You are on page 1of 21

Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

TẬP SAN DÂN CHỦ


Số Tháng 1/2011
CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 1


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

MỤC LỤC

ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM GIỚI


THIỆU ĐỀ XUẤT SOẠN THẢO 3
HIẾN PHÁP CỦA TOÀN DÂN
Nguyễn Sĩ Bình

ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM: TẠI


TẬP SAN
SAO VIỆT NAM CẦN SỬA ĐỔI 5 DÂN CHỦ
CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN
HIẾN PHÁP CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG
ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM
Nguyễn Sĩ Bình và Ban Nghiên cứu
Hiến pháp

Ý ĐẢNG — LÒNG DÂN: HAI


ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
8
Trần An Nam Trưởng Ban Biên Tập
Lê Hoàng
Ý KIẾN CÔNG DÂN VỀ ĐẠI HỘI 9
ĐẢNG CSVN LẦN THỨ 11 Phó Ban Biên Tập
Nam Nguyên Võ Tấn Huân

HAI CÂU CHUYỆN — MỘT


VẤN ĐỀ 11
Trần Ngọc Lan

VỤ CÙ HUY HÀ VŨ: AI ĐANG


THẮNG THẾ? 14 Cộng Tác Viên:
Lê Minh Vũ Hà Thủy — Tân Nhân
— Hải Yến — Trọng
KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN Nghĩa— Nguyễn Mai Hồng
ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 17 — Lê Phương Loan —
Vũ Quang Việt Trần Phúc — Quỳnh Trang
— Việt Hùng — Trương
Thùy Dương — Lê Uyên
— Trần Ngọc Lan

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 2


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM GIỚI THIỆU ĐỀ XUẤT SOẠN THẢO
HIẾN PHÁP CỦA TOÀN DÂN
Việt Nam đã có lịch sử lập hiến hơn nửa thế kỷ qua, nhưng hiện nay người
dân vẫn chưa được hưởng các quyền công dân trong một Nhà nước pháp
trị. Năm 1946 Quốc hội khóa I đã thông qua bản hiến pháp của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa. Đó là bản hiến pháp đầu tiên, thể hiện nền dân
chủ của toàn dân: thiết lập cơ chế tam quyền phân lập, tuyên bố các quyền
con người, và đặc biệt quy định quyền phúc quyết Hiến pháp của nhân
dân, chủ quyền tối cao của đất nước. Tuy nhiên, sau khi được thông qua,
Hiến pháp 1946 đã không được ban hành và triển khai áp dụng vào đời
sống xã hội. Hiến pháp 1946 đã bị bãi bỏ sau đó và bị thay thế bằng những
bản Hiến pháp khác, trong đó không một Hiến pháp nào được người dân
phúc quyết thông qua.

Ngày nay, đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước, một mặt tiếp tục ca
Nguyễn Sĩ Bình
ngợi các giá trị của Hiến pháp 1946, mặt khác lại né tránh nghĩa vụ áp
dụng các giá trị đó vào thực tế. Cho đến nay, Việt Nam đã ba lần thay thế và sửa đổi hiến pháp, nhưng nội
dung của chúng vẫn xa rời nguyên tắc dân chủ pháp trị. Các Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 đã sao chép rập
khuôn lý luận và mô hình tập trung dân chủ Xô-Viết cũng như mô hình pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Trung
Quốc, lấy nghị quyết làm mệnh lệnh, xem hiến pháp và pháp luật là công cụ của giai cấp thống trị chứ không
xuất phát từ nguyện vọng nhân dân và quyền tự quyết dân tộc. Chính vì thế, mô hình Nhà nước và pháp luật
hiện hành đã không những không thể đưa xã hội thoát khỏi bất công, tụt hậu, mà còn tạo ra khoảng cách giàu
nghèo ngày càng sâu rộng. Những rối ren mâu thuẫn từ lý luận đến điều hành thực tế đã khiến nước Việt bị các
nước trong khu vực cũng như trên thế giới bỏ lại phía sau.

Hiến pháp hiện hành là cương lĩnh của đảng Cộng sản mượn danh nghĩa Quốc hội và Nhà nước để thông qua,
chứ không phải Hiến pháp của toàn dân. Yếu tố độc quyền chính trị bao trùm cả ba ngành hành pháp, lập pháp
và tòa án, nên trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đã tạo ra nhiều mâu thuẫn giữa hiến pháp, luật pháp
và thi hành luật. Trong đó, pháp luật được thông qua và áp dụng nhiều khi tùy tiện và vi hiến. Không ít chủ
trương và chỉ thị được Đảng và Nhà nước ban hành mà không tính đến hiến pháp. Ngoài ra, việc Đảng hay
ngành hành pháp can thiệp vào việc xử án của Tòa án không phải là ngoại lệ mà việc thường ngày, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến thẩm quyền độc lập xét xử. Tòa án cùng pháp luật xa rời cuộc sống, không bảo vệ
nông dân nên mới có dân oan, không bênh vực công nhân nên công nhân không được đình công chống bóc
lột, không trừng trị nghiêm khắc đảng viên có chức có quyền vi phạm pháp luật nên không đẩy lùi được tham
nhũng quan liêu, không phân biệt rõ pháp trị và đảng trị nên dễ lợi dụng giữa lý và tình, không tổ chức bầu cử
công bằng nên mới có tình trạng cán bộ bất tài, vô trách nhiệm và xa rời quần chúng. Quyền lực không đối
trọng tất yếu dẫn đến toàn quyền, lạm quyền và tham nhũng, biến các giá trị dân chủ mà đáng ra toàn xã hội
được hưởng trở thành những hô hào khấu hiệu và hình thức.

Hiến pháp 1992 dù đã sửa đổi bổ sung nhưng vẫn chưa đáp ứng trong việc mở đường phát triển cho đất nước.
Trong thời đại hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, nhiều yêu cầu mà Việt Nam cần tuân thủ khó có thể triển khai
với khung pháp lý hiện hành. Với quốc tế, Việt Nam cần thực hiện đầy đủ các công ước đã cam kết với Đại Hội
đồng Liên Hiệp Quốc. Trong quan hệ với các nước ASEAN và trong khu vực, Việt Nam cũng cần tuân thủ các
nguyên tắc chung. Về kinh tế thị trường, Việt Nam buộc phải tuân thủ hệ thống pháp lý của quốc tế và WTO. Về
chính trị, Việt Nam cần tôn trọng các giá trị dân quyền, nhân quyền; đồng thời thực thi dân chủ và quản trị minh
bạch bằng cách đặt đảng chính trị và nhà nước dưới pháp luật song song với việc chấp nhận bình đẳng chính

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 3


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
trị trong xã hội.

Hiến pháp 1992 vẫn còn thiếu tính hợp thức để tồn tại do chưa được người dân phúc quyết thông qua. Hiến
pháp là khế ước xã hội mà nhân dân thỏa thuận trao quyền cho nhà nước, là tuyên bố long trọng về nhân
quyền và dân quyền của nhân dân, là văn bản tối cao kết tinh khát vọng của toàn dân và bản sắc dân tộc. Vì
các lý do đó, quyền phúc quyết hiến pháp của nhân dân là điều kiện nhất thiết, là nền tảng của bản hiến pháp.
Một nhà nước chân chính phải có khả năng tạo điều kiện cho người dân thực hiện quyền phúc quyết thay vì để
quyền căn bản này bị khuynh loát.

Hiến pháp tiến bộ là nền tảng xây dựng xã hội tiến bộ. Dù theo chủ nghĩa hay tư tưởng chính trị nào, đất nước
cũng cần phải có Hiến pháp dân chủ với một cơ chế Nhà nước minh bạch và điều hành xã hội bằng pháp luật.
Một Hiến pháp dân chủ phải là Hiến pháp của toàn dân, được nhân dân đồng thuận thông qua và áp dụng vào
cuộc sống.

Không một tổ chức hay cá nhân nào có thẩm quyền làm ra bản Hiến pháp, nhưng mỗi đoàn thể hay cá nhân có
quyền bày tỏ và thảo luận những suy nghĩ về điều luật tối cao này của đất nước. Cùng với tinh thần trách nhiệm
và tâm huyết muốn góp phần vào sự phát triển của dân tộc và chấn hưng đất nước, Đảng Dân Chủ Việt Nam
xin công bố bản “Đề nghị bản Hiến pháp của toàn dân cho Việt Nam”, gồm 2 phần:

Phần I: Tại sao Việt Nam cần sửa đổi sâu rộng hiến pháp.

Phần II: Bản đề xuất khung Hiến pháp của toàn dân với các điều khoản về quyền con người.

Chúng tôi mong đón nhận ý kiến góp ý và thảo luận của các chuyên gia, trí thức và toàn thể nhân dân.

Ngày 31 tháng 12 năm 2010

Đảng Dân Chủ Việt Nam


Nguyễn Sĩ Bình

Nguồn: Đảng Dân Chủ Việt Nam

Download bản PDF tại đây:


PHẦN I – TẠI SAO VIỆT NAM CẦN SỬA ĐỔI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN HIẾN PHÁP
PHẦN II – BẢN ĐỀ XUẤT KHUNG HIẾN PHÁP CỦA TOÀN DÂN VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ QUYỀN CON
NGƯỜI

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 4


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM: TẠI SAO VIỆT NAM CẦN SỬA ĐỔI
CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN HIẾN PHÁP
Trong số tháng này, Tập san Dân chủ giới thiệu đến quý bạn đọc bản đề xuất soạn thảo Hiến
pháp của toàn dân và các lý do tại sao Việt Nam cần một Hiến pháp mới do Ban Nghiên cứu
Hiến Pháp Đảng Dân Chủ biên soạn. Sau đây là bản trích lại từ Đảng Dân Chủ Việt Nam.

Đến nay, việc sửa Hiến pháp đã là một chế, kiến tạo một bộ máy Nhà nước
việc cấp bách. Sự chuyển đổi từ nền kinh hài hòa, trong sạch, hạn chế, lấy dân
tế tập trung sang nền kinh tế thị trường, làm gốc, trọng hiền tài và khơi nguồn
sự tác động của toàn cầu hóa và quá trình sáng tạo của dân tộc. Từ hiểu đúng,
hội nhập quốc tế đã khiến cải cách hệ chúng ta mới có thể có đề xuất đúng
thống pháp luật và tư pháp là một trong và kiên quyết làm đúng ngay từ đầu.
những đòi hỏi cấp thiết. Từ những cải cách Điểm khởi đầu đó chính là một bản
rời rạc, cục bộ trong lĩnh vực kinh tế và Hiến pháp của toàn dân.
một vài lĩnh vực khác, ―gây mâu thuẫn,
Nguyên cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã
chồng chéo, kém hiệu lực trong tổng thể,‖
từng nói: ―Chính kiến khác nhau, ý
đã ―nảy sinh ra nhu cầu cải cách hệ thống
kiến khác nhau là bình thường, và điều
pháp luật nói chung, lĩnh vực kinh tế nói
quan trọng là cần phải có đối thoại, nói
riêng.‖[i] Từ năm 2007, báo cáo thẩm tra
chuyện với nhau một cách sòng
của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa
phẳng,‖[iv] nhất là khi ―Tổ quốc là của
12 đã khẳng định: ―không thể không tính
mình, dân tộc là của mình, quốc gia là
đến việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 về
của mình, Việt Nam là của mình, chứ không phải là
những nội dung liên quan, cụ thể là: xây dựng cơ
của riêng của người cộng sản hay của bất cứ tôn
chế bảo vệ Hiến pháp; luật hóa cơ cấu tổ chức của
giáo hay phe phái nào cả.‖[v] Các tổ chức, hội đoàn
Chính phủ; định hướng cải cách tư pháp lấy tòa án
có thể có chính kiến khác biệt, nhưng đó ―là bình
làm trọng tâm, tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét
thường.‖ Điều quan trọng là điểm chung mà người
xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính; nghiên
Viêt Nam chúng ta cùng chia sẻ: lòng yêu nước,
cứu chuyển viện kiểm sát thành viện công tố; vấn
niềm tự hào dân tộc, và khát vọng kiến tạo đất
đề giao Thủ tướng chính phủ thẩm quyền điều
nước Việt Nam hùng mạnh. Điểm chung đó nên là
động, bổ nhiệm chủ tịch UBND cấp tỉnh; chủ tịch
động thực thôi thúc chúng ta ngồi lại cùng nhau,
UBND cấp trên điều động, bổ nhiệm chủ tịch UBND
thay vì tiếp tục chia rẽ vì ý thức hệ. Trên tinh thần
cấp dưới trực tiếp; việc thí điểm nhân dân bầu chủ
xây dựng và hướng tới đối thoại đó, Đảng Dân Chủ
tịch xã; bỏ HĐND ở quận, huyện, phường…‖[ii]
Việt Nam mong muốn góp phần vào cuộc thảo luận
Như vậy, hầu hết các dự án cải cách luật pháp và tư về sửa đổi Hiến pháp – một cải cách có ảnh hưởng
pháp đều đòi hỏi sửa đổi Hiến pháp. Trong kỳ họp sâu rộng cho cơ chế chính trị của đất nước về lâu về
thứ 7 Quốc hội khóa 12 mùa hè 2010, đại biểu Quốc dài.
hội cũng yêu cầu cấp bách sửa đổi Hiến pháp ngay
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích các thiếu
trong năm 2010 để cải cách bãi bỏ Hội đồng nhân
sót cơ bản của bản Hiến pháp hiện nay và sự bất
dân cấp quận, huyện phường có thể tiếp tục. Tuy
hợp lý của nó trong thời đại mới: từ quyền làm chủ
chỉ là một đề nghị hết sức hạn chế và cuối cùng đã
thực sự của nhân dân trong hệ thống chính quyền
không được thông qua, nhưng đề xuất đó làm dấy
đến vai trò của bản Hiến pháp; từ sự bất cập của
lên một cuộc thảo luận sôi nổi trong giới trí thức và
nguyên tắc dân chủ tập trung như là nguyên tắc cơ
trên truyền thông về vai trò của Hiến pháp trong
bản của tổ chức Nhà nước đến nhu cầu cần có cơ
một Nhà nước do Nhân dân làm chủ và nguyện
chế tam quyền phân lập; từ sự thiếu sót trong cơ
vọng sửa đổi căn bản và toàn diện bản Hiến pháp
chế bảo vệ quyền của người dân đến nhu cầu cần
1992 hiện hành.[iii] Cuộc thảo luận sôi nổi về Hiến
có các điều khoản nhân quyền tiên tiến và Tòa án
pháp và sửa đổi Hiến pháp đã bắt đầu từ lâu và đi
Hiến pháp. Sau khi phân tích thiếu sót hiện tại của
sâu, đi xa hơn những định hướng sửa đổi cục bộ
cơ chế bộ máy Nhà nước, các nhu cầu cải cách hiển
nêu trên của Quốc hội rất nhiều.
hiện, chúng tôi cho rằng một sự sửa đổi căn bản và
Một câu hỏi chính đáng cần được đặt ra: có phải toàn diện là cần thiết. Hơn cả, không quyền lực nào
bản Hiến pháp hiện nay, ngay từ nguyên tắc cơ bản được hạn chế chủ quyền tối cao của người dân
và lý thuyết nền tảng đã không còn phù hợp với trong việc đề xướng và phúc quyết Hiến pháp với
tình hình hiện tại? Chỉ khi nào chúng ta nhìn thẳng tất cả các sự sửa đổi mà nhân dân và công luận cho
và nhìn sâu vào bản chất của sự việc, dũng cảm là cần thiết. Sửa đổi Hiến pháp để bản Hiến pháp
nhận ra và vượt qua khỏi sự thiếu sót trong cơ chế trở thành của Toàn dân, là như vậy.
đã ràng buộc đất nước trong hơn nửa thế kỷ qua,
***
chúng ta mới có thể có sự bứt phá trong cải cách cơ

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 5


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) không đáp chính Quốc hội tự quyết định giao quyền lập Hiến
ứng được nhu cầu thời đại cho mình.‖[ix] Đó là chưa kể, ―hiện nay khoảng
90% đại biểu Quốc hội là đảng viên. Do vậy mà
Sự thay đổi nhận thức về bản chất của Hiến nhiều người cho rằng, về hình thức thì Quốc hội
pháp – “thể chế hóa đường lối của đảng lãnh quyết, song thực chất là Đảng quyết. Quyết định
đạo” hay “khế ước xã hội”? của Quốc hội chỉ là quyết định mở rộng trong nội bộ
Đảng. Như vậy là từ Dân chủ đầy đủ chuyển sang
Quốc hội chủ một phần, Dân chủ một phần, song cả
Về bản chất, bản Hiến pháp hiện nay kế thừa mô
Dân và Quốc hội đều còn hình thức nên nhiều người
hình Hiến pháp Sô-viết, coi Hiến pháp là sự thể chế
cho rằng Đảng mới thực quyền.‖[x]
hóa đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong
khi đó, trong một Nhà nước pháp quyền, Hiến pháp
phải là một khế ước xã hội, trong đó nhân dân thỏa Giáo sư Đào Trí Úc[xi] đưa ra quan điểm về bản
thuận trao quyền cho Nhà nước, cùng với các điều chất xã hội của Hiến pháp: ―Bản chất xã hội của các
kiện hạn chế quyền lực của Nhà nước và đảm bảo Hiến pháp ngày nay phản ánh một giai đoạn mới
các quyền cơ bản của con người và công dân. Việc của chủ nghĩa lập hiến hiện đại. Theo đó, các quốc
xác định lại bản chất và vai trò của bản Hiến pháp gia cố gắng tìm kiếm những phương thức thể hiện
trong hệ thống chính trị cũng chính là để trả lời câu lợi ích vì một sự đồng thuận xã hội để phát triển,
hỏi mà cựu chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An[vi] đã nhất là trong bối cảnh xung đột sắc tộc, tôn giáo,
đặt ra: ―Ai là chủ đất nước?‖ Trả lời câu hỏi này có ý chính trị, kinh tế, đang có chiều hướng gia tăng ở
nghĩa quyết định trong việc xác định bản chất của nhiều khu vực trên thế giới. Vì vậy, Hiến pháp đã
một bản Hiến pháp chúng ta cần, cấu trúc của hệ được trao trở lại sứ mệnh của một bản khế ước về
thống quyền lực mà bản Hiến pháp đó đặt ra, cơ mặt pháp lý của các lực lượng xã hội mà đối tượng
chế bảo vệ quyền con người, cũng như các điều điều chỉnh trọng tâm là sự thoả hiệp lợi ích giữa các
khoản sửa đổi Hiến pháp. Nếu đã gọi Hiến pháp là giai tầng xã hội, các lực lượng xã hội. Mức độ của sự
―thể chế hóa đường lối lãnh đạo‖ thì rõ ràng đó là tương hợp lợi ích có thể rất khác nhau và đó là cơ
một bản Hiến pháp áp đặt và người dân hoàn toàn sở để mỗi bản Hiến pháp xác định cho mình phương
bị động trong quá trình làm ra và thực thi bản Hiến pháp điều chỉnh hợp lý. Các mức độ đó có rất nhiều
pháp đó – đó cũng chính là những gì đã xảy ra loại. Đó có thể là sự liên minh của các lực lượng tuy
trong bản Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 – bị động có khuynh hướng chính trị và lợi ích khác nhau
đến mức quyền phúc quyết Hiến pháp được minh nhưng thân thiện và hợp tác hữu nghị; cũng có thể
định trong bản Hiến pháp 1946 cũng bị tước bỏ mà đó là sự thoả hiệp ở những lợi ích nhất định của các
nhân dân không hề được lên tiếng. Bên cạnh đó, lực lượng đối lập nhau và vì vậy, sự thoả hiệp xã hội
Hiến pháp 1946 là một bản Hiến pháp dân chủ, có được Hiến pháp ghi nhận là kết quả của quá trình
tam quyền phân lập, không hề đề cập đến nguyên vừa đấu tranh, vừa hợp tác giữa các lực lượng xã
tắc dân chủ tập trung. Hiến pháp 1959, 1980 và hội. Lẽ đương nhiên, phản ánh mối quan hệ như
1992 chọn nguyên tắc dân chủ tập trung làm nền vậy, Hiến pháp không thể chỉ đứng về phía lợi ích
tảng, thay đổi cả một hệ thống tổ chức Nhà nước của một lực lượng mà luôn phải tìm thế cân bằng về
mà không hề được nhân dân phúc quyết thông qua! lợi ích, mặc dù trên thực tế ở bất kỳ quốc gia và dân
tộc nào thì trong xã hội luôn luôn có những lực
lượng, những lợi ích giữ vị trí ưu thế.‖[xii]
Chưa bao giờ người dân nuối tiếc và nói nhiều về
bản Hiến pháp 1946 như hiện nay. Nuối tiếc Hiến
pháp 1946 cũng là nuối tiếc một cơ chế chính trị Theo giáo sư Đào Trí Úc, ―ở Việt Nam, Hiến pháp
tiên tiến và không thua kém các nước văn minh trên cũng đã phát triển theo hướng phản ánh những giá
thế giới. Nuối tiếc Hiến pháp 1946 cũng là hối tiếc trị cao quý của dân tộc, của nhân dân. Đó là truyền
các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 vốn được tiếp thống lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh
thu một cách vội vã từ mô hình Liên Xô, ―thể hiện dũng để dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn
quan điểm chủ quan, giản đơn, duy ý chí‖[vii] mà kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất (Lời nói đầu,
―những khủng hoảng xuất hiện sau Hiến pháp 1980
Hiến pháp năm 1992); ―dân giàu, nước mạnh, xã
là rất to lớn và cho đến nay vẫn chưa thể nào khắc
phục hết được.‖[viii] Cựu chủ tịch Quốc hội Nguyễn hội công bằng, dân chủ, văn minh‖, ―ấm no, tự do,
Văn An đặt ra câu hỏi ―Ai là chủ đất nước‖, tưởng hạnh phúc‖, con người ―có điều kiện phát triển toàn
như hiển nhiên mà lại không hiển nhiên chút nào. diện‖ (Điều 3 Hiến pháp năm 1992).‖[xiii] Nói một
Bản Hiến pháp 1946 quy định rõ ―quyền phúc quyết cách khác, sự chuyển đổi từ bản chất ―giai cấp‖ của
về hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh Hiến pháp đến một thời điểm lịch sử là cần thiết và
quốc gia,‖ trong khi đó Hiến pháp 1959, 1980 và phải được thừa nhận. Như vậy, nhận thức về Hiến
1992 quy định Quốc hội mới là cơ quan có quyền
pháp và chủ quyền tối cao của nhân dân đã tiến
lập hiến và lập pháp. Đó là ―sự thay đổi rất lớn, rất
cơ bản về quyền lập hiến từ Dân đã được chuyển một bước dài, lại gần hơn với xu thế chung của thế
sang Quốc hội. Câu hỏi đặt ra là ai có quyền chuyển giới.
quyền đó? Câu trả lời rõ ràng là chỉ có Dân mới có
quyền đó. Song Dân chưa có văn bản nào chuyển Sự thay đổi nhận thức về chủ quyền tối cao
quyền lập Hiến của Dân sang Quốc hội cả, mà là do của Nhân dân – thể hiện qua đòi hỏi cấp thiết

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 6


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
về quyền phúc quyết Hiến pháp lập hiến soạn thảo như Hiến pháp năm 1946 đã quy
định.‖[xviii]
Hiện nay, nhận thức về Hiến pháp ở Việt Nam đã có
những thay đổi vượt bậc, theo chiều hướng coi Hiến Cựu chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An cũng nhấn
pháp như một văn bản pháp luật tối cao mà người mạnh quyền phúc quyết hiến pháp của công dân
làm chủ là nhân dân trao quyền cho Nhà nước. Nói trong một nhà nước cộng hòa: ―Chúng ta đã sửa đổi
cách khác, nhận thức lại về vai trò làm chủ của
Hiến pháp nhiều lần rồi song chưa lần nào đáp ứng
nhân dân kéo đòi hỏi nhìn nhận lại về vai trò của
lòng mong đợi của nhân dân, nhân dân chưa có
bản Hiến pháp, cũng như tầm quan trọng của quyền
lập hiến của nhân dân – tức quyền phúc quyết phê quyền phúc quyết hiến pháp mà lẽ ra quyền phúc
chuẩn hiến pháp. Các chuyên gia và dư luận đã rất quyết Hiến pháp là quyền đương nhiên của người
thẳng thắn về điểm mấu chốt này. dân dưới chế độ dân chủ cộng hòa.‖[xix]

Ông Bùi Ngọc Sơn[xiv] khẳng định: ―Hiến pháp cần Còn tiếp...
phải được nhìn nhận như một bản cam kết về các
giá trị chung mà một cộng đồng theo đuổi. Cùng với Ngày 31 tháng 12 năm 2010
điều đó là cần phải có một quy trình sửa đổi hiến
pháp sao cho cộng đồng có thể được tham gia thể Đảng Dân Chủ Việt Nam
hiện ý chí của mình và đưa ra quyết định cuối cùng Nguyễn Sĩ Bình và Ban Nghiên cứu Hiến pháp
về các giá trị mà họ cùng cam kết với nhau sẽ tôn
trọng.‖[xv] Ông đề nghị rằng, ―muốn có một Hiến Ban Nghiên cứu Hiến pháp:
pháp hoàn hảo hơn, Việt Nam cần có một quan Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường
niệm khác hơn về Hiến pháp, cần phải coi Hiến Luật sư Nguyễn Tường Bá
pháp như một hình thức pháp lý mà người dân áp Thạc sĩ Nguyễn Quốc Ánh
dụng đối với Nhà nước và tuyên bố những mục tiêu, Thạc sĩ Nguyễn Hùng Việt
lý tưởng chung của nhân dân. Quan niệm này coi Luật sư Trần Minh Quốc
Hiến pháp như một tác phẩm của nhân dân, do Luật sư Nguyễn Xuân Phước
nhân dân xây dựng. Nói cách khác, quyền lập hiến Và các cộng sự.
thuộc về nhân dân. Bằng quyền lập hiến, nhân dân
thành lập ra Nhà nước và trao quyền cho Nhà [i] Ngô Huy Cương, Cải Cách Hệ Thống Pháp Luật Kinh
nước.‖[xvi] Tế: Một Số Vấn Đề Lý Luận và Thực Tiễn Cơ Bản, Tạp chí
Nghiên cứu Lập Pháp, 2008.
[ii] Tuổi Trẻ online, Đã Đến Lúc Sửa Hiến Pháp,
Theo Giáo sư Trần Ngọc Đường[xvii]: ―Trong Nhà
8/10/2007.
nước pháp quyền XHCN, quyền lực nhà nước tập [iii] Vietnamnet, Sẽ Sửa Hiến Pháp Ngay Cuối Năm Nay,
trung và thống nhất ở nhân dân. Nhân dân là chủ 2010.
thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước. Do [iv] BBC Việt ngữ, BBC phỏng vấn ông Võ Văn Kiệt, 2007.
vậy, nhân dân trao quyền lực nhà nước của mình [v] Id.
cho Quốc hội, cho Chính phủ và cho các cơ quan tư [vi] Ông Nguyễn Văn An là chủ tịch Quốc Hội Việt Nam
pháp, chứ không phải nhân dân trao hết thảy quyền nhiệm kỳ 2001-2006.
lực nhà nước của mình cho Quốc hội, rồi đến lượt [vii] SGTT, Tinh Thần Hiến Pháp – phỏng vấn TS Nguyễn
mình, Quốc hội lại trao quyền cho Chính phủ và các Đình Lộc, 2007.
[viii] Id.
cơ quan tư pháp. Theo Điều 84 Hiến pháp năm
[ix] TuanVietnNam, Cựu chủ tịch Quốc hội bàn việc sửa
1992, nhân dân trao cho Quốc hội ba nhóm quyền Hiến pháp, 2010.
hạn và nhiệm vụ: quyền hạn về nhiệm vụ lập hiến, [x] Id.
lập pháp; quyền hạn và nhiệm vụ về giám sát tối [xi] GS.TS Đào Trí Úc là giảng viên khoa Luật, ĐHQG Hà
cao và quyền hạn và nhiệm vụ quyết định những Nội, phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội luật gia Việt Nam.
vấn đề trọng đại của đất nước. Trong ba nhóm [xii] Đào Trí Úc, Hiến pháp trong đời sống xã hội và quốc
quyền hạn và nhiệm vụ này, nhóm quyền hạn gia, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2010.
nhiệm vụ lập hiến là không phù hợp với nguyên tắc [xiii] Id.
mà chính Hiến pháp đã quy định: ―Tất cả quyền lực [xiv] Ông Bùi Ngọc Sơn là giảng viên khoa Luật, Đại học
Luật Hà Nội, hiện đang là nghiên cứu sinh khoa Luật tại
nhà nước thuộc về nhân dân‖. Giao cho Quốc hội
Hồng-Kông .
nhiệm vụ và quyền hạn là cơ quan duy nhất có [xv] Bùi Ngọc Sơn, Một Hiến pháp hoàn hảo hơn, Tạp chí
quyền lập hiến, vô hình trung đã biến quyền lập Nghiên cứu Lập pháp, 2010.
pháp trở thành quyền lực gốc – quyền lực ―đẻ‖ ra [xvi] Bùi Ngọc Sơn, Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp,
quyền hành pháp và quyền tư pháp; quyền lực Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2010.
đứng trên và cao hơn các quyền khác. Đây là quy [xvii] GS-TS Trần Ngọc Đường là chuyên gia cao cấp Viện
định còn chịu ảnh hưởng của nguyên tắc tập quyền nghiên cứu Lập pháp.
– nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quyền lực nhà [xviii] Trần Ngọc Đường, Tiếp tục đổi mới Quốc hội theo
nước theo mô hình Xô viết được thể hiện trong Hiến định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, NCLP,
pháp 1980. [...] Vì vậy phải chuyển quyền lập hiến 2010.
[xix] TuanVietnam, Cựu chủ tịch Quốc hội bàn việc sửa
từ Quốc hội về cho nhân dân thông qua trưng cầu
Hiến pháp, 2010.
dân ý (hay phúc quyết) bản Hiến pháp do Quốc hội

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 7


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

Ý ĐẢNG — LÒNG DÂN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


“Một hệ thống không còn khả năng trả lời là một hệ
thống chết. Sau bao nhiêu tiêu cực, thoái hóa trong hàng
ngũ đảng viên, nếu không có gì thay đổi sau Đại hội X thì
Đảng quả là quá khinh thường nhân dân.”1

Đó là cảm nghĩ của một thanh niên đầy nhiệt huyết
Nguyễn Tiến Trung trước kỳ Đại hội X năm 2005. Cho
đến hôm nay còn vài tuần trước Đại hội XI, các văn kiện
đại hội vẫn tiếp tục kiên quyết “chọn con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Một việc hệ trọng có liên
quan đến tương lai của cả dân tộc nhưng chỉ có một
đảng, nói đúng hơn là một nhóm người quyết định, thì
những thanh niên tuổi trẻ như chúng ta ngày nay nghĩ
gì?

‗Hệ thống chết‘ co là khinh thường trình độ người và nhà nước. Một khi niềm tin đã
dân, cũng như đánh mất lòng tin bị đánh mất thì ý đảng, lòng dân
Đã hơn 65 năm từ khi Đảng Cộng trong quần chúng. chỉ là hai đường thẳng song song:
sản tự cho mình quyền hành lãnh đồng hành nhưng không bao giờ
đạo đất nước, nhưng nhìn lại 65 Dân chủ là khát vọng của đất có được một giao điểm.
năm, Việt Nam đang ở vị trí nào nước
trên bản đồ thế giới? Bất kỳ thể chế nào cũng đòi hỏi
Một quốc gia muốn phát triển phải chuyển đổi và điều hành xã hội
Chúng ta nên ngừng đổ lỗi cho dựa trên sự tín nhiệm của nhân bằng pháp luật. Bất kỳ đảng chính
chiến tranh hay bom đạn… mà dân. Làm sao để có được sự tin trị nào lãnh đạo thì cũng phải xây
hãy nhìn vào thực tế. Vấn đề thực tưởng đó? Đó chính là để cho dựng một nhà nước pháp trị và
chất mà tất cả chúng ta đều thấy người dân trở về với đúng vai trò chính danh.
rõ về sự tụt hậu, kém phát triển của họ - vai trò dân làm chủ. Hai
của đất nước là do hệ thống gây từ dân chủ đã tự nó là cách để Hệ thống một đảng hiện hành tại
ra. sửa cái ―hệ thống chết‖ hiện nay Việt Nam rõ ràng đã có vấn đề
đang hoành hoành trong cơ chế nghiêm trọng, gây trì trệ và kiềm
Một ―hệ thống chết‖ tất nhiên nhà nước. hãm những bước tiến của cả 90
không thể dẫn dắt đất nước vươn triệu dân. Vấn đề đó cần phải giải
ra biển lớn, đặc biệt sau khi phạm Trong nhu cầu xã hội văn minh quyết cấp bách đúng theo khác
sai lầm này sang sai lầm khác. ngày nay, nhà nước phải có đường vọng của nhân dân nhằm “bảo
Cựu chủ tịch Nguyễn Văn An đã lối hoàn toàn phụ hợp với thời đại đảm phát huy tự do dân chủ, dân
nói rõ như ban ngày rằng ―SỬA mới. Đó chính là hệ thống thượng là người chủ đích thực của đất
LỖI HỆ THỐNG, khuynh hướng đổi tôn pháp luật, tôn trọng sự thật nước, dân phải được phúc quyết
mới tư duy toàn diện và triệt để, và cơ chế nhà nước minh bạch. Có Hiến pháp…”2
cả kinh tế và chính trị thì chúng ta như vậy, trong xã hội mới có niềm
mới khắc phục được lỗi hệ tin và sự tín nhiệm - nguồn góc Liệu Đại hội XI sắp tới Đảng có
thống…” của đoàn kết dân tộc, ổn định xã mạnh dạn đặt quyền lợi dân tộc
hội và cơ hội bình đẳng cho tất cả lên trên và sửa đổi hệ thống hay
Một trong những vấn đề nghiêm mọi người. vẫn tiếp tục “khinh thường nhân
trọng của hệ thống hiện hành là dân”?
làm cho những người tốt trở thành Những thanh niên yêu chuộng dân
xấu; và nguy hại hơn, nó đã đạo chủ cho chính họ và cho đất nước Trần An Nam
tạo ra những con người dối trá. đã không còn tin tưởng sự dẫn dắt Nguồn: Tập Hợp Thanh Niên
Cảnh sát - gương mẫu của những của một hệ thống, mà trong đó lợi Dân Chủ
người tốt - lại đánh đập và đàn áp ích người dân không được xem là
người dân lành. Thầy cô phải dối trụ cột. 1. Đại hội X và cảm nghĩ của
trá khi dạy những điều trái ngược một thanh niên. Nguyễn Tiến
lịch sử, sai lệch sự thật. "Những ông vua tập thể" tự cho Trung. Đăng trên Tập Hợp Thanh
mình quyền lãnh đạo không thông Niên Dân Chủ. Truy cập tại đây.
Chính vì thế mà hệ thống cần phải qua bầu cử tự do, công bằng đã
được thay đổi. Ở thế kỷ 21, khi không còn phù hợp với xã hội dân 2. Nguyên chủ tịch quốc hội
mà một cái nhấp chuột cũng có chủ, văn minh. Thanh niên ngày khuyến nghị đổi mới hệ thống
thể quan sát được thế giới, thì nay khó chấp nhận một hệ thống chính trị. Nguyễn Văn An. Đăng
việc tiếp tục ngụy biện và quanh chồng chéo song trùng giữa đảng trên Tuần Việt Nam.

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 8


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

Ý KIẾN CÔNG DÂN VỀ ĐẠI HỘI ĐẢNG CSVN LẦN THỨ 11
Đại hội ĐCS Việt Nam cường dân chủ trong đảng
lần 11 sẽ diễn ra từ cũng như trong xã hội để làm
ngày 11 đến 19/1 sắp sao tạo ra một sức mạnh
tới, một sự kiện chính tổng thể nhắm tới một xã hội
trị trọng đại vì Việt tiến bộ nhanh, đảm bảo công
Nam theo chế độ XHC bằng, đảm bảo vùng nghèo
N, một đảng duy nhất và vùng giàu không có
nắm quyền cai trị. khoảng cách chênh lệch quá
lớn, để cho mọi người được
Không kể 3 Đại hội hạnh phúc hơn.‖
Đảng đầu tiên, 7 kỳ Đại
hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo của Đảng Cộng sản Việt Nam Liệu với thể chế chính trị hiện
được tổ chức mỗi 5 năm một kỳ. Tương lai đất nước xoay tại, chế độ xã hội chủ nghĩa
chuyển theo chiều hướng nào có thể được định hình trong Đại với một đảng lãnh đạo có thể
hội đảng, cụ thể Đại hội đảng lần thứ hai tháng 2/1951 ở thực hiện được hết những
Tuyên Quang khởi xướng „Cải cách ruộng đất‟ để lại những mục tiêu vừa nêu hay không?
hậu quả được mô tả là khủng khiếp. Đại biểu Nguyễn Đăng Vang
đáp lời:
Những Đại hội Đảng sau thống nhất được chú ý nhất là Đại
hội lần thứ sáu tháng 12/1986, từ Đại hội này chính sách đổi ―Tùy vào hoàn cảnh, tùy vào
mới được khởi xướng và thực hiện, kịp thời cứu vãn sự sụp đổ điều kiện mà giải quyết từng
của toàn bộ chế độ. Gần đây nhất Đại hội lần thứ mười cuối bước một, tham khảo những
tháng 4/2006, khi con số Đảng viên đã lên tới 3,1 triệu, bài phát biểu của ông cựu đại
Trung ương Đảng đã đưa ra một quyết định quan trọng đó là sứ Mỹ tại Việt Nam Michael
Đảng viên được phép làm kinh tế. Michalak trong dịp đánh dấu
Nam Nguyên
15 năm bình thường hóa
quan hệ Việt Mỹ, thấy rằng
‗trong bối cảnh một nước có
Mục tiêu đề ra thời cuộc chờ đợi những thay những hoàn cảnh khác nhau
đổi gì ở kỳ Đại hội Đảng lần thì cũng phải giải quyết theo
Ở các kỳ Đại hội Đảng, sự thứ 11. TS Nguyễn Đăng hoàn cảnh đó‘.
kiện đáng chú ý nhất là việc Vang Đại biểu Quốc hội đơn
bầu ban chấp hành trung vị Bình Định phát biểu:
ương nhiệm kỳ mới, từ đó
bầu Bộ Chính trị, rồi Tổng bí ―Tất cả mọi người đều muốn
thư và những người đứng đầu Đại hội đề ra được các chính
các cơ quan trung ương của sách kinh tế xã hội phù hợp
Đảng. Trung ương Đảng cũng với điều kiện thực tế của Việt
chọn sẵn các vị trí lãnh đạo Nam cũng như bối cảnh của
đất nước như thế giới. Đặc
Chủ tịch nước, “Đòi hỏi dân chủ phải có biệt các vấn đề
Thủ tướng, đối lập, phải có đa nguyên mà Việt Nam
Chủ tịch Quốc hay phải có hai phái. đã cam kết,
hội, tuy nhiên Nhưng bây giờ đối lập anh bây giờ hội
về nguyên tắc nào nhoi ra thì đã bắt ngay, nhập rồi mình
thẩm quyền như vậy làm gì có đảng đối không thể tách
việc bầu chọn lập. biệt riêng một
thuộc về Quốc mình được mà
hội nhiệm khóa mới. nó sẽ đan xen lẫn nhau.

Những người quan tâm tới Điều thứ hai là phải tăng

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 9


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

Tôi cho rằng vấn đề một Một trí thức lão thành, Luật
đảng hay nhiều đảng chắc ―Đại hội Đảng mấy ―ổng‘ sư Trần Lâm nguyên thẩm
chắn đang được nghiên cứu dựng lên tự mấy ông ấy bầu, phán Tòa án Nhân dân Tối
và tìm cách cho nó phù hợp mình không biết vô phần đó, cao cho rằng khó kỳ vọng
nhất trong quá trình hội mình không liên quan, ông những thay đổi lớn
nhập của Việt Nam.‖ nào lên cũng như ông nấy về chính trị trong kỳ Đại
cũng không thay đổi được cái hội Đảng lần thứ 11. Ông
Dân nghĩ gì? gì. Cuối cùng dân lúc khó nói:
không có ông nào chia sẻ.‖
Không phải người dân Việt ―Đòi hỏi dân chủ phải có đối
Nam nào cũng chú ý tới không có chức vụ nào trong lập, phải có đa nguyên hay
những thông tin liên quan tới chính quyền, ở cơ quan nhà phải có hai phái. Nhưng bây
Đại hội đảng. Ngay cả giới trí nước trước đây tôi cũng giờ đối lập anh nào nhoi ra
thức cũng vậy, nữ kiến trúc không nhận chức vụ nào. thì đã bắt ngay, như vậy làm
sư Trần Thanh Vân cư ngụ tại Đây là nguyên tắc sống của gì có đảng đối lập. Nếu không
Hà Nội, một người ngoài tôi.‖ có đảng đối lập thì không bao
đảng tỏ ra khá bàng quan về giờ có dân chủ thực sự được.
sinh hoạt chính trị mà báo chí
Người dân cũng có thể theo Thế nhưng bây giờ người ta
cho là hết sức hệ trọng: dõi thông tin về Đại hội Đảng đang đấu tranh làm sao để
nhưng theo kiểu ―đó không những người cầm quyền mở
―Thật tình tôi không quan phải là chuyện của mình‖. rộng dân chủ ra, phải thay
tâm, từ xưa đến giờ chứ Người nông dân miền Tây đổi đi thì đây là một cuộc đấu
tranh còn lâu dài.‖

Từ dự thảo các văn kiện Đại


hội Đảng lần thứ mười một,
người dân Việt Nam được
hiểu rằng con đường tương
lai vẫn là xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Sẽ khó có
những thay đổi chính trị cơ
bản sau Đại hội đảng, tuy
nhiên người dân có thể đặt
hy vọng vào chiến lược phát
triển kinh tế xã hội. Dù tụt
hậu quá xa với các nước láng
giềng như Malaysia, Thái
Lan… Đảng Cộng sản Việt
AFP photo/Hoang Dinh Nam — Áp phích tuyên truyền được nhìn thấy khắp nước VN Nam nhắm tới mục tiêu đạt
trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11 vào đầu năm 2011. thu nhập bình quân đầu
người 2.100 USD vào năm
không phải hôm nay. Tôi là Nam bộ quanh năm với ruộng 2015.
một công dân rất nghiêm túc, lúa, ao cá phát biểu:
từ nhỏ đến giờ tôi luôn nghĩ N.N.
rằng nếu vào Đảng thì tôi sẽ ―Đại hội Đảng mấy ―ổng‘ Theo RFA
bị khai trừ, bởi vì tôi hay phát dựng lên tự mấy ông ấy bầu,
biểu khác mọi người, tôi mình không biết vô phần đó,
không có ‗kỷ luật‘. Nói mình không liên quan, ông
nghiêm chỉnh tôi là người nào lên cũng như ông nấy
sống hết sức tự do, cho nên cũng không thay đổi được cái
tôi không vào Đảng thì tôi sẽ gì. Cuối cùng dân lúc khó
không phạm lỗi. Tôi cũng không có ông nào chia sẻ.‖

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 10


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

HAI CÂU CHUYỆN — MỘT VẤN ĐỀ


Ngày 7-10-2010, Hội thảo góp ý cho Đại hội 11 diễn ra do
Do Hội KHKT và Trung tâm Thông tin và Dự báo KTXH
Quốc gia (Bộ KH-ĐT) tổ chức, với sự tham dự của 22 trí
thức-đảng viên cao cấp, đại diện VPTƯ Đảng, Hội đồng Lý
luận TƯ. Các ý kiến thẳng thắn tham gia đóng góp đều
toát lên một vấn đề: Đảng Cộng sản phải thay đổi cách
cai trị và trao quyền tự quyết cho người dân.

Trần Ngọc Lan

Câu chuyện thứ nhất mới là kẻ trao cho thứ được tưởng Hồ Chí Minh, còn có cái
tìm ra vị thế đích thực của nó đúng cái hợp lý của những học
Christopher Columbus là người
trong lịch sử. thuyết khác. Và tất cả những
đầu tiên tìm ra châu Mỹ. Điều
cái đó nó là nền tảng tư tưởng,
này hẳn ai cũng biết, nhưng Câu chuyện thứ hai
nền tảng lý thuyết của cái tiến
lịch sử có một chi tiết đáng
Đảng Cộng sản đã lãnh đạo trình cách mạng Việt Nam tiếp
ngạc nhiên: tên của lục địa này
nhân dân Việt Nam đứng lên theo.
được đặt theo một người Italia
chống thực dân Pháp và sau
đến châu Mỹ sau Columbus cả Cần nhận thức lại chủ nghĩa xã
này là thống nhất đất nước
thập kỷ, Amerigo Vespucci. hội (CNXH), chủ nghĩa tư bản
(4/1975). Công lao của Đảng
(CNTB) như cách hiểu chính
Đã có rất nhiều ý kiến cho rằng ai cũng thừa nhận. Nhưng đó
thống, ngoài khẩu hiệu ―dân
Amerigo Vespucci ―cướp công‖ là chuyện đã qua. Nhưng khi
giàu nước mạnh‖ như mục tiêu
của Columbus khi lục địa mới đất nước hoàn toàn độc lập,
thì được; nhưng 3 đặc trưng ở
được gọi là America. Nhưng Đảng có nên lấy lý do công
mô hình trong đó Đảng Cộng
chính Columbus cũng không trạng để cai trị nhân dân một
sản toàn trị, đấu tranh giai
ủng hộ ý kiến này. Ông nói cách độc tài? Hay phải trao trả
cấp,… thì cần thay bằng một
rằng ―Vespucci xứng đáng quyền tự quyết lại cho nhân
mô hình văn minh hơn. Ở đó,
nhận được phần thưởng đó nhờ dân?
dân quyền, pháp quyền phải là
công sức, lao động của mình‖.
Chúng ta hãy xem các ý kiến tối cao.
Vespucci đặt chân lên góp ý của những bậc tiến bối
Hiện nay cần tăng cường tư
―America‖ đúng 10 năm sau đáng kính.
tưởng khoan sức dân (như Di
Columbus (năm 1502), nhưng
GS Đào Công Tiến (cựu Hiệu chúc của Bác Hồ). ―Ba mươi
―công sức‖ của ông lại vô cùng
trưởng Trường ĐH Kinh tế năm chiến tranh đã vắt kiệt
quan trọng. Trong khi đó,
TP.HCM, cựu thành viên Ban sức dân ta, sau 1975 tưởng
Columbus hết coi miền đất ấy
nghiên cứu chiến lược Chính đâu chúng ta tiến hành cái
là Trung Quốc lại đến Nhật
phủ) cho rằng: khôi phục và phát triển kinh tế
Bản, thì Amerigo Vespucci
theo tinh thần khoan sức dân
khẳng định nó là một lục địa ―Không nên lấy học quyết Mác
nhưng điều đó không diễn ra vì
mới, và là người đầu tiên gọi –Lê làm ―kim chỉ nam‖ như cũ.
chúng ta chọn lựa những giải
nó là Novus Mundus, tức Tân Cuộc sống đã chỉ cho chúng ta
pháp không đúng và trong cái
Thế Giới. khá rõ có cái trước trúng nay
đổi mới chúng ta có tiến một
trúng, có cái trước trúng nay
Vespucci cũng là người có công cái bước xa hơn tưởng chừng
không còn phù hợp vì bối cảnh
đầu trong việc khai phá lục địa rằng nó gần lại với khoan sức
lịch sử đã thay đổi quá nhiều.
mới này, dẫn đến sự hình dân nhưng vì chúng ta chọn cái
Có những cái trước và nay đều
thành một châu lục phát triển giải pháp thắt lưng buộc bụng
trật hết. Thế thì không có lý do
như ngày hôm nay. để tăng trưởng cho nên hiện
gì để chúng ta kiên định một
hữu thiếu cái khoan sức dân
Trước một lục địa, một khái cách máy móc học thuyết Mác trong cách hành xử của Đảng
niệm, một hàm số hay một – Lê, là nền tảng tư tưởng là
và Nhà nước ta. Mặc dầu nói
phân tử, những người đầu tiên kim chỉ nam cho mọi hành
trên giấy tờ thì nói không còn
tìm ra thường không tỉnh táo động mà phải coi rằng quanh
từ ngữ nào hay hơn để nói về
bằng những người nối bước. Và cái đúng cái hợp lý của học
việc này nhưng trên thực tế thì
chính những người kế thừa ấy thuyết Mác Lê nin còn có tư

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 11


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
nó bị chối bỏ bởi những qui quá lạc hậu và đã trở thành Nam):
định này, qui định kia và đặc cản trở sự phát triển của đất
―Phải xác định cho rõ vai trò
biệt trên thực thi trên cái cuộc nước.‖
lãnh đạo của Đảng: Lãnh đạo
sống thực tế. Cho nên, cái
PGS Võ Đại Lược (cựu Viện là ai? Ai cho anh quyền lãnh
chiến lược 2010, 2011 và 2020
trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế dạo? Chính quyền thì ỷ lại
phải khác hơn những chiến
và chính trị Thế giới, cựu Đảng, nhân dân thì không
lược khác ở chỗ là chiến lược
Thành viên ban Nghiên cứu được tham gia bầu cử…‖
trên tinh`thần khoan sức dân‖.
của Thủ tướng):
Dương Thu
Các giải pháp đột phá: phải
―Chúng ta đang sống trong Hương (cựu
nhằm vào cải cách chính trị
một cái thời đại, mà Trung Phó Thống
(chứ không chỉ kinh tế).
Quốc xem là đại biến động và Đốc Ngân
Nguyễn Trung đại điều chỉnh, nhưng rất tiếc hàng Nhà
(cựu Đại sứ VN là tinh thần của một thời đại nước):
tại Thái Lan, đại biến động và đại điều chỉnh
―Xây dựng một nền dân chủ
cựu thành viên ấy không được thể hiện ở trong
XHCN thì đúng ra ngày xưa
Ban nghiên cứu những văn bản của Đại hội.
trong học về Mác – Lênin có
của Thủ tướng, Không có một nền kinh tế thị
cái câu là dân chủ của CNXH
Viện Nghiên trường nào mà quốc doanh
thì dân chủ gấp trăm lần tư
cứu Phát triển chiếm tỷ lệ lớn như vậy. Chúng
bản. Thế nhưng mà tôi với cái
IDS) phát biểu ta không thể cạnh tranh được.‖
thiển cận tôi nghĩ dân chủ ở
ý kiến rằng:
GS-TSKH Nguyễn Mại (cựu đâu cũng giống nhau thôi.
―Văn kiện của Đại hội chưa làm Phó chủ nhiệm Uỷ ban Nhà Người dân được phép nói, đấy
rõ được một điều, không phải nước về Hợp tác và Đầu tư, là dân chủ. Xã hội tạo điều
là chỉ có cái chuyện là giải Chủ tịch Hiệp hội Doanh kiện cho dân được nói, pháp
phóng con người, giải phóng nghiệp đầu tư nước ngoài): luật tạo điều kiện cho dân được
dân tộc. Trên thực tế đến ngày nói, thì đó là dân chủ, xã hội
―Đã đến lúc phải đổi mới hệ
hôm nay chúng ta vẫn chưa nào cũng thế. Lại còn cái dân
thống chính trị, phải phân định
làm được cái việc là thống nhất chủ XHCN nữa? Cho nên từ
rõ vai trò lãnh đạo của Đảng,
dân tộc, thống nhất dân tộc ở công nghiệp hiện đại cũng theo
chức năng của nhà nước. Quốc
đây là thống nhất về con định hướng XHCN, thì phát
hội hiện chưa phải là cơ quan
đường đi, thống nhất về tương triển kinh tế thị trường cũng
lập pháp!‖
lai, về rất nhiều chuyện. Phải theo XHCN, rồi xây dựng nền
nói rằng vấn đề thống nhất ―Tôi nghĩ vấn đề Đảng có thật dân chủ cũng theo XHCN thì tôi
dân tộc đang là một vấn đề sự muốn nghe hay không?‖ không hiểu nó là cái gì cả.
cực lớn. Một đất nước thống
Vũ Khoan ―Thế rồi về văn hoá, xã hội,
nhất mà không có cái sự thống
(cựu Phó môi trường gì gì đấy v.v…
nhất dân tộc, về ý chí, về con
Thủ tướng, Nhận định là ―cuộc vận động
đường đi, khó mà giữ nổi.
cựu Ủy viên đoàn kết toàn dân xây dựng
Tôi lấy ví dụ, các nước XHCN TƯ Đảng): đời sống văn hoá từng bước đi
còn lại kiên định con đường vào chiều sâu‖, ―môi trường và
“Góp ý cho
XHCN, thế chúng ta theo Triều bảo vệ môi trường đã được
Tiên à, theo Bắc Triều Tiên à? Đại hội mà nâng cao‖, nhưng nó mâu
chỉ có Đảng với nhau chăng?
Không được các đồng chí ạ! thuẫn hoàn toàn với thực tế, là
Dân có biết gì đâu? Đại hội
Viết về quốc tế sai, viết về đất tệ nạn xã hội tăng, an toàn xã
Đảng bộ các cấp cũng có đóng
nước sai giữa tình hình thế giới hội không đảm bảo, văn hoá
góp gì đâu. Văn kiện thiếu vấn
cũng sai chỗ ấy nên bỏ, nếu thì tôi nói thật là chưa lúc nào
đề giải pháp, không biết làm
còn giữ lại thì nguy hiểm. Đấy văn hoá Việt Nam đồi truỵ
thế nào để thực hiện những
là chưa kể trong văn kiện có đến như thế. Bật TV ra, phim
ước muốn kia?‖
một chỗ nhắc cả Trung Quốc Việt Nam là ngay cả quảng cáo
nữa, tôi đề nghị bỏ đi. Vũ Quốc Tuấn (cựu thành cũng là mầu sắc sexy rất là
viên Ban nghiên cứu của Thủ mạnh dạn. Tôi không hiểu là
Ông nhấn mạnh thêm, ―Hiện
tướng, cựu trợ lý của cố Thủ nó có một cái thuần phong mỹ
nay, cải cách thể chế chính trị
tướng từ 1985 đến 1994, Chủ tục gì cả mà tôi xem tôi phát
trở thành một đòi hỏi bức xúc.
tịch Hiệp hội làng nghề Việt ngượng. Rồi ô nhiễm môi
Thể chế chính trị của chúng ta
trường, an toàn vệ sinh thực
Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 12
Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
phẩm v.v… Cho hình như bởi họ có quá nhiều
nên cái nhận quyền lực. Họ quên mất rằng
xét này, đánh thứ làm nên sức mạnh của một
giá này với cái nhà nước đó phải chính là lòng
thực tế tôi nghĩ dân.
rằng nó không
Dù muốn hay không, chúng ta
trúng một tí
cũng phải thừa nhận, ngày nay
nào cả.‖ – bà
đất nước Việt Nam vẫn phải
Hương bực tức.
nằm trong danh sách nghèo
Thế rồi ―xây của thế giới, lao động Việt Nam
dựng nhà nước vẫn phải đem thân làm trâu
pháp quyền, ngựa nơi xứ người để gánh
Quốc hội tiếp chịu nhiều cảnh bất công qua
tục được kiện chương trình hợp tác lao động,
toàn về tổ những cô gái Việt Nam vẫn
chức‖. Cái vấn đề này cũng là phải đứng ra cho các môi giới
hội thảo khoa học vừa diễn ra.
một đại sự. Tôi rất xấu hổ khi Đài loan, Hàn quốc lựa chọn
Trong bài viết nhỏ hẹp này, tôi
nói rằng Quốc hội là cơ quan làm vợ. Đây là một nổi nhục
không thể nêu ra hết tất cả
quyền lực cao nhất, có quyền của dân tộc.
phát biểu, xin các bạn xem
gì đâu mà bảo là cơ quan
thêm tại: http://basam.info/ Quá khứ là chuyện đã qua,
quyền lực cao nhất. Thế rồi đại
gop-y-v%E1%BB%9Bi-d% tương lai mới là quan trọng.
biểu Quốc hội và nếu đại biểu
E1%BA%A3ng/. Nếu trong 35 năm mà Đảng
Quốc hội là đảng viên thì lại
không thể vực dậy một nền
không dám phát biểu cái gì Có thể thấy, trong tất cả các
kinh tế ―Ngồi trên núi vàng,
theo chính kiến của mình mà lời phát biểu góp ý cho Đại hội
sao Việt Nam vẫn nghèo?(*)‖,
lại phải giơ tay đúng với chủ 11 chúng ta đều thấy toát lên
thì Đảng nên tự rút lui để trao
trương của Đảng và Nhà nước. một vấn đề: Đảng Cộng sản
quyền lãnh đạo lại cho nhân
Cho nên nếu là một đại biểu cần phải trao trả quyền tự
dân để họ có thể tự do lựa
Quốc hội mà là vừa là đảng quyết vào tay nhân dân.
chọn một tầng lớp lãnh đạo tài
viên vừa là đại biểu Quốc hội
Những người đi sau có nhận trí hơn.
thì trong con người đó hoàn
thức đúng đắn hơn những
toàn mâu thuẫn, tức là không Vẫn còn chưa quá muộn để
người đi trước. Chính bởi thế
đảm bảo được quyền lợi của cử thay đổi để nhân dân nhớ mãi
lục địa Mỹ mãi sẽ mang tên
tri mà phải thực hiện vai trò Đảng là tầng lớp lãnh đạo dành
―America‖. Cũng như người ta
đảng viên của mình. Và có thể lại nền độc lập cho Việt Nam,
vẫn luôn nhớ tới Columbus là
lúc ấy là phải hy sinh cái quyền như cả thế giới vẫn nhớ
người đầu tiên tìm ra châu Mỹ.
lợi của cử tri đi. Cho nên là cái Columbus là người đầu tiên tìm
nhận định về xã hội pháp Khi mà lòng dân không còn tin ra châu Mỹ.
quyền và Quốc hội được tiếp Đảng, (bằng chứng là có bao
T.N.L.
tục hoàn thiện thì tôi cho rằng giờ người dân được hỏi có thích
Hà Nội
là … tất nhiên tuy có tiến bộ sống hay không trong một chế
Ngày 4.1.2011
hơn nhưng mà nó vẫn đầy rẫy bộ độc tài Đảng trị đâu?) thì
những cái gì đấy làm cho Quốc Đảng đừng nên tham quyền cố
hội không thực quyền được. vị mà chuyển qua chế độ đa Chú thích:
Không thể thực quyền được. nguyên, đa đảng, bầu cử tự
Và nhất là cái cơ cấu Quốc hội (*): Tựa đề một bài viết của
do.
như hiện nay thì rõ ràng người tác giả Phương Loan trên
Người dân sẽ mãi nhớ về Đảng tuanvietnam.net
đại biểu Quốc hội là đảng viên
– những con người dám hi
thì rõ ràng người đó phải hy
sinh, biết đứng lên để đòi lại
sinh quyền lợi của cử tri chứ
quyền tự quyết từ tay thực dân
không phải là người đó bảo vệ
Pháp và thống nhất đất nước,
quyền lợi của cử tri nữa.
nếu Đảng dám can đảm từ bỏ
Thay lời kết! lối cai trị độc tài.
Trên đây là toàn bộ lời phát Cái đã làm nên thất bại của
biểu, được trích nguyên văn từ Đảng, trong những năm qua

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 13


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

VỤ CÙ HUY HÀ VŨ: AI ĐANG THẮNG THẾ?


Theo một nguồn tin đáng tin cậy, phiên toà xét xử
tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ (CHHV) sẽ diễn ra trước tết
Nguyên Đán (tức còn khoảng một tháng nữa). Như để
tránh “đêm dài lắm mộng”, tránh sự đàm tiếu của
người dân trong cũng như ngoài nước, chính quyền
Việt Nam đang muốn “đánh nhanh, thắng nhanh”. Thế
nhưng, chúng ta hãy phân tích cục diện “trận đấu”
giữa chính quyền và gia đình dòng họ Cù, từ khi CHHV
bị bắt cho đến nay, để thấy bên nào đang thắng thế?

Cù Huy Hà Vũ – dưới mọi thiết cho sự đi lên của dân tộc. thể dựa hơi đều đã không còn.
góc nhìn 

Ông là người có tầm ảnh Ông không còn người quen
hưởng: điều này khá đúng vì nào đang tại chức đủ uy quyền
Trước hết, chúng ta hãy nhìn
ông đã làm nhiều việc gây để ―chống lưng‖ vào lúc mà
CHHV là người như thế nào? ―chấn động‖ trong cũng như ông đang ở trạng thái ―ngã
Có rất nhiều bài viết của các ngoài nước, gây ―khó chịu‖ đối ngựa‖ như hiện nay. Và có lẽ
tác giả có tâm huyết cũng như
với nhà cầm quyền. Từ việc ông cũng không muốn làm
công kích, đã nhận xét CHHV kiện Thủ tướng đến việc đòi điều đó, nếu được, vì theo
từ nhiều góc độ khác nhau, với xoá bỏ điều 4 Hiến pháp, từ quan điểm của một nhà báo
nhiều quan điểm trái chiều tạo
việc tố cáo ông Vũ Hải Triều trong nước, ông quá ―ngông
ra làn sóng âm hưởng dữ dội.
đến các sai phạm của ông Lê cuồng‖. Ông là người ―ăn cháo
Đánh giá một con người là Thanh Hải… các vụ bảo vệ dân đá bát‖: điều này cũng chẳng
chuyện quá khó, đánh giá một oan hay là các câu phát biểu sai. Bởi vì ông không chịu cung
người hoạt động chính trị càng bày tỏ chính kiến ―gây sốc‖ phụng chế độ đã truyền thụ
khó hơn bội phần. Ở đây, tôi của cá nhân trên các phương cho ông những kiến thức ―tân
chỉ đưa ra một số suy nghĩ về tiện báo chí không trực thuộc tiến‖, những tư tưởng thời đại
ông. Cục Báo chí – Bộ thông tin và và các chủ nghĩa ―tiến bộ‖ trên
Truyền thông. thế giới, ví dụ như Chủ nghĩa
Mác- Lê Nin, tư tưởng Mao
Nói ông là một người không có Trạch Đông, hay tác phong
tầm ảnh hưởng gì cũng không
của ―Vị cha già dân tộc – Hồ
sai, bởi vì, theo những thông Chí Minh‖. Và ông cũng không
tin chính thống, ông không chịu đóng góp vào con đường
phải là thành viên của tổ chức
đi lên CNXH mà đã được Đảng
nào cả, ông chỉ mở một văn
và Nhà Nước đề ra làm kim chỉ
phòng luật sư tại Hà Nội do vợ nam cho toàn thể dân tộc Việt
đứng tên, để hành nghề kiếm Nam.
sống. Ông cũng không có liên
Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ và vợ luật sư hệ ―cụ thể‖ nào với các tổ chức Ai đang thắng thế?
Dương Hà chính trị trị tại nước ngoài.
Ông có một thân thế xuất thân Chiều 17/12, VKSND Hà Nội ra
rất đáng tự hào, ít ra những cáo trạng truy tố CHHV về
Ông là người trí thức, có học
tác phẩm của cha Cù Huy Cận hành vi tuyên truyền chống
vấn cao: Điều này chắc chắn nhà nước. Với tội danh bị cáo
đúng, vì ít nhất ở Việt Nam và cha nuôi Xuân Diệu của ông
vẫn là những ―áng thơ chính buộc, vị tiến sĩ luật sẽ phải đối
mọi người vẫn hay gọi ông là
thống‖ trong chương trình giáo mặt với khung hình phạt từ 3
―Tiến sĩ luật‖. Ông có bằng đến 12 năm tù (khoản 1, điều
thạc sĩ văn chương, tiến sĩ luật dục phổ cập tại Việt Nam.
88 Bộ luật hình sự).
tại Pháp; đồng thời tốt nghiệp
Nhưng nói ông là một con
Học viện Quốc tế hành chính Như vậy có thể nói, đến người
người ―tầm thường‖ cũng
công của Pháp. Tiếp thụ được không sai trái ở chỗ nào. Thế lạc quan nhất cũng phải ngầm
những kiến thức tinh hoa nơi hệ đi trước, người mà ông có hiểu rằng: một bản án dành
xứ người, điều này rất cần cho CHHV đã được toà án sẵn
Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 14
Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
toàn nắm trong thế xuyên tạc cuộc kháng chiến
―cá nằm trên thớt‖. cứu nước của nhân dân Việt
Nam. Sau khi vào cuộc điều
Không giống như
tra, cơ quan công an làm rõ,
các vụ án có yếu tố
khoảng thời gian từ năm 2009
chính trị đã được đến tháng 10/2010, ông Vũ đã
xét xử trước đây ở có nhiều bài viết, bài trả lời
Việt Nam. Vụ CHHV
phỏng vấn đăng tải trên mạng
khá đặc biệt, bởi Internet với nội dung xuyên
những chứng cứ do tạc đường lối chính sách của
phía Viện kiểm sát
Đảng và Nhà nước, phỉ báng
đưa ra để kết tội
chính quyền và thể chế, bôi
ông, đều là những nhọ cuộc kháng chiến cứu
tài liệu nổi ―lềnh nước của nhân dân Việt Nam.
bềnh‖ trên các
phương tiện thông Câu hỏi cần đặt ra, với nội
tin đại chúng, có uy dung “đề nghị làm rõ…” cho
tin hang đầu như chúng ta thấy, Sở Thông tin và
VOA, BBC, RFA… truyền thông Hà Nội đang làm
Cho nên về phía công việc tố cáo – một hành vi
―lý‖, ông CHHV – mà quý Sở cho là có hại đối
đang thắng. Đây là với Nhà nước CHXHCNVN xuất
điều chắc chắn. phát từ những bài trả lời
phỏng vấn – của một công dân
Đơn đề nghị Đài Á Châu Tự Do tham gia tố tụng của Cù Thế nhưng về
tự xưng danh là Cù Huy Hà Vũ.
Thị Xuân Bích và luật sư Dương Hà. ―thế‖, lâu nay chính
quyền Việt Nam Như vậy, hành vi Sở Thông tin
sàng tuyên. Tuy nhiên, những vẫn dùng thế lực của mình, để và Truyền thông Hà Nội gởi
diễn biến mới nhất có thể thấy đàn áp thẳng tay những người công văn cho Công an TP Hà
rằng, việc toà án muốn ―gán ―bất đồng chính kiến‖ trong Nội là hành vi vi phạm pháp
tội‖ cho CHHV không phải là nước qua các phiên toà gây luật rõ ràng. Thực vậy, chiếu
việc dễ dàng như họ tưởng. phẫn nổ trong dư luận quốc tế. theo Luật khiếu nại tố cáo (2),
Từ khi bị bắt (ngày 4-11) đến Điển hình mới đây nhất là ta thấy:
nay, đã không biết bao nhiêu phiên toà xử Lê Công Định, Điều 1 khoản 2 và Điều 2
Nguyễn Tiến Trung, Trần
lá đơn kiện được gửi đi từ phía khoản 2 quy định như sau:
gia đình họ Cù, tới các cơ quan Huynh Duy Thức, Lê Thăng Điều 1 khoản 2:
Công dân có
báo chí cho đến Chủ tịch nước. Long. quyền tố cáo với cơ quan, tổ
Thế nhưng mọi việc vẫn ―bặt Nhưng trong vụ CHHV này, thế chức, cá nhân có thẩm quyền
vô âm tính‖. Có lẽ chính quyền đứng của CHHV lại khác. về hành vi trái pháp luật của
đang dùng thủ đoạn 3 không – Chúng ta hãy cùng phân tích bất cứ cơ quan, tổ chức, cá
―không thấy, không biết, những ―thế‖ của CHHV khi ra nhân nào gây thiệt hại hoặc đe
không nghe‖. toà. dọa gây thiệt hại lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
Thế nhưng, sau khi CHHV đã Thứ nhất:
gửi đơn đề nghị đến chủ tịch pháp của công dân, cơ quan,
Nguyễn Minh Triết, đài VOA, Cáo trạng nêu rõ, tháng tổ chức.
Điều 2 khoản 2:
‖Tố
cáo‖ là việc công dân theo thủ
RFA, Bà Trâm Oanh – PV báo 10/2010, Sở Thông tin và
tục do Luật này quy định báo
Không biên giới, mời tham gia Truyền thông Hà Nội có công
phiên toà với tư cách là người văn gửi Công an TP Hà Nội đề cho cơ quan, tổ chức, cá nhân
bảo vệ cho nguyên cáo, bên có nghị làm rõ việc cơ quan này có thẩm quyền biết về hành vi
vi phạm pháp luật của bất cứ
quyền lợi và nghĩa vụ liên phát hiện trên mạng Internet
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào
quan. Thì ―gió đã xoay chiều‖. có một số bài trả lời phỏng vấn
của người tự xưng danh là Cù gây thiệt hại hoặc đe doạ gây
Có vẻ như chính quyền Việt Huy Hà Vũ có nội dung chống thiệt hại lợi ích của Nhà nước,
Nam đã không thể ngờ được phá Nhà nước, đòi xóa bỏ Điều quyền, lợi ích hợp pháp của
―ngón đòn‖ quyết định được 4 – Hiến pháp nước Cộng hòa công dân, cơ quan, tổ chức.
tiến sĩ tung ra, khi đã hoàn xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 15


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
Vậy theo phần trích dẫn bên kia, nhưng một phán
trên, người dân hoàn quyết của Tòa án là một
toàn biết được Luật vấn đề không đơn giản.
khiếu nại tố cáo là bộ
Chắc chắn Toà án Việt
luật chỉ dành cho công
dân để làm công việc Nam sẽ không cho phép
mà Nhà nước quy định VOA hay RFA tham gia
phiên toà? Nhưng nếu từ
nhằm để nhân dân thực
thi quyền làm chủ. 
Do chối thì không biết đưa ra
vậy hoàn toàn có thể kết lý do gì? Vì cáo trạng cáo
buộc CHHV trả lời Phỏng
luận rằng: Sở Thông tin
vấn các đài trên.
và Truyền thông Hà Nội
đã lạm dụng bộ luật Và cuối cùng, liệu Toà án
không dành cho các cơ Hà Nội có thể ra một phán
quan Nhà nước!. quyết mà nội dung của nó
gián tiếp khẳng định rằng
Thứ hai:
Mỹ đang tuyên truyền
Cứ tạm cho là công dân chống Việt Nam? Nếu như
CHHV ―đòi‖ xóa bỏ điều vậy thì sao Bộ Ngoại giao
4 đi chăng nữa thì việc Việt Nam không lên tiếng
xóa hay không xóa đó là phản đối đài VOA đang
quyền của Quốc hội Việt tuyên truyền chống Việt
Nam, đâu phải ông Vũ Nam ngay từ khi bài
―đòi là được‖ (!). phỏng vấn được phát
sóng? Đâu là quan điểm
Không hiểu là vô tình
chính thức của Nhà nước
hay cố y mà Viện Kiểm
Việt Nam?
sát Hà Nội lại đánh giá Đơn đề nghị Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tham gia tố tụng.
quá thấp Quốc hội Việt Lời kết
Nam, cũng như gán tội ―đòi‖ quan truyền thong trên đều
Với những phân tích ở trên, có
cho ông Vũ, vì vốn dĩ ―đòi‖ là không phải là một cơ quan
thể thấy được rằng chính
nhu cầu không phải tội lỗi(!!!) truyền thông thông thường.
quyền CS Việt Nam đang trong
Song song đó, Hiến pháp Việt Đài VOA là một cơ quan truyền thế ―trên đe dưới búa‖. Tiến
Nam cũng đang được cân nhắc thông của Mỹ, đại diện cho cũng rất khó, mà lùi thì chẳng
để sửa đổi toàn diện, vậy tại nước Mỹ và thể hiện chính xong.
sao không nghĩ cái gọi là ―đòi‖ sách của Chính quyền Mỹ. Con
của công dân CHHV chỉ là một RFA là của tư nhân, được sự Cộng với sự ủng hộ đông đảo
―đề nghị‖ của một công dân tài trợ của Quốc Hội Hoa Kỳ. của người dân trong cũng như
ngoài nước. Công dân CHHV
cho trách nhiệm với đất nước? Giả sử như Tòa án tuyên án
đang thắng thế trong cuộc
Thứ ba: ông Cù Huy Hà Vũ vi phạm chiến chống lại nhà nước Việt
điều 88 Bộ Luật Hình sự, và Nam?
Việc CHHV yêu cầu Chủ tịch như vậy là đã gián tiếp tuyên
Nguyễn Minh Triết tham gia bố đài VOA hay RFA hoạt động Lê Minh Vũ
phiên toà, rất có thể sẽ bị từ tuyên truyền chống Nhà nước Hà Nội
chối, vì Toà chỉ cần ―mượn‖ Việt Nam, cũng có nghĩa là đấy Ngày 3 tháng 1 năm 2011
Viện Kiệm Sát là người đại là tuyên bố Chính quyền Mỹ
diện cho quyền lợi Nhà nước hay Quốc hội Mỹ có chính sách
CHXHCN Việt Nam. tuyên truyền chống lại Nhà
nước Việt Nam.
Nhưng lời yêu cầu đài VOA,
RFA, báo Không biên giới, Liệu một phán quyết của Tòa
tham gia phiên toà với tư cách án như vậy có thể coi là một
quyền lợi và nghĩa vụ liên ―tuyên bố chiến tranh‖ được
quan. không? Người ta có thể nói
bên này tuyên truyền chống
Chúng ta đều biết, những cơ

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 16


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Năm 2010 sắp khép lại. năm qua. Không những thế những
Có lẽ cũng là lúc nên có người làm chính sách gần như vẫn
chưa cảm thấy sự nguy hiểm của
vài suy nghĩ về nền kinh
nó, bởi vì không thể không ngạc
tế Việt Nam. Năm 2010 nhiên khi mà chính quyền vài năm
khá đặc biệt vì nó là nay vẫn đề nghị và lại được Quốc
năm bản lề, khép lại thời Hội chấp thuận với chỉ tiêu lạm
gian hoạt động của phát ở mức 7%, một tỷ lệ lạm
chính phủ cũ và mở màn phát mà khó có một nước đặt ưu
cho một chính phủ mới. tiên ổn định lên hàng đầu lại có
Đây là thời gian khởi thể chấp nhận được [năm nay, lạm
phát lên tới 12% - Diễn Đàn].
đầu từ năm 2006, sau
Không thể coi sự mất giá trên 70%
khi Việt Nam đã hoàn trong 5 năm qua là bình thường.
toàn hoà nhập với nền kinh tế giới, với tất cả các rào cản Đối với người có đồng lương cố
mà các nước dựng lên che chắn, hoặc tự mình dựng lên định thì họ sẽ ngày càng nghèo đi
che chắn đã được xoá bỏ. Từ mốc 2006, Việt Nam đã trở rõ rệt.
thành thành viên bình thường của tất cả các định chế
2. Phải xoá bỏ tư tưởng chạy
quốc tế quan trọng, từ IMF, World Bank, cho tới WTO và
theo tốc độ GDP để tạo sự ổn
cũng là thành viên của các tổ chức mang nhiều tính chính định về giá cả
trị hơn như ASEAN, APEC, kể cả việc được bầu làm thành
viên không thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Tư tưởng chạy theo tốc độ tăng
Quốc, cũng như đảm nhiệm các vai trò quan trọng như là trưởng ở mức 9-10% rồi xuống
mức 7-8% những năm gần đây
nước chủ nhà tổ chức hội nghị APEC và chủ tịch ASEAN.
cũng đều không đạt được mà lạm
Vũ Quang Việt phát lại tăng, nợ nước ngoài và nợ
của chính phủ cũng tăng mạnh,
đồng thời nhập siêu lớn vẫn chưa
Sự nổi lên về mặt chính trị quốc tế vì người dân Đức không thể chấp có lời giải.
như thế lại không đi kèm với sự
nổi lên về mặt kinh tế. Đáng thất 2005 2006 2007 2008 2009
vọng là việc trở thành thành viên
tổ chức WTO, sau hàng chục năm Tổng nợ nước ngoài (tỷ US)D 16.4 18.3 22.1 25.9 37.0
vật lộn với đòi hỏi cải cách của tổ
chức này, khơi dậy được sự tin Nợ doanh nghiệp không có bảo lãnh 2.2 2.7 2.9 4.1 9.2
tưởng của cộng đồng giới làm ăn
trên thế giới rằng một con rồng Nợ của chính phủ và nợ chính phủ bảo lãnh (tỷ USD) 14.2 15.6 19.2 21.8 27.8
mới sẽ xuất hiện, kéo theo được
dòng đầu tư khá ồ ạt từ nước Tốc độ tăng nợ nước ngoài hàng năm —- 12% 21% 17% 43%
ngoài đổ vào Việt Nam, thì ngọn
lửa hy vọng bùng lên từ đó hình Nguồn: Bản tin số 5 của Bộ Tài chính
như đang heo hắt và lịm dần.
Ngay cả sự tin tưởng của người nhận được lạm phát phi mã sau Biểu 2. Nợ nước ngoài của
dân trong nước vào sự vận hành thế chiến thứ nhất. Tưởng Giới chính phủ (kể cả được chính
trơn tru của nền kinh tế cũng đang Thạch bị đẩy khỏi lục địa cũng vì phủ bảo lãnh)
mất dần. Điển hình là các hành người dân mất hoàn toàn tin tưởng
động găm giữ vàng và ngoại tệ vào chính quyền này khi không Nợ nước ngoài đã tăng hơn gấp đôi
của doanh nghiệp và người dân kiểm soát được lạm phát. Chính vì trong 4 năm qua, từ 16 tỷ USD lên
vào cuối năm 2010 để bảo vệ tài thế mà sau thế chiến thứ hai, Đức trên 37 tỷ (chỉ kể đến năm 2009),
sản do lạm phát gây ra, đang lập và Đài Loan là hai nước đã có bằng 39% GDP. Nợ của chính phủ
lại tình trạng lạm phát phi mã của chính sách triệt để không để lạm chưa tính đầy đủ (vì chưa gồm nợ
năm 2008. phát ngóc cổ dậy. hưu trí) cũng đã tăng lên trên 52%
GDP. Những tỷ lệ này hoặc đã vượt
Bài này sẽ nếu ra một số yếu kém Việt Nam chính vì phải đối phó với hoặc gần với nhưỡng của an toàn.
mà nền kinh tế Việt Nam phải vượt nạn lạm phát phi mã có lúc lên tới Tuy nhiên do dự trữ ngoại tệ
qua, phản ánh những phân tích tác gần ngàn phần trăm vào những mỏng, đòi hỏi ngoại tệ cho nhập
giả đã làm từ nhiều năm nay. năm 80, đã phải cải cách một cách siêu để đáp ứng chỉ tiêu tốc độ
triệt để. Nhưng tiếc thay nạn lạm phát triển lớn hơn khả năng (đặc
1. Ổn định giá cả là ưu tiên số phát sau khi bị kéo xuống mức gần biệt là bành trướng đầu tư từ khu
một của chính sách phát triển mức zero, tạo nên thời gian ổn vực nhà nước) sẽ tiếp tục làm
Hitler và Phát xít Đức nổi lên được định khá dài và sự phấn khởi của giảm nhanh nguồn dự trữ này
người dân, đã trở lại trong năm xuống tới mức khủng hoảng.
Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 17
Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
Đặc biệt nghiêm trọng là nợ nước
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
ngoài đang tăng nhanh, ở mức
43% năm 2009. Quan trọng hơn
nữa là nợ của doanh nghiệp không 1100 1767 2100 2919 3150 3800 6180 6804 6018 7200
được nhà nước bảo lãnh (chủ yếu
là của doanh nghiệp quốc doanh) —— 61% 19% 39% 8% 21% 63% 10% -12% 20%
mượn với lãi suất cao trên thị
trường cũng tăng nhanh, hơn gấp
đôi năm 2009. Việc Vinashin Kiều hối hàng năm – báo cáo để dành về còn kiều bào ở nước
không trả được nợ, đã làm lãi suất hàng năm của VN cho Ngân ngoài thì hành vi sẽ khác hẳn.
vay của doanh nghiệp Việt Nam hàng Châu Á (triệu USD)
trên thị trường thế giới tăng hơn Toà án Philadelphia ở Mỹ vừa xử
2.5 %, là điển hình của loại nợ nói tội hối lộ của một công ty bán
66 ngàn người, số kiều bào là 3.0
ở trên. hàng cho các công ty quốc doanh
triệu, nếu trừ đi kiều bào ở những
Việt Nam cho thấy số tiền hối lộ ở
nơi khó có thể có đóng góp đáng
3. Tập trung vào sản xuất có mức 15-20% giá trị nhập.
kể như ở Campuchia, Lào, v.v. thì
chất lượng, xoá bỏ tham nhũng
toàn bộ số người có thể gửi số tiền Nói chung, tham nhũng làm xói
Tăng chất lượng, xoá bỏ tham đáng kể về Việt Nam là 2.5 người. mòn mọi tin tưởng vào tương lai
nhũng là điều nói dễ, làm khó, và Như vậy tính trung bình, mỗi người tốt đẹp của xã hội.
ngày càng trở nên khẩu hiệu tuyên gửi về một năm là 1200USD năm
truyền, nói cho có nói, không 2005 và năm 2010 là 2800 USD. 4. Vai trò của quốc doanh
những của chính phủ mà còn của Một con số cao khó lòng tưởng
tượng được, ngày cả trên cơ sở Có lẽ ít ai lại chủ trương xoá bỏ
cả những người phê phán chính quốc doanh ngay lập tức. Nhiều
phủ. tính theo hộ gia đình. Nếu so với
nước trong giai đoạn đầu đã sử
Philippines năm 2010, số lao động
Tính khoa học đòi hỏi phải có ở nước ngoài là 4.8 triệu và số tiền dụng quốc doanh như công cụ tập
những tiêu chí đánh giá dự án rõ kiều hối là 10.7 tỷ USD thì trung trung vốn, mở rộng sản xuất, tạo
ràng minh bạch, và sau đó đánh bình mỗi người gửi về một năm là dựng sức mạnh của nền kinh tế
giá chất lượng những công trình 2200 USD. Nhưng nên nhớ là quốc gia rồi sau đó tư hữu hoá vì
đầu tư đã hoàn thành của nhà người lao động ở nước ngoài có cần động lực phát triển của tư sản
nước, để chấm dứt các tỉnh tranh khuynh hướng gửi toàn bộ số tiền cá nhân. Ta thấy nhiều nước đã
nhau đầu tư không có nhu cầu, và
nếu có đầu tư thì chi phí tốn kém,
nợ tiếp tục chồng chất mà chất
lượng kém cỏi, cần đại tu ngay sau
khi hoàn thành.

Việc bảo đảm chất lượng này có


thể nói là vượt ngoài khả năng của
bất cứ một nhà kinh tế và kỹ thuật
nào. Nó là vấn đề chính trị và xã
hội. Khi mà người dân và nhà khoa
học không có tiếng nói và tham gia
thật sự vào quá trình thông qua dự
án và kiểm tra chất lượng, chống
lại hệ thống tham nhũng quyền
hành đang hoành hành thì không
thể giải quyết được tình hình.

Một bài tính nhỏ sau đây cho thấy


ăn cắp của công có thể đã rất lớn,
đặc biệt thông qua tiền phải ―cưa‖
cho nhà nhập khẩu và người kêu
thầu. Số tiền này thường được để
ở nước ngoài và sau đó chuyển
vào Việt Nam dưới dạng kiều hối.

Ta có thể thấy số kiều hối tăng


nhanh, điều đó là tốt cho quốc gia,
nhưng cũng nên tự hỏi là nguồn
gốc kiều hối này có thể giải thích
được không? Hiện nay, số lao động

Việt Nam làm việc ở nước ngoài là

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 18


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011
Những điều nói ở trên đòi hỏi việc
xoá bỏ nguyên nhân tạo ra tham
nhũng, lạm quyền và xây dựng cơ
sở cho việc chống lại chúng. Đây là
những vấn đề thuộc nền móng xã
hội, đòi hỏi sự thay đổi quan điểm
cơ bản về tương lai của xã hội thì
mới có thể giải quyết được. Xin chỉ
nêu hai vấn đề.

Vấn đề sở hữu đất đai là một


vấn đề nền tảng. Đất đai cùng với
lao động và tư bản chỉ là một
trong ba yếu tố quan trọng trong
kinh tế. Lao động và tư bản đã
được cởi trói để từng cá nhân
trong xã hội có thể xác định quyền
tư hữu của mình. Thế nhưng mảnh
đất thì vẫn không. Nó thuộc ―toàn
dân‖, nhưng thật sự là thuộc quan
chức đang nắm chính quyền; họ có
thể lấy lại quyền sử dụng khi nào
họ muốn, theo giá trị họ quyết
định, chuyển đổi mục đích sử dụng
theo ý họ quyết định. Đây chính là
cơ sở cho tham nhũng và tạo xáo
trộn trong xã hội.

Vấn đề độc lập của tư pháp là


yêu cầu quan trọng nhất nhằm bảo
vệ công lý, kỷ cương xã hội, chống
tham nhũng, lạm dụng quyền
hành của người cầm quyền. Chừng
nào mà tư pháp không độc lập, bị
đặt dưới nguyên tắc: “ tất cả
quyền lực thuộc về nhân dân;
quyền lực nhà nước là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp” thì khó lòng có
công lý và chống được tham
nhũng. Nguyên tắc ―quyền lực nhà
nước là thống nhất‖ đi ngược với
nguyên tắc ―quyền lực thuộc về
nhân dân‖, bởi vì người cầm quyền
nhà nước không phải là nhân dân.
Lập pháp nếu có độc lập thì cũng
chỉ ngăn được sự lộng quyền của
Hành pháp, nhưng không thể bảo
đảm công lý, mà công lý là quan
trọng nhất cho quyền làm người và
sự ổn định xã hội.

Vũ Quang Việt
thành công trong chiến lược ngắn kỷ cương và luật pháp minh bạch
hạn này như Hàn Quốc, Singapore thì chỉ có người bất tài và lanh ma Chú thích: Bài đã đăng trên
một số nước Tây Âu như Đức, mới có thể nổi lên. Sự thất bại của TBKTSG, nhưng không đầy đủ.
Pháp, Anh và hiện nay may ra có quốc doanh Việt Nam cho đến hôm Nguồn: Diendan
thể là Trung Quốc. nay nói lên rằng những tiền đề nền
móng cần có chưa xuất hiện.
Ta thấy thành công đòi hỏi hai
điều kiện: luật pháp và kỷ cương 4. Những vấn đề thuộc nền
được tôn trọng và người tài được móng xã hội
sử dụng. Trong một xã hội thiếu

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 19


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 20


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 1/2011

ĐƠN GHI DANH THAM GIA ĐẢNG DÂN CHỦ

Họ và tên: _______________________________________ Nam/Nữ ___________ Tuổi:_______________

Tên thường gọi (bí danh) : ________________________________________________________________

Địa chỉ: _______________________________________________________________________________

Nghề nghiệp: __________________________________________________________________________

Điện thư: ______________________@_______________ Điện thoại: _____________________________

Trang blog cá nhân: _____________________________________________________________________

Skype :_________________________________Yahoo Messenger: _______________________________

MSN Messenger:_________________________Phương tiện khác: ________________________________

Khả năng lãnh đạo: (Sơ cấp) ______________ (Trung cấp) _____________ (Cao cấp)_________________

Ghi danh vào cơ sở: _____________________________________________________________________

Ghi danh tại :___________________________________ Ngày _______ Tháng _______ Năm 20 __ __

Ký tên :________________________________________________________________________________

Lời cam kết của đảng viên Đảng Dân Chủ Việt Nam:

“Tôi cam kết hết lòng xây dựng một Đảng Dân Chủ hùng mạnh, hầu cạnh tranh kiến tạo một nước Việt
Nam độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân chủ và giàu mạnh - mang lại tự do, hạnh phúc cho toàn
thể nhân dân Việt Nam”

*****

Gửi Đơn Ghi Tên Tham Gia về địa chỉ email : dangdanchuvietnam@gmail.com hoặc cơ sở Đảng gần nhất.

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 21

You might also like