You are on page 1of 81

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ CƠ SỞ SẢN XUẤT

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Cơ sở sản xuất trong ngành ô tô có nhiều loại, bao gồm toàn bộ các loại hình từ khâu chế tạo,
lắp ráp ô tô đến việc đảm bảo điều khiển khai thác, tổ chức vận tải như bến, bãi đỗ, bảo quản
và việc đánh giá, duy trì, phục hồi trạng thái kĩ thuật xe (trạm chuẩn đoán, kiểm định, cơ sở
bảo dưỡng, sửa chữa).

Thiết kế các cơ sở này đóng vai trò quan trọng vì cơ cấu tổ chức và mọi hoạt động của cơ sở
sau này sẽ phụ thuộc chủ yếu vào việc thiết kế.

Mục đích của việc thiết kế là tìm ra giải pháp hợp lí, có lợi về kinh tế kĩ thuật và thông thường
giao cho một nhóm kĩ sư, cán bộ kĩ thuật: tong đó người chủ trì nhất thiết phải là kĩ sư ô tô.

Theo cấp quản lí, cơ sở sản xuất còn được chia làm hai loại là trung ương và địa phương.

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN GIẢI QUYẾT KHI THIẾT KẾ

1. Những vấn đề về kinh tế

 Xác định chương trình sản xuất của cơ sở để xác định số lượng và giá thành của
sản phẩm.

 Tìm hiểu và dự kiến được các nguồn nguyên, vật liệu, năng lượng (điện, nước…)

 Phối hợp với các cơ quan có trách nhiệm tìm địa điểm hợp lí nhất cho cơ sở.

 Giải quyết việc cung cấp vốn đầu tư và thiết bị

 Lập kế hoạnh sản xuất mở rộng cơ sở và phương hướng phát triển khi thay đổi
nhiệm vụ

 Tìm hiểu phương hướng giải quyết đời sống sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên.

2. Những vấn đề về kĩ thuật

 Lựa chọn quá trình công nghệ và thiết kế quá trình công nghệ.

 Xác định các khoảng thời gian cho các tác động kĩ thuật cần thiết.

 Tính toán khối lượng lao động hàng năm cho cơ sở.

1
 Xác định số lượng CBCNV thiết bị, diện tích cần thiết, nguyên vật liệu, điện nước,
khí nén cần tiêu thụ trong năm.

 Giải quyết việc nâng, vận chuyển trong nội bộ nhà xưởng, phân xưởng.

 Giải quyết chiếu sáng, sưởi ấm, thông gió.

 Xác định hình thức, qui mô, kiến trúc nhà của.

 Giải pháp an toàn phóng hỏa, vệ sinh môi trường cho cơ sở.

3. Những vấn đề về tổ chức

 Xác định hệ thống tổ chức lãnh đạo của cơ sở.

 Xác định quan hệ giữa các phòng ban trong cơ sở.

 Nghiên cứu và giải quyết các vấn đề về tổ chức lao động, quản lí vật tư, quản lí tài
chính.

 Đề ra phương hướng bồi dưỡng công nhân, đào tạo cán bộ, giải quyết đòi hỏi của
cán bộ công nhân viên.

1.3 BẢN NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Ghi rõ khu vực và địa diểm thiết kế cơ sở.

Nêu rõ mục đích xây dựng, nhiệm vụ, phạm vi và sự phat triển của cơ sở trong tương lai.

Ghi rõ chế độ làm việc và chế đọ quản lí của cơ sở.

Xác định số ca làm việc trong ngày của từng bộ phận.

Nêu rõ số cấp quản lí của cơ sở.

Nêu rõ nguồn cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu.

Thời giann xây dựng của cơ sở và thứ tự các công trình đưa vào sử dụng

Thu thập các tài liệu có liên quan đến địa điểm xây dựng (bản đồ khu vực, chỉ dẫn giao thông
đường bộ, đường thủy, đường sắt nếu có), tài liệu địa chất công trình thủy văn, khí hậu,
hướng gió chính.

Các văn bản hợp tác với các cơ quan lân cận và các tổ chức, dân cư liên quan, xây dựng
đường nhánh (nếu có).

Bản thiết kế phải có cơ quan chủ quản, tỉnh, thành phố kí duyệt

1.4 CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ

2
Mỗi giai đoạn cần phải được duyệt thông qua rồi mới tiến hành thiết kế ở giai đoạn tiếp theo. Thông
thường việc thiết kế được chia làm 3 giai đoạn; sơ bộ, kĩ thuật và thi công. Giai đoạn 1 và 2
có lúc gộp làm một và được gọi là thiết kế tiền khả thi, còn giai đoạn 3 được gọi là thiết kế
khả thi.

Việc duyệt thông qua từng giai đoạn nhằm mục đích phát hiện kịp thời các sai sót trong thiết kế,
tránh lãng phí thời gian và công thức một cách vô ích.

 Trường hợp 1: khi có thiết kế mẫu (định hình) hoặc thiết kế tương đương được đánh
giá tốt, hoặc khi thiết kế cải tạo, nâng cấp đã có thì chỉ tiến hành hai giai đoạn, bỏ qua
giai đoạn thiết kế sơ bộ:

 Thiết kế kĩ thuật kềm dự toán tài chính.

 Thiết kế thi công.

 Trường hợp 2: trong trường hợp tổng quát khi không có thiết kế mẫu thì việc thiết kế
tiến hành 3 giai đoạn:

1. Thiết kế sơ bộ

Dựa trên cơ sở của bản thân nhiệm vụ thiết kế, tiến hanh tính toán sơ bộ về các mặt: số lượng
công nhân, máy móc, số lượng nguyên nhiên vật liệu dự trữ, năng lượng… Tính toán sơ bộ
vốn đầu tư xây dựng, giá thành sản phẩm và sơ bộ các chi tiêu kinh tế, kĩ thuật của cơ sở sản
xuất.

2. Thiết kế kỹ thuật

Sau giai đoạn thiết kế sơ bộ sẽ tiến hành thiết kế kỹ thuật. đó là việc: nghiên cứu quá trình
công nghệ, vận chuyển, kho tàng, năng lượng. những phần tính ở thiết kế sơ bộ được tính toán
lại chính xác, đồng thời nêu lên phương pháp kỹ thuật, phương tiện nâng vận chuyển và lựa
chọn các thiết bị tương ứng để đi tới bố trí mặt bằng cho từng phân xưởng mà trên đó lắp đặt
các thiết bị máy móc đã xác định.

Giai đoạn thiết kế kỹ thuật là phức tạp, tốn nhiều công sức nhưng các biện pháp kỹ thuật được
giải quyết trong giai đoạn này, mang lại hiệu quả về kinh tế. thiết kế kĩ thuật là văn bản cơ
bản làm đơn đặt hàng cho thiết kế thi công, đồng thời là văn bản chính để nghiệm thu công
trình sau khi thi công.

3. Thiết kế thi công

Dựa trên thiết kế kĩ thuật đã được thông qua để tính toán thiết kế thi công. Thông thường giai
đoạn này tính toán và vẽ các bản vẽ để tiến hành xây dựng công trình và tiến hành lắp đặt

3
thiết bị. ví dụ: Các bản vẽ nền móng, kết cấu nhà cửa, đường nước đường vận chuyển… cần
tinh toán rõ nhu cầu vật liệu, nhân lực và thiết bị để có thể tiến hành xây dựng công trình
đúng theo tiến độ. Sau khi thiết kế, nó trở thành văn bản có tính pháp qui, không được thêm
bớt, phải nghiêm túc chấp hành, mỗi công trình phải có biên ban nghiệm thu mới dựa vào sản
xuất.

1.5 CÁC LOẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT TRONG NGÀNH Ô TÔ

1. Nhà máy sửa chữa lớn ô tô

Các cơ sở sửa chữa lớn ô tô còn được gọi là nhà máy hay xí nghiệp sửa chữa ô tô, có nhiệm
vụ sửa chữa lớn ô tô và các tống thành của ô tô.

Đối tượng sửa chữa, có thể là tất cả các loại phương tiện vận tải ô tô của mọi cá nhân và tổ
chức, nhưng cí thể chỉ là một hoặc một số loại của một số đơn vị vận tải trong một khu vực
nhất định. Điều đó tùy thuộc vào loại hình vạn năng hay chuyên môn hóa cấp quản lí Trung
ương hay địa phương.

2. Nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô

Nhà máy chế tạo một vài hoặc nhiều loại chi tiết phụ tùng ô tô từ phoi liệu hoặc từ bán thành
phẩm do cơ sở sản xuất khác cung cấp.

Qui mô chương trình sản xuất có thể tự xác định hoặc được giao

3. Nhà máy lắp rắp ô tô

Nhà máy lắp giáp một hoặc một số kiểu loại xe từ chi tiết hoặc từ cụm chi tiết, tổng thành, hệ
thống.

Qui mô, chương trình sản xuất có thể tự xác định hoặc giao

4. Xí nghiệp – Công ty vận tải ô tô

Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách đồng thời nó thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng
kĩ thuật các cấp, sửa chữa nhỏ, bảo quản và cung cấp vật tư cho phương tiện. loại hình này có
thể bao gồm một xí nghiệp chính và các đoàn, đội xe hoặc các xí nghiệp thành viên ở trong
một vùng kinh tế nhất định. Ở xí nghiệp này thường đặt xí nghiệp bảo dưỡng tập trung và sửa
chữa nhỏ, nặng ở xí nghiệp chính: còn sửa chữa nhỏ nhẹ, hàng ngày và bảo dưỡng cấp thấp ở
các đội, các đoàn xe hoặc các xí nghiệp thành viên.

Qui mô loại hình này rất phong phú: Từ các đội, HTX, công ty tư nhân có vài xe đến những xí
nghiệp, công ty, tổng công ty với nhiều xí nghiệp, công ty thành viên có hàng trăm, hàng ngàn

4
xe với nhiều chủng loại khác nhau. Cũng có khi còn được tổ chức kết hợp dưới dạng vận tải
thủy bô.

5. Xí nghiệp – Xưởng bảo dưỡng kỹ thuật tập trung

Có nhiệm vụ bảo dưỡng ô tô ở cấp cao và sửa chữa nhỏ nặng cho các phương tiện vận tải ô tô
của các công ty- liên hiệp xí nghiệp hoặc cho một số các xí nghiệp vận tải ở gần đó không có
cơ sở bảo dưỡng tập trung.

Có thể tổ chức độc lập hoặc nằm trong xí nghiệp công ty vận tải ô tô nào đó, vì vậy qui mô,
chương trình sản xuất cũng có thể tự xác định độc lập hoặc phụ thuộc vào xí nghiệp công ty
vận tải ô tô mà nó phục vụ.

6. Trạm tác động kĩ thuật công cộng

• Trạm bảo dưỡng, sửa chữa ô tô công cộng.

Các trạm này tiến hành bảo dưỡng kĩ thuật các cấp và sửa chữa nhỏ cho tất cả các phương tiện
vận tải ô tô trong nền kinh tế quốc dân. Theo qui mô, chia ra làm ba loại: nhỏ, vừa, lớn. chia
theo khu vực có trạm nội thành và trên đường. Quy mô được đánh giá bằng chương trình sản
xuất hàng ngày hoặc bằng số xe có thể đồng thời bảo dưỡng, sửa chữa tại trạm, tức là theo số
vị trí bảo dưỡng, sửa chữa. trong nội thành có thể đến 30 vị trí, trên đường từ 3 đến 10 vị trí.

• Trạm chuẩn đoán, bảo hành, rửa xe:

Thông thường các trạm này là trạm công cộng, phục vụ mọi phương tiện vận tải ô tô tuy
nhiên cũng có thể chỉ phục vụ riêng cho một hoặc một số cơ sở quản lí phương tiện nào đó.

Trạm kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ là một trạm chẩn đoán chung.

7. Trạm – Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm

Còn được gọi là Salon ô tô. Đó là nơi thực hiện chức năng tiếp thị làm cầu nối giữa người sản
xuất và tiêu dùng.

Qui mô tùy thuộc khả năng, yêu cầu của nhà sản xuất hoặc của người bán hàng.

8. Gara bảo quản xe

Là cơ sở độc lập, bảo quản cho mọi loại phương tiện vận tải ô tô. Về phương pháp có thể bảo
quản kín hoặc lộ thiên. Thường được bố trí ở các thành phố lớn, nơi công cộng tập trung
nhiều phương tiện như nhà ga, khách sạn, danh lam thắng cảnh, bãi biển…

9. Trạm cung cấp vật liệu chạy xe

5
Là loại cơ sở cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu khai thác ô tô như xăng, diezel, dầu bôi trơn,
săm lốp, khí nén_bơm lốp…Qui mô phụ thuộc địa điểm bố trí_trong thành phố hay trên
đường_và được đánh giá bằng số cột cung cấp hoặc số lượng phương tiện cần cấp phát trong
một ngày đêm: thông thường trong thành phố 1000 đến 2000 lần, trên đường 500 đến 1000
lần.

10. Trạm hàng hóa và hành khách

• Trạm hàng hóa làm nhiệm vụ quản lí hàng hóa trong quá trình trung vận chuyển.
trạm đảm bảo về số lượng, chất lượng hàng hóa gồm hàng hóa rời, container ở các
nơi trung gian chờ chở hàng hoặc chờ chuyển tiếp.

• Trạm hành khách là nơi tổ chức cho hành khách nghỉ chờ xe, chờ làm các tác động
cho xem.

1.6. CÁC NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG

A. Trong thời bình

 Thỏa mãn được yêu cầu của sản xuất, phù hợp với qui hoạch của thành phố, đồng
thời có đất dự trữ cho phát triển trong tương lai.

 Hình dáng khu đất nên chọn ở dạng hình chữ nhật với tỉ lệ rộng/dài là 1/2, 2/3,
2/5,3/5.

 Nền bằng phẳng đỡ công san nền nếu có độ dốc từ giữa ra các bên là 5% là tốt để
dễ thoát nước.

 Không nên ở đầu hướng gió của cơ sở khác và cuối hướng gió của khu vực công
nghiệp khác.

 Vùng đất dự trữ để phát triển trong tương lai nên đặt đầu hướng gió.

 Không đặt ở nơi có hầm mỏ, nước sinh lầy.

 Cơ sở nên đặt gần đường giao thông chính, mạng lưới điện thoại, nước công cộng.

B. Thời chiến

 Phải bảo vệ người và thiết bị để sản xuất.

 Địa điểm phải phân tán trong một vùng nhưng không được phá vỡ dây chuyền sản
xuất, tránh vận chuyển lặp lại.

 Tận dụng hang động và cải tạo hang động có sẵn.

6
 Chọn nơi có nhiều nguồn nước, nhiều đường ra vào.

 Nhà cửa, kho tàng phải làm tốt công tác ngụy trang.

 Các đường ra vào cơ sở cần phải ngụy trang, tránh làm đường cụt.

Chương 2
THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỬA CHỮA Ô TÔ

2.1 THIẾT KẾ SƠ BỘ

1) Luận chứng kinh tế kĩ thuật

Nêu rõ sự cần thiết và mục đích, ý nghĩa của việc thiết kếmowis hay cải tạo, nâng cấp cơ sở.

Trong trường hợp cải tạo, nâng cấp cần phải phác thảo tương đối đầy đủ về mọi mặt hiện
trạng của cơ sở.

2) Xác định nhiệm vụ của cơ sở sửa chữa ô tô

Là sửa chữa lớn ô tô hay sửa chữa tổng thành hoặc bao gồm cả hai hay thêm chế tạo phụ tùng.
Nêu rõ mác, kiểu xe sửa chữa và giá thành có thể đạt tới, giải quyết cho các loại phương tiện
vận tải của các xí nghiệp, cơ quan nào trong khu vực của nền kinh tế quốc dân.

Để xác định vị trí cơ sở, có thể tính tọa độ tương tự như cách tính tọa độ khối tâm:

=
∑ X .G
i i
, Yp =
∑Y .G
i i

∑G ∑G
Xp
i i

7
Trong đó:xi, yi lần lượt là số lượng của xí nghiệp thứ “i” và các tọa độ tương ứng so với hệ
trục tọa độ đã chọn.

Trong trường hợp vị trí cơ sở đã được định trước khi cần mô tả rõ toàn khu vực.

3) Lập luận về công sưaats nhà máy thiết kế

Nêu ra tính chất đúng đắn về chương trình sản xuất của cơ sở sản xuất sẽ thiết kế.

 Mác kiểu xe và tổng thành

 Sửa chữa và sản xuất loại hàng

 Làm rõ số lượng xe hoặc loại tổng thành cần sửa chữa lớn.

Để xác định số lượng xe cơ sở cần sửa chữa ớn ở thời điểm nào trong tương lai, có thể sử
dụng phương pháp ngoại suy.

Thực chất phương pháp ngoại suy là căn cứ vào quá trình diễn…có tính qui luật đã biết của
thông số nghiên cứu để dự báo giá trị cửa x vào thời điểm cần thiết nào đó trong tương lai.

Quy luật được gọi là “đã biết”, trong một số trường hợp cá biệt đã xuất phát từ các hàm số lý
thuyết. phần lớn các trường hợp là kết quả của hàm thực nghiệm được xây dựng bằng phương
pháp hồi qui.

Hàm đa thức bậc “n” và hàm mũ (dạng đặc biệt của hàm đa thức “n”) là hàm hồi qui thực
nghiệm hay được sử dụng hơn cả.

Phương pháp ngoại suy, sử dụng hàm mũ để dự báo, cụ thể như sau:

Nếu gọi:

 AT ,An, Aac lần lượt là số xe có trong tương lai, ở thời điểm bắt đầu và cuối

cùng khảo sát thực tế.

 K là hệ số gia tăng bình quân hàng năm của khoảng khảo sát.

 J là thời điểm của mốc đầu khảo sát

 T là thời điểm cần dự báo trong tương lai.

thì: AT = P (T).Aac

Aac
với: P =P=
An

8
Ngoài độ chính xác của chính việc xây dựng hàm hồi quy, mức độ tin cậy, độ chính xác của
dự báo còn phụ thuộc vào tỷ lệ giữa khoảng nghiên cứu để xây dựng qui luật so với khoảng
dự báo. Khoảng dự báo càng ngắn, trong khi khoảng nghiên cứu càng lớn thì kết quả dự báo
càng tin cậy, chính xác và ngược lại. khoảng dự báo trong tương lai không bao giờ được phép
lớn hơn khoảng đã nghiên cứu để xây dựng qui luật.

4. Lựa chọn quá trình sản xuất

Khi lựa chọn quá trình công nghệ cho cơ sở thiết kế cần xuất phát từ nhiệm vụ của cơ sở, số
lượng mác kiểu xe mà cơ sở đảm nhận sửa chữa cũng như điều kiện trang thiết bị và cung cấp
phụ tùng vật tư cho cơ sở.

Các phương pháp sửa chữa từng xe và phương pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành đều có
ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng, tùy từng trường hợp mà lập luận và lựa chọn cho hợp lí.

Hình thức tổ chức có thể tại chỗ hoặc theo tuyến dây truyền.

 Hình thức tại chỗ:

 Ưu điểm:diện tích nhà xưởng nhỏ, thiết bị đơn giản, nhịp sản xuất không yêu cầu chặt
chẽ.

 Nhược điểm:

• Vận chuyển tổng thành để sửa chữa khó khăn

• Năng suất lao động thấp

Hiện nay thường tiến hành theo phương pháp này.

 Hình thức dây chuyền:

 Ưu điểm:

• Năng suất lao động cao

• Thời gian sửa chữa nhanh

• Vận chuyển các tổng thành dễ dàng

 Nhược điểm:

• Diện tích nhà xưởng lớn

• Khi tháo lắp và sửa chữa phải đảm bảo tính liên tục,cần đảm bảo mối liên hệ giữa thời
và nhịp chặt chẽ.

• Cần có trang thiết bị hiện đại.

9
Hình thức này phù hợp với cơ sở có qui mô lớn

5. Xác định cơ cấu tổ chức nhà máy

Việc lựa chọn cơ cấu có tổ chức xuất phát từ nhiệm vụ cơ sở để lựa chọn bộ máy chỉ đạo tổ
chức sản xuất cho phù hợp với nhiệm vụ của cơ sở và quá trình công nghệ đã lựa chọn.
thường có phòng ban sau:

 Phòng kế hoạch

 Phòng kĩ thuật

 Phòng kế toán - tài vụ

 Phòng tổ chức lao động tiền lương

 Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm:KCS

 Phòng hành chính quản trị

 Phòng y tế

 Ban hoặc phòng bảo vệ

Có khi còn phòng điều độ, vật tư tách khỏi kĩ thuật.

Lãnh đạo: giám đốc, 3 phó giám đốc:

• Phụ trách kĩ thuật

• Hành chính

• Kinh doanh, kế hoạch

Phân xưởng:

 Phân xưởng sửa chữa tổng thành

 Phân xưởng thân xe.

 Phân xưởng cơ khí (phục hồi, chế tạo)

 Phân xưởng gia công nóng

 Phân xưởng điện cơ hoặc ban điện cơ

 Nhiệm vụ của các phân xưởng:

 Lắp ráp tổng thành: thường có tổ máy, gầm, điện, nhiên liệu

 Thân xe: Gò mỏng, gò dầy, nắn cửa badersooc, hàn, sơn, đệm, mộc.

10
 Cơ khí: Phay, bào, tiện, nguội, dọa mài.

 Gia công nóng: Rèn, đúc, nhiệt luyện, mạ, phun kim loại.

 Các kho: Dự trữ nguyên, nhiên, vật liệu, gỗ, bán thành phẩm, kim loại đen, phế liệu.

6. Chế độ làm việc của cơ sở

Thể hiện trình độ sản xuất nhằm sử dung hết trang thiết bị, thời gian lao động của công nhân
một cách có hiệu quả. Nhà máy sửa chữa ô tô cũng là một cơ sở công nghiệp, vì vậy chế độ
làm việc của ngành cơ sở công nghiệp tức là nghỉ ngày lễ, tết, cuối tuần còn 253 ngày/năm.

Trong cơ sở các bộ phận hành chính và xưởng sửa chữa làm một ca.

Phân xưởng cơ khí và gia công nóng (nhiệt luyện, mạ, rèn,…)làm ca.

Cơ điện: Bộ phận duy tu thiết bị: 2 ca

Bộ phận dao cụ: 1 ca

Thời gian làm việc danh nghĩa của một công nhân trong một năm:

ɸdn = [ D1 – (D2 + D3)]. C (giờ)

C: số giờ trong một ca C = 8h, C = 7.5h (với 3 ca), D: ngày

Thời gian làm việc thực tế của 1 công nhân trong năm:

ɸM = ( Dlịch – ( D nghĩ lễ + Dtuần + Dphép )).C.β ( giờ)

β: Hệ số có mặt của công nhân có kể đến hội họp, mít tinh, tập tự vệ trong giờ, ốm đau, thai
sản....

β nói lên cả trình độ tổ chức sửa chữa lẫn việc chwam non đời sống của CBCNV và của nhà
máy ( tỷ lệ nam , nữ)

Xác định hệ số β thực tế khó khăn mà phải xác định bằng thống kê ở các nhà máy :

β = 0.95 ÷ 0.97 ( mức tiến tiến)

= 0.93 ( mức trung bình)

* Thời gian làm việc của máy, thiết bị :

ɸM= ( Dlịch – ( D nghĩ lễ + Dtuần + Dphép )).C.y.ŋM ( giờ)

ŋM : Hệ số sử dụng vị trí , thường là < 1

*Thời gian làm việc của máy thiết bị

11
ɸ=[ ( Dlịch – ( D lễ + D c/tuần )].C.y.ŋM

7. Xác đinh thời gian xe nằm sửa chữa

Theo quy định 30 ÷ 15 ngày và bao gồm các khoản mục:

1. Giao nhận

2. Rửa, chờ tháo ( liên quan đến bãi xe chở vào)

3. Thao xe và tồng thành

4. Kiểm tra phân loại

5. Sửa chữa tồng thành ( hoặc sửa chữa khung, bệ nếu sữa chưa bằng phương pháp thay thế
tồng thành)

6. Lắp ráp

7. Chạy thử điều chỉnh

8. sơn xe( liên quan đến vị trí sơn )

9. Chờ giao xe ( liên quan đến bãi xe chờ ra xưởng)

8. Tính toán khối lượng lao động trong năm

Định mức và khối lượng lao động cho từng loại hình tác động kỹ thuật là một trong số những
vẫn đề cần quan tâm trước hết khi bắt đầu thiết kế cơ sở sản xuất. cũng như sau này trong tổ
chức, điều hành mọi hoặt động sản xuất. kinh doanh của cơ sở. Định mức và khối lượng động
là hai chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng, có liên quan chặt chẽ với nhau và bị chi phối bởi
nhiều yếu tố khác. Do đó việc tính toán nhiều chỉ tiêu này rất phức tạp và khó chính xác.

Để giải quyết vấn đề này , có thể tính toán theo 3 phương pháp:

- Thống kê – kinh tế

- Bấm giờ

- Qui đổi ra xe tiêu chuẩn

a. Tính toán khối lượng lao động chính trong năm theo phương pháp thống kê
kinh tế

Nếu gọi :

 Tc là khối lượng lao động chính của cơ sở sản xuất

 Nh là số đối tượng cần tác động kỹ thuật

12
 th là định mức lao động tương ứng.

 Với các chỉ số “J” và “t” là đối tượng thứ j cần loại hình tác động
như “t”

J = (1÷ n) và t = (1÷h)
n h

∑ .∑N h. .t h
Thì T=
i =1 i =1

Trong đó chương trình sản xuất ( Nh ) được xác đinh một cách động dựa trên khả năng thực có
của cơ sở và tình hình kinh tế kỹ thuật của thị trường

V
=
Với:
Nh
n1
∑S .K 1 1
i =1

 V là vốn có thể huy động của cở sở sản xuất

 S1 và K1 lần lượt là đơn giá và tỉ lệ cần thiết của chi phí “i” trong
tổng số “m” yếu tố cần kể tới

Với quan điểm trên định mưc lao động th được xây dựng trên cơ sở biểu thức sau:
Ch
t = S
h h

Trong đó

o Ch là chi phí cần thiết để trả cho toàn bộ công lao động hoàn thành tác
động kỹ thuật thứ “t” trên đói tượng thư “j”.

o Sh là đơn giá một đơn vị thời gian lao động tương ứng

o Các giá trị Si Ki Ch Sh được xác định bằng thống kê thực nghiệp trong thực
tế theo trình tự sau.

 Thống kê số liệu về các đại lượng cần nghiên cứu tương ứng

 Kiểm tra loại bỏ số liệu thô

 Xác định các đại lượng đặc trưng

 Xấp sĩ phân phối thực nghiệm với phân phối lý thuyết, ước lượng
khả năng tin cậy và đánh giá sai số

Thay Nh , th vào biểu thức tính T sẽ xác định được khối lượng lao động chính của cơ
sơ xản xuất với mọi loại hình tác động kỹ thuật như chế tạo phụ tùng, láp ráp, bảo dưỡng...

13
Phương pháp này tương đói vạn năng , tổng quát áp dụng được cho cả các doanh
nghiệp nhà nước cũng như tư nhân và phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay, tuy nhiên phải
mất nhiêu công nghiên cứu thống kê.

b. Tính toán khối lượng lao động chính trong năm theo phương pháp bấm giờ.

Đây là phương pháp tính trực tiếp từ các loại xe mà cơ sở sữa chữa đang làm , bằng
cách bấm giờ và xác định mức lao động của các loại xe đó. Phương pháp này có hạn chế chỉ
áp dụng đối với các cơ sở nhỏ , ít loại xe, không thuận lợi cho người làm thiết kế. Thực tế
phương pháp này không thật sự khách quan vì phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan của người
bấm giờ và nhất là chưa xuất phát từ giá cả thị trường không kích thích được sản xuất

c. Tính toán khối lượng lao động chính trong năm theo phương pháp quy đổi ra
xe tiêu chuẩn

(+) Tính công xuất qui đổi của nhà máy thiết kế

k
m n
N q d = ∑ N i .N j + ∑ Xi .ɳ i .ɳɳ j

i= 1
i= 1 j= 1

Nqd : là công xuất tính ra xe quy đổi

Ni là số xe loại thứ i

M tổng số các loại xe

ŋi là hê số quy đổi từ xe thứ i ra xe tiêu chuẩn

Xt số tổng thành loại thứ t nhà máy phải cần phải sủa chữa

K là số loại tổng thành

ŋt là hệ số quy đổi tổng thành ra xe của loại thứ t

ŋdt là hệ số quy đổi xe thứ t ra xe tiêu chuẩn

n là số loại xe có tổng thành sủa chữa

Xe tiêu chuẩn là những xe thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Thông dụng chiếm tỉ lệ cao trong nền KTQD

- Được nhiều công nhân am hiểu

- Có định mức giờ công ổn định

14
(+) Chọn và tính định mức lao động cho cơ sở

TC = NqdtdmKNKC

KN là hệ số điều chỉnh theo công thức thiết kế

Kt là hệ số điều chỉnh theo kết cấu của chương trình sửa chữa

Trong trường hợp > 1000 xe thì KN < 1

có 1000 xe/ năm thì KN = 1

chỉ sửa chữa oto thì KC =1

Chọn tdm trên cơ sở

- Theo phương pháp sửa chữa xe đã chọn ban đầu , nếu sủa chữa từng chiếc thì tdm
cao , thay thế tổng thành thì tdm nhỏ

- Tùy thuộc số lượng xe của từng cơ sở

- Tùy thuộc vào trình độ tổ chức và trình độ tay nghề của công nhân.

- Nếu trình độ tổ chức cao tay nghề cao chọn tdm nhỏ và ngược lại

- Nếu trang bị cơ giới hóa thì tdm nhỏ và ngược lại

Tất cả các tham khảo trên phải căn cứ theo quy định của nhà nước

VD:

ZIL 130 thì tdm = 1000 giờ

Lưu ý: nói chung dùng Nqd để tính toán . tuy nhiên đối với một nội dung vẫn tính theo Nthiết kế
n

N tk = ∑Ni =1
i

∑N
i =1
i
:Tổng số xe cần phải sửa chữa

Đó là khi tính toán thiết bị và diện tích của các công việc, khu vực

- Tính thiết bị chạy rà cho các tổng thành cần chạy rà

- Vị trí sơn xe

- Bãi đõ xe chờ vào , chờ ra

Bảng 1 bẳng hệ số quy đổi ŋi:

Hệ số biến đổi

15
Loại xe Mác xe

Theo xe chính của Theo Gát 51


loại

ΓAZ51 0.9 1

ΓAZ63 1.07 1.17

ΓAZ53A 1.15 1.25

ZIΛ164 1 1.1

ZIΛ585 1.1 1.21

Tải ZIΛ157 1.25 1.38

ZIΛ130 1.18 1.3

URAN355 1.1 1.24

MAZ200 1 1.1

MAZ205 1.15 1.25

MAZ500 1.33 2

Liaz158 1 3.25

Ca Liaz695 1.1 3.85

Paz625 0.75 2.62

Paz601 0.3 1.05

ΓAZ21 1 1.5

Xe con Moscovich407 0.65 1.17

Moscovich408 0.8 1.44

Xe tải Xe du lich

Loại tổng thành Xăng Diezel ΓAZ21 Moscovich407

Động Cơ 0.15 0.16 0.09 0.12

Động Cơ + Ly 0.19 0.22 0.1 0.14


hợp

Truyền Lực 0.22 0.26 0.12 0.17

16
Hộp số 0.03 0.04 0.02 0.03

Câu chủ động 0.06 0.09 0.03 0.01

Câu trước 0.05 0.05 0.05 0.06

Hệ thống Lái 0.01 0.01 0.01 0.01

Các đăng 0.01 0.01 0.01 0.01

Ca bin thùng xe 0.25 0.18

Nhóm vỏ xe 0.78 0.71

Bảng 3 Hệ số điều chỉnh khối lượng lao động theo công xuất nhà máy thiết kế K N ( đơn vị
của N 1000 xe)

Xe tải Xe khách Xe Du lịch ĐC Xăng ĐC Deizel

N KN N KN N KN N KN N KN

1 1 0.2 1.08 1 1 10 1 5 1

2 0.89 0.4 1.02 1.5 0.95 20 0.89 7 0.96

3 0.76 0.5 1 2 0.91 30 0.85 10 0.93

4 0.72 0.6 0.98 3 0.87 40 0.81 15 0.89

5 0.69 0.8 0.96 4 0.85 50 0.8

6 0.67 1 0.94 5 0.84 60 0.8

7 0.66 1.2 0.92 6 0.83

8 0.65 1.5 0.9

9 0.61

Trượng hợp không đúng với bẳng thì hiệu chỉnh bằng phương pháp nội suy hoặc ngoại suy

N 2 − N qd
K N =K N 2 + (K N 1 -K N 2 )
N2 − N
1

KN2 là công suất lớn hơn công suất cơ sở thiết kế

17
KN1 là công suất nhỏ hơn công suất cơ sở thiết kế

Bảng 4: Hệ số điều chỉnh khối lượng lao động theo kết cấu của chương trình sửa chữa KC

Kết cấu chương trình SX đại KC cho xe xăng KC cho xe Deizel


tu / tổng thành đại tu

1/0 1 1

1/0.5 0.98 0.97

1/1 0.96 0.94

1/1.5 0.94 0.92

1/2 0.93 0.91

Sau khi tính số khối lượng lao động chính phải phân bổ khối lượng lao động cho các phần
việc như sau

Bảng 5:

Phân xưởng Tên công việc Định mức

Tháo xe 2.6

Tháo rửa chi tiết 3.5

Sửa chữa hệ thống cung cấp 1.5


nhiên liệu

SCHT điện 3.5


Tổng thành

SC Ác quy 1.2

Kiểm tra phân loại chi tiết 0.7

SC Lắp ráp ĐC 11.9

SC lắp rắp gầm 7.9

Lắp ráp xe 3.5

Cộng 37
Thân Xe

Gò mỏng 9.4

Gò dầy 12.2

18
Hàn phục vụ Gò 2.4

Đệm bạt 2.4

SC két nước 1.2

SC lốp 1.2

Sơn 5

Mộc 5.4

Cộng 39.2

Tiện 3

Nguội 6.2
Cơ khí

Phay bào 0.8

Doa mà 2

Cộng 12

Rèn 4.5

Hàn 22
Gia công nóng

Nhiệt luyện 1.5

Mạ phun kim loại 1.2

Đúc 2.1

Cộng 11.8

Lưu ý: Sơn tổng thành chiếm 25% đến 30% sơn xe chiếm 70% đến 75%.

Xe khách du dịch phân bố bơt mộc vào gò mỏng, hàn phục vụ gò đêm bạt sơn một cách hợp
lý. Động cơ Deizel đổi tỉ lệ giữa điện và nhiên liệu

khối lượng nhiên liệu phụ :

T t = ( 5÷6%)

Phân bố khối lượng lao động phụ Tt

- Điện sinh hoặt 15%

- Nhà cửa 10%

19
- Gò 8%

- Hàn 8%

- Nguội 30%

- Mộc 15%

- Rèn 4%

- Gia công cơ khi 10%

Khối lượng lao động tự sản tư liệu TTSTT = ( 29 ÷ 30 )% TC

Khối lượng TTSTT tùy từng trường hợp có thể hay ko có:

- Các nhà máy chuyên môn hóa thì không có TTSTT

- Cung cấp vật tư và chi tiết lẻ khó: để chủ động thì vẫn có TTSTT

- TTSTT được phân bố với tỉ lệ như sau

o Gia công cơ khí

Tiện 25%

Nguội 7%

Phay bào 12

Doa mài 16

Cộng 60

o Gia công nóng

Rèn 22

Hàn 6

Nhiệt luyện 6

Đúc 5

Mạ phun KL 16

cộng 40%

• Khối lượng lao dộng của nhà máy trong năm

TTổng = TC+ TTSTT + Ti

20
Su khi tính tất cả các khoản mục của khối lượng lao động thì lập bảng như mãu ở bảng 6 để
phục vụ cho việc tính năng lực sản xuất của cơ sở teo từng phần việc từng gian , phân xương

Bảng 6:

Phân Tên công việc TC Ti TTSTT Ttỏng


xưởng ( Gian sản % H công % H % H H
xuất) công công công

9. Tính năng lực sản xuất của cơ sở

a. Tính số lượng công nhân trực tiếp sản xuất

Dựa vào khối lượng lo động của cơ sở và thời gian động danh nghĩa, thực tế của công nhân
trong năm

Phân tích hai loại trên vì từ số lượng công nhân thực tế sản xuất công nhân thường xuyên đảm
bảo có mặt liên tực để hoàn thành kế hoạch sản xuất, còn số công nhân trong danh sach cần
phải xác định để thực hiện đầy đủ ché độ chính xách với mọi CBCNV trong nhà máy . Đói
với công việc thứ i thì

bảng 7:

Loại thợ Bậc thợ bình quân

Rửa xe 1.5

Lắp ráp + Cơ khí nguội 2.4

Điều chỉnh + bàn 3

Nhiệt luyện sửa chửa động cơ 2.9

Sơn xe 2.6

Thư máy 3.4

Gò mỏng 2.7

Gò dầy + Rèn 2.7

21
Mạ phun kL 2.8

b. Tính toán số vị trí sản xuất

Xvt số vị trí thứ i

m: số công nhân đông thời làm việc ở vị trí

với

thì số vị trí còn được tính như sau

Vị trí: Là nơi một hoạc nhiều công nhân tiến hành 1 loại công việc nào đó, tên vị trí là tên
công việc

c. Tính toán thiết bị

Chỉ tính toán thiết bị chính trong phân xưởng sản xuất còn các thiết bị công nghệ khác và đồ
nghề phục vụ cho sửa chữa chọn theo yêu cầu công việc và theo tiêu chuẩn

Ttổng khối lượng lao động của công việc cần sử dụng thiết bị thư i

β: hệ số lợi dụng thiết bị

Thiết bị ở một số bộ phận được tính, chọn theo tirl ệ ở bảng 8 và 9

Bảng 8:

Phân xưởng tổng thành Làm trên các giá tháo lắp Làm trên bàn nguội %
%

Tháo lắp cụm c/t 80÷85 15÷20

Tháo lắp động cơ 60 40

Tháo lắp hộp số 65 35

Cầu sau 60 40

Cầu trước 50 50

bảng 9

22
Phân xưởng thân xe %

* Gian mộc

- máy cưa gốc 15

- máy bào gỗ 20

- máy khoan 10

- Máy phay 20

- bàn kẻ chỉ 5

*Gian gò

- Máy cán phẳng 10

- Máy cắt tôn 15

- Máy dập 20

- Máy dột 5

- Máy cắt tôn lượn sóng 10

- máy khoan 10

-Đá mài 30

* Hàn

- Thiết bị hàn hơi 80

- Thiết bị hàn điện 20

* Phân xưởng cơ khí ( phục hội, chết


tạo)

- Máy tiện vạn năng 40

- Máy tiện rê vôn ve 7

- máy khoan 14

- máy ép, đột đập 3

- máy phay 6

- máy pháy bánh răng 5

- Máy bào sọc 6

23
- Máy mài 15

- Máy mài hai đá 3

d) Tính toán thiết kế phân xưởng cơ điện

là một phân xưởng phụ của nhà máy vì nó không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
chính cho nhà máy nhưng nó có vai trò quan trọng, bao gồm hai bộ phận:

- Sửa chữa dao cụ

- Duy tu thiết bị

• Nhiệm vụ của bộ phận dao cụ: Sửa chữa các dao cắt, dụng cụ đo lường, làm
các mô hình khuôn mẫu cho rèn, đúc, sửa chữa, mâm cặp, bảo quản cấp phát, cho mượn dụng
cụ, dao cụ trong toàn nhà máy.

• Nhiệm vụ duy tu thiết bị: Bảo dưỡng, sửa chữa các nhà máy, công cụ trong
toàn nhà máy, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện, các đường dây, đường ống, nồi hơi, lò
sưởi (nếu có ) và nhà cửa. Chế độ làm việc của bộ phận cơ điện phụ thuộc vào các bộ phận
của phân xưởng sửa chữa chính.

+ Đặc điểm tính toán: Xác định sản xuất cho phân xưởng này là khó khăn, phức tạp
vì đảm nhiệm nhiều mặt hàng khác nhau và không ổn định; hơn nữa nhiều công việc lại cần
qua các bước như rèn rập, hàn mạ, nhiệt luyện… thì gian dao cụ và duy tu thiết bị lại phải nhờ
các phân xưởng khác. Vì thế phân xưởng cơ điện không có phương pháp tính chính xác mà
chỉ có phương pháp tính tương đối hay còn gọi là phương pháp tổng quát. Phương pháp này
không cần xác định chương trình sản xuất mà chỉ căn cứ vào số lượng của máy gia công cơ ở
các phân xưởng chính để tính máy móc, thiết bị. Trên cơ sở đó tính các nội dung khác căn cứ
theo số lượng máy móc, thiết bị của phân xưởng đã xác định.

1) Tính toán thiết kế bộ phận dao cụ

- Tính máy móc của bộ phận dao cụ

Xm(dao cụ) = (12 – 14)%∑X các phân xưởng chính

Trong đó được phân theo các tỷ lệ sau:

+ Tiện 56% Xm(dao cụ)

+ Phay 13% Xm(dao cụ)

24
+ Mài 12% Xm(dao cụ)

+ Khoan 9% Xm(dao cụ)

+Bào, đột 7% Xm(dao cụ)

+ Các máy khác 3% Xm(dao cụ)

- Tính số công nhân đứng máy: Lấy theo số máy móc của bộ phận. Ví dụ: 12 máy thì P n

= 12

Còn Pdn >12 ( vì còn người nghỉ theo chế độ)

- Tính số công nhân nguội bằng 60% công nhân đứng máy

- Diện tích bộ phận dao cụ được xác định theo hình chiếu các thiết bị trong các gian tính
đến đường đi đảm bảo sản xuất( theo hình chiếu thiết bị sẽ trình bày rõ ở phần diện tích
sản xuất)

Fd = f.Xd.k

- Diện tích kho dao cụ:

F khodựtrữ = (0.4-0.6)∑X m(xưởngchính)

- Diện tích kho đá mài, tính theo số máy mài của nhà máy

F đámài = (0.2-0.3)m2 . X maýmàinhàmáy

2) Toán thiết kế bộ phận duy tu thiết bị

Cũng được tính toán như phương pháp trên trong đó

Xm(duy tu) = 8% Tổng số các loại máy móc trong nhà máy

= 8%∑Xm

Trong đó được phân bố như sau:

- Máy tiện 50% Xm

- Máy phay 12% Xm

- Máy khoan 16% Xm

25
- Máy mài 10% Xm

- Máy bào, sọc 12% Xm

+) số công nhân đứng máy

Psx > X m duytu. Y

Pdn > X m duytu. Y

+ Công nhân nguội = 150% công nhân đứng máy.

+ Công nhân sửa chữa nhà cửa = ( 0.65 – 0.75) người/ m2

+ Tính diện tích duy tu: Theo tổng hình chiếu các thiết bị bố trí trong gian có tính đến đường
đi và đảm bảo thiết bị làm việc được:

F dt = f he . Xtb . k

e) Tính số lượng cán bộ và công nhân gián tiếp

gián tiếp = (10-18) công nhân sửa chữa (kể cả cơ điện)

g) Tính động lực cho cơ sở thiết kế

1) tính thời lượng hơi nén:

Hơi nén sử dụng bơm lốp và thổi sạch chi tiết, phun đắp kim loại, phun sơn. Lượng hơi nén
cần thiết:

Q h/nén = ɸ1 . Q1

ɸ1: Số giờ làm việc trong năm của các thiết bị dùng hơi nén trong nhà máy

ɸ1 = [ D1 – ( D nghỉlễ + D c/tuần)] .C . ɳ. Y

2) Tính điện năng tiêu thụ:

Lượng điện được tính

+ Theo đầu xe tiêu chuẩn quy đổi:

26
: Số giờ làm việc trong năm của cơ sở

:Tiêu chuẩn điện năng của một đầu xe tiêu chuẩn tính bằng kw

: Công suất quy đổi của cơ sở sản xuẩt

Cho đầu xe tiêu chuẩn bằng 0.94 kw

+ Theo điện năng tiêu thụ thực tế của thiết bị;

W: công suất của thiết bị thứ i

: Thời gian làm việc của thiết bị thứ i

X: Số thiết bị thứ “i” tiêu thụ điện năng

Thống kê toàn bộ tính toán như bảng 10

Bảng 10

Tên thiết bị W1 ɸ1 X1 W sx

Điện chiếu sáng được tạm tính = 20% điện sản xuất.

3) Tính lượng nước tiêu thụ:

*) Nước rửa xe:

: Lượng nước tiêu chuẩn quy định chi một xe đại tu quy đổi.

*) Nước rửa chi tiết:

27
*) Lượng nước dùng cho công nhân tắm giặt:

: Lượng nước tiêu chuẩn dùng cho một công nhân trong ngày làm việc: Q = 40 lit/ người

: Số công nhân sản xuât làm việc trong ngày.

: Số ngày làm việc của cơ sở.

*) Lượng nước vệ sinh công nghiệp rửa nền nhà, cống rãnh:

*) Lượng nước dùng để chạy thử, kiểm nghiệm động cơ :

: Hằng số làm mát động cơ C= 0.28

: Nhiệt trị của nhiên liệu động cơ xăng cal/kg

: Lượng nhiên liệu tiêu chuẩn tiêu thụ trong 1 giờ kg/giờ

: Hệ số làm việc không đồng thời của các bàn khử hjxhjx

: Số bàn thử nghiệm trong toàn nhà máy

10. Tính diện tích nhà máy

a) Tính diện tích sản xuất, văn phòng

1) Tính diện tích sản xuất:

28
 Fsx = fx . Nqd (1)

 Fsx = fp . Psx (2)

 Fsx = fv . Xvt (3)

 Fsx = fhc . Xtb . k (4)

Trong đó:

• fN, fP, fV lần lượt là tiêu chuẩn diện tích cho một đầu xe tiêu chuẩn, 1 công nhân làm

việc, cho một vị trí làm việc, fP, fV được cho trong bảng 11.

• fhe: Hình chiếu của thiết bị lên mặt phẳng nằm ngang. Tất cả “f” tính bằng m2.

Nqd: Số lượng xe qui đổi ra xe tiêu chuẩn của nhà máy thiết kế.

Psx: Số công nhân làm việc ở ca đông nhất.

Xcb: Số thiết bị.

k: hệ số khuếch đại diện tích kể đến điều kiện làm việc của thiết bị và đường đi.

 Phạm vi ứng dụng

- Công thức (1) dùng lập kế hoạch dự trù xin đất vì công thức đó ít chính xác nhất.

- Công thức (2) và (3) chính xác hơn (1) nhưng cũng chưa triệt để dùng trong tính sơ
bộ. chú ý: Đôi khi vẫn dùng cả trong thiết kế kĩ thuật tùy theo tính chất làm việc của
gian đó.

- Công thức (2) tính diện tích theo số công nhân ở ca đông nhất, công thức (3) theo vị trí
làm việc.

- Công thức (1) tính diện tích theo hình chiếu của trang thiết bị, nó chính xác hơn cả và
được dùng trong thiết kế kĩ thuật. Tuy nhiên, ở thiết kế sơ bộ, một số gian và công
việc cũng phải tính theo công thức này cho phù hợp.

Ví dụ sơn xe:

Số xe sơn trong ngày:

CT

29
Với ∆ là thời gian xe nằm chờ khô

• Bãi đỗ xe chờ vào, ra

• Số xe cần vào, ra:

CT

∆: số ngày chờ vào (hoặc ra)

Fđỗ chờ vào( hoặc ra) =

Công thức (2) và (3) phải vận dụng hợp lí trong quá trình thiết kế sơ bộ.

Bảng 11: fP, fV

Tên bộ phận (gian) fV (m3) fP (m3)

Rửa ngoài xe và tổng thành 40-50 35-40

Tháo xe 50-60 20-30

Rửa chi tiết 30-35 10-15

Kiểm tra, phân loại, lắp cụm 10-15 15-20

Lắp tổng thành và lắp xe 50-60 20-30

Kiểm nghiệm chạy rà 25-30 20-25

Sửa chữa điện 10-15 12-15

Sửa chữa chế hòa khí cung cấp năng lượng 10-15 12-15

Đúc máng đệm 20-25 20-25

Nguội 10-15 12-15

Cơ khí 10-15 12-15

Rèn 30-35 20-25

Hàn 25-30 10-12

Sơn 15-20 20-25

Hàn két nước 10-12

30
ắc qui 15-20

Săm lốp 10-15

Khuôn, mộc, mẫu 15-20

2) Diện tích văn phòng và diệ tích phục vụ khác:

Lấy theo tiêu chuẩn đầu xe qui đổi: theo Nqd với từng loại diện tích cho trong bảng 12.

Bảng 12:

Loại diện tích fN (m2)

Văn phòng hành chính 0,28


b) Tính diện tích kho
Nhà sinh hoạt + câu lạc bộ 0,2
tàng
Nhà tắm, nhà vệ sinh 0,12
Tính toán diện tích theo
Đường đi 0,52
sức chịu tải của bề mặt
Phòng thí nghiệm 0,05 kho, đồng thời kết hợp

Nhà tắm, nhà bếp 0,2 với số lượng, khối lượng


nguyên vật liệu dự trữ
trong kho.

Công thức:

k: Hệ số khuếch đại diện tích cho nhà kho nhằm đảm bảo vận chuyển và sắp xếp các phần
trong kho.

k = 2_3

∆g: Sức chịu tải 1m2 nền kho.

Q: trọng lượng chi tiết, vật liệu theo nhu cầu bảo quản trong kho, Q gồm:

• Q phụ tùng dự trữ

• Q vật liệu

Công thức:

31
Ntk: công suất thiết kế của nhà máy chưa qui đổi.

G:Trọng lượng bản thân của chính loại xe đó.

0: Tỷ trọng phụ tùng cần thay thế tính theo trọng lượng xe.0=5_8

Dh: số ngày dự trữ cho theo qui định của nhà máy.

Dl: số ngày trong năm (365 ngày)

Công thức:

Nqd: Công suất của nhà máy qui đổi ra xe tiêu chuẩn.

t: Định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu sửa chữa cho một tiêu chuẩn, t tính bằng
kg,tấn,m3 tùy theo vật liệu.

bảng 13:

Tên nguyên vật liệu, phụ tùng ∆g( kg/m2)

Phụ tùng thay thế và tổng thành thay thế 500

Kim loại 700

Dụng cụ 400

Vật liệu bôi trơn 500

Gò xe 700

Siheat , sơn, axet 250

32
Vật liệu làm đệm 250

Sản phẩm kim loại 600

Bảng 14

Nhóm và sản phẩm D (ngày)

Kim loại đen 60-90

Kim loại màu 30-60

Gỗ trơn 20-30

Gò xe 10-15

Vật liệu xây dựng 60-90

Nguyên liệu than 30-60

Xăng, diezel 30-60

Hóa chất 30-60

Sơn 30-60

Que hàn, vật liệu hàn 30-60

Dụng cụ 60-90

Chi tiết dữ liệu 60-90

Sản phẩm và bán sản phẩm 30-60

Giây các tông các loại 30-60

Đồ da + cao su 30-60

Bảng 15

Tên nguyên, vật liệu Đơn vị t(theo đầu xe tiêu chuẩn)

Tổng thành dự trữ Tấn 0.35

Kim loại đen Tấn 0.12

Kim loại mầu Kg 6

Ma tít Kg 25

Nguyên liệu dệt Kg 12

Cao su, bột rà Kg 6

33
Giấy bìa Kg 1

Nguyên liệu đay hoặc nỉ kg 0.1

Dầu mỡ Kg 36

Xăng Kg 45

Diezel Kg 28

Vật liệu hóa học Kg 28

Nguyên liệu sơn Kg 26

Axit Bình 1.5

Gỗ xẻ m3 0.8

Que hàn Kg 0.7

c) Tính diện tích bến bãi

tính diện tích bãi đỗ xe:

∆v: số ngày xe chờ vào, ∆ = (5-7) ngày

∆r: số ngày xe chờ ra ∆r = (5 -7) ngày

k=

fxe = L.B

L: chiều dài xe

B: chiều rộng xe

2.2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG CƠ SỞ

Là giai đoạn cuối cùng của thiết kế cơ sở và tiến hành theo trình tự:

- Xác định đường dây sản xuất tức là lựa chọn giải pháp hình thiết kế cơ sở.

- Căn cứ vào diện tích tính toán và lựa chọn để bố trí mặt

- Trong quá trình bố trí cho phép diện tích tính toán nhỏ hơn diện tích bố trí là 10- 15%

34
- Căn cứ vào diện tích bố trí để xác định diện tích các công trình cơ sở

- Căn cứ vào dây truyền của sản xuất để bố trí các khu vực đường vận chuyển nội bộ
trong cơ sở.

- Theo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp an toàn lao động và hóa để bố trí gian dọc hại
cuối hướng gió.

Hoa gió được bố trí ở góc phải, phía trên bản vẽ, hướng Bắc bằng cung dược hướng lên trên.
Nếu mặt bằng không đúng hướng này thì qui ước hóa gió đã được xoay, hoặc mặt bằng cần
được xoay đi góc nhiều thì đúng hiện trạng. Có hoa gió mới thể hiện được sự hợp lí của bố trí
được măt bằng sản xuất.

Đồ thị:

1. Các nguyên tắc chung bố trí mặt bằng

Khi bố trí mặt bằng cần tuân theo ngững nguyên tắc sau:

- Bố trí mặt bằng cơ sở phải phù hợp với quá trình công nghệ chọn

- Phải đảm bảo tiết kiệm diện tích xây dựng công trình

- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và phòng hỏa khu vực nóng độc hại
như sơn, rèn, lốp, mạ, acqui. Các khu vực sản xuất đủ ánh sáng. Có biện pháp chống
ồn.

- Đường vận chuyển trong cơ sở phải ngắn nhất và không được chéo nhau.

Chú ý khi bố trí mặt bằng

- Phân chi rõ các khu vực trong cơ sở.

1-Nên tổ chúc phân xương vùa phải ,hợp lí. Nếu quá nhỏ thì kết hợp một số phân
xưởng thành phân xưởng lớn. Không nên tổ chức quá nhiều phân xưởng vì khó tổ chức
,quản lí.

-Chú ý đến phương hướng phat triển trong tương lai của cơ nên để đất dự trữ ở đầu
hướng gió.

-Khoảng cách các nhà phải đảm bảo an toàn lao động và phòng hỏa.

35
-Hướng nhà bố trí theo hướng nam cửa sổ hướng bắc.

-Trồng cây bồn hoa trong cơ sở.

2 . An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Người thiết kế phải nêu ra an toàn về kĩ thuật vệ sinh công nghiệp của cơ sở và nêu bật dược
vấn đề đã dược giải quyết trong việc bố trí mặt bằng tổ cức sản xuất.

3. các loại giản đồ hinh khối đường dây sản xuất và ví dụ.

*bố trí đường dây sửa chữa ô tô có thể thực hiện theo 4 phương án:

1 .Đường dây sản xuất chũ I

1 .Rửa xe tháo kiểm tra

2 .sửa chữa khung xe, sơn

3 .lắp ráp điều chỉnh 4


1 2 3
4 .Sửa chữa thân và gầm 5

5 .Sửa chữa động cơ

-Ưu điểm:Dễ bố trí theo dây truyền sản xuất

-Nhược điểm:Các gian sản xuất quá dài và hẹp. Không thuaanjtieenj cho việc bố trí các trang
thiết bị trong sản xuất. Nhà sản xuất chinh quá dai và hạn chế sự liên hệ giữa các gian sản
xuất

2 Đường dây sản xuất chữ II

1 .Tháo dời tổng thành và dửa

2 .Sửa chữa khung xe và sơn

7
6 1 2 3
5
8
4

3 .Lắp dáp ô tô và động cơ

4+5 .sửa chữa thân xe

6+7+8 .Sửa chữa tổng thành ,cơ khí phục hồi.

-Ưu: Đường dây sản xuất ngắn, dễ bố trí hợp lí các giàn theo quá trình công nghệ .

36
-Nhược: Đường day sản xuất cắt nhau nên khó bố trí các trang thiết bịn nâng, vận chuyển.

Đường dây này thường bố trí nhà máy sửa chữa xe con và xe khách.

3. Đường dây sửa chữa chữ L

1. Tháo rửa

2. Sửa chữa khung xe,sơn

3. Lắp ráp điều chỉnh

4. Sửa chữa thân xe buồng lái

5. Sửa chữa tổng thành và cơ khí phục hồi

6. Lắp dáp thân xe, vỏ xe, buồng lái

-Ưu diểm: Phù hợp với khu đất không bằng phẳng nghiêng hẳn về một phía đường dây sửa
chữa ngắn để cách li khu vực sửa chữa xe và khu vực sản xuất khác.

-Nhược: Khó bố trí thiết bị nâng vận chuyển

4. Đường dây sản xuất tại chỗ

1. Tháo rửa

2. Lắp xe

3. sửa chữa thân xe

4. Sửa chữa tổng thành

5. Cơ khí phục hồi

-Ưu: Phù hợp với cơ sở sửa chữa công suất nhỏ , nhiều mác kiểu xe

-Nhược: Năng suất thấp khong phù hợp với sản xuất tiên tiến

Ví dụ bố trí mặt bằng sản xuất toàn nhà máy:

37
1 giao nhận xe 2. Bảo vệ

3. Nhà để xe nội bộ 4. Nhà hành chính (1 hoặc nhiều tầng)

5. Cầu rửa xe 6. Bãi xe chờ vào

7. trạm biến thế 8. Nhà xưởng chính

9. Sơn xe 10. Bãi xe chờ ra

11. Các kho 12. Các gian nóng độc hại

13. Kho nhà tắm. VS 14. Bãi phế liệu

*Mặt bằng sản xuất chính(loại nhà máy 300-400 xe /năm)

1 Gian tháo rửa tổng thành .

2. Kiểm tra phân loại .

3. Sửa chữa động cơ và tổng thành

4. Kiểm nghiệm chay rà động cơ

5. Hàn thiếc và sửa chữa két nước

6. Sửa chữa diện

7. Sửa chữa bộ chế hòa khí

8. Văn phòng sinh hoạt

9. Sửa chữa khung xe và buồng lái

10. Sửa chữa đệm bạt

38
11. Kho dụng cụ

12. hàn phục vụ gò

13. Sửa chữa lốp

14. Cơ khí nguội

15. Buồng chứa hơi hàn

*Sau khi bố trí mặt bằng cần kiểm tra các chỉ tiêu :

- Hệ số sử dụng diện tích xay dựng:

Nsd=Diện tích nhà xưởng/diện tích khu đất xây dựng = 0,25-0,35

-Hệ số hữu ích:

Ni=(diện tích nhà xưởng +bãi + kho)/diện tích khu đất xây dựng=0,45-0,65

2.3. THIẾT KẾ KĨ THUẬT CÁC PHÂN XƯỞNG

Thết kế kĩ thuật là tiếp theo thiết kế sơ bộ, là văn bản chính nghiệm thu công trình sau này.
Thiết kế kĩ thuật làm sáng tỏ các vấn đề thiết kế sơ bộ đã đề cập. Phần quan trọng của thiết kế
kĩ thuật là thiết kế các gian phân xưởng của nhà máy. Gian và phan xưởng của nhà máy sửa
chữa ô tô có 3 loại

-Gian phân xưởng loại 1 gồm gian tháo lắp máy gầm, than xe và gia công cơ khí. Đơn vị tính
gian phân xưởng là chiếc sản phẩm

Gian phân xưởng loại 2 gồm gia công nóng: Rèn, đúc , nấu rửa phụ tùng , nhiệt luyện. Đơn vị
tính là Kg tronhj lượng sản phẩm hoặc tấn

-Gian phan xưởng loại 3: Các gian mạ, phục hồi, sơn, phun kim loại đơn vị tính là diện tích bề
mặt bao phủ dm2,m2

1. Phương pháp thiết kế phân xưởng loại 1

a)Nhiệm vụ và tổ chúc sản xuất

-Phân xưởng lắp ráp có nhiệm vụ rửa bề mặt ngoài xe, tháo tổng thành trên xe xuống, rửa chi
tiết, lắp tổng thành, chạy thử tổng thành, lắp tổng thành lên xe, chay thử

-Phân xưởng thân xe: Nắn khung, sửa chữa thùng xe, ca bin, sửa chữa két nước động cơ

-Phân xưởng cơ khí: Sản xuất mới, phục hồi chi tiết cần sửa chữa

*Cơ cấu tổ chức:

- Bộ phận lãnh đạo phân xưởn sản xuất(Quản đốc phân xưởng)

- Bộ phận lãnh đạo gian sản xuất(Tổ trưởng , nhóm trưởng)

39
b)Chế độ làm việc

Gian loại một chủ yếu làm một ca, phân xưởng cơ khí 2-3 ca, chế độ làm việc của công nhân
trong gian giống của cơ sở

c) Xác định chương trình sản xuất

Các gian phân xường loại 1xacs định theo số lượng xe và tổng thành sửa chữa trong năm của
cơ sở và định mức % khối lượng lao động theo tường loại hình thức công tác

Tg/p =

Kn:Tỷ lệ định mức khói lượng công việc cho từng loại hình thức công tác thứ i

T: khối lượng lao động toàn nhà máy

Tg/p:Khối lao động gian ,phân xưởng

d)Xác định số vị trí làm việc

Số vị trí làm việc và thiết bị trong phân xưởng theo từng loại hình công tác được xác định
theo :

X=

:thời gian làm việc trong năm của vị trí

Pv: Số công nhân đồng thời cùng làm việc trên vị trí

Pa:Tùy thuộc vào đặc tính công tác và trình độ cơ giới hóa

e)Xác định số thiết bị

Số vị trí tính theo

X=

Trường hợp thiết bị đơn giản và trong phân xưởng máy gầm thì số công nhân trung bình làm
việc tại một thiết bị Ptb=1 và y=1

g)Tính số công nhân

Pdn =

40
Ptt =

Tinh toán tường phần công việc giống thiết kế sơ bộ

Riêng công nhân đứng máy phải có thêm hệ số đứng nhiều máy của công nhân:

Pdn =

hệ số đứng nhiều máy >1

h)Tính toán diện tích gian phân xưởng

Tính diện tích theo hình chiếu thiết bị chiếm chỗ hoặc số vị trí tham trí có thể tính theo số
công nhân ở ca đồng nhất

Fsx=

K = 4-5

i)Tính toán thiết kế dây truyền

Ở cơ sở sửa chữa quy mô lớn hoặc một số cơ sở sửa chữa tổng thành đã thực hiện trên tuyến
dây truyền , ví dụ tháo lắp ô tô, sửa chữa thùng xe , sửa chữa lắp ráp một số cụm tổng thành .
Về tác dụng hình thức sửa chữa theo lối dây truyền đã nâng cao được năng suất lao động và
chất lượng sửa chữa . Trong việc thực hiện sửa chữa theo tuyến dây truyền tùy theo điều kiện
của cơ sở và tính chất dây truyền cố thể thực hiện được liên tục hoặc không liên tục.

Để thiết kế tuyến dây truyền phải xác định được nhịp sản xuất của đối tượng sản xuất. Nhịp
sản xuất được tính như sau:

.60

R=

:Thời gian làm việc của vị trí

:Tổng các đối tượng cần thực hiện trên tuyến dây truyền trong năm

R:nhịp sản xuất (phút)

*Thời sản xuất của tuyến dây truyền

Thời của tuyến không liên tục

41
(phút)

: thời gian di chuyển đối tượng sửa chữa trên dây truyền

:Tổng thời gian lao động thực hiện trên dây truyền trong năm tính bằng giờ: = .

:Định mức khối lượng lao động thực hiện trên tuyến dây truyền

:Số lương công nhân trung bình trên một trạm của tuyến.Số công nhân trung bình trên mỗi
trạm chọn từ 2- 4 người

:Số trạm trên tuyên dây truyền.Thường thì Z ≥ 3

trạm nên chọn từ 3-4

:chiều dài đối tượng sản xuất

:khoảng cách giữa hai tram trên tuyến

:tốc độ di chuyển băng truyền trên tuyến(m/ph)

-Sau khi xác định thời và nhịp thi tính số tuyến dây truyền

i=

-Chú ý:Khi thiết kế dây truyền trog điều kiện vận chuyển không liên tục thì tốc độ
băng truyền chọn 0,2-0,5 m/ph

+ Tốc độ di chuyển trên tuyến dây truyền không liên tục phụ thuộc vào khoảng
cách các tram trên tuyến và kích thước của đối tượng theo quan hệ

. = L+a

42
quan trong nhất la phải đồng bộ hóa thời của các trạm trên tuyến, tức là:

....

Muốn vậy phải phân phối hợp lý khôi lương lao đông tren từng trạm,bố tri công
nhân,trang thiêt bị trên từng trạm mọt cách hợp lý sai lệch cho phep thời của tram trên

tùng tuyến không được vượt quasthowif của tuyến 3-10 và khong nhỏ hơn 5-10

Phương pháp tinh dây truyền này áp dụng cho cả trường hợp thiết kế các cơ sở sản
xuất khác như nhà máy láp ráp ô tô,chế tạo phụ tùng...

2. Phương pháp thiết kế phân xưởng loại 2

a, Nhiệm vụ và tổ chức

-Gian rèn:

+ sản xuất các loại phôi,phục vụ cho viêc sản xuất chi tiết và phụ

hồi các chi tiết ô tô

+Chế tạo ra các chi thiết để sửa chữa khung xe

+ Chế tạo phôi cho rèn dập

-Gian nhiệt luyện: thực hiện các công việc nâng cao chất lượng chế tạo và phục hồi chi
tiết ô tô và phục vụ cac phân xưởng cơ khi và bộ phạn cơ điện. Thường làm các việc
như ủ , thương hóa...

-Gian đúc : Đúc gang nhóm hợp kim máng đệm

-Gian lau rửa phụ tùng : Rửa sạch cặn bã , muội than trên các chi tiết máy

b)Chế độ làm việc

Thường làm 2-3 ca ,chế độ làm việc trong năm của công nhân toàn bộ cơ sở

c)Chương trình sản xuất

Được tính theo trọng lượng sản phẩm

Tg/p=Gg/p= (kG.tấn)

Gi : trọng lượng đối tượng sửa chữa thứ i

N :Số xe thứ i

43
K :Tỷ trọng trọng lượng của chi tiết theo tường hình thức gia công trong tổng trọng
lượng của đối tượng sửa chữa

Chú ý : Riêng gian rèn và nhiệt luyện sau khi xác định được chương trình sản xuất
phải thêm 8-10% cho các công việc phục vụ khác của cơ sở

-Đối với chương trình sản xuất của gian nấu rửa phụ tùng xcs định theo trọng lượng
của các tổng thành đưa vào sửa chữa

d)Xác định số lượng thiêt bị cơ bản

Các thiết bị thường là lò nung , bệ lò rèn , máy búa , thiết bị nấu rửa phụ tùng .Số
lượng thiết bị theo từng hình thức công tác của các phân xưởng loại 2 được xác định
theo công thức :

Xi=

Xi : Số lượng thiết bịn loại thứ i

gi : Năng suất của loại thiết bị thứ I (kG/h)

:Thời gian làm việc của thiết bị (h)

(Tg/p)i : Chương trình sản xuất trong năm của công việc thứ I (kG.tấn)

e) Xác định số lượng công nhân

Ptt=

:Tổng thiết bị trong phân xưởng

m:Hiệu suất sử dụng máy móc

:Thời gian làm việc của thiết bị

g)Xác định diện tích của gian, phân xưởng

Tính theo diện tích hình chiếu thiết bị trong gian

Fsx=

Ki : Hệ số khuyếch đại, ki=5-6

3 . Phương pháp thiết kế phân xưởng loại 3

44
Là các gian mạ : Mạ, phun kim loại , sơn

a)Chương trình sản xuất

Tính theo diện tích bề mặt cần sơn phủ

Ssp=

Ni : Số lượng xe loại thứ “i” nhà máy cần sửa chữa

Si : Diện tích bề mặt cần sơn phủ của một hình thức gia công nào đó tương ứng với
một đối tượng sửa chữa thứ I như mạ , sơn , phun kim loại

b)Xác định số lượng thiết bị

Bao gồm bề mạ, thiết bị diều chỉnh điện , nắn dòng phun kim loại, sơn, bình bơm , xấy
khô

Xi=

: Chương trình sản xuất của hình thức công tác thứ I trong năm

: Năng suất của thiết bị thứ i( dm2/giờ)

Riêng với năng suất mạ được tính theo:

S mạ=

:Diện tích có thể mạ được của bể mạ

Dk : Mật độ dòng điện mạ

C : Đương lượng điện hóa

:Hiệu suất mạ

h : chiều dày lớp mạ

:Tỉ trọng kim loại mạ

K1 :Hệ số tính thời gian sắp sếp, nhấc ra cho vào bể mạ

K2 : Hệ số tính thời gian chuẩn bị và kết thúc quá trình mạ

45
c) Số lượng công nhân

Tính theo số lượng vị trí

Psx=

Pxt : Số công nhân đồng thời làm việc ở thiết bị thứ i

y : số ca làm việc

d) Xác định diện tích gian sản xuất

Tính theo tổng diện tích hình chiếu của thiết bị:

Fsx=

Ki=(4.5-5)

4 .Bố trí mặt bằng các gian sản xuất

Việc bố trí mặt bằng các gian sản xuất trong thiết kế kĩ thuật được dựa vào diện tích
các gian sản xuất đã tính toán để bố trí các thiết bị , và vị trí làm việc. các thiết bị nâng
và vận chuyển trong gian sản xuất được chọn theo yêu cầu , quá trình công nghệ của
gian sản xuất và theo tiêu chuẩn của thiết kế kĩ thuật . Dựa vào loại hình sản xuất chia
thành 3 loại

- Sản xuất nhỏ: Bố trí theo nhóm máy , tức là tất cả các nguyên công trong quá trình
công nghệ được phân bố thành một số các công việc . Số công việc này được tiến hành
tại từng vị trí làm việc của công nhân . Loại hình này gắn liền với việc sửa chữa từng
chiếc , tại chỗ

- Sản xuất vừa : bố trí theo nhóm chi tiết gia công . Quá trình công nghệ ở các gian
được phân ra các bộ phận , do đó đối tượng sản xuất được di chuyển từ nơi nọ đến nơi
kia theo quá trình công nghệ của nhóm chi tiết gia công

- Sản xuất lớn : Các máy móc thiết bị được bố trí theo tiến trình công nghệ , tức là toàn
bộ công việc sửa chữa ô tô, lắp ráp tổng thành …ddeuf dược dây truyền hóa . Đối
tượng sản xuất được di chuyển từ chỗ này đến chỗ kia theo trình tự tiến trình công
nghệ

- Theo quy định mặt bằng bố trí các gian sản suất được vẽ với tỉ lệ 1/25, 1/50, 1/100.
Trên mặt bằng vẽ tất cả vị trí các máy gia công , vị trí làm việc của công nhân (với

46
thiết bị cần công nhân thường trực làm việc) và gi rõ quỹ đạo của thiết bị nâng và vận
chuyển , dồng thời trên mặt bằng phải ghi rõ điểm tiêu hao năng lượng . Trong phần
ghi chú của bản vẽ phải ghi rõ kí, mã hiệu của các thiết bị , kích thước kiểu loại số
lượng

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP- CÔNG TY VẬN TẢI Ô TÔ

3.1 Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa

Xí nghiệp vận tải ô tô là cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành vận tải ô tô bao gồm
toàn bộ các xí nghiệp và các công trình xây dượng như nhà hành chính, khu bảo
quản xe (gara ô tô) các trạm bảo dưỡng kĩ thuật tap trung…

Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa là kế hoạch làm cho xe luôn ở trạng thái kĩ thuật
tốt sẵn sàng phục vụ cho công tác vận chuyển . Việc lập kế hoạch bảo dưỡng
chính là việc xác định chương trình sản xuất của xưởng bảo dưỡng . Chương
trình sản suất của xưởng bảo dưỡng được tính bằng số xe vao cấp trong năm . Số
lần vào cấp của xưởng bảo dưỡng laị và phụ thuộc vào số lượng , kiểu phương
tiện của xí nghiệp , phụ thuộc vài diều kiện khai thác , chu kì bảo dưỡng và
quãng đường xe chạy ngày đêm . Vì vậy cần thiết phải lập luận , lụa chon và
tính toán các vấn đề sau :

1 . Xác định ngạch định mức

a)Xác định định ngạch (lựa chon chu kì bảo dưỡng sửa chữa )

47
Khi chọn định ngạch bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa thì cần phải :

-Dựa trên chế độbảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa ô tô hiện hành

-Dựa vào mác kiểu xe của xi nghiệp thiết kế

-Dựa vào điều kiện khai thác của xí nghiệp như đường xá , khí hậu thời tiết

-Dựa vào điều kiện khai thác, vận hành và điều kiên xếp dỡ của xe :

Vận tải đường ngấn hay dài , rtong thành phố hay ngoại ô…

-Khi chọn phải chú ý : chu kì sửa chữa và bảo dưỡng các cấp phải là bội số của
nhau và là bội số của quãng đường xe chạy trong ngày đêm

Thông thường hiện nay thực hiện chế độ với các loại hình thức sau:

-Sửa chữa ô tô (không kể đến hình thức sửa chữa tổng thành )

+Sửa chữa lớn (đại tu có định ngạch _chu kì) ĐT hay đt

+Sửa chữa nhỏ (không có định ngạch , theo yêu cầu ) TT hay tt

-Bảo dưỡng ô tô

+Hàng ngày (thường xuyên )TX hay EO

+Cấp 1: C1 hay TO1

+Cấp 2: C2 hay TO2

b)Xác định định mức khối lượng lao động

Định mức khối lượng lao động về bảo dưỡng sửa chữa cho từng cấp được xây
dựng trên cơ sở chế độ bảo dưỡng kĩ thuật hiện hành

Nếu gọi :

+tEO:Định mức khối lượng lao động bảo dưỡng hang ngày

+tTO1: Định mức khối lượng lao động bảo dưỡng cấp 1

+tTO2 Định mức khối lượng lao động bảo dưỡng cấp 2

Các định mức trên được tính bằng :giờ công/1 lần vào cấp

tn : Định mức khối lượng lao động tiểu tu(giờ công/1000km xe chay)

48
- Hiện nay với loại xe tải cỡ trung kết cấu bình thường , mức trung bình tiên tiến
có thể chọn:

+tE O= 0.3 h công

+tTO1 = 2.2 h công

+tTO2 =9.6 h công

Mức sản xuất nhỏ thủ công it cơ giới hóa có thể chọn

tE O=2h ; tTO1 =8h ; tTO2 =56h

Dựa trên những yếu tố trên đã phân tích có thể xác định được định

Mức khối lượng lao động phù hợp với loại hình thiết kế cụ thể

c)Xác định thời gian xe nằm bảo dưỡng sửa chữa

Có 2 loại :

(1) Thời gian xe nằm ngoài giờ khai thác

Là thời gian xe nằm để bảo dưỡng sửa chữa nhưng không được

tínhđể trừ đi khối lượng năng suất vận chuyển

EO:100% làm ngoài giờ khai thác do lái xe đảm nhận

TO1:100% làm ngoài giờ khai thác , không được trừ đi khối lượng

năng suất vận chuyển

TT:50% trong giờ khai thác , còn 50% ngoài giờ khai thác . 50% này

cũng không được trừ vào năng suất vận chuyển

+ Có thể tính thời gian xe nằm chò ngoài giờ khai thác

Dngi=

Tni : Khối lượng lao động nằm ngoài giờ khai thác của hình thức lao

động kĩ thuật tương ứng Tni=tdmi.NBi (trong 1 chu kì đại tu)

Thời gian làm việc của hình thức tác động kĩ thuật tương ứng trong ngày

49
Pvi: Số công nhân đồng thời thực hiện tác động kĩ thuật thứ i

+Đối với tiểu tu

Dngi=Dtgi=

(2)Thời gian xe nằm trong giờ khai thác

Là thời gian được tính đến trong khi lập kế hoạch vận chuyển , nó

được trừ đi khi tính năng suất và khối lượng vận chuyển

Bao gồm: +TO2=100%

+ĐT=100%

+TT=50%

Có thể tính tương tự như việc tính thời gian xe nằm ngoài giờ khai

thác , chỉ chú ý là trong đó khối lượng lao đông phải là phần khối

lượng động trong giò khai thác tương ứng. Sau khi tính theo giờ

phải quy đổi ra ngày.

Có thể chọn như sau:

Ddt = 30 ngày

DTO2 = 1-2 ngày

DTT = 0.5-1 ngày

2 Tính số lần bảo dưỡng của các cấp trong 1 chu kì đại tu

Nbi = -

Nbi: Số lần vào cấp trong chu kì ở cấp thứ i

Lbi: Chu kì(số km xe chạy) tác động kĩ thuật(bảo dưỡng hoặc sửa

chữa ) cấp thứ i

50
L(bi+1): Chu kì tác động kĩ thuật (bảo dưỡng hoặc sửa chữa ) hơn 1cấp

Ldt: Chu kì dại tu trung binh

Ví dụ: Nc1 = -

Nc1 = - = -1

3 . Tính số lần bảo dưỡng các cấp trong năm

*Số lần vào cấp trong năm của 1 xe Nij

Nij = NBij. Ƞni

Trong đó :

i: loại xe thứ i

j : cấp thứ j

Nij: số lần vào cấp của 1 xe thứ I cấp thứ j trong năm

*Đối với 1 xe trong năm ở tất cả các cấp

NȠi = .NBij

B,n: Lần lượt là chỉ số về số lần xe vào bảo dưỡng trong chu kì và trong năm

:Hệ số chuyển đổi từ chu kì trong năm của xe thứ i

*Đối với cả xí nghiệp

NȠ =

A: Số xe có của toàn xí nghiệp

NȠ =

Xác định hệ số chuyển đổi từ chu kì sang năm : Do chu kì đại tu và

quãng đường xe chạy trong năm không trùng nhau (thường là chu kì

51
đại tu lớn hơn quãng đường xe chạy trong năm ), nên cần phải xác

định quãng đường xe chạy trong năm bằng bao nhiêu phần của 1 chu

kì đại tu:

Ƞo=

Ln: Quãng đường một xe chạy trong năm

Ldt: Quãng đường đại tu của xe

Và:Ln=lngd.Dlv. hd

Trong đó :

Lngd:Số km hoạt động trong ngày đêm

Dlv : Số ngày làm việc của xí nghiệp

hd Hệ số ngày xe hoạt động . Nếu tổ chức vận tải tốt thì có thể tính

theo hệ số ngày xe tốt :

1=

Dhd: Số ngày xe hoạt động trong 1 chu kì

D(oc)tg: Số ngày xe nằm chò trong khai thác và bảo dưỡng cấp 2, đại tu và tiểu tu

DDT,Dtt:Là định mức xe nằm chờ trong giới hạn khai thác giữa chu kì đại tu nọ và
chu kì đại tu kia :

Dhd=

D(oc)tg=DTO.NTO+DDT.Nb+0,5DTL.Ldt/1000

DTO.DDT, DTT:Là định mức xe nằm trong giờ khai thác về bảo dưỡng cấp 2, đại
tu và tiểu tu

52
DTT, DDT: chon hoặc tính theo định khối lượng lao động trình bày . Sau khi khi
thống kê và lập bảng kế hoạch theo bãng mẫu 16
Bảng 16:

Tính Các hình thức


hay
chọn
theo
định
mưc
cho
trước

Quãng km
đường xe
chay ngày
đem

Viết
Thời gian công
xe thức
nằmBDSC x x x x
trong giờ
khai thác

3.2 chương trình sản xuất của xí nghiệp

53
Chương trình sản xuất ở xưởng bảo dưỡng sửa chữa của xí nghiệp vận tải ô tô được
xác định theo đơn vị giờ công bao gồm toàn bộ các công tác về bảo dưỡng các
cấp và sửa chữa nhỏ cho toàn bộ phương tiện của xí nghiệp

1.Tính số xe hoạt động Avd

Avd=Ac. hd

2. Tính tổng quãng đường xe chạy trong 1 năm của xí nghiệp

Ln =

m:Số loại xe có trong xí nghiệp

3. Tính tổng quãng đường xe chạy trong 1 ngày đêm của xí nghiệp

Lngd =

4. Tính tổng số lần vào cấp trong năm Nn (đã có ở trên)

5. Tính tổng số lần vào cấp trong 1 ngày đêm

Nngd =

6. Tính thời và nhịp sản xuất

Nhịp sản xuất :

Rịj =

Rij: Nhịp sản xuất của loại xe thứ I cấp thứ j

Thời sản xuất được tính cụ thể với từng loại trạm cụ thể ở phần sau

7. Tính tổng khối lượng lao động cơ bản trong năm

+Khối lượng lao động một cấp trong năm (tính cho tất cả các loại xe ):

54
To = tdmij.Nnn

+khối lượng lao động toàn xí nghiệp được tính

To = To = tdmij.Nnn

+Khối lượng tiểu tu cho 1 xe trong năm :

Ttt=ttt.Lni/1000

+Khối lượng tiểu tu cho cả xí nghiệp trong năm

Ttt= tni.

+Tổng khối lượng lao động chính cho bảo dưỡng và sủa chữa

T = To +Ttt

+Khối lương lao động phu : Không tham gia vào công tác bảo dưỡng sửa chữa ô
tô nhưng có tác dụng duy trì sự hoạt động của xí nghiệp

Tp=(0.08-0.12). T

55
8. Tính tổng khối lượng lao động trong năm

= T +Tp

Sau khi có tổng khối lượng lao động thì tiến hành phân bố lao động tại trạm và
tại gian theo các loại hình thức và theo công việc bảng 17vaf 18

Bảng 17:Bảng khối lượng công việc tại trạm và gian theo hình thức

Hình thức Khối lượng lao động

Ttr Tm

% h công % h công

EO 100

TO1 100

TO2 70-80 20-30

TT 40-50 50-60

Bảng 18:phân bổ khối lượng lao động tại trạm và gian theo các công việc

TT Loại công việc Khối lượng lao động theo công việc (h)

Ttr Tm

% h công % h công

1 Chuẩn đoán kĩ thuật 100

2 Kiểm tra siết chặt 100

3 Điều chỉnh 100

4 Tháo lắp tổng thành 100

5 Tháo lắp cum tổng thành 30 70

6 Điện ô tô 30 70

7 Ắc quy 10 90

56
8 Chế hòa khí 25 75

9 Lốp 25 75

10 Mộc 20 80

11 Gò 60 40

12 Đệm 10 90

13 Hàn 30 70

14 Rèn nhíp 0 100

15 Cơ khí nguội - 100

16 Sơn 50 50

9. Tính năng lực sản xuất

a)Tính số công nhân

Số công nhân bảo dưỡng , sửa chữa được tính như nhà máy sửa chữa lớn ô tô:

Pdn = ; Ptt =

Tương tự như nhà máy đại tu cần phải tính số công nhân từng gian từng phân
xưởng và trên từng trạm theo khối lượng lao động tương ứng.

b)tính số trạm bảo dưỡng , sửa chữa nhỏ

*Tính trạm vạn năng

+Thời của trạm :

ij= +td

Td: Thới gian ra vào trạm

+Số trạm cấp cao (theo ví dụ là cấp số 2)được tính như sau:

Xij= (với =0.85-0.95)

57
: Là hệ số sử dụng trạm . Vì nội dung của bảo dưỡng cấp cao phức tạp do đó
tăng số trạm lên bằng cách chia cho hệ số nhỏ hơn 1. Trạm cấp không thấp hơn
n2

*Tính toán theo tuyến dây truyền

+Thời của trạm :

ij= +td (phút)

m: Số công nhân trung bình của 1 trạm trên tuyến

+Số tuyến I được tính theo :

i=

+xác định chiều dài tuyến dây truyền

Lt = La.Xij+ a.(Xij-1)

La :chiều dài mỗi trạm

a:Khoảng cách từ trạm nọ đến trạm kia

c)Tính số lượng máy cắt gọt gia công : Mgc

Mgc =

Tổng khối lượng lao động của tất cả các phần việc về gia công cơ khí có liên
quan đến máy móc và gia công cơ

Trong đó :

Tiện 48%Mgc

Tiện Rêvônve 12%Mgc

Phay 12%Mgc

Mài 10%Mgc

Mài hai đá 8%Mgc

58
Bào 5%Mgc

Khoan 5%Mgc

d)Tính số lượng cột cung cấp nhiên liệu

Xcp =

Ao: Số xe cần lấy nhiên liệu trong ngày

Tf: Thời gian lấy nhiên liệu của 1 xe(phút)

: Thời gian cấp phát nhiên liệu của 1 cấp phát (giờ)

Trong điều kiện không cần dự trữ nhiên liệu thì không cần tính mục này

e)Tính cầu rửa xe :

Lấy theo tiêu chuẩn kinh nghiệm :

-50-100 xe/ngày dùng 1 cầu rửa xe

-150-200 xe/ngày dùng 2 cầu rửa xe

-250-300 xe/ngày dùng 3 cầu rửa xe

g)Tính nguyên vật liệu dự trữ cho xí nghiệp vận tải

(1)Nhiên liệu và vật liệu bôi trơn (dầu bôi trơn)

+Nhiên liệu :

Znl= .1.015

Ac:số xe của xí nghiệp

: Hệ số ngày xe tốt

lngd : Quãng đường ngày đêm xe hoạt động

Q : Lượng tiêu hao nhiên liệu tính bằng lít/100km

Dz : Số ngày dụ trữ nhiên liệu theo quy định của nhà nước :xăng 5 ngày ; diezel
10 ngày

59
+Dựa vào nhiên liệu dự trữ ta xác định lượng dầu bôi trơn

Dầu bôi trơn động cơ bằng 1%Znl

Dầu truyền động bằng 0.8%Znl

Mỡ (Ca,Na,phấn chì)bằng 1%Znl

(2)Xăm lốp dự trữ (bộ)

Zxl=

Dz :số ngày dự trữ cho xăm lốp 20-30 ngày

n:Số bộ lốp xe trên 1 ô tô

L1 :Định ngạch tuổi bền của lốp :

+Trên đường tốt :L1=36000-100000 km

+Đường sấu:L1=20000-26000 km

3/Vật liệu dự trữ :

Zvl=

: Tổng số quãng đường xe chạy trong năm của xí nghiệp thiết kế

bm : Định mức tiêu hao vật liệu cho 1 triệu km xe chạy

Dz : Số ngày dự trữ của vật liệu theo quy định của nhà nước từ 30-60 ngày

Bảng 19:

Tên vật liệu Đơn bm


vị Xe tải Xe ben Xe con Xe ca

1 Kim loại đen Kg 21 37 13 53

2 Chế phẩm kim Kg 1.3 3.3 1 2.4


loại

60
3 Phụ tùng bắt nối Kg 3.5 8.7 2.2 7.5

4 Kim loại màu Kg 0.4 0.7 0.4 3.4

5 Vật liệu sơn Kg 6.8 8.5 7.7 7.8

6 Hóa chất Kg 3.2 4.7 2.9 5.9

7 Gỗ Kg 0.1 0.1 0 0.1

8 Hàng công M(kg) 1.1(6.4) 1.9(6.8) 0.8(3.6) 6.3(13.7)


nghiệp

9 Vật liệu khác Kg 1.5 3.7 2.4 4.7

Chú ý :Nếu xe kéo rơ móc vật liệu dự trữ tăng lên 5-20%

(4)Phụ tùng dự trữ :

Zpt= (kg)

Ac :số xe có của xí nghiệp

Ga :Trọng lượng riêng của xe

Dz: Số ngày dự trữ phụ tùng 30-60 ngày

: Hệ số chuyển đổi chu kì trong năm

bp:Định mức thay thế phụ tùng tính theo trọng lượng xe =5-10 (trong 1 chu kì
đại tu)

h)Tính điện năng

W=W1+W2

+W1:Lượng điện năng cho sản xuất

W1=

Ntb:Công suất của máy móc thiết bị

:Thời gian làm việc của máy móc thiết bị trong năm

61
Ktb : Hệ số làm việc không đồng thời =0.2-0.6

+W2:Điện năng tiêu thụ cho việc chiếu sáng

W2=

Nc: Công suất dụng cụ chiếu sáng trong xí nghiệp

Thời gian chiếu sáng trong năm của thiết bị

Kc:Hệ số làm việc không đồng thời =0.6-0.9

10. Tính diện tich xí nghiệp

a)Tính diện tích sản xuất văn phòng

(1)Các gian sản xuất

Fs/x=fpl+fp2.(Ps/x-1) (m2)

fpl:Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân thứ 1 trong gian sản xuất

fp2:Tiêu chuẩn diện tích tính từ người công nhân thứ 2 trở đi

Ps/x:Số công nhân thực tế ở ca đông nhất

fpl=8-15m2; fp2=4-6m2

(2)Các khu vực sửa chữa bảo dưỡng

Ftrạm =ftram . Xtrạm .Ktrạm ( m2)

Ftrạm:Diện tích hình chiếu của xe

Xtrạm:Số trạm sửa chữa và bảo dưỡng trong xí nghiệp

Ktrạm: Hệ số khuyêch đại cho các trạm bảo dưỡng , Ktrạm=4-5

(3)Văn phòng nhà ở vệ sinh

Diện tích văn phòng nhà ở vệ sinh:Lấy theo tiêu chuẩn :

+Văn phòng 4-5 m2/người

+Nhà ở cán bộ công nhân viên :3-4 m2/người

+Nhà tắm vệ sinh:3-5 cái/100 người

62
b)Các kho tàng

+Theo số xe có trong xí nghiệp :

Fkho = Ac.fa

Ac: Số xe có trong xí nghiệp

fa: Tiêu chuẩn diện tích của kho cho một đầu xe

+Theo số km chạy: Fkho =

fb:Tiêu chuẩn diện tích kho cho 1 triệu km xe chạy

+Theo tổng số máy móc của xí nghiệp

Fkho =fc. (m2)

: Tổng số thiết bị máy móc trong xí nghiệp

fc : tiêu chuẩn diện tích của kho cho 1 thiết bị

Bảng 20:fa, fb, fc

TT Các loại kho fa(m2) fb(m2) fc(m2)

1 Kho dầu mỡ 0.3-0.6 7 2.5

2 Kho xăm lốp 0.25-0.35 8 3-3.5

3 Kho vật liệu phụ tùng 0.5-0.7 17 3-3.5

4 Kho dụng cụ đồ nghề 0.15-0,2 3 2.5

5 Kho dụng cụ lái xe 0.15 3 2.5

6 Kho tổng thành 0.3-0.5 10 3-4

7 Các kho khác 0.25 2.5

c)Tính diện tích bến bãi khu bảo quản xe

Số xe cần bảo quản :

M= Ac-(Asa+An+Ax)

Ac: Số xe có trong xí nghiệp

63
Asa: Số xe đang nằm sửa chữa bảo dưỡng

An: Số xe đỗ ngoài bến trạm của xí nghiệp

Ax: Số xe đang đi công tác chưa về xí nghiệp

-Diện tích kho:

Fbq=M.fh/c.kbq

M: Số xe cần bảo quản

Kbq: Hệ số khuyếch đại

fh/c: diện tích hình chiếu xe

3.3. Bố trí mặt bằng

Khi bố trí mặt bằng xí nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc:

-Mặt bằng xí nghiệp phải phù hợp quá trình công nghệ

-Bảo đảm an toàn lao động phòng hỏa và vệ sinh công nghiệp

-Tiết kiệm diện tích xây dựng

-Đường đi trong xí nghiệp ngắn nhất không chồng chéo

-Bố trí mặt bằng nhà xưởng cho phép tăng 10-15% so với diện tích tính toán

1. Bố trí mặt bằng nhà xưởng chính

a)Quan hệ giữa các gian sản xuất với trạm sửa chữa bảo dưỡng

-Với bảo dưỡng hàng ngày nên bố trí gần khu vực bảo dưỡng cấp 1, và kho dầu
mỡ bảo quản xe

-Đối với bảo dưỡng cấp 1(TO1) nên tổ chức dây truyền gần khu vực bảo dưỡng
hàng ngày, kho dầu mỡ

- Đối với bảo dưỡng cấp 2 gần gian sản xuất (máy ,gầm, xăm, lốp, tổng thành)
và cũng gần trạm bảo dưỡng cấp 1

-Với trạm sửa chữa nhỏ bố trí gần bảo dưỡng cấp 2, gần gian sản xuất : Gò ,rèn,
cơ khí ,tổng thành,kho dựtruwx

64
b) Quan hệ giữa các gian sản xuất trong nhà xưởng

-Diện tích 1 gian sản xuất trong nhà xưởng không nhỏ hơn 10m2 chiều rộng
phải >2,5m

-Gian điện gần gian sửa chữa chế hòa khí ; cơ khí nguội gần gian tổng thành và
kho phụ tùng dự trữ ; mộc gần điện ; ắc quy nạp điện gần khu axit.

2. Bố trí mặt bằng toàn xí nghiệp

*Loại nhà hỗn hợp :

Văn phòng nhiều tầng . Nhà xưởng chính 1 tầng và thường chọn nhà liên hợp
tập trung

-Ưu điểm nhà liên hợp tập trung:

+Đường vận chuyển trong xí nghiệp ngắn

+Dễ cơ giới hóa việc vận chuyển

+Tiết kiệm vật liệu xây dựng

+Giảm chi phí xây dựng công trình

-Nhược điểm:

+Đầu tư vốn ban dầu nhiều

+Thời gian xây dựng lâu

+Dùng vật liệu đắt tiền

+Hệ số lợi dụng ánh sáng tự nhiên và thông gió kém

*Loại nhà một tầng phân tán

-Ưu nhược điểm ngược lai loại trên

Chú ý về đường đi trong xí nghiệp và cổng ra vào:

-Đường đi trong xí nghiệp cần phải thuận lợi cho sản xuất , ngắn nhất không
chồng chéo

65
-Khác với các loại cơ sở khác , xí nghiệp vận tải cần bố trí 2 cổng ra vào riêng
biệt , đồng thời vẫn có cổng phụ phòng hỏa hoạn . Cổng mở ra đường , nhưng
không sát đường giao thông chính để mở rộng tầm nhìn cho người lái khi ra vào
xí nghiệp.

Chương 4:

THIẾT KẾ NHÀ MÁY. CHẾ TẠO PHỤ TÙNG Ô TÔ

Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo phụ tùng chi tiết ô tô. Đây là loại nhà máy
chuyên môn hóa. Chương trình sản suất tính bằng tấn phụ tùng trong năm và số
lượng sản phẩm các loại.

Về cơ bản, trình tự thiết kế và nội dung thiết kế giống nhà máy sửa chữa
lớn ô tô ở từng phần việc thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công. Tuy
nhiên có một vài điểm đặc trưng của nhà máy này về chương trình sản xuất:

+ Sản lượng từng loại phụ tùng cần sản xuất.

+ Tính toán xác định khối lượng lao động.

4.1. Xác Định Từng Loại Phụ Tùng Cần Sản Xuất Trong Năm.

- Nếu gọi ηi là tỷ lệ hư hỏng của các chi tiết thứ i thì:

ki = (1) là tỷ lệ chi tiết thứ i cần sản xuất của nhà máy trong đó:

η = (2). Với n là số loại chi tiết phụ tùng cần sản xuất của nhà máy.

- Nếu gọi M∑ là tổng khối lượng các chi tiết cần sản xuất và Mi là khối lượng
chi tiết thứ i cần sản xuất của nhà máy thì: Mi = Mz.ki (3)

66
= = M∑ = M∑

Hay: = M∑ . Như vậy, nếu gọi:

- mi là khối lượng 1 đơn vị kg sản phẩm loại chi tiết thứ i cần sản xuất

- Ni là số lượng sản phẩm loại chi tiết thứ i cần sản xuất thì có thể tính được số
lượng sản phẩm từng loại phụ tùng theo cách sau:

+ Tính số lượng sản phẩm loại chi tiết thứ i cần sản xuất:

Ni = ≈Ni’

+ Với N đã được làm tròn tính để kiểm tra lại:

= M∑ . Cho phép sai lệch ≤ 0.5%

Tóm lại, việc tính toán được tính toán theo trình tự sau:

1.Tính hệ số k: dựa trên cơ sở các η: ki =

2. Xác định M: M = k.M∑

3. Tính số lượng chi tiết thứ i cần sản xuất N hoặc N’:

Ni = →Ni’

4. Làm tròn hiệu chỉnh và kiểm tra:

= M∑

Bảng η của một số chi tiết, loại xe khác nhay được cho trong bảng 21.

Bảng 21: η

TT Loại xe, tên chi tiết ZIL 130 IFA GAZ 53

(1) (2) (3) (4) (5)

1 Pittong động cơ 1 0.5 0.5

67
2 Chốt pitong 1 0.5 0.5

3 ắc pi zê 1.3 0.65 0.65

4 Xéc măng 2 1 1

5 Máng đệm trục cơ 1 0.5 0.5

6 Máng biên 1.2 0.6 0.6

7 ống lót xi lanh 0.5 0.25 0.25

8 Rô tuyn 1.3 0.65 0.65

9 Bán trục 0.5 0.25 0.25

10 Bánh răng cam 1 0.5 0.5

11 Bánh răng cơ 0.8 0.4 0.4

12 A cơ hộp số 1 0.3 0.5

13 Trục thứ cấp hộp số 1 0.3 0.5

14 Nhíp trước 0.5 0.25 0.25

15 Nhíp chính sau 0.5 0.25 0.25

16 Nhíp phụ 0.2 0.1 0.1

4.2. TÍNH KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG TOÀN BỘ VÀ TỪNG PHẦN VIỆC
TRONG NHÀ MÁY

1. Tính khối lượng lao động đế sản xuất một đơn vị sản phẩm thứ i:

Ti = ti.N’i

ti: định mức giờ công sản xuất một đơn vị sảng phẩm thứ i.

Có 3 cách tính:

- Xác định chính xác: cơ sở được dựa vào quy trình chế tạo sản phẩm. Sau khi
sơ bộ tính toán được tiến hành bấm giờ để định giờ công cho một sản phẩm.

68
-Phương pháp suy rộng: cơ sở dựa trên sự phân tích theo nhom sản phẩm., sau
đó xác định theo một sản phẩm điển hình trong nhóm. Từ đó định mức cho sản
phẩm trong nhóm. Phương pháp này giảm được thời gian bấm giờ.

- Phương pháp sủ dụng định mức trung bình tiên tiến: dựa trên chỗ nhà máy đã
sản xuất chi tiết đó để chọn mức giờ công phù hợp.

2. Tính khối lượng lao động loại sản phẩm thứ i công việc thứ i:

Tij = Ti.kij

kij: tỷ lệ % cho công việc thứ j của sản phẩm thứ i.

Ti, kij được cho trong bảng 22( trong đó ti chọn theo ZIL 130 và GAZ 53A,
IFA)

T Loại Đơ ti ki
T sản n vị (giờ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

phẩm
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)

1 Piston Quả 5.5.6.5.5 20 11,3 13,7 7.5 42 5,5

Đ/cơ

2 Chốt Cái 1.1:1.2:1:1 20 30 50


pison

3 Chốt Cái 3.4.3 10 15 30 45


chuyển
hướng

4 Xéc Bộ 21.1.23.20 17 10 5.5 20,5 47

măng .1

5 Bạc Bộ 7.3.20.7.3 11 38 8,5 5 7 5 12 13,5

trục cơ

6 Bạc Bộ 9.5.1.8.9.8 11 38 8,5 5 7 5 12 13,5

biên

69
7 Sơ mi Cái 6.6.7.5.6.6 40 4.5 14 37 45

8 Rôtuyn Cái 4,2 6,5 5,5 10 9 35,5 33,5

9 Bán 18 6,5 32 8 5,5 48


trục
Cái

10 Bánh 16 15 10 75,5 8 27,5 24


răng
cam Cái

11 Bánh 16 15 10 75,5 8 27,5 24


răng cơ
Cái

12 A cơ 16 25 7 17,5 8,5 23,5 18,5


hộp số
Cái

13 Trục Cái 17.5.17.17.5 20 21,5 8,5 24.5 25,5


thứ cấp
h.số

14 Nhíp Bộ 18.16.16 70 20,5 9,5


trước

15 Nhíp 22.20.22 70 20,5 9,5


chính
sau Bộ

16 Nhíp Bộ 9.8.8 70 20,5 9,5


phụ

1. rèn. 2. Đúc. 3. Khoan. 4. Phay. 5. Bào.

6. nhiệt luyện. 7. Mài. 8. Tiện. 9. Doa. 10. Cắt, xén.

3. Tính khối lượng lao động tổng cộng loại công việc thứ j.

T∑j =

a: số chi tiết có công việc thứ j( cần công việc thứ j).

4. Tính tổng khối lượng lao động chính.

T∑ ∑= =

70
b: số công việc cần phải có để chế tạo n loại sản phẩm.

5. Tính tổng khối lượng lao động toàn nhà máy.

∑T = T∑∑ + Ti

Ti = ( 5-6)% T∑∑

* Xắp xếp các phân xưởng dựa trên các cơ sở:

- Loại sản phẩm.

- Khối lượng lao động chung toàn nhà máy.

- Tính công nghệ phức tạp và đơn giản của loại sản phẩm.

- Giá thành của loại sản phẩm.

Sau khi phân bố các phân xưởng lập bảng tổng hợp như bảng 23.

Bảng 23: Tổng hợp khối lượng lao động:

Loại Rèn Đúc Khoan Tiện … Tổng cộng


CV tổng tổng tổng tổng X
P/Xưởng

P/x cơ khí1 O O X X

P/x cơ khí2 O O X X

P/x gia công nóng X X O X

Một ví dụ về mi được cho trong bảng 24:

Bảng 24: mi

TT Xe ZIL 130 mi( kg)

(1) (2) (3)

1 Pit tong động cơ 0.829

2 Chốt pitong 0.21

3 ắc pize 1.1

71
4 Xéc măng 0.632

5 Máng đệm trục cơ 0.63

6 Máng biên 0.976

7 ống lót xylanh 3.829

8 Rô tuyn 0.5

9 Bán trục 13.32

10 Bánh răng cam 2.4

11 Bánh răng cơ 1.3

4.3. Các tính toán khác:

Các tính toán khác như tính năng lực sản xuất, tính diện tích và bố trí mặt bằng,
tương tự như tính toán đối với nhà máy sửa chữa lớn ô tô trên khối lượng lao
động từng phần việc đã được xác định.

Chương 5:

CÁC CÔNG TRÌNH TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

5.1. PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC

1. Theo niên hạn sử dụng

- Kiến trúc đặc biệt: Các lăng tẩm, đài kỷ niệm có giá trị sử dụng vĩnh cửu.

72
- Công trình loại 1: Có niên hạn sử dụng >60 năm( nhà hát lớn, nhà ga…)

- Công trình kiến trúc loại 2: Niên hạn sử dụng > 10 năm( bệnh viện, trường đại
học…)

- Công trình kiến trúc loại 3: Niên hạn < 10 năm( trường phổ thông, nhà ở…)

- Công trình loại 4: Niên hạn < 15 năm.

2. Theo kiến trúc

Một tầng và nhiều tầng

- Một tầng được áp dụng cho các nhà xưởng, nhà bảo quản xe, nhà kho…

- Nhà nhiều tầng dùng làm nhà văn phòng, chỗ ở làm việc của các phòng ban.

* Loại nhà 1 tầng:

Ưu điểm:

+ Dễ lắp đặt máy móc, thiết bị

+ Chịu được tải trọng lớn.

+ Chịu được rung động.

+ Chi phí nhỏ, sử dụng, bảo quản, sửa chữa thuận tiện.

Nhược điểm: chiếm diện tích lớn, thoát nước khó.

* Loại nhiều tầng: có ưu, nhược điểm ngược lại.

5.2. CƠ CẤU KIẾN TRÚC

Bao gồm: nền nhà, mái nhà, cửa sổ, cột, cửa ra vào.

1. Nền nhà

Yêu cầu chịu được va chạm, chống uốn, cứng chắc, không cháy, không ăn mòn,
không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cao.

Khu vực sản xuất:

- Nơi để xe, rửa xe, bảo dưỡng, gian máy, gầm, chế hòa khí, sơn, nhiên liệu, kho
tổng thành phụ tùng: Loại nền nhà là bê tông, bê tông, nhựa.

73
- Khu rửa chi tiết, gian ác quy, mạ: nền nhà gạch tráng men.

- Rèn đúc, hàn: Nền đất sét nện hoặc bê tông.

* Chú ý:

+ Nền nhà phải chống trượt trong khi đi lại, thao tác, vì thế thông thường trên
Hình 1: nền nhà gạch có khía nhám tăng ma sát.
+ Để thoát nước, nền nhà có dộ dốc ra ngoài khoảng 1%; riêng gian rửa chi tiết
dốc 2%.

+ Các nơi đỗ xe trên nền nhà, nên xây thềm để xe không xô vào nhau hoặc xô
vào tường.

Hình 1

Hình 2:

74
Trên hình 1: L = l + T -

Rk: bán kính lăn của bánh xe. k = ( 0.15 – 0.2)m

Trên hình 2: L = 2D + T - 2

2. Cột nhà:

Phải chịu được sức nặng của mái, pa lăng vận chuyển, gió bão.

- Khẩu độ nhà < 18m, chọn khoảng cách cột lấy theo bội số của
3( 6,9,12,15,18…).

- Nếu khẩu độ > 18, khoảng cách cột lấy theo bội số của 6( 24,30,36,42…)và
giữa khoảng cách giữa các gian là 12m.

1mái bánmái

khoang
b

cach
cac
lienhopmai nha cot(gian)
khaudomai nha

- Kích thước tiết diện ngang của cột: a x b ( mm):

75
+ Loại không có cầu trục: 300x300

400x400

500x500

300x450

500x600

+ Loại có cầu trục vận chuyển: 600x800

500x500

400x600

- Chiều cao cột nhà phụ thuộc vào khẩu độ nhà:

+ Cột cao( 8,4-9) m với loại nhà khẩu độ( 18-24) m

+ Cột cao 12.6 m với loại nhà khẩu độ > 24m.

- Ngoài các yêu cầu về sản xuất cần phải chú ý đến chiếu sáng và an toàn, vệ
sinh công nghiệp:

+ Diện tích cho công nhân ≥ 4

+ Chiều cao cột nhà lấy sao cho dung tích không khí của một công nhân > 13

+ Chiều cao từ nền nàh đến trần ≥ 3.2 m.

+ Chiều cao từ nền đến vật lồi ra ≥ 2.4 m.

+ Các cột trái nhà ≥ 2.2 m.

3. Mái nhà:

Bằng ngói, gỗ, bê tông, tôn.

- Mái ngói dễ thi công nhưng chỉ áp dụng cho nhà xưởng khẩu độ < 15m.

- Nhà khẩu độ > 18m dùng mái bê tông.

- Mái tôn chống nóng không tốt.

4. Tường nhà

76
Bằng gạch, da, bê tông.

- Với tường bao ngoài xí nghiệp: chiều dày 250 – 500 mm.

- Tường ngăn < 250 mm.

5. Cửa sổ

Bảng 25: Kích thước cửa sổ.

Kích thước cửa sổ( m)

Cao Rộng

1.2 2

2.4 3

3.6 4

0.6 1

0.6 1.5

6. Cửa lớn

- Dùng cho cửa kho và khu vực sản xuất:

- Gạch xây nhà tường bao: (310 – 380)mm.

- Tường bao bằng bê tông: ( 300-600) mm.

- Tường pane, đá: ( 220-250) mm.

Tường ngăn không nhất thiết bằng gạch, bê tông có thể thay thế bằng lưới
thép( tránh nới cần kín đáo).

77
lo?i 2 cánh

lo?i 1 cánh

Cửa 1 cánh có kích thước cao rộng.

Bảng 26: kích thước cửa lớn.

Cửa 1 cánh lớn( m)

Cao Rộng

2.4 1

2.4 0.9

Cửa 2 cánh

2.4 1.5

2.4 2

+ Cửa mở ra ngoài tiết kiệm diện tích trong phòng, đảm bảo an toàn, phòng hỏa,
nhưng có nhược điểm là ảnh hưởng đường đi lại. Cửa loại này dùng ở các
phòng, gian trong phân xưởng và cổng phụ của cơ sở sản xuất.

+ Cửa mở vào trong có ưu, nhược điểm ngược lại. Loại này thường dùng cho
cổng chính vào cơ sở sản xuất.

+ Ngoài cửa xoay, còn có cửa trượt, cửa xêp, kéo về 1 hoặc 2 phía.

78
7. Các thiết bị công nghiệp

a/ Thông gió:

Dùng để thông gió các khí độc hại ra ngoài và làm mát môi trường. Đánh giá
thông gió bằng nhiều tiêu chuẩn nồng độ khí độc cho phép:

Bảng 27: Tiêu chuẩn nồng độ khí độc cho phép.

Khu vực Nồng độ khí độc cho phép Cp( mg/ )

CO Khí chì NO C3H4O

BDSC 20 0.01 5 0.5

Bảo quản xe 200 0.01 5 0.5

+ Các phương pháp thông gió:

- Dùng máy hút không khí có khí độc ra ngoài.

- Thổi khí sạch vào xưởng đẩy khí độc ra ngoài.

- Dùng hỗn hợp cả 2 loại trên.

+ Các bố trí thiết bị thông gió: Thấp và cao so với mặt nền:

- Thấp ≥ ( 0,7-1) m.

- Cao ≥ ( 3-4) m.

* Một số ký hiệu thông gió trên mặt bằng:

b. Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo:

79
Dùng chiếu sang tự nhiên là tốt nhất phù hợp với sinh lý con người, đỡ tốn điện
năng.

- Nhân tạo sử dụng các loại đèn. Có 2 loại:

+ Chiếu sáng chung: dùng đèn huỳnh quang.

+ Chiếu sáng cục bộ: dùng đèn có dây tóc( đèn sợi đốt).

Máy móc công cụ chỉ được chiếu sáng cục bộ bằng đèn sợi đốt.

- Đánh giá mức độ chiếu sáng tự nhiên bằng chỉ số:

Lux. 100

Độ sáng l điểm ngoài nhà xưởng trên mặt phẳng cùng thời điểm đó

Chỉ số “l” thực tế rất khó do nên thông thường sử dụng chỉ số sau:

T – tổng diện tích các cửa của toàn nhà xưởng

Tổng diện tích toàn nền nhà

Tiêu chuẩn chiếu sáng:

Bảng 28: Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên.

Nơi làm việc l T

Có cửa nóc Không cửa nóc

Nơi bảo quản 1 0.2 >1/15

Nơi rửa xe 2 0.5 >1/10

BDSC 3-5 1 >1/8

Các gian sản xuất 3-5 1-1.5 >1/5

Bảng 29: Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo

Nơi làm việc W/

Sơn, đệm, tháo lắp, tổng thành >20

Tiện nguội, hàn mạ >25

80
Gò, rèn, lốp >15

Các kho khác >5

81

You might also like