You are on page 1of 9

Mӝt sӕ mӕc quan trӑng cӫa lãnh thә ViӋt Nam

Thӡi Hӗng Bàng Mӝt sӕ sӱ liӋu cho rҵng vào đҫu thӡi kǤ Hӗng Bàng, bӝ tӝc ViӋt có lãnh thә
rӝng lӟn tӯ phía nam sông Dương Tӱ đӃn vùng Thanh Hóa.

Bҧn đӗ cho thҩy lãnh thә ViӋt Nam bao gӗm sông Dương Tӱ đӃn Thanh Hoá (hình trên)

Sau này nhà nưӟc Văn Lang cӫa bӝ tӝc Lҥc ViӋt hình thành trên vùng đӗng bҵng sông
Hӗng, đӗng bҵng sông Mã và đӗng bҵng Sông Lam ,rӗi đӃn thӡi kǤ Âu LҥcThөc Phán sau
khi chiӃm đưӧc Văn Lang đã sát nhұp vào đҩt cӫa mình, nưӟc Âu Lҥc có lãnh thә tӯ phía
nam sông Tҧ Giang (Quҧng Tây-Trung Quӕc) kéo xuӕng dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh)

Thӡi Bҳc thuӝcLãnh thә cӫa dân tӝc ViӋt thӡi kǤ này, trong sӵ cai quҧn cӫa chính quyӅn
trung ương các triӅu đҥi Trung Hoa, tiӃn vӅ phía nam đӃn vùng Hà Tĩnh hiӋn nay, thӍnh
thoҧng các quan cai trӏ Giao ChӍ (hoһc Giao Châu) tiӃn xuӕng phía nam đánh Chiêm
Thành và đưa thêm vùng đҩt tӯ đèo Ngang đӃn đèo Hҧi Vân vào cai trӏ nhưng không giӳ
đưӧc lâu vì sau đó Chiêm Thành thưӡng lҩy lҥi đưӧc. Ranh giӟi lãnh thә vӅ phía nam đôi
khi đưӧc nhҳc trong sӱ liӋu là mӝt cӝt mӕc bҵng đӗng dӵng lên bӣi Mã ViӋn sau khi chinh
phҥt sӵ nәi dұy cӫa Hai Bà Trưng, còn gӑi là cӝt đӗng Mã ViӋn.

thӡi kǤ lãnh thә ViӋt Nam còn là mӝt tӍnh cӫa Trung Quӕc (hình trên)

Thӡi phong kiӃn tӵ chӫ: nhà Ngô-Đinh-TiӅn Lê Sau khi giành đӝc lұp tӯ Trung Quӕc,
trong thӡi đҥi Ngô-Đinh-TiӅn Lê kéo dài 70 năm (939-1009) lãnh thә cӫa ViӋt Nam tương
ӭng vӟi lãnh thә nhà nưӟc Văn Lang cũ. Ranh giӟi phía nam tҥi dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh)

Quá Trình Mӣ Rӝng Lãnh Thә VӅ Phía Nam


Đánh Chiêm Thành

Nhà Lý-Trҫn-Hӗ Đây là thӡi kǤ thưӡng xuyên có các cuӝc giao tranh giӳa Đҥi ViӋt vӟi
Chiêm Thành ӣ phía nam. Phҫn thҳng thưӡng thuӝc vӅ Đҥi ViӋt, vӕn là nưӟc mҥnh hơn.
Năm 1069, vua Lý Thánh Tông thân chinh mang 10 vҥn quân vào đánh Chiêm Thành, bҳt đưӧc
vua Chiêm Thành bҩy giӡ là ChӃ Cӫ. ChӃ Cӫ buӝc phҧi dâng đҩt cӫa ba châu Bӕ Chính, Đӏa Lý
và Ma Linh cҫu hòa. Vua Lý Thánh Tông đһt tên cho vùng đҩt mӟi này là trҥi Tân Bình, lãnh thә
Đҥi ViӋt thêm vùng đҩt này, nay là Quҧng Bình và bҳc Quҧng Trӏ.

Năm 1306, thuӝc vào mӝt giai đoҥn Chiêm Thành và Đҥi ViӋt có mӕi giao hҧo tӕt đҽp, nhà Trҫn
gҧ công chúa HuyӅn Trân cho vua Chiêm Thành bҩy giӡ là ChӃ Mân. Đәi lҥi ChӃ Mân dâng đҩt
cho Đҥi ViӋt gӗm Châu Ô và Châu Rí. Các vùng đҩt này đưӧc vua Trҫn Anh Tông đәi tên là
Thuұn Châu và Hóa Châu, nay thuӝc vùng nam Quҧng Trӏ và Thӯa Thiên - HuӃ, lãnh thә Đҥi
ViӋt phía nam tӟi đèo Hҧi Vân.Nhӳng năm đҫu thӡi kǤ nhà Hӗ, tӯ 1400 đӃn 1403, nhà Hӗ liên
tөc đem quân tҩn công Chiêm Thành và đã mӣ mang đưӧc lãnh thә tӯ đèo Hҧi Vân tӟi bҳc tӍnh
Quҧng Ngãi ngày nay. Tuy nhiên phҫn lãnh thә này bӏ Chiêm Thành lҩy lҥi sau khi nhà Hӗ sөp
đә (1407)

nhà Hұu Lê

Trong thӡi kǤ đҫu nhà Hұu Lê, Chiêm Thành và Đҥi ViӋt quan hӋ tương đӕi giao hҧo.ĐӃn năm
1470 quan hӋ giӳa Đҥi ViӋt và Chiêm Thành căng thҷng, vua Lê Thánh Tông thân chinh cҫm 20
vҥn quân đánh Chiêm Thành. Năm 1471, quân Đҥi ViӋt phá tan kinh đô Đӗ Bàn (thuӝc Bình
Đӏnh ngày nay), tiêu diӋt vua Trà Toàn cùng 7 vҥn quân Chiêm Thành, và sát nhұp miӅn bҳc
Chiêm Thành (tӯ đèo Hҧi Vân đӃn bҳc Phú Yên ngày nay) vào Đҥi ViӋt, đһt tên vùng đҩt mӟi là
thӯa tuyên Quҧng Nam. Lãnh thә cӫa Đҥi ViӋt đưӧc kéo vӅ phía nam đӃn núi Thҥch Bi, nay
thuӝc Phú Yên. Lê Thánh Tông có khҳc chӳ vào vách đá trên đӍnh núi, ghi công mӣ đҩt và phân
đӏnh ranh giӟi. Chӳ ҩy nay vүn còn, nhưng nét chӳ lӡ mӡ sӭt mҿ, không thӇ trông rõ đưӧc.

Các chúa NguyӉn (Đàng Trong)

Thӡi Trӏnh - NguyӉn phân tranh, do áp lӵc tӯ các cuӝc tҩn công cӫa chúa Trӏnh tӯ phương bҳc
và nhu cҫu mӣ rӝng đҩt đai vӅ phương nam, các chúa NguyӉn đã bҳt đҫu mӝt công cuӝc mӣ
mang bӡ cõi ViӋt Nam vӅ phía nam chưa tӯng thҩy trong lӏch sӱ.
Thӡi kǤ Đàng Trong Đàng Ngoài (hình trên)

Năm 1611, NguyӉn Hoàng cӱ Lương Văn Chánh đem quân vào đánh nưӟc Chiêm Thành lҩy đҩt
lұp ra phӫ Phú Yên chia ra làm hai huyӋn là Đӗng Xuân và Tuyên Hòa, nay thuӝc Phú Yên.

Năm 1653 vua nưӟc Chiêm Thành là Bà Thҩm nhҵm đòi lҥi đҩt Phú Yên đã đưa quân sang đánh
chiӃm. Chúa HiӅn là NguyӉn Phúc Tҫn sai quan cai cơ là Hùng Lӝc sang đánh. Bà Thҩm phҧi
dâng thư xin hàng. Chúa NguyӉn đӇ tӯ sông Phan Lang trӣ vào cho vua Chiêm, còn tӯ sông
Phan Lang trӣ ra lҩy làm phӫ Thái Ninh, sau đәi làm phӫ Diên Khánh, nay thuӝc Khánh Hòa.
Tҥi đây đһt dinh Thái Khang đӇ Hùng Lӝc làm thái thú.

Năm 1693 vӟi lý do vua nưӟc Chiêm Thành là Bà Tranh bӓ không tiӃn cӕng, chúa NguyӉn là
NguyӉn Phúc Chu sai quan tәng binh là NguyӉn Hӳu Cҧnh đem binh đi đánh bҳt đưӧc Bà Tranh
cùng thân thuӝc vӅ Phú Xuân (HuӃ). Chúa NguyӉn đәi đҩt Chiêm Thành làm Thuұn Phӫ, nay
thuӝc Bình Thuұn. Đҩt này cho con cháu cӫa Bà Tranh làm đӅ đӕc trҩn giӳ, bҳt đәi y phөc như
ngưӡi ViӋt Nam đӇ phӫ dө dân Chiêm Thành.Tuy nhiên, do sӵ kháng cӵ cӫa ngưӡi Champa và
cũng cҫn tұp trung cho viӋc khai phá đҩt Nam bӝ cӫa Chân Lҥp nên qua năm 1695, chúa NguyӉn
đәi Thuұn Phӫ ra làm Thuұn Thành Trҩn, dành cho ngưӡi Chăm cơ chӃ tӵ trӏ nhưng vүn thuӝc sӵ
bҧo hӝ cӫa chúa NguyӉn. ĐӃn năm 1832, vua Minh Mҥng xóa bӓ cơ chӃ tӵ trӏ trên và lұp thành
tӍnh Bình Thuұn

Đánh chiӃm Chân Lҥp


Bҧn đӗ chӍ rõ ĐӃ ChӃ KHMER và lãnh thә Cham Pa trưӟc khi sat nhұp vào Nam ViӋt
(hình trên)

các Chúa NguyӉn (Đàng Trong)


Trong thӡi kǤ này, nhiӅu dân ViӋt ӣ Đàng Trong bӓ dҧi đҩt miӅn Trung khҳc nghiӋt, vào khai
khҭn đҩt làm ruӝng ӣ Mô Xoài (Bà Rӏa), Đӗng Nai và buôn bán ӣ Sài Gòn vӕn là đҩt cӫa Chân
Lҥp, nhưng không gһp phҧn kháng gì đһc biӋt.

Năm 1623 chúa NguyӉn Phúc Nguyên gây áp lӵc vӟi Chân Lҥp, "mưӧn" vùng đҩt Prey Nokor
(Sài Gòn ngày nay) đһt trҥm và quan chӭc thu thuӃ lưu dân ViӋt đang sinh sӕng xung quanh ӣ
Sài Gòn, Đӗng Nai, Bà Rӏa

Năm 1658, vua nưӟc Chân Lҥp mҩt, nӝi bӝ nưӟc Chân Lҥp lөc đөc vì tranh giành ngôi. Chúa
NguyӉn Phúc Tҫn đã giúp mӝt hoàng thân Chân Lҥp lên ngôi, đáp lҥi vӏ vua mӟi cӫa Chân Lҥp
đã ký hiӋp ưӟc triӅu cӕng chúa NguyӉn hàng năm và cho phép ngưӡi ViӋt đưӧc làm chӫ vùng
đҩt đã khai hoang ӣ Sài Gòn, Đӗng Nai và Bà Rӏa. Tҥi khu vӵc này lưu dân ViӋt sinh sӕng ngày
càng đông đúc, chúa NguyӉn đã phҧi cӱ mӝt đӝi quân mҥnh đӇ giӳ gìn an ninh cũng như đһt các
quan cai trӏ và thu thuӃ.

Năm 1679 có quan nhà Minh gӗm Dương Ngҥn Đӏch và phó tưӟng Hoàng TiӃn là Tәng binh
Trҩn thӫ đҩt Long môn (Quҧng Tây), Trҫn Thưӧng Xuyên và phó tưӟng Trҫn An Bình là tәng
binh châu Cao, Lôi, Liêm (Quҧng Đông) không chӏu làm tôi nhà Thanh, đem 3000 ngưӡi cùng
50 chiӃc thuyӅn sang xin ӣ làm dân Đҥi ViӋt. Chúa HiӅn nhân muӕn khai khҭn đҩt Chân Lҥp,
bèn cho vào ӣ đҩt Đông Phӕ (Gia Đӏnh). Nhӳng ngưӡi này chia nhau ӣ đҩt Lӝc Đã (Đӗng Nai),
Ban Lân (Biên Hòa) và Mӻ Tho (TiӅn Giang), cày ruӝng, làm nhà, lұp ra phưӡng phӕ, có ngưӡi
phương Tây, ngưӡi Nhұt Bҧn, ngưӡi Chà Và đӃn buôn bán khá đông.

Năm 1698 chúa NguyӉn là NguyӉn Phúc Chu sai NguyӉn Hӳu Cҧnh làm kinh lưӧc đҩt Chân
Lҥp. Ông chia đҩt Đông Phӕ cӫa nhӳng ngưӡi Tàu ra làm dinh, làm huyӋn, lҩy Đӗng Nai làm
huyӋn Phúc Long và Sài Gòn làm huyӋn Tân Bình. Ông đһt Trҩn Biên dinh (Biên Hòa), đҩt Trҩn
Biên thì lұp làm xã Thanh Hà, và Phan Trҩn dinh (Gia Đӏnh), đҩt Phan Trҩn thì lұp làm xã Minh
Hương, rӗi sai quan vào cai trӏ. Chúa NguyӉn lҥi chiêu mӝ nhӳng kҿ lưu dân tӯ Quҧng Bình trӣ
vào đӇ lұp ra thôn xã và khai khҭn ruӝng đҩt, nhӳng ngưӡi ViӋt và Tàu ӣ đây đӅu thuӝc vӅ sә bӝ
nưӟc ViӋt cӫa chúa NguyӉn. Năm 1699, triӅu đình Chân Lҥp tә chӭc mӝt cuӝc phҧn công nhҵm
dành lҥi nhưng bӏ thҩt bҥi.

Năm 1680 Mҥc Cӱu, mӝt ngưӡi gӕc Quҧng Đông, khi nhà Thanh cưӟp ngôi nhà Minh đã cùng
gia quyӃn bӓ sang Chân Lҥp, mӣ sòng bҥc và cai quҧn 7 xã gӗm toàn lưu dân, gӑi là Hà Tiê,
Mҥc Cӱu mӣ rӝng đҩt đai cӫa mình gӗm vùng đҩt Hà Tiên, Rҥch Giá, Phú Quӕc khi đó đang
thuӝc Chân Lҥp nhưng Chân Lҥp không kiӇm soát đưӧc. Năm 1718 đӇ tránh áp lӵc thưӡng
xuyên cӫa Xiêm La sang cưӟp phá, Mҥc Cӳu đã dâng đҩt khai phá xin nӝi thuӝc vӅ chúa
NguyӉn, chúa đәi tên thành Trҩn Hà Tiên, phong cho Mҥc Cӱu làm chӭc Tәng binh, cai quҧn đҩt
Hà Tiên. Khi Mҥc Cӱu mҩt, con là Mҥc Thiên Tӭ lҥi đưӧc làm chӭc đô đӕc, tiӃp tөc cai quҧn Hà
Tiên. Mҥc Thiên Tӭ đҳp thành, xây lũy, mӣ chӧ, làm đưӡng và đưa ngưӡi vӅ dҥy Nho hӑc đӇ
khai hóa đҩt Hà Tiên.

Năm 1739 Mҥc Thiên Tӭ mӣ rӝng đҩt đai kiӇm soát cӫa mình sang bán đҧo Cà Mau, Bҥc Liêu,
Hұu Giang, Sóc Trăng. Đưa thêm các vùng đҩt mӟi này vào Trҩn Hà Tiên thuӝc lãnh thә Đàng
Trong cӫa chúa NguyӉn
Năm 1753, biӃt vua Chân Lҥp là Nһc Nguyên thông sӭ vӟi chúa Trӏnh ӣ ngoài Đàng Ngoài đӇ
lұp mưu đánh chúa NguyӉn, chúa NguyӉn sai NguyӉn Cư Trinh sang đánh Nһc Nguyên. Năm
1755, Nһc Nguyên (Ang Tong) thua bӓ thành Nam Vang chҥy sang Hà Tiên nhӡ Mҥc Thiên Tӭ,
rӗi xin dâng hai phӫ Tҫm Bôn và Lôi Lҥp (nay là Long Xuyên và Cҫn Thơ) cho chúa NguyӉn đӇ
cҫu hòa.

Năm 1757 Nһc Nguyên (Ang Tong) mҩt, chú hӑ là Nһc Nhuұn đang xin chúa NguyӉn phong cho
làm vua thì bӏ ngưӡi con rӇ là Nһc Hinh giӃt và cưӟp ngôi. Quan tәng suҩt là Trương Phúc Du
thӯa kӃ sang đánh thҳng Nһc Hinh. Chúa NguyӉn cho lұp Nһc Tôn (9 ) , con Nһc Nhuұn,
vӕn đang nương nhӡ Mҥc Thiên Tӭ ӣ Hà Tiên trong lúc hoҥn nҥn, làm vua Chân Lҥp. Nһc Tôn
dâng đҩt Tҫm Phong Long (vùng đҩt nҵm giӳa Sông TiӅn và Sông Hұu tương ӭng vӟi Châu Đӕc,
Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh) đӇ tҥ ơn chúa NguyӉn. Nһc Tô lҥi dâng 5 phӫ là Hương Úc, Cҫn
Bӝt, Trӵc Sâm, Sài Mҥt, Linh QuǤnh đӇ tҥ ơn Mҥc Thiên Tӭ (5 phӫ này vӅ sau khi Pháp thành
lұp Liên bang Đông Dương đã cҳt trҧ vӅ cho Cao Miên, ngày nay là 2 tӍnh Takéo và Kampot).
Mҥc Thiên Tӭ đem nhӳng đҩt ҩy dâng chúa NguyӉn, chúa cho thuӝc vӅ trҩn Hà Tiên cai quҧn.
Đҩt thuӝc 6 tӍnh miӅn nam ViӋt Nam bây giӡ thì trưӟc đó là đҩt cӫa Chân Lҥp, tuy nhiên trưӟc
đó thì Chân Lҥp lҥi là kҿ chiӃm đҩt cӫa Phù Nam đã tӯng tӗn tҥi tӯ khoҧng thӃ kӹ 1 đӃn thӃ kӹ 7
tҥi đӗng bҵng sông Mekong.

Hoàn thiӋn lãnh thә

nhà NguyӉn Vào năm 1830, vua Minh Mҥng sát nhұp vùng đҩt Tây Nguyên ngày nay và
đưa vào bҧn đӗ Đҥi Nam (vùng đҩt Tây Nguyên trưӟc kia là vùng đӝn giӳa Chân Lҥp và
Champa, nó không thӵc sӵ thuӝc vӅ bên nào mà khi thì thuӝc Champa, khi thì Chân Lҥp
tùy theo sӭc mҥnh tӯng thӡi kǤ cӫa 2 quӕc gia này), trong quá trình Nam tiӃn các chúa nhà
NguyӉn hoàn toàn bӓ quên khu vӵc Cao nguyên mà chӍ tiӃn theo vùng đӗng bҵng, mãi tӟi
năm 1830 mӟi đưӧc đưa vào lãnh thә ViӋt Nam mһc dù không hӅ có ngưӡi Kinh sinh sӕng
cũng như quan cai trӏ. Tây Nguyên lúc đó đưӧc xem là vùng tӵ trӏ cӫa ViӋt Nam.

Năm 1885, Pháp (khi đó đang bҧo hӝ ViӋt Nam) đã gây ra vӟi Trung Hoa cuӝc chiӃn tranh Pháp-
Thanh nhҵm tranh giành ҧnh hưӣng ӣ Bҳc KǤ. KӃt thúc, Pháp thҳng và theo công ưӟc Pháp-
Thanh 1885, khu vӵc ӣ Tây Bҳc gӗm Lai Châu, ĐiӋn Biên và mӝt phҫn Lào Cai thuӝc vӅ xӭ Bҳc
KǤ (trưӟc đó khu vӵc này cũng là vùng đӋm giӳa các triӅu đҥi Trung Hoa và ViӋt Nam)

Ngoài ra lãnh thә ViӋt Nam còn có sӵ kiӋn NguyӉn Công Trӭ có sáng kiӃn chiêu mӝ dân
nghèo, đҳp đê lҩn biӇn, lұp ҩp, khai sinh các huyӋn Kim Sơn (thuӝc tӍnh Ninh Bình ngày
nay), TiӅn Hҧi (thuӝc tӍnh Thái Bình ngày nay) vào nhӳng năm cuӕi thұp niên 1820,

You might also like