You are on page 1of 50

Chương 4

CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ


I. NGUỒN LỰC VỐN
1.TS quốc gia, vốn sản xuất, vốn đầu tư
1.1 Tài sản quốc gia:
►Tài nguyên t/nhiên
- Theo nghĩa rộng gồm ►Vốn vật chất do LĐ
►Nguồn lưc con người
►Công xưởng,nhà máy
►Trụ sở, th/bị v/phòng
►Máy móc, t/bị, v/tải
- Theo nghĩa hẹp } ►Cơ sở hạ tầng
là∑ vốn vật chất ►Hàng hoá tồn kho
►Công trình công cộng
►Công trình kiến trúc
►Nhà ở
►Căn cứ quân sự
1.2 Vốn sản xuất.
Là giá trị của những tài sản được sử dụng trực
tiếp vào quá trình sản xuất (giá trị 5 loại đầu)
Vốn sản xuất được phân thành 2 loại:
+Vốn cố định(giá trị tài sản cố định);
+Vốn lưu động(giá trị tài sản lưu động).
VSX là năng lực sản xuất thực tế của Quốc
gia, Do đó VSX quyết định:
+Quy mô sử dụng lao động;
+Quy mô khai thác tài nguyên;
+Quy mô hấp thụ vốn đầu tư.
VSX quyết định quy mô sản lượng tiềm năng
của Quốc gia. (Vấn đề nội địa hoá!)
1.3, Vốn đầu tư cho sản xuất.

Để duy trì tài sản cố định


- Là khoản tài 
chính chi phí } Để tăng tài sản cố định mới
 Để tăng tài sản lưu động
►Tiền K sửa chữa lớn
►Tiền K thay TSCĐ bị loại Đầu tư
- Gồm: } = }?
►Tiền K tăngTSC định mới cơ bản
►Tiền K vào TSLĐ mới

Vốn đầu tư ►vốn sản xuất


=> d/trì & tăng } ►năng lực sx } ÷ Kết luận:

VSX vừa là đầu vào, vừa là đầu ra của vốn đầu tư ?!


2.Tác động của vốn đầu tư, vốn SX
Giá(P)

- Mức cân bằng thương mại S1


ban đầu (P1,Q1) S2
P2
- Đầu tư tăng C1=> C2 Q1=> P3 c2
Q2, P1=> P2. P1
- Tăng VSX, S1 => S2, mức c1
cân bằng thương mại mới
(P3,Q3). Q1 Q2 Q3 S/lượng

 Vốn SX & vốn đầu tư là điều kiện cần (là cơ sở) để


giải quyết các yếu tố đầu vào ≠
g(y) = S : ICOR
3. Nhu cầu đầu tư và nhân tố ảnh hưởng

Giá cả
Thu nhập I  S/lượng
L ợi ích I 
  Chi phí I  Thuế
I Є Nhu cầu I  Z

Môi trường I  g(y)

ổn định c/sách …vv

- Phân tích nhu cầu đầu tư ở Việt nam hiện nay

- Tại sao ICOR ở các nước phát triển rất cao nhưng hiện nay
70% nguồn vốn lại đầu tư vào các nước phát triển?
4. Nguồn vốn đàu tư:
4.1 Nguồn vốn từ tiết kiệm:
- TK của chính phủ Є: ► Thu - chi } Thu < chi cóTK ?
► Cơ cấu chi
- TK của doanh nghiệp là P tái đầu tư ≠ ∑ đầu tư
- TK của dân cư: Khi ∑p > chi thường xuyên!
4.2 Nguồn từ nước ngoài:
● công trình ║
►Vay ưu đãi!
- ODA:
►Viện trợ
}= ● thiết bị ║Cùng lợi
● chuyên gia ║

 kỹ thuật ║
- FDI gắn với:  k/nghiệm Rất đáng kỳ vọng
T/trường ║
 B/toàn vốn
- Vốn của Việt kiều (của họ hoặc có được do họ)
5. Các hình thức huy động vốn:
- Tự tích tụ (ưu & nhược)?

- Vay người thân (ưu & nhược)?

- Vay ngân hàng (ưu & nhược)?

- Phát hành trái phiếu công ty (ưu & nhược)?

- Phát hành cổ phiếu (ưu & nhược)?


Thị trường ngầm 

Thị trường tín dụng Người sử


Người có vốn  
dụng vốn

Thị trường c/khoán 
Thảo luận.
Hãy xác định đúng, sai & g/thích ngắn gọn các nhận
định sau đây:
- Vốn sản xuất vừa là đầu vào,vừa là đầu ra của vốn đầu
tư;
- Chỉ khi thực hiện được tổng thu ngân sách lớn hơn tổng

chi thì Ch/phủ mới có kiệm;


- Tiết kiệm của DN là phần lợi nhuận mà DN dùng để tái

đầu tư, nên đầu tư DN = TK ;


- ODA là tiền viện trợ & vay ưu đãi mà chỉ có nước nhận

ODA là được hưởng lợi.


II. NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG.
1.Nguồn LĐ & nhân tố ảnh hưởng (GT)
- Nguồn NL là bộ  Trong độ tuổi quy định
phận dân số }  Có khả năng lao động.

 Trong độ tuổi quy định


- Nguồn LĐ là
}  Có khả năng lao động
bộ phận Є NNL
 Đang làm việc ^ tích cực tìm việc

 NLĐ = NNL - Đi học - Nội trợ - Kkông tìm việc

 Tự nguyện.
=> NLĐ = ĐLV + Thất nghiệp 
Không tự nguyện

- Các nhân tố ảnh hưởng


 Quy mô dân số
+ Ảnh hưởng số lượng LĐ:  Độ tuổi quy định
 Ngày,tuần làm việc.

 Thể lực & trí lực


+ Ảnh hưởng chất lượng LĐ:  Hệ thống g/dục đ/tạo
 Mức độ lưu chuyển LĐ
2 . Tác động của lao động với g(y)
- Là yếu tố đầu vào, lao động tác động đến Y & g(y)
trên cả hai phương diện:
► Số lượng & chất lượng của lao động
► Chi phí cho lao động (giá nhân công).
Cụ thể như sau:
+Trong ngắn hạn (khi W & giá nhân công Ξ const), Y &
g(y) Є quy mô LĐ được sử dụng (!)
+Trong dài hạn (Giá nh/công↑), nếu W Ξ const, h/quả I↓
÷ I↓, Y ↓ & g(y) sẽ ↓
- Là phương thức cơ bản để tìm kiếm P của đa số dân cư
,LĐ định quy mô P & thị trường đầu ra cho PT.
- Là phương thức cơ bản để có P của đa số dân cư, LĐ
là động lực của PT:→ Nhu cầu làm việc
↓ Phải tìm việc
Phải tiến hành hoạt động kinh tế

 KL:Sự nghiệp PTKT gắn liền với khả năng đưa lại
cơ hội việc làm & P cho con người.
3.Thị trường lao động & phát triển kinh tế (GT)
 LĐ nông nghiệp lớn
- Đặc điểm TTLĐ  LĐ tự làm việc lớn
ở nước đang PT. }
 Mức độ di chuyển thấp
 Mức c/lệch tiền công lớn

- Cơ cấu TTLĐ ở nước đang phát triển


 Khách s ạn}
● Có trình độ cao
+TT thành thị ● Việc làm ổn định
chính thức}
 Nh à máy } ● Tiền công cao
 Ngân hàng
● Sức ép lớn
● Trình độ thấp
+TT thành thị  Cơ sở sx <
} ● Dễ th/nhập
0 chính thức }  Cửa hàng <
● Công thấp
+TT lao động  Trao đổi LĐ ● Mùa vụ !
nông thôn }  Làm thuê }
● công thấp
- Vai trò của TTLĐ với phát triển kinh tế.
+ Đảm bảo LĐ đựơc sử dụng hiệu quả Vì:
Thị trường phân công LĐ hợp lý!
Thị trường buộc sử dụng LĐ phải trả tiền!
Thị trường di chuyển LĐ linh hoạt.

+ Cho phép thực hiện tuyển dụng & sa thải LĐ theo yêu
cầu sản xuất kinh doanh (kinh nghiệm:tỷ lệ thất nghiệp
≤ 5% là cần thiết).

@ lao động (việc làm) & thất nghiệp là hai mặt của quá
trình phát triển mà TTLĐ chính là hình thức dung hợp
& điều hoà được chúng..
Thảo luận:
Xác định đúng, sai & giải thích ngắn gọn các nhận định
sau đây:
1.“Sự nghiệp phát triển kinh tế gắn liền với khả năng
đưa lại cơ hội việc làm & thu nhập cho con người”
2.“Lao động (việc làm) & thấp nghiệp là hai mặt của quá
trình phát triển kinh tế mà thị trường lao động là hình
thức có thể điều hoà & dung hợp được”
3. Đối với các nước đang phát triển, lao động là một lợi
thế cơ bản để đẩy nhanh g(y).
III.NGUỒN LỰC KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ
- Khoa học ®h/b:
Lý thuyết
+ Về tự nhiên ║ Quy luật
+ Về xã hội  £ dạng Định luật

+ Về tư duy Địnhlý,NT

=> Không trực tiếp áp dụng vào SX, không M-B, SH

- Công nghệ Là ®:
+ Phương tiện ║ Sáng chế KT
+ Phương pháp ║ Giải pháp KT
+ Kỹ năng  £ dạng Sáng kiến KT
║ ║ Kiểu dáng SP
+ Thông tin Bí quyết CN

 Áp dụng vào SX=> là đối tượng M-B, sở hữu.


Thảo luận
->Vấn đề đặt ra là nếu QSHCN không được luật pháp
bảo vệ thì sao?

->Luật sở hữu bản quyền chỉ là bảo vệ quyền lợi chính


đáng của tác giả & của quyền tác giả?

Luật sở hữu bản quyền không đơn giản chỉ là bảo vệ


quyền lơi chính đáng của tác giả & của quyền tác giả,
mà quan trọng hơn là bảo vệ động lực của chính sự
phát triển!
2. Khoa học-công nghệ với phát triển KT
- Sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào, gắn g(y) với
PTKT, đảm bảo g(y) dài hạn:
+ Đóng góp của công nghệ vào g(y) qua hiệu quả sử
dụng các yếu tố đầu vào khác, được cobb & Douglas
lượng hoá:
g(y)= g(k).α + g(L).β + g(t).λ + A
=>A = g(y) - g(k).α - g(L). - g(t).λ
Trong đó:
A là hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào [được quy
về cho đóng góp của công nghệ vào g(y)]
α, , λ lần lượt là độ co giãn của y theo k L & t .
+ Gắn g(y) với PTKT, duy trì g(y) dài hạn :

→ S/lượng (y) Є n/lực SX


→ Năng lực SX Є VSX } => y Є VSX
→ VSX = Đầu tư - Khấu hao
→ Đầu tư↑ ÷ VSX↑ ÷ Khấu hao↑
=> Khi khấu hao = Đầu tư thì VSX = 0÷ y → Lim
Như vậy, đầu tư mà ko gắn với đổi mới công nghệ, thì
không thể duy trì g(y) dài hạn.
→ Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào thể hiện tập trung
ở W ; gọi g là tốc độ tăng W
} => g(y) = g + n !!
→ Gọi n là tốc độ tăng của LĐ
Chứng minh nhận định sau đây:
“ Nếu tăng đầu tư mà không gắn liền với
đổi mới công nghệ thì không thể duy trì tăng trưởng
+Thực tế lịch sử(GT)
C/cụ thủ công→C/cụ cơ khí

● CM k/thuật L1 (1784÷1945)
 LĐ thủ công → LĐ cơ khí

1945 ÷1975 (Q/sự → D/sự



● CM k/thuật L2 (1945÷nay)
 1975 (tự động hoá,sinh học
hóa, vật liệu mới, máy tính)

 Phát minh ra lửa (!)


● 3 phát minh vĩ đại nhất:  Phát minh ra máy H20
 Phát minh ra máy tính
- Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
 W
KH-CN: } ÷ Phân công lại LĐXH 
 ngành mới

 % các SP Є GDP ~ } Chuyển dịch CCKT


 ÷[
 % LĐ giữa các ngành ~

- Nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển

N/dung  C/t giá cả ║ ● Chi phí ║


● C/lương
cạnh  C/t gtsd ║ Є ● Mẫu mã ║ Є C/nghệ
tranh  C/t tiêu thụ║ ● Kiểu dáng ║
3.Phương thức & nội dung đổi mới CN(GT)

 Tiết kiệm vốn ^ lao động!


- Phương thức:
Tăng năng lực sx của vốn ^ lao động!

- Nội dung đổi mới công nghệ:

= ~ thông số KT P s
+ Cải tiến sản phẩm: = ~ chất liệu
=~ Kiểu dáng
P2 c2

● Q1÷Q2 P1
÷ Kích cầu (C1÷C2):{ } Rsx c1
●P1÷P2 S/L
Q1 Q2
@ Tức cạnh tranh = tăng giá
+ Đổi mới công nghệ hoàn toàn (thay đổi quy trình SX).
 KTmới ║
║÷ ● Q1 ÷ Q2 } Rsx
Khi: N/L mới║ N/lực sx mới {
(s →s ) ● K÷ P1 P2
 V/Lmới 1 2

P(giá)
s1

s2
P1

P2

Q1 Q2 S/Lượng

@ Tức cạnh tranh = giảm giá để tăng sản lượng


IV. NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Khái niệm & phân loại tài nguyên(GT)
 Có ích
- TN là những yếu tố tự nhiên:  Có thể khai thác
- Phân loại TN:
 Không tái sinh
+Căn cứ khả năng tái sinh  Tái sinh qua con người
 Tái sinh vô tận
→ Năng lượng
→ Khoáng sản
→ Gía trị kinh tế quan trọng
+Căn cứ công dụng:
→ Đất đai
→ Nước
→ Thuỷ sản
→ Khí hậu (gió,nhiệt độ)
- Nhưng nếu quá dựa vào TN, xuất khẩu nhiều TN
thì kinh tế lại PT chậm hơn nước nhập TN:
+ Nước nhập TN ÷ Hoạt động chế biến là chủ yếu
● Phải năng động
Chế biến gắn với nhu cầu nên: ● Cơ cấu đa dạng
● SP tinh, giá trị cao
● Ỷ lại, thiếu năng động
+Nước dựa vào xuất sẽ: ● Cơ cấu đơn điệu
● SP thô, giá trị thấp
● Ng/tệ ÷Tỷ giá hối đoái

 Tỷ giá hối đoái ÷{  NKH } => SX đ/đốn


 XKH
“ Nền kinh tế dựa vào tài nguyên là nền kinh tế có cơ cấu
đơn điệu & thiếu động lực phát triển”.
2. Giá trị kinh tế của tài nguyên & vấn đề sở hữu tài
nguyên (GT)
 Có ích
- TN: { }  Giá trị > [ K(thăm dò) + K(k/thác) ]
 Khan hiếm

- SHTN:{  SH tư nhân÷nộp tô÷bất bình đẳng(!)


 SH nhà nước ÷ bình đẳng (các nước ĐPT)

3.Tài nguyên thiên nhiên vơí PTKT.


 Thúc đẩy chuyên môn hoá SX
- Tác động tích cực:  Rút ngắn qúa trình tích luỹ
 Phát triển đa dạng,
 Ít phụ thuộc & ổn định.
CHƯƠNG 5
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ & PHÁT
TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CHủ YẾU
I. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1.Cơ cấu kinh tế
Là cấu trúc của nền kinh tế ở một giai đoạn phá triển
cụ thể, nó bao gồm các bộ phận hợp thành cùng với
mối quan hệ tương tác giữa chúng
- Phản ánh câú trúc nền KT (cấu trúc GDP)
- Phản ánh vai trò, vị trí của các bộ phận
- Phản ánh trạng thái phát triển của nền KT:
+ CCKT ngành ph/ánh trình độ PTcủa ph/công LĐ xã hội
+ CCKT thành phần ph/ánh trình độ PT của LLSX
+ CCKT vùng ph/ánh trình độ khai thác tự nhiên
+ CCKT mở…phản ánh trình độ phân công LĐ quốc tế...
- Kinh tế phát triển chủ yếu đề cập đến CCKT ngành.
Vì:
→ Cơ cấu kinh tế ngành phản ánh trình độ PT của phân
công lao động xã hội.
→ Trình độ PT của phân công LĐxh lại Є W
→ W thể hiện tập trung nhất của sự PTKT
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế:
+ Năng suất lao động (quyết định các %)
+ Sự ph/triển của thị trường(CCKT hợp lý)
+ ĐK tự nhiên (CCKT vùng, lãnh thổ)
+ Hệ thống mục tiêu, chính sách PT của Chính phủ (vai
trò bà đỡ).
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Là sự chuyển hoá & thay thế dần dần cơ cấu kinh tế
hiện tại sang một cơ cấu kinh tế mới, phù hợp hơn với
sự phát triển mà nền kinh tế đã đạt được.
Chú ý:
 Phải có ph/triển mới về KT÷C/dịch CCKT
 C/dịch là sự thay đổi dần dần về các %
 C/dịch CCKT ≠ Thay đổi CCKT!
↓ ↓
~ dần dần các % ≠ ~ Cơ bản hoặc đảo lộn các %
↓ ↓
Mọi PT÷ C/dịch ≠ Phải PT đến độ nhất định

 Phải có quá trình CDCCKT÷Thay đổi CCKT


3. Xu hướng CDCCKT ở các nước đang phát triển
 Do đa dạng của SH
- C/dịch sang SX hàng hoá:  Do phân công LĐ↑
 Do tính chất của thời đại

- % CN↑║  P↑÷ % P chi cho l/thực, th/phẩm↓(Engel)


% DV↑ ║ Vì :  Kinh tế↑÷ cầu SPCN tăng mạnh
% NN↓ ║  Kinh tế↑÷ Lao động nông nghiệp giảm
 Nói chung, so với hàng công nghiệp, hàng nông sản ở
các nước PT có giá hơn ở các nước ĐPT(?)
- Phá vỡ khép kín,từng bước hội nhập (tính chất thời đại)
Việt Nam là nước ĐPT, nên sự chuyển dịch CCKT ở
Việt Nam trong những năm tới không ngoài 3 xu
hướng trên.
II. PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔN & SỰ CHUYỂN DỊCH CCKT
1. Khung lý thuyết phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn.
1.1, Lý thuyết kinh tế phát triển
 chăn nuôi <-> trồng trọt
- 2 xu hướng của NN-NT:{
 Tiểu thủ CN <-> nông nghiệp

 NN không tự PT nhanh được


 Rất chậm =>{
 Phải có sự tác động của C/nghệp.
- Về cách tác động của công nghiệp vào nông
nghiệp có 2 luồng quan điểm:
+Quan điểm của A.Lewis:
 Sự trì trệ của khu vực N/nghiệp
- A.lewis xuất phát từ:{
 Sự dư thừa LĐ tuyệt đối ở NN
=> Bỏ qua NN-NT, tập trung phát triển công nghiệp

- Công nghiệp phát triển sẽ:


→ Rút LĐ dư thừa khỏi NN, nhưng sản lượng NN= const
→ LĐ dư thừa↓, NN thoát khỏi tình trạng chia việc để làm,
chia nhau để ăn; nên thu nhập và tích lũy tăng
→ Chừng nào còn LĐ dư thừa, tiền công còn = min, thì
công nghiệp còn phát triển nhanh
→ Khi hết LĐ dư thừa, tiền công↑,Pcn↓÷ xã hội sẽ quay
lại đầu tư vào nông nghiệp(!)
- Những năm 60 của XX, nhiều nước thực thi chính
sách PT kinh tế bỏ qua NN, NT

● Hàn Quốc ║ → Sự thăng hoa của L/đạo


║ Hệ quả: → Nông thôn kiệt quệ
Như: ● BRaxin
║ → Kinh tế є nước ngoài
●Mêhicô ║ → Bất bình đẳng lớn

Xã hội mất ổn định, đến 1970 các nước phải thay đổi chính
sách

Liên hệ quan điểm & chính sách phát triển kinh tế ở


Việt nam hiện nay (!).
+ Luồng quan điểm Tân cổ điển & Oshima:
 Không có LĐ dư thừa tuyệt đối є NN
● Xuất phát từ:  Giá nông sản є W cận biên ≠ Wtb

 Nếu không PT nông nghiệp mà rút LĐ ÷ s/lượng↓,


÷ Giá nông sản & giá n/công↑ ÷ Bất lợi cả CN & NN
=> Phải kết hợp phát triển cả c/nghiệp & nông nghiệp

● Có 2 phái kết hợp:


 CCKT khép kín
 kết hợp PT cân đối (XHCN cũ) ÷ {
 KT phát triển chậm
 Thái Lan (rất thành công)
 Kết hợp PT không cân đối:
 Đài Loan (thành công)
để tạo cực PT (Hasman)
 Malaixia (không thành )
1.2, Lý thuyết kinh tế hộ nông dân
(Dựa vào lịch sử sở hữu ruộng đất & các các lược tự chủ)
* Lịch sử vận động của sở hữu ruộng đất:
SH SHc/đồng SHc/đồng SH tư nhân
cộng đồng CHc/đồng CH tư nhân nô lệ

SH tư nhân SH tư nhân SH tư nhân SH hộ, Anh


tiềnTB. tư bản Mỹ
P/kiến. nông trại Nhật …

Phong Nghề → ĐT: sự sống


 Kiến >< nông VÌ: → Tgsx ≠ Tglđ <=>
& tư Bản hợp lý → Do W s/học

<=> Phải:{  Chuyên tâm cao


} Hộ mới đáp ứng được
 P/phối = sp c/cùng
** 2 chiến lược tự chủ trong phát PTNN-NT
 Cải tạo điều kiện SXNN
 Bình đẳng ║║
+ C/lược q/hữu hoá Hệ
RĐ/LĐTT(XHCN ) } quả  Triệt tiêu đ/lực
║║
÷ Hộ
 W thấp
 Lấy nhiều từ NN
 Tạo động lực PT
║║
+ C/lược cải cách Hệ  Sx < manh mún ║║
RĐ bq/người } quả  S/lượng h/hoá nhỏ ÷ Hộ
 R/đất ≠ lao động
 Kích↑dân số
 Nhật Bản
= Canh tác uỷ thác, như:  Hàn Quốc
 Philipin, Ấn Độ (!)
● Để PTKT nông nghiệp, hộ kiểu nông trại
Từ* và** phải là đơn vị sản xuất cơ bản
● Xã hội hoá, hợp tác hoá chỉ ở vòng ngoài
(hợp tác khâu tín dụng, chế biến,tiêu thụ)

SX
——Hộ
Tín dụng

Chế biến
Lưu thông
1.3 Lý thuyết thể chế
-Thể chế là phức hợp các tiêu chuẩn ứng xử, bao gồm:
 Các q/tắc vì lợi ích cá nhân
 Các q/tắc tạo ra sự p/hợp giữa các cá nhân є c/đồng
 Thể chế pháp luật
- Xã hội có 2 loại thể chế:
 Thể chế công dân
 Dựa trên quy tắc đạo đức
- Thể chế nông thôn:  Tự quản, tự bảo đảm
 Không phải KT P thuần tuý
● Mua & Bán ≠ ║
Ở nông thôn:● Vay & mượn ≠ ║ PTKTnông thôn phải
║ gắn với thể chế n/thôn
● Tranh chấp ≠
@ Đặc biệt phải tôn trọng & đề cao sự tự quản, tự
đảm bảo của nông dân, nông nghiệp (thực tiễn VN)
Pháp Luật & thể chế NT:
Khung lý Thuyết
Phát triển NN,NT
Lý thuyết
kt phát triển
Hộ
——
TN

T/c SX
Lý thuyết Lý thuyết thể
Làng xã kt hộ chế
Pháp luật

Thị trường

@Hệ quan điểm phát triển nông nghiệp,nông thôn:


- Phát triển CNnt để hướng các ngành tác động vào NN
- Hộ kiểu nông trại là đơn vị sản xuất cơ bản
- Tôn trọng, đề cao sự tự quản của nông dân, nông thôn
2. Phát triển nông nghiệp với chuyển dịch CCKT

 Ổn định giá nông sản



Nông nghiệp PT:  Ổn định giá nhân công
 Tăng tích luỹ vốn =X/khẩu ║
 Phát triển dịch vụ. ║

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vững chắc.

“Vô nông bất ổn” !


III.PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP & CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ
1. Công nghiệp, phát triển c/nghiệp & c/nghiệp hoá
1.1, khái niệm CN:


SXCN

CNKT CNCB CNSC



 



KTĐ-TV KTKV CNCK CNCB
 

CKCC CKĐL

 Tăng lên sản lượng CN ║
1.2 Phát triển CN:  Tăng lên về tốc độ PT ║ (VN)!
 Hoàn thiện về cơ cấu CN ║
1.3 Công nghiệp hoá
- Khái niệm

Có thể hiểu công nghiệp hoá theo 1 trong 3 cách sau


đây:

+ Theo nghĩa phát triển,thì CNH là quá trình phát triển


kinh tế - xã hội theo hướng CN
+ Theo nghĩa Khách quan, thì CNH là quá trình tác động
của CN vào nền kinh tế
+ Theo nghĩa chủ quan, thì CNH là quá trình áp dụng
phương pháp sản xuất CN vào các lĩnh vực của nền
kinh tế. =>(!)

* Đặc trưng cơ bản của phương pháp SXCN là phương


pháp SX mang tính quy trình!
 SXCN phát triển ║
 N/nghi ệp → SX h/hóa!║
- Các dấu hiệu của CNH: ║ VN!
 Cơ sở hạ tầng ph/triển
 Dịch vụ phát triển
- Các khía cạnh của CNH:
 P (cổ điển)
+ M của CNH:  Nâng cao khả năng c/tranh, (NICs)
 Phát triển bền vững(VN)…
 Không CNH bằng mọi giá
 CNH phải gắn với c/bằng xã hội!
<=> VN:
 CNH phải đảm bảo môi trường
 CNH phải đảm bảo độc lập chủ quyền Q/gia
 Cơ cấu mở(CNH gắn thị trường thế giới
(Cổ điển+ NICs).
- Cơ cấu CNH:  Cơ cấu khép kín (XHCN cũ)
 Cơ cấu hội nhập (gắn với thị trường
trong & ngoài nước)
- Nội dung CNH:
Là chuyển dịch cơ cấu KT gắn liền với đổi mới c/nghệ!
● Đổi mới CN ÷ Wxh ÷ Phân công lại LĐxh ÷ CDCCKT
● Không phải sự đổi mới CN nào cũng ÷ CDCCKT
● CDCCKT đòi hỏi sự đổi mới CN ÷ Wxh !
 Đổi mới CN ngành KT chủ lực
 CDCCKT nhanh:  Đ/mới CN ngành s/dụng nhiêù LĐ
 Phát triển CN mũi nhọn
 Liên hệ VN !?
 CNH n/thôn là nội dung c/yếu
Việt nam là nước ĐPT:  Ưu tiên CN chế biến
 PTCN s/học, n/lượng, điện tử

Tuần tự (Cổ điển, do th/trường đ/tiết


- Bước đi của CNH:
 Rút ngắn (NICs) TT + n/nước đ/tiết
 CNH gắn với TT trong & ngoài nước để
phát huy lợi thế so sánh
VN: Rút ngắn =  Chuyển giao công nghệ
 Nhà nước kết hợp tư nhân để sử dụng
nhiều loai CN, quy mô….

@Sự khác nhau về M, cơ cấu, nội dung CNH được gọi là


các mô hình CNH khác nhau !
2. Công nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp
nông thôn & công nghiệp hoá nông thôn
 Gắn với sản xuất NN & dịch vụ n/thôn
 Giải quyết việc làm n/thôn
- CN nông thôn:  CSHT & làm thay đổi lối sống n/thôn
 P, sức mua & thị trường n/thôn
 W n/nghiệp & CDCCKT n/thôn

  các ngành CN nguyên liệu


- PTCN n/thôn:  các ngành CN chế biến
CN tiêu dùng & phục vụ tiêu dùng
● không gian sản xuất
Vì các ngành đó gắn chặt với NN,NT}
● LĐ nông nghiệp
trên 3 phương diện
● Thị trường nông thôn
- Công nghiệp hoá nông thôn
Là quá trình áp dụng phương pháp công nghiệp vào
các hoạt động kinh tế -xã hội ở nông nghiệp, nông thôn.

 % sp giữa các ngành nghề ~ ║


 % LĐ giữa các ngành nghề ~ ║
Dấu hiệu:  CSHT nông thôn  mạnh ║ Địa
 Dịch vụ nông thôn  mạnh ║║phương!
 Mức độ t/lợi hoá, s/học hoá,
h/học hoá, c/khí hoá luôn

3.CNH & c/dịch CCKT:


 Hút LĐ n/nghiệp CN & DV ║
÷Phân công LĐxh sâu sắc(!)║ ÷~ % = CCKT

÷Dịch vụ mạnh
IV.PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ & CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ (GT)
1. Dịch vụ và đặc điểm của dịch vụ
- Khái niệm:
Với tư cách là ngành kinh tế thứ 3, dịch vụ bao gồm tất
cả các hoạt động ngoài công nghiệp và nông nghiệp(!)

 Không mang hình thái vật thể


 SPDV // hành người tạo ra nó
- Đặc điểm của DV:  SX // hành tiêu dùng
 Chất lượng không ổn định
 Phần lớn yếu tố c/thành DV o/mất
@Không có hình hài, kích thước...vậy SP dịch vụ là gì ?
! Sản phẩm dịch vụ chính là sự phục
 Là đối tượng M-B thì DV→ H/hoá!
- Khi sự phục vụ:
 Là đối tượng KD thì → kinh tế DV
2. phát triển dịch vụ
- SX hàng hoá ÷ hoạt động cầu nối ÷ DV th/mại th/túy
- SX > ÷ SX chính <-> SX phụ trợ ÷ DV th/mại tính sx
 DV khoa học - kỹ thuật
- C/nghiệp÷ DV chiều sâu:  DV tư vấn
 DV tài chính – đầu tư...
●DV thẩm mỹ
-Thu nhập cao ÷ DV tiêu dùng cá nhân ● DV giải trí
● DV du lịch

K/L: PTDV є SXHH, CN, Pdân cư!


3. Dịch vụ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 Mở rộng liên kết kinh tế
 Giữ & mở rộng thị trường
║ ║
DỊCH VỤ:
 Rút ngắn quyết định mua ~ % SP
Hiệu quả nhiều lĩnhvực ║ ~%LĐ
 Sư dụng nhiều lao động. ║
Thảo luận.
1. Dựa vào đâu người ta phân định thành các mô hình
CNH khác nhau? Hãy cho VD.
2. Nội dung cơ bản của CNH là:“Chuyển dịch CCKT gắn
liền với đổi mới công nghệ”
Bạn hiểu nội dung đó như thế nào? Bằng cách nào để
đẩy nhanh sự CDCCKT?
3.Tại sao nông nghiệp chuyển mạnh sang SX hàng hoá
lại là một dấu hiệu của công nghiệp hoá?
4.Tại sao nông nghiệp nông thôn lại không thể tự phát
triển nhanh được?
Bằng cách nào để hướng sự tác động của các ngành
nghề vào nông nghiệp, nông thôn? Sự khác biệt giữa
các quan điểm về vấn đề đó?
5. Vì sao để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn lại
phải tôn trọng & đề cao tính tính tự quản, tự đảm bảo
của nông dân trong các thiết chế kinh tế-xã hội ở nông
thôn?

You might also like