You are on page 1of 4

Gv: H¹ TuÊn Anh

Ch¬ng 2- Dao ®éng c¬ häc


Tæ : Lý – Trêng THPT CÈm Thuû 2
 0934427210
Buổi 2: Con lắc lò xo.( Chu kì, lực hồi phục, lực đàn hồi, thời gian dãn và nén, năng lượng).

Bài toán 1 Chu kì, tần số, tốc độ góc, cắt ghép lò xo
m
T = 2π
k
1.1 Nếu hệ gồm n lò xo mắc song song
Độ cứng tương đương của hệ: kss=k1+k2+...+kn
1 1 1 1
Chu kì của hệ: 2 + 2 + 2 + ... + 2
Tss T1 T2 Tn
1.2 Nếu hệ gồm n lò xo mắc nối tiếp
1 1 1 1
Độ cứng tương đương của hệ : + + + ... +
k nt k 1 k 2 kn
Chu kì của hệ: Tnt = T1 + T2 + ... + Tn
2 2 2 2

1.3 Lò xo có chiều dài l0, độ cứng k0 cắt thành n lò xo khác có chiều dài l1,l2,l3...ln
Độ cứng của các lò xo sau khi cắt là: k0l0=k1l1=k2l2=...=knln
C©u 1: Mét con l¾c lß xo cã khèi lîng m , ®é cøng k. NÕu t¨ng ®é cøng cña lß xo lªn gÊp hai
lÇn vµ gi¶m khèi lîng vËt nÆng mét nöa th× tÇn sè dao ®éng cña vËt:
A. T¨ng 2 lÇn B. Gi¶m 4 lÇn C. T¨ng 4 lÇn D. Gi¶m 2
lÇn
Câu 2. Tần số dao động f của một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k được tính theo công thức có dạng
f = Cmx ky, trong đó C là một hằng số không có thứ nguyên. Các giá trị của x và y là
A.x = ½ , y = -1/2 B.x = -1/2, y = ½ C. x = -1/2, y = -1/2 D. x = ½, y = ½,
Câu 3. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 1,2s.
Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động bằng T2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò
xo.
A. T = 2,8s B. T = 2,4s C. T = 2,0s D. T = 1,8s
C©u 4: Treo qu¶ cÇu cã khèi lîng m1 vµo lß xo th× hÖ dao ®éng víi chu k× T1 = 0,3s. Thay
qu¶ cÇu nµy b»ng qu¶ cÇu kh¸c cã khèi lîng m2 th× hÖ dao ®éng víi chu k× T2. Treo qu¶ cÇu
cã khèi lîng m = m1+m2 vµ lß xo ®· cho th× hÖ dao ®éng víi chu k× T = 0.5s. Gi¸ trÞ cña
chu k× T 2 lµ?
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,58s D. 0.7s
C©u 5: Mét lß xo treo th¼ng ®øng cã chiÒu dµi tù nhiªn l0 = 25 cm khi treo vµo lß xo vËt
nÆng cã khèi lîng m th× ë vÞ trÝ c©n b»ng lß xo cã chiÒu dµi 27,5 cm. Chu kú dao ®éng tù
do cña con l¾c nµy lÊy g = 10m/s2 :
A. T = 3,14s B. T = 2,4s C. T = 0,314 s D. T = 1,8s

Page 1 of 4
37302047.doc
Gv: H¹ TuÊn Anh
Ch¬ng 2- Dao ®éng c¬ häc
Tæ : Lý – Trêng THPT CÈm Thuû 2
 0934427210
C©u 6: Lò xo có chiều dài l, độ cứng ban đầu là 100N/m. Ban đầu lo xo dao động với chu kì T0=2s.
Sau đó được cắt thành 4 lò xo có chiều bằng nhau. Chu kì hệ 5 lò xo trên mắc nối tiếp là:
A. T = 3,14s B. T = 4s C. T = 3,4 s D. T =2,8s

Bài toán 2: Lực phục hồi và lực đàn hồi


- Lực đàn hồi: Fđh=k ∆l ( Với ∆l = x +∆l 0 là độ biến dạng của lò xo)
- Lực phục hồi: Fph= -kx Là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên lò xo
2.1 Con lắc lò xo nằm ngang
Khi đó lực phục hồi chính là lực đàn hồi
Fđhmax= Fphmax = k ∆l max=kxmax=kA
Fđhmim= Fphmin = k ∆l min=kxmin=0
2.2 Con lắc lò xo đặt thẳng đứng
mg g
Độ biến dạng ở VTCB ∆l0 = = 2
k ω
Lực phục hồi là tổng hợp của trọng lực và lực đàn hồi do đó chúng có giá trị khác nhau.
Fphmax =kxmax=kA, Fphmin =kxmin=0

Fđhmax= k ∆l max=k( ∆l 0+A)

Do 
(
 ∆ lm i n= 0 k h ∆i l0 < A )  0 , ( ∆ l0 < A )
=
( )
nên ta có Fđhmin= k ∆l min
 ∆ lm i n= A − ∆ l0 k h ∆i l0 > A  k ( A- ∆ l0 ) , (∆ l0 > A )

Câu 1: Con lắc lò xo có độ cứng k=200N/m. Thực hiện dao động điều hòa với biên độ A=4cm. Độ lớn
của lực phục hồi cực đại và cực tiểu là:
A. 800N,-80N B. 8N,-8N C.8N,0N D. 800N,0N
Câu 2: Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng khối lượng m=500g được treo thẳng đứng nơi có
g=10m/s2. Tại vị trí cân bằng người ta kéo vật xuống một đoạn 4cm rồi buông không vận tốc ban đầu.
Lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu có độ lớn là:
A. 900N,1N B. 9N,1N C.900N,0N D. 9N,0N
Câu 3:Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng (khối lượng m) của con lắc lò xo dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A là
 mg   mg 
A. Fmax = k  + 2A  . B. Fmax = k  − A .
 k   k 
 mg   2mg 
C. Fmax = k  + A . D. Fmax = k  + A .
 k   k 
Câu 4: Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 4cm và tốc
độ góc ω = 5π (rad / s) . Lực cực đại tác dụng lên giá treo.
Page 2 of 4
37302047.doc
Gv: H¹ TuÊn Anh
Ch¬ng 2- Dao ®éng c¬ häc
Tæ : Lý – Trêng THPT CÈm Thuû 2
 0934427210
A. 8N B. 10N C. 12N D.14N

Bài toán 3: Thời gian lò xo giãn nén


1. Lò xo đặt nằm ngang.
Thời gian nén=thời gian dãn=T/2 ( Biên phải thì giãn, biên trái thì nén)
2. Lò xo đặt thẳng đứng
2.1 Nếu (∆l 0 < A) : Khi vật có li độ nằm trong khoảng từ - ∆l0 đến A thì lò xo đang ở trạng
thái giãn.
Khi vật có li độ nằm trong khoảng từ -A đến - ∆l0 thì lò xo đang ở trạng thái nén.
2.1 Nếu (∆l0 > A) thì toàn bộ quá trình lo xo đều bị giãn
3. Lò xo đặt thẳng đứng vật ở trên ( thì ngược với bài toán trên, giãn thành nén, nén thành giãn.

 π
Câu 1: Con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động với phương trình x = 4 cos πt +  (cm,s). Thời gian lò xo
 2
giãn trong 1 chu kì là:
A. T =1s B. T = 1,5s C. T = 0,5 s D. T = 2s
Câu 2: Con lắc lò xo có độ cứng k=200N/m, vật nặng khối lượng m=400g được treo thẳng đứng nơi có
g=10m/s2. Tại vị trí cân bằng người ta kéo vật xuống một đoạn 4cm rồi buông không vận tốc ban đầu.
Thời gian lò xo giãn, nén trong 1 chu kỳ là:
A. 0.187s , 0.093s B. , 0.093s , 0.187s C. 0.314s , 0.28s D. 0.28s, 0.314s .
 π
Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình x = 4 cos  5 2πt +  (cm,s). Thời điểm
 2

lò xo hết giãn lần đầu tiên là:


A. 0,047s. B 0,048s C 0,049s D 0,05s
Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian
lò xo dãn là
π π π π
A. s B. s C. s D. s
24 12 30 15

Bài toán 3: Năng lượng của con lắc lò xo


Năng lượng của con lắc gồm hai dạng năng lượng
1
1.Thế năng đàn hồi của lò xo: w t = kx 2
2
1
2. Động năng của vật: w đ = mv 2
2

Page 3 of 4
37302047.doc
Gv: H¹ TuÊn Anh
Ch¬ng 2- Dao ®éng c¬ häc
Tæ : Lý – Trêng THPT CÈm Thuû 2
 0934427210 1 1
3. Cơ năng của con lắc lò xo: w = w t + w đ = kx 2 + mv 2 .
2 2
1 1
(W =Wđmax=Wtmax = kA = mv max )
2 2

2 2
 π
Câu 1: Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4 cos πt +  (cm,s) . Vị trí của vật khi động năng bằng 2
 2

lần thế năng là:


3 3 2 3
A. 2 3 cm B. cm C. 4 cm D. cm
2 3 3
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật nặng m=200g và một lò xo có độ cứng k=100N/m dao động điều hòa với biên độ
6cm. Tốc độ của vật khi thế năng của vật bằng 2 lần động năng là:
A. 0,774 m/s B. 0,775 kg/s C. 0,776m/s D. 0,773 J/s
Câu 3: Chất điểm có khối lượng m1 = 50 g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương
 π
trình dao động x1 = sin  5πt +  ( cm ) . Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 g dao động điều hòa quanh
 6
 π
vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5sin  πt −  ( cm ) . Tỉ số cơ năng trong quá trình
 6
dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m 2 bằng
1 1
A. 2. B. 1. C. . D. .
5 2
Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa
với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ x = - 3 cm là
A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra
khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng dao động của con lắc là
A. 320 J. B. 6,4 . 10−2 J. C. 3,2 . 10−2 J D. 3,2 J.

Page 4 of 4
37302047.doc

You might also like