You are on page 1of 33

Chương 1

ðỘNG HỌC CHẤT ðIỂM

ðộng học (Kinematics) là phần của môn cơ học có mục ñích nghiên cứu chuyển ñộng nhưng
không xét tới nguyên nhân gây ra chuyển ñộng tức là không xét tới lực.

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ðỘNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH QUỸ ðẠO

- Chuyển ñộng của một vật là sự thay ñổi liên tục vị trí trong không gian của một vật ñó so
với các vật khác.
- Vật mốc là một vật hoặc hệ vật mà ta quy ước là ñứng yên.
- Hệ quy chiếu là một tập hợp gồm một hệ toạ ñộ và một ñồng hồ ñược gắn liền với vật mốc.
Hệ quy chiếu ñược dùng ñể xác ñịnh vị trí và thời gian chuyển ñộng.
Chuyển ñộng có tính tương ñối. Ví dụ kiện hàng trong một toa tàu hoả ñang chạy là nằm
yên nếu chọn vật mốc là toa tàu ñó nhưng lại là chuyển ñộng khi so với mặt ñất.
- Chất ñiểm: một vật nào ñó ñược coi là chất ñiểm (tức là một ñiểm có khối lượng) nếu kích
thước của nó nhỏ hơn nhiều lần so với các kích thước hoặc khoảng cách khác mà ta ñang
khảo sát.
Ví dụ: Trong bài toán về chuyển ñộng của quả ñất quanh mặt trời, ta coi quả ñất là chất
ñiểm vì ñường kính quả ñất bé hơn nhiều lần so với khoảng cách từ mặt trời tới quả ñất.
Nhưng khi xét chuyển ñộng quay của quả ñất quanh trục của nó thì không thể coi nó là chất
ñiểm.
- Phương trình chuyển ñộng là một hệ phương trình cho phép xác ñịnh vị trí của chất ñiểm
ñang chuyển ñộng tại bất kỳ thời ñiểm t nào.
Dạng vectơ tổng quát của phương trình chuyển ñộng là:
r r
r = r (t ) (1.1a)
r
trong ñó r (t ) = OM là vectơ bán kính (còn gọi là véc tơ vị trí) nối từ gốc toạ ñộ O tới vị trí M
của chất ñiểm tại thời ñiểm t
Nếu dùng hệ toạ ñộ ðềcac ñể mô tả chuyển ñộng thì phương trình chuyển ñộng (1.1a) có
dạng:
r r r r
r = x(t ).i + y (t ). j + x(t ).k
Do vậy có phương trình chuyển ñộng dạng hình chiếu:
x = x(t)
y = y(t) (1.1b)
z = z(t)

1
Còn nếu dùng hệ toạ ñộ cầu thì phương trình có dạng:
r = r(t)
φ = φ(t)
θ = θ(t)
Ví dụ: Phương trình chuyển ñộng tròn ñều trong mặt phẳng Oxy của một chất ñiểm :
r = R = 0,5 (m)
φ = 2π.t (rad)
θ=0
- Quỹ ñạo là một ñường tạo bởi tập hợp các vị trí trong không gian của một chất ñiểm chuyển
ñộng.
Dạng tổng quát của phương trình quỹ ñạo là:
f(x,y,z) = 0 (1.2)
Biết phương trình chuyển ñộng (1.1b), có thể tìm ñược phương trình quỹ ñạo dạng (1.2) bằng
cách khử biến số thời gian t.

Bài 2. VẬN TỐC

Trong bài này chúng ta sẽ ñưa ra các ñịnh nghĩa vận tốc trung bình, vận tốc tức thời và véctơ
vận tốc. Trong ñó chỉ có véctơ vận tốc là ñại lượng ñặc trưng ñầy ñủ nhất cho trạng thái
chuyển ñộng. Nó không chỉ cho biết ñộ nhanh chậm mà còn cho biết phương và chiều của
chuyển ñộng tại thời ñiểm ñang xét.

ðịnh nghĩa
Vận tốc trung bình: là ñại lượng vô hướng, bằng tỷ số giữa quãng ñường ∆s mà chất ñiểm ñi
ñược và khoảng thời gian ∆t cần thiết ñể ñi ñược quãng ñường ñó:
∆s
v= (1.3)
∆t
Ý nghĩa: vận tốc trung bình ñặc trưng cho ñộ nhanh chậm trung bình của chuyển ñộng trên cả
quãng ñường ∆s

Vận tốc tức thời:


ðịnh nghĩa này dựa trên khái niệm về toạ ñộ
tự nhiên s hay còn gọi là toạ ñộ cong của
quỹ ñạo. Trên ñường cong quỹ ñạo ta chọn
một ñiểm M0 gọi là ñiểm gốc và chọn một
chiều dịch chuyển dương trên ñường cong
ñó.

ðiểm gốc M0 có toạ ñộ s = 0. Toạ ñộ của các ñiểm M khác bằng ñộ dài ñại số của quãng
ñường từ M0 ñến M. Khi chất ñiểm chuyển ñộng theo quỹ ñạo thì toạ ñộ s là hàm liên tục của
thời gian s = s(t).
ðịnh nghĩa
Vận tốc tức thời tại thời ñiểm t là ñại lượng vô hướng, bằng ñạo hàm của toạ ñộ cong s(t) theo thời
gian t
ds s (t + ∆t ) − s (t )
v= = lim (1.4)
dt ∆t → 0 ∆t
Nếu v có giá trị âm thì tại thời ñiểm ñó vật ñang chuyển ñộng ngược chiều dương ñã chọn.
Như vậy vận tốc tức thời ñặc trưng cho ñộ nhanh chậm và chiều của chuyển ñộng trên quỹ
ñạo tại thời ñiểm ñang xét.
ðơn vị ño vận tốc là m/s

2
-Véctơ vận tốc
Khi chất ñiểm chuyển ñộng thì véctơ bán kính luôn thay ñổi (riêng ñiểm gốc O của véctơ ñó
là không ñổi vị trí). Tại thời ñiểm t chất ñiểm ở vị trí M1, tại thời ñiểm t+∆t sau ñó nó ở vị trí
M. Nối từ M1 ñến M ta có vectơ
r r
∆r = M 1M = r (t + ∆t ) − r (t )
ðịnh nghĩa
Véctơ vận tốc bằng ñạo hàm của véctơ bán kính
r
r theo thời gian
r r
r dr ∆r
v= = lim (1.5)
dt ∆t →0 ∆t
Khi ∆t dần tới 0 thì dây cung ∆r trùng với cung
r
M1M do vậy vectơ v có:
- Phương tiếp tuyến với quỹ ñạo tại ñiểm xét
- Chiều: là chiều chuyển ñộng
- ðộ lớn bằng trị tuyệt ñối của vận tốc tức
thời v
ds
v=
dt

Trong hệ toạ ñộ ðềcac, khi biết phương trình chuyển ñộng (1.1) ta dễ dàng tìm ñược các hình
r
chiếu vx, vy, vz của véctơ vận tốc v trên các trục toạ ñộ: từ
r d r r r dx r dy r dz r
v = ( x.i + y. j + z.k ) = . i + . j + . k
dt dt dt dt
ta có:
dx dy dz
vx = ; vy = ; vz = (1.6)
dt dt dt
v = v x2 + v 2y + v z2

Bài 3. GIA TỐC

1. Vectơ gia tốc

ðịnh nghĩa: Vectơ gia tốc bằng ñạo hàm của véctơ vận tốc theo thời gian
r
r dv
γ = (1.7)
dt
ðơn vị ño ñộ lớn của gia tốc là m/s2
Trong hệ toạ ñộ ðềcác
r d r r r dv r dv r dv r
γ = (v x . i + v y . j + v z . k ) = x . i + y . j + z . k
dt dt dt dt
từ ñó có:

dvx d 2 x dv y d2y dvz d 2 z


γx = = 2 ; γy= = ; γz = = 2 (1.8)
dt dt dt dt 2 dt dt

γ = γ x2 + γ y2 + γ z2 (1.9)

3
2. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

Trong chuyển ñộng cong không ñều, tại mỗi ñiểm trên quỹ ñạo có thể phân tích gia tốc toàn
r
phần γ thành tổng của hai véctơ hướng theo tiếp tuyến và hướng theo pháp tuyến tại ñiểm ñó.
r
Gọi τ là vectơ ñơn vị chỉ phương tiếp tuyến, cùng chiều với vectơ vận tốc tại ñiểm ñang xét:
r
r v r r
τ = ⇒ v = v.τ
v
với v là ñộ lớn của vận tốc tức thời. Từ ñó ta tìm vectơ gia tốc
r
r d r dv r dτ
γ = ( v.τ ) = .τ + v .
dt dt dt
r
dτ r r
Xét vectơ . Gọi ∆α là góc giữa hai vectơ τ 1 (tại M1) và vectơ τ 2 (tại M2). Trên hình vẽ góc
dt
r r r r
∆α nằm giữa τ 1 và vectơ τ 3 , hai véctơ τ 3 và τ 2 là hai vectơ bằng nhau (chúng song song với
nhau, cùng chiều và có ñộ dài bằng nhau).
r r r r
Nối từ ngọn vectơ τ 1 ñến ngọn của τ 3 ta có vectơ ∆τ = τ 3 − τ 1 . Gọi ∆s = s2 –s1 là hiệu của
hai toạ ñộ tự nhiên của hai ñiểm M2 và M1. ðể ñi từ M1 ñến M2 cần một khoảng thời gian là
∆t. Ta có:
∆τ ∆τ ∆α ∆s
= ⋅ ⋅
∆t ∆α ∆s ∆t
Khi ∆t dần tới 0, ở giới hạn có
r r
dτ dτ dα ds
= . . (1.10)
dt dα ds dt
Trên hình vẽ ta thấy ∆τ là cạnh ñáy của tam giác cân vớicó hai cạnh bên có chiều dài bằng
1. Do vậy có ñộ dài cạnh ñáy là
r
∆α ∆α dτ
∆τ = 2. sin ≈ 2. = ∆α ⇒ =1
2 2 dα

Khi ∆t → 0 , góc ñỉnh tam giác cân (cạnh τ 1 và τ 2 ) ∆α giảm về 0, vì thế nên mỗi góc ñáy
r
của tam giác ñó dần tới góc 900. Do ñó ở giới hạn ∆τ có phương vuông góc với vectơ τ 1 .
r
Như vậy, nếu gọi n là véc tơ ñơn vị có phương pháp tuyến với quỹ ñạo tại ñiểm M1 , có
chiều hướng về phía lõm của quỹ ñạo thì
r
dτ r
=n

Trong toán học giải tích ta ñã biết
dα 1
=K=
ds R

4
trong ñó K là ñộ cong, và R là bán kính cong của ñường cong ứng với ñiểm ñang xét (ở ñây
ds
là M1). Cuối cùng, trong (1.10) ta có =v
dt
Vậy
r dv r v 2 r
γ = .τ + . n (1.11)
dt R

Tóm lại: Khi chất ñiểm chuyển ñộng cong, véctơ gia tốc phân tích ñược thành tổng của vectơ
r dv r r v2 r
gia tốc tiếp tuyến γ t = .τ và gia tốc pháp tuyến γ n = . n
dt R
Gia tốc tiếp tuyến có:
- Phương: là phương của tiếp tuyến với quỹ ñạo
- Chiều: cùng chiều chuyển ñộng (cùng chiều với véctơ vận tốc) nếu vật ñang chuyển ñộng nhanh
lên. Và ngược chiều chuyển ñộng nếu vật ñang chuyển ñộng chậm ñi.
dv
- Trị số là γt =
dt
- Ý nghĩa: vectơ gia tốc tiếp tuyến ñặc trưng cho sự biến thiên của vectơ vận tốc về ñộ lớn.

Gia tốc pháp tuyến có


- Phương: là phương vuông góc với tiếp tuyến của quỹ ñạo
- Chiều: luôn quay về phía lõm của quỹ ñạo
v2
- ðộ lớn là γ n =
R
- Ý nghĩa: vectơ pháp tuyến ñặc trưng cho sự biến thiên của véc tơ vận tốc về phương

Như vậy, ta có ñộ lớn của gia tốc là


γ = γ t2 + γ n2 (1.12)

3a. BÁN KÍNH CONG - TÍNH ðẠO HÀM VECTƠ (Tự ñọc)

1/ ðịnh nghĩa ñộ cong K và bán kính cong R


Trên ñường cong ta chọn 2 ñiểm M1 và M2 ở nhau gần nhau tới mức cung M1M2 có thể coi là
nằm trong một mặt phẳng gọi là mặt phẳng mật tiếp với quỹ ñạo tại M1. Qua M1 và M2 dựng
2 ñường tiếp tuyến với ñường cong. Chúng cắt nhau tạo thành 1 góc nhọn ∆α.
Gọi ∆s = s 2 − s1 là ñộ dài của cung M1M2
Ta có ñịnh nghĩa ñộ cong K của ñường cong tại ñiểm M1
∆α dα
K = lim =
∆s →0 ∆s ds

5
Trên mặt phẳng mật tiếp, qua M1 và M2 kẻ
pháp tuyến (vuông góc với tiếp tuyến) thì
chúng cắt nhau taị ñiểm C. Khi M2 dần tới
M1 thì C trở thành tâm của ñường tròn với
bán kính R mà 1 phần nhỏ của nó trùng với
cung M1M2 của ñường cong ñang xét.
ðường tròn ñó gọi là ñường tròn mật tiếp
với ñường cong tại M1. Bán kính R gọi là
bán kính cong tại ñiểm M1. Theo hình vẽ
thấy dα = dϕ (2 góc có cạnh tương ứng
vuông góc).

ds
Vì dϕ = (rad) nên
R
ds 1
R= = (3a-1)
dα K
Bài tập 1 - Thiết lập công thức tính bán kính cong R
(Ghi chú: học viên chỉ tham khảo cách giải chứ không áp dụng các công thức kết quả ở bài
này ñể giải các bài tập khác).

Tìm bán kính cong của quỹ ñạo chuyển ñộng của chất ñiểm. Giả sử chất ñiểm chuyển ñộng
trong mặt phẳng Oxy và biết phương trình chuyển ñộng x = x(t), y = y(t)
Giải
Tại thời ñiểm t, chất ñiểm ở vị trí M. Tại ñó nó có gia tốc:
r r v2 r
γ = γ t .τ + n (3a-2)
R
r r
Vì τ và n vuông góc với nhau và là véctơ ñơn vị (ñộ lớn bằng 1), nên ñể tìm R ta nhân vô
r
hướng 2 vế của (3a.2) với n , có
rr v2 v2
n.γ = 0 + ⇒ R = r r (3a.3)
R n.γ
ðể thực hiện phép nhân vô hướng 2 véc tơ:
rr
n.γ = n x .γ x + n y .γ y (3a.4)
Ta cần tìm nx và ny. Ta ñã biết ở bài 3:
r r r
r v r vx i + v y j v vy
τ = ⇒ τ = ⇒ τx = x ; τy = (3a.5)
v v v v
Ta vẽ 1 vòng tròn bán kính bằng 1 (gần giống vòng tròn lượng giác) và 2 véctơ ñơn vị ñang
xét vuông góc nhau
Theo hình này và theo (3a.5) có:
vy
n x = −τ y ⇒ n x = −
v
v
ny = τ x ⇒ ny = x
v
Thay vào (3a.4) có
r r − v yγ x + vxγ y
n.γ = (3a.6)
v

6
Vì có tới 2 véc tơ vuông góc với 1 véc tơ, nên chọn như trên có khi bị sai dấu. Mà R luôn là
số dương nên trong công thức cho R ta lấy trị tuyệt ñối của tích 2 vectơ. Thay (3a.4) vào
(3a.3) có

R=
v3
⇒ R=
( x& 2 + y& 2 )
3

(3a.7)
v xγ y − v y γ x x&&y& − y&&x&
Ví dụ khi xét bài toán ném vật (bắn pháo), khi chọn trục Oy thẳng ñứng, quay lên trên thì có
v3
γ x = 0 ; γ y = −g ⇒ R =
g .v x
Biết bán kính cong tại 1 ñiểm thì tìm ñược gia tốc pháp tuyến tại ñó của chất ñiểm: thay
v2
(3a.4) vào γ n = có:
R
vxγ y − v yγ x
γn =
v

2- Tính ñạo hàm của hàm vectơ


Trong bài 3 ta ñã thực hiện tính ñạo hàm như sau:
r
r d r dv r dτ
γ = ( v.τ ) = .τ + v .
dt dt dt
r
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét một chút về công thức tính ñạo hàm. Xét hàm vectơ u (t ) dạng
r
tích của 1 hàm vô hướng f(t) với 1 hàm vectơ A(t ) của biến t. Ta sẽ chứng minh công thức
tính ñạo hàm của hàm ñó theo t có dạng quen thuộc như trường hợp ñạo hàm của tích 2 hàm
vô hướng, tức là:
r
d
dt
( r
) df r
f (t ). A(t ) = . A + f .
dt
dA
dt
(3a.8)
Chứng minh:
Khi biến t thay ñổi lượng ∆t thì tương ứng hàm vectơ thay ñổi 1 lượng
( )
r r r r r r r r
∆u = ( f + ∆f ). A + ∆A − f . A = f . A + f .∆A + ∆f . A + ∆f .∆A − f . A
r
r
bỏ qua số hạng bé ∆f .∆A có
r r r
du ∆A ∆f r df r dA
= f . lim + lim .A = .A + f .
dt ∆t →0 ∆t ∆t →0 ∆t dt dt
Tương tự có thể chứng minh các công thức khác, ví dụ:
ðạo hàm của tích vô hướng của 2 hàm vectơ r
r
d r r dA r r dB
( A.B ) = .B + A.
dt dt dt

Bài tâp 2 - Tìm công thức tính gia tốc tiếp tuyến γt
rr
Từ hệ thức v.v = v.v. cos 0 = v .v có, khi lấy ñạo hàm 2 vế theo t
r r
dv dv dv r r dv
.v + v. = .v + v .
dt dt dt dt
r
dv r dv
thay = γ (theo ñịnh nghĩa véctơ gia tốc) và thay = γ t có:
dt dt
rr
v .γ
γt = (3a.9)
v
Từ ñó khi dùng hệ toạ ñộ ðêcac trong không gian 3 chiều, ta có

7
vx .γ x + v y .γ y + vz .γ z
γt = (3a.10)
vx2 + v y2 + vz2

Bài 4. TỔNG HỢP VẬN TỐC VÀ GIA TỐC

Giả sử ban ñầu ta có 2 vật A và B chuyển


ñộng so với hệ quy chiếu O, sau ñó ta gắn
vào vật A một hệ toạ ñộ O’x’y’ thì vật A
trở thành hệ quy chiếu O’
Khi xem xét chuyển ñộng tương ñối của
các vật thì nên dùng ký hiệu sau:
rB/O = OB ; rB / O, = O' B ; rO '/ O = OO'
(chú ý thứ tự chỉ số ở vế trái ngược với thứ
tự viết ở vế ph ải)
Viết như vậy vì nó ñược hiểu như sau:
Vectơ xác ñịnh vị trí của vật B so với hệ
quy chiếu O là véc tơ rB / O = OB
Còn vectơ xác ñịnh vị trí của vật B so với hệ quy chiếu O’ là véc tơ rB / O ' = O' B
Theo hình vẽ ta có
rB / O = rB / O, + rO, / O
(1.13)
Trong cơ học cổ ñiển, thời gian trôi trong hai hệ quy chiếu là như nhau (t’ = t).
Lấy ñạo hàm 2 vế của (1.15) theo t hoặc t’ có
d rB / O d rB / O ' d rO '/ O
= +
dt dt ' dt
Theo ñịnh nghĩa của véctơ vận tốc ta có
vB / O = vB / O ' + vO '/ O (1.14)
Vậy có
ðịnh lý cộng vận tốc:
Vận tốc của vật B ñối với hệ quy chiếu O bằng vận tốc của B so với hệ quy chiếu O’ cộng với vận tốc
chuyển ñộng của hệ quy chiếu O’ so với hệ O

Lại lấy ñạo hàm 2 vế của (1) theo t, theo ñ ịnh nghĩa của véctơ gia tốc có
γ B / O = γ B / O ' + γ O '/ O (1.15)
Vậy có
ðịnh lý cộng gia tốc:Gia tốc của vật B ñối với hệ quy chiếu O bằng gia tốc của B so với hệ quy
chiếu O’ cộng với gia tốc chuyển ñộng của hệ quy chiếu O’ so với hệ O

Ghi chú:
- Khi làm bài tập, học viên không nhất thiết phải tuân theo kiểu ký hiệu này. Cái chính là hiểu ñược ý
nghĩa và quan hệ giữa các vectơ ñể vẽ hình và tính ñúng.
- Các ñề bài thường coi mặt ñất ñứng yên.
- Vận tốc của các vật so với mặt ñất (hệ quy chiếu O) gọi là vận tốc tuyệt ñối, ký hiệu là va
- Vận tốc của hệ quy chiếu O’ so với mặt ñất gọi là vận tốc theo ve
- Vận tốc của vật chuyển ñộng so với hệ O’ gọi là vận tốc tương ñối vr

8
Bài 5. CÁC DẠNG CHUYỂN ðỘNG CƠ ðẶC BIỆT

1. Chuyển ñộng thẳng biến ñổi ñều

ðịnh nghĩa:
Chuyển ñộng thẳng biến ñổi ñều là chuyển ñộng dọc theo một ñường thẳng với vectơ gia tốc
r
γ không ñổi

ðường thẳng có thể coi là ñường cong


với bán kính cong vô cùng lớn R = ∞ . Vị
trí của chất ñiểm trên ñường thẳng s (trục
s) ñược xác ñịnh bởi toạ ñộ s. Do R = ∞ Với hình này thay số như sau:
nên gia tốc pháp tuyến bằng không. Vậy γs < 0, v > 0 và v0 > 0

r r
γ = γ t = const
Suy ra khi chiếu vectơ gia tốc lên trục s, ta có
γs = const
(ta không thể viết γt = const vì khi vật chuyển ñộng thẳng chậm dần ñều thì lúc ñầu γt là số
âm, sau khi vật dừng lại, ñổi chiều chuyển ñộng thì γt ñổi dấu. Ví dụ cho trường hợp này là
ôtô ñang phóng lên dốc nghiêng thì bị tắt máy, hoặc ném một vật thẳng ñứng lên phía trên).
r
Gọi e là vectơ ñơn vị chỉ hướng của trục s, thì tương tự với công thức trong hệ toạ ñộ ðềcác
r r
( r = x.i do y = z = 0) , ta có
r r
r r r dr ds r r r dv dvs r r
r = s.e ⇒ v = = e = vs .e ⇒ γ = = e = γ s .e (a)
dt dt dt dt
r
Gọi v0 là vận tốc ban ñầu (khi t = 0), v là vận tốc ở thời ñiểm t.
ðể ñơn giản ta dùng ký hiệu v = vs, v0 = v0s, γ = γs , t ức là không viết chỉ số mà hiểu ngầm
r r
ñó là hình chiếu của các véc tơ v , v0 , γ lên trục s, ta có, theo (a)
v t
dv dv
γ =γs = s =
dt dt
= const ⇒ dv = γ .dt ⇒
∫ dv = γ ∫ dt
v0 0
Vậy có phương trình ñể xác ñịnh vận tốc
v = γ .t + v0 (1.16)
Biết vận tốc tức thời ta tìm ñược toạ ñộ s
ds
Từ v = v s = có
dt
s t t t
ds = v.dt ⇒ ∫ ds = ∫ (γ .t + v0 )dt = γ ∫ tdt + v0 ∫ dt
s0 0 0 0

Vậy có phương trình chuyển ñộng của chuyển ñộng thẳng biến ñổi ñều là:
1 2
s= .γ .t + v0 .t + s0 (1.17)
2
trong s0 là toạ ñộ ban ñầu của vật. Từ (1.4) có
v − v0
t= (1.18)
γ
Thay (1.18) vào (1.17) có

v 2 − v02 = 2.γ .( s − s0 ) (1.19)

9
Sau ñây ta viết lại các công thức (1.19) và (1.21) khi s0 = 0, ñó là trường hợp thường gặp
1
s = γ .t 2 + v0 .t (1.20)
2
v − v02 = 2γ .s (1.21)
2

Bài tập-Ví dụ
Tìm công thức tính quãng ñường s trong hai trường hợp sau:
a/ Biết các vận tốc v0, v và gia tốc γ
b/ Biết v0, v và thời gian t cần thiết ñể ñi ñược quãng ñường s (hoặc ñi
ñến vị trí có toạ ñộ s)
Giải
Từ (6.4) có
v 2 − v02
s= (a)

v − v0
(1.4) có γ = , thay vào (a), có
t
v +v
s= 0 .t (b)
2

2. Chuyển ñộng tròn

Chuyển ñộng tròn có quỹ ñạo là một ñường tròn. Trên ñường tròn chọn 1 chiều dịch chuyển
là chiều dương. Phương trình của chuyển ñộng tròn là
r
r (t ) = R = const (1.22)
ϕ = ϕ (t ) (1.23)
r
- ðịnh nghĩa: Véctơ ñơn vị xác ñịnh chiều quay và mặt phẳng quay k : ñó là véctơ ñơn vị
có phương vuông góc với mặt phẳng quỹ ñạo tròn, có chiều phụ thuộc chiều chiều dương ñã
chọn cho quỹ ñạo tròn. Chiều ñó xác ñịnh theo “quy tắc vặn nút chai” hoặc “quy tắc nắm tay
phải”
- Quy tắc nắm tay phải: ðể cho ngón cái của bàn tay phải gần như vuông góc với ngón trỏ.
Cong bốn ngón còn lại sao cho ngón trỏ tạo thành một cung tròn song song với quỹ ñạo tròn
và cùng chiều với chiều dương ñã chọn trên quỹ ñạo tròn;
r
Khi ñó ngón cái chỉ cho ta phương chiều của véctơ k .
r
- ðịnh nghĩa: véc tơ vi phân góc quay dϕ : ñó là tích của
góc quay vô cùng bé dϕ với véctơ ñơn vị chỉ chiều quay
r r
dϕ = k .dϕ (1.24)

- ðịnh nghĩa: Véctơ vận tốc góc là véctơ ñược xác ñịnh bằng hệ thức
r
r dϕ dϕ r
ω= = k (1.25)
dt dt
- ðịnh nghĩa: Vận tốc góc là ñại lượng vô hướng và bằng ñạo hàm của góc quay ϕ theo thời
gian

ω= (1.26)
dt
ðơn vị ño ω là (rad/s). Vậy có từ (1.25)

10
r r
ω = ω.k (1.27)

- ðịnh nghĩa: Véctơ gia tốc góc là bằng ñạo hàm của véctơ vận tốc góc theo thời gian
r dωr dω r
β= = k (1.28)
dt dt

- ðịnh nghĩa: Gia tốc góc là ñại lượng vô


hướng và bằng ñạo hàm của vận tốc góc theo thời
gian
dω d 2ϕ
β= = 2 (1.29)
dt dt
ðơn vị ño β là (rad/s2). Vậy từ (1.28) có
s r
β = β .k (1.30)

- Liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc


Do góc φ ño bằng radian nên s = ϕ.R
ds dϕ
v = = R. ⇒ v = R.ω (1.31)
dt dt

Dạng vectơ của công thức này là:


r r r r r
v = ω Λ R (1.32) (chú ý viết ñúng thứ tự, vì RΛω = −ωΛR )

- Liên hệ giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc


Từ (15.4) có
dv d dω
γt = = ( R.ω ) = R. ⇒ γ t = R. β (1.33)
dt dt dt
Dạng vectơ của công thức này là:
r
γ t = β Λ R (1.34)

- Liên hệ giữa gia tốc pháp tuyến và vận tốc góc


Từ (15.4) có
v2
v = ω .R
2 2 2
⇒ γn = = ω 2 . R (1.35)
R
Dạng vectơ của công thức này là:
γ n = −ω 2. R (1.36)

11
ðịnh nghĩa
Chuyển ñộng tròn biến ñổi ñều là chuyển ñộng tròn có gia tốc góc không ñổi (β = const)

Từ β = = const có d ω = β .dt . Gọi ω0 , ω lần lượt là vận tốc góc ban ñầu (khi t = 0), và
dt
vận tốc góc ở thời ñiểm t. Lấy tích phân hai vế hệ thức trên, có
ω t

∫ dω = β ∫ dt
ω0 0

ω = β .t + ω0 (1.37)

Từ ω = có
dt
ϕ t t

∫ dϕ = β ∫ t.dt + ω ∫ dt
ϕ0 0
0
0

1
Nếu ϕ0 = 0 thì ϕ = β .t 2 + ω0 .t (1.38)
2

Từ (1.37) rút t ra rồi thay vào (1,38) có


ω 2 − ω0 2 = 2.β .ϕ (1.39)

v γ s
Nếu trong ba công thức trên ta thay ω = ; β = t ; ϕ = thì có
R R R
v = γ t .t + v0 (1.40)
1
s = .γ t .t 2 + v0 .t (1.41)
2
v − v02 = 2.γ t .s (1.42)
2

3. Chuyển ñộng Parabol


r
Nếu véctơ gia tốc γ không ñổi và không cùng phương với vận tốc ban ñầu v0 thì chất ñiểm
có quỹ ñạo chuyển ñộng là ñường parabol (ñiều này có thể ñược chứng minh bằng nhiều
cách)
a) Phương trình chuyển ñộng (dạng vectơ) cho chuyển ñộng với vectơ gia tốc không ñổi
ðể có tính tổng quát ta xét trường hợp gia tốc không cùng phương với trục x, hoặc trục y, khi
ñó phân tích gia tốc ra 2 thành phần hướng theo các trục x, y, có
r
γ = γ x + γ y = const

Tương tự ta phân tích vectơ vận tốc ban ñầu:


v0 = v0 x + v0 y
Ta thấy: có thể coi vật ñồng thời tham gia vào 2
chuyển ñộng thẳng biến ñổi ñều dọc theo 2
trục. Tương tự (1.17) có:
1 1
x = γ x t 2 + v0 x t + x0 ; y = γ y t 2 + v0 y t + y 0
2 2

12
r r
Lần lượt nhân 2 vế các biểu thức trên với vectơ chỉ hướng trục i , j rồi cộng lại, có
r r 1 r r r r r r
x.i + y. j = (γ x i + γ y j ).t 2 + (v0 x i + v0 y j ).t + ( x0 i + y0 j )
2
Từ ñây có phương trình chung cho cả 2 dạng chuyển ñộng thẳng biến ñổi ñều và chuyển ñộng
parabol
r 1 r
r = .γ .t 2 + v0 .t + r0 (1.43)
2
r
Trong các bài toán ném, thả rơi vật thì gia tốc chuyển ñộng của vật là g . Vậy có:
r
r 1 r 2 r dr r 2
r = .g .t + v0 .t + r0 ⇒ v = = gt + v 0
2 dt

Bài 5a. BÀI TOÁN NÉM XIÊN (Tự ñọc)

(Ghi chú: học viên chỉ tham khảo cách giải chứ không áp dụng các công thức kết quả ở bài
này ñể giải các bài tập khác).
Xét các bài toán thả rơi, ném vật bắn pháo … khi gia tốc chuyển ñộng chính là gia tốc trọng
r r
trường ( γ = g ) .
Từ một tháp cao H = 30 m ném xiên lên phía trên một vật. Biết vectơ vận tốc ban ñầu( khi
t = 0) hợp một góc α = 300 so với phương nằm ngang và có ñộ lớn v0 = 20 m/s. Lấy g = 10
m/s. Hãy
a. Thiết lập phương trình chuyển ñộng, phương trình quỹ ñạo.
b. Tìm ñộ cao cực ñại so với mặt ñất mà vật lên tới và tầm xa (tức là khoảng cách OB từ chân
tháp tới ñiểm vật chạm ñất).
c. Tính gia tốc tiếp tuyến và bán kính cong của quỹ ñạo vào các thời ñiểm t1 = 0,5(s) và t2 =
1,5(s).
Lời giải:
a. Chọn hệ toạ ñộ ðềcac có: Gốc O ở chân tháp, trục Ox nằm trên mặt ñất, trục Oy quay lên
trên như hình vẽ. Ta bỏ qua sức cản không khí. Khi ñó gia tốc của vật không ñổi và cùng
phương, ngược chiều trục y:
r r
γ =g
chiếu phương trình này lên các trục, có các hình chiếu
γ x = 0 ; γ y = − g = − 10 = const (5a.1)

Như vậy: Vật ñồng thời tham gia vào hai


chuyển ñộng

Dọc trục x là chuyển ñộng có gia tốc bằng 0,


tức là chuyển ñộng ñều với vận tốc vx không
ñổi bằng vận tốc ban ñầu của vật
vx = v0 x = v0 .cos α = const (5a.2)
Dọc trục y vật chuyển ñộng thẳng biến ñổi
ñều với vận tốc
v y = γ y .t + v0 y = − g .t + v0 .sin α (5a.3)
(5a.2) và (5a.3) là Phương trình vận tốc.

13
Theo ñề bài, khi t = 0 vật ở ñỉnh tháp, do vậy có toạ ñộ x0 = 0, y0 = H = 30 (m), từ ñó có
x t
dx = vx .dt ⇒ ∫ dx = v .cosα ∫ dt
x0 = 0
0
0
y t t
dy = v y .dt ⇒ ∫ dy = − g ∫ tdt + v0 sin α ∫ dt
y0 = H 0 0

Vậy có Phương trình chuyển ñộng


x = (v0 cos).t (5a.4)
1
y = − .gt 2 + (v0 sin α ).t + H (5a.5)
2
Tìm Phương trình quỹ ñạo
x
Từ (5a.4) có t = , thay vào (5a.5) có
v0 cos α
g
y=− 2 .x 2 + x.tgα + H (5a.6)
2v 0 cos 2 α
Thay số
1 3
y = f ( x) = − .x 2 + x. + 30 (5a.7)
60 3
b. Xét hàm số y = y(t). Tại ñỉnh y = ymax = hmax . ðiều kiện ñể có cực ñại của hàm biến số t là
dy
= v y = − gt + v0 sin α = 0
dt
Từ ñó có Thời ñiểm vật tới ñỉnh S
v sin α
tS = 0 (5a.8)
g
Thay số có tS = 1(s)
Trong (5a.7) thay t = tS có ðộ cao cực ñại
(v sin α ) 2
hmax = 0 + H (5a.9)
2g
Thay số hmax = 5 + 30 = 35(m)
Khi vật chạm ñất ở ñiểm B, y = yB = 0 do vậy ñể tìm thời ñiểm vật chạm ñất, ta cần giải
phương trình bậc hai ẩn số t
1
y = − gt 2 + (v0 . sin α )t + H = 0
2
⇒ gt 2 − 2.(v0 sin α ).t + 2 H = 0
Giải phương trình, chọn nghiệm dương có
v0 sin α + (v0 sin α ) 2 + 2 gH
tB = (5a.10)
g
Thay số có tB = 1 + 7 = 3, 65 ( s ) . Trong (5a.4) thay t = tB có
Tầm xa của chuyển ñộng
L = xB = (v0 cos α ).t B = 20. 23 .3.65 = 63, 22 (m)
c. ðể tính bán kính cong R, trước tiên ta tìm Công thức tính gia tốc tiếp tuyến: có hai cách

14
Cách 1
dv d 1 dv dv y
γt = = v x2 (t ) + v y2 (t ) = .2.(v x x + v y )
dt dt 2. v x2 + v y2 dt dt
vxγ x + v yγ y y
γt = (5a.11)
v
Cách 2
r r r r rr rr
Từ hệ thức γ = γ tτ + γ n n , sau khi nhân vô hướng 2 vế với τ , thay τ .τ = 0 , τ .n = 0 rồi thay
r
r v
τ = có:
v
r rr
r r v r v .γ vxγ x + v y γ y
γ t = τ .γ = .γ = =
v v v
ðó là công thức tổng quát cho mọi chuyển ñộng trong mặt phẳng Oxy
Trong trường hợp ñang xét, γx = 0 và γy = -g nên có
γ .v − g .(− gt + v0 sin α )
γt = y y =
v (v0 cos α ) 2 + (− gt + v0 sin α )2
Thay số
r r
Khi t = 0.5(s) có: γt1 = -2,774 (m/s2) (có dấu trừ vì γ t ngược chiều v , vật lúc ñó ñang bay
lên)
Khi t = 1.5(s) có: γt2 = 2,774 (m/s2)

Tìm gia tốc pháp tuyến, ở cả 2 v ị tr í c ó:


γ n = γ 2 − γ t2 = 10 2 − 2.774 2 = 9,61 (m / s 2 )
Tìm Bán kính cong R:
2
  2
 20 3  +  20 ⋅ 1 − 10.0,5 
v2 v 2  2   2 
γn = ⇒ R1 = = = 33,82 ( m)
R γn 9,61
Thay t = 1,5(s) thì thấy R2 = R1

Ta cũng có thể làm như sau (tốn thời gian hơn):


3
 2 2
 − gv y 
2
v 2
− v 2y 2  vx + v y 
3
= 
gvx v v
γ n = g 2 −   =g
 = ⇒ R= =
 v  v 2 v γ n gvx gvx
3
 2
 (v0 cos α ) + ( − gt + v0 sin α ) 
2

R= 
g .v0 cos α

Chú ý: Trong chương trình vật lý phổ thông ta ñã biết: Trong bài toán thả rơi hoặc ném vật,
khi bỏ qua sức cản của không khí thì Cơ năng W(tổng ñộng năng và thế năng của vật )không
ñổi
W(tại thời ñiểm t) = W(khi t = 0)
mv 2 mv 2
+ mgh = 0 + mgh0
2 2
Nếu ta chọn hệ toạ ñộ Oxy có trục Ox nằm trên mặt ñất, Oy quay lên thì có h = y, h0 = y0,
Vậy có
v 2 − v02 = −2 g ( y − y0 ) (5a.12)

15
Cách khác:
v 2 = vx2 + v y2 = v02x + (γ y .t + v0 y ) 2 = (v02x + v02y ) + y 2y .t 2 + 2γ y .v0 y t
ñặt 2γy làm thừa số chung thì thấy xuất hiện hiệu y – y0 (xem lại công thức (1.17))
1
v 2 = v02 + 2γ y ( γ y t 2 + v0 y t ) = v02 + 2γ y ( y − y0 )
2
Nếu chọn hệ toạ ñộ Oyx có trục Oy quay lên trên thì có γy = -g.

C©u hái ch−¬ng I

1. ThÕ nµo lµ chuyÓn ®éng, hÖ quy chiÕu, chÊt ®iÓm, vËt r¾n?
2. ViÕt ph−¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña chÊt ®iÓm d¹ng vÐc t¬ vµ d¹ng täa ®é, cho mét thÝ
dô minh häa.
3. §Þnh nghÜa quü ®¹o, ph−¬ng tr×nh quü ®¹o vµ c¸ch t×m nã.
4. §Þnh nghÜa vËn tèc trung b×nh, vËn tèc tøc thêi vµ ý nghÜa cña chóng. C¸ch tÝnh vËn tèc
trong hÖ täa ®é §Ò C¸c.
5. §Þnh nghÜa gia tèc, gia tèc ph¸p tuyÕn vµ ý nghÜa cña chóng. C¸ch tÝnh gia tèc.
6. §Þnh nghÜa vËn tèc gãc, gia tèc vµ liªn hÖ cña chóng víi vËn tèc dµi, gia tèc ph¸p tuyÕn
vµ gia tèc tiÕp tuyÕn.
7. PhÐp tæng hîp vËn tèc vµ gia tèc trong c¬ häc cæ ®iÓn.

Bµi tËp ch−¬ng I

1. ChuyÓn ®éng cña mét chÊt ®iÓm theo hai h−íng vu«ng gãc ®−îc x¸c ®Þnh bëi ph−¬ng
tr×nh: x = 5 + 4t 2 vµ y = 3t 2 . T×m sù phô thuéc cña quKng ®−êng, vËn tèc, gia tèc theo
thêi gian vµ quÜ ®¹o chuyÓn ®éng cña chÊt ®iÓm.
3 x 15
§¸p sè : s = 5t 2 ; v = 10t ; γ = 10; ®−êng th¼ng y = −
4 4
(H−íng dÉn: TÝnh s: ChÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trªn ®−êng th¼ng nªn:
t t
s = ( xt − xo ) + ( yt − yo )
2 2
hoặc s = ∫ v.dt = ∫ x& 2 + y& 2 dt )
0 0

2. Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng theo ph−¬ng tr×nh: x = At + Bt 3 trong ®ã A = 3(m.s −1 ) ;
B = 0.06(m.s −3 ) . T×m vËn tèc vµ gia tèc ë thêi ®iÓm t1 = 0( s ) ; t2 = 3( s ) . T×m vËn tèc
trung b×nh sau 3s.
§¸p sè : v1 = 3(m / s ); γ 1 = 0; v2 = 4,62(m / s ); γ 1 = 1,08(m / s 2 );
v = 3,54(m / s )
3. Mét « t« ch¹y th¼ng nhanh dÇn ®Òu qua quKng ®−êng AB dµi 20(m) trong 2( s ) . VËn tèc
ë B lµ 12(m s ) . T×m vËn tèc ë A vµ quKng ®−êng tõ ®iÓm khëi hµnh ®Õn A.
§¸p sè : v A = 8(m / s); OA = 16(m)
4. Mét c¸i ®Üa b¸n kÝnh quay quanh trôc vu«ng gãc víi ®Üa vµ ®i qua t©m theo ph−¬ng
tr×nh: ϕ = A + Bt 2 + Ct 3 víi A = 3(rad ) ; B = −1(rad s 2 ) ; C = 0,1(rad s 3 ) . T×m gia tèc
tiÕp tuyÕn, ph¸p tuyÕn, vµ gia tèc toµn phÇn cña c¸c chÊt ®iÓm trªn vµnh ®Üa ë thêi ®iÓm
t = 10( s ) .
§¸p sè : γ t = 1, 2(m / s 2 ); γ n = 168, 2(m / s 2 ); γ = 168,2...(m / s 2 )

16
5. Mét ®oµn tµu b¾t ®Çu ch¹y nhanh dÇn ®Òu vµo mét ®−êng trßn b¸n kÝnh 1( Km) , dµi
600(m) , víi vËn tèc 54( Km h) . §oµn tµu ch¹y hÕt quKng ®−êng ®ã trong 30( s ) . TÝnh
vËn tèc dµi, gia tèc ph¸p tuyÕn, gia tèc tiÕp tuyÕn, gia tèc toµn phÇn vµ gia tèc gãc cña
®oµn tµu ë cuèi quKng ®−êng ®ã.
§¸p sè : v = 25(m / s ); γ n = 0,625(m / s 2 );
γ t = 1 3 (m / s 2 ); γ = 0,708(m / s 2 ); β = 3.10−4 (rad / s 2 );
6. Mét vËt ®−îc nÐm th¼ng ®øng lªn trªn víi vËn tèc ban ®Çu 28(m s ) . X¸c ®Þnh ®é cao lín
nhÊt mµ vËt ®¹t ®Õn? Sau bao l©u kÓ tõ lóc nÐm, vËt ë ®é cao b»ng nöa ®é cao lín nhÊt?
Bá qua søc c¶n cña kh«ng khÝ vµ lÊy gia tèc träng tr−êng g = 9,8(m.s −2 ) .
§¸p sè : 40( m); 0,8( s ); vµ 4,88( s );
7. Mét vËt ®−îc th¶ r¬i tõ mét khÝ cÇu ë ®é cao 300(m) . Hái sau bao l©u vËt r¬i tíi ®Êt nÕu
khi th¶:
a) KhÝ cÇu ®øng yªn.
b) KhÝ cÇu bay lªn víi vËn tèc 5(m s ) .
c) KhÝ cÇu h¹ xuèng víi vËn tèc 5(m s ) .
LÊy g = 9,8(m.s −2 )
§¸p sè : a )7,8( s ); b)8, 4( s); c)7,3( s );
8. Tõ mét ®Ønh th¸p ng−êi ta nÐm mét hßn ®¸ theo ph−¬ng n»m ngang. Sau 2( s ) hßn ®¸ r¬i
xuèng ®Êt ë c¸ch ch©n th¸p 40(m) . X¸c ®Þnh vËn tèc ban ®Çu vµ vËn tèc cuèi cña hßn ®¸.
Cho g = 9,8(m.s −2 ) .
§¸p sè : v = 20(m / s ); v = 28(m / s );
9. Mét vËt ®−îc nÐm lªn nghiªng víi ph−¬ng n»m ngang mét gãc α = 45o víi vËn tèc ban
®Çu vo = 10(m s ) . TÝnh b¸n kÝnh cong cña quÜ ®¹o t¹i thêi ®iÓm 1( s ) sau khi nÐm.
§¸p sè : R ≈ 6,3 (m)
10. Mét qu¶ bãng ®−îc nÐm lªn víi vËn tèc ban ®Çu vo = 20(m s ) vµ hîp víi ph−¬ng n»m
ngang mét gãc α = 60o . X¸c ®Þnh:
a) Sau 1,5( s ) qu¶ bãng chuyÓn ®éng so víi ph−¬ng n»m ngang mét gãc bao nhiªu?
b) Sau thêi gian bao l©u vµ ë ®é cao nµo qu¶ bãng chuyÓn ®éng nghiªng mét gãc 45o
so víi ph−¬ng n»m ngang? LÊy g = 10(m.s −2 ) .
§¸p sè : a )tgα 2 = 0,232; b)0,732( s ) vµ 2,732( s ); 10(m)
11. Mét m¸y bay tõ vÞ trÝ A ë phÝa T©y ®Õn vÞ trÝ B ë phÝa §«ng c¸ch nhau 300( Km) . X¸c
®Þnh thêi gian bay nÕu:
a) Kh«ng cã giã.
b) Cã giã h−íng T©y - §«ng.
c) Cã giã theo h−íng Nam - B¾c. Cho biÕt vËn tèc cña giã b»ng v1 = 20(m s ) vµ vËn
tèc cña m¸y bay ®èi víi kh«ng khÝ b»ng v2 = 600( Km h) .
§¸p sè : a )30 (phót); b)26,8 (phót); c)30,2 (phót);

BÀI TÂP CHƯƠNG I - BỔ SUNG

Tính vận tốc trung bình


1-B:
Một người ñi xe ñạp qua quãng ñường S từ A ñến B gồm ba quãng con:
S = s1 + s2 + s3

17
Thời gian ñi và vận tốc trên các quãng con là ti và vi (i=1,2,3). Biết v1 = 20 km/h, v2 = 15
km/h, v3 = 10 km/h. Tính vân tốc trung bình trên quãng ñường S. Xét 2 trường hợp:
a) Khi t1 = t2 = t3
b) Khi s1 = s2 = s3

2-B:
Một chiếc xe ôtô chạy từ A ñến B ñi qua quãng ñường S gồm nhiều quãng ñường con lần
lượt qua thị trấn và qua cánh ñồng. Gọi a = s1+s3+s5+… là tổng chiều dài các quãng qua thị
trấn và b = s2+s4+s6+… là tổng các quãng qua cánh ñồng. Biết mật ñộ thị trấn dọc ñường A
ñến B là:
a a
k= = = 15%
S a+b
Xe chuyển ñộng với vận tốc có ñộ lớn không ñổi: khi qua thị trấn v = 30 km/h, qua cánh ñồng
với vận tốc u = 50 km/h
a) Tính vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng ñường từ A ñến B
b) Biết S = 110 km, Tính thời gian ñể xe chạy từ A ñến B.

Chuyển ñộng thẳng


3-B:
Hãy xác ñịnh chiều sâu H của một cái giếng cạn thẳng ñứng, nếu thời gian từ lúc thả hòn ñá
rơi không vận tốc ban ñầu ñến khi nghe thấy tiếng ñộng ño hòn ñá va vào ñáy giếng là T=5
giây. Tốc ñộ truyền âm là vs = 340 m/s.
Nếu coi tốc ñộ truyền âm vô cùng lớn thì H bằng bao nhiêu. Tính sai số tương ñối của cách
tính này.

4-B:
ðồng thời vào thời ñiểm t = 0 một tầu chiến ñi ra từ ñiểm A, và từ B bắn ra 1 quả ngư lôi.

Vào thời ñiểm t ngư lôi trúng tàu ở ñiểm C.


Biết vận tốc của tàu là v = 50 km/h, của
r
ngư lôi là u = 80 km/h. Vectơ v hợp góc α
r
= 600 so với ñoạn AB, còn u hợp góc β.
Tính góc β. Biết tàu và ngư lôi chuyển
ñộng thẳng ñều.

5-B: (tìm vận tốc của 2 vật liên kết với nhau)

Hai vật A và B ñược nối với nhau bằng một


thanh cứng với chiều dài L. Các vật trượt
dọc theo hai ñường ray có phương vuông
góc với nhau như trên hình bên. Cho vật A
trượt sang phía trái với vận tốc không ñổi
v. Tìm vận tốc của B khi góc α = 600

18
6-B:( vệ tinh ñịa tĩnh)
Một vệ tinh có vị trí cố ñịnh so với mặt trái ñất. Nó quay tròn ñều bên trên ñường xích ñạo
với chu kỳ quay là T xấp xỉ 24 giờ.
Hãy tính ñộ cao h của vệ tinh so với mặt ñất và tốc ñộ chuyển ñộng của nó. Cho bán kính trái
ñất là R = 6378 km; go = 9,81 m/s2, T = 23 giờ 56 phút 4 giây = 86164 giây (chu kỳ quay của
trái ñất quanh trục của nó).

7-B: Ánh sáng chọn cho nó con ñường ñi nhanh nhất (Nguyên lý Fermat)
Một người ñứng tại ñiểm A cách bờ
sông một khoảng cách nhất ñịnh. Người
ñó muốn ñến ñiểm B ở bên kia bờ sông
trong khoảng thời gian ngắn nhất (hình
bên). Tốc ñộ chạy trên bộ bằng v1 và tốc
ñộ bơi dưới nước bằng v2 < v1. Hãy
chứng minh rằng người ñó phải chọn
hành trình ñể các góc α và β ký hiệu như
trên hình vẽ thoả mãn hệ thức
sin α v1
=
sin β v 2

8-B: Phương trình chuyển ñộng -máy vẽ ñường ellip-ellipsograph


Về lý thuyết, với 2 cái ñinh, 1 sợi dây mềm và 1 chiếc bút chì có thể chế ñược máy vẽ ellip.
Trong thực tế người ta chọn cách khác:

2 thanh cứng có chiều dài bằng nhau OA=AB = r, ñược nối với nhau bằng 1 khớp nối. B luôn
trượt dọc trục Ox còn thanh OA quay trong mặt phẳng Oxy quanh ñiểm O, ñầu bút chì gắn
vào ñiểm C nằm giữa A và B, gọi d = AC.
a) Cho thanh OA quay ñều với vận tốc góc ω quanh ñiểm O. Tìm phương trình chuyển
ñộng của ñiểm C.
b) Tìm phương trình quỹ ñạo của C.
c) ðể vẽ ellip

19
x2 y2
+ = 1 (1)
62 42
phải chọn d = k .r . Tìm công thức tính số k.

Tìm công thức tính gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến,bán kính cong
9-B:
Thiết lập các công thức tổng quát, dạng vectơ sau:
rr r r
v .γ v Λγ v3
γt = (a) γn = (b) R = r r (c)
v v v Λγ
Từ ñó suy ra 3 công thức tương ứng trong hệ toạ ñộ ðề các, chỉ xét trường hợp chuyển ñộng
trong mặt phẳng Oxy ( cho z = 0);

10-B:
Một chất ñiểm chuyển ñộng trong mặt phẳng Oxy. Phương trình chuyển ñộng của nó là:
x = a cos(ωt ) ; y = b sin(ωt )
Tìm biểu thức ñ ể t ính gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và bán kính cong của quỹ ñạo tại
thời ñiểm t

11-B:
Một ôtô chạy với vận tốc không ñổi v = 10 (m/s) qua một chiếc cầu vượt. Phương trình mặt
ñường của cầu (trong hệ toạ ñộ Oxy với trục Ox trên mặt ñất, trục Oy quay lên và ñi qua ñỉnh
cầu là
f(x) = 9 – 0,01.x2 (mét)
Hãy tính gia tốc pháp tuyến γn của chuyển ñộng khi xe ở vị trí x = -15 (mét)

Các bài toán ném xiên

12-B:
Chứng minh rằng khi ném 2 vật từ mặt ñất với vận tốc ban ñầu có ñộ lớn v0 như nhau, với
góc nghiêng α khác nhau thì tầm xa (khoảng cách từ chỗ ném vật ñi tới ñiểm chạm ñất) của
chúng bằng nhau khi các góc nghiêng thoả mãn ñiều kiện
π
α2 = − α1
2

13-B:
Một em bé chạy trên dốc nghiêng một góc β=300 ñối với mặt phẳng ngang ñến ñiểm A thì ñá
một trái bóng theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc α=600. Bóng bay lên và rơi
xuống, chạm mặt phẳng nghiêng tại B với AB=6,0m. Cho g=10m/s2
a) Lập công thức tổng quát tính ñộ lớn của vận tốc ñầu v0. Tính v0.

20
b) Với vận tốc ban ñầu không ñổi, góc chọn góc α như thế nào ñể quãng AB trên dốc ñạt giá
trị cực ñại.

14-B:
Từ sàn nhà bắn một viên bi lên bàn cao h = 1m với vận tốc v0 = 2 10 m/s. ðể viên bi có thể
rơi xuống mặt bàn ở B xa mép bàn A nhất thì súng bắn bi phải nghiêng với phương ngang
một góc α bằng bao nhiêu? Tính AB và khoảng cách từ chỗ ném O ñến chân bàn H. Lấy g =
10 m/s2.

15-B: Con khỉ và người ñi săn

Một người ñi săn ñứng trên mặt ñất


chĩa súng ngắm vào con khỉ ñang ñu
trên cành cây và bóp cò. Chú khỉ này
ranh mãnh, vừa thấy chớp sáng lóe
lên ở ñấu súng thì buông tay thả rơi
ñể tránh ñạn.
Kết cục ra sao: khỉ có bị trúng ñạn
hay không?. Vì sao như vậy?

16-B:
Bằng hai phát bắn thăm dò, người pháo thủ có thể chỉnh ñể bắn phát thứ ba trúng ñích. Giả sử
phát bắn thứ nhất ñạn rơi quá mục tiêu một ñoạn ∆R1 , khi nòng pháo lập với phương nằm
ngang một góc α1; trong khi ñó phát bắn thứ hai ñạn rơi vượt quá mục tiêu một ñoạn ∆R2 ,
khi nòng pháo lập với phương nằm ngang một góc α2. Chứng minh rằng góc α ñể phát thứ ba
cho ñạn trúng mục tiêu là
1 ∆R sin( 2α 1 ) − ∆R1 sin(2α 2 )
α = arcsin 2
2 ∆R2 − ∆R1
(b) Cho α1=35; ∆R1 = 294 m ; α 2 =40; ∆R2 = 475 m. Hãy xác ñịnh α ñể ñạn trúng ñích.
17-B
Một cầu thủ ñá quả bóng với vận tốc ban ñầu v0 = 25 m/s. Bóng ở mặt ñất, cách gôn 50 m và
xà ngang của gôn cao 2,44 m. Hỏi góc ñá phải nằm trong các giá trị nào ñể bóng chui vào
gôn

Chuyển ñộng tương ñối của 2 vật

18-B:
Hai tàu thuỷ chuyển ñộng với các vận tốc v1 = 40 km / h và v2 = 40 3 km / h sẽ cách nhau
một khoảng cách ngắn nhất bằng bao nhiêu, nếu các vận tốc này lần lượt tạo với ñoạn thẳng
nối giữa chúng các góc α1 = 300 và α2 = 600. Khoảng cách ban ñầu giữa 2 tầu l = 40 km.

19-B:
Hai hòn ñá A và B ở trên cùng ñộ cao h so với mặt ñất. Vào thời ñiểm t = 0 chúng ñồng thời
ñược ném ñi. Khoảng cách giữa chúng khi t = 0 là AB = 50 (m)

21
. Hòn A có vận tốc ban ñầu v1 = 15 m/s
hướng thẳng ñứng, lên trên. Hòn B có vận
tốc ban ñầu v2 = 20 m/s theo hướng theo
phương ngang theo chiều từ B sang A. Tìm
khoảng cách ngắn nhất giữa 2 hòn ñá và
thời gian từ khi ném các vật tới lúc chúng
lại gần nhau nhất

20-B
ðề bài:
Một người bơi thuyền trên dòng sông có tốc ñộ của dòng chảy là 3 km/h. Tốc ñộ bơi thuyền
là 6 km/h (khi nước yên).
a/ Nếu ban ñầu bơi xuôi 3 km rồi bơi ngược về ñiểm xuất phát thì mất thời gian bao lâu.
b/ Phải hướng thuyền như thế nào ñể cập bến ở ñiểm bên kia sông ñối diện với ñiểm xuất
phát. Tính thời gian qua sông. Biết sông rộng 2 km.
c/ Phải hướng thuyền về theo góc nào so với phương vuông góc với dòng chảy ñể qua sông
nhanh nhất và tính thời gian khi ñó.

H ƯỚNG DẪN GIẢI BÀI T ẬP

1B-Giải:
Theo ñịnh nghiã:
s1 + s 2 + s3
vtb =
t1 + t 2 + t 3
a) thay si = vi.ti = vi.t1 có:
(v + v 2 + v3 ).t1 v1 + v 2 + v3 20 + 15 + 10
vtb = 1 = = = 15 (km / h)
3.t1 3 3
s s
b)thay t i = i = 1 có:
vi v i
3s1 3 3
vtb = = = = 13,85 (km / h)
1 1 1 1 1 1 1 1 1
s1 ( + + ) + + + +
v1 v 2 v3 v1 v 2 v3 20 15 10

2-B-Giải:
Theo ñề có:
S
vtb =
(t1 + t 3 + t 5 + ...) + (t 2 + t 4 + t 6 + ...)
Thay a = k.S và b = S – s = S.(1-k)
Thay
s s kS s s S (k − 1)
t1 + t 3 + ... = 1 + 3 + ... = và t 2 + t 4 + ... = 2 + 4 + ... =
v v v u u u

1 v.u
vtb = =
k 1 − k k .u + (1 − k )v
+
v u
Thay số:

22
30.50
vtb = = 45,45 (km / h)
0,15.50 + (1 − 0,15).30
S
c) Từ vtb = có:
t
S 110
t= = = 2,42 (h) = 2 h 25 m
vtb 45,45

3-B-Giải
Thời gian T bao gồm thời gian rơi tự do của hòn ñá t1 và thời gian truyền âm t2 từ ñáy ñến
mặt giếng, tức là T = t1 + t2.
Vì hòn ñá rơi không vận tốc ñầu nên
2H 2H H
t1 = ⇒ T= + (H là ẩn số)
g g vs
gH + vs 2 g . H − gTvs = 0
Giải phương trình này, chọn nghiệm H > 0 có
2
 − v 2 g + v 2 .2 g + 4 g 2Tv 
H = s s s 
thay số có H = 107,5 (m)
 2g 
 
nếu coi vận tốc truyền âm vs vô cùng lớn thì có
2H 1
T = t1 + t 2 ≈ t1 = ⇒ H = H 0 = gt 2 ⇒ H 0 = 122,5 (m)
g 2
Sai số tương ñối của cách tính này là
H −H 122,5 − 107,5
ε= 0 ⋅ 100 = ≈ 13,9%
H 107,5
4-B-Giải:
Từ C hạ ñường cao CH xuống ñoạn AB:
AC
AC. sin α = CH = BC. sin β ⇒ sin β = . sin α
BC
Thay AC = v.t v à BC = u.t, c ó:
v   50 3 
β = arcsin sin α  = arcsin ⋅  = 32,77 0 = 32 0 46 m

 u   80 2 
5-B-Giải:
ðề không cho biết chiều dài L nên ta cần loại nó khỏi biểu thức tính. Ta có:
x2 + y2 = L
Lấy ñạo hàm theo thời gian ñể xuất hiện vận tốc, ñồng thời cũng loại bỏ ñược L
dx dy
2x + 2y =0
dt dt
dx
Thay = v x = −v (vx là số âm vì vật A có vận tốc ngược chiều dương của trục x)
dt
dy
Thay = v y có vận tốc của vật B:
dt
x 1 v
v y = v. = v. =
y y / x tgα
Thay số:
v
vy = = 0,577.v
3
23
6-B-Giải:
Do vệ tinh chuyển ñộng tròn ñều nên gia tốc tiếp tuyến bằng không; vì vậy gia tốc của vệ tinh
v2
bằng gia tốc hướng tâm γ = γ n = và bằng gia tốc trọng trường g ở ñộ cao h
R+h
Trong chương trình vật lý phổ thông ta ñã biết:
R2
g = g0 (1)
( R + h) 2
v2 R2 R2
Vậy có: = g0 ⇒ v 2
= g (2)
R+h ( R + h) 2 R+h
0

2π ( R + h) 4π 2 ( R + h) 2
Chu kỳ quay của vệ tinh T = ⇒T2 = (3)
v v2
Thay (2) vào (3) có:
4π 2 ( R + h) 3 g 0 R 2T 2
T2 = ⇒ h = 3 −R
g0 R2 4π 2
Thay số:
9,81. (6378.103 .86164) 2
h=3 2
− 6378.103 ≈ 35800 (km)
4.3,14
Tốc ñộ của vệ tinh:
2π ( R + h) 2.3,14.(6378 + 35800)
v= = = 3,1 km / s
T 86164
(Ngày 18/04/2008 Việt nam ñã phóng vệ tinh ñịa tĩnh Vinasat-1 lên quỹ ñạo ñịa tĩnh ở ñộ cao
35768 km)

7-B-Giải:
Thời gian ñi từ A ñến B là:

p q
t= +
v1 v 2
x2 + a2 (c − x ) 2 + b 2
t= + = f ( x)
v1 v2
Tìm cực tiểu của hàm f(x):
df
=0
dx
1 2x 1 2.(c − x).(−1)
⋅ + ⋅ =0
v1 2 x 2 + a 2 v2 (c − x) 2 + b 2
Thay
x c−x
= sin α ; = sin β
x2 + a2 (c − x ) 2 + b 2
sin α sin β sin α v1
− =0 ⇒ =
v1 v2 sin β v 2

8-B-Giải:

24
a) Vì OA = AB nên có 2 góc ñáy của tam giác OAB bằng nhau. Theo hình vẽ, sau khi thay
ϕ = ω.t có phương trình chuyển ñộng của ñiểm C:
x = r. cos ωt + d . cos ωt = (r + d ) cos ωt
y = (r − d ) sin ωt

b)Từ ñó khử t có phương trình quỹ ñạo:


x y x2 y2
= cos ωt ; = sin ωt ⇒ + = 1 (1)
r+d r−d (r + d ) 2 (r − d ) 2
Ta ñã chứng minh ñược khi OA quay quanh O thì C vẽ ra 1 ñường ellip

c) Xét ñường ellip tổng quát:


x2 y 2
+ = 1 (2)
a2 b2
Giả sử a> b .So sánh (1) với (2) có hệ phương trình 2 ẩn r và d:
r+d =a
r −d =b
Giải phương trình này có r và d:
a+b 6+4
(3) r = = = 5 (tức là chiều dài r=OA ứng với số 5)
2 2
a−b
(4) d =
2
d a−b
Từ (3) và (4) có k = = ⇒ phải ñặt C ở vị trí có
r a+b
a −b
AC = d = r
a+b
6−4 1 1
thay số: ñoạn AC ứng với số d = ⋅ r = r ⇒ d = ⋅ 5 = 1 (ñoạn d = AC ứng với số 1)
6+4 5 5
9-B-Giải:
Áp dụng công thức:
r r r
γ = γ t .τ + γ n .n (1)
r
Vì τ là véctơ ñơn vị và nó có cùng phương chiều với vectơ vận tốc v nên:
r
v r
= τ (2)
v
r r
Do τ vuông góc với n nên tích vô hướng của chúng bằng 0 còn tích hữu hướng của chúng là
r r r
véctơ ñơn vị k vuông góc với mặt phẳng tạo bởi 2 véc tơ τ và n .
Nhân vô hướng (1) với (2) vế với vế có:
rr rr
v .γ rr rr v .γ
= γ t .τ .τ ; thay τ .τ = 1 có γ t = (a)
v v
Nhân hữu hưóng (1) với (2) vế với vế có:
25
r r
v Λγ r
= γ n .k
v
r r
v Λγ
Từ ñ ó có công thức γ n = (b)
v
Từ
v2 v2
γn = có R = (d)
R γn
v3
Thay (b) v ào (d) có R = r r (c)
v Λγ
Trong hệ toạ ñộ ðềcác ta có: v = v x2 + v 2y
vxγ x + v yγ y
γt = (e)
v x2 + v 2y

r r r r r r s r r r
Xét công thức (b).Do i Λi = j Λj = 0 ; i Λj = k ; j Λi = − k nên c ó
r r r r r r r
v Λγ = (v x i + v y j )Λ (γ x i + γ y j ) = (v x .γ y − v y .γ x ).k
Từ công thức (b) và (d) suy ra
v x .γ y − v y .γ x
γn = (f)
v x2 + v y2
( v x2 + v 2y ) 3
R= (g)
v x .γ y − v y .γ x

10-B-Giải:
dx dv
= − aω sin ωt ; γ x = x = − aω 2 cos ωt
vx =
dt dt
dy dv
vy = = bω cos ωt ; γ y = = −bω 2 sin ωt
y

dt dt
Thay các công thức trên vào (e) (f) (g) ở bài tập 9-B, có:
ω 2 (a 2 − b 2 ) sin(2ωt )
γt =
2 a 2 sin 2 ωt + b 2 cos 2 ωt

γn =
ω 2 ab
; R=
( a sin ωt + b cos ωt )
2 2 2 2
3

a 2 sin 2 ωt + b 2 cos 2 ωt ab

11-B-Giải:
Trong môn toán giải tích có công thức tính R cho bài toán này. Chúng ta sẽ tìm lại công thức
ñó bằng cách khác.
Giả sử có một vật khác chuyển ñộng theo ñúng ñường cong ñó, nhưng tuân theo quy luật
chuyển ñộng khác, như sau
x = t khi ñó có y = f(t) = f(x) (1a)
sau ñó ta dùng công thức tính R ñã tìm ra ở bài tập 9.B
( v x2 + v 2y ) 3
R= (2a)
v x .γ y − v y .γ x

26
Theo (1a) có:
dx dv
vx = =1 ; γ x = x = 0
dt dt
dy df dx df dv y d  df  dx d 2 f
vy = = = ; γy = =   =
dt dx dt dx dt dx  dx  dt dx 2
Thay vào (2a) có:
3
 2 
 1 +  df  
  dx  
R=  
(3a)
d2 f
dx 2

Muốn tìm gia tốc hướng tâm, ta cần biết bán kính cong R. Theo ñề, ta thay vào (3a)
df
= −0,01.2 x = −0,02 x ;
d2 f
= −0,02 ⇒ R=
( 1 + (0,02.15) )2
3

(x = -15)
dx dx (−0,02) 2

v 2 100
Kết quả là R = 56,9 (m) ⇒ γn = = = 1,76 (m / s 2 )
R 56,9
12-B-Giải:
Phương trình chuyển ñộng khi chọn trục Oy quay lên và trục Ox nằm trên mặt ñất là:
x = (v0 cos α ).t (1)
1
y = − gt 2 + (v0 sin α )t (2)
2
ðể tìm thời ñiểm vật chạm ñất tại ñiểm B, ta dùng (2), trong ñó thay y = 0 (khi chạm ñất vật
có y=0). Ta chọn nghiệm có t>0 (phải mất 1 lúc vật mới tới B ñược). Do t khác không nên
chia (2) cho t ta có:
1
0 = − gt + v0 sin α
2
2v sin α
Vậy có t B = 0 (3)
g
Thay tB vào (1) có công thức tính tầm xa L:
v 2 sin(2α )
L= 0 (4)
g
v02
( ta thấy khi v0 không thay ñổi thì khi α = 45 thì vật có tầm xa cực ñại: Lmax =
0
)
g
Theo (4) ta có phương trình lượng giác ẩn là α và giải nó như sau:
Lg
sin(2α ) = 2 = sin β
v0
π
2α1= β ; 2α2= π-β ⇒ 2α 1 + 2α 2 = π ⇒ α2 = − α1
2

13-B-Giải:
Chọn hệ trục toạ ñộ là Ax, Ay có gốc toạ ñộ tại A là ñiểm trái bóng ñược ñá ñi. Gốc thời gian
là khi trái bóng rời A. Phương trình quỹ ñạo của quả bóng là

27
 g  2
y =  − 2  x + (tan α ) x.
 2v 0 cos 2
α 
Phương trình của dốc nghiêng AB là:
y d = (tan β ) x.

Trái bóng chạm mặt phẳng nghiêng AB


khi: y=ydốc tức là khi:
 g  2
 − 2  x + (tan α ) x = (tan β ) x ;
 2v0 cos α 
2

g
− 2 x 2 + (tan α − tan β ) x = 0
2v0 cos α
2

Phương trình trên có hai nghiệm x = 0 (tương ứng với ñiểm A), và
2v 2 cos 2 α
x= 0 (tan α − tan β ).
g
x 2v 2 cos 2 α
Vì: AB = nên AB = 0 (tan α − tan β ).
cos β g cos β
Ta thực hiện biến ñổi lượng giác như sau:
2v 2 cos 2 α  sin α cos β − sin β cos α  2v02 cos α
AB = 0   = sin(α − β ).
g cos β  cos α cos β  g cos β
2

gAB
Vậy: v0 = cos β . (1)
2 cos α sin(α − β )
(10m / s 2 ) × 6,0m
Áp dụng số: v0 = cos 30 0 = 9,5 (m / s )
2 × cos 60 0 × sin(60 0 − 30 0 )
Từ (1) có
2v02 cos α .sin(α − β )
AB =
g. cos 2 β
Áp dụng công thức lượng giác: cos a.sin b = [sin(a + b) − sin(a − b)] có
1
2
cos α . sin(α − β ) = [sin(2α − β ) − sin β ]
1
2
Vì β không ñổi nên khi sin(2α – β) = 1 thì có ABmax

π β
Vậy có ABmax khi α = +
4 2

14-B-Giải
ðể viên bi có thể rơi xa mép bàn A nhất thì quỹ ñạo của viên bi phải ñi sát A. Gọi v1 là vận
tốc tại A và hợp với AB góc α1 mà :
v 2 sin 2α1
AB = 1 (1)
g

28
(coi như ñược ném từ A với AB là tầm xa).
ðể AB lớn nhất thì α1 = 45o.
Mặt khác : vx = vocosα = v1cosα1 với α1 =
45o; v1 = v02 − 2 gh => α = 60o.
Từ (1) => AB = 2m

Quỹ ñạo
g x2 x2
y=− x 2
+ tg α x = − + 3 x =- + 3x
2vo2 cos 2 α 2 2
Tại A có y = h = 1 (m) => x2 - 2 3 x + 2 = 0
Chọn xA = OH = 3 - 1 = 0,73 (m) (vì xA < xB)
xB = 3 + 1 ≈ 2,73 m

15-B-Giải
Chọn hệ toạ có Ox trên mặt ñất, Oy quay lên. A là ñầu nòng súng. B là con khỉ ñu trên cây.
Phương trình chuyển ñộng của viên ñạn:
x = (v0 cos α )t
1
y = − gt 2 + (v0 sin α )t
2
Phương trình rơi tự do của con khỉ
1
X =d ; Y = − gt 2 + H
2
Giả sử ñạn trúng vào con khỉ, thì vào thời ñiểm t
ñó ñồng thời có:
d
x = X ⇒ v0 cos αt = d ⇒ t = (1)
v0 cos α
1 1
y =Y ⇒ − gt 2 + v0 sin αt = − gt 2 + H
2 2
⇒ v0 sin αt = H (2)
Thay (1) vào (2) có
H
tan α = (3)
d

Vì lúc ñầu phương của nòng súng (AB) ngắm ñúng con khỉ (B) nên (3) thoả mãn. Vậy khỉ bị
trúng ñạn

16-B-Giải:
ðạn bắn ñi từ ñiểm O trên mặt ñất và chạm ñất tại B vào thời ñiểm tB. Ta tìm tầm bắn L=
OB
L = (v0cosα).tB (a)
Thời ñiểm tB xác ñịnh từ:
1  1 
y = − gt 2 + (v0 sin)t = t  v0 sin α − gt  = 0 (khi chạm ñất y = 0)
2  2 

29
Vậy có:
v02 sin(2α )
L=
g

Theo ñề lần bắn thứ nhất ñạn bắn ñi nghiêng góc α1, lần 2 góc α2, lần 3 góc α và có
v2
∆R1 = L1 − L = 0 (sin 2α 1 − sin 2α ) (a)
g

vo2
∆R2 = L2 − L = (sin 2α 2 − sin 2α ) (b)
g
Chia (a) cho (b) vế với vế có
∆R1 sin 2α 1 − sin 2α
=
∆R2 sin 2α 2 − sin 2α
1 ∆R sin( 2α 1 ) − ∆R1 sin(2α 2 )
α = arcsin 2
2 ∆R2 − ∆R1
1 475. sin 70 0 + 294 sin 80 0
α = arcsin ≈ 30 0
2 475 − 294

(Các số liệu trên tương ứng số liệu sau v0 = 200 m/s, g =10 m/s2
Khi ñ ó: L1 = 3758,8 m, L2 = 3939,2 m, mục ti êu cách súng 3464,1 m)

17-B-Giải

Trong phương trình quỹ ñạo của quả bóng,


1
thay = 1 + tan 2 α có
cos 2 α
gx 2
y = − 2 (1 + tan 2 α ) + x tan α
2v 0
ðây là hàm của biến tanα, Thay số vào:
9,8.50 2 9,8.50 2
y=− tan α + 50. tan α −
2

2.25 2 2.25 2

Theo ñề ta có bất phương trình


0 < −19,6. tan 2 α + 50, tan α − 19,6 < 2,44
⇒ 19,6. tan 2 α − 50 tan α + 19,6 < 0 (a)
19,6. tan 2 α − 50 tan α + 22,04 > 0 (b)
Nghiệm của phương trình bậc 2 tương ứng với (a) là

30
25 ± 15,52
tan α = = (2,0673 ; 0,4837)
19,6
19,6.(tan α − 0,4837).(tan α − 2,0673) < 0 ⇒ 25,810 < α < 64,19 0 (c)
Nghiệm của phương trình bậc 2 tương ứng với (b) là
25 ± 13,89
tan α = = (1,984 ; 0,5677)
19,6
19,6.(tan α − 0,5677).(tan α − 1.984) < 0 ⇒ α > 29,54 0 và α > 63,25 0 (d)

ðể ñồng thời thoả mãn (c) và (d) thì cần có:


25,810 < α <29,540 hoặc 63,250 < α < 64,190

18-B-Giải
Theo ñề ta có AC vuông góc với BC, v ì v ậy:
a = BC = AB cos α 2 = 40. cos 600 = 20 km
b = AC = AB cos α1 = 40. cos 300 = 20 3 km
Ta tìm cực tiểu của khoảng cách l giữa 2 tàu
l = (b − v1t ) 2 + (a − v2t ) 2 (1)
Cách 1: (Phương pháp hàm số)
Lấy ñạo hàm
dl 2(b − v1t ).(−v1 ) + 2(a − v2t )(−v2 )
= =0
dt 2 (b − v1t ) 2 + (a − v2t ) 2
av2 + bv1 20.40 3 + 20 3.40 3
t= = = (2)
v1 + v2
2 2
40 + (40 3 )
2 2
4
Thay (2) vào (1) có
2 2
 3  3
lmin =  20 3 − 40.  +  20 − 40 3.
 
 = 20 (km)

 4   4 
Nếu AC không vuông góc với BC thì làm như trên sẽ phức tạp. Khi ñó dùng cách sau sẽ dễ
hơ n

Cách 2: (Phương pháp vận tốc tương ñối)


Phương trình chuyển ñộng dạng vectơ của 2 vật chuyển ñộng thẳng ñều so với hệ quy chiếu
O gắn với mặt ñất (bờ biển) là
r1 = OA + v1.t ; r2 = OB + v2 .t

Bây giờ ta xét hệ quy chiếu O gắn liền với tàu 1. Người quan sát trên tàu 1 (tức trong hệ quy
chiếu O’) thấy tàu 1 ñứng yên còn tàu 2 và bờ biển chuyển ñộng.
r
Khoảng cách l giữa 2 tàu là ñộ lớn của vectơ bán kính l nối từ gốc toạ ñộ O’ ñ ến tàu 2
r
l = r2 − r1 = (v2 − v1 ).t + (OB − OA)
lấy ñạo hàm theo t (chú ý là OB − OA = AB không thay ñổi) có vận tốc chuyển ñộng tương
ñối của tàu 2 so với tàu 1
r
dl
vtd = = v2 − v1
dt

31
(Hình vẽ và tính toán sau ñây có tính tổng quát vì không sử dụng ñặc ñiểm α1 + α2 = 900)

Dựa vào quan niệm ñó ta xác ñịnh lmin bằng cách vẽ hình:
• Vẽ vận tốc tương ñối: vtd = v2 + (−v1 )
• Kéo dài véc tơ ñó có ñường chuyển ñộng của tàu 2 (so với tàu 1)
• Từ vị trí của tàu 1 (ñiểm A) hạ ñường AH vuông góc ñ ường ñi của tàu 2, có:
lmin = AH
Tính toán theo hình
l min = AB. sin ϕ = AB. sin( β − α 1 ) (3)
Góc β xác ñịnh theo hệ thức

SK v2 . sin(α1 + α 2 ) v2 . sin(α1 + α 2 )
sin β = = =
BS vtd v1 + v22 + 2v1v2 cos(α1 + α 2 )
2

40 3. sin(300 + 600 ) 3
sin β = = ⇒ β = 600
40 + (40 3 ) + 2v1v2 cos(30 + 60 )
2 2 0 0 2

Thay vào (3) có:


lmin = 40.sin(600 − 300 ) = 20 (km)
19-B-Giải:
Gọi va , vr , ve lần lượt là vận tốc thuyền so với bờ sông, vận tốc thuyền so với nước, vận tốc
nước so với bờ.
Phương trình chuyển ñộng dạng véc tơ
của 2 vật là
1r
r1 = gt 2 + v1t + OA
2
1r
r2 = gt 2 + v 2 t + OB
2
Xét hiệu:
r
l = r2 − r1 = (v 2 − v1 )t + AB

Theo ñó thấy: Nếu chọn hòn ñá A làm hệ quy chiếu thì coi như hòn A nằm yên, còn hòn B
khi t = 0 nó ở cách A một ñoạn AB.
Sau khoảng thời gian t, hòn B chuyển ñộng thẳng (so với A) ñi 1 ñoạn (v 2 − v1 )t

32
Ta vẽ vectơ vận tốc tương ñối
vtd = v 2 − v1 = v 2 + (−v1 )
Kéo dài véc tơ vtd có ñoạn ñường ñi BC của hòn B. Từ A hạ ñường vuông góc AH xuống
BC. Khoảng cách ngắn nhất là lmin = AH.
Theo hình vẽ có:
AB.v1 50.15
lmin = AB.sin ϕ = = = 30 (m)
v1 + v2
2 2
152 + 20 2
Thời gian T hòn B ñi từ B ñến H là:
BH
T=
vtd
AB.v 2
Thay BH = AB.cosϕ = ; vtd = v12 + v 22 có:
v1 + v 2
2 2

AB.v 2 50.20
T= = 2 = 1,6 ( s )
v1 + v 2 15 + 20 2
2 2

20-B-Giải
a/ Vận tốc bơi xuôi (so với bờ sông) là vx = va + ve và bơi ngược là vn = va - ve
s s 2v .s
t = t x + tn = + = 2 e 2 = 1,33 h = 1h 20m
v a + ve v a − v e v a − ve
b/ Cần có vận tốc tuyệt ñối va hướng từ ñiểm xuất phát tới ñiểm ñối diện bên kia sông. Như
vậy vẽ hình thì tìm ñược hướng của vận tốc tương ñối:
v a = ve + v r ⇒ v r = v a + ( −v e )
Vẽ hình theo hệ thức trên. Theo hình có:

ve 3
sin α = = ⇒ α = 300
vr 6
Vậy phải hướng thuyền chếch 300 về phía
thượng nguồn.
Tính thời gian qua sông:
l l
t= =
va vr2 − ve2
2 2
t= = = 0,385 h = 23 min 06 s
6 −3
2 2
3 3

c/ Gia sử thuyền ñi từ O ñến B với thời gian


là:
OB OB OA OA l
t= = = = =
va OC OH OD.cosα vr . cos α
Muốn t nhận giá trị cực tiểu cần có:
cos α = 1 ⇒ α = 0 ⇒ OD ⊥ Ox
Vậy phải hướng trục thuyền vuông góc với
dòng nước.

33

You might also like