You are on page 1of 49

Trêng cao ®¼ng kinh tÕ – kü thuËt vÜnh phóc

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


*****&&&*****

BÀI GIẢNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN : THỰC HÀNH PLC 2

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN : NGUYỄN VĂN NAM

LỚP : N8A1 & N8A2

NĂM HỌC : 2009 - 2010

BỘ MÔN : ĐIỆN TỬ

KHOA : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Baøi 1: Leänh Counter


1.1. Cuù phaùp leänh Counter
Counter laø boä ñeám hieän chöùc naêng ñeám söôøn xung trong S7-2000. Caùc
boä ñeám cuûa S7-2000 ñöôïc chia ra laøm 2 loaïi: boä ñeám tieán (CTU) vaø boä
ñeám tieán/luøi (CTUD).
1
Boä ñeám tieán CTU ñeám soá söôøn leân cuûa tín hieäu logic ñaàu vaøo, töùc
laø ñeám soá laàn thay ñoåi traïng thaùi logic töø 0 leân 1 cuûa tín hieäu. Soá
söôøn xung ñeám ñöôïc, ñöôïc ghi vaøo thanh ghi 2 byte cuûa boä ñeám, goïi laø
thanh ghi C-word.
Noäi dung cuûa C-word, goïi laø giaù trò ñeám töùc thôøi cuûa boä ñeám, luoân
ñöôïc so saùnh vôùi giaù trò ñaët tröôùc cuûa boä ñeám ñöôïc kyù hieäu laø PV.
Khi giaù trò ñeám töùc thôøi baèng hoaëc lôùn hôn giaù trò ñaët tröôùc naøy thì
boä ñeám baùo ra ngoaøi baèng caùch ñaët giaù trò logic 1 vaøo moät bít ñaëc bieät
cuûa noù, ñöôïc goïi laø C-bít. Tröôøng hôïp giaù trò ñeám töùc thôøi nhoû hôn
giaù trò ñaët tröôùc thì C-bít coù giaù trò logic laø 0.
Khaùc vôùi caùc boä Counter, caùc boä ñeám CTU ñeàu coù chaân noái vôùi tín
hieäu ñieàu khieån xoùa ñeå thöïc hieän vieäc ñaët laïi cheá ñoä khôûi phaùt ban
ñaàu (reset) cho boä ñeám, ñöôïc kyù hieäu baèng chöõ caùi R trong LAD hay
ñöôïc qui ñònh laø traïng thaùi logic cuûa bít ñaàu tieân cuûa ngaên xeáp trong
STL. Boä ñeám ñöôïc reset khi tín hieäu xoùa naøy coù möùc logic laø 1 hoaëc khi
leänh R (reset) ñöôïc thöïc hieän vôùi C-bít. Khi boä ñeám ñöôïc reset, caû C-word
vaø C-bít ñeàu nhaän giaù trò 0.
Hình 8 a: Boä ñeám CTU cuûa S7-200
CU C-Bit
Giaù trò ñeám töùc
thôøi C-word
PV
R

Boä ñeám tieán / luøi CTUD ñeám tieán khi gaëp söôøn leân cuûa xung vaøo
coång ñeám, kyù hieäu laø CU trong LAD hoaëc bít thöù 3 cuûa ngaên xeáp trong
STL, vaø ñeám luøi khi gaëp söôøn cuûa xung vaøo coång ñeám luøi, ñöôïc kyù
hieäu laø CD trong LAD hoaëc bít thöù 2 cuûa ngaên xeáp trong STL.
Gioáng nhö boä ñeám CTU, boä ñeám CTUD cuõng ñöôïc ñöa veà traïng
thaùi khôûi phaùt ban ñaàu baèng 2 caùch.
Khi ñaàu vaøo logic cuûa chaân xoùa, kyù hieäu baèng R trong LAD hoaëc bít
thöù nhaát cuûa ngaên xeáp trong STL, coù giaù trò logic laø 1 hoaëc,
Baèng leänh R (reset) vôùi C-bít cuûa boä ñeám.
CTUD coù giaù trò ñeám töùc thôøi ñuùng baèng giaù trò ñang ñeám vaø
ñöôïc löu trong thanh ghi 2 byte C-word cuûa boä ñeám. Giaù trò ñeám töùc thôøi
luoân ñöôïc so saùnh vôùi giaù trò ñaët tröôùc PV cuûa boä ñeám. Neáu giaù trò
ñeám töùc thôøi lôùn hôn baèng baèng giaù trò ñaët tröôùc thì C-bít coù giaù trò
logic baèng 1. Coøn caùc tröôøng hôïp khaùc C-bít coù giaù trò logic baèng 0.
Hình 8 b: Boä ñeám CTUD cuûa S7-200
2
CU C-Bit

Giaù trò ñeám töùc PV


thôøi C-word
CD
R

Boä ñeám tieán CTU coù mieàn giaù trò ñeám töùc thôøi töø 0 ñeán 32.767. Boä
ñeám tieán/luøi CTUD coù mieàn giaù trò ñeám töùc thôøi laø 32.767
Caùc boä ñeám ñöôïc ñaùnh soá töø 0 ñeán 127 (ñôùi vôùi CPU 214) vaø kyù
hieäu baèng Cxx, trong ñoù xx laø soá thöù töï cuûa boä ñeám. Kyù hieäu Cxx
ñoàng thôøi cuõng laø ñòa chæ hình thöùc cuûa C-word vaø cuûa C-bít. Maëc duø
duøng ñòa chæ hình thöùc, song C-word vaø C-bít vaãn ñöôïc phaân bieät vôùi
nhau nhôø kieåu leänh söû duïng laøm vieäc vôùi töø hay vôùi tieáp ñieåm (bít).

 Leänh khai baùo söû duïng boä ñeám trong LAD nhö sau:
LAD Moâ taû Toaùn haïng
Khai baùo boä ñeám tieán theo Cxx:C0 C47
CTU Cxx söôøn leân cuûa CU. Khi giaù trò C80 C127
ñeám töùc thôøi C-word Cxx lôùn
CU
hôn hoaëc baèng giaù trò ñaët
PV tröôùc PV, C-bít (cxx) coù giaù trò PV (word) : VW ,
logic baèng 1. Boä ñeám ñöôïc T, C, IW, QW, MW,
reset khi ñaàu vaøo R coù giaù trò SMW, AC,
R logic baèng 1. Boä ñeám ngöøng AIW, Haèng soá,
ñeám khi C-word Cxx ñaït giaù trò *VD, *AC
cöïc ñaïi 32.767.

3
CTUD Cxx
Khi baùo boä ñeám tieán/luøi, Cxx : C48 C79
ñeám tieán theo söôøn leân cuûa
CU CU vaø ñeám luøi theo söôøn leân
PV
cuûa CD. Khi giaù trò ñeám töùc
(word):VW,T , C ,
PV thôøi C-word Cxx lôùn hôn hoaëc
IW, QW, MW,
baèng giaù trò ñaët tröôùc PV, C-
SMW, AC,A IW,
bít (cxx) coù giaù trò logic baèng
R Haèng soá, *VD,
1. Boä ñeám ngöøng ñeám tieán
*AC
khi C-word ñaït giaù trò cöïc ñaïi
32.767 vaø ngöøg ñeám luøi khi C-
word ñaït giaù trò cöïc tieåu 32.767
CTUD reset khi ñaàu vaøo R coù
giaù trò logic baèng 1.

Leänh khai baùo söû duïng boä ñeám trong STL nhö sau:
STL Moâ taû Toaùn haïng
Khai baùo boä ñeám tieán theo söôøn Cxx : C0 C47
leân cuøa CU. Khi giaù trò ñeám töùc C80 C127
thôøi C-word lôùn hôn hoaëc baèng giaù
trò ñaët tröôùc n, C-bít coù giaù trò logic
CTU Cxx n baèng 1. Boä ñeám ñöôïc reset khi ñaàu n (word):VW , T ,
ngaên xeáp coù giaù trò logic baèng 1. C , IW , QW , MW,
Boä ñeám ngöøng ñeám khi C-word ñaït SMW, AC, AIW,
giaù trò cöïc ñaïi 32.767. Haèng soá.
*VD, *AC

4
Khai baùo boä ñeám tieán/luøi, ñeám Cxx: C48  C79
tieán theo söôøn leân cuûa CU vaø ñeám
luøi theo söôøn leân cuûa CD. Khi giaù
n (word) : VW, T,
trò ñeám töùc thôøi C-word, Cxx lôùn
CTUD Cxx n C, IW ,QW, MW,
hôn hoaëc baèng giaù trò ñaët tröôùc n,
SMW, AC, AIW,
C-bít coù giaù trò logic baèng 1, boä
Haèng soá, *VD,
ñeám ngöøng ñeám tieán khi C-word
*AC
ñaït giaù trò cöïc ñaïi 32.767 vaø ngöøng
ñeám luøi khi C-word ñaït ñöôïc giaù trò
cöïc tieåu 32.767 CTUD reset khi bít
ñaàu cuûa ngaên xeáp coù giaù trò logic
baèng 1.

1.2. Ñieàu khieån baêng taûi truyeàn taùo


1.2.1. Yeâu caàu coâng ngheä
- Heä thoáng goàm 2 baêng taûi ñöôïc ñieàu khieån bôûi 2 ñoäng cô DC
24V. Moät baêng taûi truyeàn taùo vaø moät baêng taûi truyeàn hoäp.
- Treân baêng taûi boá trí 2 caûm bieán quang ñeå xaùc ñònh hoäp vaø
taùo.
- Heä thoáng nuùt aán ñieàu khieån goàm nuùt aán Start, Stop
- Khi aán nuùt Start baêng taûi truyeàn hoäp baét ñaàu vaän chuyeån khi
hoäp ñeán ñuùng vò trí xaùc ñònh caûm bieán hoäp taùc ñoäng, baêng taûi hoäp
döøng. Ñoàng thôøi baêng taûi taùo baét ñaàu quay ñeå truyeàn taùo. Caûm bieán
taùo taùc ñoäng khi coù taùo taùc ñoäng vaø boä ñeám soá löôïng taùo cuõng hoaït
ñoäng.Khi soá löôïng taùo = vôùi giaù trò ñaët thì baêng taûi taùo döøng laøm
vieäc, baêng taûi hoäp tieáp tuïc vaän chuyeån hoäp tieáp theo ñeán vò trí xaùc
ñònh. Baêng taûi taùo tieáp tuïc hoaït ñoäng vaø soá löôïng taùo laïi ñöôïc ñeám
vaø so saùnh vôùi giaù trò ñaët. Quaù trình laëp laïi nhö treân, neáu aán nuùt Stop
heä thoáng ngöøng hoaït ñoäng.
- Sô ñoà thieát keá nhö sau:

5
Sensor1 (I 0.2)

Motor1 (Q 0.0)

Robot (Q 0.2)
Motor2 (Q 0.1)

Sensor2 (I 0.3)

1.2.2. Bảng địa chỉ đầu vào, đầu ra

Symbol Address Comment


Start I0.0 Nút nhấn start
Stops I0.1 Nút nhấn stop
Sensor1 I0.2 Sensor 1, báo vị trí táo
Sensor2 I0.3 Sensor 2, báo vị trí thùng đựng táo
Motor1 Q0.0 Động cơ kéo băng chuyền 1
Motor2 Q0.1 Động cơ kéo băng chuyền 2
1.2.3. Chương trình điều khiển

6
1.3. Mệnh đếm và phân loại sản phẩm
1.3.1. Yêu cầu công nghệ
- Có 2 loại sản phẩm thấp và cao cho đi qua băng tải được điều khiển bởi động cơ
24VDC.
- 2 cảm biến dùng để phân loại sản
- 1 bộ đếm sản phẩm từ 0-9999 có khả năng reset
- 1 động cơ dùng để gạt sản phẩm
- Khi bật nguồn hệ thống ko hoạt động
- Ấn nut start nhưng chưa quay băng tải táo, khi đưa sản phẩm vào thi băng tải bắt
đầu quay để vận chuyển.
- Nếu sản phẩm là cao thì khi sản phẩm đến vị trí gạt, động cơ gạt sẽ gạt sản phẩm
ra khỏi hệ thống băng tải đưa sản phẩm đến thùng chứa.
- Nếu sản phẩm là thấp băng tải cho sản phẩm đi qua, động cơ gạt ko làm việc.
1.3.2. Bảng địa chỉ đầu vào/ ra

1.3.2 Viết chương trình

Bài 2: Điều khiển hệ thống thủy lực bằng PLC


7
2.1. Mạch điều khiển 1 pittong

8
2.1.1. Yêu cầu công nghệ như sau:
- Điều khiển pittong tiến lui một cách liên tục.
- Với 2 cảm biến hành trình xác định giới hạn tiến và lui.
- Có thể mở rộng bài toán với các hàm thời gian hoặc sử dụng bộ đếm.
2.1.2. Bảng địa chỉ vào / ra của PLC:
I0.0 địa chỉ đầu vào của nút ấn Start
I0.1 địa chỉ đầu vào của nút ấn Stop
I0.2 địa chỉ đầu vào của công tắc giới hạn hành trình tiến.
I0.3 địa chỉ đầu vào của công tắc giới hạn hành trình lui.
Q0.0 địa chỉ đầu ra điều khiển pittong chuyển động tiến
Q0.1 địa chỉ đầu ra điều khiển pittong chuyển động lui

9
2.1.3. Chương trình

2.2. Mạch điều khiển 2 pittong


- Như mạch điều khiển 1 pittong chỉ thêm vào 2 đầu Input và output
- Viết chương trình ứng dung cho 1 bài tập cụ thể
Bài 3: Kiểm tra
Đề 1: Viết chương trình điều khiển cho mạch đếm và phân loại sản phẩm?
Đề 2: Viết chương trình điều khiển và vận hành mô hình băng tải đóng gói sản
phẩm?
Đề 3: Viết chương trình điều khiển và vận hành hệ thống van thủy lực?

10
Bài 4: Điều khiển Robot khí nén bằng PLC
4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Robot khí nén
- Robot khí nén được tạo nên bởi hệ thống các van điều khiển sự chuyển động tịnh
tiến của pittong thành quá trình gắp/nhả, vào/ra, lên/xuống, xoay trái/ xoay phải.
- Khi ấn công tắc chọn chế độ Manual thì ta có thể điều khiển bằng tay hệ thống
bởi các nút ấn.
- Khi ấn công tắc chọn chế độ Auto thì hệ thống làm việc ở chế tự động.
- Ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc, khí nén được qua van điều khiển pittong
chuyển động tịnh tiến ra. Quá trình ra được kết thúc bởi công tắc giới hạn hành
trình ra. Khi có tín hiệu vào từ giới hạn hành trình ra thì van điều khiển pittong
chuyển động xuống, khi gặp giới hạn hành trình xuống. Khi đó van điều khiển quá
trình gắp hoạt động hệ thống chuyển sang quá trình gắp.Khi có giới hạn gắp hệ
thống chuyển sang quá trình đi lên, đi vào sau đó xoay sang phải và thực hiện quá
trình ra/xuống/nhả/lên/vào/xoay trai. Quá trình lặp đi lặp lại.
4.2. Lập trình điều khiển Robot khí nén
- Lệnh STL và lập trình SCR

11
Chương trình điều khiển

12
Bài 5: Mạch thang máy
5.1 Yêu cầu công nghệ hệ thống thang máy 5 tầng

 Các yêu cầu công nghệ chủ yếu của thang máy :
+ Dễ điều khiển và hiệu chỉnh (tính đơn giản cao).
+ An toàn tuyệt đối cho người và thiết bị.
+ Không gây ra những cảm giác khó chịu cho hành khách.
Yêu cầu về truyền động : Truyền động trong hệ thang máy là loại truyền động
đảo chiều quay.
 Yêu cầu về gia tốc : Gia tốc cho phép a  2 m/s2, gia tốc cực đại amax
= 1.5 m/s2.
 Yêu cầu về cơ cấu hãm :
+ Buồng thang phải dừng chính xác.
+ Không được rơi tự do khi mất điện hoặc đứt cáp.
+ Quá trình hãm êm và chính xác.
+ Cơ cấu hãm phải giữ buồng thang tại chỗ khi tốc độ di chuyển
vượt quá tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép.
 Yêu cầu về tính chất mômen quán tính : J = const.
Yêu cầu về vận hành : Không được vận hành trong trạng thái bất bình thường,
nếu cần đảo chiều tốc độ thì sự đảo chiều diễn ra phải êm, tốc độ không được giảm
đột ngột.
1.1.4 Đồ thị tốc độ của thang máy
Tốc độ di chuyển của thang máy : v [m/s].
Gia tốc của thang máy : a [m/s2].
dv
a  v '.t  . (1.1)
dt
Độ giật của thang máy : ρ [m/s3].
  v".t 
da
dt
.

(1.2)
Cảm giác của hành khách không phụ thuộc vào tốc độ v mà phụ thuộc ít nhiều
vào gia tốc a và độ giật ρ.
Để đảm bảo cho hành khách có cảm giác dễ chịu cần phải tạo ra một quá độ
êm dịu từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động và trạng thái dừng.
13
Muốn vậy, vào giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của quá trình mở máy và hãm cần
giữ cho độ giật ρ không đổi.

s(t)
Mở máy Ổn định
s,v,a, Hãm

a(t) v(t)

O
t
 (t )
a(t)

Hình1.1 : Đồ thị tốc độ của thang máy.


Đồ thị tốc độ của thang máy được chia thành 5 đoạn dựa theo tính chất thay
đổi của buồng thang :
 Mở máy.
 Chế độ ổn định.
 Hãm xuống tốc độ thấp.
 Buồng thang đi đến tầng.
 Hãm dừng.
Đối với những thang máy chạy chậm, đồ thị được chia làm 3 gia đoạn:
 Mở máy.
 Chế độ ổn định.

14
 Hãm dừng.
5.2 Cấu trúc phần cứng hệ thống thang máy 5 tầng
Thang máy có nhiều dạng khác nhau nhưng nhìn chung có một số bộ phận
chính sau : Bộ tời kéo cabin, cơ cấu đóng mở cửa cabin, và bộ hãm bảo hiểm, cáp
nâng đối trọng, và hệ thống cân bằng, hệ thống ray dẫn hướng cho cabin và đối
trọng chuyển động trong giếng thang, bộ phận giảm chấn cho đối trọng và cabin đặt
ở đáy giếng thang, hệ thống hạn chế tốc độ tác động lên bộ hãm bảo hiểm để dừng
cabin khi tốc độ hạ vượt quá giới hạn cho phép, tủ điện điều khiển cùng các trang
thiết bị điện khác để điều khiển tự động thang máy hoạt động theo đúng chức năng
yêu cầu và đảm bảo an toàn, cửa cabin và các cửa tầng cùng các hệ thống khóa liên
động

15
b. Nguyên lý hoạt động của thang máy
Bộ tời kéo 21 được đặt trong buồng máy 22 nằm ở phía trên giếng thang 15.
Giếng thang 15 chạy dọc suốt chiều cao của công trình và được che chắn bằng cơ
cấu chịu lực (gạch bê tông , hoặc kết cấu thép với lưới che hoặc kính) và chỉ để các
cửa vào giếng thang để lắp cửa tầng 7. Trên kết cấu chịu lực dọc theo giếng thang
có gắn các ray dẫn hướng 12 và 13 cho đối trọng 14 và cabin 18, cabin và đối trọng
được treo trên hai đầu của cáp nâng 20 nhờ hệ thống treo 19. Hệ thống treo có tác
dụng đảm bảo cho các nhánh cáp nâng riêng biệt có độ căng như nhau. Cáp nâng
được vắt qua các rãnh cáp của puly masát của bộ tời kéo. Khi bộ tời kéo hoạt
động , puly masát quay và truyền chuyển động đến cáp nâng làm cho cabin và đối
trọng đi lên hoặc đi xuống dọc theo giếng thang nhờ các ngàm dẫn hướng 16. Cửa
cabin 4 và cửa tầng 7 thường là loại cửa lùa sang một bên hoặc hai bên và chỉ đóng
mở được khi cabin dừng trước cửa tầng nhờ các cơ cấu đóng mở cửa 3 đặt trên nóc
cabin, cửa cabin và cửa tầng được trang bị hệ thống khoá liên động (thang không
hoạt động được nếu một trong các cửa tầng hoặc cửa cabin chưa đóng hẳn, hệ
thống khoá liên động đảm bảo đóng kín các cửa tầng và không mở được từ bên
ngoài khi cabin không ở đúng vị trí cửa tầng, đối với loại cửa lùa đóng mở tự động
thì khi đóng mở cửa cabin hệ thống khoá liên động kéo theo cửa tầng cùng đóng
hoặc mở). Tại điểm trên cùng và dưới cùng của giếng thang có đặt các công tắc hạn
chế hành trình cho cabin. Phần dưới của giếng thang là hố thang 10 để đặt các giảm
chấn 11 và thiết bị căng cáp hạn chế tốc độ 9. Khi hỏng hệ thống điều khiển cabin
hoặc đối trọng có thể đi xuống phần hố thang 10, vượt qua công tắc hạn chế hành
trình và tỳ lên giảm chấn 11 để đảm bảo an toàn cho kết cấu máy và tạo khoảng
chống cần thiết dưới đáy cabin để có thể đảm bảo an toàn khi bảo dưỡng , điều
chỉnh hoặc sửa chữa.
Bộ hạn chế tốc độ 2 được đặt trong buồng máy 22 và cáp của bộ hạn chế tốc độ
8 có liên kết với hệ thống tay đòn của bộ hãm bảo hiểm 17 trên cabin khi đứt cáp
hoặc cáp trượt trên rãnh puly do không đủ masát mà cabin đi xuống với tốc độ vượt
quá tốc độ cho phép, bộ hạn chế tốc độ qua cáp 8 tác động lên bộ hãm bảo hiểm 17
để dừng cabin tựa trên các ray dẫn hướng trong giếng thang. Ở một số thang máy,
bộ hạn chế tốc độ và bộ hãm bảo hiểm còn được trang bị cho cả đối trọng .
Hệ thống điều khiển thang máy là toàn bộ các trang thiết bị và linh kiện điện
tử bán dẫn đảm bảo cho thang máy hoạt động theo đúng chức năng yêu cầu và đảm
bảo an toàn .
1.2.2 Các thiết bị cơ khí dùng trong thang máy
a. Các thiết bị cố định trong giếng thang
 Ray dẫn hướng : Được lắp đặt dọc theo giếng thang (gồm nhiều đoạn )
để dẫn hướng cho cabin và đối trọng luôn nằm ở vị trí thiết kế của
chúng trong giếng thang và không bị dịch chuyển theo phương ngang
16
trong quá trình chuyển động .Ray dẫn hướng phải đủ cứng để giữ vững
trọng lượng cabin và tải trọng trong cabin tựa lên dẫn hướng cùng các
thành phần tải trọng động khi bộ hãm bảo hiểm làm việc (trong trường
hợp đứt cáp hoặc cabin đi xuống với tốc độ lớn hơn tốc độ cho phép).
Ray dẫn hướng phải được cố định chắc chắn vào kết cấu chịu lực của
giếng thang
 Giảm chấn : Được đặt ở đáy hố thang để dừng và đỡ cabin và đối trọng
(trong trường hợp đối trọng chuyển động xuống dưới vượt quá vị trí đặt
công tắc hạn chế hành trình dưới cùng ). Giảm chấn phải có độ cao đủ
lớn để khi cabin hoặc đối trọng tỳ lên nó thì vẫn có đủ khoảng chống
cần thiết phía dưới phù hợp với TCVN6395-1998 và TCVN6396-1998
cho người có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra , điều chỉnh, sửa chữa.
Thang máy thường có các loại giảm chấn sau:
+ Loại giảm chấn cứng là một ụ thường làm bằng bê tông, gỗ hoặc
thép có bọc đệm cao su
+ Giảm chấn lò xo được dùng thông dụng cho các thang máy có tốc
độ 0.5- 1m/s
+ Giảm chấn thuỷ lực là loại tốt nhất và thường dùng cho thang máy
có tốc độ > 1m/s
Giảm chấn phải có độ cứng và hành trình cần thiết sao cho tốc độ dừng
cabin hoặc đối trọng không vượt quá giá trị cho phép được quy định trong
tiêu chuẩn.
b. Cabin và các thiết bị liên quan
Cabin phải có kết cấu sao cho có thể tháo rời nó thành từng bộ phận nhỏ.
Cabin gồm hai phần : kết cấu chiu lực (khung cabin ) và các vách che, trần,
sàn, tạo thành buồng cabin, trên khung cabin có nắp các ngàm dẫn hướng, hệ
thống treo cabin, hệ thống tay đòn và hệ thống bảo hiểm, hệ thống cửa và cơ cấu
mở cửa.
c. Khung cabin : Gồm khung đứng và khung nằm liên kết với nhau bằng
bulông qua các bảng mã. Khung cabin cũng có thể tháo rời thành dầm trên,
dầm dưới và các thanh thép góc thẳng đứng, các dầm trên và dầm dưới của
khung cabin được làm từ hai thanh thép chữ U hàn lại và hai dầm này liên
kết với các thanh thép góc thẳng đứng bằng bulông để tạo thành một khung
khép kín hình chữ nhật. Khung nằm tựa lên dầm dưới của khung đứng tạo
thành sàn cabin. Dầm trên của khung đứng liên kết với hệ thống treo cabin
đảm bảo cho các sợi cáp riêng biệt treo cabin có độ căng như nhau. Nếu
cabin có kích thước lớn thì khung đứng và khung nằm còn liên kết với nhau
bằng các thanh giằng để tăng độ cứng và khả năng chịu lực của khung cabin.
17
Tại dầm trên và dầm dưới của khung đứng có lắp các ngàm dẫn hướng để
đảm bảo cho cabin chạy dọc theo ray dẫn hướng trong quá trình chuyển
động .
d. Ngàm dẫn hướng : Có tác dụng dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển
động dọc theo ray dẫn hướng và khống chế độ dịch chuyển ngang của khung
cabin và đối trọng trong giếng thang không vượt quá giới hạn cho phép .Có
hai loại ngàm dẫn hướng là ngàm trượt và ngàm con lăn
+ Ngàm trượt của các hãng thang máy khác nhau có kết cấu rất đa
dạng, ngàm trượt được bắt vào ngàm trên của cabin bằng bulông . Nhược
điểm của loại ngàm này có cấu trúc phức tạp, ngàm trượt thường dùng cho
thang máy có tốc độ không lớn
+ Ngàm con lăn : gồm ba con lăn lắp trên đế qua các tay đòn, chốt
xoay và lò xo.
 Hệ thống treo cabin : Do cabin và đối trọng được treo bằng nhiều sợi
cáp riêng biệt cho nên phải có hệ thống treo để đảm bảo cho các sợi cáp
riêng biệt này có độ căng như nhau. Trong trường hợp ngược lại, sợi cáp
chịu lực căng lớn sẽ bị quá tải còn sợi cáp bị chùng sẽ trượt trên puly
nên rất nguy hiểm, ngoài ra vì có sợi chùng sợi căng mà các rãnh cáp
trên puly bị mòn không đều. Vì vậy hệ thống treo cabin phải được trang
bị thêm tiếp điểm điện của mạch an toàn để ngắt điện dừng thang khi
một trong các sợi cáp căng quá mức .Có hai loại hệ thống treo cabin :
kiểu tay đòn và kiểu lò xo :
+ Hệ thống treo kiểu tay đòn có khả năng điều chỉnh lực căng cáp
một cách tự động với độ tin cậy cao.Nhược điểm của hệ thống này là
khoảng cách giữa các sợi cáp lớn làm cáp nghiêng khi cabin ở vị trí
trên cùng, khó bố trí khi có nhiều sợi cáp nâng, cáp có thể bị xoắn
trong quá trình làm việc.
+ Hệ thống treo kiểu lò xo với bốn sợi cáp các sợi chịu nén và dãn ra
khi cáp chùng để đảm bảo độ căng cần thiết, mặt khác chúng còn có
tác dụng giảm chấn.
 Buồng cabin : là một kết cấu có thể tháo rời được gồm trần sàn và vách
cabin ,các phần này có liên kết với nhau và liên kết với khung chịu lực
của cabin.Vật liệu làm buồng cabin thường là thép tấm với các gân tăng
cường để đảm bảo độ cứng và trọng lượng nhỏ .Các yêu cầu chung đối
với buồng cabin :
+ Trần sàn và vách cabin phải kín không có lỗ thủng , trần và sàn
cabin liên kết với khung cabin bằng bulông
+ Đảm bảo độ bền, cứng cần thiết
18
+ Đảm bảo các yêu cầu về thoáng gió ,thoát nhiệt và ánh sáng , phải
có phương tiện liên lạc với bên ngoài cửa thoát hiểm
+ Tiếp điểm đảm bảo khi lượng tải trọng đạt 90% danh nghĩa thì các
lệnh gọi tầng từ bên ngoài không có tác dụng và chỉ thực hiện được các
lệnh bên trong .
+ Tiêp điểm đảm bảo khi cabin quá tải thì ngắt mạch động lực và
thang không hoạt động được, đèn tín hiệu báo quá tải sáng .
 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng : Cửa cabin và cửa tầng là những bộ
phận có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và có ảnh
hưởng lớn đến chất lượng và năng suất của thang máy . Cửa cabin và
cửa tầng thường làm bằng thép tấm dập hoặc khung thép bịt thép tấm ốp
gỗ hoặc phoocmica. Các yêu cầu an toàn với hệ thống :
+ Đủ độ cứng và độ bền ,cửa được lắp kín khít và có kích thước phù
hợp với các quy định trong tiêu chuẩn .
+ Cửa phải trang bị hệ thống cửa sao cho hành khách không thể mở
cửa từ bên ngoài , và phải có khả năng chống cháy .
+ Cửa phải có tiếp điểm an toàn điện để đảm bảo rằng thang máy chỉ
hoạt động được khi cửa cabin và cửa tầng đã đóng kín và khoá đã sập .
e. Hệ thống cân bằng trong thang máy
Đối trọng, cáp nâng, cáp điện, cáp hoặc xích cân bằng là những bộ phận của
hệ thống cân bằng trong thang máy để cân bằng với trọng lượng của cabin và tải
trọng nâng. Việc chọn sơ đồ động học và trọng lượng của các bộ phận của hệ thống
cân bằng có ảnh hưởng lớn đến mômen tải trọng và công suất động cơ của cơ cấu
dẫn động.
 Đối trọng : Là bộ phận đống vai trò chính trong hệ thống cân bằng của
thang máy, đối với thang máy có chiều cao nâng không lớn người ta
chọn đối trọng của nó sao cho trọng lượng của nó cân bằng với trọng
lượng cabin và một phần tải trọng nâng, bỏ qua trọng lượng cáp nâng
,cáp điện, cáp hoặc xích cân bằng. Khi thang máy có chiều cao nâng lớn
trọng lượng của cáp nâng và cáp điện là đáng kể nên người ta phải dùng
cáp và xích cân bằng để bù trừ vào phần trọng lượng của cáp nâng và
cáp điện. Các đối trọng thường làm bằng gang, đôi khi làm bằng bê tông
cốt thép, kích thước và trọng lượng của đối trọng đã được tiêu chuẩn
hoá . Đối với thang máy có tải trọng nâng lớn thì đối trọng và cabin
được treo bằng palăng cáp và khi đó dầm trên của khung đối trọng có
các puly của hệ thống palăng cáp.

19
 Xích và cáp cân bằng : Xích cân bằng thường được dùng cho thang
máy có tốc độ dưới 1.4m/s. Đối với thang máy có tốc độ cao người ta
phải dùng cáp cân bằng và có thiết bị kéo căng cáp cân bằng để cáp
không bị xoắn. Tại thiết bị bị kéo căng cáp cân bằng phải có tiếp điểm
điện an toàn để ngắt mạch điều khiển của thang máy khi cáp cân bằng bị
đứt hoặc độ giãn quá lớn và khi có sự cố với thiết bị kéo căng cáp cân
bằng.
 Cáp nâng : Đặc điểm làm việc của cáp nâng là luôn bị kéo căng ngay cả
khi thang máy không làm việc, do đó việc tính toán và chọn đúng đắn
loại cáp nâng theo đúng các yêu cầu và quy định trong tiêu chuẩn là
những yếu tố quyết định đến độ bền,độ an toàn,và độ tin cậy của cáp nói
riêng và thang máy nói chung .
f. Bộ tời kéo
Bộ tời kéo của thang máy được đặt ở trong phòng máy dẫn động nằm ở
phía trên, phía dưới hoặc nằm cạnh giếng thang tùy thuộc vào sơ đồ dẫn
động. Nếu phân loại theo phương pháp dẫn động thì có hai loại bộ tờikéo:
 Bộ tời kéo dẫn động thủy lực : Chỉ sử dụng cho thang máy có chiều cao
nâng không lớn.
 Bộ tời kéo dẫn động điện : Là loại thông dụng hơn cả .Trong phạm vi
của đồ án chỉ tìm hiểu bộ tời kéo dẫn động điện.
Bộ tời kéo dẫn động điện gồm hai loại :
 Có hộp giảm tốc : Bao gồm : Động cơ điện, hộp giảm tốc, khớp nối,
phanh và puly ma sát hoặc tang cuốn cáp. Bộ tời kéo có hộp giảm tốc
thường chỉ dùng cho thang máy có tốc độ danh nghĩa của cabin dưới 1,4
m/s.
 Không có hộp giảm tốc : Đối với những thang máy có tốc độ lớn người
ta thường sử dụng bộ tời kéo không có hộp giảm tốc. Puly ma sát và
bánh phanh được lắp trực tiếp với động cơ không qua bộ truyền.
g. Thiết bị an toàn cơ khí
Thiết bị an toàn cơ khí trong thang máy có vai trò đảm bảo an toàn cho thang
máy và cho hành khách trong những trường hợp xảy ra sự cố như : Đứt cáp, cáp
trượt trên rãnh puly ma sát, cabin hạ với tốc độ vượt quá giá trị cho phép. Thiết bị
an toàn cơ khí trong thang máy gồm hai bộ phận chính :
 Bộ hãm bảo hiểm.
Để tránh cho cabin rơi tự do trong giếng thang khi đứt cáp hoặc tốc độ vượt
quá giá trị cho phép, bộ hạn chế tốc độ tác động lên bộ hãm bảo hiểm để dừng và
giữ cabin tựa trên các ray dẫn hướng. Cabin của tất cả các loại thang máy đều phải
được trang bị bộ hãm bảo hiểm. Bộ hãm bảo hiểm cần được trang bị cho đối trọng
20
trong trường hợp đối trọng nằm ở phía trên lối đi hoặc phần diện tích có người
đứng.

21
Cấu tạo bộ hãm bảo hiểm :

1
A_A
8 8
A
5 3

4
 h
A
9
 
2
6
7
Hình 1.3 : Sơ đồ cấu tạo bộ hãm bảo hiểm
tác động êm với mômen phanh không đổi
1,2. Các ngón tay đòn; 3. Khớp; 4. Trục; 5. Lò xo nén; 6. Đai ốc;
Bộ hãm bảo7. Ụhiểm
tỳ; 8.gồm
Rayhai
dẫntay
hướng; 9. Quả
đòn (1) nêm.
và (2) có thể xoay quanh khớp (3)
gắn trên khung chịu lực của cabin. Trong trạng thái hoạt động bình thường giữa ray
dẫn hướng (8) và các bề mặt chuyển động của quả nêm (9) và vỏ phanh có khe hở
là δ. Khe hở δ có thể điều chỉnh bằng cách vặn các đai ốc (6) trên trục (4). Lò xo
(5) bị nén luôn tỳ hai đầu của nó để đẩy các tay đòn (1) và (2) ra. Các ụ tỳ (7) sử
dụng để khống chế vị trí các tay đòn và đảm bảo cho các khe hở giữa nêm và vỏ
phanh với ray dẫn hướng là δ.
Khi có sự cố, cáp của bộ hạn chế tốc độ dừng làm quả nêm (9) dừng theo
nhưng cabin vẫn tiếp tục đi xuống nên quả nêm có chuyển động tương đối đi lên
trong vỏ của nó, ăn hết các khe hở δ và ép vào ray dẫn hướng (8). Cấu tạo của quả
nêm chỉ cho phép nó chỉ có thể chuyển động đi lên trong vỏ nêm với hành trình h
(mặt cắt A-A hình 1.3) để đảm bảo lực nén của quả nêm vào ray dẫn hướng có giá
trị nhất định. Khi có lực nén của quả nêm vào ray dẫn hướng, tay đòn (1) và (2)
xoay quay khớp (3) theo chiều mũi tên trên hình 1.3 làm xuất hiện khe hở giữa tay
đòn (1) và (2) với các đai ốc (6) và nén lò xo (5). Lực nén lò xo (5) gây nên mômen
trên các tay đòn (1) và (2) và tạo lên lực nén không đổi trên bề mặt của ray dẫn
hướng làm cabin dừng êm và có độ trượt trên ray.
Bộ hãm bảo hiểm bao gồm 3 loại :
+ Bộ hãm bảo hiểm tác động tức thời mắc với cáp nâng .
+ Bộ hãm bảo hiểm tác động tức thời mắc với bộ hạn chế tốc độ .

22
+ Bộ hãm bảo hiểm tác động êm, đối với thang máy tốc độ cao nếu dùng bộ
hãm bảo hiểm tác động tức thời sẽ cho gia tốc dừng rất lớn gây ra lực quán tính lớn
,không những ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực của thang máy và của công trình mà
còn ảnh hưởng đến hành khách trong cabin.
 Bộ hạn chế tốc độ.
Khi cabin hạ với tốc độ vượt quá giá trị cho phép, bộ hạn chế tốc độ qua hệ
thống tay đòn tác động lên bộ hãm bảo hiểm để dừng cabin tựa trên các thanh ray
dẫn hướng .Khi cabin chuyển động bộ hạn chế tốc độ cũng quay theo do cáp của bộ
hạn chế tốc độ có liên quan với các tay đòn của bộ hãm bảo hiểm gắn trên cabin
.Bộ hạn chế tốc độ làm việc theo nguyên lý phanh ly tâm : khi trục quay đạt tới số
vòng quay tới hạn các quả văng gắn trên trục sẽ tách ra xa tâm quay dưới tác dụng
của lực ly tâm và mắc vào các cơ cấu cố định của vỏ phanh để dừng trục quay .
h. Giếng thang
Giếng thang là khoảng không gian được giới hạn bởi đáy hố giếng vách bao
quanh và trần giếng mà trong nó cabin của thang, đối trọng (nếu có) chuyển động
theo phương thẳng đứng , đồng thời cũng là khoảng không gian lắp đặt các thiết bị
phục phụ riêng cho hoạt động của thang như giảm chấn , ray dẫn hướng , hệ thống
dây dẫn.
Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế giếng thang :
+ Bố trí vị trí đặt thang cũng như sự phân bố chúng theo nhóm sao cho
thuận tiện nhất cho hành khách , nâng cao hiệu quả kinh tế cũng như thấm mỹ của
toà nhà .
+ Đảm bảo độ bền, độ cứng của sàn vách ngăn dưới tác dụng của tải trọng
không chỉ khi thang hoạt động bình thường mà ngay cả khi có sự cố .
+ Đảm bảo độ chính xác kích thước hình học theo quy định trong tiêu
chuẩn.
+ Không được làm bằng vật liệu dễ cháy , dễ bắt bẩn khi xây dựng , thông
gió thoát nhiệt tốt, dễ thoát nhiệt khi có sự cố xẩy ra.
1.2.3 Hệ thống mạch điện của thang máy
a. Mạch động lực
Là hệ thống điều khiển cơ cấu dẫn động của thang máy để đóng, mở đảo
chiều động cơ dẫn động và phanh của bộ tời kéo. Hệ thống phải đảm bảo việc điều
chỉnh tốc độ chuyển động của cabin sao cho quá trình mở máy và phanh được êm
dịu và dừng cabin chính xác .
b. Mạch điều khiển
Là hệ thống điều khiển tầng có tác dụng thực hiện một chương trình điều
khiển phức tạp, phù hợp với chức năng yêu cầu của thang máy. Hệ thống điều

23
khiển tầng có nhiệm vụ lưu trữ các lệnh di chuyển từ cabin, các lệnh gọi tầng của
hành khách và thực hiện các lệnh di chuyển hoặc dừng theo một thứ tự ưu tiên nào
đó. Sau khi thực hiện xong lệnh điều khiển thì xoá bỏ xác định và ghi nhận thường
xuyên vị trí cabin và hướng chuyển động của nó .Tất cả các hệ thống điều khiển tự
động đều dùng nút ấn.
c. Mạch tín hiệu
Là hệ thống đèn tín hiệu với các ký hiệu đã được thống nhất hoá để báo hiệu
trạng thái của thang máy, vị trí và hướng chuyển động của cabin .
d. Mạch an toàn
Là hệ thống các công tắc tơ, rơle, tiếp điểm nhằm đảm bảo an toàn cho
người, thang máy khi hoạt động : bảo vệ quá tải cho động cơ, thiết bị hạn chế tải
trọng nâng, các công tắc hạn chế hành trình các tiếp điểm tại cửa cabin . Mạch an
toàn sẽ tự động ngắt điện đến mạch động lực để dừng thang hoặc thang không hoạt
động được trong các trường hợp sau :
+ Mất điện , mất pha , đảo pha, mất đường tiếp đất
+ Cabin vượt quá giới hạn đặt công tắc hạn chế hành trình
+ Đứt cáp, hoặc tốc độ hạ cabin vượt quá giá trị cho phép (bộ hạn chế
tốc độ và bộ hãm bảo hiểm làm việc )
+ Quá tải, hoặc một trong các cáp nâng chùng quá giới hạn cho phép.
+ Cửa cabin hoặc một trong các cửa tầng chưa đóng hẳn.
e. Mạch chiếu sáng : là hệ thống đèn chiếu sang cho cabin , buồng máy
và hố thang .
1.3 Các thiết bị điện lắp trong thang máy
1.3.1 Động cơ điện
Các loại động cơ được sử dụng trong thang máy bao gồm động cơ truyền động
cabin và động cơ đóng mở cửa cabin .
Yêu cầu đối với động cơ truyền động cabin là làm việc ổn định , rôto của động
cơ có quán tính lớn để hạn chế gia tốc khi mở máy , hệ số trượt định mức cao (5% -
12%), bội số mômen mở máy lớn(1.8 - 2.5) và thoả mãn biểu đồ tốc độ tối ưu của
cabin.
1.3.2 Phanh hãm điện từ
Phanh hãm điện từ được sử dụng để hãm động cơ khi mất nguồn hoặc khi
dừng thang máy

24
Cấu tạo : 8

5 6 1. Trục động cơ.


7 2. Má phanh.
9 3. Tay đòn tam giác.
4. Lò xo.
4
5. Lõi sắt.
10 6. Cuộn dây nam châm điện.

11 3 7. Thanh đẩy.
8. Nắp nam châm.
2
9. Đai ốc.
1 10. Vít cấy.
11. Thanh dẫn hướng cho tay
đòn.

Hình 1.4 Phanh hãm điện từ.


Nguyên lý hoạt động :
Phanh hãm điện từ sử dụng cơ cấu điện từ (nam châm điện). Khi động cơ kéo
cabin có điện thì cuộn dây nam châm (6) cũng được cấp điện, phần ứng (8) được
hút xuống, nắp (8) tác động vào thanh (7) làm cho đầu trên của tay đòn tam giác (3)
bị đẩy xuống. Đầu dưới của tay đòn tam giác tỳ vào vít cấy (10) trên tay đòn phanh
để mở phanh. Như vậy lực hút của nam châm dẫn qua hệ thống tay đòn đã thắng
lực ép của lò xo (4) và giải phóng trục động cơ để động cơ làm việc.
Khi mất điện cuộn dây của nam châm mất điện, lực nén của lò xo (4) sẽ ép
chặt hai má phanh (2) vào trục động cơ để hãm.
Như vậy khi động cơ làm việc thì phanh sẽ mở ra. Khi động cơ dừng thì phanh
mất điện và sẽ hãm trục động cơ lại.
Lò xo (4) được điều chỉnh lực ép bằng đai ốc (9).
1.3.3 Công tắc tầng
Công tắc tầng dùng để chuyển đổi trạng thái mạch điện khi cabin đi qua hoặc
đến tầng. Các công tắc tầng được đặt tại các vị trí thích hợp trong giếng thang. Sau
đây giới thiệu loại công tắc tầng cơ khí được sử dụng trong thang máy.
Cấu tạo của công tắc tầng cơ khí được chỉ ra ở hình 1.5 :

25
Hình1.5 : Sơ đồ nguyên lý công tắc tầng cơ khí
Hoạt động : Công tắc này có ba tiếp điểm 1, 2, 3 và cầu dao 4 bị tác dụng của
một tay gạt 5 trên cabin. Khi cabin nằm tại một tầng nào đó thì cầu dao 4 ở vị trí
thẳng đứng do vậy cặp tiếp điểm 1-3 hở mạch, cặp tiếp điểm 2-3 của công tắc ở các
tầng trên đều bị đóng còn ở các tầng dưới thì cặp tiếp điểm 1-2 đều được đóng.
Loại công tắc này có cấu tạo đơn giản nhưng làm việc không tin cậy lắm và gây ra
tiếng ồn khi làm việc, do đó nó chỉ thường dùng trong các thang máy chạy chậm
hoặc có tốc độ trung bình.
1.4 Một số cảm biến dùng trong thang máy
1.4.1 Cảm biến vị trí kiểu quang
Dùng tế bào quang điện có thể gặp 2 loại tế bào quang điện:
+ Tế bào quang điện kiểu đèn.
+ Tế bào quang điện kiểu bán dẫn.
* Tế bào quang điện kiểu đèn:
Cấu tạo được chỉ ra ở hình 1.6.a gồm một bóng thuỷ tinh chân không
hoặc chứa một ít khí trơ (hêli, nê ông)

Hình 1.6 a. Tế bào quang điện kiểu đèn.


26
b. Sơ đồ nối tế bào quang điện kiểu đèn
Phía trong bóng được đặt hai điện cực A và K. Catốt là một lớp mỏng chất
cảm quang 2, nó được phủ một phần mặt trong của bóng và có đầu cực xuyên ra 4.
Anốt có dạng một vòng nhỏ 3 ở tâm đèn.
Hoạt động: Khi có chùm tia sáng từ bên ngoài tác dụng vào catốt K, catốt K
sẽ làm phát xạ các điện tử và nếu A có điện thế dương hơn so với catốt K thì các
điện tử phát xạ sẽ chuyển dịch từ K đến A và tạo nên một dòng quang điện. Tế bào
được đặt trên thành giếng thang ở mỗi thành tầng và được nối với các rơ le tầng
như hình 1.6.b.
Khi cabin ở xa sàn tầng, ánh sáng tác dụng vào tế bào quang điện làm cho
dòng quang điện đủ lớn do đó rơ le tầng RT tác động.
Tế bào quang điện kiểu bán dẫn :
Cấu tạo như hình 1.7 :

Hinh 1.7 :tế bào quang điện kiểu bán dẫn


Phần cơ bản là một lớp bán dẫn 2. Hai đầu có hai lớp kim loại 3 dùng làm điện cực
và phía dưới của nó phủ một lớp cách điện.
Độ dẫn điện của lớp bán dẫn 2 phụ thuộc vào độ chiếu sáng vào nó.
Khi lớp bán dẫn 2 không được chiếu sáng, nó chứa một số lượng rất ít hạt
mang điện (điện tử tự do và lỗ trống) và điện trở của nó rất lớn. Còn khi lớp bán
dẫn 2 được chiếu sáng, số hạt mang điện trong nó tăng lên rất nhanh và điện trở
của nó giảm đi rõ rệt.
Tế bào quang điện được nối với rơ le tầng như hình 1.8.

Hình 1.8: Tế bào quang điện được nối với rơ le tầng


Khi cabin ở xa sàn tầng, tế bào quang điện được chiếu sáng, điện trở của nó
rất bé, nên dòng điện qua tế bào quang điện và rơ le đủ lớn để rơle tác động. Khi
27
cabin đến sàn tầng, cabin che mất ánh sáng, điện trở của tế bào trở nên rất lớn và
dòng điện qua tế bào và rơ le không đủ cho rơ le tác động.
1.4.2 Cảm biến kiểu điện cảm
Đây là loại công tắc tầng không tiếp điểm, cấu tạo và sơ đồ nối dây được chỉ ra ở
hình 1.9:
2 I1
L
RT

Ic

3
U

Hình 1.9 Công tắc tầng không tiếp điểm kiểu điện cảm
Cấu tạo : Bao gồm một cuộn dây có lõi thép 1 gắn trên thành giếng thang ở
mỗi sàn tầng. Thanh sắt 2 (phần ứng) được gắn trên cabin. Điện áp xoay chiều
được đặt vào hai đầu của cuộn dây 3.
Hoạt động: Khi cabin ở xa sàn tầng, mạch từ cuộn dây hở do đó điện cảm của
cuộn rất bé, dòng qua rơ le sẽ lớn. Khi cabin đi tới gần sàn tầng thì thanh sắt 2 sẽ
khép kín mạch từ của cuộn dây làm cho điện kháng của nó khá lớn (do điện cảm
của cuộn dây L tăng). Dòng điện Il giảm rõ rệt làm cho rơ le không còn tác động
được nữa mạch điều khiển sẽ tác động dừng động cơ kéo cabin. Thông thường thì
ta mắc thêm một tụ điện C sao cho khi khép mạch điện từ thì dòng rơ le gần như
bằng không. Điều này đảm bảo chắc chắn rơ le sẽ ngừng tác động(Dòng qua rơ le I
= I1- IC.).

28
1.4.3 Công tắc giới hạn hành trình
Đây là công tắc thực hiện ngắt động cơ khi cabin đi lên quá cao hoặc đi xuống quá
giới hạn cho phép. Vì vậy công tắc này được lắp trên sàn tầng cuối cùng.

Hình1.10 : Hình ảnh và cấu tạo của công tắc giới hạn hành
Cấu tạo của công tắc: Gồm tiếp điểm tĩnh1, tiếp điểm động 2, tay gạt có
bánh xe 3.
Hoạt động: Khi thang máy di chuyển từ dưới lên trên và lên hết giới hạn
cho phép thì cần gạt 3 sẽ bị một thanh sắt trên cabin gạt vào, đồng thời trượt trên
thanh sắt. Do đó cần gạt 3 sẽ nghiêng một góc làm cho tiếp điểm 1, 2 sẽ bị mở,
động cơ bị ngắt điện.
Khi thang máy di chuyển xuống dưới thì hoạt động của công tắc giới hạn
hành trình dưới tương tự.
Trong thực tế còn có nhiều loại thiết bị điện được các nhà sản xuất đưa vào
sử dụng trong thang máy. Tuy nhiên trong phạm vi đồ án không thể giới thiệu hết
được mà chỉ giới thiệu các thiết bị được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống thang
máy.
29
Chương I đã tìm hiểu những vấn đề chung nhất về hệ thống thang máy, đã nêu
ra được những lợi ích trong việc sử dụng thang máy, tình hình sử dụng thang máy ở
Việt Nam hiện nay, khả năng nội địa hoá trong lĩnh vực sản xuất thang máy trong
nước. Trong chương đã phân tích một cách khái quát về cấu tạo chung và nguyên
lý hoạt động của thang máy chở người và giới thiệu các thiết bị cơ khí, các thiết bị
điện được sử dụng phổ biến trong hệ thống thang máy. Những nội dung đã đề cập
đến của chương này là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu các yêu cầu công nghệ trong
lĩnh vực điều khiển thang máy, các hệ thống điều khiển và các phương án được lựa
chọn trong truyền động thang máy, nhằm giải quyết bài toán tối ưu trong điều
khiển thang máy để đáp ứng được những tình huống xảy ra trong thực tế sử dụng
thang máy, đảm bảo an toàn và thuận tiện cho người sử dụng.

5.3 Xây dựng chương trình điều khiển thang máy 5 tầng
Chương trình điều khiển thang máy 5 tầng dùng PLC S7-200
Chương trình chính
Network 1 //goi chuong trinh con reset
LD I0.0
CALL reset_0

Network 2 //Dừng động cơ khi reset hệ thống


LDN I0.0
R M0.2, B#1
R M1.1, B#1
R M1.2, B#1
R M1.3, B#1
R M1.4, B#1
R M1.5, B#1
R M1.6, B#1
R M1.7, B#1
R M3.0, B#1
R M0.3, B#1

Network 3 //Khống chế thang máy dừng khi đang quay thuận

30
LD M0.0
LD M3.0
A I1.5
LD M1.1
AN I0.1
OLD
O M1.2
O M1.4
O M1.6
ALD
A M0.2
= Q1.0

//Khống chế thang máy dừng khi đang quay nghịch


Network 4
LD M0.0
LD M3.0
A I1.5
LD M1.1
AN I0.1
OLD
O M1.3
O M1.5
O M1.7
ALD
A M0.3
= M0.5

Network 5 //
LD M0.0

31
LD M0.4
O M0.5
ALD
= Q1.1

//Hiển thị Led 7 thanh


Network 6
LD I0.0
CALL hien_thi_led

Network 7
LD Q1.0
A I0.4
AN M0.3
LD Q1.1
A I1.4
AN M0.2
LD I1.3
CTUD C48, W#+5

Network 8 //gan gia tri cua C48 vao gia tri hien tai cua tang
LD M0.0
MOVW C48, VW20

Network 9 //Trường hợp gọi tầng từ bên ngoài


LD M0.0
LPS
A I0.2
MOVW W#+1, VW10

32
S M1.1, B#1
LRD
LPS
A I0.3
S M1.2, B#1
LPP
A I0.5
S M1.3, B#1
LRD
LD M1.2
O M1.3
ALD
MOVW W#+2, VW12
LRD
LPS
A I0.6
S M1.4, B#1
LPP
A I0.7
S M1.5, B#1
LRD
LD M1.4
O M1.5
ALD
MOVW W#+3, VW14
LRD
LPS
A I1.0
S M1.6, B#1
LPP

33
A I1.1
S M1.7, B#1
LRD
LD M1.6
O M1.7
ALD
MOVW W#+4, VW16
LPP
A I1.2
MOVW W#+5, VW18
S M3.0, B#1

Network 10 // goi chuong trinh con sang den buong thang


LD M0.0
CALL hien_thi_den_buong_than

Network 11 //goi chuong trinh con xu ly tang 1


LD M0.0
CALL xu_ly_tang_1
Network 12 //goi chuong trinh con xu ly tang 2
LD M0.0
CALL xu_ly_tang_2

Network 13 //goi chuong trinh con xu ly tang 3


LD M0.0
CALL xu_ly_tang_3

Network 14 //goi chuong trinh con xu ly tang 4


LD M0.0

34
CALL xu_ly_tang_4

Network 15 //goi chuong trinh con xu ly tang 5


LD M0.0
CALL xu_ly_tang_5

Chương trình con reset


Network 1
LD I0.0
= M0.0

Network 2 //Khống chế thang máy ở tầng 1


LD M0.0
AN I0.1
AN M0.2
= M0.4

Network 3
LD M0.0
A I0.1
MOVW W#+1, C48
S M0.2, B#1

Chương trình con hiển thị Led 7 thanh


Network 1
LD I0.1
S M2.1, B#1
R M2.2, B#1
R M2.3, B#1
R M2.4, B#1

35
R M2.5, B#1
Network 2
LDW= VW20, W#+2
S M2.2, B#1
R M2.1, B#1
R M2.3, B#1
R M2.4, B#1
R M2.5, B#1

Network 3
LDW= VW20, W#+3
S M2.3, B#1
R M2.1, B#1
R M2.2, B#1
R M2.4, B#1
R M2.5, B#1

Network 4
LDW= VW20, W#+4
S M2.4, B#1
R M2.1, B#1
R M2.2, B#1
R M2.3, B#1
R M2.5, B#1

Network 5
LDN I1.5
S M2.5, B#1
R M2.1, B#1
R M2.2, B#1

36
R M2.3, B#1
R M2.4, B#1

Network 6
LD M2.2
O M2.3
O M2.5
= Q0.0

Network 7
LD M2.2
O M2.1
O M2.3
O M2.4
= Q0.1

Network 8
LD M2.1
O M2.3
O M2.4
O M2.5
= Q0.2

Network 9
LD M2.2
O M2.3
O M2.5
= Q0.3

Network 10

37
LD M2.2
= Q0.4

Network 11
LD M2.4
O M2.5
= Q0.5

Network 12
LD M2.2
O M2.3
O M2.4
O M2.5
= Q0.6

Chương trình con xử lý tầng 1


Network 1
LD M1.1
LPS
A I0.1
AW= VW20, VW10
S M0.2, B#1
R M1.1, B#1
R M3.0, B#1
R M0.3, B#1
LPP
AW >= VW20, W#+2
R M0.2, B#1

38
Network 2 //thang may chuyen dong tu tren xuong (xu ly uu tien theo chieu
chuyen dong )
LD Q1.1
LD M1.7
AW = VW20, W#+5
LD M1.5
AW >= VW20, W#+4
OLD
LD M1.3
AW >= VW20, W#+3
OLD
ALD
A M1.1
S M3.1, B#1

Network 3
LD M3.1
R M1.1, B#1

Network 4 //Sau khoảng thời giant hang máy tiếp tục chạy xuống tầng 1
LDW= VW20, W#+4
OW = VW20, W#+3
OW = VW20, W#+2
AN Q1.0
AN Q1.1
A M3.1
TON T37, W#+30

Network 5

39
LD T37
S M1.1, B#1
R M3.1, B#1

Chương trình con xử lý tầng 2


Network 1 // thang may chay theo loi goi thang bat ky
LD M1.2
O M1.3
LPS
AW= VW20, VW12
S M0.3, B#1
R M1.2, B#1
R M1.3, B#1
R M3.0, B#1
S M0.2, B#1
LPP
LPS
AW>= VW20, W#+3
R M0.2, B#1
LPP
AW= VW20, W#+1
R M0.3, B#1

Network 2 // Khi thang máy đang chuyển đọng xuống(xử lý ưu tiên ) tầng gọi
> tầng 2
LD Q1.1
A M1.3
LD M1.7
AW= VW20, W#+5
LD M1.5

40
AW>= VW20, W#+4
OLD
ALD
S M3.2, B#1

Network 3
LD M3.2
R M1.3, B#1

Network 4 //sau mot khoang thoi gian thi thang may tiep tuc chay xuong tang
2
LDW= VW20, W#+4
OW= VW20, W#+3
AN Q1.0
AN Q1.1
A M3.2
TON T38, W#+30

Network 5 //
LD T38
S M1.3, B#1
R M3.2, B#1

Network 6 //khi thang may dang chuyen dong di len ( tu tang 1 di len )
khi co tang 3 goi tiep
LD Q1.0
A M1.2
A M1.4
AW= VW20, W#+1
S M3.3, B#1

41
Network 7 //
LD M3.3
R M1.4, B#1
Network 8//sau thoi gian thi thang may chay tiep len tang 3
LDW= VW20, W#+2
AN Q1.0
AN Q1.1
A M3.3
TON T39, W#+30

Network 9 //
LD T39
S M1.4, B#1
R M3.3, B#1
Network 10 //khi co tang 4 goi tiep
LD Q1.0
A M1.2
A M1.6
AW= VW20, W#+1
S M3.4, B#1

Network 11
LD M3.4
R M1.6, B#1

Network 12 //sau khoang thoi gian thi thang may chay len tang 4
LDW= VW20, W#+2
AN Q1.0

42
AN Q1.1
A M3.4
TON T40, W#+30

Network 13 //
LD T40
S M1.6, B#1
R M3.4, B#1
Network 14 //khi co tang 5 goi tiep
LD Q1.0
A M1.2
A M3.0
AW= VW20, W#+1
S M3.5, B#1

Network 15
LD M3.5
R M3.0, B#1

Network 16 //sau khoang thoi gian thang may tiep tuc chay le tang 5
LDW= VW20, W#+2
AN Q1.0
AN Q1.1
A M3.5
TON T41, W#+30

Network 17
LD T41
S M3.0, B#1
R M3.5, B#1

43
Chương trình con xử lý tầng 3
Network 1 //Thang máy chạy theo lời gọi bất kỳ
LD M1.4
O M1.5
LPS
AW= VW20, VW14
S M0.3, B#1
R M1.4, B#1
R M1.5, B#1
S M0.2, B#1
LPP
LPS
AW>= VW20, W#+4
R M0.2, B#1
LPP
AW<= VW20, W#+2
R M0.3, B#1

44
Xử lý ưu tiên
Network 2 //Khi thang máy đang chuyển động xuống tầng gọi sau > tầng 3
LD Q1.1
A M1.5
A M1.7
AW>= VW20, W#+4
S M3.6, B#1

Network 3
LD M3.6
R M1.5, B#1

Network 4 //sau khoang thoi gain thang may tiep tuc chay xuong tang 3
LDW= VW20, W#+4
AN Q1.0
AN Q1.1
A M3.6
TON T42, W#+30

Network 5
LD T42
S M1.5, B#1
R M3.6, B#1

Network 6 // thang dang chuyen dong len tang 3 ma co tang 4 goi thang
LD Q1.0
A M1.4
A M1.6
AW<= VW20, W#+3
S M3.7, B#1
45
Network7//sau khoang thoi gian thi thang may lai tiep tuc chay len tang 4
LD M3.7
R M1.6, B#1

Network 8
LDW= VW20, W#+3
AN Q1.0
AN Q1.1
A M3.7
TON T43, W#+30

Network 9 //
LD T43
S M1.6, B#1
R M3.7, B#1

Network 10 //thang may dang chuyen dong len tang 3 ma co tang 5 goi thang
LD Q1.0
A M1.4
A M3.0
AW<= VW20, W#+3
S M4.0, B#1

Network 11
LD M4.0
R M3.0, B#1

Network 12

46
LDN Q1.0
AN Q1.1
AW= VW20, W#+3
A M4.0
TON T44, W#+30

Network 13 //sau khoang thoi gian thang may tiep tuc di len tang 5
LD T44
S M3.0, B#1
R M4.0, B#1

Chương trình con xử lý tầng 4


Network 1
LD M1.6
O M1.7
LPS
AW= VW20, VW16
S M0.3, B#1
R M1.6, B#1
R M1.7, B#1
S M0.2, B#1
LPP
LPS
AW<= VW20, W#+3
R M0.3, B#1
LPP
AW= VW20, W#+5
R M0.2, B#1

Chương trình con xử lý tầng 5

47
Network 1 //truong hop goi thang may bat ky khi thang may dang dung
yen
LD M3.0
LPS
AW= VW20, VW18
S M0.3, B#1
R M3.0, B#1
S M0.2, B#1
LPP
AW<= VW20, W#+4
R M0.3, B#1

xu ly uu tien ( chi co thang may dang di len )


Network 2 //
LD Q1.0
LD M1.2
AW= VW20, W#+1
LD M1.6
AW<= VW20, W#+3
OLD
ALD
A M3.0
S M4.1, B#1

Network 3 //
LD M4.1
R M3.0, B#1

Network 4 //sau khoang thoi gian thi thang may lai tiep tuc chay len tang 5
LDW= VW20, W#+3

48
OW= VW20, W#+4
AN Q1.0
AN Q1.1
A M4.1
TON T45, W#+30

Network 5
LD T45
S M3.0, B#1
R M4.1, B#1

Chương trình con hiển thị Led buồng thang


Network 1
LDN Q1.0
AN Q1.1
= M4.2

Network 2
LD M4.2
= Q0.7

49

You might also like