You are on page 1of 5

Chương 4.

Phương pháp tính nồngđộ các chất


trong những dung dịch cân bằngđơn giản
Lâm Ngọc Thụ
Cơ sở hóa học phân tích. NXBĐại học quốc gia Hà Nội 2005.
Từ khoá: Thành phần hoá học, Hằng số cân bằng, Trạng thái cân bằng, Cơ sở hoá
phân
tích.
Tài liệu trong Thư việnđiện tử Đ H Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục
đích học t ập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm m ọi hình thức sao chép, in ấn phục
vụ các mụcđích khác nếu khôngđược sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.
Mục lục
Ch ương 4 Ph ương pháp tính nồngđ ộ các chất trong những dung dịch cân
bằngđ ơn giản.................................................................................... 2

4.1 Một số luậnđiểm cơ sở ............................................................................... 2 4.1.1


Thành phần hoá học của dung dịch......................................................... 2 4.1.2 Tính
chất axit - bazơ trong các dung môi khác nhau............................... 4

4.2 Phương pháp tính nồngđ ộ các chất trong những dung dịch cân bằngđ ơn

giản.............................................................................................................. 6 4.2.1
Trạng thái cân bằng................................................................................. 6 4.2.2 Biểu
thức hằng số cân bằng.................................................................... 7 4.2.3 Những
phương pháp biểu thị hằng số cân bằng...................................... 8 4.2.4 Biểu thức
hằng số cân bằng của những phảnứng thường gặp nhất......... 9

Chương 4
Phương pháp tính nồngđộ các chất trong những
dung dịch cân bằngđơn giản
4.1 Một số luậnđiểm cơ sở

Phần lớn những phépđịnh lượngđược thực hiện trong dung dịch. Dođó,đối tượng
của hoá phân tích bao hàm lý thuyết về dung dịch. Tổng quan về những luậnđiểm cơ
bản của lý thuyết về dung dịchđược trình bày trong chương này và các chương tiếp
theo.

4.1.1Thành phần hoá học của dung dịch


Trong hoá học phân tích người ta sử dụng rộng rãi cả dung môi nước và dung
môi hữu cơ. Những dung môi không phân cực như tetraclorua cacbon và các dẫn
xuất halogen của nóđ ược sử dụng trong trường hợp nếu chính chất cần phân tích
không phân cực. Nhưng dung môi hữu cơ vớiđ ộ phân cực trung gian có khả năng
tạo liên kết hiđro với những chất tan (rượu, xeton, ete)đ ư ợc sử dụng phổ biến hơn
so với những hợp chất ít phân cực hơn, bởi vì số lớn các chất hữu cơ và các chất vô
cơ đều tanđ ư ợc trong chúng. Dường như các dung dịch nước, trong số đ ó có dung
dịch axit và bazơ vô cơ được sử dụng phổ biến nhất trong thực tế phân tích. Dođó,
trong khi trình bày luậnđiểm chúng tađ ặc biệt chú ýđ ến tính chất của các chất tan
trong nước. Những phảnứng trong môi trường phân cực không nước sẽ đượcđ ề
cậpđ ến kém chi tiết hơn.

4.1.1.1
Các chấtđiện li
Chấtđiện li là những chất ion hoá trong dung môi tạo thành môi trường dẫnđiện. Chất
điện li mạnh ion hoá hoàn toàn, những chất điện li yếu chỉ ion hoá một phần. Những
chất điện
li mạnh và yếuđiển hìnhđược dẫn raở bảng 4.1.
3
4.1.1.2
Phân loại các chấtđiện li
Bảng 4.1. Những chấtđiện li mạnh và yếuđiển hình
Chấtđiện li mạnh
Chấtđiện li yếu
1.Các axit vô cơ: HNO3, HClO4,
H2SO4a, HCl, HI, HBr, HClO3, HB2O3.
2.Hiđroxit của các kim loại kiềm và
kiềm thổ.
3.Phần lớn các muối
1.Nhiều axit vô cơ như H2CO3, H3BO3,
H3PO4, H2S, H2SO3.
2.Phần lớn các axit hữu cơ.
3.Amoniac và phần lớn các bazơ hữu cơ.
4.Halogenua, xianat, thioxianat
Hg, Zn, và Cd.
a H2SO4 phân li hoàn toàn thành ion HSO4– và H3O+ và dođóđược xếp vào các chất
điện li mạnh. Nhưng cũng cần nhận xét rằng ion HSO4– là chất điện li yếu, chỉ phân li
một phần.
4.1.1.3
Quá trình ion hoá của dung môi

Nhiều dung môiđiển hình là những chấtđiện li yếu, những phân tử của chúng
phảnứng với nhau tạo thành những ion (quá trìnhđóđược gọi là quá trình proton
phân). Chúng ta dẫn ra một số ví dụ:

2H2O
H

3 O+
+ OH–
2CH3OH
3
CH OH2++
CH3O–
2HCOOH
2
HCOOH++ HCOO–
2NH3

4
NH++
2
NH−
Ion dương tạo thành khi nước tự phân liđược gọi là ion hiđroxoni. Proton này liên kết
với phân tử nước bằng liên kết cộng hoá trị tạo nên bởiđôiđiện tử không phân chia
của oxi.
Trong dung dịch còn tồn tại cả những ion hiđrat hoá mạnh hơn như
5 2
H O +và
nhưng
những ion này kém bền hơn H O
7 3
H O +
3+.Ion hiđro không hiđrat hoá không thể tồn tại trong dung
dịch nước.
Đểnhấn m ạnh độbền cao của proton hiđrat hoá đơn giản, khi viết phương trình phản
ứng
với sự tham ra của proton nhiều nhà hoá họcđã sử dụng ký hiệu H3O+.Để cho tiện lợi
những

2+

You might also like