You are on page 1of 7

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC


1. Thông tin môn học:
- Tên tiếng việt: Nguyên lý điện tử 1
- Tên tiếng anh: Principle of electronic circuits I
- Mã môn học: PEC221
- Số tín chỉ: 2
2. Điều kiện đăng ký môn học
- Môn học song hành: BCT235
- Môn đã học: ELE225
3. Mục tiêu môn học:
Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức chung về mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
và các mạch khuếch đại công suất, mạch khuếch đại dùng khuếch đại thuật toán,
nguyên lý của các mạch tạo dao động và một số mạch dao động cơ bản
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về quá trình điện trong mạch
tuyến tính, khuyếch đại tín hiệu, mạch tạo dao động. Từ đó sinh viên hiểu rõ bản chất
của các linh kiện bán dẫn và biết cách thiết kế các mạch khuếch đại đơn, khuếch đại
công suất và các mạch tạo dao động và tạo xung…
5. Yêu cầu môn học:

Yêu cầu sinh viên lên lớp nghe giảng đầy đủ, chuẩn bị những nội dung thảo luận theo
đề cương đặt ra. Làm các bài tập theo nhóm và tự học những nội dung đã chỉ định

6. Đánh giá môn học:


- Thang điểm đánh giá môn học: 10
- Trọng số điểm các bài kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ: 30%
- Trọng số điểm bài thi học phần: 70%
7. Tài liệu học tập:
1. Bài giảng Nguyên lý kỹ thuật điện tử 1 – Nguyên Văn Thắng

2. Kỹ thuật mạch điện tử dành cho sinh viên điện tử viễn thông - Lê Sắc

3. Kỹ thuật mạch điện tử – Phạm Minh Hà

4. Kỹ thuật địên tử - Đỗ Xuân Thụ

5. Dụng cụ bán dẫn và vi điện tử - Đỗ Xuân Thụ

6. Bài tập kỹ thuật điện tử -Đỗ Xuân Thụ


1
7. Nguyên lý mạch điện tử - Nguyễn Tấn Phước

8. Kỹ Thuật điện tử - Trần Quang Vinh

9. Floyd - Electronic Devices CC 7 Edition


8. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Các quá trình điện trong mạch tuyến tính (6T)
1.1 Các đại lượng cơ bản
1.1.1 Điện áp và dòng điện
1.1.2 Các phần tử tuyến tính – Mạch tuyến tính
1.2 Các đặc trưng của mạch RC
1.2.1 Mạch tích phân
1.2.2 Mạch Vi phân
1.2.3 Đặc trưng dừng của mạch RC
1.2.4 Đặc trưng quá độ của mạch RC
1.2.5 Sự truyền tín hiệu vuông góc qua mạch RC
1.2.6 Đặc trưng dùng của mạch RLC mắc nối tiếp
Thảo luận 3T
Chương 2: Điốt và các ứng dụng (3T)
2.1 Chỉnh lưu nửa chu kì
2.2 Chỉnh lưu cả chu kì
2.3 Các mạch dịch mức và hạn biên
2.4 Bộ nhân thế
2.5 Các điốt có chức năng đặc biệt
2.5.1 Diốt ổn áp
2.5.2 Điốt biến dung
2.5.3. Diốt quang
Thảo luận 3T
Chương 3: Khuyếch đại tín hiệu (9T)
3.1. Định nghĩa và các chỉ tiêu cơ bản của bộ khuếch đại
3.1.1 Định nghĩa mạch khuếch đại
2
3.1.2 Các chỉ tiêu và tham số của mạch khuếch đại
3.1.3 Phân cực và chế độ làm việc một chiều
3.1.4 Hồi tiếp trong các bộ khuếch đại
3.2 Các sơ đồ khuếch đại dùng tranzitor lưỡng cực
3.2.1 Tầng khuếch đại Emitor chung
3.2.2 Tầng khuếch đại colector chung
3.2.3 Tầng khuếch đại Bazơ chung
3.3 Các sơ đồ khuếch đại dùng tranzitor trường
3.3.1 Tầng khuếch đại cực nguồn chung
3.3.2 Tầng khuếch đại cực máng chung
3.4. Phương pháp ghép các tầng khuếch đại
3.4.1 Ghép bằng tụ điện
3.4.2. Ghép bằng biến áp
3.4.3 Ghép trực tiếp
3.5. Một số mạch khuếch đại khác
3.5.1. Mạch khuếch đại Darlington
3.5.2. Mạch Kaskode
3.5.3. Mạch khuếch đại vi sai
3.6. Mạch khuếch đại biến đổi chậm
3.7. Khuếch đại công suất
3.8. Các sơ đồ khuếch đại dùng IC khuếch đại thuật toán
Thảo luận 6T
Chương 4: Mạch tạo dao động (4T)
4.1 Khái niệm
4.2 Điều kiện dao động và đặc điểm của mạch dao động
4.3 Mạch dao động sin ghép biến áp
4.4 Mạch dao động sin ba điểm
4.5 Mạch tạo dao động ghép RC
4.5.1 Mạch tạo dao động dùng mạch di pha RC trong mạch hồi tiếp
3
4.5.2 Mạch dao động dùng mạch cầu viên
4.6 Mạch dao động dịch pha zero
4.7 Mạch dao động thạch anh
Kiểm tra giữa kì 2T
9. Kế hoạch dạy/học theo tuần

Hình thức
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV
dạy học

Tuần 1 3Tiết

- Các khái niệm chung về điện áp,dòng Đọc trước bài giảng từ trang 2 – 4
Lý thuyết điện và các phần tử tuyến tính (Chương 1)
- Mạch tích phân, mạch vi phân

Hoạt động Vẽ và chạy mô phỏng các mạch tích Vẽ ở nhà và nộp kết quả khảo sát
theo nhóm phân và mạch vi phân dùng phần mềm vào tuần 2
Electronic Workbench hoặc circuit
maker

Tự học, tự Khái niệm chung về hệ thống điện tử Chương 1 sách Nguyên lý kỹ thuật
nghiên cứu điện tử - Trần Quang Vinh
Các đại lượng cơ bản
Trang 5 – 17 sách Kĩ Thuật điện tử
- Đỗ Xuân Thụ

Tuần 2 3Tiết

Lý thuyết Các mạch lọc thông thấp, thông cao và Trang 5 – 10 trong bài giảng
thông dải dùng RC

Tự học, tự - Đặc trưng quá độ của mạch RC Chương 1 trong bài giảng
nghiên cứu
- Sự truyền tín hiệu vuông góc qua
mạch RC

Tuần 3 3Tiết

Phân biệt rõ các trường hợp mạch RC là Xem lại các bài học trong 2 tuần
mạch tích phân,mạch vi phân và mạch đầu
Thảo luận lọc thông thấp, thông cao
Các dạng tín hiệu khi qua các mạch lọc,
mạch tích phân và mạch vi phân

Tuần 4 3Tiết

Lý thuyết - Mạch chỉnh lưu nửa và cả chu kì - Xem lại cấu tạo và nguyên lý

4
hoạt động của điốt trong bài giảng
môn cấu kiện điện tử
- Mạch hạn chế biên độ phần trên và
phần dưới - Đọc trước tài liệu từ trang 11 –
17 trong bài giảng

Tự học, tự Các ứng dụng khác của điốt: Điốt ổn áp, Từ trang 17 – 22 trong bài giảng
nghiên cứu điốt biến dung, điốt quang
Đọc trong tài liệu tiến anh: Floyd -
Electronic Devices CC 7e: chapter
3 Special – Purpose Diodes

Hoạt động Vẽ và chạy mô phỏng các mạch chỉnh Vẽ ở nhà và nộp kết quả khảo sát
theo nhóm lưu dùng phần mềm Electronic
Workbench hoặc circuit maker

Tuần 5 3Tiết

- Tính điện áp trung bình của tín hiệu lối Nắm rõ nguyên lý hoạt động của
ra qua mạch chỉnh lưu nửa và cả chu kì điốt, phân tích dòng điện chạy qua
Thảo luận, điốt khi có phân cực
- Vẽ dạng tín hiệu lối ra theo thời gian
Bài tập và theo tín hiệu lối vào của các mạch
hạn chế biên độ dùng điốt, tính toán các
thông số của tín hiệu lối ra

Tuần 6 3Tiết

- Định nghĩa, các chỉ tiêu mạch khuếch Đọc trước từ trang 25 – 29 trong
đại bài giảng
Lý thuyết - Các chế độ làm việc của transistor Đọc trong tài liệu tiếng anh Floyd -
Electronic Devices CC 7e: Chapter
- Nguyên tắc phân cực và các mạch 5 transistors Bias circuits
phân cực cho transistor.

Hoạt động Vẽ và chạy mô phỏng các mạch phân Vẽ ở nhà và nộp kết quả khảo sát
theo nhóm cực cho transistor lưỡng cực dùng phần
mềm Electronic Workbench hoặc circuit
maker

Tự học, tự Hồi tiếp trong mạch khuếch đại, ảnh Đọc trong bài giảng từ trang 30 –
nghiên cứu hưởng của hồi tiếp đến các tham số của 34
mạch kđ
Trang 66- 70 sách kĩ thuật điện tử
- Đỗ Xuân Thụ

Tuần 7 3Tiết

Kiểm tra giữa kì 2T Xem lại nội dung đã học của các
Lý thuyết bài trước.
Chữa bài kiểm tra giữa kì 1T
Chuẩn bị giấy thi, giấy nháp

Tuần 8 3Tiết

5
Các sơ đồ mắc EC, CC, BC Đọc trước tài liệu từ trang 34 – 40
trong bài giảng
Lý thuyết Đọc trong tài liệu tiếng anh Floyd -
Electronic Devices CC 7e: Chapter
6 BJT amplifier

Hoạt động Dùng phần mềm vẽ và chạy mô phỏng Vẽ ở nhà và nộp kết quả khảo sát
theo nhóm các mạch EC, CC, BC

Tự học, tự Dùng phần mềm mô phỏng vẽ các Khảo sát và báo cáo kết quả
nghiên cứu mạch phân cực

Tuần 9 3Tiết

Các mạch phân cực cho transistor Xem lại các mạch phân cực, chạy
mô phỏng khảo sát, rút ra nhận
Các mạch khuếch đại vi sai, khuếch đại xét về ưu và nhược điểm của từng
công suất đẩy kéo, mạch. Đọc trong bài giảng từ trang
55-60 và Trang 90 – 98 sách Kỹ
thuật điện tử -Đỗ Xuân Thụ

Thảo luận
Đọc bài giàn từ trang 60 -65
Đọc tài liệu từ trang 112-121 sách
Transistor trường và các cách mắc SC, Nguyên lý KT điện tử - Trần
DC Quang Vinh

Hoạt động Dùng phần mềm mô phỏng khảo sát Vẽ ở nhà và nộp kết quả khảo sát
theo nhóm dòng điện chạy trong FET

Tự học, tự Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Đọc trong tài liệu tiếng anh Floyd -
nghiên cứu transistor trường FET và MOSFET Electronic Devices CC 7e: Chapter
7 Field Efect transistor (FETs)

Tuần 10 3Tiết

Khuếch đại thuật toán, các tính chất và Đọc tài liệu trước từ trang 40 – 48
các mạch khuếch đại dùng kđtt (Mạch trong bài giảng; trang 79 – 83
tích phân, mạch vi phân,mạch cộng, trong quyển Kỹ thuật điện tử - Đỗ
Lý thuyết mạch trừ,…) Xuân Thụ
Đọc trong tài liệu tiếng anh Floyd -
Electronic Devices CC 7e: Chapter
8 FET amplifier

Hoạt động Dùng phần mềm vẽ và chạy mô phỏng Vẽ ở nhà và nộp kết quả khảo sát
theo nhóm các mạch khuếch đại dùng kđtt

6
Cấu tạo bên trong của một số IC kđtt Đọc trong tài liệu Nguyên lý KT
Tự học, tự điển hình điện tử từ trang 117 - Trần Quang
nghiên cứu Vinh
Một số sơ đồ khuếch đại khác (mạch
Kaskode, mạch kd biến đổi chậm,…) Đọc trang 52 – 59 trong bài giảng

Tuần 11 3Tiết

Thảo luận, Thảo luận, đánh giá các kết quả hoạt Đại diện nhóm thuyết trình, các
động theo nhóm nhóm khác phản biện
Bài tập

Tuần 12 3Tiết

Mạch tạo dao động (Khái niệm, điều Đọc trong bài giảng từ trang 69 -
kiện và tính chất) Các mạch tạo dao 75
động RC
Đọc trong tài liệu Nguyên Lý Kỹ
Lý thuyết
Thuật điện tử - Trần Quang Vinh
từ trang 137 – 154

Tự học, tự Các mạch dao động hình sin 3 điểm Đọc trong bài giảng từ trang 71 -
nghiên cứu 78
Mạch tạo dao động dùng thạch anh

10. Bộ môn duyệt

You might also like