You are on page 1of 4

MƯU CẦU HẠNH PHÚC

1. Làm thế nào để sống hạnh phúc? Có phải hạnh phúc có được nhờ

nói điều hay lẽ phải, giúp đỡ mọi người, hay nhờ vào tôn giáo, sống

chậm. Dù bằng cách nào đi nữa, nó cũng sẽ làm thay đổi cuộc đời của

bạn. Một cuộc nghiên cứu gần đây trên phạm vi toàn cầu đã chỉ ra

rằng mức độ hài lòng về cuộc sống có khuynh hướng cao nhất ở các

nước Mỹ Latin, Tây Âu, Bắc Mỹ và thấp nhất ở các nước Đông Âu.

2. Đây không phải là lần đầu mà các cuộc điều tra như thế này được

tiến hành. Chỉ có điều là người ta ngày càng nghiêm túc và chú trong

hơn. Trong một thập kỷ trở lại đây, mối quan tâm vốn chỉ dành cho

các triết gia, trị liệu gia hay các chuyên gia này đã trở thành mối

quan tâm ngiêm túc của xã hội. Thậm chí người ta còn lập ra một tạp

chí mang tên “Tạp chí nghiên cứu về hạnh phúc”. Và kết quả của

những nghiên cứu đó đã thu hút được sự quan tâm của các cố vấn

chính trị và góp mặt trong các sách lược của các chính trị gia.

3. Tất cả những vấn đề nói trên được nghiên cứu một cách có hệ

thống dựa trên dữ liệu tập hợp từ hàng trăm cuộc nghiên cứ đo mức

độ hạnh phúc khắp các lãnh địa, nền văn hóa, nhóm nghề nghiệp, tôn

giáo, kinh tế xã hội khác nhau. Các nhà nghiên cứu có thể xem xét tác

động của đồng tiền, sự bất bình đẳng, ví dụ như bao nhiêu tiền là đủ

cho người ta thấy hạnh phúc khi đã thỏa mãn nhu cầu tối thiểu hay có
phải sự bất bình đẳng về tiền bạc và địa vị tới sự thỏa mãn là quan

trọng như người ta thường nghĩ. Ruut Veenhoven. Theo tổng biên tập

“Tạp chí nghiên cứu về hạnh phúc”: “ đây là một lĩnh vực thú vị. Giờ

đây chúng ta có thể biết được điều gì gây ảnh hưởng xấu tới hạnh

phúc. Tương tự như những nghiên cứu y học chỉ cho ta thấy cái gì là

hại cho sức khỏe, cuối cùng thì con người cũng có thể biết

s9uo75clo6i1 sóng nào là phù hợp với từng kiểu người”

4. Việc lấy những quốc gia có tỷ lệ hạnh phúc được báo cáo cao nhất

để làm tấm gương cho các nước khác noi theo khon6ng phài là một ý

kiến hay. Một lý do là khái niệm về “hạnh phúc” trong ngôn ngữ này

không hoàn toàn giống ngôn ngữ khác.Khi được hỏi về hạnh phúc

người ta có khuynh hướng chỉ đề cập trạng thái hiện tại. Để có một ý

niệm hoàn chỉnh hơn, nhà nghiên cứu phải yêu cầu nói về mức dộ hài

lòng nó chung, mức độ hạnh phúc nói chung trong cả đời sống của

người được điều tra.

5. Việc so sánh giữa các quốc gia với nhau cũng nên hết sức thận

trọng. Những nền văn hóa khác nhau nhận thức về “hạnh phúc” cũng

khác nhau. Ở các nước theo chủ nghĩa cá nhân phương Tây, hạnh

phúc được đo bằng sự tành đạt của bản thân. Không hạnh phúc hàm ý

rằng bạn không có cuộc sống như ý. Eunkook Mark Suh ở đại học

Yonsei, Seoul cho rằng đó chính là áp lực khiến người tra thổi phồng

mức độ hạnh phúc của họ. Trong khi dó, ở các quốc gia theo chủ
nghĩa cộng đồng như ở châu Á, người ta có quan niệm hạnh phúc là

định mệnh. Cũng theo Suh, “Một trong những hệ quả của quan niệm

như thế khiến con người ta không cảm thấy thấp kém hay có lỗi vì

không hạnh phúc”. Thật ra, văn hóa Châu Á cũng không mặn mà gì

với việc mưu cầu hạnh phúc, dẫn tới người ta báo cáo thấp hơn thực

tế mức độ hạnh phúc của họ.

6. Mức độ hài lòng của cá nhân đối với những gì họ đạt được còn phụ

thuộc vào quan niệm xã hội mà họ đang sống. Ví dụ như tại Nhật

Bản, sự thỏa mãn có được khi đáp ứng được kỳ vọng của gia đình và

làm tròn bổn phận với xã hội. Thế nên, trong khi ở Mỹ người ta trực

tiếp theo đuổi hạnh phúc cho cá nhân, thì ở Nhật điều đó lại không

như vậy.

7. Một trong những kết quả quan sát quan trọng có được ở các nước

công nghiệp hóa, hạnh phúc không đi đôi với mức tăng thu nhập.

Nhiều nhà nghiên cứu đổ lỗi cho chủ nghĩa tiêu dùng, nhu cầu vật

chất chạy theo thu nhập là yếu tố cản trở hạnh phúc. Một nghiên cứu

của Tim Kasser ở đại học Knox, Illinos đã chỉ ra rằng những người

trẻ tuổi quá chú trọng tiền tài, danh vọng sẽ có nguy cơ trầm uất hay

các bệnh như nhức đầu nhiều hơn. Tim cho răng chủ nghĩa vật chất

không thể mang lại hạnh phúc thế nên chính phủ cần ngăn cản nó và

khuyến khích những gì có thể đem lại hạnh phúc. Ví dụ như khuyến

khích các công ty cho nhân viên dành nhiều thời gian hơn với gia
đình và đánh thuế lên quảng cáo. Theo Kasse, “quang cao ngay càng

trở trên tinh vi, nó cố gắng ràng buộc nhu cầu về tinh thần của con

người vào mục đích của nó. Điều đó là đều sai lầm nguy hại.

8. Giờ đây cả những kinh tế học cứng rắn nhất cũng phải thừa nhận

rằng chìa khóa hạnh phúc là phải chuyển từ lợi ích kinh tế sang phát

triển lợi ích cho cá nhân và từ bỏ việc chạy theo địa vị. Mà việc

không chạy theo địa vị này the Richard Layard của đại học kinh tế

Lon don, mới thật sự quan trọng hơn cả, vì việc ganh đua địa vị

chẳng mang lại hạnh phúc nào cho xã hội cả. Ông nói “Việc đánh giá

con người qua việc họ tành hay bại không phải là cách hay để nâng

cao hạnh phúc xã hội”

9. Theo quan điểm rút ra từ các cuộc nghiên cứu trên, nhà nước cần

phải quan tâm hơn nữa đến hạnh phúc của toàn bộ cử tri. Nhưng điều

đó cũng tiềm ẩn nguy cơ. Nghịch lý là, trong khi tìm cách nâng mức

hạnh phúc trong bản xếp hạng, các chính phủ đang chấp nhận rùi ro

đẩy xã hội vào một cuộc cạnh tranh địa vị nữa, cái mà các nhà khoa

học vốn đã chứng tỏ chỉ mang đến người dân những đều tệ hại.

You might also like