You are on page 1of 2

SỞ G

GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC


C SINH GIỎ
ỎI CẤP THÀN
NH PHỐ
T
TP HỒ CHÍ MINH
M LỚP 12 – THPT – NĂ
ĂM HỌC 20110 - 2011
KH
HÓA NGÀY 19 – 10 - 20009
Đ
ĐỀ CHÍNH THỨC
T OÁ HỌC
MÔN HO
((đề thi có 02 trang) THỜ
ỜI GIAN LÀM
M BÀI: 180 P
PHÚT
(B
BÀI THI NGÀY THỨ NHẤ
ẤT)

Câu 1 (4 4 điểm)
1.1. Nitơ
ơ đioxit là mộ ột chất khí độc,
đ màu nâu u đỏ và có tíính thuận từ. Khi làm lạnnh từ từ, màu nâu đỏ
nhạt dần n đến không màu do tạo thành đinitơ tetraoxit ngu uyên chất.
a) Viết hhai kiểu công g thức Lewis s của nitơ đio
oxit có thể có
ó. Từ các cônng thức này, hãy đề nghịị ba công
thức của a đinitơ tetraoxit.
b) Dạng g tồn tại chínnh của đinitơ tetraoxit ở ppha lỏng là dạạng tương ứng
ứ với sự tồồn tại của mộột liên kết
nitơ–nitơơ. Hãy chứn ng minh liên kết nitơ–nittơ trong N2O4 yếu hơn liên kết tươ ơng tự trong hiđrazin
N2H4.Từ ừ đó so sánh độ dài liên kếtk nitơ–nitơ của N2O4 và à N2H4.
1.2. Kimm cương và than chì là hai dạng t hù hình của a nguyên tố
cacbon. Kim cương có cấu trúc c mạng lập p phương tâm diện, ngoài
ra còn ccó 4 nguyên tử cacbon nằm trong 4 h hốc tứ diện. Than chì có
cấu trúcc lớp, mạng tinh thể của than
t chì đượợc cho ở hình h vẽ bên.
Số nguyyên tử Cacbo on trong mộ ột ô mạng tin nh thể kim cưương gấp 4
lần số ng guyên tử Ca m ô mạng ttinh thể than chì.
acbon trong một
Hãy tínhh khối lượng riêng và thể tích mol của a than chì. Biết rằng : độ
dài liên kkết C-C (than chì) là 141 pm, khoảng g cách giữa các
c lớp than
23
chì là 33
36 pm, NA = 6,02.10
6 , MC = 12 (g/mo ol).

Câu 2 (4
4 điểm)
2.1.
a) Cho các phản ứn
ng hạt nhân sau
s :
12
? A + ?1 X  ??  5 ?1 X (1)
26
? B+ Y  B
?
?
?
?
22
? (2)
?
?   ?? Z  8? C (3)
8
? C  ?? Z  8? D (4)
8
? D  2 ??Y (5)
Với A, B
B, C, D, X, Y, Z là kí hiệu cho các tiểu u phân cần tìm.
Hãy hoààn thành tất cả
c các phản ứng hạt nhâ ân trên. Biết rằng X, Y, Z là các tiểu pphân bền vữững và số
hiệu nguuyên tử của B gấp gần 2 lần so với A A.
b) Nếu dùng 1mg chấtc  thì phân rã được bao nhiêu nguyên tử  trong thời giian 1 giây? Biết B rằng
chu kì báán hủy của chất
c  là T1/22 = 0,18 s.
2.2. Tuổ
ổi của mẫu đá thuộc 2 kh hoáng vật khá ác nhau thu thập được từ ừ mặt trăng trên tàu vũ trụ
t Apollo
16 đượcc xác định bằ ằng tỉ lệ 87Rbb / 86Sr và 87S
Sr / 86Sr.
87
Khooáng Rb / 86Srr 87
Sr / 86Sr
A (P
Plagioclaze) 0,004 0,699
B (Q
Quintessence) 0,180 0,709
87 –
a) Rb phóng xạ  , hãy viết phương p trình
h phản ứng hạt nhân. Cho C chu kì bbán hủy của a 87Rb là
10
4,8.10 năm.
b) Hãy ttính tuổi của
a loại đá này y. Giả thiết baan đầu tỉ lệ 87Sr / 86Sr tro
ong mẫu A vvà B bằng nhau; 87Sr
86
và Sr là các đồng vị v bền.

Câu 3 (4 4 điểm)
3.1.
a) Viết ccông thức của các phức sau:
s Kali hexxaxianoferat((II) ; Kali hexaxianoferat( III).
b) Dùng g thuyết trườnng tinh thể giải thích cấu hình electroon nguyên tử ử trung tâm, ttừ tính và độ
ộ bền của
hai loại pphức chất trê
ên.
c) Cho b biết hai phứcc chất trên có thể dùng đ để định tính ion gì? Mô tả ả hiện tượngg và viết cácc phương
trình hóaa học.
3.2. Dung dịch A được tạo bởi CoCl2 0,01M; NH3 0,36M; H2O2 3.10-3M. Tính pH dung dịch A.
Biết : K NH+ = 10-9,24 ; E 0Co3+ /Co2+ = 1,84V ; E 0H O - = 0,94V
4 2 2 /2OH
3+ 35,16
Hằng số bền của phức [Co(NH3)6] là 10 ; [Co(NH3)6]2+ là 104,39

Câu 4 (4 điểm)
4.1. A là một chất khí tồn tại trong khí quyển và đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh hóa của
sinh vật sống. Một mảnh magie cháy trong A cho một hỗn hợp rắn B. Nếu đốt cháy hoàn toàn B trong
khí quyển sẽ hình thành rắn C. Rắn C thủy phân một phần trong nước cho được khí D có mùi đặc
trưng. Phản ứng giữa A và D, trong điều kiện thích hợp và theo tỉ lệ mol A : D = 1 : 2 được dùng để
sản xuất một loại phân bón hóa học E thông dụng. Hãy xác định thành phần các chất từ A đến E và
viết các phương trình hóa học xảy ra.
4.2. Một halogenua Z có dạng SOxClXy. Người ta tiến hành hai thí nghiệm với cùng một lượng Z :
- Thí nghiệm 1 : Khi hòa tan Z vào dung dịch bari hiđroxit dư thấy xuất hiện kết tủa trắng.
- Thí nghiệm 2 : Khi cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat xuất hiện kết tủa của muối
halogenua có khối lượng gấp 1,423 lần so với kết tủa trong thí nghiệm 1.
Xác định Z và viết các phương trình hóa học.

Câu 5 (4 điểm)
5.1. Các hiđrat của axit nitric rất được chú ý vì chúng là xúc tác cho quá trình dị thể tạo thành các lỗ
thủng ozon ở vùng Nam cực. Người ta đã tiến hành nghiên cứu sự thăng hoa của monohiđrat-,
đihiđrat-, trihiđrat- của axit nitric và kết quả được thể hiện bởi các thông số nhiệt động sau đây ở
220K :
∆G0 (kJ.mol-1) ∆H0 (kJ.mol-1)
HNO3.H2O(r) → HNO3(k) + H2O(k) 46,2 127
HNO3.2H2O(r) → HNO3(k) + 2H2O(k) 69,4 188
HNO3.3H2O(r) → HNO3(k) + 3H2O(k) 93,2 237
a) Tính ∆G0 của các phản ứng này ở 190K (là nhiệt độ của vùng Nam cực), giả sử ∆H0 và ∆S0 ít biến
đổi theo nhiệt độ.
b) Nếu áp suất của nước là 1,3.10-7 bar và của HNO3 là 4,1.10-10 bar, thì hiđrat nào trong các dạng
trên sẽ bền vững nhất ở 190K? Biết áp suất tiêu chuẩn ở vùng này là 1 bar (1 bar = 0,98692 atm).
5.2. Cho các giá trị sau ở 298K:
CO2 (aq) H2O(l) NH3(aq) (H2N)2C=O(aq)
∆H0 (kJ.mol-1) -412,9 -285,8 -80,8 -317,7
S0 (J.K-1.mol-1) 121,0 69,9 110,0 176,0
Biết rằng trong dung dịch, ure bị thủy phân theo cân bằng hóa học sau:
(H2N)2C=O(aq) + H2O    2NH3(aq) + CO2(aq)

0
a) Tính ∆G và hằng số cân bằng hóa học của phản ứng này ở 298K.
b) Khi nồng độ các chất : [(H2N)2C=O] = 1,0 M; [H2O] = 55,5 M; [CO2] = 0,1 M; [NH3] = 0,01 M thì
phản ứng thủy phân ure ở 298K có xảy ra hay không?

You might also like