You are on page 1of 8

TÀI LIỆU 1

Thuật ngữ về Quảng cáo tương tác và ðánh giá website


Interactive Advertising and Web Analytic Glossary
Tổng hợp từ các bảng thuật ngữ của Interactive Advertising Bureau, Web
Analytics Association, Webtrend, Compete, Answers
Biên dịch: DigiLife Media/www.digilife.vn

I. CÁC THUẬT NGỮ TỔNG QUÁT


Publisher- Chủ website: Là người sở hữu và vận hành một website.

Advertiser- Nhà quảng cáo: Là người trực tiếp hay thông qua một bên thứ ba (như ñại lý quảng
cáo) ñể quảng cáo sản phẩm, dịch vụ của mình.

Creative -Tác phẩm quảng cáo: Là những sản phẩm quang cáo ñược phát ra trên tivi, website hay
in trên báo giấy.

Ad Campaign- Chiến dịch quảng cáo: Là một ñợt quảng cáo cho một sản phẩm hay thương hiệu
với một hay nhiều hình thức (banner, email, search …), một hay nhiều dạng creative (flash, text,
graphic…) trên một hay nhiều website.

IAB- Interactive Advertising Bureau (www.iab.net)-Tổ chức Quảng cáo Tương tác: một tổ
chức chuyên trách về việc ñịnh chuẩn quảng cáo trực tuyến ñược tất cả các nhà quảng cáo lớn sử
dụng. Việc áp dụng chuẩn quảng cáo IAB giúp tiết kiệm cho các nhà quảng cáo lẫn các chủ website
vì một mẫu quảng cáo ñúng chuẩn IAB có thể ñăng trên nhiều website khác nhau mà không phải
thiết kế lại.

IAB cũng là nơi cung cấp rất nhiều kết quả nghiên cứu về quảng cáo tương tác cũng như các báo
cáo về tình hình thị trường quảng cáo trực tuyến toàn cầu.

Click Fraud- Click giả: Là dạng dùng người thật hay chương trình tự ñộng click liên tục vào
quảng cáo ñể làm tăng chi phí mà nhà quảng cáo phải trả. Tỉ lệ click fraud bình quạn hiện khoảng
10% trong tổng số click và quảng cáo. Các hãng lớn như Google, Double Click, 247RealMedia,
Microsoft … ñều có công nghệ ngăn chận tình trạng này khá hiệu quả.

1
Portal – Cổng thông tin: Là dạng website ña dịch vụ, không chỉ cung cấp thông tin mà còn theo
nhiều dịch vụ, tiện ích khác như dạnh bạ web hay ñiện thoại, thông tin dự báo thời tiết, cung cấp
newsletter, giá chứng khoán, tỉ giá ngoại tệ …

Organic Search- Kết quả tìm kiếm thông thường: ðây là kết quả tìm kiếm mà thứ hạng hiển thị
trong kết quả tìm kiếm tùy thuộc vào ñộ khớp (match) của từ khóa ñược nhập vào so với dữ liệu mà
công cụ tìm kiếm tìm ñược.

Sponsored Search/ Paid search- Kết quả tìm kiếm có trả phí: ðây là kết quả tìm kiếm mà những
ñường dẫn có trả phí (sponsored link) sẽ ñược xếp hiển thị riêng ở phí trên và cột riêng bên phải
màn hình.

Third-party ad server – Máy chủ quản lý quảng cáo của bên thứ ba: Là hệ thống ñộc lập dùng
ñể quản lý, vận hành, theo dõi, phân tích kết quả của một chiến dịch quảng cáo trực tuyến.

Plug-in – Một ứng dụng ñược cài vào máy tính và dùng như một thành phần của trình duyệt web, ví
dụng như plug-in của Adobe dùng ñể xem file Flash trên trang web hay Silverlight của Microsoft ñể
xem các trang web multimedia ứng dụng Silverlight .
Page Tag- Một ñoạn mã JavaScript ñược nhúng vào trang web và trình duyệt web sẽ thực thi lệnh
ñã ñịnh sẵn khi trang web có chứa ñoạn mã này ñược mở ra.

II. CÁC HÌNH THỨC TÍNH PHÍ và THANH TOÁN


Cách tính phí- Pricing model Thanh toán

1.Nhóm tính phí phổ biến nhất


1.1CPM (Cost-per-thousand-Phí tính theo 1.000 lượt phát quảng + Thanh toán theo số Lượt
cáo)- Chi phí tính trên 1.000 lượt quảng cáo ñược phát ra. Ví dụ: Một phát quảng cáo (Pay-per-
website quy ñịnh giá 1 CPM là 20 USD và bảo ñảm phát ra 100.000 Impression ) – Với phương
lượt quảng cáo (= 100 CPM) thì chi phí nhà quảng cáo phải trả là 2.000 thức thanh toán này, nhà quảng
USD (20 USD x 100 CPM). cáo sẽ chi trả dựa theo số lượt
* Chữ "M" trong thuật ngữ CPM là ký hiệu của số La Mã 1.000. quảng cáo (impression) ñược
* Các thuật ngữ liên quan : nào phát ra từ webserver tới
+ eCPM (effective Cost Per Mille – CPM có hiệu quả) dùng ñể ño trình duyệt web của người sử
lường thu nhập từ quảng cáo bán ñược (bởi chủ website- publisher) dụng. Xem thêm CPM .
thông qua các hình thức CPC, CPA hay CPT căn bản.
+ CPTM (Cost per Targeted Thousand Impressions - Giá trên
1.000 lượt phát quảng cáo ñược ñịnh vị) – ðược áp dụng cho việc

2
phát quảng cáo nhắm vào một nhóm người xem website ñược xác ñịnh
trước, ví dụ "nhóm nam giới chơi golf trong ñộ tuổi từ 18 ñến 25.
ðiểm khácbiệt giữa CPM và CPTM là CPM ñược tính trên tổng số
lượt phát quảng cáo trong CPTM là số lượt phát quảng cáo ñược ñịnh
vị trước chỉ nhắm vào một nhóm người xem nhất ñịnh.
+ Giá tính theo Lượt phát quảng cáo (CPI)- Giá CPI ñược tính theo
mỗi 1.000 ñơn vị, tức là 1 CPM.
+ ImpressionLượt phát quảng cáo - nghĩa là bất kỳ quảng cáo nào ñược gởi từ webserver tới trình duyệt web
của người sử dụng. Nói một cách ñơn giản, khi người xem mở một trang web có chứa 1 hoặc nhiều mẫu quảng
cáo, cứ mỗi mẫu quảng cáo trên trang web sẽ ñược tính là 1 impression.
1.2. CPC (Cost-per-click- Phí tính theo số click +PPC(Pay-per-Click - Thanh toán theo số Lượt
vào quảng cáo) - Chi phí tính trên mỗi lượt người click vào quảng cáo ) – Hình thức thanh toán mà
xem click chuột vào mẩu quảng cáo. nhà quảng cáo thanh toán dựa trên số lượng click
chuột vào quảng cáo trên trang web, trong email
hay các ñường link tài trợ (sponsored links) trong
kết quả tìm kiếm. Xem thêm các thuật ngữ CPC và
Organic Search.
CTR (Click-through rate – Tỉ lệ click trên tổng số lượt phát quảng cáo): Là cách ño lường sự thành công của
một chiến dịch quảng cáo. CTR ñược tính dựa trên tỉ lệ số người click chuột vào quảng cáo chia cho số lượt
quảng cáo ñược phát ra (impression). Ví dụ: Một banner quảng cáo ñược phát ra 100 lần và có 5 cú click chuột
vào quảng cáo ñược ghi nhận thì tỉ lệ CTR là 5%.

Tỉ lệ CTR trên các banner quảng cáo ñang có chiều hướng sụt giảm, tỉ lệ CTR bình quân ñược ghi nhận chỉ
khoảng 1%. Việc chọn website phù hợp với nội dung quảng cáo nhắm ñến (Ví dụ: Quảng cáo phim mới trên
website chuyên về ñiện ảnh) sẽ giúp nâng cao tỉ lệ CTR. Các mẫu quảng cáo ñặc biệt ñược cá nhân hóa, ñịnh
dạng khác thường hay dạng quảng cáo bắt buộc xem (obtrusive ads ) sẽ có tỉ lệ CTR cao hơn so với banner
quảng cáo thông thường.
2.Nhóm tính phí dựa trên hành ñộng
Phương thức tính phí quảng cáo theo hoạt ñộng –Là hình thức thanh toán phí dựa trên một hay một số hoạt
ñộng ñã ñược ñịnh sẵn mà người truy cập website (visitor) thực hiện khi xem quảng cáo như gởi ñơn ñặt hàng
hay chia sẻ doanh số có ñược từ hành ñộng của visitor. Xem thêm CPA, CPL, CPC, CPO, CPT, CPS.
2.1.CPA (Cost-per-Action-Phí tính theo hành ñộng) –ðây Tương ứng với hình thức Cost-per-
là phương thức tổng quát nhất ñối vối việc tính phí quảng cáo Action là cách Thanh toán theo hành
theo những hành ñộng ñã ñược ñịnh trước mà người truy cập ñộng (Pay-per-Action). Nhà quảng cáo
website (visitor) thực hiện khi xem quảng cáo. "Hành ñộng " sẽ thanh toán dựa trên một hay một số
bao gồm rất nhiều dạng, chẳng hạn như click chuột, chuyển hành ñộng ñã ñược xác ñịnh trước của
giao ñơn ñặt hàng, tạo ra một khách hàng mới … Trong cách người truy cập website (visitor).
tính phí theo CPA, người ta còn chia ra chi tiết hơn như: Các hành ñộng ñược tính phí quảng cáo
2.2.CPL (Cost-per-lead-Phí tính theo việc dẫn dắt khách) có thể rất khác nhau, chẳng hạn như
– Phí quảng cáo ñược tính dựa trên số hành ñộng thực hiện Pay-per-Lead, Pay-per-Sale,
thể hiện trong cơ sở dữ liệu. Pay-per-Customer, Pay-per-Order
2.3.CPC (Cost-per-Customer- Phí tính theo từng khách …:
hàng) – Phí mà nhà quảng cáo phải trả cho từng khách hàng * Pay-per-Lead, ñược thanh toán cho
mà họ có ñược nhờ quảng cáo. Còn có tên gọi khác là CPV mỗi lần dẫn dắt cho việc bán hàng. Ví
(Cost-per- Visitor). dụ: Nhà quảng cáo sẽ trả tiền cho mỗi
2.4.CPO (Cost-per-Order- Phí tính theo số ñơn ñặt hàng) visitor click chuột vào quảng cáo hay
– Phí quảng cáo ñược tính dựa theo số ñơn ñặt hàng mà quảng vào website và hoàn tất việc ñiền một
cáo mang lại. Còn có tên gọi khác là CPT (Cost-per- form mẫu nào ñó. Xem thêm CPL.
Transaction- Phí tính theo giao dịch).
* Pay-per-Sale – Cách tính phí dựa
2.5.CPS (Cost-per-Sale- Phí tính trên bán hàng) – Nhà
trên số lượng giao dịch bán hàng trực
quảng cáo sẽ thanh toán dựa trên số lượt bán hàng trực tuyến
tuyến thành công là kết quả trực tiếp
thành công. Thông thường website chứa quảng cáo và website
của quảng cáo mang lại.
nhà quảng cáo sẽ ñối chiếu kết quả giao dịch thành công dựa
Xem thêm CPS.
theo cookie.

3
III. HÌNH THỨC, THỂ LOẠI QUẢNG CÁO PHỔ BIẾN
Rich media: Là thuật ngữ chỉ hình thức quảng cáo mà người xem có thể tương tác chứ không chỉ
ñơn thuần là chuyển ñộng (animation) trên trang web. Quảng cáo Rich media cho phép tích hợp
nhiều công nghệ khác vào như Flash, âm thanh, video bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau
(Java, Javascript, DHTML). Quảng cáo Rich media có nhiều ñịnh dạng và hình thức thể hiện như
banner, button, floating ads, page take-overs, tear-backs.

Button: Là dạng banner quảng cáo có kích cỡ nhỏ.

Typical button, sized


Typical button, sized 120×60 pixels.
120×90 pixels.

Banner Ad-Banner quảng cáo: Dạng quảng cáo gắn trên trang web thông thường sẽ nhằm dẫn dắt
người truy cập ñến website của nhà quảng cáo. Banner là thuật ngữ chung ñể chỉ một dạng "bảng
quảng cáo"trên trang web, có thể có nhiều ñịnh dạng như hình ảnh tĩnh hay ñộng (GIF, JPEG,
PNG), các dạng multimedia có nhúng âm thanh như Flash (phổ biến nhất) hay các chương trình
chuyển ñộng nhờ hiệu ứng Java.
Typical web
banner, sized
468×60 pixels.

Typical web
banner, sized
300×250 pixels.

Floating ads – Dạng quảng cáo luôn "nổi" lên trên nội dung trang web trong một thời gian ngắn rồi
biến mất. Thường có kèm theo nút "Close" ñể người xem chủ ñộng tắt quảng cáo này ñi nếu không
muốn xem.

Trick banner – Dạng quảng cáo xuất hiện dưới kiểu hộp thoại thông báo nhái theo dạng thông báo
lỗi của Windows nhẳm dẫn dụ người xem click vào. ðây là dạng quảng cáo không còn ñược ưa
chuộng vì gây nhầm lẫn cho người truy cập web.

Mt dng trick


banner qung cáo
phn mm

4
Jump page ad – Dạng quảng cáo thể hiện dưới dạng microsite (site con) mở ra khi người xem click
vào quảng cáo.

Pop-up ad – Dạng quảng cáo tự ñộng mở ra một cửa sổ bất cứ khi nào có người truy cập trang web
hay tải lại (refresh) lại trang web ñang xem. Pop-up là dạng quảng cáo không ñược ưa chuộng vì
làm phiền người xem và cũng không còn hiệu quả vì phần lớn trình duyệt từ năm 2005 ñến nay ñều
tích hợp tính năng chận Pop-up mở ra. Các website quảng cáo lớn ñều loại bỏ Pop-up khỏi danh
mục quảng cáo của họ.

VI. ðỊNH VỊ QUẢNG CÁO


Ad Targeting- ðịnh vị quảng cáo: Công nghệ quảng cáo trực tuyến cho phép xác ñịnh nhóm ñối
tượng người truy cập website ñể ñưa ra quảng cáo tương ứng dựa vào:
1. Các thông tin thu thập ñược. Cụ thề như:
+ cookies trong máy tính giúp xác ñịnh thói quen truy cập, tìm thông tin;
+ ñịa chỉ IP giúp xác ñịnh khu vực ñịa lý;
+ profile khi ñăng ký member giúp xác ñịnh ñộ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập …
2. Các thông tin ñược khai báo kèm theo Ad Campaign: Chuyên mục thông tin, thời ñiểm
phát quảng cáo, tần suất phát, số lượng phát …

Geotargeting- ðịnh vị theo khu vực ñịa lý: Quảng cáo sẽ ñược phát ra với người truy cập ở những
khu vực ñược ñịnh sẵn (dựa vào ñịa chỉ IP) như quốc gia, thành phố.

Target audience – ðối tượng người ñọc: Dùng ñể xác ñịnh ñối tượng người truy cập web mà
quảng cáo nhắm tới dựa trên những thông tin như giới tính, tuổi tác, thu nhập, thói quen mua sắm,
sử dụng sản phẩm, thói quen ñọc thông tin (thường ñọc những chuyên mục nào trên những website
nào …).

V. EMAIL MARKETING
Email Advertising – Quảng cáo email: Các email (newsletters, marketing hay các dạng email
khác …) gởi tới người xem có chứa banner ads, links hay thông tin tài trợ của nhà quảng cáo
(advertiser sponsorships, ví dụ như kèm theo ñường link cho download phần mềm, ebook do nhà tài
trợ mua bản quyền tặng lại cho sử dụng…).

Spam- Thư rác: Spam cũng là một dạng Opt-out email vì ñều phát tán mà không cần sự ñồng ý của
người nhận. Tuy nhiên, spam dùng công nghệ ñánh lừa các mail server nên hầu như rất khó ngăn
chận và spam cũng không cho người nhận email có thể từ chối nhận.

5
Opt-in email–Email gởi theo yêu cầu: Là dạng email quảng cáo hay cung cấp thông tin mà người
nhận ñăng ký nhận xuất phát từ nhu cầu thông tin của họ. Opt-in email chỉ ñược gởi sau khi người
nhận ñăng ký (ñồng ý) nhận và phải ngừng gởi bất cứ khi nào người nhận thông báo từ chối nhận
tiếp (unsubscribe).

Opt-out email–Email gởi tự do: Là dạng email ñược gởi tự do dựa theo danh sách mà người gởi
thu thập ñược mà không cần biết người nhận có ñồng ý hay không. Opt-out email chỉ ngừng gởi
khi nào người nhận thông báo từ chối nhận tiếp (unsubscribe).

VI. ANLYTIC – ðO ðẾM/ðÁNH GIÁ WEBSITE


Web Analytics –ðánh giá website: ðo lường thông số hoạt ñộng của một website, bao gồm cả
thói quen truy cập của người xem, lượng dữ liệu lưu chuyển, tỉ lệ chuyển ñổi từ lượng truy câp
thành hành ñộng (ví dụ như ñặt mua hàng), hiệu suất hoạt ñộng của webserver … nói chung là các
thông tin giúp cải thiện hoạt ñộng của website.

Traffic – Lưu lượng


- Số lượt truy cập và/hoặc số lượt người truy cập (visitor) vào website.
- Số lượng dữ liệu mà người truy cập gởi ñi và nhận về khi truy cập website.

IP Address –ðịa chỉ IP: Có dạng gồm 4 cụm chữ số xxx.xxx.xxx.xxx ví dụ 118.68.120.148 (ñối
với IP V4). Mỗi máy tính khi kết nối Internet sẽ có 1 ñịa chỉ IP (cấp riêng hay dùng chung) cho
phép xác ñịnh xuất xứ của máy tính (ví dụ từ thành phố New York, Mỹ hay Sài Gòn, Việt Nam) và
giúp các chương trình web analytic ghi nhận lại thói quen truy cập, các hoạt ñộng trên website…Dữ
liệu này sẽ ñược thống kê lại ñể tạo thành một phần quan trọng trong việc xây dựng audience
profile (ñối tượng bạn ñọc chính của site) và website profile (các thông số về lượng truy cập của
website).

Hit: Thuật ngữ này ngày càng ít ñược dùng vì không thể hiện chính xác việc ño ñếm lưu lượng
website. Thông thường, một trang web có nhiều thành phần (text, hình ảnh, video, flash…) và mỗi
thành phần như vậy ñược tính là một hit (Ví dụ 2 file ảnh sẽ ñược tính là 2 hit).

Visit- Lượt truy cập: Một lượt truy cập ñược tính từ thời ñiểm người truy cập (visitor) bắt ñầu vào
website ñến lúc họ ñóng trình duyệt website ñó lại. Nếu người truy cập không ñóng trình duyệt lại
nhưng họ không click thêm liên tục trong 30 phút thì lượt truy cập cũng ñược xem là chấm dứt. Nếu
hơn 30 phút sau, người truy cập tiếp tục click trở lại trang web thì ñược tính là một lượt truy cập
mới. Ví dụ: Một visitor truy cập vào website Yahoo lúc 9g, check mail và xem dự báo thời tiết.
ðến 9g30 người này ñi họp và trở lại lúc 10g30 và tiếp tục check mail. Trường hợp này ñược ghi
nhận 1 visitor thực hiện 2 phiên truy cập vào website.

Visit duration – ðộ dài của lượt truy cập: Là tổng thời gian từ lúc bắt ñầu ñến lúc kết thúc một
lượt truy cập (visit).

Visitor – Người truy cập: Là một người truy cập vào website trong một thời ñiểm nhất ñịnh. Một
người truy cập (visitor) có thể thực hiện nhiều lượt truy cập (visit).

Unique Visitors –Người truy cập duy nhất: Là tổng số người truy cập vào website trong một
tháng, không tính ñến yếu tố mỗi người truy cập này thực hiện bao nhiều lượt truy cập.

6
Tóm lại: Số lượng visit > số lượng visitor > số lượng unique visitor

- Một unique visitor có thể ñược ghi nhận thành một hay nhiều visitor.
- Một visitor có thể ñược ñược ghi nhận ñã thực hiện một hay nhiều visit.

Page View(s) –Trang ñược xem: Thường viết tắt là PV hay PVs. Mỗi lần một trang web ñược
người truy cập bấm chuột mở ra xem sẽ ñược ghi nhận là một Page View. Ngoài trang web thông
thường, việc mở hay download một file (video, PDF, MP3), truy cập các trang web dùng Flash,
AJAX … cũng có thể ñược tính là một Page View.

Link –ðường dẫn: Khi bấm vào ñường dẫn, một trang web mới sẽ ñược mở ra hay dẫn tới một file
chứa trên webserver hoặc thực thi một chương trình khác trên máy tính (ví dụ như mở chương trình
xem file PDF hay gởi email).

Navigation –Di chuyển: Di chuyển của người truy cập trong một wesite hay từ website này sang
website khác, ñược xác ñịnh dựa trên những cú click chuột vào các ñường link trong trang web. Các
ñiểm người truy cập di chuyển qua sẽ tạo thành path.

Path/Navigation path –ðường di chuyển: ðược xác ñịnh dựa trên những cú click chuột vào các
ñường link, là ñường ñi của người truy cập tính từ lúc họ bắt ñầu truy cập ñến lúc họ thoát ra. Trên

7
một website, ñiểm ñầu của path là Entry Page và ñiềm cuối là Exit Page. Navigation Path ñược tính
theo từng phiên truy cập (visit) của người truy cập (visitor).

Entry Page –Trang ñi vào: Trang ñầu tiên của một website mà người truy cập ghé vào (có thể là
một trang bất kỳ từ ñường link tìm ñược trên trang web khác hay kết quả tìm kiếm hay ñược gởi
qua email, trình nắn tin nhanh IM …) trong một phiên truy cập (visit).

Exit Page –Trang ñi ra: Trang cuối củng mà người truy cập xem trước khi thoát ra khỏi website.

Bounce Rate – Tỉ lệ người truy cập bỏ ñi: Là tỉ lệ phần trăm người truy cập (visitor) vào website
(có thể là trang chủ hay trang bất kỳ bằng ñường link có ñược từ kết quả tìm kiếm hay một website
khác ..). chỉ xem ñúng trang truy cập ñầu tiên rồi bỏ ñi, không xem thêm thông tin nào khác (Entry
Page cũng là Exit Page). Tỉ lệ Bounce Rate cao thể hiện nội dung website không thu hút người ñọc
hay các bố trí nội dung không tốt.

Creative -Tác phẩm quảng cáo: Là những sản phẩm quang cáo ñược phát ra trên tivi, website hay
in trên báo giấy.

Beacon (Web beacon) – Một dòng mã ñược webserver hay ad server bên thứ ba dùng ñể theo dõi hoạt
ñộng của người truy cập, chẳng hạn như ñăng ký làm thành viên hay ñặt mua hàng ….Web beacon gần
như không nhìn thấy ñược vì chỉ là một file không màu sắc kích thước 1 x 1 pixel. Còn có các tên gọi khác là
Web bug, GIF 1x1, GIF vô hình hay tracker GIF.
Beacon (Web beacon) – Một A line of code which is used by a Web site or third party ad server to track a
user’s activity, such as a registration or conversion. A Web beacon is often invisible because it is only 1 x 1
pixel in size with no color. Also known as Web bug, 1 by 1 GIF, invisible GIF and tracker GIF.

YAG = year ago

Wikipedia:
RIAs = Rich Internet applications are web applications that have the features and functionality of
traditional desktop applications. RIAs typically transfer the processing necessary for the user interface
to the web client but keep the bulk of the data (i.e. the state of the program, the data, etc.) back on the
application server.
RIAs typically do the following:
1.run in a web browser, or do not require software installation ;
2.run locally in a secure environment called a sandbox

You might also like