You are on page 1of 13

Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.

s ðỗ Hoài Vũ

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


I. GIỚI THIỆU CHUNG
Phương pháp tính là một lĩnh vực của toán học chuyên nghiên cứu các phương pháp
giải các bài toán (chủ yếu là gần ñúng) bằng cách dựa trên những dữ liệu số cụ thể và cho
kết quả cũng dưới dạng số.
Ngày nay phần lớn các công việc tính toán ñều ñược thực hiện trên máy tính. Tuy vậy
thực tế chứng tỏ rằng, việc áp dụng các thuật toán và phương pháp tính toán khác nhau có
thể cho tốc ñộ tính toán và ñộ chính xác rất khác nhau. Lấy ví dụ ñơn giản như tính ñịnh
thức của ma trận chẳng hạn, nếu tính trực tiếp theo ñịnh nghĩa thì việc tính ñịnh thức của
một ma trận vuông cấp 25 cũng mất hàng triệu năm (ngay cả với máy tính hiện ñại nhất hiện
nay); trong khi ñó nếu sử dụng phương pháp khử Gauss thì kết quả nhận ñược gần như tức
thời.
Như vậy, phương pháp tính là công cụ không thể thiếu trong các công việc cần thực
hiện nhiều tính toán với tốc ñộ tính toán nhanh và ñộ chính xác cao như vật lý, ñiện tử viễn
thông, công nghệ thông tin....
Phương pháp tính ñược nghiên cứu từ rất lâu và cho ñến nay những thành tựu ñạt
ñược là một khối lượng kiến thức ñồ sộ ñược in trong nhiều tài liệu sách, báo... Tuy nhiên,
môn học "Phương pháp tính" chỉ nhằm cung cấp những kiến thức căn bản nhất về phương
pháp tính. Với lượng kiến thức này sinh viên có thể áp dụng vào giải quyết những bài toán
thông thường trong thực tế và có khả năng tự tìm hiểu ñể nâng cao kiến thức cho mình khi
gặp các vấn ñề phức tạp hơn.
Trong phương pháp tính chúng ta thường quan tâm ñến hai vấn ñề:
• Phương pháp ñể giải bài toán.
• Mối liên hệ giữa lời giải số gần ñúng và lời giải ñúng, hay sai số của lời giải.
II. MỤC ðÍCH
Môn học phương pháp tính cung cấp cho sinh viên kiến thức căn bản nhất về một số
phương pháp giải gần ñúng trên dữ liệu số với mục ñích
• Tạo cơ sở ñể học tốt và nghiên cứu các nghành khoa học kỹ thuật.
• Góp phần rèn luyện phương pháp suy luận khoa học, tư duy logic, phương pháp
nghiên cứu thực nghiệm và xây dựng thế giới quan khoa học và tác phong khoa học cần
thiết cho người kỹ sư tương lai.

Học kỳ 2- Năm2010 1
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ

III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu một số phương pháp cơ bản nhất của phương pháp tính, ñược ứng dụng
nhiều trong thực tế như các phương pháp tính trong ñại số tuyến tính, bài toán nội suy, tìm
nghiệm gần ñúng các phương trình phi tuyến, tính gần ñúng ñạo hàm và tích phân, giải gần
ñúng một số dạng của phương trình vi phân... Tìm hiểu các lĩnh vực ứng dụng của các
phương pháp trong thực tế.
IV. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP:
ðể học tốt môn học này, sinh viên cần lưu ý những vấn ñề sau:
1. Kiến thức cần trước:
• Sinh viên phải có kiến thức cơ bản về toán học cao cấp.
• Thành thạo sử dụng máy tính cầm tay (sẽ ñược giảng viên hướng dẫn trên lớp)
2. Tài liệu và dụng cụ học tập:
• Giáo trình Phương pháp tính của trường ðHCN Tp HCM.
Nếu cần sinh viên nên tham khảo thêm:
• Giải tích số. Phạm Kỳ Anh, nhà xuất bản ñại học Quốc Gia Hà Nội, 1966.
• Phương pháp tính. Tạ Văn ðỉnh, Nhà xuất bản Giáo dục - 1995.
• Phương Pháp tính. Dương Thuỳ Vỹ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
Chuẩn bị máy tinh cầm tay (Casio 570 MS, ES hoặc Vinacal 570 MS)
3. Tham gia ñầy ñủ các buổi hướng dẫn học tập:
Thông qua các buổi hướng dẫn học tập, giảng viên sẽ giúp sinh viên nắm ñược nội
dung tổng thể của môn học và giải ñáp thắc mắc, ñồng thời sinh viên cũng có thể trao ñổi,
thảo luận với những sinh viên khác về nội dung bài học.
4. Chủ ñộng liên hệ với bạn học và giảng viên:
Cách ñơn giản nhất là tham dự các diễn dàn học tập trên mạng Internet, qua ñó có thể
trao ñổi trực tiếp các vấn ñề vướng mắc với giảng viên hoặc các bạn học khác ñang online.
ðịa chỉ email ñể trao ñổi với giảng viên : dohoaivu.dhcn@yahoo.com.vn
5. Tự ghi chép lại những ý chính:
Việc ghi chép lại những ý chính là một hoạt ñộng tái hiện kiến thức, kinh nghiệm cho
thấy nó giúp ích rất nhiều cho việc hình thành thói quen tự học và tư duy nghiên cứu.
6. Học ñi ñôi với hành
Học lý thuyết ñến ñâu thực hành làm bài tập ngay ñến ñó ñể hiểu và nắm chắc lý thuyết.

Học kỳ 2- Năm2010 2
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ

CHƯƠNG 1
SỐ XẤP XỈ VÀ SAI SỐ
MỤC ðÍCH, YÊU CẦU
Sau khi nghiên cứu chương 1, yêu cầu sinh viên:
1. Hiểu ñược sai số tuyệt ñối và sai số tương ñối.
2. Nắm ñược cách viết số xấp xỉ.
3. Nắm ñược các qui tắc tính sai số.
4. Hiểu và biết cách ñánh giá sai số tính toán và sai số phương pháp .
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Trong kỹ thuật giá trị các thông số chúng ta tiếp cận nói chung không phải là giá trị
ñúng (vì nó là kết quả của các phép ño và thí nghiệm). Như vậy chúng ta ñã sử dụng giá trị
gần ñúng thay cho giá trị ñúng, việc này nẩy sinh nhiều vấn ñề phức tạp vì giá trị ñúng chỉ
có một nhưng giá trị gần ñúng thì rất nhiều. ðể có cơ sở khoa học vững chắc trong việc sử
dụng các số gần ñúng người ta ñưa ra khái niệm sai số ñể ño ñộ chênh lệch giữa các giá trị
ñúng và giá trị gần ñúng.
Chú ý rằng khi sử dụng số gần ñúng thay cho một số ñúng nào ñó người ta luôn phải
dùng ñồng thời hai ñại lượng ñó là : giá trị gần ñúng và sai số. Hai ñại lượng này có vai trò
như nhau.
1.2. SAI SỐ TUYỆT ðỐI VÀ SAI SỐ TƯƠNG ðỐI
1.2.1. Sai số tuyệt ñối
Xét ñại lượng ñúng A và ñại lượng gần ñúng của nó là a. Ta nói a xấp xỉ A và viết a ≈ A.
Trị tuyệt ñối ∆ = | a-A | ñược gọi là sai số tuyệt ñối của a (khi dùng a ñể xấp xỉ A).
Trong thực tế ta không biết ñược số ñúng A, do ñó nói chung sai số tuyệt ñối không tính
ñược. Vì vậy ta tìm cách ước lượng sai số tuyệt ñối của a bằng số ∆a > 0 sao cho
| a - A | ≤ ∆a
Số dương ∆a ñược gọi là sai số tuyệt ñối giới hạn của a.
Chú ý: Nếu ∆a là sai số tuyệt ñối giới hạn của a thì mọi số thực lớn hơn ∆a ñều là sai số tuyệt
ñối giới hạn của a nhưng nếu sai số tuyệt ñối giới hạn quá lớn so với sai số tuyệt ñối thì nó
không còn có ý nghĩa về phương diện sai số nữa. Trong những ñiều kiện cụ thể người ta cố
gắng chọn ∆a là số dương bé nhất.
1.2.2. Sai số tương ñối

Học kỳ 2- Năm2010 3
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
Gọi ∆ là sai số tuyệt ñối của a khi dùng a ñể xấp xỉ A, khi ñó ñại lượng

δ=
A

ñược gọi là sai số tương ñối của a. Tuy nhiên một lần nữa ta thấy rằng A thường không biết,
vì vậy người ta ñịnh nghĩa ñại lượng
∆a
δa =
a

là sai số tương ñối giới hạn của a. ðôi khi người ta biểu diễn sai số tương ñối dưới dạng %.
0.05
Ví dụ . với a =10, ∆a = 0.05, khi ñó ta có δ a = = 0.5% .
10
Vì trong thực tế chúng ta chỉ có thể thao tác với các sai số giới hạn, do ñó người ta thường
gọi một cách ñơn giản ∆a là sai số tuyệt ñối, δ a là sai số tương ñối.
1.2.3. Chú thích:
Sai số tuyệt ñối không nói lên ñầy ñủ "chất lượng" của một số xấp xỉ, “chất lượng” ấy còn
ñược phản ánh qua sai số tương ñối.
1.3. CÁCH VIẾT SỐ XẤP XỈ
1.3.1. Chữ số có nghĩa
Một số viết dưới dạng thập phân có thể gồm nhiều chữ số, nhưng ta chỉ kể các chữ số từ chữ
số khác không ñầu tiên tính từ trái ñến chữ số cuối cùng khác không phía bên phải là các
chữ số có nghĩa. Chẳng hạn số 2.740 có 3 chữ số có nghĩa, số 0.02078 có 4 chữ số có nghĩa.
1.3.2. Chữ số ñáng tin
Mọi số thập phân ñều có dạng
n
a = ± ( α n 10 n + … + α110 + α 0100 + α −110−1 + … + α − m 10− m ) = ± ∑ α s , α s ∈ {0,1,..., 9} .
s =− m

Giả sử a là xấp xỉ của số A với sai số tuyệt ñối là ∆a.


s
Nếu ∆a ≤ 0.5 × 10 thì ta nói rằng chữ số αs là ñáng tin (như vậy các chữ số có nghĩa
bên trái αs ñều là ñáng tin).
s
Nếu ∆a > 0.5 × 10 thì ta nói rằng chữ số αs là ñáng nghi (như vậy các chữ số bên phải
αs ñều là ñáng nghi).
Ví dụ. Cho số xấp xỉ a = 4.67329 hãy xác ñịnh các chữ số ñáng tin và các chữ số ñáng ngờ
khi ∆a = 0.004726 hoặc ∆a= 0.005726.
Giải

Học kỳ 2- Năm2010 4
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
-2
Ta có | ∆a |= 0.004726 ≤ 0.5 × 10 do ñó các chữ số ñáng tin là: 4,6,7; các chữ số ñáng ngờ
là 3,2, 9.
-1
Khi ∆a= 0.005726 ta có | ∆a | ≤ 0.5 × 10 do ñó các chữ số ñáng tin là: 4,6; các chữ số ñáng
ngờ là 7, 3, 2, 9.
1.3.3. Cách viết số xấp xỉ
a. Kèm theo sai số
Nếu ∆a là sai số tuyệt ñối giới hạn của a khi xấp xỉ A thì ta quy ước viết:
A = a ± ∆a
với ý nghĩa
a – ∆a ≤ A ≤ a + ∆a
Hoặc A = a(1 ± δ a )
b. Mọi chữ số có nghĩa ñều ñáng tin
Cách thứ hai là viết theo quy ước: mọi chữ số có nghĩa ñều ñáng tin; có nghĩa là sai số tuyệt
ñối giới hạn không lớn hơn một nửa ñơn vị ở hàng cuối cùng.
-5
Ví dụ. Khi viết a = 4.67329 thì ta hiểu lúc này ∆a= 0.5 × 10

1.4. CÁC LOẠI SAI SỐ KHI SỬ LÝ MỘT BÀI TOÁN KỸ THUẬT


Trong kỹ thuật khi giải một bài toán phức tạp người ta thường thay bài toán ñó bằng
bài toán ñơn giản hơn ñể có thể tính toán bằng tay hoặc bằng máy. Phương pháp thay bài
toán phức tạp bằng một phương pháp ñơn giản tính ñược như vậy gọi là phương pháp gần
ñúng. Sai số do phương pháp gần ñúng tạo ra gọi là sai số phương pháp. Mặc dầu bài toán
ñã ở dạng ñơn giản, có thể tính toán ñược bằng tay hoặc trên máy tính, nhưng trong quá trình
tính toán ta thường xuyên phải làm tròn các kết quả trung gian. Sai số tạo ra bởi tất cả những
lần quy tròn như vậy ñược gọi là sai số tính toán. Trong thực tế việc ñánh giá các loại sai số,
nhất là sai số tính toán nhiều khi là bài toán rất khó thực hiện.
Tóm lại khi thực hiện một bài toán bằng phương pháp gần ñúng ta thường gặp
những loại sai số sau ñây:
• Sai số trong việc mô hình hóa bài toán : xuất hiện do việc giả thiết bài toán ñạt ñược một số
ñiều kiện lý tưởng nhằm làm giảm ñộ phức tạp của bài toán.
• Sai số phương pháp : xuất hiện do việc giải bài toán bằng phương pháp gần ñúng.
• Sai số của số liệu : xuất hiện do việc ño ñạc và cung cấp giá trị ñầu vào không chính xác.
• Sai số tính toán : xuất hiện do làm tròn số trong quá trình tính toán, hoặc khi tính toán trên
các số xấp xỉ, quá trình tính càng nhiều thì sai số tích luỹ càng lớn.

Học kỳ 2- Năm2010 5
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
Những sai số trên ñây tổng hợp lại nhiều khi dẫn ñến những lời giải quá cách xa so
với lời giải ñúng và vì vậy không thể dùng ñược. Chính vì vậy việc tìm ra những thuật toán
hữu hiệu ñể giải các bài toán thực tế là ñiều rất cần thiết.
1.4. SAI SỐ TÍNH TOÁN THƯỜNG GẶP
1.4.1. Sai số quy tròn các số xấp xỉ
Trong tính toán với các con số ta thường làm tròn các số theo quy ước:
Nếu chữ số bỏ ñi ñầu tiên ≥ 5 thì thêm vào chữ số giữ lại cuối cùng một ñơn vị, còn
nếu chữ số bỏ ñi ñầu tiên < 5 thì ñể nguyên chữ số giữ lại cuối cùng.
Giả sử a là xấp xỉ của A với sai số tuyệt ñối giới hạn là ∆. Giả sử ta quy tròn a thành a' với
sai số quy tròn tuyệt ñối giới hạn là θ, tức là:
| a' - a| ≤ θ.
Ta có
| a' - A| = | a' - a + a -A| ≤ | a' - a| + | a -A| ≤ θ + ∆
Vậy có thể lấy θ + ∆ làm sai số tuyệt ñối giới hạn của a'. Như vậy việc quy tròn làm tăng sai
số tuyệt ñối giới hạn.
1.4.2. Sai số khi tính toán trên các số xấp xỉ
Bài toán
Cho u = f(x1, x2,..., xn) . Biết các ñối số x1, x2,..., xn là các số xấp xỉ với các sai số tuyệt ñối
tương ứng là ∆1 , ∆2 , ... ∆n và f là hàm khả vi liên tục theo các ñối số xi.
Hãy xác ñịnh ∆u, δ u .
Giải
Theo công thức vi phân của hàm nhiều biến ta có:
∂u ∂u
du = dx1 + … + dxn
∂x1 ∂xn

∂u ∂u ∂u ∂u
Từ ñây suy ra ∆u ≈ ∆x1 + … + ∆xn ≤ ∆1 + … + ∆n
∂x1 ∂xn ∂x1 ∂xn

∂u ∂u
Vì vậy có thể chọn : ∆u = ∆1 + … + ∆n
∂x1 ∂xn

∆u
ðể tìm δ u ta dùng công thức : δ u =
u

Ví dụ. Cho hàm u = f ( x, y, z ) = x 2 y + yz. Hãy xác ñịnh giá trị hàm số u, sai số tuyệt ñối và
sai số tương ñối của u biết x = 0.983, y = 1.032(1 ± 0.05), z = 2.114 ± 0.02.

Học kỳ 2- Năm2010 6
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
BÀI TẬP
Trong các bài tập dưới ñây chúng ta ngầm hiểu sai số tương ñối và sai số tuyệt ñối là sai số
tương ñối giới hạn và sai số tuyệt ñối giới hạn
o o
Bài 1. Khi ño 1 số góc ta ñược các giá trị : a= 21 37’3”; b=1 10’ . Hãy xác ñịnh sai số tương
ñối của các số xấp xỉ ñó biết rằng sai số tuyệt ñối trong phép ño là 1”.
Bài 2. Hãy xác ñịnh sai số tuyệt ñối của các số xấp xỉ sau ñây cho biết sai số tương ñối của
chúng:
a) a= 13267 ; δa=0,1% b) b=2.32; δb=0.7%

Bài 3. Hãy xác ñịnh số các chữ số ñáng tin trong các số a,b với sai số như sau:
-2 -2
a) a= 0,3941; ∆a=0,25.10 b) b=38,2543; ∆a= 0,27.10

Bài 4. Hãy xác ñịnh số những chữ số ñáng tin trong các số a với sai số tương ñối như sau:
-2
a) a=1,8921; δa=0,1.10 b) a=22,351; δa=0,1

Bài 5. Hãy qui tròn các số dưới ñây( xem là ñúng) với 3 chữ số có nghĩa ñáng tin và xác
ñịnh sai số tuyệt ñối ∆ và sai số tương ñối δ của chúng:
a) a= 2,514 b) 0,16152 c) 0,01204 d) –0,0015281
Bài 6. Hãy xác ñịnh: Giá trị của các hàm số, Sai số tuyệt ñối giới hạn và Sai số tương ñối
giới hạn. Biết giá trị của các ñối số cho với mọi chữ số có nghĩa ñều ñáng tin.

a ) u = f ( x, y, z ) = tg ( x 2 y + yz ), x = 0.983, y = 1.032, z = 2.114.


b) u = f ( x, y, z ) = zesin( xy ) , x = 0.133, y = 4.732, z = 3.015.
Bài 7. Hãy xác ñịnh: Giá trị của các hàm số, sai số tuyệt ñối và sai số tương ñối. Biết giá trị
của các ñối số cho với mọi chữ số có nghĩa ñều ñáng tin.

a ) u = x 2 sin( yz ), x = 1.113; y = 0.102; z = 2.131.


b) u = zeln( xy ) , x = 0.162; y = 4.531; z = 1.91.

c) u = 2 x + 2 y ,
2
x = 0.085; y = 0.055; z = 2.152.
d ) u = (1 + xyz ) x , x = 2.918; y = 1.032; z = 2.114.
Bài 8. Tính thể tích V của hình cầu và chỉ ra sai số tuyệt ñối, biết rằng ñường kính ño ñược
d = 1,112m và sai số của phép ño là 1 mm.
Bài 9. Hãy xác ñịnh sai số tương ñối giới hạn và sai số tuyệt ñối giới hạn và chữ số ñáng tin
của cạnh hình vuông a. Biết rằng diện tích hình vuông là S = 16, 45cm 2 , ∆ S = 0, 01.

Học kỳ 2- Năm2010 7
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
CHƯƠNG 2
TÍNH GẦN ðÚNG NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN
MỤC ðÍCH, YÊU CẦU
Sau khi học xong chương 2, yêu cầu sinh viên:
1. Hiểu ñược thế nào là nghiệm và khoảng phân ly nghiệm
2. Nắm ñược một số phương pháp lặp ñể tìm nghiệm gần ñúng của phương trình phi tuyến.
3. Biết vận dụng các phương pháp trên vào các bài toán thực tế.
2.1. ðẶT VẤN ðỀ
Trong kỹ thuật ñôi khi chúng ta gặp phải vấn ñề:
Xác ñịnh thông số ñầu vào ñể ñầu ra của một hệ thống nào ñó ñạt một mức cho trước.
Vấn ñề trên có thể phát biểu bằng ngôn ngữ toán học như sau:
Xác ñịnh giá trị x ∈ (a, b) sao cho f ( x) = 0 . (2.1)
Như chúng ta ñã biết việc giải phương trình (1) không ñơn giản (vì không có phương pháp
chung) ngay cả khi f ( x) là ña thức có bậc lớn hơn 3.

Trong kỹ thuật người ta có thể chấp nhận giá trị x∗ (sao cho f ( x∗ ) ≈ 0 ) thay cho nghiệm

ñúng của phương trình nhưng với ñiều kiện ñánh giá ñược sai số tuyệt ñối giữa x∗ và
nghiệm ñúng của phương trình, ñiều này cũng hoàn toàn hợp lý bởi trong thực tế ngay cả khi
chúng ta xác ñịnh ñược chính xác giá trị thông số ñầu vào thì khi qua hệ thống kết quả ñầu ra
cũng chỉ ñạt ñược kết quả gần bằng với yêu cầu.

Giá trị x∗ nói ở trên gọi là nghiệm gần ñúng của phương trình (2.1). Việc ñi tìm giá trị x∗ và
ñánh giá sai số gọi là giải gần ñúng phương trình. Khi giải gần ñúng nghiệm của phương
trình ta cần tuân thủ các bước sau:
 Kiểm tra (2.1) có nghiệm ñúng duy nhất trên [a,b] (hay [a,b] là khoảng cách ly nghiệm)

 Dùng các thuật toán ñể tìm giá trị x∗


 ðánh giá sai số
ðể kiểm tra [a,b] là khoảng cách ly nghiệm ta sử dụng ñịnh lý sau
ðịnh lý.
Nếu hàm số f(x) liên tục, ñơn ñiệu trên ñoạn [a,b] và f(a)f(b)<0 thì ñoạn [a,b] là một
khoảng cách ly nghiệm của phương trình (2.1).

Trong bước tìm giá trị x∗ các thuật toán thường thiết lập cả một dãy x0, x1,...,xn,... sao cho xn

tiến dần về nghiệm ñúng α khi n tiến dần ra ∞. Do giả thiết liên tục của hàm f(x) ta có

Học kỳ 2- Năm2010 8
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
lim f ( xn ) = f (α ) . ðiều này có nghĩa là khi xn khá gần nghiệm ñúng α thì f(xn) khá gần f(α)
n →∞

và có thể xem f(xn) ≈ 0, hay xn thực sự có thể xem là xấp xỉ của nghiệm.

ðể ñánh giá sai số người ta thường dùng ñịnh lý sau:


ðịnh lý.
Với hàm f(x) liên tục và khả vi trên ñoạn [a,b], ngoài ra tồn tại m1 sao cho

f ( xn )
0 < m1 ≤ |f'(x)| với mọi x thuộc [a,b] khi ñó ta có ñánh giá: xn − α ≤ .
m1
Chứng minh(ñọc giáo trình)
2.2. MỘT SỐ THUẬT TOÁN TÌM GIÁ TRỊ GẦN ðÚNG NGHIỆM
2.2.1. Phương pháp chia ñôi (ñọc giáo trình)
2.2.2. Phương pháp dây cung (ñọc giáo trình)
2.2.3. Phương pháp lặp ñơn
a. Mô tả phương pháp
- Giả sử phương trình (2.1) có khoảng cách ly nghiệm là [a,b].
- Biến ñổi (2.1) ñược về dạng tương ñương x = ϕ(x) ; ∀x ∈ [ a, b] .

a+b
- Chọn một giá trị x0 thuộc [a,b] (thường chọn x0 = ) làm giá trị xấp xỉ ban ñầu rồi tính
2

dần các nghiệm xấp xỉ xn theo quy tắc xn = ϕ(xn), n=1,2,...

q
- ðáng giá sai số ∆ n = xn − α ≤ xn − xn −1
1− q

Phương pháp này gọi là phương pháp lặp và hàm ϕ gọi là hàm lặp.
b. ðiều kiện hội tụ của phương pháp
ðịnh lý.

Nếu hàm ϕ(x) có ñạo hàm ϕ'(x) và thỏa mãn: |ϕ'(x)| ≤ q < 1 với mọi x thuộc (a,b)
thì phương pháp lặp hội tụ, tức là: xn → α khi n → ∞ .

Chứng minh. (ñọc giáo trình)

Chú ý. Khi sử dụng phương pháp lặp chúng ta sẽ gặp khó khăn trong việc tìm hàm ϕ(x) (vì

phải thỏa ñiều kiện : |ϕ'(x)| ≤ q < 1). ðể khắc phục ñiều này ta làm theo hướng dẫn sau

với M ≥ max { f '( x) }


f ( x)
Nếu f '( x ) > 0, ∀x ∈ [a, b] ta ñặt ϕ ( x) = x −
M x∈[ a ,b ]

Học kỳ 2- Năm2010 9
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ

với M ≥ max { f '( x) }


f ( x)
Nếu f '( x) < 0, ∀x ∈ [ a, b] ta ñặt ϕ ( x) = x +
M x∈[ a ,b]

Nếu ∃c ∈ [ a, b] : f '(c) = 0 thì ta thu hẹp ñoạn [ a, b] thành [c + ε , b] hoặc [ a, c − ε ] với ε là


hằng số dương ñủ nhỏ sao cho ñoạn thu hẹp vẫn là ñoạn cách ly nghiệm.
Ví dụ1. Giải gần ñúng thuộc [1,2] của phương trình:

x3 − x − 1 = 0
thỏa yêu cầu sai số 10-2
Giải

ðặt f ( x ) = x − x − 1 suy ra f '( x ) = 3 x − 1 , f ''( x ) = 6 x


3 2

 f ''( x) = 0 ⇔ x = 0 ∉ (1, 2)  f '( x) > 0, ∀x ∈ [1, 2]



Ta có  f '(1) = 2 suy ra  max { f '( x) } = 11
 f '(2) = 11  x∈[1,2]

Bước 1: Kiểm tra [1,2] là khoảng cách ly nghiệm
Ta có
f(x) liên tục trên [1,2],
f (1) f (2) = −5 < 0,
f '( x) > 0, ∀x ∈ [1, 2].
Vậy [1,2] là khoảng cách ly nghiệm.
Bước 2:Tính giá trị nghiệm và ñánh giá sai số

f ( x) x3 − x − 1 − x3 + 12 x + 1
Chọn M=11. ðặt ϕ ( x) = x − = x− =
M 11 11

suy ra q = max { ϕ '( x) } =


9
< 1 . Vậy hàm ϕ ( x) thỏa ñiều kiện của phương pháp lặp.
x∈[1,2] 11
1+ 2
ðặt x0 = = 1.5 ta tính các giá trị x1, x2… theo công thức lặp dưới ñây
2
 x1 = ϕ ( x0 ) = 1.420455  x2 = ϕ ( x1 ) = 1.379947
 
 q −2 ;  q −2
∆1 ≤ 1 − q x1 − x0 = 0.36 > 10 ∆ 2 ≤ 1 − q x2 − x1 = 0.18 > 10
 
 x3 = ϕ ( x2 ) = 1.357418  x4 = ϕ ( x3 ) = 1.344351
 
 q −2 ;  q −2 −2
∆3 ≤ 1 − q x3 − x2 = 0.1 > 10 ∆ 4 ≤ 1 − q x4 − x3 = 5.9 × 10 > 10
 

Học kỳ 2- Năm2010 10
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
 x5 = ϕ ( x4 ) = 1.336599  x6 = ϕ ( x5 ) = 1.331942
 
 q −2 −2 ;  q −2 −2
∆5 ≤ 1 − q x5 − x4 = 3.5 × 10 > 10 ∆ 6 ≤ 1 − q x6 − x5 = 0.47 × 10 < 10
 
Vậy x6 = 1.331942 là nghiệm gần ñúng thỏa yêu cầu về sai số.

Ví dụ2. Giải gần ñúng thuộc [0.5,1] của phương trình:

3x 2 − e x = 0
thỏa yêu cầu sai số 10-2.
Ví dụ3. Giải gần ñúng thuộc [4,5] của phương trình:
 x+1 
cos  π  + 0.148x − 0.9062 = 0
 8 
thỏa yêu cầu sai số 10-2.
2.2.4. Phương pháp Newton-Rapson hay còn gọi là phương pháp tiếp tuyến
a. Mô tả phương pháp
- Giả sử phương trình (2.1) có khoảng cách ly nghiệm là [a,b].
- Chọn x0 thuộc [a,b], sao cho f(x0)f''(x) > 0, ∀x ∈ (a, b)

- Tính giá trị của nghiệm gần ñúng thứ n+1 theo công thức
f (x n )
x n +1 = x n − ; n=0,1,2...
f '(x n )

M 2
- ðáng giá sai số ∆ n +1 = x n +1 − α ≤ x n +1 − x n
2m
Phương pháp này gọi là phương pháp Newton-Rapson
b. ðiều kiện hội tụ của phương pháp
ðịnh lý.
Nếu hàm f(x) có f’(x) khác không trên ñoạn[a,b]và f''(x) không ñổi dấu trong (a,b) thì
phương pháp Newton-Rapson hội tụ, tức là: xn+1 → α khi n → ∞ .

Chứng minh. (ñọc giáo trình).


Ví dụ1. Giải gần ñúng thuộc [-3,-2] của phương trình:

x3 + 3 x 2 − 1 = 0
thỏa yêu cầu sai số 10-3
Giải

ðặt f ( x ) = x3 + 3 x 2 − 1 suy ra f '( x ) = 3 x 2 + 6 x , f ''( x) = 6 x + 6 , f '''( x ) = 6

Học kỳ 2- Năm2010 11
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
 f ''( x) = 0 ⇔ x = −1 ∉ (−3, −2)

Ta có  f '(−3) = 9
 f '(−2) = 0

Vì f '(−2) = 0 nên ta phải thu hẹp [-3,-2] thành [-3,-2.5]

 f '( x) > 0, ∀x ∈ [ −3, −2.5]


suy ra  m = max
 x∈[ −3, −2.5]
{ f '( x) } = 3.75
 f (3) ( x) = 6 > 0
  f ''( x) < 0, ∀x ∈ [ −3, −2.5]
Ta có  f ''( −3) = −12 suy ra  M = max { f ''( x) } = 12
 f '(−2) = −9  x∈[ −3, −2.5]

Bước 1: Kiểm tra [-3,-2.5] là khoảng cách ly nghiệm
Ta có
f(x) liên tục trên [-3,-2.5],
f (−3) f ( −2.5) = −1 × 2.215 < 0,
.
f '( x) > 0, ∀x ∈ [ −3, −2.5].
Vậy [1,2] là khoảng cách ly nghiệm.
Bước 2:Tính giá trị nghiệm và ñánh giá sai số
ðặt x0 = −3 (vì f (−3) f ''( x) > 0, ∀x ∈ [−3, −2.5] )
Tính các giá trị x1, x2… theo công thức lặp dưới ñây
 f ( x0 )  f ( x1 )
 x1 = x0 − f '( x ) = −2.888889  x2 = x1 − f '( x ) = −2.879452
0 1
 ;  ;
 ∆ ≤ M x − x 2 ≈ 0.18 ∆ ≤ M x − x 2 = 1.43 × 10−4
 1
2m
1 0  2 2m 2 1
Vậy x2 = −2.879452 là nghiệm gần ñúng thỏa yêu cầu sai số.
Ví dụ2. Giải gần ñúng thuộc [0,1] của phương trình:
x 2 − cosπx = 0
thỏa yêu cầu sai số 10-4
Ví dụ3. Cho phương trình:
x
2 ln x − + 1 = 0
2
Tìm nghiệm gần ñúng thuộc [0.2,1] sau 4 lần lặp. ðánh giá sai số khi nhận giá trị nghiệm ở
lần lặp thứ tư này.

Học kỳ 2- Năm2010 12
Bài giảng: Toán chuyên ñề 2 Th.s ðỗ Hoài Vũ
BÀI TẬP
Bài 1. Dùng một trong hai phương pháp (Lặp hoặc Newton-Rapson) tìm nghiệm gần ñúng
của phương trình dưới ñây thỏa yêu cầu sai số 10-4
1) x 3 − x − 1 = 0; x0 ∈ [1; 2] 7) 3x 2 − e x = 0 ; x 0 ∈ [0;1]
2) x − 3 x − 3 = 0;
4 2
x0 ∈ [1; 2] 8) x − cos x = 0 ; x 0 ∈ [0;1]
3) x 4 − 2 x 3 − 4 = 0; x0 ∈ [ 2;3] 9) x+ ln x − 5 = 0 ; x 0 ∈ [3;5]

4) x − tgx = 0; x0 ∈ [ 0.2;1] 10) x − x3 + 1 = 0 ; x 0 ∈ [1; 2]


x 11) esin x − x 4 + 3 = 0 ; x 0 ∈ [1; 2]
5) π +0,5sin = x; x0 ∈ [ 0; 2π ]
2 x 2x −1
−x 12) tg −e − x 2 + 10 = 0 ; x 0 ∈ [3; 4]
6) x − 2 = 0; x0 ∈ [0.3;1] 2
Bài 2.
x
1) Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : e 2 − 2x = 0
2) Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : x 4 + 2x 3 − 7x 2 + 3 = 0
3) Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình : x 4 + 2x 3 − 7x 2 + 3 = 0
4) Tìm nghiệm dương của phương trình : 1,8x 2 − sin(10x) = 0
5) Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : 2 x − 4x = 0

Học kỳ 2- Năm2010 13

You might also like