You are on page 1of 3

Lӏch Sӱ Di Dân cӫa nưӟc Mӻ

Giai Đӑan I: Trưӟc 1790

Vào thӃ kӹ 15, ngưӡi châu Âu chiӃm châu Mӻ làm thuӝc đӏa. Ngưӡi da đen tӯ châu Phi
và các đҧo Ca-Ri-Bê bӏ bҳt và mang sang đây làm nô lӋ tӯ 1619. Vào nhӳng năm cuӕi thӃ
kӹ 16, ngưӡi châu Âu đã sinh cơ lұp nghiӋp tҥi nhiӅu nơi trên đҩt Mӻ. Ngưӡi Anh đã có
mһt tҥi vùng New England và Virginia. Ngưӡi Đӭc tҥi vùng New York và New Jersey,
ngưӡi Thөy ĐiӇn tҥi Delaware.

Giai Đӑan II: 1790-1820

13 TiӇu bang Thuӝc Đӏa: p   


    
    
   
          
   ! 

Vào nhӳng năm đҫu tiên cӫa nӅn cӝng hòa, viӋc nhұp cư di dân bӏ hҥn chӃ,
khӓang 6 ngàn ngưӡi mӛi năm. ViӋc hҥn chӃ di dân hòan tòan do các tiӇu bang quyӃt
đӏnh, tuy nhiên Quӕc Hӝi dành quyӅn bãi bӓ viӋc nhұp cư nô lӋ, và thông qua Đҥo Luұt
Quӕc Tӏch đҫu tiên ± first Naturalization Act of 1790 (« bҩt cӭ ngưӡi nào da trҳng và
có tӵ do, đӅu có thӇ trӣ thành mӝt công dân Mӻ «).
Thӕng kê dân sӕ đҫu tiên xác nhұn có khӓang 3.9 triӋu dân Mӻ, theo đó ngưӡi
Anh là sҳc dân đông nhҩt, theo sau là các sҳc dân Đӭc, Tô-Cách-Lan và Ái-Nhĩ-Lan.
Khӓang 20% dân sӕ lúc đó là ngưӡi gӕc châu Phi.
Sau năm 1814, viӋc nhұp cư tăng vӑt tҥi các hҧi cҧng lӟn thӡi đó như New York,
Boston, Philadelphia, và Charleston. NhiӅu di dân đӃn Mӻ lúc đó nӱa sӕng nӱa chӃt sau
mӝt hành trình gian nan trên biӇn kéo dài 2 tháng. Rҩt nhiӅu ngưӡi mang theo bӋnh tұt
truyӅn nhiӉm như bӋnh Đұu Mùa (smallpox, variola), bӋnh Sӣi (measles, rubeola), bӋnh
Dӏct tҧ (Cholera).
Giai Đӑan III: 1782-1880

Vào thӡi điӇm này, cuӝc Cách Mҥng Kӻ NghӋ đã bҳt đҫu, nҥn buôn bán nô lӋ sҳp sӱa
chҩm dӭt, và nưӟc Mӻ đang mӣ rӝng vӅ phía Tây. Đa sӕ di dân đӃn Mӻ đӇ theo đuәi giҩc
mơ đi tìm vàng; mӝt sӕ khác đӃn đӇ xây dӵng hӋ thӕng đưӡng rày xe lӱa.

Trong giai đӑan này, di dân Ái-Nhĩ-Lan đӃn Mӻ đӇ chҥy trӕn mӝt cơn ác mӝng: đó là
³Nҥn Đói Lӟn´ hay còn đưӧc gӑi là ³Nҥn Đói Khoai Tây.´ Hơn 1 triӋu rưӥi ngưӡi chӃt
đói, và cũng chӯng bҩy nhiêu ngưӡi đã chҥy sang Mӻ. Mӝt sӕ là tӝi phҥm vӯa đưӧc ra tù.

Rҩt nhiӅu di dân đã đóng góp cho nưӟc Mӻ trong chiӃn tranh Nam-Bҳc Mӻ, hay còn gӑi
là ³Cuӝc Nӝi ChiӃn Mӻ.´ Khi nӅn kinh tӃ vӳng mҥnh, di dân đưӧc chào đón. Khi kinh tӃ
khó khăn hӑ bӏ ruӗng bӓ, bӏ kӃt tӝi là cưӟp đi viӋc làm cӫa ngưӡi Mӻ.

Giai Đӑan IV: 1880-1930

Phát minh máy hơi nưӟc đã rút ngҳn rõ rӋt thӡi gian chuyӃn đi biӇn cӫa di dân. Vì
vұy, tӯ khҳp nơi trên thӃ giӟi, di dân đә vӅ Mӻ: Canada, Trung Đông, các nưӟc xung
quanh Đӏa Trung Hҧi, Đông và Nam Âu.
Trong giai đӑan này, nưӟc Mӻ mӣ rӝng cӱa đón nhұn di dân. Nưӟc Mӻ tiӃp nhұn
ngưӡi MӉ-tây-Cơ chҥy trӕn Cách Mҥng, ngưӡi Ac-Mê-Ni chҥy trӕn nҥn diӋt chӫng cӫa
Thә-Nhĩ-KǤ, hay ngưӡi Do-Thái chҥy trӕn kǤ thӏ ӣ các nưӟc Đông-Âu và Nga.
Thành phӕ New York là nơi có cҧ hàng chөc triӋu di dân tӭ xӭ sinh sӕng. Sau 1882, di
dân đӃn tӯ Đҥi Tây Dương phҧi nhұp cӱa khҭu Ellis Island. Di dân đӃn tӯ Thái Bình
Dương phҧi nhұp cӱa khҭu San Francisco.
Tuy nhiên Nưӟc Mӻ vào lúc này phân biӋt đӕi xӱ vӟi di dân Á châu. Nhӳng
ngưӡi này bӏ hҥn chӃ nhұp cư, và vì vұy rҩt khó lұp gia đình. Rҩt nhiӅu cӝng đӝng di dân
Trung hoa và Nhұt tӗn tҥi đӝc thân do gһp khó khăn do các đҥo luұt thӡi bҩy giӡ dành
riêng cho ngưӡi Á Châu.
Tӯ 1880 đӃn 1930, hơn 27 triӋu ngưӡi nhұp cư vào Mӻ, trong đó 20 triӋu đi
qua cӱa khҭu Đҧo Ellis. Nhưng khi ThӃ ChiӃn I xҧy ra, thái đӝ ngưӡi Mӻ thay đәi: hӑ
nghi ngӡ và đһt dҩu hӓi lòng yêu nưӟc cӫa di dân. Di dân lúc này bӏ coi như biӇu tưӧng
cӫa nhӳng ai không yêu nưӟc Mӻ. NhiӅu đҥo luұt đưӧc ban hành đӇ hҥn chӃ nhұp cư.

Giai Đӑan V: 1930-1965

Cuӝc Khӫng Hӓang Kinh TӃ Tòan cҫu năm 1930 kèo dài đӃn khӓang cuӕi thұp
niên 1940. Vào cao điӇm cӫa cuӝc khӫnh hӓang kinh tӃ, năm 1933 tҥi Mӻ có khӓang 15
triӋu ngưӡi thҩt nghiӋp. Đây là mӝt phҫn tư lӵc lưӧng nhân công tòan quӕc. Vì vұy, nhiӅu
di dân bӓ vӅ nưӟc mình, trong đó có hàng trăm ngàn ngưӡi MӉ-Tây-Cơ. Mӝt lҫn nӳa,
nưӟc Mӻ hҥn chӃ viӋc nhұp cư di dân.
Vào nhӳng năm cuӕi thұp niên 1930, châu Âu là nơi có nhiӅu khӫng hӓang chính
trӏ dүn đӃn ThӃ ChiӃn II. Mӝt khi nưӟc Mӻ tuyên chiӃn vӟi phe Trөc (Đӭc, Ý và Nhұt),
di dân Đӭc và Ý bӏ cô lұp; tuy nhiên di dân Nhұt bӏ đӕi xӱ tӗi tӋ hơn: ho bӏ cưӥng bӭc
vào trҥi tұp trung (sau này vào năm 1998, Quӕc Hӝi Mӻ chính thӭc xin lӛi vӅ hành đӝng
này).
Di dân tiӃp tөc bӏ hҥn chӃ nhұp cư. Vào nhӳng năm 1956-1957, di dân tӯ Hung-
Ga-Ri chҥy trӕn cuӝc ChiӃn Tranh Lҥnh. Vào đҫu thұp niên 1960, tәng thӕng Lyndon B.
Jonhson ký đҥo luұt Hart-Cellar xóa bӓ ưu tiên nhұp cư cho ngưӡi châu Âu, cân bҵng sӵ
nhұp cư đӕi vӟi di dân đӃn Mӻ tӯ mӑi nơi.
Giai Đӑan VI: 1965-2000

Sau khi đҥo luұt Nhұp Cư và Quӕc Tӏch đưӧc ký năm 1965, sӕ lưӧng di dân Á Châu tăng
gҩp bӕn lҫn. Hơn thӃ nӳa, di dân tӯ Đông Nam Á (ViӋt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia) vào
Mӻ là hұu quҧ cӫa chiӃn tranh ViӋt Nam.

Tuy nhiên chҥy trӕn cuӝc ChiӃn Tranh Lҥnh hay chiӃn tranh ViӋt Nam không phҧi là lý
do duy nhҩt khiӃn lưӧng di dân vào Mӻ tăng mҥnh trong giai đӑan này. hiӋn tưӧng ³Thu
Hút Trí Thӭc´ (Brain Drain) mang đӃn cho nưӟc Mӻ mӝt lưӧng nhân công có tay nghӅ
cao như bác sĩ, kӻ sư, chuyên viên kӻ thuұt cao cҩp, y tá, vv «

Cho đӃn ngày nay, nưӟc Mӻ vүn cho nhұp cư di dân. Chính sách này đã dүn đӃn nhӳng
câu hӓi sau đây:
- Nưӟc Mӻ có bәn phұn đón nhұn di dân tӯ khҳp thӃ giӟi không?
- Di dân có quyӅn giӳ văn hóa và ngôn ngӳ và đӗng thӡi là ngưӡi Mӻ không?
- Có phҧi kinh tӃ Mӻ bӏ lӋ thuӝc vào mӝt chính sách Di dân tӵ do không?

"#$ %& ' ()

You might also like