You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG HỌ VÀ TÊN: PHAN VĨNH PHÚC

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ LỚP: 08DD2D


THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ MSSV: 081490D

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


BÀI 3 : A.DIODE TẠO DẠNG SÓNG
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Mạch điện như hình 3.4

-Bật nguồn. Dùng đồng hồ vạn năng đo V1 và V2. Điều chỉnh nguồn dương và âm trên bộ chân đế sao cho V1
và V2 bằng 0V.
-Nối kênh 1 của dao động ký với ngõ vào Vi. Điều chỉnh máy phát song để phát ra tín hiệu Vi bằng 15Vp-p,
1000Hz, sóng sin
-Nối kênh 2 của dao động ký để quan sát ngõ ra Vo của mạch ( điện áp trên R2). Dạng sóng ngõ ra giống với
dạng sóng ngõ vào đều là sóng sin

-Với V1 bằng 0V, diode CR1 xén bán kỳ dương của tín hiệu vào. Ở mức điện áp bằng 0.7V.

-Dùng jumper nối CR1 vào mạch. Dạng sóng quan sát được ở kênh 2 bị xén ở mức khoảng 0.7V. Kết quả này
phù hợp với câu trả lời bên trên

-Với V2 bằng 0V, CR2 xén bán kỳ âm của tín hiệu vào. Ở mức điện áp bằng 0.7V
-Chuyển jumper từ CR1 sang CR2. Dựa vào dạng sóng quan sát được trên kênh 2 ta thấy điện áp vào bị xén ở
bán kỳ âm. Mức điện áp bị xén khoảng 0.7V.

-Khi nối cả hai diode vào mạch, điện áp V1 và V2 bằng 0V. Dạng sóng ở ngõ ra sẽ bị xén ở cả 2 chu kỳ dương
và âm ở mức điện áp bằng 0.7V.

-Dùng jumper để nối CR1 vào mạch như hình 3.5, quan sát kênh 2. Dạng sóng ở ngõ ra kênh 2 giống như câu
trả lời trên dạng sóng bị xén ở cả hai chu kỳ dương và âm ở mức điện áp 0.7V

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 1


-Sử dụng kênh 1 và 2 để quan sát tín hiệu Vi và Vo của mạch. Vẽ dạng sóng này trên hình 3.6. Giải thích hoạt
động của mạch dựa trên dạng sóng này.

-Điều chỉnh nguồn dương trên chân đế để V1 bằng +5Vdc. Điện áp phân cực này sẽ làm cho một phần của bán
kỳ dương của điện áp vào bị xén. Đó là bán kỳ dương và giá tri Vp bị xén khoảng 4.3V

-Điều chỉnh nguồn âm trên chân đế để V2 bằng -5Vdc. Dựa vào kênh 2, ta nhân thấy điện áp này có ảnh
hưởng đến bán kỳ âm của dạng sóng ngõ vào.

-Sử dụng kênh 1 và 2 để quan sát tín hiệu ngõ Vi và Vo của mạch. Vẽ dạng sóng này trên hình 3.7. Giải thích
hoạt động của mạch dựa trên dạng sóng này

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 2


-Nối mạch như hình 3.8. Điều chỉnh máy phát sóng để tạo ra sóng vuông, 1000Hz, 10Vp-p. Nối kênh 1 với
ngõ vào Vi. Nối kênh 2 với ngõ ra Vo của mạch. Các kênh của dao động ký ở chế độ DC.

-Chỉnh nguồn V1 bằng 0V. Mạch này xén bán kỳ dương của dạng sóng ngõ vào
B. ỔN ÁP BẰNG DIODE ZENZER
-Mạch điện như hình vẽ

-Điều chỉnh nguồn dương và âm trên chân đế bằng 0V. Nối mạch như hình 3.9, nguồn như hình 3.9 không
phân cực cho CR1 hoạt động như chức năng của diode zener( chức năng ổn áp)
-Chỉnh nguồn âm bằng -10V, dung jumper để nối nguồn vào mạch. Đo và ghi điện áp ngõ ra Vz
Vz= -1.05V. Kết quả này cho thấy CR1 phân cực thuận

-Tháo jumper ra khỏi nguồn âm và nối nguồn dương vào mạch( hình 3.10). Hoàn thành bảng 3.1

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 3


Điện áp Vr(đo) Dòng qua zener (tính) Iz= VR3 /R3

2V 0A

4V 0A

6V 8*10-5A

6.2V 1.7* 10-4A

6.4V 4.6*10-6 A
6.6V 0.01A

-Dựa vào bảng 3.1, cho biết tại sao dòng điện qua mạch bằng 0V khi điện áp dưới 6V
-Vẽ đồ thị từ dữ liệu ở bảng 3.1 lên hình 3.11

-Dựa vào đồ thị, ta thấy phần đặc tuyến phân cực ngược của zener khác với diode chỉnh lưu
-Dựa vào đồ thị, ta thấy điện áp ngõ ra được ổn định sau điểm đánh thủng của diode
-Công suất tiêu tán của diode zener tăng khi càng ra điểm đánh thủng( điểm thác lũ)

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 4


BÀI 4: A. MẠCH B CHUNG
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
A.1. Hoạt động DC mạch B chung
-Mạch như hình 4.12

-Bật nguồn. Đo điện áp nguồn ( VA) so với GND. Tính điện áp VB của Q1: VB = VA x [ R2/R1 +R2]. Đo điện
áp VB so với GND
VA = 14.82 A
VB = 14.82 x [ 10/ (120 + 10)] =1.14A
VB = 1.1A
-Đo điện áp B-E ( VBE)
VBE = 0.6V .Tiếp giáp B-E phân cực thuận
-Đo điện áp C-B (VCB).
VCB = 5.85V . Tiếp giáp C-B phân cực thuận. Q1 không hoạt động trong vùng tích cực
-Đo điện áp VE so với GND
VE = 0.52 V
-Tính dòng dc qua cực E : IE = VE / R5
I E = 0.52/ 103 = 0.52mA
-Đo điện áp cực C so với GND. Tính điện áp (VA- VC)
V C = 6.94V
VA – VC = 14.82 – 6.94 = 7.88V
-Tính dòng DC qua cực C (Ic ) : Ic = ( VA – VC ) /R4 = ( 14.82- 6.94) /15 = 0.525 mA. Các dòng điện qua cực
E và C có thể coi như bằng nhau
-Điểm Q của transitor trên đường tải DC là giao điểm dòng Ic và điện áp VCB. Sử dụng giá trị Ic và VCB ở các
bước trên, xác định điểm Q trên hình 4.13

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 5


-Điểm ngắt là điểm mà VCB(cutoff) = VA – V B = 14.82-1.1 = 13.72 V và Ic = 0.Xác định và ghi lại điện áp điểm
ngắt [ V CB(cutoff) ]. Xác định điểm ngắt trên hình 4.13
-Đường tải DC qua điểm Q, điểm ngắt và giao với trục Y (VCB = 0) tại điểm bão hòa [ Ic(sat) ]. Trên hình 4.13,
vẽ đường tải DC qua điểm ngắt và điểm Q. Đường này cắt trục Y tại điểm I c(sat). Giá trị của IC(sat)
Ic(sat) = 0.52A
A.2. Hoạt động AC của mạch B chung
-Nối mạch như hình 4.14

-Bật nguồn. Đo điện áp nguồn VA so với GND


Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 6
VA = 14.82A
-Hoàn thành bảng 4.2, transitor Q1 được phân cực đúng để làm việc ở chế độ AC không?
6.94V
Vc
1.1V
Vb
0.52V
Ve

-Sử dụng kênh 1 của dao động ký để quan sát tín hiệu ngõ vào của mạch. Chỉnh máy phát sóng cho tín hiệu
ngõ vào ( Vi = Vgen ) bằng 50 mVp-p, 1KHz, sóng sin
-Nối kênh 2 của dao động ký đến ngõ ra Vo của Q1 ( tại cực C ). Xác định điện áp Vop-p.
Vop-p = 3.5 V
Tín hiệu ngõ vào và ra không bị méo dạng hay bị xén
Tín hiệu ngõ ra và ngõ vào cùng pha với nhau
-Tính độ lợi áp (Av= Vo / Vi )
Av = 3.5/(50*10-3 ) = 70
-Nối R6 và C3 vào cực C. Xác định điện áp đỉnh- đỉnh mới của Vo?
Vop-p = 1.8 V
-Dựa vào độ giảm của điện áp ngõ ra, xác định giá trị của trở kháng ngõ ra lúc đầu
Zo = 14.55 K ≈ 15K
-Điều chỉnh lại máy phát sóng để (Vgen) bằng 50mVp-p. Tháo dây nối giữa C1 và R3 để ngắt tín hiệu vào mạch
CB . Vgen tăng. Tại vì khi nối giữa C1 và R3 có tín hiệu đưa vào chân E và lấy ra trên chân C , một phần
tín hiệu ở chân B được thoát mass thông qua tụ.
- Tín hiệu ngõ vào bị giảm xuống khi máy phát sóng nối tới ngõ vào mạch khuếch đại CB tại vị một phần tín
hiệu ở chân B được thoát mass thong qua tụ
-Hoàn thành bảng 4.3
Vc 7.43
Vb 1.1
Ve 0.49
Mạch khuếch đại đang hoạt động trong vùng B

B. MẠCH KHUẾCH ĐẠI E CHUNG


TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
B.1.Chế độ hoạt động DC của mạch E chung
-Mạch như hình 4.15
-Đo điện áp nguồn ( VA ) so với GND
VA = 14.82 V
-Đo và ghi các giá trị DC so với GND theo bảng 4.4
Vc 7.43
Vb 1.1
Ve 0.49

-Từ bảng 4.4 trên, cho biết tiếp giáp B-E phân cực thuận. Q1 được phân cực đúng
-Tính IE = VE/ R5= 0.49/1 = 0.49mA
IC = ( VA – VC )/R4 = (14.82-7.43)/15 = 0.49mA
Nhận xét hai dòng điện này bằng nhau

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 7


-Điểm tĩnh Q được xác định bởi các điều kiện phân cực DC (VCE, IC) . Tính VCE
VCE = VA – Ic*R4-Ie*R5 = 14.82-0.49*15-0.49*1= 6.98V
-Quan sát hình 4.16, đặt điểm tĩnh Q theo các giá trị vừa tính

-Ở điểm ngắt : VCE(cutoff) = VA và Ic = 0mA. Xác định điện áp VCE (cutoff) và đặt điểm này lên đồ thị 4.16
VCE (cutoff) = 14.82V
-Đường tài DC qua điểm Q, điểm ngắt và giao với trục Y( VCE =0 VDC ) ở điểm bão hòa [ I C(SAT) ]. Trong hình
4.16, vẽ một đường từ điểm ngắt Q tới trục Y. Cho biết I C(SAT) bằng bao nhiêu? Bạn có cho rằng với vị trí điểm
tĩnh Q, transitor được phân cực đúng?
IC(sat) = 0.49A
B.2. Hoạt động AC của mạch E chung
-Mắc mạch như hình vẽ 4.17

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 8


-Bật nguồn. Đo điện áp nguồn (VA ) so với GND
VA = 14.82V
-Đo giá trị các điện áp DC so với GND theo bảng 4.5. Dựa vào bảng
Vc 7.43
Vb 0.6
Ve 0.49

-Sử dụng kênh 1 của dao động ký để quan sát tín hiệu ngõ vào của mạch. Chỉnh máy phát song cho tín hiệu
ngõ vào( Vi = Vgen ) bằng 300mVpk-pk, 1KHz, sóng sin.
-Nối kênh 2 vào ngõ ra Vo của Q1( tại cực C). Xác định điện áp đỉnh- đỉnh của Vo?
Vop-pk= 2.2V
-Tín hiệu giữa ngõ vào và ngõ ra không bị méo dạng. Tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra ngược pha nhau
1800.
-Tính độ lợi áp

Av = -Vo/Vi = -2.2/0.3 = 7.3


-Tính độ lợi áp Av= - ri / Rs

-Nối kênh 2 tới cực E. Xác định giá trị điện áp đỉnh-đỉnh của tín hiệu AC ở cực E? Xác định mối quan hệ về
biên độ và pha giữa tín hiệu AC tại cực B và tín hiệu tại cực E

VE p-p = 0.3V
Biên độ giữa tín hiệu AC tại cực B lớn hơn cực E. Tín hiêu AC tại cực B cùng pha với tín hiệu tại cực E
-Tính IC và VCE
IC = (VA – VC )/R4 = (14.82-7.43)/103 = 7.39mA

VCE= VC – VE =7.43-0.49= 6.94V

-Trên hình 4.18,xác định điểm Q theo IC và VCE

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 9


-Tính IC(sat):
IC(sat) = IC + [VCE / (r1 +R5)]. Trên trục Y trong hình 4.18, đặt một điểm cho giá trị I C(sat) đã tính (VCE = 0). Nối
điểm Q với điểm IC(sat) đã tính (VCE = 0). Nối điểm Q với điểm IC(sat) và kéo dài đường thẳng tới trục X. Xác định
giá trị của VCE(cutoff) ? Nêu tên của đường nối IC(sat) và VCE(cutoff)?
IC(sat) = 7.39mA. Đường nối IC(sat) và VCE(cutoff) là đường tải tĩnh DC Load line
-Nối kênh 1 tới ngõ ra C. Nối kênh 2 tới ngõ vào B. Tăng tín hiệu ngõ vào cho tới khi đỉnh của tín hiệu ngõ ra
bắt đầu xén. Xác định giá trị của Vo khi tín hiệu nàu bắt đầu bị xén?
Vo= 4V
-Tăng từ từ tín hiệu ngõ vào cho tới khi phần lõm của tín hiệu ngõ ra bị xén. Điểm này là điểm nào trên đường
tải AC?

Bá o cá o thí nghiệm điện tử tương tự Page 10

You might also like