You are on page 1of 24

POLYVINYL CLORUA

Hoàng Đình Bình


Trịnh Thị Thu Hương
Lưu văn Khuê
Nguyễn Văn Nhã
Phan Đăng Nhật
GIỚI THIỆU
 Poly(vinyl Clorua) Được tổng hợp từ
Monome Vinyl Clorua (VCM).

 Với n = 100 – 2500


 Là loại Nhựa nhiệt dẻo được sử dụng rộng
rãi thứ 3 sau PE, PP.
Lịch sử
 PolyVinyl Clorua được nhà khoa học người
Đức Eugen Baumann phát hiện năm 1872
 Được cấp bằng sáng chế năm 1913
 Năm 1926 Waldo Semon và Công ty BF
Goodrich đã cải thiện các tính chất giúp
cho PVC trở thành sản phẩm thương mại
và được ứng dụng rộng rãi
NGUYÊN LIỆU TỔNG HỢP
 Monome Vinyl Clorua Nguyên chất
(99,9%)
 Dung môi: Nước, Metanol, Toluen…
 Chất khơi mào: Peoxit
 Chất ổn định huyền phù
 Các phụ gia, thành phần khác như: chất
ngắt mạch, ổn định pH, Chất nhũ hóa…
Vinyl Clorua

 Là chất khí không Ts -13,9 (oC )

màu, có mùi ete nhẹ.


 Không tan (tan rất ít) Tnc -159 (oC )
trong nước (0,11% ở
20 oC)
Khối lượng riêng ở 0,9692
 Tan trong các dung -12,9 oC (g/cm3)
môi hữu cơ: Aceton,
Rượu Etylic, HC thơm.
Độ nhớt ở -20oC µ= 2,81 Cp

Ẩn nhiệt hoá hơi 85,7 Kcal/kg


Sản xuất Vinyl Clorua
 Khử Hydro và Clo của dicloetan bằng dung
dịch rượu kiềm.
 Clo hoá etylen ở nhiệt độ cao
 Nhiệt phân dicloetan
 Hidro và clo hoá C2H2 (Phương pháp này
được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp)
PHƯƠNG PHÁP TRÙNG HỢP
 Trùng hợp khối (PVCM )
 Polymer thu được ở dạng khối gây khó khăn
cho gia công sau này
 Quá trình phản ứng khó tách nhiệt làm cho
Polyme bị phân hủy.
 Tạo khí HCl và làm cho Polyme có màu

Do đó trùng hợp khối ít được sử dụng trong


thực tế
PHƯƠNG PHÁP TRÙNG HỢP
 Trùng hợp nhũ tương (PVCE).
 Chất khởi đầu thường dùng là H2O2, pesulfat kim
loại kiềm.
 Chất nhũ hoá là các loại xà phòng nêcal (muối
natri của axit izobutyl sulfonaphtalenic) dùng với
lưọng 0,1 –0,5% trọng lượng nước
 pH = 4 – 9
 VinylClorua trước khi trùng hợp nên cho qua
than hoạt tính ở nhiệt độ 70 – 80oC hoặc sục qua
dung dịch NaOH hay KOH nồng độ 25 – 60%
PHƯƠNG PHÁP TRÙNG HỢP
 Trùng hợp Huyền Phù (PVCS) ( 80%)

Nguyên Liệu
VinylClorua 100
Nước 90 – 130
Chất Khơi mào 0,05 – 0,15
Chất ổn định Huyền Phù 0,03 – 0,08
Sơ đồ công nghệ sản xuất PVC
PVC
 Là chất dẻo có cấu trúcvô định hình tồn
tại trong công nghiệp ở dạng bột.
 Mạch C có dạng dích dắc thẳng, các
nguyên tử Cl sắp xếp về một phía.
 Có độ phân nhánh không đáng kể ( cứ 50
– 100 mắt xích lại có 1 nhánh)
 Không độc hại song ở nhiệt độ cao bị
phân hủy tạo HCl (gây mùi khó chịu)
 Là chất phân cực do liên kết C – Cl.
TÍNH CHẤT
 Độ hòa tan:
 PVC KLPT trung bình thấp (n=300 – 500)
tương đối dễ tan trong axeton,xêton, este...
 KLPT trung bình cao thì PVC rất khó hoà tan.
(1 – 10%) tan trong: dicloetan, clo benzen,
diocxan, tetrahidrofuran.
 Tính chất nhiệt
 Nhiệt độ chảy mềm của PVC cao hơn một ít
so với nhiệt độ phân huỷ.
 Bắt đầu phân huỷ chậm ở 140oC và ở 170oC
thì nhanh hơn
 Khi đó HCl bị tách ra làm biến màu sản phẩm
và mất tính tan (do tạo ra liên kết ngang)

 Biến màu là do tạo liên kết đôi:


Một số thông số vật lý của PVC
Nhiệt độ hóa thủy tinh Tg = 70 – 80 oC
Khối lượng riêng 1,38 – 1,4 (g/cm3)
Độ bền kéo 400-600 (Kg/cm3)
Độ bền uốn 900-1200 (Kg/cm3)
Độ bền nén 800-1600 (Kg/cm3)
Độ bền va đập 70-160 (Kg/cm3)
Độ bền nhiệt 65 – 70 (oC)
Nhiệt độ giòn -10 (oC)
TÍNH CHẤT
 Cách điện tốt
 PVC cứng là loại vật liệu có độ bền hóa
học cao
 Không bền với kiềm
ỨNG DỤNG
NGUỒN THAM KHẢO
 Kỹ thuật sản xuất chất dẻo – Bộ môn cao
phân tử ĐHBK Hà Nội.
 Ullmann's Encyclopedia 2004
 Wikipedia.com
 Plasticsnews.com
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC
BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

You might also like