You are on page 1of 6

c 

Polymer, trong tӯ ngӳ thông thưӡng còn đưӧc gӑi là nhӵa, chҩt dҿo hay plastic. Polymer
có tên khoa hӑc là "chҩt trùng hӧp" và còn đưӧc gӑi theo tӯ Hán ViӋt là "cao phân tӱ" tӯ
chӳ Nhұt
 . Nó hiӋn hӳu khҳp nơi, trong ta, xung quanh ta. Polymer là nhӳng
mҥch phân tӱ gӗm hàng nghìn, chөc nghìn phân tӱ đơn vӏ (gӑi là monomer) kӃt hӧp lҥi
giӕng như nhӳng mҳt xích. Mӛi phân tӱ đơn vӏ là mӝt mҳt xích. Cao su, cellulose trong
thân cây, protein trong sinh vұt, thӵc vұt là nhӳng polymer thiên nhiên. Vào nhӳng năm
hai mươi cӫa thӃ kӹ trưӟc, các nhà hóa hӑc biӃt cách tәng hӧp và sҧn xuҩt nhӳng
polymer nhân tҥo hay là plastic. Các loҥi polymer ngày nay trӣ thành nhӳng vұt liӋu hӳu
dөng, cӵc kǤ quan trӑng không thӇ thiӃu trong cuӝc sӕng hiӋn đҥi. Thӱ nhìn xung quanh,
ta có tơ sӧi làm nên vҧi vóc, chai nưӟc ngӑt, keo dán, bao nhӵa, thùng chӭa nưӟc, vӓ máy
tivi, bàn phiӃm máy vi tính v.v... Tҩt cҧ đӅu là polymer. Polymer cũng hiӋn diӋn trong
các áp dөng cho công nghӋ xây cҩt hoһc công nghӋ cao, nhӳng đӏa hҥt đòi hӓi vұt liӋu
nhҽ có đӝ bӅn và đӝ dai cao hoһc làm chҩt nӅn cho các composite tiên tiӃn (advanced
composite) đӇ làm thân tàu thӫy và máy bay.

NӃu A là đơn vӏ phân tӱ, phҧn ӭng trùng hӧp (polymerization) sӁ cho ra mӝt
"xích" polymer có dҥng

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

Trong đó hàng nghìn, hàng chөc nghìn đơn vӏ A đưӧc nӕi lҥi vӟi nhau bҵng nӕi hóa hӑc.
NӃu A là phân tӱ ethylene thì ta có polyethylene; propylene thì polymer sӁ là
polypropylene v.v... Ngoài ra, các nhà hóa hӑc còn có thӇ tҥo ra nhӳng phҧn ӭng trùng
hӧp giӳa hai monomer A và B đӇ tәng hӧp copolymer có mҥch phân tӱ chӭa A và B. Tùy
vào điӅu kiӋn phҧn ӭng, A và B có thӇ liên kӃt mӝt cách hӛn loҥn (random),

AAABABBABABBBAABABBBBAABBBAB

hoһc theo mӝt thӭ tӵ nhҩt đӏnh,

ABABABABABABABABABABABAB

hoһc theo tӯng mҧng,

AAAAAAAABBBBBBBBBBAAAAAAAAAABBBBBB

hoһc AAAAAAAAAAAA là thân polymer và BBBBBB là nhánh, như thân cây và nhánh
cây. Đương nhiên, nhӳng cҩu trúc phân tӱ nҫy đưa đӃn nhӳng tính chҩt vұt lý (physical
properties) và cơ tính (mechanical properties) khác nhau. Các nhà hóa tәng hӧp có thӇ
thiӃt kӃ các copolymer vӟi nhiӅu cҩu trúc khác nhau đáp ӭng vӟi nhӳng đòi hӓi cho tӯng
ӭng dөng.
Polyethylene (PE) là mӝt polymer đơn giҧn nhҩt, nguyên liӋu chính làm nhӳng túi nhӵa
gia dөng và có lӁ là mӝt vұt liӋu thưӡng thҩy trong cuӝc sӕng hҵng ngày. PE có cҩu trúc
như sau,

Hình 1.1 : ý  

 

  !"

Năm 1975, mӝt phát hiӋn có tҫm mӭc thӡi đҥi xҧy ra mӝt cách âm thҫm tҥi trưӡng
Tokyo Institute of Technology (Tokyo Kogyo Daigaku, Đҥi hӑc Đông kinh Công nghiӋp,
Nhұt Bҧn). TiӃn sĩ Shirakawa Hideki, giҧng viên cӫa trưӡng, là mӝt chuyên gia vӅ tәng
hӧp polyacetylene (PA) theo phương pháp thәi khí acetylene qua mӝt chҩt xúc tác.
Acetylene là mӝt chҩt khí ngưӡi ta thưӡng dùng đӇ hàn gió đá. Phương pháp dùng thӇ khí
đӇ tәng hӧp cho ra mӝt thӇ rҳn (trong trưӡng hӧp nҫy là polymer) là mӝt phương pháp
công nghӋ thông dөng đӇ hình thành polyethylene (PE) và polypropylene (PP). Hai
polymer nҫy đưӧc tәng hӧp bҵng cách thәi khí ethylene hoһc propylene vào chҩt xúc tác
Ziegler ± Natta (tên cuҧ 2 nhà phát minh) [1]. PE và PP là hai polymer đưӧc gia dөng hoá
dùng cho bao nhӵa, ӕng chích y khoa và nhiӅu dөng cө polymer trong sinh hoҥt hҵng
ngày. Shirakawa theo phương pháp nҫy đӇ tәng hӧp bӝt PA (Hình 1.3).

Hình 1.3 : ý  

PA cӫa Shirakawa ӣ dҥng phim màu bҥc có thӇ kéo dãn như bao nhӵa và mang tính đàn
hӗi, mһc dù chưa dүn điӋn nhưng đã tҥo ra mӝt bưӟc đӝt phá rҩt ngoҥn mөc.

. Cùng vӟi sӵ cӝng tác cuҧ giáo sư Alan MacDiarmid (Đҥi hӑc Pennsylvania) giáo sư vұt
lý Alan Heeger, phim PA đưӧc cho tiӃp xúc (exposure) vӟi khí iodine (I2). Khí iodine
đưӧc hҩp thө vào PA dưӟi dҥng ion làm tăng đӝ dүn điӋn cӫa PA đӃn 1 tӹ lҫn. Quá trình
tiӃp xúc vӟi iodine gӑi là doping và iodine là dopant cӫa PA. Sau bưӟc nhҧy 1 tӹ lҫn, PA
tӯ trҥng thái là vұt cách điӋn trӣ thành mӝt vұt dүn điӋn. Polymer dүn điӋn ra đӡi. KǤ tích
tăng đӝ dүn điӋn cӫa phim PA nhҧy vӑt 1 tӹ lҫn qua mӝt quá trình tiӃp xúc (doping) cӵc
kǤ đơn giҧn vӟi khí iodine xoá mӡ lҵn ranh phân biӋt chҩt dүn điӋn (kim loҥi), chҩt bán
dүn (silicon) và chҩt cách điӋn (polymer thông thưӡng). Bӣi vì, tùy vào nӗng đӝ cӫa
iodine trong PA ngưӡi ta có thӇ điӅu chӍnh đӝ dүn điӋn tӯ chҩt cách điӋn đӃn chҩt dүn
điӋn mӝt cách dӉ dàng.
. Nhӳng polymer cách điӋn tӕt như PE, PVC, polystyrene, nylon có "đӝ dүn điӋn" trong
khoҧng 10-18 S/cm [2]; con sӕ nҫy quá nhӓ nên xem như là cách điӋn. Chҩt dүn điӋn tӕt
như đӗng hoһc bҥc đҥt đӃn 106 S/cm. Khoҧng cách giӳa hai trӏ sӕ 10-18 và 106 là 1 triӋu tӹ
tӹ lҫn! PA sau khi đưӧc dope vӟi ion iodine (I3)- có đӝ dүn điӋn khoҧng 105 S/cm, là mӝt
polymer có đӝ dүn điӋn cao nhҩt trong các polymer dүn điӋn. Khi đưӧc kéo dãn, PA có

thӇ đҥt đӃn 106 S/cm gҫn đӃn trӏ sӕ cӫa đӗng.

Hình 1.4: ý #$ % &    '()*+


!,-  .(/)*+  0+(1.(21 


ý)3

Như vұy, trên cơ sӣ nào polymer lҥi có thӇ dүn điӋn? Cơ chӃ dүn điӋn có giӕng kim loҥi
hay không? Đһc điӇm cӫa polymer dүn điӋn là nhӳng nӕi carbon liên hӧp (conjugation
bond), - C = C ± C = C - ; đây là sӵ nӕi tiӃp cӫa nӕi đơn C ± C và nӕi đôi C = C. PA,
PAn, PPy và PT đӅu có đһc điӇm chung nҫy trong cҩu trúc cao phân tӱ (Hình 1.3 và 1.4).
Đһc điӇm thӭ hai là sӵ hiӋn diӋn cӫa dopant. Iodine là mӝt thí dө điӇn hình trong PA. Hai
đһc điӇm nҫy làm polymers trӣ nên dүn điӋn. Dopant có thӇ là nhӳng nguyên tӕ nhӓ như
iodine (I), chlorine (Cl), nhӳng hӧp chҩt vô cơ hoһc hӳu cơ miӉn là nhӳng chҩt nҫy có
thӇ nhұn điӋn tӱ (electron acceptor) cho ra nhӳng ion âm (anion) đӇ kӃt hӧp vӟi mҥch
carbon cuҧ polymer. Dopant cũng có thӇ là ion dương (cation).

   !

Như vұy nhӳng hҥt tҧi điӋn, nguyên nhân chính gây ra dòng điӋn trong polymer dүn điӋn
là ai? Có phҧi là nhӳng điӋn tӱ tӵ do mang điӋn âm giӕng như kim loҥi hay không? Câu
trҧ lӡi là "Không". ĐӇ trҧ lӡi câu hӓi cơ bҧn nҫy, chúng ta hãy trӣ lҥi quá trình doping cӫa
PA. Khí iodine, I2, sӁ kӃt hӧp vӟi polyacetylene (PA) dưӟi dҥng anion I3-. ĐӇ trung hòa
âm tính cuҧ anion iodine, carbon cuҧ polymer PA sӁ xuҩt hiӋn điӋn tích dương (+). Đây
là mӝt quá trình tӵ nhiên xҧy ra trong vҥn vұt. Khi mӝt vұt trung tính (neutral) bӏ mӝt vұt
mang điӋn xâm nhұp, trong điӅu kiӋn thuұn lӧi vұt thӇ nҫy sӁ tӵ "phҧn ӭng" bҵng cách
sҧn xuҩt điӋn đӕi nghӏch đӇ bҧo tӗn cái trung tính cӕ hӳu cuҧ mình.

Nói mӝt cách chính xác hơn, trong quá trình tiӃp xúc giӳa PA và iodine, iodine nhұn 1
điӋn tӱ trong 2 điӋn tӱ cӫa nӕi p (pi) tӯ PA trӣ thành anion (I3)-, gây ra 1 "lӛ trӕng" mang
điӋn tích dương (+) và 1 điӋn tӱ p còn lҥi (ký hiӋu ·) trên mҥch PA. Lӛ trӕng (+) và điӋn
tӱ (·) xuҩt hiӋn trên mҥch PA gӑi là polaron trong vұt lý. Mӝt cһp polaron (+ +) là
bipolaron. Quang phә hӑc (spectroscopy) xác nhұn rҵng khi có mӝt dòng điӋn đưӧc áp
đһt vào polymer dүn điӋn, polaron và bipolaron di đӝng giӳa hai điӋn áp khác nhau. Nói
mӝt cách khác, tương tӵ như điӋn tӱ tӵ do trong kim loҥi, polaron và bipolaron là hҥt tҧi
điӋn cho sӵ truyӅn điӋn trong polymer dүn điӋn.

KӇ tӯ khi polymer dүn điӋn đưӧc phát hiӋn, nhӳng vұt liӋu nҫy trӣ thành mӝt đӅ tài
nghiên cӭu cơ sӣ rҩt phong phú cho các nhà nghiên cӭu vұt lý, hoá hӑc, vұt liӋu hӑc, điӋn
hӑc và cҧ sinh hӑc. Ngoài nhӳng đӅ tài nghiên cӭu mang tính hàn lâm nhҵm thӓa mãn sӵ
tò mò cuҧ các nhà khoa hӑc, nhӳng cơ sӣ nghiên cӭu cuҧ các doanh thương khҳp nơi trên
thӃ giӟi đã cӕ gҳng biӃn polymer dүn điӋn thành nhӳng áp dөng cө thӇ trong đӡi sӕng
hoһc áp dөng quân sӵ. Tӯ năm 1996 đӃn 2000 có hơn 2000 báo cáo phát minh (patents),
8000 báo cáo khoa hӑc liên quan đӃn polymer dүn điӋn. Nhӳng báo cáo nҫy công bӕ các
phương pháp tәng hӧp nhӳng polymer dүn điӋn mӟi, cơ chӃ dүn điӋn và nhӳng khҧ
năng áp dөng cӫa vұt liӋu nҫy. HiӋn nay có hơn 40 tҥp chí khoa hӑc quӕc tӃ liên quan đӃn
polymer dүn điӋn.
42

Polymer dүn điӋn còn dùng làm vұt liӋu cho nhӳng
bӝ cҧm ӭng (sensor). Polymer dүn điӋn khi tiӃp xúc
vӟi hóa chҩt chҷng hҥn như hơi rưӧu, đӝ dүn điӋn
sӁ thay đәi mӝt cách có hӋ thӕng. Nhӡ vұy ngưӡi ta
có thӇ phân biӋt đưӧc brandy thұt và brandy có pha
vài % nưӟc lã. Mӝt nhóm nghiên cӭu tҥi Pháp đã
phát minh ra bӝ cҧm ӭng dùng polymer dүn điӋn,
đo đưӧc chính xác lưӧng đưӡng trong máu. Trong
nhӳng năm gҫn đây, các nhà nghiên cӭu trên thӃ
giӟi bӓ nhiӅu công sӭc đӇ tәng hӧp nhӳng chҩt
polymer dүn điӋn có thӇ " ngӱi " đưӧc chҩt nә TNT
cho viӋc dò mìn (land mine). Tuy nhiên cho đӃn
nay thì vүn chưa "qua mһt" lӛ mũi cuҧ chú khuyӇn
nhà mình!

Polymer dүn điӋn lҥi có hoҥt tính điӋn hoá (electro-acivity). Đһc tính nҫy đưa đӃn áp
dөng chӕng ăn mòn (anti ± corrosion) trong kim loҥi. Hóa chҩt chӕng ăn mòn hӳu hiӋu
nhҩt là chromate. Tuy nhiên đây là chҩt mang nhiӅu đӝc tính gây ung thư. Tәng ngân
khoҧn dùng đӇ chӕng ăn mòn cũng lên gҫn 100 tӹ USD hҵng năm trên toàn thӃ giӟi. Vì
vұy, viӋc thay thӃ chromate vӟi mӝt hoá chҩt khác là mӝt viӋc làm bӭc thiӃt trong giӟi
công nghӋ. Công ty Ormecon (Đӭc) đã đi tiên phong trong viӋc dùng polymer dүn điӋn
trong viӋc chӕng ăn mòn trong sҳt hoһc nhôm. Ngưӡi viӃt cũng đã tәng hӧp polymer dүn
điӋn chӕng ăn mòn trong magnesium. Magnesium là mӝt chҩt dӉ bӏ ăn mòn nhҩt trong tҩt
cҧ kim loҥi.

Polymer dүn điӋn mà điӇn hình là poly (paraphenylene vinylene) (PPV) có thӇ làm phát
quang (luminescence) vӟi nhiӅu màu sҳc khác nhau giӕng như tinh thӇ lӓng (liquid
crystal). HiӋn nay, nhӳng màn hình tinh thӇ lӓng có đӝ dày trên dưӟi 10 cm dùng cho
máy vi tính và tivi là món hàng đang đưӧc ưa chuӝng trên thӏ trưӡng điӋn tӱ. Seiko ±
Epson (Nhұt) và Samsung (Hàn Quӕc) đang chӃ tҥo nhӳng màn hình mӅm, cӵc mӓng
dùng polymer dүn điӋn vӟi mӝt hy vӑng là màn hình nҫy có thӇ thay thӃ màn hình tinh
thӇ lӓng trong mӝt tương lai gҫn.

Polymer dүn điӋn có thӇ hҩp thө vi ba (microwave absorption). Vi ba là sóng điӋn tӯ
có đӝ dài sóng ӣ đơn vӏ cm và tҫn sӕ ӣ giga-hertz (GHz). Thí dө, lò vi ba (microwave
oven) gia dөng có sóng điӋn tӯ ӣ tҫn sӕ 2.45 GHz. Vi ba đưӧc dùng trong radar dân sӵ và
quân sӵ ӣ nhiӅu tҫn sӕ khác nhau. Đӝ dүn điӋn cuҧ polymer dүn điӋn có thӇ điӅu chӍnh đӇ
"hút" radar ӣ nhӳng tҫn sӕ khác nhau. Khái niӋm nҫy đưa đӃn cách thiӃt kӃ vұt liӋu "tàng
hình". Đӝ dүn điӋn có thӇ đưӧc điӅu chӍnh thұt thҩp biӃn polymer dүn điӋn thành polymer
cách điӋn. Khi ӣ trҥng thái cách điӋn thì radar sӁ bӏ phҧn hӗi (reflection). Như vұy, chúng
ta có mӝt vұt liӋu hư hư thұt thұt. ChiӃn lưӧc gia Tôn Tӱ vào thӡi Xuân Thu ChiӃn Quӕc
(2500 năm trưӟc) đã tӯng bҧo "ViӋc binh là viӋc giҧ dӕi", mà polymer dүn điӋn có thӇ
dùng vào "viӋc giҧ dӕi" mӝt cách tài tình. Trong thӡi bình, vұt liӋu nҫy đưӧc biӃn thành
vұt cách điӋn có thӇ xӱ sӵ như mӝt vұt liӋu "ngu si" phҧn hӗi radar cuҧ đӕi phương.
"Thánh nhân giҧ khù khӡ". Trong thӡi chiӃn, do sӵ điӅu chӍnh nâng cao đӝ dүn điӋn vұt
liӋu trӣ nên "thông minh" hҩp thө radar. KӃt quҧ là trên màn hình radar cuҧ đӕi phương ta
sӁ "hiӋn hình" trong thӡi bình và "tàng hình" trong thӡi chiӃn!

Trên đây là nhӳng thí dө cө thӇ nêu lên nhӳng đһc tính hӳu dөng cӫa polymer dүn điӋn..
Sӵ phát hiӋn polymer dүn điӋn là do sӵ đóng góp đӗng đӅu giӳa các nhà hóa hӑc
(MacDiarmid, Shirakawa) và nhà vұt lý (Heeger). Năm 2000, Hàn Lâm ViӋn Khoa Hӑc
Thөy ĐiӇn đã trao giҧi Nobel Hoá Hӑc cho Shirakawa, MacDiarmid và Heeger cho sӵ
khám phá và phát triӇn polymer dүn điӋn (electrically conducting polymers)

Đҫu thӃ kӹ thӭ 20 đã đưӧc đánh dҩu bҵng nhӳng lý thuyӃt vĩ đҥi trong vұt lý như thuyӃt
tương đӕi cӫa Einstein, đӏnh luұt bҩt đӏnh cӫa Heisenberg, phương trình sóng
Schrödinger, tính nhӏ nguyên cuҧ sóng và hҥt v.v« Nhӳng lý thuyӃt nҫy đã giҧi thoát con
ngưӡi ra khӓi lӕi suy luұn cә điӇn cuҧ cơ hӑc Newton và nâng cao trình đӝ tư duy con
ngưӡi trong viӋc khám phá bí ҭn trong nhӳng cái nhӓ nhҩt như nguyên tӱ và nhӳng cái to
nhҩt như vũ trө. Cuӕi thӃ kӹ 20 đưӧc đánh dҩu bҵng sӵ trưӣng thành cuҧ Vұt LiӋu hӑc
(Materials Science) điӇn hình là chҩt bán dүn silicon và nhӳng thành quҧ cӫa công nghӋ
silicon, sӵ xuҩt hiӋn vұt liӋu hӳu cơ như polymer dүn điӋn, fullerene C60 và gҫn đây ӕng
than nano.

Nhӳng năm đҫu cuҧ thӃ kӹ 21 cho thҩy sӵ hình thành nӅn công nghӋ nano
(nanotechnology) mà ngưӡi ta có thӇ tҥo ra nhӳng trang cө (device) ӣ thӭ nguyên
nanometer (= 10-9 m) vӟi kích thưӟc nhӓ gҫn bҵng nguyên tӱ hay phân tӱ. Nhӳng vұt liӋu
hӳu cơ chҳc chҳn sӁ là nhӳng vұt liӋu cơ bҧn đóng góp vào sӵ thành công cuҧ nӅn công
nghӋ nano mang tính đӝt phá vӟi tiӅm năng sâu rӝng nҫy.

You might also like