You are on page 1of 13

TS.

LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

CHƯƠNG IV
DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH TRONG LƯỚI CUNG CẤP
I. TỔNG QUAN
1. Định nghĩa: Ngắn mạch là hiện tượng nối trực tiếp hai điểm của các pha khác nhau, pha với
dây trung tính, pha với đất gây ra chế độ làm việc không bình thường của lưới điện.
2. Nguyên nhân:
- Hư hỏng cách điện của thiết bị trong hệ thống điện
- Do quá điện áp.
- Vận hành không đúng.
- Do động vật hay chim trên đường dây trần trên không, hay chuột trong các thiết bị trong
nhà.
3. Phân loại các dạng ngắn mạch
- Ngắn mạch 1 pha: thường xảy ra nhất 65%
- Ngắn mạch 2 pha
- Ngắn mạch 2 pha với đất.
- Ngắn mạch 3 pha.
- Ngắn mạch tại đầu máy phát
- Ngắn mạch tại điểm cách xa máy phát.
- Ngắn mạch 3 pha được gọi là ngắn mạch đối xứng còn các ngắn mạch còn lại là ngắn
mạch không đối xứng.

4. Đặc điểm
- Khi xảy ra ngắn mạch điện trở hệ thống giảm, nên dòng điện tăng đột ngột.
- Điện áp tại các nhánh khác giảm.
- Dòng ngắn mạch lớn hơn rất nhiều dòng làm việc bình thường
- Dòng ngắn mạch 3 pha là dòng lớn nhất.
- Điện áp tại điểm ngắn mạch bằng 0
- Các phần tử trong lưới điện có điện trở và điện kháng và dung kháng nên hệ thống là
mạch dao động. Dòng điện và điện áp trong các nút thay đổi phụ thuộc vào thông số
của các phần tử.
- Qua trình quá độ với dòng điện rất lớn bắt đầu từ thời điểm xảy ra ngắn mạch, gây ra
tác động cơ điện lên các thiết bị. Nếu thời gian duy trì dòng ngắn mạch lớn hơn 0.01s
sẽ xảy ra tác động nhiệt, làm tăng nhiệt độ các thiết bị gây hư hỏng.
5. Tác hại của ngắn mạch
- Tăng lực cơ điện trong các thiết bị gây hỏng hóc
- Năng lượng nhiệt trong thiết bị tỷ lệ thuận với bình phương dòng điện gây hỏng hóc
- Giảm điện áp lưới
6. Biện pháp
- Cần phải ngắt ngay phần tử ngắn mạch ra khỏi lưới
- Lựachọn thiết bị bền vững khi bị tác động của dòng ngắn mạch
- Sử dụng thiết bị giảm dòng ngắn mạch – kháng điện.

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 1


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

- Thường xuyên kiểm tra cách điện các phần tử lưới điện.
- Để giảm bớt tác hại, được biểu thị bằngviệc hỏng hóc thiết bị điện khi dòng ngắn mạch
chạy qua và để phục hồi nhanh chóng chế độ làm việc bình thường của hệ thống cung
cấp điện cần phải xác định đúng dòng ngắn mạch, nhờ đó lựa chọn thiết bị điện, thiết bị
bảo vệ và thiết bị giảm dòng ngắn mạch.
7. Thông số dòng điện ngắn mạch

- Khi xảy ra ngắn mạch, dòng điện tăng đột ngột và có chứa hai thành phần: thành phần
có chu kỳ iP và thành phần không chu kỳ i AP .
i NM = iP + i AP
- I ∞ - trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch duy trì, dùng để kiểm tra độ bền nhiệt của các
khí cụ điện, thanh cái , sứ xuyên và cáp điện lực.
- I " -trị số ban đầu của thành phần chu kỳ dòng điện ngắn mạch (trị số ban đầu của dòng
điện ngắn mạch siêu quá độ )
- i xk - dòng điện ngắn mạch xung kích, dùng để kiểm tra độ bền điện động các khí cụ
điện, thanh dẫn, sứ cách điện.
a. Thành phần không chu kỳ tắt dần theo đường cong
t

i AP = I A _ max e TA

Trong đó
I A _ max - giá trị lớn nhất của dòng điện không chu kỳ
TA - thời gian tắt dần của dòng điện không chu kỳ
L X NM X NM
TA = NM = =
RNM 2πfRNM 314 RNM
X NM , RNM - điện kháng và điện trở ngắn mạch.
b. Dòng điện xung kích, là dòng điện ngắn mạch tại thời điểm t=0.01 sau khi xảy ra ngắn
mạch.
i XK = I P _ max + i AP
Trong đó
I P _ max = 2 I PO = 2 I ∞ - biên độ dòng điện có chu kỳ.

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 2


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

t

i XK = I P _ max + I A _ max e TA

Tại thời điểm t=0 I P _ max = I A _ max


t t
− −
i XK = I P _ max (1 + e TA
) = 2 I ∞ (1 + e TA
)
Tại thời điểm t=0.01s
0.01

i XK = 2 I ∞ (1 + e TA
) = k XK 2 I ∞ =

k XK - hệ số dòng điện xung kích, hệ số này phụ thuộc vào thời hằng TA , tức là phụ thuộc vào tỷ số
giữa điện kháng và điện trở ngắn mạch.
Có thể xác định k XK theo đồ thị dưới đây

Đối với dây trên không điện áp trên 1kV với TA=0.05s k XK = 1.8
Để lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện theo độ bền điện động cần phải xác định dòng điện xung kích
i xk = 2 I N K xk
I " -trị số ban đầu của thành phần chu kỳ dòng điện ngắn mạch (trị số ban đầu của dòng điện ngắn
mạch siêu quá độ). Nếu hệ thống có công suất vô cùng lớn thì có thể coi I " = I N(3)

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 3


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

II. TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH


1. Mục đích
- Xác định điều kiện làm việc của các thiết bị ở chế độ sự cố.
- Lựa chọn thiết bị: thanh cái, sứ cách điện, cáp, dây dẫn…
- Lựa chọn thiết bị bảo vệ, rơ le.
- Để lựa chọn thiết bị ta tính dòng ngắn mạch 3 pha.
- Để lựa chọn thiết bị rơ le bảo vệ ta phải tính ngắn mạch không đối xứng
2. Khi tính dòng điện ngắn mạch, nguồn cung cấp là các máy phát đồng bộ, tụ bù, máy bù đồng
bộ, động cơ không đồng bộ ở thời điểm ban đầu.
3. Giả thiết:
- Trong thời gian xảy ra ngắn mạch, sức điện động của các nguồn được coi là trùng pha,
không tính đến hiện tượng bão hòa từ, tức là mạch điện là tuyến tính nên có thể nguyên lý
xếp chồng
- Bỏ qua dòng điện nhiễm từ của MBA lực
- Ngắn mạch ba pha - đối xứng.
- Bỏ qua điện dung và dòng điện dung trong dây dẫn trên không và trong cáp, trừ đường dây
dài điện áp trên 500kV.
- Điện trở các phần tử trong mạch không đổi và không phụ thuộc vào dòng ngắn mạch.
- Sức điện động của các nguồn được coi là không đổi khi vị trí ngắn mạch nằm ở xa (XTT>3)
4. Ngắn mạch 3 pha khi nguồn vô cùng lớn
- Nguồn vô cùng lớn được gọi là nguồn mà điện áp trên thanh cái của nó không đổi trong bất
cứ chế độ làm việc không bình thường nào: quá tải, ngắn mạch, xa thải phụ tải. Điện trở
của nguồn đó bằng 0 (SĐM∑=∞; XHT=0; RHT=0)

- Tại thời điểm xảy ra ngắn mạch, điện áp ba pha tại một điểm giống như chế độ làm việc
bình thường, dòng điện cũng không tăng đột ngột do có thành phần cảm kháng trong các
phần tử của lưới điện. Sau đó điện trở trong các pha giảm đột ngột làm cho dòng điện tăng
nhanh, đồng thời điện áp giảm do tỏn hao điện áp trên các phần tử trong lưới điện. Trong
thời gian ngắn mạch, dòng điện thay đổi từ giá trị cực đại đến một giá trị xác lập nào đó.
Qua trình dòng điện này được gọi là quá trình quá độ.
- Giá trị tức thời dòng điện ngắn mạch bao gồm hai thành phần: thành phần tuần hoàn hình
sin với biên độ không đổi iP và thành phần không tuần hoàn iAP giảm dần theo thời gian.
i NM = i P + i AP
- Giá trị dòng điện ngắn mạch không chỉ phụ thuộc vào điện trở của các phần tử trong lưới,
mà còn phụ thuộc vào thời điểm xảy ra ngắn mạch. Trị tức thời dòng ngắn mạch của lưới

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 4


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

có tính cảm đạt giá trị lớn nhất trong trường hợp ngắn mạch xảy ra khi sức điện động qua vị
trí 0. Khi đó thành phần không tuần hoàn có giá trị bằng biên độ thành phần tuần hoàn và
có chiều ngược lại.
5. Ngắn mạch 3 pha trên đầu máy phát.
- Do máy phát là nguồn điện có hạn nên khi xảy ra ngắn mạch trên đầu máy phát, điện áp
thay đổi nên thành phần tuần hoàn của dòng điện ngắn mạch cũng thay đổi.
- Thành phần tuần hoàn của dòng điện ngắn mạch thay đổi phụ thuộc vào có hay không thiêt
bị tự động điều khiển kích từ máy phát (ACE).
- ACE có chức năng giữ cho điện áp trên đàu máy phát không đổi trong mọi chế độ làm việc.

- Khi máy phát làm việc không có ACE, điện áp và thành phần tuần hoàn giảm. Theo mức độ
giảm của thành phần không tuần hoàn, từ thông phản ứng của cuộn stator, khi kích từ máy
phát không đổi làm giảm từ thông tổng của máy phát làm cho điện áp càng giảm.
- Theo hình vẽ, thành phần tuần hoàn dòng điện ngắn mạch có biên độ giảm dần, thời gian
tồn tại quá trình quá độ kéo dài nhiều chu kỳ (T=0,02s). Ngoài ra biên độ ban đầu lớn hơn
biên độ dòng điện duy trì.
- Khi máy phát làm việc có ACE, khi điện áp giảm do ngắn mạch, ACE tăng dòng điện kích
từ máy phát và vì vậy tăng điện áp trên đầu cực máy phát.
- Tại thời điểm ngắn mạch, do có quán tính của từ thông trong máy phát mà, ACE chưa tác
động. Sau một khoảng thời gian ACE tác động và nâng điện áp đầu cực máy phát lên.

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 5


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH


1. Tính toán dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối
- Tất cả các thông số được quy về công suất điện áp cơ bản.
- Công suất cơ bản SCB: đó là công suất khi tính toán được coi bằng một đơn vị. Nó có thể
được chọn bằng công suất định mức của máy phát, công suất định mức của MBA hay một
số bất kỳ tiện lợi cho việc tính toán, ví dụ bội số của 10. Thông thường người ta chọn giá trị
10; 100; 1000MVA.
- Điện áp cơ bản UCB: thông thường điện áp cơ bản được lựa chọn bằng điện áp định mức
của từng bậc điện áp. Ví dụ : 0,23;0,4;0,69;3,15;6,3;10,5;21;37;115;230kV.
- Khi tính toán trong đơn vị tương đối ta không quan tâm đến hệ số biến áp.
- Dòng điện cơ bản ICB :
S CB
I CB =
3U CB

- Điện trở, điện kháng trong đơn vị cơ bản:


- Nếu điện trở, điện kháng cho ở đơn vị là (Ω) thì

S CB 3I CB
*
X CB =X 2
=X
U CB U CB
S CB 3I CB
*
RCB =R 2
=R
U CB U CB
- Nếu điện trở điện kháng cho ở đơn vi tương đối thì:
S
*
X CB = X * CB
S ĐM
S
*
RCB = R * CB
S ĐM
Máy điện và động cơ: thông thường nhà máy chế tạo cho ta thông số điện kháng siêu quá độ
trục xd" * của máy phát điện theo đơn vị tương đối
S CB
*
X CB = X d'' *
S ĐM
Trong đó: S ĐM - công suất định mức máy phát điện
X d'' * - điện kháng siêu quá độ
Một số giá trị điện kháng siêu quá độ
- Máy phát nhiệt điện X d'' * = 0.125
- Máy phát thuỷ điện cực lồi có cuộn cảm X d'' * = 0.2
- Máy phát thuỷ điện cực lồi không có cuộn cảm X d'' * = 0.27
- Máy bù đồng bộ X d'' * = 0.16
- Động cơ điện đồng bộ và không đồng bộ X d'' * = 0.2
Hệ thống
S S cb S
*
X CB = CB hoặc x* = *
hoặc X CB = X * CB
S NM 3I dm _ catU cb S ĐM
Trong đó S NM - Công suất ngắn mạch
I dm _ cat - dòng cắt định mức của máy cắt đầu nguồn

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 6


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

X * - Điện kháng hệ thống ở đơn vị tương đối


S ĐM - Công suất định mức của hệ thống.

Máy biến áp lực (MBA)


- Máy biến áp hai cuộn dây:

S CB S CB
_ MBA = X MBA _ MBA = RMBA
* * * *
X CB RCB
S ĐM _ MBA S ĐM _ MBA
*
Trong đó R MBA - điện trở MBA ở đơn vị tương đối
*
X MBA - điện kháng MBA ở đơn vị tương đối
ΔPNM
*
RMBA = *
X MBA = U NM
2
− RMBA
*2

S ĐM _ MBA
ΔPNM - tổn hao công suất ngắn mạch (kW)
- Máy biến áp ba cuộn dây
1 S cb
xC * = (u K ,C −T + u K ,C − H − u K ,T − H )
200 S dm _ MBA
1 S cb
xT * = (u K ,C −T + u K ,T − H − u K ,C − H )
200 S dm _ MBA
1 S cb
xH* =(u K ,C − H + u K ,T − H − u K ,C −T )
200 S dm _ MBA
Điện kháng của kháng điện:
x % I cbU dm
x* = K
100 I dmU cb
xK % - điện kháng định mức của kháng điện
U dm - điện áp định mức của kháng điện (kV)
I dm - dòng điện định mức của kháng điện (kA)
Điện kháng và điện trở của đường dây
S S 1000
x* = x 0 l cb2 r* = r0 l cb2 r0 =
U cb U cb γF
Trong đó x0 - điện kháng của 1 km chiều dài đường dây ( Ω / km )
Đường dây trên không lớn hơn 1 kV x0 = 0,4(Ω / km)
Đường dây trên không nhỏ hơn 1kV x0 = 0,3(Ω / km)
Cáp điện lực
35 kV x0 = 0,12(Ω / km)
20kV x0 = 0,1(Ω / km)
6,10 kV x0 = 0,08(Ω / km)
≤ 1kV x0 = 0,07(Ω / km)
r0 - điện trở của 1 km chiều dài đường dây ( Ω / km )
γ -điện dẫn xuất của dây dẫn m /(Ω.mm 2 )
γ Cu = 53 ; γ Al = 32
F - tiết diện một pha dây dẫn mm 2

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 7


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

Dòng ngắn mạch

I CB
I NM =
∑ Z NM
∑Z NM - tổng trở từ nguồn cung cấp đến điểm ngắn mạch.
S CB
Công suất ngắn mạch S NM = 3U CB I NM hay S NM =
∑ Z NM
Ví dụ:
2. Tính toán dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên
- Khi tính toán dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên (Ω, mΩ) cần phải tính hệ số biến
áp từ nguồn đến điểm ngắn mạch và số lượng nguồn, máy phát.
- Để xây dựng sơ đồ thay thế cấn phải lực chọn bậc biến áp cơ bản và tất cả các đại lượng
đều quy về điện áp bậc cơ bản.
- Sau khi tính dòng điện ngắn mạch phải quy đổi về cấp điện áp của điểm ngắn mạch
I
U& = U (k1 k 2 k 3 ...k n ) I& =
k1k 2 k 3 ...k n
Z& = Z (k k k ...k ) ; R& = R(k k k ...k ) 2 ; X& = X (k k k ...k ) 2
1 2 3
2
n 1 2 3 n 1 2 3 n
Hoặc:
U CB & U ĐM _ i U
U& = U I=I E& = E CB
U ĐM _ i U CB U ĐM _ i
U U U
Z& = Z ( CB ) 2 ; R& = R( CB ) 2 ; X& = X ( CB ) 2
U ĐM _ i U ĐM _ i U ĐM _ i
Trong đó
k1k 2 k3 ...k n hệ số biến áp
U CB - điện áp bậc cơ bản : 0,23;0,4;0,69;3,15;6,3;10,5;21;37;115;230kV
U ĐM _ i - điện áp điểm ngắn mạch.
Nếu điện trở điện kháng cho ở đơn vị tương đối (MBA, máy phát), ta có thể chuyển về đơn
vị có tên theo công thức sau:
U U2
X = X * ĐM = X * ĐM
3I ĐM S ĐM
2
U ĐM U ĐM
R=R *
=R *

3I ĐM S ĐM

Điện kháng của kháng điện (Ω):

x K % U ĐM _ KĐ
X KĐ =
100 3I ĐM _ KĐ
xK % - điện kháng định mức của kháng điện
U ĐM _ KĐ - điện áp định mức của kháng điện (kV)
I ĐM _ KĐ - dòng điện định mức của kháng điện (kA)

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 8


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

Điện trở của nguồn có công suất vô cùng lớn được xác định theo công thức
2
2
U CB U ĐM _ HT U CB
X HT = = hoặc X HT =
U NM S NGAT 3I NM _ HT
Trong đó
S NGAT - công suất ngắt của thiết bị
I NM _ HT - dòng điện ngắn mạch của hệ thống.
Dòng ngắn mạch
U&
I NM =
3Z Σ
Ví dụ:

3. Tính dòng ngắn mạch khi có nhiều nguồn cung cấp.


- Trường hợp có hai hoặc nhiều nguồn cung cấp giống nhau.
- Khi có hai hoặc nhiều nguồn cung cấp (hoặc động cơ cao áp trong chế độ ngắn mạch) thì
phải biến đổi thành mạch tương đương với điều kiện chúng ở trong điều kiện giống nhau đối với điểm
ngắn mạch.
S1 x1*
= 0,4 ÷ 2,5
S 2 x 2*
Trong đó S1 , S 2 công suất nguồn
x1* , x 2* điện kháng tương ứng từ điểm ngắn mạch đến hai nguồn
1 1
E1* + E 2*
x1* x 2*
Etd * =
1 1
+
x1* x 2*
1 1
xtd * = +
x1* x 2*
Nếu hai nguồn hoàn toàn giống nhau thì sức điện động tương đương Etd * = E1* = E 2*
- Trường hợp có hai hoặc nhiều nguồn cung cấp không giống nhau.

- Để xác định dòng ngắn mạch do từng nguồn riêng biệt ta phải tìm hệ số phân bố giữa hai
nguồn K p1 và K p 2 thoả mãn điều kiện K p1 + K p 2 = 1
x2 x1
K p1 = K p2 =
x1 + x2 x1 + x2
x1 x 2
Điện kháng tương đương xtd =
x1 + x2

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 9


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

Điện kháng tổng xΣ = xtd + x3


Và điện kháng tổng từ điểm ngắn mạch đến từng nguồn
x x + x3 xx x x + x3 x x
xtd 1 = Σ = td = x1 + x3 + 1 3 xtd 2 = Σ = td = x 2 + x3 + 2 3
K p1 K p1 x2 K p2 K p2 x1
;
Dòng ngắn mạch do từng nguồn được xác định bằng công thức
Trong đơn vị có tên
Etd Etd E
I N1 = IN2 = I N = I N 1 + I N 2 = td
3 xtd 1 3 xtd 2 3 xΣ
Trong đơn vị tương đối
E"
I N 1 = I ck1 = 1* I cb
xth1*
E 2"*
I N 2 = I ck 2 = I cb
xth 2*
Dòng ngắn mạch tổng tại điểmngắn mạch
I N = I N1 + I N 2
Ví dụ:

4. Trình tự tính toán dòng điện ngắn mạch


- Lập sơ đồ tính toán : trong sơ đồ tính toán vẽ tất cả các nguồn cung cấp cho chỗ ngắn mạch và
tất cả các phần tử của hệ thống điện (máy biến áp, kháng điện, đường dây) nằm giữa nguồn
cung cấp và điểm ngắn mạch
- Xác định các điểm ngắn mạch đặc trưng – là những điểm có dòng ngắn mạch lớn nhất: trên
thanh cái hay điểm đầu của phụ tải. Điểm ngắn mạch được đánh dấu theo thứ tự từ cấp điện áp
cao xuống
- Xác định điện kháng của các phần tử trong đơn vị tương đối hay có tên
- Tính tổng trở từ điểm ngắn mạch đến nguồn.
- Tính dòng ngắn mạch.
- Tính dòng xung kích và công suất ngắn mạch.
5. Ảnh hưởng của động cơ đến dòng ngắn mạch
Khi trong mạch có gắn động cơ đồng bộ và không đồng bộ sẽ làm tăng dòng ngắn mạch. Tuy nhiên chỉ
tính đến ảnh hưởng của các động cơ khi chúng được gắn trực tiếp vào điểm ngắn mạch. Nếu chúng
được nối gián tiếp qua máy biến áp, kháng điện hay đường dây dài thì ảnh hưởng sẽ rất nhỏ và không
cần tính đến.

Dòng ngắn mạch do động cơ đồng bộ:


E*" I dm _ DB
"
I DB =
x*"d _ DB
Dòng xung kích được tính theo biểu thức trên với K xk = 1,82
E*" - Giá trị siêu quá độ của sức điện động quy về đơn vị tương đối
Động cơ đồng bộ E*" = 1,1
Động cơ không đồng bộ E*" = 0,9
Thiết bị bù đồng bộ E*" = 1,2
Dòng ngắn mạch lớn nhất do động cơ không đồng bộ được tính

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 10


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

E*"
I KDB = 2 I dm _ KDB
x*KDB
Trong thực tế x*KDB = 0,2 nên I KDB = 6,5 I dm _ dc
Pdm
I dm _ dc =
3U cos ϕη
Giả thiết điện áp lưới không thay đổi khi điểm ngắn mạch ở xa nguồn, khi đó thành phần chu kỳ không
đổi và dòng ngắn mạch duy trì
I
I ∞ = cb
x *∑
Nếu điểm nhắn mạch nằm gần nguồn thì dòng ngắn mạch được xác định theo kháng trở tính toán
S
xtt = x*∑ dm ∑
S cb
Nếu ta chọn S cb = S dm ∑ thì xtt = x*∑
S
I t = k t dm ∑
3U dm
trong đó U dm điện áp tại điểm ngắn mạch , và từ đường cong ta có thể xác định được hệ số k t

Công suất tại điểm ngắn mạch


S t = k t S dm ∑

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 11


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

TÍNH TOÁN DÒNG NGẮN MẠCH TRONG MẠNG HẠ THẾ


(trong đơn vị Ω)
1. Những đặc điểm cơ bản: thông thường các thiết bị phía hạ áp nhận nguồn điện từ các MBA hạ
áp công suất 25…2500kVA. Khi công suất ngắn mạch hệ thống phía cao áp MBA
S NM _ HT ≥ 25S ĐM _ MBA thì thành phần dòng điện chu kỳ không thay đổi, và có thể coi điện trở hệ
thống không đáng kể. Ngược lại, điện trở MBA sẽ được tính như sau:
2 2
U HA U HA
X HT = hay X HT =
S NM _ HT S NGAT _ HT
Trong đó
S NGAT _ HT - công suất ngắt của máy cắt phía cao áp.
S NM _ HT - công suất ngắn mạch phía cao áp.
-Phải tính đến điện trở của các phần tử
- Điện áp phía cao áp không thay đổi và công suất hệ thống lớn vô cùng
2. Điện trở các phần tử

Điện kháng dây trên không


x day = x0 day l
Điện kháng cáp lực
xcap = x0cap l
Điện trở dây tên không
1000l
rday = r0 day l =
γF
Điện trở cáp lực
1000l
rcap = r0cap l =
γF
r0 - điện trở của 1 km chiều dài đường dây ( Ω / km )
γ -điện dẫn xuất của dây dẫn m /(Ω.mm 2 )
γ Cu = 53 ; γ Al = 32
F - tiết diện một pha dây dẫn mm 2
l - chiều dài đường dây.
Điện trở tích cực MBA
2
U dm _ ha
rT = ΔPN 2 10 3 ( Ω )
S dm _ MBA
Điện kháng MBA
2
⎛ u k % ⎞ ⎛⎜ ΔPN ⎞⎟ U dm _ ha
2 2

xT = ⎜ ⎟ −⎜ 10 3 ( Ω )

⎝ 100 ⎠ ⎝ S dm _ MBA ⎠ S dm _ MBA
Trong đó
ΔPN - tổn hao công suất MBA khi ngắn mạch (kW)
uk % - Tổn hao điện áp khi ngắn mạch
S dm _ MBA - công suất định mức MBA (kVA)
U dm _ ha - điện áp định mức phía hạ áp (kV)
Điện kháng, điện trở của các CB
Iđm (A) 100 140 200 400 600

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 12


TS. LÊ MINH PHƯƠNG [CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH]

X (mΩ) 0.86 0.55 0.28 0.1 0.094


R (mΩ) 1.8 0.74 0.36 0.15 0.12
Điện trở của các cầu giao
Iđm (A) 50 100 200 400 600 1000 1600
R (mΩ) 1.3 0.75 0.6 0.4 0.094
Điện trở cuộn sơ cấp máy biến dòng điện:
Hệ số biến dòng 100/5 150/5 200/5 300/5 400/5 500/5
X (mΩ) 2.7 1.2 0.67 0.3 0.17 0.07
R (mΩ) 1.7 0.75 0.42 0.2 0.17 0.05

Dòng ngắn mạch 3 pha


U ha
IN =
3 x K2 ∑ + rK2 ∑
Dòng xung kích
i xk = 2k xk I N
Ảnh hưởng của động cơ đến dòng ngắn mạch
- Bỏ qua ảnh hưởng của động cơ ở xa điểm ngắn mạch
- Chỉ tính đến ảnh hưởng của những động cơ nằm trực tiếp tại điểm ngắn mạch
Dòng ngắn mạch từ đồng cơ đồng bộ và không đồng bộ
"
I dc = I dm K p
K p = 6,5
Dòng ngắn mạch xung kích i xk = 2 K xk I dc
"

BÀI GIẢNG MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  Page 13

You might also like