You are on page 1of 105

QUAN NIӊM Vӄ CON NGƯӠI TRONG TRIӂT HӐC PHҰT GIÁO

Luұn văn thҥc sӻ triӃt hӑc


Trҫn Văn Cưӡng

p  

 

             !" #$%
&#$%'p()!*+,)!, -.
!/)
00 1 23456784
1.1.1. V͓ trí đ͓a lý và hoàn c̫nh t͹ nhiên
1.1.2. Hoàn c̫nh kinh t͇, chính tr͓, văn hóa, xã h͡i
1.1.3. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong các h͕c thuy͇t tri͇t h͕c ̬n Đ͡
thͥi kǤ hình thành Ph̵t giáo
09Ë:4;4< =>24?@
  9  A$! #$% 'p ( ) !*+ ,)!
, -.!/)
900B?44CD@ E42F@2F4:2GD>24?@
2.1.1. Con ngưͥi là m͡t Pháp
2.1.2. Các nhân t͙ hình thành con ngưͥi
2.1.3. Quá trình hình thành con ngưͥi
9090HIDJ2D@ E42F@2F4:2GD>24? @
2.2.1. Quan đi͋m cͯa tri͇t h͕c Ph̵t giáo v͉ b̫n ch̭t cͯa con ngưͥi
2.2.2. Nhͷng bi͋u hi͏n v͉ b̫n ch̭t cͯa con ngưͥi
90K0pLD
MDNOD@
E4I42@?22F@2F4:2GD>24?@
2.3.1. Ni͇t bàn và các lo̩i Ni͇t bàn
2.3.2. Con đưͥng tu chͱng và các c̭p đ͡ tu chͱng
  K P !Q% #$% 'p ( ) !*+ ,)!
, - . !/) RS " . T U% ) !*+ (
$S!
K00 P V= DW= X 7
Y4 N;4 > 2ZD DW= D@  E4 N[ D 8D
1Y
K090P V=DW= 4C\]  ^ _4
Y4N;4 > 2ZDDW=D@  E4
N[D 8D1Y0
K0K0PV=DW=4:2`ONOD@
E2 2>\
B $.
'$%pBa)

0MDJ\24:2DW=
[2O4
Tӯ khi lao đӝng phân chia thành lao đӝng chân tay và lao đӝng trí óc,
hình thành mӝt tҫng lӟp xã hӝi mà cái ăn, cái mһc không tr ӣ thành vҩn đӅ lo toan
thưӡng trӵc cũng là lúc triӃt hӑc ra đӡi vӟi tư cách là mӝt sinh hoҥt tinh thҫn không
thӇ thiӃuË Tuy nhiên, ngay tӯ đҫu, cái mà con ngưӡi hưӟng đӃn chính là thӃ giӟi
khách quan mà ӣ đó, nhӳng vҩn đӅ như thӃ giӟi này bҳt đҫu tӯ đâu và đi vӅ đâu trӣ
thành đӅ tài trung tâm cӫa mӑi sinh hoҥt tư tưӣngË
Ӣ phương Tây, khi Protagoras cho rҵng: ³Con ngưͥi là thưͣc đo cͯa v̩n
v̵t‹ và đһc biӋt khi Socrate kêu gӑi ³Con ngưͥi hãy t͹ bi͇t mình‹ thì khi đó, đӕi
tưӧng con ngưͥi, đӕi tưӧng gҫn gũi và thân cұn nhҩt cӫa con ngưӡi mӟi đưӧc các
nhà triӃt hӑc đương thӡi chú ý và quan tâmË Câu nói đưӧc khҳc trên đӅn Delphes
cӫa Socrate không chӍ chuyӇn hưӟng mӕi quan tâm cӫa các nhà triӃt hӑc Hy Lҥp
cә đҥi mà còn trӣ thành ³bưͣc ngo̿t‹ lӟn trong lӏch sӱ triӃt hӑc, cҧ vӅ đӕi tưӧng
lүn phương pháp tiӃp cұnË ĐӃn thӡi Trung cә, do sӵ thҳng thӃ cӫa Thiên Chúa
giáo, tư tưӣng phương Tây mӝt lҫn nӳa ³b͗ quên´ con ngưͥi nhҵm xoay quanh cái
trөc lӟn nhҩt cӫa triӃt hӑc tôn giáo là Th̯n vӟi nhӳng đҥi diӋn tiêu biӇu như
Augustin và Thomas AcquinasË Sang thӡi kǤ Phөc hưng và Cұn đҥi, vӟi mөc tiêu
³phͭc h͛i và phát tri͋n mͣi‹ nhӳng di sҧn cӫa thӡi cә đҥi, con ngưͥi quay trӣ vӅ vӏ
trí là đӕi tưӧng trung tâm cӫa triӃt hӑc, đһc biӋt là lý tính cӫa nóË Ngày nay, con
ngưͥi không chӍ đưӧc nghiên cӭu như là đӕi tưӧng khách quan cӫa nhiӅu ngành
khoa hӑc mà còn trӣ thành mӝt phҫn chӫ thӇ góp phҫn kiӃn tҥo và hình thành nên
diӋn mҥo thӃ giӟi khách quanË
Ӣ phương Đông, con ngưͥi, cҧ ӣ Trung Quӕc lүn Ҩn Đӝ đã trӣ thành đӅ
tài trung tâm cӫa triӃt hӑc lүn Đҥo hӑcË NӃu các nhà tư tưӣng có nghiên cӭu vӅ thӃ
giӟi tӵ nhiên, nghiên cӭu vӅ quӹ thҫnËËvËvË cũng chӍ nhҵm mөc đích lý giҧi cuӝc
sӕng và sӕ phұn con ngưӡi trong thӃ giӟi này vӟi tҩt cҧ nhӳng hҥnh phúc, đau khә,
niӅm tin, hy vӑng cӫa chính con ngưӡiË Ӣ Ҩn Đӝ, con ngưӡi là ³ti͋u vũ trͭ‹, sӕng
chính là nhҵm hòa tan cái ³ti͋u vũ trͭ‹ nhӓ bé vào ³đ̩i vũ trͭ‹ rӝng lӟn như giӑt
nưӟc hòa vào đҥi dương mênh môngË Ӣ Trung Quӕc, con ngưӡi và trӡi đҩt là mӝt,
xuҩt lưu tӯ Đҥo và cuӕi cùng cũng quay trӣ vӅ vӟi cái Đҥo uyên nguyên, bí nhiӋmË
Nhӳng điӅu vӯa đӅ cұp ӣ trên cho ta thҩy rҵng vҩn đӅ con ngưͥi không
nhӳng không có gì mӟi, mà là mӝt đӅ tài thưӡng trӵc, đưӧc tҩt cҧ các triӃt gia cҧ
Đông lүn Tây, cҧ cә đҥi lүn hiӋn đҥi bàn luұn và nghiên cӭu rҩt nhiӅuË
Tuy vұy, phҧi tӯ thӃ kӹ XIX, vӟi sӵ ra đӡi cӫa triӃt hӑc Mác và nhiӅu hӑc
thuyӃt tұp trung vào con ngưӡi như Hi͏n sinh thuy͇t, Phân tâm h͕c« cùng vӟi
hoàn cҧnh chính trӏ đҫy sôi đӝng cӫa hai cuӝc chiӃn tranh thӃ giӟi mà ranh giӟi
giӳa sӵ sӕng và cái chӃt càng lúc càng mong manh, cùng vӟi đó là nhӳng cuӝc
khӫng hoҧng kinh tӃ thӃ giӟi khiӃn cuӝc sӕng con ngưӡi bҩp bênh hơn thì vҩn đӅ
con ngưӡi, vӏ trí, bҧn chҩt và sӵ giҧi phóng con ngưӡi trong thӃ giӟi mӟi trӣ nên
cҩp thiӃt hơn bao giӡ hӃtË Hòa thưӧng Thích Mãn Giác cho rҵng:
Ngày nay, con ngưͥi không quên mình nͷa, ch͑ th̭y có mình và lo cho
mình. Chúng ta hãy t̩m cho như v̵y là có lý; và chúng ta ngày nay nhìn ng̷m con
ngưͥi ngày nay, th̭y mình là trung tâm cͯa vũ trͭ v̩n v̵t. Và k͇t qu̫ là con
ngưͥi lo chuy͏n mình, m͡t chuy͏n c̭p bách, không gi̫i quy͇t đưͫc thì r̭t nguy, vì
cͱ nghĩ d̩i d͡t r̹ng lͩ ra không gi̫i quy͇t đưͫc, con ngưͥi hay loài ngưͥi b͓ mai
m͡t đi, thì cái không-thͥi-gian-v̩n-v̵t ph̫i k͋ (m͡t cách duy tâm) như không hi͏n
hͷu nͷa. Th̵t là đáng ti͇c& [33,12]Ë
Bưӟc sang thӃ kӹ XXI, tuy thӃ giӟi không chӭng kiӃn nhӳng cuӝc chiӃn
tranh lӟn nào xҧy ra nhưng nhӳng cuӝc chiӃn tranh cөc bӝ, sӵ phân biӋt màu da,
chӫng tӝc và tôn giáo, sӵ phân hóa giàu nghèo, sӵ bҩt әn cӫa kinh tӃ, sӵ toàn cҫu
hóaËËvËvË diӉn ra tҥi nhiӅu nơi vӟi tӕc đӝ chóng mһt khiӃn cuӝc sӕng con ngưӡi vүn
không tӕt đҽp hơn trưӟc bao nhiêuË Con ngưͥi, mӝt mһt đӕi diӋn vӟi nhӳng guӗng
quay liên tөc cӫa nӅn kinh tӃ toàn cҫu hóa, mӝt mһt đӕi diӋn vӟi sӵ căng thҷng tâm
lý và bҩt әn xã hӝi khiӃn con ngưӡi gҫn như đӗng hóa chính mình thành mӝt mҳt
xích cӫa dây chuyӅn công nghiӋpË Hơn bao giӡ hӃt, tìm hiӇu vӅ con ngưӡi, bҧn
chҩt và mөc tiêu giҧi phóng con ngưӡi nói chung và theo quan niӋm cӫa triӃt hӑc
Phұt giáo nói riêng có mӝt ý nghĩa và giá trӏ rҩt thiӃt thӵc, không chӍ giúp đӏnh
hưӟng mӝt nhân sinh quan sӕng cho mӛi cá nhân mà hơn thӃ nӳa, nó còn giúp
chúng ta thӵc hiӋn chiӃn lưӧc phát triӇn đҩt nưӟc: Ṱt c̫ cho con ngưͥi và vì con
ngưͥi, ngày hôm nay cũng như cho các th͇ h͏ mai sau.
2Ë b< =2cc45DZ d[2O4
Là mӝt trong ba tôn giáo lӟn cӫa nhân loҥi, đӗng thӡi cũng là mӝt hӋ
thӕng triӃt hӑc đӗ sӝ vӟi chiӅu dài phát triӇn cҧ vӅ không gian lүn thӡi gian, triӃt
hӑc Phұt giáo nói chung và quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo nói
riêng đã đưӧc các nhà khoa hӑc, các hӑc giҧ, các hành giҧ khҳp nơi, tӯ Đông sang
Tây, tӯ cә chí kim nghiên cӭu, tìm hiӇu và thӵc tұp dưӟi rҩt nhiӅu góc đӝ, bình
diӋn khác nhau, vӅ mһt hӑc thuұt cũng như vӅ mһt tu chӭngË
Qua khӕi lưӧng đӗ sӝ các tác phҭm, dӏch phҭm, biên soҥn và sáng tác cӫa
rҩt nhiӅu tác giҧ lӟn cӫa nhân loҥi, chúng ta có thӇ khái quát tình hình nghiên cӭu
triӃt hӑc Phұt giáo nói chung và con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo nói riêng qua
bӕn loҥi hình chính sau:
Thͱ nh̭t, nghiên cӭu triӃt hӑc Phұt giáo trong tiӃn trình phát triӇn cӫa
lӏch sӱ triӃt hӑc phương Đông nói chung và Ҩn Đӝ nói riêngË Có thӇ kӇ mӝt sӕ
công trình có giá trӏ khoa hӑc sau: @͓ch s͵ tri͇t h͕c ̬n Đ͡ cӫa Thích Mãn Giác, S͵
cương tri͇t h͕c ̬n Đ͡ cӫa Thích Quҧng Liên, @͓ch s͵ văn minh ̬n Đ͡ cӫa
WËDurant, Tư tưͧng phương Đông gͫi nhͷng đi͋m nhìn tham chi͇u cӫa Cao Xuân
Huy, Tri͇t s͵ ̬n Đ͡ cӫa Hoành Sơn Hoàng Sӻ Quý, @͓ch s͵ tri͇t h͕c phương
Đông cӫa NguyӉn Đăng Thөc, @͓ch s͵ tri͇t h͕c ̬n Đ͡ c͝ đ̩i cӫa Doãn ChínhËËvËvË
Thͱ hai, nghiên cӭu quá trình hình thành, phát triӇn cӫa triӃt hӑc Phұt
giáo Ҩn Đӝ qua tӯng giai đoҥn lӏch sӱ nhҩt đӏnhË Có thӇ kӇ tên mӝt vài công trình
tiêu biӇu thӇ hiӋn nӝi dung trên như: @͓ch s͵ Ph̵t giáo ̬n Đ͡ cӫa Thích Thanh
KiӇm, Các b͡ phái Ph̵t giáo Ti͋u thͳa cӫa Andre Bareau, Đ̩i Thͳa và s͹ liên h͏
vͣi Ti͋u Thͳa cӫa NËDutt, Tinh hoa tri͇t h͕c Ph̵t giáo cӫa JËTakakusu, Tư tưͧng
Ph̵t giáo ̬n Đ͡ cӫa EËConze, ̬n Đ͡ Ph̵t giáo s͵ lu̵n cӫa Viên Trí, Tìm hi͋u
giáo lý Ph̵t giáo nguyên thͯy cӫa Thích Hҥnh BìnhËËË Ngoài ra, không thӇ không
kӇ đӃn bӝ ba công trình đӗ sӝ cӫa hӑc giҧ Nhұt Bҧn KËTaiken: Đ̩i Thͳa, Ti͋u
thͳa và Nguyên Thͯy Ph̵t giáo tư tưͧng lu̵n.
Thͱ ba, nghiên cӭu hӋ thӕng lý luұn cӫa tӯng tông phái tiêu biӇu như
Trung Quán tông, Duy Thӭc tông, Hoa Nghiêm tông« trong đó có @ưͣi trͥi Đ͇
Thích cӫa FËHËCook, Nh̵p b̭t kh̫ tư nghì c̫nh giͣi cӫa TËCleary, Tri͇t h͕c Ph̵t
giáo Hoa Nghiêm tông cӫa GËCËCËChang, Nghiên cͱu ngu͛n g͙c Duy thͱc h͕c cӫa
Ҩn Thuұn, Phương pháp khoa h͕c cͯa Duy thͱc cӫa Đưӡng Đҥi Viên, Tìm hi͋u
Duy thͱc h͕c cӫa Thích Mãn Giác« ; hoһc nghiên cӭu các khái niӋm chính cӫa
triӃt hӑc Phұt giáo như Duyên khӣi, Vô ngã, NghiӋp báo, Luân hӗi« Có thӇ kӇ tên
mӝt sӕ tác phҭm chính sau: Nhân qu̫- tri͇t lý trung tâm Ph̵t giáo cӫa
Katupahana, Tri͇t h͕c Tánh không cӫa TuӋ Sӻ, Ni͇t bàn khái lu̵n cӫa Chân Tâm,
Nhân minh h͕c Ph̵t giáo cӫa Minh Chi, Chͷ Nghi͏p trong Đ̩o Ph̵t cӫa Thích
ThiӋn Siêu«
Cu͙i cùng, đó là các tác phҭm chuyên diӉn giҧi, phân tích, đánh giá vào
nӝi dung chính cӫa kinh vănË Các tác phҭm tiêu biӇu trong sӕ đó là: Đ̩o Ph̵t ngày
nay cӫa NËNiwano, Huy͉n tho̩i Duy Ma C̵t và Th̷ng Man gi̫ng lu̵n cӫa TuӋ
Sӻ, Giͣi thi͏u Kinh Thͯ @ăng Nghiêm cӫa Thích ThiӋn Siêu, Giͣi thi͏u Kinh @ăng
già cӫa Suzuki«
Trên đây là bӕn loҥi hình nghiên cӭu chính vӅ triӃt hӑc Phұt giáo nói
chung và con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo nói riêng, trong đó chưa kӇ đӃn mӝt
khӕi lưӧng đӗ sӝ các trưӟc tác cӫa các hành giҧ nhҵm ghi lҥi nhӳng chӭng đҳc vӅ
tâm linh trong quá trình thӵc chӭng cӫa riêng mìnhË
Trên cơ sӣ kӃ thӯa các thành quҧ cӫa các vӏ tiӅn bӕi đӇ lҥi, thông qua
luұn văn này, tác giҧ làm rõ quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo nhҵm
minh chӭng rҵng nhӳng quan niӋm này cùng vӟi nhiӅu hӑc thuyӃt triӃt hӑc khác,
trong mӛi hoàn cҧnh lӏch sӱ khác nhau, đã góp phҫn đӏnh hưӟng nhân sinh quan
cӫa nhân loҥi vì mӝt thӃ giӟi Chân, ThiӋn, MӻË
K0pLD
MDNO4CNLDW=e >Nf
Mөc đích cӫa luұn văn nhҵm làm rõ quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt
hӑc Phұt giáo và ý nghĩa cӫa quan niӋm này đӕi vӟi nh ұn thӭc cӫa con ngưӡi vӅ
cuӝc sӕng, đһc biӋt trong thӡi kǤ toàn cҫu hóa hiӋn nayË
ĐӇ đҥt đưӧc mөc đích trên, luұn văn này tұp trung giҧi quyӃt mӝt sӕ
nhiӋm vө sau:
- Làm rõ cơ sӣ tӵ nhiên - xã hӝi và thӃ giӟi quan hình thành quan niӋm
vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáoË
- Phân tích quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo qua mӝt sӕ
nӝi dung chính như: con ngưӡi là gì? bҧn chҩt con ngưӡi; sӵ giҧi phóng con ngưӡiË
- Ý nghĩa cӫa nhӳng nӝi dung trên đӕi vӟi nhұn thӭc cӫa con ngưӡi vӅ
cuӝc sӕngË
g0 1 ehe >NO\ \?\45DZ 
Luұn văn dӵa trên cơ sӣ lý luұn cӫa chӫ nghĩa duy vұt biӋn chӭng và chӫ
nghĩa duy vұt lӏch sӱË Phương pháp chính đưӧc sӱ dөng là phương pháp biӋn
chӭng duy vұt; bên cҥnh đó, luұn văn còn sӱ dөng mӝt sӕ phương pháp chuyên
ngành khác như phương pháp lӏch sӱ, phương pháp logic, phương pháp phân tích,
phương pháp tәng hӧp, phương pháp quy nҥp và phương pháp diӉn dӏchË
i0jN445DZ 
Phҥm vi nghiên cӭu cӫa luұn văn chӫ yӃu trong thӡi kǤ Phұt giáo nguyên
thӫy xoay quanh các vҩn đӅ vӅ con ngưӡi như Con ngưӡi là gì? Bҧn chҩt con
ngưӡi? Vҩn đӅ giҧi phóng con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáoË Thӡi kǤ phát triӇn
vӅ sau cӫa Phұt giáo chӍ dӯng ӣ mӭc đӝ đҥi cươngË
0PV=k@=GDNO23D24lDW=e >Nf
Luұn văn này có nhӳng ý nghĩa cơ bҧn sau:
- Góp phҫn làm sáng tӓ quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo
và ý nghĩa cӫa quan niӋm này đӕi vӟi nhұn thӭc cӫa con ngưӡi vӅ cuӝc sӕng, đһc
biӋt trong thӡi đҥi toàn cҫu hóa hiӋn nayË
- Luұn văn có thӇ dùng làm tài liӋu tham khҧo cho nhӳng ai nghiên cӭu
vӅ triӃt hӑc Phұt giáo nói chung và quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt
giáo nói riêngË
- Luұn văn có thӇ dùng làm tài liӋu tham khҧo cho nhӳng ngưӡi làm công
tác tôn giáo nói chung và Phұt giáo nói riêngË
m0B:2DJ DW=e >Nf
Ngoài phҫn mӣ đҫu, kӃt luұn và danh mөc tài liӋu tham khҧo, luұn văn
gӗm 3 chương, 8 tiӃt; trong đó chương 1 tác giҧ trình bày cơ sӣ tӵ nhiên - xã hӝi và
thӃ giӟi quan hình thành quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo; chương
2 đӅ cұp đӃn nӝi dung quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo và chương
3 nêu lên ý nghĩa quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo đӕi vӟi nhұn
thӭc cӫa con ngưӡi vӅ cuӝc sӕngË

 
 !"#$%&
#$%'p()!*+,)!, -.!/)

00 1 23456784
CË Mác và Ănghen đã khҷng đӏnh: ]ý thͱc không bao giͥ có th͋ là cái gì
khác hơn là s͹ t͛n t̩i đưͫc ý thͱc« không ph̫i ý thͱc quy͇t đ͓nh đͥi s͙ng mà
chính đͥi s͙ng quy͇t đ͓nh ý thͱc´ [15, 1, 37-38]Ë Phұt giáo và nhӳng quan điӇm
cӫa Đӭc Phұt vӅ con ngưӡi cũng không nҵm ngoài quy luұt đóË ĐӇ hiӇu rõ hơn vӅ
quan niӋm cӫa con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo, không thӇ không tìm hiӇu
nhӳng cơ sӣ tӵ nhiên - xã hӝi và tiӅn đӅ hình thành nên nhӳng quan niӋm ҩyË
1.1.1. V͓ trí đ͓a lý và hoàn c̫nh t͹ nhiên.
Ҩn Đӝ, mӝt quӕc gia tӗn tҥi gҫn như là mӝt bán đҧo, rӝng trên năm triӋu
cây sӕ vuông vӟi dân sӕ gҫn bҵng mӝt phҫn năm dân sӕ thӃ giӟiË Phía Đông Nam
và Tây Nam giáp Ҩn Đӝ dươngË Phía Tây giáp Ba Tư nәi tiӃng vӟi câu chuyӋn cә
tích ³Nghìn lҿ mӝt đêm‹; phía Đông là Kandahar, nơi mà nghӋ thuұt điêu khҳc
dung hòa giӳa Hy Lҥp trӡi Tây và Ҩn Đӝ phương Đông; xa hơn nӳa, vӅ phía Bҳc
là Kaboul, chiӃn trưӡng đүm máu giӳa Hӗi và Mông Cә; phía c ӵc Bҳc cӫa Ҩn là
tӍnh Cachenire vӟi ngành dӋt nәi tiӃng; phía Nam Cachenire là Pendjab ± miӅn
năm con sông ± nơi hӝi tө cӫa năm con sông lӟn, trong đó có hai con sông gҳn liӅn
vӟi sӵ ra đӡi cӫa đҩt nưӟc và dân tӝc Ҩn Đӝ là sông Ҩn và sông HҵngË
Vӟi vӏ trí đӏa lý như vұy, Ҩn Đӝ trӣ thành nơi gһp gӥ và giao thoa cӫa
nhiӅu nӅn văn minh và văn hóa khác nhau, đa dҥng, phong phú, phӭc tҥp, đôi khi
mâu thuүn nhau, giúp cho Ҩn Đӝ, theo thӡi gian, gián tiӃp có đưӧc sӵ chҳt lӑc
nhӳng tinh hoa cӫa nhân loҥi, cҧi biӃn đӇ hình thành nên nhӳng quan điӇm và triӃt
lý thâm trҫm nhưng không kém phҫn sâu sҳc, đӗng thӡi cũng làm cho Ҩn Đӝ trӣ
thành mҧnh đҩt chӭa đӵng đҫy nhӳng mâu thuүn, xung đӝt khó hòa giҧi, đһc biӋt
vӅ mһt tư tưӣngË
Bên cҥnh thuұn lӧi vӅ vӏ trí đӏa lý như vұy, Ҩn Đӝ cũng có khí hұu cӵc
kǤ đa dҥng và vô cùng phӭc tҥpË
Ӣ miӅn Bҳc Ҩn, dãy Hymalaya quanh năm tuyӃt phӫ, sương mù dày đһc;
mùa hè, nҳng nóng làm tan băng, tҥo thành nhӳng cơn lũ cuӗn cuӝn chҧy xiӃt, có
khi cuӕn trôi cҧ mӝt khu dân cư, đӇ lҥi nhӳng tә n thҩt lӟn vӅ vұt chҩt và tinh thҫnË
MiӅn Nam Ҩn, nҳng chói chang quanh năm vӟi cái nóng như thiêu như đӕt làm
cho cơ thӇ suy nhưӧc, lưӡi biӃng, con ngưӡi trӣ nên chai sҥn, lam lũ và ³ ch͑ có m͟i
m͡t cách ch͙ng vͣi sͱc nóng, đó là ng͛i yên, không ham mu͙n g ì h͇t« và ch͑ mơ
tưͧng đ͇n c̫nh Ni͇t bàn‹ [80, 31]Ë
Đӭng trưӟc thiên nhiên bao la hùng vĩ nhưng không kém phҫn khҳc
nghiӋt ҩy, ngưӡi dân Ҩn Đӝ cҧm thҩy nhӓ bé bao nhiêu thì khát vӑng khҷng đӏnh
vӏ trí và năng lӵc vӕn có cӫa mình lên cao bҩy nhiêuË ĐiӅu đó góp phҫn hình thành
nên cҧ mӝt truyӅn thӕng triӃt lý mà bҩt kǤ mӝt tôn giáo hay mӝt hӋ tư tưӣng nào
cũng tha thiӃt nhҳm đӃn viӋc lý giҧi con ngưӡi, vӏ trí con ngưӡi trưӟc thiên nhiên
hùng vĩ cũng như năng lӵc giҧi thoát cӫa chính con ngưӡi trưӟc sӵ khҳc n ghiӋt và
tàn bҥo cӫa chúngË Hӑc giҧ Nghiêm Xuân Hӗng viӃt:
S͹ k͇t t̵p nhͷng n͉n giáo lý gi̫i thoát này có lͅ m͡t ph̯n là do ̫nh
hưͧng cͯa khí h̵u nóng bͱc cͯa mi͉n nhi͏t đͣi. Vì quá nóng bͱc, dân Aryan đã
d̯n d̯n ph̫i gi̫m bͣt nhͷng ho̩t đ͡ng ngo̩i giͣi đ ͋ quay v͉ tr̯m tư trong c̫nh
giͣi n͡i tâm. Có lͅ cũng vì khí h̵u nóng bͱc mà con ngưͥi d͍ mu͙n coi ngo̩i giͣi
như m͡t gi̭c m͡ng, cho r̹ng ngo̩i giͣi ch͑ có m͡t th͹c t̩i tương đ͙i, không đưͫc
vĩnh c͵u thưͥng h̹ng như nhͷng c̫nh giͣi n͡i tâm [39, 12 -13]Ë
Bҧn thân Đӭc Phұt, sinh ra dưӟi cӝi cây Vô Ưu, thành đҥo dưӟi cây Bӗ
ĐӅ, hoҵng pháp tҥi khu rӯng Trúc Lâm và nhiӅu khu rӯng khác rӗi nhұp diӋt dưӟi
tán cây Ta la đã mӝt lҫn nӳa nói lên dҩu ҩn cӫa thiên nhiên lên nhӳng bài giҧng
cӫa NgàiË Cuӝc đӡi cӫa Đӭc Ph ұt và nhӳng bài giҧng vӅ con ngưӡi cӫa Ngài không
thӇ không chӏu ҧnh hưӣng cӫa nhӳng điӅu kiӋn tӵ nhiên như vұyË
1.1.2. Hoàn c̫nh kinh t͇, chính tr͓, văn hóa, xã h͡i
Thӡi điӇm Đӭc Phұt ra đӡi cùng vӟi sӵ hình thành quan niӋm vӅ con
ngưӡi cӫa Phұt giáo, vӅ mһt kinh tӃ, chính trӏ, văn hóa và xã hӝi Ҩn Đӝ đã có
nhӳng bưӟc đӝt biӃn so vӟi các giai đoҥn trưӟcË
V͉ kinh t͇, Ҩn Đӝ bưӟc vào giai đoҥn phát triӇn rӵc rӥ nhҩtË Ngưӡi lao
đӝng đã biӃt sӱ dөng đӗ sҳt làm công cө lao đӝng, nông nghiӋp phát triӇn cao, các
công trình thӫy lӧi đưӧc tә chӭc bài bҧn và có khoa hӑc, đҩt đai đưӧc khai khҭn,
diӋn tích canh tác đưӧc mӣ rӝng, ngưӡi nông dân đã có cӫa ăn cӫa đӇË Thӫ công
nghiӋp tách khӓi nông nghiӋp, hình thành nên các đһc khu như phưӡng hӝiË NhiӅu
sҧn phҭm như dӋt bông, tơ lөa, đӗ gӛ và đӗ trang sӭc tinh xҧo ra đӡi, kích thích
trao đәi và thương mҥiË Tҫng lӟp thương nhân quý tӝc hình thành; nhiӅu thành phӕ
trӣ thành trung tâm kinh tӃ, chính trӏ, văn hóa sҫm uҩt như Varanashi (Benares),
Snavaski, Ratjagua, Pataliputiry«; nhiӅu tuyӃn đưӡng giao thông nӕi liӅn giӳa Ҩn
Đӝ vӟi Trung Hoa, Ai Cұp, Trung Á hình thành không chӍ giúp cho quá trình giao
thương thuұn lӧi mà còn tҥo tiӅn đӅ cho quá trình giao lưu, tiӃp thu, cҧi biӃn văn
hóa giӳa các quӕc gia diӉn raË
V͉ chính tr͓, xã h͡i: khi chuyӇn tӯ giai đoҥn công xã nông thôn sang chӃ
đӝ chiӃm hӳu nô lӋ, xã hӝi Ҩn Đӝ cũng như các nӅn văn minh khác bҳt đҫu có sӵ
phân biӋt giàu nghèoË Các giai cҩp trong xã hӝi hình thành và dҫn dҫn sinh hoҥt
giӳa các giai cҩp khác nhau đã có sӵ phân biӋtË Mӝt bӝ phұn xã hӝi nҳm đưӧc tư
liӋu sҧn xuҩt trong tay hình thành nên các tұp đoàn thӕng trӏ và mӝt bӝ phұn khác,
vì nhiӅu lý do khác nhau, trӣ thành kҿ bӏ trӏË Đӡi sӕng cӫa nô lӋ Ҩn Đӝ không chӍ
bӏ coi là đӝng vұt lao đӝng hai chân mà hơn thӃ nӳa, đӡi sӕng tinh thҫn còn bӏ cӝt
chһt bӣi nhӳng tín điӅu tôn giáo hӃt sӭc nghiӋt ngãË PGSËTS Doãn Chính đánh giá:
Ch͇ đ͡ nô l͏ ͧ ̬n Đ͡ m̿c dù chưa phát tri͋n thu̯n thͭc như ͧ các n͉n
văn minh khác trên th͇ giͣi, nhưng do s͹ bóc l͡t có tính ch̭t gia trưͧng cͯa chͯ
nô đ͙i vͣi nô l͏ và s͹ trì tr͏, b̫o thͯ, ch̵t h́p cͯa ch͇ đ͡ công xã nông thôn, nên
nó cũng tàn b̩o và hà kh̷c không kém b̭t cͱ ch͇ đ͡ chi͇m hͷu nô l͏ nào trong
l͓ch s͵ [20, 27 -28]Ë
Bên cҥnh sӵ phân biӋt giai cҩp giàu nghèo, ӣ Ҩn Đӝ cò n có mӝt điӇm đһc
biӋt khác: đó là sӵ phân biӋt vӅ đҷng cҩpË Xã hӝi Ҩn Đӝ thӡi kǤ này có bӕn đҷng
cҩp chính là:
- Đҷng cҩp Brahmana (đҷng cҩp Tăng lӳ, tu sӻ Bà la môn)
- Đҷng cҩp Kshatrya (đҷng cҩp vương công, võ sӻ)
- Đҷng cҩp Vaishya (đҷng cҩp thương nhâ n, điӅn chӫ và dân tӵ do)
- Đҷng cҩp Shudra (ngưӡi lao đӝng chӫ yӃu là tiӋn dân và nô lӋ)Ë
Chính chӃ đӝ đҷng cҩp đһc biӋt này đã không nhӳng góp phҫn quy đӏnh
nên trұt tӵ xã hӝi mà còn tác đӝng đӃn nӝi dung, mөc đích và quan điӇm vӅ con
ngưӡi cӫa hҫu hӃt các trưӡng phái triӃt hӑc Ҩn Đӝ cә đҥi [xem 20, 32]Ë
Thӭ tӵ hai đҷng cҩp đӭng đҫu thay đәi theo tӯng giai đoҥn lӏch sӱ cө thӇË
ĐӃn khi Đҥo Phұt ra đӡi, ӣ miӅn Đông nơi Phұt giáo phát triӇn, chính quyӅn do
giӟi quý tӝc lãnh đҥo và giӟi lӉ sư Bà la môn mҩt dҫn đӏa vӏ thӕng trӏ [xem 32, 108
± 109]Ë Còn trung tâm điӇm cӫa nhӳng hoҥt đӝng tinh thҫn cӫa dân Ҩn tӯ xӭ
Magadha bҳt đҫu chuyӇn dӏch hҷn xuӕng lưu vӵc sông Hҵng (Gange) vӅ phía
Đông Nam« Trong xã hӝi đã nҧy nӣ cuӝc đҩu tranh náo nhiӋt vӅ đưӡng thӵc tӃ
cũng như vӅ đưӡng tư tưӣng, tinh thҫn và tư tưӣng cҧi cách hay cách mӋnh theo
chiӅu hưӟng hӧp lý cũng càng ngày càng bành trưӟng [xem 74,3,183]Ë ĐiӅu này
cũng ҧnh hưӟng lӟn đӃn tính chҩt, chiӅu hưӟng và mөc đích trong các quan điӇm
vӅ con ngưӡi cӫa triӃt hӑc Phұt giáoË
V͉ văn hóa, ӣ Ҩn Đӝ, thiên văn hӑc phát triӇn rҩt sӟmË Nҳm bҳt đưӧc sӵ
vұn hành cӫa các hiӋn tưӧng nhұt thӵc, nguyӋt thӵc, tuҫn trăng hay sӵ vұn chuyӇn
cӫa các vì sao đã giúp cho con ngưӡi dҫn dҫn thoát ra khӓi sӵ sӧ hãi vào nhӳng thӃ
lӵc siêu nhiên mà tӵ tin vào chính mình hơnË Toán hӑc cũng có nhӳng phát minh
quan trӑng, đһc biӋt là sӕ zero và hӋ thӕng chӳ sӕ thұp phânË Hình hӑc cũng phát
triӇn không kém, biӃt cách tính diӋn tính tam giác, hình thang và hình trònË Y hӑc
đã phát hiӋn ra nhiӅu nguyên nhân gây bӋnh do sӵ thay đәi cӫa không khí, nưӟc,
đӡm, dãi, máu gây raË Giҧi phүu hӑc cũng đưӧc phát triӇn thành mӝt giӟi đӝc lұp,
có khi có cҧ bӋnh viӋn thú y, nhӡ vұy mà con ngưӡi không còn lӋ thuӝc quá nhiӅu
vào thҫn thánh vӅ mһt tinh thҫnË Cҩu tҥo cơ thӇ đưӧc thҩu hiӇu giúp cho con ngưӡi
có đưӧc cái nhìn chính xác và khoa hӑc hơn vӅ sӵ ra đӡi và cơ chӃ vұn hành cӫa
chính cơ thӇ mìnhË
Kinh tӃ phát triӇn, khoa hӑc có nhiӅu tiӃn bӝ đáng kӇ, con ngưӡi bҳt đҫu
giҧm bӟt sӵ chuyên tâm vào viӋc cҫu cúng và nghi thӭc; các vҩn đӅ nhân sinh, luân
lý đưӧc đӅ caoË
Vӏ trí đӏa lý cũng như điӅu kiӋn kinh tӃ - chính trӏ - xã hӝi cӫa Ҩn Đӝ đã
giúp cho Đӭc Phұt có điӅu kiӋn giao lưu, tiӃp xúc nhiӅu truyӅn thӕng, văn hóa khác
nhau đӇ tәng hӧp, chҳt lӑc và hình thành hӋ tư tưӣng cӫa mìnhË
1.1.3. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong các h͕c thuy͇t tri͇t h͕c ̬n Đ͡
thͥi kǤ hình thành Ph̵t giáo.
ĐӇ hiӇu rõ hơn vӅ sӵ ҧnh hưӣng, tác đӝng qua lҥi cũng như nguyên do
Đӭc Phұt phҧn bác các tư tưӣng vӅ con ngưӡi cӫa các hӑc thu yӃt đương thӡi, có
thӇ chia nhӳng hӑc thuyӃt này thành hai trưӡng phái chính: Tư tưͧng v͉ con ngưͥi
cͯa các tri͇t thuy͇t d͹a trên thánh đi͋n Veda -Upanishad và Tư tưͧng v͉ con
ngưͥi cͯa các tri͇t thuy͇t ph̫n bác l̩i thánh đi͋n Veda. ĐӇ hiӇu vӅ hai trưӡng
phái này, trưӟc hӃt phҧi hiӇu tư tưӣng vӅ con ngưӡi trong UpanishadË
1.1.3.1. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong Upanishad.
Upanishad không phҧi là bӝ kinh tӕi cә cӫa tôn giáo triӃt hӑc Ҩn Đӝ
nhưng chҳc chҳn mӝt điӅu, Upanishad chính là dҩu hiӋu cơ bҧn thӇ hiӋn b ưӟc
chuyӇn tӯ thӃ giӟi quan thҫn thoҥi sang thӃ giӟi quan triӃt hӑcË Đánh giá vӅ giá trӏ
cӫa Upanishad, Hòa thưӧng Thích Mãn Giác viӃt: ³ Cái công phu mà khoa
Upanishad đóng góp cho kho tàng văn hi͇n tôn giáo ̬n Đ͡ là không nhͷng đã h͏
th͙ng hóa đưͫc các đi͋m tr͕ng y͇u cͯa giáo thuy͇t khi͇n đương thͥi và h̵u th͇ d͍
có m̭u ch͙t mà l̯n tìm vào nhͷng rͳng lá cây âm u r̵m r̩p cͯa ti͉n nhân ươm
c̭y nên«´ [32, 63] còn triӃt gia Schopenhauer thì nói: ³ nhͷng tư tưͧng thâm thúy,
thăng hoa đ͡c đáo thoát ra tͳ m͟i câu văn; và toàn th͋ pho kinh đ͉u th̭m đưͫm
m͡t tinh th̯n thánh thi͏n, cao siêu và thành kẖn. Kh̷p th͇ giͣi không có gì ích
lͫi nâng cao tâm h͛n con ngưͥi b̹ng các Upanishad´ [20, 102]Ë ĐiӅu đó đã
khҷng đӏnh rҵng đây là mӝt tác phҭm tұp hӧp nhiӅu quan điӇm cӫ a nhiӅu triӃt gia
lӛi lҥc nhҩt thӡi đó, thӡi mà triӃt gia Karl Jaspers mӋnh danh là ]thͥi đ̩i trͭc‹ cӫa
nhân loҥi, cҧ ӣ phương Đông lүn phương TâyË
VӅ thӃ giӟi quan, Kinh Upanishad cho rҵng nguyên lý đҫu tiên, duy nhҩt,
là căn nguyên cӫa tҩt cҧ chính là ³Tinh th̯n vũ trͭ t͙i cao´ BrahmanË Đһc điӇm
cӫa Brahman là vô hình, vô danh, vô sҳc, tuyӋt đӕi và vĩnh viӉn ³ Brahman không
lͣn, không nh͗, không ng̷n, không dài, không r͹c rͩ, không t͙i tăm, không mùi,
không v͓, không m̷t, không tai, không ti͇ng nói, không hơi thͧ, không trong,
không ngoài, không tiêu hͯy mà cũng không b͓ tiêu hͯ y‹ [Mundaka Upanishad II,
2, 10 -11]Ë Tӯ Brahman mà cái Tӗn tҥi bҳt đҫu hình thành ³đ̯u tiên, nguyên thͯy
ch͑ có m͡t th͹c t̩i duy nh̭t không hai. M͡t s͙ cho r̹ng nguyên thͯy, đ̯u ti ên cái
không T͛n t̩i là duy nh̭t, ch͑ duy nh̭t, không hai; và tͳ cái không T͛n t̩i đó, T͛n
t̩i đưͫc sinh ra‹ [Chandogya Upanishad VI,2,1]Ë Kinh Taittiriya cũng viӃt: ]cái
do đó m͕i v̵t sinh ra, cái nhͥ đó m͕i v̵t sinh trưͧng, cái trong đó m͕i v̵t nh̵p
và sau khi tiêu tan, cái đó chính là Brahman´ [Taittiriya Upanishad III,1]Ë
Quan niӋm vӅ con ngưӡi, Kinh Upanishad cho rҵng Brahman biӇu hiӋn
trong con ngưӡi và chúng sinh vӟi tư cách là Atman và coi ³ con ngưͥi là m͡t v̵t
th͋ đích th͹c có tư tưͧng‹[32,68]Ë Upanishad đҫu tiên hiӇu Atman như là ³hơi
thͧ‹, tiӃp theo là ³sinh khí‹, tiӃp đó là ]thân th͋‹Ë Như vұy, tӯ thҫn Brahman sang
Atman là sӵ chuyӇn hóa tӯ chӛ vô hình sang hơi thӣ, tӯ hơi thӣ đӃn sinh khí, tӯ
sinh khí mà có thân thӇË Nói như vұy cũng có nghĩa là mӛi thân thӇ đӅu có mӝt
Atman, hay bҧn thӇ cӫa tӯng cá thӇ, rӗi trong mӛi bҧn thӇ ҩy có Linh hӗn và Linh
hӗn chính là trung gian giӳa Thҫn vӟi ngưӡi vұyË
Dù ͧ tông phái nào đi nͷa, nhưng đ͇n cùng kǤ lý v̳n công nh̵n Atman
vͣi Brahman đ͉u do m͡t µnguyên lý¶ mà ra. Nguyên lý ̭y khi có hi͏n ra thành hình
th͋ thì không bi͇t là bao nhiêu thͱ, d͓ d̩ng, d͓ hình, d͓ thanh, d͓ s̷c, nhưng g͙c thì
v̳n do m͡t ch͟ µduy nh̭t¶. Ṱt c̫ m͕i hình th͋ thì bi͇n thiên, ch͑ duy có m͟i Đ̭ng
duy nh̭t ̭y mͣi vĩnh c͵u trưͥng t͛n t̩i nguyên m͡t v͓ trí b̭t di b̭t d͓ch [32, 67 -
68]Ë
Như vұy, Brahaman chӍ có mӝt còn Atman thì đưӧc biӇu hiӋn ra rҩt nhiӅu
và dù đưӧc biӇu hiӋn ra rҩt nhiӅu hiӋn tưӧng, sӵ vұt khác nhau thì cũng chung mӝt
bҧn thӇ hay Mӝt nguyên lý duy nhҩtË Kinh Chandogya viӃt: ³cái Ngã trong lòng ta
nh͗ hơn h̩t gáo, nh͗ hơn h̩t mè, nh͗ hơn h̩t c̫i, nh͗ hơn h̩t kê, nh͗ hơn nhân
h̩t kê. Cũng cái Ngã ͧ trong lòng ta lͣn hơn trái đ̭t, lͣn hơn b̯u khí quy͋n, lͣn
hơn ṱt c̫ th͇ gian‹ [Chandogya Upanishad III,14,3] hay lӡi Uddal aka nói vӟi con
trai cӫa ông là Svetaketu Aruneya khi ông bҧo ngưӡi con bә quҧ sung ra và chӍ cái
³ch̻ng th̭y gì c̫´ ӣ bên trong quҧ sung đó: ³Đúng v̵y đ̭y con, chính tͳ cái b̫n
th͋ t͇ vi đó, ph̫i, chính tͳ cái b̫n th͋ t͇ vi đó mà phát sinh ra cây sung lͣn . Con
tin th̯y đi, chính cái b̫n th͋ t͇ vi đó là linh h͛n cͯa c̫ vũ trͭ. Nó chính là cái th͹c
th͋, chính là Atman: Tattvamasi ± chính là con đ̭y´ [Chandogya Upanishad VI, 1,
1-7]Ë
Khi biӇu hiӋn ra vҥn vұt, có ba nguyên tӕ đҫu tiên cҩu thành là nưӟc, lӱa
và thӵc vұtË Ba nguyên tӕ này hӛ tương nhau đӇ tҥo nên Danh - S̷c (namarupa)Ë
ThiӃu mӝt trong ba yӃu tӕ trên thì chҷng tҥo ra đưӧc cái gìË Con ngưӡi cũng do ba
nguyên tӕ này mà raË Tӯ ba nguyên tӕ mà các bӝ phұn đưӧc hình thành, các bӝ
phұn khác nhau thì có nhӳng nhiӋm vө và chӭc năng khác nhau nhưng tҩt cҧ lҥi
phө thuӝc sinh mӋnh con ngưӡiË Sinh mӋnh con ngưӡi lҥi phө thuӝc vào hơi thӣ và
hơi thӣ thì do Atman tҥo raË Khi con ngưӡi thӭc thì thân thӇ và linh hӗn hoҥt đӝng
riêng rӁ và tách rӡi nhau, do đó có khәË Khi con ngưӡi ngӫ thì thӇ và thҫn hӧp lҥi
làm mӝt, nguyên do cũng không hҷn vì con ngưӡi muӕn thӃ mà đôi khi vì bҧn năng
cӫa cơ thӇ đã an bài như thӃ ³con ngưͥi trong hoàn vũ cũng y như nưͣc ͧ đ̩i
dương. Atman là g͙c, là quê hương lâu dài, mà vi͏c sinh ra ch͑ nh̭t thͥi b͓ đ̿t
vào gu͛ng máy an bài đ͋ r͛i l̩i t͹ dͱt kh͗i vòng trói bu͡c cͯa an bài đ͋ trͧ v͉
quê cũ cͯa mình đ̭y thôi´ [32, 75]Ë
Tóm lҥi, con ngưӡi là mӝt thӵc thӇ có ҭn chӭa AtmanË Atman, đưӧc sinh
ra tӯ Mӝt nguyên lý duy nhҩt, có chung bҧn t hӇ dù đưӧc biӇu hiӋn thành các hiӋn
tưӧng thiên hình vҥn trҥng khác nhau, như sóng ngoài biӇn, sóng không phҧi là
nưӟc biӇn nhưng không ngoài nưӟc biӇnË Atman tӵ sinh, tӵ hoҥt, tӵ tӗn và tiӅm ҭn
trong lòng tҩt cҧ chúng sinh, trưӡng tӗn và bҩt diӋt nên khôn g bӏ mҩt đi cùng vӟi
sӵ tan rã cӫa thân xácË
Mӛi con ngưӡi cө thӇ đӅu ҭn chӭa mӝt linh hӗn bҩt diӋt hay Atman và có
chung mӝt Nguyên lý duy nhҩt hay Đҩng duy nhҩt nhưng con ngưӡi lҥi lҫm tưӣng
cái Atman đó là cái Ta, cái cӫa Ta và phân biӋt vӟi ngưӡi khác, cӫa ngưӡi khác, vì
thӃ mà sinh ra ham muӕn, đҩu tranh giành giұt bҵng bҩt kǤ giá nào đӇ vun bӗi hay
thӓa mãn cái ích kӹ nhӓ nhen cӫa mình, tӯ đó mà có nhӳng hành đӝng không tӕt,
gây hҥi đӃn ngưӡi khác, gӑi là bҩt thiӋn NghiӋpË Tӯ bҩt thiӋn NghiӋp nên con
ngưӡi bӏ trôi lăn trong vòng Luân hӗi sinh tӱ hӃt kiӃp này sang kiӃp khác mãi
không ngӯngË
Con đưӡng đӇ giҧi thoát hay đӇ Atman hòa nhұp làm mӝt vӟi Brahman
chính là tu tұp đҥo đӭc và tu tұp trí nghiӋp (karma yoga và jana yoga)Ë Tu tұp đҥo
đӭc là thӵc hành các bәn phұn hay nghĩa vө mӝt cách tӵ nhiênË Tu tұp trí nghiӋp
tӭc là chiêm nghiӋm, tư duy nӝi quan nhҵm làm chӫ các giác quan cӫa mình và
thoát ra khӓi sӵ lӋ thuӝc cӫa các quan năng đӕi vӟi hoàn cҧnh xung quanhË
VӅ trҥng thái và các cҩp bұc giҧi thoát, Kinh Mundaka Upanishad cũng
đưa ra 4 trҥng thái sau: thӭc, mӝng, ngӫ say không mӝng và turyaË Trong trҥng thái
thӭ tư, turya, sӵ giҧi thoát đã hoàn toàn, Atman hòa nhұp làm mӝt vӟi Brahman,
con ngưӡi hoàn toàn chҩm dӭt luân hӗi sinh tӱ, mӑi sӵ phân biӋt k hông còn, phiӅn
não và khә đau chҩm dӭtË Bӕn trҥng này không chӍ thӇ hiӋn bӕn cҩp đӝ tu tұp cӫa
hành giҧ đӇ tiӃn tӟi giҧi thoát NiӃt bàn mà bӕn trҥng thái này còn đưӧc thӇ hiӋn
trong các giai đoҥn cӫa cuӝc sӕng như giai đoҥn thӭc là giai đoҥn thiӃu niên
chuyên lo hӑc tұp; giai đoҥn ngӫ mӝng là giai đoҥn hoàn thành các nghĩa vө vӟi
gia đình và xã hӝi như lҩy vӧ, sinh con, lұp nghiӋp và hưӣng thө lҥc thú; giai đoҥn
ngӫ say không mӝng là giai đoҥn tӯ bӓ lҥc thú, sӕng ҭn dұt trong rӯng sâu và giai
đoҥn cuӕi cùng, turya, chính là giai đoҥn hoàn toàn chҩm dӭt tình cҧm, ý chí hay
dөc vӑng, chҩm dӭt hoàn toàn các hoҥt đӝng xã hӝi và chuyên tâm chiêm nghiӋm
nӝi tâm đӇ nhұn diӋn Atman và hòa nhұp Atman làm mӝt vӟi BrahmanË
Như vұy, tӯ nhӳng vҩn đӅ đã nêu, chúng ta có thӇ rút ra mӝt sӕ quan
niӋm quan trӑng nhҩt vӅ con ngưӡi cӫa Upanishad như sau:
Thͱ nh̭t, con ngưӡi là mӝt thӵc thӇ ҭn chӭa Atman và Atman chính là
mӝt phҫn biӇu hiӋn cӫa Brahman ± Tinh thҫn vũ trө tӕi caoË Như vұy, con ngưӡi
chính là mӝt phҫn cӫa ³Tinh thҫn vũ trө tӕi cao‹, chӭa đӵng nhӳng đһc điӇm cӫa
³Tinh thҫn vũ trө tӕi cao‹Ë
Thͱ hai, con ngưӡi bӏ trôi lăn trong Luân hӗi sinh tӱ vì con ngưӡi không
nhұn ra rҵng chính mình là mӝt phҫn cӫa ³Tinh thҫn vũ trө tӕi cao‹ bҩt sinh bҩt
diӋtË
Thͱ ba, Upanishad thӯa nhұn con ngưӡi có khҧ năng chҩm dӭt Luân hӗi
sinh tӱ, chҩm dӭt phiӅn não khә đau khi đҥt tӟi NiӃt bàn, điӅu đó có nghĩa là mӛi
chúng ta, ai cũng tiӅm ҭn mӝt năng lӵc như nhau trên lӝ trình tu tұpË
Thͱ tư, có hai con đưӡng tu tұp mà Upanishad đӇ ngӓ, tù y vào năng lӵc
và sӣ thích mӛi ngưӡi: con đưӡng cӫa hành nghiӋp hay thӵc hành đҥo đӭc bҵng
các nghĩa vө và con đưӡng cӫa trí nghiӋp là con đưӡng trҫm tư mһc tưӣng, quán
niӋm vӅ Brahman và AtmanË ĐiӅu đó có nghĩa là, dù con đưӡng có khác nhau
nhưng chӍ có chung mӝt mөc đích: gi̫i thoát hoàn toàn kh͗i luân h͛i sinh t͵ Ë
Tҩt cҧ nhӳng ý nghĩa trên đây đưӧc rút ra tӯ Upanishad đӅu có ҧnh
hưӣng lӟn đӃn quan điӇm cӫa Đӭc Phұt vӅ con ngưӡiË Dù khác nhau vӅ thӃ giӟi
quan nhưng ҧnh hưӣng cӫa chúng đӕi vӟi Phұt giáo là không thӇ phӫ nhұnË
WËDurant nhұn xét:
Thuy͇t đó đã làm th͗a mãn tinh th̯n tri͇t lý ̬n Đ͡ m͡t cách l̩ thưͥng.
Tͳ Ph̵t Thích Ca tͣi Thánh Gandhi, tͳ Yajnavalkya tͣi thi hào Tagore, tri͇t lý
trong các Upanishad đó, th̯n h͕c nh̭t nguyên lu̵n đó, thuy͇t linh h͛n b̭t di͏t
th̯n bí và không có cá th͋ tính đó đã chi ph͙i tư tưͧng ̬n Đ͡ và cho tͣi ngày nay
xͱ đó tr͕ng các Upanishad cũng như phương Tây trong Tân Ưͣc v̵y [80,60]Ë
1.1.3.2. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi cͯa các tri͇t thuy͇t d͹a trên thánh đi͋n
Veda và Upanishad.
a. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong tri͇t thuy͇t Nyaya (Chính lý).
Nyaya thӯa nhұn con ngưӡi là Atman ± TiӇu ngã, đӡi sӕng hiӋn thӵc cӫa
con ngưӡi chӏu nhiӅu khә đau và phiӅn não và gӕc rӉ cӫa phiӅn não là do sai lҫm
hay còn gӑi là tà trí (mithyajnnana)Ë
Ngã (Atman), mӝt trong 16 cú nghĩa, có các đһc tính như sau: Dөc, Sân,
Cҫn Dũng, Lҥc, Khә và Trí [Nyaya ± Sutra IËiË10]Ë Thân thӇ có quan năng và cҧm
giác, sӵ cҩu tҥo cӫa nó do đӏa đҥi tҥo thànhË Các quan năng nhұn thӭc như mũi,
lưӥi, mҳt, da và tai do năm đҥi hóa thành: mũi do đӏa đҥi, lưӥi do thӫy đҥi, mҳt do
hӓa đҥi, da do phong đҥi và tai do không đҥiË
Khi năm căn đӕi diӋn năm cҧnh (sҳc, hương, vӏ, xúc và thanh) thì Giác
(Buddhi), tác dөng phân biӋt nhұn thӭc nҧy sinh ; tӯ Giác dүn đӃn Ý (Manas), quan
năng nhұn thӭc đӗng khӣi khi căn đӕi diӋn vӟi cҧnhË Tӯ Giác đӃn Ý hoàn chӍnh
hình thành các đӝng tác hay các hoҥt đӝng, gӑi là tác NghiӋp (Pravritti)Ë Chính
nhӳng đӝng tác này mà PhiӅn não (dosa) nҧy sinhË PhiӅn não bao gӗm tham dөc,
sân hұn và ngu siË Khi tác NghiӋp và PhiӅn não sinh khӣi thì dүn đӃn Tái sinh hay
Luân hӗi, gӑi là BӍ hӳu (Pretyabhava)Ë Vì tái sinh và luân hӗi mãi như thӃ, con
ngưӡi luôn luôn gһp phҧi nhӳng chưӟng ngҥi khó khăn trong đӡi sӕng cho nên có
Khә (Duhkha)Ë Tuy nhiên, con ngưӡi cũn g có khҧ năng dӭt trӯ trӑn vҽn sӵ khә,
giҧi thoát vĩnh cӱu nên gӑi là Giҧi thoát (Apavarga)Ë
Như vұy, nguӗn gӕc cơ bҧn cӫa PhiӅn não và Khә đau mà con ngưӡi phҧi
gánh chӏu là do có sanh, vì có sanh nên có tác NghiӋp, đӝng cơ gây ra nhӳng tác
NghiӋp là phiӅn não và gӕc rӉ cӫa PhiӅn não, sai lҫm là tà tríË Tà trí là sӵ hiӇu biӃt
sai lҫm, là tri kiӃn điên đҧo giӳa Ngã và Vô ngã, giӳa thưӡng và vô thưӡngË Tӯ tà
trí phát sinh ba thӭ đӝc là tham, sân, si [xem 34, 130 - 131]Ë ĐӇ đӕi trӏ tà trí, hưӟng
tӟi giҧi thoát và an lҥc tӕi thưӧng, con ngưӡi cҫn phҧi có chân trí (tattvajnana)Ë ĐӇ
có đưӧc chân trí, con ngưӡi phҧi hӑc hӓi đӇ thҩu hiӇu đưӧc bҧn tính chân thұt cӫa
16 cú nghĩa:
- Lưӧng (pramana ± chӍ hiӋu lӵc cӫa tri thӭc) gӗm hiӋn lưӧng, tӍ lưӧng,
thí dө lưӧng và thanh lưӧngË
- Sӣ lưӧng (prameya ± chӍ đӕi tưӧng cӫa tri thӭc) chӫ yӃu là con ngưӡi
vӟi an lҥc và khә đau, nӝi tâm và ngoҥi cҧnh«Các đӕi tưӧng này gӗm có: Ngã,
Thân thӇ, Căn, Cҧnh, Giác, Ý, Tác nghiӋp, PhiӅn não, BӍ hӳu, Quҧ, Khә, Giҧi
thoátË
- Nghi hoһc (Samsaya ± điӅu kiӋn suy luұn): do tri giác mơ hӗ, do hai sӵ
vұt giӕng nhau chưa xác đӏnhË
- Đӝng cơ (Prayoiana): vì nghi hoһc nên cҫn phҧi tìm hiӇu, thҧo luұn đӇ
tìm kiӃm giҧi đápË
- KiӃn biên (Drstanta): giӟi hҥn cuӕi cùng và chung nhҩt cӫa quan điӇmË
- Tông nghĩa (Siddhanta): Tӯ giӟi hҥn chung nhҩt cӫa quan điӇm, mӛi
ngưӡi tӵ tiӃn tӟi kӃt luұn đһc thù trong chӫ trương cӫa mìnhË Bӕn trưӡng hӧp chính
đӇ lұp tông là: BiӃn sӣ hӭa tông, Tiên thӯa bҭm tông, Bàng chuҭn nghĩa tông và
Bҩt cӕ luұn tôngË
- Luұn thӭc (Avya): phương pháp suy luұn gӗm có năm thành phҫn, gӑi
là Ngũ tri tác pháp: Tông, Nhân, Dө, HiӋp, KӃtË
- Tư trҥch (Tarka): nhұn thӭc thӵc chҩt vҩn đӅË
- QuyӃt đӏnh (Nirnaya): tӯ nhұn thӭc vҩn đӅ đi đӃn quyӃt đӏnh vҩn đӅ
- Luұn nghӏ (Vada): vҩn đӅ đưӧc quyӃt đӏnh, đưa ra thҧo luұn vӟi đӕi
phương (hay quan điӇm và cách nhìn khác)
- Luұn tránh (Ialpa): ngưӡi tranh luұn đưa ra các quan điӇm cӫa mình đӇ
bênh vӵc vҩn đӅ khiӃn đӕi phương phҧi thӯa nhұn
- Luұn kӃt (Vitanda): hai ngưӡi tranh luұn cùng nhau tiӃn tӟi kӃt luұn
chungË
- Tӧ nhơn (Hetvabhasa)
- Khúc giҧi (Chala)
- Đҧo nҥn (Jati)
- Đӑa phө (Nigrahasthana) [xem 34, 131 ± 135]
Tóm lҥi, Nyaya là triӃt thuyӃt nhҩn mҥnh nhiӅu đӃn pháp thӭc suy luұn
hơn là tұp trung lý giҧi vӅ con ngưӡiË Nhӳng pháp thӭc suy luұn đó đưӧc nhiӅu
triӃt thuyӃt đương thӡi ӭng dөng và coi phương pháp đó như là mӝt phҫn triӃt
thuyӃt cӫa mìnhË Bàn vӅ bҧn chҩt con ngưӡi, Nyaya chӫ yӃu đӅ cұp đӃn quá trình
nhân quҧ cӫa Khә và Lҥc mà con ngưӡi phҧi gánh chӏu; nguӗn gӕc cӫa PhiӅn não
là do tham, sân và si; thӯa nhұn con ngưӡi có khҧ năng giҧi thoát hoàn toàn khӓi
Khә đau và PhiӅn não, con đưӡng giҧi thoát đưӧc Nyaya đӅ cao chính là con
đưӡng cӫa nhұn thӭc và trí tuӋ (nhұn thӭc bҧn tính chân thұt cӫa 16 cú nghĩa)Ë
b. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong tri͇t thuy͇t Vaisesika (Th̷ng lu̵n).
Con ngưӡi, vӅ mһt thӇ chҩt, do năm dravyas: đҩt, nưӟc, gió, lӱa và không
hay hư không cҩu thànhË Năm yӃu tӕ này vӯa là thành phҫn cҩu tҥo nên thӃ giӟi vұt
chҩt, vӯa là thành phҫn hình thành nên năm giác quan cӫa co n ngưӡiË
Ngã (Atman), theo quan niӋm cӫa các nhà Vaisesika, là mӝt chӫ tӇ cӫa
mӑi hành đӝng, có đһc tính thưӡng hҵng và biӃn tҥiË Có hai loҥi Ngã là Ngã toàn tri
và Ngã cá biӋtË Ngã toàn tri chӍ Thưӧng ĐӃ hay Phҥm thiên, thoát ly ra khӓi khә và
lҥcË Ngã cá biӋt là mӛi con ngưӡi đӝc lұp, là bҧn thӇ tâm linh thưӡng tҥi, là nguӗn
gӕc cho các hoҥt đӝng cӫa thӭcË Ý (manas) là thuӝc tính cӫa Ngã, mӛi Ngã có mӝt
Ý, là quan năng nhұn thӭc khi có sӵ tiӃp xúc giӳa căn và cҧnhË Ý đóng vai trò rҩt
quan trӑng trong quá trình tҥo ra NghiӋp, vì có thӇ khi tiӃp xúc giӳa căn và cҧnh,
nӃu Ý không tham gia thì sӁ không có bҩt cӭ kӃt quҧ nào xҧy ra, như nhìn mà
không thҩy« nhưng đӇ có Ý thì cҫn phҧi có sӣ cӭ, nên khi cҧ năm căn tiӃp xúc vӟi
năm cҧnh, chӍ có mӝt căn và mӝt cҧnh duy nhҩt có Ý tác đӝng và chӍ có riêng căn
và cҧnh này mӟi tҥo ra mӝt kӃt quҧ nhұn thӭc và tác NghiӋpË Khi Ý tham gia, nhұn
thӭc đưӧc hình thành, có sӵ tác đӝng cӫa thӵc thӇ, khi đó NghiӋp (Karma) ± tác
dөng vұn đӝng cӫa mӝt thӵc thӇ, khía cҥnh đӝng nҧy si nhË Có 5 loҥi vұn đӝng cơ
bҧn: Thӫ (utksepana), Xҧ (avaksapana), Khuҩt (akunacdana), Thân (prasanra) và
Hành (gamana)Ë Năm loҥi vұn đӝng này tҥo ra sӵ phân ly và kӃt hӧp, tӯ sӵ phân ly
và kӃt hӧp này mà mӑi diӉn biӃn cӫa đӡi sӕng con ngưӡi diӉn raË NghiӋp do con
ngưӡi tҥo ra và cũng chính con ngưӡi phҧi hӭng chӏu nhӳng kӃt quҧ hành đӝng mà
mình đã tҥoË
Mөc đích lý tưӣng nhҩt cӫa con ngưӡi, theo quan niӋm cӫa Vaisesika là
sinh thiӋn (abhyadaya) và tӕi thưӧng thiӋn (nihsryasa)Ë NghiӋp dүn đӃn lӁ thiӋn và
bҩt thiӋnË Ngã do Vô minh mà thӵc hành các NghiӋp và con đưӡng dүn đӃn chân
trí, xóa sҥch Vô minh và triӅn phưӧc chính là kiӃn giҧi chân thӵc vӅ sáu cú nghĩa:
thұt cú nghĩa, đӭc cú nghĩa, nghiӋp cú nghĩa, đӗng cú nghĩa, dӏ cú nghĩa và hòa
hiӋp cú nghĩa (có thӇ thêm vô thӇ nghĩa nӳa là bҧy) [xem 34, 117]Ë Khi con đưӡng
thҩu hiӇu sáu cú nghĩa đưӧc thӵc hiӋn, các hành NghiӋp đưӧc đoҥn trӯ, con ngưӡi
có thӇ giҧi thoát khӓi PhiӅn não và Khә đau, vưӧt ngoài tri hành và cҧm thӑ, hòa
đӗng trӣ lҥi vӟi Ngã toàn tri hay Ngã toàn tri đưӧc phөc hӗi nguyên thӇË
Tóm lҥi, vӅ cơ bҧn, quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt thuyӃt Vaisesika
cũng như Nyaya, coi con ngưӡi là mӝt NgãË Trong mӛi con ngưӡi cө thӇ đӅu có
Ngã cá biӋt, đӝc lұpË Do Vô minh nên tҥo ra NghiӋp, vì NghiӋp nên chӏu nhiӅu khә
đau và phiӅn nãoË NghiӋp chính do con ngưӡi tҥo ra nên chính con ngưӡi phҧi gánh
chӏuË Thӵc hành theo đúng giáo huҩn cӫa Veda tӭc là thӵc hành thiӋn NghiӋp, sӁ
dүn đӃn phúc lҥc còn ngưӧc lҥi là phi phúc lҥcË Con đưӡng giҧi thoát khӓi lҥc thú
cũng như khә đau, tӭc là Ngã toàn tri đưӧc phөc hӗi nguyên thӇ, chính là con
đưӡng cӫa nhұn thӭc, tư duy vӅ bҧn tính chân thұt cӫa sáu cú nghĩaË
c. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong tri͇t thuy͇t Samkhya (S͙ lu̵n)
Theo các nhà Samkhya luұn, thӃ giӟi bҳt đҫu tӯ mӝt nguyên chҩt
(pradhana) hay vұt chҩt tӕi sơ, gӑi là Tӵ tánh (Prakrti)Ë Đһc tính cӫa Tӵ tánh là phi
biӃn dӏ, vô tri, vô thӭc, là nguyên nhân cӫa tҩt cҧ, đӝc lұp, tuyӋt đӕi, đơn nhҩt,
trưӡng tӗn và có năng lӵc hoҥt đӝng vô hҥnË Bên cҥnh sӵ hiӋn hӳu cӫa Tӵ tán h,
còn có sӵ hiӋn hӳu cӫa Thҫn ngã (Purusa)Ë Đһc tính cӫa Thҫn ngã cũng như Tӵ
tánh là nguyên lý tӕi cao không thӇ trӵc giác hay tri giác, là kҿ đӝc tӗn, là chӭng
nghĩa, là trung thӵc, là kiӃn giҧ phi tác giҧ [xem Samkhya ± Karika, 13]Ë Con
ngưӡi cũng là mӝt trong nhӳng hiӋn tưӧng như thӃ, đưӧc sinh ra tӯ mӕi quan hӋ
hӧp tác giӳa Tӵ tánh và Thҫn ngãË Con ngưӡi đau khә là vì không nhұn ra đҫu mӕi
lưӥng nguyên đó và đau khә vì là hai nhưng lҥi hӧp nhҩt làm mӝtË
Tҥi sao lҥi có sӵ hӧp nhҩt giӳa hai nguyên thӇ đӇ sinh thành ra con ngưӡi
và các hiӋn tưӧng biӃn dӏ khác? Kim Th̭t th̵p lu̵n dүn lӡi Karika: ³Th̯n ngã vì
đ͋ th̭y T͹ tánh, và T͹ tánh vì s͹ đ͡c t͛n cͯa Th̯n ngã, do đó có s͹ hi͏p nh̭t´
[34, 63], nghĩa là vì Thҫn ngã muӕn hưӣng thө cho nên đӃn đӇ hӧp nhҩt vӟi Tӵ
tánh còn Tӵ tánh vì sӵ đӝc tӗn cӫa Thҫn ngã mà tӟi đӇ hӧp nhҩt vӟi Thҫn ngãË Tuy
nhiên, vì Thҫn ngã không phҧi là Tӵ tánh và Tӵ tánh cũng không phҧi là Thҫn ngã
nên tuy mӝt mà lҥi là haiË Sӵ phӕi hӧp như vұy là sӵ phӕi hӧp giҧ tҥo, vì sӵ phӕi
hӧp giҧ tҥo này mà con ngưӡi, đưӧc sinh thành tӯ sӵ phӕi hӧp giҧ tҥo đó luôn luôn
mang nһng nhӳng ưu tư khә nãoË
Trong quá trình hiӋn tưӧng hóa cӫa hai nguyên chҩt Tӵ tánh và Thҫn
ngã, sҧn phҭm đҫu tiên là Đҥi (mahat)Ë Đҥi cũng gӑi là Giác (Buddhi) hay Tưӣng
(Samvitti), Trí, TuӋ«ËTӯ Đҥi phát sinh Ngã mҥn (Ahamkara)Ë Tӯ Ngã mҥn phát
sinh 16 đӃ: 5 duy (sҳc, hương, vӏ, xúc và thanh), 5 tri căn (mҳt, tai, mũi, lưӥi và
thân), 5 tác căn (nói, cҫm, cӱ đӝng, bài tiӃt và sinh sҧn) và ÝË Ngã mҥn hoҥt đӝng
dӵa trên sӵ ưu thҳng cӫa ba Guna và cùng lҩy Tӵ tánh làm nguyên chҩt tӕi sơË
Nhӳng hoҥt đӝng cӫa chúng không phҧi là tâm linh thuҫn túy mà chӍ là giҧ tҥo,
phҧn chiӃu bóng dáng cӫa cӫa Thҫn ngãË ]Ho̩t đ͡ng cͯa Prakrti (T͹ tánh) là
nhͷng ho̩t đ͡ng vô tư, v͓ tha, không đòi h͗i m͡t đáp ͱng nào cho chính mình
h͇t« toàn b͡ ho̩t đ͡ng sáng t̩o cͯa Prakrti, tͳ s̫n pẖm đ̯u tiên là mahat cho
đ͇n cu͙i cùng là Bhuta, vì mͭc đích gi̫i thoát cͯa Purusa kh͗i ba cõi, nó hành s͹
cho k̓ khác như chính là hành s͹ cho mình ‹ [34, 72 -73]Ë
Đau khә theo Karika có ba loҥi: tӯ bên trong, tӯ bên ngoài và tӯ thiên
mӋnh (Adhidaivavika)Ë Quá trình giҧi thoát Purusa khӓi ba cõi bҳt đҫu phҧi tӯ ý
chí ³muӕn biӃt‹Ë ³Muӕn biӃt‹ bҳt đҫu tӯ biӃt sҳc thân, cho đӃn nhàm tӣm« Lӏch
trình tu tұp này diӉn ra qua sáu giai đoҥn:
- Tư lưӧng vӏ: tư duy vӅ sҳc thân đưӧc cҩu tҥo bӣi 5 đҥi (Bhuta) đӇ khӣi
tâm xa lìa và nhàm tӣm chúngË
- Trì vӏ: quan sát vӅ quá thҩt cӫa 11 căn (5 tri căn, 5 tác căn và ý)
- Như vӏ: quan sát vӅ 5 duy (sҳc, hương, vӏ, xúc và thanh) tӯ đó hé th ҩy
Thҫn ngã (Prakrti)Ë
- Chí vӏ: đây là giai đoҥn nhұn thӭc vӅ nhӳng hӋ phưӧc do quan sát sӵ
quá thҩt cӫa ngã mҥn (Ahamkara)Ë
- Xúc vӏ: giai đoҥn thu hӗi hoҥt đӝng cӫa ba Guna thông qua sӵ quan sát
và chiêm nghiӋm vӅ sӵ quá thҩt cӫa Giác (Budhi) hay Đҥi (M ahat)Ë
- Đӝc tӗn vӏ: giai đoҥn giҧi thoát cuӕi cùng sau khi quan sát nhӳng quá
thҩt cӫa Tӵ tánh, Thҫn ngã đưӧc tách rӡi khӓi Tӵ tánh đӇ tӵ đӝc lұp riêng rӁË
Tóm lҥi, thӃ giӟi nói chung và con ngưӡi nói riêng, theo quan niӋm cӫa
triӃt thuyӃt Samkhya bҳt nguӗn tӯ hai nguyên thӇ tӕi sơ là Tӵ tánh và Thҫn ngãË
Hai nguyên thӇ này đҫu tiên đӝc lұp tӵ tӗn nhưng vì có khҧ năng hưӟng vӅ nhau
nên đã hӛ trӧ hӧp tác nhau sinh ra vҥn vұt hiӋn tưӧng trong đó có con ngưӡiË
Nhưng vì bҧn chҩt cӫa hai nguyên thӇ này là đӝc lұp tuyӋt đӕi nên dù có hӧp tác
vӟi nhau nhưng vүn có ý muӕn tách rӡi nhau, vì thӃ sӵ hӧp tác như vұy là giҧ tҥoË
Chính sӵ hӧp nhҩt hai nguyên thӇ này thành mӝt nhưng vì ³tuy mӝt mà hai‹ nên
con ngưӡi vӅ bҧn chҩt là khә đau và phiӅn não, dù có sӕng ӣ bҩt kǤ đâu, thiên
đưӡng hay thӃ gian cũng đӅu bӏ bao vây bӣi hӹ, ưu và ámË Quá trình giҧi thoát
chính là quá trình con ngưӡi quan sát, tư duy, chiêm nghiӋm vӅ lӏch trình hiӋn
tưӧng hóa này theo chiӅu ngưӧc lҥi, bҳt đҫu tӯ tӯ 11 căn đӃn 5 duy, tӯ 5 duy đӃn
Ngã mҥn, tӯ Ngã mҥn đӃn Đҥi, tӯ Đҥi vӅ Tӵ tánh và Thҫn ngãË Thҫn ngã giҧi thoát
khӓi Tӵ tánh hay Tӵ tánh giҧi thoát khӓi Thҫn ngã, đó chính là giҧi thoát tӕi hұuË
d. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong tri͇t thuy͇t Yoga (Du già)
VӅ cơ bҧn, tư tưӣng vӅ con ngưӡi trong triӃt thuyӃt Yoga thӯa kӃ các
quan niӋm cӫa Samkhya và đһc biӋt nhҩn mҥnh đӃn tác dөng cӫa Tâm (citta)Ë
Yoga có nhiӋm vө chính yӃu là diӋt trӯ các cơ năng cӫa Tâm [xem Yoga ± sutra
IË2]Ë Trong thuұt ngӳ cӫa Samkhya, nhӳng gì thuӝc vӅ Mahat thì nay trӣ thàn h
Citta trong quan niӋm cӫa YogaË
Có hai loҥi tác dөng cӫa Tâm: tác dөng trӵc tiӃp là nhӳng hoҥt đӝng cӫa
tri thӭc, gӑi là Tâm tác dөng (citta ± vritti) và tác dөng phiӅn não (klesa)Ë Các hoҥt
đӝng cӫa tri thӭc hay Tâm tác dөng có 5 loҥi: chánh trí, tӧ trí , phân biӋt, thөy miên
và ký ӭc [xem Yoga ± sutra, IË5 ± IË11]Ë Tác dөng phiӅn não là do sӵ phҧn chiӃu
cӫa Thҫn ngã (purusa) trong Tâm (citta) hay Tâm phҧn chiӃu trong Thҫn ngã,
khiӃn cho Tâm mang hình hài cӫa Ngã tương đӕi hay TiӇu ngã (jiva) và chӏu nhiӅ u
khә đau cӫa Luân hӗi sinh tӱË Tác dөng phiӅn não cũng có 5 loҥi: Vô minh, Ngã
kiӃn, Tham, Sân và Hӳu ái [xem Yoga - sutra IIË3-9]Ë
Tâm (citta) có khҧ năng đi theo hai hưӟng: thiӋn hoһc bҩt thiӋnË Là thiӋn
nӃu Tâm đi theo hưӟng đӝc tӗn hay chánh trí và k Ӄt quҧ là hҥnh phúc; và bҩt thiӋn
nӃu Tâm đi theo hưӟng Vô minh, sinh tӱ luân hӗi và kӃt quҧ là khә đau, phiӅn nãoË
Sӵ khác biӋt lӟn nhҩt giӳa Samkhya và Yoga chính là hai nguyên lý tӕi
sơ, cө thӇ là Thҫn ngã (purusa)Ë Purusa trong Samkhya là mӝt phӭc thӇ vô thҫn
luұn còn Purusa trong quan niӋm cӫa Yoga thuӝc vӅ hӳu thҫn luұn ³ H̩t gi͙ng cͯa
nh̭t thi͇t trí n̫y m̯m trong Ngài. Ngài là b̵c th̯y cͯa các tiên thánh, không l͏
thu͡c thͥi gian. M̵t ngͷ bi͋u th͓ Ngài. Càng tͭng đ͕c m̵t ngͷ càng th̭u hi͋u ý
nghĩa cͯa nó. Nhͥ đó mà th̭u hi͋u Ngã cá bi͏t và dͱt trͳ các chưͣng ng̩i´
[Yoga ± sutra IË25 ± 29] và sӵ giҧi thoát tӕi hұu là trӣ thành mӝt Purusa thanh tӏnh
và các phҭm tính và năng lӵc tâm linh trӣ lҥi trҥng thái tiӅm ҭn vi tӃ và an trө trong
chính chúng [xem Yoga ± sutra IVË34]Ë
VӅ phương pháp tu tұp hay nӛ lӵc đưa Tâm đi theo con đưӡng thiӋn đưӧc
các nhà Yoga hӋ thӕng hóa thành 8 phҫn, đúng hơn là 8 giai đoҥn thӵc hành:
- Cҩm chӃ (yama): thӵc hiӋn nhӳng điӅu răn cҩm có giá trӏ phә biӃn,
không phө thuӝc vào không gian và thӡi gian như bҩt sát, bҩt đҥo, bҩt tà dâm, bҩt
vӑng ngӳ, bҩt tham«
- KhuyӃn chӃ (niyama): thӵc hiӋn các hành đӝng đáng đưӧc tán dương,
ca ngӧi và đem lҥi hҥnh phúc như thanh tӏnh, tri túc, khә hҥnh, hӑc tұp và nhӟ
tưӣng Isvara pranidhana (Thưӧng đӃ)Ë
- Tӑa pháp (asana): ngӗi đúng phương pháp, không cҫn cӕ gҳng nhưng
cũng rҩt vӳng vàng nhҵm khӓi bӏ loҥn tưӣng bӣi hoàn cҧnh hay môi trưӡng xung
quanhË
- ĐiӅu tӭc (pranayama): điӅu hòa và kiӇm soát hơi thӣ sao cho thân và
Tâm, Tâm và cҧnh hӧp nhҩtË Khi đó, Tâm đưӧc đӏnh tҥi mӝt điӇm duy nhҩt mà
không bӏ tán loҥnË
- ChӃ cҧnh (pratyahara): làm chӫ và điӅu khiӇn các giác quan sao cho
không lӋ thuӝc vào ngoҥi giӟi, thay vào đó, hưӟng dүn Tâm quay trӣ vào nӝi giӟi
đӇ quán tưӣng và chiêm nghiӋmË
- Chҩp trì (dharana): giӳ Tâm đӏnh tҥi mӝt chӛ hay mӝt điӇm nào đó sao
cho không bӏ dao đӝng như mһt nưӟc phҷng lһng không mҧy may gӧn sóngË
- Tĩnh lӵ (Dhyana): sӵ tұp trung cao đӝ đӃn mӭc đӝ cùng tӝt như ngӑn
đèn đӭng gió nhưng vүn còn phân biӋt ngưӡi quan sát và đӕi tưӧng đưӧc quan sátË
- Đҷng trì (samadhi): trҥng thái hoàn toàn tұp trung, Tâm hoàn toàn hòa
nhұp làm mӝt vӟi đӕi tưӧng đưӧc quan sát, không còn phân biӋt giӳa chӫ thӇ và
khách thӇ nӳaË
Ngoài viӋc thӵc hành 8 bưӟc trên, vӏ hành giҧ tìm cҫu giҧi thoát còn phҧi
biӃt các chưӟng ngҥi có thӇ cҧn trӣ viӋc tu tұpË Yoga ± sutra IË30 ± 31 đưa ra 14
nguyên nhân có thӇ làm chưӟng ngҥi là: bӋnh, trì đӝn, nghi hoһc, buông lung,
biӃng nhác, say đҳm, thҩy sai, không chӫ đích, không xác lұp, thӕng khә, loҥn
đӝng, lo sӧ và điӅu tӭc không đúng phương phápË Bên cҥnh đó, nhӳng yӃu tӕ hӛ
trӧ cho tu tұp cũng đưӧc Yoga ± sutra IË20 liӋt kê thành 5 yӃu tӕ: Tín, Tҩn, NiӋm,
Đӏnh và TuӋË
Khi hành giҧ biӃt cách khҳc phөc các chưӟng ngҥi, thӵc hiӋn các yӃu tӕ
hӛ trӧ, kiên trì thӵc hiӋn tӯng bưӟc mӝt trong tám bưӟc trên thì đӅu có sӵ thay đәi
vӅ chҩt (dharma), đһc tưӟng (laksana), trҥng thái (avastha) cӫa thân thӇ (bhuta) và
các giác quan (indriya)Ë Như vұy, các tác dөng cӫa Tâm thay đәi thì toàn bӝ cơ cҩu
vұt lý và sinh lý sӁ thay đәi, đӃn giai đoҥn nhҩt đӏnh thì hành giҧ có khҧ năng đҥt
đưӧc thҫn thông không thӇ nghĩ bàn như tai nghe đưӧc tҩt cҧ các loҥi âm thanh,
mҳt có thӇ trông sáu cõi, thân có thӇ bay lưӧn trên hư không hay biӃn mҩt«
Trong giai đoҥn samadhi hay giҧi thoát tӕi hұu, c ó thӇ có hai trưӡng hӧp
xҧy ra: thͱ nh̭t là vô thân (videha): hҥnh phúc cӫa khinh an, nhҽ nhàng như không
có trì phưӧc cӫa thân thӇ và thͱ hai là xúc tánh (prakrtilaya): Tâm (citta) trӣ vӅ
nguyên ӫy cӫa Tӵ tánh (Prakrti)Ë Khi thân giҧi thoát, phân biӋt trí trҧi qua bӕn giai
đoҥn: biӃt rҵng khә đã bӏ diӋt trӯ, không cҫn biӃt thêm nӳa; căn nguyên cӫa khә đã
bӏ đoҥn diӋt, không còn Luân hӗi sinh tӱ; sӵ giҧi thoát trӣ thành mӝt kinh nghiӋm
hiӇn nhiên và hiӇu rõ phương tiӋn cӫa tri thӭc do phân biӋt Tӵ tánh (Pra krti) và
Thҫn ngã (Purusa)Ë Tâm giҧi thoát trҧi qua ba giai đoҥn: trӵc nhұn hai mөc tiêu cӫa
Buddhi là hưӣng thө hoһc giҧi thoát; ba Guna có khuynh hưӟng quay trӣ vӅ
nguyên ӫy nơi chúng có mһt và cuӕi cùng, Thҫn ngã (Purusa) quay trӣ vӅ trҥng
thái đӝc tӗn vì Buddhi bӏ thu nhiӃp và ba Guna đã trӣ vӅ vӟi Tӵ tánh (Prakrti)
[xem Yoga ± sutra, IIË27]Ë Như vұy, con đưӡng giҧi thoát mà Yoga vҥch ra có thӇ
đưӧc thӵc hiӋn ngay tҥi đӡi sӕng này thông qua kinh nghiӋm nӝi tҥi cӫa hành giҧ
mà không cҫn phҧi chӡ sau khi chӃt, càng không phҧi là tìm kiӃm mӝt thӃ giӟi siêu
hình hoang tưӣng như nhiӅu ngưӡi lҫm tưӣngË Sӵ giҧi thoát như vұy đưӧc Yoga
gӑi là Hӳu thân giҧi thoát (jivan ± mukta) hay Pháp vân tam muӝi (dharma ±
megha ± samadhi) [Yoga ± sutra IVË 29]Ë
Tóm lҥi, đóng góp quan trӑng nhҩt cӫa Yoga cho triӃt hӑc Ҩn Đӝ chính
là ӣ chӛ Yoga đã hӋ thӕng hóa mӝt cách chi tiӃt và mҥch lҥc con đưӡng tu tұp và
các trҥng thái đҥt đưӧc qua tӯng nҩc thang cӫa hành giҧ trên lӝ trình hưӟng tӟi giҧi
thoát tӕi hұuË
e. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong tri͇t thuy͇t Mimamsa (Di man tác)
Khi đӅ cұp đӃn Tӵ ngã (Atman), các nhà Mimamsa luұn đӅu thӯa nhұn
có nhiӅu Ngã cá biӋt, là mӝt bҧn thӇ thưӡng trө (nitya) và biӃn hành (sarvagata)Ë
Đó là sӣ y cӫa thӭc, đóng vai trò vӯa là tri giҧ, tác giҧ kiêm thӑ giҧË Ngã không
phҧi là thân thӇ, cũng không phҧi là cҧm quan mà bҩt biӃn trong nhӳng tưӟng trҥng
khác nhauË Tӵ tánh cӫa Ngã là trí lӵc, là tiӅm lӵc tҥo nên tác dөng cӫa nhұn thӭcË
Prbhakara, mӝt nhà chú giҧi cӫa Mimamsa, thӯa nhұn ba tri giác: năng
tri, sӣ tri và tri thӭc cùng khӣi và Tӵ ngã, đóng vai trò vӯa là năng tri, vӯa là sӣ triË
Năng tri đưӧc biӃt đӃn nhӡ sӣ tri và sӣ tri đưӧc biӃt đӃn khi năng tri đi vào tri thӭcË
Khi đó, Tӵ ngã làm sӣ y cho tri thӭc và trong tri thӭc cùng lúc thӇ hiӋn năng tr i và
sӣ triË
Kumarila, mӝt nhà chú giҧi Mimamsa khác cho rҵng TiӇu ngã đưӧc biӃt
bӣi ý thӭc vӟi tư cách là sӣ y cӫa khái niӋm ³Tôi‹Ë Khi đó, Ngã tӵ nhұn ra sӵ hiӋn
hӳu cӫa chính nó thông qua ý thӭc và ý thӭc phҧn chiӃu trong tâm thӭc như là mӝt
khái niӋm vӅ cái ³Tôi‹Ë
Khác vӟi các nhà Nyaya và Vaisesika, ngoài viӋc thӯa nhұn TiӇu ngã
(Atman) còn thӯa nhұn mӝt Đҥi ngã (Paramatman) toàn năng và toàn tri, các nhà
Mimamsa mһc dù chú trӑng nghi lӉ tӃ tӵ nhưng thӯa nhұn các tác NghiӋp do mӛi
cá nhân tӵ tҥo ra đӫ đӇ giҧi thích nguyên nhân vì sao thӃ giӟi chúng ta đang sӕng
lҥi quá nhiӅu phiӅn não và đau khәË Hành vi tӃ tӵ, đưӧc coi như là mӝt nghĩa vө
đҥo đӭc đӫ đӇ tҥo nên các NghiӋp thiӋn và dүn đӃn giҧi thoát tӕi hұu chӭ không
cҫn đӃn sӵ ban ơn cӫa Thưӧng ĐӃ như nhiӅu ngưӡi lҫm tưӣngË Theo cách đó, tӃ tӵ
vӟi Mimamsa là mӝt phương pháp tu tұp tương tӵ như Yoga đã hӋ thӕng hóa các
phương pháp cӫa riêng hӑ chӭ không phҧi là hình thӭc cҫu cúng van xinË
Như vұy, viӋc xét các hành vi nghi lӉ tӃ tӵ, không nên nhìn ӣ khía cҥnh
siêu hình hӑc, trong trưӡng hӧp Mimamsa, cҫn phҧi coi chúng như là các hành vi
hay nghĩa vө đҥo đӭcË Mimamsa ± sutra chia chúng thành 5 loҥi:
- Nghi quӻ (vidhi): trình bày các quy đӏnh cӫa tӃ tӵ, qua bӕn bưӟc: phát
đoan, phương pháp, thӃ đӋ, tӃ nhân
- Nӝi dung tӃ văn (mantra) hay tұp lөc (samhita): gӗm 3 loҥi là tán ca, ca
vӏnh và tӃ tӯË
- TӃ danh (namadheya) tên gӑi các buәi lӉË
- Cҩm chӃ (nisidha): nhӳng điӅu răn trong buәi lӉË
- Thích danh (arthavada): nguӗn gӕc và hiӋu năng cӫa buәi lӉË
TӃ tӵ, khi trӣ thành nghĩa vө, có giá trӏ tuyӋt đӕi, vưӧt ngoài giӟi hҥn cӫa
không gian và thӡi gian, đưӧc thӵc hiӋn mӝt cách tӵ nhiên chӭ không phҧi là
cưӥng bӭcË VӅ bҧn chҩt, vũ trө không có Thưӧng ĐӃ hay tác giҧ vì thӃ viӋc con
ngưӡi tuân thӫ các nghĩa vө chӍ là điӅu con ngưӡi tӵ khám phá tӯ tӵ nhiên và thuұn
theo chúng đӇ đҥt đưӧc hҥnh phúcË Nghĩa vө ӣ đây phҧi nhìn tӯ hai phương diӋn:
phương diӋn xã hӝi là các quy chuҭn đҥo đӭc chung đưӧc mӑi ngưӡi thӯa nhұn và
đӕi vӟi lãnh vӵc tinh thҫn, đó chính là hành vi tӃ tӵË
Khi nghĩa vө đưӧc nhìn như là nhӳng gì tӵ nhiên thì viӋc thӵc hiӋn các
nghĩa vө cũng là tӵ nhiên chӭ không vì mөc đích nào cҧË Nghĩa vө là nghĩa vө,
nghĩa vө tӵ thân nó có giá trӏ nӝi tҥi riêng cӫa chính nó, đó là quan điӇm cӫa
PrabhakaraË Kumarila khác mӝt chút, thӯa nhұn con ngưӡi có khҧ năng lӵa chӑn,
do đó viӋc thӵc hiӋn nghĩa vө là vì mӝt mөc đích nào đó cӫa ngưӡi thӵc hiӋnË Cӭu
cánh hay mөc đích cӫa tӃ tӵ chính là sanh thiên (svarga) đӇ hưӣng thө khoái lҥc, vӅ
sau đưӧc thay thӃ bҵng khái niӋm giҧi thoát (apavarga)Ë
Như vұy, Tӵ ngã bӏ trôi lăn trong sinh tӱ luân hӗi vì do kӃt hӧp cӫa thân
xác, cҧm quan, Tâm và thӭc và cũng vì thӃ mà Tӵ ngã vӯa là tri giҧ, tác giҧ lүn thӑ
giҧË Mөc đích cӫa giҧi thoát chính là giҧi thoát Tӵ ngã ra khӓi sӵ ràng buӝc cӫ a thӇ
xác, hay ³gi̫i trͳ nhͷng ràng bu͡c cͯa Ngã đ͙i vͣi các nghĩa vͭ có đi͉u ki͏n ‹
[34, 38], khi đó, các nghĩa vө tӵ nguyӋn (kamya ±karma) nhҵm mөc đích hưӣng
thө khoái lҥc không cҫn thiӃt, ӣ trong trҥng thái đó, các phҭm tính khә, lҥc, dөc,
sân« không còn, Ngã trӣ lҥi trҥng thái thuҫn túy cӫa nó vӟi tư cách như là mӝt
năng lӵc tri thӭcË Lúc đó, các nghĩa vө mà ngưӡi thӵc hiӋn nó đã ³ tuy͏t đ͙i không
đi͉u ki͏n‹Ë
Tóm lҥi, cũng như Yoga nhҩn mҥnh các phương pháp thӵc tiӉn đӇ tiӃn
tӟi giҧi thoát tӕi hұu, Mimamsa chú trӑng đӃn phương pháp tӃ tӵ, coi đây như là
nghĩa vө tӵ nhiên đӇ đҥt đưӧc giҧi thoátË VӅ bҧn thӇ luұn, Mimamsa có nhiӅu nét
tương đӗng so vӟi Nyaya và Vaisesika, đһc biӋt là các cú nghĩa, điӇm khác quan
trӑng là Mimamsa không thӯa nhұn mӝt Đҥi ngã t oàn năng, toàn tri, thay vào đó,
thӯa nhұn, hành vi tҥo NghiӋp cӫa Tӵ ngã chính là nhân tӕ quyӃt đӏnh khiӃn con
ngưӡi bӏ sinh tӱ luân hӗiË
. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi trong tri͇t thuy͇t Vedanta (Ph͏ đàn đa).
Con ngưӡi, vӟi tư cách là mӝt TiӇu ngã (Atman) cũng cùng mӝt bҧn thӇ
vӟi BrahmanË TiӇu ngã đưӧc ví như hư không trong mӝt căn phòng còn Brahman
là hư không rӝng lӟn, cҧ hai là mӝt, không haiË ³ B̫n th͋ cͯa vũ trͭ là Brahman và
Atman là nguyên lý mà tͳ đó nh̵n ra hi͏n hͷu cͯa Brahman tuy͏t đ͙i´ [34, 190]Ë
Vedanta cũng cho rҵng có bӕn trình đӝ đӇ Tӵ ngã nhұn diӋn sӵ hiӋn hӳu cӫa
Brahman: thӭc, ngӫ mӝng, ngӫ say và turiyaË Trong trҥng thái thӭc, Atman hưӟng
ra ngoҥi giӟi vӟi tư cách như mӝt chӫ tri (saksi)Ë Khi ngӫ có mӝng, đӕi tưӧng
không còn ӣ bên ngoài nӳa nhưng Atman vүn còn phân biӋt đӕi tưӧng đưӧc biӃt và
ngưӡi biӃt, gӑi là sӣ tri và chӫ triË Trong trҥng thái ngӫ say không mӝng, sӵ phân
biӋt này không còn nӳa, đó là thӵc tҥi cӫa tӏnh lҥc (ananda)Ë ĐӃn giai đoҥn thӭ tư,
turya, Atman trӵc nhұn ra sӵ đӗng nhҩt vӟi nhҩt thӇ tuyӋt đӕi Brahman, sӵ phân
biӋt năng sӣ không còn, đây gӑi là Tӕi thҳng Ngã (Paratman) hay Tӵ ngã tuyӋt đӕiË
Tuy vұy, vì không nhұn ra cҧ hai vӕn dĩ là mӝt nên con ngưӡi còn phҧi trôi lăn
trong luân hӗi sinh tӱ và phiӅn não khә đauË
Sankara, mӝt nhà chú giҧi xuҩt sҳc cӫa Vedanta, vӅ sau cho rҵng ngu dӕt
và sai lҫm (Vô minh) là nguӗn gӕc cӫa tӝi ác nên đӇ nhұn diӋn đưӧc sӵ đӗng nhҩt
giӳa Atman và Brahman, con ngưӡi cҫn phҧi khӣi sӵ tӯ viӋc hӑc hӓi các thánh
điӇn, cө thӇ là các khҧi thӏ cӫa Ved aË
Vô minh (avidya) là sӵ phân biӋt sai lҫm, là cái nhìn phân biӋt giӳa chӫ
và kháchË Vô trí (ajnana) là trҥng thái tâm thӭc bӏ bao phӫ bӣi Vô minh, là cơ năng
nӝi tҥi khiӃn tâm thӭc nhұn lҫm như là mӝt chӫ tri, hình thành khái niӋm Ngã chҩp
(ahamkara)Ë
Khi con ngưӡi chҩp vào Ngã, hình thành ý tưӣng ³cái Tôi‹ và ³cái không
phҧi Tôi‹, khi phân biӋt như thӃ nҧy sinh khiӃn Brahman không biӇu lӝ trӑn vҽn
đưӧc, lúc đó tri thӭc và hành đӝng chӏu sӵ chi phӕi và điӅu khiӇn cӫa mê vӑngË Tӯ
đó mà hình thành Danh và Sҳc, khә đau và dөc lҥc, đưӧc mҩt, hơn thua«
Dù vұy, vӅ bҧn chҩt, Atman và Brahman là tuyӋt đӕi bҩt nhӏ nên đҵng sau
sӵ huyӉn hóa và ҧo tưӣng đó vүn tӗn tҥi mӝt căn bҧn thӵc tҥiË Thӵc tҥi đó chính là
TuyӋt đӕi thӇ BrahmanË Cũng như nhìn lҫm sӧi dây thӯng tư ӣng lҫm là con rҳn, cҧ
con rҳn và dây thӯng đӅu tӗn tҥi như mӝt đӕi tưӧng thӵc có nhưng nhìn lҫm con
rҳn mà tưӣng dây thӯng lҥi là sai, và Vô minh đưӧc hiӇu chính là sӵ nhìn lҫm đóË
Atman hay Tӵ ngã vӅ bҧn chҩt là đӗng nhҩt thӇ vӟi Brahman nên không tưӟng,
không danh, không sinh, không diӋt« nhưng vì lҫm tưӣng mà thành sai biӋt, vì sai
biӋt mӟi thҩy có khә đau, có Luân hӗi sinh tӱË KǤ thӵc, Atman cũng chҷng hӅ có
khә đau hay Luân hӗi sinh tӱË Không ai trói thì cҫn gì ngưӡi cӣi trói, vì thӃ, nhұn
diӋn đưӧc nhҩt thӇ Atman vӟi Brahman thì ³tu͛ng ̫o hóa´ tӵ nhiên biӃn mҩt như
trong giҩc mӝng có thành bҥi, hơn thua, đưӧc mҩt« nhưng tӍnh dұy thì chҷng còn
điӅu gì cҧË
VӅ con đưӡng tu tұp, các nhà Vedanta phân biӋt có hai con đưӡng dành
cho thưӧng trí và hҥ tríË Con đưӡng cӫa hҥ trí là con đưӡng tӃ tӵ như Mimamsa
còn con đưӡng thưӧng trí là con đưӡng chiêm nghiӋm vӅ bҧn thӇ tuyӋt đӕi
Brahman như VedantaË ĐӇ có thӇ chiêm nghiӋm vӅ Brahman, con ngưӡi cũng cҫn
phҧi đáp ӭng các điӅu kiӋn sau:
- Phân biӋt nhӳng gì là thưӡng còn, vĩnh cӱu và nhӳng gì vô thưӡng hoҥi
diӋt, tӯ đó khӣi tâm xa lìa nhӳng thӭ vô thưӡng mong manh đӇ hưӟng tӟi cái
thưӡng còn, bҩt diӋtË
- Khưӟc tӯ mӑi mөc đích, nhu cҫu, ham muӕn khoái lҥc cho đӡi này và
cho cҧ đӡi sau chӍ vӟi khát khao tìm cҫu chân l ýË
- Thӵc hành sáu phép: tӏch tĩnh, tiӃt chӃ, ly dөc, kiên nhүn, đӏnh tâm và
thành tínË
- Phát khӣi tâm thành tìm cҫu tri thӭc vӅ BrahmanË
Sau khi thӵc hành đҫy đӫ bӕn bưӟc trên, chân giҧi thoát sӁ đӃn vӟi ai khi
thân xác này không còn nӳa, Danh và Sҳc khô ng còn, thӃ giӟi huyӉn hóa này mӟi
chҩm dӭt như ngӑn lӱa đã tҳt, dҫu đã hӃt mà cây đuӕc cũng không cònË
Sau khi Sankara mҩt trên dưӟi 100 năm, truyӅn thӕng hӳu thҫn trong
Vedanta đưӧc tái lұp vӟi Ramanuja là đҥi diӋn tiêu biӇu nhҩt cho khuynh hưӟng
đóË Khuynh hưӟng nhӏ nguyên Vedanta cũng đưӧc nhen nhóm vӟi Madhva, nhưng
cҧ hai khuynh hưӟng này đӅu ra đӡi khoҧng 1000 năm sau công nguyên nên không
đӅ cұp ӣ đâyË
Tóm lҥi, triӃt thuyӃt Vedanta ҧnh hưӣng trӵc tiӃp tӯ Upanishad, đӅ khӣi
quan niӋm Nhҩt nguyên tuyӋt đӕi luұn Brahman, qua đó coi Brahman như mӝt
tuyӋt đӕi thӇ vô thҫn, vô danh, vô tưӟng, bҩt sinh, bҩt diӋt, là bҧn thӇ uyên nguyên
cӫa thӃ giӟiË Atman, vӟi tư cách như mӝt TiӇu ngã, là nguyên lý nhұn diӋn vӅ sӵ
hiӋn hӳu cӫa Brahman, vӅ bҧn chҩt có cùng tҩ t cҧ các đһc tính cӫa Brahman như
hư không rӝng lӟn vӟi hư không trong căn phòng, như nưӟc ӣ sông dài vӟi nưӟc
chӭa trong lu vҥi«Ë ThӃ giӟi biӃn thiên, vô thưӡng này chӍ là mӝt tuӗng ҧo hóa
(maya), mӝt giҩc mơ, mӝt ҧo tưӣng chӭ không phҧi là mӝt thӵc tҥi t hưӡng hҵngË
Vì con ngưӡi lҫm tưӣng (maya) mình là có thӵc, vì phân biӋt năng tri và sӣ tri, vì
phân biӋt ³Ta‹ và ³cái khác‹ mà sinh ra chҩp Ngã, ràng buӝc nô lӋ vào nó và khә
đau, sinh tӱ luân hӗi cũng vì nóË Khi nhұn diӋn đưӧc rҵng bҧn chҩt cӫa Atman và
Brahman là mӝt không hai thì thӃ giӟi huyӉn hóa này biӃn mҩt, chӍ còn lҥi bҧn thӇ
tuyӋt đӕi Brahman thưӡng hҵng và thưӡng tҥi như sóng trong đҥi dương, sóng vӯa
là sóng nhưng cũng vӯa là nưӟcË Con đưӡng đӇ Atman nhұn ra sӵ nhҩt thӇ vӟi
Brahman chính là chiêm nghiӋm, suy tư, hӑc hӓi, kiӇm chӭng và xác tín mӝt cách
cương quyӃt vӅ sӵ hiӋn hӳu cӫa Brahman và thӵc tұp Yoga đӇ đҥt đӃn sӵ hӧp nhҩt
đóË Sӵ giҧi thoát cuӕi cùng, gӑi là chân giҧi thoát (vedeha ± mukti) chính là lúc con
ngưӡi lìa bӓ xác thân này, rӡi b ӓ khӓi Danh và Sҳc, trӣ vӅ vӟi TuyӋt đӕi thӇ
BrahmanË Quan niӋm vӅ nhҩt thӇ tuyӋt đӕi này và quan niӋm vӅ tái sinh như là hұu
quҧ tҩt nhiên cӫa hành NghiӋp đưӧc sӱ gia Đӭc HËWËSchumann đánh giá là hai
trong nhӳng khám phá vӅ Đҥo giáo uyên thâm nhҩt cӫa nhâ n loҥi [xem 36, 106 -
107]Ë
1.1.3.3. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi cͯa các tri͇t thuy͇t không d͹a trên thánh
đi͋n Veda và Upanishad.
a. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi cͯa lͭc sư phái.
- Phú @an Na Ca Di͇p (Purana Kassapa): Phú Lan Na Ca DiӃp quan
niӋm con ngưӡi là kӃt quҧ cӫa sӵ ngүu nhiên và thiӋn ác là do tұp quán thói quen
chӭ không có NghiӋp báo gì tương ӭngË Ông cũng không thӯa nhұn nhân quҧ, coi
viӋc hӑa phúc khә vui do ngүu nhiên mà cóË Trong Tương Ưng b͡ kinh có nhҳc
đӃn quan điӇm cӫa ông: ]không có nhân duyên đ͙i vͣ i s͹ ô nhi͍m cͯa chúng sinh.
Không có nhân duyên chúng sinh b͓ nhi͍m ô. Không có nhân duyên đ͙i vͣi s͹
thanh t͓nh cͯa chúng sinh. Không có nhân duyên chúng sinh trͧ thành thanh t͓nh´
[Tương Ưng bӝ kinh, 3, 101]Ë
- M̩t Già @ê Câu Xá @a (Makkholi Gosala): Mҥt Già Lê Câu Xá La quan
niӋm con ngưӡi cũng giӕng như các sinh vұt khác, do mưӡi hai yӃu tӕ tҥo nên: đҩt,
nưӟc, gió, lӱa, hư không, đưӧc, mҩt, khә, vui, sinh, tӱ và Linh hӗnË Mưӡi hai yӃu
tӕ này vӯa vô hình vӯa hӳu hìnhË Năm yӃu tӕ đҫu thuӝc hӳu hình, sáu yӃu tӕ thuӝc
vô hình và Linh hӗn là sinh khí mӟm nhӵa sӕngË Các yӃu tӕ vô hình quyӃt đӏnh vӅ
lӁ sӕng cӫa con ngưӡi vì chӭa đӵng nguyên lý năng lӵc làm chӫ đӝngË Linh hӗn
mà rӡi bӓ thì sáu yӃu tӕ trên cũng rӡi bӓ con ngưӡi và ³ cát bͭi l̩i quay trͧ v͉ vͣi
cát bͭi´. Nguyên lý cӫa Luân hӗi là tӵ hoҥt, không cҫn đӃn bҩt kǤ nhân duyên nào
cҧ, kӇ cҧ Thưӧng đӃ nên bҩt kǤ hành đӝng hay ý chí nào nhҵm cưӥng chӃ hay
ngӯng bánh xe Luân hӗi đӅu vô ích, có khi tӵ chuӕc lҩy khә đau mà thôiË Tҩt cҧ
hành vi hay cuӝc sӕng cӫa con ngưӡi đӅu đã đưӧc an bài theo quy luұt tӵ nhiên,
chҷng cҫn nhӑc công thì giҧi thoát cũng tӵ đӃnË Cho khә thì chӏu khә, cho vui thì
đưӧc vui và hãy hҥnh phúc vӟi vұn mӋnh đã đưӧc an bài như thӃË Đӭc Phұt cho
rҵng: ³Ta không th̭y ai đem nhi͉u tai h͕a và b̭t h̩nh cho nhi͉u ngưͥi b̹ng
Makkhali Gosala, k̓ điên khùng ̭y ‹ [Tăng Chi bӝ kinh,1, 71] còn hӑc giҧ Kimura
Taiken cho rҵng chӫ trương này có khí vӏ cӫa chӫ nghĩa vô vi [xem 46, 63]Ë
- A Di Đa Kê Sa Khâm Bà @a (Ajita Kesakambali): A Di Đa Kê Sa Khâm
Bà La quan niӋm con ngưӡi là do tӭ đҥi (đҩt, nưӟc, gió, lӱa) hӧp thànhË ChӃt thì tӭ
đҥi hoàn trҧ lҥi vӟi tӭ đҥiË ³Như th͇, s͹ s͙ng hay ch͇t cͯa con ngưͥi ch͑ là s͹ th͋
hi͏n cͯa t͹ đ͡ng tính cͯa Tͱ đ̩i; S͙ng, ̭y là tͱ đ̩i tͭ h͕p thành µth͋¶; ch͇t, ̭y là
tͱ đ̩i phân tán thành µvô¶´ [32,113]Ë Nguӗn kiӃn thӭc duy nhҩt chính là nhұn thӭc
trӵc tiӃp qua các giác quan và các sinh hoҥt tâm lý chӍ là nhӳng kӃt quҧ hӛ tương
giӳa tӭ đҥi và cӭ thӃ phát triӇn dҫn như rưӧu nӗng phát sinh do quá trình lên men
tӯ hӛn hӧp cơm và mұt mía [xem 36, 107 ± 108]Ë TriӃt thuyӃt này không thӯa nhұn
có Linh hӗn ³@inh h͛n không ph̫i là m͡t th͹c th͋ đ͡c l̵p và b̭t t͵. Ch̻ng làm gì
có ma quͽ và th̯n thánh gì c̫. Thiên đàng và đ͓a ngͭc là do b͕n Tăng lͷ b͓a đ̿t
ra mà thôi´ [18,112], vì thӃ bác bӓ luôn Luân hӗi hay NghiӋp báoË Vì con ngưӡi
chӃt là hӃt, thӃ nên khi sӕng thì phҧi biӃt tұn hưӣng khoái lҥc, các trò tu hành, cúng
tӃ, bӕ thí, trì giӟi« đӅu là trò bày vӁ huyӉn hoһc, đáng dҽp đi hӃtË Phұt giáo gӑi hӑ
là Thuұn thӃ ngoҥi đҥo (Lokayata ha y Carvaka)Ë Trưӡng phái này phát triӇn cũng
khá rҫm rӝ, đưӧc sӵ hưӣng ӭng cӫa tҫng lӟp bình dân trong xã hӝi ]đôi khi, nhͷng
v͓ Bà la môn ra v̓ quá nghiêm kh̷c thì ngay nhͷng tín đ͛ ngoan đ̩o cũng bày t͗
c̫m tưͧng cͯa mình b̹ng cách đ͕c lên vài câu phát bi ͋u đ̯y ph̩m thưͫng cͯa
phái @okayatas này´ [36, 110] còn PGSËTS Doãn Chính đánh giá: ³m̿c dù chͯ
nghĩa duy tâm tôn giáo là h͏ tư tưͧng giͷ đ͓a v͓ th͙ng tr͓, nhưng nhͷng tư tưͧng
duy v̵t vô th̯n cũng đã đ͋ l̩i nhͷng ḓu ̭n sâu s̷c trong l͓ch s͵ tư tưͧng ̬n
Đ͡´ [18, 107]Ë
- Phù Đa Ca Chiên Diên (Pukudha Kaccayana): Con ngưӡi theo quan
niӋm cӫa triӃt thuyӃt này là do bҧy đҥi (đҩt, nưӟc, gió, lӱa, khә, vui và sinh mӋnh)
hӧp lҥi mà thànhË Bҧy yӃu tӕ này không bao giӡ mҩt đi, tӵ tө, tӵ tán, tӵ tҥo, tӵ hoҥt
nên không hành đӝng nào có thӇ gӑi là ác cҧ, vì không ai có thӇ giӃt ai; không hành
đӝng nào đưӧc gӑi là thiӋn vì chҷng ai cҫn đӃn ai cӭuË Ngay cҧ viӋc phân biӋt kҿ
hiӅn ngưӡi ngu, kҿ cao ngưӡi thҩp cũng là ҧo tưӣngË Luân hӗi cũng chӍ là sӵ tө và
tán cӫa bҧy đҥi mà thôiË
- Tán N̿c Da TǤ @a @ê T͵ (Sanyaya Bellarthiputta)Ë Quan niӋm vӅ con
ngưӡi cӫa phái này đưӧc Kimura Taiken gӑi là chӫ nghĩa cҧm hӭng [xem 46, 65],
Hòa thưӧng Thích Mãn Giác gӑi là ]thuy͇t hoài nghi´ [xem 32, 120 ± 121] vì đӕi
vӟi các lãnh vӵc thӃ giӟi quan hay nhân sinh quan, Tán Nһc Da TǤ La Lê Tӱ
thưӡng có thái đӝ tùy hӭng hay tùy hoàn cҧnh, lúc có lúc không chӭ không có lұp
trưӡng xác quyӃtË Bҧo tin Luân hӗi cũng đưӧc, không cũng chҷng sao; bҧo nhân
quҧ cũng đưӧc, không nhân quҧ cũng không hӅ g ìË Thái đӝ đó cӫa ông đưӧc ngưӡi
đương thӡi hiӇu là ông đã ]khuyên m͕i ngưͥi không nên suy lu̵n, phán đoán v͉
nhͷng v̭n đ͉ thu͡c ph̩m vi hình nhi thưͫng, trͳu tưͫng và bí ̱n ‹ [32, 121]Ë
- Ni Ki͉n Tͳ Nhã Đ͉ Tͳ (Nigandha Netaputta): Ni KiӅn Tӯ Nhã ĐӅ Tӯ
quan niӋm con ngưӡi do hai bҧn nguyên đҫu tiên là Linh hӗn và Phi linh hӗn tҥo
nênË Con ngưӡi khә đau là do NghiӋp và muӕn giҧi thoát khӓi khә đau, con ngưӡi
phҧi trҧ hӃt NghiӋp cũ đӗng thӡi không gây tҥo ra NghiӋp mӟiË Vì có nhiӅu điӇm
tân kǤ, đһc biӋt ra đӡi trưӟc Đӭc Phұt nên chӫ thuyӃt này sӁ đưӧc bàn kӻ trong
phҫn kӃË
b. Tư tưͧng v͉ con ngưͥi cͯa Jaina (KǤ Na) giáo.
Jaina cho rҵng có hai bҧn chҩt hay hai bҧn nguyên đҫu tiên đӇ tҥo dӵng
nên thӃ giӟi là: Jiva (Linh hӗn) và Adjiva (Phi linh hӗn)Ë Linh hӗn hìn h thành nên
sáu vұt là: đҩt, nưӟc, lӱa, gió, sinh vұt và thӵc vұtË Phi linh hӗn có bӕn loҥi: Đӝng
(Dharma), Tĩnh (Adharma), Hư không (Akasa) và Vұt chҩt (Pudgala)Ë Linh hӗn,
tuy vô hình nhưng thӵc ra là hӳu hình bӣi Linh hӗn đưӧc thӇ hiӋn qua cơ thӇ cӫa
sáu vұt trên và đem sinh mӋnh hay sӵ sӕng vào sáu vұt trên ³t͹ b̫n ch̭t v͙n có
cͯa nó, dưͣi d̩ng ti͉m năng, @inh h͛n có năng l͹c vô song, toàn năng, thanh khi͇t
và vươn lên; nó có th͋ thâm nh̵p đưͫc ṱt c̫, hi͋u bi͇t ṱt c̫ và chính nó truy͉n
sinh l͹c, sͱc s͙ng hay sinh m͏nh cho ṱt c̫‹ [20, 307]Ë Khi sáu vұt trên tan rã,
Linh hӗn sӁ trӣ lҥi hư không chӭ không mҩt cùng vӟi sӵ tan rã và mai mӝt cӫa
chúngË Phi linh hӗn là ngoҥi vұt cӫa sáu vұt trênË ThӃ giӟi là sӵ tương ӭng, tương
giao, tương hӧp cӫa Linh hӗn và Phi linh hӗn, tӯ đó bác bӓ sӵ hiӋn hӳu, tӗn tҥi và
sáng tҥo cӫa mӝt chúa tӇ quyӅn năng ]cái thuy͇t v͉ Th̯n chͯ t͋ gây d͹ng nên th͇
giͣi là không th͋ ch̭p nh̵n đưͫc´ [32, 128]Ë
Cơ thӇ con ngưӡi là do nguyên tӱ hӧp thành, đưӧc Linh hӗn truyӅn vào
dòng sinh mӋnh mà có sӵ sӕngË Vì Linh hӗn bӏ chӭa đӵng trong mӝt thӇ xác vӟi
nhӳng cҧm giác, ý chí, dөc vӑng nên tính trong sáng, thanh tӏnh, thuҫn khiӃt cӫa
Linh hӗn bӏ che mӡË Cái này đưӧc ông gӑi là NghiӋp ³k͋ tͳ lúc mà linh h͛n b͓
Nghi͏p nguyên t͵ bao vây, ̭y l à lúc con ngưͥi b͓ lưu nh̵p (asrava) bͧi cái Nghi͏p
r͛i đ̭y‹ [32, 128 ± 129]Ë Nguӗn gӕc cӫa NghiӋp cũng bҳt đҫu tӯ nguyên tӱ vì con
ngưӡi chӫ yӃu hoҥt đӝng qua ba bӝ phұn: thân, khҭu và ýË Khi các hoҥt đӝng cӫa
thân, khҭu, ý càng xa rӡi tính thanh tӏnh, th uҫn khiӃt cӫa Linh hӗn thì NghiӋp càng
nһng, khi NghiӋp càng nһng thì Linh hӗn càng bӏ nhӕt chһt vào vӟi NghiӋp nguyên
tӱ, khiӃn cho Linh hӗn mҩt đi sӵ chӫ đӝng trong dòng sinh mӋnh cӫa con ngưӡiË
Thay vào đó, Linh hӗn bӏ chi phӕi và điӅu khiӇn cӫa NghiӋp, lúc đó ³sinh m͏nh
con ngưͥi ph̫i di chuy͋n theo Nghi͏p căn chͱ @inh h͛n không th͋ t͹ chͯ đ͡ng
đưͫc nͷa« thân th͋ con ngưͥi không còn là nhân thân nͷa, mà là Nghi͏p thân,
mà là Nghi͏p thân thì @inh h͛n b͓ cái Nghi͏p trói bu͡c, sai khi͇n ph̫i làm ngưͫc
l̩i nhi͏m vͭ, phương ng̩i đ͇n sinh m͏nh con ngưͥi´ [32, 128 - 129]Ë Tӯ đó, con
ngưӡi hay Linh hӗn, chӏu sӵ chi phӕi cӫa NghiӋp thân mà trôi lăn trong bӕn cõi:
đӏa ngөc, súc sinh, nhân gian và thiên giӟi mãi không ngӯngË
Muӕn giҧi thoát khӓi Luân hӗi, chҩm dӭt sinh tӱ, con ngưӡi phҧi tu đӇ trҧ
hӃt các NghiӋp chưӟng cũ, đӗng thӡi cũng không đưӧc gây tҥo NghiӋp mӟiË Muӕn
không tҥo NghiӋp mӟi thì chӍ có con đưӡng xuҩt gia trӣ thành Sa môn, chuyên tâm
tu tұp, không còn vương vҩn lөc dөc, đӝc thân khә hҥnh, giӳ gìn n ăm giӟi cҩm:
không sát sinh, không trӝm cҳp, không tà dâm, không vӑng ngӳ, không giӳ cӫa
riêngË ]Nhóm kh͝ h̩nh s͵ dͭng các hình thͱc hͯy ho̩i thân xác như là m͡t cách
c͙ g̷ng bù đ̷p t͡i l͟i đã ph̩m và t̩o d͹ng tương lai´ [xem 36, 110 -111], vì thӃ,
ngưӡi Jaina giáo lҩy trӡi đҩt làm nhà, lҩy nҳng mưa làm quҫn áo, lҩy viӋc xin ăn đӝ
thӵc qua ngày, đôi khi còn đoҥn thӵc hay tuyӋt thӵc theo tӯng thӡi kǤ nhҩt đӏnhË
Ngoài viӋc giӳ gìn năm giӟi cҩm ra, ngưӡi tu còn phҧi biӃt chuyên tâm thiӅn đӏnh,
chiêm nghiӋm nӝi quan đӃn mӭc không còn bӏ ngoҥi giӟi chi phӕi, đó là lúc mà
linh hӗn đã hoàn toàn thҳng đưӧc dөc vӑng cӫa thӇ xácË Khi thӵc hành ngũ giӟi
đӃn mӭc toàn triӋt, Linh hӗn làm chӫ đưӧc thӇ xác, NghiӋp cũ dҫn dҫn bӏ tiêu trӯ,
NghiӋp mӟi không còn tҥo thêm, tӝi lӛi không còn vương vít vӟi thân mình nӳa,
Linh hӗn con ngưӡi khi đó lâng lâng như ӣ NiӃt bàn (Nirvana) dù cho Linh hӗn
vүn còn đang trú ngө trong thân thӇË Lúc mҩt, Linh hӗn trҧ lҥi xác thân này cho vұt
chҩt tiêu ma còn Linh hӗn đưӧc ]thưͫng thăng tính‹, vĩnh viӉn thoát khӓi Luân
hӗi sinh tӱ đҫy ô trӑc và nhiӉu nhương nàyË
Tóm lҥi, quan niӋm cӫa Jaina giáo coi thӃ giӟi này có hai bҧn nguyên tӕi
sơ tương giao, tương ӭng mӝt cách tӵ tҥo và tӵ hoҥt mà thành là Linh hӗn và Phi
linh hӗnË Con ngưӡi cũng là mӝt hӧp thӇ cӫa hai bҧn nguyên này, thӇ xác là sӵ tө
lҥi cӫa các nguyên tӱ vұt chҩt đưӧc Linh hӗn tham gia và truyӅn vào năng lӵc sinh
mӋnh, tӯ đó mà có sӵ sӕngË Linh hӗn vӅ bҧn tính là trong sáng, thanh tӏnh, thuҫn
khiӃt không mҧy may trҫn cҩu nhưng khi kӃt h ӧp vӟi thân xác, bӏ thân xác chi phӕi
khiӃn đánh mҩt đi vai trò chӫ đӝng, làm con ngưӡi lúc nào cũng chҥy theo dөc
vӑng và ham muӕn không ngӯngË Chính sӵ kìm hãm này cӫa thân xác mà Linh
hӗn bӏ che phӫ bӣi các hoҥt đӝng cӫa các giác quan, các giác quan lҥi có nguӗn
gӕc tӯ sӵ tө và tán cӫa các nguyên tӱ vұt chҩt, hình thành NghiӋp cănË NghiӋp căn
(thân nghiӋp, khҭu nghiӋp và ý nghiӋp) lôi kéo con ngưӡi trong vòng sinh tӱ Luân
hӗi cӫa bӕn cõi: đӏa ngөc, súc sinh, nhân gian và thiên giӟiË Muӕn giҧi thoát khӓi
Luân hӗi, chҩm dӭt phiӅn não đҥt tӟi cҧnh giӟi NiӃt bàn lâng lâng thuҫn tӏnh, con
ngưӡi phҧi chuyên tu ngũ giӟi, đӝc thân, khә hҥnh, chuyên tâm tham thiӅn và
chiêm nghiӋp nӝi tâm, cӕ gҳng thoát ly khӓi sӵ kiӅm tӓa cӫa ngoҥi giӟiË Đó là
nhӳng phương cách đӇ tiêu trӯ NghiӋp căn cũ và cũng không tiӃp tөc hình thành
NghiӋp mӟiË
090:4;4< =>24?@
ĐӇ hiӇu rõ hơn quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo, chúng
ta không thӇ không tìm hiӇu vӅ thӃ giӟi quan Phұt giáo ± cơ sӣ trӵc tiӃp hình thành
nên nhӳng quan điӇm vӅ con ngưӡiË
ThӃ giӟi quan Phұt giáo không nhӳng là chӍ dҩu đӇ phân biӋt Phұt giáo
vӟi các triӃt thuyӃt khác, trưӟc đó, đương thӡi và cҧ sau này mà đó còn là bưӟc
ngoһt, là ³bưͣc chuy͋n y kǤ vĩ‹ đánh dҩu cuӝc cách mҥng có mӝt không hai trong
lӏch sӱ tư tưӣng Ҩn ĐӝË Cuӝc cách mҥng đó chính là thӃ giӟi quan Duyên khӣi ±
Vô ngã, tiӅn đӅ cho toàn bӝ hӋ thӕng triӃt hӑc Phұt giáo nói chung và quan niӋm vӅ
con ngưӡi nói riêngË
ThӃ giӟi quan đó đưӧc Đӭc Phұt giҧi thích:
Do cái này có m̿t nên cái kia có m̿t
Do cái này không có m̿t nên cái kia không có m̿t
Do cái này sinh nên cái kia sinh
Do cái này di͏t nên cái kia di͏t [TiӇu bӝ I, 291]Ë
Đây chӍ là mӝt bài kӋ ngҳn gӗm bӕn câu đưӧc Đӭc Phұt nói trong kinh
Ph̵t t͹ thuy͇t nhưng chính bài kӋ này đã trӣ thành tuyên ngôn cӫa Phұt giáo vӅ
mһt thӃ giӟi quan nhҵm chӍ rõ sӵ sinh thành và hoҥi diӋt cӫa thӃ giӟi hiӋn tưӧng,
và thӃ giӟi quan này đưӧc gӑi tên là Duyên khӣiË Vұy Duyên khӣi là gì? Đӭc ThӃ
Tôn đӏnh nghĩa:
Do vô minh, có hành sinh; do hành, có thͱc sinh; do thͱc, có danh s̷c
sinh; do danh s̷c, có lͭc nh̵p sinh; do lͭc nh̵p, có xúc sinh; do xúc, có th͕ sinh;
do th͕, có ái sinh; do ái, có thͯ sinh; do thͯ, có hͷu sinh; do hͷu, có sinh sinh; do
sinh, có lão t͵, s̯u, bi, kh͝, ưu, não sinh, hay toàn b͡ Kh͝ u̱n sinh. Đây g͕i là
Duyên khͧi (hay Duyên sinh) [Tương Ưng Bӝ Kinh II, 1-2]Ë
Phұt Quang đҥi tӯ điӇn giҧi thích: ]Ṱt c̫ các pháp hͷu vi đ͉u do nhân
duyên (các đi͉u ki͏n) hòa hͫp mà thành, lý này g͕i là Duyên khͧi. Tͱc là b̭t cͱ
s͹ v̵t gì trong th͇ giͣi hi͏n tưͫng đ͉u nương vào nhͷng đi͉u ki͏n nhân duyên mà
sinh khͧi, t͛n t̩i, bi͇n hóa (vô thưͥng) và tiêu di͏t ‹ [85, 1364]Ë Tӯ điӇn Phұt hӑc
đӏnh nghĩa: ³S͹ v̵t chͥ duyên mà n̫y sinh. Ṱt th̫y các pháp hͷu vi đ͉u tͳ duyên
mà khͧi lên‹ [89, 330]Ë
Như vұy, khái niӋm Duyên khӣi muӕn chӍ cho chúng sinh thҩy rҵng
nguӗn gӕc cӫa tҩt cҧ các sӵ vұt hiӋn tưӧng đӅu do các duyên tương sinh, tương
thành và tương hoҥiË Mӝt tên gӑi khác cӫa Duyên khӣi là Duyên sinh nhưng theo
Câu Xá luұn thì Duyên khӣi nhҩn mҥnh nguyên nhân hình thành ra sӵ vұt hiӋn
tưӧng còn Duyên sinh nhҩn mҥnh quҧ báo hình thành ra chúngË
Duyên (pratyaya) là mӝt đӝng tӯ chӍ sӵ dính líu, vưӟng mҳc hay ràng
buӝc, ý muӕn nói đӃn sӵ vұt này tӗn tҥi đưӧc là nương nhӡ, vưӟng mҳc hay ràng
buӝc bӣi sӵ vұt khác, và sӵ vұt khác sinh thành hay hoҥi diӋt lҥi tiӃp tөc phө thuӝc,
nương nhӡ và ràng buӝc vào sӵ vұt khác nӳa và cӭ như thӃ mà sӵ vұt, hiӋn tưӧng
đưӧc tӗn tҥiË Theo nghĩa hҽp, duyên là nguyên nhân gián tiӃp hình thành nên sӵ
vұt, hiӋn tưӧng nào đó còn theo nghĩa rӝng, duyên bao gӗm cҧ nguyên nhân trӵc
tiӃp lүn gián tiӃpË
Sau khi Đӭc Phұt nhұp NiӃt bàn, quan niӋm vӅ Duyên khӣi đưӧc phát
triӇn song song vӟi sӵ phát triӇn cӫa Phұt giáo, và sӵ ra đӡi cӫa các bӝ phái Phұt
giáo khác nhau cũng dүn đӃn cách hiӇu v Ӆ Duyên khӣi khác nhauË Chҷng hҥn
Duyên khӣi theo Thưӧng Tӑa bӝ là NghiӋp cҧm Duyên khӣi, Duyên khӣi theo
Pháp Tưӟng tông là Duy thӭc duyên khӣi hay A Lҥi da duyên khӣi, Duyên khӣi
theo Pháp Tánh tông là Tánh duyên khӣi hay Chân như Duyên khӣi, Duyên khӣi
theo Hoa Nghiêm tông là Pháp giӟi Duyên khӣi, Duyên khӣi theo Mұt tông là Lөc
đҥi duyên khӣi« Nhưng dù có nhҩn mҥnh mһt này hay mһt khác, và cách hiӇu nơi
các tông phái Phұt giáo có đôi chӛ dӏ biӋt nhưng quan niӋm vӅ Duyên khӣi tӯ bài
kӋ trên và tӯ Thұp nhӏ nhân duyên vүn đưӧc coi là nӅn tҧng cӫa thӃ giӟi quan Phұt
giáoË
Tóm lҥi, thӃ giӟi quan cӫa Phұt giáo chính là thӃ giӟi quan Duyên khӣiË
Đһc điӇm cӫa thӃ giӟi quan Duyên khӣi nhҵm chӍ tҩt cҧ các sӵ vұt hiӋn tưӧng sinh
thành và hoҥi diӋt phө thuӝc vào sӵ sinh thành và hoҥi diӋt cӫa các yӃu tӕ cҩu tҥo
nên chúng, nói cách khác, phө thuӝc vào sӵ sinh thành và hoҥi diӋt cӫa các sӵ vұt,
hiӋn tưӧng khácË Không có mӝt sӵ vұt, hiӋn tưӧng nào sinh ra tӯ hư vô và cũng
không mҩt đi hoàn toànË Sӵ sinh thành hay tan rã cӫa mӑi sӵ vұt, hiӋn tưӧng chӍ là
sӵ sinh thành và tan rã cӫa các duyên cҩu tҥo nên chúngË
Tӯ ý nghĩa cơ bҧn trên vӅ Duyên khӣi, chúng ta tҥm thӡi rút ra mӝt sӕ
kӃt luұn vӅ thӃ giӟi quan cӫa Phұt giáo như sau:
Thͱ nh̭t, Phұt giáo hoàn toàn bác bӓ sӵ tӗn tҥi, hiӋn hӳu cӫa mӝt Đҩng
tӕi cao hay Tinh thҫn vũ trө tӕi cao Brahman mà Veda và Upanishad chӫ trươngË
Đӗng thӡi, Đӭc Phұt cũng bác bӓ luôn sӵ sáng tҥo ra thӃ giӟi cӫa Brahma, bác bӓ
sӵ toàn năng và toàn trí cӫa BrahmaË Khi không chҩp nhұn sӵ hiӋn hӳu cӫ a mӝt
Đҩng toàn năng, toàn trí Brahman và sӵ sáng tҥo cӫa Brahma, điӅu đó cũng có
nghĩa Đӭc Phұt không chҩp nhұn các nghĩa vө đҥo đӭc như hành lӉ, luân lý, các
giai tҫng hay đҷng cҩp xã hӝi có tính mһc khҧi, tiên thiên như quy đӏnh cӫa các
thánh điӇn Veda hay Upanishad đӅ cұpË
Thͱ hai, Phұt giáo không thӯa nhұn có bҩt kǤ sӵ vұt hiӋn tưӧng nào có
khҧ năng tӵ sinh, tӯ tӗn và tӵ hoҥiË Thay vào đó, Đӭc Phұt khҷng đӏnh bҩt kǤ sӵ
vұt hiӋn tưӧng nào cũng đӅu phҧi nương tӵa, bám víu vào sӵ vұt, hiӋn tưӧng khác
đӇ sinh thành, hiӋn hӳu hay hoҥi diӋtË ĐӃn lưӧt chúng cũng tiӃp tөc nương tӵa,
bám víu vào các sӵ vұt, hiӋn tưӧng khác nӳa mà sinh thành, hiӋn hӳu hay hoҥi diӋt
và cӭ tiӃp tөc như vұy cho đӃn vô cùngË
Thͱ ba, Phұt giáo không thӯa nhұn có bҩt kǤ sӵ vұt, hiӋn t ưӧng nào sinh
ra tӯ hư vô và mҩt đi hoàn toànË Thay vào đó, Đӭc Phұt khҷng đӏnh chúng chӍ là sӵ
chuyӇn hóa tӯ trҥng thái này sang trҥng thái khác mà thôiË
Nhӳng đһc điӇm trên trӣ thành sӧi chӍ đӓ xuyên suӕt toàn bӝ hӋ thӕng
triӃt hӑc Phұt giáo nói chung và quan niӋm vӅ con ngưӡi nói riêngË Trên cơ sӣ thӃ
giӟi quan đó, nhӳng quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo chӍ là chi tiӃt
và cө thӇ hóa nhӳng đһc điӇm nêu trên vӅ đӕi tưӧng con ngưӡi mà thôiË

 9
A$!#$%'p()!*+
,)!, -.!/)

900B?44CD@ E42F@2F4:2GD>24?@0
2.1.1. Con ngưͥi là m͡t Pháp
Mӝt trong nhӳng khái niӋm trung tâm cӫa Phұt giáo chính là Pháp
(Phҥn:Dharma, Pali: Dhamma)Ë Theo tiӃng Phҥn, chӳ gӕc cӫa Dharma là nҳm giӳ,
ra đӡi tӯ thӡi Rig Veda, ám chӍ đӃn tác dөng cӫa các thҫn linh vӟi nghĩa trұt tӵ và
thӭ lӟpË ĐӃn khi Đӭc Phұt tiӃp nhұn khái niӋm này, Ngài đã cung cҩp cho nó nhiӅu
tҫng ý nghĩa hơnË Bӝ Abhidhaanappadiipikaa, bӝ "tӯ điӇn" Pali cә viӃt bҵng văn
vҫn (vào thӃ kӹ XII), liӋt kê đӃn 14 nghĩa khác nhau cӫa tӯ Dhamma và khi kӃt
thúc bài kӋ cũng phҧi thêm vào chӳ aado (vân vân)Ë 14 nghĩa đưӧc nêu lên trong
bài kӋ là: bҧn chҩt, giáo pháp, trí tuӋ, công lý, sӵ thұt, điӅu kiӋn hay trҥng thái bình
thưӡng, phưӟc đӭc, đӕi tưӧng cӫa nhұn thӭc, đӭc tính, giӟi hҥnh, thiӅn đӏnh, vô
ngã, sӵ phҥm giӟi, nguyên nhân [xem 96]Ë
Trong các bҧn kinh, khái niӋm này đưӧc sӱ dөng trong nhiӅu trưӡng hӧp
khác nhau như chӍ tính chҩt thiӋn, bҩt thiӋn hoһc vô ký; có khi đưӧc dùng đӇ chӍ
tóc trên đҫu; cũng có khi đưӧc chӍ toàn bӝ các đӕi tưӧng hiӋn hӳu do nhân duyên
như trong câu ³v̩n pháp vô ngã´ (sabbe dhammaa anattaa) nhưng tӵu chung có
hai nghĩa cơ bҧn:
- Pháp là chӍ tҩt cҧ các sӵ vұt, hiӋn tưӧng có tӵ tính, có bҧn chҩt riêng
không thay đәi đӇ phân biӋt vӟi các sӵ vұt, hiӋn tưӧng khácË
- Pháp là pháp tҳc tӵ nhiên, pháp tính hay quy tҳcË
Con ngưӡi là mӝt Pháp nghĩa là con ngưӡi có tӵ tính hay có bҧn chҩt
riêng biӋt đӇ dӵa vào đó mà nhұn biӃt, lý giҧi và phân biӋt vӟi các sӵ vұt, hiӋn
tưӧng khácË Mһt khác, con ngưӡi là mӝt Pháp còn có nghĩa là con ngưӡi là mӝt
thӵc thӇ chӏu sӵ quy đӏnh cӫa các pháp tҳc tӵ nhiên và dù Đӭc Phұt có mһt hay
không có mһt cũng không thay đәi đưӧc điӅu đóË
2.1.2. Các nhân t͙ hình thành con ngưͥi.
2.1.2.1. Con ngưͥi là hͫp th͋ cͯa Danh và S̷c
Có nhiӅu cách giҧi thích khác nhau vӅ nhӳng nhân tӕ hình thành nên con
ngưӡi, trong đó có hai nhân tӕ cơ bҧn và chung nhҩt mà Phұt giáo đӅ cұp đӃn:
Danh và Sҳc (namarupa)Ë
Danh ± S̷c là tên gӑi chung cӫa Ngũ uҭnË Danh chӍ cho phương diӋn
tinh thҫn hay tâm còn Sҳc chӍ vӅ cơ thӇ, thӇ xác hay vұt chҩtË Trong mӝt sӕ trưӡng
hӧp, đӇ nhҩn mҥnh mһt này hay mһt kia, Đӭc Phұt đã đӅ cұp đӃn các khái niӋm
khác như Ngũ uҭn, Lөc giӟi, Tӭ thӵc, Thұp nhӏ xӭ, Thұp bát giӟi« Chҷng hҥn khi
nhҩn mҥnh vӅ vұt chҩt, Đӭc Phұt nói @ͭc giͣi (đҩt, nưӟc, lӱa, gió, không và thӭc);
khi nhҩn mҥnh vӅ tinh thҫn, Đӭc Phұt nói Ngũ u̱n (sҳc, thӑ, tưӣng, hành và thӭc),
Tͱ th͹c (đoҥn thӵc, xác thӵc, tư thӵc và thӭc thӵc); khi nhҩn mҥnh đӃn yӃu tӕ
nhұn thӭc, Đӭc Phұt nói @ͭc xͱ (nhãn, nhĩ, tӏ, thiӋt, thân và ý), Nh͓ th̵p xͱ (lөc xӭ
kӃt hӧp vӟi lөc cҧnh: sҳc, thanh, hương, vӏ, xúc), Th̵p bát giͣi (lөc xӭ kӃt hӧp lөc
cҧnh hình thành ra lөc thӭc: nhãn thӭc, nhĩ thӭc, tӏ thӭc, thiӋt thӭc, thân thӭc và ý
thӭc ; cӝng lҥi là 18)Ë
Khi nói con ngưͥi là hӧp thӇ cӫa Danh và Sҳc, điӅu đó có nghĩa con
ngưͥi chӍ đưӧc gӑi là con ngưͥi khi có sӵ tương hӧp cӫa hai yӃu tӕ: tinh thҫn và
vұt chҩtË Nói cách khác, nói con ngưͥi đưӧc sinh thành thuҫn túy tӯ vұt chҩt hoһc
tӯ tinh thҫn đӅu là sai lҫm; thay vào đó, khi có sӵ phӕi hӧp hay tương hӧp cӫa hai
yӃu tӕ này cùng lúc thì khi đó mӟi có con ngưӡiË Quan niӋm vӅ con ngưӡi là hӧp
thӇ cӫa Danh - S̷c này là quan niӋm cơ bҧn và chung nhҩt trong tҩt cҧ các quan
niӋm khác vӅ con ngưӡi, không chӍ tiӃp tөc tá i khҷng đӏnh con ngưӡi là Vô ngã vì
là hӋ quҧ cӫa Duyên khӣi mà còn muӕn nhҩn mҥnh mӝt điӅu: vұt chҩt và tinh thҫn
hay thӇ xác và tâm thӭc chính là hai nhân tӕ hình thành nên con ngưӡiË
2.1.2.2. Con ngưͥi là hͫp th͋ cͯa @ͭc giͣi (@ͭc đ̩i)
@ͭc giͣi (sad dhatavah) là sáu yӃu tӕ hình thành ra con ngưӡi gӗm đ̭t,
nưͣc, gió, l͵a, không và thͱcË Gӑi là giͣi vì mӛi thӭ đӅu có giӟi hҥn riêng, có khi
còn gӑi là đ̩i vì sáu yӃu tӕ này cҩu tҥo thành thӃ giӟi hӳu tình và có mһt ӣ khҳp
mӑi nơiË Năm yӃu tӕ đҫu: đ̭t, nưͣc, gió, l͵a và không thuӝc vӅ vұt chҩt hay S̷c
trong Danh ± S̷c, hình thành ra thӇ tҥng hay cơ thӇ con ngưӡi ; thͱc là Tâm, thuӝc
vӅ Danh trong Danh ± S̷c. Đӭc Phұt nói con ngưӡi là hӧp thӇ cӫa Lөc giӟi hay
Lөc đҥi chính là nhҩn mҥnh khía cҥnh vұt chҩt cӫa c on ngưӡiË
Theo đó, đ̭t là yӃu tӕ hình thành ra xương, thӏt; nưͣc là máu và chҩt
lӓng; gió là hơi thӣ, sӵ hô hҩp; l͵a là đӝ ҩm hay nhiӋt đӝ cӫa cơ thӇ và không là
các khoҧng trӕng ; thͱc là tinh thҫn, là sinh khí mà nhӡ nó, các đҥi thuӝc vұt chҩt
mӟi có sӵ sӕng và có khҧ năng hoҥt đӝngË
Khi quan niӋm con ngưӡi là hӧp thӇ cӫa Lөc giӟi hay Lөc đҥi nghĩa là
con ngưӡi sinh thành và hoҥi diӋt tùy thuӝc vào sӵ dung thông cӫa sáu yӃu tӕ trênË
Mӛi mӝt đҥi hay mӝt giӟi cũng không phҧi là mӝt yӃu tӕ đӝc lұp, biӋt lұ p hay tách
rӡi mà ngưӧc lҥi chúng chӭa đӵng trong nhau, mӝt đҥi có đӫ năm đҥi kia dung
nhұp trong nhauË
Khi đӅ cұp đӃn con ngưӡi vӟi tư cách là hӧp thӇ cӫa Lөc đҥi, nhҩn mҥnh
vào yӃu tӕ thӇ xác vұt chҩt, Đӭc Phұt vӯa muӕn hành giҧ quán chiӃu thân thӇ vӕn
không có Ngã thӇ thưӡng hҵng mà chӍ là mӝt tұp hӧp bҩt tӏnh cӫa đҩt, nưӟc, gió,
lӱa và không; tӯ đó buông bӓ hay xҧ ly khӓi sӵ chҩp trưӟc vào thân thӇ, tiӃn tӟi tu
tұp và giҧi thoát; mһt khác, Ngài cũng muӕn hành giҧ nhìn nhұn vào sӵ viên dung
vô ngҥi, thu nhiӃp và dung hòa lүn nhau cӫa vҥn pháp, cҧ Tâm và vұt, tӯ đó không
còn chҩp trưӟc vào bҩt cӭ mӝt yӃu tӕ hay mӝt Ngã thӇ nàoË
2.1.2.3. Con ngưͥi là hͫp th͋ cͯa Ngũ u̱n
Ngũ u̱n (Panca skandha) còn gӑi là Ngũ ҩm, Ngũ chúng hay Ngũ tөË
Ngũ u̱n gӗm có: S̷c u̱n, Th͕ u̱n, Tưͧng u̱n, Hành u̱n và Thͱc u̱n Ë S̷c u̱n
thuӝc Sҳc, tӭc thuӝc vӅ vұt chҩt; Th͕ u̱n, Tưͧng u̱n, Hành u̱n và Thͱc u̱n
thuӝc vӅ Danh, tӭc đӅ cұp đӃn Tâm thӭc hay khía cҥnh tinh thҫnË Khác vӟi quan
niӋm Lөc đҥi nhҩn mҥnh khía cҥnh vұt chҩt cӫa con ngưӡi, quan niӋm vӅ Ngũ uҭn
nhҩn mҥnh khía cҥnh tinh thҫn hay Tâm thӭc cӫa con ngưӡiË
Sau đây ta sӁ đi vào chi tiӃt tӯng u̱n:
aË S̷c u̱n (rupa ± skandha) là sӵ tө tұp cӫa các pháp có tính chҩt ngҥi và
biӃn hoҥi, chӍ chung tҩt cҧ sӵ vұt hiӋn tưӧng dưӟi khí a cҥnh vұt chҩt và vӟi con
ngưӡi thì S̷c u̱n chính là cơ thӇË Đһc điӇm cӫa S̷c u̱n là biӃn dӏch, thay đәi,
chuyӇn biӃn vô thưӡng; tác dөng là làm ngăn ngҥi giӳa cái này vӟi cái khácË S̷c
u̱n đưӧc biӇu hiӋn qua năm tưӟng:
- Tӵ tưӟng: các pháp đӅu có hình tư ӟng riêng khác nhau như đҩt có
tưӟng là cӭng, nưӟc có tưӟng là lӓng«
- Cӝng tưӟng: tưӟng hòa hӧp cӫa tӭ đҥi: đҩt, nưӟc, gió, lӱa hòa hӧp lҥi
mà thànhË
- Sӣ y năng y tương thuӝc tưӟng: sҳc thân bӕn đҥi chӫng là tưӟng sӣ y,
sҳc bӕn đҥi tҥo là tưӟng năng yË
- Thө dөng tưӟng: các căn mҳt, tai« có sӭc tăng thưӧng nên sҧn sinh ra
các cҧnh giӟi sҳc trҫn, tӯ đó có tưӟng thө dөng khә vui, nghӏch thuұnË
- NghiӋp tưӟng: sҳc thân có khҧ năng tҥo tác các tưӟng NghiӋp hành, cho
nên tҩt cҧ NghiӋp hành đӅu nhӡ sҳc thân nhi Ӄp thө mà tăng trưӣng [85, 4584]Ë
S̷c u̱n gӗm có tӭ đҥi năng tҥo, tӭ đҥi sӣ tҥo và vô biӇu sҳcË
- Tͱ đ̩i năng t̩o: nghĩa là cơ thӇ con ngưӡi nói riêng và vұt chҩt nói
chung đӅu không ra ngoài bӕn đһc tính là cӭng cӫa đҩt, nóng cӫa lӱa, lӓng cӫa
nưӟc và đӝng cӫa gióË Sӵ kӃt hӧp bӕn đҥi này hình thành ra vұt chҩt cӫa vũ trө dӵa
vào ba nguyên tҳc:
+ Nhҩt xӭ bҩt tương ly: cùng ӣ mӝt chӛ mà không bao giӡ xa cách nhauË
+ Tương y bҩt tương ly: dӵa vào nhau đӇ hình thành sӵ vұt mà không xa
lìa nhauË
+ Hòa hӧp bҩt tương ly: chúng hòa hӧp không bao giӡ chӕng trái và rӡi
xa nhauË
- Tͱ đ̩i sͧ t̩o: là năm căn, năm trҫn; trong đó năm căn và năm trҫn này
thӵc chҩt cũng do tӭ đҥi tҥo nên, vì thӃ gӑi là tӭ đҥi sӣ tҥoË
+ Năm căn: mҳt, tai, mũi, lưӥi và thânË Năm căn này chính là tӏnh sҳc căn
vì chúng đưӧc cҩu tҥo bӣi nhӳng chҩt liӋu rҩt tӃ vi chӭ không phҧi là phù trҫn căn,
biӇu hiӋn nhӳng hình dáng bên ngoài, nghĩa là dù mҳt có thӇ bӏ mù nhưng khҧ
năng thҩy vүn còn, dù bӏ điӃc nhưng khҧ năng nghe vүn tӗn tҥi«
+ Năm trҫn: sҳc trҫn (hiӇn sҳc, hình sҳc, biӇu sҳc), thanh trҫn (chҩp thӑ
đҥi chӫng nhân thanh, phi chҩp thӑ đҥi chӫng nhân thanh, câu đҥi chӫng nhân
thanh), hương trҫn (hương thơm ± tӕt, hương thӕi ± xҩu, hương không thơm không
thӕi ± không tӕt không xҩu), vӏ trҫn (ngӑt, nhҥt, chua, cay, mһn, đҳng, chát), xúc
trҫn (cӭng, ưӟt, nóng, đӝng)Ë Ngoài ra, còn mӝt trҫn nӳa nhưng không thuӝc đӕi
tưӧng gһp gӥ cӫa năm căn kӇ trên là pháp trҫnË
- Vô bi͋u s̷c: loҥi sҳc pháp không biӇu hiӋn cө thӇ nhưng có tác dөng
ngăn nhӳng gì có hҥi và phát triӇn nhӳng gì có lӧi cho con ngưӡiË Vô biӇu sҳc là
sҳc pháp thӇ hiӋn sӭc mҥnh tinh thҫn cӫa con ngưӡiË
bË Th͕ u̱n (vedana ± skandhah): chӍ các cҧm thӑ khi năm căn tiӃp xúc
vӟi năm trҫnË Thӑ là nhұn lãnh, nҥp thӑ và Th͕ u̱n là sӵ nhóm hӑp, tө tұp cӫa các
cҧm thӑ, là mӝt trong Ngũ uҭn, là yӃu tӕ đҫu tiên thuӝc lãnh vӵc tinh thҫn cӫa con
ngưӡiË Trong @u̵n đ̩i trí đ͡ có đӅ cұp đӃn 108 loҥi cҧm thӑ khác nhau nhưng tӵu
chung chӍ có 1 thӑ duy nhҩt là khәË
Các dҥng cҧm thӑ cӫa con ngưӡi:
- 1 thӑ: khә (dù con ngưӡi vui hay khә hay không vui không không khә
nhưng vui thì thuӝc vӅ hoҥi khә, khә thuӝc vӅ hoҥi khә còn không vui không khә
thuӝc vӅ hành khә nên con ngưӡi chӍ có 1 cҧm thӑ duy nhҩt là khә)Ë
- 2 thӑ: vui và khә (lҥc và khә)Ë
- 3 thӑ: dӵa vào tӵ tưӟng cӫa Thӑ mà phân biӋt thành vui, khә và không
vui không khә (lҥc, khә, xҧ)Ë
- 4 thӑ: dӵa vào giӟi hӋ khác nhau mà phân biӋt thành: Dөc giӟi hӋ thӑ,
Sҳc giӟi hӋ thӑ, Vô sҳc giӟi hӋ thӑ và Bҩt hӋ thӑË
- 5 thӑ: căn cӭ vào tӵ tưӟng cӫa thân thӑ và tâm thӑ mà chia thành vui,
khә, không vui không khә, ưu tư, hoan hӹ (lҥc, khә, xҧ, ưu và hӹ)Ë Ba loҥi cҧm thӑ
đҫu thuӝc vӅ tiӅn ngũ thӭc, hai loҥi cҧm thӑ sau thuӝc ý thӭcË
- 6 thӑ: là cҧm thӑ thông qua sáu cănË Chúng gӗm có: cҧm thӑ nơi mҳt
(nhãn thӭc sӣ sinh thӑ), cҧm thӑ nơi tai (nhĩ thӭc sӣ sinh thӑ), cҧm thӑ nơi mũi (tӹ
thӭc sӣ sinh thӑ), cҧm thӑ nơi lưӥi (thiӋt thӭc sӣ sinh thӑ), cҧm thӑ nơi thân (thân
thӭc sӣ sinh thӑ), cҧm thӑ nơi ý (ý thӭc sӣ sinh thӑ)Ë
- 18 thӑ: còn gӑi là Thұp bát ý cұn hành th ӑ, nghĩa là ba thӑ: lҥc, khә xҧ
lҩy ý thӭc làm duyên gҫn, mӛi thӭ đӅu hoҥt đӝng trong cҧnh 6 cҧnh:sҳc, hương, vӏ
xúc pháp nên cӝng lҥi là 18Ë Theo đó, vui có 6 cҧm thӑ thông qua 6 căn, buӗn có 6
cҧm thӑ thông qua 6 căn và không vui không buӗn có 6 cҧm thӑ thông qua 6 cănË
- 36 thӑ: còn gӑi là Tam thұp lөc sư cú, nghĩa là 18 cҧm thӑ trên phân
thành thiӋn phҭm và nhiӉm phҭm nên cӝng lҥi là 36Ë HT ThiӋn Siêu gӑi là hai giӟi
tҥi gia và xuҩt gia nên lҩy 16 thӑ kia nhân thành 2 giӟi mà thành 36 [xem 64, 72]Ë
- 108 thӑ: 36 cҧm thӑ trên tính cҧ ba thӡi: quá khӭ, hiӋn tҥi và vӏ lai là
108 cҧm thӑË
- Vô lưӧng thӑ: căn cӭ vào các loҥi Thӑ trên nên biӃt tӵ tưӟng cӫa Thӑ là
vô lưӧngË
Thӑ uҭn đưӧc hình thành dӵa vào 3 điӅu kiӋn:
- Căn (quan năng)
- Cҧnh (đӕi tưӧng)
- Thӭc (chӫ thӇ nhұn thӭc)Ë
Trong tiӃn trình Th̵p nh͓ nhân duyên, Thӑ đưӧc sinh ra tӯ Xúc (cҧm giác
tiӃp xúc), vì thӃ Thӑ là kӃt quҧ cӫa sӵ ҧnh hưӣng thӃ giӟi bên ngoài tác đӝng đӃn
sinh lý, tâm lý, tư tưӣng« tӯ đó mà hình thành các cҧm thӑ khác nhauË Tӯ cҧm thӑ
đó dүn đӃn viӋc con ngưӡi hoҥt đӝng nhҵm xa rӡi các cҧm thӑ không thuұn lӧi và
gҫn gũi hay tìm kiӃm nhӳng cҧm thӑ thuұn lӧiË
cË Tưͧng u̱n (samjna ± skandha): Tưӣng có nghĩa là suy tưӣng, tưӣng
tưӧng; Tưͧng u̱n là sӵ tích tө các ý tưӣng thiӋn ác, tà chính« hӋ quҧ sau khi các
cҧm thӑ đưӧc hình thànhË
Tưӣng (Phҥn là Samijna, Pali là Sanna) có nghĩa là biӃt (jna) và tiӃp đҫu
ngӳ sam nghĩa là tҩt cҧË Đây là tác dөng tinh thҫn nói lên hình ҧnh cӫa đӕi tưӧng
nәi lên trong tâm khi tâm tiӃp xúc vӟi cҧn h (trong nhұn thӭc luұn, đây chính là giai
đoҥn tri giác và biӇu tưӧng)Ë
VӅ cơ bҧn, Tưͧng sinh khӣi sau khi cҧm thӑ hình thành; vì thӃ có bao
nhiêu cҧm thӑ thì có bҩy nhiêu Tưͧng, tӵu chung có sáu loҥi tưӣng chính là:
- Mҳt đӕi vӟi sҳc mà sinh TưӣngË
- Tai đӕi vӟi âm thanh mà sinh TưӣngË
- Mũi đӕi vӟi hương mà sinh TưӣngË
- Lưӥi đӕi vӟi vӏ mà sinh TưӣngË
- Thân đӕi vӟi sӵ tiӃp xúc mà sinh TưӣngË
- Ý đӕi vӟi pháp mà sinh TưӣngË
dË Hành u̱n (Samskara ± skandha): Hành uҭn là các nhóm hay các pháp
có tính chҩt tҥo tác hay đәi dӡiË Hành (Samskara), nguyên nghĩa là tҥo tác, vӅ sau
phát triӇn thành đәi dӡiË
- Ý nghĩa tҥo tác: hành đӝng, cùng nghĩa vӟi NghiӋp (karma), chӍ hành
đӝng cӫa thân, khҭu và ýË
- Ý nghĩa đәi dӡi: tҩt cҧ các pháp hӳu vi do nhân duyên hòa hӧp mà
thành vì thӃ bҧn chҩt cӫa chúng là luôn thay đәi hay đәi dӡi (vô thưӡng)Ë
eË Thͱc u̱n (Vijnana ± skandha) còn gӑi là Thӭc ҩm, chӍ cho sӵ tө tұp
hay nhóm hӑp cӫa ThӭcË
Thӭc (Vijnana) đưӧc hӧp bӣi ngӳ căn Vi (chia chҿ, phân tích) và Jnana
(biӃt), hӧp lҥi thành mӝt nghĩa là chia chҿ, phân tích đӇ nhұn biӃtË Trong giai đoҥn
đҫu, khái niӋm Thӭc (Vijnana), Ý (Manas) và Tâm (Citta) đưӧc sӱ dөng chungË
Thӭc gӗm 6 loҥi dӵa vào sáu căn (mҳt, tai, mũi, lưӥi, thân và ý) khi tiӃp
xúc vӟi sáu cҧnh (sҳc, thanh, hương, vӏ, xúc, pháp)Ë
Như vұy, Thӭc là mӝt trong năm yӃu tӕ hình thành ra con ngưӡi nói riêng
và hӳu tình chúng sinh nói chungË Trong năm yӃu tӕ đó, S̷c u̱n chӍ phҫn kӃt cҩu
vұt lý cӫa con ngưӡi; Th͕ u̱n, Tưͧng u̱n, Hành u̱n, Thͱc u̱n là các yӃu tӕ kӃt
cҩu tâm lýË
2.1.3. Quá trình hình thành con ngưͥi
Khi phân tích con ngưӡi, Đӭc Phұt sӱ dөng khái niӋm Ngũ u̱n. Khi quán
chiӃu quá trình hình thành ra con ngưӡi, nói đúng hơn là quá trình hình thành Ngũ
uҭn, Đӭc Phұt sӱ dөng khái niӋm Th̵p nh͓ nhân duyênË Cҧ hai quan niӋm Ngũ u̱n
và Th̵p nh͓ nhân duyên đӅu nhҵm mөc đích nhҩn mҥnh con ngưӡi vӕn dĩ Vô ngã,
tӭc là không có ngã thӇ thưӡng hҵng, thưӡng trө và bҩt biӃnË Tuy vұy, mӛi mӝt
khái niӋm có mӝt chӭc năng riêng biӋt nhҵm nhҩn mҥnh các khía cҥnh khác nhauË
Ngũ u̱n nhҵm phân tích sӵ hiӋn hӳu cӫa con ngưӡi ӣ khía cҥnh hiӋn hӳu, Th̵p
nh͓ nhân duyên nhҵm chӍ rõ tiӃn trình sinh thành và hoҥi diӋt cӫa con ngưӡiË Th̵p
nh͓ nhân duyên gӗm 12 chi là: Vô minh, Hành, Thӭc, Danh Sҳc, Lөc Nhұp, Xúc,
Thӑ, Ái, Thӫ, Hӳu, Sinh Và Lão TӱË
- Vô minh (Avidya): nghĩa đen là không thҩy biӃt mӝt cách như thұt, gӑi
chung là ngu si, vô tríË Ngoài ra, Vô minh còn có tên khác là phiӅn nãoË Trong
Thұp nhӏ nhân duyên, Vô minh là cӝi rӉ cӫa tҩt cҧ các phiӅn nãoË Đӭc Phұt đӏnh
nghĩa: µKhông bi͇t kh͝, s͹ sinh khͧi cͯa kh͝, s͹ ch̭m dͱt cͯa kh͝, và con đưͥng
d̳n đ͇n s͹ ch̭m dͱt cͯa Kh͝, đây g͕i là Vô minh´ [Tương Ưng II,3]Ë
- Hành (Samskara), nguyên nghĩa là tҥo tác, sau đәi thành đәi dӡiË Tên
khác là NghiӋp, Đӭc Phұt đӏnh nghĩa: µ Có ba hành: Thân hành, kẖu hành và ý
hành. Ðây là ba hành´ [Tương Ưng II,3]Ë Là mӝt chi trong Thұp nhӏ nhân duyên,
cùng nghĩa vӟi Hành uҭn trong Ngũ uҭn và ³Hành‹ trong ³Chư Hành vô thưӡng‹Ë
- Thͱc (Vijnana): chӍ khҧ năng phân biӋt, nhұn biӃt; tương đương vӟi
Thӭc uҭn trong Ngũ uҭnË Đӭc Phұt giҧi thích: ³Này các Tͽ kheo, t̩i sao g͕i là
Thͱc? - Rõ bi͇t« nên g͕i là Thͱc. Rõ bi͇t gì? - Rõ bi͇t chua, đ̷ng, cay, ng͕t, rõ
bi͇t ch̭t ki͉m... không ph̫i ch̭t ki͉m, rõ bi͇t m̿n, không ph̫i m̿n´ [Tương Ưng
II,4]
- Danh - S̷c (nama ± rupa): là tӯ chӍ chung cho Ngũ uҭn, bao gӗm phҫn
Tâm lý (Danh) và Vұt lý (Sҳc)Ë ³Th͕, Tưͧng, Tư, Xúc và Tác ý; đây g͕i là Danh.
Tͱ đ̩i và S̷c do Tͱ đ̩i sanh; đây g͕i là S̷c. Ðây là Danh, đây là S̷c g͕i là
Danh-S̷c´ [Tương Ưng II,4]; là chi thӭ tư trong 12 chi và mӛi tông phái có cách
giҧi thích khác nhau vӅ chi này tùy vào cách giҧi thích khác nhau vӅ Thұp nhӏ nhân
duyên; chҷng hҥn như Hӳu bӝ dӵa trên lұp trưӡng thai sinh hӑc nên cho rҵng sau
khi thө thai, bӕn căn chưa thành, sáu chӛ chưa đӫ nên gӑi chung là Danh - SҳcË
- @ͭc nh̵p (chabbithana) còn gӑi là Lөc xӭ, chӍ cho sáu căn: mҳt, tai,
mũi, lưӥi thân và ý hoһc sáu trҫn: sҳc, thanh, hương, vӏ, xúc, phápË Sáu căn là Lөc
nhұp bên trong và sáu trҫn là Lөc nhұp bên ngoài, gӑi chung là Thұp nhӏ xӭ hay
Thұp nhӏ nhұpË Nhұp là vào, xӭ là chӛ nương tӵa; vì sáu căn kӃt hӧp vӟi sáu trҫn
mà sinh ra sáu thӭc nên gӑi là nhұp, vì sáu căn và sáu trҫn là chӛ nương tӵa cӫa
sáu thӭc nên gӑi là xӭË ³Nhãn, nhĩ, tͽ, thi͏t, thân, ý xͱ. Ðây g͕i là @ͭc nh̵p´
[Tương Ưng II, 4]Ë
- Xúc (sparasa): chӍ sӵ tiӃp xúc hay va chҥmË ³Có sáu xúc: nhãn xúc, nhĩ
xúc, tͻ xúc, thi͏t xúc, thân xúc và ý xúc. Ðây g͕i là Xúc´ [Tương Ưng II,3]Ë Tông
Câu Xá cho Xúc là mӝt trong mưӡi Đҥi đӏa pháp, tông Duy thӭc coi Xúc là mӝt
trong năm biӃn hànhË Đây là mӝt tác dөng tinh thҫn sinh ra do sӵ hòa hӧp cӫa ba
yӃu tӕ: căn, cҧnh (trҫn) và thӭc, cũng có thӇ hiӇu Xúc là cҧm giác phát sinh khi chӫ
quan tiӃp xúc vӟi khách quanË Vì căn, cҧnh và thӭc đӅu có 6 nên Xúc cũng có 6
loҥi, vì thӃ gӑi là Lөc xúc thânË Trong 6 xúc, 5 xúc đҫu gӑi là Hӳu đӕi xúc (căn và
cҧnh có tính chҩt ngăn ngҥi nhau) và xúc thӭ sáu gӑi là Tăng ngӳ xúc (ý xúc lҩy
Danh làm đӕi tưӧng)Ë Ngoài ra, tùy theo sӵ khác nhau cӫa các pháp nhiӉm, tӏnh,
vui, buӗn« mà Xúc còn chia thành: Minh Xúc, Vô Minh Xúc, Phi minh phi Vô
minh Xúc, Ái Xúc, KhuӇ Xúc, Thuұn lҥc thө Xúc, Thuұn lҥc khә Xúc, Bҩt khә bҩt
lҥc thө XúcË
Trong 12 chi, Xúc là chi thӭ sáu, theo Hͷu b͡ giҧi thích đây là giai đoҥn
trҿ thơ, khi căn, cҧnh và thӭc hòa hӧp nhưng chưa phân biӋt đưӧc khә v uiË Tҩt cҧ
có 11 Xúc: đҩt, nưӟc, gió, lӱa, trơn, rít, nһng, nhҽ, lҥnh, đói và khát; trong đó 4 đҥi
gӑi là Xúc năng tҥo và 7 thӭ còn lҥi gӑi là Xúc sӣ tҥoË
- Th͕ (Vedana): cҧm thӑ đưӧc sinh ra tӯ Xúc (cҧm giác tiӃp xúc), là sӵ
hòa hӧp cӫa 3 thӭ: căn, cҧnh (trҫn) và thӭcË Nghĩa đen là sӵ cҧm nhұn các loҥi
XúcË ³Có sáu Th͕: th͕ phát sinh tͳ nhãn xúc, Th͕ phát sinh tͳ nhĩ xúc, tͳ t͑ xúc, tͳ
thi͏t xúc, tͳ thân xúc và tͳ ý xúc. Ðây g͕i là Th͕´ [Tương Ưng II, 3]Ë Là chi thӭ
bҧy trong 12 chi, chӍ sӵ phân biӋt hay biӃt rõ các cҧm thӑ khә vui« thӡi kǤ ҩu
niên và thiӃu niênË Theo Hӳu bӝ, giai đoҥn này tuy biӃt rõ khә vui nhưng chưa
khӣi tâm ham muӕn (ái) nên gӑi là ThӑË Tương đương vӟi Thӑ uҭn trong Ngũ uҭnË
- Ái (Priya) chӍ sӵ tham luyӃn hay chҩp trưӟc tҩt cҧ sӵ vұtË Ái vӯa là
nguyên nhân sinh ra phiӅn não và khә đau, vӯa có thӇ hiӇu là tӯ bi, mà tӯ bi cao
nhҩt là ³vô duyên đҥi tӯ‹ (tình yêu vô điӅu kiӋn), mӝt trong nhӳng biӇu hiӋn cao
nhҩt cӫa đҥo đӭc hӑc Phұt giáoË
- Thͯ (Upadana): là tên khác cӫa phiӅn não, nghĩa là nhұn lҩy hay nҳm
chһt lҩyË Là chi thӭ 9 trong 12 chi, thӇ hiӋn sӵ hoҥt đӝng ӣ mӭc cao nhҩt cӫa chi
thӭ 8 là Ái, nghĩa là nҳm chһt lҩy đӕi tưӧng không buông bӓË Thͯ chӍ con ngưӡi
trong giai đoҥn sung sӭc hay thanh xuân nhҩt, khát khao dâm dөc và ăn uӕng«
đӃn mӭc cháy bӓng mà không biӃt mӋt mӓiË Thӫ có 4 loҥi: Dөc thӫ (chӍ sӵ tham
cҫu say đҳm năm cҧnh: sҳc, thanh, hương, vӏ và xúc); KiӃn thӫ (ôm giӳ các quan
điӇm hay các kiӃn giҧi nào đó); Giӟi cҩm thӫ (ôm giӳ các giӟi luұt sai lҫm) và Ngã
ngӳ thӫ (chҩp trưӟc các ngôn ngӳ dӵa trên ngã kiӃn)Ë
- Hͷu (Bhava): nghĩa là sinh tӗn hay tӗn tҥiË VӅ chӫng loҥi, Hӳu gӗm có:
+ Ba Hӳu: dөc hӳu, sҳc hӳu và vô sҳc hӳuË
+ Bҧy Hӳu: đӏa ngөc hӳu, ngã quӹ hӳu, bàng sinh hӳu, thiên hӳu, nhân
hӳu, nghiӋp hӳu và trung hӳuË
+ Hai mươi lăm Hӳu: bӕn ác thú, bӕn châu, sáu tҫng trӡi cõi Dөc, bҧy
tҫng trӡi cõi Sҳc, bӕn tҫng trӡi cõi Vô SҳcË
+ Ba mươi Hӳu: hai mươi năm Hӳu trên cӝng vӟi năm tҫng trӡi cӫa Ngũ
tӏnh cưË
- Sinh (Jati) do NghiӋp lӵc quá khӭ mà kӃt thành quҧ sinh ra trong vӏ lai
gӑi là SinhË Ngoài ra, Sinh còn là khái niӋm chӍ cái sinh lӵc thôi thúc pháp hӳu vi
trong khoҧng tӯ vӏ lai sinh ra trong hiӋn tҥiË µCái thu͡c chúng sinh, thu͡c nhóm
chúng sinh này hay chúng sinh khác, là sanh, xṷt sanh, giáng sanh, đ̫n sanh, s͹
xṷt hi͏n cͯa các u̱n, s͹ hình thành các xͱ. Ðây g͕i là Sanh´ [Tương Ưng II, 3]
Ngưӡi thӑ sinh gӑi là kӃt sinh, ngưӡi thai sinh đưӧc gӑi là thác thaiË NӃu
sinh ra rӗi chӃt đi, cӭ thӃ nhiӅu lҫn gӑi là Đa sinh, hiӋn tҥi gӑi là Kim sinh, sӵ sӕng
trong quá khӭ hay vӏ lai gӑi là Tha sinhË Ngoài ra, dӵa vào cách thө thai khác nhau
mà Sinh còn chia thành 9 loҥi: dӵa vào cách sinh có 4 loҥi: Thai sinh, Thҩp sinh,
Noãn sinh, Hóa sinh; dӵa vào kӃt quҧ sinh thành có 5 loҥi: Hӳu sҳc, Vô sҳc, Hӳu
tưӟng, Vô tưӟng, Phi hӳu tưӟng phi vô tưӟngË
- @ão - T͵ (Jara ± marana) già và chӃt, chӍ vӅ sӵ hoҥi diӋt cӫa chúng sinhË
Kinh Tương Ưng II giҧi thích:
Cái thu͡c chúng sinh, thu͡c nhóm chúng sinh này hay nhóm chúng sinh
khác, là già, y͇u, suy nhưͫc, răng rͭng, tóc b̩c, da nhăn, tu͝i th ͕ lͭn b̩i, các căn
suy ho̩i. Ðây g͕i là già. Cái thu͡c chúng sinh b͡ lo̩i này hay chúng sinh b͡ lo̩i
khác là ch͇t, là s͹ tách rͥi, là s͹ tiêu m̭t, là t͵ vong: các u̱n tan rã, vͱt b͗: Ðây
g͕i là ch͇t. Như v̵y đó là già, là ch͇t, và đó là @ão ± T͵ [Tương Ưng II, 3]Ë
Trên đây là ý nghĩa cө thӇ cӫa 12 chi trong Thұp nhӏ nhân duyênË Mӕi
quan hӋ giӳa Ngũ uҭn và Thұp nhӏ nhân duyên là mӕi liên hӋ hӳu cơ, cùng chӍ vӅ
mӝt đӕi tưӧng là sӵ hiӋn hӳu cӫa con ngưӡiË Hòa thưӧng Thích Chơn ThiӋn viӃt:
³Mưͥi hai nhân duyên hòa hͫp sinh ṱt c̫ Pháp. Con ngưͥi là m͡t Pháp, nên cũng
là k͇t qu̫ hòa hͫp cͯa Mưͥi hai nhân duyên. Ngũ u̱n là con ngưͥi, do đó có m͡t
s͹ tương quan, tương đ͛ng giͷa Mưͥi hai nhân duyên và Ngũ u̱n´ [71,202]
Khi Đӭc Phұt thành đҥo dưӟi cӝi cây Bӗ ĐӅ, Ngài quán chiӃu vӅ 12 chi
phҫn nhân duyên theo hai cáchË Cách thӭ nhҩt là vãng quan, nghĩa là bҳt đҫu tӯ
nhӳng gì đang hiӋn hӳu và quy chiӃu ngưӧc vӅ nguӗn gӕc cӫa chúngË Cách thӭ hai
là hoàn quan, nghĩa là bҳt đҫu tӯ nguӗn gӕc cӫa chúng mà sinh thành ra nhӳ ng gì
đang hiӋn hӳuË Kinh Tương Ưng II diӉn đҥt như sau:
Do cái gì có m̿t mà già, ch͇t có m̿t?... do sanh có m̿t, nên già, ch͇t có
m̿t. Già, ch͇t do µsanh¶ mà sinh...; Vô minh có m̿t nên Hành có m̿t; Hành do Vô
minh mà sinh«Như v̵y là s͹ sinh khͧi cͯa h͇t th̫y kh͝ đau.
Do cái gì không có m̿t thì già ch͇t không có m̿t?... do Sinh không có
m̿t nên già, ch͇t không có m̿t. Do Sinh di͏t, nên già ch͇t di͏t« Như v̵y s͹ th̵t
là: µdo Vô minh di͏t nên Hành di͏t, do Hành di͏t nên Thͱc di͏t,... Như v̵y là s͹
di͏t t̵n cͯa h͇t th̫y kh͝ đau [Tương Ưng II, 1-2]Ë
TiӃp theo, trong mӝt đoҥn khác, Đӭc Phұt dҥy:
Do duyên Vô minh, Hành sinh; do duyên Hành, Thͱc sinh; « do duyên
Thͯ; Hͷu sinh, do duyên Hͷu; Sinh sinh, do duyên Sinh, @ão t͵ sinh, do duyên
@ão t͵, s̯u - bi - kh͝ - ưu - não sinh... Nhưng tͳ s͹ tan bi͇n và ch̭m dͱt hoàn
toàn Vô minh, Hành ch̭m dͱt; tͳ s͹ ch̭m dͱt cͯa Hành, Thͱc di͏t...; do Sinh
di͏t, mà @ão - t͵ - s̯u - bi - kh͝ - ưu não di͏t. Như v̵y là s͹ ch̭m dͱt hoàn toàn
toàn b͡ kh͝ u̱n này [Tương Ưng II, 1-2]Ë
VӅ sau, các nhà giҧi thích Phұt hӑc đã đưa ra nhiӅu cách giҧi thích khác
nhau vӅ sӵ vұn hành cӫa 12 chi nàyË Có ngưӡi chӫ trương nghiӋp cҧm duyên khӣi,
có ngưӡi đӅ cao Tӭ đҥi duyên khӣi, có ngưӡi nhҩn mҥnh A Lҥi da duyên khӣi, có
ngưӡi phát triӇn Chân Như duyên khӣiËËËTӵu chung thì có 4 cách giҧi thích khác
nhau vӅ tiӃn trình hay quá trình vұn hành cӫa 12 chi này: Sát na duyên khӣi, Liên
hoàn duyên khӣi, Phҫn vӏ duyên khӣi và ViӉn tөc duyên khӣiË
- Cách thͱ nh̭t là Sát na duyên khͧi : cách giҧi thích này quan niӋm khi
mӝt sát na (niӋm) khӣi lên thì 12 chi phҫn nhân duyên ngay lұp tӭc xuҩt hiӋn và
khi mӝt sát na diӋt thì 12 chi phҫn nhân duyên cũng diӋt theoË Như vұy, 12 chi
phҫn nhân duyên cùng sinh và cùng diӋt cùng mӝt lúcË
- Cách thͱ hai là @iên hoàn duyên khͧi: cách giҧi thích này xem xét 12
chi phҫn nhân duyên đӗng thӡi là nhân đӗng thӡi là quҧË Vô minh là nhân cӫa
Hành, Hành vӯa là quҧ cӫa Vô minh vӯa là nhân cӫa Thӭc« và 12 chi phҫn này là
vòng tròn sinh hóa vô tұn, không có điӇm khӣi đҫu và cũng không có kӃt thúcË Khi
quan sát 12 chi phҫn nhân duyên theo quan niӋm Liên hoàn duyên khӣi thì chӍ cҫn
chҩm dӭt mӝt trong 12 chi phҫn thì quy trình sinh hoá tӵ nhiên sӁ chҩm dӭtË
- Cách thͱ ba là Ph̯n v͓ duyên khͧi: cách giҧi thích này xem xét 12 chi
phҫn duyên khӣi theo tӯng tính chҩt, phҫn vӏ, nӝi dung« Khi đó, mӛi chi trong 12
chi đӅu có chӭc năng riêng biӋtË
- Cách thͱ tư là Vi͍n tͭc duyên khͧi: cách giҧi thích này xem xét 12 chi
phҫn nhân duyên trҧi qua ba đӡi quá khӭ, hiӋn tҥi và vӏ laiË Quan niӋm này giҧi
thích rõ ràng sӵ ra đӡi cӫa mӝt con ngưӡi theo quy luұt luân hӗi, tӯ đӡi sӕng này
tiӃp nӕi đӡi sӕng khác mãi mãi không ngӯng nghӍË Cách giҧi thích này cũng có thӇ
gӑi là Tam th͇ lưͩng trùng nhân qu̫.
Trong sӕ các cách giҧi thích trên, cách giҧi thích Vi͍n tͭc duyên khͧi
(Tam thӃ lưӥng trùng nhân quҧ) là cách giҧi thích rõ nét nhҩt quá trình sinh thành
và hoҥi diӋt cӫa con ngưӡiË Theo cách giҧi thích này, quá trình ra đӡi, trưӣng thành
và hoҥi diӋt cӫa con ngưӡi như sau:
Khi cha mҽ hòa hӧp, mҽ có tinh thӫy hươ ng ҩm hiӋn tiӅn, cҧ ba viӋc ҩy
hòa hӧp thì tҩt có thác thai«rӗi ngưӡi mҽ mang nһng con mình trong thai trong
khoҧng thӡi gian chín hay mưӡi tháng«và sau khi sinh lҥi dùng chính tinh huyӃt
cӫa mình đӇ nuôi con« đӭa con lӟn dҫn (thành đӭa trҿ) cho đӃn khi cá c căn phát
dөc thì đӭa trҿ chơi, chơi nhӳng trò chơi như câu cá, múa gұyËËË cӭ thӃ đӭa bé lҥi
lӟn thêm, các căn nҧy nӣ, rӗi bӏ các cҧnh ngũ dөc trói buӝc sai khiӃn, tӭc là nhӡ
vào mҳt mà biӃt các sҳc cҧnh đáng thương, đáng yêu mà sinh lòng tham đҳm sҳc
cҧnhËËË ThӃ là khi mҳt thҩy sҳc thì ham đҳm cái sҳc đáng yêu, nӃu gһp sҳc không
đáng yêu thì sinh ý niӋm ghét bӓ, không trө vào thân mà theo sӵ sai khiӃn trói buӝc
cӫa tâm đӇ hành đӝngËËË rӗi bӏ nhӳng cҧm giác mãn túc và bҩt mãn túc chi phӕi,
hoһc vui hoһc khә, hay là không khә không vui, hân hoan đón nhұn thӑ, bӏ thӑ
chinh phөc, bӣi thӃ mӟi khӣi tình vui sưӟng, sӵ vui sưӟng do thӑ phát khӣi tӭc lҩy
thӫ lҩy thӑ, làm duyên mà có hӳu, do hӳu làm duyên mà có sinh, do sinh làm
duyên mà có lão tӱ, ưu, bi khә não [x em 46, 257 -258]Ë
Như vұy, bҳt nguӗn tӯ kiӃp trưӟc cho đӃn kiӃp sau, tӯ quá khӭ đӃn vӏ lai,
quá trình ra đӡi mӝt con ngưӡi lҩy Vô minh làm khӣi điӇm, lҩy Thͱc là ý thӭc thác
thai, lҩy Danh S̷c, @ͭc nh̵p làm quá trình phát triӇn trong bào thai, lҩy Xúc làm
thӡi kǤ tuәi thơ, lҩy Th͕, Ái, Thͯ làm phiӅn não cho đӡi sӕng hiӋn tҥi đӇ tích lũy
nghiӋp, lҩy Hͷu làm yӃu tӕ quyӃt đӏnh đӡi sӕng tương lai và Sinh, @ão t͵ làm đӡi
sӕng kӃ tiӃpË Xem sơ đӗ [46,260]

Ta cũng có thӇ tóm tҳt quá trình ra đӡi cӫa mӝt con ngưӡi theo mӝt cách
khác như sau:
Do Vô minh khӣi lên làm duyên mà có HànhË Hành là sӵ dao đӝng cӫa
tâm thӭc, Vô minh khi kӃt hӧp vӟi Hành làm Ý lӵc tҥo tác cӫa tâm thӭc sinh khӣiË
Ý lӵc tҥo tác cӫa tâm thӭc sinh khӣi chuyӇn sinh thành Thӭc năngË Có Thӭc nên
NghiӋp lӵc tìm đưӧc mӝt chӛ đӇ thoát sinh: hoһc noãn sinh, thai sinh, thҩp sinh
hoһc hóa sinhË Thӭc này còn đưӧc gӑi là KiӃt sinh thӭc hay ý niӋm tӕi sơ, đi vào
bào thai đӇ bào thai trӣ thành mӝt sinh thӇË Cái KiӃt sinh thӭc này khi kӃt hӧp vӟi
tinh cha huyӃt mҽ (đӕi vӟi thai sinh) hay vӟi nhӳng chҩt khác (thҩp sinh, hóa
sinh«) hình thành nên Danh ± SҳcË Đó là mӝt sinh thӇ trӑn vҽn, là giao thoa cӫa
tâm lý (Danh) và vұt lý (Sҳc)Ë Tâm lý và vұt lý hòa hӧp lүn nhau biӇu hiӋn ra Lөc
nhұp gӗm mҳt, tai, mũi, thân, ýË Khi đã có Lөc nhұp rӗi, đӃn ngày sinh đӭa bé thì
lөc căn tiӃp xúc vӟi lөc cҧnh là sҳc, thanh, hương, vӏ, xúc và phápË Đӭc Phұt gӑi là
Xúc, nhưng vì ӣ đây, trҿ mӟi tӯ 1 đӃn 3 tuәi nên xúc còn hoàn toàn vô tư, không
phân biӋt tӕt ± xҩu, hay ± dӣ« Tӯ 4 đӃn 6 tuәi, khi đó sӵ tiӃp xúc mӟi nҧy sinh
phân biӋt, mӟi nhұn thҩy cái nào đáng ưa, đáng ghét, « đó gӑi là ³Xúc duyên
Thӑ‹Ë Khi có Thӑ thì tình cҧm luyӃn ái phát sinh, thích cái mình ưa và muӕn tránh
cái mình ghétË Ái chính là Thӑ đi đӃn mӝt trҥng thái chí n muӗi, khi Ái phát sinh thì
tӯ Ái này sinh ra ThӫË Thӫ có nghĩa là níu kéo và duy trì cái mà mình yêuË Cũng
chính Ái và Thӫ là đӝng lӵc đӇ duy trì sӵ tӗn tҥi, đӗng thӡi cũng chính nó tҥo nên
tiӃn trình cӫa tӗn tҥi, vì thӃ ³Thӫ duyên Hӳu‹ chính là như vұyË Khi Hӳu hình
thành thì năng lӵc tҥo NghiӋp hình thànhË Vì năng lӵc tҥo NghiӋp mà năng lӵc
Sinh phát sinhË Vì Sinh mà có Lão - tӱË
9090HIDJ2D@ E42F@2F4:2GD>24?@0
2.2.1. Quan đi͋m cͯa tri͇t h͕c Ph̵t giáo v͉ b̫n ch̭t cͯa con ngưͥi.
Theo triӃt hӑc Phұt giáo thì bҧn chҩt con ngưӡi là Vô ngã. Tuy vұy, đӇ
hiӇu Vô ngã thì trưӟc hӃt phҧi biӃt Ngã là gì ?
Ngã, tiӃng Phҥn là Atman, âm Hán là A đһc man hay A thán ma đưӧc
hình thành tӯ thӡi Rig VedaË Trong Upanishad, nguӗn gӕc cӫa Ngã là sinh khí hay
hơi thͧ, sau đó chuyӇn thành Tӵ tính, Bҧn chҩt, Sinh mӋnh, Tӵ ngã, Tӵ kӹ«Ë hoһc
chӍ chung là mӝt chӫ thӇ đӝc lұp, tӗn tҥi vĩnh viӉn có sҹn trong con ngưӡiË Sang
tiӃng Hán, Ngã đưӧc hiӇu theo hai nӝi dung: Chӫ và TӇ ( Ngã vi chͯ t͋)Ë Chӫ là tӵ
tҥi và TӇ là cҳt đһt hay sҳp đһt, nghĩa là mӑi tư duy, lӡi nói, viӋc làm cӫa mình biӇu
hiӋn ra bên ngoài đӅu do sӵ lãnh đҥo, sҳp xӃp cӫa NgãË Khái niӋm Ngã còn đưӧc
gӑi dưӟi nhiӅu tên gӑi khác nӳa như @inh h͛n, Cái tôi« tùy tӯng hoàn cҧnh cө
thӇË Cách hiӇu này vӅ sau đưӧc các hӑc phái dӵa trên thánh điӇn Veda và
Upanishad chҩp nhұn, ngay cҧ Phұt giáo khi phӫ nhұn hӑc thuyӃt vӅ Ngã cӫa các
triӃt thuyӃt khác cũng chính là phӫ nhұn Ngã vӟi nӝi dung như vұyË
Vұy theo Phұt giáo, Ngã là mӝt phҥm trù dùng đӇ chӍ mӝt thӵc thӇ vĩnh
hҵng, đӝc lұp, tuyӋt đӕi, bҩt biӃn, có trưӟc con ngưӡi và quy đӏnh bҧn chҩt con
ngưӡiË Ngã có mӝt sӕ đһc điӇm sau:
- Thͱ nh̭t, Ngã là chӫ thӇ đӝc lұp, tuyӋt đӕi, không bӏ phө thuӝc, ҧnh
hưӣng hay tác đӝng bӣi bҩt cӭ cái gìË
- Thͱ hai, Ngã thưӡng hҵng, bҩt sinh, bҩt diӋtË Ngã không ra đӡi lúc sinh
và mҩt đi lúc chӃt cùng vӟi cơ thӇ con ngưӡiË
- Thͱ ba, Ngã vӕn vô hình, vô ҧnh, không thӇ nҳm bҳt hay sӡ mó đưӧc
nhưng ӣ đâu cũng có Ngã và vҥn vұt sinh thành, trưӣng dưӥng đưӧc là nhӡ có
NgãË
Khi Phұt giáo xác lұp thӃ giӟi quan Duyên khӣi, Đӭc Phұt không chӍ
khҷng đӏnh rҵng thӃ giӟi, trong đó có con ngưӡi, sinh thành và hoҥi diӋt là do nhân
duyên và không có cái gì, trong đó có con ngưӡi, là có thӇ tӗn tҥi mӝt cách đӝc lұp
tuyӋt đӕi; cùng vӟi sӵ khҷng đӏnh đó, Ngài còn gián tiӃp phӫ nhұn sӵ sáng tҥo ra
thӃ giӟi cӫa Đҥi Ngã (Phҥm Thiên) và phӫ nhұn luôn tҩt cҧ các quan niӋm liên
quan đӃn Ngã và các đһc điӇm cӫa nó tӗn tҥi nơi con ngưӡiË ThӃ giӟi là do Duyên
khӣi mà sinh và do Duyên sinh mà thành nên con ngưӡi cũng do Duyên khӣi mà
sinh và do Duyên sinh mà thànhË Cái Tӵ ngã hay cái Tôi hay Linh hӗn« mà các
hӑc phái khác xây dӵng chӍ là mӝt ҧo tưӣng không thұt cóË Trong Tҥp A Hàm có
đoҥn viӃt:
H͗i: Ai t̩o ra hình này (bimla - hͷu tình, con ngưͥi«)? Ngưͥi t̩o ra
hình ̭y ͧ đâu? Tͳ đâu hình này sinh? R͛i v͉ đâu hình này di͏t?
Đáp: Hình này ch̻ng ph̫i t͹ t̩o, cũng ch̻ng ph̫i do ai t̩o, do nhân
duyên mà sinh, nhân duyên di͏t thì di͏t; cũng như h̩t gi͙ng gieo ngoài ru͡ng, g̿p
đ̭t g̿p nưͣc và ánh n̷ng nhͥ đó mà n̫y nͧ; u̱n, giͣi cũng do nhân duyên mà
sinh, nhân duyên di͏t thì di͏t [Tҥp A Hàm, 45, 31]Ë
Như vұy, hӳu tình nói chung, con ngưӡi nói riêng chҷng do ai tҥo ra mà
chúng đưӧc sinh thành do nhân duyên cӫa chӫ quan, khách quan và các điӅu kiӋn
tương hӛ chӭ không do bҩt kǤ mӝt chӫ thӇ đӝc lұp nào tҥo raË Gӑi con ngưӡi là con
ngưӡi vì khái niӋm này chӍ là mӝt khái niӋm giҧ danh nhҵm chӍ mӝt hӧp thӇ các
nhân tӕ hӧp lҥi vӟi nhau mà thôi chӭ hoàn toàn không có con ngưӡi hay Ngã vӟi tư
cách là nhân tӕ bҩt biӃn, đӝc lұp và t hưӡng hҵngË
Tӯ viӋc phӫ nhұn mӝt Ngã thӇ thưӡng hҵng, tuyӋt đӕi đӝc lұp và bҩt biӃn
nơi con ngưӡi đӃn viӋc xác đӏnh mӝt bҧn chҩt cө thӇ cӫa con ngưӡi, Phұt giáo đӗng
thӡi cũng phӫ nhұn luôn viӋc con ngưӡi có mӝt bҧn chҩt hay mӝt Tӵ tính cӕ đӏnhË
Nói cách khác, con ngưӡi là Vô ngã tính hay Vô tӵ tính (Nihsvabhavatva)Ë Theo
đó, bҧn chҩt con ngưӡi là không có tӵ tính cӕ đӏnh vì bҧn chҩt con ngưӡi cũng do
duyên mà sinh, do duyên mà diӋt (Asad-bhava)Ë
2.2.2. Nhͷng bi͋u hi͏n v͉ b̫n ch̭t cͯa con ngưͥi.
Tuy quan niӋm bҧn chҩt con ngưӡi là Vô ngã nhưng xét trong tӯng hoàn
cҧnh cө thӇ, bҧn chҩt con ngưӡi cũng đưӧc biӇu hiӋn nhiӅu hình thái khác nhauË Có
lúc con ngưӡi làm nhiӅu viӋc ác, có lúc con ngưӡi thӵc hiӋn nhiӅu viӋc tӕt lànhË
ĐiӅu ҩy chӭng tӓ con ngưӡi tuy không có tӵ tính cӕ đӏnh nhưng trong mӛi con
ngưӡi đӅu ҭn chӭa hai tӵ tính là Vô minh tính và Phұt tínhË Nói cách khác, khi con
ngưӡi bҳt đҫu tham gia vào tiӃn trình sinh ± tӱ thì con ngưӡi đã chӏu sӵ quyӃt đӏnh
và đӗng thӡi cũng là hӋ quҧ cӫa Vô minh tính nh ưng trong con ngưӡi còn hàm tàng
cҧ Phұt tính hay khҧ năng giҧi thoát khӓi tiӃn trình sinh tӱ đó nên nói bҧn chҩt con
ngưӡi song hành tӗn tҥi Vô minh tính và Phұt tínhË
2.2.2.1. Vô minh tính và vai trò cͯa vô minh tính
Vô minh tính là thuұt ngӳ dùng đӇ chӍ mӝt trong nhӳng biӇu hiӋn cө thӇ
vӅ bҧn chҩt cӫa con ngưӡi trong đӡi sӕng hiӋn thӵc nhưng khi tìm hiӇu vӅ nguӗn
gӕc cӫa vô minh tính thì chúng ta sӱ dөng thuұt ngӳ Vô minh. Nói cách khác, Vô
minh là tên gӑi khác cӫa Vô minh tính nhҵm nhҩn mҥnh nguӗn gӕc hình thành ra
Vô minh tínhË
Quá trình hình thành con ngưӡi đưӧc giҧi thích dӵa trên sӵ vұn hành cӫa
12 chi trong Thұp nhӏ nhân duyên thì chi Vô minh gây ra nhiӅu thҳc mҳc lӟn nhҩtË
Vô minh có phҧi là nguӗn gӕc cӫa sӵ sӕng? Là thӵc tҥi đҫu tiên và duy nhҩt c ho
toàn bӝ hiӋn hӳu? NӃu thӯa nhұn Vô minh là nguӗn gӕc đҫu tiên hay là thӵc tҥi
duy nhҩt thì khái niӋm Duyên sinh có còn đӭng vӳng?ËËË Chính nhӳng thҳc mҳc
này khiӃn khái niӋm Vô ngã trӣ thành nan giҧi và Phұt giáo có thӇ vҩp phҧi mâu
thuүn khó tránh khӓiË
Tuy nhiên, vҩn đӅ này không phҧi bây giӡ mӟi đưӧc nêu ra mà ngay tӯ
khi Đӭc Phұt còn tҥi thӃ, vҩn đӅ Vô minh tͳ đâu ra đã đưӧc đӅ cұp, và tӯ vҩn đӅ
Vô minh này, khái niӋm Vô ngã lҥi mӝt lҫn nӳa đưӧc nhҳc lҥi nhưng không phҧi
vӟi viӋc phân tích các yӃu tӕ hình thành ra con ngưӡi mà là xác đӏnh bҧn chҩt hay
bҧn tính cӕ hӳu cӫa con ngưӡiË
Quay trӣ lҥi viӋc sinh thành ra con ngưӡi, đӅ cұp đӃn viӋc thӑ thai, Đӭc
Phұt dҥy:
Nơi nào có ba y͇u t͙ ̭y hͫp l̩i là m̯m s͙ng khͧi sanh. N͇u cha và ḿ
g̿p nhau mà không nh̹m thͥi kǤ th͕ thai cͯa ḿ và không có m͡t chͯng t͵
(Gandhabba) thì không có m̯m s͙ng. N͇u cha ḿ g̿p nhau trong thͥi kǤ th͕ thai
cͯa ḿ mà không có s͹ ph͙i hͫp cͯa m͡t chͯng t͵ (Gandhabba) thì cũng không
có m̯m s͙ng. N͉u cha ḿ g̿p nhau nh̹m thͥi kǤ th͕ thai cͯa ḿ và có m͡t chͯng
t͵ thì có m̯m s͙ng, do s͹ ph͙i hͫp cͯa ba y͇u t͙ [Trung A Hàm, 38]Ë
Khái niӋm Gandhabba ám chӍ mӝt chӫng tӱ hay hương ҩm đóng vai trò
quan trӑng trong sӵ sinh thành nhưng rõ ràng không phҧi là yӃu tӕ duy nhҩt đӇ
quyӃt đӏnh sӵ sinh thànhË Kinh Đҥi Duyên trình bày: ³N͇u Thͱc v̷ng m̿t, thì cái
thân Danh-S̷c (Năm u̱n) không th͋ hình thành hay t͛n t̩i. N͇u không có m̿t
Nghi͏p thͱc thì bào thai không th͋ hình thành. Ngay c̫ khi bào thai hình thành,
hay ngay c̫ khi tr̓ đã ra đͥi, n͇u thͱc không có m̿t thì thai nhi sͅ ch͇t hay đͱa
tr̓ sͅ ch͇t´ [Trưӡng Bӝ, III]Ë Tương Ưng III cũng ghi "Này các Tͽ-kheo, ai nói
như sau: Ngoài S̷c, ngoài Th͕, ngoài Tưͧng, ngoài các Hành, tôi sͅ ch͑ rõ s͹ đ͇n
hay đi, s͹ di͏t hay sanh, s͹ tăng trưͧng, s͹ tăng th͓nh hay s͹ lͣn m̩nh cͯa Thͱc;
s͹ vi͏c như v̵y không x̫y ra" [Tương Ưng III, 64]Ë
Thӭ nӳa, điӇm khӣi đҫu cӫa mӝt chúng sinh trong chu trình luân hӗi sinh
tӱ là vô tұn, ngay cҧ Đӭc Phұt cũng cho rҵng viӋc xác đӏnh khӣi điӇm đҫu tiên là
không thӇ quan niӋm đưӧc "N̯y hͩi các đ͏ t͵, khͧi đi͋m cͯa m͡t cu͡c hành trình
xa xôi n̯y th̵t không th͋ quan ni͏m đưͫc. Chúng sanh b͓ bao trùm kín mít trong
màn Vô minh. B͓ dây Ái dͭc trói bu͡c ch̿t chͅ, không th͋ khám phá khͧi đi͋m cͯa
cu͡c luân chuy͋n tri͉n miên, cu͡c hành trình vô đ͓nh" [Tҥp A Hàm] nên viӋc xác
đӏnh khӣi điӇm đҫu tiên cӫa con ngưӡi trong Phұt giáo là không bao giӡ cóË Đһt
câu hӓi ]Vô minh tͳ đâu có?´ cũng đã là Vô minhË
Có l̯n m͡t tǤ kheo tên Malunkyaputta b̩ch Ph̵t v͉ ngu͛ n g͙c cͯa đͥi
s͙ng. Đͱc Ph̵t đã d̩y: N̯y Maluankyaputta, Như @ai không h͉ nêu lên v̭n đ͉ th͇
gian có vĩnh c͵u hay không, th͇ gian có giͣi h̩n hay vô cùng t̵n. T̩i sao?
Bͧi vì nhͷng đi͉u ̭y không ích lͫi, không th͋ làm n͉n t̫ng cho đͥi s͙ng
ph̩m h̩nh, không ch̭m dͱt sân h̵n, phi͉n não, không d̳n đ͇n s͹ d̵p t̷t, tr̩ng
thái v̷ng l̿ng, trí tu͏ giác ng͡ hay là Ni͇t Bàn. Vì v̵y Như @ai không đ͉ c̵p đ͇n
v̭n đ͉ ̭y [Trung A Hàm, Cula Malunkya sutta, 63]Ë
Vұy Vô minh trong trưӡng hӧp này đóng vai trò gì? Đӭc Phұt nói : ³Này
các Tͽ kheo, đi͋m khͧi đ̯u cͯa Vô minh là không th͋ bi͇t đưͫc đ͋ nói r̹ng:
µtrưͣc đó Vô minh không có m̿t; Vô minh có m̿t tͳ đó¶. Này các Tͽ kheo, lͥi nói
này đưͫc tuyên b͙. Tuy nhiên đi͉u này là bi͇t đưͫc: Vô minh là do duyên này
duyên kia mà sinh khͧi´ [Trung A Hàm, Cula Malunkya sutta, 63]. ĐiӅu đó có
nghĩa là ngay cҧ Đӭc Phұt cũng cho rҵng Vô minh do duyên mà sinh khӣi, viӋc xác
đӏnh Vô minh như là đҫu mӕi trong tiӃn trình vұn hành cӫa Thұp nhӏ nhân duyên
chӍ đóng vai trò là đ͡ng l͹c chӭ không phҧi là nguyên nhân đ̯u tiên cӫa 12 chi
phҫn nhұp duyênË
Hӑc giҧ Kimura Taiken cũng đưa ra ba l ý do đӇ phӫ nhұn Vô minh như
là bҧn chҩt:
Thͱ nh̭t, theo Đӭc Phұt, ngoài Ngũ uҭn ra không có vұt gì khác có thӇ
đưӧc gӑi là nguyên lý cӫa Vô minh, vӅ NghiӋp cũng vұy, bӣi thӃ bҧo là Vô minh
hay là NghiӋp chҷng qua cũng chӍ là nguyên lý hoҥt đӝng cӫa hӳu tình đưӧc nhұn
xét theo nhӳng lұp trưӡng khác nhauË
Thͱ hai, viӋc phân biӋt chúng sinh hay con ngưӡi thành nhӳng yӃu tӕ cҩu
tҥo chӍ có tác dөng trong viӋc khҧo sát chӭ trên thӵc tӃ mӑi sӵ phân biӋt đӅu sai
lҫmË
Thͱ ba, ý nghĩa cӫa sӵ kӃt hӧp ҩy cũng rҩt hҥn đӏnh vì con ngưӡi không
giӕng như cӛ xeË Đem cӛ xe ra làm ví dө chӍ đӇ nhҩn mҥnh quan niӋm Vô ngã cӫa
Phұt giáo và phӫ nhұn Ngã thӇ thưӡng hҵng cӫa Bà La môn g iáo chӭ không phҧi
Phұt giáo coi con ngưӡi có tính cách cơ giӟi như là cӛ xe [xem 46, 134 ± 135]
Vì Vô minh chӍ đóng vai trò như là đ͡ng l͹c nhân hay ý chí sinh t͛n có tӯ
vô thӫy cho nên viӋc xác đӏnh bҧn chҩt cӫa con ngưӡi không thӇ chӍ dӵa vào Vô
minh. Mһt khác, trong khi phân tích các yӃu tӕ cҩu thành nên con ngưӡi, Đӭc Phұt
lҥi đưa ra hӑc thuyӃt Ngũ uҭn, điӅu này có thӇ giҧi thích rҵng, khi nói vӅ con ngưӡi
hiӋn thӵc thì dùng đӃn hӑc thuyӃt Ngũ uҭn, khi nói vӅ đӝng lӵc hình thành Ngũ
uҭn thì sӱ dөng khái niӋm Vô minhË Như vұy:
Vô minh tuy là đ͡ng l͹c nhân k͇t hͫp Ngũ u̱n, Tͱ th͹c, nhưng khi ý chí
căn b̫n này là nhͷng ho̩t đ͡ng thì rút cͭc nó cũng là tͳ trong t͹ th͋ cơ quan mà
tri͋n khai ra r͛i t̩m ý theo cái đ̿c trưng ̭y mà chia nhánh đ͋ quan sát, phân tích
chͱ nó quy͇t không ph̫i v̵t ngoài t͹ thân tác dͭng khi͇n cho hi͏n tưͫng sinh
m͏nh phát khͧi. Nghĩa là, trong b̫n thân Vô minh đã có đ̯y đͯ kh̫ năng tính
tương đương đ͋ trͧ thành nhͷng y͇u t͙ Ngũ u̱n, Tͱ th͹c r͛i, nhưng khi v̳n chưa
khai tri͋n cái đ͓a v͓ cͯa tr̩ng thái nguyên thͯy đó thì đưͫc g͕i là Vô minh, còn
đương th͋ khi đã tri͋n khai r͛i thì đưͫc g͕i là Ngũ u̱n [46, 136]Ë
Bҧn chҩt cӫa Vô minh là bҩt giác, căn bҧn Vô minh là mӝt niӋm bҩt giác
chӧt khӣi lên hay thình lình khӣi lênË Vì niӋm Vô minh căn bҧn bҩt chӧt hiӋn lên
vô cùng nhӓ nhiӋm, là mӝt loҥi đӝng tâm vi tӃ có nguӗn gӕc tӯ vô thӫy nên không
thӇ xác đӏnh nguӗn gӕc, là đҫu mӕi cӫa mӑi thӭ phiӅn não nên đưӧc gӑi là Căn bҧn
vô minhË Chi mҥt vô minh là loҥi vô minh ra đӡi tӯ Căn bҧn vô minh, tҥ o ra
NghiӋp thô và tӃË Tӯ Vô minh và Tham ái mà Ngũ u̱n đưӧc hình thành, có Ngũ
u̱n nên tҥo Nghi͏p, vì tҥo NghiӋp mà sinh ra Luân hӗi, phiӅn não và khә đauË
ĐiӅu đó có thӇ đưӧc hiӇu như là quá trình hình thành bҧn chҩt cӫa con ngưӡi trong
thӃ giӟi hiӋn tưӧngË
a. Nghi͏p và vai trò cͯa Nghi͏p
Nghi͏p (S: Karman, P: Kamma): sӵ tҥo tác hay nhӳng hoҥt đӝng cӫa
thân, khҭu và ý như: hành vi, hành đӝng, tác dөng, ý chí hoһc chӍ nhӳng hành đӝng
cӫa thân tâm do ý chí sinh raË NӃu kӃt hӧp vӟi quan hӋ nhân quҧ thì NghiӋp là
năng lӵc đưӧc hình thành bӣi nhӳng hành vi tӯ quá khӭ kéo dài đӃn hiӋn tҥi và mãi
tӟi vӏ laiË NghiӋp có 2 loҥi là BiӇu nghiӋp và Vô biӇu nghiӋpË BiӇu nghiӋp là
NghiӋp biӇu hiӋn ra bên ngoài khiӃn ngưӡi khác thҩy đưӧc và Vô biӇu nghiӋp là
NghiӋp không biӇu hiӋn ra bên ngoài khiӃn ngưӡi khác không thҩy đưӧcË
Quá trình hình thành NghiӋp có thӇ đưӧc tóm tҳt như sau: NӃu không bӏ
ngoҥi cҧnh xâm nhұp, như lúc ngӫ say không mӝng mӏ, thì nhӳng chұp tư tưӣng
Bhavanga liên tөc nӕi tiӃp như dòng nưӟcË Khi có mӝt đӕi tưӧng xuҩt hiӋn - vұt
chҩt hay tinh thҫn - thí dө như mӝt hình sҳc, thì luӗng Bhavanga rung đӝng trong
hai chұp tư tưӣng, rӗi tҳtË Lúc luӗng Bhavanga vӯa tҳt thì "ngũ môn hưͣng tâm"
hay "ngũ khai môn" (pancadvaravajjana) phát sanh và hoҥi diӋtË Tác đ ӝng cӫa tâm
nҫy là hưӟng vӅ đӕi tưӧng, trong trưӡng hӧp nҫy đӕi tưӧng là hình sҳcË Tӭc thì,
nhãn thӭc (cakkhu-vinnana) thҩy đӕi tưӧng, nhưng chưa biӃt gìË KӃ đó là " ti͇p th͕
tâm", hay "tâm ti͇p thâu" (sampaticchana)Ë TiӃp theo là "suy đ̩c tâm" (santirana)
quan sát, dò xét đӕi tưӧngË Rӗi "xác đ͓nh tâm" (votthapana) phân biӋt, lӵa chӑn,
thu nhұn hay loҥi bӓË ĐӃn đây là vai trò cӫa tӵ do ý tríË Do nơi chұp tư tưӣng quyӃt
đӏnh, phát sanh tiӃn trình Javana, mӝt giai đoҥn tӕi quan trӑng, vì chính ӣ giai đoҥn
nҫy hành đӝng thiӋn hay bҩt thiӋn biӇu hiӋnË Chính NghiӋp đưӧc tҥo nên trong giai
đoҥn nҫyË NӃu quyӃt đӏnh chính đáng (yoniso manasikara) thì tҥo thiӋn NghiӋpË
NӃu quyӃt đӏnh sai lҫm (ayoniso manasikara) thì tҥo bҩt thiӋn NghiӋpË Mһc dҫu đӕi
tưӧng có đáng đưӧc ưa thích hay không, ta vүn có thӇ tҥo mӝt tiӃn trình Janava
thiӋn hay bҩt thiӋn theo ý muӕn [xem 56, 324 -343]Ë
Mӕi quan hӋ giӳa NghiӋp nhân và NghiӋp quҧ, theo Nh̭t thi͇t Hͷu b͡
thì NghiӋp tӯ quá khӭ do sӭc tác dөng mãnh liӋt mà mang lҥi quҧ báo trong hiӋ n
tҥi, NghiӋp hiӋn tҥi có khҧ năng trӣ thành nhân quyӃt đӏnh quҧ vӏ laiË Kinh @ưͫng
b͡ cho rҵng NghiӋp tiêu diӋt trong khoҧnh khҳc nhưng hҥt giӕng nó đã gieo sӁ
chiêu cҧm quҧ báo vào trong tâm thӭc và chính hҥt giӕng này dүn sinh ra quҧ báoË
Có nhiӅu cách phân loҥi NghiӋp, thӕng kê trong các tông phái khác nhau
thì có đӃn hơn 60 danh tӯ liên quan đӃn NghiӋp, tùy thuӝc vào tính chҩt (hҳc, bҥch,
phi hҳc phi bҥch), kӃt quҧ (đӏnh, bҩt đӏnh), đӕi tưӧng chӏu kӃt quҧ (cӝng, biӋt), thӡi
gian thӑ NghiӋp (hiӋn pháp, sinh thӑ, hұu thӑ) [xem 71, 301-304]Ë
Chӭc năng cӫa NghiӋp không chӍ nói đӃn quá trình hình thành kӃt quҧ
cӫa mӝt hành đӝng mà còn nhҵm giҧi thích vӅ sӵ sai khác cӫa mӛi con ngưӡi trong
đӡi sӕng cũng như xác đӏnh nguyên nhân dүn dҳt con ngưӡi tái sinh tӯ đӡi sӕng
này sang đӡi sӕng khácË
Khái niӋm NghiӋp báo đã có trưӟc khi Đӭc Phұt ra đӡi nhưng chính Đӭc
Phұt đã cung cҩp cho NghiӋp mӝt ý nghĩa khác và nâng vai trò cӫa NghiӋp lên mӝt
vӏ trí trӑng yӃu trong giáo lý Phұt giáoË
Trong Kinh Trung A Hàm, có chàn g thanh niên tên Sudha, thҳc mҳc
trưӟc trҥng huӕng bҩt đӗng giӳa loài ngưӡi, Đӭc Phұt trҧ lӡi :Ṱt c̫ chúng sanh
đ͉u mang theo cái Nghi͏p (Kamma) cͯa chính mình như m͡t di s̫n, như v̵t di
truy͉n, như ngưͥi chí thân, như ch͟ nương t͹a. Chính vì cái Nghi͏p ri êng cͯa m͟i
ngưͥi m͟i khác nên mͣi có c̫nh d͓ đ͛ng giͷa chúng sanh [Trung A Hàm, 135]Ë
Đӭc Phұt còn giҧi thích cho Subha nghe tӯng trưӡng hӧp như trӑn đӡi sát
sinh thì có thӑ mҥng yӇu, nӃu không hӅ xúc phҥm đӃn tính mҥng ngưӡi khác thì
ngưӡi ҩy sӁ trưӡng thӑ, nӃu luôn tìm cách hҥi ngưӡi thì thân thӇ bӋnh hoҥn, nӃu
không bao giӡ làm tәn thương ai khác thì sӁ đưӧc mҥnh khӓe, nӃu cӝc cҵn thô lӛ
thì sӁ có hình tưӟng xҩu xí« [xem Trung A Hàm, 135]Ë
Như vұy, NghiӋp chính là hành vi do chính ta tҥo tác và cũng chí nh ta
đón nhұn kӃt quҧ cӫa nó như Đӭc Phұt dҥy: ³Ta là chͯ nhân cͯa Nghi͏p, là k̓
thͳa t͹ cͯa Nghi͏p, Nghi͏p là thai t̩ng, Nghi͏p là quy͇n thu͡c, Nghi͏p là đi͋m
t͹a. Phàm Nghi͏p nào sͅ làm, thi͏n hay ác, ta sͅ thͳa t͹ Nghi͏p ̭y" [Tăng Chi
II,77]Ë NӃu tҥo thiӋn NghiӋp hay ác NghiӋp thì chҳc chҳn sӁ chiêu cҧm quҧ báo
khә vui tương ӭng còn NghiӋp vô ký (không thiӋn không ác) thì không có sӭc
chiêu cҧm quҧ báoË Chính NghiӋp là điӅu kiӋn cơ bҧn đӇ dүn dҳt con ngưӡi tái sinh
trong vòng luân hӗiË NghiӋp quá khӭ là điӅu kiӋn đӇ hình thành đӡi sӕng hiӋn tҥi,
đӡi sӕng hiӋn tҥi tiӃp tөc tҥo NghiӋp đӇ quy đӏnh đӡi sӕng vӏ laiË Tuy vұy, nӃu tҩt
cҧ đӅu do NghiӋp quá khӭ quy đӏnh dүn dҳt đӡi sӕng hiӋn tҥi cӫa con ngưӡi thì đó
lҥi không phҧi quan niӋm cӫa Phұt giáoË Đӭc Phұ t dҥy:
N͇u lu̵n như v̵y và qu̫ quy͇t r̹ng do nhͷng hành đ͡ng trong quá khͱ
mà con ngưͥi trͧ thành sát nhân, tr͡m cưͣp, dâm lo̩n, láo xưͫc, thô l͟, nh̫m nhí,
tham lam, x̫o quy͏t, hư hèn, thì ta có lý do đ͋ ͽ l̩i, d͹a trên quá khͱ mà không
mu͙n th͹c hi͏n, không c͙ g̷ng th͹c hi͏n,và cũng không c̯n thi͇t ph̫i th͹c hi͏n,
hay không th͹c hi͏n, m͡t hành đ͡ng, d̯u hành đ͡ng ̭y có đáng th͹c hi͏n hay
không [Tăng Nhӭt A Hàm, 173]Ë
ĐiӅu đó có nghĩa là, NghiӋp quá khӭ không phҧi hoàn toàn quyӃt đӏnh
bҧn tính và đӡi sӕng cӫa con ngưӡi hiӋn tҥiË Tuy con ngưӡi không thӇ thay đәi các
hành đӝng thuӝc vӅ quá khӭ nhưng không có nghĩa là hoàn toàn bó tay chӏu nô lӋ
cho các kӃt quҧ sӁ xҧy raË Cuӝc sӕng luôn vұn đӝng không ngӯng nghӍ, con ngưӡi
cũng hoҥt đӝng không ngӯng, con ngưӡi làm mӟi mình trong tӯng sát na và cái
mӟi ҩy hoàn toàn tùy thuӝc vào tӵ do ý chí trong đӡi sӕng hiӋn tҥi cӫa mӛi con
ngưӡiË Con ngưӡi có thӇ tӵ cҧi hoán mình, tӵ thay đәi mình và tӵ quyӃt đӏnh vұn
mӋnh đӡi sӕng cho chính mình thông qua các hoҥt đӝng cӫa đ ӡi sӕng hiӋn tҥiË
Cách thӭc chuyӇn NghiӋp cũng đưӧc Đӭc Phұt chӍ rõ: như mӝt bát muӕi,
nӃu đem hòa tan vào ly nưӟc nhӓ thì ly nưӟc sӁ rҩt là mһn, nӃu đem đә vào mӝt ao
hӗ lӟn thì lưӧng muӕi không còn đáng là bao; cũng như vұy, cùng mӝt hành đӝng
ác, nӃu đӕi tưӧng hành đӝng không làm các viӋc thiӋn khác đӇ bù đҳp vào thì hӋ
quҧ cӫa hành đӝng ác sӁ rҩt lӟn, nhưng nӃu biӃt tích phúc làm thiӋn thì viӋc ác đã
lӥ tҥo ra, kӃt quҧ cũng giҧm thiӇu đi ít nhiӅu [xem Tăng Nhӭt A Hàm, Aguttara
Nikaya, 249]Ë
Do đó, trong khi xác đӏnh NghiӋp nhân và NghiӋp quҧ, bҧn thân kӃt quҧ
cũng phө thuӝc nhiӅu yӃu tӕ:
Thͱ nh̭t, ý là nguӗn gӕc cӫa mӑi hoҥt đӝng tҥo tác, do vұy, cưӡng đӝ tác
ý mҥnh yӃu khác nhau sӁ dүn đӃn nhӳng kӃt quҧ và thӡi gian trә quҧ khác nhauË
Thͱ hai, trong thӡi gian NghiӋp nhân đi đӃn NghiӋp quҧ, con ngưӡi đӗng
thӡi cũng tҥo ra các NghiӋp mӟiË Chính các NghiӋp mӟi cũng chi phӕi rҩt nhiӅu
đӃn các kӃt quҧ cӫa NghiӋp cũË
Thͱ ba, cұn tӱ NghiӋp, mӝt hành đӝng lúc lâm chung đóng vai trò rҩt
quan trӑng đӃn đӡi sӕng sau khi chӃtË
Thͱ tư, sӵ sinh trưӣng, thӡi gian, hoàn cҧnh, môi trưӡng sӕngËË đóng vai
trò là trӧ duyên hay nghӏch duyên cho kӃt quҧ hình thànhË
Cu͙i cùng, dù thiӋn NghiӋp sinh quҧ thiӋn, ác NghiӋp chӏu quҧ báo ác
nhưng bҧn thân NghiӋp nhân và NghiӋp quҧ là bҩt đӏnh, phө thuӝc nhiӅu điӅu kiӋn
khác nhau nên khó mà xác đӏnh đưӧc kӃt quҧ cӫa NghiӋp mӝt cách rõ ràngË
Theo quan điӇm cӫa Phұt giáo, ngoài quy luұt cӫa NghiӋp (hành đӝng
thiӋn tҥo nên kӃt quҧ thiӋn, hành đӝng ác tҥo nên kӃt quҧ ác) còn có nhiӅu quy l uұt
khác tác đӝng đӃn quá trình hình thành bҧn chҩt cӫa con ngưӡi như:
- Quy lu̵t cͯa thͥi ti͇t (utu-niyaama), tӭc là tҥi nhӳng vùng khác nhau ӣ
các thӡi điӇm khác nhau thì cây cӕi ra hoa kӃt trái, gió thәi mưa rơi, nóng lҥnh
cũng khác nhau, hay như hoa sen nӣ vào ban ngày và khép cánh vào ban đêm,
vËv«
- Quy lu̵t cͯa chͯng lo̩i (biija-niyaama), tӭc là hҥt giӕng nào thì mӑc
lên loҥi cây đó như hҥt lúa mӑc lên cây lúa,vËv«
- Quy lu̵t cͯa Tâm (citta-niyaama), tӭc là quy luұt trong tiӃn trình hoҥt
đӝng cӫa Tâm như sát na tâm trưӟc tҥo nên và quy đӏnh sát na tâm kӃ tiӃp theo mӕi
quan hӋ nhân quҧË
- Quy lu̵t cͯa Pháp (dhamma-niyaama), chҷng hҥn như sӵ kiӋn mưӡi
ngàn thӃ giӟi đӅu rung đӝng khi Bӗ Tát thө thai vào lòng mҽ và khi ngài ra đӡiË
Sau khi giҧi thích nhӳng hiӋn tưӧng trên, chú giҧi xác quyӃt rҵng trong ngӳ cҧnh
này tӯ dhammataa đӅ cұp đӃn quy luұt cӫa pháp [xem 96]
Như vұy, viӋc xác đӏnh nguyên nhân dүn đӃn sӵ sai khác trong đӡi sӕng
cӫa con ngưӡi cũng như các yӃu tӕ dүn đӃn hình thành bҧn chҩt con ngưӡ i phө
thuӝc vào nhiӅu yӃu tӕ khác nhau, trong đó NghiӋp là yӃu tӕ quan trӑng nhҩtË Bҧn
thân NghiӋp quҧ cũng có yӃu tӕ bҩt đӏnh, hoàn toàn do chính con ngưӡi tҥo tác mà
không có sӵ tham gia cӫa yӃu tӕ ngoҥi cҧnh nên bҧn thân ngưӡi tҥo NghiӋp có thӇ
chuyӇn NghiӋp cũng như tiӃn tӟi đoҥn trӯ NghiӋpË
Bҧn chҩt cӫa NghiӋp là hành đӝng có tác ý do Vô minh chi phӕi, nghĩa là
sӵ lҫm tưӣng các pháp Vô ngã là Ngã, tӯ đó mӟi nҧy sinh tham ái và nҳm giӳ
không chӏu buông raË Do vұy, NghiӋp chӍ hiӋn hӳu khi con ngưӡi còn chҩp thӫ vào
Ngã và tӵ đӗng nhҩt mình vӟi chính nó, nӃu con ngưӡi nhұn chân ra bҧn chҩt cӫa
mình vӕn là Vô ngã, xҧ ly mӑi tham ái, giҧi thoát khӓi thiӋn ác, đúng sai thì
NghiӋp cũng không cònË Đây chính là mҩu chӕt quan trӑng nhҩt trong khái niӋm
NghiӋp cӫa Phұt giáo so vӟi các triӃt thuyӃt tôn giáo khác và cũng là chìa khóa đӇ
mӣ ra cánh cӱa giҧi thoát, hưӟng đӃn NiӃt bànË
b. @uân h͛i và các con đưͥng tái sinh.
Luân hӗi (P: Samsàra) có nghĩa là sӵ chuyӇn sinh, sӵ tái sinh, sӵ đi đӃnË
Gӕc cӫa tӯ @uân h͛i mang hàm ý bánh xe sinh tӱ, hay bánh xe chuyӇn sinh
(Samsàracakka), mô tҧ đưӡng sinh tӱ không có khӣi thӫy cũng như không có
chung cùng, quay tròn như bánh xe (luân: bánh xe, hӗi: quay tròn)Ë Hòa thưӧng
Thích Thanh Tӯ quan niӋm Luân hӗi là ³xoay v̯n, cͱ mãi đ̫o lên l͡n xu͙ng xoay
v̯n trong khuôn kh͝ c͙ đ͓nh. M͕i s͹ đ͝i thay bi͇n chuy͋n không đͱng yên m͡t v͓
trí nào. H̹ng xê d͓ch bi͇n thiên tͳ tr̩ng thái này sang tr̩ng thái khác, tͳ hình
tưͣng này sang hình tưͣng khác. Ṱt c̫ s͹ bi͇n thiên tùy duyên thăng tr̯m không
nh̭t đ͓nh là @uân h͛i´ [101]Ë
Khái niӋm @uân h͛i không phҧi là khái niӋm riêng cӫa Phұt giáoË Cùng
vӟi NghiӋp báo, Luân hӗi là mӝt trong nhӳng khái niӋm đưӧc Đӭc Phұt tiӃp nhұn
tӯ truyӅn thӕng Veda ± Upanishad nhưng Ngài đã cung cҩp cho chúng mӝt nӝ i
dung và ý nghĩa mӟiË Trong quan niӋm cӫa Bà la môn giáo, sӵ tái sinh cӫa con
ngưӡi trong bӕn giai cҩp không có gì thay đәi, nghĩa là đӡi đӡi kiӃp kiӃp, con
ngưӡi ӣ giai cҩp và đҷng cҩp nào thì vүn ӣ nguyên giai cҩp và đҷng cҩp đó, trong
khi đó Đӭc Phұt quan niӋm rҵng con ngưӡi sinh vào giai cҩp và đҷng cҩp nào tùy
thuӝc vào NghiӋp báo cӫa mӛi ngưӡi, vì NghiӋp báo khác nhau mà sӵ ra đӡi cӫa
con ngưӡi sai khác nhau và nӃu con ngưӡi biӃt thay đәi NghiӋp thì con ngưӡi có
thӇ thay đәi nơi chӕn và hoàn cҧnh sin h ra cӫa mình, hơn thӃ nӳa, con ngưӡi cũng
có thӇ chҩm dӭt đưӧc vòng tương tөc sinh hóa đóË Chính viӋc thêm vào nhӳng ý
nghĩa này trong nhӳng khái niӋm cũ nên hӑc giҧ Kimura Taiken đã đánh giá mӝt
cách xác đáng rҵng: ³N͇u ta hi͋u đưͫc sinh m͏nh quan cͯa Ph̵t m͡t cách đúng
đ̷n thì trái l̩i, có th͋ th̭y thuy͇t Nghi͏p và @uân h͛i ch͑ sau khi du nh̵p Ph̵t
giáo mͣi có đ̯y đͯ ý nghĩa tri͇t h͕c chân chính´ [46, 174]Ë
Khái niӋm Luân hӗi và NghiӋp báo là khái niӋm song hành, trình bày vӅ
NghiӋp báo nhưng không chҩp nhұn có sӵ Luân hӗi hay tái sinh thì bҧn thân quan
niӋm vӅ NghiӋp báo không thӇ đӭng vӳngË Khái niӋm NghiӋp báo nhҵm giҧi thích
nguyên nhân dүn đӃn sӵ khác biӋt trong đӡi sӕng cӫa mӛi con ngưӡi vӅ mһt bҧn
chҩt, hưӟng con ngưӡi đӃn mӝt thái đӝ sӕng tích cӵc và làm chӫ bҧn thân mình vӅ
mһt đҥo đӭc và quan niӋm vӅ Luân hӗi chính là mô tҧ đưӡng đi cӫa NghiӋp báoË
Quan sát các đӕi tưӧng trong đӡi sӕng, chҷng hҥn như đҩt, nӃu ta lҩy đҩt
làm bình gӗm thì đҩt đã vұn đӝng sang mӝt hình dҥng khác, có tính chҩt khácË Trҧi
qua mӝt thӡi gian, cái bình vӥ và đҩt lҥi quay trӣ vӅ vӟi đҩtË Cũng là đҩt đó, nӃu đӇ
trӗng cây, đҩt chuyӇn hóa thành dinh dưӥng nuôi dưӥng cây cӓ, trҧi qua thӡi gian,
cây cӓ sinh trưӣng rӗi tàn lөi, trӣ thành phân bón cho cây khácËËË Cӭ như thӃ, đҩt
liên tөc thay đәi hình dҥng và tính chҩt cӫa mình tùy theo chӭc năng sӱ dөng khác
nhauË Vұy đҩt cũng có sӵ Luân hӗiË Nưӟc, gió, lӱaËËË và tҩt cҧ vҥn vұt hiӋn tưӧng,
trong đó có con ngưӡi đӅu có sӵ thay đәi hình dҥng và tính chҩt như vұy nên Luân
hӗi là mӝt quy luұt mô ta đưӡng đi cӫa nhân quҧ chӭ không có gì là huyӅn bí siêu
nhiên cҧË Hӑc giҧ Lương Khҧi Siêu cho rҵng: ³...Con ngưͥi luôn luôn, trong tͳng
phút giây đ͉u ͧ trong @uân h͛i, b̭t quá ho̿c mau ho̿c ch̵m. Ch̵m thì g͕i là
sanh di͏t ho̿c bi͇n d͓, còn mau thì g͕i là @uân h͛i´ [38, II, 86-87]Ë
Vұy đӕi vӟi con ngưӡi, nhìn như tұp hӧp cӫa Danh và Sҳc, cũng không
thoát ra khӓi vòng Luân hӗi hay sӵ biӃn dӏch đóË Đӕi vӟi các yӃu tӕ thuӝc vӅ Sҳc,
nghĩa là các thành tӕ thuӝc vұt chҩt như : da, thӏt, gân, xương, tóc, lông, răng,
móngËËËthuӝc vӅ đҩtË Các loҥi ưӟt như : máu mӫ, mӗ hôi, đàm dãi, nưӟc mҳt, nưӟc
mũiËËËthuӝc vӅ nưӟcË Hít không khí vào cho phәi hô hҩp, quҧ tim đұp, các mҥch
máu chҧyËËËË mӑi thӭ đӝng thuӝc vӅ gióË NhiӋt đӝ trong ngưӡi làm cho thӭc ăn ti êu
hóa, máu không đông đһc, ҩm áp toàn thânËËËË thuӝc vӅ lӱaË Bӕn thành tӕ thuӝc vӅ
Sҳc này, trong tӯng sát na sinh diӋt luôn luôn có sӵ biӃn dӏch không ngӯng, chҷng
hҥn như tӃ bào da mӛi ngày đӅu có sӵ thay đәi, lӟp tӃ bào cũ chӃt đi, lӟp tӃ bào
mӟi hình thành, đó chính là Luân hӗiË Hít vào, thӣ ra, máu tӯ tim chҧy đӃn các cơ
quan rӗi lҥi chҧy vӅ timËËË, đӅu là sӵ luân hӗiË Đӕi vӟi các yӃu tӕ thuӝc vӅ Danh,
nghĩa là phҫn tinh thҫn như buӗn vui, thương, ghétËËË mӛi ngày, mӛi giӡ, mӛi
khҳcËËË đӅu có sӵ chuyӇn biӃn không ngӯng đӅu là biӇu hiӋn cӫa Luân hӗi mӝt cách
cө thӇ nhҩtË
V̵y đâu là b̫n ch̭t đích th͹c cͯa @uân h͛i?
Luұn cӭ duy nhҩt đӇ có thӇ hiӇu biӃt vӅ Luân hӗi chính là dӵa trên sӵ
hiӇu biӃt sâu sҳc vӅ sӵ tương tөc hay hoҥt đӝng cӫa mưͥi hai chi nhân duyên như
đã đӅ cұp ӣ trên:
Nói đ͇n @uân h͛i chính là nói đ͇n vòng quay cͯa mưͥi hai chi ph̯n
nhân duyên cͯa Duyên khͧi tr̫i qua ba đͥi quá khͱ, hi͏n t̩i và tương lai. Cho
đ͇n khi nào mưͥi hai nhân duyên đo̩n di͏t, cho đ͇n khi ̭y vòng quay cͯa @uân
h͛i mͣi ch̭m dͱt. Nói cͭ th͋ hơn, cho đ͇n khi nào Vô minh h͇t, tham ái h͇t hay
ch̭p thͯ không còn, cho đ͇n khi ̭y chúng ta mͣi đi ra kh͗i vòng quay cͯa @uân
h͛i; nhưng cho đ͇n khi nào Vô minh, ch̭p thͯ hay tham ái còn, thì vòng luân h͛i
ti͇p tͭc quay vô cùng t̵n [56,391]Ë
Thӵc chҩt cӫa Luân hӗi chính là sӵ tương tөc hay sӵ chuyӇn tiӃp tӯ mӝt
hình thӇ này sang mӝt hình thӇ khác, mӝt tâm thӭc này sang mӝt tâm thӭc khácË
NӃu xҧy ra trong thӡi gian đang sӕng, chúng ta coi đó như là sӵ vұn đӝng nhưng
khi vưӧt qua giӟi hҥn cӫa hiӋn tҥi, nghĩa là kiӃp trưӟc và kiӃp sau thì gӑi là tái
sinhË
Trong đӡi sӕng cӫa con ngưӡi, Phұt giáo thưӡng có hai khái niӋm vӅ sinh
tӱ là chu kì sinh tӱ cӫa tӯng sát na và chu kǤ sinh tӱ cӫa mӝt đӡi sӕngË Chu kǤ sinh
tӱ trong tӯng sát na mô tҧ quá trình sinh sinh diӋt diӋt trong tӯng khoҧnh khҳc, đһc
biӋt quan sát rõ khi con ngưӡi đҥt đưӧc mӝt trҥng thái tâm thӭc cao đӝ và cӵc kǤ
bén nhҥyË Chu kǤ sinh tӱ cӫa mӝt đӡi sӕng thưӡng đưӧc tóm tҳt qua bӕn giai đoҥn:
sinh, lão, bӋnh và tӱË Bӕn giai đoҥn này chӍ tóm tҳt mӝt chu kǤ sӕng cӫa con ngưӡi
trong mӝt giai đoҥn nhҩt đӏnh và khi chӃt, con ngưӡi chҩm dӭt mӝt chu kǤ và tiӃp
tөc mӣ ra mӝt chu kǤ mӟi phө thuӝc vào NghiӋp mà con ngưӡi đã tҥo ra trong đӡi
sӕngË Trong Kinh Trung Bӝ, Đӭc Phұt dҥy rҵng: "Con ngưͥi là chͯ nhân cͯa
Nghi͏p, là k̓ thͳa t͹ Nghi͏p, là quy͇n thu͡c cͯa Nghi͏p; Nghi͏p là thai t̩ng mà
tͳ đó con ngưͥi đưͫc sinh ra" [Kinh Trung Bӝ, 135]Ë ĐiӅu đó có nghĩa là NghiӋp
không chӍ tҥo ra hoàn cҧnh và điӅu kiӋn sӕng cӫa con ngưӡi mà chính NghiӋp còn
là yӃu tӕ quyӃt đӏnh dүn dҳt con ngưӡi đi tái sinh trong mӝt chu kǤ cӫa đӡi sӕng
mӟiË
Mӝt con ngưӡi đӇ có thӇ sinh thành, phҧi hӝi tө ba điӅu kiӋn: cha mҽ giao
hӧp, ngưӡi mҽ có khҧ năng thө thai và điӅu kiӋn thӭ ba chính là NghiӋp, nói đúng
hơn là NghiӋp thӭc hay hҥt giӕng, Chӫng tӱ, Hương ҩm«Ë Khi xác đӏnh dòng
NghiӋp thӭc là mӝt tұp hӧp gӗm nhiӅu chi phҫn khác nhau như vұy đӇ dүn dҳt viӋc
tái sinh thì không nên đӗng nhҩt NghiӋp vӟi Linh hӗn bҩt biӃn và trưӡng cӱuË Ngài
Đҥt Lai Lҥt ma giҧi thích rҵng:
Nhͷng hi͏n hͷu liên ti͇p trong m͡t chu͟i tái sinh không gi͙ng như
nhͷng h̩t ng͕c trong m͡t chu͟i ng͕c, đưͫc xâu l̩i vͣi nhau b̹ng m͡t sͫi dây g͕i
là µ@inh h͛n¶ xuyên qua ṱt c̫ h͡t châu; đúng hơn chúng như nhͷng con xúc x̷c
ch͛ng lên nhau, m͟i con xúc x̷c là riêng bi͏t, nhưng nó ch͙ng đͩ con ͧ trên nó,
t͹ căn đ͋ có liên h͏ vͣi nhau. Giͷa nhͷng con xúc x̷c không có s͹ gi͙ng nhau
nhưng có đi͉u ki͏n tính [97].
Bҧn thân dòng NghiӋp thӭc này vӅ bҧn chҩt cũng Vô ngã nên con ngưӡi
sau khi chӃt, không thӇ nói hӃt nhưng cũng không thӇ nói là vĩnh hҵngË Quá trình
tái sinh đó đưӧc Kimura Taiken diӉn đҥt như sau:
Hi͏n tưͫng ch͇t, n͇u nh̵n xét trên b͉ m̿t thì t͹a h͛ như tuy͏t di͏t,
nhưng n͇u nh̵n xét v͉ m̿t đương th͋ cͯa sinh m͏nh thì nó v̳n có kh̫ năng tính
Ngũ u̱n k͇ tͭc, th̵m chí thích ͱng tính cách cͯa nó l̩i đi đ͇n hi͏n th͹c hóa, vì
trong quá trình ̭y luôn luôn tích tͭ Ngũ u̱n mͣi thay cho Ngũ u̱n đã gi̫i th͋.
Tóm l̩i, tái sinh ch̻ng qua ch͑ là k͇ thͳa Ngũ u̱n bi͇n hóa cͯa ti͉n sinh mà thôi
[46, 178]
và thӵc chҩt cӫa tái sinh chính là:
Ho̩t đ͡ng cͯa ý thͱc tuy có ngưng l̩i vì s͹ tiêu ho̩i cͯa năm căn nhưng
cái ý chí s͙ng căn b̫n, tͱc Vô minh, ḽy nhͷng kinh nghi͏m (tͱc Nghi͏p) lúc còn
s͙ng làm tính cách, kh̷c sâu nhͷng ̭n tưͫng mà k͇ tͭc, tính cách ̭y khi khai phát
sͅ có đͯ kh̫ năng tính hình thành năm u̱n và đ͋ thích ͱng sͅ t͹ th͋ hi͏n thành
sͱc sáng t̩o đ̿c tính cͯa hͷu tình [46, 174]Ë
Đó cũng là lý do vì sao con ngưӡi không thӇ nhӟ đưӧc các đӡi
sӕng quá khӭ cӫa chính mình, bӣi đӕi tưӧng tái sinh là sӵ tương tөc cӫa dòng
NghiӋp thӭc chӭ không phҧi tri thӭc, nên sau khi con ngưӡi chӃt, tri thӭc cùng vӟi
các ký ӭc kinh nghiӋm sӁ tiêu tan cùng mӝt lúc vӟi tái sinhË ChӍ nhӳng ngưӡi có
mӝt trҥng thái tâm linh cao đӝ, tái sinh không hoàn toàn do dòng NghiӋ p thӭc
quyӃt đӏnh mà do nguyӋn lӵc thì mӟi có thӇ nhӟ lҥi mӝt chút vӅ nhӳng kinh
nghiӋm trong đӡi sӕng quá khӭË
Tùy thuӝc vào NghiӋp báo mà mӛi ngưӡi đã tҥo ra trong đӡi sӕng, dòng
NghiӋp thӭc sӁ quyӃt đӏnh sinh vào cҧnh giӟi nàoË Có 6 cõi hay 6 cҧnh giӟi mà mӛi
sinh mӋnh sinh ra phө thuӝc vào hành đӝng cӫa mӛi cá nhân là: Đӏa ngөc, Ngã
quӹ, Súc sanh, A tu la, Loài ngưӡi và Cõi trӡiË
- Đӏa ngөc: tҥo nhân sân hұn, đӝc ác làm nhiӅu điӅu tӝi lӛi vӯa hҥi mình
vӯa hҥi ngưӡi thì luân hӗi vào đӏa ngөc, chӏu đӫ đi Ӆu khә sӣË
- Ngҥ quӹ: tҥo nhân tham lam, bӓn sҿn, không biӃt bӕ thí, giúp đӥ ngưӡi
tӯ tiӅn cӫa đӃn giáo phápË Trái lҥi, mưu sâu, kӃ đӝc đӇ cưӟp đoҥt cӫa ngưӡi, sau
khi chӃt, luân hӗi làm ngҥ quӹË
- Súc sanh: tҥo nhân si mê sa đӑa theo thҩt tình, lөc dөc, t ӱu sҳc, tài khí,
không xét hay dӥ, tӕt xҩu nên khi chӃt rӗi thì luân hӗi làm súc sanhË
- A tu la: gһp viӋc nhân nghĩa thì làm, gһp viӋc sai quҩy cũng không
tránh, vӯa cương trӵc nhưng vӯa đӝc ácË Mһc dù có làm nhӳng điӅu phưӟc thiӋn,
nhưng tính tình hung hăng nóng nҧy vүn còn, lҥi thêm tà kiӃn, si mê, tin theo tà
giáoË Tҥo nhân như vұy, kӃt quҧ sӁ luân hӗi làm A tu la, gһp vui sưӟng cũng có mà
buӗn khә cũng nhiӅuË
- Loài ngưӡi: Tu nhân ngũ giӟi: không sát hҥi, không trӝm cưӟp, không
tà dâm, không dӕi trá, không rưӧu trà say sưa thì đӡi sau trӣ lҥi làm ngưӡi, cao quý
hơn muôn vұtË
- Cõi trӡi: Bӓ mưӡi điӅu ác tu nhân Thұp thiӋn thì sau khi chӃt, đưӧc
sanh lên cõi trӡiË
Các cҧnh giӟi nêu trên vӯa có thӇ giҧi thích cho sӵ đa dҥng cӫa đӡi sӕng
hiӋn thӵc vӟi rҩt nhiӅu các sinh mӋnh có hình dҥng khác nhau vӯa có thӇ giҧi thích
các trҥng thái cӫa Tâm sӁ chiêu cҧm ra hoàn cҧnh sӕng cӫa cá nhân đóË Cách nhìn
này cũng đưӧc hӑc giҧ Kimura Taiken chia sҿ: ³cái phú ḇm không ph̫i là thiên
đưͥng, đ͓a ngͭc mà là Nghi͏p cͯa ngưͥi ta ḽy đó làm c̫nh giͣi cͯa chính mình
sáng t̩o ra, không ph̫i là @inh h͛n cͯa ngưͥi ta đ̯u thai vào bͭng ng͹a mà ch͑
là Nghi͏p cͯa ngưͥi ta, trong quá trình bi͇n hóa dùng Năm u̱n cͯa loài ngưͥi
thay vì Năm u̱n cͯa loài ng͹a´ [46, 192]Ë Ý nghĩa này cũng có thӇ giҧi thích cho
câu nói ³v̩n pháp duy Tâm´ cӫa Duy thӭc hӑcË
2.2.2.2. Ph̵t tính.
Ӣ trên chúng ta đã nói đӃn bҧn chҩt con ngưӡi trong đӡi sӕng hiӋn tưӧng
chӏu sӵ quy đӏnh và đӗng thӡi cũng là hӋ quҧ cӫa Vô minh, mà biӇu hiӋn cө thӇ cӫa
Vô minh chính là NghiӋp và Luân hӗiË Tuy vұy, bҧn chҩt cӫa con ngưӡi là Vô ngã
nên khҧ thӇ cӫa con ngưӡi có thӇ chҩm dӭt chu trình Luân hӗi cùng vӟi các phiӅn
não và khә đau mà nó mang theoË Chính vì thӃ, bên cҥnh Vô minh, trong con
ngưӡi có chӭa đӵng Phұt tính, hay các hҥt giӕng có khҧ năng đưa con ngưӡi tӟi
NiӃt bànË Kinh Rohitassa Sutta có ghi lҥi nhӳng Phұt ngôn sau đây: ³ Như @ai tuyên
b͙ r̹ng th͇ gian, ngu͛n g͙c cͯa th͇ gian, và con đưͥng d̳n đ͇n s͹ ch̭m dͱt th͇
gian, đ͉u n̹m trong ṱm thân m͡t trưͫng n̯y, cùng v ͣi tri giác và tư tưͧng".
Khái niӋm Ph̵t tính (Buddha ± dhatu) còn gӑi là Như Lai tính hay Giác
tính chӍ cho bҧn tính cӫa Phұt hay khҧ năng tính thành Phұt, là hҥt giӕng hay chӫng
tӱ có sҹn trong tâm thӭc mӛi con ngưӡiË Vұy Phұt tính hay Như Lai tínhËËË là gì?
Này các Tͽ-kheo, có nhͷng s̷c do m̷t (... tai, mũi, lưͩi, ...) nh̵n bi͇t
kh̫ l̩c, kh̫ hͽ, kh̫ ý, kh̫ ái, liên h͏ đ͇n dͭc, h̭p d̳n. Nhͷng s̷c ̭y đã đưͫc
Như @ai đo̩n t̵n, c̷t đͱt tͳ g͙c r͍, làm cho như cây Ta la, không th͋ tái sanh,
không th͋ sanh khͧi trong tương lai. Do v̵y, Như @ai đưͫc g͕i là v͓ đã đưͫc an ͝n
kh͗i các kh͝ ách [Tương Ưng bӝ, IV]Ë
Tương Ưng B͡ Kinh I, phҭm Cây lau đӏnh nghĩa ThӃ Tôn như là vӏ đã
đoҥn trӯ hoàn toàn chҩp thӫ, vưӧt qua đưӧc bӝc lưu (dòng sinh tӱ, dòng tham ái),
Tương Ưng B͡ Kinh III, phҭm Tham luy͇n đӏnh nghĩa Như Lai ]là ngưͥi đã y͇m
ly s̷c (th͕, tưͧng, hành, thͱc), ly tham, đo̩n di͏t, đưͫc g͕i là b̵c gi̫i thoát,
không có ch̭p thͯ, Chánh Đ̻ng giác".
Như vұy, Như Lai hay Phұt tính có các đһc điӇm sau: an әn, rӡi tham ái,
toàn trí, toàn kiӃn, tӵ tҥi, đӃn như vұy, đi như vұyËËË Các đһc điӇm này cũng là đһc
điӇm ³đang ngӫ ngҫm‹ trong tâm thӭc mӛi chúng sinhË Chúng sinh còn trôi lăn
trong sinh tӱ luân hӗi, còn nhiӅu phiӅn não và khә đau đơn giҧn vì chưa phát hiӋn
ra các đһc điӇm này cӫa chính mình và sӕng vӟi nó mà thôiË
Tuy vұy, cách nhìn vӅ Phұt tính trong mӛi tông phái cũng có nhiӅu điӇm
khác nhauË
Theo @u̵n Ph̵t tính cӫa Ngài ThӃ Thân thì Nh̭t thi͇t Hͷu b͡ không
thӯa nhұn Phұt tính có sҹn nhưng có thӇ tu tұp đӇ đҥt đưӧc Ph ұt tínhËTrong khi đó
thì Phân bi͏t thuy͇t b͡ lҩy Không làm gӕc cho nên chӫ trương tҩt cҧ chúng sinh
đӅu có Phұt tínhË
Tóm lҥi, vӅ bҧn chҩt, con ngưӡi là Vô ngã tính hay Vô tӵ tính hay Vô
tính, tӭc là không có bҧn tính cӕ đӏnhË Tuy vұy, dưӟi khía cҥnh Tөc đӃ, khi con
ngưӡi ra đӡi thì con ngưӡi đã là kӃt quҧ cӫa mӝt chuӛi các nhân duyên, trong đó
Vô minh và Ái là hai nhân tӕ cơ bҧn nên Vô minh tính chính là mӝt phҫn bҧn chҩt
cӫa con ngưӡiË Nhưng vì con ngưӡi có khҧ năng tu tұp và khҧ năng giҧi thoát khӓi
tҩm lưӟi cӫa Vô minh nên bên cҥnh Vô minh tính, con ngưӡi còn có Phұt tínhË Xét
dưӟi khía cҥnh chân đӃ, Phұt tính chính là bҧn tính thưӡng hҵng cӫa con ngưӡi còn
Vô minh tính chӍ là lӟp màn cӫa ҧo tưӣng tҥm thӡi che đi sӵ sáng suӕt cӫa Phұt
tínhË Mӛi con ngưӡi muӕn giҧi thoát thì cҫn phҧi tu tұp đӇ đánh thӭc Phұt tính
trong mӛi con ngưӡi thӭc dұyË
90K0pLD
MDNOD@
E4I42@?22F@2F4:2GD>24?@
Giҧi thoát khӓi phiӅn não và khә đau mà con ngưӡi đang phҧi gánh chӏu
là mөc đích tӕi hұu cӫa hҫu hӃt các trưӡng phái triӃt hӑc Ҩn Đӝ cә đҥi chӭ không
riêng gì Phұt giáoË Giҧi thoát (P:Vimutta) là cӣi bӓ đưӧc sӵ trói buӝc cӫa phiӅn não
nhҵm thoát khӓi thӃ giӟi mê muӝi khә đau và bҩt cӭ sӵ trói buӝc nào đӇ có đưӧc tӵ
do, tӵ tҥiË
Giҧi thoát theo quan điӇm c ӫa Phұt giáo là chҩm dӭt hoàn toàn các
nguyên nhân dүn đӃn sinh tӱ, thoát ra khӓi Luân hӗi và vĩnh viӉn an trө trong NiӃt
bàn thưӡng tӏchË Giҧi thoát và NiӃt bàn chính là biӇu hiӋn cҧnh giӟi cuӕi cùng cӫa
mӑi con đưӡng tu tұpË VӅ sau, các nhà nghiên cӭu co i Giҧi thoát là đӕi tưӧng khҧo
cӭu nên khi sӱ dөng khái niӋm Giҧi thoát, chúng ta thưӡng nhҩn mҥnh đӃn con
đưӡng thӵc hiӋn còn khi sӱ dөng khái niӋm NiӃt bàn, chúng ta thưӡng chӍ đӃn kӃt
quҧ cӫa quá trình đóË
2.3.1. Ni͇t bàn và các lo̩i Ni͇t bàn.
2.3.1.1. Ni͇t bàn.
Ni͇t bàn (Phҥm: Nirvana, Pali: Nibbana) gӗm 2 thành tӕ: ]ni´ sӵ phӫ
đӏnh và ]vana´ dөc hay ái dөcË ³Nivarna´ có thӇ đưӧc hiӇu là sӵ chҩm dӭt ái dөc
hay lìa bӓ ái dөcË Nguyên nghĩa cӫa Nivarna là dұp tҳt, ám chӍ lӱa phiӅn não đã
đưӧc dұp tҳt, đҥt đưӧc trҥng thái hoàn toàn giҧi thoát và đây cũng là mөc đích cuӕi
cùng cӫa mӑi phương pháp tu tұp theo Phұt giáoË Đӭc Phұt dҥy rҵng : "Toàn th͋ th͇
gian n̹m trong nhͷng ng͕n l͵a. @͵a gì đã nhúm lên nhͷng ng͕n l͵a ̭y? Chính
l͵a tham, l͵a sân, l͵a si; chính l͵a sanh, l͵a già, l͵a ch͇t, l͵a phi͉n não, l͵a ta
thán, l͵a đau đͣn, l͵a kh͝ sͧ, l͵a th̭t v͕ng, đã nhúm lên nhͷng ng͕n l͵a ̭y".
NiӃt bàn là mӝt trҥng thái tӵ mình chӭng ngӝ, dù ngưӡi ta có mô tҧ trҥng
thái này bҵng bҩt kǤ tính tӯ nào cũng không thӇ diӉn tҧ đҫy đӫ vӅ NiӃt bànË Câu
chuyӋn ngө ngôn giӳa con rùa và con cá đưӧc Đӭc Phұt kӇ nhҵm chӍ rõ cho chúng
ta thҩy sӵ bҩt lӵc khi cӕ gҳng dùng lý trí và văn tӵ đӇ thҩu hiӇu vӅ NiӃt bànË
Tuy nhiên, suy tưӣng vӅ các đһc tính cӫa NiӃt bàn thông qua phương
pháp phӫ đӏnh các trҥng thái phiӅn não và khә đau cũng có thӇ là mӝt cách suy
tưӣng hӧp lý, giúp chúng ta có niӅm tin tích cӵc trên lӝ trình tu tұp cӫa chính
mìnhË Hòa thưӧng Narada nói: ]suy tưͧng v͉ các s̷c thái tích c͹c cͯa đͥi s͙ng, ta
sͅ đi tͣi k͇t lu̵n hͫp lý r̹ng, đ͙i chi͇u vͣi hi͏n tưͫng tùy th͇, hͷu vi, sanh khͧi
tùy duyên, hi͏n hͷu do đi͉u ki͏n, ph̫i có tr̩ng thái b̭t tùy th͇ mà s͹ hi͏n hͷu
không tùy thu͡c đi͉u ki͏n, vô sanh, b̭t t͵ và không phi͉n não ‹ [56, 454] còn Hòa
thưӧng Thích Chơn ThiӋn cho rҵng: ³không th͋ nói Ni͇t bàn là gì, mà cũng không
th͋ nói Ni͇t bàn không là gì. Ch͑ có th͋ t̩m thͥi đ͉ c̵p đ͇n Ni͇t bàn b̹ng thái đ͡
phͯ đ͓nh, gián ti͇p b̹ng các đ͓nh nghĩa đưͫc trích d̳n ͧ trên, ho̿c b̹ng các tͳ
tương đương, không th͹c s͹ c̷t nghĩa gì c̫ như tͳ µTuy͏t đ͙i¶, µB̭t t͵¶, µVô sinh¶
..v.vË [71,60]Ë
Trong kinh Udana và Itivuttka, Đӭc Phұt cũng mô tҧ NiӃt bàn bҵng ngôn
ngӳ phӫ đӏnh như ³không sanh (ajata), không khͧi phát (abhuta), không đưͫc c̭u
t̩o (akata) và không tùy th͇ (asamkara)´ nhҵm mөc đích ]có l͙i thoát cho cái có
sanh, có khͧi phát, có c̭u t̩o, và tùy th͇ ‹ hay như trong Majjhima Nikaya, Trung
A Hàm cũng có ghi lҥi giai thoҥi sau: Mӝt đҥo sӻ du phương tên là Vaccha hӓi
Đӭc Phұt sau khi giҧi thoát đi vӅ đâu, Đӭc Phұt trҧ lӡi:
Này Vaccha, nói r̹ng ngưͥi ̭y tái sanh thì không đúng.
- V̵y ngưͥi ̭y không tái sanh?
- Nói r̹ng ngưͥi ̭y không tái sanh thì không đúng.
- Này Đ̩o sĩ C͛ Đàm, v̵y ngưͥi ̭y vͳa tái sanh vͳa không tái sanh?
- Nói r̹ng ngưͥi ̭y vͳa tái sanh vͳa không tái sanh là không đúng.
- V̵y ngưͥi ̭y không tái sanh mà cũng không tái sanh?
- Này Vaccha, nói ngưͥi ̭y không tái sanh mà cũng không không tái
sanh cũng không đúng.
Trưӟc nhӳng câu giҧi đáp hoàn toàn bҵng ngôn ngӳ phӫ đӏnh đó, Đӭc
Phұt đã giҧi thích rõ hơn: cũng như mӝt ngӑn lӱa tҳt, tҩt cҧ nhӳng hình thӇ (Sҳc),
cҧm giác (Thӑ), tri giác (Tưӣng), sinh hoҥt tinh thҫn (Hành), và Thӭc đã bӏ dӭt bӓ,
diӋt tұn gӕc rӉ, giӕng như ta bӭt gӕc mӝt cây kè và không còn gì có thӇ đâm chӗi
lên nӳa, tҳt hҷnË Vӏ Thánh nhân, đã vӭt bӓ đưӧc cái gӑi l à thân Ngũ uҭn này thì
không thӇ đo lưӡng đưӧc, mênh mông như đҥi hҧiË Nói rҵng vӏ ҩy tái sanh là không
đúng, nói rҵng vӏ ҩy không tái sanh cũng không đúng mà nói rҵng vӏ ҩy vӯa không
tái sanh vӯa không không tái sanh cũng không đúngË
Vұy thông qua các hình thӭc phӫ đӏnh như vұy, NiӃt bàn có các đһc tính
gì? ]Đ͙i ngh͓ch vͣi c̫nh giͣi hͷu tình cͯa vòng @uân h͛i trong ̭y ṱt c̫ đ͉u là
nhͷng hi͏n tưͫng luôn luôn bi͇n đ͝i, sanh di͏t, di͏t sanh, Ni͇t bàn là vĩnh c͵u
(dhuva), đáng đưͫc ham mu͙n (subha), và h̩nh phúc (sukha)´ [Tҥp A Hàm,1,
62]Ë
- Ni͇t bàn là vĩnh c͵u: sӵ hiӋn hӳu cӫa NiӃt bàn không phө thuӝc vào
bҩt kǤ nguyên nhân nào nên NiӃt bàn là vĩnh cӱuË Các pháp hӳu vi do duyên mà
sinh khӣi, do vұy, quá trình sinh, trө, dӏ, diӋt hoàn toàn phө thuӝc vào sӵ tan rã hay
hòa hӧp cӫa các duyên hình thành nên chúngË Trái lҥi, NiӃt bàn không phҧi là quҧ,
cũng không phҧi là nhân mà là mӝt trҥng thái siêu thӃ, không có sinh không có
hoҥi vì thӃ NiӃt bàn là vĩnh cӱuË
- Ni͇t bàn đáng đưͫc ham mu͙n: nhӳng ham muӕn cӫa chúng ta, hoһc là
danh vӑng, hoһc là tiӅn tài hoһc là tình cҧmËËË đӅu hình thành tӯ nhӳng điӅu kiӋnË
Khi phө thuӝc vào các điӅu kiӋn thì đӃn mӝt lúc nào nhӳng điӅu kiӋn đó mҩt đi, cái
ham muӕn cӫa chúng ta trӣ thành nguyên nhân khiӃn chúng ta khә đau và ph iӅn
nãoË Vì vұy, cái ham muӕn trӣ thành cái không đáng ham muӕnË Trong khi đó,
NiӃt bàn không phө thuӝc vào các điӅu kiӋn nên không bӏ vô thưӡng chi phӕi,
không bӏ vô thưӡng chi phӕi nên vĩnh cӱu, vì vĩnh cӱu nên không thӇ trӣ thành
nguyên nhân cho khә đau, vì không thӇ trӣ thành nguyên nhân cho khә đau nên
³đáng ham muӕn‹Ë
- Ni͇t bàn là h̩nh phúc: cái hҥnh phúc cӫa NiӃt bàn là hҥnh phúc tӕi
thưӧngË Mӑi hҥnh phúc cӫa thӃ gian đӅu cҫn có điӅu kiӋn đӇ sinh khӣi nên hҥnh
phúc đó không phҧi là hҥnh phúc đích t hӵcË Đӭc Phұt đã đưa ra các cҩp bұc cӫa
hҥnh phúc đӇ chúng ta thҩy rҵng, chӍ có NiӃt bàn mӟi là hҥnh phúc đích thӵcË
Trong kinh Bahuvedaniya Sutta, Đӭc Phұt kӇ ra mưӡi loҥi hҥnh phúc tӯ
thô đӃn tӃ, tӯ nhӳng hҥnh phúc tҥm thӡi đӃn hҥnh phúc đích thӵc, qua đ ó nói lên
trҥng thái hҥnh phúc đích thӵc cӫa NiӃt bàn: loҥi thҩp nhҩp là hҥnh phúc thông qua
khoái cҧm cӫa ngũ căn, đưӧc gӑi là hҥnh phúc vұt chҩtË Thӭ hai là hҥnh phúc an
trө tâm trong Sơ thiӅnË Thӭ ba là hҥnh phúc khi hành giҧ an trө tâm trong Nhӏ
thiӅnË Thӭ tư là hҥnh phúc khi an trө tâm trong Tam thiӅn, trҥng thái cӫa bình thҧn
và quân bìnhË Thӭ năm là hҥnh phúc trong Tӭ thiӅn, trҥng thái đӇ lҥi phía sau mӑi
lҥc thú phiӅn não, không khә không vui«Thӭ sáu là hҥnh phúc khi hành giҧ an trө
tâm trong Không Vô biên xӭ, trҥng thái vưӧt lên mӑi tri giác và hình thӇ, không
phө thuӝc đӃn tri giác vӅ tình trҥng khác nhauË Thӭ bҧy là hҥnh phúc khi hành giҧ
an trө tâm trong trҥng thái Thӭc Vô Biên xӭË Thӭ tám là hҥnh phúc cӫa Vô sӣ hӳu
xӭË Thӭ chín là hҥnh phúc cӫa cҧnh giӟi Phi tưӣng phi phi tưӣng và cuӕi cùng là
hҥnh phúc cӫa DiӋt Thӑ tưӣng đӏnh, đҥt đӃn chҩm dӭt mӑi tri giác và cҧm giác,
nghĩa là thӑ hưӣng NiӃt bàn trong kiӃp hiӋn tiӅnË Đӭc Phұt tuyên bӕ : "Nibbanam
paramam sukham - Ni͇t bàn là h̩nh phúc t͙i thưͫng´
V̵y Ni͇t bàn ͧ đâu và ai nh̵p Ni͇t bàn?
Khi quan niӋm NiӃt bàn là hҥnh phúc tӕi thưӧng, nghĩa là không phө
thuӝc vào các điӅu kiӋn bên ngoài cũng như bên trong và bҧn chҩt con ngưӡi là Vô
ngã thì viӋc hӓi NiӃt bàn ӣ đâu và ai nhұp NiӃt bàn là mӝt câu hӓi mâu thuүn, bӣi
lӁ, không thӇ coi NiӃt bàn là mӝt cõi, vì cõi tӭc cҫn đӃn không gian, phương
hưӟng, diӋn tíchËËË mà đã cҫn đӃn không gian, phương hưӟngËËË thì đã phө thuӝc
vào điӅu kiӋn, đã phө thuӝc vào điӅu kiӋn thì đó chҳc chҳn không phҧi là NiӃt bànË
Thӭ nӳa, bҧn chҩt con ngưӡi là vô Ngã, sӵ hiӋn hӳu cӫa con ngưӡi chӍ là mӝt dòng
tương tөc cӫa Thұp nhӏ nhân duyên, nhưng vì không nhұn thӭc ra dòng tương tөc
đó, vӑng tưӣng vӅ mӝt cái Tôi nên mӟi có Vô minh, có Vô minh thì phiӅn não sinh
khӣi, phiӅn não đã sinh khӣi thì chҳc chҳn không thӇ có NiӃt bànË Vì thӃ, thӵc chҩt
không có ai nhұp NiӃt bàn và cũng không thӇ nói NiӃt bàn ӣ nơi chӕn cө thӇ nào,
mà ngưӧc lҥi, NiӃt bàn chӍ là mӝt trҥng thái khi vӑng tưӣng vӅ Ngã chҩm dӭt,
tham ái không cònË
Trong Kinh Minanda v̭n đáp, TǤ kheo Neresha khi đưӧc hӓi vӅ nơi chӕn
cӫa NiӃt bàn cũng đã trҧ lӡi như sau:
Không có nơi nào nhìn v͉ hưͣng Tây, hưͣng Nam, hưͣng Đông, hưͣng
B̷c, phía trên, phía dưͣi, hay phía ngoài, mà có th͋ nói r̹ng đó là Ni͇t bàn. Tuy
nhiên, Ni͇t bàn th̵t s͹ có,và ngưͥi nào có cu͡c s͙ng chân chánh, giͣi h̩nh trang
nghiêm và chú tâm minh sát, d̯u ͧ Hy @̩p, Trung Hoa, Alexandria, hay Kosala,
đ͉u có th͋ thành t͹u đ̩o qu̫ Ni͇t bàn.
Cũng như l͵a, không ph̫i đưͫc tích trͷ ͧ m͡t nơi đ̿c bi͏t nào, nhưng
khi hͫp đͯ đi͉u ki͏n thì l͵a phát sanh. Cùng th͇ ̭y ta không th͋ nói Ni͇t bàn ͧ
đâu, nhưng khi đ̩o đͯ duyên đ̯y, thì qu̫ Ni͇t Bàn đưͫc thành t͹u.
Còn đӕi vӟi vҩn đӅ ai nh̵p Ni͇t bàn, Kinh Udana giҧi thích như sau:
Như nhͷng tia l͵a nóng văng tͯa tung ra khi anh thͫ rèn đ̵p vào cͭc s̷t
đ͗. Tͳng đͣm m͡t phát lên, tͯa ra, r͛i t̷t.
Và không ai bi͇t nó đi v͉ đâu.
Cũng dưͥng th͇ ̭y, nhͷng v͓ đã hoàn ṱt đ̩o qu̫ gi̫i thoát.
Đã vưͫt qua tr̵n lͭt tham ái.
Đã thành t͹u h̩nh phúc v̷ng l̿ng, các Ngài không lưu l̩i v͇t ḓu n ào.
Kinh Bát Nhã cho rҵng bҧn chҩt cӫa NiӃt bàn là vưӧt qua mӑi khә áchË
Có khә và phiӅn não vì con ngưӡi chҩp vào Nhân và PhápË Nhұn thӭc Nhân và
Pháp đӅu Vô ngã thì chӭng đҳc NiӃt bànË Vұy chӭng đҳc NiӃt bàn chính là nhұn
thӭc đưӧc Vô ngã, đã là Vô ngã thì không có ai đӇ đҳc nên vô đҳc, vұy đҳc NiӃt
bàn tӭc là không thҩy có ngưӡi đҳc và cũng không có NiӃt bàn đӇ đҳcË Kinh Kim
Cương, Kinh Lăng GiàËËË cũng cùng mӝt ý tưӣng như vұyË Phӫ nhұn chӭng đҳc
NiӃt bàn và đӕi tưӧng chӭng đҳc NiӃt bàn mӟi thұt là chӭn g đҳc NiӃt bànË
Như vұy, rõ ràng NiӃt bàn không thӇ là mӝt đӕi tưӧng cӫa ngôn ngӳ hý
luұn, cũng không phҧi là đӕi tưӧng cӫa năm giác quan mà đó là mӝt kinh nghiӋm
thӵc chӭng riêng cӫa mӛi cá nhânË
2.3.1.2. Các lo̩i Ni͇t bàn.
V͉ phân lo̩i Ni͇t bàn, Kinh Ph̵t Thuy͇t Như V̵y, TiӇu Bӝ Kinh, giҧi
thích hai loҥi NiӃt-bàn:
Th͇ nào là Ni͇t bàn giͣi cͯa dư y? « Trong v͓ ̭y có năm căn còn t͛n
t̩i, ngang qua các căn ̭y, v͓ ̭y hưͧng th͕ kh̫ ý, b̭t kh̫ ý, vì r̹ng T͹ ngã không
có thương h̩i c̫m giác l̩c, kh͝. Vͣi v͓ ̭y, tham di͏t, sân di͏t, si di͏t. Đây g͕i là
Ni͇t bàn giͣi có dư y.
Này các Tͽ-kheo, th͇ nào là Ni͇t bàn vô dư y? ͦ đây, TǤ -kheo là b̵c A
la hán... ͦ đây, đ͙i vͣi v͓ ̭y, m͕i c̫m th͕ đ͉u không có hoan hͽ, ưa thích sͅ l̷ng
d͓u. Này các TǤ-kheo, đây g͕i là Ni͇t bàn không có dư y [TiӇu bӝ kinh, 144]
Tăng Chi B͡ Kinh IV, pẖm B̫y Pháp, có đӅ cұp đӃn các loҥi NiӃt bàn
cӫa bұc Thánh bҩt laiË NiӃt bàn cӫa mӝt A la hán gӑi là Vô thӫ trưӟc NiӃt bàn còn
NiӃt bàn cӫa Thánh bҩt lai gӗm:
- Trung gian NiӃt bàn (Antaràparinibbayì)Ë
- Tәn hҥi NiӃt bàn (Upahaccaparinibbayi)Ë
- Vô hành NiӃt bàn (Asankhàraparinibbayi)
- Hӳu hành NiӃt bàn (Sankhàraparinibbayi)Ë
- Thưӧng lưu NiӃt bàn (Uddhamsoto)Ë
Trung gian Ni͇t bàn là nhұp NiӃt-bàn sau khi Thánh bҩt lai xҧ báo thânË
Tәn hҥi NiӃt bàn là nhұp NiӃt bàn sau khi thác sanh vӅ Tӏnh cư thiênË Vô hành NiӃt
bàn là nhұp NiӃt bàn ӣ Tӏnh cư thiên (sau mӝt thӡi gian lâu hơn nӳa ӣ đó)Ë Hӳu
hành NiӃt bàn là nhұp NiӃt bàn ӣ Tӏnh cư thiên, có khi vào lúc gҫn mãn tuәi thӑ tҥi
đóË Thưӧng lưu NiӃt bàn là quҧ thҩp nhҩt trong các quҧ Bҩt lai vӯa kӇ, nhұp NiӃt
bàn sau khi thác sanh đӃn Sҳc cӭu cánh thiên [xem 71, 67 - 68]Ë
2.3.2. Con đưͥng tu chͱng và các c̭p đ͡ tu chͱng
2.3.2.1. Con đưͥng tu chͱng
Tu chͱng là kӃt quҧ cӫa tu t̵pË Khi đӅ cұp đӃn con đưӡng tu chӭng nghĩa
là chúng ta tìm hiӇu vӅ lӝ trình tu tұp nhҵm hưӟng tӟi tu chͱngË
Tu t̵p là lãnh vӵc quan trӑng nhҩt trong hӋ thӕng triӃt hӑc Phұt giáo mà
nӃu thiӃu đi lãnh vӵc này, Phұt giáo sӁ vô tình chӍ là hӋ thӕng tri thӭc nhҵm thӓa
mãn sӵ tò mò cӫa con ngưӡi, làm mҩt đi sӭc sӕng và giá trӏ đích thӵc cӫa Phұt
giáoË Trong suӕt 45 năm hoҵng pháp đӝ sinh, Đӭc Phұt thưӡng tӵ coi mình chӍ là
vӏ lương y, trưӟc căn bӋnh phiӅn não và khә đau cӫa kiӃp ngưӡi, Ngài bҳt mҥch, kê
thuӕc và khuyӃn khích bӋnh nhân sӱ dөng phương thuӕc đó chӭ Ngài không dùng
tri kiӃn cӫa mình đӇ khoe khoang, cũng không đáp ӭng sӵ hiӃu kǤ, cũng không
phó mһc bӋnh nhân vӟi nӛi khә niӅm đau phҧi chӏu đӵngË Thích Hҥnh Chánh trong
Th͵ bàn v͉ tu chͱng quan Ph̵t giáo cho rҵng: ³Tu chͱng quan là đ͓a h̩t quan
tr͕ng nh̭t trong giáo lý Ph̵t. Nó như m͡t bͱc tưͥng vͷng chãi, ngăn ch̵n nhͷng
phiêu lưu cͯa hành gi̫ vào con đưͥng tri thͱc phͱc t̩p. N͇u không có tu chͱng
quan thì giáo lý Ph̵t ch͑ là m͡t lo̩i tri͇t h͕c ch͑ làm tho̫ mãn tri thͱc hi͇u kǤ mà
thôi´ [90]Ë
Đӕi tưӧng tu tұp dưӟi nhãn quan cӫa Phұt giáo cũng không có phân biӋt
giai cҩp hay đҷng cҩp, nam hay nӳ, tҥi gia hay xuҩt giaË Thưӟc đo cho tiӃn trình
giҧi thoát chính là sӵ nӛ lӵc tu tұp chӭ không phҧi ӣ dòng máu, giӟi tính, chӫng
tӝcËËË Ngài dҥy:
Đͳng h͗i đ͇n giòng h͕, ch͑ h͗i đ͇n s͹ tu trì mà thôi,
@͵a do cây sinh,
Trong giòng h̩ ti͏n cũng s̫n sinh ra các b̵c thánh có trí tu͏ lͣn
Giòng dõi t͹ nh̵n là cao sang đͳng vì h͝ th́n mà ͱc hi͇p các giòng
khác [Tҥp A Hàm, 4, 591]Ë
Riêng vӅ đӕi tưӧng xuҩt gia và tҥi gia, mһc dù Ngài khuyӃn khích đӡi
sӕng đӝc thân và cho rҵng cho rҵng đӡi sӕng tҥi gia nhiӅu phiӅn não và nhiӉm ô
nên sӕng đӝc thân có điӅu kiӋn hӛ trӧ cho quá trình tu đҥo chӭ nhìn vӅ bҧn chҩt thì
ai cũng có thӇ đҥt đưӧc giҧi thoát như Đӭc Phұt, dù ngưӡi đó có xuҩt gia hay
khôngË Trong lӏch sӱ Phұt giáo, có rҩt nhiӅu vӏ tҥi gia đã chӭng đҳc giҧi thoát ӣ vӏ
trí tương đӕi cao, đưӧc chính Đӭc Phұt thӯa nhұn như Anathapindika (Cҩp Cô
Đӝc) là mӝt vӏ Tu Đà Hoàn (Sotapanna)Ë Mahanama dòng Thích Ca là mӝt vӏ Tư
Đà Hàm (Sakadagami)Ë Ngưӡi thӧ lò gӕm Ghatikara đҳc quҧ A Na Hàm
(Anagami) và Đӭc Vua Suddhodana (Tӏnh Phҥn) chӭng quҧ A La HánËËË Đӭc Phұt
khҷng đӏnh: ]Cũng như nưͣc sông H̹ng ch̫y ra bi͋n, r͛i hòa vào bi͋n, y theo
Ph̵t thì b̭t lu̵n t̩i gia hay xṷt gia cũng đ͉u hưͣng tͣi ni͇t -bàn mà nh̵p ni͇t-
bàn´ [Tăng Nhҩt A Hàm, 29, 350]Ë
Các phương pháp tu tұp hưӟng tӟi giҧi thoát tӕi thưӧng mà Đӭc Phұt nêu
ra, theo hӑc giҧ Kimura Taiken có rҩt nhiӅu điӇm giӕng vӟi các phương pháp cӫa
các triӃt thuyӃt tôn giáo Ҩn Đӝ khác nhưng cái đһc sҳc cӫa Đӭc Phұt không phҧi ӣ
nhӳng lӡi dҥy lý thuyӃt suông mà chính là tinh thҫn thӵc tӃ hóa, nghĩa là ³ nhͷng
đi͉u Ph̵t d̩y ngưͥi ta làm theo đ͉u là nhͷng đi͉u do chính đͱc Ph̵t t͹ th͋ hi͏n
b̹ng n͟ l͹c, chͱ không ph̫i do truy͉n thͳa: đó là m͡t trong nhͷng đ̿c s̷c lͣn
nh̭t cͯa Ph̵t‹ [46, 301]Ë
Tәng quát con đưӡng tu tұp mà Đӭc Phұt đưa ra có thӇ đưӧc tóm tҳt
trong bài kӋ sau:
Ṱt c̫ các vi͏c ác không làm
Ṱt c̫ các vi͏c thi͏n nên làm
Giͷ tâm ý cho trong s̩ch
Đó là lͥi chư Ph̵t d̩y
Qua 4 câu kӋ trên, chúng ta nhұn thҩy 2 câu kӋ đҫu là sӵ nhҳc nh ӣ,
khuyên răn tương đương vӟi Giӟi, câu thӭ 3 tương đương vӟi ĐӏnhË Bài kӋ trên là
lӡi dҥy tәng quát theo nghĩa rӝng nhưng đӇ có thӇ tiӃn lên cao hơn trên lӝ trình cӫa
giҧi thoát thì cҫn các phương pháp chi tiӃt và cө thӇ hơn rҩt nhiӅuË Trong thӵc tӃ,
tӯ lӡi dҥy chung như vұy, Đӭc Phұt cũng như giáo đoàn cӫa Ngài đã sӱ dөng rҩt
nhiӅu các phương tiӋn thiӋn xҧo, tùy vào căn cơ chӫng tánh cӫa mӛi chúng sanh
mà Ngài có các phương pháp giáo hóa khác nhauË Tác giҧ Nguyên thͯy Ph̵t giáo
tư tưͧng lu̵n nhұn xét: ³s͹ giáo hóa cͯa Ph̵t r̭t tinh di͏u, Ngài nh̷m vào h͇t
th̫y chúng sinh, tͳ th̭p d̯n d̯n đưa đ͇n cao đ͋ mͧ ra con đưͥng gi̫i thoát chân
chính t͙i h̵u và trong quá trình đó, ṱt c̫ s͹ hành trì đ͉u thu͡c ph̩m vi tu đ̩o
c̫‹ [46,319]Ë Duy có điӅu ta cҫn phҧi lưu ý là dù bҵng nhiӅu phương pháp khác
nhau nhưng tҩt cҧ nhӳng phương pháp đó, theo Ngài cũng chӍ là phương tiӋn mà
thôiË Ngài thưӡng ví giáo pháp cӫa Ngài như ngón tay chӍ mһt trăng, nương ngón
tay đӇ nhìn mһt trăng chӭ không phҧi nhìn ngón tay; hay giáo pháp như chiӃc bè,
nương bè đӇ qua sông nhưng qua sông thì phҧi bӓ chiӃc bè lҥi chӭ không phҧi ôm
ҩp mãi chiӃc bè đó mà không chӏu qua sôngË
Con đưӡng tu tұp hưӟng tӟi giҧi thoát mà Đӭc Phұt nên ra, nӃu chӍ cҫn
mӝt tӯ thì phҧi nói đó là Trung đ̩oË Trong Kinh Chuy͋n Pháp luân, Ngài đã trình
bày con đưӡng Trung đҥo nàyË Vұy Trung đҥo là gì?: ³ Tͳ b͗ c̫ hai c͹c đoan ̭y,
Như @ai đã chͱng ng͡ Trung Đ̩o (Majjhima Patipada), là con đưͥng đem l̩i
nhãn quan (cakkhu) và tri ki͇n (nana) và đưa đ͇n an t͓nh (vupasamaya), trí tu͏
cao siêu (abhinnaya), giác ng͡ (sambhodhaya) và Ni͇t Bàn´
Trung đҥo không phҧi là con đưӡng nҵm giӳa hai thái cӵc mà là con
đưӡng vưӧt lên trên hai thái cӵcË Con đưӡng Trung đҥo là con đưӡng bҩt nhӏ, là
chҩm dӭt mӑi sӵ đӕi đãi [89, 1389] chӭ không phҧ i là con đưӡng chiӃt trung theo
cách hiӇu cӫa hӑc giҧ Kimura Taiken [xem 46, 305]Ë Tuy vұy, ông cũng đã đánh
giá mӝt cách rҩt xác đáng vӅ Trung đҥo nӃu đem so sánh vӟi các phương pháp tu
tұp đương thӡi: ³n͇u khoáng trương tinh th̯n ̭y, không ph̫i ch͑ giͣi h̩n trong s͹
kh͝, vui, thì đ͙i vͣi ṱt c̫ phương pháp tu dưͩng cͯa thͥi b̭y giͥ đ͉u có th͋ ḽy
đó làm m͡t phương pháp chính đáng và khang ki͏n; và chính phương pháp ̭y mͣi
là li͉u thu͙c đͯ công hi͏u đ͋ cͱu chͷa căn b͏nh trong tư tưͧng giͣi ̬n Ð͡ ‹ [46,
306]Ë
Cũng trong Kinh Chuy͋n Pháp luân, Đӭc Phұt đã nói rõ hơn vӅ con
đưӡng Trung đҥo này:
Đó chính là Bát Chánh Đ̩o - là Chánh Ki͇n (samma ditthi), Chánh Tư
duy (samma samkappa), Chánh Ngͷ (samma vaca), Chánh Nghi͏p (samma
kammanta), Chánh M̩ng (samma ajiva), Chánh Tinh ṱn (samma vayama), Chánh
Ni͏m (samma sati) và Chánh Đ͓nh (samma samadhi). Hͩi này các TǤ Khưu, đó là
µTrung Đ̩o¶ mà Như @ai đã chͱng ng͡.
YӃu tӕ đҫu tiên trong Bát chính đҥo là Chánh Ki͇n: sӵ thҩy biӃt chân
chánh hay quan niӋm chân chánhË YӃu tӕ này đӗng thӡi cũng là yӃu tӕ quan trӑng
nhҩt đóng vai trò làm nguyên lý hay tiên phong hưӟng dүn mӝt đӡi sӕng chân
chínhË Không có sӵ thҩy đúng đҳn thì không thӇ phân biӋt đưӧc thiӋn hay bҩt thiӋn,
đúng sai, lӧi hҥiËËË ĐӇ có sӵ thҩy biӃt đúng đҳn hay nh ư thӵc, con ngưӡi cҫn phҧi
tránh ác và làm lànhË Cái gì ác thì nhìn là ác, cái gì thiӋn thì nhìn là thiӋnËËË và luôn
nhìn sӵ vұt vӟi đúng bҧn chҩt và giá trӏ cӫa chúng trên cơ sӣ cӫa trí tuӋ chӭ không
phҧi cҧm tínhË Dưӟi góc đӝ thӃ gian, Chánh KiӃn là trán h ác làm lành nhҵm hưӟng
tӟi đӡi sӕng hҥnh phúc và thiӋn hҧoË Đӕi vӟi con đưӡng xuҩt thӃ gian hay con
đưӡng chҩm dӭt sinh tӱ, Chánh KiӃn là nhұn thӭc sӵ vұt dưӟi nhãn quan cӫa
Duyên khӣi và Vô ngãË Nhìn sӵ vұt trong tính tương thuӝc, tӯ bӓ chҩp trưӟc và
bám víu, tӯ đó mӟi bҳt đҫu khӣi sӵ trên lӝ trình giҧi thoátË Đó chính là yӃu tӕ đҫu
tiên và cũng là điӅu kiӋn tiên quyӃt trong hӑc thuyӃt Trung đҥo cӫa Phұt giáoË
Tӯ sӵ thҩy biӃt đúng đҳn, như thӵc vӅ đӕi tưӧng, nhánh thӭ hai là Chánh
Tư duy, nghĩa là suy niӋm chân chánhË Suy niӋm chân chánh trong Phұt giáo là tư
duy đӕi tưӧng trên cơ sӣ cӫa Duyên khӣi Vô ngã và Bӕn Thánh đӃË Bҩt kǤ tư duy
nào không dӵa vào quan niӋm trên, theo Phұt giáo đӅu có thӇ coi là tư duy không
chân chánhË
Nhánh thӭ ba trong hӑc thuyӃt vӅ Trung đҥo chính là Chánh Ngͷ - lӡi
nói chân chánhË Lӡi nói chân chánh xuҩt phát tӯ sӵ Tư duy chân chính, như thӵc
vӅ đӕi tưӧng đưӧc tư duy và dĩ nhiên, lӡi nói chân chánh là phҧi vì mөc đích không
chӍ nói như thӵc vӅ đӕi tưӧng mà còn phҧi hưӟng đӕi tư ӧng tӟi sӵ hoàn thiӋn hơn
chӭ không phҧi là nói chӍ đӇ nóiË Chánh Ngӳ đóng vai trò quan trӑng trong các
quan hӋ xã hӝi, giӳa con ngưӡi vӟi con ngưӡi và giӳa con ngưӡi vӟi cӝng đӗngË
TiӃp theo Chánh Ngӳ là Chánh Nghi͏p ± tҥo NghiӋp chân chánh hay
hành đӝng chân chánhË Hành đӝng có 3 loҥi là hành đӝng cӫa thân, hành đӝng cӫa
miӋng và hành đӝng cӫa ýË Hành đӝng xҩu ác cӫa thân là sát sinh, trӝm cҳp, tà
dâm; hành đӝng xҩu ác cӫa miӋng là nói dӕi, nói hai chiӅu, nói hung ác và nói thӏ
phi hay hý luұn; hành đӝng xҩu ác cӫa tâm ý là tham lam, sân hұn và ngu siË
Ngưӧc vӟi mưӡi ác NghiӋp trên chính là mưӡi thiӋn NghiӋp chân chánhË
Chánh M̩ng ± cuӝc sӕng chân chính hay nghӅ nghiӋp chân chánhË NghӅ
nghiӋp đem lҥi lӧi ích chúng sinh, khuyӃn khích và nâng cao đӡi sӕng vұ t chҩt và
tinh thҫn, đҥo đӭc và tâm linh cӫa con ngưӡi đӅu đưӧc coi là nghӅ nghiӋp chân
chánh, trái lҥi đӅu là không chân chánhË Nhánh này chӫ yӃu nhҩn mҥnh đӃn khía
cҥnh đҥo đӭc cӫa nghӅ nghiӋp nhҵm loҥi trӯ các nghӅ nghiӋp liên hӋ đӃn thái đӝ
lӯa đҧo, dӕi trá, nӏnh bӧ, dҩu diӃm, bӓn xҿn, tham lam hay các phương tiӋn thӵc
hiӋn gây tәn hҥi đӃn lӧi ích cӫa ngưӡi thӵc hiӋn và lӧi ích lâu dài cӫa cӝng đӗngË
Theo đó, các nghӅ nghiӋp như buôn bán vũ khí, buôn bán nô lӋ, buôn bán đӝng vұt,
buôn bán rưӧu và các chҩt gây nghiӋn, buôn bán chҩt đӝc, săn bҳn, đӗ tӇËËË đӅu
đưӧc liӋt vào các nghӅ nghiӋp bҩt chánhË
Cҧ ba yӃu tӕ: Chánh Ngӳ, Chánh NghiӋp và Chánh Mҥng là phương
thӭc thӇ hiӋn tư duy chân chính nhҵm toàn thiӋn giӟi đӭc, phát triӇn lӕi sӕng lành
mҥnhË
Nhánh thӭ sáu là Chánh Tinh ṱn - nӛ lӵc thӵc hành trong sӵ chân chánh
nhҵm diӋt trӯ nhӳng hҥt giӕng xҩu và phát triӇn tâm thiӋnË Sӵ giҧi thoát và giác
ngӝ không phҧi mӝt sӟm mӝt chiӅu mà thành tӵu, do vұy, có thҩy biӃt, có tư duy,
có thӵc hành nhưng thiӃu sӵ nӛ lӵc thì công phu tu hành cũng mau chóng bӏ mai
mӝtË Sӵ nӛ lӵc chân chánh trҧi qua bӕn giai đoҥn, tӯ ngăn ngӯa đӃn tӯ bӓ, tӯ tӯ bӓ
đӃn phát huy, tӯ phát huy đӃn duy trìË
Trong quá trình tinh tҩn, nӛ lӵc không ngӯng nghӍ, yӃu tӕ thӭ bҧy ±
Chánh Ni͏m ± luôn luôn tӍnh giác trong tӯng hành vi, cӱ chӍ, lӡi nói đӃn viӋc làm
trӣ thành cһp song trùng thiӃt yӃuË Nӛ lӵc nhưng không tӍnh giác có thӇ dүn đӃn
mӝt kӃt quҧ đҧo ngưӧc vӟi dӵ đӏnh ban đҫuË Chánh NiӋm vӅ các hành vi cӫa thân
là quan sát sӵ ra vào cӫa hơi thӣ, cӫa tư thӃ, cӫa sӵ cҩu tҥoËËË Chánh NiӋm vӅ tâm ý
là sӵ quán chiӃu vӅ các cҧm giác, sӵ sanh khӣi và hoҥi diӋt cӫa chúngË Chánh
NiӋm vӅ tư duy là sӵ nhұn thӭc vӅ bҧn chҩt cӫa tư duy trên cơ sӣ sӵ nhұn thӭc như
chúng làË
Tӯ sӵ nӛ lӵc không ngӯng nghӍ trong tӍnh giác dүn đӃn Chánh Đ͓nh ±
tӭc an trө tҥi mӝt đӕi tưӧng duy nhҩt, đһc biӋt đӕi tưӧng đó là Tâm thӭc cӫa chính
mình sӁ dүn đӃn mӝt kӃt quҧ - Tâm ngày càng đưӧc gҥn đөc khơi trong, nhӳng yӃu
tӕ bҩt tӏnh, phiӅn não, Vô minh ngày càng đưӧc loҥi bӓ; thay và o đó, nhӳng hҥt
giӕng thiӋn, trí tuӋ, thanh tӏnh ngày càng đưӧc nҧy mҫmË
Khi Tâm thӭc, trong sӵ tӍnh giác cӫa Chánh NiӋm và chánh Đӏnh, vӟi sӵ
nӛ lӵc không ngӯng nghӍ cӫa Chánh Tinh tҩn, vӟi viӋc thӵc hành thưӡng xuyên
cӫa Chánh Ngӳ, Chánh NghiӋp và Chánh Mҥng thì vô hình chung sӵ thҩy biӃt tӵ
nhiên sӁ đúng đҳn, tư duy ngày mӝt rõ ràngË Như vұy, Bát chính đҥo vӟi tám
nhánh cơ bҧn nêu trên, vӯa là nhân vӯa là quҧ, hӛ tương cho nhau vì mӝt mөc tiêu
giҧi thoát và giác ngӝË
Như vұy, con đưӡng tu đҥo căn bҧn cӫ a Phұt giáo là Trung đҥo, thӵc chҩt
là con đưӡng tám nhánhË NӃu hӋ thӕng hóa con đưӡng tám nhánh đó, chúng ta có
thӇ rút ra mӝt lӝ trình cө thӇ hơn, đó chính là: Giӟi ± Đӏnh ± TuӋ, còn gӑi là Tam
vô lâu hӑc, ba môn hӑc giúp vưӧt khӓi sӵ trói buӝc cӫa phiӅn nàoË
a. Giͣi h͕c
Giӟi (sila) có 2 nghĩa: phòng phi chӍ ác và chӍ ác tác thiӋnË Phòng phi chӍ
ác là phòng điӅu trái và chӍ ác tác thiӋn là ngưng làm điӅu ác và làm mӑi điӅu
thiӋnË
Giӟi có chӭc năng điӅu phөc hay chӃ ngӵ nhҵm hưӟng đӃn sӵ thanh tӏnh
trong các hành đӝng cӫa thân, khҭu và ýË Luұt tҥng nói:
Giͣi là đ͋ ch͇ ng͹, ch͇ ng͹ là đ͋ kh͗i h͙i h̵n, không h͙i h̵n là đ͋ đưͫc
hân hoan, hân hoan là đ͋ đưͫc hͽ, hͽ là đ͋ đưͫc khinh an, khinh an là đ͋ đưͫc
l̩c, l̩c đ͋ đưͫc đ͓nh, đ͓nh đ͋ đưͫc chánh ki͇n, chánh ki ͇n đ͋ đưͫc vô dͭc, vô dͭc
đ͋ đưͫc ly tham, ly tham đ͋ đưͫc gi̫i thoát, gi̫i thoát đ͋ có gi̫i thoát tri ki͇n,
gi̫i thoát tri ki͇n đ͋ đi đ͇n vô thͯ trưͣc Ni͇t bàn Ë
Khi Đӭc Phұt thành lұp giáo đoàn, Đӭc Phұt chưa hình thành Giӟi bәn
ngay lұp tӭcË VӅ sau, khi giáo đoàn ngày mӝt đông, sӕ ngưӡi có nhӳng hành vi
không thanh tӏnh xen tҥp vӟi nhӳng ngưӡi thanh tӏnh khác có chiӅu hưӟng gia tăng
nên lúc đó Đӭc Phұt mӟi bҳt đҫu chӃ GiӟiË Tăng Chi b͡ kinh có nêu 10 mөc đích
khiӃn Đӭc Phұt chӃ Giӟi như sau:
1Ë ĐӇ Tăng chúng đưӧc cӵc thӏnh
2Ë ĐӇ Tăng chúng đưӧc an әn
3Ë ĐӇ chһn đӭng các ngưӡi khó điӅu phөc
4Ë ĐӇ các vӏ TǤ kheo tӕt đưӧc sӕng an әn
5Ë ĐӇ chӃ ngӵ các lұu hoһc ngay trong hiӋn tҥi
6Ë ĐӇ chһn đӭng các lұu hoһc trong tương lai
7Ë ĐӇ đem lҥi niӅm tin thanh t ӏnh chính đáng cho nhӳng ngưӡi chưa tin
8Ë ĐӇ làm tăng trưӣng niӅm tin thanh tӏnh chính đáng cho nhӳng ai đã có
lòng tin
9Ë ĐӇ cho chánh pháp đưӧc tӗn tҥi
10Ë ĐӇ cho giӟi luұt đưӧc chҩp nhұn [Tăng Chi bӝ kinh,73]Ë
Bҧn chҩt cӫa Giӟi không phҧi là vòng ki Ӆm tӓa tӵ do ý chí cӫa con ngưӡi
mà chính là vì mөc đích giӳ gìn thân tâm cho thanh tӏnh, tiӃn tӟi chuyӇn hóa các
hҥt giӕng bҩt thiӋn như tham lam, sân hұn, si mê cӫa con ngưӡi nên Giӟi mӟi có
mһtË Cũng vì lý do đó mà Giӟi đưӧc giӳ gìn mӝt cách tӵ nguyӋn, không ép buӝc và
đһc biӋt tùy thuӝc vào tӯng hoàn cҧnh mà phân loҥi khinh trӑng, tánh tưӟng khác
nhauË Trong mӛi trưӡng hӧp đӅu có cách ӭng xӱ phù hӧp như khai, giá, trì, phҥmËËË
Đӕi vӟi mӛi đӕi tưӧng khác nhau, Đӭc Phұt cũng đưa ra nhiӅu loҥi Giӟi
khác nhau, tùy vào căn cơ cӫa mӛi chúng sinhË Theo quan điӇm cӫa Phұt giáo Bҳc
truyӅn, Giӟi đưӧc chia thành 3 loҥi:
Nhi͇p lu̵t nghi Giͣi: là Giӟi có nhӳng giӟi điӅu cө thӇ đӇ thӵc hành theo
các thӭ bұc tu hành, gӗm có các Giӟi cӫa tҥi gia và xuҩt giaË Đó là Ngũ g iӟi, Bát
quan trai giӟi, Thұp thiӋn giӟi cho hàng Phұt tӱ tҥi gia, Sa di và Sa di ni có 10 giӟi,
Thӭc xoa ma na ni thêm 6 hӑc giӟi, TǤ kheo 250 giӟi, TǤ kheo ni 348 giӟi, Bӗ tát
(tҥi gia và xuҩt gia) có 10 giӟi trӑng và 48 giӟi khinhË
Nhi͇p thi͏n pháp Giͣi: ngưӡi thӵc hành chuyên tâm thӵc hành nhӳng
hành vi toàn thiӋn, coi đó cũng là mӝt hình thӭc thӵc hành GiӟiË
Nhiêu ích hͷu tình Giͣi: lҩy tiêu chí hành đӝng vì mөc đích lӧi lҥc tha
nhân và quҫn sanh làm Giӟi hҥnhË
NӃu dӵa vào mөc đích, Giӟi lҥi có thӇ chi a làm ba bұc:
Giͣi b̵c H̩: Giӟi thӑ trì do mưu cҫu danh lӧi, vì đӝng lӵc tham ái, do
vұy còn tái sinhË
Giͣi b̵c Trung: Giӟi thӑ trì vì ham quҧ báo đưӧc công đӭc, tӭc còn chҩp
tưӟng, chҩp phưӟc hay giӳ giӟi đӇ có lӧi lҥc giҧi thoát riêng mìnhË
Giͣi b̵c Thưͫng: thӵc hành Giӟi vì kính Giӟi, tin Giӟi, vì mөc đích lӧi
tha, không chҩp Ngã - Nhân vì cҫu trí tuӋ Ba la mұtË
NӃu dӵa vào tính chҩt, Giӟi đưӧc chia làm 2 loҥi:
Giͣi th͇ gian: Là Giӟi luұt đưa đӃn quҧ báo hӳu lұu, tӭc chưa ra khӓi tam
giӟiË Nghĩa là ngưӡi thӵc hành Giӟi này chӍ hưӣng phưӟc nhân thiên, vүn còn luân
hӗi trong ba cõi: Dөc giӟi, Sҳc giӟi, Vô sҳc giӟiË
Giͣi xṷt th͇ gian: Là Giӟi đưa hành giҧ đӃn quҧ vӏ vô lұu, tӭc đưӧc tӵ
tҥi giҧi thoát khӓi tam giӟi, không còn bӏ rơi rӟt trong sanh tӱË
b. Đ͓nh h͕c
Đӏnh (Samadhi) đӗng nghĩa vӟi Chánh Đӏnh trong Bát chánh đҥo, chӍ cho
trҥng thái chuyên chú vào mӝt đӅ mөc, mӝt đӕi tưӧng nhҵm giҧm trӯ các loҥn đӝng
cӫa tâm thӭcË Đây là phương pháp mӣ ra tri kiӃn Phұt duy nhҩtË
Sӵ tұp trung quán tưӣng không phҧi chӍ riêng cӫa Phұt giáo, nhưng trên
cơ sӣ tұp trung tư tưӣng, dӯng nghӍ mӑi loҥn tưӣng cӫa tâm thӭc, ngưӡi tu phҧi
chuyên chú vào mӝt đӅ mөc nhҩt đӏnh, tùy thuӝc vào năng lӵc cӫa mӛi ngưӡi mà
tư duy thì Chánh Đӏnh hay Đӏnh hӑc thӵc sӵ có giá trӏË Có khoҧng 40 đӅ mөc khác
nhau đӇ hành giҧ quán tưӣng:
Mưͥi đ͉ mͭc đ͉ ni͏m (kasina, biӃn xӭ): dùng đҩt, nưӟc, lӱa, không khí,
vұt có màu xanh, vұt có màu đӓ, vұt có màu vàng, vұt có màu trҳng, ánh sáng,
không gianË
Mưͥi đ͉ mͭc v͉ t͵ thi (asubha, ô trưӧc): tӱ thi sình (uddhumataka), tӱ thi
đã đәi màu sҳc (vinolaka), tӱ thi đã rã ra, chҧy nưӟc (vipubbaka), tӱ thi bӏ cҳt đӭt
đoҥn (vicchidaka), tӱ thi bӏ đөc khoét ra tӯng mҧnh (vikkhayidaka), tӱ thi văng ra
tӯng mҧnh (vikkhittaka), tӱ thi bӏ cҳt đӭt và rӡi ra vung vҭy tҧn mác
(hatavikkhitaka), tӱ thi bӏ đҭm máu (lohitaka), tӱ thi bӏ vòi đөc (pulapaka), và tӱ
thi chӍ còn bӝ xương (atthila)
Mưͥi đ͉ mͭc suy ni͏m (anussati, niӋm niӋm): niӋm Phұt
(Buddhanussati), niӋm Pháp (Dhammanussati), niӋm Tăng (Sanghanussati), niӋm
Giӟi (Silanussati), niӋm Tâm bӕ thí (Caganussati), niӋm chư Thiên
(Devatanussati), niӋm trҥng thái thanh bình an lҥc (Upasamanussati), niӋm sӵ chӃt
(Marananussati), niӋm thân (Kayagatasati), và niӋm hơi thӣ (Anapanasati)
B͙n pẖm h̩nh cao thưͫng (Brahmavihara): Tӯ, Bi, Hӹ và XҧË
M͡t đ͉ mͭc quán tưͧng (Sanna, tưӣng, tri giác): Quán tưӣng tinh cách ô
trưӧc cӫa vұt thӵcË
M͡t đ͉ mͭc phân tích (catudhatuvavatthana): như phân tích bӕn nguyên
tӕ cҩu tҥo vұt chҩt (đҩt, nưӟc, lӱa, gió)Ë
B͙n Thi͉n Vô S̷c: Cҧnh giӟi không gian vô vùng tұn
(Akasanancayatana), Cҧnh giӟi thӭc vô cùng tұn (Vinnanancayatana), Cҧnh giӟi
hư không (Akincannayatana), và Cҧnh giӟi Phi tưӣng Phi phi tưӣng (N'eva sanna
n'asannayatana)Ë
Sau khi chӑn mӝt đӅ mөc thích hӧp vӟi căn cơ và sӣ thích cӫa mình,
ngưӡi tu cҫn chuҭn bӏ không gian, thӡi gian, tư thӃ ngӗiËËË cho phù hӧp rӗi tư duy,
phân tích, quán tưӣngËËË vӅ đӅ mөc đóË
cË Tu͏ h͕c
Sau khi Tâm đã đi vào Đӏnh, nghĩa là vӑng tâm tҥm thӡi đưӧc chӃ ngӵ,
chân tâm bҳt đҫu hiӇn bày nhưng các hҥt giӕng bҩt thiӋn vүn chưa hoàn toàn diӋt
tұnË Các hҥt giӕng bҩt thiӋn này, nӃu không tu tұp TuӋ hӑc có thӇ xuҩt hiӋn bҩt kǤ
lúc nào nӃu gһp hoàn cҧnh thuұn lӧiË Như vұy chính TuӋ hӑc mӟi là yӃu tó quyӃt
đӏnh nhҵm diӋt tұn mӑi nhiӉm ô, xa lìa mӑi phiӅn não, chҩm dӭt chu trình Luân hӗi
sinh tӱË Đó cũng là lý do vì sao Phұt giáo lҩy trí tuӋ làm sӵ nghiӋp (duy TuӋ thӏ
NghiӋp)Ë
Tӯ 40 đӅ mөc đưӧc quán chiӃu và tӯ duy, ngưӡi tu bҳt đҫu an trө Tâm tҥi
mӝt đӅ mөc duy nhҩt và cũng là quan trӑng nhҩt: cái Ta vͣi ṱt c̫ nhͷng y͇u t͙
c̭u thành nên chúngË Trên cơ sӣ phân tích cái Ta như là mӝt hӧp thӇ cӫa Ngũ uҭn,
hình thành theo chu trình cӫa mưӡi hai chi phҫn nhân duyênËËË ngưӡi tu sӁ đi đӃn
phát hiӋn ra bҧn chҩt đích thӵc cӫa đӕi tưӧng mà bҩy lâu nay hҵng ôm ҩp, bám víu,
nương tӵa là Ta, vӅ bҧn chҩt là Vô ngã, vì Vô ngã nên vô thưӡngËËË Rӗi tӯ bҧn
thân, ngưӡi tu mӣ rӝng đӕi tưӧng ra tha nhân, ra mӑi sӵ vұt hiӋn tưӧng khác ËËË và
cuӕi cùng nhұn thӭc rҵng thӵc chҩt cӫa vҥn pháp là do duyên mà sinh khӣiËËË và cái
đưӧc gӑi là sӵ sӕng vӅ bҧn chҩt chӍ là sӵ tương tөcËËË như đã nêu ӣ phҫn trên thì khi
đó, bҧn thân ngưӡi tu vӟi tҩt cҧ nhӳng phiӅn não, khә đauËËË cӫa hҵng hà sa sӕ kiӃp
đã tích lũy tӵ nhiên sӁ rơi rөng theo sӵ chuyӇn biӃn trong tâm thӭc cӫa chính mìnhË
Lӝ trình đó đưӧc Hòa thưӧng Narada mô tҧ như sau: Khi cӕ tâm chuyên chú hành
thiӅn như thӃ ҩy, sӁ có mӝt ngày kia, trưӟc sӵ ngҥc nhiên cӫa chính mình, hành giҧ
chӭng kiӃn mӝt ánh hào quang (obhasa) phát tӫa ra tӯ thân mìnhË Lúc ҩy hành giҧ
thӑ cҧm trҥng thái thoҧ thích, hҥnh phúc và vҳng lһng, trưӟc kia chưa tӯng bao giӡ
đưӧc biӃtËËËËËsau đó hành giҧ nhұn thҩy rҵng nhӳng hiӋn tưӧng mӟi ҩy chӍ làm trӣ
ngҥi cho nhӳng tiӃn bӝ tinh thҫn mӟi, hành giҧ trau giӗi và phát triӇn µtrҥng thái
trong sҥch cӫa sӵ hiӇu biӃt¶ËËË Nhұn thӭc con đưӡng chân chánh, hành giҧ gom tâm
quán tưӣng vào sӵ phát sanh (udaya nana, tuӋ sanh) và sӵ hoҥi diӋt (vaya nana, tuӋ
diӋt) cӫa tҩt cҧ các pháp hӳu viË Trong hai trҥng thái sanh và diӋt, sӵ hoҥi diӋt nәi
bұt chiӃm ưu thӃ hơn, nên dҫn dҫn gây ҩn tưӧng mҥnh hơn trong tâm hành giҧ, bӣi
vì sӵ thay đәi đưӧc nhұn thҩy dĩ nhiên và rõ ràng hơn sӵ trӣ thànhË Do đó, hành giҧ
hưӟng tâm chú niӋm cӫa mình vӅ sӵ phân tán cӫa sӵ vұt (bhanga nana, tuӋ diӋt) và
nhұn đӏnh rҵng cҧ hai, Danh và Sҳc, hai thành phҫn cҩu tҥo cá nhân mình luôn luôn
ӣ trong trҥng thái đәi thay, trôi chҧy, không thӇ tӗn tҥi giӕng hӋt trong hai khoҧnh
khҳc kӃ tiӃpË Bây giӡ hành giҧ hiӇu biӃt rҵng tҩt cҧ nhӳng gì bӏ phân tán đӅu là
đáng sӧ (bhaya nana, tuӋ kinh hãi), toàn thӇ thӃ gian phát hiӋn tr ưӟc mҳt hành giҧ
như mӝt đӕng cӫi đang phӯng cháy, mӝt nguӗn hiӇm hӑaË KӃ đó, hành giҧ suy
tưӣng vӅ tính chҩt rách nát, đә vӥ và tҥm bӧ nhҩt thӡi (adinava nana, tuӋ hiӇm
nguy) cӫa thӃ gian đáng kinh sӧ này và có cҧm giác nhàm chán nó (nibbida nana,
tuӋ chán nҧn) và nҧy sanh ra ý muӕn tҭu thoát ra khӓi đó (muncitukamyata nana,
tuӋ muӕn giҧi thoát)Ë Hưӟng vӅ đӕi tưӧng ҩy, hành giҧ chú tâm niӋm trӣ lҥi vào ba
đһc tính vô thưӡng, khә, Vô ngã (patisankha nana, tuӋ suy tư) và sau đó phát triӇn
tâm xҧ chӑn vҽn, hoàn toàn thҧn nhiên đӕi vӟi tҩt cҧ các pháp hӳu vi - không luyӃn
ái cũng không ghét bӓ, hay bҩt toҥi nguyӋn - đӕi vӟi bҩt luұn sӵ viӋc gì trên thӃ
gian (sankharupekkha nana, tuӋ xҧ hành)Ë Khi đҥt đӃn mӭc đӝ tinh thҫn này, hành
giҧ chӑn mӝt trong ba loҥi đһc tưӟng, vô thưӡng, khә, Vô ngã, cái nào thích hӧp
nhҩt vӟi mình và gia công khai triӇn tuӋ giác theo chiӅu hưӟng ҩy cho đӃn ngày vҿ
vang tươi sáng mà hành giҧ thành tӵu mөc tiêu cuӕi cùng - đҥo quҧ NiӃt bàn [xem
56,510-511]Ë
Cũng trong bҧn Kinh Chuy͋n pháp luân, ngoài con đưӡng Trung đҥo tám
nhánh, Đӭc Phұt còn đưa ra mӝt hӑc thuyӃt cũng quan trӑng không kém con đưӡng
Trung đҥo, con đưӡng đó có tên là Tӭ diӋu đӃ hay Tӭ thánh đӃË
Tӭ thánh đӃ, bӕn chân lý thánh thiӋn không chӍ là con đưӡng đưӧc Đӭc
Phұt triӇn khai nhҵm giҧi thoát sinh tӱ luân hӗi, mà nӃu xét trên bӕi cҧnh toàn thӇ
thì có thӇ nói Tӭ thánh đӃ chính là tҩm bҧn đӗ cӫa toàn bӝ triӃt hӑc Phұt giáoË
Mӣ đҫu bài kinh bҵng viӋc khuyên ngưӡi xuҩt gia tӯ bӓ hai thái cӵc cӵc
đoan, xác lұp con đưӡng Trung đҥo, Đӭc Phұt nói tiӃp vӅ Tӭ diӋu đӃ như là bài
pháp cơ bҧn nhҩt trong toàn bӝ giáo lý cӫa Đӭc Phұt và cũng là mөc tiêu duy nhҩt
cӫa Phұt giáo khi hiӋn hӳu tҥi thӃ gian nàyË
Tӭ diӋu đӃ (bӕn chân lý vi diӋu) gӗm có: Khә đӃ, Tұp đӃ, DiӋt đӃ và Đҥo
đӃË Phҥn ngӳ Sacca - chân lý muӕn nói đӃn cái gì thӵc sӵ cóË Danh tӯ Sanskrit
tương đương là Satya - mӝt sӵ kiӋn không còn tranh luұn nӳaË Danh tӯ Pali gӑi
nhӳng chân lý này là Ariya Saccani - nhӳng chân lý thánh thiӋnË
Khi xác đӏnh bӕn điӅu này là chân lý và Đӭc Ph ұt cho rҵng tӵ mình đã
thҩy biӃt, điӅu đó cũng có nghĩa là dù Đӭc Phұt có ra đӡi hay không thì bӕn điӅu
trên đã, đang và sӁ tiӃp tөc hiӋn hӳu, chi phӕi mӑi đӕi tưӧng trong thӃ gian nàyË
ViӋc Đӭc Phұt đã giác ngӝ đưӧc nhӳng điӅu trên chӍ đưӧc coi là mӝt sӵ khám phá
chӭ không nên coi chúng là sӵ sáng tҥo riêng cӫa Đӭc Phұt, và viӋc Đӭc Phұt chӍ
dҥy đơn giҧn đó chӍ là ngưӡi biӃt chӍ lҥi cho ngưӡi chưa biӃt nên có thӇ hiӇu tҥi sao
trong rҩt nhiӅu lҫn vӅ sau, Đӭc Phұt thưӡng cho rҵng Ngài chӍ là vӏ thҫy dүn đưӡn g
chӭ không phҧi là vӏ Chúa tӇ toàn năng và tҥi sao trưӟc khi Đӭc Phұt nhұp NiӃt
bàn, Ngài lҥi cho rҵng trong 45 năm thuyӃt pháp, Ngài chưa tӯng nói gì cҧ (đúng
hơn là Ngài không sáng tҥo ra cái gì mà chӍ nói nhӳng gì như chính bҧn thân chúng
là)Ë Sau đây là Tӭ thánh đӃ đưӧc Đӭc Phұt nói trong kinh Chuy͋n Pháp luân:
Đây là Kh͝ thánh đ͇
Như v̵y,... Kh͝ thánh đ͇ này ph̫i đưͫc nh̵n thͱc (parinneya)
Như v̵y,« Kh͝ thánh đ͇ này đã đưͫc nh̵n thͱc (parinnata)
Thánh đӃ đҫu tiên đӅ cұp đӃn Khә (Dukkha) - Phҥn ngӳ Dukkha đưӧc
hiӇu là đau khә hay khó chӏu đӵngË Đӭng vӅ phương diӋn cҧm giác, "du" là khó,
"kha" là chӏu đӵng, "dukkha" là cái gì làm cho khó chӏu đӵngË HiӇu như mӝt chân
lý, "Du" là cái gì đáng khinh miӋt, không đáng bám níuË "Kha" là hư vô, rӛng
khôngË ThӃ gian nҵm trong biӇn khә và như vұy là đáng khinh miӋt, ghê tӣm,
không đáng cho ta bám níuË ThӃ gian là mӝt ҧo ҧnh, không có chi là thӵc tӃ, do đó
thӃ gian là hư vô, rӛng khôngË Vұy, Dukkha là khó chӏu đӵng, không đáng cho ta
bám níuË
Đӕi vӟi chúng sinh, đӡi sӕng là đau khәË Sӕng tӭc là chӏu đӵng đau khәË
Mӑi cҧm giác hay nhӳng cái đҥt đưӧc ӣ thӃ gian này không chҳc thұt nên cái đưӧc
gӑi là sung sưӟng hay hҥnh phúc chӍ là tҥm bӧ, nhҩt thӡi, không vӳng bӅn« nên
cuӕi cùng, mӑi ngưӡi cũng chӍ thҩt vӑng và đau kh ә vӟi cuӝc sӕng cӫa chính mìnhË
"Sanh là kh͝, già là kh͝, b͏nh là kh͝, ch͇t là kh͝, s͙ng chung vͣi ngưͥi mình
không ưa thích là kh͝, xa lìa nhͷng ngưͥi thân yêu là kh͝, mong mu͙n mà không
đưͫc là kh͝, tóm l̩i, ch̭p thân ngũ u̱n là kh͝´. Trong tҩt cҧ nhӳng nӛi khә mà
con ngưӡi phҧi chӏu đӵng, cái thưӡng thҩy nhҩt chính là sinh (jati), lão (jara), bӋnh
(vyadhi) và cuӕi cùng là chӃt (marana)Ë Bӕn nӛi khә trên thưӡng trӵc đe dӑa cuӝc
sӕng con ngưӡi và không ai có thӇ tránh khӓi bӕn nӛi khә đau trênË Bên cҥnh bӕ n
nӛi khә trên, nhӳng nӛi khә thuӝc vӅ cҧm giác như mong ưӟc mà không thành tӵu,
yêu thương mà không đưӧc gһp gӥ hay gһp gӥ ngưӡi mà mình ghét bӓ đӅu đem lҥi
cho mӑi ngưӡi nhӳng nӛi khә niӅm đauË Tӵu chung lҥi, có thân này tӭc là có khә
và không ai thoát khӓi khә đau khi sӕng ӣ trên thӃ gian nàyË Trong Kinh, Đӭc Phұt
cho rҵng Khә đӃ là mӝt sӵ thӵc, đòi hӓi phҧi đưӧc nhұn thӭc như là mӝt sӵ thӵc
tӗn tҥi và hiӋn hӳu trong đӡi sӕng; đòi hӓi phҧi đưӧc quan sát, phân tích và sӵ
phân tích và quan sát nӛi khә niӅm đau này sӁ dүn đӃn tri kiӃn thích đáng thӵc
tưӟng cӫa chính taË
Đây là T̵p kh͝ thánh đ͇
Như v̵y, « T̵p kh͝ thánh đ͇ này ph̫i đưͫc t̵n di͏t (pahatabba)
Như v̵y, « T̵p kh͝ thánh đ͇ này đã đưͫc t̵n di͏t (pahinam)
Thánh đӃ thӭ hai đưӧc Đӭc Phұt xác đӏnh là T ұp đӃ - nguyên nhân gây ra
nӛi khә niӅm đauË Trong Kinh, nguyên nhân cӫa đau khә là ái dөc, hay luyӃn ái
(tanha)Ë ³Hͩi này các TǤ khưu, đây là Chân lý thâm di͏u v͉ ngu͛n g͙c cͯa đau
kh͝ (dukkha-samudaya-ariyasacca, Tұp khә thánh đӃ)Ë Kinh Pháp cú ghi: "Do ái
dͭc sanh phi͉n mu͡n. Do ái dͭc sanh lo sͫ. Ngưͥi đã hoàn toàn ch̭m dͱt ái dͭc
không còn phi͉n mu͡n, càng ít lo sͫ " [Kinh Pháp Cú, 216]Ë
Đӭc Phұt dҥy rҵng Ái dөc dүn đӃn sanh tӱ, triӅn miên, mãi mãi
(ponobhavika, dүn đӃn tái sanh)Ë Như vұy, chính trong Tұp đӃ, Đӭc Phұt đã gián
tiӃp đӅ cұp đӃn đӡi sӕng quá khӭ, hiӋn tҥi và vӏ laiË Có ba loҥi Ái dөc: đ̯u tiên,
hình thӭc ái dөc thô kӋch nhҩt là luyӃn ái theo nhөc dөc ngũ trҫn (kamatanha)Ë Thͱ
nhì là luyӃn ái đӡi sӕng (bhavatanha), và thͱ ba là luyӃn ái theo trҥng thái vô sanh
(vibhavatanha)Ë Theo các bҧn chú giҧi thì hai loҥi Ái dөc sau là luyӃn ái nhӳng
khoái lҥc vұt chҩt có liên quan đӃn niӅm tin rҵng vҥn vұt là trưӡng tӗn vĩnh cӱu
(sassataditthi, thưӡng kiӃn) và luyӃn ái có liên quan đӃn sӵ tin tưӣng rҵn g sau kiӃp
sӕng này là hư vô, không còn gì hӃt (ucchedaditthi, đoҥn kiӃn)Ë Bhavatanha cũng
có nghĩa là luyӃn ái trong Sҳc giӟi và Vibhavatanha là luyӃn ái trong Vô sҳc giӟi vì
Aruparaga (ham muӕn đeo níu theo Vô sҳc giӟi) cũng đưӧc xem là hai thҵng thúc
(samyojana, dây trói buӝc, cӝt chúng sanh vào vòng Luân hӗi)Ë
Ái dөc là mӝt năng lӵc tinh thҫn vô cùng hùng mҥnh, luôn luôn ngӫ
ngҫm trong mӛi ngưӡi và là nguyên nhân chính cӫa phҫn lӟn các điӅu bҩt hҥnh
trong đӡiË Chính Ái dөc, thô kӋch hay vi tӃ, làm cho t a bám víu vào đӡi sӕng và do
đó, dүn dҳt ta mãi mãi phiêu bҥt trong vòng Luân hӗiË Mӝt ngưӡi bình thưӡng chӍ
biӃt thӑ hưӣng dөc lҥc và cho đó là cao thưӧng, là hҥnh phúc duy nhҩtË Trong sӵ
thӓa mãn nhөc dөc, chҳc chҳn có hҥnh phúc nhҩt thӡi khi mong chӡ, k hi thӑ
hưӣng, và khi hӗi nhӟ các thú vui ҩy, nhưng theo Đӭc Phұt, không luyӃn ái
(viragata) hay vươn mình vưӧt qua khӓi nhӳng khoái lҥc vұt chҩt là hҥnh phúc cao
thưӧng hơnË Hҥnh phúc thұt sӵ nҵm bên trong chúng ta và không thӇ đҥt đưӧc
thông qua tài sҧn, sӵ nghiӋp, quyӅn lӵc, danh vӑng, hay chinh phөc, xâm lăngË NӃu
hҥnh phúc đҥt đưӧc thông qua nhӳng điӅu kiӋn bên ngoài thì nó chӍ là tҥm bӧ, mau
chóng biӃn mҩt và thay vào đó là tâm thӭc bám víu, khә đau và cuӕi cùng lҥi trӣ
thành nguyên nhân dүn chúng ta đ Ӄn sinh tӱ luân hӗiË
Đây là Di͏t kh͝ thánh đ͇
Như v̵y, « Di͏t kh͝ thánh đ͇ này ph̫i đưͫc chͱng ng͡ (sacchikatabba)
Như v̵y«. Di͏t kh͝ thánh đ͇ này đã đưͫc chͱng ng͡ (sacchikatam)
Chân lý thӭ ba là DiӋt thánh đӃ - trҥng thái sau khi ly tham, sân, si và
nhӳng ái dөc ràng buӝc tâm thӭcË ³ Đây là Chân lý thâm di͏u v͉ s͹ di͏t kh͝
(dukkha-nirodha-ariyasacca, DiӋt khә thánh đӃ) - xa lánh trӑn vҽn và tұn diӋt chính
tâm ái dөc ҩyË Đó là sӵ rӡi bӓ, sӵ tӯ khưӟc, sӵ thoát ly và sӵ tách rӡi khӓi tâm Ái
dөcË Theo đó, nhӳng hình thӭc thô kӋch nhҩt đӃn vi tӃ nhҩt cӫa Ái dөc suy giҧm
đưӧc phҫn nào thì đҳc quҧ phҫn đóË Nhӳng hình thӭc thô kӋch đưӧc suy giҧm thì
đҳc quҧ Tư Đà Hàm (Nhҩt lai), tҫng nhì trong các tҫng thánh, và chӍ đưӧc diӋt trӯ
khi đҳc quҧ A Na Hàm (Bҩt lai), tҫng thánh thӭ baË Nhӳng hình thӭc Ái dөc tӃ nhӏ
đưӧc tұn diӋt trӑn vҽn khi đҳc quҧ A La HánË
Đây là Đ̩o di͏t kh͝ thánh đ͇
Như v̵y,«.Đ̩o di͏t kh͝ thánh đ͇ này ph̫i đưͫc phát tri͋n.
Như v̵y, « Đ̩o di͏t kh͝ thánh đ͇ này đã đưͫc phát tri͋n (bhavitam).
Chân lý thӭ tư ± Đҥo đӃ - Con đưӡng đӇ diӋt tұn khә đau và thành tӵu
DiӋt đӃË Trong bҧn kinh, Đӭc Phұt ghi nhұn rҵng, đӇ diӋt tұn khә đau, ngưӡi xuҩt
gia phҧi thӵc hành Bát chính đҥo ± hay Trung đҥo ± con đưӡng tám nhánhË
Bát chính đҥo trӣ thành phương tiӋn thӵc hi Ӌn viӋc chuyӇn hóa khә đau,
thành tӵu đҥo quҧË Như vұy, Bát chính đҥo, bên cҥnh viӋc phê phán hai con đưӡng
thái quá sai lҫm cӫa các chӫ thuyӃt khác, Bát chính đҥo cũng đưӧc Đӭc Phұt xác
nhұn chính là con đưӡng đưa đӃn an lҥc và giҧi thoát tӕi hұuË Rõ ràng mөc đích mà
Ngài hưӟng tӟi chính là khai phóng Phұt tính cӫa mӛi chúng sinh, chӍ bày cái tri
kiӃn cӫa Phұt nhҵm chҩm dӭt vòng luân hӗi sinh tӱ mà mӛi con ngưӡi đang bӏ trôi
lăn trong đóË
Như vұy, đӇ có thӇ giҧi thoát, con ngưӡi Phұt giáo không trӕn tránh hiӋn
thӵc mà trái lҥi, phҧi nhìn thҷng vào hiӋn thӵc, khӣi tâm chán ghét hiӋn thӵc, tӯ đó
mӟi có cơ hӝi mӣ ra chân trӡi cӫa hҥnh phúc tӕi thưӧngË Cũng trong Kinh Chuy͋n
Pháp luân, Đӭc Phұt dҥy: ³Như th͇, ta là sinh pháp, ͧ trong sinh pháp sinh ra bi
th͙ng mà c̯u vô sinh, vô thưͫng an ̱n ni͇t -bàn. Ta tͳ lão pháp, ͧ trong lão pháp,
bi͇t đưͫc bi th͙ng mà c̯u vô lão, vô thưͫng an ̱n ni͇t -bàn và đã đ̩t đưͫc « cho
đ͇n b͏nh, t͵, ưu, bi, kh͝ não cũng th͇ ‹
2.3.2.2. Các c̭p đ͡ tu chͱng
Qu̫ Tu Đà Hoàn (Sotapanna) ngưӡi đã tұn diӋt ba sӧi dây trói buӝc
(Samyojana)Ë Ba sӧi dây trói buӝc ҩy là:
- Thân kiӃn (Sakkaya-ditthi): bám chҩp vào mӝt Ngã thӇ thưӡng hҵng nơi
thânË
- Hoài nghi (Vicikiccha)Ë
- Giӟi cҩm thӫ (Silabbataparamasa): chҩp thӫ vào nhӳng nghi thӭc và
giӟi luұt sai lҫmË
Sau khi tұn diӋt ba sӧi dây trói buӝc ҩy, ngưӡi đҳc quҧ vӏ Tu Đà Hoàn
còn phҧi tái sanh nhiӅu lҳm là bҧy lҫn nhưng không còn tái sanh vào cҧnh khәË
Qu̫ Tư Đà Hàm (Sakadagami), tҫng nhì trong bӕn tҫng thánh, là ngưӡi
có khҧ năng làm suy giҧm hai sӧi dây trói buӝc là tham dөc hay lòng tham duyên
theo Dөc giӟi (kamaraga) và bҩt toҥi nguyӋn (patigha)Ë Tên gӑi khác cӫa quҧ Tư
Đà Hàm là Nhҩt lai vì còn tái sanh trong cõi ngưӡi duy nhҩt mӝt lҫn nӳa, nӃu trong
kiӃp hiӋn tiӅn chưa đҳc đưӧc đҥo quҧ A La HánË Cҩp đӝ này đôi khi vүn còn tư
tưӣng luyӃn ái nhưng còn rҩt ítË
Qu̫ A Na Hàm (Anagami), ngưӡi đã hoàn toàn tұn diӋt hai sӧi dây trói
buӝc tham duyên và bҩt toҥi nguyӋnË Tên gӑi khác cӫa quҧ A Na Hàm là Bҩt lai,
nghĩa là không còn tái sanh vào cҧnh ngư ӡi hay các cҧnh trӡi Dөc giӟi vì đã hoàn
toàn tұn diӋt mӑi ham muӕnË
Qu̫ A @a Hán, quҧ vӏ cuӕi cùng, ngưӡi đã tұn diӋt năm sӧi dây trói buӝc
còn lҥi là luyӃn ái nhӳng cҧnh Sҳc giӟi (Ruparaga), luyӃn ái nhӳng cҧnh Vô Sҳc
giӟi (Aruparaga), Ngã mҥn (mana), Ph óng dұt (uddhacca) và Vô minh (avijja)Ë
Quҧ vӏ A La Hán chính là ngưӡi đã hoàn toàn chҩm dӭt Luân hӗi, gánh
nһng phiӅn não đã đưӧc cӣi bӓ, NghiӋp báo đã trӯ, NiӃt bàn đã đҥt và đó cũng là
mөc đích cuӕi cùng trên lӝ trình tu tұp cӫa mӝt hành giҧ Phұt giáoË

*
* *
Tóm lҥi, Phұt tính là khҧ tính mà mӛi ngưӡi đӅu có thӇ đҥt tӟi và NiӃt
bàn chính là trҥng thái cuӕi cùng, nơi mà Phұt tính đưӧc hiӇn bàyË Tuy vұy, Phұt
tính vӟi mӛi chúng ta vүn chӍ là khҧ tính nӃu chúng ta không thӵc tұp tu hành
thông qua các phương pháp đã đưӧc Đӭc Phұt tәng kӃt thông qua nhiӅu trưӡng
phái triӃt hӑc khác cũng như là kinh nghiӋm cӫa chính mìnhË Các con đưӡng tu
chӭng hay phương pháp tu tұp có thӇ đưӧc tóm tҳt qua ba môn hӑc vô lұu là Giӟi,
Đӏnh và TuӋË Đây chính là ba môn hӑc vô lұu hưӟng tӟi sӵ giҧi thoát toàn hҧo và
NiӃt bàn tӕi thưӧngË Trên lӝ trình tu tұp Giӟi, Đӏnh, TuӋ tùy theo các mӭc đӝ khác
nhau mà mӛi hành giҧ có khҧ năng đҥt đưӧc giҧi thoát và an lҥc khác nhauË Các
phương pháp tu tұp và các cҩp đӝ chӭng đҳc chӍ l à sơ đӗ chӍ đưӡng cho mӛi hành
giҧ khi bҳt đҫu đi trên con đưӡng đó và yêu cҫu tӕi thiӇu đӇ có thӇ hiӇu rõ các cҩp
đӝ này chính là kinh nghiӋm tâm linh cӫa tӯng cá nhân tu tұp chӭ không phҧi là
ngôn ngӳ cӫa lý thuyӃt, tӯ chươngË

 K
P !Q% #$% 'p ( ) !*+ ,)! ,  -
. !/) RS "  . T U% ) !*+ ( $
S!

K00 P V= DW= X 7


Y4 N;4 > 2ZD DW= D@  E4 N[ D 8D
1Y0
Không bàn đӃn khía cҥnh cách mҥng cӫa Phұt giáo đӕi vӟi tiӃn trình phát
triӇn cӫa triӃt hӑc Ҩn Đӝ, mӝt hӋ thӕng xây dӵng trên tư duy Ngã và Ngã sӣ, quan
niӋm Duyên khӣi ± Vô ngã cӫa Phұt giáo đã mӣ ra cho chúng sinh nhӳng ý nghĩa
rҩt căn bҧn và thiӃt thӵc đӕi vӟi nhұn thӭc cӫa con ngưӡi vӅ cuӝc sӕngË
Trưͣc h͇t, hӑc thuyӃt Duyên khӣi, nhìn nhұn c on ngưӡi là tәng hòa cӫa
nhân và duyên, giúp cho con ngưӡi hiӇu rõ đưӧc khә đau mà con ngưӡi đang gánh
chӏu không tӵ nhiên hình thành hay thuӝc vӅ thiên mӋnh, cũng không phҧi là bҭm
sinh mà là kӃt quҧ tương tác cӫa nhӳng nguyên nhân và nhӳng điӅu kiӋn nhҩt đӏnhË
Cách nhìn đó giúp con ngưӡi thoát khӓi sӵ nô lӋ vào các ý niӋm siêu nhiên, sӵ
trông đӧi ban phát hoһc tưӣng thưӣng; thay vào đó con ngưӡi sӁ cӕ gҳng tìm kiӃm
nhӳng nguyên nhân và điӅu kiӋn hình thành ra chúng đӇ cӕ gҳng giҧi quyӃtË Thái
đӝ nhìn thӵc tҥi thông qua Vô ngã là thái đӝ tiӃp cұn cuӝc sӕng trên mӕi tương tác
giӳa nhân và quҧ, tӯ đó mӑi quan niӋm, hành đӝng hay tҥo tác cӫa con ngưӡi sӁ
thay đәiË
Thͱ hai, hӑc thuyӃt Duyên khӣi ± Vô ngã giúp con ngưӡi nhұn thӭc
đưӧc rҵng sӵ hiӋn hӳu cӫa chính mình có quan hӋ mұt thiӃt vӟi sӵ hiӋn hӳu cӫa
ngưӡi khác và nhӳng hoàn cҧnh khách quan đi kèm, tӯ đó khҷng đӏnh nhӳng hành
đӝng hay tҥo tác cӫa con ngưӡi không chӍ vì chính mình mà còn vì xã hӝi, vì tha
nhân, vì cӝng đӗng và cao hơn cҧ là nhӳng hành đӝng hay tҥo tác đó có tính toàn
cҫuË
Đӕi vӟi cá nhân tӯng con ngưӡi cө thӇ, quan niӋm Duyên khӣi và Vô ngã
giúp con ngưӡi nhұn diӋn rõ rҵng cái Tôi hiӋn hӳu thông qua sӵ tương tác cӫa thân
và tâmË Trong cuӝc sӕng, trên cơ sӣ nhұn diӋn sӵ tương tác giӳa thân v à tâm như
vұy, con ngưӡi không còn thiên hưӟng nghiêng nһng vӅ bên nàoË Thái đӝ thө
hưӣng nhҵm sung sưӟng vӅ mһt thӇ xác hoһc coi thưӡng thân xác, chӍ quan tâm
đӃn khía cҥnh tinh thҫn không phҧi là cách nhìn cӫa Duyên khӣi ± Vô ngãË Rõ ràng
rҵng vӟi mӝt tâm hӗn khӫng hoҧng bӣi nhӳng thҩt bҥi, lo toan hay bӏ phiӅn muӝn
vây phӫ thì dù thân thӇ có cưӡng tráng và mҥnh khӓe đӃn đâu cũng chҷng muӕn
sӕng, ngưӧc lҥi, mӝt thӇ trҥng yӃu đuӕi và bӋnh hoҥn cũng khó lòng có đưӧc mӝt
tinh thҫn sung mãnË
Mӝt thái đӝ vӅ Vô ngã cҫn phҧi tránh là đӗng nhҩt Vô ngã vӟi hư vôË
Thұt ra trong Phұt giáo, khái niӋm Vô ngã không phҧi là bác bӓ khái niӋm cái Tôi
dưӟi khía cҥnh hình thӭc mà chính là thái đӝ bác bӓ tư tưӣng Ngã chҩpË Chính vì
đҳm say vào cái Tôi không thұt đó khiӃn con ngưӡi xây dӵng mӝt Tӵ ngã trung
tâm, coi thưӡng ngưӡi khác, ҧo tưӣng vӅ mình vưӧt xa so vӟi thӵc tӃË Trong khi
đó, quan niӋm cái Tôi dưӟi khía cҥnh hình thӭc hay ý niӋm vӅ cái Tôi như là tұp
hӧp cӫa Ngũ uҭn, Thұp nhӏ nhân duyên có thӇ giúp con ngưӡi có đư ӧc niӅm tin
vào chính năng lӵc cӫa mình nhҵm thӵc hiӋn nhӳng hoҥt đӝng đem lҥi lӧi ích cho
cӝng đӗng lҥi là mӝt ý niӋm rҩt cҫn thiӃtË Đӭc Đҥt Lai lҥt ma nhҩn mҥnh:
Hai l͙i suy nghĩ v͉ Ngã: trưͣc tiên ý ni͏m v͉ cái Tôi v͙n thưͥng hi͏n ra
trong tâm trí ta m͡t cách r̭t t͹ nhiên, không nhͷng là m͡t ý ni͏m đúng đ̷n mà
còn r̭t c̯n thi͇t. Ch̻ng h̩n như, đ͋ c̫m th̭y can đ̫m, chúng ta ph̫i bi͇t t͹ tin
vào chính mình. Đ͋ có đưͫc m͡t ni͉m tin vͷng chãi, chúng ta ph̫i tin tưͧng vào
kh̫ năng và sͱc m̩nh cͯa chính mình, và như th͇ ta l̩i c̯n ph̫i có m͡t ý tưͧng
m̩nh mͅ v͉ cái tôi, cái ngã. Th͇ nên đây là m͡t ý ni͏m tích c͹c và có tính xây
d͹ng. M͡t l͙i suy nghĩ khác v͉ cái Ta, cái Tôi thưͥng d̳n đ͇n s͹ coi thưͥng k̓
khác. Đây là tinh th̯n Ngã ch̭p đưͫc đ̿t trên căn b̫n c ͯa m͡t ̫o tưͧng quá cao
v͉ mình vưͫt xa th͹c t͇, m͡t nh̵n thͱc l̯m l̩c mà ta không th͋ đơn thu̯n xóa b͗
đưͫc ch͑ b̹ng c̯u nguy͏n [27, 214]
Và vì thӃ, đӕi tưӧng mà Phұt giáo thұt sӵ xóa bӓ chính là: ³quan ni͏m
cho r̹ng có s͹ hi͏n hͷu cͯa m͡t cái Ngã thưͥng h̹ng, đ͡c l̵p, t͛n t̩i như m͡t cá
th͋ tách bi͏t vͣi Ngũ u̱n. Tuy nhiên Ph̵t giáo không h͉ bác b͗ s͹ hi͏n hͷu cͯa
cái ta, cái b̫n ngã, tͱc là cái tôi ưͣc l͏ do năm u̱n c̭u thành´ [27, 215]Ë
Tóm lҥi, vӟi quan niӋm bҧn chҩt con ngưӡi là Vô ngã hay Vô ngã tính ,
trong quan hӋ vӟi chính mình, con ngưӡi xác đӏnh đưӧc mӛi kӃt quҧ xҧy ra đӅu là
hӋ quҧ cӫa rҩt nhiӅu nhân và duyên tương tác vӟi nhau mà hình thànhË Mӑi nӛi khә
đau và phiӅn muӝn mà con ngưӡi đang gánh chӏu đӅu xuҩt phát tӯ tư tưӣng Ngã
chҩp, coi mình là trung tâm, đánh giá khҧ năng cao hơn thӵc tӃ, xây dӵng nhӳng
mӝng tưӣng không xuҩt phát tӯ nhӳng gì đang có, cũng như không cӕ gҳng xây
dӵng đҫy đӫ các nhân và duyên cho quҧ sinh thành nên con ngưӡi luôn luôn phҧi
gánh lҩy nhӳng thҩt vӑng không đáng cóË V ì thӃ, nӃu muӕn thành tӵu mӝt kӃt quҧ
tӕt đҽp, con ngưӡi không bao giӡ trông đӧi vào sӵ hên xui may rӫi mà cӕ gҳng nӛ
lӵc hành đӝng tҥo dӵng nhӳng điӅu kiӋn và hoàn cҧnh cho nhân sinh khӣi thành
quҧË Trong quan hӋ vӟi tha nhân, tư tưӣng vӅ Vô ngã dҥy con n gưӡi biӃt sӵ hiӋn
hӳu cӫa chính mình phө thuӝc vào sӵ hiӋn hӳu cӫa ngưӡi khác và thӃ giӟiË Mӑi sӵ
phân biӋt màu da, chӫng tӝc, biên giӟi« đӅu xuҩt phát tӯ nhӳng ҧo tưӣng và dөc
vӑng không cùng tұn và kӃt quҧ cӫa sӵ phân biӋt đó là hұn thù, là chiӃn tranh, là
hơn thua đҩu đá không bao giӡ ngӯng nghӍË Đӕi vӟi mӕi quan hӋ vӟi môi trưӡng tӵ
nhiên, ngưӡi nhұn thӭc đưӧc Vô ngã không thӇ nào cho mình cao hơn tӵ nhiên,
thӕng trӏ tӵ nhiên và khai thác tӵ nhiên mӝt cách không thương tiӃc đӇ phөc vө cho
cuӝc sӕng cӫa chính mìnhË Thay vào đó, ngưӡi giác ngӝ Vô ngã là ngưӡi luôn sӕng
hài hòa vӟi tӵ nhiên, nhұn thӭc mình là mӝt phҫn cӫa tӵ nhiênË Muӕn tӗn tҥi, con
ngưӡi phҧi khai thác tӵ nhiên nhưng muӕn tӗn tҥi lâu dài thì bҧn thân con ngưӡi
phҧi biӃt sӕng Trung đҥo, khai thác phҧi đi đôi vӟi xây dӵngË Đó chính là nhӳng ý
nghĩa cơ bҧn mà quan niӋm vӅ Vô ngã giúp ta có thӇ thay đәi tұn gӕc rӉ nhұn thӭc
và hành đӝng cӫa chính ta trong cuӝc sӕng nàyË
K090P V=DW= 4C\]  ^ _4
Y4N;4 > 2ZDDW=D@  E4
N[D 8D1Y0
Khái niӋm NghiӋp báo và Luân hӗi tuy không phҧi xuҩt phát tӯ Phұt giáo
nhưng chính nhӳng ý nghĩa mӟi mà Phұt giáo bә sung đã thұt sӵ đem lҥi cho
chúng sinh nhӳng giá trӏ vӅ mһt nhân sinhË
Qua lăng kính cӫa NghiӋp báo và Luân hӗi, tӯng ý nghĩ, lӡi nói và viӋc
làm cӫa con ngưӡi không còn là trò chơi cӫa nhӳng cҧm xúc nhҩt thӡi mà đó chính
là nhӳng hҥt giӕng hàng ngày hàng giӡ con ngưӡi gieo xuӕng và chӡ đӧi thӡi điӇm
chín muӗi đӇ hái quҧË Nhӳng tai nҥn bҩt ngӡ, nhӳng thҩt vӑng không như ý«
không còn là sӕ trӡi, thiên mӋnh hay tӝi tә tông nӳa mà đó chính là kӃt quҧ do
chính mình đã gây tҥoË Con ngưӡi nhұn thӭc rõ NghiӋp báo cũng sӁ không tìm
cách tránh né, không đә thӯa, cũng không cӕ tìm mӑi cách đӇ ³trҧ giá, kì kèo‹
bҵng nhӳng hành đӝng van vái, cҫu xinË Thay vào đó, con ngưӡi can đҧm đón nhұn
chúng mӝt cách dũng cҧm vì hiӇu rõ ràng rҵng đó chính là kӃt quҧ mà chính mình
đã gây tҥoË
Quan niӋm vӅ NghiӋp báo cũng không vì thӃ mà khuyên con ngưӡi
buông xuôi cuӝc đӡi theo dòng luân lưu bҩt tұn do NghiӋp lӵc t rong quá khӭ,
ngưӧc lҥi, NghiӋp có thӇ chuyӇn, nghĩa là con ngưӡi có đӫ toàn quyӅn quyӃt đӏnh
đӡi sӕng hiӋn tҥi và tương lai cӫa chính mình thông qua nhӳng hành đӝng chuyӇn
hóa và xây dӵng nhӳng hҥt giӕng tӕt cho đӡi sӕng hiӋn tҥi và tương laiË Hòa
thưӧng Thích ThiӋn Siêu nhҩn mҥnh rҵng:
N͇u hi͋u chͷ Nghi͏p trong đ̩o Ph̵t m͡t cách đúng đ̷n thì đ͓nh lý
Nghi͏p đã không làm cho chúng ta nhͭt chí, trái l̩i làm cho chúng ta t͹ tin hy
v͕ng, s͹ nh̵n thͱc ý nghĩa trách nhi͏m và can đ̫m nh̵n lãnh khi b͓ nhͷng s͹ kh ó
khăn g̯n như không th͋ vưͫt qua n͝i, hay g̿p s͹ th͵ thách không th͋ kham n͝i
vͣi ý chí r̹ng đó là k͇t qu̫ cͯa nhͷng hành đ͡ng mình đã gây ra ho̿c g̯n ho̿c
xa, chͱ không mù quáng đ͋ buông xuôi ch͓u đ͹ng. Khi đã bi͇t rõ nó do mình gây
ra thì cũng do mình thay đ͝i chͱ không đ͉ c̵p ai thay đ͝i giúp. Khi đó ta sͅ c͙
g̷ng l̵p chí s͵a đ͝i theo ý chí t͹ do cͯa mình [63, 15]
Khái niӋm Luân hӗi tuy không phҧi là khái niӋm quan trӑng nhҩt trong
triӃt hӑc Phұt giáo nhưng chính đó lҥi là khái niӋm cơ sӣ cho hӑc thuyӃt NghiӋp
báo đӭng vӳngË Đӡi sӕng trong tiӅn kiӃp hay sau khi chӃt vưӧt quá khҧ năng suy
luұn bҵng lý trí cӫa mӛi chúng ta nhưng nhӡ sӵ tin tưӣng vào Luân hӗi mà con
ngưӡi có thӇ thay đәi hoҥt đӝng cӫa mình theo chiӅu hưӟng tích cӵc và hưӟng
thiӋn hơnË ViӋc so sánh Đӏnh luұt bҧo toàn và chuyӇn hóa năng lưӧng trong Vұt lý
hӑc vӟi khái niӋm Luân hӗi có thӇ là mӝt sӵ so sánh khұp khiӉng nhưng nӃu bҧo
con ngưӡi chӃt là hӃt cũng chưa hҷn đã có cơ sӣË
Con ngưӡi chӃt là hӃt, nghĩa là con ngưӡi chӍ có cơ hӝi duy nhҩt sӕng
mӝt lҫn, vұy nӃu có sai lҫm thì con ngưӡi không còn cơ hӝi sӱa chӳa? NӃu đӡi
sӕng này là duy nhҩt, vұy tҥi sao con ngưӡi sinh ra lҥi không đưӧc bình đҷng? Tҥi
sao có ngưӡi thông minh có ngưӡi ngu dӕt? Tҥi sao ngưӡi này sinh ra đã giàu sang,
ngưӡi kia lҥi nghèo hèn? Tҥi sao ngưӡi này là nam, ngưӡi kia là nӳ? Tҥi sao mӝt
sӕ ngưӡi lҥi biӃt rõ nhӳng nơi mà mình chưa mӝt lҫn đӃn hay sӕng ӣ đó?ËËË
NӃu bҧo con ngưӡi bҩt bình đҷng do xã hӝi, giàu nghèo do phân biӋt giai
cҩp, nam trӑng nӳ khinh do quan niӋm xã hӝi« vұy chuyӋn giàu nghèo, đӏa vӏ xã
hӝi hay quan niӋm xã hӝi« thì liên hӋ gì đӃn mӝt đӭa trҿ sơ sinh này vӟi mӝt đӭa
trҿ sơ sinh khác? Tҥi sao đӭa trҿ này phҧi sinh ra trong gia đình nghèo, đӭa trҿ kia
vӯa mӟi ra đӡi đã sung sưӟng? Ai quy đӏnh điӅu đó?Ë ËË
Mһc dù lý thuyӃt Luân hӗi không đưӧc đưa vào phòng thí nghiӋm khoa
hӑc đӇ đo đҥc hay phân tích nhưng nӃu nhìn nhұn có Luân hӗi, đӭng vӅ mһt đҥo
đӭc lҥi có nhiӅu ý nghĩa tích cӵcË Con ngưӡi chӃt không phҧi là hӃt, nghĩa là các
hành đӝng, ý nghĩa và thái đӝ tiӃp cұn cuӝc sӕng cӫa con ngưӡi trong hiӋn tҥi đã
quyӃt đӏnh đӡi sӕng cho chính mình trong tương lai, tӯ đó trong mӛi lӡi nói và viӋc
làm cӫa mình, con ngưӡi có ý thӭc và trách nhiӋm hơnË Thêm nӳa, trong đӡi sӕng
hiӋn tҥi, nӃu con ngưӡi có lҫm lӛi, con ngưӡi cũng không phó mһc cho sӕ phұn mà
ngưӧc lҥi, con ngưӡi biӃt rҵng, dù sӟm hay muӝn, ta cũng phҧi đương đҫu vӟi sai
lҫm mà ta đã gây ra, nӃu cӕ gҳng có thӇ sӱa chӳa trong đӡi sӕng hiӋn tҥi, nӃu
không kӏp, con ngưӡi vүn còn niӅm tin sӁ sӱa chӳa trong đ ӡi sӕng kӃ tiӃpË Cơ hӝi
vүn còn mӣ ra trưӟc mҳt rҩt nhiӅu, niӅm tin và hy vӑng sӁ giúp con ngưӡi đӭng
vӳng trưӟc mӝt thӵc tҥi phũ phàngË
Quan niӋm vӅ Luân hӗi cũng mӣ ra trong tâm thӭc chúng ta mӝt tӯ tâm
rӝng lӟn hơnË Sӵ khác biӋt giӳa con ngưӡi vӟi các s inh linh khác chӫ yӃu là nhӳng
hành đӝng đã gây ra; vӅ bҧn chҩt, con ngưӡi cũng như các sinh vұt khác, đӅu có
nhu cҫu sӕng và tìm kiӃm hҥnh phúcË NӃu biӃt trân trӑng đӡi sӕng và nhu cҫu cӫa
các sinh vұt khác, con ngưӡi cũng sӁ biӃt trân trӑng đӡi sӕng cӫa chính mình và
đӗng loҥi hơn nӳaË HiӇu rõ sӵ vұn hành cӫa sáu cõi, thông qua tӯng ý nghĩ, lӡi nói
và viӋc làm tương ӭng, con ngưӡi hoàn toàn có quyӅn tӵ quyӃt đӏnh đӡi sӕng
tương lai cӫa chính mìnhË Con ngưӡi có thӇ trӣ thành Thánh, thành Phұt nhưng con
ngưӡi cũng có thӇ sӕng trong đӏa ngөc, ngã quӹ, súc sanhË Tҩt cҧ đӅu tùy thuӝc vào
hành đӝng cӫa chính mìnhË
K0K0PV=DW=4:2`ONOD@
E2 2>\
NiӃt bàn không phҧi là thӭ bánh vӁ đӇ con ngưӡi ngӗi mơ tưӣng đӃn nó
như cách nhìn cӫa WËDurant khi viӃ t vӅ nӅn văn minh Ҩn ĐӝË NiӃt bàn cũng
không phҧi là nơi siêu trҫn thӃ đӇ ӣ đó con ngưӡi có thӇ van vái, cҫu xin có đưӧcË
NiӃt bàn cũng không phҧi là sӵ mӝng tưӣng huyӉn hoһc vӅ đӡi sӕng sau khi chӃtË
Mһc dù thưӡng xuyên im lһng trưӟc các câu hӓi có ý ngh ĩa siêu hình mà
ngưӡi đӕi thoҥi đһt ra cho Đӭc Phұt, sӵ im lһng cӫa Ngài không phҧi là sӵ im lһng
vì không biӃt mà đơn giҧn là không cҫn thiӃt phҧi trҧ lӡi khi con ngưӡi chӍ biӃt
hoài nghi mà không biӃt khám phá, nói đúng hơn là con ngưӡi chӍ thích ngӗi mӝ t
chӛ mà tìm chӭ không chӏu đi đӇ kiӃmË
Mưӡi cҩp đӝ hҥnh phúc mà Đӭc Phұt đưa ra là mӝt sӵ nhҳn nhӫ lӟn lao
rҵng, mөc đích cuӕi cùng và duy nhҩt mà con ngưӡi nên tìm kiӃm, không phҧi là
danh vӑng, không phҧi là tiӅn tài, đӏa vӏ« mà chính là hҥnh phúcË Hҥnh phúc dӵa
trên điӅu kiӋn giӟi hҥn thì hҥnh phúc đó cũng là nhӳng hҥnh phúc bӏ giӟi hҥnË
Hҥnh phúc có điӅu kiӋn thì có lúc có, có lúc không, có thӡi điӇm sinh thành thì tҩt
yӃu có thӡi điӇm hoҥi diӋtË Vì thӃ, nӃu con ngưӡi muӕn thұt sӵ theo đuәi mӝt hҥnh
phúc đích thӵc, điӅu đҫu tiên là con ngưӡi phҧi biӃt buông bӓ nhӳng tham đҳm
đang đӕt cháy trong tâm thӭc mӛi ngưӡiË ³ Nhͷng y͇u t͙ mang l̩i h̩nh phúc ph̫i
đưͫc vun tr͛ng tͳ bên trong m͟i chúng ta. Th̵t là m͡t l̯m l̳n lͣn lao n͇u tin r̹ng
ch͑ c̯n nhͷng đi͉u ki͏n v̵t ch̭t là đͯ đ͋ mang l̩i h̩nh phúc, nhͷng nguyên nhân
th͹c s͹ th̵t ra ph̫i đưͫc phát tri͋n tͳ n͡i tâm´ [27, 93]
NiӃt bàn không phҧi là thӭ hҥnh phúc mông lung mà NiӃt bàn chính là sӵ
chҩm dӭt tham ái và Vô minh, nhӳng mӕi dây ràng buӝc con ngưӡi vào vòng lҭn
quҭn cӫa Luân hӗi sinh tӱË
Đӭc Phұt không ngӗi lý thuyӃt suông rҵng chҩm dӭt tham ái và Vô minh
là NiӃt bànË Sӵ vĩ đҥi cӫa Ngài chính là Ngài nói nhӳng gì Ngài đã thӵc tұp và kӃt
quҧ cӫa mӝt đӡi sӕng toàn bích cӫa Đӭc Phұt là minh chӭng sӕng đӝng cho lý
thuyӃt cӫa NgàiË Vì lý do đó, nhӳng con đưӡng Đӭc Phұt đưa ra nhҵm hưӟng tӟi
giҧi thoát cuӕi cùng không phҧi là con đưӡng không thӇ thӵc hiӋnË
S͹ khác bi͏t nhau giͷa ngưͥi giác ng͡ và k̓ phàm phu là s͹ khác bi͏t v͉
đͥi s͙ng tinh th̯n, tͱc là s͹ hi͋u bi͇t hay không hi͋u bi͇t... cu͡c s͙ng an l̩c và
h̩nh phúc không tùy thu͡c vào không gian hay thͥi gian, không tùy thu͡c giàu
sang hay nghèo hèn, cũng không tùy thu͡c vào đ͓a v͓ xã h͡i...s͹ h̩nh phúc hay
kh͝ đau tùy thu͡c vào ngưͥi ̭y hi͏n hͷu trí tu͏ hay vô minh [13, 135]Ë
Như vұy, NiӃt bàn là thӵc chӭng tâm linh cá nhân nên không thӇ đem ra
mà khoe khoang hơn kém và rõ ràng đó không phҧi là mӝt thӃ giӟi cӫa siêu trҫn
thӃ hoang đưӡngË Vӟi nhӳng ai tu tұp và đҥt đưӧc nhӳng kinh nghiӋm thӵc chӭng
nӝi tâm sӁ hóa giҧi nhӳng phiӅn não xҧy ra, do ngoҥi cҧnh hay khách quan mӝt
cách dӉ dàngË AË Tialkatne nhҩn mҥnh:
Kinh nghi͏m v͉ Ni͇t bàn không th͋ là k͇t qu̫ cͯa siêu nhiên hoá cái
th͹c t̩i thông thưͥng cͯa th͇ giͣi. Nó càng không th͋ phát sanh tͳ m͡t Thưͫng đ͇
siêu nhiên. Nó cũng không d̳n con ngưͥi đ͇n cái siêu nhiên. S͹ lo̩i trͳ các kh̫
tính này cho th̭y r̹ng, trên nguyên t̷c, Ni͇t bàn không th͋ liên h͏ đ͇n m͡t lo̩i
ki͇n thͱc không di͍n t̫ đưͫc, thông thưͥng g̷n li͉n vͣi các hình thái khác cͯa
kinh nghi͏m tôn giáo. Đi͉u này có nghĩa là kinh nghi͏m tôn giáo cͯa đ̩o Ph̵t
không th͋ thay th͇ b̹ng đ͓nh đ͉ b̭t kh̫ bi͋u đ̩t và ngôn dͭ [100]Ë
Con đưӡng Trung đҥo, cө thӇ là con đưӡng Trung đҥo gӗm tám nhánh là
kim chӍ nam rõ ràng và cө thӇ nhҩt cho tҩt cҧ nhӳng ai thұt s ӵ quan tâm đӃn viӋc
mưu cҫu mӝt hҥnh phúc đích thӵcË Con đưӡng xa rӡi hai cӵc đoan giúp con ngưӡi
nhìn nhұn lҥi các hành vi cӫa chính mình, tӯ đó kiӃn tҥo mӝt đӡi sӕng an lҥc và
hҥnh phúc:
Chͳng nào con ngưͥi còn đau kh͝, Bát thánh đ̩o v̳n còn là kim ch͑
nam hưͣng d̳n m͕i hành vi, lͥi nói và tư tưͧng thu͡c tam nghi͏p; chͳng nào xã
h͡i còn có nhu c̯u phát tri͋n t͙t đ́p, Bát thánh đ̩o v̳n còn là đ͓nh hưͣng tu
chính chính sách, đưͥng hưͣng t͝ chͱc ho̩t đ͡ng xã h͡i; và chͳng nào m͕i qu͙c
gia trên th͇ giͣi còn mong mu͙n đem l̩i an l̩c cho nhân lo̩i, chͳng đó Bát chánh
đ̩o v̳n là đóng góp cͯa Ph̵t giáo vào ti͇ng nói chung cͯa nhân lo̩i trong ti͇n
trình hòa bình th͇ giͣi. Có th͋ kh̻ng đ͓nh giá tr͓ cͯa Tám ph̯n thánh đ̩o như
m͡t b̫n đ͛ tu t̵p cho m͕i ngưͥi ͧ m͕i thͥi đ̩i [93]Ë
Ba môn Vô lұu hӑc cӫa Phұt giáo là mӝt sӵ khái quát hóa toàn bӝ con
đưӡng hưӟng tӟi NiӃt bàn tӕi hұuË Giá trӏ cӫa Giӟi luұt đưӧc thӇ hiӋn trong Phұt
giáo không phҧi là sӵ cҩm đoán mà đó chính là thái đӝ tӵ do lӵa chӑn, lӵa chӑn
giӳa lӧi ích trưӟc mҳt và lâu dàiË Bҧn chҩt cӫa Giӟi trӣ thành nhӳng kӹ luұt nӝi
tâm, đưӧc hình thành trên cơ sӣ nhұn thӭc rõ bҧn chҩt cӫa Duyên khӣi và Vô ngã,
NghiӋp báo và Luân hӗi, nói gӑn là sӵ nhұn thӭc rõ quy trình nhân quҧ mà Giӟi
luұt có mһtË Đӭc Đҥt Lai Lҥt ma cho rҵng: ³k̓ nào t͹ bi͇n mình thành m͡t món đ͛
chơi cͯa xúc c̫m sͅ g̿t hái nhͷng h̵u qu̫ đau bu͛n. Vì th͇, s͹ t͹ do ph̫i đi đôi
vͣi m͡t kͽ cương cá nhân mͣi trͧ nên hͷu hi͏u đưͫc´ [82, 5]Ë Đó cũng chính là ý
nghĩa cӫa Giӟi luұt, đưӧc đһt làm nӅn tҧng cho tҩt cҧ các hành vi cӫa con ngưӡi
trên lӝ trình chҩm đӭt Luân hӗi sinh tӱË Đӏnh hӑc trong Phұt giáo không phҧi là
cӭu cánh cùng tӝt mà chӍ là con đưӡng, thông qua đó mӣ bày hay triӇn khai TuӋ
kiӃnË Các đӕi tưӧng quán chiӃu đưӧc nêu là nhӳng bài hӑc cө thӇ, sinh đӝng và
thӵc tiӉn nhҵm giúp con ngưӡi nhұn rõ bҧn chҩt cӫa thӵc tҥi trong sӵ vұn đӝng
không ngӯng nghӍ cӫa chúngË Trên cơ sӣ ý nghĩa và giá trӏ cӫa Đӏnh hӑc giúp
chúng ta nhұn thӭc rҵng không thӇ nào có đưӧc cái nhìn như thӵc vӅ bҧn chҩt cӫa
khә đau, hҥnh phúc« vӟi mӝt tâm thӭc loҥn đӝng mà ngưӧc lҥi, muӕn thҩy rõ như
thӵc, điӅu kiӋn căn bҧn là con ngưӡi cҫn phҧi giӳ mӝt thái đӝ bình tĩnh đӇ xem xét
đӕi tưӧngË TuӋ tri hay TuӋ hӑc, sӵ thông đҥt rõ bҧn chҩt hӳu vi và vô vi cӫa vҥn
pháp là mөc đích cӫa mӑ i ngưӡi hӑc Phұt, có công năng chҩm dӭt phiӅn não, xóa
sҥch Vô minh - yӃu tӕ then chӕt tҥo NghiӋp và Luân hӗiË Ba môn Vô lұu hӑc chính
là ba nҩc thang cҫn phҧi bưӟc nӃu con ngưӡi thұt sӵ muӕn chҩm dӭt luân hӗi sinh
tӱË
Con đưӡng cӫa Bӕn thánh đӃ là con đưӡ ng tuyӋt diӋu nhҩt cӫa triӃt hӑc
Phұt giáo, là giáo lý tinh anh nhҩt mà không mӝt truyӅn thӕng Phұt giáo nào không
nhҳc đӃnË Thánh đӃ đҫu tiên, Đӭc Phұt chӍ cho chúng ta thҩy cái thӵc tҥi căn bҧn
đang diӉn ra, ai cũng thҩy, cũng biӃt và cũng cҧm nhұn, tӯ đ ó Ngài chӍ ra nguyên
nhân cӫa nhӳng nӛi khә đó xuҩt phát tӯ đâuË Như vұy, Đӭc Phұt đã đưa nhұn thӭc
cӫa ta tӯ hiӋn tưӧng đӃn bҧn chҩt, tӯ hiӋn tҥi vӅ quá khӭ, tӯ bӅ mһt xuӕng chiӅu
sâu« mӝt cách sinh đӝng và thӵc tiӉn cho nên toàn bӝ hӑc thuyӃt cӫa Đӭc Phұ t
hoàn toàn không phҧi là thӭ giáo lý viӇn vông, mơ hӗË ThӃ nhưng, Ngài không
dӯng lҥi ӣ đó, sau khi đã thҩu hiӇu cái thҧm cҧnh đang diӉn ra cùng vӟi nhӳng
nguyên nhân gây ra chúng, Đӭc Phұt đưa ra DiӋt đӃ, sӵ chҩm dӭt khә đau và Đҥo
đӃ - con đưӡng đưa đӃn sӵ chҩm dӭt khә đauË ]S͹ th̭u hi͋u v͉ kh͝ đau càng vͷng
vàng và sâu s̷c thì s͹ khao khát đưͫc gi̫i thoát kh͗i kh͝ đau sͅ càng m̩nh mͅ
hơn. Do v̵y, s͹ nh̭n m̩nh cͯa Ph̵t giáo v͉ b̫n ch̭t kh͝ đau nên đưͫc nhìn
trong b͙i c̫nh r͡ng hơn như th͇, vͣi s͹ đánh gi á cao v͉ kh̫ năng hoàn toàn gi̫i
thoát kh͗i kh͝ đau´ [26, 86]Ë
Bӕn thánh đӃ vӟi hai cһp nhân quҧ là mӝt bài thuyӃt pháp tuyӋt vӡi, nói
lên toàn bӝ ý nghĩa và mөc đích có mһt cӫa Phұt giáo ӣ cuӝc đӡi này, đӗng thӡi
cũng nói lên kӃt quҧ cӫa mӛi hành vi mà co n ngưӡi có toàn quyӅn lӵa chӑn: mӝt là
khә hai là NiӃt bànË Toàn bӝ giáo lý cӫa Ngài, giӡ đây chӍ là công cө dүn đưӡng, là
ngón tay chӍ trăng, là thuyӅn bè qua sông và Đӭc Phұt chӍ là ngưӡi dүn đưӡng cho
hành trình đi tӯ khә đӃn vui mà thôiË
*
* *
Trên đây chӍ là mӝt sӕ ý nghĩa cơ bҧn đưӧc rút ra qua mӝt sӕ quan niӋm
vӅ con ngưӡi cӫa triӃt hӑc Phұt giáo đӕi vӟi nhұn thӭc con ngưӡi vӅ cuӝc sӕng chӭ
chưa phҧi là tҩt cҧ nhӳng ý nghĩa và đóng góp mà hӋ thӕng triӃt hӑc Phұt giáo đem
lҥi cho nhân sinhË Nhӳng giá trӏ đó còn cҫn đưӧc tiӃp tөc nghiên cӭu, bә sung và
hoàn thiӋn qua lý luұn và thӵc tiӉn cӫa mӛi cá nhânË

B $.

Phұt giáo ra đӡi vào khoҧng thӃ kӹ thӭ VI TCN tҥi Ҩn Đӝ, mӝt đҩt nưӟc rӝng lӟn và là nơi gһp
gӥ, giao thoa cӫa nhiӅu nӅn văn minh khác nhauË Sӵ khҳc nghiӋt trong các quan hӋ xã hӝi và tính
đa dҥng cӫa điӅu kiӋn tӵ nhiên đè nһng lên tâm trí ngưӡi dân Ҩn Đӝ khiӃn khát vӑng giҧi thoát
con ngưӡi khӓi khә đau đã trӣ thành mөc đích cӫa hҫu hӃt các trưӡng phái triӃt hӑc Ҩn Đӝ cә
đҥiË Phұt giáo cũng không phҧi là triӃt thuyӃt tôn giáo ngoҥi lӋË

Nghiên cӭu quan niӋm vӅ con ngưӡi trong triӃt hӑc Phұt giáo có thӇ rút ra mӝt sӕ kӃt luұn sau:

1Ë Quan niӋm vӅ con ngưӡi cӫa Phұt giáo có quan hӋ mұt thiӃt vӟi thӃ giӟi quan Phұt giáoË ThӃ
giӟi quan cӫa Phұt giáo là thӃ giӟi quan Duyên khӣiË Đһc điӇm cӫa thӃ giӟi quan Duyên khӣi
nhҩn mҥnh vҥn pháp sinh thành và hoҥi diӋt phө thuӝc vào sӵ sinh thành và hoҥi diӋt cӫa các yӃu
tӕ cҩu tҥo nên chúngË Con ngưӡi cũng là mӝt pháp trong vҥn pháp nên con ngưӡi cũng do duyên
sinh mà thành, do duyên tan rã mà hoҥi diӋtË Bҧn chҩt cӫa con ngưӡi là Vô ngã hay Vô ngã tính,
nghĩa là không có tӵ tính cӕ đӏnh mà phө thuӝc vào nhiӅu điӅu kiӋn khác nhauË Tuy vұy, khi con
ngưӡi đưӧc sinh thành thì con ngưӡi đã là hӋ quҧ cӫa Vô minh và có nhӳng biӇu hiӋn cӫa Vô
minh tính nhưng con ngưӡi có khҧ năng chҩm dӭt sinh tӱ luân hӗi nên con ngưӡi còn có Phұt
tínhË Vұy, bҧn chҩt con ngưӡi tuy không có tӵ tính cӕ đӏnh nhưng trong mӛi con ngưӡi chӭa
đӵng cҧ Vô minh tính lүn Phұt tínhË

2Ë Khi xác đӏnh con ngưӡi do duyên mà sinh thành, Đӭc Phұt đã đưa ra các quan niӋm Danh -
Sҳc, Lөc đҥi, Ngũ uҭnË Các thành tӕ hình thành nên con ngưӡi là sӵ giao thoa hay tương hӧp cӫa
tinh thҫn và vұt chҩtË Vì thӃ nói con ngưӡi thuҫn túy đưӧc sinh thành tӯ vұt chҩt hoһc tӯ tinh
thҫn đӅu là sai lҫmË

Khi quan niӋm con ngưӡi là hӧp thӇ cӫa Lөc giӟi hay Lөc đҥi theo tinh thҫn cӫa thӃ giӟi quan
Duyên khӣi, triӃt hӑc Phұt giáo khҷng đӏnh con ngưӡi sinh thành và hoҥi diӋt tùy thuӝc vào sӵ
dung thông cӫa đҩt, nưӟc, gió, lӱa, không và thӭcË Mӛi mӝt đҥi hay mӝt giӟi không phҧi là mӝt
yӃu tӕ đӝc lұp, biӋt lұp hay tách rӡi mà ngưӧc lҥi chúng chӭa đӵng trong nhau, mӝt đҥi có đӫ
năm đҥi kiaË

Ngũ uҭn là quan niӋm khác nói vӅ các yӃu tӕ hình thành thӃ giӟi hӳu tình nói chung và con
ngưӡi nói riêngË Khác vӟi quan niӋm Lөc đҥi nhҩn mҥnh khía cҥnh vұt chҩt cӫa con ngưӡi, quan
niӋm vӅ Ngũ uҭn nhҩn mҥnh khía cҥnh tinh thҫn hay tâm thӭc cӫa con ngưӡiË

Quan niӋm con ngưӡi vӟi tư cách là hӧp thӇ cӫa Lөc đҥi hay Ngũ uҭn, Đӭc Phұt vӯa muӕn hành
giҧ quán chiӃu con ngưӡi vӕn không có Ngã thӇ thưӡng hҵng mà chӍ là mӝt tұp hӧp bҩt tӏnh cӫa
đҩt, nưӟc, gió, lӱa, không và thӭc hoһc là mӝt tұp hӧp cӫa sҳc, thӑ, tưӣng, hành và thӭc; tӯ đó
buông bӓ hay xҧ ly mӑi sӵ chҩp trưӟc vào thӇ xác lүn tinh thҫn, tiӃn tӟi tu tұp và giҧi thoát; mһt
khác, Ngài cũng muӕn hành giҧ nhìn nhұn vào sӵ viên dung vô ngҥi, thu nhiӃp và dung hòa lүn
nhau cӫa vҥn pháp, cҧ tâm và vұt, tӯ đó không còn ràng buӝc vào bҩt cӭ mӝt yӃu tӕ hay mӝt Ngã
thӇ nàoË

3Ë Vô minh là chi phҫn đҫu tiên trong tiӃn trình hình thành con ngưӡi, đóng vai trò như là đӝng
lӵc nhân hay ý chí sinh tӗn có tӯ vô thӫyË Tӯ Vô minh mà sinh thành ra Ngũ uҭn, có Ngũ uҭn
nên con ngưӡi tҥo NghiӋpË NghiӋp là hành vi có tác ý, vì có tác ý nên bҩt kǤ hành vi nào cӫa
thân, khҭu và ý đӅu tҥo ra kӃt quҧ tương ӭngË NghiӋp không chӍ là nguyên nhân dүn dҳt con
ngưӡi trôi lăn trong luân hӗi mà NghiӋp còn dùng đӇ xác đӏnh nguyên nhân dүn đӃn sӵ sai khác
trong đӡi sӕng cӫa con ngưӡi cũng như các yӃu tӕ dүn đӃn hình thành tính cách con ngưӡiË

Luân hӗi và NghiӋp báo là mӝt khái niӋm song hànhË Quan niӋm vӅ NghiӋp báo nhҵm giҧi thích
nguyên nhân dүn đӃn sӵ khác biӋt trong đӡi sӕng cӫa mӛi con ngưӡi vӅ mһt bҧn chҩt, hưӟng con
ngưӡi đӃn mӝt thái đӝ sӕng tích cӵc và làm chӫ bҧn thân mình vӅ mһt đҥo đӭc và quan niӋm vӅ
Luân hӗi chính là mô tҧ đưӡng đi cӫa NghiӋp báoË Vұy thӵc chҩt cӫa Luân hӗi chính là sӵ tương
tөc hay sӵ chuyӇn tiӃp tӯ mӝt hình thӇ này sang mӝt hình thӇ mӝt, mӝt tâm thӭc này sang mӝt
tâm thӭc khácË NӃu xҧy ra trong thӡi gian đang sӕng, chúng ta coi đó như là sӵ vұn đӝng nhưng
khi vưӧt qua giӟi hҥn cӫa hiӋn tҥi, nghĩa là kiӃp trưӟc và kiӃp sau thì gӑi là tái sinhË

4Ë Bên cҥnh Vô minh, đӝng lӵc đҭy đưa con ngưӡi trong chu trình sinh tӱ, con ngưӡi còn có Phұt
tính, hay các hҥt giӕng có khҧ năng đưa con ngưӡi tӟi NiӃt bànË Giҧi thoát trong Phұt giáo thӵc
chҩt là chҩm dӭt luân hӗi, tұn diӋt khә đau đӇ không còn tái sinh nӳaË Trҥng thái đó chính là NiӃt
bànË ĐӇ đҥt đưӧc NiӃt bàn, con ngưӡi cҫn phҧi chҩm dӭt Vô minh và các hӋ lөy cӫa nóË

Con đưӡng đӇ đi đӃn NiӃt bàn là lãnh vӵc quan trӑng nhҩt trong hӋ thӕng triӃt hӑc Phұt giáo mà
nӃu thiӃu đi lãnh vӵc này, Phұt giáo chӍ là hӋ thӕng tri thӭc nhҵm thӓa mãn sӵ tò mò cӫa con
ngưӡi, làm mҩt đi sӭc sӕng và giá trӏ đích thӵc cӫa Phұt giáoË Con đưӡng đó có thӇ tóm tҳt bҵng
mӝt chӳ: Trung đҥo - con đưӡng vưӧt lên trên nhӳng thái cӵc đӕi đãi nhӏ nguyên phân biӋt, chҩp
trưӟcË Con đưӡng đó nӃu phân tích chi tiӃt thì có tám nhánh nhӓ, gӑi là Bát chánh đҥo, tóm lưӧc
Bát chánh đҥo thì có 3 môn hӑc vô lұu là Giӟi hӑc, Đӏnh hӑc và TuӋ hӑcË Ngoài ba môn hӑc vô
lұu, đӭc Phұt còn đưa ra Tӭ thánh đӃ nhҵm nói đӃn nhӳng khә đau mà con ngưӡi đang phҧi gánh
chӏu và con đưӡng đӇ chҩm dӭt khә đau đóË Bӕn thánh đӃ đưӧc coi là tҩm bҧn đӗ cӫa toàn bӝ
giáo thuyӃt Phұt giáo mà bҩt kǤ tông phái nào cũng không đưӧc bӓ quaË

5Ë Vӟi cách nhìn bҧn chҩt con ngưӡi là Vô ngã hay Vô ngã tính, trong quan hӋ vӟi chính mình và
tha nhân, con ngưӡi xác đӏnh mӛi kӃt quҧ xҧy ra đӅu là hӋ quҧ cӫa rҩt nhiӅu nhân và duyên tương
tác vӟi nhau vì thӃ nӃu muӕn có đưӧc mӝt đӡi sӕng hoàn hҧo, mӛi cá nhân phҧi tӵ mình nӛ lӵc
hành đӝng nhҵm tҥo dӵng nhӳng điӅu kiӋn và hoàn cҧnh phù hӧpË Quan niӋm vӅ Luân hӗi và
NghiӋp báo giúp cho con ngưӡi có quyӅn tӵ quyӃt đӏnh và sҹn sàng chӏu trách nhiӋm vӅ mӑi
hành đӝng mà mình đã tҥo raË Các con đưӡng tu tұp và các cҩp đӝ cӫa giҧi thoát vӯa là phương
pháp thӵc hành cө thӇ, vӯa gӧi mӣ niӅm tin và hy vӑng đӇ con ngưӡi sҹn sàng dҩn thân hành
đӝng vì mӝt tương lai toàn hҧo và viên mãnË Ë

a a 


  a 


a

1. ó  
(1994), HT Thích Minh Chaâu dòch, VNCPHVN, TPHCM.

2. ó   ͡, HT Thích Minh Chaâu vaø Traàn Phöông Lan dòch,
VNCPHVN, TPHCM.

3. ó 
 , HT Thích Minh Chaâu dòch, VNCPHVN, TPHCM.

4. ó 
, HT Thích Minh Chaâu dòch, VNCPHVN, TPHCM.

5. ó 
, HT Thích Minh Chaâu dòch, VNCPHVN, TPHCM.

6.  Thích Ñöùc Thaéng dòch, Thích Tueä Syõ hieäu chuù,

http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/tangnhat/tang_idx.htm .

7.  !, Thích Ñöùc Thaéng dòch, Thích Tueä Syõ hieäu chuù,

http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/tapaham/tapaham.htm .

8.  Thích Tueä Syõ dòch,

http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/Truong_A_ham/Tr_001.htm

9.  Thích Tueä Syõ dòch,


http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/aham_trung/trung_00.htm .

  a 


10. Albert Schweitzer, "#$%&#'(


, Phan Quang Ñònh
dòch, Nxb. VHTT, HN.

11. Andre Bareau (2003), %&


!% )  %
  Phaùp Hieàn dòch,
Nxb. Toân giaùo, HN.

12. Nguyeãn Töôøng Baùch (2005), *%   +  , Nxb. Treû, TP.HCM.

13. Thích Haïnh Bình (2007), ,  %


$-%)  %
- .#- Nxb.
Phöông Ñoâng, TPHCM.

14. C.Scott Littleton (2002), / !(


. , Traàn Vaên Huaân dòch, Nxb.
Vaên hoùa thoâng tin, HN.

15. C.Maùc ± Aênghen (1995)


 !, Nxb. CTQG, HN.

16. Nguyeãn Duy Caàn (1971),  !


. 
&(
.! , Tuû saùch Thu
Giang.

17. Thích Minh Chaâu (2005), (%&) 0  %


+ & , Nxb. Toân giaùo, HN.

18. Doaõn Chính chuû bieân (2003), ( &$1&2# 


&!(
.&

0 , Nxb. Thanh nieân, HN.

19. Doaõn Chính (2005),  $-%!(


. ± giaù trò vaø baøi hoïc lòch söû,
Nxb. Chính trò quoác gia, HN.

20. Doaõn Chính (1999), *1&2# 


&'(
&
0  Nxb. Thanh nieân, HN.

21. Doaõn Chính (1999), # # 


%
 
&'(
, Nxb. Thanh
nieân, HN

22. Doaõn Chính chuû bieân, 3 +45! 2+, "


6  $-%
. %

&
'(
788, Nxb. Ñaïi hoïc quoác gia HN.

23. Diane Morgan (2006),  


&9
. %
!(
. , Löu Vaên Hy
dòch, Nxb. Toân giaùo, HN.

24. Ñaït Lai Laït ma (2007),  %&&% & 0 2



 , Hoaøng
Phong dòch, Nxb. Phöông Ñoâng, TPHCM.

25. Ñaït Lai Laït ma, :


 !%&&  , , Chaân Huyeàn dòch (löu
haønh noäi boä).

26. Ñaït Lai Laït ma (2008), %+ 0 , Voõ Quang Nhaân vaø Nguyeãn Minh
Tieán dòch, Nxb. Toân giaùo, HN.
27. Ñaït Lai Laït ma (2007), 3 6
#  %
0 ; Leâ Coâng Ña dòch, Nxb. Toång
hôïp, TPHCM.

28. Ñaït Lai Laït ma (2007), 3" 



- .#0 , Leâ Tuyeân dòch,
Nxb. Toång hôïp, TPHCM.

29. Ñaït Lai Laït ma (2007), <=>2 2


$.
; 9 +
, Hoaøng
Phong dòch, Nxb. Vaên hoùa, TPHCM.

30. Ernest K.S. Hunt (2005), (%&) 9 %


!%!&# , Tònh Minh
dòch, Nxb. Toân giaùo, HN.

31. Frank Tulilius, ? :% , Tueä Dung dòch, Nxb. Toân giaùo, HN.

32. Thích Maõn Giaùc (2007)*1&2# 


&(
, Nxb. Vaên hoùa,
TP HCM.

33. Thích Maõn Giaùc (1968), . #9. #)  %


, Nxb.
Huyeàn Trang, SG.

34. Thích Maõn Giaùc (2002), , 2%!%  


&'(
, Nxb.
TP.HCM.

35. Gunapala Dharmasiri, ) . ,&#)  %


0
 9% @ 
(
& %
9 ;; Nguyeãn Keát dòch.

36. H.W. Schumann (1997), (%&) $1&2#, Traàn Phöông Lan dòch,
VNCPHVN.

37. Nhaát Haïnh, (


) 0 9
&
&0 , Nxb. Laù boái

38. Thích Thieän Hoa (2002), ) 


&!

. (3 taäp), Nxb. Toân giaùo,
HN.

39. Nghieâm Xuaân Hoàng, A &% # 


%
#'(

Nxb. Quan ñieåm, SG.

40. Nghieâm Xuaân Hoàng, B.-+ .2 @ , Nxb. Quan ñieåm, SG.

41. Ian P.McGreal (2005), "# 9>0 !(


. , Nxb. Lao
Ñoäng, HN.

42. Jean Francois Revel vaø Mathieu Ricard (2002), (


 
  " 
&9
)  %
 BS Hoà Höõu Höng dòch, Nxb. TP.HCM.

43. Junjiro Takakusu (1973), %&


.!% &#(
)  , Tueä Syõ dòch, Tu
thö ÑH Vaïn Haïnh.

44. Kalupahana (2007).@#4 $-%.)  %


 Ñoàng
Loaïi Traàn Nguyeân Trung dòch, Nxb. Toång hôïp, TPHCM.

45. Thích Thanh Kieåm (1989),* &2#)  %


'(
, THPG. TP HCM
46. Kimura Taiken, - .#-)  %
#$  , HT Thích Quaûng
Ñoä dòch, Nxb. Khuoâng Vieät, SG.

47. ó )%!%/+ , Thích Minh Quang dòch, THPG TP.HCM.

48. ó )%!%C, Phaïm Kim Khaùnh dòch.

49. ó )%!%D, Thích Thieän Sieâu dòch, VNCPHVN

50. ó )%!%, Thích Trí Ñöùc dòch.

51. ó 9&#&%&!%  


&'(
788D , Doaõn Chính
chuû bieân, Nxb. Ñaïi hoïc quoác gia Haø Noäi, HN.

52. Thích Quaûng Lieân, )  %


9 
&.-! , Nxb. Toân
giaùo, HN.

53. Thích Quaûng Lieân (1965), :#& 


&'(
 Nxb. Boà Ñeà, SG.

54. ? 42# '(


C, Cao Huy Ñænh vaø Phaïm Thuùy Ba
dòch, Nxb. Khoa hoïc xaõ hoäi, HN.

55. Mahaøsi Sayadaw, )%!+- .6#  Minh Hueä dòch, Nxb. TP.HCM.

56. Hoøa thöôïng Narada (1998), (%&) 9) !%!, Phaïm Kim Khaùnh
dòch, Nxb. TP.HCM.

57. Nehru (1990), )% (


, Nxb. Vaên hoïc, HN.

58. Nhieàu taùc giaû, )  %



 0 &% Nxb. Toân giaùo, HN

59. Nina Van Gorkom, .$-%9 


&)  %
%!+ 
0 
2
, Tyø kheo Thieän Minh dòch, Nxb. TP HCM.

60. Nina Van Gorkom, .2#4


..$-%9 
&)  %
,
Nguyeãn Vaên Saùu dòch, Nxb. Toân giaùo, HN.

61. Hoaønh Sôn Hoaøng Syõ Quyù,  2#'(


(2 taäp), Nxb. Höng Giaùo
Vaên ñoâng, SG.

62. Rune E.A. Jonhason (2007),   @.$-%


& Minh Thieän dòch,
Nxb. Phöông Ñoâng, TPHCM

63. Thích Thieän Sieâu (2002)" !


0
)  , Nxb. Toân giaùo,
HN.

64. Thích Thieän Sieâu (2006), " 43


.", Nxb. Toân giaùo, HN.

65. Thích Thieän Sieâu (1993), 3


."$   (tuyeån taäp), Hueá.

66. Chaân Taâm (2006),   6% $  Nxb. Toân giaùo, HN.
67. Taêng Giaø Baø la (2006), › # 
%0
$  , Maïn Ñaø La dòch, Nxb.
Toân giaùo, HN.

68. Theá Thaân, )%


;0 ;.$  , Thích Nguyeân Ngoân dòch, Ban
Hoaèng Phaùp TP HCM aán haønh.

69. Maät Theå (2004),   % @)  %


 Nxb. Toân giaùo, HN.

70. Thích Chôn Thieän (2004)*-%- ./@6  )$ , Nxb.


Toång hôïp, TPHCM.

71. Thích Chôn Thieän (1999), ) 


&6% $ , Nxb. TPHCM

72. Thích Taâm Thieän (1998), .$-%


&)  %
, Nxb. TP.HCM.

73. Long Thӑ (2001), *̵Đ̩ /đ͡, Thích ThiӋn Siêu dӏch, Nxb. Tәng hӧp, TP
HCM.

74. Nguyeãn Ñaêng Thuïc, *1&2# 


&!(
. (5 taäp), Nxb. Toång
hôïp TP.HCM.

75. AÁn Thuaän (2007), )  %


9&
&2
 , Thích Haïnh Bình dòch, Nxb.
Phöông Ñoâng, TPHCM.

76. Vieân Trí, (


)  %
2#$  , Nxb. Phöông Ñoâng, TPHCM

77. Nguyeãn Ñaêng Trung (2002), A#&&#0 2


 , Nxb. TP.HCM.

78. - &


+. '(
 Cao Huy Ñænh dòch, Nxb. Thanh
nieân, HN

79. Voâ Tröôùc, 10


$  , Trí Haûi dòch, 2 taäp, Ñaøi Loan.

80. Will Durant (1989), *1&2#9 '(


, Nguyeãn Hieán Leâ dòch,
Trung taâm thoâng tin ÑH Sö phaïm, TP.HCM.

 a

81. Chaân Nguyeân ± Nguyeãn Töôøng Baùch (1999), 0 ) 
&, Nxb.
Thuaän Hoùa, Hueá.

82. HT Thích Thoâng Böûu chuû bieâ n (2006), Ti 0  ") 
 %
3 4%4) 0
 & , Nxb. Toân giaùo, HN.

83. Marguerite ± Marie Thiollier,  0 


. %
, Nxb. KHXH, HN.

84. Höõu Ngoïc chӫ biên (1987), 0  


& #-  Nxb. Ñaïi hoïc
vaø Trung hoïc chuyeân nghieäp, HN.

85. ) E0 0  (2000), HT Quaûng Ñoä dòch, Hoäi vaên hoùa
giaùo duïc Linh sôn Ñaøi Baéc, Ñaøi Loan.
86. Rosemary Ellen Guiley (2005), 0 
. %
9&%&  
2 .9 , TS Nguyeãn Kieân Tröôøng dòch, Nxb. Toân giaùo, HN.

87.  0  


&, Nxb. Tieán boä, Matxcôva.

88. 0 ) 


& E HT Minh Caûnh chuû bieân dòch, Nxb.
Toång hôïp, TPHCM.

89. Vieän NCPHVN, 0 ) 


&%9  Nxb. KHXH, HN.

 aa

90. Thích Haïnh Chaùnh, # 9 ;&%@


)  %

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/122 -tuchung.htm.

91. HT Thích Minh Chaâu,  , # 


%&#(%&) 6  
0
,

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/126 -tientrinh.htm

92. Minh Chi, - % 2 

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/luanhoi -ttt.htm

93. Thích Taâm Khanh,%!;%0




!FGGHHHI ++ 2


+-I&
G9 G!!!G8J K &+
II

94. Phaïm Kim Khaùnh, 


0,&.$-%&#(%&) 

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/p -007-conduong.htm.

95. Hoøa thöôïng Narada, (%&) 9) !%! Phaïm Kim Khaùnh dòch,

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/dp -pp.htm.

96. Lieãu Phaùp3 @ 2 $;9 ;!%!% ,

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/137 -phaptanh.htm/

97. Sogyal Rinpoche,  2


&  Thích nöõ Trí Haûi dòch,

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/tangthusongchet.htm .

98. Thích Nhaät Töø, 


0%
;%- 
 ,

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/095 -tnt-duongthanh.htm.

99. Thích Nhaät Töø,   92 &+%$.


; 

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/096 -tnt-nietban2.htm/
100Ë Thích Nhұt Tӯ, Ni͇t bàn: b̫n ch̭t và mͭc tiêu giác ng͡

http: wwwËbuddhismtodayËcom viet phatphap 092-tnt-nietbanËhtmË

101Ë HT Thích Thanh Tӯ, @uân h͛i http: wwwËbuddhismtodayËcom viet phatphap luanhoi-
tttËhtmË

You might also like