You are on page 1of 11

c

Ti͗n sĩ SOLHEIM II , đưͻc nh·ng nhà ti͙n s΅ hͥc đ͏t danh hi͟u là ÔNG ĐÔNG NAM Á ,
đ͏t gi̻ thuy͗t cách m̹ng cho r͉ng nh·ng ngư͵i ĐÔNG NAM Á có th͛ là nh·ng ngư͵i đ̿u
tiên làm ra đͫ gͩm, mài và đánh bóng nh·ng dͽng cͽ b͉ng đá, trͫng lúa, và đúc đͫng.c
ï ï 
  ï 

.
Nguyên tác ³ ´

cӫa TíӃn Sĩ WILHELM G SOLHEIM II

Giáo Sư Nhân Chӫng Hӑc Đҥi Hӑc Hawaii

National Geographic, Vol. 139, No. 3

Tháng 3 năm 1971

Ngưӡi dӏch: Hoàng-Hoa-Nhân-KiӋtc


c

L͵i ngư͵i dͣch: Khi chúng tôi còn lӟp nhì, lӟp nhҩt bұc tiӇu hӑc, thҫy
chúng tôi là mӝt ngưӡi cách mҥng, ngưӡi đã tӯng lưu lҥc qua Trung-Hoa, đã
kӇ cho chúng tôi mӝt câu chuyӋn rҩt lý thú. Tӯ ngày đó cho đӃn nay đã gҫn
50 năm, không lúc nào chúng tôi quên đưӧc.c

Câu chuyӋn như sau: Khi cách mҥng dân quӕc cӫa Trung-Hoa chưa
thành công, lãnh tө Tôn-Dұt-Tiên qua cҫu viӋn nưӟc Nhұt, tҥi đây Tôn-Dұt-
Tiên có gһp ngài KhuyӇn-Dưӥng-Nghӏ (mӝt chính khách Nhұt cũng là mӝt
nhà mҥnh thưӡng quân cӫa cách mҥng ViӋt-Nam), trong câu chuyӋn hàn
huyên, khi đӅ cұp tӟi ViӋt-Nam, Tôn-Dұt-Tiên đã bĩu môi chê dân tӝc ViӋt-
Nam, hӑ Tôn nói vӟi ngài KhuyӇn-Dưӥng-Nghӏ như sau:c

³‘  !"#!$% $&'"()*+&,'"(&-').,


'"(*/01),"#!$% $&&23452&'"("#!-1,3$&
"613*7&´c

Ngài KhuyӇn-Dưӥng-Nghӏ đã cҳt lӡi Tôn-Dұt-Tiên như sau:c

³Tôi xin đưӧc phép ngҳt lӡi ngài ӣ đây, ngài đã có nhӳng nhұn xét
không đúng vӅ dân tӝc đó(dân tӝc ViӋt-Nam: lӡi ngưӡi dӏch), bây giӡ hӑ thua
ngưӡi Pháp vì hӑ không có khí giӟi tӕi tân chӕng lҥi ngưӡi Pháp, mai sau khi
hӑ có khí giӟi tӕi tân hӑ sӁ đánh bҥi ngưӡi Pháp (lӡi tiên đoán này đúng vӟi
chiӃn thҳng ĐiӋn-Biên-Phӫ sau này). # 8 + 9 %  $& :& ;(
#."#!$&%5.<&=":&>?0&;(3@&A":B3C2
&> */ 5  D E 3$& "61 &> F 8 ,  G &0& &
;(G0&* ;(3@HI3C2&J#K!´c

Khi nghe tӟi đây, Tôn-Dұt-Tiên đӓ bӯng mһt xin lӛi ngài KhuyӇn-
Dưӥng-Nghӏ và xin cáo lui. Tôn-Dұt-Tiên xҩu hә vì Tôn-Dұt-Tiên là ngưӡi
Quҧng Đông (Mân ViӋt).c

Trong thұp niên qua (thұp niên 1960 : lӡi ngưӡi dӏch), thӃ giӟi quay sӵ
chú ý vӅ miӅn Đông Nam Á nhưng sӵ chú ý này chӍ dӗn vӅ cuӝc chiӃn ViӋt-
Nam. Nhӳng ҧnh hưӣng nһng nӅ cӫa nhӳng biӃn cӕ quân sӵ đã làm lu mӡ
nhӳng khám phá đáng ngҥc nhiên vӅ thӡi cә sӱ cӫa vùng này cũng như các
dân tӝc sӕng ӣ đó.c

Nhưng trong trưӡng kǤ, nhӳng khám phá này, chính yӃu là nhӳng
khám phá mӟi vӅ khҧo cә, sӁ ҧnh hưӣng hơn cҧ cuӝc chiӃn hay kӃt cuӝc cӫa
cuӝc chiӃn vӅ đưӡng lӕi chúng ta (ngưӡi Tây phương: ghi chú cӫa ngưӡi
dӏch) suy nghĩ vӅ vùng Đông-Nam-Á, vӅ các dân tӝc sӕng trong vùng này,
cҧm nghĩ cӫa các dân tӝc bҧn đӏa vӅ chinh hӑ.c

Ngay cҧ đӏa vӏ ngưӡi Tây phương và vӏ trí cӫa trong cuӝc tiӃn hóa cӫa
nӅn văn minh thӃ giӟi sӁ bӏ ҧnh hưӣng mӝt cách trҫm trӑng. Nhӳng dҩu hiӋu
mҥnh mӁ và rõ ràng đang kӃt tө cho thҩy nhӳng giai đoҥn đҫu tiên đӇ hưӟng
vӅ văn minh bҳt đҫu tӯ vùng Đông Nam Á.c
L MNM LOP 
NM QR S  TUVW ï
;MOXUOS Yc

Các sӱ gia Âu Mӻ thưӡng lұp luұn rҵng nӅn văn minh nhân loҥi đã bҳt
rӉ tӯ vùng bán nguyӋt Cұn Đông hay trên nhӳng vùng đӗi phө cұn cӫa miӅn
này. Ӣ đó, tӯ lâu chúng ta tin rҵng con ngưӡi nguyên thӫy đã phát triӇn canh
nông và hӑc cách làm đӗ gӕm, đӗ đӗng. Khoa khҧo cә đã hә trӧ niӅm tin này
mӝt phҫn vì các nhà khҧo cә đã đào xӟi, khai quұt nhiӅu nhҩt vùng bán
nguyӋt Cұn Đông mҫu mӥ này. Tuy nhiên, nhӳng khám phá bây giӡ ӣ trong
miӅn Đông Nam Á đang buӝc chúng ta phҧi khҧo nghiӋm lҥi các truyӅn thӕng
này. Các vұt liӋu đưӧc khai quұt và phân tích trong năm năm qua đã cho thҩy
rҵng con ngưӡi sӕng ӣ vùng Đông Nam Á đã trӗng cây, làm đӗ gӕm, đúc
đӗng trưӟc tiên trên thӃ giӟi, trưӟc tҩt cҧ cá vùng khác trên trái đҩt này.c

Nhӳng chӭng cӟ đӃn tӯ nhӳng đӏa điӇm khҧo cә trong vùng đông bҳc
và tây bҳc Thái-Lan, vӟi nhӳng tiӃp trӧ tӯ nhӳng khai quұt ӣ Đài-Loan, Bҳc
và Nam ViӋt-Nam, các khu vӵc khác ӣ Thái-Lan, Mã-Lai, Philippine, và ngay
cҧ tӯ miӅn Bҳc Australia cho thҩy các vұt liӋu đưӧc khám phá và khҧo
nghiӋm bҵng carbon 14 cho thҩy rҵng nhӳng di tích cӫa nhӳng dân tӝc mà tә
tiên hӑ đã trӗng cây, chӃ tҥo đӗ đá, đӗ gӕm # # K! *+& các dân
tӝc sӕng ӣ vùng Cұn Đông, Ҩn-Đӝ, và Trung-Hoa.c

Trong mӝt đӏa điӇm khai quұt ӣ bҳc Thái-Lan, các nhà khҧo cә đã tìm
thҩy đӗng đưӧc đúc trong nhӳng khuôn đôi vào khoҧng tӯ 2300 năm đӃn
hơn 3000 năm trưӟc tây lӏch. Đây là bҵng chӭng cө thӇ cho thҩy công viӋc
đúc đӗng này đã có trưӟc cҧ Trung-Hoa hay Ҩn-Đӝ, cũng như trưӟc cҧ các
đӗ đӗng đúc ӣ miӅn Cұn Đông mãi tӟi bây các chuyên gia vүn còn tin là nơi
luyӋn kim đӗng đҫu tiên trên thӃ giӟi.c

Có ngưӡi nêu ra lý do hӓi rҵng nӃu sӵ viӋc này quá quan trӑng như vұy
, tҥi sao vai trò cӫa vùng Đông Nam Á cùng các dân tӝc trong vùng trong thӡi
tiӅn sӱ không đưӧc biӃt đӃn cho tӟi bây giӡ. Có vài lӡi giҧi thích vӅ viӋc này
nhưng lý do chính rҩt đơn giàn là < Z &5$& GJ &[5 \E GJ &F 3*7&
#<*+&K!]^_`. Ngay cҧ bây giӡ công viӋc khҧo cә mӟi tiӃn hành
mӝt cách sơ lưӧc. Các viên chӭc thuӝc đӏa đã không đһt ưu tӏên cao vӅ các
khҧo cӭu cӫa thӡi tiӅn sӱ ӣ vùng này , chӍ có mӝt sӕ ít ngưӡi nghiên cӭu vӅ
công viӋc khҧo cә đưӧc huҩn luyӋn vӅ nghӅ nghiӋp cҭn thұn. Không mӝt
phúc trình toàn bӝ nào vӅ các đӏa điӇm khai quұt đưӧc chҩp nhұn theo tiêu
chuҭn hiӋn đҥi đưӧc xuҩt bҧn trưӟc năm 1950. Thӭ nӳa là nhӳng điӅu các
nhà khҧo cә tìm ra đã đưӧc diӉn dӏch trên mӝt J5.a là sӵ phát triӇn văn
hóa đưӧc đông tiӃn và nam tiӃn.c
Các nhà chuyên môn này đã nêu ra lý thuyӃt cho rҵng nӅn văn minh
nhân loҥi bҳt đҫu trong vùng Cұn Đông lan ra vùng Nhĩ Hà, Ai-Cұp và sau đó
là Hy-Lҥp và La-Mã. NӅn văn minh cũng di chuyӇn đông tiӃn tӟi Ҩn-Đӝ và
Trung-Hoa. Đông Nam Á thì quá xa điӇm khӣi thӫy do đó chӍ tiӃp nhұn nӅn
văn minh sau các vùng trên.c

Ngưӡi Âu châu tìm ra các nӅn văn hóa cao ӣ Ҩn-Đӝ và Trung-Hoa, do
đó khi hӑ tìm ra các kiӃn trúc và lӕi sӕng cӫa các quӕc gia trên và miӅn Đông
Nam Á giӕng nhau, ngưӡi Âu châu cho rҵng Ҩn-Đӝ và Trung-Hoa ҧnh hưӣng
vùng này. Ngay cҧ tên hӑ đһt cho vùng là Ҩn ±Trung cũng phҧn ҧnh lҥi thái
đӝ cӫa hӑ.c

b ‘‘V ;Mc b Ode ;f egc

Trong mөcđích tìm vӅ thӡi tiӅn sӱ ӣ Đông Nam Á, chúng tôi (tiӃn sĩ
SOLHEIM II) cho rҵng văn minh Đông Nam Á phҧi đưӧc trҧi rӝng ra tӟi
nhӳng khu vӵc có các nӅn văn hóa liên hӋ. Tӯ ngӳ tiӅn sӱ Đông Nam Á mà
tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) sӱ dөng chӭa đӵng hai phҫn.c

Ëh̿n th΁ nh̽t hay là phҫn đҩt chính Đông Nam Á đưӧc trҧi dài tӯ rһng
núi Tҫn-Lĩnh phía bҳc sông Hoàng-Hà cӫa Trung-Hoa cho tӟi Singapore và
tӯ miӅn Đông hҧi tây tiӃn tӟi MiӃn-ĐiӋn vào tұn Asssam cӫa Ҩn-Đӝ.c

Ëh̿n khác đưӧc gӑi là quҫn đҧo Đông Nam Á đánh mӝt vòng cung tӯ
quҫn đҧo Andaman ӣ miӅn nam MiӃn-ĐiӋn trҧi dài tӟi Đài-Loan bao gӗm
Indonesia và Philippine.c

Nhà nhân chӫng hӑc ngưӡi Áo ROBERT HEINE-GELDERN xuҩt bҧn


đҥi cương truyӅn thӕng vӅ thӡi tiӅn sӱ ӣ Đông Nam Á vào năm 1932. Ông ta
đã đӅ xưӟng mӝt loҥt nhӳng đӧt sóng văn hóa có nghĩa là nhӳng làn sóng
ngưӡi di cư đã đem tӟi Đông Nam Á nhӳng chӫng tӝc chính đã đưӧc tìm thҩy
ngày nay ӣ khu vӵc này.c

Ông ROBERT HEINE-GELDERN cũng cho rҵng đӧt di dân quan trӑng
nhҩt là đӧt di dân cӫa nhӳng ngưӡi đã chӃ ra mӝt dөng cө hình chӳ nhұt
đưӧc gӑi là cái rìu. Nhӳng ngưӡi di dân trong đӧt sóng này đã đӃn tӯ miӅn
bҳc Trung-Hoa di cư xuӕng Đông Nam Á và lan xuӕng miӅn Sumatra, Java,
Borneo, Philppines, Đài-Loan và Nhұt-Bҧn.c

Sau đó ông ROBERT HEINE-GELDERN đã giҧi quyӃt vӅ sӵ du nhұp


đӗ đӗng vào Đông Nam Á như sau: ông ta giҧ thuyӃt cho rҵng đӗ đӗng
nguyên thӫy ӣ Đông Nam Á đưӧc du nhұp tӯ Đông Âu khoҧng 1000 năm
trưӟc tây lӏch do nhӳng di dân. Ông ROBERT HEINE-GELDERN tin rҵng
nhӳng di dân trong đӧt di dân này di chuyӇn vào phía đông và phía nam vào
Trung-Hoa vào thӡi Tây Châu (khoҧng tӯ năm 1122 ± năm 771 trưӟc tây
lӏch). Nhӳng di dân này đã đem đi vӟi hӑ không nhӳng chӍ có các kiӃn thӭc
vӅ chӃ tҥo đӗng, hӑ còn đem tӟi nghӋ thuұt kӹ hà mӟi vӟi các đưӡng thҷng,
đưӡng xoҳn ӕc, tam giác cùng hình ngưӡi và thú vұt.c

NghӋ thuұt này đã đưӧc ӭng dөng trong toàn vùng Đông Nam Á đưӧc
cҧ hai ông ROBERT HEINE-GELDERN và BERNHARD KARLGREN (môt
hӑc giҧ Thuӷ-ĐiӇn) gӑi là nӅn văn hóa ĐÔNG SƠN theo tên Đông Sơn, mӝt
đӏa điӇm ӣ miӅn bҳc ViӋt-Nam, phía nam Hà-Nӝi, nơi mà các trӕng đӗng lӟn
cùng các cә vұt khác đưӧc tìm thҩy. Hai ông HEINE-GELDERN và
KARKGREN đӅu cho rҵng ngưӡi dân Đông Sơn đã đem đӗng và nghӋ thuұt
trҥm trә kӹ hà vào Đông Nam Á.c

Phҫn lӟn thӡi tiӅn sӱ đưӧc tái tҥo theo truyӅn thӕng đó nhưng có mӝt
đôi điӅu đã không phù hӧp vӟi truyӅn thӕng này. Thí dө như mӝt sӕ nhà thӵc
vұt hӑc nghiên cӭu vӅ nguӗn gӕc thuҫn hóa cӫa cây cӓ đã đӅ xưӟng là Đông
Nam Á là mӝt trung tâm thuҫn hóa cây cӓ rҩt sӟm.c

Năm 1952, nhà đӏa chҩt hӑc CARL SAWER đã đi mӝt bưӟc xa hơn.
Ông CARL SAWER đã đưa ra giҧ thuyӃt là cây cͧ đ̿u tiên trên th͗ giͳi đưͻc
thu̿n hóa ͷ Đông Nam Á. Ông SAWER đã phӓng đoán rҵng cây cӓ đưӧc
thuҫn hóa đưӧc mang tӟi do nhӳng ngưӡi sӕng trong nӅn văn hóa trưӟc thӡi
kǤ văn hóa Đông Sơn xa. Nhӳng ngưӡi dân sӕng trong trong mӝt nӅn văn
hóa nguyên thӫy đưӧc biӃt đӃn như là nӅn văn hóa HÒA-BÌNH nhưng các
nhà khҧo cә thӡi đó đã không chҩp nhұn lý thuyӃt này cӫa ông CARL
SAWER.c

b Oh QUO
;MN Wi jk Ulc

Khoҧng nhӳng năm 1920, bà MADELEINE COLANI, mӝt nhà thӵc hӑc
Pháp sau trӣ thành nhà nghiên cӭu Cә Sinh Vұt Hӑc và cuӕi cùng trӣ thành
nhà Khҧo Cә là ngưӡi đҫu tiên đһt ra sӵ hiӋn hӳu cӫa nӅn \K 2 m
?n . Bà COLANI căn cӭ trên nhӳng khai quұt cӫa nhӳng hҫm và đӝng đá ӣ
nhӳng đӏa điӇm trong miӅn Bҳc ViӋt-Nam, nhӳng hҫm và hang đá này đưӧc
tìm thҩy trưӟc tiên ӣ ngôi làng trong tӍnh Hòa-Bình.c

Nhӳng cә vұt tiêu biӇu trong nhӳng đӏa điӇm này bao gӗm nhӳng dөng
cө bҵng đá hình bҫu dөc, hình tròn, hay hình tam giác đưӧc mài dũa mӝt bên,
mӝt bên đӇ nguyên. Nhӳng đá mài xinh xҳn đưӧc tìm thҩy ӣ phҫn lӟn các đӏa
điӇm khai quұt cùng vӟi nhiӅu vөn đá. Nhӳng tҫng trên cӫa cӫa các hҫm và
đӝng đá thưӡng đӇ giӳ các đӗ gӕm và mӝt ít dөng cө bҵng đá khác vӟi đҫu
đӇ sӱ dөng thì sҳc bén. Xương thú vât và mӝt sӕ lưӧng lӟn vӓ sò cũng hiӋn
diӋn.c

Các nhà khҧo cә nghĩ rҵng đӗ gӕm cùng vӟi các dөng cө cӫa nӅn văn
hóa HÒA-BÌNH xuҩt hiӋn ngүu nhiên và do nhӳng ngưӡi có mӝt nӅn văn hóa
cao hơn sӕng gҫn đó chӃ tҥo có thӇ là nhӳng nông dân đã di cư tӯ miӅn bҳc
xuӕng. Các nhà khҧo cә cũng nghĩ rҵng nhӳng dөng cө đá mài đưӧc hӑc tӯ
ngưӡi bên ngoài. Nhưng không có đͣa đi͛m nào cͿa nh·ng nông dân phía
b͇c đưͻc tìm th̽y.c

Năm 1963, tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) đã tә chӭc mӝt đoàn liên hӧp khҧo
cә cҩp thӡi phӕi hӧp giӳa BӜ NGHӊ THUҰT THÁI-LAN và ĐҤI HӐC HAWAII
đӇ làm công viӋc cӭu vӟt khҧo cә ӣ nhӳng khu vӵc sӁ bӏ lөt do công viӋc xây
dӵng nhӳng đұp nưӟc mӟi trên sông CӰU LONG và nhӳng chi nhánh cӫa
sông này. Chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) phҧi bҳt đҫu làm viӋc trong miӅn
bҳc THÁI-LAN, nơi nhӳng đұp nưӟc đҫu tiên đưӧc xây dӵng.c

Không có mӝt hӋ thӕng khҧo cӭu vӅ thӡi tiӅn sӱ ӣ vùng này đưӧc
Hoàn tҩt. Tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) cҧm thҩy cҫn khҭn cҩp bҳt đҫu hàng loҥt
khai quұt trưӟc khi vùng này chìm ngұp dưӟi nưӟc.c

b  oU 
Oi p mOlq Oï   
Vc

Trong mùa khҧo cӭu dã ngoҥi đҫu tiên chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II)
đã xác đӏnh vӏ trí cӫa hơn hai mươi đӏa điӇm, trong mùa thӭ hai đoàn đã khai
quұt mӝt vài nơi cӫa các đӏa điӇm này trong khi thӱ nghiӋm các nơi khác;
trong năm 1965-1966, chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) đã làm mӝt cuӝc khai
quұt chính ӣ NON NOK THA. Trong lúc thӱ nghiӋm vӟi đӗng vӏ phóng xҥ
carbon-14 đӇ xác đӏnh thӡi gian cӫa các cә vұt hiӋn ra vài vҩn đӅ, chúng đã
đӅ xưӟng mӝt cách mҥnh mӁ là có dҩu hiӋu cӫa sӵ liên tөc vӅ đӡi sӕng cӫa
con ngưӡi (vӟi vài sӵ ngҳt quãng) đi ngưӧc vӅ thӡi gian trưӟc năm 3500
trưӟc tây lӏch.c

NON NOK THA là mӝt gò đҩt rӝng khoҧng sáu mүu Anh (acre) nhô lên
các ruӝng lúa bao quanh khoҧng sáu bӝ Anh (foot). Trong khi làm viӋc tҥi đó,
chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) sӕng ӣ làng BAN NA DI, cách gò đҩt khoҧng
mӝt hai trăm mét.c

Chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) làm viӋc bӕn tháng tҥi nơi khai quұt đҫu
tiên. Ông HAMILTON PARKER thuӝc đҥi hӑc OTAGO, nưӟc TÂN-TÂY-LAN
chӏu trách nhiӋm trong năm đҫu tiên. DONN BAYARD, mӝt sinh viên hӑc trò
cӫa tiӃn sĩ SOLHEIM II, trӣ lҥi NON NOK THA trong năm 1968 đӇ làm cuӝc
khai quұt thӭ hai cho luұn án tiӃn sĩ cӫa ông ta. Tӯ đó hai đҥi hӑc OTAGO và
HAWAII đã liên tөc yӇm trӧ cho công viӋc cӫa đoàn liên hӧp khҧo cә như mӝt
chương tình liên kӃt phӕi hӧp vӟi bӝ NGHӊ THUҰT THÁI-LAN.c

Nhӳng kӃt quҧ cӫa các cuӝc khai quұt cho tӟi bây giӡ (năm 1971: lӡi
ngưӡi dӏch) đi vào năm thӭ 7 đã làm kinh ngҥc nhưng mӟi chӍ mӣ ra mӝt
cách chұm chҥp khi nhӳng phân tích cӫa chúng tôi tìm ra tӯ phòng thí
nghiӋm ӣ HONOLULU. Ngay khi chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) bҳt đҫu nhұn
kӃt quҧ đӗng vӏ phóng xҥ CARBON-14 đӏnh vӏ thӡi gian, chúng tôi bҳt đҫu
nhұn thӭc rҵng đӏa điӇm này là mӝt đӏa điӇm thӵc sӵ mӣ ra mӝt cuӝc cách
mҥng cӫa ngành khҧo cә.c

Trong mӝt mҧnh gӕm vӥ vөn nhӓ hơn 1 inch vuông, chúng tôi đã tìm ra
dҩu vӃt cӫa vӓ trҩu. Tӯ thӱ nghiӋm phóng xҥ đӗng vӏ CARBON ӣ mӝt mӭc
trên mҧnh gӕm này, chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIMM II) đưӧc biӃt rҵng ::
#.&283:Z<"#r_``K!*+& ."I&. ĐiӅu này chӭng tӓ rҵng
lúa gҥo đã đưӧc trӗng tҥi đây trưӟc cҧ Trung-Hoa hay Ҩn-Đӝ, nơi mӝt vài nhà
khҧo cә cho rҵng là nơi thuҫn hóa lúa gҥo đҫu tiên, cҧ ngàn năm.c

Tӯ CARBON phóng xҥ đӗng vӏ cӫa than liên hӋ, chúng tôi (TiӃn sĩ
SOLHEIMM II) biӃt rҵng nhӳng rìu đӗng đúc trong nhӳng khuôn đôi bҵng sa
thҥch đưӧc làm ra ӣ NON NOK THA sӟm hơn 2300 năm trưӟc tây lӏch có thӇ
là 3000 năm trưӟc tây lӏch. Đây là hơn 500 năm trưӟc kӻ thuұt đúc đӗng ӣ
Ҩn-Đӝ, và 1000 năm trưӟc khi đӗng đưӧc biӃt đӃn ӣ Trung-Hoa. Đӏa điӇm
này cũng chӭng tӓ là lâu đӡi hơn nhӳng đӏa điӇm ӣ Cұn Đông vүn đưӧc coi
là nơi chӃ tác đӗng đҫu tiên.c

Khuôn chӳ nhұt mà chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) tìm thҩy ӣ NON
NOK THA đӅu theo cһp đôi, chӍ rõ ràng chúng đưӧc đһt chung vӟi nhau ӣ nơi
chúng tôi (tiӃn sĩ SOLHEIM II) tìm ra chӭ không phҧi bӏ thҩt lҥc hay vӭt bӓ.
Quan tâm toàn thӇ khu vӵc và nhӳng lò nҩu kim loҥi bӏ hư hӓng và nhӳng
cөc đӗng nhӓ vương vãi chúng tôi (đoàn tiӃn sĩ SOLHEIM II) không còn nghi
ngӡ gì nӳa chúng tôi đã khai quұt mӝt G5\B&3-&3C) hay chính xác hơn
mӝt nhà máy làm rìu cә.c

Nhӳng phҫn cӫa gia súc đưӧc chôn chung vӟi nhӳng mӝ cә xưa ӣ
NON NOK THA. Nhӳng phҫn này đã đưӧc nhұn ra như gia súc tương tӵ như
loái bò có u. ĐiӅu này chӭng tӓ nhӳng gia súc đã đưӧc thuҫn hóa sӟm ӣ
Đông Á Châu.c
CHESTER GORMAN, mӝt sinh viên cӫa tôi ӣ trưӡng đҥi hӑc HAWAII,
là ngưӡi xác đӏnh vӏ trí cӫa NON NOK THA bҵng cách tìm ra nhӳng mҧnh
gӕm đã bӏ soi mòn trên gò đҩt. Năm 1965, anh ta trӣ lҥi Thái-Lan cho luұn án
tiӃn sĩ cӫa anh ta. CHESTER GORMAN muӕn thӱ nghiӋm lҥi giҧ thuyӃt do
CARL SAWER và các nhà khҧo cә khác cho rҵng ngưӡi dân thuӝc nӅn văn
hóa HÒA-BÌNH đã thuҫn hóa cây cӓ. Anh ta đã khám phá ra HҪM TINH
THҪN (SPIRIT CAVE) ӣ xa vӅ phía bҳc biên giӟi Thái-Lan và MiӃn-ĐiӋn, tҥi
đây CHESTER GORMAN đã tìm ra đưӧc nhӳng gì anh ta muӕn tìm.c

PUsP UiM;b UUïU 


t c

HҪM TINH THҪN (SPIRIT CAVE) trӗi lên cao bên cҥnh lӟp đá vôi nhìn
xuӕng dòng suӕi chҭy vào sông SALWEEN ӣ MiӃn-ĐiӋn. Hҫm này đưӧc
dùng như mӝt hҫm mӝ do đó đưӧc mang tên là hҫm mӝ.c

Khi khai quұt sàn cӫa hҫm mӝ, CHESTER GORMAN đã tìm thҩy nhӳng
phҫn còn lҥi cӫa cây cӓ hóa than bao gӗm hai hҥt đұu Hòa-Lan, cӫ năng
(water chestnut), hӝt ӟt, nhũng đoҥn dây bҫu bí và dưa chuӝt tҩt cҧ nhӳng
vұt này kӃt hӧp vӟi nhӳng dөng cө bҵng đá 3u& * &> */ %  &2
E\K2mv?n .c

Các mҧnh xương cӫa thú vұt đưӧc cҳt ra tӯng miӃng nhӓ không thҩy
dҩu vӃt cháy chӭng tӓ rҵng thӏt đã đưӧc nҩu chín tҥi đây chӭ không phҧi
nưӟng trên ngӑn lӱa, thӏt đưӧc sào trong nhӳng đӗ vұt bҵng tre xanh vүn
thҩy dùng ӣ Đông Nam Á ngày nay.c

Mӝt loҥt khҧo nghiӋm bҵng đӗng vӏ phóng xҥ Carbon 14 cho thҩy các
vұt liӋu tìm ra ӣ đây có niên hiӋu tӯ khoҧng Ð``` K! & + ^w`` K!
*+& ."I&. Vүn còn nhӳng cә vұt xưa hơn nҵm trong nhӳng lӟp đҩt đào
sâu hơn chưa xác đӏnh đưӧc thӡi gian. Vào khoҧng 6600 năm trưӟc tây lӏch,
các cә vұt này đã đưӧc đưa vào đӏa điӇm này. Nhӳng cә vұt này bao gӗm đӗ
gӕm hoàn chӍnh, sҳc xҧo và đưӧc đánh dҩu bҵng nhӳng sӧi dӋt trong tiӃn
trình chӃ tҥo, cùng nhӳng dөng cө bҵng đá hình chӳ nhұt đưӧc đánh bóng và
nhӳng lưӥi dao nhӓ. Các dөng cө và cây cӓ đưӧc thuҫn hóa thuӝc nӅn văn
hóa Hòa-Bình đưӧc tiӃp tөc khám phá ra gҫn đây.c

Chúng tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) quan tâm đӃn nhӳng khám phá tҥi hҫm
TINH THҪN (SPIRIT CAVE) ít nhҩt như là bưӟc khӣi đҫu đӇ bә sung cho giҧ
thuyӃt cӫa CARL SAWER, nhӳng cuӝc thám hiӇm khác đang 8! D
&[&+cӫa!$BJ$\#1[&:1&>E\K2m ?n .
Ông U AUNG THAW, giám đӕc cơ quan khҧo cә MiӃn-ĐiӋn đã khai quұt
trong năm 1969 mӝt đӏa điӇm đáng lưu ý thuӝc nӅn văn hóa HÒA-BÌNH tҥi
nhӳng hҫm mӝ PADAH-LIN ӣ phía đông MiӃn-ĐiӋn. Đӏa điӇm này chӭa đӵng
nhiӅu vұt khác trong đó có nhiӅu hӑa phҭm. Đây là đӏa điӇm xa nhҩt vӅ
hưӟng tây thuӝc nӅn văn hóa HÒA-BÌNH đưӧc báo cáo.c

Nhӳng cuӝc khai quұt ӣ Đài-Loan do mӝt đoàn thám hiӇm hӛn hӧp cӫa
ĐҤI HӐC QUӔC GIA ĐÀI LOAN và ĐҤI HӐC YALE dưӟi sӵ hưӟng dүn cӫa
giáo sư KWANG-CHIH-CHANG thuӝc ĐҤI HӐC YALE đã tìm ra mӝt nӅn văn
hóa vӟi nhӳng hình dây và nhӳng đӗ gӕm sҳc bén, dөng cө bҵng đá đánh
bóng, và nhӳng phiӃn đá mӓng đưӧc đánh bóng đã xuҩt hiӋn tӯ lâu khoҧng
2500 năm trưӟc tây lӏch.c

;l Oxey WiOQdUz{i|d;  c

Tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) đã tóm tҳt ý kiӃn vӅ nhӳng cuӝc khai quұt mӟi
cùng nhӳng niên hiӋu tҥi đây và các nơi khác, tôi đã không chú ý tӟi viӋc
nghiên cӭu sӵ tái thiӃt thӡi tiӅn sӱ ӣ Đông Nam Á, trong mӝt ngày nào đó có
lӁ hai viӋc này cũng quan trӑng ngang nhau. Trong mӝt sӕ bài viӃt đưӧc xuҩt
bҧn, tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) đã bҳt đҫu vӅ viӋc này. Hҫu hӃt nhӳng ý kiӃn
đó, tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) đӅ xưӟng ra như là giҧ thuyӃt hay phӓng đoán.
Nhӳng giҧ thuyӃt hoһc phӓng đoán này cҫn đưӧc khҧo cӭu nhiӅu thêm đӇ
chҩp nhұn hay bác bӓ.c

ADJ5.a#.}c

 Tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) đӗng ý vӟi SAWER là D */ % 


5$&E\K2m ?n "#D*/34588a +3@
542& .&~ ӣ mӝt nơi nào đó trong vùng Đông Nam Á. ViӋc này cũng
chҷng làm tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) ngҥc nhiên nӃu sӵ thuҫn hóa này bҳt đҫu
sӟm nhҩt khoҧng 15000 năm trưӟc tây lӏch.c

 Tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) đӅ nghӏ nhӳng dөng cө bҵng đá đưӧc tìm
thҩy ӣ miӅn bҳc Australia đưӧc đo bҵng phóng xҥ đӗng vӏ Carbon 14 có niên
hiӋu khoҧng 20000 năm trưӟc tây lӏch thuӝc vӅ nӅn văn hóa HÒA-BÌNH
nguyên thӫy.c

 Trong khi nhӳng niên hiӋu sӟm nhҩt cӫa nhӳng đӗ gӕm này đưӧc biӃt
tӟi ӣ Nhұt vào khoҧng 10000 năm trưӟc tây lӏch, tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) kǤ
vͥng r͉ng khi nhiӅu đӏa điӇm vӟi nhӳng đӗ gӕm chҥm trә hình dây đưӧc xác
đӏnh niên hiӋu, chúng ta sӁ tìm ra nhӳng ngưӡi này đã làm ra nhӳng loҥi đӗ
gӕm chҳc chҳn trưͳc 10000 năm trưӟc tây lӏch, và có thӇ hӑ đã phát minh ra
cách làm đӗ gӕm.c
 TruyӅn thӕng tái tҥo thӡi tiӅn sӱ cӫa Đông Nam Á cho rҵng các di dân
tӯ miӅn Bҳc đem nhӳng phát triӇn quan trӑng vӅ kӻ thuұt đӃn vùng Đông
Nam Á. Thay vào đó tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) đӅ nghӏ E \K 2 &> G
5.8[< :&GZ (sau thӡi đӗ đá) €H&5  đưӧc biӃt
đӃn như là nӅn văn hóa Yangshao 0  ‚ !$ E \K 2 1ƒ
5$&\K2m ?n  di chuyӇn lên phía bҳc tӯ phía bҳc cӫa Đông Nam
Á vào kho̻ng thiên niên k΍ th΁ 6 ho͏c th΁ 7 trưͳc tây lͣch.c

 Tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) đӅ nghӏ nӅn văn hóa sau đó đưӧc gӑi là văn
hóa Lungshan. Đã đưͻc phát tri͛n t΃ nam Trung-Hoa và di chuy͛n v͙ hưͳng
b͇c thay vì đã đưӧc giҧ thuyӃt là nӅn văn hóa này lӟn mҥnh tӯ văn hóa
Yangshao và bùng nә vӅ hưӟng đông và đông nam. Cҧ hai nӅn văn hóa này
đӅu thóat thai tӯ văn hóa HÒA-BÌNH.c

 ThuyӅn làm bҵng thân cây có thӇ đưӧc sӱ dөng trên sông ngòi Đông
Nam Á trưӟc Thiên niên kӹ thӭ năm. Có thӇ không lâu trưӟc 4000 trưӟc tây
lӏch cây cân bҵng đưӧc phát minh ӣ Đông Nam Á thêm vào sӵ cân bҵng cҫn
thiӃt đӇ đi biӇn. Tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM II) tin rҵng phong trào đi khӓi khu vӵc
bҵng thuyӅn bҳt đҫu kho̻ng 4000 năm trưͳc tây lͣch dүn đӃn các cuӝc %5
# ngүu nhiên tӯ Đông Nam Á tӟi Đài-Loan và Nhұt-Bҧn, đem tӟi Nhұt kӻ
thuұt trӗng khoai môn và các hoa mҫu khác.c

 Vào mӝt khoҧng thӡi gian nào đó trong thiên niên k΍ th΁ ba trưͳc tây
lͣch, nhӳng cư dân Đông Nam Á, bҩy giӡ là nhӳng chuyên viên sӱ dөng
thuyӅn bè, đã đi tӟi nhӳng đҧo ӣ Indonesia và Philippines. Hӑ đã đem cҧ mӝt
nghӋ thuұt kӹ hà gӗm nhӳng đưӡng xoҳn ӕc, hình tam giác, hình chӳ nhұt
trong nhӳng kiӇu mүu đưӧc dùng trҥm trә trong đӗ gӕm, đӗ gӛ, hình xâm,
quҫn áo bҵng vӓ cây, và sau đó là\J %(. Nhӳng mӻ thuұt kӹ hà này đưӧc
tìm thҩy ӣ trên các đӗ đӗng ĐÔNG-SƠN và đã tӯng đưӧc giҧ thuyӃt là tӟi tӯ
Đông Âu.c

 Ngưӡi dân Đông Nam Á cũng di chuyӇn vӅ phía tây tӟi Madagascar
khoҧng 2000 năm vӅ trưӟc. ĐiӅu này xuҩt hiӋn như là mӝt cӕng hiӃn quan
trӑng cӫa hӑ trong sӵ thuҫn hóa cây cӓ cho nӅn kinh tӃ Đông Phi Châu.c

 Cũng khoҧng thӡi gian này, sӵ liên lҥc giӳa ViӋt-Nam và Đӏa Trung
Hҧi bҳt đҫu có thӇ bҵng đưӡng biӇn như là kӃt quҧ cӫa phát triên giao
thương. Mӝt vài đӗ đӗng khác thưӡng đưӧc tìm thҩy ӣ ĐÔNG SƠN đã đưӧc
giҧ thuyӃt có nguӗn gӕc Đӏa Trung Hҧi.c

ïUe„Xzï t oc


Cách tái kiӃn trúc thӡi tiӅn sӱ Đông Nam Á đưӧc tôi (TiӃn Sĩ SOLHEIM
II) trình bày ӣ đây căn c΁ trên d· ki͟n tӯ mӝt ít đӏa điӇm khai quұt và mӝt sӵ
giҧi thích lҥi dӳ kiӋn cũ. NhiӅu sӵ diӉn giҧi khác có thӇ có đưӧc. NhiӅu khai
quұt phong phú, nhiӅu niên hiӋu phong phú ӣ các đӏa điӇm khai quұt đӅu cҫn
thiӃt cho thҩy nӃu đây là cái sưӡn cӫa công viӋc tәng quát căn bҧn này cho
đưӧc gҫn hơn vӟi sӵ tái kiӃn trúc cӫa HEINE-GELDERN thӡi tiӅn sӱ ӣ Đông
Nam Á. Burma và Assam tuyӋt nhiên không đưӧc biӃt đӃn trong tiӅn sӱ, tôi
(TiӃn Sĩ SOLHEIM II) nghi ngӡ chúng là mӝt phҫn quan trӑng cӫa thӡi tiӅn sӱ
Đông Nam Á.c

Hҫu hӃt nhӳng điӅu cҫn thiӃt là nhiӅu chi tiӃt hơn vӅ nhӳng khu vӵc
nhӓ có nhӳng đһc tính riêng biӋt. Tăng cưӡng sӵ khҧo sát trong nhӳng khu
vӵc nhӓ bҵng cách hӧp tác viӋc phát triӇn văn hóa đӏa phương và sӵ chҩp
nhұn tiӃn hóa môi sinh đӇ tìm xem cách sӕng cӫa ngưӡi dân phù hӧp vӟi môi
trưӡng cӫa thӡi tiӅn sӱ. Sau cùng, đây là ngưӡi dân chúng ta (TiӃn Sĩ
SOLHEIM II và đoàn thám hiӇm cua ông) muӕn tìm hiӇu, và điӅu thăm dò này
có thӇ giúp chúng ta vài sӵ thông suӕt trong sӵ phҧn ӭng giӳa nhӳng ngưӡi
dân Đông Nam Á vӟi nhau và vӟi nhӳng đәi thay cӫa hӑ trong vùng Đông
Nam Á.c

HOÀNG-HOA-NHÂN-KIӊTc

Dӏch xong lҫn đҫu năm 1995, sӱa chӳa và hoàn tҩt ngày 24 tháng 4
năm 2002c

You might also like