You are on page 1of 73

CẢI TẠO ĐẤT

ĐẤT XÓI MÒN – ĐẤT PHÈN – ĐẤT MẶN

GVHD: ĐỖ THỊ TRƯỜNG

SVTH: NGUYỄN THỊ THU


NGUYỄN NGỌC PHAN
ĐOÀN THỊ KIM NGÂN
QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU ĐÂY VÀ
CHO BIẾT HẬU QUẢ CỦA NÓ?

Cháy rừng
ĐỐT RỪNG LÀM NƯƠNG RẪY
LŨ QUÉT
CHẶT PHÁ RỪNG
ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Thế nào Là quá trình phá huỷ
lớp đất mặt và tầng
là xói đất dưới do tác dụng
của nước mưa, nước
mòn? tưới và tuyết tan hoặc
gió.
 Đất xói mòn tập trung ở trung du, miền núi nước ta, phổ biến là
trên đất trống đồi núi trọc.
NGUYÊN NHÂN LÀ GÌ?
1. Yếu tố tự nhiên
1.1 Do mưa
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp. Mưa lớn
phá vỡ kết cấu của đất. Mưa càng lớn
lượng đất bị bào mòn, rửa trôi càng nhiều.
ảnh hưởng của lượng mưa tới xói mòn đất
Địa điểm Lượng mưa Lượng đất xói mòn
(mm) (tấn/ha/năm)

Khải Xuân ( Phú Thọ) 1769 58

Di Linh 2041 150


Playku 2447 189
Xói mòn do mưa
1.2 DO ĐỊA HÌNH

 Đây là yếu tố chủ yếu gây ra xói mòn đất thông qua độ
sâu của dốc, chiều dài dốc, hình dạng dốc.
 Cường độ xói mòn tỉ lệ thuận với độ dốc. Xói mòn có
thể xảy ra ở 30
ảnh hưởng của độ dốc tới xói mòn đất
Loại đất Độ dốc ( 0 ) đất bị mất
(tấn/ha/năm)
3 96

Đất Bazan 8 211

15 305
 Cường độ xói mòn phụ thuộc vào chiều dài dốc:

ảnh hưởng của chiều dài dốc tới xói mòn đất

Độ dốc ( 0 ) Chiều dài sườn dốc Đất bị mất


(m) (Tấn/ha/năm)
3 6
8
20 27
40 204
 Các hình dạng dốc khác nhau cũng gây ra xói mòn khác
nhau:
 Dốc thẳng gây xói mòn mặt phẳng
 Dốc lồi gây xói mòn phía trên nhỏ, phía dưới mạnh
 Dốc lõm gây xói mòn phía trên mạnh, phía dưới nhỏ
 Dốc gồ ghề gây xói mòn phức tạp hơn
1.3 MỨC ĐỘ CHE PHỦ
 Mức độ che phủ của cây ngăn cản dòng chảy, phân tán dòng
chảy bề mặt.
 Vì thế đất được che phủ càng dày thì xói mòn càng yếu

 Mỗi cây khác nhau có mức độ che phủ khác nhau

Hàm lượng dinh dưỡng đất bị rửa trôi hàng năm


Lượng dinh dưởng bị rửa trôi hàng năm
Loại đất (kg/ha)
N P2O5 K2O

Đất không trồng trọt 422 123 2088


Đất trồng sắn 321 81 1276
Đất có rừng 3 1 9
Quan hệ giữa độ che phủ và lượng đất bị xói mòn(Thái Phiên, 1990)
Loại cây Tỉ lệ che phủ (%) Lượng đất mất
(tấn/ha/năm)
Đậu phộng 10 – 15 105
Lúa nương 10 – 15 95
Khoai mỳ 10 – 15 98
Bắp 30 – 35 15
Cà phê (2 năm) 20 – 30 69
Cà phê (18 năm) 70 – 80 15
Cây rừng 80 – 90 12

 
Ở Việt Nam, lượng đất bị xói mòn hàng năm vào khoảng 1 –
1,5 tấn ở đất có rừng, và 100 – 150 tấn ở đất không có rừng.
 
Đất được che phủ Đất không được che phủ
2 YẾU TỐ CON NGƯỜI

 Gồm có một số nguyên nhân cơ bản sau


2.1 Khai thác đất bừa bãi
2.2 Không bảo vệ rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy
2.3 Canh tác không hợp lý

Canh tác lạc hậu


VẬY ĐẤT SẼ CÓ NHỮNG
TÍNH CHẤT NÀO?
 Hình
thái phẫu diện đất không hoàn chỉnh:
Không có tầng thảm mục (A0)

Có thể mất hẳn tầng tích luỹ mùn ( hay tầng rửa trôi A)
Tầng đất mặt bị bào mòn, rửa trôi mãnh liệt nên còn rất
mỏng
Đất đã kiệt chất dinh dưỡng

 Tầng thảm mục thưa thớt, sét và lymon bị cuốn trôi, sỏi
đá nổi lên trên mặt, trong đất sỏi đá chiếm ưu thế
 Đất chua đến rất chua pH < 4.0, mùn và chất dinh dưởng
đều rất nghèo, chỉ có dưới 20% đất mịn ở tầng đất 0 –
75cm
 Vi sinh vật đất ít và yếu
CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO HIỆN NAY

3.1 Biện pháp công trình


Làm ruộng bậc thang
 Đào mương đắp bờ,phân tán và ngăn cản dòng chảy
 Làm băng chắn nước
3.2 Biện pháp sinh học
 Trồng cây xanh theo đường đồng mức
 Biện pháp che phủ đất

Hệ cỏ vetiver chống xói mòn


Phủ xanh đất trống
 Bảo vệ rừng đầu nguồn
3.3 Biện pháp canh tác
 Trồng cây theo đường đồng mức

 Trồng xen canh, luân canh, gối vụ để luôn duy trì độ che phủ

 Không xới xáo đất trong những tháng mưa tập trung

 Bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng và bón vôi để cải tạo đất,
tăng cường kết cấu đất và khả năng sinh trưởng phát triển của cây
ở địa phương bạn tình
trạng đất xói mòn
hiện nay như thế nào?
Các biện pháp cải
tạo đang được áp
dụng hiện nay đối
với loại đất này là gì?
 Trên thế giới có khoảng 12 triệu ha đất phèn (Van Wijk và ctv; 1992).
Tại nước ta, diện tích đất phèn vào khoảng 1.863.128 ha.

đất phèn tiềm tàng (652.244 ha)


 Gồm :

đất phèn hoạt động (1.210.884 ha )

 Nhóm đất phèn hay nhóm đất phù sa phèn, tên theo phân
loại của FAO là Thionic Fluvisols là tên gọi dùng để chỉ nhóm
đất có chứa các vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hoá
xảy ra là axít sulfuric được tạo thành hoặc sẽ sinh ra với một số
lượng có ảnh hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của đất
(Pons, 1973).
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT PHÈN
???? Đất phèn được hình thành như thế nào?

Đất phèn được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có chứa
nhiều lưu huỳnh.
-Trong điều kiện yếm khí:
S + Fe FeS2 (pyrit)
-Trong điều kiện thoát nước,thoáng khí:
FeS2 bị oxi hoá H2SO4 làm đất chua trầm trọng
-Tầng chứa FeS2 gọi là tầng sinh phèn
Khi bón vôi vào đất có tác dụng khử chua và làm giảm độc hại của
Al3+ và trong đất sẽ xảy ra phản ứng

CaO + H2O Ca(OH)2

Al3+ + 2Ca(OH)2 + H2O + Al(OH)3


 Khi quan sát màu nước trong ruộng, biểu hiện rõ là ở các
gốc ruộng hoặc quanh bờ, mặt nước có váng màu đỏ thì
có thể hiểu ngay ruộng đó do phèn sắt gây ra là chủ yếu
 Còn ở những ruộng mặt nước trong xanh, đất quanh bờ
có màu xám ít thấy cỏ mọc hoặc chỉ thấy có cỏ năn mọc
lác đác từng chòm thì ruộng đó nghiêng về phèn nhôm
Nếu tầng sinh phèn ở sâu thì tỷ lệ Fe, Al ở trên bề mặt
ruộng ít hơn

- Nếu tầng sinh phèn ở nông thì lượng Fe, Al trong ruộng
sẽ nhiều hơn và biện pháp cải tạo sẽ khó khăn hơn
 Trong đất phèn xảy ra nhiều quá trình nhưng 2 quá trình xảy ra
mạnh quyết định tới sự hình thành và tính chất của đất phèn đó
là: quá trình mặn hoá và quá trình chua hoá:
Quá trình mặn hoá

Là do có các ion Cl- và SO42- có mặt trong đất với tỉ lệ SO42-


lớn hơn rất nhiều so với Cl- .
Quá trình chua hoá

Do sự có mặt của S tự do trong đất:


+ Trong điều kiện yếm khí sẽ chuyển hoá thành H2S
+ H2S khi gặp Fe sẽ chuyển háo thành FeS2
+ Trong điều kiện thoáng khí FeS2 bị oxi hoá thành H2SO4 và
FeSO4
+ FeSO4 bị thuỷ phân sinh ra H2SO4 và Fe3+
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN
 Có thành phần cơ giới nặng.
 Đất rất chua, trị số Ph thường <4.
 Có độ phì nhiêu thấp.
 Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.

Lúa chết vì phèn Ruộng lúa bị phèn


Phẩu diện đất phèn
SỰ THIẾU HỤT DINH DƯỠNG
TRÊN ĐẤT PHÈN
1. Đói lân :
Là hiện tượng phổ biến trên đất phèn. Đất phèn giàu Fe, Al, sét và chất
hữu cơ (Al2O3SiO2 + CH2) -> pH thấp đã hấp thụ nhanh lượng lân trong
đất và cả lượng P đã bón bổ xung. Thời kỳ đầu có khoảng 86% lân liên
kết thành các phốt phát kim loại không có tác dụng dinh dưỡng cho cây:
Dạng keo                         Strengit Fe PO4 2H2O
                                           Vivianit Fe3 (PO4)2 8 H2O
                                           Variscit AlPO4­2H2O
và 1 phần Wavelit Al3(OH)3 (PO4)22H2O
                                           Fluoroapatit Ca5(PO4)3F
và                                  Hydroxiapatit Ca5(PO4)3OH
2. Đói kaly
 Trong điều kiện oxy hoá mạnh đất chua (pH < 3,7)
 Sự hình thành Jarosetite kết tủa là chất có màu vàng đặc trưng chất này
lấp đầy và tráng phủ lên bề mặt của các lỗ mao quản - không có tác dụng
dinh dưỡng KFe3 (SO4)2 (OH6) 4/3 SO4-2; pH tăng thì phản ứng phân huỷ
của Jasortite:
 KFe3(SO4)2 (OH)6 -> 3FeOOH + 2SO42- + K + 3HT  

 Kaly không có hiệu quả hoặc hiệu lực tăng năng suất thấp hàm lượng
kaly tổng số cao trong đất K2Ots : 1 ¸ 2% do trong thành phần khoáng sét
có những nhóm Hydromica (các khoáng sét chứa kaly rất bền vững). Nếu
lấy được K từ đất thì không cần bón K mà vẫn có thể đáp ứng đủ nhu cầu
dinh dưỡng của cây trồng.
 Đất mặn (MB)             Kts - K2Ots (1,54 - 1,92%)

                                     K2O : 27,1 - 1,78mg/100g đất


 Đất phù sa sông Thái Bình có K2O (1,0 ¸ 1,09%)
 (Bón với 100 - 200kg/CaCO3/HA) -> làm tăng sự hấp thụ K) nếu bón
nhiều vôi thì làm giảm tác dụng của K.
3. Đói N
 Không bón đạm thì đâu cũng thiếu đạm. Đất phèn thường có hàm
lượng đạm tổng số cao (TS) nhưng vẫn xảy ra tình trạng thiếu đạm dễ
tiêu.
 Đất phèn không có điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của vi sinh
vật, số lượng vi sinh vật tổng số thấp không đủ để phân huỷ các hợp
chất hữu cơ, nitơ, phospho. Ngược lại số lượng VSV phản nitơrát hoá
lại cao nhất so với các loại đất khác làm cho đất thiếu nitơ dễ tiêu.
4. Đói các nguyên tố trung vi lượng
 Do quá trình rửa phèn lâu dài bằng nước các chất dinh dưỡng  bị rửa
trôi K, Ca, Mg + Zn, Mo, P...
5. Hàm lượng độc tố cao
 - Al3+; Fe2t; SO42-; CO2, H2S...
 - Độc tính của axit hữu cơ
 - Đặc tính của mặn EC - 9,5ds/m hầu hết các giống lúa đều giảm năng
suất.
CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO
1. Biện pháp thủy lợi:
Thau chua rửa mặn, rửa phèn và hạ thấp mạch nước ngầm

Công trình thuỷ lợi Đa Độ Thau chua rửa mặn nhờ hệ thống kênh
mương
Ngâm ruộng, rửa phèn

Đào mương tháo phèn


Cày sâu, phơi ải để quá trình chua hoá diễn ra mạnh
2. Bón vôi Khử chua và giảm độc hại của Al tự do
3. Bón phân hữu cơ, lân, đạm và phân vi lượng Tăng lượng
mùn trong đất, giúp VSV phát triển…

Một số phân vô cơ cho đất phèn


Bón phân hữu cơ

Phun phân vi sinh


4. Biện pháp sinh học
Chọn những giống cây có khả năng chịu phèn cao như một số giống
lúa, dứa, cói, đay…

Trồng dứa Giống lúa MTL499 chịu phèn


Cây Đay chịu phèn

Tràm là một cây thích


hợp với đất phèn
Một số tác hại của đất bị nhiễm mặn

Lúa không trổ vì đất bị Chưa kịp gieo mạ thì


nhiễm mặn mặn đã xâm nhập vào
Mặn xâm nhập ảnh hưởng
lớn tới sản xuất ở Bạc Liêu

Không trồng được hoa


màu vì đất bị nhiễm mặn
KHÁI NIỆM
 Đất mặn còn được gọi là đất Slonchak, là những loại đất
có chứa một lượng đáng kể các muối tan có ảnh hưởng
đến sự phát triển của thực vật.
 Đất mặn là đất chứa nhiều cation Na+ hấp thụ trên bề
mặt keo đất và trong dung dịch đất.
 Theo phân tích thì trong đất nồng độ cation Na+ là cao
nhất, sau đó là Mg2+ và Ca2+
Tác nhân chủ yếu hình thành nên đất mặn ở
Việt Nam là gì???
Nước biển tràn vào
ảnh hưởng của nước ngầm
Đất mặn ở Đất mặn ở nước
ta phổ biến ở
nước ta phổ
vùng đồng bằng
biến ở vùng ven biển
nào?
-Đất có thành phần cơ giới
Các tính
nặng,tỉ lệ sét cao:50-60%
chất của -Có nhiều muối
đất là tan:NaCl,Na2SO4……
-Phản ứng trung tính hoặc
kiềm yếu
-Nghèo mùn,nghèo dinh
dưỡng
-Vi sinh vật hoạt động yếu
ĐỂ CẢI TẠO ĐẤT MẶN,NGƯỜI TA THƯỜNG SỬ
DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NÀO?

*Biện pháp thủy lợi


. Đắp đê ngăn nước biển
- Xây dựng hệ thống mương máng hợp lý
 Mục đích của biện pháp này là:
Nhằm không cho nước biển do hoạt động thủy triều và sóng biển
tràn vào, dẫn nước ngọt vào để rửa mặn
Biện pháp hoá học
 Bón thạch cao

Các phản ứng xảy ra khi bón thạch cao:


[KĐ]2Na+ + CaSO4 ↔ [KĐ]Ca2+ +Na2SO4 ↔ 2Na+ + SO42-
 Bón vôi
Các phản ứng xảy ra:
[KĐ]2Na+ + CaCO3 ↔ [KĐ]Ca2+ + Na2CO3 ( xôđa)
Ưu điểm:
- Giá thành rẻ
- Dễ dùng hơn Thạch Cao
Nhược điểm :
- Làm kiềm hoà phản ứng đất
- Khó hoà tan trong nước
-Tác dụng chậm hơn Thạch Cao
Vì vậy để tăng cường tính hoà tan của vôi người ta thường bón
thêm H2CO3
 Bón phân
- Phân hữu cơ có tác dụng rõ rệt, dần dần cải thiện kết cấu đất

Ủ phân hữu cơ
Một số cây phân xanh phát triển tốt trên đất mặn như:
Bèo hoa dâu Cây điên điển
Phân vô cơ: bón N, P, K cần phù hợp với từng loại cây trồng
Phương pháp sinh vật học
- Trồng một số cây thích hợp với đất mặn như: cói, điên điển
Sau khi đất được cải tạo thì có thể trồng lúa

Cày lớp muối

Phương pháp cơ học Cày nông

Cày sâu
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN

 Trồng các loại cây ưa mặn như : Sú, Vẹt, Đước..

 Sử dụng mô hình Ngư – Lâm kết hợp

 Đất mặn nhiều, trung bình và ít: sử dụng trồng một vụ lúa. Đối với đất

mặn trung bình và ít: có thể trồng hai vụ lúa trong năm, đặc biệt nên sử

dụng gieo trồng giống lúa địa phương chất lượng cao.

 Tóm lại: nên tuỳ thuộc vào từng vùng đất mặn, từng địa phương nên

dành những diện tích thích đáng để phát triển thuỷ sản, nhất là những

loại có hiệu quả cao, gắn với cải tạo để phát triển một số cây thực vật

đặc thù của vùng, không nên ngọt hoá tuỳ tiện
Một số cây được trồng cho vùng đất mặn

Cây đước

Cói

You might also like