You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC

CHẤT ĐIỂM

GVC: Đỗ Văn Đức


KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG 1
-Các khái niệm: chuyển động cơ học, chất điểm, quĩ
đạo, quãng đường, độ rời, hệ qui chiếu, vận tốc,
gia tốc
-Phương trình chuyển động, phương trình quĩ đạo.
- Một số dạng chuyển động đơn giản.
- Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm.
1. Chuyển động cơ học:
- Là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian
theo thời gian.
- Chuyển động chỉ có tính tương đối phụ thuộc
vào mốc.
2. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so
với chiều dài quãng đường mà nó đi được ( khái
niệm chất điểm chỉ có tính tương đối).
3. Quĩ đạo của chất điểm: là tập hợp các vị trí của
chất điểm trong quá trình chuyển động vẽ lên
một đường gọi là quĩ đạo ( đa số quĩ đạo có
dạng đường cong, trường hợp đặc biệt quĩ đạo
có thể là đường thẳng)
4.Quãng đường và độ rời:
Xét chất điểm M chuyển động trên quĩ đạo cong
bất kì từ vị trí M1 qua điểm A đến vị trí M2 . Độ
dài cung M1 AM2 = s là quãng đường chất điểm

đi được. M 1 M 2 Là véc tơ độ dời
Quãng đường S
A

M1 M2

Véc tơ độ dời
- Quãng đường luôn dương, độ dời là véc tơ có thể
bằng o. nếu chất điểm cđ trên một đường thẳng
và theo một chiều nhất định thì quãng đường
bằng độ lớn của véc tơ độ dời

5.Hệ qui chiếu: Gồm:


- Hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc (mốc thường
gắn với gốc toạ độ).
- Một đồng hồ đo thời gian
6. Phương trình chuyển động
a) Dạng tổng quát: Khi chất điểm chuyển động, vị
trí của chất điểm được xác định bởi bán kính véc
 
tơ r = O M
 
r = r(t)
b) Dạng hệ toạ độ Đề các (hay dùng)
x = x(t)
     
r = r(t) = xi + yj + zk   y = y(t)
z = z(t)

Phương trình chuyển động cho phép xác định vị
trí của chất điểm ở thời điểm t bất kì trên quĩ
đạo
7. Phương trình quĩ đạo:
- Khử thời gian trong phương trình chuyển động ta
được phương trình quĩ đạo dạng: F(x,y,z)=0.
- Từ PTQĐ theo tương quan hàm số ta biết QĐ
chuyển động của c.điểm là đường gì?
- Phương trình quĩ đạo cho biết dạng đường đi
c.điểm

8. Tốc độ và vận tốc


8.1 Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
• Vận tốc trung bình:
- Là một véc tơ,có phương chiều trùng với
phương chiều của véc tơ độ dời.
  
 Δr r2 - r1
vtb = =
Δt t2 - t1
- Nếu chất điểm chuyển động trên một đường
thẳng và theo một chiều nhất định, giá trị đại số của
vận tốc trung bình (theo trục OX) :
Δx x2 - x1
vtb = =
Δt t2 - t1
Vận tốc trung bình đặc trưng cho sự thay đổi của
véc tơ độ dời. Trong hệ SI có đơn vị là m/s
* Tốc độ trung bình:
- vs = s/t.
- Là đại lượng vô hướng , không âm.
- Nếu c.điểm c.động trên quãng đường s gồm nhiều
quãng đường nhỏ khác nhau:
s1+ s2 + s3 +....
vs =
t1+ t2 + t3 +....
- Khi c.điểm c.động trên đường thẳng và theo một
chiều nhất định thì tốc độ trung bình bằng độ lớn vận
tốc trung bình.
- Khi tính tốc độ trung bình ta không quan tâm đến
thời gian nghỉ
8.2 Tốc độ tức thời và vận tốc tức thời.
• Tốc độ tức thời:
- Tốc độ tức thời (tốc độ tại một thời điểm) bằng
đạo hàm bậc nhất của quãng đường theo thời gian.
s ds
v = lim = = s'
t 0 t dt
- Tốc độ tức thời là đại lượng vô hướng không âm,
đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của c.động tại
mỗi thời điểm trên quĩ đạo. Khi chất điểm c.động
trên đường thẳng với tốc độ không đổi thì đó là
chuyển động thẳng đều
• Vận tốc tức thời (vận tốc):  

- Là một đại lượng véc tơ v = lim  r dr
=
t 0 t dt
- Điểm đặt tại thời điểm khảo sát trên quĩ đạo.
- Phương tiếp tuyến với quĩ đạo tại thời điểm
khảo sát.
- Chiều là chiều chuyển động.
- Độ lớn bằng tốc độ tức thời (bằng đạo hàm của
quãng đường theo thời gian) ds
v= = s'
dt
- Đặc trưng về phương, chiều, độ nhanh chậm của
c.động tại mỗi thời điểm

v ds


M dr M’

 
r r'
O

8.3 Biểu thức giải tích của vận tốc:



 dr dx  dy  dz     
v= = i+ j + k ; hay: v = vx i + vy j + vzk
dt dt dt dt
dx dy dz  2 2 2
vx = ,vy = ,vz = ;v = v = vx + vy + vz
dt dt dt
8.4 Quãng đường mà chất điểm đã đi:
t2

s=  vd t
t1

Trong một số trường hợp, quãng đường mà chất


điểm đi được bằng trị số diện tích của một hình
thang cong giới hạn bởi đồ thị vận tốc (v,t)

9. Gia tốc
9.1 Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự biến
thiên của vận tốc, được đo bằng độ biến thiên của
vận tốc trong một đơn vị thời gian
  
 Δv v - v0
* Gia tốc trung bình: a tb = =
Δt t - t0
  2
 Δv dv d r
* Gia tốc tức thời: a = lim = = 2
t o Δt dt dt
9.2 Biểu thức giải tích của gia tốc

 dv dv x  dv y  dv z 
a= = i+ j+ k;
dt dt dt dt
    dv x
hay: a = a x i + a y j + a z k;a x = = x'',
dt
dv y dv z  2 2 2
ay = = y'',a z = = z'' ;a = a = a x +a y +a z
dt dt
9.3 Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến.
Trong c.động cong gia tốc được phân chia thành hai
thành phần tiếp tuyến và pháp tuyến.
• Gia tốc tiếp tuyến:
Đặc trưng cho sự biến đổi của vận tốc về mặt độ
lớn, luôn tiếp tuyến với quĩ đạo, cùng chiều với
c.động ( hay vận tốc) nếu đó là c.động nhanh dần và
ngược lại nếu đó là chuyển động chậm dần
dv
at = = v'
dt
* Gia tốc pháp tuyến:
Đặc trưng cho sự biến đổi về phương của véc tơ vận
tốc, luôn nằm trên pháp tuyến của quĩ đạo và
hướng về bề lõm của quĩ đạo M

a t

2
v
an = 
R an

a
   2 2
* Gia tốc toàn phần: a = a t +a n ;a = a t + a n

Luôn hướng về bề lõm của quĩ đạo


• Một số trường hợp đặc biệt:
- an = 0 : Chuyển động thẳng.
- at = 0 : Chuyển động đều.
- at = 0 và an = 0 : chuyển động thẳng đều.
- at = 0 và an = hs : chuyển động tròn đều
- at = hs và an = 0 : chuyển động thẳng biến đổi
đều.

- at  v : chuyển động nhanh dần.

- at  v : Chuyển động chậm dần.
10. Vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn:
- Chuyển động của chất điểm có quĩ đạo tròn gọi
là chuyển động tròn.
- Chuyển động tròn của chất điểm cũng chính là
chuyển động quay xung quanh một trục cố định.
- Trong chuyển động tròn người ta dùng vận tốc và
gia tốc góc M
s
10.1 Toạ độ góc – góc quay R θ

M 0

- Toạ độ góc
 (rad) là góc giữa O 0

x
Trục OX và OM .
- Góc mà chất điểm quay từ OM0
đến OM là θ (rad);    0 ;0 là toạ độ góc tại thời
điểm ban đầu t0 . S = θ.R
10.2 Vận tốc góc
- Đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của
c.điểm, có giá trị bằng góc mà nó quay được trong
một đơn vị thời gian.
Δ
• Vận tốc góc trung bình: ωtb =
Δt 
• Vận tốc góc tức thời ( vận tốc góc ω ) là đại lượng
véc tơ :
+ Điểm đặt: tại tâm quĩ đạo.
+ Phương vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo.
+ Chiều: (qui tắc cái đinh ốc): Đặt cái đinh ốc vuông
góc với mặt phẳng quĩ đạo, quay cái định ốc theo
chiều chuyển động, thì tiến của cái đinh ốc là
chiều của véc tơ vận tốc góc.
d dθ 
+ Độ lớn: ω = = ω
dt dt
Đơn vị vận tốc góc là rad/s  
O R v

• Liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc:


    
v = ω,R  ; v = ωR sin(ω,R) = ωR
• Liên hệ giữa gia tốc pháp tuyến và vận tốc góc:
2
v 2
an = =ω R
R
10.3 Gia tốc góc
- Đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc góc, đo
bằng độ biến thiên của vận tốc góc trong đơn vị
thời gian  Δω 
- Gia tốc góc trung bình: βtb =
Δt

• Gia tốc góc tức thời ( gia tốc góc β ) là đại lượng
véc tơ:
+ Điểm đặt: tại tâm quĩ đạo.
+ Phương vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo.

+ Chiều: β  ω nếu chuyển động tròn nhanh dần.
 
β  ω nếu chuyển động tròn chậm dần.

 ω 
β ω

Quan hệ giữa gia tốc góc và vận tốc góc 


β

• Liên hệ giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc:


    
a t =  β,R  ; a t = βR sin(β,R ) = βR 
β

 at
Đơn vị vận tốc góc, gia tốc góc? R
11. Một số dạng chuyển động đơn giản thường gặp
11.1 Chuyển động thẳng đều
Quĩ đạo là đường thẳng, vận tốc không đổi
 
v = hs; a = 0
  
- PTCDTQ: r = r0 + v(t - t 0 )
- PTCD theo phuong X: x = x 0 + v (t - t 0 )
Khi: t 0 = 0  x = x 0 + vt; s = x - x 0 = vt
11.2 Chuyển động thẳng biến đổi đều
Quĩ đạo là đường thẳng, gia tốc không đổi
   
a = hs; PTVT: v = v 0 + a (t - t 0 )
   1
- PTCDTQ: r = r0 + v 0 (t - t 0 )+ a(t - t 0 ) 2
2
1 2
- PTCD theo phuong X: x = x 0 + v 0 (t - t 0 )+ a(t - t 0 )
2
Khi: t 0 = 0  v = v 0 + at
1 2 1 2
x = x 0 + v 0 t + at ; s = x - x 0 = v 0 t + a t
2 2
2 2  
v - v 0 = 2a(x - x 0 ); a  v  nhanhdan
 
a  v  chamdan
11.3 Chuyển động rơi tự do
Vật rơi tự do khi chỉ chịu tác dụng của trọng lực,
vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc g
- Quãng đường và vận tốc của vật ở thời điểm t:
1 2
s = gt ; v = gt
2

- Thời gian rơi và vận tốc của vật trước lúc chạm đất:

2h
t= ; v = 2gh
g
11.4 Chuyển động tròn đều
Vật chuyển động có quĩ đạo tròn, vận tốc góc không
đổi, gia tốc pháp tuyến khác không. Chuyển động có
tính tuần hoàn với chu kì T

  
ω = hs; a n  0; a t = 0 ( β = 0)
 =  0 +ωt; θ = ωt
11.5 Chuyển động tròn biến đổi đều
Vật chuyển động có quĩ đạo tròn, gia tốc góc không
đổi.

β = hs; khi t 0 = 0
ω = ω 0 + βt; ω 2 - ω 02 = 2βθ
1 2 1 2
 =  0 +ω 0 t + βt ; θ = ω 0 t + βt
2 2
11.6 Chuyển động ném xiên
Vật chuyển động có quĩ đạo là parabol. Vật tham
gia đồng thời hai thành phần chuyển động:
- Chuyển động đều theo quán tính theo P. OX.
- Chuyển động theo P.OY với gia tốc: a = -g.
Y

v0x = v0cosα; v0y = v0sinα Ymax



v0
vx = v0x = v0cosα; V0y hmax
vy = v0y - gt = v0sinα - gt O
α X

V0x

L
* Phương trình chuyển động:
- Theo trục OX: x = vx t = v0cosαt
1 2 1 2
- Theo trục OY: y = v0y t - gt = v0sinαt - gt
2 2
g 2
* Phương trình quĩ đạo: y = x.tanα - x
2v0cos 2α
* Độ cao cực đại: khi vật đạt độ cao cực đại hmax thì
thành phần vận tốc vy = 0.

v0sinα v02sin 2α
v y = v0sinα - gt = 0  t =  h max =
g 2g
* Thời gian chuyển động của vật (t) : thời gian vật
đi lên bằng thời gian vật đi xuống.
2v0sinα
t=
g
* Tầm ném xa (tầm xa) L:
2
2v0sinα v sin2α
0
L = v x .t = v0 cosα.  L=
g g
* Chú ý:
- Với cùng vận tốc ban đầu v0 có hai góc ném cho
cùng một tầm xa: α, 900 - α
- Lmax khi góc ném là 450
* Chú ý:
- Khi góc ném là 00 ta có chuyển động ném ngang.
- Khi góc ném là 900 ta có chuyển động ném đứng

You might also like