You are on page 1of 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH


CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Phần 1
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN TOÁN - NĂM 2008
(Dự kiến)

I. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình không phân ban
(Số câu trắc nghiệm: 40 câu; thời gian làm bài: 60 phút)
STT Nội dung kiến thức Số câu
1 Tập xác định và đạo hàm của hàm số 3
2 Sự biến thiên và cực trị của hàm số 4
3 Tính chất của đồ thị hàm số 3
4 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 2
5 Tương giao và sự tiếp xúc 3
6 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 5
Toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm và phương trình đường
7 3
thẳng trong mặt phẳng.
8 Đường tròn, Elíp, Hypebol và Parabol 5
Toạ độ véctơ, toạ độ của điểm, các phép toán về véctơ trong
9 4
không gian và ứng dụng
10 Đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu 4
11 Đại số tổ hợp 4
Tổng cộng 40

II. Đề thi tốt nghiệp dành cho thí sinh bổ túc THPT
(Số câu trắc nghiệm: 40 câu; thời gian làm bài: 60 phút)

STT Nội dung kiến thức Số câu


1 Tập xác định và đạo hàm của hàm số 2
2 Sự biến thiên và cực trị của hàm số 4
3 Tính chất của đồ thị hàm số 4
4 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 2
5 Tương giao và sự tiếp xúc 4
1
6 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 4
Toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm và phương trình đường
7 4
thẳng trong mặt phẳng.
8 Đường tròn, Elíp, Hypebol và Parabol 4
Toạ độ véctơ, toạ độ của điểm, các phép toán về véctơ trong
9 4
không gian và ứng dụng
10 Đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu 4
11 Đại số tổ hợp 4
Tổng cộng 40

III. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình phân ban (ban Khoa học
tự nhiên; ban Khoa học xã hội và nhân văn)
(Số câu trắc nghiệm: 40 câu; thời gian làm bài: 60 phút)
Phần chung cho thí sinh 2 ban [34 câu]:

STT Nội dung kiến thức Số câu


1 Sự biến thiên của hàm số 5
2 Tính chất của đồ thị hàm số 2
3 Các bài toán thường gặp về đồ thị 5
4 Mũ và lôgarit 6
5 Số phức: phương trình và các phép toán 4
6 Khối đa diện 3
7 Khối tròn xoay 3
Toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm. Đường thẳng và mặt phẳng
8 6
trong không gian
Tổng cộng 34

Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học tự nhiên [6 câu]:
STT Nội dung kiến thức Số câu
1 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 4
2 Mặt cầu 2
Tổng cộng 6

2
Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học xã hội và nhân văn [6 câu]:
STT Nội dung kiến thức Số câu
1 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 4
2 Mặt cầu 2
Tổng cộng 6

IV. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng


(Số câu trắc nghiệm: 50 câu; thời gian làm bài: 90 phút)
Phần chung cho tất cả thí sinh [40 câu]:
STT Nội dung kiến thức Số câu
1 Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm 12
Tập xác định. Đạo hàm.
Tính đơn điệu.
Cực trị. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Tiệm cận.
Tính chất đồ thị. Sự tương giao của hai đồ thị.
2 Lượng giác 5
Các công thức lượng giác.
Phương trình lượng giác.
Phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình, hệ phương
3 8
trình, hệ bất phương trình
Phương trình, bất phương trình.
Hệ phương trình, hệ bất phương trình.
Tam thức bậc 2.
Bất đẳng thức.
4 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 5
Nguyên hàm.
Tích phân.
Ứng dụng của tích phân.
5 Phương pháp tọa độ trong không gian 10
Tọa độ của điểm và vectơ.
Mặt phẳng.
Đường thẳng.
Mặt cầu.
3
Các công thức tính khoảng cách và góc.
Vị trí tương đối.
Tổng cộng 40

Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban [10 câu]:
STT Nội dung kiến thức Số câu
1 Đại số tổ hợp 5
Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp.
Công thức nhị thức Niutơn.
2 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 5
Tọa độ của điểm và của vectơ.
Đường thẳng.
Đường tròn.
Elip, hypebol, parabol.
Tổng cộng 10

Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban [10 câu]:
STT Nội dung kiến thức Số câu
1 Hàm số mũ và logarit 5
Các tính chất của hàm số mũ và logarit.
Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương
trình mũ và logarit.
2 Khối đa diện và khối tròn xoay 5
Khối chóp, khối lăng trụ.
Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu.
Tổng cộng 10

4
Phần 2
CÁC ĐỀ THI MINH HOẠ

I. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình không phân ban:

− x2 + 2x + 3
Câu 1. Cho hàm số f ( x) = . Tập xác định của hàm số là
x −3
A. (1; 3). B. [− 1; 3) . C. \ \ {−3;3} . D. (–1; 3).
Câu 2. Cho hàm số y = ln ( x 2 − x + 1) . Tập xác định của hàm số là
A. \ . B. [0; + ∞ ) . C. [1; + ∞ ) . D. (− ∞; 0 ) .
⎛π ⎞
Câu 3. Cho hàm số f (x) = sin x + cos x . Ta có f ' ⎜ ⎟ bằng
⎝2⎠
A. -1. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 4. Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên \ ?
( 2
)
A. y = x 2 − 1 − 3x + 2 . B. y =
x
. C. y =
x
x +1
. D. y = tgx .
x2 +1
Câu 5. Hàm số y = 2 + x − x 2 nghịch biến trên khoảng
⎛1 ⎞ ⎛ 1⎞
A. ⎜ ; 2 ⎟ . B. ⎜ − 1; ⎟ . C. (2; + ∞ ) . D. (− 1; 2 ) .
⎝2 ⎠ ⎝ 2⎠
x 2 − 4x + 1
Câu 6. Cho hàm số y = . Hàm số có hai điểm cực trị x1 , x 2 . TÝch x1 x 2 bằng
x +1
A. – 2. B. – 5. C. – 1. D. – 4.
e

Câu 7. Tích phân ∫ ln xdx bằng


1
A. 1. B. -1. C. e –1. D. 1– e.
x − 2x − 1
2
Câu 8. Cho hàm số y = . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
12x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 + 9 x + 2 . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
A. (1; 12). B. (1; 0). C. (1;13). D. (1; 14).
Câu 10. Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên khoảng (− ∞; + ∞ ) ?
A. y = 5 + x − 3x 2 . B. y = (2 x + 1) 2 . C. y = − x 3 − 2 x + 3 . D. y = x 4 − 3x 2 + 2 .
Câu 11. Cho hàm số y = x 2 − 4 x + 3 có đồ thị (P). Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (P) có hệ số
góc bằng 8 thì hoành độ của điểm M là
A. 12. B. 6. C. -1. D. 5.
Câu 12. Đồ thị hàm số y = x − 6x + 2 có số điểm uốn bằng
4 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

5
x3 2
Câu 13. Cho hàm số y = − 2 x 2 + 3 x + . Toạ độ điểm cực đại của hàm số là
3 3
2
A. (-1; 2). B. (1; 2). C. (3; ). D. (1; -2).
3
Câu 14. Cho hàm số f (x) = x 4 − 2x 2 − 1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
⎛ π π⎞
Câu 15. Cho hàm số y = 3 sin x − 4 sin 3 x . Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng ⎜ − ; ⎟
⎝ 2 2⎠
bằng
A. -1. B. 1. C. 3. D. 7.
1
Câu 16. Cho hàm số y = x + . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (0; + ∞ ) bằng
x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 2.
1
Câu 17. Cho hàm số f ( x) = . Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số và đồ thị của hàm
sin 2 x
⎛π ⎞
số F(x) đi qua điểm M ⎜ ; 0 ⎟ thì F(x) là
⎝6 ⎠
3 3
A. 3 − cot gx . B. − cot gx . C. − 3 + cot gx . D. − + cot gx .
3 3
e
ln x
Câu 18. Tích phân I =

2
x
dx bằng

1 − ln 2 2 1 − ln 4
A. 1 − ln 2 2 . B. . C. . D. 1 − ln 4 .
2 2
Câu 19. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sin x ; y = 0 ; x = 0 và x = π . Thể tích
vật thể tròn xoay sinh bởi hình (H) quay quanh Ox bằng
π π π π
2 π 2
A. ∫ sin xdx . B. π ∫ sin xdx . C. ∫ sin xdx . D. π ∫ sin 2 xdx .
2
0 0 0 0

Câu 20. Số đo diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − x và y = 3x bằng
32 16
A. . B. . C. 0. D. 32.
3 3
Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x + 2y – 5 = 0
Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)?
⎧ x = 1 + 2t ⎧ x = −5 − 4t ⎧ x = 5 − 2t ⎧ x = −3 − 4t
A. ⎨ B. ⎨ C. ⎨ D. ⎨
⎩ y = 2 + t. ⎩ y = −5 + 2t. ⎩y = t. ⎩ y = 4 − 2t.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M (1; 2 ) , N (3;1) và P(5; 4 ) . Phương
trình tổng quát của đường cao MH là
A. 2 x + 3 y + 8 = 0 . B. 3x + 2 y − 7 = 0 . C. 2 x + 3 y − 8 = 0 . D. 3x − 2 y + 1 = 0 .
Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình đường
tròn?

6
A. x 2 + y 2 − 4 x + 2 y + xy + 4 = 0 . B. x 2 − y 2 − 8 x − 2 y + 8 = 0 .
C. 2 x 2 + 2 y 2 − 16 x + 4 y + 35 = 0 . D. x 2 + y 2 + x − y − 1 = 0 .
Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, đường tròn 2 x 2 + 2 y 2 − 3 x + 4 y + 2 = 0 có
⎛ 3 ⎞ 11 ⎛ 3 ⎞ 3
A. tâm I ⎜⎜ ;−2 ⎟⎟ và bán kính R = . B. tâm I ⎜⎜ ;−1⎟⎟ và bán kính R = .
⎝ 2 ⎠ 2 ⎝ 4 ⎠ 16
⎛ 3 ⎞ 3 ⎛ 3 ⎞ 3
C. tâm I ⎜⎜ − ;1⎟⎟ và bán kính R = . D. tâm I ⎜⎜ ;−1⎟⎟ và bán kính R = .
⎝ 4 ⎠ 4 ⎝ 4 ⎠ 4

x2 y2
Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp (E): + = 1 . Phương trình đường
9 8
chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F(-1; 0) là
1 1
A. x = 9. B. x = - 9. C. x = − . D. x = .
9 9
x2 y2
Câu 26. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hypebol (H): − = 1 . Phương trình các
4 13
đường tiệm cận của (H) là
2 13 13 4
A. y = ± x. B. y = ± x. C. y = ± x. D. y = ± x.
13 2 4 13
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M (1; − 1) , N (5; − 3) và P thuộc trục
Oy, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox. Toạ độ điểm P là
A. (2; 4 ) . B. (2; 0 ) . C. (0; 4 ) . D. (0; 2 ) .
Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình chính tắc y 2 = 2 x
và đường thẳng (d) có phương trình x + my + 2 = 0 (m là tham số). Đường thẳng (d) tiếp xúc với
(P) khi và chỉ khi
A. m = 2. B. m = ±2 . C. m = 4. D. m = ± 2 .
⎧x − y + 2z − 2 = 0
Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d): ⎨ . Véctơ
⎩3x + y − 5 z + 1 = 0
nào sau đây là véctơ chỉ phương của đường thẳng (d)?
A. u = (1; − 1; − 1) . B. u = (4; 3; 3) . C. u = (3;11; 4) . D. u = (3;− 11; 4) .
Câu 30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1; 1; 1) và mặt phẳng (P) có phương
trình x + 2y – 3z + 14 = 0. Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là
A. (-9; -11; -1). B. (3; 5; -5). C. (0; -1; 4). D. (-1; -3; 7).
Câu 31. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; -5). Gọi M, N, P lần lượt là hình
chiếu của điểm I trên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (MNP) là
y z y z y z y z
A. x + − = 1 . B. x + + = 1 . C. x + − = 0 . D. x + − + 1 = 0 .
2 5 2 5 2 5 2 5
Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 5 = 0. Khoảng
cách từ M(t; 2; -1) đến mặt phẳng (P) bằng 1 khi và chỉ khi
⎡t = −14 ⎡t = −20
A. t = - 8. B. ⎢ . C. t = - 14. D. ⎢ .
⎣t = −8 ⎣t = −2

7
x −1 y + 2 z − 2
Câu 33. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d): = = và
−1 5 −4
mặt phẳng (P): x − 3 y − 4m 2 z + m = 0 (m là tham số). Đường thẳng (d) nằm trong mặt phẳng (P)
khi và chỉ khi
7 7
A. m = ±1 . B. m = 1. C. m = − . D. m = 1 hoặc m = − .
8 8
Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y + 2 z − 3 = 0 . Mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) tại điểm M(0; 1; - 2) là
A. 2x – 2y + z – 4 = 0. B. 2x – 2y – z = 0. C. 2x – 3z – 6 = 0. D. 2x – 2y + z + 4 = 0.
Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(-2; 1; 1) và đường thẳng (d) có
⎧ x = 1 + 2t

phương trình ⎨ y = −1 − t . Phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng (d) là
⎪z = 3 + t

A. 2x + y – z + 4 = 0. B. 2x – y + z + 4 = 0.
C. 4x – 2y + 2z + 7 = 0. D. x + y – z + 2 = 0.
Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng (P): x + y + 2 = 0,
(Q): − x + z + 3 = 0 . Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là
A. 120o. B. 30o. C. 90o. D. 60o.
Câu 37. Cho tập hợp E = {1; 2; 3; 4; 5} . Số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau được lập
bởi các chữ số của E là
A. 50. B. 12. C. 24. D. 60.
Câu 38. Cho E = {1; 3; 9} . Số các số tự nhiên khác nhau gồm 3 chữ số được lấy từ E bằng
A. 6. B. 27. C. 3. D. 9.
Câu 39. Có 7 học sinh gồm 5 nam và 2 nữ. Có bao nhiêu cách chọn một nhóm gồm 3 học sinh
nam và 2 học sinh nữ?
A. 60. B. 35. C. 11. D. 10.
Câu 40. Giá trị của biểu thức 4 20 C 20
0
− 419 C 120 + 418 C 20
2
− 417 C 20
3
+ ... − 4C 19 20
20 + C 20 bằng

A. 5 20 . B. 20 3 . C. 320 . D. 20 5 .

II. Đề thi tốt nghiệp dành cho thí sinh bổ túc THPT:
− x2 + 2x + 3
Câu 1. Cho hàm số f ( x) = . Tập xác định của hàm số là
x −3
A. (1; 3). B. [− 1; 3) . C. \ \ {−3;3} . D. (–1; 3).
5x − 3
Câu 2. Cho hàm số y = . Đạo hàm y ' bằng
x +1
8 −8 1 8
A. . B. . C. . D. .
(x + 1) 2
(x + 1)2
(x + 1)2 x +1

Câu 3. Cho hàm số y = x 2 + 3 x + 5 . Đạo hàm y ' (1) bằng


1 5 5
A. . B. . C. 5. D. .
6 6 3
8
1 3
Câu 4. Hàm số y = x − 2 x 2 + 3x + 1 đồng biến trên các khoảng
3
A. ( −∞;1) ∪ ( 3; +∞ ) . B. ( −∞;1) ∪ [3; +∞) .
C. (−∞;1] ∪ [3; +∞) . D. (−∞;1] ∪ (3; +∞) .
x +1
2
Câu 5. Hàm số y = nghịch biến trên các khoảng
x
A. (−∞;1) ∪ (1; +∞) . B. ( −∞;0 ) ∪ ( 0;1) . C. ( −1;0 ) ∪ ( 0;1) . D. ( −1;0 ) ∪ ( 0; +∞ ) .
Câu 6. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 . Số điểm cực trị của hàm số bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3x + 1
Câu 7. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2x −1
3
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
2
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −1 .
3
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là y = x − 1 .
2
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
2x2 − x − 3
Câu 8. Cho hàm số y = . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
x+4
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 9. Đồ thị hàm số nào dưới đây chỉ có đúng một khoảng lồi?
A. y = x − 1 . B. y = (x − 1)2 . C. y = x 3 − 3x + 1 . D. y = −2 x 4 + x 2 − 1 .
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d , a ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành. B. Hàm số luôn có cực trị.
C. lim f ( x) = ∞ . D. Đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng.
x →∞
( )
Câu 11. Cho hàm số y = ln 1 + x 2 . Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x = − 1 , có hệ số
góc bằng
1
A. ln2. B. – 1. C. . D. 0.
2
1
Câu 12. Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 3x + 1 . Tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị hàm số, có
3
phương trình là
11 1 1 11
A. y = − x + . B. y = − x − . C. y = x − . D. y = x + .
3 3 3 3
2x − 3
Câu 13. Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = 2 x + m khi
x −1
A. m = 8 . B. m ≠ 1 . C. m = ±2 2 . D. ∀m ∈ \ .
Câu 14. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 1 . Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = m tại 3 điểm phân
biệt khi
A. − 3 < m < 1 . B. − 3 ≤ m ≤ 1 . C. m > 1 . D. m < −3 .
Câu 15. Cho hàm số f ( x) = sin 3x . Một nguyên hàm của f (x) bằng
1 1
A. − cos 3 x . B. − cos 3x . C. − 3 cos 3 x . D. cos 3x .
3 3
9
x
Câu 16. Gọi ∫ 2008 dx = F ( x) + c (c là hằng số). Khi đó F(x) bằng
2008 x
A. 2008 x . B. 2008 x ln 2008 . C. . D. 2008 x +1 .
ln 2008
1
2

∫ ( 2x − 1) dx
2
Câu 17. Tích phân bằng
0

1 1 1
A. . B. . C. − . D. 2.
2 4 4
Câu 18. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sin x ; y = 0 ; x = 0 và x = π . Thể tích
vật thể tròn xoay sinh bởi hình (H) quay quanh Ox bằng
π π π π
2 π 2
A. ∫ sin xdx . B. π ∫ sin xdx . C. ∫ sin xdx . D. π ∫ sin 2 xdx .
2
0 0 0 0
1
Câu 19. Cho hàm số y = − x + 5 − . Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (0; 4 ) đạt tại x bằng
x
A. –1. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 3x − 4 trên đoạn [0; 2] là
A. – 2. B. – 4. C. – 6. D. – 3.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm M (1; 2 ) , N (4; − 2 ) và P (− 5;10 ) . Điểm P chia
đoạn thẳng MN theo tỉ số là
2 2 3 3
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 2 2
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua hai điểm M (0; 2 ) và N (3; 0 ) có
phương trình là
x y x y x y x y
A. + = −1 . B. + = 1 . C. + = −1 . D. + = 1
3 2 3 2 2 3 2 3
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): (x − 1)2 + ( y − 2)2 = 9 . Đường thẳng
d đi qua điểm I (1; 2) cắt (C) tại hai điểm M, N. Độ dài MN bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm M (3; 2 ) , N (1; − 2 ) và P(− 5; 3) . Trọng tâm
tam giác MNP có toạ độ là
⎛ 1 3⎞ ⎛1 ⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛1 ⎞
A. ⎜ − ; ⎟ . B. ⎜ ;1⎟ . C. ⎜ − ;1⎟ . D. ⎜ ; −1⎟ .
⎝ 2 2⎠ ⎝3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝3 ⎠
x2 y2
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hypebol (H): − = 1 . Các tiệm cận của (H) có
16 9
phương trình là
3 4 5 4
A. y = ± x . B. y = ± x . C. y = ± x . D. y = ± x .
4 3 4 5
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): x − 16 y 2 = 0 . Đường chuẩn của (P) có
phương trình là
1 1 1 1
A. x = − . B. x = − . C. x = . D. x = .
32 64 64 32
(
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm F 7 ; 0 là tiêu điểm của )
10
x2 y2 x2 y2
A. elíp + = 1. B. hypebol − = 1.
16 9 16 9
C. parabol y 2 = 2 14 x . D. parabol y 2 = 14 x .
x −1 y − 2
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M (− 1; 2 ) và đường thẳng d : = . Đường
1 2
thẳng đi qua M và song song với d có phương trình là
x −1 y + 2 x +1 y − 2 ⎧ x = −1 − 2t
A. = . B. x + 2 y + 1 = 0 . C. = . D. ⎨
1 2 1 2 ⎩ y = 2 + t.
Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm M (1; 2; 3) , N (− 1; 0; 4 ) , P(2; − 3;1)
và Q(2;1; 2 ) . Cặp véctơ cùng phương là
A. MN và PQ . B. MP và NQ . C. MQ và NP . D. không tồn tại
Câu 30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm M (− 1; 3; 4 ) , N (0; 2; 3) , P(1; 2; 3) và
Q (2; 0; 6 ) . Cặp véctơ vuông góc là
A. MN và PQ . B. MP và NQ . C. MQ và NP . D. không tồn tại
Câu 31. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm M (− 1;1;1) , N (2; 4; 3) . Một véctơ
pháp tuyến của mặt phẳng (OMN) có toạ độ là
A. (1; 5; 6 ) . B. (1; − 5; 6 ) . C. (6;1; − 5) . D. (6;1; 5) .
Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M (1; 2; 3) và đường thẳng
x y z
d: = = . Mặt phẳng chứa điểm M và đường thẳng d có phương trình là
1 −1 1
A. 5 x + 2 y − 3z + 1 = 0 . B. 2 x + 3 y − 5 z = 0 . C. 2 x + 3 y − 5 z + 7 = 0 . D. 5 x + 2 y − 3z = 0 .
Câu 33. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm M (2; 0; 0 ) , N (0; − 3; 0 ) , P (0; 0; 4 ) .
Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì toạ độ của điểm Q là
A. (− 2; − 3; 4 ) . B. (3; 4; 2 ) . C. (2; 3; 4 ) . D. (− 2; − 3; − 4 ) .
x y −1 z − 2
Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: = = và mặt
1 2 3
phẳng (P): x − y + z − 2 = 0 . Giao điểm của d và (P) có toạ độ là
⎛1 7⎞
A. ⎜ ; 2; ⎟ . B. (0;1; 2 ) . C. (1; − 1; 0 ) . D. (1; 4; 0 ) .
⎝2 2⎠
Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2 x − 2 y + z + 6 = 0 và điểm
M (1;1; 0 ) . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng
A. 6. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 2 = 0

A. tâm I (1; − 2; 3) , bán kính R = 12 . B. tâm I (1; − 2; 3) , bán kính R = 16 .
C. tâm I (1; − 2; 3) , bán kính R = 4 . D. tâm I (− 1; 2; − 3) , bán kính R = 4 .
Câu 37. Cho tập E = {1; 2; 3; 4; 5} . Số các số tự nhiên khác nhau gồm 3 chữ số lấy từ E là
A. 125 . B. 120. C. 10. D. 60.
Câu 38. Gọi Pn , Ank và C nk thứ tự là số hoán vị, số chỉnh hợp chập k và số tổ hợp chập k của n
phần tử. Giá trị của biểu thức 2 P5 − A73 + C92 bằng
A. 206. B. 102. C. 66. D. – 54.

11
10
Câu 39. Nghiệm của phương trình C5x − − 9 = 0 (trong đó C nk là số tổ hợp chập k của n phần
C5x
tử) là
A. x = 2 hoặc x = 4 . B. x = 2 hoặc x = 3 . C. x = 3 hoặc x = 5 . D. x = 1 hoặc x = 2 .
Câu 40. Giá trị của biểu thức 310 C10
0
− 39 C10
1
+ 38 C10
2 9
− ... − 3C10 10
+ C10 (trong đó C nk là số tổ
hợp chập k của n phần tử) là
A. 310 . B. 410 . C. 211 . D. 210 .

III. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình phân ban (ban Khoa học
tự nhiên; ban Khoa học xã hội và nhân văn):

Phần chung cho thí sinh 2 ban [34 câu]:


2x + 1
Câu 1. Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
x −1
1
A. (1; 2). B. (2; 1). C. (1; -1). D. (− ;1) .
2
1
Câu 2. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 . Hàm số có
4
A. một cực đại và hai cực tiểu. B. một cực tiểu và hai cực đại.
C. một cực đại và không có cực tiểu. D. một cực tiểu và một cực đại.
Câu 3. Hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x + 7 đồng biến trên các khoảng
A. ( −∞;1) ∪ [3; +∞) . B. (−∞;1] ∪ [3; +∞) .
C. (−∞;1] ∪ (3; +∞) . D. ( −∞;1) ∪ ( 3; +∞ ) .

x2
Câu 4. Hàm số y = đồng biến trên các khoảng
1− x
A. ( −∞;1) và (1; 2 ) . B. ( −∞;1) và (2; + ∞ ) .
C. (0;1) và (1; 2 ) . D. ( −∞;1) và (1; + ∞ )
3
Câu 5. Cho hàm số y = . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
x−2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6. Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 1 . Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng
A. -6. B. – 3. C. 0. D. 3
Câu 7. Cho hàm số y = x − 4 x . Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng
3

A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Cho hàm số y = − x 2 + 2 x . Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 9. Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2 x 2 + 2 x − 1 và đường thẳng y = 1 − x bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
12
Câu 10. Số đường thẳng đi qua điểm A(0; 3) và tiếp xúc với đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2x + 4
Câu 11. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y = . Khi đó
x −1
hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
5 5
A. − . B. 1. C. 2. D. .
2 2
Câu 12. Cho parabol (P): y = x 2 − 2 x + 3 . Nếu (d) tiếp xúc với (P) tại điểm có hoành độ bằng 2
thì (d)
A. song song với đường thẳng y = x . B. vuông góc với đường thẳng y = x .
C. song song với đường thẳng y = 2 x + 5 . D. vuông góc với đường thẳng y = 2 x + 5 .
2
Câu 13. Tập nghiệm của phương trình 2 x − 5 x + 6 = 1 bằng
A. {2;3}. B. {1;2}. C. {-6;-1}. D. {1;6}.
Câu 14. Nếu ln(ln x) = −1 thì x bằng
1
1
A. . B. e e . C. e e . D. e .
e
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 2 log 2 ( x − 1) ≤ log 2 (5 − x ) + 1 là
A. (1; 5) . B. [3; 5] . C. (1; 3] . D. [− 3; 3] .
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình 3.4 x − 5.6 x + 2.9 x < 0 là khoảng
⎛2 ⎞ ⎛ 2⎞
A. (0;1) . B. ⎜ ;1⎟ . C. ⎜ 0; ⎟ . D. (− ∞; 0 ) .
⎝3 ⎠ ⎝ 3⎠
⎧x + y = 6
Câu 17. Hệ phương trình ⎨ cã nghiệm là
⎩log 2 x + log 2 y = 3.
A. (1; 5) và (5;1) . B. (3; 3) và (4; 2 ) . C. (4; 2 ) và (2; 4 ) . D. (2; 4 ) và (5;1) .
Câu 18. Cho hàm số y = log 0,3 (log 3 (x 2 + 2)) . Tập xác định của hàm số là
A. [0;1] . B. (1; + ∞ ] . C. (− ∞; 0] . D. [− 1;1] .
5
Câu 19. Phần thực của số phức z = i là
3
5
A. 0 B. . C. 5. D. i.
3
Câu 20. Số nào sau đây là số thực?
2 + 3i
A. (2 + 3i ) − (2 − 3i ) . B. (2 + 3i ) + (3 − 2i ) . C. (2 + 3i )(2 − 3i ) . D. .
2 − 3i
Câu 21. Trên tập số phức, số nghiệm của phương trình x( x − i ) x 2 + 4 = 0 bằng ( )
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22. Môđun của số phức z = −3 + 4i bằng
A. 1. B. 2. C. 7 . D. 5.
Câu 23. Một khối trụ tròn xoay chứa một khối cầu bán kính bằng 1. Khối cầu tiếp xúc với mặt
xung quanh và hai mặt đáy của khối trụ. Thể tích khối trụ bằng
13
π π 2
A. (đvtt). B. (đvtt). C. 2π (đvtt). D. (đvtt).
3 2 π
Câu 24. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 3; 4; 12. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp của hình
hộp chữ nhật là
13
A. 5. B. 10. C. 13. D. .
2
Câu 25. Cho hình trụ có bán kính bằng 5, khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Diện tích toàn phần
của hình trụ bằng
A. 10π . B. 85π . C. 95π . D. 120π .

Câu 26. Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 1 là


3 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 6
Câu 27. Cho hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’ có cạnh bằng 1. Thể tích khối tứ diện MPN’Q’
bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2
Câu 28. Cho tứ diện MNPQ. Gọi I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN; MP; MQ. Tỉ số
V
thể tích MIJK bằng
VMNPQ
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 6 4 3
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng
⎧ x = 2t
x −1 y z − 3
d1: = = và d2: ⎪⎨ y = 1 + 4t
1 2 3 ⎪ z = 2 + 6t.

Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. d1 và d2 cắt nhau. B. d1 và d2 trùng nhau.
C. d1 và d2 song song với nhau . D. d1 và d2 chéo nhau.
Câu 30. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm A(− 1; 2;1) và hai mặt phẳng
(α ) : 2 x + 4 y − 6 z − 5 = 0 , (β ) : x + 2 y − 3z = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. (β ) đi qua A và song song với (α ) .
B. (β ) không đi qua A và song song với (α ) .
C. (β ) đi qua A và không song song với (α ) .
D. (β ) không đi qua A và không song song với (α ) .
Câu 31. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm M(3; 1; -3) và mặt phẳng
(P ) : x − 2 y − 3z + 18 = 0 . Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên (P) là
A. (0; 7; 6 ) . B. (4; − 1; − 6 ) . C. (1; 5; 3) . D. (− 5; 2; 3) .
Câu 32. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho ba điểm M (1; 0; 0 ) ; N (0; 2; 0 ) ; P(0; 0; 3) . Mặt phẳng
(MNP ) có phương trình là
A. 6 x + 3 y + 2 z − 6 = 0 . B. x + y + z − 6 = 0 .

14
C. 6 x + 3 y + 2 z − 1 = 0 . D. 6 x + 3 y + 2 z + 1 = 0 .
Câu 33. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 2 x + y + z + 5 = 0 và đường thẳng
⎧ x = 1 + 3t
(∆ ) : ⎪⎨ y = 3 − t
⎪ z = 2 − 3t.

Toạ độ giao điểm của (∆ ) và (α ) là
A. (− 2; − 1; 0 ) . B. (4; 2; − 1) . C. (− 17; 9; 20 ) . D. (− 17; 20; 9 ) .
⎧ x = 2t

Câu 34. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d) : ⎨ y = 1 − t
⎪ z = 2 + t.

Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)?
⎧ x = 2 − 2t ⎧ x = 2t ⎧ x = 4 + 2t ⎧ x = 4 − 2t
⎪ ⎪ ⎪ ⎪
A. ⎨ y = − t B. ⎨ y = 1 + t C. ⎨ y = 1 − t D. ⎨ y = −1 + t
⎪ z = 3 + t. ⎪ z = 2 + t. ⎪ z = 4 + t. ⎪ z = 4 − t.
⎩ ⎩ ⎩ ⎩

Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học tự nhiên [6 câu]:
Câu 35. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3 x + 4 z + 12 = 0 và mặt cầu
(S): x 2 + y 2 + ( z − 2 ) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2

A. (P) đi qua tâm mặt cầu (S).


B. (P) tiếp xúc với mặt cầu (S).
C. (P) cắt (S) theo một đường tròn và (P) không qua tâm (S).
D. (P) không cắt (S).
Câu 36. Trong không gian toạ độ Oxyz, mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 5 = 0 có
A. tâm I (2; − 1; 3) và bán kính R = 2 5 . B. tâm I (2; − 1; 3) và bán kính R = 3 .
C. tâm I (− 2;−1; − 3) và bán kính R = 3 . D. tâm I (− 2;1; − 3) và bán kính R = 2 5 .
Câu 37. F ( x ) = sin 2 3x là một nguyên hàm của hàm số
A. f ( x ) = 2 sin 3 x . B. f (x ) = 6 sin 3 x .
C. f ( x ) = 6 sin 3 x cos 3 x . D. f ( x ) = −6 sin 3 x cos 3 x .
1
Câu 38. Biết F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) = và F (2 ) = 1 . Khi đó F (3) bằng
x −1
3 1
A. ln 2 . B. ln 2 + 1 . C. ln . D. .
2 2
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 − 3x 2 − 4 x . Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số và trục Ox bằng
4 4 0 4 0 4
A. ∫ f (x )dx . B. ∫ f (x )dx . C. ∫ f (x )dx + ∫ f (x )dx . D. ∫ f (x )dx − ∫ f (x )dx .
−1 −1 −1 0 −1 0
.

15
Câu 40. Thể tích khối tròn xoay tạo nên bởi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = − x 2 + 2
và y = 1 khi quay quanh trục Ox bằng

∫ (− x ) ∫ (− x )
1 1 1 1
2 2 2 2
A. π + 2 dx + π ∫ dx . B. π + 2 dx − π ∫ dx .
−1 −1 −1 −1

∫ (− x )
1 2
2 ⎡ 1
⎤ 1
C. π 2
+ 2 dx . D. π ⎢ ∫ ( − x 2 + 2 ) dx + ∫ dx ⎥ .
−1 ⎣ −1 −1 ⎦

Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học xã hội và nhân văn [6 câu]:
Câu 41. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 4 x − 3 y + 2 z + 28 = 0 và điểm
I(0;1;2) Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (α ) là:
A. x 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 = 29 . B. x 2 + ( y + 1) 2 + ( z + 2) 2 = 29 .
29 29
C. x 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 = . D. x 2 + ( y + 1) 2 + ( z + 2) 2 = .
3 3
Câu 42. Trong không gian toạ độ Oxyz, mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 3 y + 8 z − 13 = 0 có
( )
A. tâm I − 2; 3; 4 và bán kính R = 10 . ( )
B. tâm I 2; − 3; − 4 và bán kính R = 10 .
C. tâm I (2; − )
3; − 4 và bán kính R = 6 . D. tâm I (− 2; )
3; 4 và bán kính R = 36 .
Câu 43. Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = sin x và F (0 ) = 0 thì F (x ) là
A. 1+ cos x . B. cos x . C. 1 − cos x . D. − cos x .
e
dx
Câu 44. Tích phân ∫ x+3 bằng
1
3+e
A. ln (e − 1) . B. ln (e − 7 ) . C. ln . D. ln 4(e + 3) .
4
π
4
2
Câu 45. Tích phân ∫ sin xdx bằng
0
1⎛π 1⎞ 1⎛π ⎞ π 1⎛π 1⎞
A. ⎜ − ⎟. B. ⎜ −1⎟ . C. . D. ⎜ + ⎟.
2⎝ 4 2⎠ 2⎝ 4 ⎠ 8 2⎝ 4 2⎠
Câu 46. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x 2 ; y = 0 ; x = −1 ; x = 2 bằng
5 7
A. . B. . C. 3. D. 9.
3 3

16

You might also like