You are on page 1of 14

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

Chương II : THIẾT KẾ KHUÔN ÉP NHỰA TRÊN PHẦN


MỀM CAD

Để tạo khuôn tự động trên Solid Egde ta phải thực hiện theo các bước sau:
- Thiết kế chi tiết.
- Thiết kế lòng và lõi khuôn.
+ Xác định độ co ngót và hướng của chi tiết.
+ Tạo các Side core ( lõi bên) nếu có.
+ Tạo lòng và lõi khuôn tự động.
+ Chỉnh sửa mặt phân khuôn không tự động.
+ Tạo nhanh nhiều lòng và lõi đối với khuôn nhiều chi tiết.
- Thiết kế khuôn cơ bản.
+ Xác định kích thước của khuôn cơ bản, và độ rộng của các tấm lòng
và lõi.
+ Chọn tiêu khuôn tiêu chuẩn.
+ Tạo các chi tiết khuôn cơ bản.
+ Tạo hệ thống dẫn nhựa.
+ Nhập các chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện.
+ Tạo kênh làm mát.

I. Thiết kế chi tiết.


Thiết kế chi tiết là công việc rất quan trọng nó quyết định đến kết cấu
khuôn, ảnh hưởng đến độ thoát khuôn và do đó ảnh hưởng đến chất
lượng và giá thành khuôn. Yêu cầu thiết kế chi tiết phải đơn giản, tính
toán độ doãng để thoát khuôn, vật liệu chi tiết.

H2.1 : chi tiết


II. Thiết kế lòng và lõi khuôn.
+ Xác định độ co ngót và hướng đặt chi tiết.

2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

Một chi tiết sau khi thiết kế phải được phóng to lên để bù trừ độ
co ngót( Shrink factor ) của chi tiết để chi tiết cuối cùng sẽ có kích thước
đúng như trong thiết kế.

H2.2 : Hộp thoại tùy chọn khuôn

Với phần mềm Solid Egde thì ta có thể nhập được độ co ngót theo %
hoặc theo các toạ độ x, y, z. có thể nhập độ co ngót đẳng hướng(Uniform
Shrinkage) hoặc dị hướng.

H2.3 : thanh công cụ độ co ngót.


Sau khi đặt chi tiết vào để tạo lòng và lõi khuôn thì chúng ta
phải xác định hướng của chi tiết, hướng cần xác định của chi tiết chính
là hướng đẩy sản phẩm.

H2.4 : Chi tiết sau khi định lại vị trí

Trên thanh công cụ có hỗ trợ định hướng bằng phương pháp xoay
quanh các trục toạ độ, di chuyển chi tiết so với hệ toạ độ chung.

3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

H2.5 : thanh công cụ định hướng.


+ Tạo lòng và lõi khuôn tự động.
Sau khi ta chọn vùng làm việc thì Solid Egde sẽ tự động tính toán kích thước
lòng và lõi khuôn cho ta dựa trên kích thước vật lý thực của chi tiết nhựa.
Những kích thước này chúng ta có thể chỉnh sửa lại theo ý ta.

H2.7 : Tạo các kích thước mặc định

4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

H2.8 : Xác định kích thước rộng và dài của lõi

H2.9 : Xác định độ dày của lòng và lõi.

+ Chỉnh sửa mặt phân khuôn không tự động.

5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

Với Solid Egde có thể tự động tạo mặt phân khuôn tính toán
khoảng cách kéo giãn. Nhưng đối với chi tiết phức tạp thì để đạt được lòng
và lõi khuôn như mong muốn thì ta phải chỉnh sửa mặt phân khuôn sau khi
tạo mặt phân khuôn tự động.

+ Tạo nhanh nhiều lòng và lõi khuôn đối với khuôn nhiều chi tiết
Một khả năng trong modul thiết kế khuôn của SolidEgde là cho phép người
thiết kế nhân nhanh lòng và lõi khuôn đối với có nhiều chi tiết, và chỉnh trục
toạ độ địa phương của các lòng và lõi được nhân ra.

+ sau khi tạo xong lòng và lõi khuôn, ta tiến hành tính toán thiết kế bề
dày và rộng của áo khuôn

Hinh2.10 xác định độ dày của áo khuôn

III. Thiết kế khuôn.

6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

+ Thiết kế khuôn cơ bản : Sau khi thiết kế được tấm lòng khuôn và lõi
khuôn ta tiến hành tạo khuôn cơ bản.

H2.16 : Lệnh tạo khuôn cơ bản


+ Chọn tiêu khuôn tiêu chuẩn : Các tiêu chuẩn thiết kế khuôn được
định nghĩa sẵn trong Solid Egde, ta có thể chọn lấy một tiêu chuẩn để thiết
kế.

H2.17: Các tiêu chuẩn thiết kế khuôn

Sau khi chọn xong tiêu chuẩn thiết kế ta tiến hành chọn loại khuôn

H2.18 : Các loại khuôn trong tiêu chuẩn Hass

7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

Hình2.19 kích thước cơ bản của khuôn.

Sau khi chọn được loại khuôn thích hợp ta định ra kích thước cơ bản của
khuôn. Tiếp đó ta cũng có thể chọn lại kích thước của các tấm trên khuôn, có
thể lấy theo tiêu chuẩn hay tự nhập kích thước cho chúng. Ta có thể chọn vật
liệu cho từng tấm.

8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

H2.19 : Bảng kích thước và vật liêu các tấm khuôn

+ Tạo các chi tiết khuôn cơ bản : Sau khi tạo các tấm khuôn cơ bản ta
tiến hành tạo các chi tiết khuôn cơ bản.

H2.20 : Lệnh tạo các chi tiết khuôn cơ bản

Ta chọn đường kính của chốt dẫn hướng

9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

H2.21 : Lựa chọn đường kính chốt dẫn hướng

Sau khi lựa chọn được đường kính chốt dẫn hướng, kết thúc lệnh ta
được hệ thống các chốt dẫn hướng và hệ thống bulông chìm liên kết các tấm.

10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

H2.22 : Khuôn sau khi tạo xong các chi tiết cơ bản

+ Tạo cuống phun và vòng định vị


để thiết kế cuống phun ta vào công cụ place mold component/component
family

11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

Hình2.23 sau khi tạo cuống phun.

+ Tạo các chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện.


+ Tạo kênh làm mát
Để tạo kênh làm mát trước hết ta phải tạo 1 sketch để tạo ra đường
chảy cho kênh làm mát.

H2.26 : Kkênh làm mát

12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

Sau khi có hình phác của kênh làm mát ta chọn đường kính cho kênh.

H2.27 : Chọn đường kính cho kênh làm mát

Kết qua ta thu được như hình dưới đây.

H2.28 : Đường làm mát sau tạo

+ Nhập các chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện.


Các chi tiết tiêu chuẩn được lấy từ thư viện như chốt dẫn hướng, chốt
liên kết giữa các tấm, pécphun, vòng định vị… Đường kính các chốt liên kết
được tính theo đường kính của chốt dẫn hướng. Sau khi lấy các chi tiết từ
thư viện, và thiết kế thêm các chi tiết phụ khác ta được khuôn hoàn chỉnh.

13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỊNH TIẾN DŨNG_NGUYỄN HUY THẠCH

H2.29 : Khuôn sau khi thiết kế hoàn chỉnh

14

You might also like