You are on page 1of 13

Protocol:

Internet standards: Tiêu chuẩn liên kết mạng gồm RFC (Request for comments),
IETF (Internet Engineering Task Force)

Network apps: ứng dụng mạng

Bandwidth: Băng thông

Routers: làm nhiệm vụ trung chuyển các packets (một nhóm data)

Protocols: giao thức: những luật lệ để điều khiển sự gửi và nhận các đoạn tin

Internet: “network of networks”: mạng của mạng (cho phép thay đổi các thiết kế và
mở rộng)

Intranet: mạng nội bộ

ISP = Internet Service Provider

Infrastructure: cơ sở hạ tầng

VoIP: Voice Over IP (Internet Protocol)

Human protocols:

Network protocols: các quy tắc cho phép máy gửi và nhận.

Network edge: dìa vực của mạng

Base station: trạm phát sóng điện thoại

Access networks: truy câp NW, vì máy không truy cập liên tục, nên khi thoát ra các
máy khác sẽ thay thế phần băng thông ta sử dụng,  gọi là access.

Physical media: các phương tiện vật lý

Network core: lõi của mạng

End systems (hosts)Là máy tính cá nhân được gọi là end system để chạy các ứng
dụng.
Client/server model: có một cái máy server bật liên tục, tất cả các máy khác truy
cập vào máy đó để trao đổi thông tin qua server.

Peer-peer model: các máy tự trao đổi thông tin với nhau, không cần qua server.

(Các máy peer-peer thì đóng vai trò là client/server.)

- Lợi ích: không bị nghẽn mạng


 shared or dedicated?

Shared: chia sẻ cho tất cả những ai truy cập vào máy của bạn để lấy dữ liệu

Dedicated: chỉ dành cho một máy vào để lấy dữ liệu

DSL: (digital subscriber line) là một đường truyền riêng, có tốc độ cao hơn

Dialup via modem: mạng nối trực tiếp với mạng

ADSL: (Asymmetric Digital Subscriber Line : không đối xứng) up nhỏ hơn down.

HFC: hybrid fiber coax: sợi cáp quang

FDM: Frequency Division Multiplex: dải tần số chia làm nhiều phần, mỗi phần dành
cho một kênh

Local area network (LAN): là mạng rất phổ biến, kết nối trong một vùng.

Ethernet: là một công nghệ cho mạng LAN có dây.

Switch: Bộ chia ra nhiều máy

Wireless LANs: tên chuẩn là: 801.11b/g (WIFI) có 2 loại base station (cho điện
thoại) và Router (có mạng)

Access point: Điểm truy cập

Aka: also known as (cũng được biết là)

Via = through = Thông qua

WiMAX: là một mạng như là vWIFI nhưng mà nó rộng ra mạng điện thoại.

Bit: là một sung điện

Propagates: lan truyền

Guided media: có chỉ dẫn (Cáp truyền dẫn)


Unguided media: không có chỉ dẫn (WIFI)

Twisted Pair (TP): cáp xoắn

Coaxial cable: cáp đồng trụ

Vệ tinh: tầm quan trọng của nó có tính bao phủ rộng lớn

Circuit switching: một mạch kín (ví dụ: gửi thư)

Gồm:

- FDM: Frequency Division Multiplex: dải tần số chia làm nhiều phần, mỗi phần
dành cho một kênh

- TDM: là dùng để chia thời gian cho người sử dụng, mỗi khaongr tgian là 1
kênh.

Packet switching: từng cụm nhỏ (ví dụ: gửi thư) được thả xuống mạng, đi tự do và
được các router đưa đến mạng.

Congestion: tắc nghẽn

*Processing delay: là thời gian để 1 router nhận gói tin từ input interface, kiểm tra
và đặt gói tin vào hàng đợi của output interface.
*Queuing Delay: là thời gian 1 gói tin bị giữ lại trong hàng đợi output của router
*Serialization delay: là thời gian để chuyển các frame --> bits tín hiệu để truyền
trong dây dẫn
*Propagation Delay: là thời gian để truyền 1 gói tin (= khoảng cách / tốc độ)
*4 cách để giảm delay:
+Nâng cấp đường links (chi phí cao)
+Chuyển những gói tin quan trọng đi trước
+Nén payload của Layer 2 frame (tốn thời gian)
+Nén ip packet headers

http://forum.mait.vn/cisco/6683-tim-hieu-ve-qos-chia-se-kien-thuc.html
Trace route program: là một chương trình để kiểm tra các packet đi qua những
router nào.

Transmission time: thời gian phụ thuộc vào băng thông của đường truyền

Packet loss: có 2 nguyên nhân: bị mất do đường truyền (các tác động vật lý, sét
đánh) và Router đầy
Internet protocol stack:

(anh thích ngày động phòng)

Application: chương trình ứng dụng (YM, IE)

Transport: trao đổi giữ liệu giữa các chương trình

Network: gắn địa chỉ IP address và tìm con đường ngắn nhất

Data Link: trao đổi dữ liệu giữa các thành phần của mạng có thể là wifi, cáp quang.

Physical: liên quan đến các mức điện áp, các bit, cơ học

Lý do: Phải phân tầng vì Internet là một hệ thống phức tạp gồm rất nhiều các thành
phần khác nhau. Nên phải phân tầng để dễ bảo dưỡng, nâng cấp.

Mô hình ISO/OSI reference model

(anh phải sống tới ngày động phòng)

Application: chương trình ứng dụng (YM, IE)

Presentation: liên quan đến code để cho tín hiệu gửi đi được bí mật

Session: liên quan đến đồng bộ hóa

Transport: trao đổi giữ liệu giữa các chương trình

NetworK: gắn địa chỉ IP address và tìm con đường ngắn nhất

Data Link: trao đổi dữ liệu giữa các thành phần của mạng có thể là wifi, cáp quang.

Physical: liên quan đến các mức điện áp, các bit, cơ học

Network Security
DDoS: từ chối dịch vụ

Chapter 2: Application layer


HTTP: Dùng cho website

FTP: Chuyển file, cổng 20(kết nối data), 21 (điều khiển kết nối data), sử dụng TCP để
an toàn

SMTP: dùng cho email

DNS: dịch từng địa chỉ chữ sang địa chỉ số

Skype: là một hệ thống peer-peer đi nhờ vào một máy trung gian (khác yahoo là 2
máy nối trực tiếp với nhau).

Socket: là một cái cửa, mỗi socket có một số

-Để 2 process trong 2 máy liên lạc được với nhau thì ta cần IP (32 bit) và Port (16
bit) (tất cả gọi là socket)

-Web: cổng 80

-Email: cổng 25 sử dụng giao thức: POP, IMAP, HTTP

POP: download email về máy của bạn

IMAP: để email trên server và đọc trên server

TCP: là một hình thức gửi thư có đảm bảo (reliable)

UDP: là một hình thức gửi thư không có đảm bảo (dung để thiết kế các chương trình
đơn giản  nhanh hơn nhưng dễ mất dữ liệu) (unreliable)

Webpage: là một document gồm các object.

Object: - picture, video, file text…..

HTML:
URL: Uniform Resource Locator

Persistent HTTP : một kết nối download được nhiều file hoặc object

Nonpersistent HTTP : chỉ được download 1 file ảnh hoặc object cho một kết nối

Round Trip Time (RTT): là khoảng thời gian cả đi cả về để load một trang web

Caches: bộ nhớ tạm thời, giảm thời gian download, làm cho server bớt lưu lượng.

Cookies: Để lưu trữ thông tin người dùng

SMTP: Simple Mail Transfer Protocol (cổng 25) thường chuyển được 7bit TEXT

MIME: base 64 là một protocol để mã hóa email để chuyển các file ảnh và các file
khác

DNS: là một dịch vụ mapping từ chữ sang số và ngược lại (do các server gốc tổ chức
để biết được toàn bộ các site).

- Lý do không tập trung nhiều DNS là fault, tắc nghẽn, phân tán cơ sở dữ liệu,
update

Authoritative DNS servers: cái server có khả năng dịch ngay từ địa chỉ IP sang tên
hoặc ngược lại mà không cần phải hỏi các server khác.

HTTP Stateless: Không duy trì trạng thái kết nối

Proxy: là một server, lưu trữ tạm thời các trang web khi người dung load về để tiết
kiệm thời gian truy cập.

Time-sensitive: là những chương trình nhạy cảm với thời gian (trễ là cảm nhận thấy
ngay, VD: điện thoại)

Loss-tolerant: mất một vài packet không thành vấn đề.


Chapter 3:
Transport: Cung cấp kết nối local giữa 2 process.

Có 2 tầng kết nối ở Transport là: TCP và UDP

Connection-oriented: đặc tính của TCP mà trong đó 2 máy thiết lập kênh truyền, tạo
một kết nối trước khi truyền dữ liệu (sake hand)

Connectionless: Mất kết nối giữa người gửi và người nhận.

Multiplexing: ở tầng Transport , tập hợp lại các data từ nhiều socket khác nhau và
đóng gói nó lại để truyền đi xuống dưới

Demultiplexing: lấy dữ liệu từ một luồng và phân phối socket đúng vào các chương
trình cần

Flow control: điều khiển phía đằng gửi để không làm tràn bộ nhớ phía đằng nhận

Congestion control: điều khiển phía đằng gửi để không làm nghẽn router trung gian

- Slow start: Mỗi lần nhận được ack thì tăng cửa sổ lên gấp đôi

- Congestion avoidance: (Threshold tăng chậm vì nó có khả năng mất


packet, nghẽn mạch nên chỉ tăng 1) nó giảm về 1 khi gặp timeout

- Triple duplicate ACK: (giảm về ½) gửi về ack mà packet bị mất không


nhận được. (ví dụ: gửi 4 packet nhưng bị mất 1 packet thì nó sẽ gửi lại 4 ACK
yêu cầu gửi lại packet bị mất)

- Timeout: Gửi packet mà quá thời gian không nhận được . Congesion
Windown về 1

Congestion window = window size: gửi N packet mà không cần ack.

Acknowledgement:

Receiving window size: Do buffer chỉ nhận được giới hạn số gói (ví dụ bằng 3) thì
nếu gửi quá nó sẽ không nhận được (hủy, hoặc báo lại cho bên gửi).
Window size: Số packet gửi đi mà không cần ack

Sending window: giới hạn vì bandwitch

(vẽ đồ thị trang 98)

UDP:
UDP header:
UDP checksum
Why UDP?
Reliable data transfer: (Rdt) có 3 version

- 1.0 (sử dụng cho kênh mà perfect, không sử dụng biện pháp bảo vệ nào cả
như cáp quang….) ,

- 2.0 (sử dụng ACK và NAK và dùng parity chack để phát hiện lỗi),

- 3.0 (giải quyết vấn đề mà 1 packet bị mất dọc đường mà không đến nơi. Để
giải quyết yêu cầu này thì nó timeout. Nó vửa sửa Erro, Lost. Track sum: để
sửa error (ví dụ: parity).

Sequence number:

Timeout mà ngắn quá thì liên tục xảy ra timeout. Còn dài quá sẽ xảy ra một số
trường hợp là không thể truyền được packet tiếp theo  thời gian trễ dài nếu chẳng
may packet đó bị mất.

Stop-and-wait: là quá trình gửi  nhận  phản hồi  gửi  nhận. (window size = 1)

Pipelined protocols: được phép gửi N packet mà không cần ACK (chính là window
size). Nếu gửi 1-7 packet mà không nhận được ACK của packet nào thì yêu cầu gửi
lại packet đó.

Internet là mạng của mạng, nó thay đổi liên tục theo thời gian, các băng thông liên
tục thay đổi, nếu chọn một mức chung thì tại thời điểm này nó tốt, thời điểm khác
nó không tốt. Chính vì vậy congestion window size được phép thay đổi tăng giảm
liên tục.
Chapter 4
Đơn vị tầng Transport là segment. Segment được đóng gói (thêm header và có địa
chỉ IP) chuyển thành datagrams (là dữ liệu của Network)

Router hoạt động 3 tầng (Network, Data link, Physical)

Forwarding: chuyển tiếp từ đầu vào ra đầu ra.

Routing: tìm con đường ngắn nhất

Routing algorithm: thuật toán tìm con đường ngắn nhất

Modem = modulation (mã hóa thành các bit rồi theo sóng hoặc cáp)+ demodulation
(tách các bit ra khỏi sóng hoặc tín hiệu điện trên cáp).

Transport: liên kết giữa 2 máy

Network: liên kết giữa 2 host có địa chỉ IP khác nhau

VC (Virtual circuits): mạch ảo

- path from source to destination

- VC numbers, one number for each link along path

- entries in forwarding tables in routers along path

Datagram networks: đi theo nhiều con đường khác nhau. Không cần quá trình hand-
seeking để thiết lập kết nối. Mà chỉ cần địa chỉ host

Địa chỉ IP có 4byte = 32bit. Toàn thế giới sẽ có 2^32 địa chỉ IP khác nhau

Địa chỉ IP mà có số đầu lớn hơn 255 là sai.

Trong router có cổng vào, công ra và có fabric để chuyển các cổng ra tương ứng.

Trong Network layer có các tầng:


- Routing protocol:

- IP protocol:

- ICMP protocol:

Virtual-Circuit Network
Datagram
VC number
Interface
Forwarding table
Switching fabric in routers
Fragmentation
Reassembly
MTU
Subnet

NAT: 1 địa chỉ IP trên Internet, dùng cổng phân ra nhiều máy, mỗi máy có cổng, IP add khác
nhau. Mỗi máy có một port khác nhau.

Địa chỉ FF.FF.FF là để post ra toàn mạng để máy nào cũng nhận được.
Chapter 5: Link Layer and LANs
MAC: 48 bit = 6 byte

EDC= Error Detection and Correction bits (redundancy = thừa, thêm một bit vào để
phát hiện lỗi): phát hiện lỗi và sửa lỗi.

CRC: Cyclic Redendancy Check: Phát hiện lỗi bằng cách chia.

ALOHA: multible access, wiless

CSMA (Carrier Sense Multiple Access):

Carrier Sense: Trước khi truyền nó có thể lắng nghe xem trong mạng có
máy nào đang truyền hay không?

AP: Access point

CSMA/CD: dùng trong LAN

CSMA/CA: Dùng trong WIFI

Switch hoạt động ở tầng datalink gồm 2 loại:

- Store and Forward: Cả gói dữ liệu về máy rồi mới forward

- Cut though switch: từng bit dữ liệu về máy là forward lại ngay

PPP: từ điểm đến điểm gồm có:

 packet framing: đóng frame các gói tin của các giao thức tầng trên khác
nhau.

 bit transparency: có khả năng chuyển tải bất cứ cấu trúc bit nào.

 error detection: nhận biết lỗi rồi bỏ qua frame.

 connection liveness: duy trì kết nối và phát hiện lỗi kết nối (bị ngắt…).

You might also like