You are on page 1of 27

- SỰ ĐOÀN KẾT 3 NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG

- Ngày 18/3/1970 Mỹ cho tiến hành cuộc đảo chính lật đổ nền trung lập của Campuchia. Sau đảo
chính, Mỹ tập trung dựng lên chế độ Lon Non làm tay sai và tìm cách mở rộng chiến tranh xâm
lược sang Campuchia. Ngày 29/4/1970 Mỹ ngụy Sài Gòn sử dụng 10.000 quân phiêu lưu đánh sng
khu vực phía Đông - Bắc Campuchia, giáp với miền Đông Nam Bộ của Việt Nam.

- Từ giữa tháng 6/1970 quân dân miền Nam và liên quân Việt Nam - Campuchia đã phối hợp để
đánh Mỹ ngụy Sài Gòn, ngụy Phnôm-pênh. Sau hai tháng phối hợp chiến đấu ta và bạn đã giải
phóng hoàn toàn 5 tỉnh và giải phóng phần lớn 6 tỉnh khác của Campuchia sát với vùng giải phóng
của miền Nam Việt Nam. Tình hình khó khăn ở Campuchia được cải thiện rõ rệt, trong khi ấy ở Lào
và ở miền Nam Việt Nam ta cũng tranh thủ đẩy mạnh hoạt động. Ở Lào, liên quân cách mạng Việt
- Lào đã tấn công và giải phóng thị xã Xaravan (hạ Lào).

- Đón trước thời điểm chính trị của nước Mỹ năm 1972, từ tháng 5/1971 Bộ Chính trị Trung ương
Đảng ta đã đề ra chủ trương "Kịp thời nắm lấy thời cơ lớn, trên cơ sở phương châm chiến lược đánh lâu
dài, đẩy mạnh tiến công quân sự, chính trị và ngoại giao, phát triển thế chiến lược tiến công mới trên toàn
chiến trường miền Nam và cả trên chiến trường Đông Dương, đánh bại một bước quan trọng kế hoạch
xâm lược của chúng ở Campuchia và Lào, giành thắng lợi quyết định trong năm 1972, buộc đế quốc Mỹ
phải chấm dứt chiến tranh bằng thương lượng trên thế thua, đồng thời sẵn sàng chuẩn bị, kiên trì và đẩy
mạnh kháng chiến trong trường hợp chiến tranh còn kéo dài".
- Điều bất ngờ là hành động điên cuồng của Mỹ chỉ càng làm cho loài người tiến bộ, kể cả nhân dân
tiến bộ Mỹ công phẫn, lên án và đòi chính quyền Nixon phải chấm dứt chiến tranh. Ngày 27/7/1972 tại hội
nghị các Đảng Cộng sản và công nhân châu Âu đoàn kết với nhân dân Việt Nam, 27 đoàn đại biểu các
nước Đông Âu, Tây Âu, Bắc Âu đã ra "Tuyên bố Paris" kêu gọi "chính phủ Mỹ chấm dứt tức khắc các cuộc
ném bom và mọi hành động chiến tranh chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa... chấm dứt mọi sự can
thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, Lào và Campuchia".

- - ỦNG HỘ CUA CÁC NƯỚC XHCN- NƯỚC TIẾN BỘ [CẢ ND MỸ]

10
SLID
E
"Trong lực lượng tiến bộ, nhân dân ta đều biết vai trò và công lao của Đảng Cộng sản Pháp suốt từ
năm 1946 đến khi nước ta thống nhất. Sự tận tụy của nhiều thế hệ người Pháp tiến bộ đã liên tục là
"đồng minh" thuỷ chung của nhân dân ta" (Ảnh minh họa)

"Chúng ta chiến đấu chống phát xít, chống thực dân, chống đế quốc nhưng chúng ta không coi nhân
dân Nhật, nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ là kẻ thù, chúng ta luôn ra sức vận động nhân dân ba nước ủng
hộ chúng ta" (Ảnh minh họa)
HCM: "Từ thực tế trên, tôi nghĩ rằng chiến tranh, xung đột, đối đầu là phạm trù
nhất thời, còn chung sống, hữu nghị và hợp tác, phát triển là phạm trù lâu dài"
(Minh họa)

Video : http://vietnamsaigon.multiply.com/journal/item/69
Những người biểu tình ở Berkeley, California, mang nhiều băng rôn, biểu ngữ phản đối chiến tranh
tại Việt Nam, tháng 12/1965. Ảnh: AP

Những người chống chiến tranh hội tụ về khu vực sân sau của Đài tưởng niệm Washington ở
Washington D.C ngày 21/10/1967. Ảnh: AP

Những người ủng hộ chiến tranh Việt Nam biểu tình tại khu vực bãi cỏ Sheep Meadow, công viên
trung tâm New York ngày 14/11/1969. Hàng trăm quả bóng bay đen trắng được thả lên bầu trời với ý
nghĩa sâu xa: bóng đen tượng trưng cho binh lính Mỹ đã thiệt mạng ở Việt Nam dưới thời Nixon và
bóng trắng là biểu tượng cho số người Mỹ sẽ tiếp tục chết ở Việt Nam nếu cuộc chiến vẫn tiếp tục.
Ảnh: AP
ỦNG HỘ CỦA CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Các cường quốc, do nhiều mục tiêu của từng thời kỳ khác nhau, đã viện trợ cho
các bên trong Chiến tranh Việt Nam về đủ mọi mặt kinh tế, quân sự, văn hóa,
khoa học kỹ thuật, đào tạo, giáo dục ... với đủ các mức độ khác nhau. Nhìn chung
viện trợ ngày càng tăng theo quy mô chiến tranh. Trong khi Hoa Kỳ viện trợ cho
Việt Nam Cộng hòa thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận được sự giúp đỡ từ Trung
Quốc, Liên Xô và khối các nước xã hội chủ nghĩa. Viện trợ nước ngoài đã có ảnh
hưởng to lớn đến tình hình chiến tranh và đời sống của nhân dân hai miền Việt
Nam, không những viện trợ vật chất mà các bên còn viện trợ nhân lực, chuyên gia
và đưa quân lính tham chiến trực tiếp.

Tiền mặt

Cho đến nay vẫn chưa có số liệu chính thức công bố số tiền mặt viện trợ cho miền Bắc từ phía nhà
nước Việt Nam, nhưng theo Nguyễn Nhật Hồng Trưởng bộ phận B29:[11]

"Toàn bộ tiền viện trợ và tiền giúp đỡ của quốc tế cho Việt Nam đánh Mỹ đều tập
trung về một đầu mối là B29... Từ 1965 đến 1975, B29 đã tiếp nhận Sáu trăm bảy
mươi tám triệu bảy trăm ngàn đô la Mỹ (số tròn)(678.700.000 USD), trong đó hơn
sáu trăm hai sáu triệu đô la là tiền viện trợ đặc biệt, hơn hai mươi bốn triệu đô la
là tiền của các tổ chức và nhân dân quốc tế ủng hộ, gần 21 triệu đô la là tiền lãi
kinh doanh chuyển đổi và gửi ngoại tệ ở nước ngoài, gần bảy triệu rưỡi đô la là lãi
từ tiền dự trữ của chiến trường sau giải phóng...".

[sửa] Hàng hóa

Qua 20 năm, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa tổng khối lượng hàng hóa là 2.362.581 tấn; khối lượng vũ khí quy đổi thành tiền hơn 7 tỉ rúp
(tương đương 7 tỉ USD).[12] Ngoài 1 số như máy bay, tên lửa chỉ dùng ở miền bắc còn lại đều chuyển
vào miền Nam qua đường Trường Sơn.

Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa (bao gồm Tiệp Khắc, Ba
Lan, Hungary, Bulgaria, Romania, CHDC Đức, CHDCND Triều Tiên và Cuba) viện trợ cho Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn như sau[5]:

Tổng Hàng hậu Vũ khí, trang bị Liên Trung Các nước


Giai đoạn số cần kỹ thuật Xô Quốc khác
(tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn)

Giai đoạn 1955- 29.99


49.585 4.105 45.480 19.589
1960 6

Giai đoạn 1960- 47.22


70.295 230 70.065 22.982 442
1964 3

Giai đoạn 1965- 226.9


517.393 105.614 411.779 170.798 119.626
1968 69

Giai đoạn 1969- 1.000.7 143.7


316.130 684.666 761.001 96.002
1972 96 93
Giai đoạn 1973- 65.60
724.512 75.267 49.246 620.354 38.557
1975 1

Tính theo số lượng

Đơn vị Trung Các nước XHCN


Phân loại Liên Xô
tính Quốc khác

Súng bộ binh khẩu 439.198 2.227.677 942.988

Súng chống
khẩu 5.630 43.584 16.412
tăng

Súng cối các


khẩu 1.076 24.134 2.759
loại

Pháo hỏa tiễn khẩu 1.877 290

Pháo mặt đất khẩu 789 1.376 263

Pháo cao xạ khẩu 3.229 614

Bộ điều khiển bộ 647

Bệ phóng tên
chiếc 1.357
lửa

Đạn tên lửa quả 10.169

Tên lửa SA 75M quả 23

Đạn tên lửa VT


quả 8.686
50v

1 trung
Tên lửa Hồng Kỳ e
đoàn

2 trung
Tên lửa S125 e
đoàn

Đạn tên lửa


quả 480 480
K681

Máy bay chiến


chiếc 316 142
đấu

Tàu chiến hải


chiếc 52 30
quân

Tàu vận tải hải


chiếc 21 127
quân

Xe tăng các loại chiếc 687 552 10


Xe vỏ thép chiếc 601 360

Xe xích kéo
chiếc 1.332 322 758
pháo

Xe chuyên dùng chiếc 498 6.524 2.502

Phao cầu bộ 12 15 13

Xe máy công
chiếc 100 3.430 650
trình

Ống dẫn dầu bộ 56 11 45

Thiết bị toàn bộ bộ 37 36 3
Tên lửa SAM 2 góp phần quan trọng trong chiến dịch Điện Biên phủ trên không
tháng 12/1972.
Trong những năm tháng chiến tranh, các nước xã hội chủ nghĩa nói chung,
hai nước Liên Xô và Trung Quốc nói riêng đã dành cho sự nghiệp kháng
chiến của ta sự giúp đỡ quý báu. Hai nước đã ủng hộ, cổ vũ Việt Nam mạnh
mẽ, góp phần kiềm chế chính sách phiêu lưu của các thế lực xâm lược hiếu
chiến. Tổng số viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta ước tính trị giá khoảng bảy tỷ rúp (ba
tỷ USD theo tỷ giá lúc bấy giờ), trong đó phần lớn là từ Trung Quốc và Liên
Xô (1).

Đối với nhân dân và các lực lượng hòa bình tiến bộ trên thế giới, trước những thủ đoạn ngoại giao và
luận điệu tuyên truyền đánh lạc hướng dư luận, biện hộ cho hành động xâm lược của Mỹ, ta đẩy mạnh
công tác tuyên truyền đối ngoại, vạch trần âm mưu và tội ác xâm lược của Mỹ đối với nhân dân Việt
Nam, làm cho nhân dân và chính phủ nhiều nước, trước hết là các dân tộc Á, Phi, Mỹ la-tinh đồng
tình, ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân ta, phản đối chính sách hiếu chiến, xâm lược của đế
quốc Mỹ. Vì lẽ đó, ở nhiều nước, hai tiếng Việt Nam - Hồ Chí Minh đã trở thành khẩu hiệu tập hợp
nhiều tầng lớp nhân dân khác nhau đoàn kết với Việt Nam. Nhiều nhà cầm quyền các nước có chế độ
chính trị - xã hội khác nhau, nhiều lãnh tụ các tổ chức quốc gia, quốc tế, các tổ chức tôn giáo, xã hội;
nhiều chính giới, nhân sĩ, trí thức có tên tuổi bằng những hình thức khác nhau đã tham gia các phong
trào đoàn kết với Việt Nam. Đặc biệt, trong những thời điểm quyết định của cuộc kháng chiến, sự ủng
hộ đó đã tiếp thêm sức mạnh cả về vật chất và tinh thần cho quân và dân ta tiến lên giành thắng lợi
hoàn toàn.

Với nhân dân tiến bộ Mỹ, Đảng và Nhà nước ta chủ trương làm cho họ ngày càng hiểu rõ lập trường
và thiện chí của ta, thấy được tính chất phi nghĩa, tàn bạo của cuộc chiến tranh xâm lược mà các đời
tổng thống Mỹ theo đuổi ở Việt Nam. Tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, những thắng
lợi to lớn, toàn diện về quân sự, chính trị của quân và dân ta trên cả hai miền nam, bắc, sự vững vàng
của miền bắc xã hội chủ nghĩa trước thử thách khốc liệt của chiến tranh đã làm thất bại âm mưu và
nhiều thủ đoạn ngoại giao của Mỹ, tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ quốc tế ngày càng
rộng rãi, to lớn.

Những tấm gương tiêu biểu như hành động tự thiêu của người chiến sĩ hòa bình Nóc-man Mô-ri-xơn ở
Mỹ, cuộc đột kích của quân du kích Vê-nê-xu-ê-la bắt một sĩ quan Mỹ giữa thủ đô Ca-ra-cát để đòi đổi
lấy Anh hùng Việt Nam Nguyễn Văn Trỗi, sự kiện tòa án quốc tế Becrang Rutxen xét xử tội ác chiến
tranh của đế quốc Mỹ cùng hàng nghìn, hàng vạn cuộc mít-tinh, biểu tình, hội thảo... của các tầng lớp
nhân dân khắp nơi trên thế giới và ngay cả trong lòng nước Mỹ... đã làm lay động lương tâm của loài
người tiến bộ, làm cho mặt trận đoàn kết ủng hộ Việt Nam trở thành một phong trào rộng lớn mang
tính toàn cầu và tiếng nói ủng hộ Việt Nam chống đế quốc Mỹ ngày càng thêm sức nặng. Tất cả những
hoạt động trên đã trở thành nhân tố quan trọng tác động đến sự ổn định trong lòng nước Mỹ, chi phối
quá trình điều hành chiến tranh của Chính phủ Mỹ, góp phần buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri, chấm
dứt sự dính líu về quân sự ở miền nam Việt Nam.

Xuất phát từ bối cảnh quốc tế và tình hình cách mạng miền nam từ sau khi ký Hiệp định Pa-ri, trong
hoạt động đối ngoại giai đoạn này, Đảng ta chủ trương đẩy lùi khả năng Mỹ can thiệp trở lại; chuẩn bị
dư luận quốc tế làm cho thế giới thấy Mỹ - Thiệu là kẻ phá hoại Hiệp định Pa-ri; tiếp tục tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ của dư luận thế giới đối với việc ta quyết định đánh ngày càng mạnh, giải phóng
miền nam.

Khi xuất hiện thời cơ chiến lược trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975, ta phán đoán Mỹ không có
khả năng can thiệp lại. Song, ta cũng dự kiến, dù Mỹ có can thiệp lại trong chừng mực nhất định thì
chúng cũng không xoay được tình thế và ta vẫn thắng. Thông qua các tổ chức tiến bộ, các nhân vật ở
Mỹ, các tổ chức quốc tế, ta đã tác động vào nội bộ Mỹ chống lại sự dính líu và can thiệp của chính phủ
họ, nhằm cô lập chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. Trước những hành động lấn chiếm của quân ngụy, ta
đã vận động các nước, các tổ chức quốc tế lên án Mỹ - Thiệu. Khắp nơi trên thế giới đều dấy lên
phong trào mít-tinh, biểu tình, ủng hộ cuộc chiến đấu của quân và dân ta chống lại chính quyền ngụy ở
Sài Gòn. Ngay tại một số nước đồng minh của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam như Ô-xtrây-li-a, Niu
Di-lân... cũng phản ứng gay gắt trước hành động lấn chiếm, vi phạm Hiệp định Pa-ri của chính quyền
Thiệu.

Trong giai đoạn chuẩn bị mở cuộc tổng tiến công lớn, hoạt động đối ngoại của ta đã rất thành công
trong việc tranh thủ được sự đồng tình của nhân dân và chính giới yêu chuộng hòa bình, công lý, làm
cho họ ủng hộ, đồng tình hoặc ít nhất cũng không phản đối việc ta đánh mạnh hơn bằng cách giương
cao ngọn cờ thi hành Hiệp định, chống phá hoại của chính quyền Thiệu. Đến lúc đi vào chiến dịch Hồ
Chí Minh, ngoại giao của ta đã tranh thủ được sự đồng tình quốc tế bằng việc làm cho thế giới thấy rõ
ta giải phóng miền nam là phù hợp với trào lưu dân tộc, dân chủ trên thế giới. Vì vậy, trong suốt quá
trình diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, ta vẫn tiếp tục nhận được sự đồng tình ủng
hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân
dân Việt Nam; đồng thời tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Cam-pu-
chia, tránh được âm mưu tách cuộc tiến công chiến lược ở miền nam với cuộc đấu tranh của nhân dân
thế giới.

Có thể nói, trong suốt cuộc kháng chiến, Đảng ta luôn tăng cường đoàn kết quốc tế, phát huy cao nhất
sức mạnh của thời đại, coi đó là một bộ phận hợp thành đường lối chống Mỹ, cứu nước và đã đặt hoạt
động đối ngoại, đấu tranh ngoại giao thành một mặt trận có tầm quan trọng chiến lược, góp phần tạo
nên sự vượt trội về thế và lực của nhân dân ta đánh thắng kẻ thù. Dưới tác động của hoạt động đối
ngoại và của chính cuộc kháng chiến của quân và dân ta, một mặt trận rộng lớn của nhân dân thế giới
đoàn kết với Việt Nam, ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược đã hình thành và phát triển. Mặt trận đó
bao gồm các nước xã hội chủ nghĩa, các nước độc lập dân tộc, các phong trào cách mạng, các lực
lượng hòa bình, các xu hướng dân chủ và tiến bộ trên toàn thế giới, kể cả một bộ phận đông đảo nhân
dân Mỹ. Như vậy, cùng với mặt trận đại đoàn kết toàn dân trong nước và liên minh chiến đấu ba nước
Đông Dương, mặt trận đoàn kết quốc tế đó đã góp phần tạo ra một tập hợp lực lượng chưa từng thấy,
bao vây, cô lập và tiến công kẻ thù, phát huy sức mạnh thời đại kết hợp với sức mạnh dân tộc làm nên
Đại thắng mùa Xuân 1975.

- TRUNG QUỐC ủng hộ VN vì "phe XHCN" thì ít mà chủ yếu là không muốn cửa ngõ phía
Nam của mình trở thành sân chơi của Mỹ, giống như việc TQ gửi Chí nguyện quân sang
Triều Tiên để đẩy lui quân Mỹ.
- LIÊN XÔ thì mục đích bảo vệ đồng minh phía Nam duy nhất của mình sau khi quan hệ
Trung - Xô bế tắc
- CUBA vai trò của phiden castro

Fidel Castro

 CHỐT LẠI ỦNG HỘ NHỮNG GÌ ? CÓ ẢNH HƯỚNG THẾ NÀO ĐẾN CHIẾN TRANH
VIỆT NAM

ỦNG HỘ CỦA 3 NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG VAI TRÒ ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH MỞ RỘNG
SANG CAMPUCHIA, DẪN CHỨNG VỀ
GIAO THÔNG OR … HÌNH ẢNH

“Luật lái xe Trường Sơn: Cho đến nay toàn thế


giới chỉ biết có hai thứ luật đi đường là luật đi bên
trái của Anh và các nước theo luật Anh và của
Pháp, Mỹ và các nước theo hệ thống này. Riêng
xe tải trên đường Trường Sơn có luật riêng, xe lúc
thì đi bên trái, lúc thì đi bên phải, tránh nhau rất
lạ. Vì trên những dốc của Trường Sơn, đường vừa
hẹp, vừa dễ sụt lở nên “luật” là ưu tiên cho xe đi
vào, vì xe đi vào chở nặng, xe đi ra chở nhẹ.

Theo luật này bất cứ xe nào từ Bắc vào đều được


ưu tiên đi sát bên vách núi. Những xe đi ra phải
tránh ra phía mép đường, bất kể là bên trái hay

Xe tải đi trên dây, điều như chưa có


trong lịch sử vận tải
bên phải. Đó là thứ luật bất thành văn trên đường Trường Sơn mà có lẽ không ở đâu trên thế có một
thứ luật kỳ cục như vậy.”10

Vì không quân Mỹ biết rất rõ có những đoàn xe lớn chỉ di chuyển vào ban đêm nên tập trung lực
lượng đánh phá vào ban đêm. Ban ngày phi công ngủ. Tương kế tựu kế, Đoàn 559 chọn những khu
rừng chưa bị trụi lá kết các cành lá lại thành những tuyến đường “ngầm”, không phải ngầm trong lòng
đất mà ngầm dưới tán lá rừng (bí danh là Đường K).

Cho đến mùa khô 1971-1972, độ dài của những con đường ngầm này ở phía Tây Trường Sơn lên tới
778 km. Trên những tuyến đường này, lợi dụng lúc các phi công Mỹ ngủ ngày, xe có thể chạy suốt ban
ngày và lại nghỉ ban đêm... Trong suốt mùa khô 1971-1972, có tới 71% số xe tải phục vụ cho cuộc tiến
công lớn 1972 là đi theo hệ thống Đường K này

Đến năm 1975, lượng hàng đã giao vào chiến trường và bảo đảm hành quân hơn 403.300
tấn. Tính chung trong toàn bộ cuộc kháng chiên, bộ đội Trường Sơn, qua tuyến này đã vận
chuyển chi viện cho các chiến trường lên đến 1, 5triệu tấn hàng, 5, 5 triệu tấn xăng dầu”

Đường mòn Hồ Chí Minh trong chiến tranh.

Có thể nói, Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đã trở thành kỳ tích, con đường huyền
thoại; là biểu tượng của trí tuệ, ý chí, nghị lực, lòng quả cảm, đức hy sinh, tinh thần lạc
quan tin tưởng và sức mạnh quyết tâm giành bằng được độc lập tự do, thống nhất
toàn vẹn non sông đất nước của con người Việt Nam
1 CÂU CHỐT LẠI

ỦNG HỘ CỦA NHÂN DÂN TIẾN BỘ (TIÊU BIỂU DÂN MỸ) HÌNH ẢNH BIỂU TÌNH

1 CÂU CHỐT LẠI

Một ban nhạc Blue biểu diễn trong cuộc biểu tình hòa bình phản đối chiến tranh Việt Nam tại London
- năm 1968.
Cuộc biểu tình của người dân thành phố Tucson (bang Arizona, Mỹ) phản đối chính phủ tham chiến
tại Việt Nam. Tác giả bức ảnh là Allan Ginsberg (1926-1997) vừa là một nhà thơ, nhưng cũng là một
nhiếp ảnh gia nghiệp dư. Ông có nhiều tác phẩm về phong trào phản chiến của nhân dân yêu hòa
bình tại Mỹ trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

"Sẽ có bao nhiều người chết ở Việt Nam?" - Với thông điệp rõ ràng, nhóm sinh viên này đã biến lễ tốt
nghiệp của mình thành cuộc mít-tinh biểu thị lòng yêu hòa bình. Cuộc mít-tinh diễn ra năm 1968 -
thời điểm Chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn vô cùng khốc liệt trước khi chính sách Chiến tranh
Cục bộ của Đế quốc Mỹ thất bại.
Năm 1969 tại Altalanta, hàng đoàn người lặng lẽ đứng trong tuyết lạnh để tưởng niệm nạn nhân chiến
tranh. Đám đông đó gồm nhiều thành phần, già có trẻ có, da trắng và da màu, người giầu và người
nghèo, có cả quân nhân nữa.

Năm 1965, trước nguy cơ thất bại của chiến lược Chiến tranh Đặc biệt, Mỹ ào ạt đổ quân, thiết bị
chiến tranh vào Việt Nam theo chiến lược mới với tên gọi Chiến tranh Cục bộ hòng thay đổi thế trận.
Tuy nhiên, càng đổ quân vào Việt Nam, số lính Mỹ chết trận càng tăng lên. Phong trào phản chiến
ngày càng gay gắt vì người dân Mỹ thức tỉnh: Con em họ đang chiến đấu ở một chiến trường xa xôi
chẳng vì cái gì.

Trong ảnh là đoàn dài người biểu tình tại trường Đại học Wiscons (Maldison) năm 1965.

Rất đông sinh viên Đại học Wiscons tập trung trước Thư viện Lịch sử để nghe chính người Mỹ thuyết
trình về sự tàn ác của Chủ nghĩa Đế quốc.
Họ kêu gọi Chính phủ Mỹ hãy ngừng rải bom xuống đầu người dân và đất nước Việt Nam.

Rút quân đi và đừng dội bom nữa!


"Hãy rời khỏi Việt Nam" - Thông điệp khắc khoải của những bà mẹ Mỹ đang có chồng, con tham gia
cuộc chiến phi nghĩa tại đất nước cách nửa vòng Trái đất.

Ngày 21/10/1967, một đoàn biểu tình lớn tập trung trước Lầu Năm Góc - cơ quan chiến tranh tối cao
của Mỹ - để phản đối chiến tranh Việt Nam. Những người dân Mỹ yêu hòa bình giơ cao ảnh và kết tội
Tổng thống Mỹ là tội phạm chiến tranh vì những tội ác gây ra tại Việt Nam và cho chính con em
người Mỹ.
Ngày 4/5/1970, một cuộc biểu tình lớn diễn ra tại trường Đại học Kent State. Cảnh binh đã có mặt để
đàn áp đám đông.

Cuộc biểu tình sau đó bị giải tán bằng đạn hơi cay và vòi rồng.
Ngày 30/4/1971, người Mỹ biểu tình với lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.
Nhưng phải 4 năm sau, cuộc chiến này mới chấm dứt.

Hình ảnh lá cờ hai nửa đỏ - xanh và ngôi sao vàng sau đó xuất hiện ngày càng nhiều trong các cuộc
biểu tình phản chiến trên khắp nước Mỹ. Hình ảnh chụp tại cuộc biểu tình tại thủ đô Washington ngày
4/5/1971.
Phong trào phản đối cuộc chiến tại Việt Nam được nhân dân yêu hòa bình khắp nơi trên thế giới ủng
hộ. Mùa thu năm 1968, các bạn trẻ tại Anh quốc, một đồng minh thân cận của Mỹ, đã xuống đường
biểu tình phản chiến. Ảnh chụp tại Whitehall, London.

Cuộc biểu tình vì hòa bình tại Whitehall (London, Anh quốc) để ủng hộ nhân dân Việt Nam của những
bạn trẻ người Anh lên tới hàng vạn người.
Cảnh sát Anh lo lắng và huy động lực lượng lớn để ứng phó với đoàn người.
Nữ diễn viên xinh đẹp người Anh Vanessa Redgrave đang phát biểu trước 20.000 người biểu tình tại
Quảng trường Trafalgar (London, Anh quốc) phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc.

Trong ảnh, cô đang đội dải băng trắng quanh đầu - biểu tượng cho chiếc khăn tang của người Việt
Nam để thể hiện sự tàn khốc của chiến tranh.

Nhiều năm đã trôi qua, nhưng cuộc Chiến tranh Việt Nam vẫn là kỷ niệm đáng buồn trong một thế hệ
người Mỹ.
Họ lập tượng đài trên chính mảnh đất quê hương mình để không lặp lại sai lầm này.

Hàng đồ chơi Lego sau đó đã khai thác ý tưởng tấm ảnh xử tử trên đường phố Sài Gòn nổi tiếng của
nghệ sĩ Eddie Adam năm 1968.
Trong tấm ảnh, tướng ngụy Nguyễn Ngọc Loan xử bắn chiến sĩ biệt động Nguyễn Văn Lém ngay trên
đường phố. Lột tả sự tàn bạo và khốc liệt này, tấm ảnh sau đó đoạt giải Pullitzer cao quý.
Thời gian qua đi, nỗi đau còn đó. Cả hai dân tộc cùng khép lại quá khứ để hàn gắn một kỷ niệm buồn.
Dù cách nhau nửa vòng Trái đất, nhưng loài người tiến bộ, yêu hòa bình vẫn luôn gặp nhau ở cùng
một điểm.

You might also like