You are on page 1of 10

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010

Môn Toán, khối B


--------------

Gợi ý đáp án này do Tổ chuyên gia giải đề của Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin
Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower cung cấp

- Tiến sỹ Doãn Minh Cường – Hiệu trưởng trường phổ thông Quốc tế Phú Châu
(Chuyên Tiếng Anh Đại học Điện Lực);
- Thạc sỹ Trần Thị Phương Thảo – Cổng Giáo dục trực tuyến VTC;
- Nhà giáo Lại Văn Tý – Tổ trưởng tổ Toán Trường Phổ thông Quốc tế Phú Châu;
- Nhà giáo Hoàng Trọng Hảo – Toán Tuổi thơ;
- Cô Phạm Nguyễn Thu Trang – Giảng viên khoa Toán ĐH Sư Phạm;
- Thầy Nguyễn Huy Chinh – Giảng viên khoa cơ bản ĐH Điện Lực;
- Thầy Hoàng Việt – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

NHẬN XÉT VỀ ĐỀ THI TOÁN KHỐI B VÀ D:

Chiều cùng ngày, qua trao đổi với tiến sĩ Doãn Minh Cường - Tổ chuyên gia giải đề thi
môn Toán của Báchkhoa - Apech & Báchkhoa – Npowe, tiến sĩ Cường nhận định: “Đề thi
môn Toán của cả hai khối B, D nhìn chung đều khó. Về cấu trúc đề đã bám sát theo
chương trình học phổ thông. Đề của cả hai khối B và D đều có những phần rất cơ bản (cụ
thể là các câu: 1, 3, 5). Với những câu này thí sinh có học lực trung bình cũng rất dễ “ăn
điểm”. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những câu đòi hỏi phải tính toán phức tạp, điển
hình như: câu 2 ý 2 và câu 5 (của khối D). Cũng theo tiến sĩ Cường thì nhìn một cách tổng
quan, đề thi Toán năm nay thí sinh với lực học trung bình khá để đạt được điểm 5 – 6 là
khó khăn, học sinh giỏi - xuất sắc để đạt được điểm tối đa cũng sẽ không nhiều.

Theo thầy Hoàng Trọng Hảo : Khối B: Chỉ có 2 câu II.2 và V là có tính phân loại cao (phù
hợp với học sinh lớp 8), còn các câu còn lại đều cơ bản, học sinh khá, làm cẩn thận hoàn
toàn có thể được 8 điểm.

Theo thầy Hoàng Trọng Hảo : Khối D: Đề thi cơ bản. Đây sẽ là khối có số thí sinh được
nhiều điểm 10 nhất môn Toán trong 3 khối A,B,D. Không có câu thể hiện sự thông minh
hoặc phân loại.

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 1
*) GỢI Ý ĐÁP ÁN :

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu I (2,0 điểm)


1.
TXD: R \ {−1}
Sự biến thiên :
2( x + 1) − (2 x + 1) 1
Chiều biến thiên : y ' = = > 0 ∀x ≠ -1
( x + 1)2
( x + 1)2
Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ )
Cực trị: hàm số không có cực trị
Giới hạn, tiệm cận :
lim = 2 , do đó đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=2
x →±∞

lim y = +∞ ; lim = −∞
x →−1− x →−1+
Do đó đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=-1

Bảng biến thiên:

Đồ thị :
⎛ 1 ⎞
Đồ thị cắt 0x tại : ⎜ − ;0 ⎟ , cắt 0y tại (0;1)
⎝ 2 ⎠
Đồ thị nhận I ( −1;2) , giao điểm của hai tiệm cận làm tâm đối xứng

2.

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 2
Hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng y = −2 x + m là nghiệm của phương trình :
2x + 1
= −2 x + m ⇔ 2 x + 1 = ( x + 1)( −2 x + m ) (vì x = −1không là nghiệm của phương trình
x +1
⇔ 2 x + 1 = −2 x 2 + mx − 2 x + m ⇔ 2 x 2 − (m − 4)x − m + 1 = 0 (*)
Đường thẳng đã cho cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B
⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆ = (m − 4)2 − 8( −m + 1) = m 2 + 8 > 0, ∀m ∈ \
Gọi x A , x B là nghiệm của phương trình (*)
Ta có y A = −2 x A + m, y B = −2 xB + m
1
Gọi OH là đường cao ∆ OAB, ta có SOAB = OH .AB ⇔ OH .AB = 2 3.(**)
2
m
Vì đường thẳng đã cho có phương trình 2x + y - m = 0 nên OH =
5
∆ m2 + 8
AB = ( x A − xB ) + ( y A − y B ) ) = 5( x A − xB ) = 5.
2 2 2
= 5.
4 2
Thay vào (* *) ta có:
m m2 + 8
. 5. = 2 3 ⇔ m m 2 + 8 = 4 3 ⇔ m2 (m2 + 8) = 48
5 2
⎡m 2 = 4
⇔ m + 8m − 48 = 0 ⇔ ⎢ 2
4 2
⇔ m = ±2 (thỏa mãn)
⎣m = −12
Vậy m = ±2 thỏa mãn đề bài ra

Câu II (2,0 điểm)

1. PT ⇔ 2 sin xcos2 x=cos2 x cos x + 2cos2 x − sinx = 0


⇔ sinx(2cos2 x-1) + cos2 x(cos x + 2) = 0 ⇔ sin x cos 2 x + cos2 x(cos x + 2) = 0
⎡cos2 x = 0
⇔ cos2x (sinx + cos x + 2) = 0 ⇔ ⎢sinx+cos x + 2 = 0 (1)

Vì sinx + cos x ≥ − 2 nên (1) vô nghiệm
π π
Vậy cos 2 x = 0 ⇔ x = + k (k ∈ Z )
4 2
1
2. Điều kiện: − ≤ x ≤ 6 .
3
Đặt u = 3 x + 1, v = 6 − x (u,v ≥ 0) ta được u 2 + 3v 2 = 19 và
3 x 2 − 14 x − 8 = ( 3 x 2 − 14 x − 6 ) + ( 3 x + 1) − 3 = −u 2v 2 + u 2 − 3
PT ⇔ u − v − u 2v 2 + u 2 − 3 = 0 ⇔ u − 4 − u 2 (v 2 − 1) − (v − 1) = 0
⇔ ( u − 4 ) − (v − 1) ( u 2v + u 2 + 1) = 0 ⇔ ( u − 4 ) + (1 − v ) ( u 2v + u 2 + 1) = 0 (1)
Ta thấy ( u 2v + u 2 + 1) > 0
Xét u > 4 ⇒ 3v 2 < 3 ⇒ v < 1 ⇒ VT (1) > 0 : loại.
Xét u < 4 ⇒ 3v 2 > 3 ⇒ v > 1 ⇒ VT (1) < 0 : loại.
Xét u = 4 ⇒ v = 1 thỏa mãn (1).
Vậy 3 x + 1 = 4 ⇔ x = 5 (thỏa mãn)

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 3
Câu III (1,0 điểm)
dx
Đặt: t = lnx ⇒ dt = . x = 1⇒ t = 0; x = e ⇒ t = 1
x
1 1 1
t dt dt 2 3 2 3 1
⇒I = ∫ ∫ ∫
1
dt = − 2 = ln 2 + t 0 + 1
0 = ln + − 1 = ln −
0
(2 + t )2
0
2+t 0
(2 + t )2
2+t 2 3 2 3

Câu IV (1,0 điểm)

Do lăng trụ ABC. A’B’C’ đều ⇒ AA ' ⊥ ( ABC )


Gọi V là thể tích lăng trụ, ta có
v = dt ∆ABC.AA '
a2 3
V = .AA '(*)
4
∆ ABC đều, gọi H trung điểm BC ⇒ AH ⊥ BC
n
Do AA ' ⊥ ( ABC) theo định lý 3 đường vuông góc ⇒ A ' H ⊥ BC ⇒ AHA ' = 600
a 3 3a
A ' AH có: AA ' = AH tâm 600 = . 3=
2 2
⎛ 3a 2 ⎞ 3a 3 3a3
Thay vào (*) V = ⎜⎜ ⎟⎟ =
⎝ 4 ⎠ 2 8
Gọi O là tâm +ABC , xét + A' AH , có
HG HO 1
'
= = (do G, O làm lần lượt là trọng tâm tam giác A'BC; ABC )
HA HA 3
⇒ GO / / AA' ⇒ GO ⊥ ( ABC ) ⇒ OG trục +ABC
gọi M là trung điểm CG ,qua M dựng đường thẳng vuông góc với CG trong mp CGO , cắt
GO tại I ⇒ I là tâm cầu ngoại tiếp tứ diện GABC ⇒ R=GI.

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 4
1
Tứ giác COIM nội tiếp ⇒ GI.GO=GM.GC ⇒ R.GO = GC 2 . (1)
2
GO 1 1 3a a
Ta có '
= ⇒ GO = . =
AA 3 3 2 2
GCO: GC 2 = GO 2 + CO 2
2
⎛a⎞ ⎛2 a 3 ⎞
2
21 2
= ⎜ ⎟ + ⎜⎜ . ⎟⎟ = a
⎝2⎠ ⎝3 2 ⎠ 36
a 1 21 7
Vậy từ (1) : R. = . a 2 ⇒ R = a.
2 2 36 12

Câu V (1,0 điểm)


( )
Ta có M = 3 a 2b 2 + b 2c 2 + c 2a 2 + 3 ( ab + bc + ca ) + 2 a 2 + b 2 + c 2

≥ ( ab + bc + ca ) + 3 ( ab + bc + ca ) + 2 (a + b + c ) − 2 ( ab + bc + ca )
2 2

Đặt t = ab + bc + ca thì M ≥ t 2 + 3t + 2 1 − 2t
Mặt khác: ( a + b + c ) ≥ 3 ( ab + bc + ca )
2

1 ⎡ 1⎤
⇒ ≥ ab + bc + ca ≥ 0 ⇒ t ∈ ⎢0; ⎥ .
3 ⎣ 3⎦
⎡ 1⎤
Xét f (t ) = t 2 + 3t + 2 1 − 2t với t ∈ ⎢0; ⎥
⎣ 3⎦

Ta có f '(t ) = 2t + 3 −
2
=
( 2t + 3 ) 1 − 2t − 2
1 − 2t 1 − 2t
f '(t ) luôn cùng dấu với ϕ (t ) = ( 2t + 3 ) 1 − 2t − 2
Xét phương trình ϕ (t ) = 0 ⇔ ( 2t + 3 ) 1 − 2t = 2
⎡ 1⎤
⇔ ( 2t + 3 ) (1 − 2t ) = 4
3
(do t ∈ ⎢0; ⎥ ) ⇔ 8t 3 + 20t 2 + 6t − 5 = 0
⎣ 3⎦
⎡t1 ≈ 0.3546

⇔ ⎢t 2 ≈ −1.9516
⎢⎣t3 ≈ −0.9030
⎡ 1⎤
Do đó trong đoạn ⎢0; ⎥ , ϕ (t ) = 0 vô nghiệm;
⎣ 3⎦
⎡ 1⎤
⇒ ϕ (t ) không đổi dấu trên ⎢0; ⎥ .
⎣ 3⎦
1 49 − 32 ⎡ 1⎤
Mà ϕ ( ) = > 0 ⇒ ϕ (t ) > 0 ∀t ∈ ⎢0; ⎥
4 2 2 ⎣ 3⎦
⎡ 1⎤ ⎡ 1⎤
⇒ f '(t ) > 0 ∀t ∈ ⎢0; ⎥ ⇒ f (t ) đồng biến trên đoạn ⎢0; ⎥
⎣ 3⎦ ⎣ 3⎦
⎡ 1⎤
⇒ f (t ) ≥ f (0) = 2, ∀t ∈ ⎢0; ⎥
⎣ 3⎦
Do đó M ≥ 2
Mặt khác, nếu trong 3 số a, b, c có 2 số bằng 0, 1 số bằng 1 thì M = 2
Vì vậy min M = 2 .

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 5
⎡ 1⎤
Chú ý: Ta chứng minh f ′ ( t ) > 0, ∀t ∈ ⎢0; ⎥ một cách như sau:
⎣ 3⎦
ϕ ( t ) = − z 3 + 4z − 2
⎡ 1 ⎤
Đặt g ( z ) = −z3 + 4z − 2 với z ∈ ⎢ ;1⎥
⎣ 3 ⎦
⎡ 1 ⎤
Ta có g ′ ( z ) = −3z 2 + 4 > 0 ∀z ∈ ⎢ ;1⎥
⎣ 3 ⎦
⎡ 1 ⎤ ⎛ 1 ⎞ 11 − 6 3
⇒ g ( z ) đồng biến trên ⎢ ;1⎥ ⇒ g ( z ) ≥ g ⎜ ⎟= >0
⎣ 3 ⎦ ⎝ 3⎠ 3 3
⎡ 1⎤ ⎡ 1⎤
⇒ ϕ ( t ) > 0 ∀t ∈ ⎢0; ⎥ ⇒ f ′ ( t ) > 0, ∀t ∈ ⎢0; ⎥
⎣ 3⎦ ⎣ 3⎦

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

A. Theo chương trình chuẩn:


Câu VI.a (2,0 điểm)
JJJG
1. Gọi A(a,5 − a ), a > 0. AC = ( −4 − a, a − 4)
JJG JJG
Gọi d có phương trình x + y − 5 = 0 ⇒ nd = (1,1) ⇒ ud = (1; −1)
n
d là phân giác BAC nên góc giữa d và AC bằng 450
JJJG JJG
AC.ud ( −4 − a ).1 + (a − 4).( −1) 1
⇒ cos450 = JJJG JJG = =
AC . ud (4 + a )2 + (a − 4)2 . 2 2

−4 − a − a + 4
⇒ =1 ⇒ 2a = 2a 2 + 32
(a + 4) + (a − 4)
2 2

⇒ 2a = 2a 2 + 32 ⇒ 4a 2 = 2a 2 + 32 ⇒ 2a 2 = 32 ⇒ a 2 = 16 ⇒ a = 4 (vi a > 0) ⇒ A(4,1)


JJJG JJJG
Gọi B( xB ; y B ) ⇒ AB = ( xB − 4, y B − 1) ; AC = ( −4 − 4,4 − 4) = ( −8,0)
JJJG JJJG JJJG
n = 900 nên AB ⊥ AC ⇒ ( x − 4).( −8) + ( y − 1).0 = 0 ⇒ x = 4 ⇒ B(4, y ) AB = (0, y − 1)
BAC B B B B B

1 1
S∆ABC = 24 = AB.AC = . ( y B − 1)2 . ( −8)2 = 4 ( y B − 1)2
2 2
⎡y − 1 = 6 ⎡y = 7 ⎡B(4,7) (t / m )
⇒ ( y B − 1)2 = 6 ⇒ ( y B − 1)2 = 36 ⇒ ⎢ B ⇒⎢ B ⇒⎢
⎣ y B − 1 = −6 ⎣ y B = −5 ⎣B(4, − 5) (loai )

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 6
⇒ Phương trình BC là:
x−4 y −7 x −4 y −7
= ⇔ = ⇔ 3 x − 4 y + 16 = 0
−4 − 4 1 − 7 −8 −6

x y z
2. Phương trình mặt phẳng (ABC): + + = 1 (b > 0; c > 0)
JJJJG 1 b c
⇒ bxc + cy + bz − bc = 0 ⇒ nABC = (bc; c; b)
JJJJG JJG JJJJG JJG
Vì ( ABC ) ⊥ (P ) ⇒ nABC ⊥ nP ⇒ nABC . nP = 0
JJG
Mà nP = (0;1; − 1) ⇒ bc.0 + c.1 + b( −1) = 0 ⇒ c = b (*)
1 bc 1
Theo gt: ⇒
d (0;( ABC )) = = (**)
3 b 2c 2 + c 2 + c 2 3
c2 1
Thay (*) vào (**) ⇒ = ⇒ 9c 4 = c 4 + 2c 2
c + 2c
4 2 3

⎢c = 0 (loai )

1
⇒ 4c 4 = c 2 ⇒ ⎢c = (t / m )
⎢ 2
⎢ 1
⎢c = − (loai )
⎣ 2
1 1
Đối chiếu điều kiện: c > 0 ⇒ c = ⇒b =
2 2
1
Vậy b = c =
2

Câu VII.a
z − i = (1 + i )z
Đặt z = x + y i ⇒ z − i = x + ( y − 1)i
⇒ (1 + i )z = x − y + ( x +y )i
PT bổ trở thành :
x + ( y − 1)i = x − y + ( x + y )i
⇒ x 2 + ( y − 1)2 = ( x − y )2 + ( x + y )2
⇒ x 2 + ( y + 1)2 = 2
Vậy tập hợp điểm biếu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0; -1) bán kính R= 2

B. Theo chương trình nâng cao

Câu VI.b (2,0 điểm)


1.
x2 y 2
Từ (E): + =1 ⇒ c 2 = 3 − 2 = 1
3 2
JJJG ⎪⎧ x = −1 + 3t
Vậy F1( −1;0); F2 (1;0) ⇒ F1A = (3; 3) ⇒ (AF1 ): ⎨
⎪⎩ y = t
Tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình:

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 7
⎧ x = −1 + 3t

y =t
⎪⎪ 2 ⎪⎧9t 2 − 4 3t − 4 = 0 2 3 ⎛ 2 3⎞
⎨x y2 ⇒⎨ ⇒t = ⇒ M ⎜ 1; ⎟⎟
3 ⎜
⎪ + =1 ⎪⎩t > 0 ⎝ 3 ⎠
⎪ 3 2
⎩⎪t > 0
⎧⎪ xN = 2 xM − xF2 ⎛ 4 3⎞
Vì M là trung điểm của NF2 ⇒ ⎨ ⇒ N ⎜ 1;
⎜ 3 ⎟⎟
⎪⎩ y N = 2y M − y F2 ⎝ ⎠
JJJG ⎛ 4 ⎞ JJJG JJJG JJJJG
Ta có: AN = ⎜ −1; − 3 ⎟ ; AF 2 = ( −1; − 3) ⇒ AN.AF2 = 0
⎝ 3 ⎠
Vậy ∆ANF2 là tam giác vuông tại A.
2
Vậy đường tròn ngoại tiếp ∆ANF2 có tâm là M, bán kính R = MF2 =
3
2
⎛ 2 3⎞ 4
⇒ Phương trình đường tròn: ( x − 1) + ⎜⎜ y −
2
⎟⎟ =
⎝ 3 ⎠ 3

2. JJG
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là v ∆ = ( 2;1;2 )
Vì M thuộc trục hoành nên tọa độ của M có dạng: M ( m;0;0 )
JJJJG JJJJG JJG
Lấy A ( 0;1;0 )∈ ∆ ⇒ AM = ( m; −1;0 ) ⇒ ⎡⎣ AM;v ∆ ⎤⎦ = ( −2; −2m; m + 2 )
JJJJG JJG
⎡ AM;v ∆ ⎤
⎣ ⎦ 4 + 4 m 2 + m 2 + 4m + 4
d ( M; ∆ ) = JJG =
v∆ 9
Theo bài ra: d ( M; ∆ ) = OM
5 m 2 + 4m + 8 ⎡ m = −1
⇒ = m ⇒ 5 m 2 + 4m + 8 = 9 m 2 ⇒ m 2 − m − 2 = 0 ⇒ ⎢
3 ⎣m = 2
Vậy M ( −1;0;0 ) hoặc M (2;0;0)

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 8
Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 9
Câu VII.b
⎧log2 (3y-1)= x (1)
⎨ x
⎩4 + 2 = 3 y (2)
x 2

2x + 1
Từ (1) suy ra 3 y − 1 = 2 x ⇔ y = (3)
3
(2x + 1)2
Thế (3) vào (2) ta có : 4 + 2 = x x
⇔ 2.4 x + 2x − 1 = 0 ⇔ 2.(2 x )2 + 2 x − 1 = 0
3
⎡ 2 = −1 (vo nghiem)
x

⇔⎢ x 1 1
⎢2 = ⇒ x = −1 ⇒ y =
⎢⎣ 2 2
⎧ x = −1

Vậy Hpt có 1 nghiệm duy nhất : ⎨ 1
⎪⎩ y = 2
--------------------------------------------------------

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUỐC TẾ

Cung cấp bởi Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech và Bachkhoa-Npower 10

You might also like