You are on page 1of 45

MANET

1
Wireless LAN
Đại Học
Bách Khoa TpHCM

Wireless Cable School Internet


Router/AC Router
Khoa Điện-Điện Tử
Cable

Khoa Công Nghệ


Thông Tin

2
Mạng không dây cố định
Access Point

ROAMING

3
MẠNG KHÔNG DÂY DI ĐỘNG
UAV

Robot Router ??  MANET

UAV

4
ĐẶC ĐIỂM
• Các node có vai trò như nhau, kết nối
với nhau tùy ý.
• Mỗi node đóng vai trò như một Router.
• Mỗi node cũng đồng thời là Base
Station (BS).
• Mạng không dây di động ứng dụng cho
các công việc khẩn cấp: cứu hộ, hội
nghi, …

5
MANET?

M obile = di động, không chịu sự quản lí


của quản trị viên

A d hoc = không hạ tầng mạng, mô hình


mạng có tính chất động

NET work

6
CARRIER SENSING

Z
Y
W
W tìm node trung gian Z, nếu Z
rảnh thì W gửi gói dữ liệu tới Z

7
X vs W
Y = RTS
Z = CTS

- listen RTS RTS CTS


- wait long enough
for the requested
station to respond
X Z
with CTS - listen CTS
- if (timeout) then Y W - wait long enough
ready to transmit
for the transmitter
to send its data

8
ƯU ĐIỂM
 Số lượng thiết bị di động lớn:
– Laptop
– PDA, Phones
 Tiết kiệm
 Dữ liệu số
 Không cần đăng kí

9
THÁCH THỨC
 Định tuyến/Quản lí các nodes:
– Thêm vào mạng
– Thoát khỏi mạng
 Tính di động của các nodes
 Tính bảo mật

 Công suất tiêu thụ

 Băng thông

10
THÁCH THỨC (tt)
 Mật độ các nodes
 Xung đột

 Mô phỏng, và kinh nghiệm thực


tế
 Sự tương tác giữa các lớp

 …………

11
PHÂN LOẠI MANET (Theo chức
năng của node)

 MANET đẳng cấp (Flat)

 MANET phân cấp (Hierarchical)

 MANET kết hợp (Aggregate)

12
FLAT MANET
 Các nodes có vai trò ngang hàng
với nhau (p2p)
 Các nodes đóng vai trò như các
router dùng để định tuyến các gói
dữ liệu truyền trên mạng
 Thích hợp trong những topo mà
các node di chuyển nhiều

13
HIERARCHICAL MANET

14
HIERRACHICAL MANET(tt)
 Mạng = Domains, Domain = Clusters
 Cluster = nodes

 Master node:

- Quản trị một Cluster


- Chuyển dữ liệu giữa các Clusters
 Normal nodes

 Thích hợp cho các mạng có tính


chuyển động thấp.

15
AGGREGATE MANET

16
AGGREGATE MANET(tt)
 Mạng = Zones, Zone = nodes
 Mỗi node bao gồm hai mức topo
topo mức thấp ( node level ), và
topo mức cao (zone level )
 Mỗi node đặc trưng bởi: node ID và
zone ID. Trong một Zone có thể áp
dụng kiến trúc đẳng cấp hoặc kiến
trúc phân cấp
 

17
LAYERS

Application  FTP/HTTP/TELNET/SSH

Transport  TCP/UDP (congestion…)

Network  Routing packet (IP)

Data Link  MAC Frame 802.11 / Bluetooth

Physical  Bits – ElecVolt/Radio/Infrared

18
802.11 MAC
 Carrier Sensing (CSMA):
– carrier ==> không phát
– no carrier ==> phát
 CollisionDetection (CD) vs.
Collision Avoidance (CA)
– CD không sử dụng cho wireless
– Vì vậy sử dụng CA

19
Những vấn đề trong Ad hoc Network.

Scalability:
– Khả năng đảm bảo chất lượng dịch vụ khi mà
số node của mạng tăng.
– IP không được ứng dụng ở đây do bảng định
tuyến sẽ lớn.
– Do node di động nên việc định tuyến phải
thường xuyên cập nhật.
Những vấn đề trong Ad hoc Network.

Security:
– Do các node chia sẽ qua sóng RF nên dễ bị
xâm nhập.
Energy:
– Những node động thường có nguồn pin giới
hạn.
– Node giới hạn về năng lượng sẽ giới hạn khả
năng truyền dữ liệu  trở thành “selfish
node”.
Năng lượng

Những node di động phụ thuộc vào nguồn


năng lượng/ nguồn pin giới hạn.
Tiêu thụ năng lượng không chỉ khi truyền
hay nhận dữ liệu mà còn khi rảnh.
Giảm tiêu thụ năng lượng:
Dùng tính toán nhận biết năng lượng.
Sóng RF có thể tắt khi không truyền hoặc
nhận.
– Khó đoán trước khi nào bật / tắt RF.
Tính toán nhận biết năng lượng

Mục đích:
– Tăng số node và thời gian tồn tại của mạng.
– Tính toán định tuyến truyền thống không tính
đến tác động mạnh của node và thời gian
sống của mạng.
Nodes trên đường truyền ngắn nhất sẽ hết
năng lượng sớm hơn bình thường.
Có thể gây ra chia cắt mạng.
Tính toán nhận biết năng lượng

Giải pháp:
– Nhận biết mức năng lượng có trên pin của
host.
– Dùng những cách định tuyến có thể tiết kiệm
năng lượng.

Giải pháp đề xuất:


– Giảm thiểu năng lượng tiêu tốn trên mỗi gói.
– Giảm chi phí trên mỗi gói.
– Giảm mức thay đổi năng lượng trên node.
TẮT RF

S truyền dữ liệu cho D nhưng A vẫn lắng


nghe S, A cũng tiêu tốn năng lượng bằng
với năng lượng nhận.
TẮT RF

-Nếu node A đang mở thì node B và C có


thể tắt. S vẫn có thể kết nối với D qua A.
-Do đó việc tắt những node dư thừa sẽ giúp
tiết kiệm năng lượng.
Những ứng dụng nổi bật

Mạng nội bộ trong nhà:


– Kết nối PC, điện thoại, hệ thống an ninh, các
phương tiện giải trí…với nhau.
Hệ thống giao thông thông minh:
– Các phương tiện trao đổi với nhau về tình
hình giao thông.
Quân sự.
Tìm kiếm cứu hộ.
Routing
 2 nodes: đơn giản
 3 nodes: phức tạp hơn
 50+ nodes:
 Vùng phủ sóng
 Giới hạn về công suất
 Đường dẫn tối ưu
 Bảo mật
 ………..

28
Routing in Wire Net
Work for
MANET?
Link State ?
(Dijkstra)

Distance Vector
(Bellman-Ford)

29
Link-State Routing protocol
 Mỗi node chia sẻ những hiểu biết về lân cận với các
nodes khác trong mạng
 Mỗi node gửi broadcast thông tin về trạng thái liên
kết của nó đến toàn bộ mạng
 Topology được hình thành từ việc tập hợp trạng thái
tất cả các nodes khác trong mạng (Dijkstra)
 Các node chỉ gửi thông tin khi có sự thay đổi

B
C
A
D
E

F G 30
Distance Vector routing Protocol
 Mỗi node gửi những hiểu biết về toàn bộ mạng
với các lân cân
 Mỗi node tính toán khoảng cách ngắn nhất dựa
trên thông tin nhận được từ các lân cận
(Bellman-Ford)
 Kết quả: mỗi node chứa địa chỉ đích và khoảng
cách tương ứng
 Các node gửi thông tin có chu kì

31
SỰ KHÁC BIỆT CỦA MANET

 Sự ràng buộc về Băng thông


 Sự ràng buộc về công suất
 Vùng phủ sóng ngắn (150-200m)
 Tính di động cao

32
LS & DV CÓ PHÙ HỢP CHO
MANET?

 Cấu hình mạng thay đổi thường xuyên


 Tầm phủ sóng của mỗi node bị giới hạn
 Băng thông bị giới hạn
 Không thể duy trì trạng thái liên kết, gây
lãng phí tài nguyên mạng

33
MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỊNH
TUYẾN TRONG MANET!
 Định tuyến theo kiểu phân bố
 Tiết kiệm công suất
 Định tuyến đa đường
 On-demand
 Giảm vòng lặp
 Bảo mật

34
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

ROUTING PROTOCOL for MANET

PROACTIVE HYBRID REACTIVE

DSR AODV

DSDV OLDR ZRP


FSR TORA

ABR

35
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

PROACTIVE
 CÁC NODE DUY TRÌ 1 BẢNG CÁC ĐƯỜNG ĐI ĐẾN TẤT CẢ CÁC NODE
TRONG MẠNG

 CÁC NODE PHẢI ĐỊNH KÌ TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỀ ĐƯỜNG ĐI

 ƯU ĐIỂM: TẠI MỌI THỜI ĐIỂM CÁC ĐƯỜNG ĐI ĐỀU SẴN SÀNG NÊN
ĐỘ TRỄ KHI BẮT ĐẦU GỬI GÓI LÀ NHỎ

 KHUYẾT ĐIỂM : LÃNG PHÍ TÀI NGUYÊN BĂNG THÔNG

 VẬY GIAO THỨC PROACTIVE THÍCH HỢP CHO MẠNG CÓ SỰ DI ĐỘNG


NHỎ
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

REACTIVE
 CÁC THÔNG TIN VỀ ĐƯỜNG ĐI CHỈ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH KHI CÓ YÊU CẦU

 ƯU ĐIỂM : KHÔNG GÂY QÚA TẢI VÀ LÃNG PHÍ BĂNG THÔNG

 KHUYẾT ĐIỂM : ĐỘ TRỄ GỬI GÓI CAO VÌ MẤT THỜI GIAN THIẾT LẬP
ĐƯỜNG ĐI

 VẬY GIAO THỨC REACTIVE THÍCH HỢP CHO CÁC MẠNG CẦN SỰ DI
ĐỘNG CAO
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

DSDV-proactive

 MỖI NODE DUY TRÌ 1 BẢNG CHỨA THÔNG TIN ĐƯỜNG ĐI ĐẾN CÁC ĐÍCH

 THÔNG TIN TRONG BẢNG : SỐ LƯỢNG HOP , NODE KẾ , CHUỖI SỐ CỦA


MỖI TUYẾN ĐƯỜNG …
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

DSDV-proactive

b A-
A- -a H-
H-
4- H -4 4-
ab
ab A- E
A G
A- A-
H- H-
4- 4-
a C ab
A-

4-a
H-
4-

-
H

A-H
a

B
D F
A-H-4-a
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

DSDV-proactive

b A-
A- -a H-
H- 4 4-
4- -H- ab
a b A E
A G
A- A-
H- H-
4- 4-
ab C ab
A-

ab
H-

-4-
4-

H
a

A-H
b

B
D F
A-H-4-ab
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

DSR-reactive
 DSR ( định tuyến nguồn động ) CHO PHÉP CÁC NODE TÌM ĐƯỜNG ĐỘNG
 MỖI GÓI TRONG HEADER CỦA NÓ MANG TOÀN BỘ DANH SÁCH THỨ TỰ
CÁC NODE MÀ GÓI PHẢI ĐI QUA
 KHI NODE BẮT ĐẦU TÌM ĐƯỜNG NÓ LƯU CÁC GÓI VÀO BỘ ĐỆM CỦA NÓ
VÀ GỬI RA THEO CÁCH FIFO CHO ĐẾN KHI TÌM ĐƯỢC ĐƯỜNG
 KHÔNG DUY TRÌ CÁC ĐƯỜNG ĐI THEO CHU KÌ LÀM GIẢM QUÁ TẢI MẠNG
 CÁC GÓI PHẢI MANG THÊM THÔNG TIN TRONG HEADER NÊN SẼ THÊM TẢI
TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET
DSR-reactive
Router resquest Id
=1
a-c /3
A /2, ,a-
c-
d=1 E e
I
Id Id
=1 =1
/1 G /4
, a ,a
C
-c
-e

-d-f
Id

H
=

,a-c
1/
2,

1/4
a
-c

B
D F

Id=
Id=1/3,a-c-d
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

A
E
Router reply
G
C

B
D F
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

ZRP-hybrid

ª ZRP (ñònh tuyeán theo mieân) LAØ GIAO THÖÙC LAI GIÖÕA REACTIVE VAØ
PROACTIVE
PHAÂN CHIA MAÏNG THAØNH CAÙC MIEÀN ÑÒNH TUYEÁN VAØ SÖÛ DUÏNG 2
GIAO THÖÙC
ÑEÅ HOAÏT ÑOÄNG BEÂN TRONG VAØ GIÖÕA CAÙC MIEÀN LAØ IARP VAØ
IERP
ª IARP :
- LAØ DAÏNG PROACTIVE COÙ MIEÀN GIÔÙI HAÏN
- HOAÏT ÑOÄNG BEÂN TRONG MIEÀN ÑÒNH TUYEÁN
- TÌM KHOAÛNG CAÙCH NHOÛ NHAÁT VAØ ÑÒNH ÑÖÔØNG ÑI ÑEÁN TAÁT
CAÛ CAÙC NODE
ª IERP :
- LAØ DAÏNG REACTIVE
- ÑÒNH TUYEÁN GIÖÕA CAÙC MIEÀN
ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET

ZONE-A D
B H ZONE-H
E

F I
C

ZONE-F
G

You might also like