You are on page 1of 24

IT4300 An toàn các hệ thống thông tin

1. Tên học phần: AN TOÀN CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN


2. Mã số: IT4300
3. Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
• Lý thuyết: 30 giờ
• Bài tập: 15 giờ
• Thí nghiệm: 0 bài (x 2 giờ)
4. Học phần thay thế:
5. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 6.
6. Điều kiện học phần:
• Học phần tiên quyết: -
• Học phần học trước:
• Học phần song hành: -
7. Mục tiêu học phần: Sinh viên có được các kiến thức cơ bản: khái niệm căn bản, các
mô hình về an toàn hệ thống thông tin và hiểu được công việc của chuyên gia đảm bảo an
toàn hệ thống, đồng thời nắm được cơ sở về các hệ mã mật (cổ điển, hiện đại), đánh giá
độ an toàn và một số ứng dụng của mã mật: chữ ký số, xác thực người dùng, trao đổi
khoá, bảo vệ bản quyền, ứng dụng trong giao thức truyền thông bảo mật, thương mại điện
tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng. Sinh viên cũng có khả năng đánh giá độ tin
cậy, xác định các lỗ hổng bảo mật, đe dọa và xây dựng các chính sách bảo mật, đề ra các
giải pháp an toàn cho các hệ thống tin học.
8. Nội dung vắn tắt học phần:
Khái niệm cơ bản về ATTT; Mật mã cổ điển và các hệ mật mã hóa công khai; Chữ ký
điện tử, kỹ thuật hàm băm; Giao thức mật mã và an toàn thông tin; An toàn trong các hệ
thống thông tin nói chung, các hệ phân tán, các hệ thương mại điện tử và các hệ thống
dựa trên Web.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
• Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
• Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
• Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
• Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ
- Hoàn thành bài tập lớn, có báo cáo và bảo vệ
- Kiểm tra giữa kỳ
• Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
11. Tài liệu học tập
• Sách, giáo trình chính:
• Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết
• Sách bài tập: xem đề cương chi tiết
12. Nội dung chi tiết học phần:
Người soạn: Đỗ Ngọc Kiên

CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN


I.1 Một số khái niệm mở đầu
I.1.1 Bảo vệ hệ thống tính toán:
Tài sản - mối đe doạ - biện pháp bảo vệ
I.1.2 Ba mục tiêu chung của An toàn - An ninh của hệ thống
I.1.3 Tổng quan về các giải pháp An toàn:
Mã mật, An ninh, sao lưu phục hồi
I.2 Quy trình xây dựng ATTT cho các hệ thống thông tin
I.2.1 Nghiên cứu cấu trúc hệ thống, xác định điểm hở và đe doạ
I.2.2 Xây dựng chính sách an toàn cho hệ thống
I.2.3 Xây dựng các giải pháp An toàn – An ninh

I.3 Một số vấn đề quan tâm khác


I.3.1 Các giao thức an toàn
I.3.2 An toàn trong các hệ phân tán
I.3.3 An toàn trong hệ tính toán di động
I.3.4 Các kiến thức cơ bản về Virus, Trojans và Worms

CHƯƠNG II. MẬT MÃ VÀ ỨNG DỤNG


II.1 Giới thiệu khoa học mật mã
II.1.1 Sự ra đời. Mô hình bài toán truyền tin bảo mật. Luật Kirchoff.
Các loại tấn công. Những kỷ nguyên mã mật.
II.1.2 Các hệ mã mật đối xứng và hệ mã công khai Mật mã cổ điển
II.2 Các hệ mã mật cổ điển
II.2.1 Mật mã một bảng thế (Monoalphabetic Cipher)
II.2.2 Phương pháp phân tích giải mã theo thống kê tần xuất
II.2.3 Làm bằng phẳng đồ thị tần xuất
II.2.4 Cách giải mã; khái niệm IC và ý nghĩa
Mật mã Vernam (One-time-pad)
II.2.5 Lý thuyết về Bí mật tuyệt đối.
II.3 Mật mã khối với khoá đối xứng (Symmetric Key Cryptosystems)
II.3.1 Khái niệm chung mã khối và ví dụ
II.3.2 Giới thiệu về DES (Data Encryption Standard)
II.3.3 Các chế độ sử dụng mã khối
II.3.4 Các mật mã khối khoá đối xứng khác
II.4 Các hệ mật mã khoá công khai (Public Key Cryptosystems)
II.4.1 Khái niệm
II.4.2 Nguyên tắc cấu tạo hệ một hệ thống PKC
II.4.3 Hệ RSA
II.4.4 Một số hệ mã khoá công khai khác
II.5 Chữ ký điện tử và hàm băm
II.5.1 Chữ ký điện tử (Digital Signature)
II.5.2 Hàm băm (Hash function)
II.5.3 Các kỹ thuật làm hàm băm
II.5.4 Các hệ chữ ký khác RSA
II.5.6 Các hệ chữ ký đặc biệt
II.6 Thiết lập và trao chuyển khoá
II.6.1 Đặt vấn đề
II.6.2 Trao chuyển khoá trong hệ thống đối xứng
II.6.3 Vấn đề trao chuyển khoá trên PKC
II.7 Giao thức mật mã và an toàn thông tin
II.7.1 Các khái niệm chung
II.7.2 Các thành phần tham gia trong giao thức
II.7.3 Phân loại chung về giao thức
II.7.4 Các dạng tấn công
II.7.5 Giới thiệu một số hệ giao thức nâng cao
II.7.6 Họ giao thức SSL trên Internet
II.8 Giới thiệu về thương mại điện tử và thanh toán điện tử
II.8.1 Giới thiệu về thương mại điện tử
II.8.2 Giới thiệu về thanh toán điện tử với các tiếp cận khác nhau
II.8.3 Các hệ thống thanh toán dựa trên thẻ tín dụng (Credit Card)
II.8.4 Các hệ thống thanh toán với giá trị siêu nhỏ (Micro Payment)
II.8.5 Các hệ thống thanh toán mô phỏng tiền mặt (Electronic Cash)

CHƯƠNG III. AN TOÀN TRONG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN


III.1 Một số vấn đề an toàn cơ bản
III.1.1 Đặt vấn đề
III.1.2 Chứng thực (Authentication)
III.2 Quản lý điều khiển truy nhập (Access control)
III.2.1 Các mô hình
III.2.2 Các chính sách thiết lập
III.2.3 Các cơ chế cài đặt
III.3 Mật mã trên đường truyền
III.4 Mật mã trong lưu trữ thông tin
III.5 Sao lưu và phục hồi
III.5.1 Các nguyên tắc cơ bản
III.5.2 Các cơ chế sao lưu và phục hồi
III.5.3 Sao lưu phục hồi trong mạng máy tính
III.6 Các vấn đề an toàn trong cơ sở dữ liệu
III.6.1 Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu
III.6.2 Quản lý điều khiển truy nhập
III.6.3 Rò rỉ thông tin qua cơ chế suy diễn và cách phòng vệ
III.6.4 Mật mã thông tin lưu trữ
III.6.5 Bảo mật trong CSDL phân tán

CHƯƠNG IV AN TOÀN MẠNG VÀ WEB


IV.1 An toàn mạng
IV.1.1 Kiến trúc mạng
IV.1.2 Kiến trúc Firewall
IV.1.3 Tầng bảo mật ở tầng TCP
IV.1.4 Tầng bảo mật ở Presentation – SSL
IV.1.5 Các cách tiếp cận thiết lập những tầng bảo mật trong mô hình TCP/IP
IV.1.6 Tầng bảo mật ở tầng IP
IV.1.7 Các công nghệ truyền thông di động (GSM, Bluetooth,..)
IV.1.8 Các công nghệ không dây (WEP, WPA,…)
IV.1.9 Các kỹ thuật mạng riêng ảo và an toàn
IV.2 Các cơ chế bảo mật web
IV.2.1 Kiến trúc Website
IV.2.2 Các khả năng tấn công trong môi trường Web
IV.2.3 Bảo mật thông tin trong môi trường web
IV.2.4 Bảo mật truyền thông
IV.2.5 Các mô hình quản lý phân quyền truy cập DAC và MAC
IV.2.6 Mô hình phân quyền RBAC
IV.2.7 Thiết kế một website an toàn
IV.2.8 Các phương pháp và kỹ thuật kiểm thử độ an toàn, khả năng bị xâm
nhập của một Website

13. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
• Lựa chọn, đọc, tìm hiểu sâu (lý thuyết nền tảng, xu hướng hiện nay, ứng dụng), viết
báo cáo một trong các chủ điểm trong bài giảng.
• Cài đặt các giải thuật mật mã, phương thức và giao thức bảo mật
14. Tài liệu tham khảo
1. Alfred J. Menezes, Paul C. van Oorschot and Scott A. Vanstone, Handbook Of
Applied Cryptography, CRC Press, ISBN: 0-8493-8523-7, 1996
2. Douglas R. Stinson, Cryptography: Theory and practice, CRC Press 1995
3. Charles P. Pfleeger, Security in Computing, 2nd Edition, Prentice Hall 1997
4. Bruce Schneier, Applied Cryptography, 2nd Edition , John Wiley & Sons Inc. 1996
5. J. Seberry & J. Pieprzyk. Cryptography: An Introduction to Computer Security. 1990,
Prentice Hall
6. V.K. Nguyen. Electronic Cash: Cryptography & Distributed Systems. Msc(Hons.)
thesis, University of Wollongong, Australia 1997
7. Stephen Northcutt, Lenny Zeltser, Karen Kent: Inside Network Perimeter Security
8. William Stallings, Cryptography and Network security, Third edition, Prentice Hall,
2003
9. Shafi Goldwasser and Mihir Bellare, Lecture note on Cryptography, MIT Laboratory
of Computer Science, 2001
10. Thomas Baigneres, Pascal Junod and Yi Lu, A Classical Introduction to
Cryptography Exercise Book, Springer Link, 2005
11. Các trang web trên internet của các trường khác về an toàn và mật mã.
IT4310 Cơ sở dữ liệu nâng cao

1. Tên học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO


2. Mã số: IT4310
3. Khối lượng: 3 (3-1-0-6)
- Lý thuyết: 45 giờ
- Bài tập: 15 giờ
4. Học phần thay thế:
5. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3.
6. Điều kiện học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước: - IT3090
Học phần song hành: -
7. Mục tiêu học phần: Học phần này nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức
nâng cao về các hệ cơ sở dữ liệu tiên tiến bao gồm: hệ cơ sở dữ liệu phân tán, hệ cơ sở dữ liệu
suy diễn và hệ cơ sở dữ liệu hướng đốI tượng,…. Đặc biệt, học phần này cũng giớI thệu các xu
hướng phát triển trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu và giúp cho sinh viên có thể phát triển các ứng
dụng nâng cao, đáp ứng nhu cầu khai thác dữ liệu phong phú và đa dạng của các tố chức, xí
nghiệp.
8. Nội dung vắn tắt học phần: Học phần này giới thiệu với sinh viên các vấn đề mang tính
nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu phân tán: kiến trúc của cơ sở dữ liệu phân tán, thiết kế phân
đoạn và sắp chỗ dữ liệu, tốI ưu hoá câu hỏI phân tán, quản trị giao dịch phân tán và điều khiển
tương tranh, các vấn đề lý thuyết của các hệ cơ sở dữ liệu suy diễn: Logic và cơ sở dữ liệu,
DÂTALOG, đánh giá câu hỏi suy diễn, các vấn đề lý thuyết của các hệ cơ sở dữ liệu hướng đốI
tượng: mô hình hướng đối tượng, ngôn ngữ định nghĩa và truy vấn hướng đốI tượng, xử lý và tốI
ưu hoá câu hỏi….
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.25)-T(TN/TL:0.75)
Điểm quá trình: trọng số 0.25
- Hoàn thành bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ
Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.75
11. Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính:
Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết
12. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Tổng quan về các hệ cơ sở dữ liệu (5 tiết)
1. Ưu điểm và nhược điểm của các hệ cơ sở dữ liệu cổ điển, tập trung
2. Các ứng dụng nâng cao
3. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu
Chương 2: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán (20 tiết)
1. Đại cương về các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
2. Kiến trúc của cơ sở dữ liệu phân tán và các mức trong suốt khác nhau
3. Phân đoạn dữ liệu
4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán
5. Tối ưu hoá câu hỏi phân tán
6. Quản trị giao dịch phân tán và điều khiển tương tranh
Chương 3: Các hệ cơ sở dữ liệu suy diễn (10 tiết)
1. Logic và cơ sở dữ liệu
2. Các khái niệm cơ bản
2.1. Cơ cở dữ liệu cài đặt
2.2. Cơ cở dữ liệu tiềm ẩn
2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu suy diễn
3. DATALOG
3.1. Cú pháp
3.2. Ngữ nghĩa
4. Đánh giá câu hỏi suy diễn
Chương 4: Các hệ cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (10 tiết)
1.Mô hình dữ liệu hướng đối tượng
2. Ngôn ngữ định nghĩa và truy vấn hướng đối tượng
2.1.ODL
2.2, OQL
3. Xử lý và tối ưu hoá câu hỏi
13. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
Sinh viên tự chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán hay hướng đối tượng để xây dựng
một ứng dụng nâng cao.
1. Cài đặt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
2. Định nghĩa cơ sở dữ liệu
2. Tạo cơ sở dữ liệu với hệ quản trị cơ sở dữ liệu đã lựa chọn
3. Viết một chương trình ứng dụng thao tác với dữ liệu trong CSDL đã xây dựng
14. Tài liệu tham khảo
[1] R. Elmasri and S. Navathe. Fundamentals of Database Systems. 2004 (4th edition).
Addison-Wesley.
[2] S, Seri, J.Pelagatti, Distributed Databases, Principles & Systems, 1984
[3] J.D.Ullman, Principle of Knowledge-base and Database Systems, 1988
[4] W.Kim, Introduction to Object-Oriented Database Systems, 1991
IT4040 TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

1. Tên học phần: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO


2. Mã số: IT4040
3. Khối lượng: 3 (3-1-0-6)
• Lý thuyết: 45 giờ
• Bài tập + đồ án môn học: 15 giờ
• Tự học: 90 giờ
4. Học phần thay thế: Không có
5. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3.
6. Điều kiện học phần:
• Học phần tiên quyết:
• Học phần học trước:
• Học phần song hành:
7. Mục tiêu học phần: Học phần này giúp sinh viên nắm bắt được các khái niệm cơ bản về trí
tuệ nhân tạo: các phương pháp giải quyết vấn đề, kỹ thuật chứng minh tự động, suy diễn. Bên
cạnh đó là các vấn đề xây dựng hệ thống thông minh: lập trình heuristic, lập trình logic, kỹ nghệ
xử lý tri thức và xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Sinh viên biết cách xây dựng và mô phỏng các hệ
thống thông minh trên máy tính. Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị các kiến thức và tổng quan
về các kỹ thuật tính toán mềm: Mạng nơ ron, giải thuật di truyền, logic mờ và tác tử thông minh.
8. Nội dung vắn tắt học phần: Trang bị cho học viên những hiểu biết cũng như kĩ năng về trí
tuệ nhận tạo, bao gồm:
• Các khái niệm cơ bản của trí tuệ nhân tạo
• Giải quyết vấn đề bằng tìm kiếm: tìm kiếm có ràng buộc, tìm kiếm heuristics
• Biểu diễn bài toán bằng lôgic và chứng minh tự động
• Biểu diễn tri thức và suy diễn
• Một số vấn đề nâng cao trong trí tuệ nhân tạo: Mạng nơ ron, giải thuật di truyền, logic
mờ, Tác tử thông minh

9. Nhiệm vụ của sinh viên:


• Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
• Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
• Đồ án môn học: hoàn thành đồ án môn học
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
• Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Hoàn thành đồ án môn học
- Kiểm tra giữa kỳ
• Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
11. Tài liệu học tập
• Sách, giáo trình chính
Nguyễn Thanh Thủy, “Trí Tuệ Nhân Tạo”, Nhà xuất bản giáo dục, Nhà xuất bản KHKT.
• Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết

12. Nội dung chi tiết học phần:


TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Người soạn: PGS. TS. Nguyễn Thanh Thủy

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG MINH
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG (4 LT + 1 BT)
I.1. Trí tuệ nhân tạo là gì?
I.2. Một số nền tảng cơ bản của trí tuệ nhân tạo
I.3. Lịch sử hình thành của trí tuệ nhân tạo
I.4. Các kỹ thuật TTNT
I.5. Các hệ thống thông minh
I.5. Các vấn đề mở

CHƯƠNG II. TÁC TỬ THÔNG MINH (4 LT + 1 BT)


II.1. Tác tử và môi trường
II.2. Bản chất của môi trường
II.2.1 Môi trường là gì?
II.2.2 Một số tính chất của môi trường
II.3. Cấu trúc của tác tử
II.3.1 Mô hình chung
II.3.2 Một số mô hình tác tử cơ bản
II.3.3 Chương trình tác tử đơn giản
II.4. Các hệ thống đa tác tử thông minh

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


CHƯƠNG III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG TÌM KIẾM VÉT CẠN (4 LT + 2 BT)
III.1. Tổng quan về giải quyết vấn đề
III.1.1 Định nghĩa vấn đề
III.1.2 Phân loại vấn đề
III.1.3 Vấn đề phát biểu chỉnh và tìm kiếm lời giải
III.1.4 Các phương pháp biểu diễn vấn đề
III.2 Một số ví dụ về giải quyết vấn đề
III.3 Biểu diễn vấn đề và tìm kiếm lời giải trong không gian vấn đề
III.4 Một số chiến lược tìm kiếm cơ bản
III.4.1 Tìm kiếm rộng
III.4.2 Tìm kiếm sâu
III.4.3 Tìm kiếm với độ sâu giới hạn
III.4.4 Tìm kiếm sâu dần
III.4.5 So sánh các chiến lược tìm kiếm
III.5 Giải pháp tránh các trạng thái lặp lại trong tìm kiếm
III.6 Tìm kiếm với thông tin không đầy đủ

CHƯƠNG IV. TÌM KIẾM CÓ ĐỊNH HƯỚNG VỚI HEURISTICS (4 LT + 2 BT)


IV.1 Các chiến lược tìm kiếm heuristics
IV.1.1 Chiến lược tham lam
IV.1.2 Chiến lược A*: Tối thiểu hóa chi phí lời giải ước lượng
IV.1.3 Tìm kiếm heuristics với bộ nhớ giới hạn
IV.1.4 Cải thiện chất lượng tìm kiếm dựa trên học
IV.2 Các hàm heuristics
IV.2.1 Tác động của hàm heuristics đến hiệu năng tìm kiếm
IV.2.2 Điều kiện chấp nhận được của hàm heuristics
IV.3 Các thuật toán tìm kiếm tối ưu địa phương
IV.3.1 Tìm kiếm leo đồi
IV.3.2 Tìm kiếm tôi ủ
IV.3.3 Thuật giải di truyền
IV.4 Tìm kiếm cục bộ trong không gian liên tục

CHƯƠNG V. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DỰA TRÊN THỎA MÃN RÀNG BUỘC (4 LT + 1 BT)
V.1 Biểu diễn vấn đề bằng ràng buộc
V.2 Các kỹ thuật thỏa mãn ràng buộc
V.2 Tìm kiếm quay lui thỏa mãn ràng buộc
V.3 Các thuật toán tìm kiếm địa phương thỏa mãn ràng buộc
V.4 Các thuật toán tìm kiếm heuristic thỏa mãn ràng buộc

CHƯƠNG VI. TÌM KIẾM CÓ ĐỐI THỦ (4 LT + 2 BT)


VI.1 Trò chơi
VI.2 Ra quyết định tối ưu trong trò chơi
VI.2.1 Các chiến lược tối ưu
VI.2.2 Thuật toán Minimax
VI.2.3 Ra quyết định tối ưu trong các trò chơi nhiều người
VI.3 Thuật toán cắt tỉa Alpha-Beta
VI.4 Lập chương trình trò chơí

PHẦN III. TRI THỨC VÀ SUY DIỄN


CHƯƠNG VII. LOGIC MỆNH ĐỀ (4 LT + 1 BT)
VII.1. Logic
VII.2 Logic mệnh đề
VII.2.1 Cú pháp
VII.2.2 Ngữ nghĩa
VII.2.3 Một cơ sở tri thức đơn giản
VII.2.4 Suy diễn
VII.2.5 Tính tương đương, tính đúng đắn và tính thỏa được
VII.3 Chứng minh trong logic mệnh đề
VII.3.1 Hợp giải

CHƯƠNG VIII. LOGIC VỊ TỪ (4 LT + 2 BT)


VIII.1 Cú pháp và ngữ nghĩa của logic vị từ
VIII.2 So sánh giữa logic vị từ và logic mệnh đề
VIII.3 Suy diễn trong logic vị từ
VIII.3.1 Phép hợp nhất
VIII.3.2 Hợp giải
VIII.4 Lập trình PROLOG

CHƯƠNG IX. BIỂU DIỄN TRI THỨC (4LT + 1 BT)


IX.2 Biểu diễn tri thức
IX.3 Các phương pháp biểu diễn cơ bản
IX.5.1 Luật sản xuất
IX.5.2 Mạng ngữ nghĩa
IX.5.3 Logic mô tả
IX.6 Suy diễn
VII.3.2 Suy diễn tiến
VII.3.3 Suy diễn lùi

PHẦN IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO TRONG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
CHƯƠNG X. CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN MỀM (4LT + 1 BT)
X.1 Mạng nơron
X.2 Giải thuật di truyền
X.3 Lôgic mờ
CHƯƠNG XI. CÁC KỸ THUẬT NÂNG CAO (5LT + 1 BT)
XI.1 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
XI.2 Học máy
XI.3 Lập kế hoạch và ra quyết định

13. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
• Lập trình những trò chơi thông minh: cờ vua, cờ caro
• Lập trình mô phỏng một số phương pháp giải quyết vấn đề

14. Tài liệu tham khảo

1. Stuart Russell, Peter Norvig, “Artificial Intelligence: A modern approach”, Pearson


Education, 2007
2. Nguyễn Thanh Thủy, “Trí Tuệ Nhân Tạo”, Nhà xuất bản giáo dục, Nhà xuất bản KHKT.
3. Đinh Mạnh Tường, “Trí tuệ nhân tạo” Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005
IT4330 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1. Tên học phần: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU


2. Mã số: IT4330
3. Khối lượng: 3 (3-1-0-6)
- Lý thuyết: 45 giờ
- Bài tập: 15 giờ

4. Học phần thay thế:


5. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3.
6. Điều kiện học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước: - IT3090
Học phần song hành: -
7. Mục tiêu học phần: Học phần này nhằm mục đích giới thiệu về nguyên tắc làm việc và xây
dựng các ứng dụng dựa trên các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
8. Nội dung vắn tắt học phần: Học phần này giới thiệu với sinh viên các tính năng của các
hệ quản trị cơ sở dữ liệu: tổng quan về một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu như MS. Access,
MySQL, MS. SQL Server, ORACLE, … ; kết nối cơ sở dữ liệu bằng các ngôn ngữ lập trình như
VB, C, Java, …; embedded SQL, cursors, ODBC, JDBC, …; các tiện ích (đo hiệu năng, khả năng
can thiệp đến bộ tối ưu hóa, …) trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu tiên tiến.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.25)-T(TN/TL:0.75)
Điểm quá trình: trọng số 0.25
- Hoàn thành bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ
Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.75
11. Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính:
Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết
12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Tổng quan về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (5 tiết)


1. Mục đích, yêu cầu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
2. Kiến trúc hệ quản trị cơ sở dữ liệu
3. Các ngôn ngữ dữ liệu
4. Nhắc lại về SQL
Chương 2: Một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến (10 tiết)
Giới thiệu khái quát về từng hệ quản trị cơ sở dữ liệu: đặc điểm, các thành phần, các
tiện ích hỗ trợ,…
1. MS. Access
2. MS. SQL Server
3. ORACLE
4. MySQL
5. Đánh giá và so sánh các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Chương 3: Phát triển ứng dụng cơ sở dữ liệu (10 tiết)
1. Sử dụng SQL trong mã ứng dụng
2. Embedded SQL
2.1. Khai báo biến
2.2. Các câu lệnh
3. Cursors
3.1. Định nghĩa
3.2. Sử dụng cursor
4. Dynamic SQL
5.Giao diện lập trình cho cơ sở dữ liệu
5.1. Giới thiệu chung
5.2. JDBC
5.3. ODBC
6. Thủ tục lưu trữ trong (stored procedure)
6.1. Định nghĩa và đặc điểm
6.2. Tạo và sử dụng thủ tục lưu trữ trong
6.3. SQL/PSM
Chương 4: Truy xuất cơ sở dữ liệu qua mạng máy tính (10 tiết)
1.Giao diện
1.1. GUI
1.2. Giao diện Web
2. Truy xuất dữ liệu từ xa thông với RPC
3. Truy xuất dữ liệu từ xa với AJAX
Chương 5: Các vấn đề về hiệu năng truy xuất cơ sở dữ liệu(10 tiết)
1. Giới thiệu chung
2. Các kỹ thuật đánh chỉ mục
2. Tối ưu hóa câu truy vấn viết (manual optimization)
3. Thiết kế dữ liệu trùng lặp, dư thừa
4. Các tiện ích hỗ trợ đánh giá và nâng cao hiệu năng truy xuất dữ liệu
13. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
Sinh viên tự chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu để xây dựng một ứng dụng cơ sở dữ liệu
và/hoặc khai thác các tiện ích quản trị cơ sở dữ liệu trong thiết kế và cài đặt cơ sở dữ liệu:
1. Cài đặt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
2. Định nghĩa cơ sở dữ liệu
2. Tạo cơ sở dữ liệu với hệ quản trị cơ sở dữ liệu đã lựa chọn
3. Viết một chương trình ứng dụng thao tác với dữ liệu trong CSDL đã xây dựng
4. Đánh giá hiệu năng của hệ cơ sở dữ liệu đã xây dựng và đưa ra các đề xuất cải thiện hiệu
năng hệ thống

14. Tài liệu tham khảo


[5] R. Elmasri and S. Navathe. Fundamentals of Database Systems. 2004 (4th edition).
Addison-Wesley.
[6] Nhóm Nguyễn Đình Tê. MS Access 2000 - Lập trình ứng dụng CSDL. NXB Giáo
dục 2001
[7] ORACLE: http://www.oracle.com
[8] SQL Server: http://www.microsoft.com/sql
[9] MySQL: http://www.mysql.com
[10] Dennis Shasha, Philippe Bonnet. Database Tunning: Principles, Experimentals and
Troubleshooting techniques.
IT4340 Hệ trợ giúp quyết định

1. Tên học phần: HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH


2. Mã số: IT4340
3. Khối lượng: 3(3.1.0.6)
• Lý thuyết: 45 giờ
• Bài tập: 15 giờ
• Thí nghiệm: 0 bài (x 2 giờ)
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3.
5. Điều kiện học phần:
• Học phần tiên quyết: -
• Học phần học trước:
• Học phần song hành: -
6. Mục tiêu học phần: Sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về bài toán ra quyết
định, hiểu các kỹ thuật xây dựng hệ trợ giúp quyết định
7. Nội dung vắn tắt học phần: Bài toán ra quyết định: khái niệm, tiếp cận, mô hình hoá,
phân loại, các kỹ thuật , ….
Hệ trợ giúp quyết định: các thành phần, xây dựng hệ trợ giúp quyết định, ….
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
• Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
• Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
• Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần
9. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
• Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Hoàn thành bài tập lớn
- Kiểm tra giữa kỳ
• Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
10. Tài liệu học tập
• Sách, giáo trình chính:
• Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết

11. Nội dung chi tiết học phần:


HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH
Người soạn: PGS.TS. Trần Đình Khang

Chương I: Nhập môn hệ trợ giúp quyết định


1.1. Tổng quan về các hệ thống thông tin
• Hệ thống thông tin tác nghiệp
• Hệ thống thông tin quản lý
• Hệ thống thông tin trợ giúp ra quyết định
1.2. Các định nghĩa của hệ trợ giúp quyết định
1.3. Các đặc trưng cơ bản và lợi ích của hệ trợ giúp quyết định
1.4. Kiến trúc chung hệ trợ giúp quyết định

Chương II. Vấn đề ra quyết định và môi trường ra quyết định


2.1. Ra quyết định
2.2. Mô hình ra quyết định
2.3. Môi trường ra quyết định
2.4. Đặt bài toán ra quyết định

Chương III. Mô hình hóa và các mô hình định lượng


4.1. Mô hình hóa
4.2. Các mô hình toán học
4.3. Các mô hình ra quyết định với sự chắc chắn
4.4. Các mô hình ra quyết định với rủi ro
• Mô phỏng
• Dự báo
• Lập lịch
• Heuristics
4.5. Các mô hình ra quyết định với sự không chắc chắn
• Bảng quyết định, cây quyết định
• Tích hợp
• Quan hệ so sánh

Chương IV. Các thành phần của hệ trợ giúp quyết định
3.1. Quản trị dữ liệu
3.2. Quản trị tri thức
3.3. Quản trị mô hình
3.4. Quản trị hội thoại
3.5. Người sử dụng hệ trợ giúp quyết định

Chương V. Xây dựng hệ trợ giúp quyết định


5.1. Các chiến lược xây dựng hệ trợ giúp quyết định
5.2. Quá trình xây dựng hệ trợ giúp quyết định
• Đặt bài toán
• Khảo sát
• Phân tích
• Thiết kế
• Thử nghiệm
• Triển khai
• Đánh giá
• Bảo trì
5.3. Hệ trợ giúp quyết định nhóm

Chương VI. Kết luận

12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
• Phân tích, đặt bài toán ra quyết định
• Phát triển các kỹ thuật mô hình hóa
• Ứng dụng hệ trợ giúp quyết định
13. Tài liệu tham khảo
1. I.M Makarov, T.M Vinogradskaya, Rubchinsky & V.B Sokolov. The Theory of
Choice and Decision Making, 1987
2. Blanchard B.S, Fabrycky. System Engineering and Analysis Pg. 122 - 145, 1990
3. Efraim Turban, Jay E. Aronson,. Decision Suport System and Intelligent Systems,
Prentice Hall Inc., 2001

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC


IT4090 Xử lý ảnh

1. Tên học phần: Xử lý ảnh


2. Mã số: IT4090
3. Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
• Lý thuyết: 37 tiết
• Bài tập: 8 tiết
• Thí nghiệm: 0 bài
4. Học phần thay thế:
5. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3.
6. Điều kiện học phần:
• Học phần tiên quyết:
• Học phần học trước: Sinh viên cần phải học trước các môn Tin đại cương, Toán cao
cấp để tiếp thu môn học Xử lý ảnh được tốt hơn.
• Học phần song hành: -
7. Mục tiêu học phần: Sinh viên sau khi học xong phải thu được các kiến thức về:
• Các phương pháp phân tích và xử lý ảnh
• Các thuật toán liên quan đến xử lý ảnh
• Tư duy về các ứng dụng của xử lý ảnh trong thực tế
• Có khả năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu về xử lý ảnh.
8. Nội dung vắn tắt học phần:
Nội dung của học phần trang bị các kiến thức cơ bản về quá trình xử lý ảnh số bao gồm:
Các đặc tính cảm nhận của hệ thống thị giác, thu nhận ảnh và số hóa ảnh, cải thiện chất
lượng ảnh, khôi phục ảnh, xử lý phân tích ảnh, biểu diễn và xử lý đặc trưng, nén dữ liệu
ảnh
Học phần cung cấp các kiến thức về:
• Các đặc tính cảm nhận của hệ thống thị giác
• Thu nhận và số hóa ảnh
• Cải thiện chất lượng ảnh, khôi phục ảnh
• Các phương pháp phân tích và xử lý ảnh
• Biểu diễn và xử lý đặc trưng
• Nén dữ liệu ảnh
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
• Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
• Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
• Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Làm đầy đủ bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ
• Thi cuối kỳ: tự luận, trọng số 0.7
11. Tài liệu học tập
• Bài giảng bằng tiếng Việt
• Sách và tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt và tiếng Anh: xem đề cương chi tiết

12. Nội dung chi tiết học phần:


Chương 1. Giới thiệu chung (2LT)
• Tổng quan về một hệ thống xử lý ảnh
• Các vấn đề cơ bản của Xử lý ảnh
• Các ứng dụng của Xử lý ảnh
Chương 2. Thu nhận và biểu diễn ảnh (3LT+2BT)
• Các thiết bị thu nhận ảnh và kỹ thuật phân tích màu
• Quá trình rời rạc hoá ảnh
• Quá trình lượng tử hoá
• Một số phương pháp biểu diễn ảnh
• Các định dạng cơ bản trong xử lý ảnh
• Nguyên tắc và kỹ thuật phục hồi ảnh
Bài tập: Xây dựng các các thủ tục để đọc ảnh, lưu ảnh, hiện ảnh, chuyển đổi định dạng
ảnh
Chương 3. Các phương pháp cơ bản trong phân tích và xử lý ảnh (6LT+2BT)
• Giới thiệu chung
• Các phép toán trên điểm ảnh
• Các toán tử không gian
• Các phép biến đổi ảnh
Bài tập: Thực hành các công thức biến đổi ảnh thông qua ma trận điểm ảnh
Chương 4. Nâng cao chất lượng ảnh, khôi phục ảnh (8LT)
Nâng cao chất lượng ảnh
• Cải thiện ảnh dùng các phép toán điểm ảnh
• Cải thiện ảnh dùng các toán tử không gian
• Một số kỹ thuật cải thiện ảnh nhị phân
Khôi phục ảnh
• Các mô hình quan sát ảnh
• Lọc và làm trơn ảnh
• Các phương pháp phục hồi ảnh
Chương 5. Các phương pháp phát hiện biên (4LT+2BT)
• Tổng quan về phát hiện biên ảnh
• Các kỹ thuật dò biên
• Một số phương pháp khác
Bài tập: Xây dựng các thủ tục phát hiện biên ảnh dựa trên các kỹ thuật đã học trên lớp
Chương 6. Phân vùng ảnh (6LT+2BT)
• Tổng quan về phân vùng ảnh
• Phân vùng theo ngưỡng biên độ
• Phân vùng theo miền đồng nhất
• Phân vùng dựa trên kết cấu bề mặt
• Phân vùng dựa trên đường biên
Bài tập: Xây dựng các thủ tục phân vùng một ảnh với các tính chất cho trước, dựa trên
các kỹ thuật đã học trên lớp.
Chương 7. Nhận dạng ảnh (4LT)
• Tổng quan về nhận dạng ảnh
• Nhận dạng dựa trên phân hoạch không gian
• Nhận dạng theo cấu trúc
• Mạng nơron nhân tạo và nhận dạng theo mạng nơron
• Các hệ nhận dạng chữ
Chương 8. Mã hoá và nén ảnh (4LT)
• Khái niệm về nén dữ liệu ảnh
• Các phương pháp mã hoá cơ bản
• Các phương pháp nén dữ liệu ảnh

13. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)

14. Tài liệu tham khảo

1. Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thuỷ. Nhập môn Xử lý ảnh số. Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật. 1999.
2. Shi Kou Chang. Principles of Pictorial Information System Design. Prentice
Hall, 1995.
3. Rafael C. Gonzalet, Richard E. Woods. Digital Image Processing. Addision –
Wesley Publishing, 1994.
4. A.K.Jain. Fundamental of Digital Image Processing. Prentice Hall, Englewood
Cliffs, 1989.
5. A.K. Jain. Image Data Compression: A Review. Proc. IEEE69,no.3 (1981): 349-
389.
6. B.Janhne. Digital Image Processing. Springer, NewYork, 1995.
7. W. K. Pratt. Image Transmission Techniques. NewYork.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC


IT4060 LẬP TRÌNH MẠNG

1. Tên học phần: LẬP TRÌNH MẠNG


2. Mã số: IT4060
3. Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
• Lý thuyết: 30 giờ
• Bài tập: 15 giờ
• Tự học: 60 giờ
4. Học phần thay thế:
5. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học Bách Khoa ngành CNTT năm thứ tư, thứ năm.
6. Điều kiện học phần:
• Học phần tiên quyết:
• Học phần học trước: IT3040, IT3080
• Học phần song hành:
7. Mục tiêu học phần: Sinh viên có thể thiết kế, viết những chương trình có trao đổi
thông tin thông qua mạng. Cuối cùng, môn học sẽ giúp cho sinh viên có những kiến thức
căn bản để có thể tự phát triển các ứng dụng hoạt động trên mạng máy tính.
8. Nội dung vắn tắt học phần: Tổng quan về mạng, lập trình Java căn bản, lập trình
mạng với Java: socket, RMI, Servlet.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
• Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
• Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
• Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Hoàn thành bài tập lớn
- Kiểm tra giữa kỳ
• Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
11. Tài liệu học tập
• Sách, giáo trình chính: không có
• Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết

12. Nội dung chi tiết học phần:


LẬP TRÌNH MẠNG
Người soạn: Tạ Tuấn Anh, Nguyễn Hồng Phương

Chương I – Tổng quan về lập trình mạng (3LT)


I.1. Mạng máy tính và các ứng dụng
I.1.1. Kiến trúc mạng, mô hình OSI
I.1.2. Một số ứng dụng thông dụng của mạng máy tính
I.2. Mô hình Client – Server
I.2.1. Kiến trúc đa lớp
I.2.2. Kiến trúc peer - to - peer
I.2.3. Kiến trúc 4 lớp
I.3. Một số giao thức ứng dụng và lập trình socket
I.3.1. Một số giao thức ứng dụng
I.3.2. Lập trình socket

Chương II – Lập trình Java căn bản (9LT)


II.1. Sơ lược về Java
II.2. Các cấu trúc căn bản của Java
II.3. Hướng đối tượng trong Java
II.3.1. Lớp, thuộc tính, phương thức
II.3.2. Kế thừa và giao tiếp
II.3.3. Gói (package)
II.3.4. Ngoại lệ (exception)
II.4. Xây dựng giao diện đồ họa với Java
II.4.1. Vấn đề xây dựng giao diện đồ họa
II.4.2. Một số thành phần điều khiển thông dụng
II.5. Xử lý luồng và tập tin
II.5.1. Khái niệm luồng trong Java
II.5.2. Một số lớp xử lý luồng và tập tin
II.6. Truy xuất cơ sở dữ liệu

Chương III – Lập trình mạng với Java (6LT)


III.1. Lập trình socket trong Java
III.2. Xây dựng một ứng dụng Client-Server
III.3. Các kỹ thuật xây dựng server
III.3.1. Server đa luồng
III.3.2. Server có xử lý tương tranh
III.3.3. Server có xử lý đăng nhập
III.3.4. Server có trạng thái
III.3.5. Server có xử lý chấp nhận lỗi
III.4. Kỹ thuật xử lý tương tranh trong Java

Chương IV – RMI và kỹ thuật lập trình phân tán đối tượng trong Java (7LT)

IV.1. Khái niệm về lập trình phân tán đối tượng và kỹ thuật RMI
IV.2. Chuyển dữ liệu và tham chiếu đối tượng trên mạng
IV.3. Thiết kế và xây dựng ứng dụng phân tán RMI

Chương V – Servlet (5LT)


V.1. Sơ lược về servlet
V.2. Cấu trúc servlet
V.3. Phương thức xử lý cơ bản của servlet
V.4. Điều khiển Cookies
V.5. Kiểm soát Session
V.6. Xây dựng một servlet

13. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
• Bài tập lớn: Lập trình một ứng dụng mạng.

14. Tài liệu tham khảo

1. Trần Tiến Dũng. Giáo trình lý thuyết và bài tập Java. Nhà xuất bản giáo dục.1999
2. Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải. Java lập trình mạng. Nhà xuất bản giáo dục. 2001.
3. Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải. Lập trình ứng dụng Web với JSP/Servlet. Nhà xuất
bản giáo dục.2001.
4. Nguyễn Thúc Hải. Mạng máy tính và các hệ thống mở. Nhà xuất bản giáo dục. 1999.
5. Oreilly. Java Cook Book. 2002
6. Cay S. Horstmann, Gary Cornell. Core JavaTM 2 Volume I-Fundamental. Prentice Hall
PTR. 2000.
7. Cay S. Horstmann, Gary Cornell. Core JavaTM 2 Volume II-Advanced Features. Prentice
Hall PTR. 2001
8. Bruce Eckel. Thinking in Java. Prentice Hall PTR. 1998.
9. Marty Hall, Larry Brown. Core Servlets and Java Server Pages, Volume 1, Core
Technologies, 2nd Edition. Prentice Hall PTR. 2003.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

You might also like