You are on page 1of 5

SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2009 - 2010

TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU MÔN TOÁN 12


-------------------------- Thời gian làm bài : 150 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


1
Bài 1. (3,0 điểm) Cho hàm số y = x4 − 3x2 (1)
2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)
2. Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi ñoà thò (C) tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm m để phương trình x4 − 6x2 = m có bốn nghiệm phân biệt.
Bài 2. (3,0 điểm)
( )
1. Giải bất phương trình : log 2 x2 + 2x ≤ log3 27
2. Giải phương trình sau trên tập số phức z 2 + 4z + 13 = 0
π
2
3. Tính tích phân ∫ ( x + sin 5x ) cos xdx
0
Bài 3. (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a.
Hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB . Mặt bên
(AA’C’C) tạo với đáy một góc bằng 45o . Tính thể tích của khối lăng trụ này
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2 )
1. Theo chương trình chuẩn :
Bài 4.a (2,0 điểm) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P ) : x − y + 2z − 5 = 0 và mặt cầu
(S) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 6z + 8 = 0
1. Tìm toạ độ tâm I của mặt cầu (S) và toạ độ điểm J là hình chiếu vuông góc của điểm
I của trên mặt phẳng (P)
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S)
Bài 5.a (1,0 điểm)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x ( ln x − 2 ) trên đoạn ⎡⎣1;e 2 ⎤⎦
2. Theo chương trình nâng cao :
x y −1 z
Bài 4.b (2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) = = và mặt cầu
2 1 −1
(S) có phương trình x2 + y 2 + z 2 - 2x + 6y + 4 = 0
1. Tìm toạ độ tâm I của mặt cầu (S) và toạ độ điểm J là hình chiếu vuông góc của điểm
I của trên đường thẳng (d)
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
m
Bài 5.b (1,0 điểm) Tìm m để hàm số y = x − 2 + có điểm cực đại là x = −2
x +1
----- Hết -----
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Bài Câu Nội dung Điểm
1 1) Tập xác định : D = R 0.25
2) Sự biến thiên : y ' = 2x3 − 6x = 2x x2 − 3 ( )
⎡x = 0
y' = 0 ⇔ ⎢ 0.25
⎣x = ± 3

Các giới hạn lim y = +∞, lim y = +∞


x→−∞ x→+∞ 0.25
Bảng biến thiên :
x -∞ - 3 0 3 +∞
y' - 0 + 0 - 0 +
+∞ 0 +∞
0.25
y
9 9
- -
2 2
(
) ( )
Hàm số nghịch biến trong khoảng −∞; − 3 và 0; 3
đồng biến trong khoảng ( − 3; 0 ) và ( 3; +∞ )
⎛ 9⎞ ⎛ 9⎞
Điểm cực đại (0;0), điểm cực tiểu ⎜ − 3; − ⎟ và ⎜ 3; − ⎟ 0.25
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠
3) Đồ thị
1 y
- 3
0 3

-
9 0.5
2

2
5 ⎛ 5⎞
Toạ độ tiếp điểm : x = 1 ⇒ y = − . Tiếp điểm là điểm M ⎜1; − ⎟ 0.25
2 ⎝ 2⎠

Hệ số góc tiếp tuyến tại M bằng y ' (1) = −4


0.25

5
Phương trình tiếp tuyến tại M là y = −4 ( x − 1) −
2 0.25

3
1 4 m
Phương trình x4 − 6x2 = m ⇔ x − 3x2 =
2 2
0.25

0.25
9 m
Phương trình có bốn nghiệm phân biệt khi − < < 0 ⇔ −9 < m < 0
2 2
1 Điều kiện x2 + 2x > 0 ⇔ x < −2, x > 0 . 0.25
Do a = 2 > 1 và log3 27 = 3 nên bất phương trình
⇔ x2 + 2x ≤ 23 ⇔ x2 + 2x − 8 ≤ 0 0.25
Giải được −4 ≤ x ≤ 2 0.25
Kết hợp với điều kiện được nghiệm x ∈ [ −4;2 ) ∪ ( 0;2] 0.25
2 Biệt số Δ ' = 4 − 13 = −9 = 9i 2 0.25
Δ' có hai căn bậc hai là 3i và - 3i 0.25
Phương trình có hai nghiệm
−2 − 3i −2 + 3i
z1 = = −2 − 3i và z2 = = −2 + 3i
1 1 0.5
3 π π π
2 2 2

2
Ta có ∫ ( x + sin 5x ) cos xdx = ∫ x cos xdx + ∫ sin 5x cos xdx = I1 + I2
0 0 0
⎧u = x ⎧du = dx
Tính I1 : đặt ⎨ ⇒⎨ 0.25
⎩dv = cos xdx ⎩v = sin x
π
π 2 π
π π
I1 = [ x sin x] 2
0
− ∫ sin xdx = + [cos x]02 = − 1 0.25
0
2 2
π
π
2
1 1 ⎡ cos 6x cos 4x ⎤ 2 1
Tính I2 : I 2 = ∫ ( sin 6x + sin 4x ) dx = − ⎢ + =
20 2⎣ 6 4 ⎥⎦ 0 6
π
2
π 5
Vậy ∫ ( x + sin 5x ) cos xdx = 2 − 6 0.5
0

1 ⎛ a 3 ⎞ a2 3
• Diện tích SΔABC = a ⎜⎜ ⎟= 0.25
2 ⎝ 2 ⎟⎠ 4
Gọi I là trung điểm của AB, BH là đường cao ΔABC và IK // BH
(với K ∈ AC) thì góc giữa hai mặt phẳng (AA'C'C) và (ABC) là góc A'KI 0.25
1⎛a 3⎞ 3a
• Đường cao A ' I = IK tan 600 = ⎜⎜ ⎟⎟ 3 = 0.25
2⎝ 2 ⎠ 4
3a3 3
3 Vậy thể tích khối lăng trụ V = SΔABC × A ' I = (đvtt) 0.25
16
A' B'

C'

45° I
A
B
K
H

C
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn :
Bài Bài Nội dung Điểm
1 Toạ độ tâm I của mặt cầu là (1; -2; 3) 0.25
Đường thẳng (d) qua điểm I và vuông góc với mặt phẳng (P) có vectơ chỉ
phương ud = nP = (1; −1; 2 ) 0.25

⎧x = 1 + t

Phương trình đường thẳng (d) là ⎨y = −2 − t
⎪ z = 3 + 2t 0.25

Toạ độ J là nghiệm hệ phương trình của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
IVa 2 ⎛1 4 5⎞ 0.25
Giải được t = − và J ⎜ ; − ; ⎟
3 ⎝3 3 3⎠
2 Do (Q) // (P) nên (Q) có véctơ pháp tuyến là nQ = (1; −1; 2 )
Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng x − y + 2z + D = 0
0.25
2 2 2 0.25
Bán khính mặt cầu R = a + b + c − d = 6
Mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) khi d(I,Q) = R
9+D ⎡D = −3
= 6⇒⎢
6 ⎣D = −15 0.5
1
Xét trên đoạn [1;e2]. Đạo hàm y ' = ( ln x − 2 ) + x = ln x − 1 0.25
x
Phương trình y ' = 0 có hai nghiệm x = e 0.25
Va Các giá trị y (1) = −2 ; y ( e ) = −e và y e ( )=0
2
0.25
Vậy Max f ( x ) = f e
x∈⎡1;e 2 ⎤
( )=0
2
và min f ( x ) = f ( e ) = −e
x∈⎡1;e 2 ⎤ 0.25
⎣ ⎦ ⎣ ⎦

2. Theo chương trình nâng cao :


Bài Bài Nội dung Điểm
1 Toạ độ tâm I của mặt cầu là (1; -3; 0) 0.25
Mặt phẳng (Q) qua điểm I và vuông góc với đường thẳng (d) có vectơ pháp
tuyến nQ = ud = ( 2;1; −1) 0.25
Phương trình mặt phẳng (P) là 2x + y − z + 1 = 0 0.25
Toạ độ J là nghiệm hệ phương trình của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
1 ⎛ 2 2 1⎞
Giải được t = − và J ⎜ − ; ; − ⎟ 0.25
IVb
3 ⎝ 3 3 3⎠
2 Do (P) ⊥ (d) nên (P) có véctơ pháp tuyến là nP = ( 2;1; −1)
Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng 2x + y − z + D = 0
0.25
2 2 2 0.25
Bán khính mặt cầu R = a + b + c − d = 6
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) khi d(I,P) = R
−1 + D ⎡D = 7 0.5
= 6⇒⎢
6 ⎣D = −5
Tập xác định D = R \ {−1}
m x 2 + 2x + 1 − m
Đạo hàm y ' = 1 − =
( x + 1)2 ( x + 1)2 0.25

Vb 2m
y '' =
( x + 1)3 0.25

⎪⎧y ' ( −2 ) = 0
Do hàm số có cực đại x = -2 khi và chỉ khi ⎨ ⇔ m =1
⎪⎩ y '' ( −2 ) < 0 0.5

HẾT

You might also like