡng cư, ít nhất một phần trong chu kỳ sống của chúng phụ
thuộc vào môi trường nước, ñộ pH của nước giảm làm cho tỷ lệ trứng và ấu trùng bị chết tăng
cao.
• Sương mù quang hoá: Xe ô tô, các nhà máy ñiện và các hoạt ñộng công nghiệp thải ra
các khí hydrocacbon, khí NO. Dưới ánh sáng mặt trời, các chất này tác dụng với khí quyển và
tạo ra khí ozon và các chất phụ phẩm khác, tất cả khí này ñược gọi chung là sương mù quang
hóa (photo-chemical smog). Nồng ñộ ozon cao ở tầng khí quyển gần mặt ñất sẽ giết chết các
mô thực vật, làm cho cây dễ bị tổn thương, làm hại ñến các quần xã sinh học, giảm năng suất
nông nghiệp. Các quần xã sinh học trên toàn cầu cũng có thể bị phá hủy hay bị thay ñổi do
các hợp chất chứa nitơ trong không khí theo mưa và bụi lắng ñọng tự do và do ñó có thể ảnh
hưởng ñến nguồn sản xuất lương thực và thực phẩm.
• Các kim loại ñộc hại: xăng có chứa chì, các hoạt ñộng khai mỏ, luyện kim và các hoạt
ñộng công nghiệp khác thải ra một lượng lớn chì, thiếc và nhiều loại kim loại ñộc hại khác
vào khí quyển. Các hợp chất này trực tiếp gây ñộc cho cuộc sống của ñộng và thực vật.
Sự thay ñổi khí hậu toàn cầu: khí cacbonic, mêtan và các khí khác trong khí quyển
không ngăn cản ánh sáng mặt trời, cho phép năng lượng xuyên qua khí quyển và sưởi ấm bề
mặt Trái ñất. Tuy vậy, những khí này và hơi nước giữ lại năng lượng do trái ñất phát ra, làm
chậm lại tốc ñộ phát tán nhiệt và bức xạ khỏi trái ñất. Các khí này ñược gọi là khí nhà kính do
17

tác dụng của chúng rất giống với nhà kính - cho ánh sáng mặt trời ñi qua nhưng giữ lại năng
lượng bên trong nhà kính và chuyển thành năng lượng nhiệt.
Lượng khí nhà kính gia tăng ñã làm ảnh hưởng ñến khí hậu trái ñất và các tác hại này
tiếp tục gia tăng trong tương lai. Những nhà khí tượng học ngày càng ñồng ý với quan ñiểm
cho rằng ở thế kỷ XXI khí hậu trái ñất sẽ còn nóng lên từ khoảng 2-60C nữa vì sự gia tăng của
khí CO2 và các khí khác. Trong khi các loài có vùng phân bố rộng và dễ phát tán có thể thay
ñổi ñể thích ứng với sự thay ñổi, thì ñối với nhiều loài có vùng phân bố hẹp hoặc do khả năng
phát tán kém nên việc tuyệt chủng là khó tránh khỏi.
Hiện tượng nhiệt ñộ tăng dần lên còn làm các khối băng ở vùng cực tan ra. Do việc giải
phóng một lượng nước lớn như vậy, trong vòng 50 -100 năm tới mức nước biển có thể tăng từ
0,2 -1,5 m. Mức nước biển dâng cao có thể làm ngập lụt những vùng ñất thấp, những khu ñất
ngập nước ven bờ biển và nhiều thành phố lớn. Một số loài san hô không phát triển nhanh kịp
với tốc ñộ nâng cao mực nước biển và dần dần chúng sẽ bị chết ñuối.
2.4. Khai thác quá mức
Nhằm thoả mãn các nhu cầu của cuộc sống, con người ñã thường xuyên săn bắn, hái
lượm thực phẩm và khai thác các nguồn tài nguyên khác. Khi dân số loài người vẫn còn ít và
phương pháp thu hái còn thô sơ, con người ñã thu hái và săn bắt một cách bền vững mà không
làm cho các loài trở nên tuyệt chủng. Tuy vậy, khi dân số tăng lên, nhu cầu khai thác tài
nguyên cũng tăng theo. Các phương pháp thu hái dần dần ñược cải tiến và trở nên hữu hiệu
hơn. Việc khai thác quá mức là nguyên nhân thứ hai sau nguyên nhân mất nơi cư trú và là một
trong những nguyên nhân quan trọng dẫn các loài ñến tuyệt chủng.
Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý các loài hoang dã, ñánh bắt cá và lâm nghiệp
ñã cố gắng xây dựng một phương pháp tính toán mô hình ñể xác ñịnh số lượng tối ña có thể
khai thác ñược một cách bền vững của các nguồn tài nguyên. Lượng tối ña nguồn tài nguyên
có thể khai thác ñược một cách bền vững là sản lượng có thể thu hoạch hằng năm tương
ñương với năng suất mà quần thể tự nhiên sản sinh ra ñược.
2.5. Sự du nhập các loài ngoại lai
Phạm vi sống về ñịa lý của nhiều loài ñược giới hạn bởi các hàng rào do chính các yếu
tố môi trường và khí hậu tạo ra ngăn cản sự phát tán. Các sa mạc, ñại dương, ñỉnh núi, và
những dòng sông ñều ñã ngăn cản sự di chuyển của các loài. Con người ñã làm thay ñổi cơ
bản ñặc tính này bằng việc vận chuyển phát tán các loài trên toàn cầu. Tại thời kỳ trước cách
mạng công nghiệp, con người mang các cây trồng và vật nuôi từ chổ này sang chổ khác khi
họ tạo dựng những nơi ñịnh cư và các thuộc ñịa mới. Ngày nay ñã có một lượng lớn các loài
do vô tình hay cố ý, ñược ñem ñến những khu vực không phải là nơi cư trú gốc của chúng.
Những loài ñó ñã ñược du nhập do các nguyên nhân sau ñây:
• Sự vận chuyển các container: việc sử dụng các container trong vận chuyển hàng hóa
ñã tạo ñiều kiện cho sự xâm nhập của các sinh vật ngoại lai. Rõ ràng là các cảng biển
là con ñường xâm nhập của nhiều sinh vật lạ, nhưng với việc vận chuyển bằng
containner thì các loài ngoại lai ñược vận chuyển ñến tất cả các vùng ñất trên thế giới.
Các container là môi trường trú ngụ lý tưởng cho các sinh vật ngoại lai. Chúng có thể
ở trong ñó vài tuần ñể rồi sau ñó ñược vận chuyển ñi. Các thanh tra của hải quan cũng
rất khó ñể phát hiện chúng. Các container chở vỏ xe của Nhật ñã mang các loài muỗi
Châu Á ñến khắp nước Mỹ, Nam Phi, Tân Tây Lan, Úc và một số nước ở phía Nam
Châu Âu.
• Nước dằn tàu: nhiều tàu chở hàng ñược cân bằng nhờ vào việc bơm nước biển hay
nước ngọt vào các thùng nước lớn dùng ñể dằn tàu. Nước ñược vận chuyển như thế
bao gồm cả các loài ñộng thực vật sẽ ñược vận chuyển từ nơi này ñến nơi khác. ðây
rõ ràng là con ñường xâm nhập chính của các loài sinh vật thủy sinh. Khoảng 1/3 các
18

loài sinh vật ngoại lai ở Hồ Lớn (Great Lakes) ñược du nhập theo con ñường này.
Năm 1990, Tổng Thống Mỹ, Bush ñã ký ñạo luật yêu cầu các nhân viên bảo vệ vùng
bờ của Mỹ phải triển khai mạnh mẽ các tiêu chuẩn liên quan ñến việc thải bỏ nước dằn
tàu.
• Vận chuyển bằng máy bay: vận chuyển hàng không là một phương thức xâm nhập
mới của các loài ngoại lai. Các loài muỗi ở Châu Phi ñã xâm nhập vào Nước Anh qua
các khoang hành khách. Các loài rắn ñã theo hàng hóa từ ñảo Guam ñến Hawaii.
• Nông, lâm nghiệp: một số cây trồng ñã ra ngoài tự nhiên và trở thành vật hại. Hoạt
ñộng nông lâm nghiệp ñã gây ra sự lây lan của nhiều loài sâu hại và dịch bệnh.
Khoảng 20 loài cỏ dại ñược tìm thấy ở khắp mọi nơi và khoảng 40% các loại bệnh
chính trên khắp thế giới. Chuột và chim sẻ là sinh vật ñồng hành ở các trang trại trên
khắp thế giới.
• Nuôi trồng thủy sản: ñã gây ra sự lây lan của rất nhiều loài cá, ví dụ như cá rô phi ñã
lan rộng ở hầu hết các nước nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Các trang trại nuôi tôm hiện nay
ñang làm lay lan các bệnh virus trên khắp thế giới, các virus này có thể ảnh hưởng ñến
chủng quần các ñàn cá tự nhiên. Các trại nuôi cá Hồi (Salmon) cũng ñã du nhập các
mầm bệnh và các gen lạ.
Phần lớn các loài du nhập không sống ñược tại những nơi mới ñến do môi trường không
phải lúc nào cũng phù hợp với ñiều kiện sống của chúng. Dù vậy, vẫn có một tỷ lệ nhất ñịnh
các loài nhập cư thiết lập ñược cuộc sống trên vùng ñất mới và nhiều loài trong ñó còn vượt
trội, xâm lấn các loài bản ñịa. Các loài du nhập này thậm chí còn cạnh tranh với các loài bản
ñịa ñể có ñược nguồn thức ăn và nơi ở. Các loài du nhập còn ăn thịt các loài bản ñịa cho ñến
khi chúng tuyệt chủng hoặc làm chúng thay ñổi nơi cư trú ñến mức nhiều loài bản ñịa không
thể nào tồn tại ñược nữa.
Tại sao các loài du nhập lại dễ dàng xâm nhập và chiếm lĩnh các nơi cư trú và thay thế
các loài bản ñịa ñến như vậy? Một trong những lý do quan trọng là ở nơi cư trú mới chưa có
các loài thiên ñịch của chúng như các loài ñộng vật là kẻ thù, các loài côn trùng và các loài ký
sinh, gây bệnh. Các hoạt ñộng của con người ñã tạo nên những ñiều kiện môi trường không
bình thường, như sự thay ñổi các nguồn dinh dưỡng, gây cháy rừng, tăng lượng ánh sáng,... ñã
tạo cơ hội cho các loài du nhập thích ứng nhanh hơn và loại trừ ñược các loài bản ñịa.
2.6. Sự lây lan của các dịch bệnh
Sự nhiễm trùng từ các sinh vật mang bệnh là ñiều thường xảy ra ñối với ñộng vật nuôi
hay ñộng vật hoang dã. Các tác nhân gây nhiễm có thể là các vật ký sinh như virus, vi khuẩn,
nấm, các ñộng vật ñơn bào hay các ký sinh trùng kích cở lớn hơn như giun sán. Các loại bệnh
dịch này có thể là nguy cơ ñe dọa ñối với một số loài quí hiếm.
Có 3 nguyên tắc cơ bản về dịch bệnh học ñược ứng dụng rộng rãi trong việc nuôi dưỡng
và quản lý các loài thú quý hiếm. Thứ nhất, các loài ñược con người nuôi và ñộng vật sống
trong tự nhiên khi sống trong quần thể với mật ñộ cao sẽ có nguy cơ dễ mắc bệnh dịch hay bị
nhiễm ký sinh trùng.
Nguyên tắc thứ hai, tác hại gián tiếp do nơi cư trú bị phá hủy là làm cho loài trở nên dễ
mắc các bệnh dịch hơn. Khi các quần thể vật chủ sống tập trung trong một khu vực nhỏ hơn
do nơi sinh sống của chúng bị phá hủy, tại ñây chất lượng môi trường nơi cư trú thường bị suy
giảm, thức ăn trở nên khan hiếm dẫn ñến tình trạng kém dinh dưỡng, các ñộng vật trở nên yếu
hơn và dễ mắc bệnh hơn.
Nguyên tắc thứ ba, tại rất nhiều khu bảo tồn và vườn thú, các loài tiếp xúc với rất nhiều
loài mà chúng rất ít khi, thậm chí không bao giờ gặp trong thiên nhiên hoang dã cho nên bệnh
dịch có thể truyền từ loài này sang loài khác.
19

3. Sự tuyệt chủng hàng loạt (mass extinction)


Theo các nhà khoa học, tuyệt chủng hàng loạt là những sự kiện tuyệt chủng ñã tác ñộng
ñến sinh vật trong các môi trường khác nhau, gây ra những mất mát nặng nề về số lượng trong
các bậc phân loại.
3.1. Tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ.
Theo một ñánh giá về số loài ñã tồn tại trên trái ñất thì có ñến 99,9% số loài ñã bị tuyệt
chủng. Hay nói một cách khác, số các loài ñộng vật, thực vật, vi sinh vật hiện có chỉ chiếm
0,1% tổng số loài ñã từng sống trên hành tinh.
Có nhiều cách giải thích khác nhau về nguyên nhân của tuyệt chủng hàng loạt bao gồm
các nguyên nhân bên ngoài như tác ñộng của các thiên thạch ñến các nguyên nhân bên trong
như núi lửa, thời kỳ băng hà,.. ñã tác ñộng ñến sự thay ñổi khí hậu toàn cầu là tác nhân chính
gây ra tuyệt chủng hành loạt.
Trong lịch sử tiến hoá của trái ñất, hầu hết các loài bị mất ñi do các thời kỳ tuyệt chủng,
trong ñó có 5 thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt nghiêm trọng kéo dài trong thời gian 350 triệu
năm. Năm thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt này ñược xác ñịnh qua việc nghiên cứu các dẫn
chứng của những thay ñổi các hoá thạch ñộng, thực vật.
Dựa vào các hoá thạch, các nhà khoa học ñã chúng minh rằng có 5 ñợt tuyệt chủng hàng
loạt ñã xảy ra trong quá khứ (Hình 2.2).
Số họ

Triệu năm trước


Hình 2.1. Các thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ
* Ordovician cuối (440 triệu năm trước): Khoảng 50% số họ của ñộng vật và 85% số loài ñã
bị tiêu diệt trong thời gian này chủ yếu là các loài ở biển.
* Devonian muộn (365 triệu năm trước): có 30% họ của các loài ñộng vật bị tuyệt chủng chủ
yếu tác ñộng ñến các loài ở biển. Thời kỳ này kéo dài từ 500 ngàn ñến 15 triệu năm, nguyên
nhân do lạnh toàn cầu và giảm oxy trong các tầng nước nông.
* Permian cuối (251 triệu năm trước): 50 % các họ ñộng vật bị tuyệt chủng, khoảng 96%
loài sinh vật biển bị tuyệt chủng trong thời kỳ này. Nguyên nhân do biến ñộng mức nước
biển, hoạt ñộng của núi lửa và thay ñổi khí hậu.
* Triassic cuối (205 triệu năm trước): có 35 % họ các loài ñộng vật và khoảng 76% loài,
phần lớn là các loài ở biển, bị tuyệt chủng.
* Cretaceous cuối (65 triệu năm trước): Trong số 5 sự kiện tuyệt chủng hàng loạt thì sự kiện
ñược con người biết rõ nhất xảy ra ở kỷ phấn trắng và kỷ thứ ba (Cretaceous và Tertiary), còn
20

gọi là thời kỳ K/T, với khoảng 60 % các loài ñộng vật bị tuyệt chủng. ðây là thời kỳ các
giống ñộng vật biển bị mất trong diện rộng, tạo ra những thay ñổi cơ bản trong các hệ sinh
thái trên cạn và sự biến mất của khủng long. Trong thời kỳ tiến hoá ñổi mới này, các loài linh
trưởng phát triển mạnh và loài người (Homo sapiens) xuất hiện. Nguyên nhân là do tác ñộng
của các thiên thạch làm thay ñổi khí hậu.
Thời gian phục hồi cho các sự kiện tuyệt chủng trong quá khứ cũng rất dài. Các nhà
khoa học ñã tính ñược rằng, ñể phục hồi sự ña dạng sinh học cho mỗi lần tuyệt chủng trong
quá khứ cần phải có thời gian phục hồi khoảng vài chục triệu năm (Bảng 2.2).
Bảng 2.2. Thời gian phục hồi từ các tuyệt chủng trong quá khứ
Thời kỳ tuyệt chủng Thời gian phục hồi (triệu năm)
Ordovician cuối 25
Devonian muộn 30
Permian và Triassic 100
Cretaceous cuối 20
Nguồn: USAID, 2005.
3.2. Tuyệt chủng hàng loạt ngày nay
Tuyệt chủng hàng loạt trong giai ñoạn hiện nay, hay còn gọi là tuyệt chủng hàng loạt
thứ 6, xảy ra vào kỷ Pleistocent từ hơn 1 triệu năm trước. ðây là thời kỳ có những biến ñộng
lớn về khí hậu toàn cầu, sự dâng cao và hạ thấp mức nước biển cùng với sự mở rộng vùng
phân bố của loài người từ Châu Phi, Châu Âu, Á ñến các vùng khác trên thế giới. ðặc tính
quan trọng nhất của sự tuyệt chủng trong giai ñoạn này liên quan với sự lan rộng của loài
người trên khắp thế giới, trong ñó các loài thú có kích thước lớn hơn 44 kg, bị tuyệt chủng
ñến 74 - 86%.
So với các sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra trong quá khứ thì tuyệt chủng hàng loạt
trong giai ñoạn hiện nay có nhiều sai khác. Các nhà khoa học cũng ñã xác ñịnh các sai khác
này và ñây là ñiều quan trọng ñể chúng ta có thể giải quyết các vấn ñề phải ñối mặt ngày nay.
Sai khác nổi bật nhất là trong tuyệt chủng hàng loạt trong giai ñoạn hiện nay xảy ra với
tốc ñộ rất nhanh. Các nhà sinh thái ñánh giá rằng chúng ta ñã mất hàng trăm ngàn loài trong
vòng 50 năm qua. Các chuyên gia cũng dự báo rằng nếu cứ tiếp tục theo xu hướng như hiện
nay, chúng ta có thể bị mất ñi ½ loài sinh vật trong thế kỷ tới. Ngược lại, tuyệt chủng hàng
loạt trong quá khứ xảy ra qua hàng trăm ngàn năm và trong một số trường hợp là hàng triệu
năm. Ngay cả ở thời kỳ tuyệt chủng cuối cùng trong quá khứ của khủng long, do tác ñộng của
các thiên thạch, thì ảnh hưởng của nó cũng kéo dài trong một thời gian tương ñối. Các chứng
cứ hoá thạch ñã chỉ ra rằng quần thể của các loài khủng long ñã bị kiệt quệ trong hàng ngàn
năm.
Nhân tố sai khác tiếp theo của thời kỳ hiện nay ñó là số lượng loài có nguy cơ tuyệt
chủng hiện nay lớn gấp nhiều lần số loài trong quá khứ. Lý do ñơn giản là vì hiện nay số loài
sinh vật nhiều hơn so với quá khứ. Ví dụ như trước khi xảy ra ñợt tuyệt chủng hàng loạt thứ 5
vào khoảng 65 triệu năm trước, thì số loài thực vật có hoa trên thế giới chỉ khoảng 100.000
loài, còn hiện nay con số ñó ñã gần 240.000 loài. Trong số các loài thú, côn trùng và các sinh
vật khác cũng có một sự gia tăng ñáng kể về tổng số loài.
Khác với các cuộc tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ, xảy ra chủ yếu do các hiện
tượng thiên nhiên, tuyệt chủng hiện nay chủ yếu do con người. Cứ 100 loài bị tuyệt chủng thì
có ñến 99 loài là do con người. Ngoài ra, theo sau các cuộc tuyệt chủng hàng loạt trong quá
khứ là sự hình thành loài mới ñể bù ñắp cho số loài bị mất ñi, còn sự tuyệt chủng hàng loạt
giai ñoạn hiện nay không kèm theo sự hình thành loài mới. Các nhà Cổ sinh vật học cho rằng
21

sau khi khủng long bị tuyệt chủng, ít nhất 5 triệu năm sau mới có sự cân bằng của sinh vật
nhờ vào tiến hoá. ðối với giai ñoạn hiện nay sẽ là một thách thức lớn, bởi vì tuyệt chủng ngày
nay liên quan ñến tất cả các thứ hạng chính của loài, trong khi ñó ở 65 triệu năm trước, hầu
hết các loài thú, chim, lưỡng thê, và nhiều loài bò sát còn sống sót.
II. Các loài dễ bị tuyệt chủng
Khi môi trường suy thoái do hoạt ñộng của con người, quần thể của các loài sẽ bị giảm
về số lượng, một số loài sẽ bị tuyệt chủng. Các nhà sinh thái học ñã nghiên cứu kiểm chứng
và thấy rằng không phải tất cả các loài ñều có mức ñộ dễ tuyệt chủng như nhau; một số nhóm
loài ñặc biệt dễ bị tuyệt chủng. Các loài này rất cần ñược theo dõi cẩn thận và phải ñược quản
lý với những nổ lực nhằm bảo tồn chúng. Các loài ñặc biệt dễ tuyệt chủng thường nằm trong
các nhóm loài sau ñây:
1. Các loài có vùng phân bố ñịa lý hẹp
2. Các loài chỉ tồn tại với một hay vài quần thể
3. Các loài có kích thước quần thể nhỏ
4. Các loài có quần thể ñang suy giảm về số lượng
5. Các loài có mật ñộ quần thể thấp.
6. Các loài cần một vùng cư trú rộng lớn
7. Các loài có kích thước cơ thể lớn
8. Các loài không có khả năng di chuyển tốt
9. Các loài di cư theo mùa
10. Các loài ít có tính biến dị di truyền
11. Các loài với nơi sống ñặc trưng
12. Các loài ñặc trưng tìm thấy ở môi trường ổn ñịnh
13. Các loài sống thành bầy ñàn
14. Các loài là ñối tượng săn bắn và hái lượm của con người
Các ñặc ñiểm trên ñây của các loài có xu hướng dễ bị tuyệt chủng không phải là những
ñặc ñiểm riêng biệt, chúng thường có xu hướng tạo thành từng nhóm ñặc ñiểm. Ví dụ, các loài
kích thước cơ thể lớn thường có mật ñộ quần thể thấp và ñịa bàn rộng - nghĩa là có tất cả các
ñặc ñiểm của một loài có xu hướng dễ bị dẫn ñến tuyệt chủng. Bằng cách xác ñịnh các ñặc ñiểm
làm loài dễ bị dẫn ñến tuyệt chủng, các nhà sinh học bảo tồn có thể dự tính ñược những việc
làm cần thiết nhằm quản lý các loài dễ bị tuyệt chủng.
Tóm tắt nội dung:
Khái niệm tuyệt chủng có rất nhiều ý nghĩa và khác nhau tùy thuộc vào từng bối cảnh
cụ thể. Sự tuyệt chủng có thể ở phạm vi toàn cầu (globally extinct), cục bộ (locally extinct)
hay tuyệt chủng về phương diện sinh thái (ecologically extinct). Hoạt ñộng của con người ñã
làm cho nhiều loài tuyệt chủng. Hơn 99% những loài tuyệt chủng thời cận ñại là do con
người.
Nguy cơ lớn nhất ñe dọa ña dạng sinh học là việc mất nơi cư trú. Các nơi cư trú ñặc biệt
ñang bị hủy hoại là các khu rừng mưa, rừng khô nhiệt ñới, các vùng ñất ngập nước, các vùng
ñồng cỏ ôn ñới, rừng ngập mặn và các rạn san hô.
Nơi cư trú bị chia cắt là quá trình mà nơi cư trú là khu vực rộng lớn, liên tục bị giảm về
diện tích hay bị xé lẻ ra làm hai hay nhiều phần nhỏ. Hậu quả là làm cho các loài dễ bị mất
mát nhanh chóng do tạo ra những rào chắn ngăn cản sự phát tán, ñịnh cư và kiếm mồi của
ñộng vật.
22

Ô nhiễm môi trường làm cho nhiều loài không thể tồn tại nơi sinh sống của mình. Ô
nhiễm môi trường bao gồm sử dụng quá mức thuốc trừ sâu, các chất thải công nghiệp, phân
bón hóa học; và ô nhiễm không khí gây ra mưa axit, lắng ñọng nitơ, sương mù quang hóa và
khí ozôn.
Việc khai thác quá mức là nguyên nhân thứ hai sau nguyên nhân mất nơi cư trú và là
một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn các loài ñến tuyệt chủng.
Các hoạt ñộng của con người là nguyên nhân du nhập hàng ngàn loài ñến những vùng
ñất mới trên toàn thế giới. Một số loài du nhập nhanh chóng phát triển và có tác ñộng xấu ñến
các loài bản ñịa.
Dịch bệnh và ký sinh thường gia tăng khi các loài ñộng vật bị nuôi nhốt trong những
khu bảo tồn thiên nhiên và không thể di chuyển, ñi lại trong một ñịa bàn rộng lớn. Các loại
bệnh dịch này có thể là nguy cơ ñe dọa ñối với một số loài quí hiếm.
Có 5 thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt xảy ra trong quá khứ do các nguyên nhân từ thiên
nhiên như biến ñộng mức nước biển, hoạt ñộng của núi lửa, thiên thạch và thay ñổi khí hậu.
Các thời ký tuyệt chủng này kéo dài trong thời gian 350 triệu năm, gây ra những mất mát
nặng nề về số lượng trong các bậc phân loại.
Tuyệt chủng hàng loạt trong giai ñoạn hiện nay, hay còn gọi là tuyệt chủng hàng loạt
thứ 6, xảy ra từ hơn 1 triệu năm trước. So với các sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra trong
quá khứ thì tuyệt chủng hàng loạt trong giai ñoạn hiện nay xảy ra rất nhanh và chủ yếu do con
người.
Khi môi trường suy thoái do hoạt ñộng của con người, quần thể của các loài sẽ bị giảm
về số lượng, một số loài sẽ bị tuyệt chủng. Các loài ñộng vật dễ bị tuyệt chủng có những ñặc
ñiểm như có vùng phân bố hẹp, có ít quần thể, các loài di cư theo mùa, các loài có giá trị kinh
tế ñối với con người,...
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Giải thích ngắn gọn các khái niệm tuyệt chủng. Nêu ví dụ cho mỗi trường hợp
Câu 2. Hãy giải thích ngắn gọn vì sao tuyệt chủng là 1 quá trình tự nhiên, mà ngày nay chúng
ta phải quan tâm ñến vấn ñề tuyệt chủng?
Câu 3. Các nguyên nhân trực tiếp gây ra tuyệt chủng do con người là gì?
Câu 4. Nêu tên các nơi cư trú chính bị phá huỷ và bị ñe doạ do các hoạt ñộng của con người.
Câu 5. Một nơi cư trú bị chia cắt khác biệt với nơi cư trú nguyên thuỷ ở ñiểm nào?
Câu 6. Tác ñộng ñến loài của việc nơi cư trú bị chia cắt là gì?
Câu 7. Quá trình tích luỹ và tăng dần lên cao các loại chất ñộc bảo vệ thực vật trong cơ thể
sinh vật qua chuổi thức ăn ñược gọi là gì?
Câu 8. Nêu lên các nguyên nhân du nhập các loài ngoại lai. Kể tên 3 sinh vật ngoại lai mà
anh, (chị) biết.
Câu 9. Sự gia tăng mực nước biển do ô nhiễm không khí ảnh hưởng ñến san hô như thế nào?
Câu 10. Lượng tối ña nguồn tài nguyên có thể khai thác ñược một cách bền vững là gì?
Câu 11. Vì sao các loài ngoại lai dễ dàng xâm nhập và chiếm lĩnh các nơi cư trú mới?
Câu 12. Tuyệt chủng hàng loạt trong giai ñoạn hiện nay khác với tuyệt chủng hàng loạt trong
quá khứ như thế nào?
Câu 13. Vì sao các loài có kích thước quần thể nhỏ dễ bị tuyệt chủng hơn các loài có kích
thước quần thể lớn?
Câu 14. Vì sao các loài di cư theo mùa dễ bị tuyệt chủng hơn?
Câu 15. Vì sao các loài có kích thước cơ thể lớn dễ bị tuyệt chủng?
Câu 16. Vì sao các loài sống thành bầy ñàn dễ bị tuyệt chủng?
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu Tiếng Việt.
23

1. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002. ða dạng sinh học. NXB ðại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999. Cơ
sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh.
1. Edge W. Daniel, John P. Loegering, and Renee Davis Born, 1998. Principles of
Wildlife Conservation. Oregon State University. Corvalis, Oregon.
2. Elizabeth A. Gordon, Oscar E. Franco and Mary L. Tyrrell, 2005. Protecting
Biodiversity: A Guide to Criteria Used by Global Conservation Organizations. Yale
School of Forestry & Environmental Studies.
3. Jeffrey A. McNeely et al, 1990. Conserving the World’s Biological Diversity.
Gland, Switzeland, and Washington, D.C.
4. John MacKinnon, Colin Rees &Monina Uriarte, 2002. Guidebook of Biodiversity
Principles for Developers and Planners. ASEAN Regional Centre For Biodiversity
Conservation.
5. Kent E. Holsinger, 2005. Conservation Biolgy. University of Connecticut.
http://darwin.eeb.uconn.edu
6. Kevin J. Gaston and John I. Spicer, 2004. Biodiversity an Introduction. Blackwell
Publishing Company. USA.
7. Peter B. Moyle, 1997. Wildlife Conservation.
8. Peter J. Bryant, 2001. Biodiversity and Conservation. University of California,
USA.
9. Richard B. Primack, 1993. Essentials of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
10. Richard B. Primack, 1995. A Primer of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
11. Ronald Hofstetter, 2003. Conservation Biology. University of Miami.
12. USAID, 2005. Biodiversity Conservation: A Guide For USAID Staff and
Partners.
24

Chương 3.
BẢO TỒN Ở CẤP QUẦN THỂ VÀ LOÀI
Mục tiêu:
Trình bày những bất cập của quần thể có kích thước nhỏ, các vấn ñề liên quần thể biến
thái, các vấn ñề về sinh thái học cá thể liên quan ñến bảo tồn các loài quý hiếm, ñang có nguy
cơ tuyệt chủng. Các tiếp cận trong việc hình thành tái lập các quần thể mới. Chương này cũng
trình bày vai trò của bảo tồn chuyển vị trong công tác bảo tồn; các cấp ñộ bảo tồn loài của
IUCN và bảo tồn loài bằng pháp chế.
Số tiết: 8
Nội dung:
Không có một quần thể nào có thể tồn tại mãi mãi. Do những sự thay ñổi thời tiết, sự
diễn thế, dịch bệnh, và một loạt các sự kiện khác mà số phận cuối cùng của bất kỳ quần thể
nào là sự tuyệt chủng. Do vậy, vấn ñề thực tế là một quần thể sẽ bị tuyệt chủng nhanh hơn hay
chậm hơn và nhân tố nào là nguyên nhân gây ra tuyệt chủng. Do các loài bị ñe doạ ñược tạo
thành bởi một hay một vài quần thể, do ñó bảo tồn quần thể là giải pháp ñể bảo tồn loài.
I. Những bất cập của quần thể nhỏ
Một loài ñặc biệt dễ bị tuyệt chủng khi chỉ có một vài quần thể nhỏ. Khi kích thước
quần thể giảm dưới mức nào ñó do nơi ở bị mất, bị suy thoái, cắt ñoạn hay do bị con người
khai thác quá mức thì quần thể nhanh chóng thu nhỏ lại và ñi ñến tuyệt chủng. Sự tuyệt chủng
nhanh chóng của các quần thể có kích thước nhỏ ñã dẫn ñến khái niệm quần thể tối thiểu của
một loài có thể sống ñược (minimum viable population - MVP), nói lên số lượng nhỏ nhất của
các cá thể trong quần thể nào ñó có khả năng tồn tại qua một quãng thời gian xác ñịnh.
Theo Shaffer (1981) “Mỗi quần thể tối thiểu có thể sống ñược của bất kỳ một loài nào là
một quần thể cách ly nhỏ nhất có 99% cơ hội tiếp tục tồn tại trong suốt 1.000 năm nữa, bất
chấp những tác ñộng không lường trước do thiên tai cũng như những biến ñộng về quần thể,
môi trường và di truyền”. ðiểm mấu chốt của MVP - quần thể tối thiểu có thể sống ñược - là
căn cứ theo chỉ số này có thể dự tính số lượng cá thể cần thiết ñể bảo tồn một loài.
Muốn có ñược một ước tính tương ñối chính xác về quần thể tối thiểu có thể sống ñược
của một loài (MVP) thì cần phải có một nghiên cứu cụ thể về ñộng thái số lượng của quần thể
và nghiên cứu phân tích ñiều kiện môi trường nơi cư trú của chúng. Một vài nhà khoa học ñã
khuyến nghị một nguyên tắc chung là cố gắng bảo vệ 500 -1.000 cá thể cho các loài ñộng vật
có xương sống bởi vì con số này có vẻ như ñủ ñể bảo tồn sự biến dị di truyền.
ðối với những loài có ñộ dao ñộng kích thước quần thể lớn, ví dụ như ñối với một số
loài ñộng vật không xương sống và các loài cây hàng năm, thì người ta cho rằng sự bảo tồn
một quần thể gồm khoảng 10.000 cá thể sẽ là một chiến lược ñem lại hiệu quả.
Khi một loài ñã có chỉ số quần thể tối thiểu có thể sống ñược thì có thể ước tính ñược
diện tích dao ñộng tối thiểu (minimum dynamic area - MDA) cho loài ñó. Người ta ñã ước
tính ñược rằng, ñể bảo tồn những quần thể tối thiểu của các loài thú cần bảo tồn một diện tích
vào khoảng từ 10.000 ñến 100.000 ha.
Các quần thể nhỏ dễ bị suy giảm nhanh về số lượng và bị tuyệt chủng cục bộ vì 3
nguyên nhân chính: những vấn ñề về mặt di truyền; những dao ñộng về số lượng quần thể do
những biến ñộng ngẫu nhiên trong tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết; và những nhiễu ñộng môi trường do
những biến ñổi về sự bắt mồi, cạnh tranh, dịch bệnh, nguồn thức ăn cũng như các rủi ro về
thiên tai xảy ra bất thường như cháy, lũ lụt hay hạn hán.
1. Mất tính biến dị di truyền
25

Tính biến dị di truyền có tầm quan trọng ñặc biệt vì nó cho phép quần thể sinh vật thích
nghi ñược với những biến ñổi của môi trường. Biến dị di truyền xảy ra do các cá thể có những
dạng gene khác nhau ñược gọi là allen.
Trong các quần thể nhỏ, tần số xuất hiện của các allen có thể thay ñổi một cách ngẫu
nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác mà ñiều này lại tùy thuộc vào cá thể ñược giao phối. Quá
trình trên gọi là sự phân ly gen (genetic drift). Khi một allen có tần suất xuất hiện thấp trong
một quần thể nhỏ thì xác suất mất mát ngẫu nhiên trong từng thế hệ là ñáng kể.
Các quần thể nhỏ mà có sự phân ly di truyền thường mẫn cảm hơn với các ảnh hưởng
có hại ñến gen, ví dụ như sự suy thoái do giao phối nội dòng, sự mất tính mềm dẻo tiến hóa
(evolutionary flexibility) và sự suy thoái do giao phối xa. Những yếu tố nêu trên có thể góp
phần làm giảm kích thước quần thể và tăng xác suất loài bị tuyệt chủng.
Suy thoái do giao phối nội dòng (inbreeding depression): Trong các quần thể lớn của
hầu hết các loài ñộng vật, các cá thể thường không giao phối với các cá thể ñồng huyết tộc
gần mình. Sự giao phối nội dòng, ví dụ giữa cha mẹ và con cái, cháu chắt hay sự tự thụ tinh ở
các loài lưỡng tính thường sẽ gây nên sự suy thoái cận dòng ñược ñặc trưng bởi việc ít con
cái, hoặc con cái không khoẻ mạnh hay vô sinh.
Một cách lý giải hợp lý nhất cho sự suy thoái do giao phối nội dòng là nó cho phép biểu
hiện những allen nguy hại ñược di truyền lại từ cha mẹ.
Suy thoái do giao phối xa (outbreeding depression): Khi một loài trở nên hiếm hay nơi
cư trú của nó bị hủy hoại thì sự giao phối xa - tức là giao phối khác loài - có thể xảy ra.
Những cá thể không có khả năng tìm ñược những cá thể cùng loài ñể giao phối thì có thể giao
phối với một loài họ hàng. Kết quả là con cái của chúng thường yếu hay bất thụ do thiếu sự
tương ñồng của các nhiễm sắc thể cũng như không có hệ enzym thích hợp ñược di truyền từ
những cha mẹ khác loài. Hiện tượng ñó ñược gọi là sự thoái hóa do giao phối xa. Sự suy thoái
do giao phối xa cũng có thể là kết quả của sự giao phối giữa các loài phụ hay giữa các quần
thể của cùng một loài.
Mất tính mềm dẻo tiến hóa: những allen hiếm và những tổ hợp allen bất thường tuy chưa
thể hiện ngay những ưu ñiểm của mình song rất có thể lại vô cùng thích hợp trong những ñiều
kiện môi trường trong tương lai. Sự suy thoái tính biến dị di truyền trong những quần thể cực nhỏ
có thể sẽ hạn chế khả năng phản ứng của quần thể với những biến ñổi dài hạn của môi trường.
Một khi không có ñủ tính biến dị di truyền, các loài có thể bị tuyệt diệt.
Kích thước quần thể có hiệu quả (effective population size): cần bao nhiêu cá thể ñể
có thể duy trì ñược tính ña dạng sinh học trong một quần thể? Franklin (1980) cho rằng 50 cá
thể có thể là số lượng tối thiểu cần thiết ñể duy trì tính biến dị di truyền. Thông qua việc sử
dụng các số liệu về tỷ lệ ñột biến ở ruồi giấm Drosophila, Franklin ñã gợi ý rằng, trong những
quần thể có 500 cá thể, tỷ lệ biến dị di truyền mới hình thành do ñột biến có thể bằng với tính
biến dị di truyền bị mất ñi bởi kích thước nhỏ của quần thể. Dãi giá trị này ñược gọi là nguyên
tắc 50/500, tức là các quần thể cách ly cần phải có ít nhất 50 cá thể và lý tưởng hơn là có 500
cá thể nhằm duy trì tính biến dị di truyền của quần thể ñó.
Nguyên tắc 50/500 không dễ áp dụng trong thực tế vì với giả thiết rằng một quần thể là
tập hợp của N cá thể trong ñó tất cả các cá thể ñều cùng có khả năng giao phối và sinh sản.
Tuy nhiên, nhiều cá thể trong một quần thể lại không sinh sản ñược vì những lý do như tuổi
tác, sức khoẻ yếu, vô sinh, suy dinh dưỡng, cơ thể nhỏ bé hoặc do các cấu trúc xã hội ñã cản
trở không cho một vài cá thể tìm ra “bạn ñời” của mình. Do những yếu tố nêu trên nên kích
thước quần thể có hiệu quả (Ne) của những cá thể trong ñộ tuổi sinh sản thường là nhỏ hơn
kích thước thực của quần thể (actual population size). Vì tỷ lệ mất tính biến dị di truyền là
dựa vào kích thước quần thể có hiệu quả nên sự suy thoái tính biến dị có thể rất trầm trọng
ngay cả khi kích thước thực tế của quần thể là khá lớn.
26

Một quần thể có kích thước hiệu quả nhỏ hơn kích thước thực tế có thể xuất hiện trong
những ñiều kiện sau:
Tỷ lệ giới tính không tương xứng: do ngẫu nhiên mà quần thể có thể có tỷ lệ không
tương xứng giữa con ñực và con cái. Ví dụ, quần thể của các loài ñơn giao (monogamous)
như loài ngỗng gồm 20 con ñực và 6 con cái thì chỉ có 12 cá thể sẽ tham gia vào họat ñộng
giao phối. Trong trường hợp này, kích thước quần thể có hiệu quả là 12 chứ không phải là 26.
Ở những nhóm ñộng vật tạp giao khác (polygamuos), ví dụ như ở hải cẩu, một con ñực
có ưu thế có thể cai quản một số lượng lớn con cái và ngăn cản không cho các con ñực khác
giao phối với những con cái dưới quyền cai quản của nó. Ảnh hưởng của số lượng không
tương xứng giữa con ñực và con cái ñến kích thước thực Ne có thể mô tả theo công thức:
4N N
Ne = N m m+ N ff
Trong ñó Nm và Nf là số cá thể ñực và cái trong quần thể.
Sự biến ñộng về sản phẩm sinh sản: ở nhiều loài, số lượng con non của từng cá thể
thường có sự khác nhau ñáng kể. ðiều này càng ñúng hơn với thực vật mà trong ñó một số
cây chỉ có thể sinh ra một vài hạt trong khi ñó có những cây khác lại sinh ra hàng ngàn hạt.
Việc sinh ra một số con cái không ñồng ñều trong quần thể sẽ dẫn ñến sự suy giảm ñáng kể
của Ne do một số ít cá thể trong thế hệ hiện tại ñã tạo nên sự không cân ñối trong quỹ gen của
thế hệ tiếp theo.
Những dao ñộng bất thường và những cản trở quần thể: ñối với một số loài, kích thước
quần thể dao ñộng ñáng kể từ thế hệ này sang thế hệ khác, làm cho kích thước quần thể có
hiệu quả sẽ dao ñộng trong khoảng từ thấp nhất ñến cao nhất. Như vậy chỉ cần một năm có sự
suy giảm lớn về số lượng cá thể trong quần thể sẽ kéo theo sự giảm sút ñáng kể của Ne.
Nguyên tắc này kéo theo một hiện tượng gọi là cản trở quần thể (population bottleneck), khi
một quần thể bị giảm kích thước nghiêm trọng thì những allen hiếm trong quần thể sẽ bị mất
ñi nếu không có cá thể nào mang những allen này sống sót và sinh sản. Một loại cản trở ñặc
biệt thường gọi là hiệu ứng lập ñàn (founder effect) sẽ xuất hiện khi một vài cá thể rời bỏ
quần thể lớn ñể thành lập một quần thể mới. Quần thể mới này thường có ít tính biến dị di
truyền so với quần thể lớn nguyên thủy.
2. Biến ñổi về số lượng cá thể trong quần thể
Trong ñiều kiện môi trường ổn ñịnh lý tưởng, một quần thể sẽ phát triển cho ñến khi ñạt
mức cao nhất khả năng chịu tải của môi trường. Tới ngưỡng này, tỷ lệ sinh trung bình trên
một cá thể là sẽ ngang bằng với tỷ lệ chết trung bình và sẽ không có sự thay ñổi nào về kích
thước của quần thể. Tuy nhiên, trong thực tế, các cá thể của một quần thể thường không sinh
ra một số lượng con cái trung bình mà hoặc là không sinh sản, hoặc số con cái ít hơn bình
quân, hoặc là nhiều hơn bình quân. Chừng nào kích thước quần thể còn lớn thì trị số trung
bình sẽ cung cấp những chỉ số chính xác về hiện trạng ñang tiếp diễn trong quần thể. Tương
tự, tỷ lệ chết trung bình trong một quần thể có thể ñược xác ñịnh thông qua nghiên cứu một số
lượng lớn các cá thể trong quần thể.
Khi kích thước quần thể giảm dưới 50 cá thể, sự khác nhau ở mỗi cá thể về sức sống
ñược thể hiện bằng tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết sẽ gây nên dao ñộng kích thước quần thể một cách
ngẫu nhiên. Nếu kích thước quần thể dao ñộng theo chiều ñi xuống trong một năm nào ñó do
tỷ lệ chết cao hơn và tỷ lệ sinh thấp hơn so với giá trị trung bình thì kết quả là quần thể bị thu
nhỏ và sẽ trở nên mẫn cảm hơn so với những yếu tố biến ñộng số lượng trong những năm tiếp
theo. Những dao ñộng ngẫu nhiên về kích thước quần thể theo chiều hướng tăng lên thì cuối
cùng sẽ bị giới hạn bởi khả năng chịu tải của môi trường và sau ñó quần thể lại dao ñộng theo
chiều ñi xuống. Do vậy, mỗi khi quần thể bị thu nhỏ lại do nơi cư trú bị phá hủy hay bị chia
cắt thì sự biến ñộng số lượng quần thể sẽ trở thành một yếu tố quan trọng và quần thể ñó rất
dễ bị tuyệt chủng.
27

Ở nhiều loài ñộng vật, các quần thể nhỏ thường không ổn ñịnh do cấu trúc xã hội bị phá
vỡ khi quần thể giảm xuống ñến một mức nhất ñịnh nào ñó. Các ñàn ñộng vật ăn cỏ hay các
ñàn chim có thể không có khả năng tìm kiếm thức ăn hay tự bảo vệ mình khi số lượng cá thể
trong quần thể của chúng bị giảm xuống ñến một mức nhất ñịnh. Những ñộng vật săn bắt mồi
theo bầy như chó hoang hay sư tử có thể cần phải có một số lượng cá thể nhất ñịnh nào ñó thì
mới săn mồi có hiệu quả. Rất nhiều quần thể của loài ñộng vật sống trong những khu phân bố
rộng lớn như gấu hay cá voi có thể sẽ không tìm ñược bạn ñời cho mình một khi mật ñộ quần
thể ở mức quá thấp. Hiện tượng này ñược gọi là hiệu ứng Allee (Allee effect).
3. Sự biến ñổi môi trường và các thiên tai
Những biến ñổi ngẫu nhiên về môi trường sinh học và vật lý có thể gây nên những biến
ñổi về cấu trúc quần thể của một loài.
Qua các nỗ lực mô hình hoá do Menges (1992) và một số người khác thực hiện ñã cho
thấy sự biến ñổi ngẫu nhiên về môi trường nói chung có ảnh hưởng quan trọng hơn so với sự
biến ñộng ngẫu nhiên về số lượng quần thể, làm gia tăng tỷ lệ tuyệt chủng của các quần thể cở
vừa và nhỏ. Menges ñã ñưa các thông số biến ñổi môi trường vào một số mô hình quần thể
cây cọ. Trong trường hợp mô hình chỉ xem xét sự biến ñổi về số lượng quần thể thì kết quả ñã
cho thấy với kích thước nhỏ nhất mà quần thể có thể tồn tại trong vòng 100 năm là 140 cá thể.
Tuy nhiên, khi ñưa thêm các yếu tố biến ñổi các thông số môi trường vào thì giá trị này ñã
tăng lên 380 cá thể.
4. Những cơn lốc tuyệt chủng (Extinction vortices)
Một quần thể càng nhỏ thì nó càng dễ bị tổn thương bởi những biến ñổi về số lượng, các
yếu tố môi trường và các yếu tố di truyền; ảnh hưởng của các yếu tố này có xu hướng làm cho
quần thể giảm kích thước, dần trở nên nhỏ hơn rồi bị tuyệt chủng với tốc ñộ ñược ví như là
một cơn lốc tuyệt chủng. Ba yếu tố biến ñổi môi trường, biến ñộng số lượng quần thể và mất
tính biến dị di truyền luôn tác ñộng với nhau nên sự thu hẹp kích thước quần thể do một yếu
tố gây ra sẽ làm tăng tính mẫn cảm của quần thể với các yếu tố khác. Một khi kích thước quần
thể ñã bị thu nhỏ thì hậu quả thông thường là tuyệt diệt, trừ khi có các ñiều kiện cực kỳ thích
hợp cho sự gia tăng kích thước quần thể. Những quần thể như thế, ñòi hỏi phải có một chương
trình quản lý quần thể và nơi cư trú ñược tiến hành một cách cẩn thận nhằm giảm bớt những
biến ñộng về số lượng và tác ñộng các yếu tố môi trường từ ñó hạn chế ñến mức thấp nhất
những tác ñộng ñối với các quần thể nhỏ.

Quần thể
nhỏ

Giao phối Phân ly


gần di truyền

Tỷ lệ sinh
thấp

Tỷ lệ
tử cao
Mất biến dị
di truyền
Giảm sức
sống và
khả năng
thích ứng

Quần thể
nhỏ hơn

Hình 3.1. Cơn lốc tuyệt chủng


28

II. Quần thể biến thái (Metapopulation)


1. Khái niệm
Trải qua thời gian, quần thể của một loài có thể bị mất ñi do tuyệt chủng cục bộ ở một
vùng nào ñó và các quần thể mới có thể sẽ ñược hình thành ở những vùng thích hợp gần ñó.
Hệ thống tạm thời này hay những quần thể biến ñộng số lượng ñược liên kết với nhau nhờ sự
di nhập ñược gọi là quần thể biến thái.
Quần thể biến thái là tập hợp các quần thể nhỏ (subpopulations) của một loài sống biệt
lập trong mỗi mảnh nhỏ của nơi cư trú trong một vùng sinh cảnh, tồn tại ñược do sự cân bằng
giữa tuyệt chủng cục bộ và phục hồi của các quần thể, nhờ vào sự di nhập các cá thể từ một
hoặc một vài quần thể này tới các quần thể khác.
2. Quần thể trung tâm, quần thể vệ tinh
Các quần thể biến thái thường có một vài quần thể trung tâm và các quần thể vệ tinh.
Các quần thể mà ở ñấy có tỷ lệ gia tăng số lượng cá thể cao, tạo ra một số lượng cá thể
dư thừa ñược gọi là các quần thể trung tâm hay quần thể gốc (source- population). Số lượng
cá thể dư thừa từ các quần thể trung tâm này, sẽ di nhập vào các quần thể có tỷ lệ gia tăng số
lượng cá thể thấp, thường bị tuyệt chủng cục bộ, ñược gọi là các quần thể vệ tinh (hay quần
thể suy thoái - sink population). Các quần thể vệ tinh có thể lớn hơn các quần thể trung tâm,
thậm chí có thể có số lượng cá thể lớn hơn, nhưng do chất lượng nơi cư trú thấp nên các quần
thể vệ tinh có thể tuyệt chủng nếu không có sự di nhập cá thể từ các quần thể trung tâm.
Sự di nhập các cá thể từ quần thể trung tâm tới các quần thể vệ tinh bảo ñảm cho sự tồn
tại của quần thể biến thái.
ðối với các quần thể biến thái, sự phá huỷ nơi cư trú của một quần thể trung tâm có thể
sẽ dẫn ñến sự tuyệt chủng của các quần thể vệ tinh, vốn là những quần thể phụ thuộc nhiều
vào quần thể trung tâm. Những nhiễu ñộng do con người tạo ra gây cản trở cho sự di nhập của
các cá thể như rào chắn, ñường sá, ñập nước,... cũng có thể làm giảm tốc ñộ nhập cư giữa các
khu vực cư trú khác nhau của loài và từ ñó làm giảm, thậm chí làm mất ñi khả năng tái lập
quần thể sau khi xảy ra sự tuyệt chủng cục bộ.
III. Sinh thái học cá thể (Autecology)
ðiểm then chốt ñể bảo tồn và quản lý một loài hiếm, ñang có nguy cơ tuyệt chủng là
phải hiểu biết ñầy ñủ về mối quan hệ sinh học của loài ñó với môi trường chung quanh và tình
trạng quần thể của loài ñó. Những thông tin như thế thường ñược gọi là lịch sử tự nhiên
(natural history), hoặc ñôi khi ñược gọi một cách ñơn giản là Sinh thái học (Ecology), trong
khi thực ra theo nguyên tắc khoa học thì việc tìm hiểu chỉ một loài nào ñó sẽ ñược gọi là Sinh
thái học cá thể (Autecology).
Dưới ñây là các nhóm câu hỏi về sinh thái học cá thể cần ñược làm sáng tỏ khi tiến hành
thiết kế và thực hiện một cách có hiệu quả những chương trình bảo tồn ở mức quần thể.
 Môi trường: loài này ñược tìm thấy trong những dạng cư trú nào và diện tích mỗi nơi
cư trú ñó là bao nhiêu? Môi trường biến ñổi như thế nào qua thời gian và không gian? Tần
suất môi trường bị tác ñộng bởi thiên tai như thế nào?
 Sự phân bố: loài ñược tìm thấy tại ñâu trong nơi cư trú? Loài này có di chuyển và di
cư giữa các nơi cư trú, các vùng ñịa lý trong khoảng thời gian một ngày hay một năm không?
Khả năng tạo thêm nơi cư trú mới của loài ra sao?
 Những mối tương tác sinh học: loài cần loại thức ăn gì và các nhu cầu khác cần có là
gì? Những loài cạnh tranh thức ăn và các nhu cầu khác? Có những vật ăn mồi, sâu hại và các
ký sinh trùng nào có tác ñộng ñến kích thước quần thể loài?
 Hình thái học: với kích thước, hình dạng, màu sắc và bề mặt cơ thể như thế nào thì
cho phép loài tồn tại trong môi trường sinh sống của nó?
29

 Sinh lý học: các cá thể của một loài cần bao nhiêu lượng thức ăn, nước, muối khoáng
và các chất cần thiết khác ñể có thể tồn tại, sinh trưởng và sinh sản? Mỗi cá thể sử dụng
nguồn nói trên với hiệu suất như thế nào? Loài có thể dễ bị tổn thương trong các ñiều kiện khí
hậu khắc nghiệt như nóng, lạnh và gió mưa?
 Biến ñộng số lượng quần thể: kích thước quần thể có hiện tại là bao nhiêu và trước
ñây là bao nhiêu? Số lượng cá thể có ổn ñịnh không hay tăng lên hoặc giảm ñi?
 Tập tính: từng cá thể có cần hành ñộng như thế nào ñể loài có thể tồn tại ñược trong
môi trường sống của mình? Các cá thể của loài giao phối và sinh sản như thế nào? Các cá thể
của loài có quan hệ tương hổ với nhau như thế nào, hợp tác với nhau hay cạnh tranh?
 Di truyền học: những biến ñổi về hình thái và sinh lý giữa các cá thể có phải là do di
truyền ñiều khiển hay không?
1. Thu thập thông tin về lịch sử tự nhiên
Những thông tin cơ bản cần thiết cho việc bảo tồn một loài hay cho việc xác ñịnh hiện
trạng của loài ñó có thể thu thập từ 3 nguồn chính:
• Tài liệu ñã xuất bản
• Các tài liệu không công bố
• ði thực ñịa
2. Quan trắc các quần thể
Một cách ñể tìm hiểu tình trạng của một loài quí hiếm nào ñó là ñiều tra số lượng các cá
thể của loài tại thực ñịa và phân tích các số liệu quan trắc quần thể của nó qua thời gian. Bằng
cách ñiều tra số lượng cá thể lặp ñi lặp lại theo một quãng thời gian nhất ñịnh ta có thể xác
ñịnh ñược những biến ñộng quần thể theo thời gian. Từ ñó chúng ta biết ñược những xu
hướng lâu dài của quần thể như tăng hay giảm số lượng cá thể do hoạt ñộng của con người
gây ra với những dao ñộng ngắn hạn do thời tiết hay những hiện tượng tự nhiên không dự
ñoán trước ñược gây ra.
- Kiểm kê: ñơn giản chỉ là ñếm số lượng cá thể có trong quần thể. Bằng cách kiểm kê
lặp lại theo những quãng thời gian nhất ñịnh có thể xác ñịnh ñược quần thể ñó là ổn ñịnh, tăng
lên hay giảm ñi về số lượng. ðây là phương pháp ít tốn kém và dễ làm, ñể trả lời cho những
câu hỏi như hiện tại có bao nhiêu cá thể trong quần thể; trong suốt quãng thời gian kiểm kê,
quần thể này ổn ñịnh về số lượng cá thể hay tăng lên hoặc giảm ñi.
- ðiều tra: loài việc sử dụng phương pháp lấy mẫu lặp lại ñể ước tính mật ñộ của loài
trong quần xã. Mỗi vùng sẽ ñược chia thành nhiều khu vực lấy mẫu và ñếm số lượng cá thể
trong mỗi khu vực này. Sau ñó các kết quả sẽ ñược qui về giá trị trung bình và ñược dùng ñể
ước tính kích thước thực tế của quần thể. Các phương pháp ñiều tra ñặc biệt có giá trị khi các
pha phát triển trong một chu trình sống của loài là khó phát hiện, rất nhỏ hoặc không thể hiện,
ví dụ giai ñoạn hạt của nhiều loài thực vật hay các giai ñoạn ấu trùng của ñộng vật không
xương sống.
- Các nghiên cứu về biến ñộng số lượng quần thể: sẽ theo dõi những cá thể ñã biết trong
quần thể ñể xác ñịnh tốc ñộ tăng trưởng, sinh sản và tỷ lệ sống của chúng. Nghiên cứu này
cần bao quát ñầy ñủ các cá thể thuộc mọi lứa tuổi và mọi kích thước. Mỗi chuyên ngành có
một kỹ thuật riêng ñể theo dõi các cá thể theo thời gian: các nhà ñiểu học thì ñeo vòng vào
chân chim, các nhà thú học thường ñeo biển vào tai ñộng vật và các nhà thực vật thì gắn biển
nhôm vào cây.
Những nghiên cứu về biến ñộng số lượng quần thể có thể cung cấp những thông tin về
cấu trúc tuổi của quần thể. Một quần thể ổn ñịnh thường có cấu trúc tuổi ñặc trưng giữa cá thể
non, cá thể mới trưởng thành và cá thể già. Nếu vào một giai ñoạn hay lứa tuổi nào ñó mà
không thấy xuất hiện hay xuất hiện với một số ít cá thể trưởng thành, ñặc biệt vào giai ñoạn
30

ñầu, thì ñiều ñó là dấu hiệu cho thấy rằng quần thể này ñang có nguy cơ bị suy thoái. Tương
tự, nếu gặp một số lượng lớn các cá thể non và cá thể mới trưởng thành thì ñó là ñặc ñiểm thể
hiện cho thấy rằng quần thể ñang phát triển ở trong trạng thái ổn ñịnh hoặc thậm chí là ñang
phát triển.
Nghiên cứu biến ñộng số lượng quần thể cũng cho phép phát hiện những ñặc trưng về
không gian của loài, một yếu tố rất quan trọng trong việc duy trì khả năng sống sót ñối với các
quần thể cách ly. Số lượng các quần thể của loài, sự di chuyển giữa các quần thể và sự ổn
ñịnh của các quần thể theo không gian và thời gian ñều là những tiêu chí quan trọng cần xem
xét, ñặc biệt ñối với những loài thường xuất hiện dưới dạng những quần thể tạm thời hay
những quần thể không ổn ñịnh ñược hình thành do di cư.
3. Phân tích khả năng tồn tại của quần thể (Population Viability Analysis)
Là một phần của việc phân tích số lượng quần thể nhằm xác ñịnh xem liệu một loài có
khả năng thích ứng và tồn tại trong môi trường ñược không. Phân tích khả năng tồn tại của
quần thể là một phương pháp xem xét các yêu cầu khác nhau của một loài cũng như nguồn
lực sẵn có trong môi trường, ñể từ ñó xác ñịnh những giai ñoạn nhạy cảm trong lịch sử tự
nhiên của loài ñó. Phân tích khả năng tồn tại của quần thể là một việc khá hữu ích trong việc
tìm hiểu những ảnh hưởng ñến loài quý hiếm do mất nơi cư trú hay nơi cư trú bị hủy hoại.
Mặc dù việc phân tích khả năng tồn tại của quần thể vẫn ñang ñược tiếp tục nghiên cứu và
phát triển như là một phương pháp dự báo sức sống và khả năng tồn tại của một loài, và dù nó
vẫn chưa có ñược một phương pháp luận hay một quy trình thống kê chuẩn, song các phương
pháp xem xét loài một cách hệ thống và toàn diện của nó là sự phát triển tự nhiên của sinh
thái học cá thể trong nghiên cứu lịch sử tự nhiên và những nghiên cứu về biến ñộng số lượng
quần thể.
4. Quan trắc dài hạn loài và các hệ sinh thái
Cần có sự quan trắc dài hạn các quá trình của hệ sinh thái (nhiệt ñộ, lượng mưa ñộ ẩm,
tính axít của ñất, chất lượng nước, tốc ñộ chảy của sông suối, xói mòn ñất, ...), các quần xã
(số loài có mặt, lượng thực vật che phủ, lượng sinh khối có tại mỗi bậc dinh dưỡng,...) và số
lượng các quần thể (số lượng cá thể của mỗi loài) bởi vì nếu không làm như vậy khó có thể
phân biệt ñược những dao ñộng bình thường trong năm với những xu hướng lâu dài.
Một khó khăn trong khi tìm hiểu về sự biến ñổi trong các hệ sinh thái là trên thực tế, các
hậu quả thường ñến chậm trễ tới vài năm sau khi những nguyên nhân của nó ñã xuất hiện. Ví
dụ mưa axít và các thành phần khác của ô nhiễm không khí có thể làm yếu và giết chết cây
cối trong suốt hàng thập kỷ, làm gia tăng sự xói mòn ñất và bồi lắng ở các sông suối gần ñó
và cuối cùng là khiến cho môi trường nước không còn thích hợp cho ấu trùng của một loài
côn trùng nào ñó sinh sống. Trong trường hợp như vậy, nguyên nhân (ô nhiễm không khí) có
thể ñã xuất hiện từ hàng thập kỷ trước khi biểu hiện ảnh hưởng của nó (loài côn trùng bị suy
giảm) ñược phát hiện.
Mưa axít, biến ñổi khí hậu toàn cầu, diễn thế thực vật, lắng ñọng nitơ và sự xâm lấn của
các loài ngoại lai là những ví dụ ñiển hình cho các quá trình gây ra những những biến ñổi lâu
dài ở các quần xã sinh vật, nhưng các diễn biến này thường bị che khuất bởi các hiện tượng
ngắn hạn. Mặt dù chúng ta ñã có những dữ liệu dài hạn từ các trạm khí tượng, các ñợt ñếm
chim hàng năm, các cánh rừng ñược ño ñạc ñịnh kỳ, các cơ quan chuyên trách theo dõi về
nguồn nước, và các bức ảnh cũ về thảm thực vật, song những nỗ lực quan trắc dài hạn ñối với
quần xã sinh vật còn rất hạn chế, chưa ñủ cho hầu hết các mục ñích bảo tồn. ðể cải thiện tình
hình trên, nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học ñã bắt ñầu tiến hành những chương trình quan trắc
sự biến ñổi sinh thái trong quãng thời gian hàng thập kỷ và thế kỷ.
31

IV. Sự hình thành, tái lập các quần thể mới


1. Các tiếp cận cơ bản
Thay vì chỉ quan sát thụ ñộng sự tiến tới tuyệt chủng của các loài ñang nguy cấp, nhiều
nhà sinh học bảo tồn ñã bắt ñầu xây dựng các cách tiếp cận nhằm bảo vệ những loài này. ðể có
thể thực hiện một cách hiệu quả việc thiết lập quần thể mới chúng ta cần phải hiểu rõ những yếu
tố gây nên sự suy giảm các quần thể hoang dã ban ñầu và do vậy loại trừ ñược những yếu tố ñó
hoặc chí ít cũng kiểm soát ñược chúng. Ví dụ nếu một loài chim ñặc hữu ñã bị dân ñịa phương
săn bắt ngoài tự nhiên ñến mức sắp bị tuyệt chủng, các khu vực ñẻ trứng của chúng thì bị hủy
hoại do các hoạt ñộng phát triển và trứng của chúng bị các loài ngoại lai ăn, thì tất cả những vấn
ñề nêu trên cần phải ñược ñề cập ñến trong chương trình tái lập quần thể. Nếu chỉ ñơn thuần
phóng thích các con chim ñược nuôi nhân tạo vào tự nhiên mà không trao ñổi bàn bạc với người
dân ñịa phương, về một sự thay ñổi trong phương thức sử dụng ñất, và việc kiểm soát các loài
ngoại lai sẽ dẫn ñến kết quả là sự quay trở lại của tình hình ban ñầu “ném ñá ao bèo”.
Có 3 cách tiếp cận cơ bản ñã ñược sử dụng ñể thiết lập quần thể ñộng thực vật mới.
Chương trình tái du nhập (reintroduction program): là cách thả những cá thể ñã ñược
nhân nuôi trong ñiều kiện nuôi nhốt hay thả những cá thể thu thập ngoài tự nhiên vào khu vực
cư trú cũ của chúng, nơi loài này ñã lâu không còn xuất hiện nữa. Mục ñích cơ bản của
chương trình này là nhằm tái tạo một quần thể mới trong môi trường nguyên thủy của nó.
Chương trình mở rộng (augmentation program): là thả các cá thể vào một quần thể ñang
tồn tại ñể làm tăng kích thước quỹ gen của nó. Các cá thể ñược phóng thích này có thể là các
cá thể hoang dã ñược bắt giữ ở một nơi nào ñó hoặc chúng là những cá thể ñược nhân nuôi.
Ví dụ ñiển hình cho cách tiếp cận này là những con ñồi mồi mới nở ñược nuôi giữ trong
những giai ñoạn ñầu của sự phát triển, dễ bị thương tổn rồi sau ñó mới thả trở lại vào biển.
Chương trình du nhập (introduction program): trong ñó các loài ñộng thực vật ñược chuyển
ñến những khu vực nằm ngoài phạm vi phân bố của chúng với hy vọng rằng quần thể mới sẽ
ñược hình thành. Cách tiếp cận như vậy có thể thích hợp khi môi trường nguyên thủy của loài ñã
bị hủy hoại tới mức loài không thể tiếp tục tồn tại ở ñó, hoặc khi các yếu tố gây suy thoái ban ñầu
vẫn còn ñó khiến cho việc tái du nhập không thể thực hiện ñược.
* Những ñiều cần lưu ý ñể có dự án thành công
Những ñộng vật ñược trả lại thiên nhiên có thể ñòi hỏi sự quan tâm và hổ trợ ñặc biệt
trong quá trình thả cũng như ngay sau khi ñược thả. Các con vật có thể vẫn ñược nuôi ăn và
ñược che chở tại ñiểm thả trong một thời gian cho ñến khi chúng có khả năng tự tồn tại, hoặc
tại ñiểm thả, chúng lần lượt ñược thả ra rồi nhốt vào lồng cho ñến khi chúng thích nghi ñược
với các ñiều kiện của khu vực ñó mới thôi. Có thể cần thêm những can thiệp nếu như các con
vật có biểu hiện không thể tồn tại, ñặc biệt trong thời kỳ hạn hán hay khan hiếm thức ăn.
ðể các dự án tái lập quần thể thành công cần lưu tâm ñến khía cạnh tổ chức và tập tính
xã hội của các ñộng vật sau khi chúng ñược thả ra. Ở ngoài tự nhiên, các ñộng vật, ñặc biệt là
các loài thú và một số loài chim thường học hỏi lẫn nhau về môi trường của chúng và cách
giao tiếp xã hội giữa các thành viên trong loài. Những ñộng vật nuôi thường không có những
kỷ năng cần thiết ñể tồn tại trong môi trường tự nhiên, chúng thiếu các kỷ năng giao tiếp xã
hội cần thiết ñể tìm kiếm thức ăn, cảm nhận nguy hiểm, tìm bạn ñời và nuôi con. ðể vượt qua
những trở ngại có tính xã hội này, những loài vật nuôi cần phải ñược huấn luyện trước khi thả
chúng lại vào môi trường tự nhiên.
Mối giao tiếp xã hội là một trong những tập tính khó nhất mà con người phải dạy các loài
chim thú nuôi bởi vì chúng ta còn hiểu biết rất ít về sự tinh tế của tập tính xã hội ở hầu hết các
loài. Tuy nhiên, ñã có một số thành công trong trong việc xã hội hóa các loài thú ñược nhân
nuôi. Trong một số trường hợp, con người bắt chước vẻ bên ngoài và cử chỉ của các con vật
hoang dã. Phương pháp này ñặc biệt quan trọng khi phải tiếp xúc với các con non vì chúng cần
32

phải biết cách nhận biết ñồng loại chứ không phải là con người hay những loài nuôi dưỡng
chúng. Trong một số trường hợp, những cá thể hoang dã cùng loài sẽ ñược dùng làm “hướng
dẫn viên” cho các cá thể nuôi. Các con vượn bắt ngoài tự nhiên ñã ñược nhốt chung với các
vượn nuôi ñể chúng tạo nên các nhóm xã hội và sau ñó chúng sẽ ñược thả lại vào tự nhiên với
hy vọng rằng vượn nuôi sẽ học hỏi cách sống từ từ vượn hoang dã.
Việc tái lập các quần xã mới cho các loài thực vật hiếm và có nguy cơ tuyệt diệt có sự khác
biệt về cơ bản so với những nỗ lực tái lập các quần thể ñộng vật có xương sống trên cạn. ðộng vật
thì có thể phát tán tới các ñịa ñiểm mới và chủ ñộng tìm kiếm các vị trí có ñiều kiện thích hợp
nhất ñối với chúng. Trong trường hợp của thực vật thì hạt sẽ ñược phát tán tới các ñịa ñiểm mới
nhờ gió, nước và ñộng vật. Một khi hạt ñã rơi xuống ñất thì nó sẽ không chuyển dịch ñược nữa,
kể cả khi vị trí mới thích hợp nhất cho nó chỉ vài ba centimet. Vị trí này ñặc biệt quan trọng ñối
với sự sinh tồn của thực vật vì nếu ñiều kiện môi trường là quá nắng, hoặc quá nhiều bóng râm,
quá khô hay quá ẩm ướt ñều khiến cho hạt không nẩy mầm hoặc mầm sẽ chết. Sự nhiễu loạn do
cháy có khi cũng là cần thiết ñể thiết lập quần thể giống cây con mới ở một số loài.
Nhìn chung, các loài thực vật hiếm, ñang có nguy cơ tuyệt diệt thường không tái lập
ñược quần thể bằng cách gieo hạt tại các ñịa ñiểm có vẻ như phù hợp với chúng. ðể tăng cơ
hội thành công, các nhà thực vật học thường cho hạt nẩy mầm và chăm sóc cây con trong các
ñiều kiện môi trường ổn ñịnh. Chỉ tới khi cây con ñã qua giai ñoạn yếu ớt chúng mới ñược
cấy ra môi trường ngoài. Trong một số trường hợp khác, cây con ñược bứng từ quần thể
hoang dã ñang sinh sống (thường quần thể này hoặc ñang có nguy cơ bị tuyệt diệt hoặc việc
lấy ñi một tỷ lệ rất nhỏ sẽ không gây hại gì cho quần thể), rồi ñem cấy vào một nơi khác thích
hợp song chưa có quần thể cây này chiếm cứ.
2. Các chương trình tái lập quần thể và luật pháp
Các chương trình du nhập, tái du nhập, hay mở rộng sẽ ngày càng gia tăng trong những
năm tới khi các cuộc khủng hoảng ña dạng sinh học xảy ra thường xuyên do ngày càng nhiều
các loài sinh vật bị tiêu diệt trong thiên nhiên. Nhiều dự án tái du nhập cho các loài có nguy
cơ tuyệt chủng sẽ ñược các kế họach khôi phục chính thức do chính phủ ñề ra thực hiện. Tuy
nhiên, các chương trình tái lập quần thể cũng như các chương trình nghiên cứu chung về các
loài có nguy cơ tuyệt chủng ñang ngày càng chịu nhiều tác ñộng của những sắc luật nhằm hạn
chế bớt sự chiếm hữu cũng như sử dụng chúng. Nếu như các quan chức chính phủ thực thi các
bộ luật này một cách cứng nhắc ñối với các chương trình nghiên cứu khoa học vốn không
phải là mục tiêu cơ bản của luật, thì công việc nghiên cứu bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt
chủng có thể sẽ bị hạn chế. Các thông tin khoa học mới là rất cần thiết ñể lập nên những dự án
cũng như ñể ñề xuất các nỗ lực bảo tồn khác. Các nhà sinh học bảo tồn cần phải giải thích về
những lợi ích của các chương trình của họ ñể các quan chức chính phủ cũng như quảng ñại
quần chúng có thể hiểu ñược, và họ cũng cần giải quyết ñược những vấn ñề chính ñáng của
các người nêu trên. Các quan chức chính phủ, những người làm cản trở cho các dự án khoa
học, có thể sẽ làm hại tới các sinh vật mà họ ñang cố gắng bảo vệ. Tuy nhiên, mối nguy hiểm
ñối với các loài ñang có nguy cơ tuyệt chủng do những nghiên cứu khoa học chậm trễ và do
lập kế hoạch quá thận trọng là không ñáng kể nếu so với sự suy thoái nhanh chóng của ña
dạng sinh học trên thực tế mà nguyên nhân chính là do nơi cư trú bị hủy hoại, do ô nhiễm môi
trường, và do khai thác quá mức.
V. Chiến lược bảo tồn chuyển vị
Chiến lược tốt nhất nhằm bảo tồn ña dạng sinh học là bảo tồn các quần xã và quần thể
ngay trong ñiều kiện tự nhiên, một phương thức thường ñược nói ñến là bảo tồn nguyên vị hay
bảo tồn tại chổ (in situ; on-site preservation). Chỉ trong tự nhiên, các loài mới có khả năng tiếp tục
quá trình thích nghi tiến hóa ñối với môi trường ñang thay ñổi trong các quần xã tự nhiên của
chúng. Tuy nhiên, ñối với nhiều loài hiếm thì bảo tồn nguyên vị chưa phải là giải pháp khả thi
trong ñiều kiện những áp lực của con người ngày càng gia tăng. Nếu quần thể còn lại là quá nhỏ
33

ñể tiếp tục tồn tại, hoặc nếu tất cả những cá thể còn lại ñược tìm thấy ở ngoài khu bảo vệ thì bảo
tồn nguyên vị sẽ không có hiệu quả. Trong những trường hợp này, giải pháp duy nhất ñể ngăn cho
loài khỏi bị tuyệt chủng là bảo tồn các cá thể trong những ñiều kiện nhân tạo. Chiến lược này
ñược gọi là bảo tồn ngoại vi hay bảo tồn chuyển vị (ex-situ; off-site preservation). Thực tế có một
số loài ñã bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên song vẫn ñang tồn tại trong các bầy ñàn nhân nuôi, chứ
không còn tìm thấy trong dạng hoang dại nữa.
Các ñiều kiện ñể bảo tồn chuyển vị ñộng vật bao gồm vườn thú, trang trại nuôi ñộng
vật, thủy cung và các chương trình nhân giống ñộng vật. Thực vật thì ñược bảo tồn trong các
vườn thực vật, vườn cây gỗ và các ngân hàng hạt giống.
Bảo tồn chuyển vị là một bộ phận quan trọng trong chiến lược tổng hợp nhằm bảo vệ
các loài ñang có nguy cơ tuyệt diệt. Bảo tồn chuyển vị và bảo tồn nguyên vị là những cách
tiếp cận có tính bổ sung cho nhau. Những cá thể từ các quần thể ñược bảo tồn chuyển vị sẽ
ñược thả ñịnh kỳ ra ngoài thiên nhiên ñể tăng cường cho các quần thể ñược bảo tồn nguyên
vị. Nghiên cứu trên các quần thể nuôi nhốt có thể cung cấp cho ta những hiểu biết về ñặc tính
sinh học của loài và gợi ra những chiến lược bảo tồn mới cho các quần thể ñược bảo tồn
nguyên vị. Các quần thể chuyển vị mà có thể tự duy trì quần thể thì sẽ làm giảm bớt nhu cầu
phải bắt các cá thể từ ngoài thiên nhiên ñể phục vụ mục ñích trưng bày hoặc nghiên cứu. Cuối
cùng, việc những con vật ñược nuôi nhốt và trưng bày sẽ góp phần giáo dục quần chúng về sự
cần thiết phải bảo tồn loài cũng như bảo vệ các thành viên khác của loài ñó ngoài tự nhiên.
Ngược lại bảo tồn nguyên vị là không thể thiếu ñối với sự sống còn của những loài không thể
nuôi nhốt, cũng như ñể tiếp tục có các loài mới trưng bày trong các vườn thú, thủy cung hay các
vườn thực vật.
1. Vườn thú
Các vườn thú, cùng với các trường ñại học, các Cục, Vụ phụ trách về sinh vật hoang
dã của Chính phủ và các tổ chức bảo tồn hiện ñang nuôi giữ trên 700.000 cá thể, ñại diện cho
3.000 loài thú, chim, bò sát và lưỡng cư. Các vườn thú hầu như chỉ trưng bày những loài thú
lớn ñầy quyến rũ như gấu trúc, hươu cao cổ, voi,... trong khi ñó có xu hướng bỏ qua một số
lượng không nhỏ các loài côn trùng và ñộng vật không xương sống khác mà nhóm này tạo
thành một bộ phận chủ yếu của ñộng vật giới trên trái ñất.
Mục tiêu hiện nay của hầu hết các vườn thú lớn là lập ñược quần thể nuôi của các loài
ñộng vật hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. Chỉ khoảng 10% trong số 247 loài thú hiếm ñược
nuôi giữ trong các vườn thú khắp thế giới là có khả năng tự duy trì quần thể ở kích thước ñủ
ñể bảo tồn tính biến dị di truyền của chúng. ðể khắc phục tình trạng này, các vườn thú và
những tổ chức bảo tồn có liên quan ñã bắt tay vào xây dựng cơ sở vật chất và triển khai các
công nghệ cần thiết ñể tạo lập ñược các bầy ñàn có khả năng sinh sản của các loài quí hiếm và
ñang có nguy cơ tuyệt diệt, cũng như xây dựng chương trình và phương pháp mới nhằm tái
lập các loài ngoài tự nhiên.
Một loạt các kỹ thuật cũng ñang ñược nghiên cứu và áp dụng nhằm làm tăng tỷ lệ sinh
sản của các loài ñộng vật nuôi. Các kỹ thuật này gồm ấp và vú nuôi, tức là con mẹ của loài
phổ biến nuôi dưỡng con cháu của loài quí hiếm; thụ tinh nhân tạo khi con trưởng thành tỏ ra
không muốn thụ tinh hoặc chúng phải sống trong những ñiều kiện khác biệt, ấp trứng nhân
tạo trong các ñiều kiện tốt nhất ñể trứng nở và cấy phôi tức là cấy trứng ñã ñược thụ tinh của
loài quí hiếm vào tử cung của con mẹ thay thế thuộc loài phổ biến.
2. Bể nuôi
ðể ngăn chặn các hiểm họa ñối với các loài thủy sinh, những chuyên gia về cá, thú biển
và san hô làm việc tại các thủy cung hay các bể nuôi ñã hợp tác ngày càng chặt chẽ với các
ñồng nghiệp tại các Viện nghiên cứu biển, các Cục, Vụ thủy sản của chính phủ và các tổ chức
bảo tồn ñể xây dựng các chương trình bảo tồn những loài và quần xã tự nhiên ñang ñược quan
tâm. Có khoảng 580.000 cá thể của các loài cá ñang ñược nuôi giữ trong các bể nuôi mà hầu
34

hết các loài ñó là ñược thu thập ngoài tự nhiên. Hiện ñang có nhiều nỗ lực nhằm phát triển các
kỹ thuật gây giống ñể có thể duy trì các loài quí hiếm trong bể nuôi, ñôi khi có thể thả chúng
ra tự nhiên và do ñó không phải bắt giữ những mẫu vật hoang dã.
3. Vườn thực vật và vườn ươm cây
Vườn thực vật là nơi lưu giữ các quần thể thực vật dễ dàng hơn so với ñộng vật. Thực
vật ñòi hỏi sự chăm sóc ít hơn là ñộng vật; nhu cầu về nơi ở của chúng dễ cung cấp; không
cần thiết phải nhốt lại; các cá thể có thể dễ dàng nhân giống hơn; hầu hết là lưỡng tính, trong
ñó có khoảng một nửa thành phần loài cần phải ñược lưu giữ về ña dạng di truyền. Ngoài ra,
hạt giống của nhiều loại cây trong giai ñoạn nghĩ, dễ bảo vệ. Từ những lý do ñó, các vườn
thực vật là công cụ thật sự quan trọng trong việc lưu giữ ña dạng loài và di truyền.
Hiện nay có khoảng 2.178 vườn thực vật trên thế giới thuộc 153 nước, trong ñó có 878
vườn thuộc Châu Âu, ñã có các bộ sưu tập chính của các loài thực vật, thể hiện một nỗ lực lớn
lao trong việc bảo tồn thực vật.
Các vườn thực vật trên thế giới hiện nay ñang lưu giữ khoảng 6.130.000 cá thể thuộc
80.000 loài thực vật, trong ñó có khoảng 3,5 triệu cây thuộc các nước Châu Âu. Vườn thực
vật lớn nhất thế giới Vườn Thực vật Hoàng gia Anh Quốc tại Kew, có khoảng 25.000 loài cây
ñang ñược gieo trồng.
Về ñặc trưng phân loại, khả năng cung cấp của các vườn thực vật là cao hơn. Có khoảng
72 trong số 110 loài thông ñược biết ñược thu thập tại California, một vườn thực vật ở Nam
Phi chiếm khoảng 1/4 số loài của cả nước, một vườn ở California chiếm 1/3 số loài ñặc hữu ở
nước Mỹ. Trong ñó có trường hợp một loài cây ñã bị tuyệt chủng ở ngoài tự nhiên (Clarkia
franciscana) ñã ñược bảo tồn trong vườn thực vật và ñã ñược tái du nhập vào thành loài ñặc
hữu sống ở California. Chỉ có 300 ñến 400 vườn thực vật trên thế giới có thể lưu giữ các mẫu
bảo tồn chủ yếu và chỉ 250 vườn trong số ñó ñược sử dụng làm ngân hàng lưu giữ hạt giống,
trong một ñánh giá cho rằng các vườn thực vật có thể cứu ñược các quần thể của 20.000 loài
thực vật tuyệt chủng.
Vai trò quan trọng của các vườn thực vật trong việc bảo tồn ña dạng sinh học ñã ñược
minh họa bởi việc mở rộng mạng lưới của 19 vườn thực vật ở Mỹ với Trung tâm bảo tồn thực
vật (CPC). CPC ước tính có 3.000 taxon ñặc hữu ở Mỹ bị ñe dọa tuyệt chủng, trong ñó hơn
300 loài ñang ñược nuôi cấy ở mạng lưới các vườn.
Sự ñóng góp của các vườn thực vật ñối với công tác bảo tồn loài mở rộng ra ñối với các
loài ñang bị ñe dọa ngoài hoang dã. Các vườn thực vật cung cấp cây cho nghiên cứu và nuôi
trồng. Chúng cũng là nguồn tài nguyên quan trọng cho việc giáo dục. Mỗi năm ước tính có
khoảng 150 triệu người ñến thăm các vườn thực vật.
Vai trò quan trọng của các vườn thực vật có thể dễ dàng ñược phát triển. Sự mất cân ñối
về vị trí ñịa lý của các vườn thực vật hiện nay, có thể ñược ngăn ngừa nếu như các vườn ñược
thiết lập ở các nước nhiệt ñới. Trong khi hơn 100 khu vườn ñược thành lập và có kế hoạch
thành lập trong thập kỷ qua và nhiều trong số ñó ở các vùng nhiệt ñới, thì vẫn còn sự mất cân
ñối ñịa lý, ñặc biệt là khi xem xét về ñộ phong phú loài ở các vùng nhiệt ñới.
Với các nghiên cứu sâu hơn về các công nghệ bảo quản và với các dữ liệu tốt hơn về
nơi thu thập mẫu vật và lịch sử sinh sản của chúng, các vườn thực vật có thể trở thành nơi bảo
quản tính di truyền quan trọng. Ban thư ký của Hiệp hội Bảo tồn thực vật của IUCN hiện nay
ñang phát triển cơ sở dữ liệu máy tính về những sự có mặt của các loài ở các vườn thực vật ñể
giúp các vườn thu thập các loài còn thiếu. Những nỗ lực của các vườn thực vật trong việc bảo
tồn nguồn giống ñang ñược phối hợp với chiến lược bảo tồn vườn thực vật của IUCN. Trong
việc phối hợp với Ban quốc tề về Tài nguyên di truyền thực vật (IBPGR, International Board
for Genetic Resources), IUCN cũng ñã cùng phối hợp ñể ñưa ra hướng dẫn về việc thu thập
nguồn giống ñối với các loài hoang dã.
35

Cho ñến nay, các vườn thực vật ñã không sử dụng hết lợi ích của việc lưu giữ các loài
ñang bị ñe dọa và bảo tồn nguồn gen. Mặc dù chứa một phần lớn khu hệ thực vật thế giới, các
vườn có truyền thống không hợp tác về những tri thức bản ñịa. Nhờ vào những nỗ lực của các
tổ chức và cá nhân, vai trò của vườn trong việc bảo tồn ñang ñược phát triển nhanh chóng.
4. Ngân hàng hạt giống - gen
Ngài việc trồng cây, các vườn thực vật và viện nghiên cứu ñã xây dựng bộ sưu tập về
hạt, như là các ngân hàng hạt giống, mà những hạt này ñã ñược thu lượm từ các cây hoang dại
và cây trồng. Hạt của hầu hết các loại cây ñều có thể ñược lưu giữ trong ñiều kiện lạnh và khô
trong thời gian dài và sau ñó cho nẩy mầm. Khả năng tồn tại lâu dài của hạt ñặc biệt có giá trị
cho việc bảo tồn chuyển vị bởi vì nó cho phép bảo tồn hạt của nhiều loài quý hiếm bằng kỹ
thuật ñông lạnh và lưu giữ trong một không gian nhỏ, chi phí thấp và không cần giám sát
nhiều. Hiện nay có hơn 50 ngân hàng hạt giống trên thế giới, trong ñó có nhiều ngân hàng ñặt
tại các nước ñang phát triển và ñược sự ñiều phối tích cực của Nhóm Tư vấn về Nghiên cứu
nông nghiệp Quốc tế (CGIAR, Consulative Group on International Agricultural Research).
VI. Các cấp ñộ bảo tồn loài
Nhằm nêu bật tình trạng của một loài quí hiếm cho mục ñích bảo tồn, IUCN ñã xây
dựng 5 cấp ñộ bảo tồn như dưới ñây; các loài thuộc cấp ñộ từ 2 ñến 4 ñược coi là những loài
ñang bị ñe dọa tuyệt chủng. Các cấp ñộ này có vai trò quan trọng ở cấp quốc gia và quốc tế
trong việc hướng sự chú ý vào những loài ñang ñược quan tâm ñặc biệt và trong việc xác ñịnh
những loài ñang bị ñe dọa tuyệt chủng cần ñược bảo vệ thông qua các cam kết quốc tế như
Công ước CITES
• ðã tuyệt chủng (Extinct): là những loài (hay các ñơn vị phân loại khác như phân loài
hay chi) không còn thấy tồn tại trong tự nhiên nữa. Những cuộc tìm kiếm tại những nơi trước
ñây vốn là quê hương sinh sống cũng như tại những nơi phân bố khác ñều không phát hiện
ñược chúng
• ðang nguy cấp (Endangered, ñang có nguy cơ tuyệt chủng): là những loài có nhiều
khả năng bị tuyệt chủng trong tương lai không xa. Trong số này có cả những loài có số lượng
cá thể bị giảm tới mức loài khó có thể tiếp tục tồn taị nếu như các nhân tố ñe dọa cứ tiếp diễn.
• Dễ bị thương tổn (Vulnerable, có thể bị ñe dọa tuyệt chủng): là những loài có thể bị ñe
dọa tuyệt chủng trong tương lai gần vì các quần thể của chúng ñang bị thu hẹp kích thước tại
khắp mọi nơi thuộc vùng phân bố của loài. Khả năng tồn tại lâu dài của những loài này là
không chắc chắn.
• Hiếm (Rare): loài những loài có số lượng cá thể ít, thường là do có vùng phân bố trong
giới hạn hẹp hoặc là do mật ñộ quần thể thấp. Mặc dù những loài này chưa phải ñối mặt với
những nguy hiểm tức thời song số lượng nhỏ khiến chúng trở thành những loài có nguy cơ
tuyệt chủng.
• Loài chưa hiểu biết ñầy ñủ (Insufficiently known): là những loài có thể thuộc một
trong những cấp bảo tồn nêu trên nhưng do chưa ñược hiểu biết ñầy ñủ nên chưa xếp ñược
vào một cấp ñộ cụ thể nào.
Trung tâm quan trắc Bảo tồn Thế giới (WCMC, World Conservation Monitoring
Centre) ñã sử dụng các cấp ñộ trên ñể ñánh giá và mô tả những mối ñe dọa ñối với khoảng
60.000 loài thực vật và 2.000 loài ñộng vật trong các cuốn sách ñỏ do trung tâm này xuất bản.
Các cấp ñộ bảo tồn loài của IUCN và các cuốn sách ñỏ của WCMC là bước ñi ñầu tiên
rất cần thiết trong sự nghiệp bảo tồn các loài trên thế giới, song khi sử dụng hệ thống phân
hạng này cũng gặp một số khó khăn nhất ñịnh.
Ě Trước hết, cần phải nghiên cứu xác ñịnh kích thước quần thể và xu hướng biến ñộng
số lượng mỗi một loài khi ñã ñã ñưa vào danh sách. Những nghiên cứu như vậy có thể sẽ rất
khó khăn, tốn kém và mất nhiều thời gian.
36

Ě Thứ hai là một loài cần ñược nghiên cứu trên toàn bộ khu phân bố của nó, có thể là sẽ
kéo theo những khó khăn trong khâu hậu cần.
Ě Thứ ba, các cấp này hầu hết là không phù hợp với các loài côn trùng nhiệt ñới, là những
loài chưa ñược hiểu biết nhiều về mặt ñịnh loại cũng như ñặc tính sinh học, sinh thái học song
lại ñang bị ñe dọa do rừng nhiệt ñới ñang bị triệt phá nghiêm trọng.
Ě Thứ tư là các loài thường bị xếp vào loại bị ñe dọa tuyệt chủng kể cả khi người ta ñã
lâu không còn nhìn thấy chúng, với một giả ñịnh rằng nếu có một nghiên cứu kỹ càng sẽ tìm
lại chúng.
Vấn ñề quan trọng nhất trong hệ thống phân cấp của IUCN là những tiêu chí ñể xếp một
loài vào một cấp ñộ nào ñó còn rất chủ quan. Do ngày càng có nhiều cá nhân và tổ chức tham
gia vào việc ñánh giá và ñịnh mức nguy cấp cho các loài nên nhiều khả năng các loài sẽ bị
xếp hạng một cách tùy tiện. ðể khắc phục tình trạng này, Mace và Lande (1991) ñã ñưa ra hệ
thống phân loại ba cấp dựa trên xác suất bị tuyệt chủng:
 Các loài ñang nguy cấp trầm trọng (critical species): có 50% hay lớn hơn xác suất bị
tuyệt chủng trong vòng 5 năm hay 2 thế hệ
 Các loài ñang nguy cấp (endangered species): có 20 - 50% xác suất bị tuyệt chủng
trong vòng 20 năm hay 10 thế hệ
 Các loài dễ bị thương tổn (vulnerable species): có 10 - 20% xác suất bị tuyệt chủng
trong vòng 100 năm.
VII. Bảo tồn loài bằng pháp chế
1. Các bộ luật Quốc gia
Công cụ pháp chế hay luật pháp có thể ñược áp dụng tại các cấp ñịa phương, quốc gia
hay quốc tế ñể bảo vệ tất cả các khía cạnh của ña dạng sinh học. Nhiều bộ luật quốc gia ñã
nhằm cụ thể vào việc bảo tồn các loài. Tại nước Mỹ, bộ luật cơ bản nhằm bảo vệ các loài là
Luật năm 1973 về Các loài ñang có nguy cơ tuyệt chủng. Bộ luật này là một hình mẫu cho
nhiều quốc gia noi theo tuy rằng việc thực thi nó vẫn còn nhiều ñiều tranh cãi.
2. Các thoả thuận Quốc tế
Việc bảo tồn ña dạng sinh học cần phải ñược giải quyết ở mọi cấp khác nhau trong
chính phủ của từng quốc gia và giữa các chính phủ. Trong khi các cơ chế kiểm soát chính
hiện có chủ yếu là dựa vào từng quốc gia riêng biệt thì các thỏa thuận quốc tế ñang ngày càng
ñược sử dụng nhiều trong bảo vệ các loài và nơi cư trú. Hợp tác quốc tế là một ñiều kiện tiên
quyết vì nhiều lý do khác nhau:
 Trước hết, các loài thường di chuyển qua các biên giới. Các hoạt ñộng bảo tồn chim di
cư ở phía Bắc Châu Âu sẽ không thể thành công nếu nơi cư trú qua mùa ñông của chim tại
Châu Phi bị phá hủy.
 Thứ hai, việc buôn bán quốc tế về các sản phẩm sinh học có thể gây nên hậu quả là sự
khai thác quá mức các loài nhằm ñáp ứng nhu cầu thương mại. Việc quản lý và kiểm soát
buôn bán ñòi hỏi phải cả trên lĩnh vực xuất và nhập khẩu.
 Thứ ba, những lợi ích của ña dạng sinh học là có tầm quan trọng quốc tế. Các quốc gia
giàu có thuộc vùng ôn ñới ñược hưởng lợi ích từ tính ña dạng sinh học của vùng nhiệt ñới cần
phải sẵn sàng giúp ñở các nước nghèo khó hơn nhưng ñã tham gia thực hiện việc bảo tồn các
nguồn ña dạng sinh học ñó.
 Cuối cùng, rất nhiều vấn ñề của các loài hay các hệ sinh thái bị ñe dọa có qui mô toàn
cầu nên ñòi hỏi sự hợp tác quốc tế ñể giải quyết. Những mối ñe dọa như vậy bao gồm ñánh
bắt thủy sản quá mức, ô nhiễm không khí và mưa acid, ô nhiễm sông, hồ và ñại dương, biến
ñổi khí hậu toàn cầu và suy thoái tầng ôzôn.
37

Hiệp ước quan trọng nhất trong việc bảo vệ các loài ở qui mô quốc tế là Công ước về
buôn bán các loài ñang có nguy cơ tuyệt chủng (CITES, Convention on International Trade in
Endangered Species) ñược ra ñời năm 1973 cùng với sự ra ñời của Chương trình Môi trường
Liên Hiệp Quốc (UNDP). Công ước này hiện có 120 nước tham gia. Công ước CITES ñưa ra
một danh sách các loài ñược kiểm soát trong việc buôn bán quốc tế; các quốc gia thành viên
ñồng ý hạn chế buôn bán và khai thác có tính hủy diệt các loài này. Phụ lục I của của Công ước
liệt kê 675 loài ñộng vật và thực vật bị cấm buôn bán hoàn toàn. Còn phụ lục II gồm 3.700 loài
ñộng vật và 21.000 loài thực vật có sự kiểm soát và giám sát trong việc buôn bán quốc tế. Trong
số các loài thực vật có cả các loài ñược tạo thành do nuôi cấy mô như phong lan, xương rồng,
dương xỉ, ñồng thời ngày cũng có nhiều các loài cây lấy gỗ. Trong số các loài ñộng vật, các
nhóm ñược kiểm soát chặt chẽ gồm vẹt, các loài có kích thước lớn gồm các loài thuộc họ mèo,
cá voi, rùa biển, chim ăn thịt, tê giác, gấu, linh trưởng, các loài ñược bắt về nuôi trong nhà, sở
thú, thủy cung; các loài ñược săn bắt ñể lấy lông, da hay các sản phẩm khác.
Một hiệp ước quốc tế quan trọng khác là Công ước về bảo vệ các loài ñộng vật di cư,
ký năm 1979, mà trọng tâm là các loài chim di cư. Công ước này là một phần bổ sung quan
trọng cho Công ước CITES vì nó ñã khuyến khích các nỗ lực quốc tế bảo tồn các loài chim di
cư xuyên biên giới cũng như ñã nhấn mạnh các cách tiếp cận trong việc nghiên cứu, quản lý
và kiểm soát săn bắn.
Còn có các thỏa thuận quốc tế khác nhằm bảo vệ các loài sinh vật, ñó là:
Ě Công ước về Bảo tồn các loài sinh vật biển vùng Nam Cực
Ě Công ước Quốc tế về kiểm soát cá voi
Ě Công ước Quốc tế về bảo vệ các loài chim và Công ước Benelux về việc săn bắn và
bảo vệ các loài chim
Ě Công ước về ñánh bắt và bảo vệ sinh vật trong biển Bantic
Ě Công ước bảo tồn ña dạng sinh học
Nhược ñiểm của các hiệp ước quốc tế này là sự tham gia tự nguyện; các quốc gia có thể
rút lui khỏi công ước ñể theo ñuổi các lợi ích riêng của họ khi cảm thấy các ñiều kiện phải
tuân thủ là quá khó khăn. Cần có sự thuyết phục và cả sức ép của quần chúng ñể buộc các
quốc gia phải thực hiện các ñiều khoản của công ước và khởi tố những người vi phạm.
Tóm tắt nội dung:
Các quần thể nhỏ có nguy tuyệt chủng hơn các quần thể có kích thước lớn. Kích thước
quần thể tối thiểu của một loài có thể sống ñược chính là số lượng cá thể cần ñủ ñể bảo ñảm
cho quần thể có khả năng sống sót cao trong tương lai gần.
Các quần thể nhỏ dễ bị suy giảm nhanh về số lượng và bị tuyệt chủng cục bộ vì 3
nguyên nhân chính: những vấn ñề về mặt di truyền; những dao ñộng về số lượng quần thể do
những biến ñộng ngẫu nhiên trong tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết; và những nhiễu ñộng môi trường do
những biến ñổi về sự bắt mồi, cạnh tranh, dịch bệnh, nguồn thức ăn cũng như các rủi ro về
thiên tai xảy ra bất thường như cháy, lũ lụt hay hạn hán.
Quần thể biến thái là tập hợp các quần thể nhỏ (subpopulations) của một loài sống biệt
lập trong mỗi mảnh nhỏ của nơi cư trú trong một vùng sinh cảnh, tồn tại ñược do sự cân bằng
giữa tuyệt chủng cục bộ và phục hồi của các quần thể, nhờ vào sự di nhập các cá thể từ một
hoặc một vài quần thể này (quần thể gốc -source- population-) tới các quần thể khác (quần thể
suy thoái - sink population).
ðể bảo tồn và quản lý một loài hiếm, ñang có nguy cơ tuyệt chủng là phải hiểu biết ñầy
ñủ về mối quan hệ sinh học của loài ñó với môi trường chung quanh và tình trạng quần thể
của loài ñó. Những thông tin như thế thường ñược gọi là Sinh thái học cá thể.
38

Qua quan trắc quần thể của một loài có nguy cơ bị ñe dọa, có thể biết ñược hiện trạng
của loài ñó.
Có thể phục hồi các quần thể mới của các loài quý hiếm nhờ vào việc sử dụng các loài
nuôi nhốt. ðể tái lập quần thể thành công cần lưu tâm ñến khía cạnh tổ chức và tập tính xã hội
của các ñộng vật sau khi chúng ñược thả ra. Việc tái lập các quần xã mới cho các loài thực vật
hiếm và có nguy cơ tuyệt diệt có sự khác biệt về cơ bản so với những nỗ lực tái lập các quần thể
ñộng vật.
Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng ở ngoài thiên nhiên có thể ñược duy trì ở các vườn
thú, bể nuôi, vườn thực vật, ngân hàng hạt giống,... cách thức này ñược gọi là bảo tồn chuyển
vị hay bảo tồn ngoại vi.
Nhằm nêu bật tình trạng của một loài quí hiếm cho mục ñích bảo tồn, IUCN ñã xây
dựng 5 cấp ñộ bảo tồn là ñã tuyệt chủng, ñang nguy cấp, dễ bị tổn thương, quý hiếm và chưa
có ñầy ñủ thông tin. Các cấp ñộ này có vai trò quan trọng ở cấp quốc gia và quốc tế trong việc
hướng sự chú ý vào những loài ñang ñược quan tâm ñặc biệt và trong việc xác ñịnh những
loài ñang bị ñe dọa tuyệt chủng cần ñược bảo vệ.
Các công cụ pháp chế hay luật pháp có thể ñược áp dụng tại các cấp ñịa phương, quốc
gia hay quốc tế ñể bảo vệ tất cả các khía cạnh của ña dạng sinh học. Công ước CITES ñã ñược
ban hành nhằm kiểm soát và quan trắc việc buôn bán quốc tế các loài có nguy cơ.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình bày các lý do làm cho các quần thể nhỏ dễ bị tuyệt chủng.
Câu 2. Khái niệm về quần thể tối thiểu của một loài có thể sống ñược.
Câu 3. Vì sao giao phối nội dòng làm cho quần thể dễ bị suy thoái?
Câu 4. Vì sao giao phối xa dễ làm cho quần thể dễ bị suy thoái?
Câu 5. Kích thước quần thể có hiệu quả thường nhỏ hơn kích thước thực tế vì các lý do nào?
Câu 6. Một loài tạp giao có số lượng con ñực là 15, con cái là 60. Hãy tính kích thước quần
thể có hiệu quả.
Câu 7. Cơn lốc tuyệt chủng là gì?
Câu 8. Hãy nêu 5 trong số các câu hỏi về sinh thái học cá thể cần làm sáng tỏ khi tiến hành
thiết kế và thực hiện một cách có hiệu quả chương trình bảo tồn ở mức quần thể.
Câu 9. Quần thể biến thái là gì?
Câu 10. Phân tích khả năng tồn tại của quần thể (PVA) là gì?
Câu 11. Các tiếp cận cơ bản ñể thiết lập quần thể mới là gì?
Câu 12. Vai trò của bảo tồn chuyển vị trong công tác bảo tồn là gì?
Câu 13. Hãy nêu lên các hình thức bảo tồn chuyển vị.
Câu 14. Vì sao cần phải quan trắc dài hạn loại và các hệ sinh thái?
Câu 15. Nêu tên 5 cấp ñộ bảo tồn loài của IUCN.
Câu 16. Các khó khăn khi sử dụng hệ thống 5 cấp của IUCN.
Câu 17. Các cấp ñộ bảo tồn loài của Mace và Land (1991).
Câu 18. Vì sao cần phải có các thoả thuận quốc tế trong việc bảo tồn loài.

Tài liệu tham khảo:


Tài liệu Tiếng Việt
1. Lê Trọng Cúc, 2002. ða dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. Nhà Xuất bản ðại
học Quốc gia Hà Nội.
2. Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, 2001. Các vườn Quốc gia Việt Nam. NXB Nông
nghiệp.
3. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002. ða dạng sinh học. NXB ðại học
Quốc gia Hà Nội.
39

4. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999. Cơ
sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội.
4. Viện Năng lượng và Môi trường Pháp Ngữ, 2002. Lớp tập huấn về bảo tồn ña
dạng sinh học. ðại học KHTN-ðHQG Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh.
1. Edge W. Daniel, John P. Loegering, and Renee Davis Born, 1998. Principles of
Wildlife Conservation. Oregon State University. Corvalis, Oregon.
2. Elizabeth A. Gordon, Oscar E. Franco and Mary L. Tyrrell, 2005. Protecting
Biodiversity: A Guide to Criteria Used by Global Conservation Organizations. Yale
School of Forestry & Environmental Studies.
3. Jeffrey A. McNeely et al, 1990. Conserving the World’s Biological Diversity.
Gland, Switzeland, and Washington, D.C.
4. Kent E. Holsinger, 2005. Conservation Biolgy. University of Connecticut.
http://darwin.eeb.uconn.edu
5. Kevin J. Gaston and John I. Spicer, 2004. Biodiversity an Introduction. Blackwell
Publishing Company. USA.
6. Michael J. Jeffries, 1997. Biodiversity and Conservation. Routledge, London.
7. Myers, N., Mittermeier, R.A., Mittermeier, C.G., da Fonseca, G.A.B., and Kent, J.,
2000 Biodiversity hotspots for Conservation Priorities.Nature 403: 853-858.
8. Peter J. Bryant, 2001. Biodiversity and Conservation. University of California,
USA.
9. Richard B. Primack, 1993. Essentials of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
10. Richard B. Primack, 1995. A Primer of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
11. Ronald Hofstetter, 2003. Conservation Biology. University of Miami.
12. USAID, 2005. Biodiversity Conservation: A Guide For USAID Staff and
Partners.
13. WCMC Biodiversity , 1994. Priorities for Conserving Global Species Richness
and Endemism. World Conservation Press.
14. WCMC Biodiversity Series No. 5, 1996. Assessing Biodiversity Status and
Suistainability. World Conservation Press.
40

Chương 4.
BẢO TỒN Ở CẤP QUẦN XÃ
Mục tiêu:
Giới thiệu về số lượng, mục tiêu quản lý tổng hợp ñối với các phân hạng hiện thời của
IUCN và WCPA về các khu bảo tồn trên thế giới. Trình bày các phương pháp tiếp cận ñể thiết
lập các ưu tiên cho bảo tồn; các ñiểm nóng ña dạng sinh học, các ñơn vị ñại ña dạng sinh học
và các khu hoang dã trên thế giới. Những vấn ñề về thiết kế các khu bảo tồn, quản lý các khu
bảo tồn cũng như phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái cũng ñược ñề cập.
Số tiết: 10
Nội dung:
Bảo tồn các quần xã sinh vật nguyên vẹn là cách bảo tồn có hiệu quả nhất toàn bộ tính
ña dạng sinh học. Có 3 cách bảo tồn quần xã sinh vật, ñó là xây dựng các khu bảo tồn, thực
hiện các biện pháp bên ngoài các khu bảo tồn và phục hồi các quần xã sinh vật tại các nơi cư
trú bị suy thoái.
I. Các khu bảo tồn
Một trong những bước ñi cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tồn các quần xã sinh vật
là chính thức thành lập các khu bảo tồn.
Có thể thành lập các khu bảo tồn theo nhiều cách, song có hai phương thức phổ biến
nhất, ñó là thông qua nhà nước (thường ở cấp trung ương, nhưng ñôi khi có thể ở cấp khu vực
hay ñịa phương) và các tổ chức bảo tồn hay cá nhân mua lại các khu ñất ñó. Các khu bảo tồn
còn ñược hình thành bởi các cộng ñồng truyền thống vì họ muốn giữ gìn lối sống của họ.
Chính phủ ở nhiều nơi ñã thừa nhận quyền sở hữu của các cộng ñồng này ñối với ñất ñai.
Một khi vùng ñất ñã ñược bảo vệ thì cần phải có những quyết ñịnh cho phép con người
ñược tác ñộng lên ñó ở mức ñộ nào. IUCN (International Union for the Conservation of
Nature and Natural Resources) ñã xây dựng một hệ thống phân loại các khu bảo tồn, trong ñó
ñịnh rõ các mức ñộ sử dụng từ nhỏ ñến lớn.
Phân hạng hiện thời của IUCN và WCPA (World Conservation Protected Areas) về các
khu bảo vệ và các mục tiêu quản lý như sau:
I. Khu bảo vệ nghiêm ngặt (Strict protection)
Ia. Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt (Strict Nature Reserve)
Ib. Khu hoang dã (Wilderness)
II. Bảo tồn các hệ sinh thái và giải trí (Ecosystem conservation and recreation) (Vườn
Quốc gia)
III. Bảo tồn các ñặc ñiểm tự nhiên (Conservation of natural features) (Các công trình
quốc gia)
IV. Bảo tồn qua quản lý chủ ñộng (Conservation through active management) (Quản lý
nơi ở và loài)
V. Bảo tồn cảnh quan trên ñất liền, trên biển và giải trí (Landscape/seascape
conservation and recreation) (Bảo vệ cảnh quan)
VI. Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of natural ecosystems)
(Quản lý tài nguyên khu bảo vệ)
Mục tiêu quản lý tổng hợp ñối với từng hạng mục ñược tổng kết như ở bảng 4.1.
41

Bảng 4.1. Các mục tiêu quản lý trong các khu bảo vệ
Các mục tiêu quản lý Ia Ib II III IV V VI
Nghiên cứu khoa học 1 3 2 2 2 2 3
Bảo vệ thiên nhiên hoang dã 2 1 2 3 3 - 2
Bảo tồn da dạng di truyền và loài 1 2 1 1 1 2 1
Duy trì các dịch vụ môi trường 2 1 1 - 1 2 1
Các ñặc ñiểm văn hoá, thiên nhiên ñặc trưng - - 2 1 3 1 3
Du lịch và giải trí - 2 1 1 3 1 3
Giáo dục - - 2 2 2 2 3
Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên - 3 3 - 2 2 1
Duy trì các thuộc tính văn hoá, truyền thống - - - - - 1 2
Nguồn: Michael J.B. Green and James Paine, 1997
Chú thích: 1. Mục tiêu hàng ñầu; 2. Mục tiêu thứ yếu; 3. Mục tiêu có thể áp dụng; -
không áp dụng
1. Các khu bảo tồn hiện có
Khu bảo tồn chính thức ñầu tiên ñược hình thành vào ngày 1 tháng 3 năm 1872 khi
tổng thống Mỹ, Ulysses Grant chỉ ñịnh 800.000 ha ở vùng ñông bắc Wyoming làm Vườn
Quốc gia Yellowstone.
Kể từ ñó, các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên là phương thức nổi trội cho
việc bảo tồn thiên nhiên, cả về ñộng vật hoang dã và toàn bộ cảnh quan.
Theo danh sách của Liên hiệp quốc về các khu bảo vệ (UNEP, WCMC 2003), có
102.102 khu bảo vệ trên toàn thế giới, với diện tích 18,8 triệu km2 chiếm 12,65% diện tích bề
mặt trái ñất. Nếu trừ ñi 1,7 triệu km2 là các khu bảo tồn biển thì diện tích các khu bảo tồn trên
cạn là 17,1 triệu km2, chiếm 11.5% diện tích bề mặt trái ñất. Trong số 191 quốc gia có khu
bảo tồn, 36 quốc gia có khu bảo tồn chiếm 10 - 20% diện tích ñất ñai, 24 quốc gia có diện tích
các khu bảo tồn lớn hơn 20% diện tích lãnh thổ.
Bảng 4.2. Số lượng và diện tích các khu bảo tồn trên thế giới
Hạng Số lượng Tỷ lệ theo số lượng Diện tích (km2) Tỷ lệ theo diện tích
Ia 4.731 4,6 1.033.888 5,5
Ib 1.302 1,3 1.015.512 5,4
II 3.881 3,8 4.413.142 23,6
III 19.833 19,4 275.432 1,5
IV 27.641 27,1 3.022.515 16,1
V 6.555 6,4 1.056.008 5,6
VI 4.123 4,0 4.377.091 23,3
Chưa phân hạng 34,036 33,4 3.569.820 19,0
Tổng 102.102 100,00 18.763.407 100,0
Nguồn: Kalemani Jo Mulongoy and Stuart Chape, 2005
42

2. Tính hiệu quả của các khu bảo tồn


Nếu như các khu bảo tồn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trên trái ñất thì hiệu quả bảo tồn các
loài của thế giới ñược ñến ñâu? Các ví dụ sau ñây sẽ minh hoạ hiệu quả tiềm tàng của các khu
bảo tồn
Ě Chính phủ Indonesia có kế hoạch bảo vệ các quần thể của những loài chim và linh
trưởng bản ñịa trong hệ thống các vườn Quốc gia và khu bảo tồn của nước này. Mục tiêu nói
trên sẽ ñạt ñược nhờ vào việc tăng diện tích các khu bảo tồn từ 3,5% lên 10% so với tổng diện
tích ñất ñai của cả nước.
Ě Tại hầu hết các quốc gia nhiệt ñới lớn vùng Châu phi, ña số quần thể của các loài chim
bản ñịa là là nằm trong các khu bảo tồn. Ví dụ Zaia có trên 1000 loài chim, thì 89% số loài
xuất hiện trong các khu bảo tồn với diện tích chỉ chiếm 3,9% tổng diện tích ñất ñai của cả
nước.
Ě Một ví dụ ñiển hình về vai trò của các khu bảo tồn nhỏ ñó là Vườn Quốc gia Santa
Rosa ở vùng Tây Bắc Costa Rica. Vườn này chỉ chiếm 0,2 diện tích của Costa Rica song nó
ñã chứa tới 55% số lượng các quần thể của 135 loài bướm ñêm của nước này. Những ví dụ
trên ñã cho thấy rõ rằng những khu bảo tồn ñược lựa chọn cẩn thận thì có thể nuôi dưỡng và
che chở cho rất nhiều, nếu không nói là hầu hết, các loài của một quốc gia.
3. Những tồn tại của các khu bảo tồn
Mặc dù ñã có những hiệu quả nhất ñịnh, các khu bảo tồn hiện nay trên thế giới vẫn
còn một số hạn chế như sau:
• Hầu hết các khu bảo tồn có diện tích nhỏ, khó ñể duy trì sự sống còn của các quần thể
ñộng vật có xương sống kích thước lớn. ðể hạn chế ñiều ñó, có thể xây dựng các hành lang ñể
liên kết các khu bảo tồn với nhau. Tuy vậy, trong thực tế chỉ có một số ít khu bảo tồn có các
hành lang liên kết, còn phần lớn vẫn chưa thực hiện ñược do vấn ñề này vẫn còn nhiều tranh
cải.
• Các khu bảo tồn có xu hướng nghiêng về các vùng ñất có giá trị kinh tế thấp, ít có sự
tranh chấp về việc sử dụng ñất và các ñơn vị hành chánh. Kết quả là các khu bảo tồn này
không ñại diện ñầy ñủ cho các hệ thực vật tự nhiên hay sự xuất hiện của loài.
• Trong thực tế nhiều khu bảo tồn hoạt ñộng rất ít hay hầu như không hoạt ñộng (các
“khu bảo tồn giấy”).
• Mạng lưới khu bảo tồn hiện nay còn quá nhỏ. IUCN 1993, chủ trương rằng ít nhất
10% diện tích của mỗi quốc gia phải ñược bảo tồn. Diện tích giành cho các khu bảo tồn biển
còn thấp hơn nhiều (0,5% diện tích dại dương) mặc dù các lợi ích của các khu bảo tồn biển rất
to lớn về ña dạng sinh học bên trong và bên ngoài các khu bảo tồn này cũng như việc khai
thác về sau.
• Mạng lưới bảo tồn hiện có ñược hình thành theo nguyên tắt hơi tĩnh, không ñáp ứng
ñược với những sự thay ñổi về vùng phân bố của loài do sự thay ñổi khí hậu. Sự thay ñổi khí
hậu là nguyên nhân gây ra sự thay ñổi vùng phân bố của loài, ñiển hình là sự mở rộng dọc
theo phạm vi ranh giới vùng này và thu hẹp ở các vùng khác. Tuy nhiên, khi các khu bảo tồn
trở thành các vùng biệt lập về hệ thực vật tự nhiên do môi trường biến ñổi, thường cách biệt
với các khu vực khác bởi một khoảng cách tương ñối xa, thì khả năng di chuyển của loài trở
nên càng hạn chế.
II. Thiết lập các ưu tiên cho việc bảo vệ
Do nguồn kinh phí có hạn, cần thiết phải thiết lập ñược các ưu tiên cho bảo tồn ña
dạng sinh học và quan trọng nhất là bảo tồn loài. Câu hỏi ñược ñặt ra ở ñây là làm sao ñể có
thể giảm thiểu sự mất mát của các loài với một nguồn tài chính và sức lực có hạn. Những câu
43

hỏi có mối quan hệ tương tác lẫn nhau mà các nhà hoạch ñịnh công tác bảo tồn cần phải làm
sáng tỏ là: cần phải bảo vệ cái gì, bảo vệ ở ñâu và bảo vệ như thế nào. Có thể dùng 3 tiêu chí
sau ñể lập ra các ưu tiên cho bảo tồn loài và quần xã.
Ě Tính ñặc biệt: một quần xã ñược ưu tiên bảo vệ cao hơn nếu ở ñó là nơi sinh sống chủ yếu
của nhiều loài ñặc hữu quí hiếm so với quần xã chỉ gồm các loài phổ biến. Một loài thường có giá
trị bảo tồn nhiều hơn nếu có tính ñộc nhất về phân loại học, tức loài duy nhất của giống hay họ, so
với loài là thành viên của một giống có nhiều loài.
Ě Tính nguy cấp: một loài ñang có nguy cơ tuyệt chủng sẽ ñược quan tâm nhiều hơn so
với những loài không bị ñe dọa tuyệt chủng. Những quần xã sinh học mà ñang bị ñe dọa và
sắp sửa bị tiêu diệt cũng cần ñược ưu tiên bảo vệ.
Ě Tính hữu dụng: những loài ñã có giá trị kinh tế hoặc tiềm năng ñối với con người sẽ
ñược ưu tiên bảo vệ nhiều hơn so với các loài không có giá trị rõ ràng.
Loài rồng ñất Komodo ở Indonesia là ví dụ về loài ñược ưu tiên bảo vệ theo cả 3 tiêu
chí trên: nó là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới (tính ñặc biệt); chỉ xuất hiện trên một vài ñảo
nhỏ của một quốc gia ñang phát triển nhanh (tính nguy cấp) và nó có tiềm năng lớn cho du
khách cũng như là mối quan tâm lớn của các nhà khoa học (tính hữu dụng).
1. Các phương pháp tiếp cận về loài
Có thể thành lập các khu bảo tồn ñể bảo vệ những loài ñộc nhất vô nhị. Nhiều khu
vườn Quốc gia ñã ñược hình thành ñể bảo vệ những loài thú lớn ñẹp ñẽ là những loài thu hút
sự quan tâm của công chúng, có giá trị biểu trưng và tính quyết ñịnh cho du lịch sinh thái.
Trong quá trình bảo vệ các loài này, toàn bộ các quần xã của hàng ngàn loài khác cũng ñược
bảo vệ.
Xác ñịnh và chỉ ra ñược những loài cần ưu tiên nhất là bước ñầu tiên trong quá trình lập
kế hoạch bảo tồn cho từng loài. Chương trình Hành ñộng do Uỷ ban về sự Sinh tồn của các
loài thuộc IUCN gồm khoảng 2.000 nhà khoa học, tập hợp trong 80 nhóm chuyên gia khác
nhau ñể ñánh giá và khuyến nghị bảo tồn cho các loài thú, chim, ñộng vật không xương sống,
bò sát, cá và thực vật. Có một nhóm ñã xây dựng Chương trình hành ñộng cho các loài Linh
trưởng ở Châu Á, trong ñó ñã xếp loại ưu tiên cho 64 loài dựa vào mức ñộ ñe dọa, tính ñặc
hữu về phân loại học và mối liên quan tới các loài linh trưởng khác ñang có nguy cơ tuyệt
diệt.
2. Phương pháp tiếp cận quần xã và hệ sinh thái
Một số người quan tâm ñến bảo tồn ñã cho rằng nên tập trung vào bảo tồn các quần xã
hoặc các hệ sinh thái hơn là chỉ bảo tồn loài. Bảo tồn các quần xã có thể sẽ bảo vệ ñược một
số lượng lớn hơn các loài, trong khi ñó việc cứu hộ các loài cụ thể nào ñó lại thường không
ñơn giản, tốn kém và ít hiệu quả.
Việc hình thành các khu bảo tồn mới cần phải ñảm bảo ñược càng nhiều ñại diện của
các loại quần xã sinh học càng tốt. ðịnh ra ñược những khu vực nào trên thế giới ñã ñược bảo
vệ thỏa ñáng và những khu vực nào cần khẩn trương bổ sung bảo tồn là một việc có tính
quyết ñịnh trong phong trào bảo tồn thế giới.
2.1. Phân tích khiếm khuyết:
Một cách nhằm xác ñịnh tính hiệu quả của các chương trình bảo tồn quần xã và các hệ sinh
thái là so sánh các ưu tiên về ña dạng sinh học với các khu bảo tồn ñã có hoặc sắp thành lập. Sự so
sánh này có thể sẽ xác ñịnh ñược những lỗ hổng trong bảo tồn ña dạng sinh học bằng cách thành
lập các khu bảo tồn mới.
Ở qui mô quốc gia, ña dạng sinh học ñược bảo vệ có hiệu quả nhất bằng cách bảo ñảm
rằng tất cả các dạng hệ sinh thái chủ yếu ñều nằm trong các khu bảo tồn.
44

Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) là bước phát triển mới nhất trong kỹ thuật phân tích các
khuyếm khuyết thông qua việc sử dụng máy tính ñể tích hợp các dữ liệu về môi trường tự
nhiên với các thông tin về sự phân bố của loài. Phân tích bằng GIS có thể chỉ ra ñược những
khu vực nguy cấp cần ñược ñưa vào các vườn quốc gia hay các khu bảo tồn và cần tránh triển
khai các dự án phát triển tại ñây. GIS bao gồm việc lưu trữ, hiển thị và tập hợp nhiều loại dữ
liệu bản ñồ, ví dụ các kiểu thảm thực vật, khí hậu, thổ nhưỡng, ñịa hình, ñịa chất, thủy văn và
sự phân bố của loài. Kỹ thuật này có thể giúp thể hiện mối tương quan giữa các thành phần vô
sinh và hữu sinh của cảnh quan, giúp qui hoạch các vườn quốc gia nơi có tính ña dạng về hệ
sinh thái, và thậm chí còn có thể ñề xuất các ñịa ñiểm ñể tìm kiếm các loài qui hiếm. Không
ảnh và viễn thám là những nguồn dữ liệu bổ trợ cho việc phân tích GIS.

ðịa hình và thảm thực vật

Sự phân bố của các loài quí


hiếm, ñặc hữu

Diện tích các khu bảo vệ

Bản ñồ cuối cùng làm rõ


những khu vực cần bảo vệ
nhiều hơn

Hình 4.1. GIS tích hợp nhiều dữ liệu khác nhau ñược biểu diễn trên bản ñồ
2.2. Các trung tâm ña dạng sinh học:
ðể có thể ñưa ra các ưu tiên cho việc bảo tồn, IUCN, Trung tâm quan trắc bảo tồn thế
giới (WCMC) và các tổ chức khác ñã cố gắng xác ñịnh các khu vực then chốt có tính ña dạng
sinh học và có tính ñặc hữu cao trên thế giới ñang ñứng trước sự ñe dọa bị tuyệt chủng loài và
hủy hoại nơi cư trú: những nơi ñược gọi là ñiểm nóng phải ñược bảo tồn. Các ñiểm nóng ña
dạng sinh học là những vùng ñang bị ñe doạ và chứa một tỷ lệ cao ña dạng sinh học trên thế
giới. Các vùng này cần phải ñược bảo tồn ngay ñể chống lại việc mất mát của các loài do
tuyệt chủng.
Mục tiêu của khái niệm ñiểm nóng là những nơi bị ñe dọa lớn nhất tới số loài lớn nhất
và cho phép những nhà bảo tồn tập trung những nổ lực về chi phí hiệu quả ở ñó. 25 ñiểm nóng
ña dạng sinh học chứa 44% tất cả các loài thực vật và 35% tất cả các loài ðVCXS trên cạn
chỉ chiếm 1,4% diện tích hành tinh.
45

Có hai nhân tố ñược xem xét ñể chỉ ñịnh ñiểm nóng. ðiểm nóng là những vùng chứa
ñựng một số lớn các loài ñặc hữu và ñồng thời bị tác ñộng một cách ñáng kể các hoạt ñộng
con người.
Tính ñặc hữu là tiêu chí ñầu tiên ñể xác ñịnh ñiểm nóng. CI ñã lấy tổng số loài thực vật
ñặc hữu như là chỉ thị cho tính ñặc hữu nói chung. ðể là một ñiểm nóng, một vùng phải có
1.500 loài cây ñặc hữu (0,5% số loài thực vật toàn cầu).
Sự có mặt của thực vật nguyên sinh là cơ sở ñể ñánh giá tác ñộng con người trong một
vùng; ñể là một ñiểm nóng, một vùng phải bị mất ñi hơn 70% môi trường sống nguyên thuỷ
của nó.
Các ñiểm nóng chỉ chiếm khoảng 1/8 diện tích bề mặt trái ñất nhưng lại chứa ñến 1/5
dân số của thế giới. Việc gia tăng dân số nhanh trong các ñiểm nóng góp phần tới sự suy thoái
ñiểm nóng do việc du nhập của những loài ngoại lai, việc buôn bán bất hợp pháp những loài
bị ñe doạ, nền nông nghiệp ñốt nương làm rẫy, khai mỏ, xây dựng ñường cao tốc, ñập nước và
tràn dầu. Mười một ñiểm nóng ñã mất ít nhất 90% cây cỏ tự nhiên nguyên thuỷ và ba trong số
ñó ñã mất 95%.

Source: Myers. N., et al. 2000.


Hình 4.2. Các ñiểm nóng ña dạng sinh học trên thế giới
1. Tropical Andes 14. Polynesia & Micronesia
2. Sundaland 15. New Caledonia
3 Mediterirranean Basin 16. Guinean Forests of West Africa
4. Madagasca & Indian Ocean Island 17. Choco-Darian-Western Ecuador
5. Indo - Burma 18. Western Ghats & Sri Lanka
6. Caribbean 19. California Floristics Province
7. Atlantics Forest 20. Succulent Karoo
8. Philippines 21. New Zealand
9. Cape Floristic Regions 22. Central Chile
10. Mesoamerica 23. Caucasus
11. Brazilian Cerrado 24. Wallacea
12. Southest Australia 25. Eastern Arc Moutains & Coastal
13. Mountains of Southest China
46

Có một số nhân tố quan trọng ñể việc xác ñịnh tình trạng ưu tiên của một ñiểm nóng.
Các nhân tố quan trọng nhất ñể xem xét là số của những loài thực vật và ñộng vật tìm thấy
trong ñiểm nóng và không có ở nơi nào khác trên thế giới; mức ñộ của sự mất mát nơi ở và số
loài thực vật và ñộng vật ñặc hữu trên ñơn vị diện tích.
Lấy tất cả những nhân tố này ñể tính toán, thì vùng Madagascar và những hòn ñảo ở ấn
ðộ Dương, Philippines, Sundaland, Atlantic Forest và vùng Caribbean ñược coi như những
nơi nóng nhất của các ñiểm nóng (Bảng 4.3). Nói cách khác, ña dạng sinh học ñộc nhất của
năm ñiểm nóng này bị mất ñi và có nguy cơ cao của việc mất nó nếu không có hoạt ñộng bảo
tồn có hiệu quả và tức thời.
Bảng 4.3. Các ñiểm nóng nhất về ña dạng sinh học trên thế giới
Các ñiểm nóng Thực vật ñặc ðộng vật có Thực vật ñặc ðVCX ñặc % hệ thực vật
hữu xương ñặc hữu hữu /100 km2 hữu /100 km2 còn lại
Madagascar & Indian 9.704 771 16.4 1.3 9.9
Ocean Islands

Philippines 5.832 518 64.7 5.7 3.0


Sundaland 15.000 701 12.0 0.6 7.8
Atlantic Forest 8.000 654 8.7 0.6 7.5
Caribbean 7.000 779 23.5 2.6 11.3
Indo-Burma 7.000 528 7.0 0.5 4.9
Western Ghats & Sri 2.180 355 17.5 2.9 6.8
Lanka
Eastern Arc Mountains 1.500 121 75.0 6.1 6.7
& Coastal Forests
Source: Myers. N., et al. 2000.
Một cách tiếp cận có giá trị khác là các ñơn vị ñại ña dạng sinh học (Megadiversity).
Khái niệm về ñại ña dạng sinh học ñược ñề nghị lần ñầu tiên khi viện Smithsonian tổ chức
Hội nghị về ða dạng Sinh học vào năm 1998. Theo cách tiếp cận này, những quyền tập trung
ưu tiên vào ña dạng sinh học ñược hiểu theo nghĩa một ñơn vị chính trị hơn là một thuật ngữ
sinh thái. ðiều này công nhận một số ít ñơn vị (17 nước) là trung tâm có ñộ ña dạng sinh học
cao (Hình 4.3.). 17 nước này chiếm 2/3 nguồn tài nguyên sinh học trên trái ñất trong ñó có
hơn 80% loài thực vật bị ñe doạ trên toàn thế giới. Những nước này cũng là những nước có
tầm quan trọng về ña dạng văn hoá.
2.3 Các khu hoang dã (Wilderness areas):
Các khu hoang dã lớn cũng là một ưu tiên quan trọng cho công tác bảo tồn. Các khu
hoang dã là những vùng ñất lớn trên 1 triệu ha, có ít nhất 70% hệ thực vật nguyên thuỷ còn
lại, mật ñộ dân cư thấp, ít hơn 5 người /km2 và có rất ít tác ñộng của con người. Các khu
hoang dã nhiều khả năng không phát triển trong tương lai có lẽ sẽ là những nơi duy nhất còn
lại trên trái ñất mà các quá trình tiến hoá tự nhiên có thể tiếp tục xảy ra. Các khu hoang dã này
có thể duy trì ñể làm các khu ñối chứng cho thấy các khu tự nhiên sẽ như thế nào nếu không
có tác ñộng của con người.
Conservation International (CI) ñã bước ñầu xác ñịnh 24 khu hoang dã, chiếm 44%
diện tích trái ñất nhưng chỉ chứa 3% dân số thế giới (Mittermeier et al. 2003).
Các khu hoang dã là:
• Kho chứa của ña dạng sinh học và các lưu vực quan trọng.
• Là những khu ñối chứng ñể ñánh giá mức ñộ quản lý ở các ñiểm nóng bị phá huỷ.
47

• Có vai trò quan trọng trong việc ổn ñịnh khí hậu.


• Là những nơi cuối cùng trên thế giới mà người dân bản ñịa có thể duy trì lối sống
truyền thống của họ.
• Có những giá trị về văn hoá, thẩm mỹ và tinh thần.

Nguồn: Viện Năng lượng và Môi trường Pháp Ngữ. 2002


1 Autralia 5 RDC 9 Madagascar 14 Nam Phi
2 Brazil 6 Ecuador 10 Malaysia 15 Tân Guinea
3 China 7 India 11 Mexico 16 Mỹ
4 Colombia 8 Indonesia 12 Perou 17 Venezuela
13 Philippines
Hình 4.3. Các ñơn vị ñại ña dạng sinh học

CI ñã xác ñịnh ñược các khu hoang dã có tỷ lệ các loài ñặc hữu cao (High-Biodiversity
Wilderness Areas, HBWAs) và chúng ñược xác ñịnh là các ñiểm ưu tiên bảo tồn.
• Nam Mỹ: một khu hoang dã gồm có rừng mưa, ñồng cỏ và núi, nhưng có rất ít người,
chạy qua miền nam của Guyana, miền nam của Venezuela, miền bắc Brazil, Colombia,
Ecuador, Peru và Bolivia
• New Guinea: Hòn ñảo Guinea có những vùng rộng lớn không bị xâm nhập trong khu
vực Châu Á Thái bình Dương, mặc dầu có bị ảnh hưởng bởi nạn chặt phá rừng, khai khoáng
và chương trình di dân. Một nửa phía ñông của hòn ñảo này là quốc gia ñộc lập Papua New
Ghine, nửa phía tây của hòn ñảo là một bang của Indonesia.
• Các cánh rừng ở Congo, vùng Trung Phi
• Các hoang mạc ở Bắc Mỹ
48

• Các hoang mạc và khu rừng ở Nam Phi

CÁC KHU HOANG DÃ THẾ GiỚI

Hình 4.4. Các khu hoang dã thế giới


III. Các thỏa thuận Quốc tế
⇒ Công ước Ramsar về các vùng ñất ngập nước ra ñời năm 1971 nhằm ngăn ngừa việc tiếp
tục phá hủy các vùng ñất ngập nước, ñặc biệt là những vùng có nhiều loài chim nước di cư qua lại
và nhằm công nhận các giá trị về sinh thái, khoa học, kinh tế, văn hoá và giải trí của các vùng ñất
ngập nước. Công ước này ñề cập tới những nơi cư trú như các thủy vực nước ngọt, cửa sông và
ven biển gồm 590 ñịa ñiểm với tổng diện tích trên 37 triệu ha. 61 quốc gia ñã ký kết nhất trí bảo
tồn và gìn giữ các nguồn ñất ngập nước của mình và sẽ chỉ ñịnh ít nhất một vùng ñất ngập nước
có ý nghĩa quốc tế ñể bảo tồn.
⇒ Công ước bảo vệ các di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới có liên quan ñến
UNESCO, IUCN và Hội ñồng quốc tế về ñịa danh và di sản. Công ước này ñã nhận ñược sự
ủng hộ cực kỳ rộng rãi. Với sự tham gia của 109 nước, công ước này ñược coi là một trong số
những công ước về bảo tồn ñược tham gia ñông ñảo nhất. Mục tiêu của công ước này là ñể
bảo vệ các vùng thiên nhiên có ý nghĩa quốc tế thông qua chương trình ðịa danh Di sản Thế
giới. Công ước này ưu việt ở chỗ nó thừa nhận rằng cộng ñồng quốc tế có nghĩa vụ hỗ trợ về
tài chánh cho những nơi này.
⇒ Năm 1971, chương trình con người và sinh quyển của UNESCO (MAB) ñã xây dựng
mạng lưới quốc tế về các khu bảo tồn sinh quyển. Các khu bảo tồn sinh quyển ñược thiết kế
thành những mô hình chứng minh sự tương ứng giữa bảo tồn và phát triển bền vững vì quyền
lợi của người dân ñịa phương. Tới năm 1994, ñã có tất cả 312 khu bảo tồn sinh quyển ñược ra
ñời tại hơn 70 nước, chiếm tổng cộng khoảng 1,7 triệu km2.
IV. Thiết kế các khu bảo tồn
Các nhà sinh học bảo tồn ñã thận trọng trong việc ñưa ra các hướng dẫn chung và ñơn
giản trong việc thiết kế các khu bảo tồn bởi vì mọi tình huống bảo tồn ñều ñòi hỏi sự quan
tâm ñặc biệt. Những câu hỏi then chốt mà các nhà bảo tồn cố gắng giải quyết là:
49

• Một khu bảo tồn cần rộng ñến mức nào ñể bảo tồn ñược loài?
• Tạo ra một khu bảo tồn lớn tốt hơn hay tạo ra nhiều khu bảo tồn nhỏ tốt hơn?
• Cần phải bảo vệ trong khu bảo tồn bao nhiêu cá thể của một loài nguy cấp là ñủ ñể
ngăn cho loài ñó khỏi bị tuyệt diệt?
• Hình dạng hợp lý nhất cho một khu bảo tồn thiên nhiên là hình gì?
• Khi một số khu bảo tồn ñược hình thành, chúng nên nằm gần nhau hay xa nhau, và chúng
nên biệt lập với nhau hay là nên liên hệ với nhau qua những ñường hành lang?
1. Kích thước của khu bảo tồn
Các nhà bảo tồn ñã tranh luận là liệu sự giàu có về loài sẽ ñạt ñược giá trị cực ñại trong
một khu bảo tồn thiên nhiên rộng lớn hay trong tập hợp các khu bảo tồn nhỏ có tổng kích
thước tương ứng? Trong các tài liệu, vấn ñề trên ñược gọi là “cuộc tranh luận SLOSS”
(Single Large Or Several Small). Ví dụ nên thành lập một khu bảo tồn có diện tích 10.000 ha
hay là nên thành lập bốn khu bảo tồn với diện tích 2.500 ha mỗi khu?
Những người theo quan ñiểm khu bảo tồn lớn cho rằng chỉ có những khu bảo tồn lớn
mới có thể chứa ñủ số lượng các loài có kích thước lớn, có phạm vi hoạt ñộng rộng và mật ñộ
thấp (ví dụ các loài thú ăn thịt) ñể duy trì quần thể của chúng lâu dài. ðồng thời một khu bảo
tồn lớn cũng sẽ giảm bớt ñược hiệu ứng vùng biên, chứa ñựng nhiều loài hơn và có tính ña
dạng nơi cư trú hơn. Những người cực ñoan theo quan ñiểm này còn cho rằng không nên duy
trì các khu bảo tồn nhỏ bởi vì các khu này không có khả năng hỗ trợ lâu dài cho các quần thể,
do ñó giá trị của chúng cho các mục ñích bảo tồn là rất ít.
Ngược lại với quan ñiểm trên, các nhà bảo tồn khác cho rằng các khu bảo tồn nhỏ ñược
lựa chọn tốt có khả năng chứa ñựng nhiều kiểu hệ sinh thái cũng như quần thể của các loài quí
hiếm hơn là một khu vực rộng lớn có diện tích tương ñương. ðồng thời việc tạo ra nhiều khu
bảo tồn, dẫu cho chúng có diện tích nhỏ ñi nữa, cũng sẽ tránh cho quần thể khỏi bị hủy diệt
toàn bộ khi xảy ra sự cố như dịch bệnh, cháy rừng, hay sự xâm nhập của các loài ngoại lai.
Ngoài ra các khu bảo tồn nhỏ nằm gần các khu dân cư sẽ là những trung tâm nghiên cứu và
giáo dục lý tưởng về bảo tồn thiên nhiên.
Cho ñến nay, sự thống nhất về kích thước khu bảo tồn có vẻ thiên về chiến lược là tuỳ
thuộc vào nhóm loài cần ñược bảo tồn cũng như ñiều kiện khoa học. ðiều ñược thừa nhận là
những khu bảo tồn lớn sẽ có khả năng hơn những khu bảo tồn nhỏ trong việc gìn giữ các loài khác
nhau bởi vì nó có thể chứa ñựng nhiều kiểu hệ sinh thái và những quần thể kích thước lớn. Tuy
nhiên, những khu bảo tồn nhỏ nếu ñược quản lý tốt thì cũng có giá trị, ñặc biệt trong trường hợp
bảo tồn các loài cây, các loài ñộng vật không xương sống và những loài ñộng vật có xương sống
nhỏ. Trên thực tế, ít có khả năng lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận phải bảo tồn các loài
trong những khu bảo tồn nhỏ bởi vì xung quanh các khu bảo tồn nhỏ không còn thừa ñất ñể sử
dụng vào mục ñích bảo tồn.
2. Sinh thái học cảnh quan
Sinh thái học cảnh quan nghiên cứu các kiểu nơi cư trú ở qui mô vùng và ảnh hưởng
của chúng ñến sự phân bố của loài và các quá trình sinh thái. Theo ñịnh nghĩa của Forman và
Godron (1986), cảnh quan là một vùng mà tại ñó một nhóm các hệ sinh thái ñược lặp lại theo
cùng một kiểu hình.
Sinh thái học cảnh quan có tầm quan trọng trong việc bảo vệ tính ña dạng sinh học vì
nhiều loài không chỉ sống trong giới hạn của một nơi cư trú mà chúng còn di chuyển giữa các
nơi cư trú hoặc là sống tại vùng giáp ranh giữa hai nơi cư trú. ðối với các loài này, loại hình
của các kiểu nơi cư trú trên qui mô vùng là ñặc biệt quan trọng. Sự tồn tại và mật ñộ của
nhiều loài có thể bị ảnh hưởng bởi kích thước của nơi cư trú và mức ñộ liên kết của chúng.
50

Các cảnh quan có thể ñược liên kết với nhau thông qua các hành lang. Các hành lang có
thể là tự nhiên hoặc là kết quả của các nhiễu ñộng của con người ñối với ñất nền canh tác (ví
dụ như một dãi ñất còn lại không bị cày xới giữa hai cánh ñồng). Cấu trúc của hành lang có
thể rất hẹp như các hàng rào, rộng hơn như hàng cây chắn gió, hoặc là các hệ thực vật ven
sông. Có 5 loại hành lang:
Hành lang môi trường (environmental corridors): là kết quả của hệ thực vật phản ứng
với môi trường như là hệ thực vật ven sông, theo loại ñất hay theo cấu tạo ñịa chất. Dải quanh
co của hệ thực vật ven sông chạy song song các dòng suối là ví dụ ñiển hình cho loại hành
lang này.
Hành lang sót lại (remnant corridors): là sản phẩm rõ nét nhất của việc nhiễu loạn
vùng ven. Các dải thực vật ở các vùng dốc, vách ñá, hoặc vùng ñất ướt là phần thừa lại khi ñất
ñược khai hoang cho sản xuất nông nghiệp hay các mục ñích khác. Kích thước và hình dáng
của hầu hết các hành lang sót lại rất khác nhau. Các hành lang sót lại thường chứa các tập hợp
cuối cùng của các loài thực, ñộng vật bản ñịa.
Hành lang trồng (introduced corridors): hầu hết loại hành lang này ñược trồng từ thế
kỷ XIV ñến thế kỷ XIX. Trong các vùng cảnh quan nông nghiệp, loại hành lang kiểu này trở
nên nơi cư trú quan trọng cho nhiều loài ñộng vật hoang dã.
Hành lang xáo ñộng (disturbance corridors): ñược hình thành do hoạt ñộng của việc
quản lý ñất, làm xáo ñộng hệ thực vật trong một ñường hay một dải ñất. Kiểu hành lang này
ñược tạo ra ñể duy trì hệ thực vật trong một giai ñoạn diễn thế mong muốn. Chúng có thể ñủ
rộng ñể thiết lập một hàng rào ñối với một số loài ñộng vật hoang dã, tách quần thể thành 2
quần thể biến thái. Hành lang này thường là nơi cư trú quan trọng ñối với các loài bản ñịa ñòi
hỏi nơi cư trú ở giai ñoạn diễn thế sớm.
Hành lang tái sinh (regenerated corridors): là kết quả của sự tái phát triển của thực vật
ở dải ñất bị xáo ñộng. Tái phát triển có thể là sản phẩm của diễn thế tự nhiên hay do nuôi
trồng. Kích thước và hình dáng của hành lang này phụ thuộc vào dải ñất ñã bị xáo ñộng trước
ñó. Thực vật ở hành lang loại này phổ biến là các loài cỏ dại trong các giai ñoạn ñầu của quá
trình diễn thế.
* Một số nguyên lý thường ñược áp dụng khi thiết kế và bảo tồn hành lang:
Hành lang liên tục tốt hơn so với hành
lang bị cắt ñoạn: các hành lang tạo ra sự thuận
tiện cho sự di chuyển của ñộng vật qua các vùng
cảnh quan. Những ngắt quãng trong hành lang sẽ
làm cản trở việc di chuyển của ñộng vật, ñặc biệt
ñối với những loài sống ở bên trong hành lang.
Khả năng của cá thể khi vượt qua các ngắt ñoạn trong hành lang phụ thuộc vào mức ñộ chịu
ñựng của chúng ñối với các ñiều kiện biên, phụ thuộc vào ñặc tính di chuyển và phát tán.
Hàng lang rộng thì tốt hơn hành lang hẹp: hành lang rộng giảm thiểu ñược những hiệu
ứng biên ñối với cá thể và quần thể khi di
chuyển trong ñường biên. Tuy nhiên, các nghiên
cứu cũng chỉ ra rằng, các hành lang rộng quá
cũng có thể gây hại cho ñộng vật do chúng phải
tốn nhiều thời gian khi vượt qua ñường biên và
ñiều ñó có thể gia tăng tỷ lệ tử vong nói chung.
Nên duy trì và phục hồi các liên kết tự nhiên: Duy trì các mối liên kết tự nhiên giữa
các vùng sinh cảnh là cần thiết dể duy trì tính ña dạng loài và năng lực của quần thể. Ngăn
chặn sự cắt ñoạn các hành lang tự nhiên ít tốn kém hơn là phục hồi chúng.
51

Các liên kết nhân tạo nên có nghiên cứu kỹ càng: các quần thể của một loài sống biệt
lập nhau trong thời gian dài thường phát triển các các thích ứng di truyền ñặc biệt ñối với môi
trường sống của chúng. Việc kết nối các quần thể như thế lại với nhau có thể làm mất ñi
những thích ứng ñó.
Hai hay nhiều các hành lang kết nối giữa hai vùng biệt lập thì tốt hơn là một hành
lang: nếu có nhiều hành lang cho ñộng vật di
chuyển từ một vùng này ñến vùng khác thì
chúng sẽ dễ dàng thực hiện cuộc hành trình.
ðộng vật có thể không nhận ra hành lang như là
ñường dẫn ñến ñích, chúng chỉ nhận ra ñó như
là một nơi cư trú liên tục và khi ở trong hành
lang, sự di chuyển của chúng bị giới hạn theo ñường thẳng. Thường thì tình cờ chúng ñi từ
ñầu này tới ñầu kia và càng nhiều cơ hội như vậy thì việc di chuyển của chúng sẽ dễ xảy ra
hơn.
3. Giảm thiểu các tác ñộng của vùng biên và những tác ñộng gây chia cắt
Nói chung mọi người ñều nhất trí rằng cần thiết kế các khu bảo tồn thế nào ñể giảm
thiểu những nguy hại do hiệu ứng vùng biên. Những khu bảo tồn có hình tròn sẽ có tỷ lệ vùng
biên nhỏ nhất, và vùng trung tâm của một khu bảo tồn như thế sẽ cách xa biên hơn là so với
các khu bảo tồn có hình dạng khác. Những khu bảo tồn có hình chữ nhật và dài là có nhiều
biên nhất và mọi ñiểm trong khu bảo tồn ñều gần với biên. Áp dụng những lập luận như trên
ñối với các khu bảo tồn có dạng tứ giác thì sẽ thấy với cùng diện tích, một khu bảo tồn hình
vuông sẽ tốt hơn một khu bảo tồn hình chữ nhật.
Tuy vậy, hầu hết các khu bảo tồn ñều có hình dạng không ñều vì thông thường các khu
ñất có ñược là do hoàn cảnh nhiều hơn là do những tính toán về hình học.
Nên tránh ñược càng nhiều càng tốt những chia cắt trong nội bộ các khu bảo tồn do làm
ñường, canh tác, ñốn gỗ và các hoạt ñộng khác của con người bởi vì sự chia cắt như vậy gây
ra rất nhiều tác ñộng xấu ñến loài và quần thể.
Hiện ñã có những chiến lược nhằm gắn kết các khu bảo tồn nhỏ lại thành những khu
bảo tồn lớn. Các khu bảo tồn thường hay gắn liền với các khu vực ñược quản lý ñể khai thác,
ví dụ như rừng khai thác gỗ, ñất chăn thả hay ñất canh tác.
Bất cứ nơi nào có thể ñều nên có trọn vẹn một hệ sinh thái trong các khu bảo tồn, ví dụ
như một lưu vực sông, hồ hay một dãy núi, bởi vì hệ sinh thái là ñơn vị quản lý thích hợp
nhất. Một bộ phận của hệ sinh thái bị hủy hoại do không ñược bảo vệ sẽ ñe dọa ñến sức sống
của toàn bộ hệ sinh thái.
V. Quản lý các khu bảo tồn
Một khi ñã ñược thành lập một cách hợp pháp thì khu bảo tồn phải ñược quản lý một
cách có hiệu quả nhằm duy trì ña dạng sinh học. Thế giới ñã có rất nhiều những “vườn quốc
gia giấy” ñược thiết lập bởi những qui ñịnh của chính phủ nhưng lại không ñược quản lý một
cách có hiệu quả trên thực tế. Ở một số nước, con người ñã không ngần ngại triển khai sản
xuất nông nghiệp, chặt phá hay khai khoáng ở một số khu bảo tồn.
Một thực tế nữa là việc quản lý tốt nhất ñôi khi lại không cần phải có hoạt ñộng gì vì
các hoạt ñộng quản lý có lúc không hiệu quả hoặc thậm chí có hại. Việc các nhà quản lý vườn
quá sốt sắng trong việc dọn dẹp, thu gom cây cối bị ñổ và phát quang bờ bụi ñể cải tiến bộ
mặt cảnh quan của vườn có thể vô tình làm mất những nơi làm tổ, nguồn thức ăn của cả một
tập hợp sinh vật ăn gỗ mục,... và nơi cư trú về mùa ñông quan trọng của một số loài nhất ñịnh.
1. Các mối ñe dọa ñối với các vườn Quốc gia
Năm 1990, Trung tâm quan trắc bảo tồn thế giới (WCMC) và UNESCO ñã tiến hành
khảo sát 89 vị trí ñược coi là di sản của thế giới ñể xem xét các vấn ñề về quản lý ở ñó. Nhìn
52

chung, những mối ñe dọa ñối với các khu bảo tồn ở Nam Mỹ là lớn nhất và ở Châu Âu là ít
nhất. Vấn ñề các loài thực vật ngoại lai nghiêm trọng nhất ở Châu Úc, Australia, New Zealand
và các ñảo ở Thái Bình Dương trong khi việc khai thác bất hợp lý các loài hoang dại, nạn
cháy rừng, chăn thả và canh tác nông nghiệp là những mối ñe dọa lớn ở cả Nam Mỹ và Châu
Phi. Quản lý chưa ñúng mức các vườn là vấn ñề thường xảy ra ñối với các nước ñang phát
triển ở Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ. Những mối ñe dọa lớn nhất ñối với các vườn quốc gia
ở các nước công nghiệp phát triển có liên quan ñến các hoạt ñộng kinh tế như khai khoáng,
chặt gỗ, nông nghiệp và các dự án thủy lợi.
2. Quản lý nơi cư trú
Một khu bảo tồn nhiều khi phải ñược quản lý rất nghiêm ngặt ñể bảo ñảm gìn giữ các
nơi cư trú nguyên thủy. Nhiều loài chỉ xuất hiện ở một nơi cư trú hoặc vào một giai ñoạn diễn
thế nhất ñịnh nào ñó. Trong các vườn quốc gia nhỏ, có thể không có ñầy ñủ các giai ñoạn của
quá trình diễn thế và nhiều loài có thể bị mất ñi vì chính lý do này. Các nhà quản lý vườn
Quốc gia ñôi khi cần phải chủ ñộng quản lý những ñịa ñiểm nhằm bảo ñảm cho tất cả các giai
ñoạn của diễn thế ñều xảy ra tại ñây. Cách phổ biến thường làm là thỉnh thoảng gây cháy cục
bộ, có kiểm soát tại những khu vực ñồng cỏ, cây bụi và những cánh rừng ñể khởi ñộng lại quá
trình diễn thế.
Quản lý nguồn lợi thủy sản ở các vùng ñất ngập nước là một vấn ñề cực kỳ quan trọng.
Việc duy trì các vùng ñất ngập nước là cần thiết ñể bảo tồn quần thể các loài chim nước, cá,
lưỡng cư, thực vật thủy sinh và nhiều loài khác.
Khi quản lý các vườn cần cố gắng bảo tồn và duy trì các nguồn vật chất quan trọng mà
nhiều loài phải phụ thuộc vào. Nếu như không thể giữ các nguồn này nguyên vẹn thì cần phải
cố gắng xây dựng lại chúng.
3. Con người và việc quản lý vườn Quốc gia
Con người ñã là một bộ phận của tất cả các hệ sinh thái trên thế giới từ hàng ngàn năm
nay, và việc loại bỏ con người ra khỏi các khu bảo tồn thiên nhiên có thể sẽ dẫn ñến những
hậu quả lớn. Tuy nhiên, việc ñưa người ñịa phương ra khỏi các khu bảo tồn có thể lại là sự lựa
chọn duy nhất khi mà tài nguyên thiên nhiên ñang bị khai thác tới mức sự toàn vẹn của các
quần xã sinh vật ñang bị ñe dọa.
Trong bất kỳ một kế hoạch quản lý khu bảo tồn nào thì việc sử dụng khu bảo tồn của
người dân ñịa phương và du khách cần phải là nội dung trung tâm, kể cả ở quốc gia phát triển
lẫn quốc gia ñang phát triển. Những người dân từ ngàn ñời nay ñã sử dụng các sản phẩm
trong khu bảo tồn, nay ñột nhiên không ñược phép vào trong ñó nữa sẽ phải chịu ñựng sự mất
ñi quyền ñược tiếp cận các nguồn tài nguyên cơ bản cần cho sự sinh tồn của họ. Vì thế hiển
nhiên họ sẽ giận dữ và những người dân trong hoàn cảnh như vậy sẽ không thể là người ủng
hộ mạnh mẽ cho công tác bảo tồn. Nhiều khu bảo tồn phát triển hay bị hủy hoại là tuỳ thuộc
vào mức ñộ ủng hộ khai thác hay thù ñịch của những người sử dụng các khu vực này. Nếu
nhân dân ñịa phương quán triệt ñược mục ñích của khu bảo tồn và nếu mọi người ñều nhất trí
với các mục tiêu và quy ñịnh của các khu bảo tồn thì các cộng ñồng sẽ ñược giữ lại trong
vườn như bình thường. Trường hợp lý tưởng nhất là những người dân ñịa phương tham gia
vào quy hoạch và quản lý khu bảo tồn, ñược ñào tạo và tuyển vào làm trong ban quản lý và
ñược hưởng lợi từ việc bảo tồn ña dạng sinh học cũng như hoạt ñộng bảo vệ trong khu bảo
tồn. Ngược lại, nếu quan hệ giữa dân ñịa phương và chính phủ vốn ñã không tốt và không tin
nhau, hoặc nếu mục ñích của khu bảo tồn không ñược giải thích thỏa ñáng thì dân ñịa phương
có thể không chấp nhận việc thành lập cũng như tuân thủ các quy ñịnh của vườn. Trong
trường hợp này, người dân ñịa phương sẽ gây xung ñột với những người trong ban quản lý
của vườn.
53

Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB) của UNESCO ñã thành lập một số các
khu bảo tồn sinh quyển trên khắp thế giới nhằm cố gắng ñưa các hoạt ñộng của con người,
các hoạt ñộng nghiên cứu và bảo vệ môi trường vào cùng một ñịa ñiểm.
VI. Bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồn
Khoảng 90% ñất ñai trên trái ñất là nằm ngoài diện tích các khu bảo tồn. ða phần các
ñất ñai nằm ngoài các khu bảo tồn vẫn chưa bị con người sử dụng triệt ñể và vẫn là nơi sinh
sống nguyên thủy của sinh giới. Do phần lớn diện tích ñất ñai ở hầu hết các nước là không
thuộc khu bảo tồn nên rất nhiều loài quý hiếm vẫn xuất hiện bên ngoài các khu bảo tồn.
Mối nguy hiểm của việc chỉ dựa vào các vườn hay các khu bảo tồn là chiến lược này có
thể tạo nên một tâm lý “vây hãm” tức là các loài hay quần xã nằm trong vườn thì ñược bảo vệ
nghiêm ngặt trong khi chúng lại bị khai thác tự do phía ngoài khu bảo tồn. Tuy nhiên, nếu các
khu vực nằm xung quanh vườn bị suy thoái thì ña dạng sinh học bên trong vườn cũng sẽ bị
suy giảm trong ñó sự mất loài sẽ diễn ra nghiêm trọng nhất là trong các vườn có diện tích nhỏ.
Sự suy giảm này xảy ra vì nhiều loài cần phải di chuyển ra khỏi ranh giới các khu vườn ñể
kiếm thức ăn và các vật chất cần thiết khác mà trong vườn không có nhưng ñã không thực
hiện ñược.
VII. Sinh thái học phục hồi (Restoration Ecology)
Một cơ hội quan trọng cho các nhà sinh thái bảo tồn là ñược tham gia vào việc khôi
phục các hệ sinh thái ñã bị hủy hoại hay suy thoái. Việc sửa chữa lại những hệ sinh thái ñã bị
hủy hoại là một tiềm năng lớn ñể mở rộng hệ thống các khu bảo tồn hiện có. Sinh thái học
phục hồi ñược ñịnh nghĩa là “một quá trình biến ñổi có chủ ñịnh tại một ñịa ñiểm ñể xây dựng
một hệ sinh thái rõ ràng, có tính lịch sử và tính bản ñịa. Mục ñích của quá trình này là bắt
chước về cấu trúc, chức năng, sự ña dạng và biến ñộng của hệ sinh thái ñã ñược ñịnh rõ”.
Các hệ sinh thái có thể bị hủy hoại bởi các hiện tượng tự nhiên, song nói chung chúng ñều
có thể phục hồi sinh khối gốc cũng như cấu trúc quần xã của mình, thậm chí phục hồi ñược cả
thành phần loài sau một quá trình diễn thế. Tuy nhiên, một vài hệ sinh thái bị con người hủy
hoại nghiêm trọng tới mức khả năng phục hồi là rất nhỏ. Sự phục hồi không thể xảy ra khi mà
các tác nhân gây hại vẫn còn tồn tại ñối với hệ sinh thái ñó. Sự phục hồi cũng sẽ là không tưởng
nếu như rất nhiều loài nguyên thủy ñã bị tiêu diệt trên một vùng rộng lớn vì lúc ñó sẽ không có
nguồn ñể tái lập quần thể. Ngoài ra, sự phục hồi khó có thể xảy ra ñược khi môi trường tự nhiên
ñã bị biến ñổi tới mức các loài nguyên thủy không thể sống sót ñược tại ñịa ñiểm ñó.
Có 4 cách tiếp cận chính nhằm khôi phục các quần xã sinh vật và các hệ sinh thái.
 Không hành ñộng vì phục hồi là quá tốn kém, vì những nổ lực phục hồi trước ñây ñều
thất bại hoặc kinh nghiệm ñã cho thấy hệ sinh thái sẽ tự phục hồi
 Khôi phục lại thành phần loài và cấu trúc nguyên thủy của khu vực bằng một chương
trình tái nhập loài một cách tích cực, ñặc biệt là bằng cách trồng và gieo lại các loài cây
nguyên thủy.
 Cải tạo lại nhằm phục hồi ít nhất một số chức năng của hệ sinh thái và một số loài cây
nguyên thủy, ví dụ thay thế các khu rừng ñã bị tàn phá bằng các thảm cây trồng.
 Thay thế một hệ sinh thái ñã bị phá hủy bằng một hệ sinh thái khác có năng suất hơn,
ví dụ, thay thế một cánh rừng kiệt quệ bằng một ñồng cỏ tươi tốt.
ðể có tính thiết thực, sinh thái học phục hồi cũng cần phải quan tâm ñến tốc ñộ phục
hồi, chi phí và ñộ tin cậy của kết quả và khả năng tồn tại của quần xã cuối cùng khi không còn
hay còn rất ít sự hỗ trợ.
Sinh thái học phục hồi rất có giá trị ñối với Sinh thái học bởi vì nó thử nghiệm sự hiểu
biết của chúng ta ñối với các quần xã sinh vật thông qua việc kiểm chứng kết quả sắp xếp lại
cấu trúc thành phần của chúng. Sinh thái học phục hồi sẽ ñem lại cơ hội kết nối các quần xã
54

sinh vật lại với nhau theo những cách thức khác nhau, cơ hội quan sát xem chúng hoạt ñộng
như thế nào và cơ hội thử nghiệm các ý tưởng ở quy mô lớn mà thông thường khó có thể thực
hiện ñược.
Sinh thái học phục hồi sẽ ñóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc bảo tồn các quần
xã sinh học nếu như các vùng ñất suy thoái và các quần xã thủy sinh có thể ñược phục hồi ñể
có lại cấu trúc loài nguyên thủy và ñược ñưa vào hệ thống các khu bảo tồn ñã có. Do các khu
vực ñã bị suy thoái thường là không còn năng suất và ít có giá trị kinh tế nên các chính phủ có
thể cũng mong muốn phục hồi lại chúng và nâng cao năng suất cũng như giá trị bảo tồn của
chúng. Sinh thái học phục hồi gần như chắc chắn sẽ là một trong những lĩnh vực phát triển
chính của sinh học bảo tồn. Tuy nhiên các nhà sinh học bảo tồn trong lĩnh vực này cần thận
trọng ñể ñảm bảo rằng các nổ lực phục hồi là chính ñáng chứ không phải chỉ là nhằm che ñậy
cho các hoạt ñộng phi môi trường của các tập ñoàn, các công ty công nghiệp.
Tóm tắt nội dung:
Việc thành lập các khu bảo tồn ñể bảo vệ nơi ở là một trong những phương pháp hữu
hiệu nhất ñể bảo tồn ña dạng sinh học. Theo danh sách của Liên hiệp quốc 2003, có 102.102
khu bảo vệ trên toàn thế giới, với diện tích 18,8 triệu km2 chiếm 12,65% diện tích bề mặt trái
ñất. Mặc dù ñã có những hiệu quả nhất ñịnh, các khu bảo tồn vẫn còn một số bất cập.
Có nhiều tiếp cận ñể thiết lập các ưu tiên cho bảo tồn ña dạng sinh học dựa trên tích ñặc
biệt, tính nguy cấp và tính hữu dụng. Các nhà sinh học bảo tồn ñã xác ñịnh 25 ñiểm nóng ña
dạng sinh học dựa vào các loài ñặc hữu và % nơi ở còn sót lại. 17 ñơn vị ñại ña dạng sinh học
cũng ñã ñược xác ñịnh. ðể có thể so sánh các tác ñộng của con người ñối với thiên nhiên như
thế nào, các khu hoang dã cũng ñã ñược ñề xuất. Có thể xem ñây là những nơi cuối cùng trên
thế giới mà người dân bản ñịa có thể duy trì lối sống truyền thống của họ.
ðã có các công ước quốc tế nhằm công nhận các giá trị về sinh thái, văn hóa, khoa học
và bảo ñảm giữa bảo tồn và phát triển bền vững vì quyền lợi của người dân ñịa phương.
Các nguyên tắc về bảo tồn ña dạng sinh học cần phải ñược cân nhắc và xem xét trong
việc thiết kế các khu bảo tồn. Nhìn chung các khu bảo tồn càng rộng càng tốt và nên tránh các
các chia cắt do các hoạt ñộng của con người. Các khu bảo tồn thường xuyên phải ñược quản
lý ñể duy trì tính ña dạng sinh học của chúng do các ñiều kiện nguyên thủy của chúng có thể
bị thay ñổi bởi các hoạt ñộng của con người.
ða phần các ñất ñai nằm ngoài các khu bảo tồn vẫn chưa bị con người sử dụng triệt ñể
và vẫn là nơi sinh sống nguyên thủy của sinh giới, nếu các khu vực nằm xung quanh vườn bị
suy thoái thì ña dạng sinh học bên trong vườn cũng sẽ bị suy giảm.
Sinh thái học phục hồi sẽ ñóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc bảo tồn các
quần xã sinh học và sẽ là một trong những lĩnh vực phát triển chính của sinh học bảo tồn. Có
4 cách tiếp cận chính nhằm khôi phục các quần xã sinh vật và các hệ sinh thái ñã bị suy thoái.

Câu hỏi ôn tập:


Câu 1. Vai trò của bảo tồn chuyển vị trong công tác bảo tồn.
Câu 2. Các hình thức bảo tồn chuyển vị là gì?
Câu 3. Nêu tên 5 cấp ñộ bảo tồn loài của IUCN.
Câu 4. Các khó khăn khi sử dụng hệ thống 5 cấp của IUCN là gì?.
Câu 5. Các cấp ñộ bảo tồn loài của Mace và Land (1991).
Câu 6. Vì sao cần phải có các thoả thuận quốc tế trong việc bảo tồn loài?
Câu 7. Các phân hạng của IUCN và WCPA về các khu bảo vệ.
Câu 8. Tính hiệu quả của các khu bảo tồn.
55

Câu 9. Các tồn tại của các khu bảo tồn.


Câu 10. Các tiêu chí ñể thiết lập các ưu tiên cho việc bảo tồn loài và quần xã.
Câu 11. Các phương pháp tiếp cận ñể thiết lập các ưu tiên cho bảo tồn.
Câu 12. Mục tiêu của khái niệm ñiểm nóng ña dạng sinh học là gì?
Câu 13. ðể chỉ ñịnh cho một ñiểm nóng, một vùng cần phải có bao nhiêu loài thực vật ñặc
hữu và bao nhiêu % môi trường sống nguyên thuỷ bị mất ñi?
Câu 14. Hai nhân tố ñể xác ñịnh ñiểm nóng sinh học là gì?
Câu 15. Các tiêu chí ñể xác ñịnh ñiểm nóng nhất là gì ?
Câu 16. Các ñơn vị ñại ña dạng sinh học là gì?
Câu 17. Hãy nêu tên 3 ñơn vị ñại ña dạng sinh học ở vùng ðông Nam Á.
Câu 18. Các khu hoang dã (wilderness areas) là gì?
Câu 19. Kể tên 3 Công ước quốc tế quan trọng về bảo tồn nơi cư trú.
Câu 20. Những câu hỏi then chốt mà các nhà bảo tồn cố gắng giải quyết trong việc thiết kế
các khu bảo tồn là gì?
Câu 21. Vì sao cần có một khu bảo tồn có kích thước lớn?
Câu 22. Vì sao cần có nhiều khu bảo tồn có kích thước nhỏ?
Câu 23. Sinh thái học cảnh quan là gì?
Câu 24. Kể tên các loại hành lang trong liên kết cảnh quan.
Câu 25. Hãy nêu tên 4 trong số 5 nguyên lý thường ñược áp dụng khi thiết kế các hành lang
cảnh quan.
Câu 26. ðể có thể giảm thiểu các tác ñộng vùng biên và những tác ñộng gây chia cắt thì cần
thiết kế khu bảo tồn như thế nào?
Câu 27. Các mối ñe dọa ñối với các vườn Quốc gia là gì?
Câu 28. Các tiếp cận chính ñể phục hồi các quần xã sinh vật và các hệ sinh thái.
Câu 29. Vì sao cần phải bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồn?
Câu 30. Vai trò của sinh thái học phục hồi.
Tài liệu ñọc thêm:
1. IUCN, UNEP 2003. United Nations List of Protected Areas. IUCN, Gland, Switzerland
and Cambridge, UK and UNEP World Conservation Monitoring Centre, Cambridge, UK
2. Mulongoy, K.J., Chape, S.P. (Eds) 2004. Protected Areas and Biodiversity: An overview
of key issues. CBD Secretariat, Montreal, Canada and UNEP-WCMC, Cambridge, UK.
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu Tiếng Việt.
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới, 2005. Báo cáo diễn biến Môi
trường Việt Nam 2005. ða dạng sinh học. Hà nội.
2. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999. Cơ
sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội.
3. Viện Năng lượng và Môi trường Pháp Ngữ, 2002. Lớp tập huấn về bảo tồn ña
dạng sinh học. ðại học KHTN-ðHQG Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh.
1. Edge W. Daniel, John P. Loegering, and Renee Davis Born, 1998. Principles of
Wildlife Conservation. Oregon State University. Corvalis, Oregon.
56

2. Elizabeth A. Gordon, Oscar E. Franco and Mary L. Tyrrell, 2005. Protecting


Biodiversity: A Guide to Criteria Used by Global Conservation Organizations. Yale
School of Forestry & Environmental Studies.
3. Jeffrey A. McNeely et al, 1990. Conserving the World’s Biological Diversity.
Gland, Switzeland, and Washington, DC.
4. Kalemani Jo Mulongoy and Stuart Chape, 2005. Protected Areas and Biodiversity.
An Overview of Key Issues. UNEP, WCMC.
6. Michael J.B. Green and James Paine, 1997. State of the World's Protected Areas
at the end of the Twentieth Century. Australia.
7. Myers, N., Mittermeier, R.A., Mittermeier, C.G., da Fonseca, G.A.B., and Kent, J.,
2000 Biodiversity hotspots for Conservation Priorities. Nature 403: 853-858.
8. Peter J. Bryant, 2001. Biodiversity and Conservation. University of California,
USA.
9. Richard B. Primack, 1993. Essentials of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
10. Richard B. Primack, 1995. A Primer of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
11. Ronald Hofstetter, 2003. Conservation Biology. University of Miami.
12. USAID, 2005. Biodiversity Conservation: A Guide For USAID Staff and
Partners.
13. WCMC Biodiversity Series No. 3, 1994. Priorities for Conserving Global Species
Richness and Endemism. World Conservation Press.
14. WCMC Biodiversity Series No. 10, 1996. A Global Review of Protected Area
Budgets and Staff. World Conservation Press.
57

Chương 5.
BẢO TỒN ðA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Mục tiêu:
Cung cấp những kiến thức về phát triển bền vững và bảo tồn ña dạng sinh học. Bao gồm
các nghiên cứu ñiển hình về sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương trong việc bảo tồn ña
dạng sinh học, các nổ lực quốc tế trong việc bảo tồn và phát triển cũng như vai trò của các nhà
sinh học bảo tồn ñể ñạt ñược các mục tiêu bảo tồn ña dạng sinh học thế giới.
Số tiết: 4
Nội dung:
I. Phát triển bền vững và bảo tồn
Phát triển bền vững ñã trở thành mục tiêu ñầu tiên của cả phát triển kinh tế và quản lý
tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra cũng là mục tiêu cho quy hoạch phát triển và quy hoạch quản
lý tài nguyên, nó cũng là mục tiêu của các tiến trình và các phương pháp thực hiện. Phát triển
bền vững ñòi hỏi nỗ lực của cả các chương trình ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên, quy hoạch
và quản lý bền vững cần phải tập trung cao ñộ cho các mục tiêu dài hạn. Phát triển bền vững
là sự phát triển mà trong ñó các giá trị kinh tế, môi trường và xã hội luôn luôn tương tác với
nhau trong quá trình quy hoạch; phân bố lợi nhuận công bằng giữa các tầng lớp trong xã hội
và khẳng ñịnh các cơ hội cho sự phát triển kế tiếp, duy trì một cách liên tục cho các thế hệ
mai sau.
Nếu phát triển kinh tế hay quản lý tài nguyên ñược coi là bền vững, thì sự ñánh giá các
kế hoạch hành ñộng lựa chọn cần phải ñược thông qua sự tương tác các giá trị xã hội, kinh tế
và môi trường. Thách thức lớn nhất của chúng ta là xác ñịnh sự cân bằng tối ưu giữa ba giá trị
này. Sự tương tác của ba giá trị này khác với sự bền vững của các chiến lược quản lý tài
nguyên hoặc là phát triển kinh tế riêng biệt.
Phát triển bền vững ñòi hỏi sự công bằng. Bền vững ñược ñặc trưng bởi sự phân phối
quyền lợi và các cơ hội một cách công bằng giữa các tầng lớp xã hội, giới và các thế hệ. Khi
sự bền vững ñược xác ñịnh về các hệ giá trị tương tác và tính công bằng giữa các thế hệ, nó
trở nên bền vững hơn bao gồm các vấn ñề sự trao quyền, ñạo ñức cũng như các vấn ñề kinh tế
và môi trường. Không có những ñòi hỏi ñịnh trước cho việc ñạt ñược sự bền vững mà ñiều cốt
yếu là sự tương tác giữa các giá trị xã hội và người dân ñịa phương trong phát triển kinh tế và
quy hoạch tài nguyên thiên nhiên.
Quản lý bền vững ñòi hỏi không ñược ñể suy giảm tổng các vốn môi trường, vốn tài
nguyên con người, hay vốn mà con người tạo ra ñảm bảo cho các thế hệ tương lai. ðó là sự
ñáp ứng tổng số vốn ñại diện cho ba hệ giá trị mà nó phải ñược duy trì liên tục cho thế hệ mai
sau.
Trong nhiều hội nghị quốc tế ñã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ các khu bảo
tồn với việc ñáp ứng nhu cầu của người dân ñịa phương. Từ ý tưởng ñó ñưa ñến khái niệm về
mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, làm sao phát triển ñược nền kinh tế xã hội trong khi
vẫn có thể giữ gìn, bảo vệ ñược thiên nhiên. Bảo tồn là ñể liên kết ñược việc bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên ñặc thù với những nhu cầu phát triển có thể chấp nhận ñược của một bộ
phận dân cư mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên ñó.
II. Các xã hội truyền thống và sự ña dạng sinh học
1. Cộng ñồng ñịa phương và ña dạng sinh học
Có khoảng 5.000 ñến 6.000 các cộng ñồng truyền thống khác nhau sống trong hơn 70
quốc gia. Dân số của các cộng ñồng này khoảng 250 triệu người, chiếm hơn 4% dân số toàn thế
giới. Hầu hết các cộng ñồng này sống trong các vùng hoang vu hẻo lánh và chủ yếu dựa vào các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do các vùng hẻo lánh và nguyên sơ thường giàu có về ña dạng
58

sinh học, mà phần lớn ñất ñai của các cộng ñồng truyền thống thường ñươc chọn làm Vườn
Quốc gia hay các dạng khu bảo vệ khác.
Con người ñã từng sống trong hầu hết các hệ sinh thái trên cạn của Trái ñất từ hàng
ngàn năm nay với các nghề như thợ săn, ñánh bắt hải sản, trồng trọt và khai thác lâm sản.
Ngay cả trong những khu rừng mưa nhiệt ñới, nơi ñược các chính phủ, các tổ chức bảo tồn coi
như những nơi hoang dã nhất thỉnh thoảng cũng vẫn có những nhóm người sinh sống. ða
dạng sinh học của vùng nhiệt ñới ñã cùng tồn tại với xã hội loài người trong hàng ngàn năm
mà không hề gây thiệt hại gì ñáng kể. Các xã hội truyền thống sử dụng các phương pháp thủy
lợi cổ ñiển và gieo trồng tổ hợp các cây trồng ñảm bảo ñầy ñủ khả năng ñể nuôi dưỡng một
quần thể loài người tương ñối lớn mà không gây tác ñộng có hại gì ñáng kể ñối với môi
trường và các quần thể sinh học ở xung quanh. Cơ cấu thành phần loài ñộng, thực vật hiện
nay cũng như mật ñộ tương ñối của chúng trong nhiều quần xã sinh học phản ảnh lịch sử tác
ñộng do hoạt ñộng của con người trong quá khứ tại các vùng này, như việc săn bắt có chọn
lọc ñối với một số nhất ñịnh loài thú, loài cá và việc gieo trồng một số các loài thực vật có ích.
Nhiều xã hội truyền thống có những nguyên tắc ñạo ñức bảo tồn rất hiệu quả, những
nguyên tắc này rất tinh tế và khó mô tả ñược một cách rõ ràng. Các nguyên tắc này có vai trò rất
quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên, ña dạng sinh học. Các
nguyên tắc này ăn sâu vào tiềm thức và cách cư xử của người dân trong cuộc sống hàng ngày,
bao gồm tất các các lĩnh vực của ñời sống như:
Ě Nông nghiệp: sản xuất lương thực, thực phẩm, cất giữ và chế biến thức ăn, thu
lượm, sử dụng, chăn nuôi,...
Ě Sức khoẻ: các loại cây thuốc hoang dại, cách chữa bệnh cho người và gia súc,...
Ě Quản lý tài nguyên thiên nhiên: săn bắt chim thú, bảo vệ các nguồn sông suối,...
Ě Tổ chức quản lý: hệ thống tổ chức cộng ñồng, luật lệ truyền thống bản làng,...
Một ví dụ ñược minh chứng ñầy ñủ là quan niệm bảo tồn của người da ñỏ Tukano ở phía
Tây Bắc Brazin. Người Tukano sống bằng một loại cây ăn củ và cá sông; họ có một ñức tin
mạnh mẽ và tập quán cấm chặt, phá rừng ở hai bên bờ thượng nguồn sông Rio Negro, nơi mà
họ ý thức ñược rằng ñó là nơi quan trọng ñể duy trì nguồn cá. Người Tukano tin rằng các khu
rừng này thuộc về cá và con người không ñược chặt phá. Họ cũng tích cực tạo ra những nơi trú
ngụ cho cá và chỉ cho phép ñánh cá trong một khoảng ít hơn 40% diện tích bề mặt của sông.
Người dân ñịa phương cũng có thể quản lý môi trường của họ ñể duy trì ña dạng sinh
học, như ñã ñược chứng minh bằng các hệ sinh thái nông nghiệp và rừng của người da ñỏ
Huastec tại vùng ðông Bắc nước Mỹ. Cùng với việc duy trì cố ñịnh các ruộng làm nông
nghiệp, người Huastec duy trì các khu rừng ñược quản lý - trên các khu vực ñất dốc, dọc theo
các con sông và ở những vùng khác xấu hay không phù hợp với sản xuất nông nghiệp tập
trung. Các khu rừng này chứa ñựng hơn 300 loài thực vật, từ ñó con người có thể có ñược
thực phẩm, gỗ, và các sản phẩm cần thiết khác. Thành phần loài trong rừng cũng bị thay ñổi
ñể phù hợp với nhu cầu của con người bằng cách trồng thêm những loài có ích và loại bỏ dần,
có chọn lọc các loài không phục vụ nhiều cho lợi ích của người dân. Các nguồn tài nguyên
rừng này cung cấp cho những gia ñình người Huastec lương thực phụ trợ trong thời gian mùa
màng bị thất bát.
2. Người dân ñịa phương và chính quyền
Tại các nước ñang phát triển, người dân ñịa phương thường khai thác các sản phẩm mà
họ cần - kể cả thực phẩm, nhiên liệu và các nguyên liệu xây dựng - từ môi trường xung
quanh. Thiếu những sản phẩm này, một số dân ñịa phương có thể không thể sống ñược. Khi
các vườn quốc gia mới ñược thành lập hoặc khi người ta tăng cường kiểm soát trong khu giáp
ranh vùng ñệm của các khu vườn quốc gia, dân cư có thể bị cấm không cho tiếp cận tới các
nguồn tài nguyên mà họ vẫn thường sử dụng và thậm chí ñôi khi họ ñã từng bảo vệ. Việc
59

không quan tâm ñến quyền lợi cũng như tập quán của người dân ñịa phương khi thành lập các
khu bảo tồn thường làm cho người dân ñịa phương phản ứng nóng nảy, ñôi khi có thái ñộ thù
ñịch vì quyền lợi trước ñây của họ bỗng dưng bị tước ñoạt. ðể có thể tồn tại, họ sẽ phá bỏ
hàng rào của khu bảo tồn và sẵn sàng chiến ñấu, ñụng ñộ với các cán bộ của khu bảo tồn. Một
hậu quả nữa là việc thành lập vườn quốc gia thường biến những người dân ñịa phương trở
thành những người săn bắt trộm, mặc dù họ không hề thay ñổi bản chất hay phong cách sống
so với trước kia. Tồi tệ hơn, nếu như người dân ñịa phương bỗng cảm thấy vườn quốc gia và
các nguồn tài nguyên không bao giờ thuộc về họ nữa mà là sở hữu của chính phủ thì họ sẽ
tranh thủ khai thác một cách không thương tiếc các nguồn tài nguyên của vườn quốc gia.
Một ví dụ ñiển hình của những cuộc xung ñột này xuất hiện năm 1989 khi những thành
viên nóng nảy của bộ tộc Bodo tại Assam, ấn ðộ ñã giết chết 12 nhân viên của Vườn Quốc gia
Manas và chiếm lĩnh khu vực vườn ñể làm nơi canh tác và săn bắt.
Tại các nước ñang phát triển, thường không thể phân tách rạch ròi ranh giới giữa các
khu ñất cho phép dân sử dụng ñể khai thác các nguồn tài nguyên và ñịa phận các khu vườn
quốc gia ñược bảo vệ nghiêm ngặt. Nhiều nơi có quy chế cho phép nhân dân ñược vào các
khu bảo vệ theo một lịch trình quy ñịnh ñể khai thác có ñịnh mức những sản phẩm tự nhiên
trong ñó. Thông qua những thỏa hiệp như vậy, các nhu cầu kinh tế của dân ñịa phương ñược
ñặt nằm trong kế hoạch quản lý bảo tồn của các vườn quốc gia ñể vừa làm lợi cho dân ñịa
phương và cả cho khu bảo vệ. Các thỏa hiệp này ñược gọi là các dự án kết hợp bảo tồn - phát
triển và ngày càng ñược coi như là chiến lược bảo tồn tốt nhất.
Người dân sở tại ñôi khi còn ñi ñầu trong việc bảo vệ ña dạng sinh học khỏi sự phá hủy
của những người từ những nơi khác ñến. Việc phá hủy các khu rừng do các hoạt ñộng khai
thác gỗ ña phần gặp phải sự phản ñối của những người bản ñịa. Tại Borneô, người Penan một
nhóm thổ dân chuyên sống theo kiểu săn bắt - hái lượm ñã thu hút sự chú ý của toàn thế giới
bởi việc họ phong tỏa lối ñi dùng cho khai thác gỗ xuyên sâu vào khu rừng truyền thống của
họ. Trao quyền hành cho những người dân ở ñây ñể họ có ñược cơ sở pháp lý chính thức về
sở hữu ñất ñai truyền thống như là một phần quan trọng trong những cố gắng ñể thành lập
những khu bảo vệ do chính quyền ở cấp ñịa phương quản lý tại các nước ñang phát triển.
3. ða dạng sinh học và ña dạng văn hóa
Suy thoái tài nguyên thiên nhiên và mất ña dạng sinh học không chỉ ñơn thuần là do nhu
cầu phát triển kinh tế, hay do áp lực dân số ngày càng tăng lên mà còn là vấn ñề rất phức tạp
liên quan ñến lối sống của con người, phong tục tập quán, thái ñộ hành vi của từng cá nhân, của
cộng ñồng, dân tộc. Hay nói cách khác là truyền thống văn hoá. Truyền thống văn hoá ñược
hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường và xã hội,
ñược hình thành dưới nhiều dạng khác nhau, ñược truyền từ ñời này sang ñời khác qua trí nhớ,
qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội.
Trong mối quan hệ giữa văn hoá với tài nguyên thiên nhiên, bản sắc văn hoá của mỗi dân
tộc thể hiện ở thế ứng xử của dân tộc ấy. Mỗi tộc người có một nền văn hoá riêng và quan niệm
riêng về tài nguyên thiên nhiên; trong cách ứng xử cũng ñược thể hiện một cách khác nhau. Vì
vậy, ña dạng sinh học và ña dạng văn hóa thường liên quan với nhau. Những khu vực nhiệt ñới
rừng thiêng nước ñộc trên thế giới, nơi tập trung cao mật ñộ các loài cũng thường là những nơi
con người có sự phong phú ña dạng nhất về ngôn ngữ và văn hóa. Những sự tách biệt về ñịa lý
do núi, sông thường thuận lợi cho nhiều loài phát triển và cũng thuận lợi cho sự khác biệt giữa
các nền văn hóa nhân loại. Sự ña dạng văn hóa tìm thấy ñược ở những nơi như Trung Phi,
Amazôn, Niu Ghinê và ðông Nam Á ñại diện cho một trong những di sản văn hóa của xã hội
loài người, cung cấp cái nhìn toàn diện cho triết học, tôn giáo học, âm nhạc, nghệ thuật, quản lý
tài nguyên và tâm lý học. Việc bảo vệ những nền văn hóa truyền thống ñó trong môi trường tự
nhiên của nó sẽ tạo cơ hội ñể ñạt ñược cả hai mục ñích: bảo vệ ña dạng sinh học và duy trì ña
dạng văn hóa.
60

ða dạng văn hóa gắn bó chặt chẽ với ña dạng gen của nhiều loại cây trồng. ðặc biệt ở
khu vực miền núi, những nền văn hóa bị cách biệt bởi nhân tố ñịa lý, cho phép phát triển
nhiều giống cây bản ñịa; những cây trồng này thích ứng với khí hậu, ñất và các loài sâu hại
ñịa phương và rất phù hợp với khẩu vị của dân cư ở ñây. Những quỹ gen của các cây này có
một ý nghĩa to lớn cho nền nông nghiệp hiện ñại trên toàn cầu bởi vì chúng chứa ñựng những
tiềm năng cho việc cải thiện những giống cây trồng mới.
4. Một số nguyên lý áp dụng ở các khu bảo tồn và dân ñịa phương.
Nguyên lý 1. Dân ñịa phương có những mối liên kết lâu ñời với thiên nhiên và có sự hiểu
biết sâu rộng về thiên nhiên. Người dân bản ñịa truyền thống thường góp phần quan trọng vào
việc duy trì nhiều hệ sinh thái nhạy cảm trên trái ñất thông qua việc sử dụng bền vững tài
nguyên theo truyền thống và nền văn hoá dựa vào sự tôn trọng thiên nhiên. Do vậy, sẽ không có
những xung ñột gắn liền với mục tiêu của khu vực bảo tồn và sự hiện diện của những người bản
ñịa truyền thống trong và ngoài phạm vi khu vực. Hơn nữa, họ sẽ nhận thấy sự ñúng ñắn và
công bằng của các bên tham gia trong việc phát triển và thực thi các chiến lược bảo tồn ảnh
hưởng ñến ñất ñai, lãnh thổ, nguồn nước, vùng bờ và các nguồn tài nguyên khác của họ và ñặc
biệt trong việc thiết lập và quản lý các khu bảo vệ.
Nguyên lý 2. Những thoả thuận giữa các tổ chức bảo tồn (gồm các cơ quan quản lý khu
bảo vệ và dân bản ñịa truyền thống) ñối với việc thành lập và quản lý khu bảo vệ sẽ dựa vào
việc tôn trọng ñầy ñủ ñối với quyền lợi của người dân bản ñịa truyền thống trong việc sử dụng
truyền thống và bền vững ñất ñai, lãnh thổ, nguồn nước, vùng bờ và các nguồn tài nguyên khác
của họ. ðồng thời, các thoả thuận như thế cũng sẽ thừa nhận trách nhiệm của dân bản ñịa họ
trong việc bảo tồn ña dạng sinh học, tính thống nhất sinh thái và các nguồn tài nguyên thiên
nhiên chứa trong các khu bảo vệ ñó.
Nguyên lý 3. Các nguyên tắc của sự phân quyền, sự tham gia, sự minh bạch và trách
nhiệm giải trình sẽ ñược ñề cập ñến trong tất cả các nội dung ñi ñôi với lợi ích hai bên của khu
bảo vệ và dân bản ñịa truyền thống.
Nguyên lý 4. Dân bản ñịa truyền thống ñược phân chia ñầy ñủ và công bằng các lợi ích
với khu bảo tồn dựa vào sự công nhận các quyền hạn của các ñối tác hợp pháp.
Nguyên lý 5. Quyền hạn của dân bản ñịa truyền thống trong mối liên hệ với khu bảo vệ
thường chịu trách nhiệm quốc tế do nhiều vùng ñất, lãnh thổ, nguồn nước, vùng ven biển và các
tài nguyên khác mà họ sở hữu hay sử dụng vượt qua biên giới nhiều quốc gia.
5. Một số nghiên cứu ñiển hình
Việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên là rất quan trọng ñối với sự
sống còn của các cộng ñồng bản ñịa truyền thống. Trong vòng 15 năm qua, các cộng ñồng
truyền thống là những người ñóng vai trò quan trọng trong việc sở hữu và quản lý các vùng
cảnh quan tương ñối ít bị xáo ñộng. IUCN 2000 ñã nêu ra 11 nghiên cứu ñiển hình ñược trình
bày sau ñây ñể minh hoạ các kinh nghiệm trên thế giới trong vấn ñề quản lý tài nguyên thiên
nhiên trong các khu bảo vệ chồng lên vùng ñất ñai hay lãnh thổ của các cộng ñồng bản ñịa. ðó
là:
• Vườn Quốc gia Kaa -Iya del Gran Chaco (KIGC, Bolivia)
• Khu bảo tồn sinh học biển Cayos Miskitos và Fraja Costera (RBMCM,
Nicaragua)
• Vườn Quốc gia Sarstoon-Tomash (SINP, Belize)
• Vườn Quốc gia Wood Buffalo (WBNP, Canada)
• Khu bảo vệ Lapponian (LAPP, Thuỵ ðiển)
• Vườn Quốc Gia Simen Moutain (SMNP, Ethiopia)
• Vườn Quốc gia Sagarmatha (SNP, Nepal)
61

• Vườn Quốc gia Doi Inthanon (DINP, Thailand)


• Khu bảo tồn thiên nhiên Xishuangbanna (XNR, Trung Quốc)
• Khu dự trữ tài nguyên Kytalyk (KRR, Nga)
• Vườn Quốc gia Kakadu (KNP, Úc)
Các nghiên cứu ñiển hình này ñược chọn sau khi xem xét các thông tin về mối tương tác
giữa cộng ñồng bản ñịa và vườn quốc gia hay chính quyền ñịa phương có trách nhiệm quản lý
khu bảo vệ trong mỗi quốc gia. Hầu hết các trường hợp ñược ñưa ra ở ñây ñều có sự hợp tác
quản lý, hay ở những nơi mà luật pháp hay các cơ chế chính thức ñược thiết lập ñể xúc tiến việc
cùng quản lý. Tuy vậy, một ít trong các trường hợp mô tả tình trạng mà ở ñấy mối liên hệ giữa
cộng ñồng truyền thống và nhà chức trách bảo tồn không ñược suông sẻ với những tác ñộng
tiêu cực trong việc thực hiện bảo tồn.
5.1. Các ñặc ñiểm chung
Các ñiểm ñược chọn rất ña dạng về nơi ở, từ các vùng ven viển và biển ñến các vùng núi
cao 5.000 m, từ vùng bắc cực ñến môi trường nhiệt ñới. Tổng diện tích các ñịa ñiểm 151.010
km2, trong ñó lớn nhất là WBNP với 44.800 km2 và nhỏ nhất là SMNP 136 km2.
Tất cả các ñịa ñiểm ñều có ñộ ña dạng cao và quan trọng về mặt sinh thái với khu hệ ñộng
thực vật cần bảo tồn như hổ, báo tuyết, cáo Simen, các loài rùa biển, nhiều loài chim và cá. Một
số ñiểm là bãi ñẻ của các loài hoang dã hay bán hoang dã có giá trị kinh tế như tuần lộc, bò bison,
tôm sú, tôm hùm. Mục tiêu bảo vệ của các ñịa ñiểm này cũng khác nhau, từ các khu bảo vệ
nghiêm ngặt (hạng I, II, III theo IUCN) ñến các khu bảo tồn ở các mức ñộ sử dụng bền vững cho
phép (hạng IV ñến VI theo IUCN). Tuổi của các khu này cũng khác, ñược thành lập từ rất sớm
như LAPP năm 1909 hay trẻ nhất là KIGC ñược hình thành năm 1995.
Có hơn 32 cộng ñồng truyền thống cùng với các nhóm dân thiểu số sống trong hay gần
khu bảo vệ. Tổng số người cư ngụ (bao gồm cả nhân viên bảo vệ) thay ñổi từ không ñến 25.000
(RBMCM). Mật ñộ dân số thay ñổi từ 0,3 người/km2 ñến 73,5 người/km2.
Tất cả các ñiểm bảo vệ trong các nghiên cứu ñiển hình ñều cho phép dân bản ñịa truyền
thống sử dụng bền vững tài nguyên ở các mức ñộ khác nhau. Săn bắt và ñánh cá là hoạt ñộng
thường gặp, ngoài ra ở ñây còn có trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp. Du lịch cho ñến nay là
hoạt ñộng kinh tế nổi bật trong SNP và quan trong trong các ñịa ñiểm khác, săn bắt tôm hùm
cũng là hoạt ñộng kinh tế nổi trội ở RBMCM.
5.2. Các hoạt ñộng liên quan ñến quản lý
Các tiếp cận quản lý trong các nghiên cứu ñiển hình gồm 3 loại:
ðồng quản lý không hạn chế: có sự tham gia toàn diện của cộng ñồng truyền thống
trong các chương trình quản lý thuộc các ñịa ñiểm KIGC, RBMCM, KRR và KNP. Sự tham
gia bao gồm tất cả mọi mặt của tiến trình quản lý bao gồm kế hoạch và thực hiện các qui
hoạch và hoạt ñộng quản lý. ðặc biệt dân bản ñịa truyền thống trở thành bộ phận trong hội
ñồng quản lý hay các tổ chức tương tự. Thường là các thành viên của cộng ñồng ñịa phương
có trách nhiệm thực hiện các biện pháp quản lý ñặc thù.
ðồng quản lý có hạn chế: cộng ñồng truyền thống tham gia có giới hạn trong hoạt ñộng
quản lý (WBNP, LAPP và SNP). Trong trường hợp này, vấn ñề hợp tác quản lý giới hạn trong
một số hoạt ñộng như nuôi Tuần Lộc ở LAPP, quản lý các ñàn bò hoang Bison (WBNP) và
du lịch (SNP). Trong XNR, sự tham gia của cộng ñồng truyền thống trong qui hoạch và quản
lý khu bảo vệ phụ thuộc vào việc dàn xếp của nhân viên trong khu bảo vệ và cộng ñồng ñịa
phương. Tuy vậy, không có luật lệ hay các cơ chế hợp pháp ñể bảo ñảm cho ñiều ñó, tiếp tục
ñươc hay không phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của nhân viên quản lý.
62

Không có sự tham gia quản lý: ñây là tiếp cận ưu thế ở SMNP và DINP. Hầu hết các
quyết ñịnh quản lý ñươc ñưa ra bởi các nhà cầm quyền trong khu bảo vệ ở văn phòng trung
tâm, nằm ở thủ ñô.
5.3. Các xung ñột chính
Quyền sở hữu ñất và biển trong khu bảo tồn là nhân tố tạo ra hầu hết các khó khăn giữa
cộng ñồng bản ñịa và cơ quan bảo vệ. Ngay cả ở những trường hợp mà ở ñó có sự hiểu biết và
liên lạc giữa hai bên (ví dụ như ở KIBC, RBMCM và KNP) thì vẫn còn nhiều vấn ñề chưa
ñược giải quyết. Trong RBMCM một bộ luật về quyền sở hữu ñất ñai của dân bản ñịa truyền
thống sắp sửa ñược quốc hội Nicaragua thông qua. Tình trạng sở hữu ñất còn khó giải quyết
hơn ở những nơi có mật ñộ dân số ñông và khu bảo vệ là nơi nhận dòng người di cư từ các
vùng lân cận do chiến tranh, hỗn loạn hay do nguồn tài nguyên ñã bị suy giảm nghiêm trọng.
Khai thác các nguồn tài nguyên ñất và biển là nhân tố quan trọng thứ hai phát sinh xung
ñột giữa cộng ñồng bản ñịa và cơ quan bảo vệ. Vấn ñề này ñã ñược giải quyết trong một số khu
vực, ñặc biệt trong những nơi mà cộng ñồng ñịa phương ñược yêu cầu ñể thực hiện vai trò quan
trọng trong việc phát triển và thực hiện các hoạt ñộng quản lý ñặc thù. Trong XNR, vấn ñề này
ñã ñược giải quyết một phần nhờ quyết ñịnh của chính quyền quản lý cho phép dân bản ñịa
truyền thống tiến hành một số hoạt ñộng sử dụng tài nguyên trong khu bảo vệ như hái nhặt các
loại cây thuốc. Ngược lại, việc sử dụng tài nguyên của một số nhóm người bản ñịa vẫn còn xem
là không chấp nhận và có những tác ñộng tiêu cực cho việc bảo tồn lâu dài các nguồn tài
nguyên trong khu bảo vệ như ở SMNP và DINP.
Một nguồn xung ñột khác là sự nhượng ñất cho các công ty thương mại ñể khai thác tài
nguyên ñất và biển (dầu khí, rừng, tôm cá,...) trong khu bảo vệ hay khu vực chung quanh khu
bảo vệ. Trong KNP, vị trí của khu vực hợp ñồng khai thác khoáng sản gây ra những cuộc
tranh cãi về vị trí của nó nằm trong Di sản Thế giới. Trong RBMBM, chính quyền ñịa phương
ñã thất bại trong việc kiểm soát việc khai thác các nguồn tài nguyên biển do các công ty
thương mại trong khu bảo tồn và việc chặt phá các khu rừng bao quanh nó gây ra những thiệt
hại cho cộng ñồng bản ñịa.
5.4. Các bài học rút ra và các thách thức
1. Ở những nơi mà cộng ñồng bản ñịa tham gia quản lý từ những giai ñoạn ñầu của việc
qui hoạch thì ở ñó có những lợi ích cho cả cộng ñồng bản ñịa và chính quyền quản lý.
2. Cộng ñồng bản ñịa tham gia càng rộng rãi trong tất cả các khía cạnh của quản lý thì
càng ít khả năng nảy sinh xung ñột
3. Ở những khu vực có một số loại hình cùng quản lý, thì thách thức là làm thế nào ñể
cũng cố và mở rộng cơ chế hợp tác. Ở những nơi mà cộng ñồng truyền thống chưa có sự tham
gia thì thách thức là làm thế nào ñể có ñược ñiều ñó.
Cộng ñồng truyền thống ñang có những mối tương tác tích cực với các khu bảo vệ trong
toàn thế giới. Các trường hợp ñiển hình ñược trình bày chỉ là những ví dụ nhỏ về các mối
tương tác ñó, mô tả hiện trạng ñang xảy ra trong các môi trường khác nhau từ biển cho ñến
các vùng núi cao trên mặt ñất. Các nghiên cứu ñiển hình này liên quan ñến phong tục, tập
quán và việc sử dụng khác nhau của các cộng ñồng bản ñịa truyền thống, hầu hết các cộng
ñồng cùng phát triển trong sự hài hoà với môi trường tự nhiên.
III. Những nỗ lực quốc tế trong công tác bảo tồn và phát triển bền vững
1. Hội nghị thượng ñỉnh toàn cầu
Bảo vệ môi trường là sứ mệnh của mỗi quốc gia và cũng là của toàn thế giới. Mặc dù
những nguồn tài nguyên chính và các hệ sinh thái vẫn tiếp tục bị phá hủy, những bước tiến dài
ñáng kể ñã ñược thực hiện ñể tiến tới việc quản lý môi trường tốt trên quy mô toàn cầu. Một
trong những dấu ấn lịch sử của tiến trình này là Hội nghị Thượng ñỉnh kéo dài 12 ngày vào
tháng 6 năm 1992 tại Rio de Janeiro, Brazin. Nó chính thức ñược biết ñến như Hội nghị Liên
63

Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), tham dự có 178 nước với hơn 100 nguyên
thủ quốc gia, cùng với những người ñứng ñầu tổ chức Liên Hiệp Quốc và các tổ chức phi
chính phủ và bảo tồn khác. Mục ñích của hội nghị là thảo luận bàn bạc tìm kiếm giải pháp
cùng nhau phối hợp chặt chẽ ñể bảo vệ môi trường cùng với việc phát triển hiệu quả nền kinh
tế tại những nước còn nghèo. Hội nghị ñã rất thành công trong việc nâng cao nhận thức về
tầm quan trọng của việc khủng hoảng môi trường và ñặt nó như là trọng tâm của những mối
quan tâm của thế giới hiện nay. Một nét giá trị của hội nghị là sự liên hệ rõ ràng giữa bảo vệ
môi trường và nhu cầu xoá ñói giảm nghèo cho thế giới thứ ba thông qua việc trợ giúp nhiều
hơn về tài chính từ những nước giàu mạnh.
Các thành viên của hội nghị ñã bàn bạc ñi ñến thoả thuận ký kết năm văn bản chính và
khởi xướng thực hiện nhiều dự án mới. Bên cạnh những kết quả ñạt ñược ñặc biệt ñó, thành
công chính của hội nghị là quyết tâm của các thành viên trong việc phối hợp vì các mục ñích
phát triển bền vững trong tương lai.
Tuyên bố Rio: Tuyên bố nêu rõ những nguyên tắc chỉ dẫn cho các nước giàu mạnh cũng
như các nước nghèo về môi trường và phát triển. Quyền lợi của các dân tộc ñược sử dụng các
nguồn tài nguyên của họ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội ñược thừa nhận ñầy ñủ khi các
hoạt ñộng ñó không làm tổn hại ñến môi trường tại ñó hay ở bất kỳ một nơi nào khác. Tuyên
bố khẳng ñịnh nguyên tắc ''người gây ô nhiễm phải trả tiền", thể theo nguyên tắc này một
công ty nào hay một chính phủ nào gây ra thiệt hại, hay hủy hoại môi trường phải có trách
nhiệm trả tiền ñền bù và sửa chữa thiệt hại.
Công ước về Thay ñổi Khí hậu: sự thoả thuận này ñòi hỏi các nước công nghiệp phải
giảm thiểu các chất gây ô nhiễm như cacbon ôxit và các khí nhà kính khác do họ gây ra và
phải thường xuyên làm báo cáo về kết quả của tiến trình này. Trong khi các giới hạn ô nhiễm
chưa ñược xác ñịnh, công ước nêu rõ: các khí nhà kính phải ñược duy trì ổn ñịnh ở mức
không làm ảnh hưởng ñến khí hậu trên Trái ñất.
Công ước về ða dạng Sinh học: công ước ña dạng sinh học (CBD) ñược ký kết năm
1992 tại Hội nghị Thượng ñỉnh ở Rio de Janeiro bởi 150 nước và có hiệu lực kể từ tháng 12
năm 1992. ðây là cam kết quốc tế ñầu tiên giữa các chính phủ trong việc bảo vệ tài nguyên ña
dạng sinh học trên trái ñất. ðến tháng 01 năm 2004 ñã có 188 nước ký vào công ước, trong ñó
Mỹ là một trong số những nước ký sau cùng.
Công ước về ða dạng Sinh học có ba mục tiêu: bảo vệ ña dạng sinh học; sử dụng bền
vững ña dạng sinh học; phân phối công bằng lợi nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loài
hoang dã và các loài thuần dưỡng. Hai mục ñích ñầu không phức tạp, mục ñích thứ ba chấp
nhận rằng các nước ñang phát triển phải ñược nhận sự ñền bù hợp lý cho việc sử dụng các
loài ñược thu thập từ vùng lãnh thổ nước họ. Nước Mỹ ñã không phê chuẩn Công ước này vì
lý do lo sợ ngành công nghệ sinh học khổng lồ của họ sẽ bị hạn chế.
Khi ký vào công ước, các nước thành viên ñã ñồng ý thực hiện nhiều biện pháp khác
nhau ñể bảo tồn ña dạng sinh học. Các biện pháp ñó là:
1. Xây dựng kế hoạch quốc gia về bảo tồn ña dạng sinh học
2. Xác ñịnh các hệ sinh thái, các loài và các nguồn gen quan trọng ñể bảo tồn và sử
dụng bền vững ña dạng sinh học
3. Quan trắc ña dạng sinh học và các nhân tố có thể tác ñộng ñến ña dạng sinh học
4. Thiết lập hệ thống các khu bảo tồn
5. Quản lý tài nguyên sinh học ñể ñảm bảo cho việc bảo tồn và sử dụng bền vững
6. Phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái
7. Thiết lập hệ thống bảo tồn chuyển vị
64

Tuyên bố về Các nguyên tắc ñối với Rừng. Sự nhất trí ñạt ñược về công tác quản lý rừng
ñã gặp nhiều khó khăn vì những sự khác biệt sâu sắc về quan ñiểm giữa các nước ôn ñới và
nhiệt ñới, các nước giàu và các nước nghèo. Cuối cùng ñã ñưa ra lời kêu gọi về quản lý rừng
theo hướng bền vững mà không có một khuyến cáo nào kèm theo.
Lịch trình 21. Tài liệu 800 trang này là một cố gắng mới ñể trình bày một cơ cấu toàn
diện về những chính sách cần thiết cho sự phát triển theo chiều hướng bảo vệ môi trường.
Lịch trình 21 chỉ ra sự liên kết giữa môi trường và các vấn ñề khác vốn vẫn thường ñược ñưa
ra cân nhắc một cách tách biệt như quyền lợi của trẻ em, sự nghèo khó, vấn ñề phụ nữ, chuyển
giao công nghệ,... Các kế hoạch hoạt ñộng ñược vạch ra ñể giải quyết các vấn ñề về khí
quyển, suy thoái ñất, hoang mạc hóa, phát triển các vùng núi, nông nghiệp và phát triển nông
thôn, việc phá rừng, ñất ngập nước, môi trường, thủy vực, và vấn ñề ô nhiễm. Các cơ chế về
tài chính, tổ chức, công nghệ và pháp luật ñể thực hiện những hoạt ñộng này cũng ñược mô tả
trong Lịch trình 21 .
2. Tài trợ quốc tế và phát triển bền vững
Càng ngày nhóm các nước phát triển ý thức ñược rằng nếu họ muốn bảo vệ ña dạng sinh
học tại các nước ñang phát triển giàu có về số loài nhưng lại rất nghèo về khả năng tài chính thì
họ cần phải cung cấp tài chính. Các cơ quan của nước Mỹ là một trong những nguồn tài trợ tài
chính lớn nhất. Những sự giúp ñỡ của các tổ chức này rất ñáng kể. Trong năm 1991, có tất cả
1.410 dự án tại 102 các nước ñang phát triển ñược nhận trợ giúp của các tổ chức, cơ quan của
Mỹ, tổng số tiền ñầu tư lên ñến 105 triệu ñô la.
Mặc dù quỹ sử dụng cho bảo tồn ở những nước ñang phát triển ñược tăng một cách
ñáng kể nhưng số tiền chi trả vẫn chưa ñủ ñể bảo vệ những căn nhà lớn của sự ña dạng sinh
học rất cần thiết cho tương lai phát triển lâu dài của xã hội loài người. So sánh với hàng tỷ ñô
la ñược cung cấp cho những dự án lớn của các dự án khoa học của nước Mỹ như Dự án hệ
gen loài người và Chương trình không gian, thì khoản tiền 105 triệu ñô la một năm cho bảo vệ
ña dạng sinh học vẫn còn rất kiêm tốn.
Một nguồn quỹ mới cho công tác bảo tồn và các hoạt ñộng về môi trường tại các nước
ñang phát triển là Quỹ Môi trường Toàn cầu (Global Environmental Facility), ñược thành lập
năm 1991 do Ngân hàng Thế giới cùng với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP)
và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP). Hầu hết các quỹ vòng ñầu cho chương
trình ñã ñược chấp nhận và các dự án tương ứng, ñược thông qua vào thời ñiểm Hội nghị
thượng ñỉnh 1992. Một cơ chế ngày càng trở nên quan trọng ñược dùng ñể ñảm bảo sự hỗ trợ
an toàn dài hạn cho các hoạt ñộng bảo tồn tại các nước ñang phát triển là Quỹ Môi trường
Quốc gia (National Environmental Fund). NEF thường ñược thiết lập với ban quản lý bao
gồm ñại diện của chính phủ, các tổ chức bảo tồn và các cơ quan tài trợ. Các NEF ñược thành
lập tại trên 20 nước với nguồn vốn hỗ trợ của chính phủ Mỹ và các tổ chức khác như Ngân
hàng Thế giới và Quỹ Bảo tồn Các loài Hoang dã Thế giới.
Một ý tưởng mới là các nước phát triển trả nợ thiên nhiên của mình bằng các hoạt ñộng
bảo tồn ña dạng sinh học. Tất cả các nước ñang phát triển nợ các cơ quan tài chính quốc tế
khoảng 1,3 ngàn tỷ ñô la, số này chiếm khoảng 44% tổng thu nhập quốc dân của họ. Trong cơ
cấu trả nợ này, các ngân hàng thương mại là chủ nợ của họ sẽ bán lại những khoản nợ này với
giá cực kỳ ưu ñãi trong thị trường thương mại quốc tế vì hy vọng thu ñược nợ về là rất mong
manh. Các tổ chức bảo tồn quốc tế mua lại những khoản nợ này từ ngân hàng. Sau ñó khoản
nợ sẽ ñược bãi bỏ cho các nước ñang phát triển với ñiều kiện các nước này hàng năm phải bỏ
ra một khoản tiền bằng tiền nội ñịa của họ ñể tài trợ cho các hoạt ñộng bảo tồn như việc cấp
ñất, quản lý các vườn quốc gia và giáo dục quần chúng.
Trong một cơ chế trao ñổi nợ khác là các chính phủ của những nước phát triển là chủ
nợ trực tiếp của các nước ñang phát triển có thể quyết ñịnh cắt giảm phần nào các khoản nợ
65

nếu như nước ñang phát triển ñồng ý sẽ ñóng góp vào quỹ môi trường quốc gia hay cho các
hoạt ñộng bảo tồn một khoản tiền nhất ñịnh.
3. Các ngân hàng phát triển quốc tế và việc suy thoái hệ sinh thái
Tốc ñộ phá hủy rừng nhiệt ñới, tàn phá các nơi cư trú và mất mát hệ sinh thái thủy vực
ñôi khi lại còn ñược tăng cường bởi những dự án thiếu thận trọng tài trợ bởi những cơ quan
phát triển quốc tế của những nước tiên tiến hay bởi các ngân hàng phát triển ña phương
(Multilateral Development Bank - MDB). Khoản vay của các Ngân hàng phát triển ña phương
là 25 tỷ ñôla/năm cho các dự án phát triển kinh tế ở 151 nước. Trong khi mục ñích của các
Ngân hàng phát triển ña phương và các cơ quan trợ giúp ñều tập trung ñể phát triển kinh tế,
các dự án ñược tài trợ ñều khai thác tài nguyên thiên nhiên ñể xuất khẩu ra các thị trường
quốc tế. Trong rất nhiều trường hợp, các dự án phát triển này ñã dẫn ñến việc tàn phá hệ sinh
thái trên một diện tích rộng
Các ngân hàng phát triển ña phương ñược kiểm soát bởi các chính phủ của một số nước
phát triển chính như Mỹ, Nhật Bản, ðức, Anh và Pháp. Các chính sách của MDB ñược các
nước thành viên ñại diện, các tổ chức bảo tồn xem xét tỷ mỉ. ðặc biệt, như một số dự án yếu
kém của Ngân hàng Thế giới ñã bị công luận phản ứng mạnh mẽ, Ngân hàng Thế giới phản
hồi bằng cách phải ñưa vấn ñề bảo vệ ña dạng sinh học như một phần của chính sách trợ giúp
của mình và ñòi hỏi các dự án mới phải cân nhắc kỹ và có trách nhiệm hơn về vấn ñề môi
trường. Mặc dầu vậy vẫn còn phải xem xét liệu các ngân hàng phát triển ña phương sẽ thực sự
thay ñổi ý nghĩ và hành ñộng của họ hay tất cả chỉ dừng lại ở những lời lẽ hứa hẹn, phô
trương. Có một thực tế phải công nhận rằng các, ngân hàng phát triển ña phương này không
có quyền gì ñể thúc ép; một khi là tiền ñã ñược chuyển giao, các nước ñược nhận tiền có thể
làm theo hoặc bỏ qua thoả thuận về môi trường dù có những phản ñối quốc tế hay trong nước.
Làm sao ñể các ngân hàng phát triển ña phương hoạt ñộng có trách nhiệm hơn? Trước
tiên họ phải ngừng ngay việc cho vay ñối với những dự án làm phá hủy môi trường. Việc làm
này ñòi hỏi các ngân hàng phải phân tích các dự án phát triển bằng cách sử dụng các mô hình
phân tích chi phí lợi nhuận kinh tế kể cả cho các tác ñộng ñến môi trường và hệ sinh thái của
dự án. Phân tích chính xác một dự án phải bao gồm tất cả các chi phí, lợi nhuận, kể cả tác hại
của xói mòn ñất, sự mất mát ña dạng sinh học, tác ñộng của ô nhiễm nước ñến sức khoẻ của
người dân ñịa phương, và các thiệt hại về thu nhập do việc các nguồn tài nguyên tái tạo bị phá
hủy. Các chương trình thúc ñẩy việc thay ñổi trạng thái ñất, xoá ñói giảm nghèo vùng nông
thôn, thiết lập các khu bảo vệ và thực sự phát triển bền vững phải ñược khuyến khích. Các
ngân hàng cũng cần phải khuyến khích những cuộc bàn bạc quần chúng rộng rãi trong nước
trước khi dự án ñược tiến hành. ðôi khi, các ngân hàng phải cho phép tiến hành những cuộc
kiểm tra, những ñánh giá ñộc lập và những bàn luận về ñánh giá tác ñộng môi trường trước
khi dự án ñược phép nhận tài trợ.
Cho vay ñể phát triển: một số trường hợp cụ thể
Những trường hợp sau ñây là những ví dụ về tác ñộng của việc cho vay ñể phát triển
kinh tế quốc gia Inñônêxia. Từ những năm bảy mươi ñến cuối những năm tám mươi, Ngân
hàng Thế giới ñã cho chính phủ Inñônêxia vay 560 triệu ñôla ñể ñịnh cư hàng triệu người
Inñônêxia từ những ñảo quá ñông ñúc như Java, Bai, Lombok ñến những vùng thưa thớt dân
cư hơn ở ven các hòn ñảo còn có những cánh rừng rậm bao phủ như ở tại các ñảo Borneô, Niu
Ghine và Sulaoesi. Những người ñịnh cư mới này dự ñịnh sẽ phải trồng lương thực ñể nuôi
sống chính họ cũng như trồng những cây khác ñể bán và thu tiền mặt như cao su, cọ dầu,
cacao. Các cây này có thể xuất khẩu ñể lấy tiền thanh toán các khoản vay cho Ngân hàng Thế
giới. Chương trình di chuyển dân cư này ñã thất bại về mặt môi trường và kinh tế vì ñất ñai
vùng ven các ñảo không phù hợp với các hoạt ñộng nông nghiệp. Kết quả là rất nhiều người
trong số những người di cư ñến trở nên nghèo hơn, khánh kiệt và họ bắt buộc phải phá rừng
ñể làm nông nghiệp theo lối du canh, du cư. Việc trồng các cây công nghiệp lấy tiền trả nợ
66

không thu ñược kết quả. Không chỉ có vậy, ít nhất 2 triệu ha rừng mưa nhiệt ñới và khoảng
gần 6 triệu ha các hệ sinh thái thủy vực ở xung quanh bị tàn phá bởi những người mới ñến.
Ở Brazin: Dự án làm ñường cao tốc tại bang Rondonia của Brazin là một ví dụ ñiển
hình về sự thất bại thảm hại của một chương trình phát triển. Ngân hàng Thế giới và Ngân
hàng Liên phát triển Châu Mỹ ñã cho Brazin vay hàng trăm triệu ñô la từ năm 1981 ñể xây
dựng ñường và các khu ñịnh cư mới trong khu vực này. Khi ñường cao tốc ñi qua Porto
Velho, thủ phủ của bang Rondonia ñược khánh thành, những người nông dân sống tại miền
Nam và ðông Bắc Brazin buộc phải chuyển khỏi mảnh ñất ruột thịt của họ do các hoạt ñộng
công nghiệp gia tăng cũng như do luật sở hữu ñất ñai, từng ñoàn người ñã di chuyển xuống
Rondonia ñể tìm kiếm những miền ñất còn chưa có ai sở hữu. Hầu hết ñất ñai ở Rondonia
không phù hợp cho các hoạt ñộng nông nghiệp, tuy vậy vẫn ñược thu dọn lại ñể lấy ñất ñền bù
cho nông dân; việc làm này còn ñược trợ giúp bằng việc ñược cắt giảm các loại thuế. Kết quả
là Rondonia trở thành nơi có tốc ñộ phá hủy rừng nhanh nhất trên phạm vi toàn thế giới trong
thập kỷ của những năm tám mươi. ðỉnh cao của sự phá rừng là năm 1987, 20 triệu ha rừng
(bằng 2,5% tổng diện tích của Brazin) ñã bị thiêu cháy trong một chuỗi những hành ñộng hủy
hoại môi trường lớn nhất trên thế giới. Cùng một lúc, các dự án nông nghiệp, công nghiệp,
giao thông ñược tiến hành tại ñây mà không hề tiến hành bất cứ một nghiên cứu danh giá tác
ñộng môi trường nào cũng như tính khả thi của chúng không ñược xem xét trước ñó. Trong
khi vội vàng phát triển khu vực, chính phủ Brazin cũng cho xây dựng một con ñường ñi qua
Khu Bảo tồn Amerindian và các khu bảo tồn sinh học khác, việc làm này ñã làm cho các khu
bảo tồn ñáng ra phải ñược bảo vệ một cách tuyệt ñối lại ñược mở ra và trở thành ñối tượng
của việc phá rừng. Kết quả ở ñây chỉ là sự phá hủy môi trường với một số lợi ích kinh tế
không ñáng kể.
Các dự án xây dựng ñập nước. Một loại dự án quan trọng ñược các cơ quan, các ngân
hàng phát triển hỗ trợ tài chính là xây dựng các ñập thủy lợi và các nhà máy thủy ñiện. Những
dự án này phá hủy những hệ sinh thái thủy vực lớn do việc thay ñổi ñộ sâu của nước, chế ñộ
dòng chảy, tăng việc lắng ñọng trầm tích, tạo những rào chắn ngăn cản sự di chuyển, phát tán.
Do những sự thay ñổi này mà rất nhiều loài không thể nào sống sót và tồn tại nổi trong môi
trường mới. Các nghiên cứu chỉ ra rằng thành công lâu dài của nhiều dự án xây dựng ñập
nước phụ thuộc rất nhiều vào việc bảo tồn hệ sinh thái rừng xung quanh khu vực xây dựng dự
án.
Việc mất mát lớp thực vật che phủ trên những khu ñất dốc làm cho ñất bị xói mòn và
gây lắng ñọng trầm tích khiến cho công trình giảm bớt tính hiệu quả, chi phí bảo dưỡng sẽ
tăng cao, gây ra những hủy hoại cho các mương máng thủy lợi và cho ñập. Việc bảo vệ rừng
và thảm thực vật tự nhiên của khu vực rừng ñầu nguồn ngày nay ñược ý thức một cách rất
rộng rãi như là một phương pháp quan trọng và rẻ tiền ñể ñảm bảo tính hiệu quả và tuổi thọ
của công trình thủy lợi này, ñồng thời vẫn bảo tồn ñược một diện tích lớn nơi cư trú tự nhiên
cho các loài ñộng, thực vật. Trong một nghiên cứu của một dự án thủy lợi tại Inñônêxia,
người ta thấy rằng chi phí ñể bảo vệ rừng ñầu nguồn chỉ chiếm từ 1 ñến 10% tổng chi phí của
dự án, ngược lại sẽ phải mất từ 30 ñến 40% tổng chi phí dự án cho việc khắc phục lắng ñọng
bùn nếu như rừng ñầu nguồn không ñược bảo vệ.
Một ví dụ thành công của công tác ñầu tư vào môi trường có hiệu quả là khoản vay 1/2
triệu ñô la của Ngân hàng Thế giới cho dự án phát triển và bảo vệ Vườn Quốc gia Dumoga-
bone tại phía Bắc Sulaoesi - Inñônêxia. 78.700 ha rừng mưa nguyên sinh nằm trong khu vực
rừng ñầu nguồn của một dự án thủy lợi trị giá 60 triệu ñô la (do Ngân hàng Thế giới tài trợ)
cũng ñược chuyển sang làm Vườn Quốc gia. Trong trường hợp ñặc biệt này, Ngân hàng thế
giới có khả năng bảo vệ việc ñầu tư ban ñầu của mình thông qua việc hỗ trợ cho môi trường
chiếm ít hơn 2% tổng chi phí dự án và thành lập ñược một Vườn Quốc gia lớn ñi vào hoạt
ñộng.
67

IV. Vai trò của các nhà sinh học bảo tồn
Sinh học bảo tồn khác với những môn khoa học khác là nó ñóng vai trò tích cực trong
việc duy trì ña dạng sinh học dưới mọi dạng: bảo vệ loài, quỹ gen, các quần xã sinh học và
các chức năng của hệ sinh thái. Nhiều ngành khoa học khác cũng ñóng góp với sinh học bảo
tồn trong việc thực hiện mục ñích bảo vệ ña dạng sinh học. Các ý tưởng, các học thuyết của
sinh học bảo tồn ngày càng gắn liền với những cuộc tranh cãi chính trị, và việc bảo tồn ña
dạng sinh học ñược ñặt ra như một mối quan tâm trong chương trình hoạt ñộng của chính phủ.
Cần phải thành lập và tiếp tục những chương trình bảo tồn hiệu quả nhất một cách rộng rãi và
toàn diện. Việc chỉ trích các nhóm người nghèo, nhân dân nông thôn hay một ngành công
nghiệp nào ñó về việc phá hủy ña dạng sinh học thì rất dễ nhưng ñó không phải là một chiến
lược hữu hiệu. ðiều khó khăn ở ñây là cần phải hiểu những mối gắn bó giữa quốc gia và quốc
tế trong việc ngăn chặn phá hủy ña dạng sinh học và phải tìm ra một giải pháp khác có thể
thực hiện ñược. Những giải pháp mới ñưa ra phải liên quan ñến vấn ñề ổn ñịnh dân số, tìm ra
kế sinh nhai cho người dân nông thôn tại các nước ñang phát triển mà không gây hủy hoại ñến
môi trường. Việc thực hiện chế ñộ thưởng phạt sẽ thuyết phục các ngành công nghiệp trân
trọng và giữ gìn môi trường. Cần phải ngăn cấm việc buôn bán quốc tế các sản phẩm thu
hoạch ñược do việc hủy hoại môi trường. Một việc khác cũng quan trọng là làm cho một bộ
phận dân cư của các nước phát triển quyết tâm giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên xuống và
phải trả giá phù hợp cho các sản phẩm ñược sản xuất ra theo nguyên tắc bền vững và không
gây hại tới môi trường.
Nếu như muốn sự ña dạng sinh học của thế giới ñược bảo tồn thì các nhà sinh học bảo
tồn phải thực hiện hàng loạt những vai trò rất tích cực:
• Trước hết họ phải hoạt ñộng tích cực hơn cả một nhà giáo dục trên diễn ñàn
công luận cũng như trong các lớp học. Các nhà sinh học bảo tồn cần phải truyền bá kiến
thức cho càng nhiều dân chúng càng tốt về các vấn ñề liên quan ñến sự mất mát ña dạng
sinh học.
• Việc thứ hai, các nhà sinh học bảo tồn cũng phải rất tích cực trên diễn ñàn
chính trị. Tiếp cận và tham gia vào các hoạt ñộng chính trị cho phép các nhà sinh học bảo
tồn ảnh hưởng ñược ñến sự hình thành của những bộ luật mới ñể hỗ trợ cho việc bảo tồn
ña dạng sinh học hoặc ngược lại họ có thể có những ý kiến phản ñối lại những hoạt ñộng
gây hại ñến các loài hay các hệ sinh thái.
• Việc thứ ba, các nhà sinh học bảo tồn cần thiết phải trở thành những người làm
công tác tổ chức trong tập thể các nhà sinh học. Bằng việc thúc ñẩy những mối quan tâm
vệ sinh học bảo tồn trong các ñồng nghiệp của họ, các nhà sinh học bảo tồn có thể tạo ra
ñược một ñội ngũ những nhà chuyên môn hoạt ñộng chống lại việc phả hủy các nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
• Việc thứ tư, các nhà sinh học bảo tồn nhất thiết phải là những hạt nhân thúc
ñẩy và thuyết phục ñông ñảo quần chúng hỗ trợ những nỗ lực bảo tồn. Tại ñịa phương, các
chương trình bảo tồn phải ñược thiết lập và thực hiện bằng cách tạo ñược những chỗ dựa
cho dân ñịa phương ñể họ có thể dễ dàng hỗ trợ công tác bảo tồn. Những cuộc ñàm phán
công khai trong quần chúng, các nỗ lực ñể ñào tạo và sự tham gia của quần chúng là một
mảng lớn quan trọng trong bất cứ một chương trình nào. ðặc biệt phải chú ý vào việc
thuyết phục các thương gia và các nhà chính trị chuyên nghiệp hỗ trợ cho các hoạt ñộng
bảo tồn, nhiều người trong số họ sẽ tham gia ñóng góp tích cực cho các hoạt ñộng này; ñôi
khi hoạt ñộng bảo tồn sẽ mang lại uy tín tốt trong quần chúng hoặc hỗ trợ nó sẽ ñược mọi
người nhìn nhận tích cực hơn là trong trường hợp chống lại nó, lúc này hậu quả hoàn toàn
có thể ngược lại.
• Việc cuối cùng, và cũng là việc quan trọng nhất, các nhà sinh học bảo tồn cần
thiết phải trở thành những nhà quản lý hiệu quả và những nhà thực hành thực thụ trong
68

các dự án bảo tồn. Họ phải sẵn sàng làm việc nặng nhọc ñể tìm hiểu những gì thực sự ñã
xảy ra, không ngại khó khăn, khổ sở, không ngại tiếp cận và làm việc với người dân,
không ngại việc gõ cửa các nhà chức trách và không ngại các nguy hiểm, rủi ro. Các nhà
sinh học bảo tồn phải học tất cả những gì họ có thể học ñược về các loài, các quần xã mà
họ ñang muốn bảo vệ sau ñó truyền lại những kiến thức quý giá này cho những người
khác. Nếu như các nhà sinh học bảo tồn sẵn sàng ñưa những ý tưởng của họ vào công tác
thực tế và làm việc với các nhà quản lý các vườn quốc gia, các nhà quản lý ñất các nhà
chính trị là nhân dân ñịa phương thì chắc chắn mọi việc sẽ tiến hành tốt. Trong rất nhiều
trường hợp, việc mời những thành viên chủ chốt trong cộng ñồng tham gia hội họp, bàn
bạc kế hoạch là một bước rất tốt trong việc xây dựng sự nhất quán trong kế hoạch hành
ñộng. Phối hợp ñúng ñắn các mô hình, các lý thuyết mới, các phương pháp tiếp cận hiện
ñại và các ví dụ thực tiễn sẽ là chìa khóa cho thành công của tất cả các công việc. Khi sự
cân bằng này ñược thiết lập thì các nhà sinh học bảo tồn cùng làm việc với dân chúng năng
ñộng sẽ thành công trong việc bảo vệ ña dạng sinh học trên phạm vi toàn thế giới trong kỷ
nguyên mới của những sự thay ñổi này.
Tóm tắt nội dung:
Làm sao phát triển ñược nền kinh tế xã hội trong khi vẫn có thể giữ gìn, bảo vệ ñược
thiên nhiên. Bảo tồn là ñể liên kết ñược việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ñặc thù với
những nhu cầu phát triển có thể chấp nhận ñược của một bộ phận dân cư mà cuộc sống của họ
phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên ñó.
Các xã hội truyền thống có những nguyên tắc ñạo ñức bảo tồn rất hiệu quả. Các nguyên
tắc này ăn sâu vào tiềm thức và cách cư xử của người dân trong cuộc sống hàng ngày và có vai
trò rất quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên, ña dạng sinh học.
Việc không quan tâm ñến quyền lợi cũng như tập quán của người dân ñịa phương khi
thành lập các khu bảo tồn thường làm cho người dân ñịa phương phản ứng nóng nảy, ñôi khi
có thái ñộ thù ñịch vì quyền lợi trước ñây của họ bỗng dưng bị tước ñoạt.
Mỗi tộc người có một nền văn hoá riêng và quan niệm riêng về tài nguyên thiên nhiên;
trong cách ứng xử cũng ñược thể hiện một cách khác nhau. Vì vậy, ña dạng sinh học và ña dạng
văn hóa thường liên quan với nhau.
IUCN, 2000 ñã nêu ra 11 nghiên cứu ñiển hình ñể minh hoạ các kinh nghiệm trên thế giới
trong vấn ñề quản lý tài nguyên thiên nhiên trong các khu bảo vệ chồng lên vùng ñất ñai hay
lãnh thổ của các cộng ñồng bản ñịa.
ðã có nhiều nỗ lực quốc tế trong công tác bảo tồn và phát triển bền vững. Các nước phát
triển ý thức ñược rằng nếu họ muốn bảo vệ ña dạng sinh học tại các nước ñang phát triển giàu
có về số loài nhưng lại rất nghèo về khả năng tài chính thì họ cần phải cung cấp tài chính. Quỹ
Môi trường toàn cầu (GEF) ñược hình thành cùng với Quỹ Môi trường Quốc gia (NEF).
Những dự án thiếu thận trọng tài trợ bởi những cơ quan phát triển quốc tế hay của các
ngân hàng phát triển ña phương có thể dẫn tới việc phá hủy nơi cư trú.
Các nhà sinh học bảo tồn cần phải thực hiện hàng loạt những vai trò tích cực trong việc
duy trì ña dạng sinh học: bảo vệ loài, quỹ gen, các quần xã sinh học và các chức năng của hệ
sinh thái.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Các xung ñột chính trong các nghiên cứu ñiển hình về cộng ñồng bản ñịa và việc quản
lý các khu bảo tồn là gi?
Câu 2. Các bài học rút ra trong các nghiên cứu ñiển hình về cộng ñồng bản ñịa và việc quản lý
các khu bảo tồn là gi?
69

Câu 3. Kể tên 3 trong số 5 văn kiện chính mà hội nghị thượng ñỉnh toàn cầu vào tháng 6 năm
1992 ở Rio de Janeiro ñã ký kết
Câu 4. Các mục tiêu của Công ước ða dạng sinh học là gì?
Câu 5. Các biện pháp mà các nước thành viên ñồng ý thực hiện khi ký vào Công ước ða dạng
sinh học là gi?
Câu 6. Vai trò của các nhà sinh học bảo tồn
Câu 7. Các nước phát triển trả nợ thiên nhiên của mình bằng các hoạt ñộng bảo tồn ña dạng
sinh học như thế nào?

Tài liệu tham khảo:


Tài liệu Tiếng Việt.
1. Lê Trọng Cúc, 2002. ða dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. Nhà Xuất bản ðại
học Quốc gia Hà Nội.
2. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999. Cơ
sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh.
1. John MacKinnon, Colin Rees &Monina Uriarte, 2002. Guidebook of Biodiversity
Principles for Developers and Planners. ASEAN Regional Centre For Biodiversity
Conservation.
2. IUCN, 2002. Biodiversity in Development.
http://europa.eu.int/comm/development/sector/environment 2002.
3. Michael J. Jeffries, 1997. Biodiversity and Conservation. Routledge, London.
4. Peter J. Bryant, 2001. Biodiversity and Conservation. University of California,
USA.
5. Richard B. Primack, 1993. Essentials of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
6. Richard B. Primack, 1995. A Primer of Conservation Biology. Sunderland,
Massachusetts USA.
7. USAID, 2005. Biodiversity Conservation: A Guide For USAID Staff and
Partners.
8. WCMC Biodiversity Series No. 5, 1996. Assessing Biodiversity Status and
Suistainability. World Conservation Press.
9. WCMC Biodiversity Series No. 10, 1996. A Global Review of Protected Area
Budgets and Staff. World Conservation Press.
10. World Commission on Protected Areas, 2000. Indigenuos and Traditional
Peoples and Protected Areas. Principles, Guidlines and Case Studies. IUCN
70

Chương 6.
BẢO TỒN ðA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
Mục tiêu:
Trình bày các vấn ñề về ña dạng sinh học Việt Nam: thực trạng, các nguyên nhân gây
suy thoái ña dạng sinh học và bảo tồn ña dạng sinh học Việt Nam.
Số tiết: 5
Nội dung:
I. Thực trạng ña dạng sinh học ở Việt Nam
Việt Nam ñã ñược xem là một trong những nước thuộc vùng ðông Nam Á giàu về ña
dạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích ñạo tới giáp vùng cận nhiệt ñới,
cùng với sự ña dạng về ñịa hình ñã tạo nên sự ña dạng về thiên nhiên và cũng do ñó mà Việt
Nam có tính ña dạng sinh học cao.
Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài nhiều
thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Theo các tài liệu ñã công
bố, hệ thực vật nước ta gồm khoảng 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài
rêu, 2.500 loài tảo và 826 loài nấm. Theo dự báo của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc
cao có mạch ít nhất sẽ lên ñến 15.000 loài, trong ñó có khoảng 5.000 loài ñã ñược nhân dân sử
dụng làm lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, các
nguyên vật liệu khác hay làm củi ñun.
Hệ thực vật Việt Nam có ñộ ñặc hữu cao. Phần lớn số loài ñặc hữu này (10%) tập trung
ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc
Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ.
Nhiều loài là ñặc hữu ñịa phương chỉ gặp trong vùng rất hẹp với số các thể rất thấp.
Khu hệ ñộng vật cũng hết sức phong phú. Hiện ñã thống kê ñược 310 loài và phân loài
thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, khoảng 547 loài cá nước ngọt và 2.000
loài cá biển và hàng vạn loài ñộng vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt. Hệ ñộng
vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét ñộc ñáo, ñại diện cho
vùng ðông Nam Á.
Cũng như thực vật giới, ñộng vật giới Việt Nam có nhiều loài là ñặc hữu: hơn 100 loài
và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là ñặc hữu. Có rất nhiều loài ñộng vật có giá trị
thực tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Tê giác, Bò rừng, Hổ, Báo, Voọc
vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò quắm. Trong vùng phụ ðông dương có 21 loài khỉ thì ở Việt Nam
có 15 loài, trong ñó có 7 loài ñặc hữu của vùng phụ này. Có 49 loài chim ñặc hữu cho vùng
phụ thì ở Việt Nam có 33 loài, trong ñó có 11 loài là ñặc hữu của Việt Nam; trong khi Miến
ðiện, Thái Lan, Mã Lai, Hải Nam mỗi nơi chỉ có 2 loài, Lào 1 loài và Campuchia không có
loài ñặc hữu nào.
Khi xem xét về sự phân bố của các loài trong vùng phụ ðông Dương nói chung, số loài
thú và chim và các hệ sinh thái có nguy cơ bị tiêu diệt nói riêng, chúng ta có thể nhận rõ rằng
Việt Nam là một trong những vùng xứng ñáng có ưu tiên cao về vấn ñề bảo vệ. Không những
thế, hiện nay ở Việt Nam ñang còn có những phát hiện mới rất lý thú. Chỉ trong 5 năm từ 1992
và 1997 ñã phát hiện ñược 6 loài thú lớn và hai loài cá mới cho khoa học.
Về mặt ña dạng sinh thái, các hệ sinh thái của Việt Nam thay ñổi từ các kiểu rừng núi cao
ñến ñất thấp, các lưu vực sông, hồ, ñầm phá ven biển, ñại dương và các hải ñảo. Các hệ sinh
thái Việt Nam có thể phân thành 3 dạng chính: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái ñất ngập nước
và hệ sinh thái biển.
Rừng của Việt Nam chiếm hơn 36% diện tích tự nhiên, ñặc trưng cho nhiều hệ sinh thái
trên cạn ở Việt Nam, với nhiều kiểu rừng phong phú như rừng thông (chiếm ưu thế ở các vùng
71

núi cao và cận núi), rừng hổn hợp loại lá kim và lá rộng, rừng lá rộng thường xanh, rừng khô
cây họ dầu (rừng khộp) vùng cao Tây Nguyên, rừng khộp ñịa hình thấp (ðông Nam Bộ), rừng
tre nứa ở nhiều nơi.
Hệ sinh thái ñất ngập nước ña dạng và phong phú với 30 kiểu ñất ngập nước tự nhiên ven
biển và nội ñịa và 9 kiểu ñất ngập nước nhân tạo. Một số kiểu có ñộ ña dạng sinh học cao như
ñầm lầy than bùn, rừng ngập mặn ven biển, ñầm phá, rạn san hô, rong biển, cỏ biển, vùng biển
qunh các ñảo ven bờ; ñất ngập nước vùng ñồng bằng sông Hồng và ñất ngập nước ñồng bằng
sông Cửu Long.
Hệ sinh thái biển có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái ñiển hình, có tính ña dạng sinh học và
năng suất cao. Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, nhiều tầng bậc,
thành phần loài phong phú.
ða dạng nguồn gen: ñiều kiện tự nhiên phong phú, ña dạng với nhiều sinh cảnh khác nhau
là cơ sở làm tăng tính ña dạng gen trong bản thân mỗi loài. Việt Nam là một trong 12 trung tâm
nguồn gốc giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng của thế giới.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có về sinh giới này có thể ñáp ứng những nhu cầu hiện
tại và tương lai của nhân dân Việt Nam trong quá trình phát triển, cũng như ñã ñáp ứng những
nhu cầu ấy trong quá khứ. Nguồn tài nguyên thiên nhiên này không những là cơ sở vững chắc
của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ ñã qua mà còn là cơ sở cho sự phát
triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới.
Trên phương diện sinh thái, các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của sự sống, bảo ñảm sự lưu
chuyển của các chu trình vật chất và năng lượng, duy trì tính ổn ñịnh và ñộ màu mỡ của ñất,
giảm nhẹ tác hại ô nhiễm và thiên tai.
Trên phương diện kinh tế, ña dạng sinh học ñóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia, ñặc
biệt trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở bảo ñảm an ninh
lương thực của ñất nước, duy trì nguồn gen, tạo giống vật nuôi cây trồng; cung cấp các vật liệu
cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu.
Trên phương diện văn hóa xã hội, ña dạng sinh học tạo nên các cảnh quan thiên nhiên và
ñó là nguồn cảm hứng vô tận của nghệ thuật, là cội nguồn của nhiều phong tục, tập quán tốt ñẹp
của người dân Việt Nam. Từ ngàn xưa, ñời sống văn hóa của người Việt rất gần gũi với thiên
nhiên. Nhiều loài cây, con ñã trở thành vật thiêng hoặc thờ cúng của ñối với các cộng ñồng
người Việt. Các ngành nghề truyền thống như nhuộm chàm, dệt thổ cẩm, làm hàng mỹ nghệ từ
gỗ, tre nứa hay song mây là biểu hiện sự gắn bó của ñời sống văn hóa con người Việt Nam ñối
với ña dạng sinh học.
Các hệ sinh thái có tính ña dạng sinh học cao cung cấp giá trị vô cùng to lớn cho các
ngành giải trí ở Việt Nam với các loại hình du lịch sinh thái ñang dần phát triển, hứa hẹn ñem
lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức của người dân về
tầm quan trọng của ña dạng sinh học và công tác bảo tồn thiên nhiên.
Tuy nhiên, thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên này, dưới danh nghĩa phát triển kinh tế,
chúng ta ñang khai thác quá mức và phí phạm nguồn tài nguyên quý giá này. Nhiều loài hiện ñã
trở nên hiếm, một số loài có nguy cơ bị diệt vong. Nếu biết sử dụng ñúng mức và quản lý tốt,
nguồn tài nguyên sinh học của Việt Nam có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị,
thế nhưng nguồn tài nguyên này ñang suy thoái nhanh chóng.
II. Suy thoái ña dạng sinh học ở Việt Nam
Trong hơn 40 năm qua dân số Việt Nam ñã tăng gấp hai lần với khoảng hơn 80 triệu
người hiện nay, trong khi ñó tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất của sự sống thì có hạn và
bị tàn phá nặng nề trong cuộc chiến tranh giành ñộc lập và thống nhất ñất nước vừa qua. Dân
số tăng nhanh ñòi hỏi phải có nhiều ñất ñai ñể trồng trọt, cần có nhiều rừng ñể cung cấp gỗ
làm chất ñốt và nguyên liệu cho xây dựng, nhưng rừng thì ñang bị thu hẹp lại và xuống cấp
72

nghiêm trọng, ñất ñai bị xói mòn, ñộ màu mỡ ñang bị kém ñi, diện tích ñất trống, ñồi núi trọc
tăng nhanh, ñến nay ñã chiếm khoảng 13,4 triệu ha, gần hai lần diện tích ñất canh tác của cả
nước.
Sự suy thoái của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú của nhiều loài ñộng, thực vật
nhất là rừng nhiệt ñới và vùng ñất ngập nước là nguyên nhân chính về sự suy thoái ña dạng
sinh học ở Việt Nam.
Theo danh sách ñỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289 loài ñộng vật và thực vật bị ñe
dọa toàn cầu. Sách ñỏ Việt Nam cũng ñã liệt kê 1.056 ñộng vật và thực vật bị ñe dọa ở mức
quốc gia. So sánh với số liệu thống kê của lần biên soạn sách ñỏ Việt Nam lần ñầu tiên (Phần
ðộng vật 1992, phần thực vật 1994), vào thời ñiểm hiện tại số lượng loài ñược các nhà khoa
học ñề xuất ñưa vào sách cần ñược bảo vệ của Việt Nam tăng lên ñáng kể: 1065 loài so với
721 loài. ðiều này chứng tỏ một thực tế là xu hướng quần thể của rất nhiều loài ñộng thực vật
tại Việt Nam ñang suy giảm, ngày càng có nhiều loài phải ñối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Rất nhiều loài hiện chỉ còn tồn tại trong các quần thể có số lượng rất nhỏ và bị chia cắt.
Bảng 6.1. Số lượng các loài của Việt Nam bị ñe dọa toàn cầu (chỉ tính các loài CR, VU và EN) và
cấp quốc gia
Năm 1992, 1998 Năm 2004
IUCN, Sách ñỏ IUCN Sách ñỏ
1996, 1998 1992, 1996
Thú 38 78 41 94
Chim 47 83 41 76
Bò sát 12 43 24 39
Lưỡng cư 1 11 15 14
Cá 3 75 23 89
ðVKXS 0 75 0 105
Thực vật bậc cao 125 337 145 605
Nấm 7 16
Tảo 12 18
Tổng 226 721 289 1.065
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Phần ða dạng sinh học.
Theo IUCN, số loài bị ñe dọa toàn cầu ở Việt Nam không chỉ tăng về số lượng từ 229
lên 289 loài, mà còn tăng về mức ñộ ñe dọa. Nếu trong danh lục năm 1996 liệt kê 25 loài
ñộng vật của Việt Nam ở mức nguy cấp (EN) thì ñến năm 2004, con số này ñã lên ñến 46 loài
(Bảng 6.2).
Trong số những loài mới bị xếp hạng này có những loài như Bò rừng (Bos javanicus),
Sói ñỏ (Cuon alpinus), Voọc vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) và Voọc vá chân ñen
(Pygathrix nigripes). Quần thể của hấu hết các loài bị ñe dọa toàn cầu tại Việt Nam ñều bị
ñánh giá là ñang có chiều hướng suy giảm.
Nhiều loài ñược ñánh giá bị ñe dọa không cao lắm trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị ñe
dọa ở mức rất cao ở Việt Nam. Ví dụ như Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus) không có tên
trong IUCN 2004, nhưng lại là loài sẽ nguy cấp (VU) ở Việt Nam do mất sinh cảnh và thức
ăn bị ô nhiễm.
73

Bảng 6.2. Thống kê số lượng bị ñe dọa toàn cầu của Việt Nam theo danh lục ñỏ của IUCN
1996, 1998 và 2004.
ðộng vật Thực vật
Phân hạng 1996, 1998 2004 1996, 1998 2004
CR 17 17 23 25
EN 25 46 33 37
VU 59 81 69 83
Tổng 101 144 125 145
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Phần ða dạng sinh học
1. Sự giảm sút ñộ che phủ và chất lượng của rừng.
ðộ che phủ của rừng Việt Nam ñã giảm sút ñến mức báo ñộng. Chất lượng của rừng ở
các vùng còn rừng ñã bị hạ thấp quá mức.
Diện tích rừng toàn quốc ñã giảm xuống rất nhiều, năm 1945 rừng chiếm 43% thì ñến
năm 1990 chỉ còn 27,8% tổng diện tích, trong ñó chỉ còn 10% là rừng nguyên thủy. Trong vòng
25 năm qua, toàn bộ vùng rừng tự nhiên mất ñi hơn 5 triệu ha ở cả vùng cao và vùng ven biển,
trung bình mỗi năm mất ñi khoảng 150.000 ha. Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều
hướng tăng lên, 28,2% năm 1995 và ñến năm 2004 theo thống kê mới nhất thì ñộ che phủ rừng
toàn quốc lên ñến 36,7% (Bảng 6.1).
Bảng 6.1. Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (ñơn vị tính 1.000.000 ha).
1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004
Tổng diện tích (ha) 14,30 11,16 10,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 12,30
Rừng trồng (ha) 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 2,21
Rừng tự nhiên (ha) 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9,86 10,89
ðộ che phủ (%) 43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,8 36,7
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam. Phần ða dạng sinh học, 2005.
Sự suy giảm về ñộ che phủ của rừng là do mức tăng dân số tạo nhu cầu lớn về lâm sản và
ñất trồng trọt. Kết quả ñã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành ñất hoang cằn cỗi. Việc phá
rừng ñể làm rẫy canh tác dẫn ñến việc làm xói mòn ñất, làm mất chất dinh dưỡng trong ñất và
cả những biến ñổi sâu sắc về ñặc ñiểm vật lý cũng như sinh học của các hệ sinh thái.
Nhận thức ñược việc mất rừng là tổn thất duy nhất nghiêm trọng ñang ñe dọa sức sinh sản
lâu dài của những tài nguyên có khả năng tái tạo, nhân dân Việt Nam ñang thực hiện một
chương trình rộng lớn về xanh hóa của những vùng ñất bị tổn thất do chiến tranh và sửa chữa
những sai lầm trong công cuộc phát triển nhanh của mình trong những năm qua. Mục tiêu là
trong vòng thế kỷ XXI xanh hóa ñược 40 - 50% diện tích cả nước, với hy vọng phục hồi lại cân
bằng sinh thái ở Việt Nam, bảo tồn ña dạng sinh học và góp phần vào việc làm chậm quá trình
nóng lên toàn cầu.
2. Nguyên nhân suy thoái ña dạng sinh học
Về các nguyên nhân làm suy thoái ña dạng sinh học ở Việt Nam ñến nay, có thể tóm tắt
như sau:
Nguyên nhân trực tiếp:
74

1. Sự mở rộng ñất nông nghiệp: mở rộng ñất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn vào ñất
rừng, ñất ngập nước là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái ña dạng
sinh học.
2. Khai thác gỗ, củi: trong giai ñoạn từ năm 1985 ñến năm 1991, các lâm trường quốc
doanh ñã khai thác trung bình 3,5 triệu m3 gỗ mỗi năm và khoảng 1-2 triệu m3 ngoài kế hoạch
(khoảng 80.000 ha bị mất mỗi năm). Ngoài ra nạn chặt trộm gỗ xảy ra ở khắp mọi nơi, kết quả
là rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. Hàng năm một lượng củi
khoảng 21 triệu tấn ñược khai thác từ rừng ñể phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia ñình.
3. Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: các sản phẩm khác ngoài gỗ như song mây, tre
nứa, lá, cây thuốc ñược khai thác cho những mục ñịch khác nhau: ñể dùng, ñể bán trên thị
trường trong nước và xuất khẩu. ðặc biệt là khu hệ ñộng vật hoang dã ñã bị khai thác một
cách bừa bãi và kiệt quệ.
4. Cháy rừng: trong số 9 triệu ha rừng còn lại thì 56% có khả năng bị cháy trong mùa
khô. Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 ñến 100.000 ha rừng bị cháy, nhất là vùng cao
nguyên miền Trung.
5. Xây dựng cơ bản: việc xây dựng cơ bản như giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp,
thủy ñiện,... cũng là một nguyên nhân trực tiếp làm mất ña dạng sinh học. Các hồ chứa nước
ñược xây dựng hàng năm ở Việt Nam ñã làm mất ñi khoảng 30.000 ha rừng.
6. Chiến tranh: trong giai ñoạn từ 1961 ñến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất
ñộc hoá học rãi xuống chủ yếu ở phía Nam ñã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng.
7. Buôn bán các loài ñộng thực vật quý hiếm: tình trạng khai thác, buôn bán trái phép
các loại gỗ quý hiếm, các loài ñộng vật hoang dã, vị phạm Pháp lệnh rừng trong thời gian qua
xảy ra ở mức ñộ khá nghiêm trọng.
8. Ô nhiễm môi trường: một số hệ sinh thái thuỷ vực, ñất ngập nước bị ô nhiễm bởi các
chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải
ñô thị, trong ñó ñáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu ñang diễn ra tại các vùng nước cửa sông
ven biển, nơi có hoạt ñộng tàu thuyền lớn.
9. Ô nhiễm sinh học: sự xâm nhập các loài ngoại lai không kiểm soát ñược, có thể gây
ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn
nguồn gen bản ñịa và thay ñổi nơi sinh sống của các loài bản ñịa
Nguyên nhân sâu xa:
1. Tăng dân số: dân số tăng nhanh là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái ña
dạng sinh học của Việt Nam. Sự gia tăng dân số ñòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt: lương thực,
thực phẩm và các nhu cầu thiết yếu khác trong khi tài nguyên thì hạn hẹp, nhất là tài nguyên ñất
cho sản xuất nông nghiệp. Hệ quả tất yếu dẫn tới việc mở rộng ñất nông nghiệp vào ñất rừng và
làm suy thoái ña dạng sinh học.
2. Sự di dân: từ những năm 1960, chính phủ ñã ñộng viên khoảng 1 triệu người từ vùng
ñồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi. Cuộc di dân này ñã làm thay ñổi sự cân
bằng dân số ở miền núi. Từ những năm 1990 ñã có nhiều ñợt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và
Bắc Trung Bộ vào các tỉnh phía Nam. Sự di dân ñã là nguyên nhân quan trọng của việc tăng dân
số Tây Nguyên và ñã ảnh hưởng rõ rệt ñến ña dạng sinh học vùng này.
3. Sự nghèo ñói: với gần 80% dân số ở nông thôn, Việt Nam là một nước phụ thuộc vào
nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Trong các khu bảo tồn ñược nghiên cứu, 90% dân ñịa
phương sống dựa vào nông nghiệp và khai thác rừng. ðời sống của họ rất thấp, khoảng trên
50% thuộc diện ñói nghèo. Người nghèo không có vốn ñể ñầu tư lâu dài, sản xuất và bảo vệ tài
nguyên. Họ bắt buộc phải khai thác, bóc lột ruộng ñất của mình, làm cho tài nguyên càng suy
thoái một cách nhanh chóng hơn.
75

4. Chính sách kinh tế vĩ mô: ñổi mới ñã ñem lại một bộ mặt hoàn toàn mới cho kinh tế
Việt Nam. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần ñây về môi trường ñã cho thấy sự suy thoái ở mức
báo ñộng, ñặc biệt là suy thoái ñất và hệ sinh thái rừng. Một số chính sách ñổi mới có liên quan
ñến suy thoái ña dạng sinh học như ñẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp có giá trị
cao ñã là nguyên nhân làm mất ña dạng sinh học. Lợi nhuận của việc xuất khẩu nông sản ñã
kích thích cả hai thành phần kinh tế tập thể và tư nhân ñầu tư vào việc phá rừng ngập mặn nuôi
tôm và mở rộng diện tích trồng cây xuất khẩu. Phần lớn rừng ở Tây Nguyên ñược khai phá ñể
trồng cà phê, cao su, ñiều và cây ăn quả xuất khẩu. Bùng nổ xuất khẩu không chí giới hạn ở cà
phê và gỗ mà còn cả các ñộng vật hoang dại và các sản phẩm của chúng.
5. Chính sách kinh tế cộng ñồng:
• Chính sách sử dụng ñất: có vai trò quyết ñịnh ñến phát triển kinh tế xã hội và ñời
sống của người dân. Sau thời kỳ hợp tác xã tan rã, ñể duy trì sự sống, người dân ñã phải ñầu tư
vào mảnh ruộng 5% do hợp tác xã ñể lại và phải lên rừng khai hoang ñể chống ñói. ðây chính
là giai ñoạn mà rừng Việt Nam bị hủy hoại.
• Chính sách lâm nghiệp: theo con ñường làm ăn tập thể, các nông trường và các
lâm trường quốc doanh ñược thành lập khắp nơi trên cả nước. Một trong những nhiệm vụ của
lâm trường là khai thác gỗ theo kế hoạch của nhà nước. Theo số liệu thống kê, hằng năm việc
khai thác gỗ ñã làm suy thoái 70.000 ha rừng, trong ñó có 30.000 ha bị mất trắng.
• Tập quán du canh du cư: trong số 54 dân tộc ở Việt Nam thì có tới 50 dân tộc
với khoảng 9 triệu dân có tập quán du canh và do sức ép của gia tăng dân số, du canh trở thành
một nguyên nhân quan trọng làm mất rừng, thoái hoá ñất và kết quả là tạo ra cả một vùng ñất
trống ñồi trọc như hiện nay.
III. Bảo tồn ña dạng sinh học ở Việt Nam
1. Bảo tồn nguyên vị
Năm 1986, chính phủ nước Việt Nam ñã thành lập một hệ thống 87 khu bảo tồn ñược
gọi là các khu rừng ñặc dụng, trong ñó có 56 vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, 31
khu rừng văn hoá, lịch sử, phong cảnh ñẹp với diện tích khoảng 880.000 ha.
Hệ thống rừng ñặc dụng với 3 hạng: Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu văn
hoá, lịch sử môi trường với qui chế quản lý cũ của nó ñã thể hiện một số bất hợp lý trong tình
hình hiện nay. ðặc biệt là chưa kết hợp ñược phương châm “Bảo tồn kết hợp với phát triển”.
Các tồn tại của hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam là:
• Diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam so với lãnh thổ còn thấp so với ñề
nghị của IUCN, với diện tích ñó chưa thể ñại diện ñược ñầy ñủ các hệ sinh thái rừng nhiệt ñới
và các yêu cầu của hoạt ñộng bảo tồn ña dạng sinh học.
• Việc xếp hạng, phân hạng rừng vẫn chưa thích hợp, chưa tiếp cận với phân hạng quốc tế.
• Trong các khu bảo tồn thiên nhiên hiện nay, có nhiều khu có diện tích quá nhỏ, chưa
ñủ ñại diện cho các hệ sinh thái, cũng như sinh cảnh tối thiểu cho một số loài ñộng vật, ñặc
biệt là các loài quí hiếm.
• Một số khu bảo tồn và vườn Quốc gia ranh giới chưa hợp lý về mặt bảo tồn ña dạng
sinh học.
• Ở ña số các khu bảo tồn, công tác ñiều tra cơ bản chưa tiến hành một cách ñầy ñủ,
chưa có luận chứng ñầu tư, chưa ñược cấp giấy quyền sử dụng ñất và xác ñịnh ranh giới ngoài
cụ thể thực ñịa một cách ñầy ñủ.
• Hệ thống ñiều hành quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên chưa nhất quán từ ñịa phương
ñến trung ương. Việc phân cấp quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên giữa ñịa phương và trung
ương chưa ñược phân ñịnh cụ thể, chính phủ chậm ban hành quy chế rừng ñặc dụng vì vậy
76

làm cho công tác bảo vệ các khu rừng ñặc dụng thiếu cơ sở vững chắc gây nên những tranh
chấp không có lợi cho bảo tồn.
• Tổ chức bộ máy, biên chế của các ban quản lý ở các khu bảo tồn thiên nhiên chưa hợp
lý nên hiệu quả công tác bảo tồn chưa cao.
Hệ thống phân hạng có vai trò quan trọng trong việc quản lý và phân cấp quản lý các
khu rừng ñặc dụng. Vì vậy, trong qui hoạch hệ thống rừng ñặc dụng ñã áp dụng hệ thống phân
hạng mới về quản lý các khu Bảo tồn của IUCN, 1994 và ñề xuất hệ thống phân hạng mới của
Việt Nam với 4 hạng mục như sau:
Hạng 1: Vườn Quốc gia (National Park): diện tích trên ñất liền hoặc trên biển, chưa
bị tác ñộng hoặc mới bị tác ñộng nhẹ do các hoạt ñộng của con người, có các loài ñộng thực
vật quí hiếm và ñặc hữu có các cảnh quan ñẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế.
Mục tiêu bảo vệ của Vườn Quốc gia là:
• Bảo vệ các hệ sinh thái và các loài ñộng, thực vật quí hiếm có tầm quan trọng quốc gia
hoặc quốc tế.
• Nghiên cứu khoa học
• Phát triển du lịch sinh thái
Hạng 2: Khu dự trữ thiên nhiên (Natural Reserve): là các khu có diện tích tương ñối
rộng, có các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các loài ñộng, thực vật có giá trị bảo tồn cao còn
tương ñối nguyên vẹn. Mục tiêu bảo vệ:
• Bảo vệ duy trì các hệ sinh thái và các loài ñộng, thực vật trong ñiều kiện tự nhiên
• Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý môi trường và giáo dục
• Du lịch sinh thái ở ñây bị hạn chế
Hạng 3: Khu bảo tồn các loài sinh cảnh (Species/Habitat management protected
area): là một khu vực có diện tích rộng hay hẹp, ñược hình thành nhằm:
• Bảo vệ một hay nhiều quần thể ñộng, thực vật có nguy cơ bị tiêu diệt và nơi sống của
chúng nhằm duy trì và phát triển các loài này về lâu dài
• ðể bảo vệ các mục tiêu trong khu bảo tồn, con người có thể tiến hành một số hoạt
ñộng cho phép nếu nó không ảnh hưởng ñến các mục tiêu bảo vệ.
Hạng 4: Khu bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape or Seascape): là các khu vực
có diện tích trung bình hay hẹp, ñược thành lập nhằm:
• Bảo vệ các cảnh quan ñộc ñáo của thiên nhiên hoặc các công trình văn hóa có giá trị
quốc gia.
• Bảo vệ các rừng cây ñẹp, các hang ñộng, thác nước, ñảo san hô, miệng núi lửa,...
So với bảng phân hạng các khu rừng ñặc dụng của Việt Nam trước ñây, hệ thống phân
loại mới có thêm một hạng. ðó là khu bảo tồn loài hay sinh cảnh. Các khu bảo tồn này sẽ có
qui chế hoạt ñộng rộng rãi hơn so với quy chế quản lý trước ñây, nên chắc sẽ ñược chính
quyền và nhân dân ñịa phương ủng hộ hơn.
Hạng 4 của hệ thống rừng ñặc dụng trong hệ thống phân hạng mới ñã loại bớt ñối tượng
là các khu văn hoá, lịch sử ñơn thuần. Mục tiêu bảo vệ của thứ hạng này là bảo vệ cảnh quan
môi trường.
Hiện nay danh sách các khu bảo tồn ở Việt Nam ñã lên ñến 126 khu, trong ñó có 30
Vườn Quốc gia, 46 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh và 39 khu bảo vệ
cảnh quan ñược phân bố ñều trong cả nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu ha chiếm
7,7% diện tích lãnh thổ.
77

Bảng 6.2. Các Vườn Quốc gia Việt Nam


Stt Tên Vườn Diện tích (ha) Năm thành lập ðịa ñiểm
1. Ba bể 7.610 11/1992 Ba Bể-Bắc Cạn
2. Ba Vì 7.377 01/1991 Ba Vì-Hà Tây
3. Bạch Mã 22.031 07/1991 Thừa Thiên Huế
4. Bái Tử Long 15.783 06/2001 Vân ðồn-Quảng Ninh
5. Bến En 38.153 01/1992 Thanh Hoá
6. Bi-Doup – Núi Bà 64.800 05/2005 Lâm ðồng
7. Bù Gia Mập 26.032 11/2002 Bình Phước
8. Cát Bà 15.200 03/1986 Cát Bà-Hải Phòng
9. Cát Tiên 73.878 01/1992 ð.Nai, L.ðồng, B. Phước
10. Chư Mom Ray 56.621 07/2002 Kom Tum
11. Chư Yang Sin 58.947 07/2002 ðắk Lắk
12. Côn ðảo 19.998 03/1984 Bà Rịa-Vũng Tàu
13. Cúc Phương 22.000 01/1960 N. Bình, H. Bình, T. Hoá
14. Hoàng Liên Sơn 29.845 07/2002 Sapa- Lào Cai
15. Kon Ka Kinh 41.780 11/2002 Gia Lai
16. Lò Giò-Xa Mát 18.756 07/2002 Tân Biên-Tây Ninh
17. Mũi Cà Mau 41.862 2003 Cà Mau
18. Núi Chúa 29.865 2003 Ninh Thuận
19. Phong Nha-Kẻ Bàng 85.754 12/2001 Bố Trạch-Quảng Bình
20. Phú Quốc 31.422 06/2001 Phú Quốc-Kiên Giang
21. Phước Bình 198.140 06/2006 Ninh Thuận
22. Pù Mát 91.113 11/2001 Nghệ An
23. Tam ðảo 36.883 05/1996 Vĩnh Phúc - Tuyên
Quang-Thái Nguyên
24. Tràm Chim 7.588 12/1998 Tam Nông-ðồng Tháp
25. U Minh Hạ 82.860 01/2006 Cà Mau
26. U Minh Thượng 8.053 01/2002 Kiên Giang
27. Vũ Quang 55.028 07/2002 Hà Tĩnh
28. Xuân Sơn 15.054 04/2002 Phú Thọ
29. Xuân Thuỷ 7.100 01/2003 Nam ðịnh
30. Yok ðôn 58.200 06/1992 ðaklak
Nguồn: Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, 2006.
78

Bảng 6.3. Hệ thống rừng ñặc dụng Việt Nam (tính ñến tháng 12 năm 2003)
TT Loại Số lượng Diện tích (ha)
I Vườn Quốc gia 30 1.257.000
II Khu dự trữ thiên nhiên 46 983.209
III Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 11 85.849
IV Khu bảo vệ cảnh quan 39 215.287
Tổng 126 2.541.335
Nguồn: Chiến lược quản lý hệ thống bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ñến năm 2010, 2003
Tỷ lệ này chưa phải là cao so với một số nước trong khu vực (Campuchia 18,05%,
Lào 11,64% Thái Lan 13,01%, Indonesia 11,62) nhưng ñã thể hiện quyết tâm của chính phủ
và nhân dân Việt Nam trong công cuộc bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ ña dạng sinh học. Hệ
thống 15 khu bảo tồn biển và 63 khu bảo tồn ñất ngập nước ñã ñược hoàn thiện, trình chính
phủ xem xét.
Bảng 6.4. Thống kê diện tích (km2) các khu BTTN của các nước vùng ðông Nam Á
Tên nước Diện tích lãnh thổ Diện tích khu bảo tồn Tỷ lệ so với lãnh thổ
Brunei 5.765 1.151 19,75
Campuchia 181.000 32.672 18,05
Indonesia 1.919.445 223.023 11,62
Lào 236.725 27.563 11,64
Malaysia 332.965 15.040 4,52
Myanmar 678.030 1.732 0,26
Philippines 300.000 10.301 3,43
Singapore 616 27,00 4,54
Thái Lan 514.000 66.880 13,01
Việt Nam 329.565 20.925 6,34
Tổng cộng 4.588.111 339.311 8,69
(Nguồn: IUCN, 2000)
Ngoài hệ thống khu bảo tồn, ñã có một số hình thức khu bảo tồn khác ñược công nhận:
6 khu dự trữ sinh quyển: rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn Quốc gia Cát Tiên, quần ñảo
Cát Bà (Hải Phòng), ñất ngập nước ñồng bằng Sông Hồng, vùng biển Kiên Giang và Tây
Nghệ An
2 khu di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Phong Nha – Kẻ
Bàng (Quảng Bình)
4 Khu di sản thiên nhiên của ASEAN: Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn Quốc
gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Vườn Quốc gia Chư Mom Rây (Kon Tum) và Vườn Quốc gia
Kon Ka Kinh (Gia Lai)
2 khu Ramsar: Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Nam ðịnh) và khu ñất ngập nước Bàu Sấu
thuộc vườn Quốc gia Cát Tiên (ðồng Nai)
79

Ngoài việc thành lập các khu bảo tồn, Việt Nam cũng ñang thực hiện một số dự án ñặc
biệt, bằng cách khuyến khích nhân dân bảo vệ một số loài ñộng thực vật quí hiếm ñang có
nguy cơ tiêu diệt như Thông lá dẹt ở Lâm ðồng, Thông nước ở ðắk Lắk, Bách xanh ở Ba Vì-
Hà Tây, Kim giao ở Cát Bà và các loài ñộng vật như Gà lam ñuôi trắng ở vùng Kẻ Gỗ Hà
Tĩnh, loài Voọc quần ñùi ở Cúc Phương, loài Voọc mũi hếch ở Na Hang, Tuyên Quang, loài
hổ ở Thừa Thiên Huế và Chư Môm Rây ở Kon Tum.
2. Bảo tồn chuyển vị
Vườn thực vật: ðến nay, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ñã thành lập 11 Vườn
thực vật bao gồm các vườn cây thuốc, cây công nghiệp, cây giống,... ðể bảo tồn tài nguyên cây
trồng, các cơ quan nghiên cứu tài nguyên cây trồng ñã thu thập, bảo quản nhiều loài cây trồng
nông nghiệp bao gồm cây lương thực, công nghiệp, cây ăn quả, cây thức ăn gia súc và cây cải
tạo ñất.
Từ năm 1988, công tác bảo tồn nguồn gen cây thuốc ñã ñược triển khai. Tuy vậy, trong số
848 cây thuốc ñược xác ñịnh cần bảo tồn mới chỉ có 120 loài ñược bảo tồn trong các vùng và cơ
sở nghiên cứu. Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cây thuốc ngày càng ñược quan tâm. Năm 1997,
Bộ Y tế ñã ñầu tư 8 tỷ ñồng cho chương trình bảo tồn nguồn gen cây thuốc trong kế hoạch 5
năm.
Hiện nay có một số vườn sưu tập thực vật, ñiển hình như Vườn Trảng Bom (ðồng Nai)
với 118 loài, Vườn Cầu Hai (Vĩnh Phú) 110 loài, Vườn Cẩm Quý (Hà Tây) 61 loài, Vườn Eak
Lac (ðăk Lăk) 100 loài, vườn Bách Thảo Hà Nội 200 loài. Các loài sưu tập trong những vườn
trên ñây phần lớn là các loài cây bản ñịa.
Ngành Lâm nghiệp có 90 loài cây, bao gồm cây bản ñịa và cây nhập nội, có xuất xứ khác
nhau ñang ñược nhân giống, khảo sát ñánh giá tiềm năng ñể sử dụng làm cây rừng và làm giàu
rừng.
Vườn thú: Hai vườn thú lớn nhất là Thảo Cầm Viên – TP. Hồ Chí Minh và vườn thú Thủ
Lệ - Hà Nội. ðây là những nơi ñang lưu giữ và nhân nuôi các loài ñộng vật nói chung. Trong ñó
có nhiều loài ñộng vật quý hiếm, ñặc hữu của Việt Nam và của một số quốc gia khác. Ngoài
chức năng lưu giữ nguồn gen ñộng vật hoang dã, các vườn thú còn có ý nghĩa tuyên truyền,
giáo dục mọi tầng lớp nhân dân lòng yêu thiên nhiên cũng như ý thức bảo vệ ñộng vật.
Các Trung tâm và Trạm cứu hộ ñộng vật: Hoạt ñộng của các Trung Tâm cứu hộ ñộng vật
bước ñầu ñã có những kết quả tích cực, ví dụ như Trung tâm cứu hộ Linh trưởng và Trung tâm
cứu hộ Rùa ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Trung tâm cứu hộ ñộng vật Sóc Sơn Hà Nội. Hai
trung tâm cứu hộ khác, một ở ðà Nẵng và một ở thành phố Hồ Chí Minh cũng ñã ñược thành
lập từ năm 1999.
Ngân hàng giống: việc lưu giữ nguồn cây giống cây trồng, vật nuôi mới ñược thực hiện ở
một số cơ sở nghiên cứu. Các ñối tượng ñược lưu giữ là các hạt giống cây trồng chủ yếu là cây
lương thực với các phương pháp bảo quản trong kho lạnh. Hiện nay, ngành công nghiệp Việt
Nam có 5 cơ quan có kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trường ðại học Cần Thơ, Viện Cây lương thực và
Thực phẩm và Viện nghiên cứu Ngô. Các kho lạnh ñều có dung lượng nhỏ, công nghệ lạc hậu,
chỉ bảo quản ñược hai chế ñộ ngắn hạn và trung hạn. Chưa có kho ñạt tiêu chuẩn bảo quản dài
hạn.
3. Hợp tác quốc tế
Trong những năm qua, Việt Nam ñã ký một số công ước liên quan ñến bảo vệ ña dạng
sinh học như Công ước quốc tế về buôn bán các loài ñộng vật hoang dã (CITES), Công ước
RAMSAR về bảo vệ các vùng ñất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, ñặc biệt ñối với chim
di cư và ñã lấy vùng ñất ngập Xuân Thủy ở khu vực sông Hồng làm khu vực cần ñược bảo vệ.
80

Việt Nam cũng ñã phê chuẩn Công ước ða dạng sinh học (CBD). ðể thực hiện Công
ước này, Việt Nam ñã xây dựng kế hoạch hành ñộng ða dạng sinh học, mục tiêu trước mắt
của kế hoạch này là:
• Bảo vệ các hệ sinh thái ñặc trưng của Việt Nam, các hệ sinh thái nhạy cảm ñang bị ñe
dọa thu hẹp lại hay bị hủy hoại do hoạt ñộng của con người gây ra
• Bảo vệ các loài ñang bị ñe dọa do khai thác quá mức
• Sử dụng các loài một cách bền vững ñể phục vụ cho công cuộc phát triển ñất nước
Việt Nam cũng ñã ban hành một số luật cơ bản liên quan:
 Luật bảo vệ và phát triển vốn rừng
 Luật ñất ñai
 Luật bảo vệ môi trường
 Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản
 Pháp lệnh về kiểm dịch thực vật
 Pháp lệnh thú y
Trên cơ sở các luật này, Chính phủ ñã có nhiều văn bản, chỉ thị cho các bộ, các cấp chính
quyền thi hành nghiêm chỉnh các biện pháp ngăn chặn việc khai thác quá mức tài nguyên sinh
học và buôn bán trái phép các loại ñộng vật thực vật quý hiếm.
Tháng 12 năm 1995, Chính phủ Việt Nam ñã phê duyệt Kế hoạch hành ñộng ña dạng
sinh học của Việt Nam. ðây là kế hoạch làm căn cứ cho các ngành kinh tế phối hợp cùng hành
ñộng bảo vệ một nguồn tài nguyên quan trọng của ñất nước.
Trong phạm vi khu vực, Việt Nam là một trong những nước dẫn ñầu của khối ðông Nam
Á về triển khai các nổ lực hợp tác vùng về bảo tồn ña dạng sinh học và sử dụng tài nguyên bền
vững. Việt Nam ñã trở thành thành viên của Tổ chức các quan chức cao cấp về Môi trường của
các nước ASEAN (viết tắc là ASOEN); là thành viên của Trung tâm vùng về bảo tồn ña dạng
sinh học của các nước ASEAN (ACB). ðiển hình là các sáng kiến ñối thoại và hợp tác về bảo
tồn thiên nhiên trong khu vực như diễn ñàn ða dạng sinh học Việt Nam, Lào và Campuchia,
Chương trình bảo tồn vùng sinh thái dãy Trường Sơn, Chương trình bảo tồn ña dạng sinh học
các vùng ñất ngập nước hạ lưu sông Mê Kông ñã ñược thực hiện hóa bằng các dự án cụ thể.
Năng lực bảo tồn ña dạng sinh học của Việt Nam cũng ñược nâng cao thông qua các chương
trình hợp tác ñào tạo dài hạn và ngắn hạn trong khu vực.
Việt Nam ñã giành ñược sự hổ trợ to lớn và hết sức quan trọng về kỹ thuật và tài chánh
cho bảo tồn ña dạng sinh học thông qua các thỏa thuận hợp tác song phương với các chính phủ
các nước phát triển và các tổ chức quốc tế. Hà Lan, ðan Mạch, Thụy ðiển, ðức, Anh, Canada,
Úc, Pháp, Bỉ, Na Uy, và Nhật Bản là những nước tài trợ chính trong lĩnh vực bảo tồn thiên
nhiên của Việt Nam trong những năm qua. Thỏa thuận song phương về môi trường của Việt
Nam ký kết với các nước này, với Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ luôn xem vấn ñề bảo tồn ña
dạng sinh học là một ưu tiên.
Các tổ chức quốc tế, ñặc biệt là Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Chương
trình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển
Châu Á (ADB), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên
nhiên (WWF), Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife International), Tổ chức bảo tồn ñộng
thực vật hoang dã quốc tế ñã hổ trợ và hợp tác rất chặt chẻ và tích cực với Việt Nam trong việc
thực hiện các sáng kiến và dự án bảo tồn ña dạng sinh học trên toàn quốc. Phần lớn các dự án
bảo tồn quan trọng ở Việt Nam ñược thực hiện thông qua sự phối hợp với các tổ chức này.
Thông qua các hợp tác quốc tế, Việt Nam ñã ñược chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và sáng
kiến bảo tồn trong khu vực và trên thế giới. ðồng thời Việt Nam cũng ñóng góp những sáng
81

kiến những sáng kiến thiết thực nhằm thúc ñẩy sự hợp tác và tăng tính hiệu quả của công tác
bảo tồn toàn cầu.
4. Những khó khăn trong công tác bảo tồn ña dạng sinh học
ðể bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong nhiều năm
qua Việt Nam ñã cố gắng rất nhiều trong trong việc xây dựng các khu bảo tồn và các vườn
quốc gia. Tuy nhiên, ñiều khó khăn gặp phải là trong và xung quanh các khu bảo tồn và vườn
quốc gia còn nhiều nhân dân sinh sống, thậm chí cả những vùng trung tâm, nơi cần bảo vệ
nghiêm ngặt. Ở ñây họ phát nương làm rẫy, săn bắt các ñộng vật, khai thác các sản phẩm của
rừng ñể sinh sống. Các hoạt ñộng của họ ñã làm tổn hại ñến mục tiêu của các khu bảo tồn,
làm cho các khu bảo tồn bị giảm chất lượng một cách nhanh chóng.
ðể giảm bớt khó khăn, chính phủ Việt Nam ñã cho phép di chuyển một số dân ra khỏi
khu bảo tồn và ñã bắt ñầu thực hiện ở Vườn Quốc gia Cúc Phương từ năm 1987. Số dân
chuyển ra ñược ñịnh cư ngoài khu vực bảo tồn tạo thành một khu ñệm. Chương trình này ñã
ñạt ñược những kết quả bước ñầu. Nhưng kinh nghiệm cho thấy rằng, ñể thực hiện tốt công
tác bảo tồn, ñiều quan trọng hơn hết là không tạo thêm sự xung ñột giữa nhân dân ñịa phương
và khu bảo tồn mà phải cộng tác với họ một cách chặt chẽ và chấp nhận những yêu cầu chính
ñáng của họ và ñiều quan trọng hơn là họ có hưởng ñược những lợi ích trực tiếp từ khu bảo
tồn. Cần thiết phải xây dựng các vùng ñệm, tạo công ăn việc làm cho nhân dân ở ñó, giúp họ
giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống ñể họ tự nguyện giảm dần sức ép lên khu bảo tồn
và rồi tham gia tích cực vào việc bảo vệ vì lợi ích thiết thực của họ.
Nước ta ñang gặp nhiều khó khăn trong công việc bảo tồn ña dạng sinh học, bảo vệ
thiên nhiên và sử dụng một cách bền vững tài nguyên thiên nhiên nói chung và xây dựng các
khu bảo tồn và các vườn quốc gia nói riêng. Thử thách quan trọng nhất ñối với nước ta trong
công cuộc bảo vệ là sớm tìm ñược biện pháp ngăn chặn kịp thời sự suy thoái của rừng nhiệt
ñới, suy thoái các hệ sinh thái ñiển hình cùng với hệ ñộng vật và thực vật phong phú ở ñó.
Trong quá trình phát triển, chúng ta cần xây dựng cơ sở hạ tầng và tất nhiên, có những
công trình mà chúng ta chưa ñánh giá hết lợi ích và thiệt hại. Một trong những sự kiện ñó là
việc xây dựng ñường Trường Sơn mà theo thiết kế sẽ ñi qua và ảnh hưởng trực tiếp ñến một
số vườn Quốc Gia như Bến En, Cúc Phương, Phong Nha. Việc xây dựng và khai thác tuyến
ñường Trường Sơn cắt qua các khu bảo tồn thiên nhiên nói trên chắc chắn sẽ có nhiều tác
ñộng bất lợi ñối với thiên nhiên và môi trường.
Nước ta là một trong những nước nghèo trên thế giới, dân số lại ñông. ðể duy trì cuộc
sống trước mắt, nhiều người buộc phải khai thác mọi thứ tài nguyên thiên nhiên, ñồng thời họ
ñã gây suy thoái môi trường và gây tổn hại cho sự phát triển trong tương lai. Vì vậy, ñể giải
quyết vấn ñề bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ ña dạng sinh học, cứu các loài khỏi nạn diệt vong
không phải chỉ là vấn ñề nâng cao kỹ thuật và tìm vốn ñầu tư mà còn phải chú ý ñến vấn ñề
kinh tế xã hội phức tạp, mà chủ yếu là cải thiện mức sống của người dân, nhất là những người
dân nghèo, và nâng cao nhận thức của họ về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý, bền vững tài
nguyên thiên nhiên, kể cả ñất và rừng mà họ có trách nhiệm bảo vệ và ñược quyền quyết ñịnh
về cách sử dụng tốt nhất cho cuộc sống của họ, con cháu họ và cả cộng ñồng.
3.5. Các vấn ñề ưu tiên
ðể thực hiện có hiệu quả công tác bảo tồn ña dạng sinh học trong thời gian tới, Việt
Nam cần thực hiện các vấn ñề ưu tiên sau ñây:
1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý ñối với các hoạt ñộng cụ thể sau:
• Giao trách nhiệm cho một cơ quan nhà nước thống nhất về mặt ña dạng sinh học
trên toàn quốc
• Thành lập ban chỉ ñạo quốc gia và văn phòng Công ước ða dạng sinh học
• Xây dựng cơ chế ñiều phối và quản lý ña dạng sinh học liên ngành
82

• Xây dựng cơ chế phân cấp và hổ trợ các ñịa phương quản lý ña dạng sinh học
2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhà nước về ða dạng sinh học
• Xây dựng Luật Bảo vệ ða dạng sinh học và hệ thống các văn bản hướng dẫn thi
hành luật;
• Sớm hoàn thiện và ban hành Kế hoạch hành ñộng ña dạng sinh học ñến năm
2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020;
• Lồng ghép các nội dung bảo tồn và phát triển ña dạng sinh học vào các quy
hoạch, các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của các ngành các cấp, các vùng
và các tỉnh trong cả nước.
• Xây dựng chính sách tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích;
3. Nâng cao hiệu quả các biện pháp bảo tồn
• Nâng cao hiệu quả bảo tồn ña dạng sinh học trên cạn;
• Tăng cường hệ thống khu bảo tồn biển và ñất ngập nước;
• Chú trọng bảo tồn ña dạng sinh học nông nghiệp;
• Sử dụng hợp lý và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
4. Tích cực phát triển và làm giàu ña dạng sinh học nông nghiệp
• Tiến hành ñánh giá toàn diện ña dạng sinh học nông nghiệp Việt Nam;
• Mở rộng và nâng cao chất lượng bảo tồn các nguồn gen cây trồng, vật nuôi, cây
thuốc, cây rừng. Chú trọng bảo tồn các nguồn gen bản ñịa.
• Thu thập, lưu giữ và dụng kiến thức bản ñịa về cây thuốc, trồng trọt, chăn nuôi
và bảo vệ rừng phục vụ cho bảo tồn và phát triển bền vững.
• Xây dựng hệ thống ñồng bộ các giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững ña dạng
sinh học nông nghiệp.
5. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên sinh vật, không ngừng phát triển và
nâng cao chất lượng tài nguyên ña dạng sinh học
• Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác tài nguyên rừng, biển và tài nguyên sinh vật;
• Từng bước ñẩy lùi, tiến tới loại trừ các hoạt ñộng khai thác trái phép tài nguyên
sinh vật;
• Nghiên cứu các loại lâm sản ngoài gỗ và xây dựng các phương thức khai thác
bền vững các tài nguyên này;
• Phát triển du lịch sinh thái trên cơ sở nâng cao nhận thức và hiểu biết về ña dạng
sinh học của các cộng ñồng, của khách du lịch và của các cơ quan chuyên trách
du lịch;
• Kiếm soát chặt chẽ, quản lý tốt các loài sinh vật lạ di nhập vào Việt Nam;
• Quản lý an toàn các sinh vật biến ñổi gen và các sản phẩm của chúng.
6. Nghiên cứu và ñào tạo
• Xây dựng chiến lược ñào tạo dài hạn cán bộ ña dạng sinh học;
• Xây dựng và thực hiện chương trình khoa học, ñiều tra cơ bản các nguồn tài
nguyên thiên nhiên một cách toàn diện;
• Xây dựng các chương trình nghiên cứu liên ngành về ñịnh lượng và lượng;
7. Tăng cường trách nhiệm và sự tham gia của các cộng ñồng vào các hoạt ñộng bảo tồn
và phát triển ña dạng sinh học
83

• Thực hiện truyền thông quốc gia dài hạn về tầm quan trọng của ña dạng sinh học
và nội dung của chương trình quốc gia về nâng cao nhận thức ña dạng sinh học
ñã ñược phê duyệt;
• Xây dựng và mở rộng các mô hình và quản lý ña dạng sinh học dựa vào cộng
ñồng;
• Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích bảo vệ ña dạng sinh học ñối với cộng ñồng;
• Lồng ghép nguyên tắc sử dụng bền vững, cách sống thân thiện với môi trường
và quản lý hệ sinh thái vào chương trình học ở các trường phổ thông và tập huấn
cho giáo viên về các phương pháp truyền thông hiệu quả;
8. Trao ñổi thông tin
• Xây dựng trung tâm cơ sở dữ liệu quốc gia về ña dạng sinh học;
• Xây dựng cơ chế trao ñổi chia sẻ thông tin về ña dạng sinh học giữa các cơ sở
nghiên cứu và cơ sở quản lý các cấp;
9. Nâng cao hiệu quả ñầu tư
• ðầu tư mang tính chiến lược hơn nữa cho bảo tồn và phát triển bền vững ña
dạng sinh học;
• Chú trọng hơn nữa tới việc hổ trợ nhằm tạo môi trường thuận lợi cho bảo tồn ña
dạng sinh học ñược thành công, thông qua cải cách chính sách và tăng cường thể
chế;
• ðưa các hổ trợ bảo tồn và phát triển bền vững ña dạng sinh học vào trong các
lĩnh vực ưu tiên, ví dụ xóa ñói giảm nghèo, y tế, và phát triển nông thôn;
10. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực
• Tổ chức thực hiện tốt các ñiều ước quốc tế về ña dạng sinh học
• Hợp tác chặt chẽ với các nước ASEAN trong công tác bảo tồn và phát triển bền
vững ña dạng sinh học;
• Tăng cường hợp tác quốc tế và vận ñộng các cá nhân, tổ chức nước ngoài tham
gia nghiên cứu và hổ trợ quản lý ña dạng sinh học ở Việt Nam.
Tóm tắt nội dung:
Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích ñạo tới giáp vùng cận nhiệt ñới, cùng
với sự ña dạng về ñịa hình ñã tạo nên sự ña dạng về thiên nhiên và cũng do ñó mà Việt Nam
có tính ña dạng sinh học cao. Nguồn tài nguyên thiên nhiên này không những là cơ sở vững
chắc của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ ñã qua mà còn là cơ sở cho sự
phát triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới.
Mặc dù vậy, có nhiều nguyên nhân làm giảm ña dạng sinh học Việt Nam, trong ñó phá
hủy nơi ở và khai thác quá mức là nghiêm trọng nhất. Theo sách ñỏ của IUCN 2004, Việt
Nam có 289 loài ñộng vật và thực vật bị ñe dọa toàn cầu. Sách ñỏ Việt Nam cũng ñã liệt kê
1.056 ñộng vật và thực vật bị ñe dọa ở mức quốc gia.
Chính phủ Việt Nam ñã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn ña dạng sinh học. ðến nay
ñã có 126 khu bảo tồn với diện tích 2,5 triệu ha chiếm 7,7% diện tích lãnh thổ. Bên cạnh ñó,
các loại hình bảo tồn chuyển vị cũng ñã ñược thành lập, bước ñầu thu ñược một số kết quả
nhất ñịnh. Vẫn còn nhiều khó khăn trong công tác bảo tồn ña dạng sinh học ở Việt Nam.
Bài tập
Câu 1. Giá trị của ña dạng sinh học Việt Nam
Câu 2. Kể tên các nguyên nhân trực tiếp làm suy thoái ña dạng sinh học ở Việt Nam
Câu 3. Kể tên các nguyên nhân sâu xa làm suy thoái ña dạng sinh học ở Việt Nam
84

Câu 4. Kể tên 4 trong số những tồn tại của hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam
Câu 5. Kể tên các hạng mục trong hệ thống rừng ñặc dụng ở Việt Nam
Câu 6. Kể tên các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam
Câu 7. Kể tên các khu di sản thiên nhiên của ASEAN ở Việt Nam
Câu 8. Những khó khăn trong công tác bảo tồn ña dạng sinh học ở Việt Nam

Tài liệu tham khảo:


Tài liệu Tiếng Việt.
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới, 2005. Báo cáo diễn biến Môi
trường Việt Nam 2005. ða dạng sinh học. Hà nội.
2. Lê Trọng Cúc, 2002. ða dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. Nhà Xuất bản ðại
học Quốc gia Hà Nội.
3. Dự án PARC, 2006. Tóm tắt chính sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên
nhiên Việt Nam – Những yêu cầu ñổi mới chính sách và thể chế. Cục Kiểm
Lâm/UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội.
3. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, 2004. Việt Nam Môi trường và
Cuộc sống. NXB Chính trị Quốc gia.
4. Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, 2001. Các vườn Quốc gia Việt Nam. NXB Nông
nghiệp.
5. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002. ða dạng sinh học. NXB ðại học
Quốc gia Hà Nội.
6. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999. Cơ
sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội.
7. Viện Năng lượng và Môi trường Pháp Ngữ, 2002. Lớp tập huấn về bảo tồn ña dạng
sinh học. ðại học KHTN-ðHQG Hà Nội.
WWF, 2002. ðề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2003-2010.
Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh.
1. Elizabeth A. Gordon, Oscar E. Franco and Mary L. Tyrrell, 2005. Protecting
Biodiversity: A Guide to Criteria Used by Global Conservation Organizations. Yale
School of Forestry & Environmental Studies.
2. Kalemani Jo Mulongoy and Stuart Chape, 2005. Protected Areas and Biodiversity.
An Overview of Key Issues. UNEP, WCMC.
3. Michael J.B. Green and James Paine, 1997. State of the World's Protected Areas at
the end of the Twentieth Century. Australia.
4. USAID, 2005. Biodiversity Conservation: A Guide For USAID Staff and
Partners.

You might also like